You are on page 1of 47

CHƯƠNG

HỢP ĐỒNG MUA BÁN


HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Tài liệu tham khảo

• Công ước viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế (CISG)
• Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế của Viện thống nhất
tư pháp quốc tế (UNIDROIT) (PICC)
• Bộ nguyên tắc về luật hợp đồng Châu Âu (PECL)
• Incoterms 2010
• Luật thương mại Việt Nam 2005
• Bộ luật dân sự Việt Nam 2015
Nội dung

I. Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua


bán hàng hoá quốc tế
II. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định
của Công ước viên 1980
III. Các điều kiện giao hàng Incoterms trong mua bán
hàng hoá quốc tế
IV. Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương
mại quốc tế năm 2010 – PICC
V. Bộ nguyênt ắc của luật hợp đồng Châu Âu (PECL)
I. Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

1. Khái niệm hợp đồng MBHH quốc tế


2. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng MBHH quốc tế
1. Khái niệm HĐ MBHH quốc tế

MBHH là hoạt động TM

MBHH quốc tế là hoạt


động MBHH có yếu tố
nước ngoài
1. Khái niệm HĐ MBHH quốc tế

• Ví dụ: Điều 27 LTMVN 2005: “Mua b¸n


hµng ho¸ quèc tÕ ®ưîc thùc hiÖn dưíi c¸c
h×nh thøc xuÊt khÈu, nhËp khÈu, t¹m nhËp,
t¸i xuÊt, t¹m xuÊt, t¸i nhËp vµ chuyÓn khÈu.

Yếu tố nước ngoài: Hàng hóa dịch


chuyển qua biên giới
1. Khái niệm HĐ MBHH quốc tế

• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ


sở pháp lý của hoạt động mua bán hàng hóa
quốc tế .
• Không có khái niệm thống nhất về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong các
điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia….
1. Khái niệm HĐ MBHH quốc tế

• Một số điều ước quốc tế có đưa ra khái niệm về hợp đồng


mua bán hàng hóa quốc tế:
 Điều 1 CISG “Công ước này được áp dụng với những hợp
đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa các bên có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau”.
 Điều 1 Công ước LaHay 1964 (Luật thống nhất về mua
bán hàng hóa quốc tế và Luật thống nhất về ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế)
Theo Công ước này, yếu tố trụ sở kết hợp với các yếu tố dịch
chuyển của hàng hóa, chào hàng và chấp nhận chào hàng được
thực hiện ở những quốc gia khác nhau, giao hàng ở quốc gia khác
với nơi chào hàng và chấp nhận chào hàng
1. Khái niệm HĐ MBHH quốc tế

Đặc điểm
• Chủ thể: cá nhân, pháp nhân
• Đối tượng: hàng hóa thỏa mãn các quy định về quy chế
mua bán hàng hóa của nước bên bán hoặc bên mua
• Nội dung: toàn bộ quyền và nghĩa vụ của các bên xung
quanh việc chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang
người mua
• Hình thức: lời nói, văn bản, hành vi cụ thể…
• Yếu tố nước ngoài
1.Khái niệm HĐMBHH quốc tế
• Yếu tố nước ngoài:

- Yếu tố liên quan đến quốc tịch, nơi cư trú, nơi có


trụ sở của các chủ thể ở các nước khác nhau
- Hàng hóa- đối tượng của hợp đồng được chuyển
từ nước ngày sang nước khác hoặc
- Giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng
có thể được thiết lập ở các nước khác nhau.
2. Nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng MBHH quốc tế
• Điều ước quốc tế
• Tập quán thương mại quốc tế
• Pháp luật quốc gia
• Nguồn khác
2.Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
MBHH quốc tế
• Điều ước quốc tế
- Hai Công ước La Hay 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu
hình.
- Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế (CISG)
- Công ước La Hay 1955 về Luật áp dụng đối với mua bán quốc
tế các động sản hữu hình
- Công ước Rôma 1980 về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ
phát sinh từ hợp đồng
- Hiệp định tương trợ tư pháp
2. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
MBHH quốc tế
• Pháp luật quốc gia:
- Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng điều
chỉnh về HĐ MBHH quốc tế: Mỹ, Anh, Pháp, Đức,
Trung Quốc, Việt Nam…
- Xung đột pháp luật các quốc gia khi điều chỉnh các
vấn đề về hợp đồng: Nội dung, hình thức…
2. Nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng MBHH quốc tế
• Tập quán quốc tế
- Incoterms
- UCP
- …
2. Nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng MBHH quốc tế
• Nguồn khác
- Hợp đồng mẫu (Hiệp hội hoặc Tổ chức độc
lập)
- Các nguyên tắc chung của luật hợp đồng:
PICC, PECL
«Siêu quốc gia », « thương nhân luật », « Lex
mercatoria »
- Án lệ quốc tế
II. Hợp đồng MBHH quốc tế theo
quy định của CU Viên 1980 (CISG)

1. Khái quát chung về Công ước


2. Nội dung các quy định của Công ước
1. Khái quát chung về Công ước

• Ký ngày 11/4/1980 tại Viên (ÁO)


• Nội dung: quy định các vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng MBHH quốc tế
• 85 quốc gia thành viên
• Thông tin về CISG
- www.uncitral.org
- www.cisg.law.pace.edu
- www.unilex.info
- www.cisg-ac.com (Hội đồng cố vấn CISG)
- www.cisg-online.ch
- www.cisgvn.net/ www.cisgvn.info
- www.trungtamwto.vn
1. Khái quát chung về Công ước

• Cơ cấu: Gồm 101 điều khoản, chia 4 phần:


- Phạm vi AD và các quy định chung (Đ1-13)
- Giao kết hợp đồng (Đ14-24)
- Mua bán hàng hoá (Đ25-88)
- Những quy định cuối cùng (Đ89-101)
1. Khái quát chung về Công ước
• Phạm vi áp dụng: Chương 1 CISG
Những trường hợp áp dụng CISG (Điều 1.1.a,b)
- Khi các bên trong hợp đồng có trụ sở thương mại tại các quốc gia thành
viên. (1.1.a)
- Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của
nước thành viên Công ước này (1.1.b)
+ Quy phạm xung đột dẫn chiếu tới việc áp dụng luật của quốc gia thành
viên.
+ Do các bên thỏa thuận.
+ Do cơ quan giải quyết tranh chấp quyết định khi không có thỏa thuận về
luật AD.
1. Khái quát chung về Công ước
• Phạm vi áp dụng:
- Những trường hợp không áp dụng Công ước (Điều
2,4,5)
+ Không áp dụng với hàng tiêu dùng, đấu giá, hàng hóa đặc biệt.
+ Không điều chỉnh vấn đề hiệu lực, trách nhiệm sản phẩm của
người bán.
2. Nội dung các quy định của
Công ước
2.1. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp
đồng
2.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế theo Công ước
2.1. Giao kết HĐ MBHH quốc tế

• Hình thức của hợp đồng: Bất cứ hình thức nào (kể
cả lời khai nhân chứng) cũng được coi là hợp pháp
(Điều 11).
Trừ trường hợp Điều 96 (Luật quốc gia thành viên
quy định phải được ký kết dưới hình thức văn bản)
• Giao kết hợp đồng: 11 điều (từ Điều 14-24)
2.1. Giao kết hợp đồng

• Hai hình thức giao kết hợp đồng mua bán: Giữa các
bên có mặt và vắng mặt
• C/ước chỉ đề cập tới trình tự giao kết hợp đồng
giữa các bên vắng mặt: Chào hàng và chấp nhận
chào hàng
• Chào hàng: Điều 14-17
• Chấp nhận chào hàng: Điều18-22
• Thời điểm giao kết hợp đồng: Điều 23
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên
• Quyền và nghĩa vụ của bên bán (Chương II)
• Quyền và nghĩa vụ của bên mua (Chương III)
2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên

Nghĩa vụ của bên bán


Điều 30 CU “Người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao
các giấy tờ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa
theo đúng quy định của hợp đồng và của Công ước”
• Nghĩa vụ giao hàng
- Giao hàng đúng địa điểm (Điều 31)
- Giao hàng đúng thời gian (Điều 33)
- Giao hàng đúng số lượng và chất lượng (Điều 35)
• Nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến hàng hóa (Điều 34)
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên

• Quyền của bên bán


- Yêu cầu bên mua nhận hàng và thanh toán tiền hàng và thực
hiện các nghĩa vụ khác của bên mua (Điều 62)
- Cho phép bên mua một thời gian để bổ sung thực hiện các
nghĩa vụ chưa hoàn chỉnh (Điều 63)
- Tuyên bố hủy hợp đồng trong một số trường hợp Công ước
quy định (Điều 64)
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 74)
- Yêu cầu trả tiền lãi khi bên mua chậm thanh toán (Điều 78)
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên

Nghĩa vụ của bên mua


• Nghĩa vụ nhận hàng (Điều 60): thể hiện ở hai hành vi là
sẵn sàng tiếp nhận hàng và tiếp nhận hàng.
• Thanh toán tiền hàng
+ Thanh toán theo đúng giá của hàng hóa (Điều 55)
+ Thanh toán theo đúng địa điểm đã quy định (Điều 57)
+ Thanh toán theo đúng thời hạn đã quy định (Điều 58)
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên

• Quyền của bên mua


- Yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng: Cung cấp hàng hóa
đúng với thỏa thuận trong hợp đồng, bổ sung hàng hóa.
- Yêu cầu bên bán giao hàng thay thế hoặc sửa chữa sự không phù hợp, gia
hạn thời gian sửa chữa (Điều 46)
- Cho phép bên bán thêm thời gian để thực hiện hợp đồng (Điều 47)
- Tuyên bố hủy hợp đồng (Điều 49)
2.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐ

• Các hình thức trách nhiệm pháp lý


- Tiếp tục thực hiện hợp đồng thực sự (Điều 46,
62)
- Bồi thường thiệt hại (Điều 74)
- Huỷ hợp đồng (Điều 47, 49, 63, 64, 72, 73, 81,
82)
• Các trường hợp miễn trách nhiệm (Điều
79)
2.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐ

• Vi phạm hợp đồng


“Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là
vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên
kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một
chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền
chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi
phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một
người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên
liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương
tự” (Điều 25)
Một số lưu ký khi ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
• Điều khoản về tên hàng
• Điều khoản về số/ trọng lượng
• Điều khoản về chất lượng
• Điều khoản về giá cả và phương thức thanh toán
• Điều khoản về đóng gói/ bao bì
• Điều khoản về giao hàng
• Điều khoản về bảo hành
• Điều khoản về hiệu lực hợp đồng
• Điều khoản ngôn ngữ
• Điều khoản về luật áp dụng
• Điều khoản về giải quyết tranh chấp
Điều khoản tên hàng

• Tên hàng
• Tên hàng theo địa danh sản xuất
• Tên hàng kèm theo công dụng
• Tên hàng kèm theo quy cách đặc trưng (Ví dụ: xe tải
5 tấn)
• Kê riêng trong phụ lục hợp đồng
Điều khoản về số lượng
• Đơn vị tính số lượng
Inch=2,54cm
Feet (12inch=0,305m)
Yard (3 Feet)
Mile (1,609km)
Grain = 0,0648 gram
Dram = 1,772 gam
Ounce= 28,350 gram; =31,1035 vàng
• Đơn vị đo lường không thống nhất:
1 Bao bông ở Aicap = 330kg; Brazil = 180kg
• Phương pháp thể hiện số lượng (Số lượng cố định, số lượng có dung sai, theo tập quán)
• Địa điểm xác định số lượng: quy định trong hợp đồng (nơi gửi hoặc nơi dỡ). Không xác định thì bên
ban phải có trách nhiệm tổ chức trưng cầu giám định và cung cấp giấy chứng nhận số lượng hàng hóa.
Điều khoản về số lượng

• Các loại trọng lượng: trọng lượng cả bì, trọng


lượng tịnh, trong lượng tiêu chuẩn, trọng lượng lý
thuyết
Điều khoản về giá

• Đồng tiền tính giá


• Đơn vị tính giá
• Phương pháp quy định giá
- Hợp đồng ngắn hạn: giá cố định
- Hợp đồng dài hạn: xác định giá sau; giá linh hoạt ,
giá trượt,
Điều kiện giao hàng

• Thời gian giao hàng


• Địa điểm giao hàng
• Phương thức giao nhận hàng
• Thông báo giao hàng
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Incoterms được viết tắt từ ba chữ International
Commercial Terms (Các điều kiện thương mại quốc tế).
• Là một bộ các quy tắc thương mại Quốc tế được công nhận
và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
 Mục đích: Cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích
những điều kiện giao hàngthông dụng nhất trong ngoại
thương
• Có thể là điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế chứ không phải hợp đồng chuyển chở hàng hóa
III.Các điều kiện giao hàng trong mua bán
hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)

Lịch sử
• Do ICC – Phòng thương mại quốc tế xuất bản để
tạo ra các nguyên tắc giải thích các điều kiện
thương mại quốc tế.
• Xuất bản lần đầu
1936,1953,1967,1976,1980,1990, 2000, 2010,
2020
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Phạm vi:
Giới hạn trong những vấn đề có liên quan đến quyền và nghĩa
vụ của các bên trong HĐ mua bán Hàng hoá đối với việc giao
nhận hàng hoá
Cụ thể:
• Tiền vận tải
• Chi phí về thủ tục hải quan
• Bảo hiểm hàng hoá
• Tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển
• Thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hóa
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)

• Điều kiện áp dụng


- Khi các bên thỏa thuận
- Những điều khoản do các bên thỏa
thuận có giá trị pháp lý cao hơn mọi giải
thích của INCOTERMS
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Cấu tạo INCOTERMS:
- Có sự khác nhau qua mỗi phiên bản của
Incoterms
- Incoterms 2010 gồm 11 điều khoản được
chia làm hai nhóm
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
Các điều khoản dùng chung cho bất kỳ loại hình vận vận chuyển nào:
EXW - Ex Works – Giao tại xưởng
FCA - Free Carrier – Giao cho nhà chuyên chở
CPT - Carriage Paid To - Cước phí trả tới
CIP - Carriage and Insurance Paid – Cước phí và bảo hiểm trả tới
DAT - Delivered At Terminal (new) – Giao hàng tại bãi (điều khoản mới)
DAP - Delivered At Place (new) – Giao tại nơi đến (điều khoản mới)
DDP - Delivered Duty Paid – Giao hàng đã trả thuế
Các điều khoản chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa:
FAS - Free Alongside Ship – Giao tại mạn tàu
FOB - Free On Board – Giao lên tàu
CFR - Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí
CIF - Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng,phí bảo hiểm và cước phí
III. Các điều kiện giao hàng trong mua bán
hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)

• E, F,C,D trách nhiệm của người bán tăng dần


- E: người bán có nghĩa vụ tối thiểu: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng của mình khi đặt hàng vào sự định đoạt của người mua ngay tại cơ
sở của người bán hoặc tại một địa điểm quy định mà không phải làm thủ
tục thông quan xuất khẩu.
- F: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại nơi gửi hàng và không chịu
cước, chi phí, rủi ro.
- C: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại nơi gửi hàng và chịu cước
chặng vận chuyển quốc tế nhưng không chịu rủi ro trong quá trình vận
chuyển (trừ CIF có bảo hiểm tối thiểu)
- D: Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro cho đến khi giao hàng tại điểm đến
đã thỏa thuận.
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Nghĩa vụ của người bán (A) và người mua (B) được phân bổ trong 10 điều khoản:
1. Nghĩa vụ chung của người bán/ người mua
2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác
3. Hợp đồng vận tải va bảo hiểm
4. Nhận hàng
5. Chuyển rủi ro
6. Phân chia chi phí
7. Thông báo cho người mua/người bán
8. Chứng từ giao hàng/bằng chứng của việc giao hàng
9. Kiểm tra-Đóng gói, bao bì-ký mã hiệu
10. Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms vào hợp đồng
MBHH

Điều kiện được chọn, tên địa



điểm, Incoterms ® 2010”
Ví dụ: CIF Hải Phòng,
Incoterms ® 2010
III. Các điều kiện giao hàng trong mua bán
hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
• Các lưu ý khi áp dụng Incoterms
- Chỉ được sử dụng trong Hợp đồng MBHH quốc tế
(Incoterms 2010 đã quy định khác)
- Chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa vật
chất (hữu hình)
- Incoterms không thay thế hợp đồng vận tải, hợp
đồng mua bán hàng hóa quôc tế.
- Nên áp dụng Incoterms, nếu muốn áp dụng khác đi
phải giải thích trong hợp đồng
III. Các điều kiện giao hàng trong mua
bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)

• Các lưu ý khi áp dụng Incoterms


* Nếu hàng hóa chuyên chở bằng container thì - FOB thay FCA
- CFR bằng CPT
- CIF thay bằng CIP
* Nên giành được quyền thuê phương tiện vận tải và bảo hiểm
hàng hóa:
- Mua FOB
- Bán CIF
(liên quan tới chuyển rủi ro)

You might also like