You are on page 1of 20

UNIT 1

1. WISH + (that) clause


- Dùng để diễn tả ước muốn ở hiện tại.
S + wish + (that) + S + Ved/V2 (quá khứ đơn)
E.g.: I wish (I that) I had a good memory.
(Ước gì tôi có trí nhớ tốt.)
He wishes (that) he knew many languages.
(Anh ấy ước gì anh ấy biết nhiều ngôn ngữ.)
* Lưu ý: Động từ "to be" có một dạng duy nhất là WERE.
E.g.: He wishes (that) he were a president.
(Anh ấy ước gì anh ấy là tổng thống.)

2. IF ONLY + clause
Mệnh đề theo sau “IF ONLY” có cấu trúc giống như “WISH”.
e.g.: If only he were at our meeting now.
(Ước gì bây giờ anh ấy có mặt ở buổi họp của chúng tôi.)

3. WOULD RATHER + (that) clause


- Được dùng diễn tả điều gì ưa thích hơn.
- Mệnh đề theo sau “would rather” có cấu trúc giống như mệnh đề sau “wish”.
E. g.: I’d rather (that) you took the course in English.
(Tôi thích bạn theo học khóa tiếng Anh hơn.)
UNIT 2
Ôn tập bài tập chuyển câu chủ động sang bị động

1. Bài tập câu bị động thì hiện tại đơn

Cấu trúc câu bị động thì hiện tại đơn:

Câu chủ động: S + V + O


→ Câu bị động: S + be + V3 (+ by Sb/O)
Ví dụ câu bị động thì hiện tại đơn:
She eats ice cream everyday.
(Dịch: Cô ấy ăn kem mỗi ngày.)
⇒ Ice cream is eaten by her everyday.
(Dịch: Kem được cô ăn bởi cô ấy mỗi ngày.)

2. Bài tập câu bị động thì hiện tại tiếp diễn

Cấu trúc câu bị động thì hiện tại tiếp diễn:

Câu chủ động: S + am/ is/are + V-ing + O

→ Câu bị động: S + am/ is/are + being + V3 (+ by Sb/O)

Ví dụ câu bị động thì hiện tại tiếp diễn:

She is cleaning the floor.


(Dịch: Cô ấy đang lau sàn nhà.)
⇒ The floor is being cleaned by her.
(Dịch: Sàn nhà đang được lau bởi cô ấy.)

3. Bài tập câu bị động thì hiện tại hoàn thành


Cấu trúc câu bị động thì hiện tại hoàn thành:

Câu chủ động: S + have/has + V3 + O

→ Câu bị động: S + have/has + been + V3 (+ by Sb/ O)

My brother has finished his Math homework.

(Dịch: Anh trai tôi đã hoàn thành bài tập về nhà môn Toán của anh ấy.)

⇒ My brother's Math homework has been finished.

(Dịch: Bài tập về nhà môn Toán của anh trai tôi đã được hoàn thành.)

4. Bài tập câu bị động thì quá khứ đơn

Câu chủ động: S + V-ed + O

→ Câu bị động: S + was/ were + V3 (+ by Sb/O)

I drank a cup of coffee this morning.


(Dịch: Tôi uống một tách cà phê vào sáng nay.)
⇒ A cup of coffee was drunken by me this morning.
(Dịch: Một tách cà phê được uống bởi tôi vào sáng nay.)

5. Bài tập câu bị động thì quá khứ tiếp diễn

Cấu trúc câu bị động thì quá khứ tiếp diễn:

Câu chủ động: S + was/ were + V-ing + O

→ Câu bị động: S + was/ were + being + V3 (+ by Sb/O)

Ví dụ câu bị động thì quá khứ tiếp diễn:


Students were watering trees.
(Dịch: Các học sinh đã đang tưới cây.)
⇒ Trees were being watered by students.

6. Bài tập câu bị động thì quá khứ hoàn thành

Cấu trúc câu bị động thì quá khứ hoàn thành:

Câu chủ động: S + had + V3 + O

→ Câu bị động: S + had + been + V3 (+ by Sb/O)

Ví dụ thì quá khứ hoàn thành:

Linda had never bought a luxury car.


(Dịch: Linda chưa từng mua một chiếc xe sang.)
⇒ A luxury car had never been bought by Linda.
(Dịch: Một chiếc xe sang chưa từng được mua bởi Linda.)

7. Bài tập câu bị động thì tương lai đơn

Cấu trúc câu bị động thì tương lai đơn:

Câu chủ động: S + will V + O

→ Câu bị động: S + will be + V3 (+ by Sb/O)

Ví dụ câu bị động thì tương lai đơn:

They will repaint their house.


(Dịch: Họ sẽ sơn lại căn nhà.)
⇒ Their house will be repainted by them.
(Dịch: Căn nhà sẽ được sơn lại bởi họ.)
8. Bài tập về câu bị động thì tương lai gần:
Câu chủ động: S + is/ am/ are going to + V inf + O
→ Câu bị động: S + is/ am/ are going to BE + V inf (by O)
Ví dụ câu bị động thì tương lai gần:
We are going to give him a new blanket on his birthday.
(Dịch: Chúng tôi chuẩn bị tặng anh ấy một chiếc chăn mới vào sinh nhật anh ấy.)
⇒ He is going to be given a new blanket on his birthday.
(Dịch: Anh ấy chuẩn bị được tặng một chiếc chăn mới vào ngày sinh nhât.)

9. Bài tập về câu bị động thì tương lai tiếp diễn

Câu chủ động: S + will be + V_ing + O

→ Câu bị động: S + will be + being + V3 (+ by Sb/O)

Ví dụ câu bị động thì tương lai tiếp diễn:

This time next week, we will be eating seafood by the sea.


(Dịch: Giờ này tuần tới, chúng tôi sẽ đang ăn hải sản ở gần biển.)
⇒ This time next week, seafood will be being eaten by us by the sea.
(Dịch: Giờ này tuần tới, hải sản sẽ đang được ăn bởi chúng tôi ở gần biển.)
10. Bài tập về câu bị động thì tương lai hoàn thành:
Câu chủ động: S + will have + V3 + O
→ Câu bị động: S + will have + been + V3 (+ by Sb/ O)
Ví dụ câu bị động thì tương lai hoàn thành:
This time next week, we will have finished our final exam.
(Dịch: Giờ này tuần sau, chúng ta sẽ đã hoàn thành bài thi cuối kì.)
⇒ This time next week, our final exam will have been finished.
(Dịch: Giờ này tuần sau, bài thi cuối kì của chúng ta sẽ đã được hoàn thành.)
11. Modal passive (Khiếm trợ động từ bị động).
S+ modal + V + () + M
S + modal + be + p.p. + M + bv .

e.g: They must do this exercise again.


(Họ phải làm bài tập này lại.)
=> This exercise must be done again.
Một số ví dụ modal: can, could, will, may, might, must, should,……

UNIT 3
1. (Mệnh đề trạng từ chỉ hậu quả): so / THEREFORE + clause.
e g.: The Parkers are nice, so Van feels like a member of their family
(Gia đình ông Parker tử tế, do đó /vì thế Vân cảm thấy mình như một thành viên
cùa gia đình họ.)
2. PREPOSITIONS OF TIME (Giới từ chỉ thời gian): AT, ON, IN.
 AT: được dùng cho:“giờ",
e.g.: at two o’clock (lúc 2 giờ); at six a.m. (lúc 6 giờ sáng)
- “tuổi”, e.g.: at the age of four (lúc 4 tuổi)
Ngoại lệ: at night (về đêm), at Christmas (vào lễ Giáng Sinh), at / on weekends
(vào ngày cuối tuần), at bed time / lunchtirae/ dinner time (vào giờ ngủ / ăn trưa/
ăn tối)
 ON: được dùng cho :
- “ngày".e.g.: on Tuesday, on May 1st, on Monday, May 2"d,...
- “buổi của ngày trong tuần e.g.: on Monday morning (vào sáng Thứ Hai), on
Sunday afternoon (vào trưa Chủ nhật),...
- có nghĩa “ngay sau”.
e.g.: On his arrival at home, he phoned his parents.
(Ngay khi về đến nhà, anh ấy điện thoại cho cha mẹ anh ấy.)
 IN: được dùng cho :
- "tháng, năm, mùa, thế kỉ,...", e.g.: in May ; in 1998, in summer,...
- "khoảng thời gian của ngày". e.g : in the morning / afternoon/ evening.
- "chỉ khoảng thời gian trong tương lai sự kiện xảy ra”.
e.g.: The train will leave in ten minutes.
(Xe lửa sẽ khởi hành trong 10 phút nữa.)
Ghi chú: Chúng ta không dùng IN, ON, AT với : next, last, every, today,
yesterday, tomorrow.
3. MODAL“COULD” with “WISH clause”.
(Khiếm trợ động từ “COULD” với “mệnh đề “WISH”).
Chúng ta có thể dùng “COULD" ở mệnh đề chỉ ước muốn (“WISH” clause) hoặc
thì quá khứ giả định (past subjunctive) để diễn tả ước muốn điều gì khác biệt ở
hiện tại.
"COULD" thường được dùng chỉ khả năng.
e.g.: I wish I could speak English fluenty.
(Ước gì tôi nói được tiếng Anh lưu loát.)
My friend wishes he could ride a motorbike.
(Bạn tôi ước gì anh ấy biết chạy xe gắn máy.)

UNIT 4
1. Chuyển lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp
Khi đổi lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp, chúng ta phải đổi ngôi, thì và từ chỉ
thời gian và nơi chốn theo quy tắc.
1. Ngôi
- Ngôi thứ nhất: I, me, my, mine, myself, we, us, ours, our, ourselves
+ được đổi theo ngôi của chủ từ của mệnh đề tường thuật.
+ Ví dụ: Jane said, “I live in the suburbs.” (Jane nói, "Tôi sống ở ngoại ô.")
-> Jane said (that) she lived in the suburbs. (Jane nói rằng cô ấy sống ở ngoại
ô.)
- Ngôi thứ hai: you, your, yours, yourself / yourselves
+ được đổi theo ngôi của tác từ chứa mệnh đề tường thuật.
+ Ví dụ: He said to me. "You can take my book.”
(Anh ẩy nói với tôi, "Bạn có thể lấy cuốn sách của tôi".)
-> He told me (that) I could take his book.
(Anh ấy nói với tôi rằng tôi có thể lấy quyển sách của anh ấy.)
+ được đổi thành ngôi thứ ba, nếu mệnh đề tường thuật không có túc từ.
+ Ví dụ: The boss said, "You can have a lay off."
(Ông chủ nói, "Anh được nghỉ một ngày.”)
-> The boss said (that) he could have a day off.
(Ông chủ nói rằng anh ấy có thể nghỉ một ngày.)
- Ngôi thứ ba: he, him, his, himseir. thev, them, their, theirs, themselves
+ giữ nguyên
+ Ví dụ: Mary says, “They come to help the pupils.”
(Mary nói, "Họ đến để giúp các học sinh.")
-> Mary says (that) they come to help the pupils.
(May nói rằng học đến để giúp các em học sinh.)
2. Thì
a. Không đổi thì: Các trường hợp sau đây động từ của lời nói trực tiếp không đổi
thì
a.1. Động từ của mệnh đề tường thuật ở
- thì hiện lại đơn, tương lai đơn, hiện tại hoàn thành
- thì quá khứ đơn nhưng lời nói trực tiếp diễn tả một chân lí, sự kiện hiển nhiên,
định luật khoa học hay vật lí, sự kiện vừa xảy ra hay vừa nói
- những động từ như: SHOULD, HAD BETTER, OUGHT TO, hay động từ của
mệnh đề “WISH”
Ví dụ:
+ He says, "Tom won the scholarship last week.” -> He says (that) Tom won the
scholarship last week.
(Anh ấy nói, "Tom được học bổng tuần qua.")
+ He said, "Ice melts in the sun." -> He said (that) ice melts in the sun.
(Ông ẩy nói, “Băng tan dưới ánh nắng.")
b. Đổi thì
- Khi động từ cùa mệnh đề tường thuật ở thì quá khứ đơn, chúng ta phải đổi thì
theo quy tắc sau:

Direct speech Indirect speech

simple present simple past

present continuous past continuos

simple past simple simple past perfect

present perfect past perfect

past continuous past perfect continous

present perfect continuous past conditional

simple future present conditional ( past of modal + V)

future perfect past / perfect conditional (past of modal+have + p.p.)

future continous present conditional continuous (past of modal + be + V-ing)

past perfect không đổi

past / prefect conditional không đổi


- Ví dụ:
+ He said, “I met your brother at a bookshop.” -> He told me (that) he had met my
brother at a bookshop.
(Anh ấy nói, "Tôi gặp anh của bạn ở tiệm sách.”)
+ They said to Mary, “The meeting had begun when we arrived.” -> - They told
Mary (that) when thev arrived, the meeting had begun.
(Họ nói vởi Mary, “Khi chúng tôi đến, buổi họp đã bắt đầu rồi.”)
- Chú ý: Đôi khi chúng ta không cần thiết phải đổi thì quá khứ đơn sang quá
khứ hoàn thành.
c. Từ chỉ thời gian

Direct Indirect

now then

ago before

today/ tonight that day/ that night

tomorrow the next / following day

yesterday the day before/ the previous day

the day before yesterday two days before

the day after tomorrow in two days' time

last week / month/year the previous week /month / year

next week / month / year the following week / month/ year

d. Từ chỉ nơi chốn

d.1. here
- được đổi khác nhau tùy theo ngữ cảnh
- Ví dụ:
+ He said, "Put the books here." -> He told me to put the books there.
(Anh ấy nói. "Để những cuốn sách ở đây.”)
+ He said, “Come here." -> He told me come over to him.
(Anh ấy nói, "Đến đây đi.")
d.2. this/ these
- this / these + từ chỉ thời gian -> that / those
Ví dụ: Tom said to me, "I will meet you this Friday.” -> Tom told me (that) he
would meet me that Friday.
(Tom nói với tôi, "Tôi sẽ gặp bạn thứ Sáu tuần này".)
- this / these + noun -> the + noun.
- Ví dụ: He said, “I like this program." -> - He told me that he liked the program.
(Anh ấy nói, "Tôi thích chương trình này.")
- this / these là đại từ -> it, they / them
Ví dụ: People say ” We should solve this.” -> People say (that) they should solve
it.
(Mọi người nói, "Chúng ta nên giải quyết việc này.")
- Chú ý: Khi đổi lời phát biểu (câu xác định và phủ định) sang gián tiếp,
chúng ta:
+ Thay động từ tường thuật “said” bằng “told me”
+ Bỏ dấu phẩy và dấu ngoặc kép
+ Bỏ từ “that”, sau mệnh đề tường thuật
Ví dụ: Ann said, "The pupils have already done this homework.” -> Ann told me
(that) the pupils had already done the homework.
(Ann nói, "Học sinh làm bài tập này rồi.”)
 Câu hỏi tướng thuật gián tiếp
1. Wh - questions
- Khi tường thuật câu hỏi, chúng ta thường dùng động từ tường thuật sau : ASK,
WANT TO KNOW, INQUIRE
(hỏi), WONDER (tự hỏi), ...
Ví dụ:
+ He asked, "Are you in Class E.102?” -> He asked me if I was in class E.102.
(Anh ấy hỏi,"Có phải bạn học Lớp E.102 không?")
+ Bill said to Jane, "When do you leave?” -> Bill asked Jane when she left.
(Bill nói với Jane, "Khi nào bạn khởi hành?”)
- Ghi nhớ: Câu hỏi tường thuật hay gián tiếp luôn luôn tận cùng bằng dấu chấm ".”,
và có dạng câu phát biểu.

2. Yes -No questions


- Với trợ động từ: S + asked + if / whether + S + trợ động từ + động từ chính +
tân ngữ
Ví dụ:
+ Mary said to Nam “Can you speak English?” -> Mary asked Nam if / whether he
could speak English.
(Marry nói với Nam, "Bạn có nói được tiếng Anh không?”)
+ Tom asked Mr Jones, “ Shall we have a test next week?” -> Tom asked Mr Jones
if/whether they would have a test the next week.
(Tom hỏi thầy Jones, "Có phải chúng tôi có bài kiểm tra vào tuần sau không?")
- Ghi nhớ: Muốn đổi câu hỏi Yes/ No sang gián tiếp, sau mệnh đề tường thuật,
chúng ta:
+ viết từ IF hay WHETHER
+ hoán vị trợ động từ với chủ từ và đổi thì
+ đổi ngôi
+ đổi từ chỉ thời gian hay nơi chốn theo quy tắc
A. CONDITIONAL SENTENCES (Câu điều kiện).
OPEN / LIKELY CONDITION (Điều kiện mở/có thể xảy ra).
1, Form (Dạng) :Câu điều kiện mở có cấu trúc

“If” clause Main clause

Simple present Present of modal + V

e.g.: 1 have enough money, I'll take a vacation in Sapa.

(Nếu tôi có đủ tiền, tôi sẽ đi nghỉ tại Sapa.)

If it rains this afternoon, I’ll slay at home and watch TV.

(Nếu trưa nay trời mưa, tôi sẽ ở nhà xem ti vi.)

"WILL” thường được dùng ở mệnh đề chính (main clause), sự cần thiết (a
necessity).

e.g.: You want to attend this course, you must pass the test.

Nếu bạn muốn tham gia khóa học này, bạn phải đỗ bài kiểm tra.

If you have change. You can use the public phone.

(Nếu bạn có tiền xu, bạn có thể sử dụng điện thoại công cộng.)

UNREAL CONDITIONS (Điều kiện không thật).


B. Present unreal condition: Câu điều kiện không có thực ở hiện tại
Form (Dạng).
“If” clause Main clause

past subjunctive truse past of modal + V


past subjunctive tense (Thì quá khứ giả định/bàng thái): có dạng giống thì quá
khứ đơn, trừ động từ BE có một dạng là WERE cho tất cả các ngôi.
e.g.: If I had much money now, I would buy a new car.

(But I don't have much money.)

(Nếu bây giờ tôi có nhiều tiền, tôi sẽ mua một chiếc xe hơi.

If he spoke English fluently, he could get the job.

(Nếu anh ấy nói tiếng Anh lưu loát, anh ấy sẽ có được việc làm.)

* “Could” có thể được dùng ở mệnh đó “IF” để chỉ sự kiện có thể xảy ra
theo lí thuyết, nhưng không thực hiện được.

* e.g.: If he could speak Japanese, he would get the job.

(Nếu anh ấy nói được tiếng Nhật, anh ấy đã có được việc làm đó.)

Use (Cách dùng): Câu điều kiện không thật ở hiện tại diễn tả sự kiện không có
thật hay trái với thực tế ở hiện tại.

C. Past unreal condition: "Điều kiện không thật ở quá khứ'.


Vorm (Dạng).
“If” clause Main clause

past perfect subjunctive past of modal + have + p.p

HAD + Past participle (P.P.) (quá khứ phân từ),

e.g.: If it hadn’t rained yesterday, we would have gone for a picnic.

(Nếu hôm qua trời không mưa, chúng tôi đã đi dã ngoại.)

If he had studied hard last year, he would have passed the exam.

(Nếu năm rồi anh ấy học chăm, anh ấy đã thi đậu.)


Use (Cách dùng) : Câu điều kiện không thật trong quá khứ diễn tả sự kiện
không có thật hoặc trái với thực tế trong quá khứ.

UNIT 5
VERB + GERUND. (Động từ + danh động từ).
Tiếng Anh có một số động từ có động từ theo sau ở dạng danh động từ
(gerund) như : mind (quan tâm), avoid (tránh), mention (quan tâm). finish
(làm xong), practise (thực hành), postpone (hoãn lại), imagine (tưởng tượng),
consider (xem xét), enjoy (thưởng thức, thích thú), admit (thừa nhận),
suggest (đề nghị). can't help (không thể không...), can't bear = can't stand
(không thể chịu được),...
e.g.: His son enjoys reading picture-books.

(Con trai ông ấy thích đọc sách truyện tranh.)

They postponed building a new school in the area.

(Họ đã hoãn xây một trường mới ở khu vực này.)

1. Động từ theo sau giới từ luôn luôn ở dạng danh động từ (gerund),
e.g.: He’s interested in speaking English.

(Anh ấy thích nói tiếng Anh.)

His brother gave up smoking.

(Anh của anh ấy đã bỏ hút thuốc.)

2. Những động từ như : NEED (cần), REQUIRE (cần), DESERVE (xứng đáng),
WANT (cần),... có động từ theo sau ở dạng danh động từ (gerund) khi chủ từ là
từ chỉ đồ vật hay sự việc và có nghĩa bị động (passive meaning).
e.g.: This room needs repainting.

(Phòng này cần được sơn lại.)

Your hair requires cutting.

(Tóc bạn cần được cắt.)


1. Chuyển từ quá khứ đơn sang hiện tại hoàn thành – Dạng 1
Công thức:
Quá khứ đơn: S + V2 + thời gian + ago
→ Hiện tại hoàn thành: S + have/has + V3 + for + thời gian
Ví dụ:
• Quá khứ đơn: My sister moved to Tokyo three years ago. (Chị gái tôi đã chuyển
đến đến Tokyo vào ba năm trước.)
→ Hiện tại hoàn thành: My sister has moved to Tokyo for three years. (Chị gái tôi
đã chuyển đến Tokyo được ba năm rồi.)

• Quá khứ đơn: They finished their project two weeks ago. (Họ đã hoàn thành dự
án của mình vào tuần trước.)
→ Hiện tại hoàn thành: They have finished their project for two weeks. (Họ đã
hoàn thành dự án của mình được hai tuần rồi.)

• Quá khứ đơn: He bought a new car two months ago. (Hai tháng trước, anh ấy đã
mua một chiếc xe mới.)
→ Hiện tại hoàn thành: He has bought a new car for two months. (Anh ấy đã mua
chiếc xe mới được hai tháng rồi.)

• Quá khứ đơn: We completed the marathon three days ago. (Chúng tôi đã hoàn
thành cuộc marathon vào ba ngày trước.)
→ Hiện tại hoàn thành: We have completed the marathon for three days. (Chúng
tôi đã hoàn thành cuộc marathon được ba ngày rồi.)

2. Chuyển từ quá khứ đơn sang hiện tại hoàn thành – Dạng 2
Công thức:
Quá khứ đơn: It’s + thời gian ….+ since …+ last + V2
S + last + V2 + time + ago
The last time + S + V-ed + was + time + ago
→ Hiện tại hoàn thành: S + haven’t/hasn’t + V3 + for + thời gian
Ví dụ:
• Quá khứ đơn: It’s been three years since I last saw her. (Đã ba năm kể từ lần cuối
cùng tôi gặp cô ấy.)
→ Hiện tại hoàn thành: I haven’t seen her for three years. (Tôi chưa gặp cô ấy
trong vòng ba năm.)

• Quá khứ đơn: He last traveled to Japan two decades ago. (Anh ta đã đi du lịch
đến Nhật Bản cách đây hai thập kỷ.)
→ Hiện tại hoàn thành: He hasn’t traveled to Japan for two decades. (Anh ta chưa
đi du lịch đến Nhật Bản trong vòng hai thập kỷ.)

• Quá khứ đơn: The last time I visited this city was five years ago. (Lần cuối cùng
tôi đến thăm thành phố này là cách đây năm năm.)
→ Hiện tại hoàn thành: I haven’t visited this city for five years. (Tôi chưa đến
thăm thành phố này trong vòng năm năm.)

3. Chuyển từ quá khứ đơn sang hiện tại hoàn thành – Dạng 3
Công thức chuyển từ quá khứ đơn sang hiện tại hoàn thành như sau:
Quá khứ đơn: When did + S + V-infinitive?
When was the last time + S + V2?
Hiện tại hoàn thành: How long + have/has (not) + S + V3?
Ví dụ:
• Quá khứ đơn: When did you start learning English? (Bạn bắt đầu học tiếng Anh
khi nào?)
→ Hiện tại hoàn thành: How long have you been studying English? (Bạn đã học
tiếng Anh bao lâu rồi?)

• Quá khứ đơn: When did you start learning English? (Bạn bắt đầu học tiếng Anh
khi nào?)
→ Hiện tại hoàn thành: How long have you been studying English? (Bạn đã học
tiếng Anh bao lâu rồi?)

• Quá khứ đơn: When did she buy that car? (Cô ấy mua chiếc xe đó khi nào?)
→ Hiện tại hoàn thành: How long has she had that car? (Cô ấy đã sở hữu chiếc xe
đó bao lâu rồi?)

• Quá khứ đơn: When did they leave the party? (Họ rời khỏi bữa tiệc khi nào?)
→ Hiện tại hoàn thành: How long have they been away from the party? (Họ đã rời
khỏi bữa tiệc bao lâu rồi?)

 Cấu trúc This is the first time và các cấu trúc tương đương
1. Cấu trúc This is the first time
Cấu trúc This is the first time theo sau bởi thì hiện tại hoàn thành. Ta có công thức
đầy đủ của cấu trúc This is the first time như sau:

This is the first time (+ that) + S + have/ has + V-ed/V3


= It is the first time (+ that) + S + have/has + V-ed/V3

Ví dụ:
This is the first time Jenny has visited her hometown. (Đây là lần đầu tiên Jenny về
thăm quê hương của cô ấy.)
2. Các cấu trúc tương đương
S + have/has + never/not + V-ed/V3 + before

Cấu trúc này có nghĩa là “một người nào đó chưa từng làm việc gì trước kia.”
Trong đó, “have/has not” có thể viết rút gọn ở dạng là “haven’t”/ “hasn’t”.
Ví dụ:
Jenny has never visited her hometown before. (Jenny chưa bao giờ về thăm quê
hương của cô ấy trước kia.)

 Cấu trúc The last time:


Cấu trúc Cấu trúc viết lại Ví dụ
The last time I saw my
= S + have/has not math teacher was 3 years
The last time + (haven’t/hasn’t) + Ved/V3 + ago.
khoảng thời gian: for + [khoảng thời gian]. = I haven’t seen my math
The last time + S + = S + last + Ved/V2 + [khoảng teacher for 3 years.
Ved/V2 + was + thời gian] + ago. = I last saw my math
[khoảng thời gian] + = It has been (It’s has been) + teacher 3 years ago.
ago. [khoảng thời gian] + since + S = It has been 3 years since
+ last + Ved/V2. I last saw my math
teacher.

The last time + mốc The last time we danced


= S + have/has not together was in May.
thời gian:
(haven’t/hasn’t) + Ved/V3 +
The last time + S + since + [mốc thời gian]. = We haven’t danced
Ved/V2 + was + in/ together since May.
= S + last + Ved/V2 + in/ on/
on/ at/ last/ this + = We last danced together
at/ last/ this + [mốc thời gian].
[mốc thời gian] in May.
The last time trong = How long + haven’t/ hasn’t + When was the last time you
câu nghi vấn: S + Ved/V3? went to the flower shop?
When + was + the = When + did + S + last + V? = How long haven’t you
last time + S + gone to the flower shop?
Ved/V2?
= When did you last go to
the flower shop?

You might also like