You are on page 1of 3

CHUYÊN ĐỀ 07: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 1: Điền tên gọi hợp chất của sắt vào bảng sau:
Công thức Cr2O3 CrO3 Cr(OH)3 KCrO2 K2Cr2O7 K2CrO4
Tên gọi
Câu 2: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Màu sắc của các hợp chất ion của crom
HỢP Cr3+
CHẤT/ION
MÀU SẮC
Bảng 2: Tính chất hóa học của crom
Phản ứng với
H2O NaOH HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 O2 (to), CuO
Chất (to (dd), H2SO4 (l) (đặc (đặc (dd) (dd) Cl2(to), (to)
thường) Ba(OH)2 (l) nguội) nguội) S (to)
(dd)

Cr
Bảng 3: Tính chất hóa học của oxit crom
Phản ứng với
H2O NaOH NaOH HCl (l), HCl HNO3 H2 (to), S, P C2H5OH
Chất (l) (đặc) H2SO4 (đặc), (đặc CO (to),
(l) H2SO4 hoặc Al (to),
(đặc) loãng) C
Cr2O3
CrO3
Bảng 4: Tính chất hóa học của hiđroxit crom
Chất Phản ứng với
HCl (l, đ), H2SO4 (l, HNO3 (l, đ) NaOH (l, đ) Nhiệt phân
đ)
Cr(OH)2
Cr(OH)3
Bảng 5: Tính chất hóa học của muối crom
Phản ứng với
NaOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 HNO3 NaHSO4 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân

CrCl3

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3. B. Cr(OH)3. C. CrCl2. D. K2Cr2O7.
Câu 2: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. K2Cr2O7. C. CrCl2. D. Cr2O3.

Câu 3: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrCl3.
Câu 4: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
1
A. CrO3. B. K2Cr2O7. C. CrCl2. D. Cr(OH)3.
Câu 5: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3. B. Na2Cr2O4. C. CrO. D. NaCrO2.
Câu 6: Công thức crom(III) oxit là
A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. Cr2(SO4)3.
Câu 7: Công thức crom(III) sunfat là
A. CrO3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. NaCrO2.
Câu 8: Natri cromit có công thức là
A. CrO3. B. CrSO4. C. Cr2O3. D. NaCrO2.
Câu 9: Công thức crom(VI) oxit là
A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. Cr(NO3)3.
Câu 10: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.
Câu 11: Công thức của crom(III) clorua là
A. Na2Cr2O7. B. Na2CrO4. C. CrCl3. D. CrCl2.
Câu 12: Công thức hoá học của kali cromat là
A. K2Cr2O7. B. K2SO4. C. K2CrO4. D. KNO3.
Câu 13: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu vàng. B. Màu da cam.
C. Màu đỏ thẫm. D. Màu lục thẫm.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây có màu lục xám?
A. K2CrO4. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. Cr2O3.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm?
A. CrO3. B. K2CrO4. C. Cr(OH)3. D. Cr2O3.
Câu 16: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu đỏ thẫm. B. Màu da cam.
C. Màu vàng. D. Màu lục thẫm.
Câu 17: Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm?
A. K2CrO4. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. CrO3.
Câu 18: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3.
Câu 19: Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit?
A. CrO3. B. CO2. C. Cr2O3. D. P2O5.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrO3. B. CrCl3. C. Cr(OH)3. D. K2Cr2O7.
Câu 21: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. K2Cr2O7. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3. B. K2Cr2O7. C. CrO3. D. Cr2O3.
Câu 23: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ?
A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3.
Câu 24: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3.
Câu 25: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.
Câu 26: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?
A. +4. B. +3. C. +2. D. +6.
Câu 27: Ở nhiệt độ cao, các phi kim như O2, Cl2, S oxi hóa Cr lên mức oxi hóa nào?
2
A. +4. B. +3. C. +2. D. +6.
Câu 28: Kim loại crom phản ứng với dung dịch nào?
A. H2SO4 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 đặc, nguội. D. AlCl3.
Câu 29: Kim loại crom không phản ứng với dung dịch nào?
A. HNO3 loãng. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. HCl. D. H2SO4 loãng.
Câu 30: Crom bền với nước và không khí do có lớp màng chất X rất mỏng và bền bảo vệ. Chất X là
A. Cr(OH)3. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrCl3.
Câu 31: Ở điều kiện thường, crom phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành hợp chất Cr(III)?
A. HCl đặc. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc.
Câu 32: Ở điều kiện thích hợp, Cr phản ứng với chất nào tạo thành CrCl2?
A. HCl. B. BaCl2. C. Cl2. D. NaCl.
Câu 33: Ở điều kiện thích hợp, crom phản ứng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất Cr(II)?
A. O2. B. HCl. C. S. D. Cl2.
Câu 34: Ở điều kiện thích hợp, Cr phản ứng với chất nào tạo thành CrCl3?
A. AlCl3. B. HCl. C. Cl2. D. MgCl2.
Câu 35: Kim loại crom tan được trong dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 (đặc, nguội).
C. HNO3 (đặc, nguội). D. NaOH.
Câu 36: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 37: Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây?
A. CrCl2. B. CrCl6. C. CrCl3. D. H2Cr2O7.
Câu 38: Ở điều kiện thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây?
A. F2. B. P. C. N2. D. S.
Câu 39: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là
A. Cr2(SO4)3. B. Cr2S3. C. CrS3. D. CrSO4.
Câu 40: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp hai axit?
A. P2O5. B. CrO3. C. SO2. D. SO3.
Câu 41: Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với chất X. Chất X là
A. CrO3. B. Cr. C. Cr2O3. D. Cr(OH)3.
Câu 42: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?
A. NaOH. B. KCl. C. NaNO3. D. K2SO4.
Câu 43: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl2. B. Cr(OH)3. C. CrCl3. D. Na2CrO4.
Câu 44: Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat, thu được dung dịch có màu
A. da cam. B. đỏ nâu. C. xanh thẫm. D. hồng.
Câu 45: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu
A. tím. B. đỏ nâu. C. xanh thẫm. D. vàng.

You might also like