You are on page 1of 27

NGÂN HÀNG GIỐNG THỰC VẬT VÀ CÁC

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN


Một số thuật ngữ
• Plant germplasm

• Cultivar

• Accession

• Genetic diversity (đa dạng di truyền)

• Conservation of genetic resources (Bảo tồn nguồn gene)


Nikolai Ivanovich Vavilov
“Biến dị di truyền của loài nông sản cụ thể chỉ khu trú
trong một vùng địa lý nhỏ”

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ni
kolai_Ivanovich_Vavilov
Trung tâm nghiên cứu liên bang Nga về nguồn
gene thực vật (VIR)
• Trụ sở chính nằm ở St.Petersburg. Có mạng lưới 11 trạm nghiên cứu
vệ tinh (VIR)

• Năm 1996, ước tính thu thập được 331,000 accessions của khoảng
2599 loài thực vật thuộc hơn 100 quốc gia. (FAO)

• Với sự hỗ trợ của ngân hàng giống này, người Nga tạo ra khoảng hơn
2500 cultivars cây nông sản. (FAO)
Người Mỹ cũng có hệ thống lưu trữ giống

https://www.ars-grin.gov/npgs/
Giữ giống

John et.al.
Breeding field
crops 4th
edition
Giữ giống

John et.al.
Breeding field
crops 4th
edition
Giữ giống

John et.al.
Breeding field
crops 4th
edition
Các trung tâm giống thường chia ra theo loại
cây
• International Maize and Wheat Improvement Center (CIMMYT), Mexico: Bắp, lúa mì và lúa
mì lai;
• International Crops Research Institute for the SemiArid Tropics (ICRISAT), Patancheru, A.P.,
India: Cao lương, đậu gà, đậu phộng, đậu bồ câu.
• International Center of Tropical Agriculture (CIAT), Cali, Colombia: Đậu, khoai mì, cây thức
ăn gia súc
• Asian Vegetable Research and Development Center (AVRDC), Shanhua, Taiwan: Đậu xanh,
đậu nành, cà chua, bắp cải, ớt.
• International Institute of Tropical Agriculture (IITA), Ibadan, Nigeria: Đậu bò, khoai mì, khoai
lang, khoai yam
• International Potato Center (CIP), Lima, Peru: Khoai lang, khoai mì
• International Center for Agricultural Research in Dry Areas (ICARDA), Aleppo, Syria: Lúa mì,
lúa mạch, đậu rộng, đậu lăng.
Một số đặc điểm hoạt động chính của các
trung tâm giống
• Chia sẻ (cho hoặc bán)

• Kết hợp với nghiên cứu – chuyển giao công nghệ

• Nhận nguồn kinh phí khổng lồ

• Có hệ thống truy xuất dữ liệu

• Có hệ thống quảng bá hình ảnh


Các tác nhân gây đột
biến
Đột biến (mutation) là gì?
•Là sự thay đổi đột ngột vật chất di truyền

•Đột biến có di truyền?

•Phát hiện đột biến?

•Tự nhiên và nhân tạo?


Đột biến gene lặn và trội
• Xét trên 1 gene, đa số các đột biến gây mất chức năng protein, rất
hiếm đột biến gây có chức năng ở gene đó.

• Lặn và trội được quy định dựa trên kiểu hình để ước đoán kiểu gene.

• Làm sao biết đột biến thu được là trội hay lặn?
Các tác nhân gây đột biến
• Vật lý : Chiếu xạ (thường là xóa đoạn)

• Hóa học: Sử dụng các hóa chất thay đổi các


nucleotides.

• Chèn đoạn: Sử dụng chuyển gene để chèn các cấu trúc


vào genome
Phương pháp vật lý

- Gây đột biến trên nhiều vùng của genome

- Không cần tới chuyển gene

- Có thể gây đột biến mất chức năng hoàn


toàn gene

- Mất nhiều thời gian để xác định gene mục


tiêu

- Thường đột biến nhiều genes trong một


vùng nhiễm sắc thể -> luôn phân ly chung.

- Trang thiết bị hiện đại

Kumawat et.al. 2019


https://en.wikipedia.org/wiki/Fast-neutron_reactor
Comparative genomic
hybridization (CGH) array

Stosic et.al. 2017


Phương pháp hóa học

• Không cần chuyển gene


http://rrresearch.fieldofscience.com/2013/09/a-better-strategy-for-finding-new.html
• Không cần thiết bị quá hiện đại
• Một gene có thể có nhiều allen
để nghiên cứu

• Khá khó khăn trong xác định đột


biến
• Hóa chất độc hại
• Đa số cần phải giải trình tự
genome khá tốn kém
Phương pháp chèn đoạn
• T-DNA, transposon (gene nhảy).
• Trình tự biết rõ, dễ xác định vị trí đoạn chèn.
• Khoảng cách giữa các đoạn chèn xa, dễ phân ly

• Cần thực hiện quá trình chuyển gene


• Lượng đột biến không nhiều -> không tạo nhiều biến dị.
• Nếu sử dụng gene nhảy, cần có quy trình cảm ứng và không ổn định.
• Cây GMO
Mapping
Phải thực hiện 2 giả định trong quá trình làm mapping:
1) Tần suất trao đổi chéo trong cả bộ gene ở mọi điểm là như
nhau (sai chắc)
2) Hai điểm xa nhau thì tần suất liên kết thấp hơn hai điểm
gần nhau.
Liên kết – đồng phân ly
Quy trình xác định vị trí gene đột biến “a”
• Đột biến quần thể giống X, có tính trạng “a” (bị đột biến)
• Giống Y là giống khác giống X và bình thường, tính trạng sẽ là “A”
• Lai cây X có tính trạng “a” với cây Y có tính trạng “A”
• Ở đời F3 (tự thụ F1 và F2), chọn các cây có tính trạng “a” và các cây có
tính trạng “A”
• Với mỗi maker, đếm có bao nhiêu cây có tính trạng “a” có băng đa
hình giống với Y -> tần suất trao đổi chéo.
• Kiểm tra marker phân tử nào liên kết với “a” dựa trên tần suất trao
đổi chéo
Sau khi đã biết Marker nào liên kết với tính
trạng “a”

You might also like