You are on page 1of 3

Để có năng suất cao trong trồng trọt, chăn nuôi ta cần phải tạo được

nhiều giống mới. Mà để tạo giống mới, trước hết phải có nguồn biến dị di
truyền.

 Nguồn biến dị di truyền:


- Biến dị tổ hợp.
- Đột biến.
- ADN tái tổ hợp.

 Quy trình tạo giống mới:


Bước 1: Tạo nguồn nguyên liệu. (mang đặc điểm tốt mà ta muốn)
Bước 2: Chọn lọc, đánh giá tổ hợp gen mong muốn. (xem mình muốn tổ hợp
nào, vd: to, ngọt)
Bước 3: Tổ hợp được chọn tự thụ phấn/giao phối gần.
 Dòng thuần chủng.
Bước 4: Nuôi và trồng thử nghiệm.
Bước 5: Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.

I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

1. Khái niệm biến dị tổ hợp:


- Biến dị tổ hợp là biến dị xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ
trong quá trình sinh sản hữu tính.

- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hóa.
2. Nguyên nhân tạo biến dị tổ hợp:
- Quá trình phát sinh giao tử.
- Quá trình thụ tinh.
- Hiện tượng hoán vị gien.
3. Cơ sở tế bào học:
- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ
hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính.

4. Phương pháp tạo biến dị tổ hợp:


 Tạo ra biến dị tổ hợp thông qua hình thức lai giống.
Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau rồi cho lai giống.
Bước 2: Chọn lọc những cá thể có tổ hợp gen mong muốn.
Bước 3: Cho các cá thể có kiểu gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối
gần để tạo ra giống thuần chủng.

(To, nhạt) X (Nhỏ, ngọt)


Pt/c: AAbb aaBB
G: Ab aB
F1: AaBb
(To, ngọt)
(https://www.youtube.com/watch?v=7o-zUY63Lk8)
Ưu điểm: Nhược điểm:
Đơn giản, dễ làm, tiến hành rộng, Mất thời gian công sức, khó duy trì tổ
không đòi hỏi kĩ thuật cao. hợp gen mong muốn ở trạng thái thuần
chủng vì sự phân li trong giảm phân và
quá trình đột biến thường xuyên xảy
ra.

5. Ứng dụng
Phương pháp này đã được ứng dụng trong việc lai giống lúa Peta của
Indonexia với giống lùn Dee – geo woo – gen của Đài Loan và tạo ra giống
lúa lùn IR8 vào năm 1966.

(bai-giang/bai-18-chon-giong-vat-nuoi-va-cay-trong-dua-tren-nguon-bien-di-to-
hop.x6mx0q.html)
- Ông đã cho lai giữa hai giống lúa PETA: năng suất cao, thân cao, nhiều hạt
và Dee–geo woo-gen thân thấp, ít hạt
Câu hỏi cho mng: vậy cta thích những tính trạng nào ở đây?
 IR8 có năng suất cao, thân thấp nên cứng cây, khó gãy đổ, tgian phát triển
ngắn.
- Từ giống lúa IR8 thuần chủng này người ta lại cho lai với Takudan ra IR22
hay lai với IR-12-178 cho ra CICA4 đều là những giống lúa có năng suất cao
hơn.

You might also like