You are on page 1of 99

GHẾ MÁY NHA KHOA

▪ BS. TRẦN THỊ HẠNH DUNG


▪ Email: tranthanhdung1@dtu.edu.vn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mô tả được cấu tạo của ghế máy nha khoa
2. Trình bày được cách vận hành và sử dụng ghế máy
3. Trình bày được cấu tạo và ứng dụng của tay khoan nha khoa.
NỘI DUNG

1. CẤU TẠO CỦA GHẾ MÁY NHA KHOA


2. TAY KHOAN NHA KHOA
3. MÁY NÉN KHÍ
1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. ĐỊNH NGHĨA


▪ Ghế nha khoa là ghế mà bệnh nhân
ngồi để các bác sĩ có thể thực hiện thủ
thuật hoặc điều trị cho bệnh nhân
bằng cách nhìn vào miệng của họ một
cách dễ dàng.
1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. ĐỊNH NGHĨA


- Hệ thống điện
- Thân ghế có thể điều chỉnh được
- Hệ thống hơi nén và nước
- Micromotor
- Bồn nhổ
- Đèn chiếu
- Ghế dành cho bác sĩ
1. ĐẠI CƯƠNG

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


Thế kỷ X sau Công nguyên: thời kz của những
thợ cắt tóc – phẫu thuật (Barber surgeon)
1. ĐẠI CƯƠNG

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


 Vào khoảng năm 1790, chiếc ghế nha
khoa có thể điều chỉnh đầu tiên trên thế
giới được phát minh.
1. ĐẠI CƯƠNG

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


 Những năm đầu của thế kỷ XIX ghế nha
đầu tiên có thể nâng lên/ hạ xuống được
ra đời
1. ĐẠI CƯƠNG

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


 Năm 1867, một nha sĩ người Anh đã chế
tạo một chiếc ghế không chỉ có thể nâng
bệnh nhân lên đến 3 feet và cho phép
bệnh nhân ngả hoàn toàn mà còn có thể
nghiêng sang bên.
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI

Ghế cố định (Non-portable dental chair)


• Kết nối với sàn nhà, khối lượng rất nặng
• Sử dụng ở phòng khám nha khoa

Ghế di động (Portable dental chair)


• Có thể linh động vị trí
• Thường được sử dụng trong nha khoa cộng đồng
1. ĐẠI CƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI


- Phân loại của ghế răng cố định

Ghế nha khoa dành cho trẻ em


Ghế phẫu thuật
THẢO LUẬN NHÓM
7
11 12
8
9 10 13
6 15

5 14 16
20
4 17
3
19 18
2 1
1. GHẾ NHA KHOA

Cấu tạo:
- Cần máy - Hệ thống phụ của máy

- Thân máy + Hệ thống đèn

- Bộ phận điều khiển + Hệ thống nước


+ Hệ thống hơi
+ Thiết bị phục vụ ngoại vi
+ Mâm để dụng cụ
1. GHẾ NHA KHOA
1.1. Thân ghế
- Cấu tạo: Gồm phần tựa đầu, tựa lưng và đệm ngồi
+ Tựa đầu: cấu trúc có đệm, dạng hình chữ U để hỗ trợ đầu và cổ
của bệnh nhân
+ Tựa lưng và đệm ngồi hỗ trợ tư thế cho bệnh nhân và có thể điều
chỉnh lên xuống được dễ dàng
1. GHẾ NHA KHOA
1.1. Thân ghế
1. GHẾ NHA KHOA
1.2. Cần máy
 Thanh nối giữa máy và các bộ phận
khác
 Lòng rỗng chứa hệ thống dây nước,
dây điện và dây hơi
Hệ thống cánh tay nâng đỡ có thể
xoay ngang và điều chỉnh lên xuống
theo nhu cầu sử dụng của nha sỹ.
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Mâm dụng cụ và mâm tay khoan
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Mâm dụng cụ và mâm tay khoan
 Mâm tay khoan: giữ hệ thống tay khoan, dụng cụ cạo cao siêu âm, tay xịt
3 chức năng, đèn chiếu halogen
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển
- Nút khởi động ghế
- Công tắc ghế
- Bảng điều khiển
- Núm điều chỉnh hơi và nước tay khoan
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển
- Nút khởi động
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển
- Công tắc ghế
+ Công tắc ở dưới góc phải mâm dụng cụ
+ Trước khi điều chỉnh, đảm bảo hệ thống
hơi, nước và điện đã được cung cấp đầy
đủ.
+ Ghế chỉ có thể hoạt động được khi cả nút
khởi động và công tắc máy được bật ON
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển: Hệ thống điều khiến kép bằng bảng điều khiển
hoặc pedal 1. Đèn hiển thị
- Bảng điều khiển 2. Nút nâng ghế
3. Nút hạ tựa lưng
4. Nút hạ ghế
5. Nút nâng tựa lưng
6. Cài đặt
7. Thiết lập lại
8. Khóa cài sẵn
9. Cung cấp nước nóng
10. Cung cấp nước súc miệng
11. Rửa bồn nhổ
1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển: Hệ thống điều khiến kép bằng bảng điều khiển
hoặc pedal
Công tắc nước
- Pedal
Điều chỉnh ghế

Bàn đạp hơi

Bàn đạp nước


1. GHẾ NHA KHOA
1.3. Bộ phận điều khiển
- Núm điều chỉnh áp lực hơi và nước tay khoan
+ Các núm giúp điều chỉnh lượng nước cho từng tay khoan
+ Hơi được điều chỉnh cho tất cả tay khoan
+ Tăng: Vặn ngược chiều kim đồng hồ
+ Giảm: Vặn theo chiều kim đồng hồ
1. GHẾ NHA KHOA
1.4. Hệ thống đèn
- Đèn Halogen điện áp thấp công suất cao
- Đèn đặt cách miệng bệnh nhân 30 - 50 inch.
- Đèn có chứa công tắc điều chỉnh độ sáng để
điều chỉnh cường độ ánh sáng.
- Đèn hoạt động theo chế độ cảm biến, khoảng
cách từ tay tới đèn khoảng 25cm
- Tay cầm có thể gỡ ra để vệ sinh
1. GHẾ NHA KHOA
1.4. Hệ thống đèn
- Tay cầm:
+ Trước khi bắt đầu điều trị cần bảo vệ tay cầm
và công tắc bật đèn (bọc lại bằng bao nilon)
+ Dụng cụ bọc cần được gỡ bỏ và thay mới sau
mỗi bệnh nhân
+ Vệ sinh đèn thường xuyên
+ Khớp đèn cần được bôi trơn thường xuyên ít
nhât 1 lần/ tuần
1. GHẾ NHA KHOA
1.4. Hệ thống đèn
- Đèn đọc phim
1. GHẾ NHA KHOA
1.5. Hệ thống nước
Bồn nhổ nước bọt
+ Nằm bên trái hông máy
+ Có thể xoay 900 để thuận tiện cho thao tác
Vòi cấp nước súc miệng
Vòi cấp nước rửa bồn nhổ: Có thể lập thời gian
tự động ngắt cho vòi nước rửa ống nhổ giúp
đơn giản hóa công việc
1. GHẾ NHA KHOA
1.5. Hệ thống nước
1. GHẾ NHA KHOA
1.6. Hệ thống trợ thủ
d c
a. Mâm phụ
e
b. Bảng điều khiển
c. Ống hút nước bọt
a
d. Ống hút phẫu thuật b
e. Tay xịt 3 chức năng
1. GHẾ NHA KHOA
1.6. Hệ thống trợ thủ
Ống hút nước bọt (Low Vacuum Suction)
Giúp nha sĩ hút nước bọt, dịch, máu, … trong
quá trình điều trị
Ống hút nhựa dùng 1 lần
1. GHẾ NHA KHOA
1.6. Hệ thống trợ thủ
Vòi hút nước bọt phẫu thuật (High Vacuum Suction)
1. GHẾ NHA KHOA
1.6. Hệ thống trợ thủ
Tay xịt 3 chức năng:
Cung cấp dòng khí nén, nước hoặc kết
hợp cả hai.
1. GHẾ NHA KHOA
1.7. Ghế nha sĩ
- Thanh lịch và tiện nghi cho nha sĩ.
- Hệ thống năm bánh xe bền bỉ và linh động.
- Nệm và da nệm làm cùng vật liệu của ghế bệnh nhân
êm ái và có chất lượng cao, dễ làm sạch.
1. GHẾ NHA KHOA
1.7. Ghế nha sĩ.
- Điều chỉnh lên xuống dễ dàng.
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


Động cơ điện Chạy bằng hơi nén
- 20 – 15.000 vòng/phút - 40.000 vòng/phút
- Tay khoan nội nha, tay khoan
implant
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


 Tay khoan chậm thẳng Micromotor
- Cấu tạo:
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


 Tay khoan chậm thẳng Micromotor
- Cấu tạo:
+ Tay khoan: Có chưa rotor cực nhỏ, tận cùng là búp sen có tác dụng
giữ mũi khoan ở đầu tay khoan
+ Hộp điều khiển: Biến thể và vi mạch, tiếp nhận điện năng từ
nguồn cung cấp và điều khiển hoạt động của tay khoan.
+ Bàn đạp điều khiển ở chân
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


 Tay khoan chậm thẳng
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


 Tay khoan chậm khuỷu

Mũi Gate-Glidden Lentulo


2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.1. TAY KHOAN CHẬM (LOW SPEED)


 Tay khoan chậm khuỷu
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.2. TAY KHOAN NHANH (HIGH SPEED)


- Tay khuỷu, chạy bằng hơi nén
- Vận tốc: 200.000 – 400.000 vòng/phút
- Luôn sử dụng với hệ thống phun nước
- Phần đuôi: loại 2 lỗ / 4 lỗ
- Phần đầu: lắp mũi khoan
2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.2. TAY KHOAN NHANH (HIGH SPEED)


2. HỆ THỐNG TAY KHOAN

2.2. TAY KHOAN NHANH (HIGH SPEED)


Cùng xem cách lắp tay khoan vào ghế
https://www.youtube.com/watch?v=okm19mcdp3s&t=138s
3. MÁY NÉN KHÍ
 Máy nén khí không dầu
 Máy khí nén ghế răng được chia ra làm 3 loại đó là máy nén nha
khoa 1 ghế, 2 ghế và 3 ghế với công suất làm việc khác nhau.
 Với các thiết bị 1 ghế thường là sản phẩm mini với công suất nhỏ
và dung tích bình chứa từ 24-40 lít
 Máy nén khí 2 ghế thường có dung tích lên đến 70L được tích hợp
với bánh xe di chuyển phía dưới tiện lợi.
3. MÁY NÉN KHÍ
3. MÁY NÉN KHÍ
DỤNG CỤ KHÁM
▪ BS. TRẦN THỊ HẠNH DUNG
▪ Email: tranthanhdung1@dtu.edu.vn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được cấu tạo, công dụng của các dụng cụ thăm khám nha
khoa cơ bản.
2. Trình bày được cấu tạo, công dụng của các dụng cụ thăm khám nha
khoa bổ trợ
NỘI DUNG

1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN


2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN

 Bộ dụng cụ khám cơ bản gồm:


1. Khay đựng dụng cụ
2. Gương nha khoa
3. Thám trâm
4. Kẹp gắp
5. Cây đo túi nha chu (+/-)
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.1. KHAY ĐỰNG DỤNG CỤ
- Khay hình quả đậu hoặc hình chữ nhật
- Làm bằng vật liệu inox hoặc sắt tráng men
- Dễ dàng vệ sinh, hấp sấy
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.1. KHAY ĐỰNG DỤNG CỤ

800 ml 240 ml
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.1. KHAY ĐỰNG DỤNG CỤ
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Cấu tạo: Cán gương + Mặt gương
- Cán gương: hình trụ tròn hay hình lăng trụ lục giác, bằng kim
loại hoặc phủ silicone.
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Cấu tạo: Cán gương + Mặt gương
- Chủ yếu phân loại dựa trên đặc điểm mặt kiếng, trong đó phân
loại theo vị trí tráng thủy.
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Cấu tạo: Cán gương + Mặt gương
- Chủ yếu phân loại dựa trên đặc điểm mặt kiếng, trong đó phân
loại theo vị trí tráng thủy.
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Cấu tạo: Cán gương + Mặt gương
- Mặt gương:
+ Gương phẳng
+ Gương lõm: phóng đại hình ảnh
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
(1) Vén và che chắn môi, má, lưỡi
trong quá trình điều trị
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
(1) Vén và che chắn môi, má, lưỡi trong quá trình điều trị
+ Banh má phải:
▪ Sử dụng khi ngồi vị trí 8 – 9h, đầu bệnh nhân nghiêng sang trái
▪ Vùng làm việc : mặt ngoài hàm trên và hàm dưới bên phải
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
(1) Vén và che chắn môi, má, lưỡi trong quá trình điều trị
+ Banh má trái:
▪ Sử dụng khi ngồi vị trí 10 – 1h, đầu bệnh nhân nghiêng sang phải
▪ Vùng làm việc : mặt ngoài hàm trên và hàm dưới bên trái
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
(2) Tập trung ánh sáng vào vùng thăm khám
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
(3) Soi những vùng khuất khó quan sát trực tiếp
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Công dụng:
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.2. GƯƠNG NHA KHOA
 Biến thể
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
- Cấu tạo: Cán cầm + đầu làm việc
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
- Công dụng: Thăm khám phát hiện lỗ sâu và cao răng
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
- Công dụng: Thăm khám phát hiện lỗ sâu và cao răng
+ Khám phát hiện lỗ sâu: di chuyển thám trâm trên bề mặt răng
• Trơn láng: không có lỗ sâu
• Bề mặt thô nhám: cần kiểm tra lại kỹ, có thể lấy sạch cao răng
bám trên bề mặt và tiến hành khám lại
• Mắc thám trâm: có lỗ sâu
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
- Công dụng: Thăm khám phát hiện lỗ sâu và cao răng
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
- Công dụng: Thăm dò miệng ống tủy
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.3. THÁM TRÂM
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.4. KẸP GẮP
- Cấu tạo: cán cầm có khía, 2 mỏ kẹp
- Công dụng: gắp bông, gạc và những dụng cụ nhỏ như mũi
khoan, kim chỉ, dụng cụ điều trị nội nha.
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.4. KẸP GẮP
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.4. KẸP GẮP
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.5. CÂY ĐO TÚI NHA CHU
- Tương tự như thám trâm nhưng đầu tù hoặc đầu làm việc là 1
viên bi tròn đường kính 0,5mm, trên thân có chia vạch mm hoặc
chia đoạn bằng các vạch màu để dễ nhận biết.
- Công dụng:
+ Thăm dò tổn thương quanh răng
+ Đo độ sâu túi nha chu, mất bám dính
+ Đo mức độ tụt nướu
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.5. CÂY ĐO TÚI NHA CHU
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.5. CÂY ĐO TÚI NHA CHU
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.5. CÂY ĐO TÚI NHA CHU
1. DỤNG CỤ KHÁM CƠ BẢN
1.5. CÂY ĐO TÚI NHA CHU
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.1. KÍNH LÚP
- Sử dụng kính lúp giảm xu hướng nghiêng
về phía trước nhằm cố gắng có được cái
nhìn tốt hơn về khu vực điều trị và giảm
căng cơ xương cho cơ cổ, lưng và vai của
bác sĩ.
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.1. KÍNH LÚP
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.2. Camera
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.3. Banh môi má
- Banh miệng (banh môi, má) nha khoa kiểu chữ C, sử dụng
trong tẩy trắng răng, gắn mắc cài, chụp hình trong miệng…
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.3. Banh môi má
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.3. Banh môi má
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.4. Mút cắn
- Đối tượng:
+ Trẻ em
+ BN gặp khó khăn trong việc giữ cho miệng mở rộng và ổn
định
+ BN được an thần
2. DỤNG CỤ HỖ TRỢ
2.5. Ống hút nước bọt
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách Giáo khoa:


1. Trần Ngọc Thành (2017). Nha khoa cơ sở, tập 1: Nha khoa mô
phỏng – Thuốc và vật liệu nha khoa. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam
Sách Tham khảo:
1. Ronald Sakaguchi, Jack Ferracane, John Powers (2018). Craig's
Restorative Dental Materials 14th. Missouri: Elsevier Inc.

You might also like