You are on page 1of 25

CONFINED SPACE ENTRY

Không Gian Hạn Chế


Yêu cầu tuân thủ khi làm việc trong CSE?
LSR#2 _Không Gian Hạn Chế
Không Gian hạn chế là gì?

Không gian hạn chế là nơi hầu như khép kín (cho dù không hoàn
toàn kín) và nơi có thể xảy ra các tai nạn nghiêm trọng do khí độc
hoặc thiếu ô‐xy.
Một không gian hạn chế được định nghĩa như sau:
a) Khu vực mà một phần hoặc toàn phần khép kín, hoặc khu
vực chật hẹp và khó làm việc, hạn chế các lối vào và thoát hiểm và
không được thiết kế để làm việc liên tục, và
b) Nơi có rủi ro cao về cháy/nổ, mất tiềm thức do ảnh hưởng
từ nhiệt độ hoặc ngạt thở (do khí độc, hơi độc, khói hoặc thiếu ô‐
xy), hoặc ngạt do chất lỏng hay chất rắn
Không Gian hạn chế là gì?
Không Gian hạn chế là gì?
Không Gian hạn chế là gì?
Mối Nguy
Vào không gian hạn chế là một công việc có tính rủi ro cao và là
một trong các nguyên nhân chính gây tai nạn tử vong trong
nghành công nghiệp dầu khí.
• Chất lượng không khí kém, không đủ Oxy
• Khí độc, Khí dễ cháy
• Phơi nhiễm với hóa chất
• Mối nguy vật lý như tiếng ồn, nóng lạnh, phóng xạ, rung, điện
không đủ ánh sáng.
• Làm việc trên cao, lên xuống cầu thang
• Trơn trượt vấp ngã
• Còn dư lại hóa chất, dầu
• Sốc nhiệt – say nóng
• Xả áp suất, dầu, khí, hơi
Danh mục kiểm tra không gian hạn chế

NỘI DUNG KIỂM TRA YES NO NA


Nhóm làm việc có sở hữu giấy phép làm việc còn khả dụng kèm với chứng chỉ
1
vào không gian hạn chế?
Tất cả đường ống dẫn tới không gian làm việc đã được cô lập / chèn mặt bích
2
mù spade / đóng mặt bích mù / ngắt kết nối chưa?
3 Việc đo khí trước khi vào đã được thực hiện và ghi nhận vào trong gas log chưa?
Việc đo khí có được thực hiện 10 phút sau khi đã tắt tất cả thiết bị thông gió vào
4
không gian làm việc chưa? Lưu ý thông gió cần được bật lại sau khi đó khí xong.
Không gian làm việc đã an toàn để vào chưa?

O2 ___________% (19.5% ‐ 23.5%)


HC____________LEL%
5 (<1% LEL được phép làm Red Hot work; <5% được phép hoạt động kiểm tra, Hot work
hoặc cold work)
H2S___________ppm (Nil) CO___________ppm (Nil)
Thủy ngân________units (TWA 0.01 mg/m3) Khác……………….
Tất cả những biện pháp phòng ngừa rủi ro (được nêu lên trong bản đánh giá rủi
6
ro) đã được tuân thủ chưa?
Các thiết bị đo khí đã được hiệu chỉnh trước khi sử dụng chưa?
7
Ngày hiệu chỉnh______________
Người trực canh lối vào cần phải liên tục theo dõi thiết bị đo khí di động đặt
8
phía ngoài không gian hạn chế.
Nhóm làm việc có biết rằng nếu có nghỉ giải lao quá 30 phút thì môi trường làm
9
việc trong không gian hạn chế cần phải được AGT kiểm tra lại không?
Đảm bảo rằng các đường ống thông khí, ống ruột gà và các loại ống khác không
10
cản trở lối ra / lối vào không gian hạn chế.
Những thiết bị an toàn dưới đây có mặt ở khu vực làm việc không?
Bộ hỗ trợ thở SCBA kèm bình khí dự phòng________________
Đèn pin cầm tay chống cháy nổ____________________
Radio UHF cầm tay_____________________
11
Thiết bị hồi sức cấp cứu________________
Chảng ba cứu hộ_________________________
Dây đai cứu hộ và dây cứu sinh____________
Cách cứu hộ____________________
Mỗi người làm việc bên trong cần trang bị một bộ bình khí thở thoát hiểm khẩn
12
cấp khi đi vào/ra không gian hạn chế.
Không gian làm việc có đủ ánh sáng hay không? Nếu không, biện pháp cải thiện
13
là gì?
Danh mục kiểm tra không gian hạn chế

Thông tin liên lạc giữa người trực canh và phòng PCR đã được thông suốt hay
14
chưa?
PCR phải lưu giữ một bản điểm danh ghi lại lượt người đi vào và ra không gian
15
hạn chế.
Cần phải kiểm tra đường dây thông tin liên lạc giữa nhóm làm việc bên trong và
16
người trực bên ngoài mỗi________phút.
Có một biện pháp liên lạc phụ nào khác được thiết lập hay không? Phòng trường
17
hợp bộ đàm không hoạt động?

18 Tất cả thành viên nhóm làm việc có được trang bị bộ đàm cá nhân chưa?

Người trực lối vào có biết rằng nếu nhóm làm việc không phản hồi lại bộ đàm,
19
anh ta cần liên hệ phòng PCR ngay lập tức không?

Người trực canh báo lại tình trạng của không gian hạn chế đến phòng PCR mỗi
20
__________phút
Nhóm làm việc có biết rằng trong trường hợp người trực canh không phản hồi
21 lại cuộc gọi bộ đàm, cả nhóm cần phải thoát khỏi không gian hạn chế ngay lập
tức?
Đã bố trí người trực canh chưa và người trực này có đủ chuyên môn để trực
22
không gian hạn chế?
Người trực canh có hiểu rằng anh ta sẽ không được phép rời khỏi khu vực trừ
khi không còn người bên trong không gian hạn chế. Anh ta cũng sẽ không được
23
tham gia công việc gì khác trừ việc giữ liên lạc bằng miệng và bằng mắt với
nhóm làm việc bên trong đồng thời theo dõi các chỉ số sinh tồn bên trong không
gian ấy.
Trong trường hợp có báo đông, tất cả nhân sự làm việc phải thoát khỏi không
24
gian hạn chế ngay lập tức.
25 Kế hoạch giải cứu đã được thiết lập chưa?

26 Người trực canh có biết vị trí nút nhấn báo động gần nhất?
Giới hạn phơi nhiễm
Entry Without SCBA / Entry with SCBA (for initial gas testing only)
Criteria /
Vào cần SCBA (chỉ áp dụng đo khí lần đầu)
Tiêu chí Vào làm việc không cần SCBA TRA Required / Yêu cầu có TRA
Oxygen Content / Nồng độ Oxy 19.5 to 23.5% 18.5 to 19.5%

Hydrogen Sulphide (H2S) < 5 ppm 5 ppm to 10 ppm

Carbon Monoxide (CO) < 17 ppm 17 ppm to 35 ppm

Benzene (C6H6) < 1 ppm 1 ppm – 5 ppm

Mercury compounds (Organic) Hg /


< 0.01 mg/m3 0.01 – 0.03 mg/m3
Các hợp chất thủy ngân

Hydrocarbon Vapour / Hơi hydrocarbon < 1% LEL Hot Work Permitted


<1% LEL được phép làm Hot Work
% Lower Explosive Limit (LEL) measured by Combustible
Gas Indicator (See note 2) 1 to 5% LEL Inspection, Cold Work > 5 to 25% LEL
Giới hạn dưới cháy nổ đo bằng máy chuyên dụng (tham Permitted Từ 1 tới 5% LEL được phép làm
khảo Note 2) công việc nguội và hoạt động kiểm tra
Toxicity / Độc tính < Long Term Exposure Limit (LTEL) – 8 hours
< Short Term Exposure Limit (STEL) – 15 minutes
Occupational Exposure limits (See note 1) / < Giới hạn phơi nhiễm dài
< Giới hạn phơi nhiễm ngắn hạn (STEL) – 15 phút
Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp hạn (TLEL) – 8 tiếng (tham khảo Note 1)

Notes: (1) If longer work shifts are longer, for example 12 hours, LTEL must be divided by 8 hours and multiplied by 12 hours to give the 12‐
hr Time Weighted Average (TWA). UK EH40: “Workplace Exposure Limits” is the preferred source of occupational exposure limits,
but a representative figure from Safety Data Sheets (SDS) may be used.

Nếu ca làm việc dài hơn, ví dụ như 12 tiếng, cần chia LTEL với 8 và nhân với 12 tiếng để tính toán được Trung bình thời gian. Tiêu
chuẩn UK EH40: “Giới hạn phơi nhiễm nơi làm việc” được coi như là nguồn tham khảo các giới hạn phơi nhiễm, nhưng các thông số
trong bản thông tin an toàn hóa chất (SDS) cũng có thể được sử dụng.

(2) Lower Explosive Limit (LEL) associated with Lower Flammable Limit (LFL). / Giới hạn nổ dưới (LEL) được kết hợp với Giới hạn cháy dưới
(LFL)

(3) Continuous gas monitoring must be performed throughout confined space occupancy. / Khi có người làm việc trong không gian
hạn chế thì bắt buộc phải duy trì đo khí thường xuyên.
(4) Respirator selection refer to Section 20.0 / Hướng dẫn chọn thiết bị hỗ trợ thở tham khảo Mục 20.0
Giới hạn phơi nhiễm

Substance LTEL STEL


(8‐hr TWA) (15 minutes)
H 2S 5 ppm 10 ppm

CO 17 ppm 35 ppm

Hg (organic) 0.01 mg/m3 0.03 mg/m3

Benzene 1 ppm 5 ppm

NORM 1 cps or 1 mSv


Hướng dẫn chọn thiết bị thở
Hướng dẫn chọn thiết bị thở
LEL –( lower explosive limit) UEL( upper explosive limit)
LEL –( lower explosive limit) UEL( upper explosive limit)
Authorized Gas tester
Người đo khí Level 1:
• Được đào tạo có chứng chỉ và được phép của giàn
trưởng
• Thực hiện kiểm tra khí ban đầu trước khi vào không
gian hạn chế và red hot work
• Kiểm tra tình trạng của các máy đo khí đảm bảo chúng
hoạt động tốt
• Kiểm tra khí từ bên ngoài
• Nhập kết quả vào Q4 PTW trước khi cấp giấy phép
• Ghi chép lại các kết quả đo

AGT level 2:
• Tiếp tục theo dõi môi trường không khí trong khi làm
việc bằng máy đo khí cá nhân.
• Ít nhất có 2 máy đo khí cá nhân trong khu vực không
gian hạn chế.
Người vào làm việc trong không gian hạn chế

• Kiểm tra sức khỏe trước khi vào


• Hiểu biết các mối nguy trong không gian hạn chế: khí thở, khí độc, ánh sáng,
trơn/trượt/ngã …
• Mang các trang thiết bị bảo hộ cá nhân cần thiết theo yêu cầu của PTW/TRA
• Mang dây lifeline (nếu có thể)
• Mang thiết bị đo khí cá nhân và thường xuyên theo dõi (để ý alarm)
• Mang body harness, đèn pin (ex)
• Mang Emergency Escape Breathing Device (EEBD)
• Nghỉ ngơi thích hợp (heat stress)
• Thường xuyên theo dõi về an toàn với những người cùng vào & làm việc
trong không gian hạn chế.
• Duy trì liên lạc thường xuyên với đồng nghiệp và người trực bên ngoài trong
quá trình vào không gian hạn chế
• Thông báo kịp thời cho người trực bên ngoài nếu có bất kỳ phát hiện ngây
nguy hiểm cho bản thân hoặc những người cùng làm: mệt mỏi, chóng mặt,
buồn nôn, ngất sửu, té ngã
Entrants
Standby man

• Theo dõi & ghi chép số người vào/ra không gian hạn chế
• Theo dõi đo khí và ghi chép kết quả mỗi 30 phút
• Luôn giữ liên lạc với người vào không gian hạn chế
thông qua:
– Dây lifeline
– Quan sát
– Radio
• Thường xuyên trực khi có người vào không gian hạn chế
• Thông báo với người bên trong khi có báo động hoặc các
tình huống nguy hiểm xảy ra
• Thông báo tới PCR thời gian người vào/ra không gian
hạn chế
• Theo dõi các thiết bị cấp gió, điện đảm bảo luôn hoạt
động tốt
• Kịp thời thông báo tới đội ứng cứu khẩn cấp khi cần thiết
Kế hoạch ứng cứu
Các công việc cần thiết vào CSE
• Lập kế hoạch công việc
• Site check, Đánh giá rủi ro
• Cô lập nguồn năng lượng (positive isolation,( pressurize drain flush purge
and vent..)
• Thông gió, làm sạch không khí, cung cấp đủ O2, ánh sáng
• Bố trí nhân sự đủ năng lực, sức khỏe
• Thiết lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp, thực hành
• Đo khí ban đầu
• Xin giấy phép làm việc (Giấy phép và chứng chỉ vào không gian hạn chế chỉ để
kiểm soát người vào ra, giấy phép cho công việc riêng)
• Set up khu vực làm việc
• Mang PPE đầy đủ
• Cử người canh
• Thiết lập kênh liên lạc
Giấy phép CSE
Check lists
GAS TEST LOG
NOTES/ GHI CHÚ:

1. This Gas Log must be maintained during a


Confined Space Entry, Red Hot work & Breaking Containment activities.
Phiếu đo khí này phải được duy trì trong suốt quá trình thực hiện công việc trong không gian hạn chế, công
việc hàn cắt có ngọn lửa trần và công việc có nguy cơ thoát khí cháy nổ ra ngoài.

2. The Gas Detector should be turned on in a clean atmosphere and ensure the calibration date is valid.
Khởi động máy đo khí trong môi trường không khí trong lành và đảm bảo còn trong thời hạn hiệu chuẩn.

3. Gas readings should be taken at 30 minutes in intervals – Unless specified on the PTW.
Ghi nhận kết quả đo khí vào phiếu này sau mỗi 30 phút làm việc ‐ Trừ khi có yêu cầu khác trong giấy phép.

4. Gas readings should be taken when workers come back to work after tea break, meal time. etc.,
Phải nghi nhận kết quả đo khí khi quay trở lại làm việc như sau giờ nghỉ giải lao, ăn trưa, …

5. Only AGT Level 1 is authorized to carry out an initial gas test and Level 2 to monitor during task.
Chỉ có AGT Level 1 mới được phép đo khí ban đầu và Level 2 kiểm tra khí trong suốt quá trình làm việc.

PERMISSIBLE EXPOSURE LIMITS /GIỚI HẠN CHO PHÉP:


Substance Limit Substance LTEL STEL Substance LTEL STEL

(8‐hr TWA) (15 minutes) (8‐hr TWA) (15 minutes)

O2 19.5 –22.5 % H2S 5 ppm 10 ppm Hg (organic) 0.01 mg/m3 0.03 mg/m3

LEL 0% CO 17 ppm 35 ppm Benzene 1 ppm 5 ppm

NORM 1 cps or 1 mSv

D Time
t /N à %LEL %O2 H2S CO Hg Benzene PTW N /Số PTWDetector
NORM Gas Tester Frequency
ppm ppm (mg/m3) No.
(C S ) Initial

30 minutes
Cám ơn!
Làm việc an toàn & về nhà an toàn!

You might also like