You are on page 1of 3

Câu hỏi:

1. Đánh dấu và tính giá trị:


• tidal volume
• inspiratory capacity
• expiratory reserve volume
2. Đánh dấu và tính giá trị:
• functional residual capacity
• vital capacity
• total lung capacity.
3. Đánh dấu và nêu tên các thể tích/dung tích không đo được bằng hô hấp ký.
Câu hỏi:

4. Định nghĩa và tính giá trị của anatomic dead space.


5. Định nghĩa và tính giá trị physiologic dead space.
6. Nêu công thức và tính giá trị minute ventilation.
7. Nêu công thức và tính giá trị alveolar ventilation.
8. Mối liên hệ giữa alveolar ventilation và alveolar Pco2 (PACO2).
9. Tính giá trị alveolar partial pressure of oxygen (PAO2).

Câu hỏi:

10. Tính giá trị partial pressure of O2 (Po2) trong không khí khô (không có hơi nước) ở mực nước
biển.
11. Tính giá trị partial pressure of O2 (Po2) khi không khí đã được làm ẩm trong khí quản ở mực
nước biển.
12. Giả sử toàn bộ O2 có trong phế nang sẽ qua hoàn toàn ở màng phế nang mao mạch (alveolar–
pulmonary capillary barrier), tính và so sánh giá trị PO2 trong mao mạch phổi và nồng độ O2 hòa
tan trong máu mao mạch phối?
13. Nêu các hình thức tồn tại của O2 trong máu?
14. Tính lượng O2 (O2 content) ở từng dạng tồn tại của O2 trong máu?
15. Nếu Hemoglobin (Hb) giảm từ 15g/dL xuống còn 9g/dL thì lượng O2 ở các hình thức tồn tại
trong máu thay đổi như thế nào?
16. Nếu PAO2 giảm từ 100mmHg xuống còn 50mmHg thì thì lượng O2 ở các hình thức tồn tại trong
máu thay đổi như thế nào?

Y. 22 tuổi, là 1 nam vận động viên leo núi.

Câu hỏi:

17. Y.leo lên núi có độ cao gần 5000m so với mực nước biển. Áp suất khi quyển trên đỉnh núi là
420mmHg (so với ở mực nước biển là 760mmHg). Tính fractional concentration of O2 (FiO2),
partial pressure of oxygen (Po2) trong không khí ẩm ở đỉnh núi và so sánh với ở mực nước biển?
18. Giải thích chiều hướng thay đổi của các giá trị sau của Y. khi đo ở đỉnh núi:
• Breathing rate
• Percent saturation of hemoglobin
• Po2 at which hemoglobin is 50% saturated (P50)
19. Giải thích chiều hướng thay đổi của các giá trị sau của Y. khi đo ở đỉnh núi
• Pulmonary artery pressure
• arterial Pco2 (Paco2)
20. Y. được cho hít thở từ bình oxy 100% thì giá trị PaO2 thay đổi như thể nào?
21. Vẽ và giải thích các yếu tố ảnh hưởng của đường cong phân ly O2-Hb?
22. Tác dụng của việc hít O2 100% trên đường cong phân ly O2-Hb và tần số thở?

Ông Z 65 tuổi, là kiến trúc sư đã nghỉ hưu. 1 buổi sáng mùa đông, ông Z làm nóng xe hơi trong garage
trước khi đi ra ngoài. 45 phút sau, vợ ông Z tìm thấy ông nằm mê man trên ghế lái, gọi dậy thì ông hơi
lơ mơ và thở nhanh. Ông Z được đưa đi cấp cứu và được chẩn đoán là ngộ độc khí CO. Ông được cho
thở O2 100% và lấy máu làm xét nghiệm, kết quả như bảng.

23. Giải thích vì sao % O2 saturation của ông Z thấp hơn bình thường.
24. Vì sao giá trị pulse oximetry của ông Z vẫn là 100% như bình thường?
25. Nêu tác động của khí carbon monoxide CO đối với đường cong phân ly O2-Hb.
26. Nêu tác động của ngộ độc khí CO đối với O2 content và sự phân bố O2 cho mô.
27. Tác dụng của việc điều trị ngộ độc khí CO bằng khí O2 100%?
28. Giải thích vì sao PaO2 của ông Z = 660mmHg trong khi người bình thường chỉ có 100mmHg.
29. Giải thích ý nghĩa sinh lý của chỉ số A-a gradient (Alveolar – arterial blood gradient).
30. Khi ông Z được cho hít o2 100% thì giá trị A-a gradient thay đổi như thế nào và ý nghĩa sự thay
đổi đó?

You might also like