You are on page 1of 45

CHƯƠNG 2

THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG


Bài 2.1: Có số liệu về dân số của một địa phương như sau (đơn vị tính: người):
- Đầu năm:
+ Dân số thường trú: 800.000
+ Dân số tạm trú: 56.000
+ Dân số tạm vắng: 40.000
- Trong năm:
+ Số chết 6.000
+ Số sinh 19.600
- Cuối năm
+ Dân số tạm vắng giảm so đầu năm: 11.800
+ Dân số tạm trú tăng so đầu năm: 600
Yêu cầu:
1. Tính số dân thường trú cuối năm, bình quân năm
2. Tính số dân hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm
3. Tính hệ số sinh, hệ số chết, hệ số tăng tự nhiên theo dân số thường trú, dân
số hiện có của địa phương trên.
Bài 2.2: Có số liệu dân số của một địa phương năm N như sau (đơn vị tính: 1000
người):
- Đầu năm:
+ Dân số thường trú: 2520
+ Dân số tạm trú: 180
+ Dân số tạm vắng: 96
- Trong năm:
+ Số chết 21,6
+ Số sinh 67,2
+ Số dân chuyển đến: 34,5
+ Số dân chuyển đi: 18,5
- Cuối năm:
+ Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm: 18
+ Dân số tạm trú tăng so với đầu năm: 60
Yêu cầu:
1. Tính số dân thường trú cuối năm và bình quân năm
2. Tính số dân hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm
3. Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số của địa phương
Bài 2.3: Có số liệu về dân số của một địa phương như sau (đơn vị tính người):
- Dân số đầu năm: 2.914.000
- Dân số cuối năm: 2.946.000
- Trong năm :
+ Hệ số sinh: 2,38%
+ Hệ số chết: 0,72 %
Yêu cầu: Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến
động chung của địa phương
Bài 2.4: Có số liệu về dân số năm 2019 của một địa phương như sau (đơn vị tính:
1000 người):
- Dân số đầu năm: 32.000
- Dân số cuối năm: 39.000
- Trong năm:
+ Hệ số sinh: 2,00%
+ Hệ số chết: 0,7%
Yêu cầu: Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến
động chung của dân số năm 2019 của địa phương đó
Bài 2.5: Có số liệu về dân số của môt địa phương năm N như sau (đơn vị tính:
1000 người):
- Dân số đầu năm : 2.517
- Dân số cuối năm: 2.542
- Trong năm:
+ Hệ số sinh: 2,58%
+ Hệ số chết: 0,76%
+ Hệ số tăng cơ học: 0,9%
- Giả định không có sự thay đổi lớn về các thông số đã biết.
Yêu cầu:
1. Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến động
chung của dân số địa phương
2. Xác định dân số của địa phương trên vào đầu năm N + 3
Bài 2.6: Có số liệu giả định của một địa phương năm nghiên cứu như sau:
Chỉ tiêu Trị số Chỉ tiêu Trị số
Đầu năm Trong năm
Dân số hiện có 36000 Số sinh 5000
Dân số tạm trú 3000 Số chết 2000
Dân số tạm văng 4000 Số đến 3000
Số đi 1000
Cuối năm:
Dân số tạm trú tăng so với đầu năm 1000
Dân số tạm vắng giảm so với cuối năm 2000
Yêu cầu:
1. Tính dân số thường trú, hiện có cuối năm
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số
Bài 2.7: Có số liệu về dân số năm N của một địa phương như sau (đơn vị tính:
1000 người)
Số liệu điều tra đầu năm:
- Dân số thường trú: 2520
- Dân số tạm trú: 180
- Dân số tạm vắng: 96
Trong năm:
- Số chết: 2,8
- Số sinh: 7,2
Cuối năm:
- Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm: 18
- Dân số tạm trú tăng so với đầu năm: 60
Yêu cầu tính:
1. Số nhân khẩu thường trú cuối năm và bình quân năm
2. Số nhân khẩu hiện có đầu năm, cuối năm, bình quân năm
3. Hệ số sinh, hệ số chết, hệ số biến động tự nhiên
Bài 2.8: Có số liệu về dân số trung bình của một địa phương như sau: (1000 người)
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Dân só TB 650,42 720,36 805,65 950,45 1050,2
Trong đó
Nam 305,50 355,45 386,43 469,75 498,05
Nữ 344,92 364,91 419,22 480,7 552,15
Yêu cầu:
1. Tính dân số trung bình của địa phương trong giai đoạn trên
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, biến động cơ cấu dân số. cho nhân xét
3. Xây dựng hàm biểu diễn sự phát triển dân số trung bình của địa phương
Bài 2.9: Có số liệu về lao động trung bình của một địa phương như sau (đơn vị:
1000 người)

Năm 2015 2016 2017 2018 2019


Số lao động
530 580 600 650 720
trung bình
Trong đó:

- Nông,
lâm
233 244 241 245 266
nghiệp,
thủy sản
- Công
nghiệp
122 139 154 173 212
và xây
dựng
- Dịch vụ 175 197 205 232 242
Yêu cầu:
1. Tính số lao động trung bình của địa phương trong giai đoạn trên
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, biến động cơ cấu lao động. nhận xét
3. Xác định hàm xu thế biểu diễn sự phát triển của lao động trung bình của địa
phương trên.
Bài 2.10: Có số liệu thống kê năm N của một địa phương như sau:
Đầu năm: Dân số trong độ tuổi lao động là: 20.000 người, trong đó dân số trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 70%; Dân số ngoài độ tuổi lao động
thực tế đang làm việc : 1500 người
Trong năm: trẻ em đủ 15 tuổi: 4000, trong đó không có khả năng lao động chiếm
10%, người ngoài độ tuổi lao động thu hút thêm vào làm việc: 500 người; Nguồn
lao động đến: 500 người; nguồn lao động đi: 1000 người; những người thuộc
nguồn lao động nghỉ hưu, mất sức, chết: 4000 người
Yêu cầu:
1. Tính quy mô nguồn lao động đầu năm, cuối năm và bình quân năm
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động lao động nguồn lao động
Bài 2.11: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương năm N như sau đơn
vị tính (1000 người)
- Đầu năm:
+ Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động: 800
+ Dân số ngoài độ tuổi lao động, thực tế đang làm việc thường xuyên: 24,5
- Trong năm:
+ Dân số đến tuổi lao động: 35
Trong đó không có khả năng lao động: 1,5
+ Dân số có khả năng lao động từ địa phương khác đến: 10
+ Tăng số người ngoài tuổi lao động được thu hút vào các hoạt động kinh tế:
8,2
+ Nghỉ hưu, mất sức, chết thuộc nguồn lao động: 28,5
+ Dân số có khả năng lao động chuyển đi địa phương khác: 19,7
Yêu cầu:
1. Tính nguồn lao động của địa phương có đầu năm, cuối năm và trun bình
năm
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn lao động
Bài 2.12: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương vào ngày 1 tháng 1
năm N (đơn vị tính: nghìn người)
- Dân số: 2.417
Trong đó: dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động: 1305
- Số người có việc làm (chưa kể trong kinh tế cá thể): 1155
Trong đó: dân số trong tuổi lao động: 1110
- Học sinh từ 16 tuổi trở lên tham gia hoạt động sản xuất: 51
- Số người làm việc trong kinh tế phụ gia đình và cá thể: 59
Yêu cầu tính:
1. Nguồn lao động của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N
2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ huy động nguồn lao động. cho nhận xét.
Bài 2.13: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương năm N đơn vị tính
1000 người
- Đầu năm:
+ Dân số trong tuổi lao động, có khả năng lao động: 800
+ Dân số ngoài độ tuổi lao động, thực tế đang làm việc thường xuyên: 24,5
- Trong năm:
+ Dân số đến tuổi lao động: 35
Trong đó mất sức lao động: 1,5
+ Dân số có khả năng lao động từ địa phương khác đến: 10
+ Tăng số người ngoài độ tuổi lao động được thu hút vào các hoạt động kinh
tế: 8,2
+ Nghỉ hưu, mất sức, chết thuộc nguồn lao động: 28,5
+ Dân số có khả năng lao động chuyển đi địa phương khác: 19,7
Yêu cầu:
1. Tính nguồn lao động của địa phương vào đầu năm, cuối năm và bình quân
năm
2. Các chỉ tiêu biến động nguồn lao động
Bài 2.14: Có số liệu về dân số và lao động của một tỉnh năm N như sau đơn vị tính
1000 người
- Đầu năm:
+ Dân số của tỉnh: 2517
+ Nguồn lao động đầu năm: 1309
- Trong năm:
+ Hệ số sinh: 2,11%
+ Hệ số chết: 0,78%
+ Hệ số giảm cơ học: 0,93%
- Giả định các hệ số biến động tự nhiên, cơ học và tỷ trọng nguồn lao động
trong dân số không thay đổi
Yêu cầu:
1. Tính số dân của tỉnh trên vào đầu năm N+3
2. Tính nguồn lao động của địa phương trên vào đầu năm N+ 3
Bài 2.15: Có số liệu điều tra dân số của một địa phương vào năm N như sau đơn vị tính
1000 người

I. Đầu năm
1. Số dân 825
2. Số người trong tuổi lao động 497
Trong đó:
- Đang làm việc trong các ngành 405
- Học sinh 16 tuổi trở lên thoát ly sản xuất 60
- Không có khả năng lao động 465
3. Số người ngoài tuổi lao động 328
Trong đó:
- Trẻ em dưới 16 tuổi 190
Trong đó có tham gia sản xuất trong năm 4
- Số nữ trên trên 55 và năm trên 60 138
Trong đó thực tế có làm việc 9,34
II. Biến động trong năm
1. Hệ số sinh (%) 3,06
2. Hệ số chết (%) 0,86
3. Hệ số tăng cơ học (%) 0,7

Yêu cầu:
1. Xác định tỷ trọng nguồn lao động trong tổng số dân đầu năm
2. Giả sử các điều kiện không thay đổi, dự đoán dân số và nguồn lao động của
địa phương trong 3 năm tới.
Bài 2.16: Có số liệu sau đây về dân số và lao động của thành phố A nặm N như sau
đơn vị tính 1000 người
I. Đầu năm
1. Số dân 1790
2. Số người trong tuổi lao động 945
Trong đó:
- Có khả năng lao động 800

3. Số người ngoài tuổi lao động 845


Trong đó: thực tế có tham gia lao động 24,5
II. Biến động trong năm
4. Số người đến tuổi lao động, có khả năng lao động 33,5
5. Số người trong tuổi lao động, có khả năng lao động từ nơi 10
khác đến
6. Số người ngoài tuổi lao động được thu hút vào các hoạt động 8,2
kinh tế
7. Số người trong tuổi lao động nghỉ hưu, mất sức 19
8. Số người trong tuổi lao động chết 2
9. Số người ngoài tuổi lao động bị chết 8
10.Số trẻ em sinh trong năm 44,5
11.Giảm số người ngoài tuổi có tham gia lao động 7,5
12.Số người trong tuổi lao động, có khả năng lao động chuyển đi 19,7
nơi khác
III. Cuối năm: tổng số dân 1814,8
Yêu cầu:
1. Tính quy mô nguồn lao động đầu năm, cuối năm và bình quân năm
2. Tính chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn lao động
Bài 2.17: Cho số liệu giả định về dân số và lao động của một địa phương như sau:
(đơn vị tính : người):

STT Chỉ tiêu Trị số


Đầu Dân số trong độ tuổi lao động (người) 20000
năm: Trong đó: không có khả năng lao động (%) 10
Dân số ngoài độ tuổi lao động đang làm 1500
việc (người)
Trong Trẻ em đủ 15 tuổi 2000
năm: Trong đó: không có khả năng lao động (%) 10
Thu hút người ngoài độ tuổi lao động vào 200
làm việc (người)
Số lao động đến (người) 1000
Số lao động đi (người) 500
Số chết, mất sức, nghỉ hưu thuộc nguồn lao 1500
động (người)
Yêu cầu:
1. Tính quy mô nguồn lao động đầu năm, cuối năm và bình quân năm
2. Tính chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn lao động
Bài 2.18: Có số liệu về dân số và lao động của một địa phương vào ngày 1 tháng 1
năm N như sau (đơn vị tính: nghìn người):
- Dân số đầu năm: 2.517
- Nguồn lao động đầu năm: 1.309
- Trong năm:
+ Hệ số sinh: 2,11 %
+ Hệ số chết: 0,78 %
+ Hệ số giảm cơ học: 0,93 %
Giả định các hệ số biến động tự nhiên, cơ học và tỷ trọng nguồn lao động trong dân
số không đổi
Yêu cầu:
1. Xác định dân số của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N + 3
2. Xác định nguồn lao động của địa phương trên vào ngày 1 tháng 1 năm N + 3

CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ CỦA CẢI QUỐC DÂN
Bài 3.1: Có số liệu thống kê TSCĐ của một DN như sau:
Đầu năm N mua 10 máy công cụ với tổng chi phí là 100 tỷ đồng. Đầu năm N+3
tiếp tục mua thêm 5 máy cùng loại với giá trị 8 tỷ đồng/1 máy với tổng chi phí
khác là 5 tỷ đồng. tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu phản ánh giá trị TSCĐ của DN tại thời điểm đầu năm N+3
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh hao mòn.
Bài 3.2: Có số liệu của một nhà máy cơ khí như sau đơn vị tính triệu đồng
- Năm N
+ Mua 10 máy mới với giá mỗi máy: 130
+ Chi phí chuyên chở lắp đặt cả 10 máy trên: 300
- Năm N+ 5
+ Mua thêm 6 máy tương tự với tổng chi phí: 720
Yêu cầu:
1. Tính tổng giá trị TSCĐ của nhà máy theo các loại giá
2. Xác định các chỉ tiêu phản ánh hao mòn
Bài 3.3: Có số liệu về một TSCĐ của một DN như sau:
- Giá trị khôi phục hoàn thoàn: 600 tr.đ
- Thời hạn sử dụng dự kiến: 10 năm
- Dự kiến tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong thời gian trên: 150 tr.đ
- Dự kiến tổng chi phí hiện đại hóa TSCĐ trong thời gian trên: 80 tr.đ
- Dự kiến giá trị còn lại của TSCĐ khi loại bỏ: 15 tr.đ
Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu thống kê khấu hao TSCĐ của DN.
Bài 3.4: Có số liệu về TSCĐ của một doanh nghiệp năm N như sau đơn vị tính
tr.đ
- Đầu năm:
+ TSCĐ theo giá ban đầu: 17200
+ Tổng hao mòn: 4580
- Trong năm:
+ Sửa chữa lớn hoàn thành: 1560
+ ngày 1 tháng 7 đưa TSCĐ mới vào hoạt động: 4240
+ Ngày 1 tháng 10 loại bỏ TSCĐ vì cũ nát:
Theo giá ban đầu: 3440
Theo giá còn lại: 400
+ Tỷ suất khấu hao: 10%
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị TSCĐ cuối năm theo các loại giá
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ
Bài 3.4: Có số liệu về TSCĐ của một doanh nghiệp như sau:
- TSCĐ đầu năm theo giá ban đầu: 17200 (nghìn đồng)
- Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm (%): 20
- Đưa TSCĐ mới vào hoạt động
+ ngày 1 tháng 4: 1600
+ Ngày 1 tháng 7: 2000
- Giảm TSCĐ ngày 1 tháng 10 do hao mòn, cũ kỹ
+ Theo giá ban đầu: 24+ Theo giá ban đầu: 2400
+ Theo giá còn lại: 120
- Chuyển đi nơi khác vào ngày 1 tháng 10
+ Theo giá ban đầu: 400
+ Theo giá còn lại: 360
- SCL, HĐH hoàn thành trong năm: 300
- Tỷ lệ khấu hao TCSĐ (%): 5
- Giá trị sản xuất của doanh nghiệp (1000.đ): 50000
- Số lao động bình quân năm (người): 200
Yêu cầu:
1. Tính giá trị TSCĐ cuối năm theo các loại giá
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ
3. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ
Bài 3.5: Có số liệu giả định của một nhà máy cơ khí như sau
Đầu năm 2012 mua 10 máy với giá mỗi máy là 150 Trđ, chi phí lắp đặt chạy thử của 10 máy là 30
Trđ. Theo nhu cầu của sản xuất doanh nghiệp tiến hành mua loại máy này qua các năm như sau:

Đầu năm 2014 2016 2018


Giá trị 1 máy 140 130 125

Số máy mua 3 6 4
Biết rằng chi phí vận chuyển bên bán khuyến mại hết, máy mua về là đưa
vào sử dụng ngay trong năm, mức KHTSCĐ bình quân năm của mỗi máy là 10% .
Yêu cầu:
1. Tính giá trị TSCĐ của nhà máy vào cuối năm 2015 theo các loại giá.
2. Tính giá trị TSCĐ của nhà máy vào cuối năm 2017 theo các loại giá.
Bài 3.6: Có số liệu giả đinh về TSCĐ của đợn vị X trong năm báo cáo như sau:
Đầu năm:
TSCĐ theo nguyên giá (Tr.đ) 500
Hệ số hao mòn (%) 5%
Trong năm:
Ngày 1 tháng 5 đưa TSCĐ mới vào hoạt động (tr.đ): 30
Ngày 1 tháng 9 loại bỏ TSCĐ do quá cũ:
+ Đã hao mòn (%): 95%
+ Gía còn lại (tr.đ) 2
SCL hoàn thành (tr.đ) 20
Thời gian dự kiến chung hoạt động của TSCĐ năm: 12
Yêu cầu:
1. Tính giá trị TSCĐ cuối năm
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái của TSCĐ trong đơn vị trong năm báo
cáo
Bài 3.7: Có số liệu giả định về tình hình sử dụng TSCĐ trong năm báo cáo như sau:
Chỉ tiêu Giá trị
Đầu năm:
TSCĐ theo giá còn lại (tỷ.đ) 5,6
Hệ số hao mòn (%)
12
Tăng trong năm:
+ Ngày 15/3 Mới đưa vào sử dụng trong năm (tr.đ) 89
+ Ngày 12/8 Chuyển đến đưa vào sử dụng theo giá ban đầu (tr.đ) 75
Biết hệ số còn lại (%) 98
+ SCL hoàn thành(tr.đ) 45
Giảm trong năm:
+ Ngày 5/6 Loại bỏ do quá hao mòn Theo giá còn lại (tr.đ) 0,6
Biết hệ số hao mòn(%) 98,8
+ Ngày 9/1 loại bỏ do hỏng theo giá ban đầu (tr.đ) 90
Biết hệ số còn lại (%) 95
Tỷ lệ KH.TSCĐ bq năm(%) 10
Yêu cầu:
1. Tính giá trị TSCĐ theo các loại giá đầu năm, cuối năm
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ.
Bài 3.8: Có số liệu thống kê TSCĐ của một doanh nghiệp như sau:
Đầu năm 2010 mua 10 máy công cụ với tổng chi phí là 180 tỷ đồng. đầu năm 2014
mua thêm 4 máy cùng loại với giá 15 tỷ đồng/máy và tổng chi phí khác là 6 tỷ. tỷ
lệ khấu hao bình quân năm là 10%/năm.
Yêu cầu:
1. Tính TSCĐ theo các loại giá có thể vào đầu năm 2015 biết rằng chi phí để
mua máy tại thời điểm đầu năm 2015 không thay đổi so với đầu năm 2014
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh hao mòn TCSĐ đầu năm 2015.
Bài 3.9: Có tài liệu về TSCĐ của một ngành trong năm N như sau
- Đầu năm: Giá trị TSCĐ theo giá ban đầu còn lại là 380 tỷ đồng; tổng hao
mòn TSCĐ: 250 tỷ đồng
- Trong năm:
+ ngày 1/5: sửa chữa lớn TSCĐ 10 tỷ đồng
+ ngày 1/8: mua mới TSCĐ và đưa vào sử dụng 450 tỷ đồng
+ ngày 1/12: loại bỏ TSCĐ vì cũ nát theo giá ban đầu: 180 tỷ đồng, theo giá
còn lại 15 tỷ đồng
- Tỷ suất khấu hao TSCĐ 12%
Yêu cầu: Xác định giá trị TSCĐ theo giá ban đầu và giá ban đầu còn lại cuối năm N
Bài 3.10. Có tài liệu về tình hình TSCĐ của một doanh nghiệp trong năm báo cáo
như sau (đơn vị tính: triệu đồng):
1. Tài sản cố định có đầu năm:
- Tổng nguyên giá TSCĐ : 17.200
- Tổng giá trị hao mòn đầu năm : 4.000
2. Tài sản cố định mới đưa vào sử dụng trong năm:
- Tổng nguyên giá TSCĐ : 20.000
3. TSCĐ được nhận từ doanh nghiệp khác:
- Tổng nguyên giá TSCĐ : 2.600
- Giá trị hao mòn : 600
4. TSCĐ bị loại bỏ trong năm do cũ hỏng:
- Tổng nguyên giá TSCĐ 400
- Giá trị hao mòn : 400
- Giá bán thanh lý của cá TSCĐ bị loại bỏ : 10
5. TSCĐ không cần dung đem bán lại:
- Tổng nguyên giá TSCĐ : 1.000
- Giá trị hao mòn : 400
- Giá bán các TSCĐ không cần dùng trên : 360
6. Tổng số tiền đã trích khấu hao TSCĐ trong năm : 6.400
7. Tổng số tiền nâng cấp sửa chữa TSCĐ nhận từ DN : 500
khác
Yêu cầu:
1. Tính giá trị TSCĐ hiện có cuối năm (theo giá ban đầu và giá còn lại).
1. Tính giá trị TSCĐ bình quân.
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ trong năm.
Bài 3.11: Có số liệu về đầu tư cơ bản của một địa phương như sau (đơn vị tính tỷ
đồng)
- Đầu năm
+ Xây dựng và lắp đặt chưa hoàn thành: 12
- Trong năm:
+ Đầu tư xây dựng mới: 760
+ Đầu tư cho SCL và HĐH: 45
+ TSCĐ mới đưa vào hoạt động: 125,7
+ SCL, HĐH hoàn thành trong năm: 24
Yêu cầu:
1. Xác định vốn đầu tư cơ bản cuối năm theo các loại giá có thể
2. Kết cấu vốn đầu tư cơ bản trong năm và cuối năm
Bài 3.12: Có số liệu về vốn ĐTCB qua các năm của một địa phương như sau:
Năm N N+1 N+2 N+3 N+4 N+5
Vốn
1000 1300 1500 2100 2400 3000
ĐTCB
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu phân tích biến động vốn ĐTCB của địa phương trong thời
kỳ trên
2. Dự báo vốn ĐTCB cho đến năm N+2 theo các phương pháp dựa vào dãy số
thời gian.
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ KẾT QUẢ NỀN KINH TẾ
Bài 4.1: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí trong năm
như sau: (Số liệu tính theo giá cố định – ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2019
1. Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp 2800
Trong đó: Bán ra ngoài 1500
2. Giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng 1450
Trong đó: Giá trị NVL do khách hàng mang đến 800
3. Giá trị nửa thành phẩm đã sản xuất 2890
Trong đó: Sử dụng để sản xuất thành phẩm 2440
Bán ra ngoài 410
Sử dụng cho hoạt động ngoài SX CN của DN 230
4. Giá trị sản phẩm phụ trợ đã sản xuất 142
Trong đó: Dùng để sản xuất thành phẩm 127
Bán ra ngoài 15
5. Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp 360
Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN 252
Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN 36
Giá trị sửa chữa MMTB cho bên ngoài 72
6. Giá trị sản phẩm dở dang:
Đầu năm 230
Đầu cuối 160
7. Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi và bán ra ngoài 118
8. Giá trị của hoạt động của XDCB của đội xây dựng thuộc DN 800
9. Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất công nghiệp của DN 172
Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất trong năm của doanh nghiệp
Bài 4.2.
Có số liệu của một đơn vị xây dựng như sau:
- Giá trị công tác xây lắp: 108
- Giá trị thiết bị: 56
- Mua sắm TSCĐ khác: 9,6
- Giá trị công tác thăm dò thiết kế có liên quan: 0,8
- Xây lắp dở dang
+ Đầu năm: 1,6
+ Cuối năm: 1,4
Yêu cầu: xác định giá trị sản xuất đơn vị xây dựng nói trên
Bài 4.3. Có số liệu thống kê của một đơn vị trong 1 năm như sau:
Chỉ tiêu Mã số Giá trị
I. Kết quả sản xuất
1. Sản xuất chính
1.1. Doanh thu tiêu thụ A1 18.950
1.2. Kết quả thu nhập A2 1300
1.3. Thuế thu nhập A3 700
2. Sản xuất phụ
2.1. Doanh thu tiêu thụ A4 300
2.2. Kết quả thu nhập A5 100
2.3. Thuế thực hiện A6 50
II. Tài sản lưu động đầu năm A7 1000
Trong đó: + TSLĐ là SPSXDD A8 320
+ Thành phẩm tồn kho A9 180
III. Tài sản lưu động cuối năm A10 1200
Trong đó: + TSLĐ là SPSXDD A11 300
+ Thành phẩm tồn kho A12 250
IV. Chi phí sản xuất theo yếu tố A13 17156
1. Nguyên vật liệu chính A14 6200
2. Nguyên vật liệu phụ A15 700
3. Nhiên liệu A16 600
3. Động lực A17 1000
5. Lương A18 4450
3. Bảo hiểm xã hội A19 550
7. Khấu hao TSCĐ A20 1500
8. Chi phí sản xuất khác bằng tiền A21 1856
- Lãi trả tiền vay ngân hàng A22 150
- Công tác phí A23 200
Chia ra: + Tiền lưu trú A24 80
+ Tiền tàu xe, khách sạn, nhà trọ A25 120
- Chi phí vận tải A26 75
- Chi phí bưu điện A27 100
- Chi phí đào tạo thuê ngoài A28 90
- Chi phí về y tế A29 40
- Chi phí quảng cáo A30 95
- Chi phí nghiên cứu khoa học thuê ngoài A31 20
- Chi phí văn hoá, thể dục thể thao thuê ngoài A32 45
- Chi phí bảo vệ, an ninh A33 15
Trong đó: + Mua dụng cụ bảo vệ A34 7
+ Chi trả cơ quan an ninh A35 5
- Chi phí bảo hiểm Nhà nước A36 55
- Chi phí phòng cháy, chữa cháy A37 20
Trong đó: + Mua dụng cụ phòng cháy chữa cháy A38 12
+ Chi trả cơ quan phòng cháy chữa cháy A39 3
- Chi phí dịch vụ pháp lý thuê ngoài A40 12
- Chi phí sửa chữa phương tiện dùng trong quản lý A41 35
hành chính
- Chi trả hoa hồng đại lý A42 5
- Chi tiếp khách, hội nghị A43 45
Trong đó:
+ Tiền thuê khách sạn, nhà hàng, hội trường… A44 35
+ Chi phí quà biếu, tặng phẩm A45 18
- Chi phí thưởng sáng kiến… A46 50
- Chi phí nộp cấp trên A47 10
- Chi phí ủng hộ đồng bào bị lũ lụt A48 80
- Chi phí ăn trưa, ca ba A49 170
- Chi phí cho nhà trẻ, mẫu giáo thuê ngoài A50 22
- Chi phí vé cầu phà, làm hộ chiếu… A51 28
- Chi phí thuê phương tiện, máy móc thiết bị, nhà A52 55
cửa, vật kiến trúc
- Thuế vốn A53 30
- Thuế tài nguyên A54 15
- Chi phí văn phòng phẩm A55 35
- Chi phí sản phẩm vật chất khác A56 85
- Chi phí dịch vụ khác A57 156
- Chi trả công lao động thuê ngoài chưa hạch toán A58 100
vào quỹ lương
V. Giá trị nguyên vật liệu do người đặt hàng đem A59 250
đến gia công chế biến
Yêu cầu: Hãy đánh dấu vào những khoản mục biểu hiện nội dung:
- Thu nhập lần đầu của người lao động.
- Thu nhập lần đầu của đơn vị.
- Thu nhập của Nhà nước
- Chi phí trung gian.
Bài 4.4. Có số liệu thống kê tình hình sản xuất của DN c ơ khí X trong 2
quý đầu năm như sau: (Số liệu tính theo giá cố định – ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Quý I Quý II
1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách 1600 1750
Hàng
Trong đó: Giá trị nguyên vật liệu khách hàng mang đến 1000 1200
2. Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất 2800 2500
Trong đó: Bán ra ngoài 400 500
Phục vụ cho sản xuất thành phẩm 1950 1800
Phục vụ cho bộ phận phúc lợi 150 100
Để lại kỳ sau tiếp tục chế biến 300 100
3. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của DN 6000 7200
Trong đó: Bán ra ngoài 4000 6000
4. Giá trị thứ phẩm được nhập kho thành phẩm và bán ra 150 200
ngoài
5. Giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp 700 500
Trong đó: Sửa chữa MMTB cho bên ngoài 80 50
Sửa chữa MMTB cho phân xưởng sản xuất cơ bản 520 300
Sửa chữa MMTB cho đội xây dựng 100 150
6. Tiền thu cho thuê mặt bằng sản xuất 500 300
7. Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong kỳ 600 400
Trong đó: Bán cho đại lý K 200 120
Bán cho công ty thương nghiệp H 250 250
8. Giá trị điện sản xuất trong kỳ 450 300
Trong đó: Phục vụ cho phân xưởng phát điện 30 20
Phục vụ cho phúc lợi công cộng 250 140
Phục vụ cho sản xuất thành phẩm 170 140
9. Giá trị phế liệu thu hồi bán và thu được tiền 570 360
10. Giá trị sản phẩm dở dang: Đầu kỳ 100 800
Đầu kỳ 100 800
Cuối kỳ 800 700
11.Số công nhân bình quân (người) 200 210

Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất công nghiệp (GO) trong từng quý biết rằng
giá trị bán thành phẩm đầu quý I = 0
2. Phân tích ngyên nhân biến động giá trị sản xuất công nghiệp của
DN quý II so với quý I. Cho nhận xét.
Bài 4.5. Có tài liệu thống kê của một doanh nghiệp cơ khí chế tạo như sau:
(Tính theo giá cố định; đv 1.000đ)

TT Chỉ tiêu Ký gốc Kỳ báo cáo


1 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.450.000 2.145.000
chính
2 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ 75.000 120.000
3 Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm 20.000 25.000
4 Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ 45.000 80.000
5 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 40.000 35.000
6 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 38.000 30.000
7 Chi phí sản phẩm phát sinh trong kỳ
- Chi phí NCL chính 550.000 980.000
- Chi phí NVL phụ 150.000 180.000
- Chi phí điện năng, chất đốt 50.000 75.000
- Chi phí công cụ lao động nhỏ 15.000 18.000
- Chi phí vật chất cho công tác quản lý 8.000 10.000
- Chi phí vật chất khác 13.000 15.000
- Chi phí quảng cáo 6.000 9.000
- Chi phí đào tạo thuê ngoài 12.000 15.000
- Chi phí nghiên cứu khoa học 15.000 18.000
- Chi phí nhân công 200.000 350.000
- Chi BHXH – DN trả thay người lao động 20.000 25.000
- Chi phí dịch vụ khác 7.000 12.000
- Khấu hao TSCĐ trong kỳ 50.000 80.000
8 Công nhân trong danh sách bình quân (người) 80 110
Yêu cầu:
1. Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của DN bằng các phương pháp
2. Phân tích sự biến động giá trị sản xuất giữa 2 kỳ do ảnh hưởng bởi các nhân tố
năng suất lao động bình quân và số công nhân.
Bài 4.6. Có số liệu dưới đây của nền kinh tế quốc dân
Chỉ tiêu Tổng GTSX theo Tiêu dùng cho sản Tiêu dùng cho sản
phương pháp doanh xuất từ sản phẩm xuất từ sản phẩm
nghiệp của ngành của ngành khác
ngành Kỳ gốc Kỳ Kỳ gốc Kỳ Kỳ gốc Kỳ
nghiên nghiên nghiên
cứu cứu cứu
1. CN 180 262 36 52 17,2 24
2. XD 30 39,4 - - - -
3. NN 46 68 2 3 26 27,8
4. VT 12 16 - - - -
5. TN 19 26 - - - -
6. Khác 0,6 0,8 - - - -
Yêu cầu:
1. Tính tổng giá trị sản xuất toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo các phương
pháp khác nhau.
2. Phân tích biến động kết cấu giá trị sản xuất toàn bộ nền KTQD
Bài 4.7:
Có số liệu về GTSX của một địa phương trong các tháng của năm N như sau (tỷ đồng)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
GTSX 8100 7400 8150 7600 8400 9700 8200 9000 9900 9800 9200 8400
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu phân tích biến động GTSX của doanh nghiệp
2. Xác định hàm biểu diễn xu hướng biến động của GO và dự báo GTSX cho 3
tháng tiếp theo
Bài 4.8: Tổng giá trị sản xuất một địa phương theo giá hiện hành kỳ nghiên cứu so
với kỳ gốc tăng 25%, giá sản phẩm giảm 3%. Tổng giá trị sản xuất kỳ gốc là 11,5
tỷ đồng. Số lao động làm việc trong các ngành KTQD kỳ gốc là 57500, kỳ nghiên
cứu là 67361 người
Yêu cầu: Tính và phân tích biến động tổng giá trị sản xuất qua thời kỳ
Bài 4.9: Có số liệu sau về sản xuất nông nghiệp của một quốc gia như sau (triệu $)
1. Giống cây trồng: 189
2. Chi phí khác:
- Phân bón: 150
- Nhiên liệu: 80
- Điện: 10
- Dụng cụ nhỏ: 12
- Dịch vụ: 18
3. Thu nhập hỗn hợp: 594
4. Thuế sản xuất: 150
5. Khấu hao TSCĐ
Yêu cầu: tính các chỉ tiêu GTSX, CPTG và GTTT ngành nông nghiệp
Bài 4.10:
Có số liệu thống kê của một quốc gia như sau (tỷ $)
- Tổng giá trị sản xuất: 1000
- Nhập khẩu: 2
- Bù đắp chi phí trung gian: 600
- Chi mở rộng sản xuất: 90
- Bổ sung dự trữ, dự phòng: 2
- Chi cho Quốc phòng: 8
- Trong đó: cho tích lũy: 1
- Chi cho y tế, văn hóa, xã hội: 16
- Trong đó để tích lũy: 3
- Thu nhập cuối cùng của dân cư: 282
- Trong đó để tích lũy: 2
- Xuất khẩu: 3
- Chi bù đắp hao hụt tổn thất ngoài định mức: 1
Yêu cầu: Tính GDP của quốc gia trên theo các phương pháp có thể
Bài 4.11:
Có số liệu của một quốc gia năm N như sau (triệu đồng)

Chỉ tiêu Giá trị Chi phí Thù lao Thuế Khấu Thặng
sản xuất trung lao động hao dư thuần
gian TSCĐ
Ngành
1. NN 13309914 ………. 6666614 594072 116312 1438861
2. LN 1358247 332928 ………… 236859 122319 235586
3. CN 12363187 7795470 2375159 ……… 610231 779336
4. XD 2270435 1398162 717978 15812 ……… 92247
5. SXVC 250244 35039 207721 20 1724 ………
6. TM 3343626 869962 999286 549833 38955 ………
7. VT 1099232 580026 253420 ……… 108649 56944
8. BĐ 126528 35638 ……… 14420 17250 24785
9. TCNH 467397 ………. 63387 227711 34797 60315
10.QLNN ………. 652129 720943 689 151427 7044
11.KH ………… 199107 151017 89 25070 17691
12.VHGD 1907069 ……….. 866259 84926 159478 254356
13.KS-DL 1750688 180099 ………. 39858 42897 1242012
14. DV khác 271694 173239 70134 1368 …….. 5500
Biết thêm
- Đầu tư cho tích lũy TSCĐ: 2.405.771
- Xuất khẩu: 6.699.776
- Chi tiêu của hộ cho TDCC: 22.153.557
- Nhập khẩu: 9.567.118
- Đầu tư cho tích lũy TSCĐ: 411.200
- Chi tiêu của chính phủ cho TDCC: …….
Yêu cầu:
1. Điền các số liệu còn thiếu trong bảng
2. Tính GDP theo các phương pháp có thể
Bài 4.12: Có số liệu giả định sau đây về một nền kinh tế (tỷ đồng)
Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị
Lương 300 DN đóng quỹ cứu 4
trợ
Tiêu dùng gia đình 310 Thuế thu nhập 15
Lãi vay 20 Thuế di sản 9
Đầu tư ròng 30 Thuế doanh thu 25
Tiền thuê 10 Thuế XNK 3
XK 17 Thuế tiêu thụ đặc 6
biệt
NK 12 Thuế gián thu khác 8
Chi tiêu của chính 90 Trợ cấp hưu trí 6
phủ
Thu nhân tố 22 Trợ cấp đầu tư 4
Chi nhân tố 40 Trợ cấp người 3
nghèo
Lợi tức của chủ 14 Bù lỗ doanh 3
doanh nghiệp nghiệp
Lợi tức không chia 5 Tổng giá trị sản 700
xuất
Thuế lợi tức 7 Chi phí trung gian 200
Lợi tức cổ phần 10 Khấu hao 65
BHXH 8
Yêu cầu: Xác định GDP theo các phương pháp
Bài 4.13: Có số liệu của một quốc gia năm N như sau đơn vị triệu đồng
1. Tổng giá trị sản xuất: 42.395.451
2. Tổng chi phí sản xuất: 18.087.860
3. Thu nhập của người lao động từ sản xuất: 14.435.928
4. Thuế sản xuất (gián thu thần túy): 2.759.516
5. Khấu hao TSCĐ: 1.657.238
6. Số dư kinh doanh thuần: 5.454.909
7. Thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài: 234.425
8. Chi trả nhân tố sản xuất cho nước ngoài: 732.234
9. Thu chuyển nhượng thường xuyên từ nước ngoài: 2.326.442
10.Chi chuyển nhượng thường xuyên cho nước ngoài: 33.191
11.Tiêu dùng không sản xuất: 24.357.962
12.Tích lũy tài sản cố định: 2.405.771
13.Tăng tích lũy tài sản lưu động: 411.200
14.Chênh lệch XNK hàng hóa: 2.867.342
Yêu cầu:
1. Xác định GDP theo các phương pháp có thể
2. Tính các chỉ tiêu GNI, NNI, NDI
Bài 4.14: Có số liệu thống kê giả định của một quốc gia như sau:
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
GDP 100 110 120 135 150
Trong đó:
1. Nông,
lâm và 50 51 53 53 53
thủy sản
2. Công
nghiệp
25 28 35 38 45
và xây
dựng
3. Dịch vụ 25 31 32 44 52
Yêu cầu:
1. Xác định cơ cấu và nhận xét về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc gia trên
trong giai đoạn trên
2. Tính các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của GDP theo thời gian và
cấu thành của nó trong giai đoạn trên
3. Dự bao GDP cho đến năm 2020 dựa theo các mô hình dự báo ngắn hạn dựa
trên dãy số thời gian
Bài 4.15: Có số liệu dưới đây của một địa phương (tỷ đồng)
Ngành Công NN và LN Xây dựng Vận tải TN và dịch
nghiệp Bưu điện vụ
Chỉ tiêu
1. Sản
phẩm
theo giá
hiện
hành
Kỳ gốc 1620 1210 1800 140 170
Kỳ nghiên cứu 1770 1420 1320 182 171,5
2. CPTG
theo giá
hiện
hành
- Kỳ gốc 800 580 750 75 62
- Kỳ 825 690 770 84 60
nghiên
cứu
3. Chỉ số 1,04 1,05 0,95 1 1,02
giá sản
phẩm
(lần)
4. Chỉ số 1,03 1,02 0,98 0,99 1,02
giá
CPTG
(lần)
Yêu cầu:
1. Tính tổng GO và GDP theo các loại giá
2. Xác định cơ cấu ngành của tổng GO và GDP qua hai thời kỳ theo các loại
giá và biến động của chúng. Cho nhận xét
3. Phân tích biến động của tổng GO, VA và GDP các ngành theo giá hiện hành
Bài 4.16: Có số liệu của một địa phương như sau (nghìn tỷ đồng):
Thời kỳ, 2017 2019
ngành
Chỉ tiêu CN NN XD Các CN NN XD Các
ngành ngành
khác khác
1. GO 124 85 98 30,85 162 98 123 85
theo
phươn
g pháp
doanh
nghiệp
2. Chu - - - - 42 25 48 12
chuyển
nội bộ
ngành
(tỷ
đồng)
3. Chu - - - - 35 23 37 23
chuyển
giữa
các
ngành
(tỷ
đồng)
4. Tỷ - - - - 48 45 50 42
trọng
IC
trong
GO
theo
phươn
g pháp
DN
5. Số lao 2 10 1,95 0,88 2,4 12 2 1,5
động
bình
quân
Biết thêm:
1. Năm 2019 so 2017 giá sản phẩm tăng 2,5% giá chi phí trung gian tăng 1,5%
2. Tỷ trọng CPTG trong tổng giá trị sản xuất bình quân năm 2017 là 48,5%
Yêu cầu:
1. Tính tổng giá trị sản xuất địa phương trên theo các phương pháp và loại giá
khác nhau
2. Tính GDP địa phương trên qua hai thời kỳ theo các loại giá khác nhau (GO
theo phương pháp doanh nghiệp)
3. Phân tích biến động của giá trị sản xuất (GO theo phương pháp DN) và GDP
địa phương trên theo các mô hình có thể.
Bài 4.17: Có số liệu của một địa phương theo giá hiện hành như sau:
Thời kỳ, 2017 2019
ngành
Chỉ tiêu CN NN XD khác CN NN XD khác
1. GO 900 240 300 450 1026 648 360 540
theo
phương
pháp
DN
(nghìn
tỷ
đồng)
2. Chu 240 180 - - 285 219 - -
chuyển
nội bộ
ngành
(nghìn
tỷ
đồng)
3. Chu 120 - - - 162 96 - -
chuyển
giữa
các
ngành
(nghìn
tỷ
đồng)
4. Biến - - - - -5 -10 0 0
động
giá sẩn
phẩm
Biết thêm:
- Số lao động bình quân toàn địa phương kỳ gốc là 1607,1 nghìn người, kỳ
nghiên cứu là 1800 nghìn người
- Tỷ trọng chi phí trung gian trong giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu là 46%.
Giảm 4% so với kỳ gốc
Yêu cầu:
1. Tính tổng giá trị sản xuất và GDP mỗi thời kỳ của địa phương trên theo các
phương pháp có thể (GDP tính theo GO theo phương pháp doanh nghiệp)
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất (theo phương pháp DN) và GDP địa
phương qua hai thời kỳ theo các mô hình có thể.
Bài 4.18: Có số liệu của một địa phương như sau:
Thời kỳ Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất 177.960 240.970
theo giá hiện hành
Trong đó: - Công 80.000
nghiệp
- Nông nghiệp 62.720
- Xây dựng 30.000
- Khác 68.250
2. Biến động giá sản
phẩm kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc
(%)
Trong đó: - Công nghiệp + 25
- Nông nghiệp + 12
- Xây dựng + 20
- Khác +5
3. Số lao động bình 26,24 30
quân năm (triệu
người)
4. Tỷ trọng chi phí 50 47
trung gian (%)
5. Biến động giá chi -5
phí trung gian (%)
Yêu cầu:
Tính và phân tích biến động chỉ tiêu giá trị sản xuất, GDP địa phương theo các
phương pháp có thể.
Bài 4.19: Có số liệu của các ngành của một địa phương như sau:
Giá trị sản xuất Số lao động bình quân Chỉ số giá GO
Ngành ( tỷ đồng) (nghìn người) (%)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
I 14.000 16.500 180 165 105
II 27.050 32.000 158 178 103
III 18.100 21.000 115 140 98
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng
bởi giá và lượng
2. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi hai
nhân tố: năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân từng ngành
3. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi hai
nhân tố: năng suất lao động bình quân và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành.
Bài 4.20: Có số liệu của một ngành kinh tế như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành (nghìn tỷ đồng) 730 800
2. Tài sản cố định bình quân ( nghìn tỷ đồng ) 800 855
3. Số lao động bình quân (triệu người) 20 23
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 2
nhân tố: năng suất sử dụng lao động bình quân và số lao động bình quân toàn
ngành.
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 3
nhân tố: năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân, mức trang bị tài sản cố định
bình cho một lao động và số lao động bình quân toàn ngành.
Bài 4.21: Có số liệu của một ngành kinh tế như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1. Gía trị sản xuất theo giá thực tế (tỷ $) 250 310
2. Tài sản cố định bình quân (tỷ $) 280 355
3. Số lao động bình quân (triệu người) 20 23
4. Chỉ số giá giá trị sản xuất (lần) - 1,1
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: giá và lượng.
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân và tài sản cố
định bình quân toàn ngành.
3. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi: năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân toàn
ngành.
Bài 4.22: Có tài liệu của 3 ngành của một địa phương như sau
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Năng suất lao động Số lao động Năng suất lao
Ngành Giá trị gia tăng
bình quân bình quân động
( tỷ đồng)
(tr.đ/người) (nghìn người) (tr.đ/người)
I 95,6 180 ? ?
II 125,3 145 ? ?
III 120,0 130 ? ?
Yêu cầu: sinh viên tự cho số liệu và
1. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi
năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân của từng ngành.
2. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất lao
động, kết cấu lao động và tổng số lao động bình quân của cả 3 ngành
Bài 4.23: Có số liệu của một ngành như sau
Vốn cố định Chỉ
Giá trị sản
Tỷ trọng IC bình quân số giá
Ngành xuất (nghìn
trong GO (%) (nghìn tỷ GO
tỷ đồng)
đồng)
Kỳ Kỳ Kỳ
Kỳ Kỳ Kỳ
báo báo báo
gốc gốc gốc
cáo cáo cáo
I 700 750 55 55 800 830 1,05
II 1300 1430 50 45 1500 1650 1,02
III 900 1100 40 40 1000 1100 1,0
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá
và lượng
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi hiệu suất sử dụng vốn cố định và tổng vốn cố định bình quân cả 3
ngành
3. Phân tích biến động của giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của
hai nhân tố: hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân và tổng vốn cố định bình
quân cả 3 ngành
Bài 4.24: Có số liệu của một ngành kinh tế như sau:

Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo


1. GO theo giá hiện hành (nghìn tỷ đồng) 450 500
2. Tỷ trọng IC trong giá trị sản xuất (%) 50 55
3. Số lao động bình quân (triệu người) 20 22
4. Chỉ số giá GO (%) 100 105
5. Biến động giá IC (%) - -3
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất của ngành do ảnh hưởng bởi giá và lượng
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất của ngành theo giá hiện hành và giá so sánh kỳ
báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suất lao động bình quân
theo giá trị sản xuất và số lao động bình quân của ngành.
3. Phân tích biến động giá trị gia tăng theo giá hiện hành và so sánh do ảnh hưởng
bởi năng suất lao động bình quân theo giá trị gia tăng và số lao động bình quân.

Bài 4.25: Có số liệu của một địa phương như sau


Ngành Giá trị sản Tỷ trọng IC Số lao động Chỉ
xuất (nghìn trong GO (%) (1000 người) số giá
tỷ đồng)
Kỳ Kỳ GO
Kỳ Kỳ Kỳ báo Kỳ
báo báo
gốc gốc cáo gốc
cáo cáo
I 70 78 55 55 450 430 1,05
II 130 143 50 45 400 420 1,02
III 90 110 40 40 300 330 1,0
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi giá
và lượng
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành, giá so sánh do ảnh hưởng
bởi năng suất lao động và số lao động từng ngành
3. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh hưởng
bởi năng suất lao động trung bình và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành
4. Phân tích biến động của giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi
ba nhân tố: năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng từng ngành, kết cấu số lao
động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành
Bài 4.26: Có số liệu của một nền kinh tế như sau:
Kỳ báo
Chỉ tiêu Kỳ gốc
cáo
1. GDP (tỷ $) 450 520
2. Tài sản cố định bình quân (tỷ $) 500 565
3. Số lao động bình quân (triệu người) 50 53
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động GDP kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng
suất sử dụng tài sản cố định và tài sản cố định bình quân toàn nền kinh tế.
2. Phân tích biến động GDP kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: năng
suất sử dụng tài sản cố định bình quân, mức trang bị tài sản cố định bình quân cho lao
động và tổng số lao động bình quân.
Bài 4.27: Có số liệu của một địa phương như sau
Vốn cố định Lao động bình
Giá trị gia
bình quân quân
Ngành tăng (nghìn tỷ
(nghìn tỷ (nghìn người)
đồng)
đồng)
Kỳ
Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ báo
báo Kỳ gốc
gốc gốc gốc cáo
cáo
I 55 60 60 285 310 285
II 100 110 110 300 285 300
III 85 90 90 245 230 245
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh
hưởng bởi năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân từng ngành.
2. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh
hưởng của năng suất lao động bình quân và tổng số lao động bình quân cả 3
ngành.
3. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh
hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất lao động bình quân từng ngành, kết cấu số lao
động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành.
4. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng do ảnh hưởng bởi hiệu suất sử dụng
vốn cố định và vốn cô định bình quân từng ngành
5. Phân tích sự biến động tổng giá trị gia tăng do ảnh hưởng bởi hiệu suất sử dụng
vốn cố định bình quân và tổng vốn cố định bình quân cả 3 ngành
6. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh
hưởng bởi năng suất sử dụng vốn cố định bình quân, mức trang bị vốn cố định
một lao động và tổng số lao động bình quân toàn địa phương.
Bài 4.28:
Có số liệu của một ngành kinh tế như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1. GO theo giá hiện hành (nghìn tỷ đồng) 500 650
2. Chi phí trung gian (nghìn tỷ) ? ?
3. Chỉ số lao động (lần) 1 ?
4. Biến động giá GO (lần) 1 ?
5. Chỉ số giá IC (lần) 1 ?
Yêu cầu: sinh viên tự cho số liệu còn thiếu trong bảng và
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất do ảnh hưởng bởi giá và lượng
2. Phân tích biến động giá trị sản xuất theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi năng suất lao
động bình quân và tổng số lao động bình quân toàn ngành biết số lao động kỳ gốc là
25 triệu lao động.
3. Phân tích biến động của giá trị gia tăng theo giá so sánh do ảnh hưởng bởi năng suất
lao động bình quân theo giá trị gia tăng và số lao động bình quân toàn ngành
Bài 2.29:
Có tài liệu của 3 ngành một địa phương như sau

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Chỉ số


Số lao giá
Năng suất lao động động bình Giá trị sản Năng suất lao động GO
Ngành
bình quân quân xuất ( tỷ bình quân (triệu (%)
(tr.đ/người) (nghìn đồng đồng/người)
người)
I 85,6 200 ? ? ?
II 160,8 132 ? ? ?
III 135,3 170 ? ? ?
Yêu cầu: sinh viên tự cho số liệu còn thiếu vào bảng và
1. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng
bởi giá và lượng.
2. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh
hưởng bởi hai nhân tố: năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân
từng ngành.
3. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh
hưởng bởi hai nhân tố: năng suất lao động bình quân và tổng số lao động bình
quân cả 3 ngành.
4. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành và so sánh do ảnh
hưởng bởi ba nhân tố: năng suất lao động bình quân từng ngành, kết cấu số lao
động và tổng số lao động bình quân cả 3 ngành.

CHƯƠNG 5. THỐNG KÊ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TIỀN TỆ TÍN


DỤNG
Bài 5.1: Có số liệu thống kê tài chính của quốc gia A năm N như sau: (tỷ $)
Chỉ tiêu Năm gốc Năm nghiên cứu
1. Khối lượng tiền
400 600
chuẩn
2. Khối lượng tiền
200 250
mặt
3. GDP 1500 2000
Yêu cầu:
1. Xác định tốc độ lưu thông tiền mặt và tiền tệ
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới biến động của tốc độ lưu thông tiền tệ
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
Bài 5.2: Có số liệu thống kê của một quốc gia B như sau (tỷ $)

Chỉ tiêu Năm gốc Năm báo cáo


1. Khối lượng tiền:
- Đầu năm 60 150
- Cuối năm 200 450
2. GDP
- Theo giá hiện hành 350 1200
- Theo giá so sánh 350 400
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số giảm phát GDP, mức độ lạm phát
2. Chỉ số phát triển của tốc độ lưu chuyển tiền tệ
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ làm phát năm nghiên cứu so
với năm gốc
Bài 5.3: Có số liệu về tín dụng liên ngân hàng như sau:
Ngân A B C D E F G H I K
hàng
Lợi 390 420 280 410 350 400 460 400 470 310
nhuận
Mức 750 810 610 790 660 780 840 790 360 700
tín
dụng
Yêu cầu: Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan phân tích mối liên hệ giữa lợi
nhuận và mức tín dụng liên ngân hàng
Bài 5.4: Có sô liệu về dư nợ cho vay của một ngân hàng thương mại như sau: (tỷ
đồng)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Chỉ tiêu
1. Tổng 20000 28000 35000 50000 60000
dư nợ
- Cho vay 10000 12600 14000 17500 18000
ngắn
hạn
- Cho vay 5000 8400 11200 17500 19800
trung
hạn
- Cho vay 5000 7000 9800 15000 22200
dài hạn
Yêu cầu: Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu dư nợ cho vay của ngân hàng trong
giai đoạn trên.
Bài 5.5: Có số liệu của 2 ngân hàng thương mại như sau:
Ngân hàng Tổng chu chuyển tín dụng ngắn Số dư tín dụng bình quân (tỷ $)
hạn (tỷ $)
Năm gốc Năm nghiên Năm gốc Năm nghiên
cứu cứu
A 80 120 10 15
B 100 175 20 25
Quy ước độ dài của năm tính toán là 360 ngày
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển tín dụng của từng ngân hàng
và chung cả hai ngân hàng năm gốc và năm nghiên cứu
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển tín dụng bình quân
của hai ngân hàng năm nghiên cứu so với năm gốc

You might also like