You are on page 1of 140

Table of Contents

LỜ I TỰ A
DẪ N NHẬ P
Phầ n đầ u tiên: ĐẶ C ĐIỂ M QUỐ C GIA
CHƯƠNG I: Chủ ng tộ c
CHƯƠNG II: Mô i trườ ng
CHƯƠNG III: Tâ m hồ n ngườ i An Nam
Phầ n thứ hai: TIẾ N HÓ A CỦ A DÂ N TỘ C AN NAM
CHƯƠNG I: Tiến hó a lịch sử
CHƯƠNG II: Tiến hó a trí tuệ
CHƯƠNG III: Tiến hó a xã hộ i và tiến hó a chính trị
KẾ T LUẬ N
LỜI TỰA
Khô ng ai phủ nhậ n rằ ng nướ c Phá p phả i nhậ n thứ c đầ y đủ về cá c vấ n đề nghiêm trọ ng
và tế nhị khở i từ việc mở rộ ng thuộ c địa gầ n đâ y. Sau khi chú ng ta trả giá đắ t bằ ng hà ng
ngà n con ngườ i và hà ng tră m triệu franc, những đầu tư quá an toàn này - như mộ t trong
nhữ ng chính khá ch củ a chú ng ta đã nó i - liệu có tạ o ra đượ c mộ t sự vậ n hà nh hiệu quả cho
mụ c tiêu thự c tiễn trướ c mắ t: sự phá t triển thịnh vượ ng và hoạ t độ ng quố c gia, hay ở mụ c
đích cao xa hơn: truyền bá vă n minh, cả i biên chính tinh thầ n củ a chú ng ta cho phù hợ p vớ i
nã o trạ ng củ a cá c dâ n tộ c kém phá t triển mà chú ng ta coi só c?
Câ u trả lờ i chỉ có thể đượ c khẳ ng định dự a theo điều kiện đầ u tiên và thiết yếu: vấ n đề
thờ i gian thu hoạ ch. Tương lai tù y thuộ c Thiên Chú a - hay định phậ n rủ i may - phả i giớ i hạ n
mọ i dự đoá n, thậ m chí tá o bạ o nhấ t, trong mộ t khoả ng thờ i gian tương đố i hạ n chế nhưng
phả i là mứ c tố i thiểu thự c sự cầ n thiết cho nhữ ng cuộ c chinh phụ c tố n kém để sau nà y khỏ i
phả i mang tiếng lừ a dố i con chá u chú ng ta. Hã y lấ y ba tră m nă m là m mố c: đó khô ng là gì đố i
vớ i lịch sử nhâ n loạ i và rấ t ngắ n ngủ i đố i vớ i lịch sử quố c gia; vớ i chú ng ta, chỉ là khoả ng
thờ i gian trô i qua giữ a triều đạ i Đạ i đế Vert Galant[9] và Tổ ng thố ng É mile Loubet. Vậ y thử
hỏ i, tình trạ ng cá c thuộ c địa củ a chú ng ta sẽ như thế nà o và o lú c bình minh củ a thế kỷ XXIII?
Ở Bắ c Phi, và o cuố i triều đạ i Napoléon III, Prévost-Paradol[10] đã trình ra mộ t tá c phẩ m
hứ a hẹn mang đến sự thỏ a lò ng cho tiếng thét cả nh tỉnh, vang vọ ng â u lo và gầ n như tuyệt
vọ ng.
Tạ i Algérie[11], nhâ n danh nướ c Phá p, sự má u lử a củ a tấ t cả cá c dâ n tộ c La-tinh đượ c hò a
quyện và o nhau. Luậ t Nhậ p tịch nă m 1889, luậ t có hiệu lự c tương lai, luậ t khô ng thể xá c
thự c nếu khô ng bao giờ đượ c thự c hiện[12], sẽ kích hoạ t việc Phá p hó a chính thứ c tấ t cả cá c
yếu tố vố n khô ng khá c biệt lắ m về nền tả ng, vả lạ i cá c bậ c sơ họ c, dẫ u cò n chưa đượ c mở
rộ ng mấ y, đang dầ n thấ m nhuầ n tinh thầ n Phá p. Nếu sự xâ m chiếm thắ ng lợ i củ a nô ng dâ n
Sicile buộ c chú ng ta phả i bắ t đầ u lạ i cuộ c chinh phụ c Tunisie [13], nếu có thể nó i như vậ y, thì
thậ t dễ hiểu khi nhậ n ra rằ ng vớ i sứ c mạ nh to lớ n đang tă ng lên, từ tứ phía mọ i luồ ng tấ n
cô ng nhắ m và o đầ u ó c đặ c quyền, đặ c lợ i đá ng tiếc củ a nhữ ng đạ i điền chủ , tự cho mình là
thự c dâ n vì đã chiếm đoạ t hầ u hết vù ng đấ t có sẵ n, và củ a nhữ ng phá i bộ thả m hạ i bấ y lâ u
nay luô n nhắ m đến việc gâ y mấ t uy tín trướ c chính quyền vương quố c[14] cá i cô ng cuộ c
thuộ c địa hó a chính thứ c và sự thiết lậ p nhữ ng địa chủ nhỏ mà Algérie kể từ đâ y đã có thể
cung cấ p tương tự như Phá p quố c.
Đến lượ t mình, vấ n đề Maroc đang dầ n chín muồ i[15], đè nặ ng lên mọ i đầ u ó c, đang đi đến
cá ch giả i quyết tự nhiên củ a nó , vớ i sự chấ p nhậ n hoặ c từ bỏ củ a châ u  u; và trừ khi có
nhữ ng sai phạ m hiển nhiên, nhữ ng thả m họ a khô ng lườ ng trướ c đượ c, viên ngọ c nà y, trong
số nhữ ng viên ngọ c quý củ a nướ c Phá p, trong thờ i gian ngắ n, sẽ nhâ n đô i, nhâ n ba giá trị tà i
sả n tuyệt vờ i củ a chú ng ta ở lụ c địa Atlantis[16].
Khi đó , từ Vịnh Gabès[17] đến khắ p đạ i dương rộ ng lớ n, hà ng triệu ngườ i châ u  u mà
chú ng ta tin sẽ sớ m tă ng nhanh nhờ nă ng lự c sinh sả n cũ ng như dò ng chả y khô ng ngừ ng
củ a ngườ i La-tinh, trong chưa đến ba thế kỷ, sẽ trở thà nh mộ t quố c gia mạ nh mẽ gồ m ba
mươi triệu ngườ i châ u  u nó i tiếng Phá p, pha lẫ n vớ i ít nhấ t cũ ng là mộ t con số tương
đương số ngườ i bả n xứ cũ ng sẽ sử dụ ng tiếng nó i củ a chú ng ta, điều vố n khô ng là m hà i lò ng
mộ t số ít ngườ i thiếu ý thứ c, nhữ ng kẻ mơ mộ ng chấ n hưng, là m số ng lạ i hoặ c hợ p nhấ t mọ i
phương ngữ củ a xứ sở . Sá u mươi triệu ngườ i Phá p Atlantis nà y sẽ trà n qua biên giớ i tự
nhiên, bă ng qua sa mạ c Sahara vươn tớ i Tâ y Phi củ a chú ng ta, để có thể khai thá c nó hiệu
quả ; bở i khô ng ai biết nhữ ng tà i nguyên củ a cả i nà o dà nh cho chú ng ta, trong sa mạ c mênh
mô ng, kiến thứ c về lò ng đấ t, sự tiến bộ củ a khoa họ c hay việc sử dụ ng nhiệt nă ng, chẳ ng
hạ n như nhiệt nă ng mặ t trờ i.
Giữ a nướ c Phá p-Phi trẻ nà y và Mẫ u quố c Phá p già nua ở châ u  u, sự phâ n ly chính trị là
khô ng thể trá nh khỏ i, có lẽ nó đượ c nhậ n định quá cứ ng nhắ c và sẽ chỉ là mộ t sự kiện quan
trọ ng thứ yếu, đượ c khở i xướ ng từ phương Bắ c[18], là do tự thấ y mình bị ả nh hưở ng quá
nhiều trong đờ i số ng nộ i tạ i từ cá i thuộ c địa gầ n gũ i và gợ i cả m hứ ng nà y. Điều đá ng mong
muố n, điều phả i là trên hết, đó là hà ng tră m triệu con ngườ i sẽ sử dụ ng tiếng Phá p trên cả
hai bờ Địa Trung Hả i và đều thấ y giố ng như đang ở nhà mình, tấ t cả đượ c đà o tạ o trong mộ t
khố i đạ i đồ ng về ý niệm và tình cả m, hà m chứ a sự đồ ng nhấ t ngô n từ hiển nhiên, do đó
mang lạ i cho nhau sự hỗ tương, giú p đỡ và trợ lự c. Vì, dù đẹp đến đâ u, liệu có phả i chính từ
cá c thuộ c địa hiện tạ i củ a mình mà nướ c Anh đã lấ y đượ c chỗ dự a tư tưở ng lớ n nhấ t?
Khô ng phả i thế sao, khi mà bấ t chấ p sự phâ n ly dữ dộ i và lan tỏ a giô ng bã o Đạ i Tâ y Dương,
tá m mươi triệu ngườ i Bắ c Mỹ, vớ i chủ ng tộ c pha trộ n, nhưng tấ t cả đều nó i ngô n ngữ củ a
họ , mua sá ch bá o, tham gia và o đờ i số ng trí tuệ củ a họ ?
Vậ y, vớ i mọ i viễn cả nh trên, cô ng trình củ a nướ c Phá p sẽ mạ nh mẽ và đạ t thà nh tự u ở
châ u Phi.
Thà nh cô ng ở Madagascar cò n đầ y hoà i nghi. Chú ng ta mang lạ i sự yên bình và thịnh
vượ ng tương đố i cho dâ n cư rấ t sinh sô i nả y nở củ a hò n đả o lớ n nà y. Chỉ tă ng gấ p đô i số
lượ ng dâ n cư củ a hà ng tră m nă m qua và , và o đầ u thế kỷ XXIII, sẽ vượ t qua con số hai mươi
triệu sinh linh, trong đó có và i tră m nghìn ngườ i  u và ngườ i lai. Đặ c điểm củ a dâ n tộ c nà y
sẽ là gì và giá trị củ a nó đố i vớ i sự bà nh trướ ng củ a nướ c Phá p trên thế giớ i sẽ ra sao?
Chú ng ta có thể mạ nh dạ n trả lờ i rằ ng giá trị nà y sẽ đến trự c tiếp từ kiến thứ c và việc sử
dụ ng ngô n ngữ chú ng ta. Vậ y điều trở ngạ i là cầ n trá nh là m lụ i tắ t nhữ ng nhiệt huyết tố t
đẹp ban đầ u củ a cuộ c chinh phụ c, trong khi phả i đồ ng thờ i chố ng lạ i tiếng Anh; là quên rằ ng
nếu tấ t cả cá c cô ng chứ c Phá p phả i biết ngô n ngữ củ a xứ nà y, thì bên cạ nh đó tấ t cả ngườ i
bả n xứ phả i họ c và có thể nó i khá hơn ngô n ngữ củ a chú ng ta; là khuyến khích nhữ ng chủ
nhâ n củ a hò n đả o đã thấ p thoá ng ló dạ ng, lớ p họ c giả nử a mù a tai hạ i[19], nhanh chó ng bị mê
hoặ c bở i sự ngưỡ ng mộ về chủ đề nghiên cứ u đặ c biệt củ a họ , vì niềm hữ u ý và vụ lợ i nhiều
hơn là sự châ n thà nh và cô ng chính, dễ dà ng sẵ n lò ng coi thườ ng nhiệm vụ yêu nướ c củ a
mình để bả o lưu, thanh lọ c, củ ng cố , tạ o ra, có thể nó i, mộ t bả n ngữ , và tiếp theo là mộ t đặ c
tính quố c gia bả n địa. Vậ y là m sao khô ng nghi ngờ cho đượ c nhữ ng nỗ lự c củ a cá c quỹ củ a
Viện Ngô n ngữ Malgache[20] mà chính nhữ ng kẻ thố ng trị tà i trợ , nếu họ có ý định á p đặ t
chương trình “cả i cá ch xá c đá ng” củ a mình lên cá c quy tắ c ngô n ngữ củ a xứ nà y!
Sự hồ nghi nà y sẽ chuyển thà nh nỗ i lo lắ ng nếu chú ng ta chuyển sang Đô ng Dương, nơi
tấ t yếu cầ n xem xét trướ c tiên là sự hấ p thụ , dù hò a bình hay đố i khá ng, củ a đấ t nướ c nà y
đố i vớ i khố i khổ ng lồ bố n tră m triệu ngườ i Trung Hoa, mà dù có thế nà o đi nữ a cũ ng sẽ
phá t triển dướ i á p lự c củ a thờ i cuộ c. Tạ i sao đấ t nướ c Trung Hoa, có nền vă n minh đỉnh cao,
rố t cù ng thoá t khỏ i quy luậ t nà y lạ i biểu hiện quá tự mã n kể từ nă m 1870 [21]? Hầ u như tấ t cả
cá c dâ n tộ c, thậ m chí cò n sơ khai, có nhữ ng bướ c tiến vượ t bậ c về ý thứ c phò ng vệ và sử
dụ ng vũ trang khi bị đá nh thứ c khỏ i sự ngủ mê hay bị quấ y rố i sự yên tĩnh bở i việc xâ m
nhậ p bạ o lự c củ a ngườ i châ u  u. Nhậ t Bả n và Abyssinia[22] chỉ là mộ t số ví dụ , đú ng là nổ i bậ t
nhấ t, cho nhữ ng tiến bộ phổ quá t nà y, chứ ng tỏ cái phúc cho những kẻ sở hữu[23] và là m cho
mọ i cuộ c chinh phụ c trong tương lai ngà y cà ng khó khă n hơn.
Để qua mộ t bên viễn cả nh củ a hiểm họ a Trung Hoa, mà nhữ ng thuậ n lợ i rấ t đá ng gờ m
về giao lưu khô ng ngừ ng gia tă ng[24] có thể xả y ra theo sau cuộ c chiến vớ i mộ t cườ ng quố c to
lớ n nà o đó và sẽ gâ y tổ n thấ t từ xứ Đô ng Dương nằ m cá ch nướ c Phá p đến 3.000 hả i lý, vậ y
thì ở cuố i con đườ ng mà chú ng ta khô ng phả i là chủ tể, vị thế củ a nhữ ng thầ n dâ n châ u Á
củ a chú ng ta trong ba tră m nă m nữ a là gì?
Ở đâ y, ít ra khô ng bao giờ phả i dù ng chính sá ch mũ ni che tai hay cườ ng điệu hó a bằ ng
nhữ ng ngô n từ sá o rỗ ng để là m hà i lò ng tinh thầ n có ở hầ u khắ p đồ ng bà o chú ng ta.
Biến đổ i xứ sở bằ ng cá ch cung cấ p cho nó cá c cô ng cụ kinh tế tinh vi, tá i tạ o nò i giố ng,
ngă n chặ n tình trạ ng tử vong ở trẻ em, là m cườ ng trá ng thâ n thể, chấ n hưng tâ m hồ n, phụ c
dự ng tinh thầ n, v.v. Đó là nhữ ng cô ng thứ c phổ biến và biến hó a vô cù ng. Trong thự c tế
nhữ ng việc nà y có ý nghĩa gì? Tó m tắ t chỉ có ba điều, khô ng nhiều hơn: cả i thiện cơ sở vậ t
chấ t củ a xứ sở , gia tă ng dâ n số ở mứ c nhấ t định, và sự tiến hó a tấ t nhiên củ a tâ m hồ n; ba
điều đó sẽ cấ u thà nh nhiệm vụ khô ng thể trá nh củ a kẻ chinh phụ c, vớ i lợ i ích gầ n như độ c
quyền cho cá c thầ n dâ n.
Kể từ nă m 1886, tô i hà i lò ng khi nhắ c lạ i điều đó vớ i cá c quan lạ i An Nam, họ quá muộ n
phiền vì sự hỗ n loạ n kinh khủ ng củ a thờ i đạ i và sự đà n á p tà n bạ o khô ng thể trá nh: “Tô i đã
nó i vớ i họ , chủ ng tộ c củ a bạ n trong quá khứ từ ng chịu nhữ ng khủ ng hoả ng lớ n hơn nhiều
mà cò n khô ng là m sao ngă n đượ c nó phá t triển. Về cơ bả n, tấ t cả chú ng tô i là ngườ i Phá p,
chú ng tô i chỉ là m vì bạ n. Chú ng tô i sẽ khô ng lấ y đấ t nướ c củ a bạ n, chú ng tô i sẽ biến đổ i nó .
Chú ng tô i khô ng là m giố ng nò i bạ n biến mấ t, mà chắ c chắ n sẽ tiến bộ và già u có lên dướ i sự
hướ ng dẫ n củ a chú ng tô i. An Nam củ a bạ n là mộ t trong số ít cá c vương quố c khép mình
tuyên bố bế quan, mộ t việc bấ t khả thi ở thờ i điểm nà y; chú ng tô i mở nó ra, vì lợ i ích củ a nó ,
cho hoạ t độ ng phổ quá t.”
Tô i vẫ n tin rằ ng ngà y nay nhữ ng quan điểm nà y là chính xá c. Nhưng trong mứ c độ nà o
thì cô ng trình có thể mang lạ i lợ i nhuậ n cho nướ c Phá p?
Bả y hoặ c tá m phầ n mườ i thầ n dâ n Đô ng Dương cù ng mộ t chủ ng tộ c mà phầ n mở rộ ng
tấ t nhiên sẽ hấ p thụ hoặ c loạ i bỏ mọ i yếu tố dị biệt trong tương lai như nó đã hấ p thụ hoặ c
loạ i bỏ chú ng trong quá khứ . Sự thố ng trị củ a chú ng ta dườ ng như khô ng gâ y trở ngạ i cho
kết quả chung cuộ c. Có dò ng má u rấ t pha trộ n, ngườ i An Nam khô ng lậ p nên đượ c mộ t quố c
gia có tổ chứ c và thố ng nhấ t chặ t chẽ bằ ng ngô n ngữ , tín ngưỡ ng dâ n tộ c, sự tự hà o về
chủ ng tộ c, tình cả m về mộ t quá khứ vớ i đầ y rẫ y nét vẻ củ a mộ t chủ nghĩa yêu nướ c có thể
so sá nh vớ i tình yêu nướ c củ a ngườ i Phá p ở mộ t thờ i xưa cũ . Sự trung quâ n bị nhầ m lẫ n vớ i
tình yêu đấ t tổ và khô ng gì hủ y diệt đượ c nó . Ô ng lã o bả y mươi tuổ i, như Phan Thanh Giả n
và o nă m 1867[25], ngườ i ở độ tuổ i hai mươi, như Tô n Thấ t Đạ m và o nă m 1888[26], đã kiên
cườ ng tự tử sau khi ra lệnh cho thuộ c cấ p quy hà ng để chờ đợ i thờ i cơ tố t hơn. Tinh thầ n
đoà n kết củ a quố c gia và đạ i diện tố i cao củ a nó vẫ n đượ c hiện rõ trong nhữ ng lờ i tuyên bố
long trọ ng, nhữ ng lờ i nhậ n lỗ i cô ng khai, trong đó vua chú a hạ mình xuố ng, than vã n và tự
buộ c tộ i bả n thâ n cho nhữ ng tai họ a lớ n xả y ra trong triều đạ i củ a mình.
Theo mộ t quy luậ t quen thuộ c, cá c nhó m dâ n tộ c thiểu số [27] ở An Nam sẽ nổ i lên chố ng
đố i. Sự nổ i dậ y mạ nh mẽ sẽ khai phó ng ý niệm về Tổ quố c, sẽ khiến nó xuấ t hiện vớ i tấ t cả
sứ c mạ nh và sự trong sá ng củ a nó , như cá c quố c gia nhiệt thà nh nhấ t củ a châ u  u hiện nay,
đó là nhâ n tố ngoạ i lai, là sự hiện diện củ a chú ng ta và hà nh độ ng khô ng chủ ý nhưng đương
nhiên củ a họ , nhữ ng cá i đang thấ m nhuầ n và o cá c ý tưở ng và nền vă n minh củ a chú ng ta
mộ t cả m giá c phiền nhiễu ngà y cà ng rõ rà ng gâ y ra bở i nhữ ng kẻ cai trị hoặ c thậ m chí là sự
thù hậ n mà họ kích độ ng. “Kẻ thù củ a chú ng ta là chủ nhâ n củ a chú ng ta”, tinh thầ n nà y sẽ
đượ c lặ p lạ i, đó là ngườ i Hoa, ngườ i An Nam, ngườ i Phá p dù xấ u hay tố t. Thậ m chí phả i
thừ a nhậ n rằ ng bằ ng cá ch nà o đó thầ n dâ n sẽ nợ chú ng ta ít nhiều sự cô ng nhậ n củ a họ vì
họ thấ y biết ơn chú ng ta, điều mà ngà y nay chú ng ta vẫ n có cơ sở tin tưở ng. Bên nà o nặ ng
hơn, trên bà n câ n đong đếm, mộ t mặ t là tình cả m lợ i ích củ a chú ng ta, ngay cả khi chú ng
khô ng bị tranh cã i, và mặ t khá c, ký ứ c về nhữ ng khó khă n củ a việc chinh phụ c, và hơn thế
nữ a, sự xấ u hổ về sự hiện diện củ a chú ng ta?
Sẽ khô ng quá đỗ i huyễn hoặ c để tin rằ ng họ sẽ đợ i ba thế kỷ trô i qua trướ c khi ngẩ ng
đầ u tuyên bố độ c lậ p, rằ ng nă m mươi triệu ngườ i dâ n An Nam, nơi sẽ hò a lẫ n và i tră m ngà n
ngườ i lai, điều nà y sẽ thậ t sự rấ t nguy hiểm cho sự thố ng trị củ a chú ng ta, nếu chú ng ta
phạ m phả i sai lầ m khô ng thể tha thứ là duy trì họ ở tình trạ ng đẳ ng cấ p trung gian?
Khô ng thể nà o so sá nh cô ng cuộ c ở Ấ n Độ , đó là bứ c tranh ghép củ a cá c dâ n tộ c xa lạ vớ i
nhau, cò n chia ra thà nh nhữ ng đẳ ng cấ p khô ng thể khắ c phụ c, và ở xứ An Nam nà y, nơi cuộ c
chinh phụ c đã gặ p mộ t chủ ng tộ c hò a hợ p tuyệt vờ i, đặ t lên trên nhữ ng nền tả ng vữ ng chắ c
củ a tổ chứ c gia đình và là ng xã , sự phâ n cấ p thô ng tuệ củ a nhữ ng Nho gia quan lạ i, tô n vinh
thiết chế xưa cũ củ a vương quyền, đạ i giá o chủ và đạ i diện tố i cao củ a dâ n tộ c!
Bâ y giờ , khi thờ i điểm bá o hiệu cho sự phâ n ly khô ng thể trá nh khỏ i, hò a hoã n hoặ c bạ o
lự c, mà phả i có dự tính lạ nh lù ng, điều nà y tố t hơn việc thoá i lui, ở đâ y chú ng ta sẽ cò n là m
việc cho Phá p chỉ trong phạ m vi mà chú ng ta gâ y dự ng vữ ng chắ c ngô n ngữ củ a chú ng ta.
Tồ n tạ i mộ t ngô n ngữ An Nam, trừ u tượ ng vớ i sá u thanh sắ c củ a cá c â m đơn, là mộ t
phương ngữ rõ rà ng, phong phú về cá c từ ngữ thô ng thườ ng, chuẩ n và chính xá c. Nhưng từ
hơn 2000 nă m nay, tiếng nó i phổ thô ng nà y đượ c duy trì ở trạ ng thá i phương ngữ nộ i bộ
khô ng phá t triển hoặ c có tiến hó a khả dĩ nà o, bằ ng ngô n ngữ Trung Hoa đượ c dẫ n dắ t vớ i
vă n minh củ a Đạ i đế quố c và hằ ng định là mộ t ngô n ngữ trí tuệ, vă n họ c và chính thứ c. Tấ t
cả ngườ i An Nam đượ c đà o tạ o - và giá o dụ c rấ t phổ biến - sử dụ ng hai ngô n ngữ trong giao
tiếp, ngô n ngữ củ a họ , có cú phá p đơn giả n như ngô n ngữ củ a ngườ i Phá p, và trong ngô n
ngữ viết, là tiếng Trung Hoa, mà cấ u trú c củ a nó luô n đả o ngượ c (so vớ i tiếng Phá p).
Trong số cá c vấ n đề cầ n phả i ngay lậ p tứ c xem xét, có việc liệu chă ng nên dù ng tiếng
Phá p, ngô n ngữ có cấ u trú c câ u củ a tiếng An Nam, thay cho tiếng Hoa, ngô n ngữ cú phá p
hoà n toà n khá c nhưng cậ n kề tiếng An Nam hơn bở i tính đơn â m, nhiều ngữ điệu và nhiều
thuậ t ngữ sử dụ ng thô ng thườ ng củ a nó đã bổ sung và o phương ngữ bình dâ n, ít nhấ t là
trong lĩnh vự c tiếng nó i cao cấ p (trong xã hộ i). Sau đó , hã y để tương lai quyết định có bao
nhiêu từ tiếng Phá p sẽ là m phong phú hoặ c sử a đổ i thổ ngữ nà y trong phạ m vi rấ t hạ n chế
đó là tiếng An Nam hiện thờ i.
Giả i phá p khiêm tố n và khả thi nà y sẽ có nhữ ng ưu và nhượ c củ a nó . Chữ Hoa tượ ng
hình tạ o thà nh mộ t ngô n ngữ chung, phổ biến trong số nă m tră m triệu ngườ i da và ng; trong
khi việc sử dụ ng tiếng Phá p sẽ xoay An Nam về phía thế giớ i châ u  u, cả khoa họ c và nền
vă n minh củ a nó . Trong hai hướ ng nà y, điều gì sẽ thuậ n lợ i nhấ t cho cá c thầ n dâ n củ a chú ng
ta? Vấ n đề có thể vẫ n cò n bỏ ngỏ . Nhưng lợ i ích củ a nhữ ng kẻ chinh phụ c thoá t khỏ i tấ t cả
tranh cã i và đó là điều cầ n phả i câ n nhắ c.
Điều nà y cho thấ y bao nhiêu khó khă n và lo lắ ng - câ u nà y khô ng phả i là quá nặ ng - cho
cô ng trình đượ c nướ c Phá p thự c hiện ở vù ng Viễn Đô ng[28]. Mộ t trong nhữ ng điều kiện thiết
yếu củ a hà nh vi tố t rõ rà ng củ a nó là kiến thứ c thấ u đá o về cá c thầ n dâ n chú ng ta, liên quan
đến cá c nghiên cứ u sâ u sắ c và nghiêm tú c về tâ m lý củ a họ . Chú ng tô i khô ng thể vì thế quá
hoan nghênh phá t kiến thô ng minh củ a Paul Giran, mộ t cô ng trình chắ c chắ n, phong phú , có
nộ i dung, tà i liệu, chắ c chắ n khô ng có tham vọ ng giả i quyết nhữ ng vấ n để lớ n là m thay đổ i
sự thố ng trị củ a chú ng ta, nhưng chí ít tuyên dương cô ng trạ ng ở mộ t và i khía cạ nh.
Việc kết lạ i mộ t và i nhậ n xét nhằ m giớ i thiệu về cuố n sá ch nà y đã yêu cầ u tô i giớ i thiệu
thêm cho độ c giả , và tự tô i là m điều nà y, rằ ng cũ ng muố n giớ i thiệu về con ngườ i tá c giả .
Ô ng thuộ c loạ i ngườ i hiếm có , ngườ i đượ c tin tưở ng từ cá i nhìn đầ u tiên, nhữ ng ngườ i miền
Nam bình tĩnh và chín chắ n. Sau khi họ c tú tà i, ngườ i con củ a thà nh Nimes họ c ba nă m
chính quy tạ i Trườ ng Thuộ c địa, tiếp là ba nă m nghĩa vụ quâ n sự , ô ng vui vẻ theo đuổ i cô ng
việc, vớ i tấ t cả tinh thầ n trá ch nhiệm yêu nướ c. Ra khỏ i quâ n độ i, ô ng hâ n hoan tá c hợ p vớ i
bạ n đờ i đồ ng hà nh củ a mình, mong muố n cao quý tạ o mộ t má i ấ m, ổ n định cầ n thiết, củ a
phẩ m hạ nh cá nhâ n vớ i cá c thuộ c địa. Và ngay sau đó , đi đến Đô ng Dương, nơi sự tin tưở ng
và quý mến củ a cá c lã nh đạ o đã kêu gọ i ô ng, trong thờ i gian ba nă m lưu trú đầ u tiên, đả m
nhậ n cá c nhiệm vụ tế nhị, cho phép ô ng thu thậ p và tích lũ y cá c quan sá t để hô m nay cô ng
bố cho cô ng chú ng.
Tô i hy vọ ng, đố i vớ i ô ng và cho đấ t nướ c chú ng ta, rằ ng tương lai sẽ chắ p nố i tấ t cả
nguyện ướ c về nhữ ng khở i đầ u đá ng kính nà y trong sự nghiệp thuộ c địa.
Kimberly Case[29]
Tháng 12 năm 2020
DẪN NHẬP
Lâ u nay ngườ i Phá p chú ng ta gặ p nhiều khó khă n khi xét đoá n nhữ ng dâ n tộ c hả i ngoạ i
vớ i cá i nhìn khá c biệt. Chú ng ta vẫ n quen vớ i việc nhìn họ qua nhữ ng cả m quan riêng biệt
và phá n xét họ theo ý kiến củ a mình. Từ lâ u chú ng ta tin rằ ng nhâ n loạ i cơ bả n giố ng nhau;
và rõ rà ng mộ t điều là nếu có sự khá c biệt thì đó khô ng phả i là điều quan yếu; và mọ i con
ngườ i dườ ng như đều có khả nă ng tự hoà n thiện.
Khá i niệm thuầ n tú y triết họ c nà y khô ng phả i khô ng nguy hiểm khi đượ c đưa và o ứ ng
dụ ng. Vì nó đồ ng nhấ t chú ng ta vớ i nhữ ng dâ n tộ c có nền vă n minh, phong tụ c, tô n giá o, tư
duy khá c biệt sâ u xa, khiến chú ng ta đá nh giá sai tính cá ch thự c sự củ a họ , á p dụ ng luậ t
phá p, thiết chế, tô n giá o hoặ c đạ o đứ c củ a chú ng ta cho họ , và khiến trong nhiều trườ ng
hợ p lạ i gâ y nguy hạ i đến thanh danh (nướ c Phá p) trong cá c sự vụ thuộ c địa.
Ngà y nay, mộ t tinh thầ n mớ i đã xuấ t hiện. Hiện thờ i, việc chấ p nhậ n duy trì cá c xã hộ i
bả n xứ dướ i sự thố ng trị củ a chú ng ta có thể dự a trên mộ t cơ cấ u có nhữ ng nguyên tắ c khá c
vớ i nhữ ng nguyên tắ c đã từ ng là cơ sở cho cá c xã hộ i châ u  u.
Phả i thừ a nhậ n rằ ng chú ng ta mấ t hơn mộ t thế kỷ để khá m phá ra mộ t sự thậ t là họ c
thuyết bình đẳ ng đã ngă n trở nỗ i hoà i nghi về việc mỗ i dâ n tộ c, cũ ng như mỗ i con ngườ i,
đều có mộ t tâ m hồ n riêng, mang bả n sắ c quố c gia cũ ng như đặ c thù cá nhâ n.
Ngà y nay, rõ rà ng để cai trị tố t mộ t dâ n tộ c, trướ c tiên phả i họ c hỏ i tìm hiểu, phả i biết
rõ , phả i thấ u đá o tâ m hồ n, thầ n minh củ a họ .
Trong cuố n sá ch nà y, chú ng tô i đề xuấ t mộ t nghiên cứ u về dâ n tộ c An Nam; để khá m
phá nhữ ng sứ c mạ nh sâ u kín củ a đờ i số ng cộ ng đồ ng hoặ c riêng tư; rú t ra cá c nguyên tắ c
tố i thượ ng chi phố i việc thà nh lậ p cá c thiết chế xã hộ i hoặ c chính trị; phâ n tích mọ i ả nh
hưở ng mạ nh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hó a củ a nó .
Vớ i mụ c đích nà y, chú ng ta sẽ lầ n lượ t khả o sá t hai nguyên nhâ n chính đã gó p phầ n và o
sự hình thà nh bả n sắ c quố c gia An Nam: chủng tộc và môi trường.
Phần 1
ĐẶC ĐIỂM QUỐC GIA
Chương I:

CHỦNG TỘC
I. Mô tả chủng tộc
Ngườ i An Nam là mộ t đạ i diện củ a chủ ng tộ c da và ng, thuộ c Đạ i chủ ng Á (Mongoloides)
[30]
, có cá c nhá nh chính là : họ Mô ng Cổ nó i riêng, chiếm cá c vù ng trung tâ m châ u Á ; chủ ng
Độ t Quyết (Turc); nhá nh lớ n nhấ t, chủ ng Há n Hoa; và cuố i cù ng là cá c quầ n thể số ng chủ
yếu trên cá c sườ n dố c dã y Himalaya đượ c ô ng de Quatrefages[31] gọ i là “Indo- Mongoles” (Cổ
Mã Lai-Mô ng Cổ )[32]. Ở đâ u đó giữ a nhữ ng nhá nh sau cù ng, cá c nhà nhâ n chủ ng họ c xếp và o
nhó m dâ n tộ c An Nam.
Mộ t cá ch tổ ng quá t, diện mạ o ngườ i An Nam hiện tạ i, phầ n lớ n có cá c nét chung củ a dâ n
Mô ng Cổ : đầ u rộ ng ngắ n (brachycéphale); trá n thấ p và dô ra, gò má cao, mắ t nhỏ xếch, mí
trên bụ p và nặ ng, lô ng mà y thưa, vểnh lên về phía đuô i; mắ t đen, mũ i bẹt phầ n phía dướ i,
phình ra, rộ ng ở gố c; đô i tai cá ch xa, mô i dà y, tó c đen, cứ ng và suô ng, râ u và ria mép thưa,
chỉ mọ c rậ m khi và o tuổ i trung niên.
Nét đặ c trưng nhấ t củ a dung mạ o nà y là “xương gò má rộ ng và cao, khiến cho khuô n
mặ t trô ng giố ng hình thoi hơn hình bầ u dụ c”[33].
Da ngườ i An Nam thườ ng có mà u “xanh nhợ t hoặ c hơi và ng, đô i khi trắ ng đụ c”, tuy
nhiên, sậ m hơn ở nhữ ng ngườ i số ng ở miền Nam Đô ng Dương.
Nhiều ngườ i muố n quy sự khá c biệt về mà u da nà y đơn nhấ t về cho tá c độ ng củ a mặ t
trờ i, mà ở vù ng nhiệt đớ i rõ là nó ng như nung như đố t phầ n da phơi ra dướ i nắ ng, là m da
nâ u thêm và do vậ y trô ng cà ng nổ i bậ t hơn; cò n ý kiến củ a chú ng tô i là , chú ng ta hã y cò n
phả i nhìn nhậ n thêm ả nh hưở ng củ a việc lai vớ i ngườ i Mã Lai.
Cá i nô i củ a chủ ng tộ c An Nam là Bắ c kỳ và cá c vù ng lâ n cậ n, ở đó tìm thấ y nhữ ng cá thể
“thuầ n chủ ng” nhấ t có da nhạ t mà u nhấ t; ngượ c lạ i, ngườ i An Nam ở vù ng Hạ Đà ng Trong
(la Basse- Cochinchine) quan hệ trự c tiếp hơn vớ i ngườ i Mã Lai hay ngườ i Chă m, nên chắ c
chắ n đã biến đổ i khi tiếp xú c vớ i họ .
Tó m lạ i, có thể nó i vớ i hai ô ng Bouinais và Paulus[34] rằ ng là n da củ a ngườ i An Nam minh
chứ ng mộ t sự chuyển tiếp giữ a ngườ i Mã Lai và ngườ i Há n Hoa; da sá ng hơn ngườ i Mã Lai,
đậ m mà u hơn ngườ i Há n Hoa.
Ngườ i An Nam thườ ng khô ng cao, chiều cao trung bình là lm60 ở nam và lm50 ở nữ . Hai
châ n, dù mả nh mai, nhưng khỏ e; ở mộ t số ngườ i, ngó n châ n cá i choã i ra phía ngoà i, cá ch
khỏ i cá c ngó n châ n cò n lạ i. Lưng dà i tương ứ ng vớ i châ n; vai và ngự c hẹp, cổ tay cổ châ n
linh hoạ t, bà n tay mả nh và thuô n. Toà n bộ cấ u trú c giả i phẫ u tạ o ấ n tượ ng mả nh mai và yếu
đuố i. Thậ t hiếm khi thấ y ngườ i An Nam béo phì; xương lộ ngay dướ i da. Trọ ng lượ ng cơ thể
trung bình là khoả ng 55kg ở đà n ô ng và 45kg ở phụ nữ , như vậ y nhẹ câ n hơn so vớ i cá c
chủ ng tộ c  u.
Cơ lự c củ a họ khô ng đá ng kể; mộ t vậ t nặ ng phả i mấ t hai ngườ i An Nam, đô i khi nhiều
hơn, nâ ng lên mộ t cá ch khó khă n, trong khi chỉ cầ n mộ t ngườ i  u là đã có thể dễ dà ng mang
đi. Điều là m chủ ng tộ c An Nam khá c vớ i chủ ng tộ c Há n Hoa là sự lự c lưỡ ng. Sự kém về mặ t
thể chấ t ở ngườ i An Nam, khô ng nghi ngờ gì, là kết quả do tá c độ ng kéo dà i củ a kiểu khí hậ u
Đô ng Dương. Cà ng xuố ng vù ng nắ ng nó ng, tá c độ ng nà y cà ng rõ rệt hơn. Ngườ i Bắ c kỳ
khô ng lự c lưỡ ng bằ ng ngườ i miền Nam Trung Hoa, nhưng luô n cao lớ n và mạ nh mẽ hơn
ngườ i dâ n ở Hạ Đà ng Trong. Họ thườ ng chỉ cao đến lm60 và đô i khi, nhưng hiếm, cao đến
lm65. Ở Bắ c kỳ, phụ nữ là m việc như đà n ô ng, thườ ng là m nghề culi[35] mà phụ nữ Nam kỳ
khô ng có khả nă ng là m. Tương tự như vậ y, thườ ng thấ y rằ ng culi-xe[36] Bắ c kỳ chạ y tố t hơn,
chạ y nhữ ng chuyến dà i hơn ngườ i Nam kỳ.
Bên cạ nh đó , tuy có dá ng vẻ yếu đuố i nhưng ngườ i An Nam lạ i có mộ t sứ c đề khá ng
đá ng kể. Dướ i khí hậ u nó ng bứ c, anh ta miệt mà i lao nhọ c và là m bằ ng chứ ng cho phẩ m
chấ t bền bỉ tuyệt vờ i. Có thể ở cả ngà y ngoà i ruộ ng, cú i mặ t cấ y lú a, lộ i bù n lên đến đầ u gố i,
tiếp xú c vớ i nền đấ t ẩ m nó ng hừ ng hự c bố c lên và phả khủ ng khiếp và o ngườ i; hay cũ ng
tương tự vậ y ở trên thuyền tam bả n, đầ y nắ ng, gậ p ngườ i chèo thuyền hà ng giờ liền. Có bao
nhiêu ngườ i  u có thể là m cô ng việc khó nhọ c củ a nhữ ng ngườ i culi-xe, chạ y hà ng giờ vớ i
tố c độ mườ i hai câ y số mộ t giờ khô ng mệt mỏ i, chỉ có và i phú t nghỉ ngơi để uố ng mộ t tá ch
trà hoặ c ă n mộ t bá t cơm.
Để xá c định nguồ n gố c củ a nhữ ng ưu điểm thể chấ t nà y, cầ n phả i tính mộ t chú t đến sự
phá t triển củ a hệ thầ n kinh ở ngườ i An Nam, về việc họ thiếu vắ ng cả m giá c, và do đó , dử ng
dưng vớ i đau đớ n và lao lự c. Tô i khô ng nghĩ cầ n phả i xem xét, như đô i khi ta vẫ n nghe nó i,
đến ả nh hưở ng di truyền đượ c bả o tồ n và truyền lạ i qua nhiều thế hệ, mộ t di sả n sứ c mạ nh
đượ c thừ a kế bở i tổ tiên Mô ng Cổ .
Chủ ng tộ c An Nam sinh sả n nhiều. Nhờ và o khả nă ng bà nh trướ ng mà họ có thể, trong
mộ t thờ i gian tương đố i ngắ n, chiếm đấ t mộ t cá ch hoà n hả o trên mộ t phầ n lớ n bá n đả o
Đô ng Dương. Trong khi ở châ u  u, tầ n suấ t sinh củ a 100 phụ nữ đã lậ p gia đình dướ i 50, ở
Phổ là 29, ở Anh 26, ở Phá p 16, ngườ i ta tính rằ ng số lầ n sinh trên 100 phụ nữ An Nam,
trong cù ng điều kiện, lên tớ i khoả ng 170. Như chú ng ta sẽ thấ y sau đâ y, việc thiếu vắ ng cả m
giá c về thịnh mã n, đấ t đai phì nhiêu, sự phâ n chia tà i sả n cự c đoan, tổ chứ c gia đình và tín
ngưỡ ng tô n giá o đó ng vai trò quan trọ ng trong việc tă ng đá ng kể tỷ lệ sinh. Vậ y, đâ y khô ng
phả i chỉ là mộ t nét đặ c trưng củ a chủ ng tộ c mà cò n là ả nh hưở ng chủ đạ o củ a mô i trườ ng
vậ t chấ t và xã hộ i đố i vớ i đố i tượ ng nà y.
Dướ i bầ u khí hậ u như thiêu đố t là m kích thích cá c dâ y thầ n kinh đến cù ng kiệt, kích
hoạ t lưu thô ng má u và đố t chá y độ ng vậ t, ngườ i An Nam trưở ng thà nh sớ m và già nhanh
hơn nhữ ng cư dâ n vù ng ô n đớ i. Họ trô ng già sớ m và hiếm khi số ng thọ . Trong số 65.489
trườ ng hợ p tử vong trong nă m 1900 ở ngườ i An Nam hoặ c nhữ ng ngườ i Á khá c số ng ở
Nam kỳ, chỉ có 7.075 ngườ i chết trên 60 tuổ i; tỷ lệ nà y tương đương ở nă m 1901: 51.908
ngườ i chết, trong đó có 6.231 ngườ i chết trên 60 tuổ i[37]. Như vậ y, chỉ hơn mộ t phầ n mườ i
dâ n số An Nam số ng đến tuổ i 60; tỷ lệ nà y là tương đố i thấ p.

Người An Nam. Kiểu người Nam kỳ. © Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp.
Ngoà i ra, tuổ i dậ y thì đến rấ t sớ m ở cư dâ n Đô ng Dương; lầ n kinh nguyệt đầ u tiên, theo
quan sá t củ a bá c sĩ Mondière, xả y ra ở nữ và o tuổ i 12, và độ tuổ i kết hô n là 16 tuổ i 4 thá ng.
Do đó khô ng phả i là hiếm, nhấ t là trong cá c gia đình khá giả , cá c cuộ c hô n nhâ n trong đó vợ
chồ ng ă n ở vớ i nhau kéo dà i khô ng tớ i ba mươi nă m.
Việc thể chấ t phá t triển sớ m kết hợ p vớ i ả nh hưở ng xấ u củ a khí hậ u là m tiêu hao nhanh
chó ng mộ t con ngườ i; họ thà nh niên ở tuổ i 13, là m cha ở tuổ i 16, và thà nh mộ t ô ng già ở
tuổ i 50, trừ mộ t số ngoạ i lệ hiếm hoi.
Để kết thú c việc mô tả lướ t qua về chủ ng tộ c nà y, chú ng ta phả i cố gắ ng phá c thả o tó m
lạ i mộ t tâ m lý chung củ a cá c dâ n tộ c thuộ c chủ ng da và ng.
Ngay như quan điểm sinh lý họ c, cá c đặ c điểm củ a nhữ ng cư dâ n nà y hò a hợ p trong mộ t
kiểu duy nhấ t, bấ t chấ p sự khá c biệt có vẻ như tá ch chú ng ra, do đó theo quan điểm tâ m lý
họ c cũ ng tương tự vậ y, chú ng ta thấ y ở mọ i ngườ i nhữ ng nét tính cá ch đồ ng nhấ t, cá ch suy
nghĩ và hà nh độ ng tương tự , khuynh hướ ng vă n minh hó a đồ ng điệu.
Đâ y là mộ t trong nhữ ng tá c độ ng bình thườ ng củ a di truyền. Thậ t vậ y, phầ n lớ n cá c nhà
nhâ n chủ ng họ c[38] đều đồ ng ý về sự tổ n tạ i mộ t kết nố i bấ t biến giữ a sự di truyền cá i giố ng
nhau về thể chấ t và về tinh thầ n.
Nếu ngườ i ta thừ a nhậ n rằ ng mứ c độ phá t triển củ a cá c thù y nã o: trá n, đỉnh và chẩ m,
đượ c phả n á nh ra bên ngoà i dướ i cá c dạ ng sọ tương ứ ng [39], chú ng tô i đi đến kết luậ n rằ ng
hai hộ p sọ có tương tự nhau, ở hai cá nhâ n khá c nhau, cá c dấ u hiệu cho thấ y cả hai có thể
trạ ng trí tuệ gầ n như giố ng hệt.
Như đã nó i, cá c chủ ng tộ c da và ng nó i chung có đầ u ngắ n (brachycéphale)[40].
Đương thờ i, cá c nhà sinh lý họ c cho rằ ng có thể khẳ ng định trí thô ng minh (con ngườ i)
định khu ở thù y trá n, nên việc kéo dà i hoặ c mở rộ ng bộ nã o, và tương ứ ng là kéo dà i hộ p sọ ,
cho thấ y ở nhữ ng cá thể hoặ c ở cá c chủ ng tộ c có ít hay nhiều nă ng lự c trí tuệ lớ n, nghị lự c ý
chí ít hay nhiều phầ n mạ nh mẽ.
Loạ i đầ u ngắ n và đặ c biệt là đầ u ngắ n da sạ m, về mặ t tinh thầ n, ứ ng vớ i ngườ i “hò a
bình, cầ n cù , tiết kiệm, thô ng minh, cẩ n thậ n, khô ng bỏ qua cơ hộ i, giỏ i bắ t chướ c, bả o thủ ,
nhưng khô ng có sá ng kiến. Gắ n bó vớ i quê cha đấ t tổ , tầ m nhìn ngắ n, nhu cầ u đơn điệu, đầ u
ó c thườ ng ngà y dễ nổ i loạ n. Dễ bị dẫ n dắ t, dễ yêu thương cả ngườ i cai trị mình [41], thiếu ý chí
nghị lự c, đượ c phú cho đầ u ó c dễ chă n dắ t, tinh thầ n “bầ y đà n”.
Trên thự c tế, gầ n như đó là cá c nét tâ m lý nổ i trộ i củ a ngườ i da và ng. Tuy nhiên, vẫ n nên
chỉ ra thêm sự thiếu vắ ng khả nă ng mẫ n cả m củ a họ khiến họ vô cả m, khô ng cả m thô ng vớ i
nỗ i đau, cứ ng rắ n đến khắ c nghiệt nhưng đô i khi cũ ng nhẫ n tâ m đến độ c á c. Điềm tĩnh, ít bị
kích độ ng, họ có thể lạ nh lù ng là m nhữ ng điều tà n bạ o tồ i tệ nhấ t. Nhưng chú ng ta phả i
nhấ n mạ nh chính yếu và o sự tầ m thườ ng củ a lố i tư duy đặ c biệt thự c tế nơi họ ; nó i trắ ng ra,
nhạ y bén chỉ vớ i mộ t sự phá t triển gò bó . Ở họ , trí tưở ng tượ ng hã y cò n nghèo nà n, hẳ n
nhiên là hệ quả củ a tính dử ng dưng, cả về thể xá c và đạ o đứ c. “Trí tưở ng mộ đạ o, lò ng số t
sắ ng, nhiệt thà nh chá y rự c ở nhữ ng ngườ i Ả Rậ p, Iran, Slave, khô ng bao giờ đá nh thứ c sự vô
cả m mà sưở i ấ m cá i lạ nh nhạ t củ a ngườ i Độ t Quyết (Turc), Mô ng Cổ và Mã n Châ u. Tô n giá o
thích hợ p nhấ t vớ i sự tĩnh mịch củ a họ chắ c chắ n là Phậ t giá o. Họ là Phậ t tử theo lẽ tự nhiên
bở i chính nếp suy nghĩ củ a họ , khô ng cầ n phả i cố gắ ng gì.”[42] Và thậ m chí Phậ t giá o cò n
khô ng đượ c họ tiếp thu nếu (tô n giá o nà y) khô ng chấ p nhậ n trả i qua, trong vô thứ c, nhữ ng
điều chỉnh ngầ m sao cho phù hợ p vớ i thó i quen tư duy, nhữ ng tín ngưỡ ng ban sơ củ a họ .
Tó m lạ i, tính dử ng dưng, bình thả n, vô cả m, tà n á c lạ nh lù ng và vô thứ c, thiếu trí tưở ng
tượ ng, trí tuệ trung bình là tổ ng hò a là m nên tâ m hồ n củ a chủ ng ngườ i da và ng. Sự thự c,
nhữ ng đặ c điểm tiêu biểu nà y khô ng rõ nét, giố ng hệt nhau trong tấ t cả nhữ ng nhó m ngườ i
Đạ i chủ ng Á (Mongoloides), có khi giả m khi tă ng, bở i nhữ ng ả nh hưở ng khá c nhau mà cá c
dâ n tộ c chủ ng da và ng đã phả i chịu: khí hậ u, hò a huyết, v.v. Nhưng như sẽ thấ y sau nà y,
chú ng tô i luô n khá m phá ra sự tồ n tạ i nà o đó củ a nhữ ng bẩ m tính nguyên thủ y nà y mà từ
đó có thể là m nả y sinh nhữ ng khuynh hướ ng mớ i.
Nếu có thể nó i rằ ng trong quầ n thể cá c dâ n tộ c Mô ng Cổ cù ng biểu thị mộ t vẻ giố ng nhau
nà o đó , thì chú ng ta vẫ n phả i nhìn nhậ n rằ ng có sự khá c nhau giữ a cá c nhó m qua cá c tính
cá ch khá c biệt rõ rệt. Thuậ t ngữ “chủ ng Mô ng Cổ ” thườ ng đượ c sử dụ ng để chỉ mộ t số đô ng
cá c dâ n tộ c và quố c gia rấ t khá c nhau (ngườ i Tâ y Tạ ng, Miến Điện, Xiêm, Trung Quố c, Nhậ t
Bả n, Tartar, Kyrgyz, Buryat, Tungus, Samoièdes, Phầ n Lan, V.V.), trên thự c tế khô ng gợ i lên
ý niệm về mộ t kiểu ngườ i cụ thể, đã đượ c tuyệt đố i xá c định và thự c sự tồ n tạ i, mà là mộ t
hình dung về mộ t kiểu ngườ i tưở ng tượ ng, tổ ng hợ p, có tính hợ p chung tấ t cả điểm tương
đồ ng có trong cá c quố c gia hay dâ n tộ c nà y. Sự thậ t, nó khô ng bao hà m ý niệm về mộ t sự
hợ p nhấ t chủ ng tộ c, nhưng đú ng hơn, như anh em nhà Reclus nó i [43], đó là cá ch nó i chỉ sự
thâ m nhậ p lẫ n nhau thờ i cổ đạ i[44].
Dâ n tộ c An Nam đượ c ô ng de Quatrefages phâ n loạ i và xếp và o trong số “Ngườ i Indo-
Mongol” cù ng vớ i ngườ i Miến Điện và ngườ i Xiêm. Nhữ ng cư dâ n nà y hiển hiện, theo quan
điểm về sọ họ c, cá c đặ c điểm giố ng hệt nhau; thự c sự cả ba thuộ c nhó m Đầ u ngắ n
(brachycéphale). Đặ c điểm nà y phâ n biệt rõ vớ i ngườ i Trung Hoa phía Bắ c, nhó m Đầ u dà i
(dolichocéphale) vớ i số đo bề ngang hộ p sọ trung bình khoả ng 76,60 (theo Quatrefages).
Chỉ số nà y ở nhữ ng ngườ i An Nam dao độ ng giữ a 83 (Broca) và 85 (Pruner-Bey).
Nhưng cho dẫ u đã có cá c quan sá t nà y, theo quan điểm nhâ n chủ ng họ c, ta cũ ng khô ng
nên kết luậ n rằ ng ngườ i An Nam gầ n gũ i vớ i ngườ i Xiêm và Miến Điện hơn ngườ i Há n Hoa.
Ngượ c lạ i, vớ i ngườ i Há n Hoa họ có nhữ ng mố i quan hệ khô ng thể bà n cã i và riêng nhấ t mà
đến nay chưa bao giờ nhậ n đượ c giả i thích chính xá c nà o. Chú ng tô i khô ng có ý định giả i
quyết vấ n để nà y, nhưng điều quan trọ ng là vì lợ i ích củ a nghiên cứ u nên chú ng tô i tạ m
dừ ng mộ t lú c để xem xét nó xét trên mộ t trong nhữ ng khía cạ nh đặ c thù : đó là quan điểm về
nguồ n gố c củ a chính ngườ i An Nam.
II. Nguồn gốc dân tộc
Ngườ i An Nam, theo lịch sử củ a họ , có nguồ n gố c từ miền Nam Trung Hoa. Cha Legrand
de la Liraye nhậ n định “và o thờ i kỳ đó , khi mà hà ng tră m gia đình ngườ i Hoa chiếm đó ng
tỉnh Thiểm Tâ y, tứ c là , trong thờ i gian trướ c Abraham[45] hai hay ba thế kỷ (2400 đến 2225
trướ c Cô ng nguyên [TCN]), bố n bộ lạ c man rợ chiếm vù ng biên giớ i củ a Đế quố c [46]. Ở phía
nam[47] là tộ c ngườ i Giao Chỉ[48].” Đó là tộ c đượ c dâ n An Nam khẳ ng định là tổ tiên củ a họ .
Nhưng liệu bộ tộ c nà y có nguồ n gố c từ xứ sở họ đã chiếm đó ng và o thờ i điểm lịch sử đó ?
Điều nà y ít có khả nă ng. Có lẽ cầ n tìm kiếm sâ u hơn nữ a dấ u tích củ a nhữ ng cư dâ n đầ u tiên
ở khu vự c nà y trong cá c nhó m ngườ i số ng ở rừ ng nú i: Thá i, Má n, Mèo, Lô lô , v.v. mà tính đến
bâ y giờ cò n chiếm giữ hầ u hết dã y nú i Trườ ng Sơn, và trong cá c bộ tộ c miền nú i Vâ n Nam,
Quả ng Tâ y và Quả ng Đô ng: Lô lô , Dao và Miêu tộ c (Miao-Tzès).
Vậ y Giao Chỉ là từ đâ u ra? Có lẽ từ cù ng mộ t vù ng vớ i cá c cư dâ n Mô ng Cổ khá c.
Cá c giả định địa lý mạ nh mẽ chứ ng thự c ý kiến nà y. Nhó m da và ng, hậ u duệ, theo hầ u
hết cá c nhà nhâ n chủ ng họ c, củ a nhữ ng tộ c ngườ i từ khố i nú i trung tâ m châ u Á , đã bị đẩ y di
cư về phía biển, nghĩa là về phía khí hậ u ô n hò a hơn, bở i nhữ ng biến đổ i liên tiếp xả y ra
trên bề mặ t địa cầ u.
“Khi cá c hồ ở Trung Á khô cạ n và sa mạ c lấ n chiếm cá c vù ng đấ t canh tá c, cư dâ n bị đẩ y
về cá c xứ sở phía tâ y, ở đó họ đã liên tụ c thiết lậ p quan hệ vớ i nhữ ng ngườ i Chaldéen, ngườ i
Hindu, ngườ i Ba Tư, đi xuố ng vù ng Hoà ng Thổ (Hang-Tou, nghĩa là đất vàng)[49], mang theo
cù ng nhữ ng kiến thứ c kỹ nghệ củ a mình. Mỗ i lưu vự c sô ng đã trở thà nh mộ t con đườ ng cho
nhữ ng cư dâ n nô ng nghiệp.[50]"
Như vậ y, dò ng di cư tự u trung đượ c chia thà nh nhiều nhá nh; mỗ i nhó m cư dâ n nà y đi
theo lưu vự c củ a mộ t trong nhữ ng con sô ng lớ n châ u Á : Hoà ng Hà , Dương Tử Giang, Tâ y
Giang, v.v. Mỗ i bộ phậ n lậ p nghiệp ở xứ sở mà con đườ ng sô ng xuô i theo đã mở ra cho nó ;
mỗ i nhó m thích nghi vớ i mô i trườ ng mớ i và do đó trả i qua nhữ ng biến đổ i sâ u sắ c tạ o
thà nh sự khá c biệt hiện nay giữ a cá c chủ ng Mô ng Cổ khá c nhau (Tartar, Mã n, Há n như đã
nó i, V.V.). Trong khi cá c nhá nh củ a sô ng Và ng (Hoà ng Hà ) và sô ng Xanh (Dương Tử ) phá t
triển nhanh chó ng, trong mộ t xứ sở già u có biệt lệ, dướ i mộ t vù ng trờ i ô n đớ i, chỉ bị chiếm
cứ bở i mộ t và i bộ tộ c thổ dâ n dễ bị đẩ y lù i, thì nhữ ng nhá nh phía nam, đi theo con đườ ng
củ a Tâ y Giang, đến mộ t xứ sở khắ c nghiệt, trậ p trù ng đồ i nú i, vớ i khí hậ u nhiệt đớ i đã ả nh
hưở ng lên sự phá t triển củ a họ trong mộ t thờ i gian khá dà i. Mặ t khá c, sự hiện diện củ a cá c
bộ tộ c bả n địa ngoan cườ ng, khô ng thể thay đổ i tậ p tính[51], là m mấ t mộ t thờ i gian dà i đấ u
tranh, đã ngă n cả n việc vươn dậ y củ a nền vă n minh mà chủ ng tộ c mang trong đó .
Vậ y, rấ t dễ hiểu rằ ng nhữ ng dâ n cư miền Nam thô kệch từ lâ u bị ngườ i Trung Hoa vă n
minh coi như man rợ và đố i xử như kẻ thù , dù là trong thự c tế họ phâ n nhá nh từ cù ng mộ t
nguồ n gố c và sở hữ u mộ t vố n tín ngưỡ ng chung vớ i ngườ i An Nam mà thờ i gian đã khô ng
thể xó a[52].
Người Hoa. Kiểu người Quảng Đông. © Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp.
Vả lạ i, ngườ i ta giả i thích rằ ng nhữ ng quầ n thể nà y, quá yêu thích nền tự chủ và tha thiết
độ c lậ p, qua biết bao thă ng trầ m đã có thể bả o tồ n tính cá ch, đặ c điểm, phong tụ c và ngô n
ngữ vố n từ trướ c nhiều khả nă ng đã thẩ m thấ u đượ c nền vă n minh mà nhữ ng ngườ i chinh
phụ c mang đến. Nền vă n minh nà y, dườ ng như á p đặ t lên họ chỉ bằ ng vũ lự c, song lạ i đượ c
tiếp nhậ n mộ t cá ch tự nguyện, qua sự cả m tình mà theo đó nó đá p lạ i cá c khá t vọ ng ẩ n giấ u
và nhữ ng niềm tin sâ u kín nhấ t củ a tâ m hồ n An Nam, và trù ng hợ p vớ i nhữ ng niềm tin khở i
từ nguồ n cộ i chung, mộ t quê hương chung.
Mố i liên hệ huyết thố ng cò n trự c hệ hơn nữ a giữ a ngườ i An Nam và cư dâ n ở miền Nam
Trung Hoa. Ngườ i Quả ng Đô ng khá c rấ t nhiều, nhấ t là về phương diện khí chấ t, vớ i ngườ i
Hoa ở vù ng trung tâ m và miền Bắ c củ a Đế quố c[53]; nhưng họ lạ i gầ n gũ i vớ i kiểu ngườ i An
Nam, do đó biểu hiện mộ t loạ i chuyển tiếp giữ a ngườ i An Nam và ngườ i Trung Hoa. Cá c dâ n
cư miền Nam Trung Hoa, Quả ng Đô ng và Phú c Kiến nó i riêng, có hình dá ng mả nh mai hơn,
tay châ n gầ y hơn, da sẫ m mà u hơn, khí chấ t sô i nổ i hơn ngườ i Hoa miền Bắ c. Nhữ ng khá c
biệt nà y, đượ c giả i thích mộ t cá ch tự nhiên là do ả nh hưở ng khí hậ u, tạ o nên đích xá c nhữ ng
đặ c điểm thườ ng thấ y củ a ngườ i An Nam nó i chung, và đặ c biệt là vớ i cư dâ n đương thờ i ở
Bắ c kỳ. Sự giố ng nhau sẽ gâ y nhiều á n tượ ng hơn nếu ngườ i Trung Hoa giữ lạ i kiểu tó c và
trang phụ c thờ i trướ c củ a họ , vố n khá giố ng vớ i nhữ ng ngườ i mà chú ng ta đang bả o hộ . Ta
biết rằ ng ở Trung Hoa lệ cạ o đầ u và tết bím tó c mớ i du nhậ p gầ n đâ y[54].
Sự tương đồ ng giữ a ngườ i miền Nam Thiên triều và ngườ i An Nam khô ng gó i gọ n duy
chỉ ở khía cạ nh bên ngoà i: nó vẫ n đượ c tiếp nố i ở mộ t số khía cạ nh về ngô n ngữ [55], tính cá ch
và thó i quen.
Giố ng như ngườ i Bắ c kỳ, ngườ i Quả ng Đô ng vui vẻ, ồ n à o, đô i khi dí dỏ m; như thể họ có
nhữ ng thó i quen sô ng nướ c hiếm khi thấ y đượ c ở cá c dâ n tộ c khá c; toà n bộ ngô i là ng hình
thà nh trên cá c dò ng sô ng, và ngườ i dâ n đặ c biệt sinh hoạ t, số ng, là m việc và chết ở đó .
Nhữ ng sự trù ng hợ p đá ng chú ý như vậ y khô ng thể khô ng đậ p và o mắ t cá c nhà quan sá t
có chủ ý; mộ t và i ngườ i ghi nhậ n chú ng[56] và đưa lý giả i nhằ m củ ng cố cho giả định cho rằ ng
cá c cư dâ n nà y có cù ng nguồ n gố c dâ n tộ c.
Cấ u hình địa lý củ a xứ sở , trướ c hết, cung cấ p mộ t lậ p luậ n mạ nh mẽ ủ ng hộ giả thuyết
nà y: cá c thung lũ ng song song củ a sô ng Hồ ng và sô ng Tâ y, cù ng bắ t nguồ n từ Vâ n Nam,
thô ng vớ i nhau qua nhữ ng hẻm nú i tự nhiên và thự c sự , vì lý do nà y, mà có thể tiếp nhậ n ở
mỗ i bên mộ t nhá nh ngườ i di cư xuấ t xứ từ cù ng mộ t nguồ n.
Tuy nhiên, khô ng thể phủ nhậ n, đặ c biệt là từ quan điểm sinh lý họ c, sự tồ n tạ i khá c biệt
lớ n giữ a kiểu ngườ i An Nam và kiểu ngườ i miền Nam Trung Hoa.
Mộ t cá ch tổ ng quá t, kiểu ngườ i miền Nam Trung Hoa thừ a hưở ng mộ t thể tạ ng cứ ng cá p
hơn, khí chấ t mạ nh mẽ hơn, sứ c lự c cơ bắ p mạ nh hơn ngườ i An Nam; đồ ng thờ i họ có vó c
dá ng cao hơn.
Từ quan điểm đạ o đứ c cũ ng thể hiện, và phả i thừ a nhậ n rằ ng, nhiều điểm khô ng giố ng
nhau.
Liệu phả n biện nà y có là nghiêm trọ ng và phá hủ y giả thuyết củ a chú ng ta? Chú ng tô i
khô ng cho là vậ y.
Sự khá c biệt đá ng kể bộ c lộ qua việc so sá nh hai kiểu ngườ i cho ta lờ i giả i thích tự nhiên
ở hai khía cạ nh: mộ t là quy luậ t tự nhiên, ả nh hưở ng củ a mô i trườ ng; hai là quy luậ t xã hộ i,
ả nh hưở ng củ a sự giao phố i.
Trong khi hệ quả củ a sự thích nghi bên dướ i bầ u trờ i Đô ng Dương đã tạ o ra ở ngườ i An
Nam mộ t sự suy biến, ngườ i Quả ng Đô ng vẫ n tự duy trì trong mộ t vù ng khí hậ u ô n đớ i hoặ c
bá n nhiệt đớ i, khí hậ u cho phép họ bả o tồ n sứ c số ng nguyên thủ y.
Mặ t khá c, như đã nó i, họ đã tiếp xú c liên tụ c và trự c tiếp hơn vớ i chủ ng tộ c Há n Hoa nên
mang đậ m nét chủ ng tộ c củ a nhữ ng ngườ i chiến thắ ng, vớ i cấ u tạ o thể chấ t, chắ c chắ n
mạ nh mẽ hơn, đã ả nh hưở ng mộ t cá ch may mắ n lên sự lai tạ o. Trá i lạ i, đấ t nướ c An Nam, bị
cô lậ p, cá ch xa trung tâ m Trung Hoa, đượ c bả o vệ theo mộ t cá ch nà o đó bở i vù ng đệm củ a
xứ Quả ng Đô ng (l’É tat Cantonais), trá nh khỏ i sự đồ ng hó a gầ n như hoà n toà n. Ngoà i ra, chịu
số phậ n địa lý - vớ i vù ng phía nam là cá c dả i đồ ng bằ ng hẹp mà họ buộ c phả i xâ m chiếm vì
nhu cầ u dâ n số ngà y mộ t tă ng - nên đấ t nướ c An Nam khô ng chỉ chịu ả nh hưở ng lớ n từ phía
Trung Hoa: thự c tế, họ đã thấ y trướ c mặ t sự hiện diện củ a chủ ng tộ c Mã Lai, mà việc tiếp
xú c đã cho ra kết quả là là m nổ i bậ t sự khá c biệt giữ a nhữ ng đặ c điểm An Nam và Há n Hoa.
III. Người Giao Chỉ
Trướ c khi nghiên cứ u nhữ ng ả nh hưở ng khá c nhau đã gó p phầ n hình thà nh kiểu ngườ i
An Nam, phả i thừ a nhậ n là chú ng ta nên dừ ng lạ i mộ t chú t để hướ ng cá i nhìn và o nhữ ng
ngườ i Giao Chỉ cổ đạ i đã thiết lậ p nên nền tả ng hò a trộ n chủ ng tộ c mà “sả n phẩ m” là cá i ta
đang muố n phâ n tích.
Xứ sở mà ngườ i Giao Chỉ cư ngụ , đó là khu vự c miền nú i tương ứ ng vớ i Bắ c kỳ, Vâ n
Nam, Quả ng Tâ y và Quả ng Đô ng ngà y nay[57], mộ t ngà n nă m trướ c đương nhiên khô ng y hệt
như xứ sở chú ng ta biết đương thờ i. Khi xưa, châ u thổ sô ng Cá i (sô ng Hồ ng) vừ a mớ i hình
thà nh và , khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, có biển bao quanh dướ i châ n nhữ ng triền đồ i, vớ i cá c
đĩa địa chấ t nố i tiếp nhau nâ ng cao dầ n lên đến tậ n cao nguyên Tâ y Tạ ng.[58]
Vù ng cao nà y ngà y nay vẫ n cự c kỳ nguy hiểm; cư dâ n vù ng đồ ng bằ ng vẫ n từ chố i và o
đó , nó i rằ ng đó là “vù ng nướ c độ c”. Hình thà nh nên từ nhữ ng thung lũ ng hẹp và sâ u, nhữ ng
lò ng chả o rộ ng và bằ ng phẳ ng, từ mộ t khố i nú i hỗ n độ n nơi nguồ n nướ c tố t thườ ng rấ t khó
kiếm, bao phủ bở i nhữ ng khu rừ ng rậ m mà bù n tro câ y lá bị chô n vù i dướ i lò ng đấ t trong
nhiều thế kỷ sinh ra dướ i tá c độ ng củ a ẩ m thấ p và sứ c nó ng bố c lên củ a nhữ ng phá t xạ độ c
hạ i, con ngườ i số ng bên cạ nh nhữ ng con thú hoang dã , đâ y là mộ t mô i trườ ng số ng đặ c biệt
khô ng là nh mạ nh, bấ t lợ i cho sự phá t triển củ a mộ t chủ ng tộ c.
Vậ y, chú ng ta có thể đồ ng tình vớ i Luro[59] rằ ng nhữ ng ngườ i Giao Chỉ khô ng cườ ng
trá ng, dù điều nà y khô ng xá c quyết lắ m. Ở mộ t xứ sở “bao phủ bở i rừ ng rậ m dà y đặ c”, nơi
“cá i nó ng mù a hè sinh bệnh dịch nguy hạ i”, sự tồ n tạ i củ a họ thậ t khố n khổ . Họ là nhữ ng kẻ
man rợ thự c sự đã cạ o tó c, xă m mình và số ng gầ n như hoà n toà n bằ ng să n bắ n và câ u cá .
Cha Viện phụ Launay cho biết[60], vũ khí củ a họ gồ m cung tên và giá o má c, đầ u mũ i tên đô i
khi bằ ng sắ t hoặ c gỗ đượ c trui qua lử a.
Cá c thó i quen và phong tụ c củ a mộ t nhó m dâ n cư như vậ y nhấ t thiết phả i đơn giả n và sơ
khai.
Luro cho hay: “Truyền thuyết củ a ngườ i An Nam về thờ i cổ đạ i có nó i rõ rằ ng ngườ i
Giao (Chỉ) mê tín, họ có đền thờ , họ cú ng sú c vậ t để hiến tế cho nhữ ng thầ n linh bấ t tử đạ i
diện cho sứ c mạ nh thiên nhiên...”[61]
Việc tự do quan hệ ở họ đượ c xem là mộ t vinh dự , và đã có lú c cá c nhà cai trị Trung Hoa
phả i cấ m đoá n nó .
Chế độ đa thê chắ c chắ n tồ n tạ i, và thiết chế gia đình dự a trên nguyên tắ c quyền lự c gia
trưở ng tuyệt đố i.
Nhữ ng đặ c điểm dâ n tộ c khá c nhau cho chú ng ta thấ y rằ ng ngườ i Giao Chỉ, trướ c cuộ c
chinh phạ t củ a Trung Hoa, chỉ mớ i ở giai đoạ n đầ u củ a quá trình tiến hó a. Việc xem xét
phẩ m chấ t tinh thầ n củ a họ đều đưa đến mộ t kết luậ n giố ng hệt nhau.
Cá c nhà sử họ c về đấ t nướ c An Nam, Legrand de la Liraye, Luro và Launay đều đồ ng ý
cô ng nhậ n ở tổ tiên ngườ i Giao (Chỉ) có tính hiếu khá ch và mộ t tình yêu độ c lậ p nhấ t định.
Điều nà y chắ c chắ n là do ả nh hưở ng ít nhiều củ a cộ ng đồ ng thị tộ c, là sự kết tụ xã hộ i đầ u
tiên theo cá c nhà xã hộ i họ c.
Thà nh viên củ a thị tộ c nà y, trong sự cô lậ p, chỉ có thể khá ng cự yếu ớ t vớ i cá c cuộ c tấ n
cô ng củ a thú hoang dã hoặ c cá c thị tộ c lâ n cậ n, buộ c phả i đoà n kết cù ng nỗ lự c hò ng giú p đỡ
hỗ trợ lẫ n nhau. Nhưng lò ng tố t nà y đặ c biệt ở chỗ nó chỉ hướ ng đến nhữ ng thà nh viên
cù ng thị tộ c. Tình cả m vị tha và chiếm hữ u đó cù ng mộ t lú c là m nả y sinh hai khuynh hướ ng
trá i ngượ c nhau: “thâ n hữ u vớ i đồ ng độ i, tà n bạ o vớ i ngườ i ngoà i.”[62]
Ngườ i Giao Chỉ cò n đượ c miêu tả là “phù phiếm và kiêu că ng”. Đâ y là hậ u quả tự nhiên
củ a tinh thầ n xã hộ i. Khô ng thích số ng riêng rẽ, quen ở giữ a nhữ ng thâ n hữ u, con ngườ i dễ
trở nên phù phiếm, chỉ muố n tham gia lú c thuậ n lợ i, rấ t để tâ m đến ý kiến thuậ n mình. Cả m
giá c nà y đặ c biệt đượ c phá t triển ở nhữ ng ngườ i nguyên thủ y, ở cá c “dâ n tộ c non trẻ” - vố n
hay thích đồ trang sứ c, nhữ ng vậ t rự c rỡ có bề ngoà i nổ i bậ t - và đã nhiều lầ n đượ c ghi
nhậ n. Ngườ i An Nam hiện đạ i vẫ n tồ n lưu khuyết điểm nà y. Mọ i ngườ i đều biết tình yêu củ a
họ dà nh cho trang sứ c kim loạ i và lô ng chim, nhữ ng chiếc vá y xa-tanh bó ng và nhữ ng chiếc
dù lớ n.
Từ quan điểm chủ quan, Luro cho rằ ng ngườ i Giao (Chỉ) “nhẹ dạ , hay thay đổ i và dễ nổ i
loạ n”.
Lịch sử đầ y só ng gió củ a họ , trên thự c tế, cho thấ y khao khá t độ c lậ p, nhưng lạ i đi kèm
vớ i tính khô ng bền chí, chỉ hà nh độ ng vì bộ c phá t bạ o lự c và rồ i bị đứ t đoạ n.
Từ quan điểm chính trị, chú ng tô i biết rấ t ít thứ liên quan đến cá ch tổ chứ c củ a nhữ ng
thị tộ c Giao (Chỉ). Chú ng tô i biết rõ nhấ t là họ đượ c chia thà nh cá c bộ lạ c vớ i nhiều phâ n
tranh đượ c cá c bộ biên niên sử ghi chép lạ i. Chính vì khô ng thể đoà n kết chố ng kẻ thù
chung mà Giao Chỉ phả i chịu á ch thố ng trị củ a Trung Hoa.
Theo Cha Launay, “nguyên thủ y ngườ i Giao Chỉ đượ c chia thà nh cá c bộ lạ c hoặ c vương
quố c nhỏ , đứ ng đầ u là mộ t tù trưở ng vớ i quyền lự c có lẽ là do thừ a kế. Nhà nướ c nà y đạ t
đến tình trạ ng trung gian nố i tiếp giữ a quâ n chủ chuyên chế và chế độ gia trưở ng. Có lẽ
giố ng như chế độ phong kiến củ a chú ng ta (châ u  u)...
Khả nă ng lớ n nhấ t là và o thờ i kỳ đó , quyền lự c nhà vua phầ n nhiều hơn là trên danh
nghĩa so vớ i thự c tế. Tuy nhiên, quyền lự c tố i cao tậ p trung chỉ trong mộ t bà n tay nà y đã
thiết lậ p mộ t loạ i liên kết giữ a tấ t cả bộ lạ c và đem đến mộ t sự gắ n kết chính trị nhấ t định,
nhưng rồ i khô ng đạ t đượ c nó , thậ m chí cho đến nay, cho sự hợ p nhấ t và tậ p trung hà nh
chính mà sau nà y dướ i sự thố ng trị Trung Hoa thì lạ i tạ o ra đượ c.”
Nhìn rộ ng ra, họ đích thự c mang tính cá ch, tậ p tụ c và sự tổ chứ c củ a cá c cư dâ n An Nam
đầ u tiên. Thự c sự , họ khô ng biểu hiện bấ t cứ điều gì quá đặ c biệt. Đâ y là nhữ ng điều mà
chú ng ta ghi nhậ n ở tấ t cả cá c dâ n tộ c nguyên thủ y, và o buổ i bình minh củ a cá c nền vă n
minh. Bá i vậ t và mê tín, tự do quan hệ hoặ c đa thê, quyền lự c gia trưở ng độ c đoá n, tinh thầ n
xã hộ i và nền độ c lậ p, đam mê bạ o lự c, đó là nhữ ng biểu hiện xã hộ i đá nh dấ u khở i đầ u toà n
bộ quá trình tiến hó a củ a cá c dâ n tộ c.
Tuy nhiên, cầ n lưu ý rằ ng sự tiến hó a nà y đặ c biệt chậ m ở ngườ i Giao Chỉ.
Đến từ mộ t đấ t nướ c gầ n như ô n hò a, cà ng đến sá t đườ ng xích đạ o hơn thì họ cà ng ít có
cơ hộ i thích nghi; hơn nữ a, khu vự c nơi họ định cư khá độ c địa, về mặ t kinh tế thì chỉ cung
cấ p rấ t ít tà i nguyên.
Do đó , giai đoạ n thích nghi phả i gian lao và là m chậ m lạ i sự phá t triển tuầ n tiến củ a
chủ ng tộ c trong mứ c độ nhấ t định.
Tuy nhiên, điều khô ng thể chố i cã i là , ngườ i An Nam hiện đã hoà n toà n thích nghi;
khô ng nghi ngờ gì, kết quả nà y phả i đượ c quy cho sự lai tạ o vớ i nhiều dâ n tộ c bả n địa khá c
nhau[63] khi họ bắ t đầ u đến sinh số ng.
Nếu nhữ ng cuộ c hô n phố i nà y có tá c độ ng may mắ n đố i vớ i ngườ i Giao Chỉ về gó c độ
sinh lý họ c, thì về gó c độ xã hộ i lạ i khá c. Mộ t sự lai tạ o vớ i cá c bộ tộ c nguyên thủ y gó p phầ n
là m nhữ ng kẻ xâ m lấ n bị giữ lạ i ở điều kiện thấ p hơn.
Mặ t khá c, phả i lưu ý rằ ng ngườ i nhậ p cư khô ng phả i lú c nà o cũ ng có thể thu nhậ n cá c bộ
lạ c thổ dâ n, và phả i đẩ y hầ u hết nhữ ng ngườ i nà y trở lạ i vù ng nú i để chiếm giữ cá c vù ng đấ t
thấ p, nhiều cá và mà u mỡ củ a đồ ng bằ ng đang hình thà nh. Cuộ c đấ u tranh kéo dà i và gay
go; thự c tế, thổ dâ n là nhữ ng kẻ cườ ng trá ng đá ng kinh ngạ c, theo sự đá nh giá qua cá c mẫ u
vậ t cò n lạ i đượ c tìm thấ y ở phía bắ c Bắ c kỳ, Vâ n Nam, Quả ng Tâ y và Quả ng Đô ng; ngoà i ra
cho phép giả định rằ ng cá c bộ lạ c củ a họ ở đó rấ t đô ng, nếu ngườ i ta xem xét sự đa dạ ng
quá mứ c nhữ ng phương ngữ mà cư dâ n rừ ng nú i số ng trong cù ng cá c vù ng nà y sử dụ ng[64].
Người Minh Hương: Người lai Hoa và An Nam. © Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp.
Tấ t cả nhữ ng khó khă n thích nghi và tồ n tạ i có thể đã dẫ n đến sự hủ y diệt củ a nhữ ng
ngườ i Giao Chỉ nếu mộ t ả nh hưở ng bên ngoà i mạ nh mẽ khô ng đến sớ m để mang lạ i cho họ
sự trợ giú p hữ u ích. Chính cuộ c chinh phạ t củ a ngườ i Trung Hoa đã là m nên dâ n tộ c An
Nam ngà y nay.
IV. Người Hoa và người Mã Lai
Hầ u như khô ng vượ t qua cá c giai đoạ n tiến hó a xã hộ i đầ u tiên, cá c kỹ nă ng củ a họ vẫ n
chưa định hình, bả n sắ c ban cho gầ n như trơn lá ng và dễ bị sai sử , hệt như “tờ giấ y trắ ng”,
khô ng có tinh lự c thự c sự và đồ ng nhấ t, khô ng có khả nă ng chố ng lạ i cá c lự c lượ ng có tổ
chứ c, nhưng lạ i đượ c phú cho, giố ng như tấ t cả ngườ i Mô ng Cổ , cá c kỹ nă ng đồ ng hó a đá ng
kể, nhữ ng ngườ i Giao Chỉ biết rằ ng họ ở và o thế thuậ n lợ i nhấ t để tiếp nhậ n dấ u ấ n vă n
minh củ a mộ t dâ n tộ c vượ t trộ i.
Đó là và o nă m 232 TCN, hoà ng đế Trung Hoa Tầ n Thủ y Hoà ng đã đưa xuố ng An Nam hai
độ i quâ n, tổ ng cộ ng 800.000 lính, hợ p thà nh từ tấ t cả nhữ ng kẻ lang thang mà ô ng có thể
tậ p hợ p đượ c. Dướ i sự chỉ huy củ a tướ ng Triệu Đà , họ chiếm lấ y vương quố c. Nă m 40 xả y
ra mộ t cuộ c nổ i dậ y (Trưng Trắ c) nhằ m rũ bỏ á ch ngoạ i bang, kết quả duy nhấ t là đưa thêm
và o xứ sở mộ t độ i quâ n Trung Hoa mớ i, và lầ n nà y kẻ chiến thắ ng quyết tâ m thiết lậ p sự
chiếm đó ng vữ ng chắ c hơn.
Cô ng cuộ c thự c dâ n quâ n sự nà y trở nên cầ n thiết bở i có nhiều mưu toan già nh lạ i độ c
lậ p củ a ngườ i An Nam, xen kẽ vớ i đó là nhữ ng cuộ c tá i lậ p nền đô hộ củ a Trung Hoa, và nó
chỉ kết thú c và o nă m 968. Liên tiếp tình thế giằ ng co nà y kéo dà i hơn mườ i thế kỷ.
Trong suố t mộ t ngà n nă m nà y, sự pha trộ n củ a cá c dâ n tộ c là khô ng thể trá nh khỏ i và đã
mang lạ i nhữ ng thay đổ i đá ng kể trong cấ u tạ o thể chấ t củ a dâ n tộ c bị trị. Chủ ng tộ c Há n
Hoa, như chú ng ta biết, vô cù ng mạ nh mẽ và vượ t trộ i trong việc lai tạ o vớ i cá c giố ng ngườ i
khá c là mộ t thự c tế đượ c thừ a nhậ n chung khắ p. Sự nổ i trộ i củ a kiểu ngườ i Há n Hoa chiếm
ưu thế gầ n như khô ng có ngoạ i lệ, và kiểu ngườ i nà y đô i khi có thể di truyền đến thế hệ thứ
nă m.[65]
Có mộ t nguyên nhâ n khá c khuyến khích việc lai tạ o vớ i ngườ i Há n Hoa ở An Nam. Nếu
sự di cư củ a đà n ô ng đến An Nam đượ c chính quyền đế quố c khuyến khích, thì việc di cư
củ a phụ nữ bị cấ m theo phong tụ c, và cho đến nay (đầ u thế kỷ XX) vẫ n là như vậ y. Do đó , chỉ
có ngườ i đà n ô ng Thiên triều giao phố i vớ i phụ nữ An Nam để sinh ra nhiều thế hệ lai; sau
đó đến lượ t mình, cá c thế hệ lai nà y lầ n lượ t có nhữ ng phố i hợ p mớ i trong xứ sở , đả m bả o
kiểu ngườ i An Nam duy trì mộ t số đặ c tính chủ ng tộ c Há n Hoa.
Kết quả củ a sự giao kết cá c chủ ng tộ c nà y khô ng phả i là điều đượ c kẻ xâ m lượ c mong
đợ i.
Ngườ i An Nam, đượ c ban cho cá c kỹ nă ng đồ ng hó a mạ nh mẽ, nhưng mặ t khá c, như
chú ng ta đã nó i, lạ i sớ m đắ m chìm trong nền vă n minh Trung Hoa, và điều nà y tình cờ đã
trả lờ i chú ng ta về khuynh hướ ng bí ẩ n củ a tâ m hồ n họ . Do đó , rồ i cũ ng đến mộ t ngà y khô ng
cò n phâ n biệt đượ c gì giữ a kẻ bị đồ ng hó a vớ i nhữ ng ngườ i đồ ng hó a. Hai yếu tố hợ p nhấ t
thà nh mộ t sự hò a trộ n mậ t thiết, đượ c nhó m theo cù ng mộ t dâ n tộ c, đượ c hợ p nhấ t bở i mộ t
cộ ng đồ ng lợ i ích gầ n gũ i, tạ o thà nh mộ t dâ n tộ c mớ i, mạ nh mẽ hơn, tổ chứ c tố t, vă n minh
hơn so vớ i nhó m khở i nguồ n củ a nó , và cũ ng là nhó m mang khao khá t thoá t á ch củ a chủ
nhâ n mà nó thụ nhậ n nền vă n minh.
Vậ y, dù đã ra đờ i thì quố c gia An Nam hã y cò n chưa biến chuyển đến tậ n cù ng.
Sự mở rộ ng tiếp tụ c về phía nam đặ t ngườ i An Nam và o tình trạ ng tiếp xú c vớ i cá c dâ n
tộ c bả n địa mớ i, trong đó có Mọ i và Kha, khô ng nghi ngờ gì, là nhữ ng đạ i diện cuố i cù ng,
cù ng vớ i mộ t dâ n tộ c thuộ c chủ ng Mã Lai và nền vă n minh Ấ n Độ : ngườ i Chă m.
Có sự nghi ngờ sâ u sắ c về việc là m sao xá c định đượ c nhữ ng ngườ i Mã Lai đã đến định
cư ở Đô ng Dương và o thờ i nà o.
Người Mã Lai. ©Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp
Họ đến sinh số ng trướ c hay sau cuộ c xâ m lấ n củ a chủ ng da và ng (Mongol)? Có phả i họ
đến từ Java như giả định củ a đa số tá c giả , hay ngượ c lạ i, từ lụ c địa như quan điểm củ a Bá c
sĩ Harmand, tá c giả C. Buck, Bá c sĩ Bordier và mộ t số ngườ i viễn du khá c? Giả i quyết mộ t
vấ n đề như vậ y nằ m ngoà i phạ m vi củ a nghiên cứ u nà y. Trong tình trạ ng kiến thứ c hiện tạ i
củ a chú ng tô i, đưa ra câ u trả lờ i cho nhữ ng vấ n đề khá c nhau nà y là rấ t mạ o hiểm.
Tuy nhiên, chắ c chắ n là trong nhữ ng thế kỷ đầ u tiên củ a kỷ nguyên chú ng ta, (mộ t phầ n)
lã nh thổ hiện đượ c gọ i tên An Nam là trung tâ m củ a vương quố c Mã Lai Champa [66], hình
thà nh và o thế kỷ IX, từ ng là bá chủ trên bá n đả o. Trong gầ n 1.200 nă m, ngườ i An Nam và
ngườ i Chă m đấ u tranh và xung độ t, luâ n phiên thu về chiến thắ ng và bạ i trậ n, kết cuộ c là
dâ n tộ c Chă m bị đá nh bạ i hoà n toà n. Cá c đạ i diện cuố i cù ng củ a nó nằ m rả i rá c ở và i thung
lũ ng nhỏ củ a An Nam và Campuchia, tính đến thờ i điểm đầ u thế kỷ XX nà y thì có khoả ng
bố n mươi hoặ c nă m mươi ngà n ngườ i.
Dườ ng như trong suố t cuộ c tiếp xú c dà i lâ u nà y, hai chủ ng tộ c đã cù ng hò a nhậ p sâ u
đậ m; thậ t vậ y, sự hợ p nhấ t dườ ng như là lờ i giả i thích hợ p lý duy nhấ t có thể đượ c đưa ra
cho sự biến mấ t gầ n như hoà n toà n củ a dâ n tộ c Chă m[67].
Chú ng tô i ghi nhậ n mộ t cá ch chắ c chắ n nơi ngườ i An Nam nhữ ng nét rõ rà ng củ a việc lai
vớ i nhó m dâ n cư Mã Lai, nhưng sự lai tạ o nà y khô ng có mộ t ả nh hưở ng quyết định chiếu
theo quan điểm nhâ n họ c, như chú ng tô i sẽ chỉ ra.
Ngườ i Mã Lai có là n da nâ u, đô i khi sậ m mà u, đô i khi ngả sang mà u đỏ hồ ng hà o; tó c
đen, tương đố i mỏ ng; trá n thấ p, mắ t to, lô ng mà y cong và đậ m; mô i mỏ ng, mũ i hơi tẹt,
nhưng khô ng lớ n và bẹt ở phầ n hướ ng về chó p mũ i như ngườ i An Nam. Dễ kích độ ng, có cơ
bắ p, dẻo dai, thườ ng là gầ y, họ có dá ng vẻ lự c lưỡ ng hơn ngườ i An Nam vố n có châ n tay
mả nh khả nh. Nó i chung họ cao lớ n hơn ngườ i An Nam; chiều cao đô i khi đạ t tớ i lm70. Tay
châ n và cổ tay cổ châ n củ a họ rấ t khỏ e; ngó n châ n cá i tá ch ra khỏ i cá c ngó n châ n khá c, dấ u
hiệu rấ t đặ c trưng củ a chủ ng tộ c Mã Lai, đượ c nhậ n thấ y ở nhiều cá nhâ n thuộ c chủ ng tộ c
An Nam.
Như đã nó i, chú ng ta có thể giả định rằ ng ngườ i Chă m, hay ngườ i Mã Lai xưa ở phía
đô ng Đô ng Dương, khô ng có nhiều sự pha trộ n vớ i ngườ i dâ n An Nam. Trên thự c tế, tình
cả m hậ n thù truyền kiếp đã chia cắ t hai quố c gia khô ng cho phép mộ t sự hợ p nhấ t hoà n
toà n[68]. Chỉ trong nhữ ng thờ i kỳ hò a bình tương đố i ngắ n, sự hò a nhậ p lẫ n nhau có thể xả y
ra. Ngườ i An Nam cũ ng chỉ vay mượ n từ chủ ng tộ c Mã Lai mộ t ít tính cá ch đặ c biệt. Chủ yếu
họ có mà u da tố i hơn mộ t chú t, khá c biệt vớ i ngườ i miền Nam Trung Hoa. Ngườ i ta cũ ng
thườ ng gặ p, nhưng khô ng phả i phổ biến, như thườ ng muố n nó i, ngó n châ n cá i choã i ra, hơi
cá ch vớ i cá c ngó n cò n lạ i. Tuy nhiên, nếu đặ c điểm sinh lý nà y khô ng đượ c duy trì rõ rà ng
đến hô m nay trong tấ t cả hậ u duệ ngườ i Mã Lai ở An Nam, thì ít nhấ t cấ u trú c bà n châ n nà y
nhìn chung, tạ i mộ t thờ i điểm nhấ t định, kể cả ở ngườ i An Nam, khô ng có ngoạ i lệ, biểu hiện
ở thó i quen nắ m mộ t số vậ t bằ ng châ n, và hệ quả tấ t yếu là đặ c điểm giả i phẫ u như đã chỉ ra
ở trên.
Trên hết, cá i mà chủ ng tộ c An Nam có đượ c từ dò ng má u Mã Lai, dẫ u yếu, đó là khả nă ng
thích nghi cao hơn ở vù ng nhiệt đớ i. Thự c tế, cầ n lưu ý rằ ng mô i trườ ng số ng bình thườ ng
củ a chủ ng tộ c da và ng là trung tâ m châ u Á , nghĩa là vù ng ô n đớ i, thườ ng rấ t lạ nh, có khí hậ u
trá i ngượ c vớ i An Nam và Hạ Đà ng Trong. Đú ng là , ngườ i da và ng là minh chứ ng cho nhữ ng
phẩ m chấ t thích nghi tuyệt vờ i ở mọ i loạ i điều kiện khí hậ u; nhưng ngườ i An Nam, lầ n nà y,
đặ c biệt lâ m và o hoà n cả nh rấ t tệ. Họ có thể đã khô ng khá ng cự nổ i nếu khô ng gặ p ngườ i
Mã Lai trên cuộ c hà nh trình.
Chương II

MÔI TRƯỜNG
Tính cá ch mộ t dâ n tộ c là kết quả đồ ng thờ i củ a hai nguyên nhâ n: thể chấ t sinh lý củ a
dâ n tộ c đó và sự thích ứ ng củ a họ vớ i cá c mô i trườ ng khá c nhau.
Chú ng ta đã nghiên cứ u cá i đầ u tiên trong hai yếu tố đó : chủ ng tộ c; bâ y giờ , đố i vớ i quá
trình hình thà nh tính cá ch ngườ i An Nam, cò n phả i xá c định cá i nà o là phầ n chịu ả nh hưở ng
từ nhiều mặ t củ a cá c yếu tố như khí hậ u, hình thế và địa chấ t, giá o dụ c, v.v.
I. Môi trường vật lý
Tá c độ ng khí hậ u lên bả n sắ c quố c gia thườ ng bị phó ng đạ i; nhữ ng phẩ m chấ t hoặ c
khuyết điểm yếu kém nhấ t củ a mộ t dâ n tộ c đô i khi đượ c lý giả i quy cho duy nhấ t ả nh
hưở ng nà y.
Đừ ng cho nó quan trọ ng đến như vậ y, mà phả i biết nhậ n định nó thậ t rõ .
Trong mộ t quố c gia vă n minh, tá c độ ng củ a mô i trườ ng vậ t chấ t, bị đố i trọ ng mạ nh mẽ
bở i nhữ ng ả nh hưở ng rấ t nhiều cũ ng như đa dạ ng củ a mô i trườ ng xã hộ i hay trí tuệ, cò n lạ i
gầ n như bằ ng khô ng; tuy nhiên, ở mộ t dâ n tộ c khở i đầ u tiến hó a, nó gó p phầ n lớ n trong việc
định hình khí chấ t chung, sau đó di truyền và tạ o thà nh vớ i thể chấ t sinh lý củ a chủ ng tộ c
mộ t nền tả ng gầ n như khô ng thay đổ i củ a bả n sắ c quố c gia.
Đô ng Dương, mộ t vù ng lã nh thổ rộ ng lớ n trả i dà i hơn mườ i lă m kinh độ , có khí hậ u tạ i
cá c vù ng khô ng giố ng nhau. Trong khi Nam kỳ nằ m trong khu vự c nó ng như thiêu đố t, thì
Bắ c kỳ lạ i có khí hậ u bá n nhiệt đớ i.
Tuy vậ y, sự phâ n bố cá c mù a có vẻ giố ng nhau ở cả hai xứ : mù a khô kéo dà i từ thá ng
Mườ i hoặ c thá ng Mườ i mộ t đến thá ng Ba hay thá ng Tư, và mù a mưa từ thá ng Tư hoặ c
thá ng Nă m đến thá ng Chín hoặ c thá ng Mườ i.
Nhiệt độ trung bình ở Nam kỳ khoả ng 27°C; đô i khi tă ng lên đến 35°C hoặ c 36°C trong
mù a khô và khô ng bao giờ giả m xuố ng dướ i 18°C. Do đó , nó ng nự c gầ n như hằ ng định.
Độ ẩ m khá cao; độ ẩ m trung bình là 84°C; vũ lượ ng kế cho thấ y lượ ng mưa trung bình
nhiều nhấ t là lm60, nhiều hơn gầ n gấ p ba lầ n so vớ i ở Phá p, nơi đạ t đượ c khoả ng 0m65.
Nhữ ng điều kiện khí hậ u nà y khiến Nam kỳ trở thà nh nơi khô ng tố t cho sứ c khỏ e. Đấ t
lú c nà o cũ ng rấ t ẩ m ướ t, thườ ng bị ngậ p lụ t, phủ kín là nhữ ng đá m câ y cố i um tù m, sinh sô i
dướ i tá c độ ng củ a cá i nó ng, nhữ ng lam chướ ng độ c hạ i thú c đẩ y sự sinh sô i củ a tấ t cả cá c
loạ i bệnh tậ t: kiết lỵ , tiêu chả y, số t rét, tả , đậ u mù a, v.v.
Khí hậ u Bắ c kỳ nó i chung khá hơn: nó ng nự c quá mứ c trong mù a mưa (nhiệt kế có khi
đo đượ c đến 39-40°C), mù a khô tương đố i má t mẻ, khi đó nhiệt độ xuố ng đến 8°C thậ m chí
có khi là 7°C. Nhưng sự ẩ m thấ p lên đến cự c độ ; lượ ng mưa trung bình hằ ng nă m là lm80,
cao hơn 20cm so vớ i Nam kỳ. Trong suố t mù a nó ng khi mà lượ ng nướ c vô cù ng dồ i dà o,
vù ng châ u thổ nà y biến thà nh mộ t đầ m lầ y thự c sự ; và nếu, và o mù a khô , ở nhữ ng thá ng
Mườ i hai, thá ng Giêng và thá ng Hai, dù khô ng có nhữ ng cơn bã o lớ n thì bầ u trờ i vẫ n phủ
khắ p nhữ ng đá m mâ y xá m để rồ i trú t xuố ng mộ t mà n nướ c mỏ ng: mưa phù n.
Tó m lạ i, chú ng ta có thể nhậ n định đượ c khí hậ u củ a Đô ng Dương: nó ng nự c và ẩ m thấ p
quá mứ c.
Vậ y thì, nếu trướ c đâ y hai yếu tố nà y từ ng có thể ả nh hưở ng lớ n lên tổ tiên củ a nhữ ng
ngườ i An Nam, khi đó mớ i di cư từ vù ng lạ nh hơn xuố ng và khô ng thích nghi đượ c, thì ngà y
nay, trá i lạ i, chú ng khô ng thể là m chuyển hó a nhữ ng chủ ng ngườ i nà y nữ a, vố n đã thích
nghi vớ i mô i trườ ng và đề khá ng tố t hơn vớ i tá c độ ng bên ngoà i.
Vì chính mô i trườ ng nà y đã bắ t đầ u thay đổ i kể từ đó ; cá c điều kiện số ng trở nên tố t
hơn, nơi nhữ ng đầ m lầ y từ ng ứ đọ ng ngà y nay là nhữ ng ruộ ng lú a xanh rờ n; bệnh số t rét
lú c nà y khô ng cò n nghiêm trọ ng nữ a ở nhữ ng nơi nó từ ng gâ y nhữ ng thả m họ a nặ ng nề [69].
Đó là nhữ ng gì tô i vừ a trình bà y ở trên đâ y khi nó i rằ ng trong mộ t quố c gia vă n minh,
ả nh hưở ng vậ t lý củ a mô i trườ ng đượ c đố i trọ ng bở i nhữ ng ả nh hưở ng xã hộ i. Sau khi tá c
độ ng lên con ngườ i, thiên nhiên, đến lượ t nó , chịu ả nh hưở ng củ a xã hộ i, mà theo câ u nó i
củ a Auguste Comte[70], là đượ c “xã hộ i hó a” theo cá ch nà o đó .
Do đó , nếu chú ng ta nghiên cứ u ở đâ y cá c điều kiện khí hậ u củ a Đô ng Dương, tấ t nhiên
cá c tá c độ ng tứ c thì củ a chú ng khô ng là gì đố i vớ i cư dâ n hiện nay. Trong nhữ ng trình bà y
trên đâ y, tấ t nhiên cá c quan sá t tâ m lý chỉ ứ ng vớ i nhữ ng ngườ i An Nam hiện đạ i, chú ng ta
chỉ tậ p trung và o biểu hiện kết quả củ a nhữ ng tá c độ ng ban đầ u, xả y ra qua quá trình rấ t lâ u
dà i, và dầ n dầ n theo thờ i gian, trên cơ thể củ a nhữ ng ngườ i Giao Chỉ cổ đạ i và cá c kết quả
nà y, theo con đườ ng di truyền, ngà y nay đã trở thà nh nhữ ng đặ c tính hằ ng định củ a chủ ng
tộ c.
Fouillé nó i, “Nhữ ng ngườ i Á châ u, mà Hippocrate trướ c cả Montesquieu, đã ghi nhậ n đờ i
số ng bạ c nhượ c, thườ ng có tính khí cá u kỉnh, mệt mỏ i do nó ng nự c; thiêu đố t bên trong quá
mứ c nên khô ng để lạ i chú t sứ c lự c dư thừ a nà o để dù ng cho bên ngoà i. Khí hậ u quá nó ng
là m cho huyết dịch tuầ n hoà n quá nhanh, là m bà i tiết nhiều chấ t thả i hơn khiến cho cơ thể
khô ng đượ c sạ ch sẽ trong khi gắ ng sứ c và lao độ ng. Bằ ng sự kích thích tuầ n hoà n má u và
là m tấ t cả lỗ châ n lô ng mở ra, cá c dâ y thầ n kinh và da quá mẫ n cả m. Bở i vậ y, con ngườ i ta
trở nên nhạ y cả m hơn, và cù ng vớ i đó , cả m giá c, trí tưở ng tượ ng củ a họ cũ ng dễ bị kích
độ ng hơn. Cuố i cù ng, cá i nó ng vượ t ngưỡ ng kết thú c bằ ng mệt mỏ i cù ng sự kiệt lự c.” Điện
á p khô ng khí[71], độ ẩ m, độ trong là nh củ a nó cũ ng ả nh hưở ng đến cơ thể. “Đặ c biệt, tình
trạ ng ẩ m thấ p tiếp tụ c cò n gâ y bít lỗ châ n lô ng trên da, là m chậ m tuầ n hoà n cho khí sắ c
kém, giả m hoạ t lự c củ a hệ thố ng vậ n mạ ch, loạ i bỏ toà n bộ nă ng lượ ng cơ thể, là m suy giả m
cả m giá c và hoạ t độ ng tinh thầ n, nó i mộ t cá ch ngắ n gọ n, mở đườ ng cho đặ c điểm chậ m chạ p
và ù lì thườ ng thấ y nơi tính khí lã nh đạ m.”[72]
Nhữ ng nhậ n xét cô ng bằ ng, chính xá c nà y hoà n toà n ứ ng hợ p vớ i tính tình ngườ i An
Nam.
Tính ngang bướ ng củ a dâ n du mụ c Mô ng Cổ , tính thích gâ y gổ và bạ o lự c củ a ngườ i Mã
Lai đá ng lẽ đượ c biểu hiện ở ngườ i An Nam do đượ c di truyền từ hai nhó m đó , nhưng dướ i
tá c độ ng đá ng kinh ngạ c củ a khí hậ u, lạ i hò a tan thà nh mộ t bả n chấ t dử ng dưng, bình thả n,
đơn giả n là thờ ơ.
Đượ c xem là bằ ng chứ ng đầ u tiên cho sự dử ng dưng nà y, chú ng ta có thể dẫ n ra việc
ngườ i An Nam, tuy là dâ n tộ c có mộ t nền vă n minh tương đố i cao, nhưng lạ i khô ng có bấ t kỳ
sự tiến bộ , sự tinh tế nà o trong cá ch ă n uố ng. Quả thậ t cầ n phả i quay trở lạ i lú c khở i
nguyên, và o thờ i điểm khi con ngườ i, chỉ có rấ t ít nhu cầ u, tậ p trung và o việc thỏ a mã n tấ t
cả nhữ ng gì cấ p thiết nhấ t: cơn đó i, để tìm ra đượ c khẩ u vị tương tự củ a ngườ i châ u Á .
Chú ng ta biết nhữ ng mó n ă n nổ i tiếng trong ẩ m thự c ngườ i An Nam hay ngườ i Trung Hoa
như: nhữ ng con đun dừ a, trứ ng thố i, v.v. Hầ u như tấ t cả mọ i thứ đều có thể ă n đượ c: ếch,
chuộ t, dơi, rắ n, thịt, rau củ hoặ c thự c phẩ m bị hư hỏ ng. Trong chợ , ngườ i bá n có hai loạ i giá :
mộ t cho hà ng tươi, cá i cò n lạ i, giá thấ p hơn, cho nhữ ng thứ đã đượ c bà y ra nhữ ng ngà y
trướ c đó . Mộ t miếng thịt lợ n như vậ y hô m nay thì giá mườ i hai xu [73], ngà y mai sẽ khô ng có
giá cao hơn tá m hay mườ i xu và chắ c chắ n vẫ n có ngườ i mua.
Vớ i nhữ ng mó n ă n nà y, ngườ i An Nam sử dụ ng kèm nhữ ng loạ i nướ c số t vô cù ng cay và
có thà nh phầ n rấ t đặ c biệt; phổ biến nhấ t là mộ t loạ i gọ i là “nước mắm” là m từ cá chấ t lớ p
lên nhau, để lên men rấ t lâ u trong nướ c biển. Hương vị và mù i củ a hỗ n hợ p nà y rấ t kinh
khủ ng đố i vớ i ngườ i  u.
Hơn nữ a, thiếu tinh tế về khẩ u vị sinh ra mộ t phẩ m chấ t hiếm thấ y ở (ngườ i  u) chú ng
ta: sự tiết độ. Ngườ i An Nam, ít bị đò i hỏ i bở i nhữ ng thèm muố n tự nhiên, rấ t tiết độ . Họ hầ u
như chỉ ă n cơm, cá khô và rau củ ; chỉ uố ng nướ c hoặ c trà ; hiếm khi uố ng rượ u[74].
Sự dử ng dưng củ a ngườ i An Nam cò n thể hiện ở sự thiếu tiện nghi về nhà ở và trang
phụ c.
Nhà thườ ng dự ng bằ ng tre và lợ p tranh; tườ ng là nhữ ng “cái phên”[75]; vá ch ngă n bên
trong là nhữ ng tấ m chiếu sơ sà i, cử a ra và o chỉ khép hờ , khô ng hề có cử a sổ , cũ ng khô ng có
thô ng hơi, khó i tự thoá t qua cá c kẽ hở giữ a cá c tá n lá tranh trên má i. Thấ p và bí, quá hẹp
cho mộ t gia đình thườ ng đô ng đú c, nhà dự ng trên nền đấ t nện, luô n ẩ m thấ p, đô i khi ngậ p
nướ c nếu ở gầ n rạ ch hoặ c sô ng.
Chú ng ta hã y xem thử liệu nơi nà o có thể thiết kế mộ t ngô i nhà như vậ y để chố ng lạ i cá i
nó ng, mưa, và đặ c biệt chố ng lạ i đượ c cá i lạ nh ở Bắ c kỳ.
“Cái nhà” có khi đượ c dự ng trên mộ t chiếc bè, ở rìa con sô ng để rồ i bị cuố n đi mỗ i lầ n
nướ c lên.
Về phương diện nhà cử a nó i chung, rấ t dễ nhậ n ra sự đơn sơ thể hiện ở nộ i thấ t bên
trong; chỉ có mộ t hoặ c hai chiếc phả n lớ n, bằ ng gỗ , trả i mộ t tấ m chiếu mỏ ng trên đó cho cả
gia đình dù ng, vừ a là bà n ă n, là ghế lạ i vừ a là giườ ng; mộ t và i cá i đô n, mộ t cá i rương... và
mộ t chiếc quan tà i, ở vị trí trang trọ ng, do nhữ ng đứ a con hiếu thả o tặ ng cho ngườ i cha.
Thêm mộ t sự bẩ n thỉu gớ m ghiếc nữ a đó là nhữ ng con lợ n hoặ c gia cầ m đượ c thả rô ng,
hoà n toà n tự do; mộ t cá i ao gầ n đó và cũ ng là hồ bơi, là nơi trồ ng cả i xoong lẫ n hố ủ phâ n...
và bạ n sẽ có mộ t bứ c tranh gầ n chính xá c về sự tiện nghi củ a ngườ i An Nam.
Ngay cả ở nhữ ng ngườ i già u có , kể ra cũ ng chỉ là thiểu số ở An Nam, họ cũ ng khô ng
quan tâ m đến sự thoả i má i. Nếu nhà đượ c xâ y gạ ch và lợ p ngó i, đồ đạ c trong nhà , mặ c dù
sang trọ ng quý giá , nhưng vẫ n rấ t bấ t tiện, cà ng khô ng thoả i má i cà ng tố t. Chõ ng tre đượ c
thay thế bằ ng nhữ ng tấ m phả n dà y bằ ng gỗ quý, nhữ ng cá i đô n thay bằ ng nhữ ng chiếc ghế
dự a cứ ng và lớ n vớ i lưng ghế đượ c chạ m khắ c tinh xả o, nhưng chỗ dự a ít êm á i sẽ gâ y khó
chịu cho ngườ i  u chú ng ta. Ngay đến cá i gố i, gố i dự a hình vuô ng hoặ c hình trụ , là m bằ ng
gỗ hoặ c sứ , mà dườ ng như đượ c dù ng để là m đau đầ u thay vì để nghỉ ngơi.
Nhà lợp bằng tranh ở Bắc kỳ. ©Raphaël Moreau
Vớ i chuyện quầ n á o, ngườ i An Nam thể hiện cù ng mộ t thá i độ coi thườ ng đố i vớ i chính
bả n thâ n họ . Mặ t trờ i như thiêu như đố t, nó ng hừ ng hự c, mưa xố i xả , rồ i cá i lạ nh ẩ m củ a
Bắ c kỳ hiếm khi khiến họ phả i cở i bỏ hoặ c mặ c thêm mộ t bộ quầ n á o. Nhữ ng gì họ thườ ng
mặ c là : mộ t chiếc quầ n thụ ng và mộ t chiếc vá y hoặ c mộ t chiếc á o khoá c cộ t bên sườ n; tấ t cả
đều bằ ng vả i mỏ ng.
Và o mù a đô ng ở Bắ c kỳ, trong khi ngườ i  u mặ c quầ n á o bằ ng nỉ cù ng á o khoá c dà i, ta
lạ i thấ y nhữ ng “phu thợ” lộ i châ n trầ n trong bù n, lạ nh thấ u tủ y xương, run lẩ y bẩ y, nhưng
vẫ n luô n chỉ mặ c độ c mộ t “cái áo” vả i.
Sự thờ ơ như vậ y dà nh cho chính con ngườ i họ tấ t nhiên dẫ n đến mô i trườ ng số ng bẩ n
thỉu. Chú ng ta đã có đượ c cả nh tượ ng khá kinh tở m về nhà ở , hình ả nh bề ngoà i cá nhâ n cò n
khó chấ p nhậ n hơn. Họ khô ng thay hoặ c gầ n như khô ng bao giờ cở i quầ n á o ra, ngay cả và o
ban đêm; quầ n á o đượ c mặ c đến khi hoà n toà n sờ n rá ch. Ngườ i dâ n ở đâ y thườ ng mặ c vả i
nâ u, nâ u đỏ đậ m, nhuộ m bằ ng củ nâu, rấ t bền và khô ng sợ ố bẩ n hoặ c bá m bụ i đấ t. Đố i vớ i
ngườ i dâ n An Nam thì nên giặ t quầ n á o cà ng ít cà ng tố t, nếp nà y tạ o thà nh mộ t sự tiện lợ i
đá ng giá . Như vậ y, khi nhữ ng bộ đồ bỏ đi thì chỉ cò n là miếng giẻ rá ch hô i thố i! Và o nhữ ng
ngà y lễ, ngườ i dâ n hà i lò ng diện nhữ ng bộ đồ lễ hộ i, rự c rỡ và đượ c cấ t giữ cẩ n thậ n; cò n
nhữ ng đồ kể trên, bẩ n thỉu và rá ch rướ i, họ mặ c hằ ng ngà y.
Nhữ ng đứ a trẻ nhỏ phả i số ng trong tình trạ ng bẩ n thỉu đến đau lò ng. Lú c nà o cũ ng lă n
ló c giữ a bụ i bặ m, bù n hoặ c phâ n, khô ng bao giờ đượ c mẹ tắ m rử a cho, chú ng luô n phủ đầ y
lớ p vả y ghê tở m hay “phủ mộ t lớ p cá u bẩ n dà y cộ m”[76].
Bả n thâ n phụ nữ , dù khô ng quá xấ u, nhưng khô ng bao giờ gâ y đượ c thu hú t nơi mắ t
nhìn. Dướ i đâ y là phá c họ a thà nh cô ng, tá i hiện rấ t châ n thự c ấ n tượ ng cả m nhậ n củ a hầ u
hết ngườ i  u khi hai bên gặ p nhau: “Cá c cô ấ y thườ ng có khuô n mặ t trò n mà cá c nhà thơ
Trung Hoa so sá nh đầ y cả m hứ ng vớ i tră ng trò n. Má i tó c đen và ó ng mượ t đượ c ép sá t và o
trá n bằ ng dả i khă n; đô i mắ t đen đầ y dịu dà ng và mang nét ngâ y thơ hoang dạ i củ a đô i mắ t
nai; mũ i trò n, hơi hếch, giữ cho khuô n mặ t mộ t dung mạ o trẻ con; khô ng bao giờ kiều diễm,
họ gâ y rung cả m bở i sự ngâ y thơ và dễ mến, chỉ cầ n khô ng mở miệng là đượ c. Ngay khi họ
phô hà m ră ng hư do nhai trầ u và đều nhau nhuộ m đen hạ t huyền, mọ i luồ ng quyến rũ biến
mấ t: than thay cho nhữ ng hạ t ngọ c trai, ngườ i ta chỉ thấ y tuyền mà u đen tố i như thể mộ t lỗ
lớ n há ra, thay vì á nh ngọ c trai lấ p lá nh giữ a đô i mô i hồ ng, nó là m mấ t hết thiện cả m và đà o
sâ u giữ a hai dâ n tộ c mộ t khoả ng cá ch mà tô i nghĩ khó lò ng vượ t qua đượ c trong tình
yêu.”[77].
Bứ c tranh chú ng ta vừ a phá c thả o về gia đình và nộ i thấ t củ a ngườ i An Nam khô ng hề
nó i quá ; thậ t khô ng may, mọ i sự đú ng là như vậ y. Tuy nhiên, phả i thừ a nhậ n rằ ng dướ i tá c
độ ng củ a chú ng ta, tình trạ ng vệ sinh đượ c cả i thiện rõ rệt. Nhưng vẫ n cò n nhiều việc phả i
là m, và sẽ cò n rấ t dà i trong nhữ ng nộ i dung tớ i đâ y là bả n mô tả củ a chú ng tô i, mộ t sự tá i
dự ng trung thà nh vớ i thự c tạ i.
Hơn nữ a, bứ c tranh khô ng phả i chỉ chứ a nhữ ng điều u tố i: nhìn dướ i gó c độ nà o đó , nó
vẫ n cho thấ y nhữ ng viễn cả nh tươi sá ng.
Nếu cả m xú c củ a ngườ i An Nam, bị cù n nhụ t kéo dà i bở i khí hậ u khắ c nghiệt, là m họ quá
tiết độ nên khó lò ng tìm kiếm sự sung tú c và khiến họ trở nên lườ i biếng, bỏ bẵ ng đi nhữ ng
phẩ m cá ch ẩ n giấ u củ a họ , thì trá i lạ i, nó tạ o ra ở họ mộ t nă ng lự c ấ n tượ ng: sức chịu đựng.
Tô i vừ a kể ở phầ n trướ c ví dụ về nhữ ng “phu kéo xe” có thể chạ y mộ t hơi nhữ ng cuố c xe
từ hai mươi lă m đến ba mươi câ y số , vớ i tố c độ nhanh và bền bỉ; tô i cũ ng đã mô tả họ như
thế nà o dướ i bầ u trờ i mù a đô ng Bắ c kỳ, đô i châ n trầ n và quầ n á o mỏ ng manh, ră ng đá nh
lậ p cậ p, nhưng chai lì vớ i cá i lạ nh, và chờ là m ấ m lạ i sau mỗ i đợ t chạ y; tô i cũ ng đã kể về
cô ng việc lao nhọ c mà ngườ i nô ng dâ n phả i nai lưng ra là m để đả m bả o ruộ ng lú a tươi tố t;
sự chịu đự ng ở ngườ i chèo thuyền, khom lưng hà ng giờ liền trên thuyền. Và tô i vẫ n có thể
kể thêm ở đâ y nhiều câ u chuyện, nhiều giai thoạ i chứ ng thự c cho nhữ ng quan sá t trướ c đó :
cá c cuộ c phẫ u thuậ t, họ chịu đự ng khô ng rên rỉ, khô ng khó c than; nhữ ng lầ n sinh nở diễn ra
khô ng hề có giú p đỡ , chă m só c, và đá ng kinh ngạ c là bà mẹ hầ u như khô ng cầ n phả i ngưng
hoà n toà n nhữ ng cô ng việc thườ ng ngà y bở i biến cố nà y.
Khả nă ng chịu đự ng nà y, theo gó c nhìn thể chấ t, có tá c độ ng tố t về mặ t tinh thầ n: ngườ i
An Nam rấ t can đả m, nhưng khô ng như kiểu chú ng ta [ngườ i Phá p hay ngườ i châ u  u]
thườ ng nghe nó i, bở i đố i vớ i chú ng ta biểu hiện đó đô i khi đồ ng nghĩa vớ i sự tá o bạ o, mạ o
hiểm hoặ c liều lĩnh. Nhữ ng ngườ i lính An Nam thườ ng chạ y trố n trướ c chú ng ta; tuy vậ y,
nếu họ đượ c tậ p luyện, lã nh đạ o, hỗ trợ tố t, họ sẽ thể hiện nhữ ng kỹ nă ng chố ng lử a đạ n
đá ng ngưỡ ng mộ , cũ ng như nhữ ng gì họ đã thể hiện trong chiến dịch sau cù ng vớ i Trung
Hoa. Thoạ t đầ u, dườ ng như rấ t khó để dung hò a biểu hiện hèn nhá t rà nh rà nh và lò ng can
đả m bẩ m sinh nà y. Ở ngườ i An Nam, can đả m có tính thụ độ ng: họ biết chịu đự ng nỗ i đau,
chịu đự ng cá i chết mà khô ng hề run sợ , nhưng chỉ khi điều đó dườ ng như là khô ng thể
trá nh khỏ i đố i vớ i họ và sau khi họ đã cố hết sứ c để thoá t khỏ i nó .
Thự c ra, ngườ i An Nam số ng rấ t an phậ n, và vớ i sứ c cam chịu phi thườ ng họ chịu đự ng
nhữ ng trậ n đò n tà n khố c nhấ t củ a số phậ n. Khô ng gì có thể là m xá o trộ n sự bình tĩnh khô ng
hề lay chuyển củ a họ : kể cả có trú t lên họ nhữ ng nhụ c hình, như mộ t và i tá c giả bá o cá o, cả
nhữ ng sự cố bấ t ngờ hoặ c khô ng may. Mộ t ngà y nọ , tô i thấ y mộ t quan huyện đượ c chủ tỉnh
gọ i lên vì mộ t vụ việc hà nh chính, trả lờ i cá c câ u hỏ i ô ng ta đặ t ra suố t gầ n mộ t giờ , mộ t
cá ch bình tĩnh, chính xá c, khô ng hề tỏ ra thiếu kiên nhẫ n, rồ i lặ ng lẽ chờ đợ i, ở cá ch xa đó ,
cấ p trên củ a anh ta, đang tấ t bậ t vớ i nhữ ng bả n hỏ i cung khá c và độ t nhiên chú ý đến sự
hiện diện kéo dà i củ a anh, mờ i anh nó i, cuố i cù ng anh khai bằ ng mộ t giọ ng đều đều, gầ n
như vô cả m, đô i mắ t hạ xuố ng, vẻ mặ t thả n nhiên, hai tay đan chéo vớ i thá i độ tô n trọ ng và
trang nghiêm, rằ ng đêm trướ c anh bị ă n trộ m mấ t bố n tră m đồ ng (đá ng giá mộ t gia tà i ở An
Nam) và tấ t cả nhữ ng gì anh từ ng sở hữ u ngoà i nó : củ a cả i hoặ c trang sứ c. Anh gử i đơn
khiếu nạ i thủ phạ m, nhưng anh đã là m như vậ y mà khô ng hề nổ i nó ng, anh nó i chậ m rã i
bằ ng nhữ ng từ ngữ cẩ n trọ ng, mô tả tỉ mỉ cá c tình tiết phạ m tộ i củ a tên tộ i phạ m, khô ng bỏ
só t mộ t chi tiết nà o... chỉ trừ mộ t chuyện mà anh nêu ra ngay trướ c khi ngừ ng nó i, anh là m
giố ng như thể anh chợ t nhớ ra nó , rằ ng nó là mộ t việc anh đã quên và khô ng hề quan trọ ng:
“Tô i chưa nó i vớ i ô ng, thưa ngà i Cô ng sứ , rằ ng nhữ ng tên trộ m ngoà i đó ra cò n đầ u độ c tấ t
cả gà vịt, chó và hai con ngự a củ a tô i.”
Hã y thử đặ t và o vị trí nạ n nhâ n củ a ngườ i An Nam nà y mộ t kiểu dâ n Phá p cù ng chịu mộ t
biến cố như vậ y, và bạ n sẽ nhậ n ra sự khá c biệt.
Nhậ n định tương tự , sự điềm tĩnh là mộ t phẩ m chấ t khô ng cầ n phả i bà n cã i; đó là bình
tĩnh, nhanh trí khi đố i mặ t vớ i nguy hiểm, là m chủ đượ c bả n thâ n, nhữ ng cơn giậ n và nhữ ng
ham muố n; nó i tó m lạ i, đó là biểu hiện cao nhấ t củ a phẩ m giá con ngườ i.
Nhưng đó lạ i là mặ t trá i củ a sự việc. Cũ ng con ngườ i đó , thả n nhiên trướ c sự bấ t hạ nh
củ a chính mình, sẽ thờ ơ trướ c bấ t hạ nh củ a ngườ i khá c. Ngườ i An Nam khô ng xó t thương
thấ u hiểu; hơn thế nữ a, anh ta tà n nhẫ n.
Để nhậ n ra sự man rợ bẩ m tính nà y, ta phả i đọ c trong Bộ luậ t (Gia Long) bả n mô tả cá c
hình phạ t mà ngườ i bị kết á n phả i chịu, và để xem vớ i nhậ n thứ c nà o, chú ng đượ c á p dụ ng
tinh vi ra sao.
Và đầ u tiên, phạ t roi. Hình phạ t nà y rấ t đau đớ n: “Nhụ c hình nà y khá c nhau về cườ ng độ
tù y theo khả nă ng củ a ngườ i thi hà nh. Câ y roi dù ng để đá nh chỉ ở mộ t phầ n ba chiều dà i củ a
nó , lự c đậ p mạ nh, roi phả i đá nh đú ng mộ t chỗ , roi thứ ba thườ ng gâ y chả y má u. Bố n mươi
roi liên tiếp có thể giết chết tù nhâ n. Vậ y nên, họ thườ ng đá nh hai mươi roi; họ đổ thêm
nướ c muố i và o vết thương để kẻ bị kết á n và o lạ i nhà giam suố t hai mươi bố n hoặ c bố n
mươi tá m giờ , cuố i cù ng hắ n ta nhậ n tiếp hai mươi roi mớ i, và cứ tiếp tụ c như thế...”[78]
Tử hình có nhiều hình thứ c, mứ c độ kinh khủ ng tă ng dầ n từ ng bậ c: thắ t cổ , chém đầ u,
voi già y, cá i chết từ từ [79]. Thắ t cổ đượ c thự c hiện bằ ng sợ i dâ y thừ ng mả nh, rấ t dà i, quấ n
mộ t hoặ c hai lầ n quanh cổ tù nhâ n, ngườ i nà y đứ ng thẳ ng, đượ c gắ n chặ t và o mộ t cá i cộ t.
Hai ngườ i phụ nắ m lấ y hai đầ u củ a sợ i dâ y và kéo từ từ , cà ng ngà y cà ng mạ nh, mỗ i ngườ i
mộ t bên; vò ng dâ y siết lạ i, tù nhâ n nghẹt thở : sợ i dâ y đượ c nớ i lỏ ng ra mộ t chú t, kẻ khố n
khổ lấ y lạ i hơi và ngườ i hà nh quyết chuẩ n bị bắ t đầ u hà nh hình lạ i, ngưng lạ i mộ t lầ n nữ a
nếu cá i chết dườ ng như đến quá nhanh. Đô i khi, giữ a nhữ ng lầ n hà nh hình, ngườ i bị kết á n
đượ c cho uố ng mộ t ít thuố c bổ để khiến anh ta khỏ e hơn, và do đó kéo dà i cả nh tượ ng ghê
rợ n nà y. Có khi, vớ i cù ng mộ t mụ c đích nhưng ít gặ p hơn, ngườ i hà nh hình nhó m mộ t bếp
lò dướ i châ n kẻ chịu tộ i.
Voi già y, dà nh riêng cho ngườ i phụ nữ ngoạ i tình, tứ c là đầ u bị nghiền ná t dướ i châ n con
thú to lớ n; chém đầ u, bằ ng cá ch sử dụ ng mộ t thanh kiếm thườ ng bị sứ t mẻ, cũ ng khô ng
kém phầ n tà n bạ o.
“Cá c giá o sĩ kể lạ i vớ i chú ng tô i rằ ng, trong cuộ c hà nh quyết (1839), mộ t tâ n tò ng trẻ
tuổ i tên Michel Mi, khi sắ p đi đến cá i chết mà khô ng hề sợ hã i, đao phủ nó i vớ i cậ u ta: ‘Đưa
tao nă m quan và tao sẽ chặ t đầ u mà y chỉ bằ ng mộ t nhá t kiếm, khô ng khiến mà y phả i chịu
đau khổ .’”[80]
Nhưng trong tấ t cả nhữ ng kiểu chết đó , cá i đượ c gọ i là “cá i chết từ từ ” là đá ng sợ nhấ t.
“Bao gồ m việc xẻo thịt cơ thể thà nh từ ng miếng nhỏ , đến khi hoà n toà n trơ xương; ngay sau
đó , vớ i đà n ô ng, bộ phậ n sinh dụ c bị cắ t đi; đố i vớ i phụ nữ , nhữ ng bộ phậ n nà y đượ c phủ
bằ ng mộ t miếng vả i; họ mổ bụ ng và lấ y ruộ t ra cho đến khi đố i tượ ng chết hẳ n. Sau đó , họ
cắ t bỏ cá c chi, cắ t cá c khớ p và đậ p ná t xương.”[81]
Có ngườ i từ ng cho rằ ng, mộ t cá ch chắ c chắ n, nếu bị thấ m nhuầ n lý luậ n phi nhâ n đạ o
mà dự a và o đó cơ quan lậ p phá p tiến hà nh thiết lậ p cá c bậ c hình phạ t kế tiếp khá c nhau, thì
họ cũ ng sẽ nghĩ rằ ng đó tự nhiên khô ng phả i là sự tà n á c, kể cả sự hiếu kỳ về má u và nhữ ng
cự c hình, và do vậ y đã đưa và o luậ t phá p An Nam nhiều kiểu tử hình, tra vấ n và vô và n kiểu
tra tấ n.[82]
Họ nó i vớ i chú ng tô i, luậ t phá p cố gắ ng là m cho giá trị củ a hình phạ t phù hợ p vớ i mứ c
độ củ a lỗ i lầ m; nhưng liệu “lý luậ n phi nhâ n đạ o” nà y có đủ sứ c biện minh cho nhữ ng tưở ng
tượ ng tà n á c là m nhà lậ p phá p thích thú ; liệu nó có biện giả i cho nhữ ng hà nh vi xấ u xa và
dữ tợ n thườ ng đượ c thự c hiện bở i nhữ ng kẻ hà nh quyết?[83]
Phả i thừ a nhậ n rằ ng sâ u thẳ m trong tâ m hồ n ngườ i An Nam luô n tồ n tạ i mộ t ký ứ c xưa
cũ , xa xă m và mờ mịt, nhưng đô i khi nó hiện lên nhữ ng tiếng vọ ng dữ dộ i và bấ t chợ t, về cá c
tậ p quá n tổ tiên. Cá c chiến binh Mô ng Cổ hung hã n và nhữ ng tên cướ p biển Mã Lai liều lĩnh
đã để lạ i trong tâ m tính con chá u củ a họ mộ t mầ m mố ng hung á c, đượ c mộ t mặ t trờ i nhiệt
đớ i đá nh thứ c dướ i là n hơi ẩ m ướ t và nó ng bỏ ng.
Ả nh hưở ng củ a khí hậ u khắ c nghiệt khô ng chỉ lưu dấ u vết nơi cả m xú c; nó có tá c độ ng
trở lạ i, hoặ c trự c tiếp hoặ c giá n tiếp, đến ý chí và trí tuệ. Sự suy nhượ c đá ng kể củ a cơ thể
bở i tá c độ ng củ a sứ c nó ng và độ ẩ m hoặ c do thiếu thứ c ă n, biểu lộ qua tình trạ ng đờ đẫ n
khô ng cưỡ ng đượ c, qua sự ngạ i ngầ n thự c hiện bấ t kỳ nỗ lự c nhọ c nhằ n nà o, bấ t kể là về thể
chấ t hay trí tuệ.
Do đó , chú ng ta sẽ thấ y rằ ng ngườ i An Nam nổ i bậ t khô ng phả i bở i phẩ m chấ t nă ng
lượ ng tiên phong, cũ ng khô ng phả i bở i sứ c mạ nh tưở ng tượ ng hay thă ng tiến tinh thầ n.
Tuy nhiên, bấ t chấ p nhữ ng bấ t lự c khô ng thể chố i cã i nà y, họ vui hưở ng mộ t đặ c â n vô
giá . Đó là mộ t trong số ít nhữ ng dâ n tộ c sở hữ u tính khí hà i hò a, nơi tấ t cả mọ i khả nă ng đều
câ n bằ ng. Thậ t vậ y, ngườ i ta khô ng thể nó i rằ ng họ là mộ t ngườ i “nhạ y cả m”, mộ t ngườ i “trí
tuệ” hay mộ t ngườ i “có ý chí”, bở i vì ở họ , cả thầ n kinh lẫ n nã o bộ đều khô ng chiếm ưu trộ i.
Hệ thố ng thầ n kinh, hệ thố ng cơ bắ p và hệ thố ng huyết dịch đều hợ p nhấ t, nhưng ở mộ t
mứ c đặ c biệt thấ p: má u lưu thô ng chậ m, thầ n kinh kiệt quệ và cơ bắ p khô ng cò n chú t sứ c
bậ t nà o.
Vậ y nên, nếu có thể nó i rằ ng ngườ i An Nam vô cả m và lã nh đạ m, khô ng có nhiều nhu
cầ u to lớ n và khô ng có mong ướ c thự c sự nà o, và vì nhữ ng lý do đó là mộ t dâ n tộ c hạ nh
phú c, ít nhấ t sẽ phả i nó i thêm rằ ng điểm chính yếu trong sự hạ nh phú c củ a họ là tiêu cự c và
rấ t ít ham muố n.
II. Môi trường con người
Cho đến nay, trong số cá c yếu tố đã gó p phầ n hình thà nh tính cá ch dâ n tộ c An Nam,
chú ng ta chỉ xem xét cá c nguyên nhâ n thể chấ t. Vẫ n cò n mộ t yếu tố khô ng kém phầ n quan
trọ ng mà chú ng ta chưa xem xét, nhưng ả nh hưở ng củ a nó chủ yếu là lên luâ n lý đạ o đứ c; ý
tô i là : con người.

Người An Nam trong bữa ăn. ©Raphaël Moreau và đồng sự


Chú ng tô i đã nhậ n thấ y rằ ng ngườ i An Nam chứ a trong huyết quả n củ a mình mộ t phầ n
khá lớ n dò ng má u Há n Hoa và Mã Lai; nhữ ng sự lai tạ p thừ a kế nà y là m thay đổ i đá ng kể
thể chấ t sinh lý nguyên thủ y, đã để lạ i trong cấ u tạ o tinh thầ n củ a họ nhữ ng dấ u ấ n cò n sâ u
thẳ m hơn.
Do đó , cầ n phả i có mộ t kiến thứ c đầ y đủ về tâ m hồ n ngườ i An Nam, trướ c tiên là nghiên
cứ u, ít nhấ t là trong nhữ ng nét thiết yếu củ a họ , tâ m lý họ c Há n Hoa và Mã Lai.
Từ cá c nhó m khá c nhau tạ o nên Đạ i chủ ng Á , nhó m Há n Hoa chắ c chắ n là nhó m phứ c
tạ p nhấ t, là nhó m khó toá t ra diện mạ o đặ c thù nhấ t.
Theo quan điểm nhâ n chủ ng họ c, cư dâ n ở cá c tỉnh khá c nhau củ a Trung Hoa thể hiện
rấ t khá c nhau về mặ t phẩ m chấ t tinh thầ n.
Ở miền Nam, họ ngang bướ ng, độ c lậ p hơn so vớ i miền Bắ c; họ có nhiều sá ng kiến hơn,
sẵ n sà ng giao dịch và dễ chấ p nhậ n di cư. Mộ t nghị lự c nhấ t định, mộ t sự nă ng độ ng rấ t lớ n,
thậ m chí tá o bạ o, đặ c trưng hó a và phâ n biệt họ vớ i nhữ ng ngườ i Hoa miền Bắ c, vố n điềm
tĩnh hơn, bình thả n hơn, nhưng có lẽ cũ ng vă n minh hơn.
Nhữ ng khá c biệt nà y đượ c giả i thích là do sự khá c nhau về điều kiện khí hậ u hoặ c xã hộ i,
dự a trên đó mà cá c phâ n nhó m Há n Hoa phá t triển.
Tuy nhiên, khô ng phả i là khô ng thể thiết lậ p đượ c mộ t bình quâ n chung về nhữ ng phẩ m
chấ t và khuyết điểm củ a chủ ng tộ c Há n Hoa. Thự c tế, tấ t cả đều bắ t nguồ n từ nhữ ng khuynh
hướ ng cơ bả n mà chú ng ta đã chỉ ra là phổ biến đố i vớ i Đạ i chủ ng Á : sự nhạ y cả m và trí tuệ
ở mứ c trung bình, thụ độ ng. Chịu nhiều ả nh hưở ng khá c nhau, nên họ đã phá t triển khá c
nhau.
Đồ ng bằ ng Hoà ng Hà rộ ng lớ n, mà u mỡ khiến dâ n du mụ c ngang bướ ng nà y định cư lạ i
và tự biến mình thà nh nhữ ng nô ng dâ n hiền hò a, nhữ ng thương nhâ n khéo léo, nhữ ng thợ
thủ cô ng tà i tình, điềm tĩnh, trầ m lặ ng, sợ chiến tranh và chuyện đă ng lính.
Tuy nhiên, ở họ , sự tà n á c bẩ m sinh khô ng hề biến mấ t - chú ng ta biết nhữ ng cuộ c tra
tấ n khủ ng khiếp xả y ra ở Trung Hoa đố i vớ i nhữ ng ngườ i bị tử hình - từ sự hung bạ o trướ c
đâ y, tính hung dữ củ a họ trở thà nh lạ nh lù ng và toan tính. Vù ng đấ t đã đượ c chuẩ n bị kỹ
cho sự phá t triển củ a mộ t thiên hướ ng như vậ y; ít mẫ n cả m và khắ c nghiệt vớ i bả n thâ n,
ngườ i Hoa vẫ n lã nh đạ m vớ i nhữ ng đau khổ củ a ngườ i khá c.
Sự điềm tĩnh điển hình nà y, hay mộ t sự thiếu hụ t cả m xú c, tạ o nên cá ch cư xử tà n bạ o và
ích kỷ, vả lạ i, hà m chứ a cả sự thoá i chí, đưa đến thó i an phậ n và quen nếp.
“Khi nghiên cứ u Đế quố c Trung tâ m từ bấ t cứ khía cạ nh nà o, ngườ i ta luô n tìm thấ y ở đó
nhữ ng khở i đầ u đẹp đẽ và đầ y hứ a hẹn, nhưng là nhữ ng lờ i hứ a đá ng thấ t vọ ng (vì cuố i
cù ng) đã khô ng hề đượ c thự c hiện. Mọ i thứ đã đượ c thử thá ch nhưng chỉ từ quan điểm thự c
dụ ng và bấ t di bấ t dịch; để rồ i tấ t cả đi và o bế tắ c.”[84]
Ngườ i Trung Hoa biết rõ thuậ t in ấ n và thuố c sú ng trướ c ngườ i châ u  u; nhưng khô ng
bao giờ nhữ ng phá t minh nà y ở họ có đượ c sự phá t triển như chú ng ta đem đến cho chú ng.
Trong khi nhữ ng khá m phá nà y đã là m thay đổ i thế giớ i châ u  u thờ i Trung cổ , ngườ i dâ n
Thiên triều lạ i thờ ơ bỏ qua, khô ng muố n và khô ng biết tậ n dụ ng nhữ ng yếu tố tiến bộ nà y.
Quay về quá khứ , thay vì chuẩ n bị cho tương lai, họ tìm kiếm sự hoà n hả o trong chi tiết,
trong sự hữ u hạ n vậ t chấ t. Ngà nh kỹ nghệ củ a họ đứ ng yên mộ t chỗ , cũ ng như nền giá o dụ c
đạ o đứ c thô thiển củ a họ .
“Khổ ng Tử đưa ra cá c quy tắ c chi li để giá o dụ c cá c bé trai, bé gá i, thanh niên và ngườ i
lớ n. Ô ng đi đến mứ c quy định cá ch rử a tay và miệng, cá ch mặ c quầ n dà i, buộ c già y, và ô ng
chỉ cho phụ nữ cá ch họ nên ă n mặ c và ướ p hương cho tó c. Ngoà i ra cò n có cá c quy tắ c củ a
phép lịch sự và nghi thứ c cầ n tuâ n thủ giữ a nhữ ng ngườ i ngang hà ng vớ i nhau, nhữ ng
ngườ i bề trên và bề dướ i. Đâ y có lẽ là cuố n sá ch đó ng gó p nhiều nhấ t cho việc đà o tạ o dâ n
tộ c Há n Hoa trong cá c mố i quan hệ củ a họ và điều đó khiến họ trở nên vă n minh nhấ t trong
tấ t cả cá c dâ n tộ c - và cũ ng là nhữ ng ngườ i ít có khả nă ng họ c hỏ i, cả i thiện bả n thâ n, kế tụ c
nền giá o dụ c củ a thế giớ i.”[85]
Chính sự thiếu quan tâ m về việc hoà n thiện, cù ng vớ i sự tá ch biệt mà Trung Hoa luô n
cả m thấ y hà i lò ng, giả i thích rõ nhấ t cho sự chữ ng lạ i củ a nền vă n minh Trung Hoa trong
quá trình phá t triển tuầ n tự củ a nó .
Tuy nhiên, phả i thừ a nhậ n rằ ng tình trạ ng trì trệ kéo dà i đó cũ ng là do sự thấ p kém về
trí tuệ củ a chủ ng tộ c nà y. Rấ t đú ng khi nó i rằ ng sự tiến bộ là sả n phẩ m hiển nhiên củ a giá o
dụ c, thế nhưng điều nà y chỉ đem đến tấ t cả thà nh quả ở mộ t dâ n tộ c thừ a hưở ng nhữ ng
phẩ m chấ t trí tuệ tự nhiên cầ n thiết cho sự hoà n thiện chính dâ n tộ c đó .
Vậ y mà , nhữ ng phẩ m chấ t thiết yếu nà y gầ n như hoà n toà n thiếu vắ ng ở dâ n tộ c Trung
Hoa. Sự nhạ y cả m ít phá t triển, nă ng lự c cù n nhụ t - nếu khô ng muố n nó i là thiếu vắ ng - đó là
nhữ ng gì nâ ng đỡ cho trí tuệ Trung Hoa. Vì lẽ nà y, tứ c sự kém cỏ i củ a nhữ ng trụ cộ t, dâ n tộ c
nà y khô ng bao giờ có thể đạ t đến nhữ ng thă ng hoa cao cả ; bấ t chấ p mộ t vă n hó a lâ u dà i và
tỉ mỉ, sự thậ t là họ thích ứ ng kém, họ khô ng hề có độ t phá nà o để đá p ứ ng nhữ ng nhu cầ u
củ a chính họ .
Nghèo nà n về cả m xú c và ý chí, ngườ i Trung Hoa cũ ng nghèo về trí tưở ng tượ ng. Nă ng
lự c trừ u tượ ng ở họ gầ n như hoà n toà n khô ng có ; đó là lý do tạ i sao cá c phương phá p củ a
họ hoà n toà n tuâ n theo kinh nghiệm; họ khô ng bao giờ biết rú t ra cá c khá i niệm khoa họ c
ẩ n giấ u trong kinh nghiệm để nêu ra cá c định luậ t chung.
Khô ng có khả nă ng tạ o ra mộ t lý tưở ng nà o khá c ngoà i hạ nh phú c tứ c thờ i có thể đạ t
đượ c, họ tự tạ o nên mộ t tô n giá o tích cự c và dự ng thiên đườ ng trên mặ t đấ t: “Họ nó i, đừ ng
mơ về mộ t cuộ c số ng bên ngoà i sự số ng, vì bạ n sẽ khô ng tìm thấ y đượ c cuộ c số ng đó ...
Khô ng có thế giớ i nà o khá c ngoà i thế giớ i trong vũ trụ và khô ng có cuộ c đờ i nà o khá c cho
loà i ngườ i chú ng ta ngoà i cuộ c đờ i trên mặ t đấ t... Đó là trong mộ t chuỗ i nhữ ng sự tá i sinh
mà con ngườ i thấ y đượ c, tù y theo tình trạ ng rèn luyện mà linh hồ n củ a họ đã chịu và o kiếp
trướ c, hình phạ t hay phầ n thưở ng củ a họ . Nếu họ đã tu tậ p và hoà n thiện nó , họ sẽ đượ c tá i
sinh vớ i nhữ ng nă ng lự c, thậ m chí cả thể chấ t và thể xá c, điều nà y sẽ khiến họ hạ nh phú c
dà i lâ u hay sẽ là mộ t sự đả m bả o cho điều đó .”[86]
Đầ u ó c vô cù ng cụ thể, thoá t khỏ i mọ i bậ n tâ m siêu hình, khô ng mấ y quen thuộ c và ít có
khuynh hướ ng cả m xú c tự nhiên bộ c phá t, họ tạ o nên mộ t tinh thầ n theo kiểu củ a riêng
mình: vô cù ng thự c tế, đặ c quyền vị lợ i, nơi mà mộ t tình cả m hơi nồ ng nhiệt và khoan dung
chưa từ ng xuấ t hiện.
“Họ c thuyết đạ o đứ c mà con ngườ i phả i họ c hỏ i, cá c quy tắ c đạ o đứ c mà họ phả i tuâ n
thủ , cá c nguyên tắ c đạ o đứ c sẽ khai sá ng con đườ ng củ a họ trong cuộ c số ng, khô ng phả i là
suy diễn; chú ng luô n có mộ t mụ c đích thiết thự c, mang tính gia đình và xã hộ i. Khô ng phả i
vì mộ t mụ c tiêu dà i hay ngắ n hạ n, vì mộ t hình phạ t sẽ đượ c nhậ n ở mộ t thế giớ i khá c, mà
cá c nguyên tắ c củ a đạ o đứ c nà y sẽ phả i đượ c á p dụ ng, nhưng trá i lạ i, là vì nhữ ng hiệu quả
ngay lậ p tứ c, ở ngay nơi họ đượ c dạ y và thự c hà nh.”[87]
“Nhữ ng gì bạ n khô ng muố n là m cho chính mình thì cũ ng đừ ng là m vớ i nhữ ng ngườ i
khá c”, triết gia Trung Hoa (Khổ ng Tử ) khuyên nhủ . Nhưng theo quy tắ c ứ ng xử nà y, vớ i tinh
thầ n hoà n toà n theo Ki-tô giá o, họ sẽ tuyên phạ t cá i gì? “Bằ ng cá ch cư xử như vậ y, kể cả
trong vương quố c lẫ n gia đình bạ n, sẽ khô ng ai oá n trá ch chố ng lạ i bạ n.” Từ đỉnh cao củ a
tinh thầ n khô ng vụ lợ i, chú ng ta rơi và o mộ t chủ nghĩa thự c dụ ng thô thiển đầ y ty tiện.
Từ nhữ ng gì chú ng ta hiện biết về chủ ng tộ c Há n Hoa, về sứ c số ng mã nh liệt, về tâ m hồ n
gai gó c và đầ u ó c hạ n hẹp củ a họ , chú ng ta có thể kết luậ n rằ ng, nếu chủ ng tộ c An Nam,
bằ ng cuộ c hô n nhâ n vớ i dâ n Thiên triều, đã đượ c hưở ng mó n hờ i lớ n, theo quan điểm sinh
lý và xã hộ i, nhữ ng đặ c tính chịu đự ng và thích nghi mạ nh mẽ, nhưng họ đã chỉ có thể
hưở ng, theo quan điểm đạ o đứ c, nhữ ng phẩ m chấ t tương đố i tầ m thườ ng.
Ngườ i Hoa, phả i thừ a nhậ n rằ ng, khô ng thiếu sự can đả m cũ ng như sự khéo léo. “Trí tuệ
củ a họ , như mộ t nhà phê bình sá ng suố t nó i, chứ a đự ng sự tinh tế, cá c cơ quan củ a họ là sự
khéo léo củ a lao độ ng, có khả nă ng là m tấ t cả mọ i thứ ; họ có lý lẽ khéo léo, đầ u ó c lanh lợ i
tinh quá i, mộ t triết lý thự c tế - lý lẽ củ a Panurge, tinh ranh củ a Falstaff, triết lý củ a Sancho[88].
... Họ tin rằ ng hai vớ i hai là bố n, và họ đú ng. Họ nghĩ rằ ng khô ng là m gì thì an toà n và dễ
chịu hơn là hà nh độ ng, và họ khô ng sai. Họ coi trọ ng sự lễ độ , và tô i đồ ng ý vớ i họ . Họ nghĩ
rằ ng ngườ i khô n ngoan thì khô ng tạ o ra quá nhiều ham muố n, tô i cũ ng nghĩ như họ luô n.
Mộ t cá i chén tố t đượ c là m ra, mộ t chiếc đĩa đượ c tạ o dá ng đẹp khiến họ say mê; mộ t vậ t
là m bằ ng sơn mà i hà o nhoá ng đượ c mạ và ng sẽ hấ p dẫ n họ . Tấ t cả điều nà y đều có thể dung
thứ ... Nhưng nhữ ng suy nghĩ vượ t trộ i, phâ n tích nghiêm tú c, mong muố n tiến bộ , tấ t cả
nhữ ng đứ c hạ nh ‘mã thượ ng nhấ t’ họ đều thiếu - như Rabelais nó i. Họ khô ng thể có đượ c
nó . Nhữ ng chiếc đinh thép củ a họ đã đó ng chặ t họ và o thó i quen và quá khứ .
Trả i qua bố n ngà n nă m lâ u dà i như vậ y, khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, vắ ng bó ng trà o lưu
trí tuệ, hó a đá tư tưở ng và tâ m hồ n trườ ng cử u - Hỡ i ô i! số ng như thế nà o đâ y?”[89]
Bâ y giờ chú ng ta phả i tự hỏ i nhữ ng đặ c điểm đạ o đứ c củ a chủ ng tộ c Mã Lai là gì.
Thậ t khó để đưa ra mộ t câ u trả lờ i hoà n toà n thỏ a đá ng cho câ u hỏ i nà y. Thự c tế, chủ ng
tộ c Mã Lai phá t triển rấ t khô ng đồ ng đều, mộ t số đạ i diện củ a họ vẫ n cò n số ng hoang dã . Do
đó có thể hiểu rằ ng phả i có mộ t sự khá c biệt đá ng kể giữ a nhữ ng cư dâ n nguyên thủ y nà y
và nhữ ng ngườ i, do nhữ ng tiếp xú c khá c nhau vớ i thế giớ i, đã đạ t đượ c mộ t mứ c độ vă n
minh nhấ t định.
Mặ t khá c, việc trả i qua nhữ ng ả nh hưở ng khá c nhau củ a Trung Hoa, Ấ n Độ và Ả Rậ p, qua
nhiều thế kỷ, đã tạ o ra nơi ngườ i Mã Lai sự đa dạ ng về chủ ng loạ i, khô ng cò n sự tương đồ ng
nà o giữ a cá c nhó m ngoà i nhữ ng nét chung nhấ t.
Và cũ ng phả i nó i thêm rằ ng ngườ i Mã Lai ngà y nay là nhữ ng tín đồ Hồ i giá o, và tô n giá o
nà y, đượ c du nhậ p và o Sumatra và o khoả ng thế kỷ XIII, đã cả i biến khá nhiều tính cá ch củ a
ngườ i Mã Lai cổ đạ i, cù ng thờ i vớ i ngườ i Giao Chỉ, mà duy chỉ có đề tà i tâ m lý củ a họ đưa
chú ng tô i và o nghiên cứ u nà y.
Cá c bộ tộ c Mã Lai cò n hoang dã , chẳ ng hạ n như nhữ ng ngườ i Dayak ở Bornéo và Battak
ở Sumatra, cò n giữ nhữ ng tậ p quá n - ví dụ như tụ c ă n thịt ngườ i - thể hiện rõ mộ t sự tà n
bạ o nguyên thủ y ở họ . Lên thêm mộ t và i vĩ độ , nhữ ng tậ p tụ c man rợ nà y biến mấ t, nhưng
mộ t sự hung tà n lạ nh lù ng và có tính toá n vẫ n là m nền tả ng tô i luyện tinh thầ n củ a chủ ng
tộ c.
“Mộ t du khá ch xưa, Nicola Conti, đã viết và o nă m 1430, kể lạ i việc là m thế nà o cá c quý
tộ c Mã Lai thử độ cứ ng củ a mộ t thanh kiếm mớ i: ‘Khô ng có dâ n tộ c nà o, ô ng nó i, có thể sá nh
vớ i ngườ i dâ n Java và Sumatra về độ tà n á c. Giết mộ t ngườ i đố i vớ i họ chỉ là chuyện vặ t
vã nh và khô ng là m họ phả i bị trừ ng phạ t. Nếu mộ t trong số họ , mua mộ t thanh kiếm mớ i,
muố n thử nó , anh ta chỉ cầ n đâ m và o ngự c ngườ i đầ u tiên anh gặ p. Ngườ i qua đườ ng kiểm
tra vết thương và khen ngợ i sự khéo léo củ a kẻ giết ngườ i nếu nhá t đâ m đượ c thự c hiện
tố t.’[90]
Chú ng tô i thấ y mộ t thô ng tin cù ng loạ i trong tậ p quá n nổ i tiếng kể rằ ng: cuộ c chạ y đua
củ a ‘kẻ bẩ n thỉu’. Cá i nà y ‘kết hợ p tự sá t vớ i giết ngườ i, vì ngườ i chạ y chết trong khi giết
ngườ i khá c’. Đâ y là cá ch mọ i thứ diễn ra: mộ t ngườ i, tuyệt vọ ng do mộ t sự bấ t cô ng đá ng
phẫ n nộ hoặ c do mộ t nỗ i bấ t hạ nh nà o đó , quyết định từ bỏ cuộ c số ng. Vậ y thì anh ta bắ t
đầ u nghiện thuố c phiện; thế rồ i, ‘nghiền’ nó trong bà n tay, lú c đầ u, anh ta nhả y xổ và o tấ t cả
nhữ ng ngườ i mà anh ta nghĩ rằ ng anh ta phả i thưa kiện, đâ m họ , sau đó chạ y bă ng qua thị
trấ n, giết hoặ c là m bị thương bấ t cứ ai có ý bắ t giữ anh ta.”[91]
Bình thườ ng, ngườ i Mã Lai trầ m tính, có vẻ thả n nhiên, rấ t ít khi cở i mở . Họ che giấ u
cả m xú c, câ n nhắ c trong hà nh độ ng và lờ i nó i, khô ng bao giờ thẳ ng thắ n thả o luậ n về mộ t
chủ đề nà o.[92]
Hầ u hết cá c tá c giả đều đá nh giá họ rấ t khắ t khe, đã miêu tả cho chú ng ta thấ y rằ ng họ là
nhữ ng kẻ đạ o đứ c giả , dố i trá , ghen tuô ng mộ t cá ch tà n nhẫ n và độ c á c.
Tuy nhiên, tầ ng lớ p quý tộ c lạ i lịch sự tinh tế, cá i mà họ tiếp thu qua lễ nghi củ a ngườ i
Trung Hoa. Ô ng J. Chailly-Bert[93] nó i, “Sự lịch sự củ a họ khô ng dễ gì hiểu đượ c cho nhữ ng ai
chưa từ ng nhìn thấ y họ . Nền dâ n chủ củ a chú ng ta cá ch họ cả ngà n dặ m; thế kỷ XVIII đã quá
lý trí và ngạ o mạ n; chỉ duy thế kỷ XVII có hơi trang trọ ng, củ a vua Louis XIV và Hoà ng hậ u
xứ Maintenon, đã biết mộ t số điều vừ a nghiêm tú c và toà n bích. Đó khô ng phả i là mộ t bộ
trang phụ c bó sá t, mộ t mặ t nạ quyến rũ , mộ t lớ p sơn mó ng bong tró c, mà ở bên trong và
thự c chấ t, thâ m nhậ p và o từ ng cá nhâ n, xâ m chiếm toà n bộ thự c thể. Ngay cả khi buồ n
phiền, thiếu kiên nhẫ n, bị hạ nhụ c, lo lắ ng, thậ m chí đam mê, ngườ i đứ ng đầ u ở Java vẫ n
khô ng để vị khá ch củ a mình nhìn thấ u điều đó ; ô ng sẽ đợ i cho đến lú c chỉ cò n mộ t mình để
trở về vớ i nhữ ng nỗ i đau hay niềm vui củ a ô ng.”
Cuố i cù ng, chú ng ta hã y nó i thêm rằ ng, bằ ng khả nă ng trí tuệ củ a họ , cá i chỉ có thể phá t
triển hạ n chế, ngườ i Mã Lai nằ m trong số cá c chủ ng tộ c mà chú ng tô i thố ng nhấ t gọ i là
“trung bình”, nghĩa là hình thứ c trung gian giữ a cá c chủ ng tộ c hạ đẳ ng (ngườ i da đen) và
cá c chủ ng tộ c da trắ ng, đượ c gọ i là “thượ ng đẳ ng”.
Nếu chú ng ta vẫ n nó i rằ ng ngườ i Mã Lai, sau khi lầ n lượ t theo đạ o Bà La Mô n và đạ o
Phậ t thì cuố i cù ng lạ i trở thà nh cá c tín đồ Hồ i giá o, mà hơn nữ a họ cò n chưa bao giờ tỏ vẻ
rao giả ng mộ t cá ch điên cuồ ng bấ t kỳ chủ thuyết nà o, chú ng ta có thể kết luậ n - và kết luậ n
nà y phù hợ p vớ i kinh nghiệm - rằ ng họ khô ng quá mộ đạ o, đạ o đứ c củ a họ , mấ t đi chỗ dự a
tô n giá o, cò n thô sơ.
Đó là diện mạ o chung củ a ngườ i Mã Lai đương đạ i. Tô i chỉ tậ p trung chỉ ra cá c đặ c điểm
nổ i bậ t nhấ t củ a chủ ng tộ c đó , nghĩa là nhữ ng gì ngườ i ta tìm thấ y khô ng có ngoạ i lệ trong
tấ t cả cá c đạ i diện hiện tạ i củ a họ , và nhữ ng gì có thể biểu thị cho ngườ i Mã Lai cổ đạ i củ a
vương quố c Champa.
Đặ c biệt, chú ng tô i thấ y hình dung củ a nhữ ng tên cướ p biển liều lĩnh nà y rấ t thú vị khi
có thể phá c thả o lạ i chính xá c hò ng hiểu rõ nó đã ả nh hưở ng như thế nà o lên quố c gia An
Nam. Thậ t khô ng may, chú ng tô i chỉ cò n có phương tiện khá m soá t thự c tế; như chú ng tô i
đã nó i, ngườ i Mã Lai cổ đạ i gầ n như đã biến mấ t khỏ i Đô ng Dương.
Tuy nhiên, điều cho phép giả định ở đâ y, đó là cư dâ n nà y - đô i khi quá hung tợ n, quá
mạ nh mẽ, đến nỗ i chú ng tô i phả i giả định họ thích mạ o hiểm, bă ng qua biển cả trên nhữ ng
chiếc thuyền con, xâ m chiếm vù ng biển lâ n cậ n củ a bá n đả o Đô ng Dương và cá c quầ n đả o
xung quanh - như đượ c tìm thấ y trong cá c cuộ c chiến bấ t tậ n, cá c câ u chuyện đượ c kể đầ y
trong biên niên sử củ a ngườ i An Nam, mộ t việc tự nhiên đố i vớ i phẩ m chấ t hiếu chiến đã
phá t triển nơi họ , ở mứ c độ cao, cù ng sự nghị lự c và tính can trườ ng.
Đô i khi chú ng ta thấ y trong tâ m hồ n ngườ i An Nam nhữ ng phả n chiếu thoá ng qua nhiệt
huyết củ a sự quậ t cườ ng nà y.
Thự c sự , chỉ mỗ i ả nh hưở ng Trung Hoa khô ng thể giả i thích đầ y đủ cho lịch sử đầ y biến
độ ng - và quá lạ kỳ - củ a dâ n tộ c An Nam.
Chương III

TÂM HỒN NGƯỜI AN NAM


Bâ y giờ chú ng ta có đượ c tấ t cả yếu tố cầ n thiết để có thể khô i phụ c lạ i nhữ ng quy luậ t
phá t sinh tính cá ch An Nam. Trong phạ m vi mụ c tiêu nà y chú ng ta sẽ lầ n lượ t xem xét ba
tính nă ng tinh thầ n chính: cả m xú c, ý chí, trí tuệ.
I. Cảm xúc
Khi đề cậ p đến ả nh hưở ng mô i trườ ng vậ t chấ t, chú ng ta đã bà n kỹ về khía cạ nh cả m
giá c củ a ngườ i An Nam. Nhưng chú ng ta cũ ng mớ i chỉ xem xét nó theo quan điểm sinh lý,
trong mố i quan hệ củ a nó vớ i thể tạ ng chủ ng tộ c và khí hậ u. Chú ng ta cò n phả i nghiên cứ u
nó trong nhữ ng dạ ng thứ c cao hơn, nhữ ng tình cả m, cá i cù ng vớ i cả m giá c phố i nên tính
cá ch, nếu như ta có thể nó i như vậ y.
Sự tiến hó a tình cả m có liên kết chặ t chẽ vớ i sự tiến hó a trí tuệ. Duy nhấ t, chỉ trong cá c
phương phá p phâ n tích, cầ n thiết cho mọ i nghiên cứ u tâ m lý, chú ng ta mớ i tá ch ra nhữ ng
yếu tố vố n dĩ luô n kết hợ p vớ i nhau trong tự nhiên.
Mỗ i tình cả m, như chú ng ta biết, đò i hỏ i phả i có trướ c đó mộ t ý tưở ng mấ u chố t cấ u
thà nh nên cơ sở củ a nó , “Bấ t kỳ tình cả m nà o cũ ng che giấ u mộ t biểu hiện tinh thầ n, hình
tượ ng hoặ c ý tưở ng.”[94] Do đó , sự tưở ng tượ ng tá i hiện, nghĩa là , khả nă ng khơi gợ i mộ t ấ n
tượ ng đã từ ng đượ c cả m nhậ n, tạ o nên mộ t ả nh hưở ng chủ đạ o lên cả m xú c củ a nã o. Bằ ng
tá c độ ng mạ nh hay yếu nó sẽ in dấ u lên tình cả m vớ i lự c mạ nh hay nhẹ, theo hướ ng nà y hay
hướ ng khá c.
Điều nà y bổ sung đầ y đủ cho lờ i giả i thích mà chú ng tô i đã đưa ra ở trên, về sự bình tĩnh
củ a ngườ i An Nam, về sự thanh thả n củ a họ khi đố i mặ t vớ i cá i chết. Nhữ ng gì E. Boutmy
nó i về ngườ i Anh có thể ứ ng hợ p ở đâ y: “Họ khô ng mong che giấ u bằ ng sự kích độ ng tă ng
tố c, bằ ng nhữ ng cả nh số ng độ ng mộ t viên đạ n sượ t qua trướ c mặ t kèm â m thanh vú t qua,
rồ i xương gã y, nhữ ng cơn đau nhứ c nhố i, như ngườ i Phá p [95].” Chú ng ta cũ ng có thể nó i về
sự lặ ng lẽ nà y như nhữ ng gì Dugald-Stewart đã nó i về sự hèn nhá t: “Đó là mộ t că n bệnh củ a
trí tưở ng tượ ng.”
Khô ng nghi ngờ gì nữ a, đó cũ ng là nguyên nhâ n gó p phầ n gâ y nên sự vắ ng mặ t gầ n như
hoà n toà n cá i cả m giá c ngượ ng ngù ng và thiếu lò ng vị tha nơi ngườ i An Nam: cả nh tượ ng
mộ t ngườ i khỏ a thâ n khô ng hề khơi dậ y nơi họ bấ t cứ ý tưở ng xấ u nà o, họ khô ng thể đồ ng
cả m vớ i nỗ i đau hay sự thố ng khổ củ a ngườ i khá c.
Trong mố i liên hệ nà y, cầ n lưu ý rằ ng, mộ t cá ch tổ ng quá t, tấ t cả tình cả m củ a ngườ i An
Nam đều mang dấ u ấ n củ a sự vị kỷ thuầ n tú y nhấ t. Khô ng có mộ t chú t nhiệt tình hà o phó ng
hay lò ng nhâ n từ rộ ng lượ ng nà o; trá i tim thì đanh cứ ng, cằ n cỗ i, khô khố c. “Trá i tim củ a
bạ n ngà y cà ng nhỏ bé”, mộ t triết gia nà o đó từ ng nó i. Nhờ và o câ u châ m ngô n tương tự , tình
yêu cao thượ ng lạ i trở thà nh nhụ c dụ c tầ m thườ ng; tình cả m con cá i dà nh cho cha mẹ chỉ là
đạ o hiếu.
Tó m lạ i, khô ng thể khở i đượ c nhữ ng ý tưở ng quá trừ u tượ ng, trí ó c củ a họ chỉ có thể
hoạ t độ ng trướ c nhữ ng sự vậ t có thự c, ngườ i An Nam khô ng có khả nă ng cả m nhậ n nhữ ng
tình cả m quá phứ c tạ p.
Khuynh hướ ng củ a họ chủ yếu vẫ n hướ ng về gia đình, họ khô ng thể vượ t ra ngoà i vò ng
giớ i hạ n. Chắ c hẳ n tâ m hồ n ngườ i An Nam đã phả i thụ nhậ n nhữ ng ý niệm về tổ quố c và
lò ng nhâ n đạ o để hiểu đượ c tình huynh đệ và lò ng yêu nướ c.
Tình thương yêu đồ ng loạ i, biểu hiện ở lò ng trắ c ẩ n và bá c á i, là nhữ ng đứ c tính ít khi
thấ y hà nh xử ở An Nam. Khô ng đượ c có ngườ i nghèo ở xứ nà y, và trên thự c tế khô ng hề có .
Mỗ i gia đình phả i tự chu cấ p cho nhữ ng nhu cầ u củ a mình, mỗ i là ng xã phả i lo liệu đượ c cho
ngườ i dâ n.
Khí hậ u, đấ t đai mà u mỡ , thể chấ t chủ ng tộ c đã tạ o điều kiện để xứ nà y á p dụ ng và duy
trì mộ t quy tắ c như vậ y. Ngườ i An Nam, nhẫ n nạ i và thụ độ ng, bằ ng lò ng vớ i sự thiếu thố n,
nhưng hiếm khi ở trong tình trạ ng bầ n cù ng; ngượ c lạ i, họ khô ng bao giờ trá nh khỏ i hà ng
vạ n nỗ i khổ nhâ n sinh khá c. Bệnh tậ t chủ yếu gâ y ra cho họ nhữ ng tai á ch nghiêm trọ ng, và
đặ c biệt và o lú c đó họ thể hiện tính ích kỷ thầ m kín củ a mình. Lịch sử cho chú ng ta biết rằ ng
nhữ ng nạ n nhâ n củ a bệnh dịch hạ ch, nhữ ng ngườ i phong cù i và tấ t cả nhữ ng ngườ i khô ng
may mắ c phả i mộ t că n bệnh truyền nhiễm nà o đó , chỉ sau mộ t thờ i gian ngắ n, liền bị tà n
nhẫ n đuổ i khỏ i nhà , bị bỏ rơi ngoà i đồ ng hoặ c nhố t cá ch ly ngoà i là ng như sú c vậ t. Chưa
chắ c mộ t đô thị quan trọ ng ở Annam đã có “trạ i phong” chỉ vì nó có “trườ ng thi”, tò a á n, nhà
tù hoặ c đền chù a củ a riêng mình; chủ nghĩa vị kỷ có nhữ ng đền đà i củ a nó cũ ng như tô n
giá o, trậ t tự và an ninh cô ng cộ ng.
II. Ý chí
Nếu nét đặ c trưng củ a tình cả m ngườ i An Nam là sự lã nh đạ m, thì sự trơ ỳ hẳ n phả i là
đặ c trưng củ a ý chí xứ nà y.
Ngườ i An Nam ô n hò a và điềm tĩnh, có nghĩa là họ hiếm khi thể hiện sự thiếu kiên nhẫ n
và cũ ng khô ng để bả n thâ n nổ i giậ n hoặ c hung dữ bấ t chợ t. Họ khô ng đủ mạ nh mẽ để bộ c lộ
như vậ y.
Tuy nhiên, đứ c tính nà y, theo ghi nhậ n cụ thể củ a P. Bouillevaux [96], phầ n nhiều là kết quả
củ a sự lã nh đạ m hơn là tính cá ch ô n hò a thự c sự . Đừ ng tin và o vẻ điềm tĩnh củ a ngườ i xứ
nà y; dướ i cá i vỏ bề ngoà i bình tĩnh, họ có thể đang nuô i dưỡ ng lò ng că m thù xấ u xa nhấ t,
mố i thù hậ n sâ u cay nhấ t, mong muố n bá o thù khă ng khă ng nhấ t.
Khô ng thể nó i thẳ ng thừ ng rằ ng ngườ i An Nam lườ i biếng; trá i lạ i, họ siêng nă ng; rấ t ít
ngườ i An Nam ă n khô ng ngồ i rồ i; có điều, họ lao độ ng mộ t cá ch uể oả i, đặ c biệt là khi họ
là m khô ng phả i do bị nhu cầ u thú c bá ch hoặ c khô ng vì lợ i riêng. Cá c kiều dâ n, thương nhâ n,
kỹ nghệ gia, nó i chung tấ t cả nhữ ng ai phả i thuê họ là m việc, dướ i bấ t kỳ hình thứ c nà o, đều
quen thuộ c vớ i nhữ ng điểm bấ t tiện củ a lự c lượ ng lao độ ng nà y.
Để thự c hiện cô ng việc thườ ng chỉ cầ n đến mộ t ngườ i châ u  u, thì ở đâ y phả i cầ n ít nhấ t
bố n “phu thợ ”... và mộ t giá m sá t viên. Trong cá c ngô i nhà củ a ngườ i Phá p, ngườ i ta luô n
thấ y, để phụ c vụ cho mộ t hoặ c hai ngườ i, ít nhấ t phả i có ba ngườ i hầ u: mộ t “anh bồ i” (ngườ i
hầ u phò ng), mộ t đầ u bếp và mộ t “phu kéo xe”. Sự phâ n cô ng lao độ ng giữ a họ bị đẩ y đến
mứ c cự c đoan. Mộ t nhà bá o hó m hỉnh viết, “mỗ i cá nhâ n phá t triển toà n vẹn sự phâ n cô ng
lao độ ng củ a mình, nếu thử trá o vai và yêu cầ u họ giú p nhau, và nhấ t là tưở ng tượ ng ra
chuyện có mộ t ngườ i giú p việc giỏ i có thể là m hết mọ i việc, thì ngay cả quét nhà cũ ng khô ng
có ai lo đâ u.”
Khô ng nên quá đò i hỏ i ở ngườ i An Nam bẩ m sinh vô cả m quá mứ c. Khiếm khuyết nà y
chắ c chắ n bắ t nguồ n từ nhữ ng thiên hướ ng sinh lý di truyền mà ở mộ t mứ c độ nhấ t định đã
là m giả m bớ t tính trá ch nhiệm củ a họ .
Đố i vớ i (ngườ i Phá p) chú ng ta, sự lườ i biếng là mộ t khiếm khuyết nghiêm trọ ng, vì
chú ng ta có đủ sự nă ng nổ để khắ c phụ c khuynh hướ ng bạ c nhượ c nà y. Ở ngườ i An Nam,
trá i lạ i, biếng nhá c là mộ t tình trạ ng bình thườ ng; nă ng độ ng, mớ i là điều bấ t thườ ng. Ý chí
cù n nhụ t củ a họ chỉ có thể thể hiện theo mộ t hướ ng: thụ độ ng. Từ “nă ng nổ ” củ a chú ng ta
khô ng có từ tương đương trong ngô n ngữ củ a họ .
Sự kiên trì, nă ng độ ng, sá ng tạ o, bao nhiêu là phẩ m chấ t chưa đượ c biết đến ở An Nam.
Cha Bouillevaux nó i, “ngườ i An Nam khô ng kiên định. Họ bắ t đầ u vô cù ng hă ng há i mộ t
cô ng việc hợ p ý họ , họ khở i đầ u tố t trong bấ t kỳ nghề nà o; nhưng sau mộ t và i thá ng, nhiều
nhấ t là và i nă m, họ mệt mỏ i, chá n ghét, bỏ bê cô ng việc và thườ ng bỏ ngang nghề củ a mình,
dù sau nà y vẫ n phả i là m tiếp khi nghèo đó i. Ngườ i An Nam khô ng có sự kiên trì, họ khô ng
thích quy tắ c: họ thích hà nh sự tù y hứ ng, khô ng nhấ t quá n, khô ng suy nghĩ thấ u đá o.”[97]
Ngườ i thợ An Nam là m việc chỉ để số ng, nhữ ng nhu cầ u củ a họ phả i nó i là rấ t ít. Khi họ
vừ a rủ ng rỉnh đủ để số ng trong mộ t thờ i gian, họ sẽ ngừ ng là m việc. Đừ ng thử trả cô ng hậ u
hĩnh cho mộ t thợ thủ cô ng bả n xứ để giữ anh ta lạ i; nếu anh ta dễ dà ng kiếm đượ c, trong
mộ t tuầ n, số tiền cầ n cho lượ ng thứ c ă n trong mộ t thá ng, và o ngà y thứ tá m, sau khi đượ c
trả tiền, ngườ i thợ củ a bạ n sẽ khô ng xuấ t hiện cho đến khi anh ta tiêu hết đồ ng cuố i cù ng.[98]
Ta dễ dà ng hiểu ra rằ ng khô ng nên yêu cầ u nhữ ng ngườ i như vậ y lú c nà o cũ ng đưa ra
nhiều sá ng kiến. Thế nên, chú ng ta sẽ hiếm khi thấ y họ có ý định doanh thương hoặ c kỹ
nghệ, vì để thà nh cô ng, điều nà y đò i hỏ i chấ t lượ ng trí tuệ, tổ chứ c và kinh tế cao. Khô ng cò n
nghi ngờ gì nữ a, đâ y là mộ t trong nhữ ng lý do chính tạ i sao cá c ngà nh thuộ c lĩnh vự c nhiều
tính ngườ i nà y, ở Đô ng Dương, gầ n như hoà n toà n nằ m trong tay ngườ i ngoạ i quố c: ngườ i
 u, ngườ i Hoa hoặ c nhữ ng ngườ i Á châ u khá c, v.v.
Ngườ i An Nam chỉ mong là m nhữ ng nghề nghiệp đã đượ c vẽ đườ ng sẵ n, ít gâ y ra cho họ
nhữ ng sự cố bấ t ngờ nhấ t, ít đò i hỏ i nhữ ng nỗ lự c sá ng tạ o nhấ t. Đó là sự quan liêu trong
tâ m hồ n. Tham vọ ng quyền lự c và tình yêu đờ i thườ ng khiến họ trở thà nh mộ t quan chứ c
bẩ m sinh.
Ở đâ y chú ng ta có thể khá i quá t hó a rằ ng ngườ i Á châ u luô n đi trên cù ng đườ ng mò n,
ngà y cà ng dấ n sâ u và chưa bao giờ thử bướ c ra khỏ i đó . Mộ t định lệ đặ t ra đượ c thá nh hó a;
ngườ i Trung Hoa và An Nam thể hiện mộ t sự tô n sù ng thầ n thá nh đố i vớ i truyền thố ng.

Nhà tranh trên bè Bắc kỳ. ©Raphael Moreau.


Đặ c điểm tính cá ch đó là yếu tố chính trong sự chậ m tiến hó a củ a cá c dâ n tộ c nà y và
trong sự cố định củ a cá c thiết chế cù ng phong tụ c. Ô ng Ch. Letourneau viết [99], “cá c nghi lễ
thầ n thá nh đã giết chết toà n bộ sự tưở ng tượ ng...; kể từ khi mọ i thứ đượ c phâ n loạ i, sắ p
xếp, việc tìm kiếm cá i mớ i trở thà nh bấ t kính, chỉ cầ n họ c hỏ i từ cá i cũ mà thô i.” Và điều nà y
rấ t phù hợ p vớ i tính khí ngườ i Á châ u, đến nỗ i ta có thể thấ y thuyết phụ c rằ ng nó đượ c sinh
ra chính vì cá i kia.
Mộ t khí chấ t lờ đờ , mộ t tính cá ch yếu đuố i và hờ i hợ t khô ng cho phép con ngườ i thẳ ng
thắ n chố ng lạ i nhữ ng ả nh hưở ng ngoạ i lai. Ngườ i An Nam nhẫ n nhụ c chịu đự ng, khô ng hề
có bấ t kỳ ý định phả n khá ng nà o. Do đó , họ vô cù ng e sợ quyền lự c! Thậ m chí cò n quá sứ c
quỵ lụ y trướ c ngườ i nắ m quyền thấ p nhấ t: dậ p đầ u xuố ng đấ t liên tụ c, chắ p tay van xin, sau
đó , khoanh tay trướ c ngự c, mọ i biểu hiện nơi phong thá i đó gợ i lên sự tầ m thườ ng.
Nhữ ng tụ c lệ khú m nú m nà y, dĩ nhiên, đượ c á p đặ t bở i chế độ chuyên quyền từ rấ t lâ u
đờ i đã thố ng trị họ ; nhưng họ cũ ng tuyệt nhiên sẵ n lò ng chấ p nhậ n chú ng; họ tự nguyện cú i
đầ u dướ i á ch thố ng trị linh thiêng mà họ vẫ n cò n giữ nhữ ng dấ u ấ n khô ng thể xó a nhò a.
Sự khú m nú m củ a họ khô ng chỉ dà nh cho cá c quan lạ i, cá c đạ i diện củ a vương quyền; mà
cò n đượ c thể hiện trong cuộ c số ng thườ ng ngà y nơi nó đã tạ o ra sự lịch thiệp tinh tế.
Trong trò chuyện, nhữ ng tên gọ i từ bậ c thấ p đến bậ c cao luô n thể hiện chính xá c mứ c độ
tô n kính mà ngườ i ta thể hiện vớ i ngườ i đố i diện. Ngườ i lớ n tuổ i nhấ t hoặ c cao quý nhấ t gọ i
con hoặ c em vớ i nhữ ng ngườ i trẻ hơn hoặ c cấ p thấ p hơn, đá p lạ i nhữ ng ngườ i nà y dù ng
cá ch xưng hô theo danh xưng ông, anh, chú, anh cả.
Sự lễ độ nà y - đô i khi quá mứ c, mặ c dù ở mứ c độ thấ p hơn so vớ i ngườ i Trung Hoa -
“gầ n như đã thà nh bẩ m sinh thô ng qua di truyền” và rõ rà ng che giấ u phía sau mộ t sự giả
hình. Có thể cả m thấ y đượ c điều nà y khi quan sá t cá ch cư xử củ a ngườ i An Nam (bấ y giờ )
vớ i ngườ i châ u  u. Sự lễ độ tinh tế nguyên thủ y củ a ngườ i bả n xứ , hơi quá mứ c thự c tế, bị
thay đổ i kể từ khi chú ng ta đặ t châ n lên An Nam; sự thay đổ i tự nhiên diễn ra theo hướ ng tệ
hơn.
Ngườ i An Nam có tâ m hồ n trẻ con, nên hiếm khi trô ng chờ họ có sự cả i thiện hợ p lý.
Dù ng đến lý lẽ để yêu cầ u họ tự sử a chữ a hoà n toà n vô ích. Chú ng tô i đã cố gắ ng, có lẽ trong
vô thứ c, giú p họ thấ m nhuầ n lò ng tự tô n; nhưng chú ng tô i chỉ thà nh cô ng trong việc khiến
họ trở nên ngạ o mạ n và thiếu tô n trọ ng sự quan tâ m củ a chú ng tô i.
1870-1889 - Nội thất dinh Đốc phủ Đỗ Hữu Phương (còn gọi Tổng đốc Phương) ở Chợ Lớn.©Aurélien Pestel (1855 - 1897)
“Sự khú m nú m và quỳ lạ y khiến chú ng ta, nhữ ng ngườ i châ u  u, cả m thấ y thương hạ i”,
cá c ô ng Bouinais và Paulus nó i, “trong cuộ c viễn chinh củ a Garnier, mộ t thủ y thủ đã ngă n
cả n cả nh đó xả y ra khắ p quanh mình và dạ y cho ngườ i Bắ c kỳ lố i chà o quâ n sự .” Tá c giả
thêm và o, “Chú ng tô i thích nét độ c đá o củ a ngườ i lính khô ng rõ tên tuổ i nà y; điều đó cho
thấ y anh ta có ý thứ c về nhâ n phẩ m.”[100] “Nét độ c đá o” củ a lố i chà o quâ n sự nà y đã lan
truyền trướ c tiên trong số nhữ ng ngườ i lính hoặ c vệ binh bả n xứ củ a chú ng ta và rồ i đến cả
cá c gia nhâ n. Cử chỉ đơn giả n nà y miễn xá cho họ tấ t cả cá c biểu hiện tô n kính khá c, mà vẫ n
cho phép chú ng ta giữ thá i độ lịch sự nghiêm tú c nhấ t vớ i họ . Thế rồ i, đượ c giả i thoá t khỏ i
mọ i rà ng buộ c, tình cả m thậ t họ thể hiện vớ i chú ng ta hiện ra: nếu khô ng phả i hậ n thù thì
chí ít cũ ng là á c cả m mộ t cá ch vô thứ c vớ i chủ ng tộ c chú ng ta. Do đó , họ tự nhiên trở nên
xấ c xượ c và thô lỗ , khô ng phả i theo nghĩa mà chú ng ta hiểu về từ nà y, nhưng vớ i ý nghĩa
trong mộ t và i hà nh độ ng củ a họ mà chú ng ta khô ng đá nh giá hết đượ c. Chẳ ng hạ n, mộ t
ngườ i Bắ c kỳ khô ng bao giờ đượ c xuấ t hiện trướ c cấ p trên mà khô ng độ i khă n xếp, mộ t sơ
suấ t như vậ y thể hiện sự thiếu lễ độ nghiêm trọ ng.
Cũ ng như khi họ đã chấ p nhậ n sự chuyên chế củ a nhà vua và sự chuyên quyền củ a cá c
quan lạ i bằ ng thá i độ cam chịu đá ng ngưỡ ng mộ , họ đã tự rà ng buộ c mình khô ng mộ t chú t
khó khă n và o cá c yêu cầ u nghi lễ quy định rấ t nghiêm ngặ t nhữ ng chi tiết nhỏ nhặ t nhấ t
trong cuộ c số ng củ a họ , cũ ng như thế họ để cho bả n thâ n bị cuố n theo nhữ ng khuynh
hướ ng tự nhiên, khô ng hề cố gắ ng chố ng lạ i dù chỉ vớ i mộ t khá ng cự yếu nhấ t, khô ng có
đượ c chú t nỗ lự c ý chí nà o để phả n khá ng và đi ngượ c lạ i dò ng chả y củ a dụ c vọ ng.
Con ngườ i về bả n chấ t là khô ng tố t, trá i vớ i điều mà ngườ i Phá p thế kỷ XVIII đã từ ng tin
tưở ng sâ u sắ c, cũ ng như nhữ ng gì mà ngườ i châ u Á lạ c quan hằ ng nương cậ y; hà nh vi củ a
họ , khi nó khô ng đượ c lý trí soi dẫ n và khô ng đượ c ý chí kiên định và luô n cô ng bằ ng quyết
định, sẽ bị ả nh hưở ng bở i cá c yếu tố vạ n nă ng khá c.
Taine[101] từ ng nó i, “Chủ nhâ n con ngườ i là khí chấ t, cò n nhữ ng nhu cầ u cơ thể, bả n nă ng
độ ng vậ t, tiền định di truyền, trí tưở ng tượ ng, dụ c vọ ng nó i chung chế ngự chú ng ta, đặ c
biệt là lợ i ích cá nhâ n hoặ c lợ i ích gia đình, giai cấ p, đả ng phá i. Chú ng ta sẽ tự lừ a dố i bả n
thâ n nghiêm trọ ng nếu tin rằ ng con ngườ i bẩ m sinh là tố t đẹp, khoan dung, thâ n thiện hoặ c
ít nhấ t là hiền là nh, dễ bả o, nhanh chó ng biết tuâ n theo lợ i ích xã hộ i hoặ c lợ i ích củ a ngườ i
khá c. Có nhiều và rấ t nhiều ngườ i phó mặ c cho chính bả n thâ n họ , điều nà y sẽ chỉ gâ y tá c
hạ i.”
Nhữ ng “yếu tố bẩ m sinh” nêu trên gâ y ả nh hưở ng mạ nh mẽ và đá ng kể lên ngườ i dâ n
An Nam mà khô ng điều gì khá c giả m bớ t đượ c. Dụ c vọ ng chiếm hữ u tâ m hồ n họ , bắ t họ phả i
thự c hiện ý tưở ng điên rồ , điều khiển họ theo ý thích. Sự dâ m dụ c, tà n bạ o, kiêu ngạ o, đam
mê cờ bạ c cù ng xuấ t hiện trong con ngườ i họ .
May mắ n thay, nhữ ng dụ c vọ ng nà y là thoá ng qua, khô ng dai dẳ ng. Chú ng bộ c phá t mộ t
cá ch bấ t ngờ và mạ nh mẽ đến mứ c khiến hệ thố ng thầ n kinh bị xá o trộ n đá ng kể, bị kiệt sứ c
nhanh chó ng, ý chí suy sụ p, trong khi bả n thâ n nó quá yếu đuố i, khô ng thể vượ t qua đượ c.
Vì vậ y, cù ng mộ t nguyên do: thiếu nghị lự c ngoan cườ ng, thú c đẩ y sự mấ t kiểm soá t và gó p
phầ n hủ y diệt họ .
Lịch sử củ a vương quố c An Nam, vớ i nhữ ng cuộ c nổ i dậ y liên tiếp chố ng ngoạ i xâ m, có
thể đò i hỏ i ngườ i dâ n An Nam phả i có mộ t ý chí vữ ng chắ c và trà n đầ y nghị lự c, nếu khô ng,
họ dườ ng như sẽ khô ng thể già nh lạ i độ c lậ p và chiến thắ ng kẻ khổ ng lồ Trung Hoa sau mộ t
chuỗ i đấ u tranh dà i hà ng tră m nă m. Chú ng tô i sẽ chỉ ra trong chương tiếp theo rằ ng nhữ ng
cuộ c nổ i dậ y nà y chỉ là nhữ ng đợ t bộ t phá t mã nh liệt và ngắ n ngủ i, phầ n nhiều thể hiện mộ t
sự bố c đồ ng củ a tuổ i trẻ hơn là mộ t ý chí trưở ng thà nh, mạ nh mẽ và kiên định.
Cờ bạ c, như chú ng tô i đã nó i, là cá m dỗ khô ng thể cưỡ ng lạ i đố i vớ i ngườ i An Nam. Có
nhữ ng quan sá t ghi nhậ n rằ ng ở Trung Hoa (khi nó i về ngườ i An Nam thườ ng cầ n nhớ rằ ng
họ có mộ t nử a là ngườ i Trung Hoa) có nhữ ng ngườ i khô ng cò n gì để mấ t, thí nhữ ng ngó n
tay củ a mình và chặ t chú ng mộ t cá ch dứ t khoá t khi thua tiền[102].

Giường (phản, sập) An Nam. © Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp.


Tô i khô ng biết liệu ngườ i An Nam có bao giờ mê đắ m và o trò may rủ i nà y hay khô ng,
nhưng điều tô i có thể khẳ ng định đó là họ hoà n toà n có thể mấ t cả mộ t cơ nghiệp khô ng dễ
gì tích có p đượ c chỉ trong và i giờ . Hơn nữ a, chính quyền Phá p đã phả i cấ m đá nh bạ c ở Đô ng
Dương; bộ luậ t ban hà nh dướ i thờ i Gia Long đưa ra nhữ ng hình phạ t nghiêm khắ c cho cá c
con bạ c, nhữ ng ngườ i bị bắ t quả tang phả i chịu tớ i tá m mươi gậ y.
Nhưng dụ c vọ ng chế ngự ngườ i An Nam, cá i thỏ a mã n hoà n toà n, trọ n vẹn nhấ t nhữ ng
khuynh hướ ng biếng nhá c, ù lì, lờ đờ , mơ mộ ng hã o huyền... đó là thuố c phiện. Thuố c phiện,
đó là sự thư thá i hoà n toà n, là sự thư giã n là m giả m bớ t nhữ ng cơn mệt mỏ i kéo dà i, đó là
trạ ng thá i mà tấ t cả cả m giá c đều biến mấ t, là sự hủ y diệt cơ thể mộ t cá ch ngọ t ngà o. Đó cò n
là giấ c mơ vui vẻ và yên bình, là sự tá ch rờ i vớ i tấ t cả mọ i thứ trên thế giớ i nà y, là hạ nh
phú c trọ n vẹn, là sự hờ hữ ng đến tộ t cù ng. Đó là sự từ bỏ mọ i ý chí, mọ i nhâ n phẩ m, mọ i
nghị lự c; đó là hiện thự c củ a lý tưở ng tiêu cự c củ a ngườ i Á châ u: khô ng cò n cả m giá c, khô ng
cò n đấ u tranh, khô ng cò n ý muố n!... chỉ cò n mơ mộ ng!
Như nhữ ng dẫ n chứ ng vừ a nêu, chú ng ta xá c định đượ c că n nguyên củ a xu hướ ng thoá i
chí thườ ng xuyên nà y, á nh lên từ nộ i tâ m ngườ i An Nam, cho phép chú ng ta hiểu sâ u hơn
điều bí ẩ n và khá m phá ra nhữ ng uẩ n khú c đầ y kinh ngạ c bị bỏ qua trướ c đâ y.
Rõ rà ng, chú ng ta có thể là m sá ng tỏ nguồ n gố c sâ u kín và xa xưa củ a mộ t niềm tin cố
hữ u trong tấ t cả cá c chủ ng tộ c Á châ u: thuyết định mệnh; và củ a mộ t tình cả m tự nhiên đã
lưu lạ i mộ t tính cá ch đặ c biệt như vậ y và o quan niệm tô n giá o củ a chủ ng tộ c da và ng: lòng
khoan dung. Để giả m bớ t nhữ ng chá n chườ ng và mệt mỏ i trong việc chố ng lạ i nhữ ng
chướ ng ngạ i có thể xả y ra, thuyết định mệnh, đố i vớ i An Nam, là mộ t lý do đơn giả n cho sự
trơ lì củ a họ . Nó i đú ng ra, nó đã khô ng trở thà nh mộ t họ c thuyết rõ rà ng như củ a nhữ ng
ngườ i Hồ i giá o; nhưng chỉ vớ i chú t tình cả m mơ hồ , thì khô ng có gì thự c tế hơn.
Đố i vớ i sự khoan dung thườ ng đượ c nhữ ng ngườ i Viễn Đô ng ngưỡ ng mộ , đó cũ ng chỉ là
kết quả củ a cù ng mộ t nguyên nhâ n: căm ghét nỗ lực thể chất hoặc tinh thần. Đố i địch vớ i
khó khă n - điều mà họ cố gắ ng lấ n trá nh, khô ng chinh phụ c - ngườ i An Nam khô ng bao giờ
truyền đạ o. Chưa bao giờ có ý niệm truyền bá tín ngưỡ ng củ a chính mình, chưa bao giờ họ
có cơ hộ i khá ng cự lạ i đứ c tin củ a dâ n tộ c khá c[103].
III. Trí tuệ
Viễn Đô ng, xứ sở ngậ p trà n á nh nắ ng, dướ i bầ u trờ i chó i chang và xanh thẳ m nà y, sự vậ t
nổ i bậ t trên châ n trờ i quá rõ rà ng sắ c nét, trong bầ u khí ẩ m thấ p, nó ng bứ c nà y, nơi điện á p
hằ ng định, nhữ ng ả nh hưở ng nhậ n đượ c sắ c buố t, thi thoả ng đau xé. Lặ p đi lặ p lạ i, là m cá c
dâ y thầ n kinh vố n bị kích thích cao độ và trở nên kiệt quệ, chỉ cò n truyền đi đượ c nhữ ng
cả m giá c yếu ớ t, tạ o nên nhữ ng hình ả nh nhạ t nhò a lưỡ ng lự . Ý chí, cũ ng dầ n mấ t đi, chỉ có
thể tá c độ ng yếu ớ t cố gợ i cá c hình ả nh, gộ p chú ng lạ i, để hình thà nh nhữ ng phá n đoá n[104].
Do đó , trí tưở ng tượ ng tá i hiện, ý nó i đến khả nă ng gợ i lạ i mộ t ấ n tượ ng từ ng nhậ n
đượ c, điều cò n ngâ y thơ trễ nả i ở ngườ i An Nam[105]. Chú ng tô i có giả i thích về trạ ng thá i tâ m
trí riêng biệt nà y củ a họ . Bấ t cứ ai từ ng số ng dù chỉ mộ t lầ n giữ a nhữ ng ngườ i Á châ u có thể
vẫ n cò n điên đầ u vớ i mâ u thuẫ n dườ ng như tồ n tạ i giữ a đầ y nhữ ng điều bịa đặ t giả định bở i
nhữ ng mê tín tô n giá o hoặ c truyền thuyết lịch sử củ a họ , và sự tưở ng tượ ng nghèo nà n
đượ c thể hiện trong thơ ca, vă n họ c, nghệ thuậ t và khoa họ c sơ khai củ a họ . Dườ ng như
nhữ ng sả n phẩ m khá c nhau nà y là biểu hiện củ a hai trí tuệ khá c biệt.
Chuyên gia tâ m lý Guyau giả i thích, “trí tưở ng tượ ng quá mứ c ấ u trĩ, như nhữ ng ngườ i
nguyên thủ y, phụ thuộ c nhiều và o nhậ n thứ c có chú t khô ng rõ rà ng, tù y ý, dễ dà ng biến đổ i.
Ngườ i ta thấ y bấ t cứ thứ gì họ muố n mơ hồ hệt như hình dá ng mâ y...” [106] Như trẻ con, ngườ i
An Nam, mộ t dâ n tộ c đú ng là trẻ, mặ t khá c đượ c trờ i phú cho mộ t trí tưở ng tượ ng tá i hiện
tầ m thườ ng, vụ ng về gó i ghém cả m giá c củ a họ , định rõ đườ ng biên củ a nhữ ng hình tượ ng
phá t sinh từ chiều sâ u ký ứ c; như thể họ số ng trong ả o tưở ng, vô định, “khô ng phâ n biệt hay
nhậ n thứ c đượ c bấ t cứ điều gì rõ rà ng, mơ mộ ng về mọ i thứ ”.
Nhữ ng giấ c mơ, nhữ ng truyền thuyết phi thườ ng đạ i diện cho lịch sử ; nhữ ng giấ c mơ,
triết lý cự c đoan, chính trị thầ n quyền kỳ quặ c có nguyên tắ c dự a trên tính bả n thiện củ a
con ngườ i; nhữ ng giấ c mơ, mà nghệ thuậ t dị hình ở nhữ ng đườ ng nét tay châ n khô ng thự c
tế và đầ y hư ả o, cưỡ i lên nhữ ng con rồ ng quá i dị; mơ nữ a, mơ mã i, nhữ ng ả o ả nh bấ t tậ n!
Ả o ả nh củ a chính quyền gia trưở ng, củ a nhà nướ c gia tộ c, ả o ả nh về nghi thứ c, nhữ ng nghi
lễ thá nh thiêng; ả o ả nh về huấ n thị trong ký ứ c; ả o ả nh về giá o dụ c, về lễ độ giả hình; ả o ả nh
khắ p mọ i nơi; toà n là hư cấ u!
Nhưng sự thừ a thã i củ a trí tưở ng nà y - vượ t ra ngoà i phạ m vi củ a cuộ c số ng đờ i thườ ng
- lạ i khô ng đạ t đến đỉnh cao củ a nghệ thuậ t và suy tưở ng tư biện. Sự phong phú bề ngoà i
nà y chứ a đự ng mộ t sự nghèo nà n trí tuệ thự c sự , mộ t điểm yếu khô ng thể chố i cã i củ a
nhữ ng tính nă ng tiêu biểu, nhữ ng nguyên nhâ n trự c tiếp là m mấ t đi thuộ c tính sá ng tạ o củ a
trí tưở ng tượ ng.
Khiếm khuyết nà y củ a trí nã o đã là m tê liệt sự vươn lên củ a tư tưở ng. “Chú ng ta khô ng
thể suy nghĩ mà khô ng có hình ả nh,” Aristote đã nó i. Là m thế nà o ngườ i An Nam có thể rú t
ra nhữ ng ý tưở ng cụ thể và đa dạ ng từ nhữ ng hình ả nh hiếm hoi và khô ng nhấ t quá n? Chắ c
chắ n họ khô ng thể là m điều đó .
Ngô n ngữ toà n là nhữ ng biểu tượ ng và cá c từ mang nghĩa mơ hồ chính là bằ ng chứ ng;
vă n chương, triết lý, đạ o đứ c ít cao nhã , do cả m hứ ng phà m tụ c và khuynh hướ ng vô cù ng
thự c tế củ a họ . Quan niệm tô n giá o, nă ng lự c khoa họ c yếu kém chứ ng tỏ mộ t trí tuệ nghèo
nà n. Nhưng trên tấ t cả , đó là nhờ chữ viết biểu ý giú p chú ng ta hiểu thấ u hơn sự kém cỏ i nơi
tinh thầ n An Nam đang tìm cá ch thoá t khỏ i cá c hình thứ c vậ t chấ t củ a ý tưở ng để đạ t đến sự
trừ u tượ ng, đến tư duy trong sá ng. Tô i khô ng biết phả i là m gì tố t hơn việc trình bà y lạ i ở
đâ y, trong chủ đề nà y, đú ng mộ t trang và đầ y lịch sự , củ a ô ng André Bellessort, cho thấ y
ả nh hưở ng củ a chữ Há n đố i vớ i nền vă n minh củ a cá c dâ n tộ c đã á p dụ ng chú ng.
“Nhữ ng ký tự đượ c cho là biểu ý nà y thể hiện rõ sự thiếu ý tưở ng phong phú , linh hoạ t,
số ng độ ng, vớ i tương quan vô tậ n, chú ng biểu thị đố i tượ ng bấ t độ ng, khô ng thay đổ i; chú ng
hạ n chế, chết cứ ng. Tâ m trí khô ng thể rộ ng mở , cũ ng khô ng lọ c ra nhữ ng nghĩa cụ thể.
Chú ng chỉ tá i hiện nhữ ng cả m giá c, chỉ khơi gợ i nhữ ng ý tưở ng cụ thể và quá phâ n định để
khai mở sự tự do. Nhữ ng họ c trò , cho đến khi 15 hoặ c 16 tuổ i, họ c cá ch viết nét thanh nét
đậ m bằ ng đầ u cọ củ a mình, ngoà i việc vậ n dụ ng quá mứ c trí nhớ , họ cò n có thó i quen bắ t
suy nghĩ củ a mình đi theo nhữ ng khuô n mẫ u hạ n hẹp và cố định. Họ là m nô lệ cho từ ngữ
củ a họ , trong khi từ ngữ củ a chú ng ta là nhữ ng tô i tớ trung thà nh và mau mắ n vớ i chú ng ta.
Khi tô i nhìn cá c thanh thiếu niên, khuỷu tay lơ lử ng trên khô ng, bú t lô ng thẳ ng đứ ng, vẽ
nhữ ng nét thanh đậ m, nhữ ng dấ u hiệu bí hiểm, họ điểm thêm nhữ ng nét chấ m sổ , đố i vớ i
tô i họ dườ ng như đang gọ t giũ a kiểu cá ch cho nhữ ng chiếc lồ ng nhỏ nơi ý tưở ng chết mò n
và hó a đá .”[107]
Ngườ i An Nam, giố ng như ngườ i Trung Hoa, chưa bao giờ có thể chịu uố n mình theo
thó i quen tư duy trừ u tượ ng. Chiều hướ ng thự c tế cố t yếu đã đi và o tâ m trí củ a họ . Nhữ ng ý
tưở ng trừ u tượ ng, tổ ng quá t đã dừ ng phá t triển; họ nhanh chó ng hú c phả i bứ c vá ch củ a
chiếc lồ ng nhỏ bé nơi chữ viết giam hã m họ ; khô ng thể đạ t đến đỉnh cao tuyệt đố i, họ lê lết
thả m hạ i giữ a hiện thự c cụ thể.
Trí tuệ củ a ngườ i châ u Á khô ng có khả nă ng thích ứ ng vớ i đò i hỏ i củ a nhữ ng ý tưở ng
thuầ n tú y, tự bằ ng lò ng vớ i việc nắ m bắ t và biểu đạ t nhữ ng tương quan đơn giả n, thự c tế,
do đó sẽ đạ t đến mộ t sự khéo léo nhấ t định mang dấ u ấ n đặ c trưng, có điều mọ i thiên tà i
đều bị loạ i bỏ .
Phần 2
TIẾN HÓA CỦA DÂN TỘC AN NAM

Lịch sử và vă n minh củ a mộ t dâ n tộ c khô ng phả i là kết quả ngẫ u nhiên may mắ n nà o đó ,


cũ ng khô ng phả i hiệu ứ ng củ a ý thích thấ t thườ ng nơi con ngườ i; mà là sự thể hiện liên tụ c
bả n sắ c dâ n tộ c, biểu lộ thể tạ ng tinh thầ n, sả n phẩ m tấ t nhiên và thiết yếu niềm tin củ a họ ,
đô i khi đượ c thay đổ i sử a chữ a bở i nhữ ng tá c độ ng bên ngoà i mạ nh mẽ, như mô i trườ ng xã
hộ i và thể chấ t.
Chú ng ta sẽ xá c minh tính chính xá c củ a giả định nà y bằ ng nghiên cứ u chi tiết về sự tiến
hó a dâ n tộ c An Nam. Trong phầ n đầ u tiên, chú ng tô i đã trình bà y về cá c tà i nguyên đấ t đai
mà dâ n tộ c nà y đượ c ban tặ ng; bâ y giờ chú ng ta sẽ xem cá ch họ sử dụ ng chú ng, và họ đã thi
triển cá c kỹ nă ng dướ i nhữ ng thú c đẩ y gì và theo nhữ ng khuynh hướ ng nà o.
Chương I

TIẾN HÓA LỊCH SỬ


Nếu ngườ i ta muố n phá n xét dâ n tộ c An Nam chỉ qua lịch sử củ a họ , theo như trong biên
niên sử , mộ t truyện kể đơn giả n gồ m cá c sự kiện nổ i bậ t củ a mỗ i triều đạ i, kèm theo nhữ ng
liệt kê khô khan cá c sự kiện biệt lậ p liên quan đến cá c hà nh vi thay vì đờ i số ng củ a quố c gia,
thì ngườ i ta sẽ đi đến lầ m lẫ n mộ t cá ch tréo ngoe. Đố i vớ i mộ t ngườ i nghe chưa hề hay biết
gì, bứ c tranh về nhữ ng cuộ c đấ u tranh nộ i bộ , cá c cuộ c chiến tranh tà n khố c và bấ t tậ n
khuấ y đả o An Nam từ gố c rễ xa xô i nhấ t gợ i lên ý tưở ng rằ ng họ là mộ t dâ n tộ c hiếu chiến,
dễ nổ i giậ n, đó i khá t độ c lậ p, ham muố n chinh phụ c.
Truyền thuyết thuậ t rằ ng và o lú c khở i thủ y, nhữ ng phâ n tranh giữ a cá c bộ lạ c hoặ c cá c
tiểu vương quố c đã thú c đẩ y tạ o nên quố c gia Giao Chỉ. Chính sự phâ n tranh giữ a tộ c
trưở ng củ a hai tộ c Ba Thụ c và Vă n Lang, mà kết quả là Vă n Lang thấ t bạ i, đưa đến sự hợ p
nhấ t củ a hai nhó m dướ i tên chung là Â u Lạ c, và như vậ y là m cho An Nam bướ c đầ u thố ng
nhấ t.
Nă m 232 TCN, cuộ c xâ m lượ c đầ u tiên củ a Trung Hoa; triều đạ i củ a Triệu Đà , vị tướ ng
chiến thắ ng; cá c thủ lã nh quâ n sự An Nam cố gắ ng nổ i dậ y, nhưng nhữ ng nỗ lự c củ a họ vô
hiệu vì khô ng biết cá ch đố i địch kẻ thù . Toà n bộ vù ng lã nh thổ củ a ngườ i Giao Chỉ bị cai trị
và trở thà nh cá c quậ n củ a Trung Hoa.
Và o nă m 40, cuộ c nổ i dậ y củ a Trưng Trắ c bị đà n á p nặ ng nề. Nă m 544[108], ngườ i An Nam
già nh lạ i độ c lậ p, nhưng cá c cuộ c phâ n tranh nộ i bộ ngay lậ p tứ c xả y ra sau đó , nộ i chiến nổ
ra, theo hướ ng có lợ i cho Trung Hoa tá i lậ p sự thố ng trị (602).
Nă m 687[109] và nă m 722[110], hà ng loạ t cuộ c nổ i dậ y chố ng Trung Hoa tiếp tụ c nổ ra xen kẽ
nhữ ng cuộ c chiến đẫ m má u chố ng hả i tặ c Champa (399-420). Cuố i cù ng và o nă m 968[111],
cá c thủ lĩnh bả n địa, lợ i dụ ng nhữ ng rố i loạ n xá o độ ng ở Trung Hoa, đã già nh lấ y quyền lự c
thự c sự . Nhưng vớ i sự độ c lậ p nà y, An Nam vẫ n chưa yên bình trở lạ i đượ c. Cha Viện phụ
Launay đã viết[112]: “Khi đó vương quố c xả y ra cả nh tượ ng đau buồ n, như mộ t thâ n thể hoang
tà n; có lẽ, do nhữ ng phâ n tranh nộ i bộ , đấ t nướ c sẽ trở lạ i dướ i sự thố ng trị củ a Trung Hoa,
nếu mộ t ngườ i[113], vớ i tà i chính trị khéo léo đồ ng thờ i là chiến binh dũ ng cả m khô ng thà nh
cô ng trong việc chiếm lấ y ngai và ng và lậ p nên triều đạ i An Nam đầ u tiên củ a thờ i hiện đạ i.”
Đến cuố i thế kỷ X, quâ n độ i Trung Hoa lạ i xâ m chiếm An Nam và bị vị vua mớ i đẩ y lù i[114];
ngườ i nà y, mặ t khá c, trong mườ i lă m nă m liên tiếp, lo việc chinh phụ c cá c địa phương khá c
nhau, nổ i dậ y dướ i quyển cá c thủ lã nh đầ y tham vọ ng.
Lợ i dụ ng nhữ ng rố i loạ n nộ i bộ nà y, Champa đến cướ p phá bờ biển An Nam; cuộ c chiến
mớ i (1030-1046) kết thú c bằ ng sự thấ t bạ i củ a Champa. Hai nă m sau, mộ t cuộ c viễn chinh
cầ n thiết đượ c thự c hiện đá nh lạ i Ai Lao, mộ t xứ sở nổ i dậ y chố ng lạ i chính quyền củ a cá c vị
vua An Nam. Ai Lao bị cai trị. Nă m 1060, lạ i nổ ra chiến tranh vớ i Champa, kết cuộ c Champa
nhượ ng lạ i An Nam ba tỉnh[115].
Tuy nhiên, Trung Hoa khô ng từ bỏ việc thu phụ c lạ i chư hầ u cũ ; và o cuố i thế kỷ XI[116], họ
gử i đi mộ t độ i quâ n và bị đẩ y lui lầ n thứ nhấ t; Hoà ng đế Trung Hoa bấ y giờ quyết định liên
minh vớ i ngườ i Champa và Campuchia, nhưng bấ t chấ p liên minh đá ng gờ m nà y, An Nam
vẫ n chiến thắ ng.
Kế đó là mộ t thế kỷ yên bình và thịnh vượ ng, chỉ gặ p rắ c rố i bở i hai cuộ c viễn chinh
nhưng đều thà nh cô ng, mộ t là chố ng lạ i quâ n Trung Hoa xâ m nhậ p và tà n phá mộ t phầ n
biên giớ i An Nam, hai là chố ng hả i tặ c Champa.
Và o giữ a thế kỷ XIII, là n só ng xâ m lượ c kinh hoà ng củ a ngườ i Mô ng Cổ đã tấ n cô ng cá c
thà nh trì An Nam nhiều lầ n. Hố t Tấ t Liệt hung bạ o chỉ rú t lui sau ba thấ t bạ i liên tiếp[117].
Nhữ ng cuộ c chiến tranh đẫ m má u nà y là m cạ n kiệt vương quố c, và , bên cạ nh nhữ ng
nguy cơ bên ngoà i, cũ ng cầ n phả i đà n á p sự bấ t hò a liên tụ c trong chính nộ i bộ : chiến tranh
vớ i Ai Lao, nhữ ng nổ i loạ n mang tính địa phương, và o nă m 1290; nă m 1296, mộ t cuộ c chiến
tương tự cũ ng tạ i địa phương đó ; nă m 1341, nă m 1346, cá c cuộ c chinh phạ t vớ i cù ng mụ c
tiêu. Chưa kể, và o nă m 1337 cò n phả i trừ ng phạ t Mọ i Ngưu háu[118]- kẻ đã từ chố i cố ng nạ p
và tiến hà nh xâ m lấ n cá c vù ng biên giớ i.
Tuy nhiên Champa khô ng chịu yên; nă m 1350, họ tiến hà nh cuộ c chiến đá nh lạ i ngườ i
An Nam và bị đẩ y lù i; nhưng, và o nă m 1375, quâ n độ i Champa là m cho ngườ i An Nam chịu
mộ t thấ t bạ i đẫ m má u. Cuộ c chiến dai dẳ ng giữ a hai vương quố c bị giá n đoạ n mộ t thờ i gian
vì cá c binh lính đều kiệt quệ, rồ i tiếp tụ c lạ i và i nă m sau đó ; sau khi chịu nhữ ng thấ t bạ i tiêu
hao, ngườ i An Nam vẫ n ấ n định chiến thắ ng chung cuộ c (1390).
Nă m 1405, mộ t cuộ c viễn chinh khá c đá nh Champa đượ c thự c hiện, nhưng kém may
mắ n hơn. Ngườ i Champa yêu cầ u giú p đỡ từ phía Trung Hoa, và lầ n nà y liên minh chiếm thế
thượ ng phong. An Nam lạ i rên xiết dướ i sự cai trị Trung Hoa (1407). Song tình thế nà y
khô ng kéo dà i. Nă m 1427, ngườ i An Nam già nh lạ i độ c lậ p mộ t lầ n sau chó t (trướ c thế lự c
phương Bắ c).
Nhưng hò a bình, cuố i cù ng có đượ c, chỉ là bên ngoà i. Bên trong, luô n phả i đà n á p mộ t số
cuộ c nổ i dậ y củ a cá c bộ lạ c chư hầ u; nă m 1439, cuộ c viễn chinh đá nh Phụ c Lễ Châ u; nă m
1440, đá nh Hà Tô ng Lai; nă m 1441, đá nh Thuậ n Mỗ i Châ u; sau đó , đá nh Ai Lao (đượ c ghi
nhậ n là ba lầ n), và Lã o Qua, mộ t tiểu vương quố c ở phía bắ c Bắ c kỳ [119].
Sự nhu nhượ c củ a cá c vị vua tạ o thuậ n lợ i cho tham vọ ng củ a nhữ ng ngườ i ngấ p nghé
ngô i vua. Trong khi đó chế độ quâ n chủ chuyên chế bạ o ngượ c trở thà nh cá i cớ cho cá c cuộ c
nổ i dậ y quầ n chú ng, khủ ng khiếp nhấ t là nhữ ng nă m 1511 và 1516 và cứ thế dẫ n đến sự
suy tà n củ a nhà Lê. Đến nă m 1527, mộ t cuộ c chính biến nữ a đã đưa đến việc mộ t ngườ i họ
Mạ c[120] tiếm quyền.
Từ đó trở đi, lịch sử An Nam bắ t đầ u mộ t thờ i kỳ đen tố i mà câ u chuyện về cá c cuộ c nộ i
chiến hay ngoạ i bang xen và o khô ng nhiều hơn so vớ i nhữ ng cuộ c bá o thù cá nhâ n và
nhữ ng â m mưu nộ i chính.
Nă m 1531, cuộ c nổ i dậ y đầ u tiên củ a nhữ ng ngườ i phò Lê (chố ng nhà Mạ c); từ 1540
đến 1546, chiến tranh lạ i tiếp tụ c giữ a họ Lê, ở phía nam và Mạ c, ở phía bắ c. Nă m 1551, phe
nhà Lê chiếm Bắ c kỳ và cuộ c chiến vẫ n tiếp tụ c khô ng hề bị giá n đoạ n gì cho đến nă m 1561,
bấ t chấ p nhữ ng thay đổ i chủ quyền. Nhữ ng ngườ i phò Lê chiến thắ ng: cuộ c nộ i chiến tiếp
tụ c trong chí ít hai mươi bả y nă m sau đó , kết thú c và o nă m 1593 vớ i sự phụ c hồ i chung
cuộ c củ a nhà Lê. Mộ t cuộ c viễn chinh cuố i cù ng nhưng cầ n thiết và o nă m 1596 chố ng lạ i
nhà Mạ c; sau đó là gầ n mộ t thế kỷ khô ng chiến tranh [121]; để rồ i sau hà ng loạ t xung độ t, và o
nă m 1677 phe họ Mạ c chính thứ c thấ t bạ i, tuy vậ y tà n dư và nhữ ng nỗ lự c chố ng trả củ a họ
cò n kéo dà i đến nă m 1692, nhưng mọ i nỗ lự c đó đều vô hiệu. Như vậ y là , cuộ c nổ i dậ y và
thờ i cá t cứ củ a nhà Mạ c, tổ ng cộ ng, kéo dà i hơn mộ t tră m nă m mươi nă m.
Tuy nhiên, vẫ n cò n nhữ ng cuộ c kình địch khá c, vớ i nhữ ng tham vọ ng khá c khô ng đượ c
thỏ a mã n, gâ y ra nhữ ng rố i loạ n mớ i. Nếu nó i rằ ng tính đến lú c nà y, cá c vị vua đã khô ng cò n
thự c sự tự mình cai trị vương quố c nữ a, thì đó là sự thậ t; dướ i trà o nhà Lê về sau nà y đã
hình thà nh mộ t thiết chế mớ i. Đó là Vua khô ng cò n cai trị nữ a mà chỉ ngồ i trên ngai; thế sự
tậ p trung trong tay củ a mộ t nhâ n vậ t đứ ng đầ u triều đình, Chúa. Họ Nguyễn, tổ ng trấ n cá c
tỉnh miền Nam An Nam (tương ứ ng vù ng Đà ng Trong), tạ o nên thế độ c lậ p bằ ng cá ch hình
thà nh nên mộ t loạ i cô ng quố c. Chỉ thuộ c quyền Vua chứ khô ng theo Chú a (là họ Trịnh), họ
Nguyễn kích độ ng sự thù nghịch từ phía họ Trịnh, vố n đã khô ng bằ ng lò ng khi thấ y nhữ ng
kẻ đượ c phong hầ u lớ n nà y thoá t khỏ i quyền lự c củ a mình. Cá c cuộ c chiến tranh nhuố m
má u vương quố c trong suố t hai thế kỷ (1600-1802) chỉ kết thú c và o ngà y họ Nguyễn già nh
chiến thắ ng chung cuộ c, cù ng lú c dẹp đượ c thế lự c củ a Trịnh và Lê.
Chú ng ta đang ở ngưỡ ng cử a củ a lịch sử đương đạ i; bâ y giờ thì xin có thể kể chi tiết hơn
về mộ t loạ t cuộ c chiến tranh như cuộ c chiến chố ng Xiêm, nhữ ng cuộ c nổ i dậ y khủ ng khiếp
như cuộ c nổ i dậ y củ a Tâ y Sơn, nhữ ng cuộ c chinh phạ t nổ i tiếng như cuộ c chinh phạ t cá c
tỉnh Campuchia. Tuy nhiên, khá i luậ n lịch sử ngắ n vừ a đưa ra là đủ minh họ a cho điều
chú ng ta đang theo đuổ i ở đâ y.
Nhấ t thiết phả i dự a và o chuỗ i vậ n độ ng đầ y ắ p sự kiện và chi tiết mà lịch sử hé lộ - về
cuộ c số ng đầ y biến cố , bạ o lự c và tà n á c nà y - thì mớ i có thể kết luậ n về tính cá ch dễ kích
độ ng, bả n nă ng hiếu chiến củ a dâ n tộ c An Nam[122].
Ngườ i An Nam có tinh thầ n chiến đấ u khô ng hơn ngườ i Trung Hoa; họ yêu hò a bình mộ t
cá ch tự nhiên, đô i khi đến mứ c nhú t nhá t. Phả i quă ng họ và o cá c cuộ c chiến triền miên để
gâ y nên â m hưở ng và o quá khứ củ a họ , mộ t sự kết hợ p lạ lù ng và mạ nh mẽ củ a hoà n cả nh
độ c lậ p vớ i ý muố n củ a họ .
Qua nhữ ng tính cá ch di truyền và nhờ và o sự già u có tự nhiên củ a đấ t đai xứ sở , ngườ i
An Nam đượ c chọ n, giố ng như ngườ i Trung Hoa, để là m nên mộ t dâ n tộ c nô ng nghiệp yêu
chuộ ng hò a bình. Tuy nhiên, lịch sử khô ng cho phép họ đi theo mẫ u hình Trung Hoa.
Đế quố c Trung tâ m, trên thự c tế, ngượ c lạ i vớ i An Nam, hưở ng đượ c mộ t sự yên bình
tương đố i. Đã tá ch rờ i vớ i phầ n cò n lạ i củ a châ u Á bở i cá c biên giớ i tự nhiên, hơn nữ a họ
cò n tạ o đượ c cá c loạ i biên giớ i mớ i, mộ t và nh đai “cá c quố c gia đệm” ngă n chặ n cá c cuộ c
xâ m lượ c và xâ m nhậ p và o trung tâ m đấ t nướ c. Khi đó , An Nam, phả i triều cố ng cho Trung
Hoa khi khô ng cò n trự c tiếp bị cai trị, chính xá c cấ u thà nh nên mộ t trong nhữ ng quố c gia
đệm nà y. Họ đó ng vai mộ t cá ch chu đá o. Theo bả n chấ t, họ chấ p nhậ n mộ t cuộ c số ng só ng
gió trá i ngượ c vớ i thó i quen hò a bình củ a mình.
Mặ t khá c, nhữ ng định mệnh địa lý đã đẩ y họ và o con đườ ng mà chỉ xét riêng tính cá ch
thì khô ng bao giờ họ chịu tham gia.
An Nam, hoặ c nhữ ng gì trướ c đâ y đượ c hiểu bở i từ ngữ nà y: Nam kỳ, Bắ c kỳ và An Nam,
tạ o thà nh mộ t bộ phậ n địa lý xá c định; giớ i hạ n tự nhiên củ a nó là nú i và biển.
Dã y nú i là bộ xương khổ ng lồ củ a khu vự c rộ ng lớ n nà y, cá i khung mạ nh mẽ trong sự
hợ p nhấ t và hỗ trợ củ a cá c bộ phậ n khá c nhau, đó là lý do tồ n tạ i thiết chế củ a họ . Dã y
Trườ ng Sơn đượ c so sá nh vớ i mộ t chữ s khổ ng lổ , vò ng trên khép kín Bắ c kỳ và vò ng phía
dướ i phong tỏ a Nam kỳ, chi phố i toà n bộ thủ y chế địa lý củ a Đô ng Dương thuộ c Phá p. Ở
phía bắ c, mềm mạ i xuô i xuố ng để ra biển, là con sô ng Hồ ng vĩ đạ i mang phù sa dầ n dầ n lấ p
đầ y nhữ ng vù ng trũ ng mà nó đi qua. Ở phía nam, (dã y Trườ ng Sơn) khai sinh ra sô ng Đồ ng
Nai, giao qua sô ng Mê Kô ng hù ng vĩ, và rồ i là m đầ y hạ lưu củ a nó phầ n nướ c chứ a đầ y phù
sa. Ở khu vự c trung tâ m, nhữ ng con dố c đứ ng, bao phủ bở i rừ ng rậ m, khiến cho thế nướ c
trú t thà nh thá c và đổ nhanh theo hướ ng ra biển, nhưng lạ i hiếm khi ra đượ c vì dò ng nướ c
bị nhữ ng cồ n cá t chặ n lạ i và là m hình thà nh nên vô số đầ m phá rộ ng mênh mô ng.
Như vậ y, xứ sở đượ c cấ u thà nh từ sự xuấ t hiện củ a hai đồ ng bằ ng rộ ng lớ n, ẩ m thấ p và
mà u mỡ , nố i kết nhau bằ ng mộ t “hà nh lang” dà i, hẹp và hiểm trở .
Chính tạ i đồ ng bằ ng Bắ c kỳ, chủ ng tộ c An Nam đã phá t triển. Khô ng gian nhanh chó ng
trở nên chậ t chộ i vì dâ n cư ngà y cà ng chen chú c nhau, trà n kín vù ng đấ t và đò i hỏ i phả i tìm
lố i thoá t. Chỉ có hai cử a độ t phá mở ra trên bứ c tườ ng thà nh khủ ng khiếp vâ y chặ t Bắ c kỳ:
thứ nhấ t, phía Trung Hoa; phía khá c, xuố ng phía nam: hà nh lang. Trung Hoa quá mạ nh để
nghĩ đến việc xâ m lấ n, lố i phía nam là cá ch cứ u rỗ i duy nhấ t, giả i phá p độ c nhấ t cho phép
thoá t khỏ i tình trạ ng bó p nghẹt nà y. Đó là că n nguyên dẫ n cá c cuộ c chiến trứ danh vớ i
Champa.
Hai dâ n tộ c gặ p nhau trên dả i đấ t hẹp mà thủ y triều biển đá nh và o dướ i châ n dã y nú i
Đô ng Dương, tấ t nhiên sẽ tham gia cuộ c chiến, nếu mộ t trong hai cả m thấ y, tạ i mộ t thờ i
điểm nhấ t định, cầ n phả i mở rộ ng; và , ngay vì lý do chậ t hẹp củ a vù ng lã nh thổ tranh chấ p,
cuộ c chiến chỉ có thể kết thú c bằ ng sự hủ y diệt dứ t khoá t củ a quố c gia yếu hơn, chứ khô ng
phả i bở i mộ t thỏ a thuậ n hay phâ n chia hò a bình. Ngườ i An Nam chiếm thế thượ ng phong,
hoà n toà n chiến thắ ng đến nỗ i giờ chỉ cò n lạ i mộ t ít phế tích củ a vương quố c Champa.
Dò ng ngườ i cuộ n chả y, bằ ng cá ch nà o đó bị chặ n giữ a biển cả khắ c nghiệt và dã y nú i
hiểm trở , kinh khủ ng, quyến rũ , trậ p trù ng. Bị giam cầ m trong khô ng gian số ng chậ t hẹp,
khô ng thể tự do hiện thự c hó a tiềm nă ng bà nh trướ ng củ a mình, dâ n tộ c An Nam phả i dấ n
và o bạ o lự c nhiều hơn - biểu hiện nghị lự c củ a kẻ tuyệt vọ ng - theo cá ch duy nhấ t có thể. Đó
là vấ n đề số ng hay chết đố i vớ i họ . Mặ t khá c, Champa khô ng thể cứ thế lui dầ n biên giớ i củ a
mình mà khô ng tự đi đến diệt vong.
Từ đâ y, ta hiểu rằ ng mộ t cuộ c chiến có độ ng lự c khở i từ mố i quan tâ m nguyên thủ y - sự
tồn tại - hiện hình vớ i đú ng nỗ i cay đắ ng mà lịch sử tiết lộ cho chú ng ta; mỗ i khoả nh khắ c
yếu đi nơi mộ t trong hai đố i thủ là cơ hộ i đượ c kẻ cò n lạ i lậ p tứ c lợ i dụ ng.
Nhữ ng cuộ c chiến như vậ y khô ng nhấ t thiết mang ngầ m ý rằ ng nhữ ng dâ n tộ c tham
chiến có tính cá ch thiết yếu dũ ng mã nh và nó ng nả y. Nó i đú ng ra, nghị lự c củ a kẻ tuyệt vọ ng
khô ng hẳ n là nghị lự c thự c sự . Thự c tế, ngườ i An Nam để mình bị dẫ n dắ t bở i sự thú c đẩ y
nộ i tạ i củ a định mệnh; vai trò củ a họ hầ u như mang tính bị độ ng. Trong cá c cuộ c chiến
tranh vớ i Champa, họ hầ u như chỉ có ý định tự vệ; hiếm khi chủ độ ng tấ n cô ng.
Cuộc sống trên đồng - giã gạo, xay lúa. © P. Dieuletils
Thuyền tam bản trên một con kênh ở Sài Gòn, Nam kỳ. © Émile Gsell, ảnh chụp năm 1888
Tương tự , qua vạ n thă ng trầ m tồ n tạ i, nếu có thể bả o tồ n đến mộ t mứ c độ nhấ t định bả n
sắ c, ngô n ngữ , phong tụ c và tậ p quá n củ a mình sao cho đượ c gầ n như nguyên vẹn, thì đó
khô ng phả i là nhờ nă ng lự c tự nhiên củ a chủ ng tộ c mà họ phả i có ; đó chẳ ng qua là sự tuâ n
phụ c thụ độ ng theo nhữ ng ả nh hưở ng bên ngoà i.
Nếu bứ c tườ ng củ a dã y Trườ ng Sơn khô ng đượ c dự ng lên, giố ng như mộ t rà o cả n khô ng
thể xuyên thủ ng, giữ a họ vớ i cư dâ n Aryan ở Ấ n Độ , nhữ ng ngườ i trấ n phụ c trên phầ n cò n
lạ i bên cạ nh bá n đả o Đô ng Dương, điều gì sẽ xả y ra vớ i chủ ng tộ c và nền vă n minh củ a họ ?
Và chính nền vă n minh nà y, ai nắ m giữ phầ n lớ n? Nếu khô ng phả i từ Trung Hoa, mà họ
cò n mang nợ đến cả chính sự hiện hữ u củ a mình. Thự c sự , có thể họ đã chố ng lạ i nhữ ng
ngườ i Chă m đá ng gờ m nếu họ khô ng buộ c phả i tổ chứ c bả n thâ n sao cho mạ nh mẽ trướ c
nhữ ng kẻ xâ m lượ c phương Bắ c?
Cá c cuộ c chiến tranh vớ i bên ngoà i đã khiến ngườ i An Nam phả i chịu đự ng nhiều hơn ý
muố n. Nhữ ng cuộ c chinh phụ c, họ khô ng thự c hiện vi mụ c đích vinh quang vô ích, mà chỉ
đượ c thú c đẩ y bở i họ thấ y cầ n thiết, bở i nhu cầ u số ng. Dướ i nhữ ng ả nh hưở ng khá c, cá c
cuộ c xâ m lượ c củ a họ về cơ bả n diễn ra mộ t cá ch hò a bình, vì ngà y nay vẫ n cò n sự chiếm
đó ng tiếp tụ c trên cá c xứ dâ n tộ c thiểu số [123].
Cá c cuộ c nộ i chiến, nhữ ng vầ n xoay qua cá c triều đạ i bộ c lộ sự suy thoá i quyền lự c, cá c
cuộ c biến độ ng giết hạ i lẫ n nhau mô phỏ ng cuộ c số ng, khi đó chú ng là dấ u hiệu chắ c chắ n
củ a mộ t cá i chết cậ n kề; khá c xa vớ i việc khẳ ng định sứ c số ng mạ nh mẽ củ a tổ chứ c, chú ng
là triệu chứ ng củ a sự phâ n rã , giả i thể.
Lịch sử củ a dâ n tộ c An Nam về bả n chấ t là sự thể hiện bả n sắ c dâ n tộ c. Chú ng ta luô n
tìm thấ y cù ng mộ t sự thụ độ ng, mộ t ý chí bù ng nổ và thiếu ổ n định, nhưng cũ ng có cù ng sứ c
chịu đự ng, và đô i khi thêm và o đó cá i chủ nghĩa anh hù ng. Cá c cuộ c nổ i dậ y chố ng lạ i sự
thố ng trị củ a ngoạ i bang, chỉ vớ i lý do á ch sá ch nhiễu và khắ c nghiệt củ a cá c tổ ng trấ n
Trung Hoa, là biểu hiện củ a sự tứ c giậ n bộ t phá t và bạ o độ ng, khô ng phả i khở i từ ý chí lạ nh
lù ng và nỗ lự c tỉ mỉ, kiên trì. Quá nhiều mưu toan thấ t bạ i để có đượ c mộ t thà nh cô ng!
Về việc nà y, ở đâ y tô i muố n phá vỡ huyền thoạ i phổ biến về sự tồ n tạ i củ a chủ nghĩa yêu
nướ c An Nam.
Ở An Nam, tình huynh đệ, nả y nở dướ i ả nh hưở ng xã hộ i củ a thị tộ c, hiếm khi lan rộ ng
đến mộ t phạ m vi lớ n hơn phạ m vi là ng xã ; ngườ i An Nam, nó i cá ch riêng, khô ng có ý tưở ng
về tổ quố c, về tình đoà n kết dâ n tộ c.
Trên tấ t cả , họ hậ n thù sâ u sắ c vớ i ngườ i nướ c ngoà i có thể lấ y đi tín ngưỡ ng, phong tụ c
và thiết chế củ a họ . Cho dù là ngườ i Trung Hoa hay ngườ i  u châ u xâ m chiếm đẩ t nướ c củ a
họ , thì chịu sự chỉ huy nhâ n danh mộ t chủ tể nà o đó cũ ng đượ c, đều khô ng quan trọ ng,
miễn là tô n giá o, luậ t phá p và thó i quen củ a họ đượ c tô n trọ ng.
Là mộ t dâ n tộ c nô ng nghiệp, họ dà nh thờ i gian cho đấ t đai; số ng trong nghèo nà n, là m ra
bao nhiêu, mộ t cá ch khó nhọ c, đều đượ c tiêu thụ toà n bộ ; họ cũ ng khô ng quan tâ m đến cá c
vấ n đề củ a nhà nướ c, miễn là nó cho phép họ kiếm số ng, thờ cú ng tổ tiên, yên bình tổ chứ c
cá c lễ hộ i tô n giá o.
Nhữ ng rố i loạ n nộ i bộ từ lâ u đã khuấ y độ ng vương quố c, nhưng hoà n toà n khô ng là m nó
cạ n kiệt, gợ i thấ y sự thờ ơ lã nh đạ m củ a ngườ i dâ n xứ nà y, nhữ ng khá n giả bình thả n trướ c
cá c cuộ c tranh già nh mà chỉ cá c quan lạ i tham gia.
Họ cũ ng bộ c lộ ý thứ c về chủ nghĩa vị kỷ tạ o thà nh nền tả ng củ a bả n sắ c An Nam. Sự
đoà n kết, trong mộ t khoả nh khắ c đượ c thự c hiện để đá nh đuổ i ngoạ i bang, nhanh chó ng tan
rã ngay sau khi chiến thắ ng, mỗ i nhà lã nh đạ o nuô i dưỡ ng ý nghĩ thầ m kín để rú t từ sự
nghiệp chung lợ i ích riêng cho mình. Theo cá ch tương tự , mộ t tỉnh bị xâ m chiếm, toà n bộ
quố c gia sẽ khô ng nổ i dậ y. Nhưng cá c khuô n phép trá i ý y hệt nhau đượ c á p dụ ng trong cả
nướ c sẽ khơi dậ y trong mỗ i gia đình, ở mỗ i là ng xã , có thể ở mỗ i tỉnh, nhữ ng sự phả n khá ng
tương tự , nhữ ng yêu sá ch giố ng nhau, mộ t sự tứ c giậ n chung. Mộ t nhiệt huyết chung, họ sẽ
khô ng quan tâ m. Mỗ i nhó m chỉ tham gia ngay khi chính nó bị tấ n cô ng.
Ai nó i: cộ ng đồ ng tình cả m, khô ng nghi ngờ gì cũ ng sẽ nó i: đoà n kết tinh thầ n. Nhưng
liệu sự đoà n kết tinh thầ n, nhấ t là khi nó chỉ nằ m trong nhữ ng biểu hiện củ a mộ t sự ích kỷ
đồ ng lõ a, liệu có là đủ để thay thế tình yêu đấ t nướ c?
Chương II

TIẾN HÓA TRÍ TUỆ[124]


Như trong câ u chuyện về lịch sử đấ t nướ c An Nam, chú ng ta đã có thể thấ y đượ c nhữ ng
đặ c điểm nổ i bậ t củ a dâ n tộ c An Nam, vì vậ y cũ ng có thể, thô ng qua nghiên cứ u ngô n ngữ ,
vă n họ c, nghệ thuậ t, khoa họ c, kỹ nghệ củ a dâ n tộ c nà y mà nắ m bắ t sâ u sắ c hơn biểu hiện
cấ u trú c tinh thầ n củ a nó . Chú ng ta sẽ thấ y mộ t lầ n nữ a sự thấ p kém về bả n chấ t.
I. Kỹ nghệ thương mại và nông nghiệp
Do đó , cầ n phả i nhậ n ra rằ ng kỹ nghệ An Nam, ví dụ , liên quan đến quầ n á o và nhà ở ,
khô ng ở mứ c quá tiên tiến.
Ngườ i Bắ c kỳ nghèo, để trá nh lạ nh hoặ c mưa họ đểu chỉ mặ c mộ t kiểu đồ rấ t sơ sà i gồ m
lá cọ khâ u lạ i vớ i nhau.
Đá m dâ n cư chen chú c trên bờ sô ng hoặ c kênh rạ ch, số ng trên bè hoặ c trong nhữ ng ngô i
nhà đơn sơ là m bằ ng tre, hoặ c nhà sà n ngay trên nướ c, hoặ c đấ t, trên nền đấ t nện.
Nhữ ng ngô i nhà gạ ch, khô ng lợ p lá , hầ u như khô ng đượ c cư dâ n nô ng thô n biết đến, mà
chỉ có ở nhữ ng ngườ i già u số ng ở cá c thà nh phố lớ n, nơi có thể đượ c gọ i là thà nh phố ở An
Nam.
Nghề đi biển cũ ng vẫ n cò n ở mứ c phô i thai. Ngườ i An Nam dù ng nhữ ng chiếc thuyền tre
đan đượ c phủ lớ p trét để đá nh cá hoặ c vậ n chuyển buô n bá n. Nhữ ng chiếc thuyền con nà y,
đượ c gọ i là tam bản (sampan), ở giữ a có mộ t buồ ng thấ p và hẹp nơi gia đình lá i thuyền
chen chú c; khung vỏ và dâ y thừ ng bằ ng tre; nhữ ng cá nh buồ m là nhữ ng tấ m bạ t đơn giả n;
tó m lạ i, toà n cả nh khá nghèo khổ .
Hầ u hết cá c cô ng cụ mà thợ thủ cô ng An Nam sử dụ ng đều kém tinh xả o; nó chỉ cho
phép là m cô ng việc thô mộ c, luô n đượ c hoà n thà nh ở mứ c khô ng hoà n hả o. Do đó cá c vậ t
dụ ng sả n xuấ t bằ ng phương tiện đó có dấ u ấ n đậ m nét thô sơ.
Trong số cá c cô ng cụ lao độ ng nổ i tiếng nhấ t, đặ c trưng nhấ t cho mứ c độ tiến bộ kỹ nghệ
củ a ngườ i An Nam là xe kiệu hai bá nh, xe đẩ y, xe thô sơ có bá nh xe - bằ ng gỗ , hình trò n, tạ o
thà nh từ mộ t và nh bá nh dạ ng đĩa cù ng nhiều bộ phậ n khá c đượ c ghép vớ i nhau bằ ng nhữ ng
thanh ngang - và chà y giã gạ o như cá i xuấ t hiện trong mộ t bứ c ả nh minh họ a ở trang sau.
Ngay cả trong lĩnh vự c nô ng nghiệp, ở An Nam cũ ng như ở Trung Hoa, nghề quố c gia
vẫ n cò n như ở thờ i kỳ cá ch đâ y hà ng ngà n nă m. Ngườ i dâ n chưa bao giờ có ý nghĩ thay đổ i
câ y trồ ng - cơ bả n vẫ n chỉ là lú a gạ o - để có đượ c thự c phẩ m phong phú và tố t hơn cho sứ c
khỏ e.
Cá c quy trình vẫ n sơ khai; việc đố t rừ ng vẫ n đượ c thự c hiện, dù chỉ ở vù ng cao, để lấ y
nhữ ng khoả nh đấ t nhỏ là m nơi gieo hạ t.
Thiết bị là m việc đơn giả n; cá i cà y cũ ng như xuồ ng đượ c là m bằ ng gỗ .
Tuy nhiên, cho dù thườ ng chỉ đượ c ngườ i dâ n quan tâ m ở mứ c lã nh cả m, nô ng nghiệp là
cá i mang đến cho Đô ng Dương sự phá t triển đá ng ngưỡ ng mộ như ta đã biết. Việc nô ng là
cá i cầ n thiết duy nhấ t, là nhu cầ u số ng duy nhấ t gó p phầ n cho kết quả nà y. Ngườ i An Nam
chỉ là m việc nghiêm tú c vì nhu cầ u củ a họ mà nhu cầ u nà y lạ i khô ng có nhiều.

Những người thợ đang giã gạo bằng chày trong một nhà máy xay lúa ở Chợ Lớn.
Điều nà y, dườ ng như, giả i thích sự vắ ng mặ t gầ n như hoà n toà n củ a kỹ nghệ và thương
mạ i củ a ngườ i An Nam bả n địa[125]. Là m sao để chế tá c tố t bà n ghế hoặ c dụ ng cụ , may mặ c
quầ n á o khéo léo, ngườ i ta có thể bỏ qua điều đó ; cho nên, ngườ i An Nam khô ng sở hữ u
nhiều thứ .
Nếu ngườ i Trung Hoa, nhữ ng ngườ i cũ ng ít tự hà i lò ng, sở hữ u mộ t ngà nh kỹ nghệ và
thương mạ i rấ t phá t triển, thì điều nà y đặ c biệt là do dâ n số vô cù ng đô ng đả o. Thự c tế, hầ u
như chỉ có cá c khu vự c đô thị lớ n - như Quả ng Châ u, Thượ ng Hả i, Bắ c Kinh - hộ i tụ cá c nhà
kỹ nghệ và thương mạ i, sả n phẩ m tự nhiên củ a sự cạ nh tranh lớ n, cuộ c đấ u tranh khắ c
nghiệt để tồ n tạ i. Ở đấ t nướ c mênh mô ng mà họ sinh số ng, trá i lạ i, ngườ i An Nam giữ sự
thoả i má i; mỗ i gia đình sở hữ u mộ t cá nh đồ ng và kiếm đủ để số ng. Ngoà i ra có rấ t ít hoặ c
khô ng có thà nh phố nà o ở An Nam, vì chú ng ta khô ng thể gọ i đó là cá c thà nh phố - Sà i Gò n,
Hà Nộ i, Hả i Phò ng hoặ c Chợ Lớ n - vố n chỉ có tầ m quan trọ ng đố i vớ i sự hiện diện củ a ngườ i
châ u  u hoặ c Trung Hoa.
Giớ i kỹ nghệ An Nam khiêm tố n bằ ng lò ng vớ i việc trao đổ i phụ c vụ nhu cầ u địa phương
cá c sả n phẩ m tự nhiên đấ t đai; họ khô ng bao giờ mượ n nguyên liệu thô ở nướ c ngoà i. Là m
thế nà o có thể khá c đi? Ngoạ i thương khô ng tồ n tạ i[126].
Tạ i mọ i thờ i điểm, An Nam chịu ả nh hưở ng từ Trung Hoa; điều nà y đượ c bả o lưu như
mộ t lợ i nhuậ n củ a quyền bá chủ , quyền thương mạ i độ c quyền vớ i An Nam; nhưng Trung
Hoa sử dụ ng quyền nà y chủ yếu để chố ng lạ i cá c mố i quan hệ củ a ngườ i đượ c bả o hộ vớ i
cá c quố c gia khá c.
“Theo Luậ t, mỗ i lầ n mộ t con tà u ‘mang theo cố ng phẩ m’ củ a mộ t quố c gia nướ c ngoà i
cậ p cả ng, nhữ ng ngườ i đến gặ p để mua hà ng hó a nướ c ngoà i trướ c khi chính quyền cả nh
bá o và khô ng chờ đợ i nó đượ c kiểm soá t, cũ ng như nhữ ng ngườ i sẽ chịu trá ch nhiệm bá n
hoặ c mua hà ng cấ m cho ngườ i nướ c ngoà i, tấ t cả sẽ đượ c gử i đến phụ c vụ ở vù ng biên viễn”
(Điều 205).
Cũ ng trong cù ng điều luậ t nà y có cá c mụ c cấ m xuấ t khẩ u ngự a, độ ng vậ t có sừ ng, sắ t,
lụ a, v.v.
Do đó , trướ c cuộ c chinh phụ c củ a ngườ i Phá p, ả nh hưở ng củ a Trung Hoa đã đó ng cử a
tấ t cả cá c cả ng biển An Nam trướ c hoạ t độ ng xuấ t, nhậ p khẩ u.
Hơn nữ a, phả i thừ a nhậ n rằ ng ngườ i An Nam, bấ t kể là ai đi nữ a, ít có nă ng khiếu buô n
bá n, và về mặ t nà y, họ khá c biệt vớ i dâ n tộ c anh em củ a mình, ngườ i Thiên triều. Vả lạ i, sự
khá c biệt nà y khô ng là gì hơn mộ t sự thậ t hiển nhiên.
Trung Hoa, mộ t đấ t nướ c vô cù ng rộ ng lớ n, có khí hậ u khá c nhau (ở từ ng vù ng) đả m
bả o sự đa dạ ng củ a sả n phẩ m, có nhiều đườ ng thủ y và dễ lưu thô ng, đượ c tạ o thà nh bở i cấ u
hình duy nhấ t, mộ t nơi rấ t thuậ n lợ i cho giao dịch thương mạ i. Do đó , ả nh hưở ng củ a mô i
trườ ng vậ t chấ t là m phá t triển mộ t bả n nă ng con buô n nhấ t định nơi ngườ i Trung Hoa.
Ở An Nam, bố cụ c về mặ t địa lý ít thuậ n lợ i hơn. Nhữ ng châ u thổ già u có củ a Nam kỳ và
Bắ c kỳ giao lưu rấ t khó khă n vớ i nhau - mấ t gầ n mườ i ngà y giong thuyền trên biển, khiến
cho sự tá ch biệt và biển thườ ng là cá i gì đó ghê gớ m ở nhữ ng vù ng nà y. Ngoà i ra, khí hậ u
gầ n giố ng nhau ở hai khu vự c nà y nên đã là m hạ n chế tính đa dạ ng vă n hó a.
Trên đâ y là cá c lý do là m giả m cơ hộ i giao thương và hậ u quả là khô ng dù ng đượ c
nhữ ng kỹ nă ng mà ở trong nhữ ng hoà n cả nh khá c thì biết đâ u đã đượ c sử dụ ng.
Trong mọ i trườ ng hợ p, chú ng ta phả i ghi nhậ n thêm mộ t lầ n nữ a, ngườ i An Nam về cơ
bả n thiếu tính nă ng độ ng. Thú thậ t, từ cá i nhìn hướ ng và o nhữ ng gì mà chú ng tô i quan tâ m,
tình trạ ng nà y cò n chưa gâ y ra nhữ ng bấ t tiện thậ t nghiêm trọ ng. Nếu An Nam khô ng
hưở ng đượ c thịnh vượ ng kinh tế đá ng kể - dĩ nhiên, như chú ng ta thườ ng nghe thấ y, là hã y
bỏ qua sự can thiệp củ a Phá p - nếu khô ng có cá c ngà nh kỹ nghệ lớ n, ngoạ i thương phá t
triển, thì ít nhấ t là hầ u hết cư dâ n có cuộ c số ng tương đố i dễ chịu. Trong xã hộ i nà y, nơi
hiếm trườ ng hợ p có tà i sả n lớ n, chế độ khố ng chế sự sở hữ u ở quy mô nhỏ cung cấ p cho
mỗ i ngườ i nhữ ng gì cầ n thiết cho bả n thâ n; nhu cầ u già u có khô ng đượ c cả m nhậ n sâ u sắ c.
Ngườ i An Nam số ng, giố ng như ngườ i đượ c gọ i là hiền nhâ n, trong mộ t sự tầ m thườ ng vui
vẻ.
II. Ngôn ngữ, chữ viết, văn chương, kịch nghệ
“Bình thườ ng” là từ chú ng ta thườ ng sẽ phả i dù ng đến trong nghiên cứ u tâ m lý nà y.
Bình thườ ng là tinh thầ n phá t minh củ a ngườ i An Nam: bình thườ ng nơi ngà nh kỹ nghệ
xoà ng xĩnh cũ ng như ngô n ngữ củ a nó .
Ngô n ngữ An Nam, bở i đặ c điểm chung, rấ t gầ n vớ i ngô n ngữ Trung Hoa. Giố ng như
tiếng Hoa, đơn â m tiết, đa â m điệu; giố ng như tiếng Hoa, sử dụ ng nhữ ng từ bấ t biến, khô ng
chủ từ biến tố , khô ng biến cá ch hoặ c chia thì; nghĩa củ a từ thì luô n luô n cụ thể, đặ c biệt, gầ n
như khô ng bao giờ trừ u tượ ng, tổ ng quá t.
Sự tương hợ p nà y trong tinh thầ n củ a hai ngô n ngữ tạ o thà nh mộ t luậ n chứ ng bổ sung
ủ ng hộ cho sự đồ ng nhấ t về mặ t nguồ n gố c củ a hai nhó m chủ ng tộ c da và ng nà y.
Thự c vậ y, khô ng nên cho rằ ng sự hình thà nh phương ngữ An Nam hiện tạ i đượ c thự c
hiện dướ i ả nh hưở ng chuyên nhấ t và trự c tiếp củ a tiếng Hoa. Chắ c chắ n có mộ t phầ n quan
trọ ng cá c từ tiếng Hoa trong ngô n ngữ An Nam, nhưng lạ i là phầ n tồ n tạ i đã lâ u trướ c khi
ngườ i Giao Chỉ bị phụ thuộ c. Theo biên niên sử , ngườ i Giao Chỉ vố n đã có mộ t ngô n ngữ
riêng cầ n phả i đượ c dịch ra trướ c Triều đình Đế quố c[127].
Vẫ n cò n, trong ngô n ngữ An Nam hiện tạ i, có nhiều từ : tên củ a số , họ hà ng, câ y cố i, cô ng
cụ , riêng biệt cho chủ ng tộ c và khô ng thể chuyển sang ngô n ngữ Trung Hoa. Vậ y, phả i thừ a
nhậ n rằ ng chính sự tương hợ p củ a cấ u trú c tinh thầ n đã tạ o ra mộ t loạ i só ng đô i trong
nhữ ng cá ch diễn đạ t ngô n ngữ ở hai dâ n tộ c.
Ngô n ngữ An Nam, giố ng như ngô n ngữ Trung Hoa, thể hiện hầ u hết cá c khiếm khuyết
phổ biến ở cá c ngô n ngữ nguyên thủ y. Nghiêm trọ ng nhấ t trong số đó chắ c chắ n là sự thiếu
khuyết nằ m ở cá c từ đơn â m; ngườ i ta sẽ khô ng đếm, trong tiếng Hoa, đến hơn bố n tră m
nă m mươi hoặ c nă m tră m. Sự nghèo nà n về ngô n từ đã đượ c khắ c phụ c bằ ng sự đa dạ ng
củ a ngữ điệu. Cá c â m tiết giố ng nhau phá t â m trên cá c dấ u giọ ng khá c nhau có nghĩa khá c
nhau. Ở đặ c tính nà y, tiếng An Nam và tiếng Hoa gầ n giố ng cá c thổ ngữ củ a ngườ i da đen
châ u Phi. Ở Dahomey[128], tiếng “ba” đượ c nhấ n mạ nh khá c nhau có thể có nghĩa là “gậ y”, có
khi là “ngự a”, khi khá c là “sấ m sét”[129].
Bắc kỳ - Một cậu bé học viết chữ Nôm
Ở đâ y mộ t lầ n nữ a chú ng ta tìm thấ y nhượ c điểm khô ng thể chữ a đượ c mà trí tuệ Á
châ u mắ c phả i. Sự nghèo nà n củ a ngô n ngữ biểu thị sự bầ n cù ng củ a tư tưở ng; ít ý, ít lờ i; và
mộ t lầ n nữ a nhữ ng từ hiếm nà y chỉ tạ o thà nh nhữ ng mô tả rấ t khô ng hoà n hả o về cá c đố i
tượ ng mà chú ng á p cho; nghĩa củ a chú ng vẫ n cò n mơ hồ và thiếu chính xá c.
Khi đứ a trẻ, trong nghiên cứ u củ a Taine[130], mở rộ ng từ “cola” (đố i vớ i chocolat) thà nh
kẹo vớ i hương vị tương tự và từ “em bé” vớ i bú p bê hoặ c tượ ng nhỏ , và cứ tiếp tụ c tương tự
như thế, tiếng Hoa và An Nam đã nhó m và o trong cù ng mộ t â m tấ t cả ý niệm có sự giố ng
nhau nà o đó giữ a chú ng, thậ m chí xa vờ i. Và vì tâ m trí luô n tiến lên mộ t cá ch tự nhiên từ
đơn giả n đến phứ c tạ p, từ cụ thể đến trừ u tượ ng, họ đã sử dụ ng cá c thuậ t ngữ cụ thể để
diễn tả sự trừ u tượ ng: hoà ng đế = thứ nhấ t = trên = cấ p trên (Empereur = premier = au
dessus = supérieur); cặ p = mặ t đố i mặ t = đố i diện = trả lờ i (paire = vis-à-vis = mettre en face
= répondre). Tương tự , trong tiếng An Nam, đạ i từ nhâ n xưng chỉ là biểu đạ t phẩ m cấ p củ a
ngườ i đượ c gọ i; từ nà y khô ng như trong cá c ngô n ngữ châ u  u chú ng ta, mộ t hình dung từ
trừ u tượ ng; ngượ c lạ i, nó vẫ n là mộ t tên gọ i cụ thể dà nh cho mộ t cá nhâ n nà o đó . “Tô i” - je,
moi - nghĩa là ngườ i hầ u, và chỉ đượ c dù ng bở i nhữ ng ngườ i có cấ p bậ c thấ p. “Tao” - je, moi -
đố i vớ i cấ p trên, có nghĩa là “chủ nhâ n”. “Ô ng”, “anh” - vous - đó nghĩa là “ngà i”, “ô ng nộ i”,
“anh cả ”. “Em” - lui - “em trai”. Cá c từ dầ n mấ t đi nghĩa sơ khai và cù ng vớ i đó là tính chính
xá c nguyên thủ y củ a chú ng, chú ng sẽ sớ m chỉ là nhữ ng thuậ t ngữ mơ hồ vớ i nộ i hà m ngà y
cà ng rộ ng và khô ng có giớ i hạ n cố định nà o.
Thêm nữ a, sự mượ n dạ ng lưng chừ ng củ a từ ngữ vố n đã đơn â m có thể trở nên khó
nhậ n dạ ng bở i cá c phép biến đổ i mớ i. Để bù đắ p cho sự thiếu hụ t ngô n ngữ , phả i nắ m tấ t cả
cá ch sử dụ ng, sắ p xếp xen kẽ danh từ , tính từ , đạ i từ hoặ c độ ng từ , tù y theo vị trí củ a từ
trong câ u, chứ khô ng cò n có diện mạ o riêng lẫ n tính cá ch xá c định. Chữ đã trở thà nh biểu
tượ ng; từ bấ y giờ nó là ẩ n ngữ [131].
Xu hướ ng biểu tượ ng cườ ng điệu nà y là tự nhiên đố i vớ i tinh thầ n Á châ u cũ ng như lý
luậ n và phâ n tích là tự nhiên đố i vớ i tinh thẩ n  u châ u.
Chính phép ẩ n dụ và so sá nh đó ng vai trò tiên quyết trong việc hình thà nh cá c từ tiếng
Hoa và tiếng An Nam; đượ c tạ o thà nh khô ng phả i trên lý lẽ mà trên ví dụ , chú ng trở thà nh
mộ t ngô n ngữ tuyệt đố i quy nạ p, trong đó khô ng thể đặ t ra vấ n đề phâ n định danh từ , tính
từ , đạ i từ hoặ c độ ng từ . Ngữ phá p khô ng tổ n tạ i. Cú phá p phả i đả m nhậ n luô n vai trò củ a
ngữ phá p[132].
Cá c từ đều tồ n tạ i ở dạ ng “cụ m từ ” (mots-phrases), trong đó ý tưở ng chính đượ c nêu ra,
cá c ý tưở ng phụ chỉ là ngụ ý. Tấ t cả cá c mố i tương quan, tấ t cả cá c từ đệm thêm và o là m rõ
rà ng sự diễn tả , là m mềm mạ i và mạ nh mẽ, đều bị chố i bỏ như thể là vô dụ ng. Ngô n ngữ sau
đó có thể đạ t đến mộ t sự sú c tích riêng biệt, nhưng cũ ng khó hiểu [133]. Humboldt viết, “khô ng
để ý nhiều đến bả n chấ t ngô n ngữ cho phép, nhữ ng nét chữ và sắ c thá i diễn tả thêm và o suy
nghĩ, đưa ra nhữ ng ý tưở ng và nghệ thuậ t bao gồ m việc sắ p xếp ngay lú c đó chữ nà y bên
cạ nh chữ khá c để sự tương hợ p và đố i lậ p củ a nó khô ng chỉ đượ c cả m thấ y và nhậ n biết,
nhưng họ đá nh và o tâ m trí bằ ng mộ t lự c mớ i, đẩ y nó theo đuổ i và thuậ n theo hiện tạ i cho
nhữ ng mố i quan hệ tương hỗ . Từ đó sinh ra mộ t thú vui rõ rà ng độ c lậ p vớ i chính nền tả ng
lý luậ n và có thể đượ c gọ i là trí tuệ vì nó chỉ phụ thuộ c và o hình thứ c và trậ t tự củ a ý
tưở ng[134].”
Ngô n ngữ biểu tượ ng nà y khô ng khá c gì mộ t trò trí tuệ đơn giả n mà chữ viết biểu ý sẽ
là m cho tinh tế và thậ m chí vô ích hơn.
Tiếng Hoa và An Nam khô ng có bả ng chữ cá i: mộ t phá t minh như vậ y tấ t nhiên phả i cầ n
đến tư duy phâ n tích. Thự c tế, nó đò i hỏ i mộ t lượ ng đá ng kể nă ng lự c nhậ n xét để phâ n biệt,
trong việc phá t ra giọ ng nó i, cá c nguyên â m và phụ â m, nghĩa là â m thanh và tiếng ồ n.
Ngườ i da và ng khô ng có khả nă ng là m như vậ y.
Chữ viết củ a họ , giố ng như ngô n ngữ củ a họ , vẫ n cò n ở mứ c tổ ng hợ p; dấ u hiệu thể hiện
cù ng lú c cả â m tiết và ý tưở ng; chữ tượ ng hình trộ n lẫ n â m thanh và hình ả nh, như nó trộ n
lẫ n ý nghĩ vớ i biểu tượ ng cụ thể củ a nó .
Sự trừ u tượ ng, để đượ c tâ m trí mê muộ i củ a họ nắ m bắ t, phả i thể hiện ở dạ ng thứ c cả m,
thự c tế, có thể sờ thấ y, nó i bằ ng mắ t nhiều hơn là trí tuệ. Khi muố n dịch ý tưở ng về “ngà y”,
ngườ i ta đã ghép cá c chữ chỉ mặ t tră ng và mặ t trờ i; chính là thô ng qua cá c nét đặ c điểm củ a
“nhâ n” (con ngườ i) mà ý tưở ng “con ngườ i” đượ c thể hiện.
Sự tổ ng hợ p ấ u trĩ nà y, đượ c sinh ra bở i mộ t trí tuệ thô sơ, đã hình thà nh nên mộ t kiểu
chữ viết sơ khai và tạ o ra ở ngườ i châ u Á mộ t số thó i quen tư duy tai hạ i. Hệ thố ng biểu ý
tạ o cho họ kiểu cá ch bộ c lộ ý nghĩ dướ i dạ ng cả m giá c, cứ ng ngắ c, tâ m trí củ a họ tá i tạ o hình
ả nh chứ khô ng phả i là suy tưở ng hoặ c sá ng tạ o thậ t sự . “Hình ả nh tinh thầ n”, như đô i khi
ngườ i ta gọ i tính nă ng cồ ng kềnh nà y, hơn thế nữ a, là đặ c trưng củ a tâ m trí khô ng cao, giả n
tiện[135]. Sự phá t triển bấ t thườ ng củ a trí nhớ thị giá c và trí tưở ng tượ ng có đượ c từ việc họ c
chữ Há n đã ngă n cả n sự phá t triển hoà n chỉnh củ a cá c nă ng lự c trí tuệ khá c. Thay vì giả i
thoá t khỏ i dạ ng trự c quan để đạ t đến ý tưở ng thuầ n tú y, tư tưở ng thu lạ i trong phạ m vi ký
tự biểu ý, teo lạ i, hao mò n. Trí nhớ đã truấ t ngô i trí thô ng minh, chữ viết đó ng bă ng tư
tưở ng.
Vă n chương nà o đã xuấ t phá t từ tấ t cả điều nà y? Chú ng tô i đang cố hình dung. Ở đâ y tô i
khô ng nó i vă n chương An Nam khô ng tồ n tạ i để ta có thể đề cậ p. Mà nó i, ngườ i An Nam cả m
thấ y hà i lò ng vớ i kinh điển Trung Hoa, phầ n lớ n đủ cho nhu cầ u trí tuệ củ a họ .
Nhưng vă n chương Trung Hoa, cá i đã định hình tinh thầ n An Nam, đã bị tiêm nhiễm và
đó ng khung nó ở dạ ng bấ t biến, nó là gì? Chính xá c là gì?
Nó rộ ng lớ n, khô ng nghi ngờ gì; số lượ ng cá c tá c phẩ m củ a nó là phi thườ ng; nhưng giá
trị thì mỏ ng manh, giố ng như tâ m trí khô ng rộ ng lớ n. Khéo léo loạ i bỏ thiên tà i; kỹ nă ng, kỹ
xả o, sự xả o trá củ a cá c con chữ là m chết cả m hứ ng.
Tấ t cả mọ i thứ đều xoay quanh thư phá p, chơi chữ và điêu luyện. “Bấ t cứ khi nà o mộ t
anh thư lấ p đầ y khuô ng vớ i nhữ ng đuô i vầ n và cho mộ t nghĩa vớ i cá c từ ‘lien’, ‘pien’, ‘tien’,
nó kết thú c câ u thơ, hoà ng đế và triều đình choá ng ngườ i phấ n khích. Họ thét lên vì sung
sướ ng. Đả o chữ , thơ chữ đầ u, thơ nố i kết, thơ đố i và thơ ‘nghịch đả o’ đượ c đặ c biệt coi
trọ ng; cá c ngó n nghề kỹ xả o củ a nhữ ng kẻ điên rồ phù phiếm mà châ u  u đã tố ng khứ khỏ i
vă n chương như trò trẻ, ngâ y ngô và khô ng xứ ng vớ i nhữ ng ngườ i nghiêm tú c.”[136]
Trong khuô n khổ bó chặ t, trong nhà tù ngộ t ngạ t, tinh thầ n An Nam sầ u thả m lay lắ t,
thiếu sứ c số ng. Tấ t cả sự già u có vă n chương chứ a trong mộ t và i bà i thơ hiếm hoi, đô i khi
thể hiện mộ t sự u sầ u nhấ t định, nhưng luô n bị quy định bở i nhu cầ u bả n nă ng củ a thuyết vị
lợ i là m cho nhữ ng tá c phẩ m hay nhấ t trở thà nh mộ t bà i giả ng lạ nh lù ng về đạ o đứ c hoặ c
mộ t luậ n vă n triết họ c nhà m chá n.
Truyện thơ nổ i tiếng nhấ t trong số nà y là Lục Vân Tiên. Câ u chuyện kể về mộ t anh hù ng
nhâ n dâ n có nhâ n cá ch cao thượ ng. Nhờ có phẩ m chấ t đạ o đứ c cao cả , anh đã thà nh cô ng
vượ t qua mọ i khó khă n, chinh phụ c mọ i trở ngạ i và đạ t đến vương quyền.[137]
Bú t phá p kịch nghệ nó i chung rấ t tầ m thườ ng, thêm và o đó nó thể hiện việc bắ t chướ c
Trung Hoa rõ rệt. Ô ng A. Landes nó i[138], “đố i vớ i ngườ i An Nam cũ ng như đố i vớ i mẫ u hình
củ a họ , khô ng có bú t phá p đẹp nà o mà khô ng kèm vớ i mơ hồ . Do đó , nhữ ng ẩ n dụ chiếm
mộ t vị trí quan trọ ng, và ngườ i ta khô ng thể ả o tưở ng nắ m hết mọ i điều trong cá c chữ nghĩa
nà y, vì đô i khi chú ng hò a lẫ n mộ t cá ch tự nhiên trong đó .”[139]
Thể loạ i, bở i sự sú c tích, có vẻ phù hợ p nhấ t vớ i thiên khiếu ngô n ngữ củ a họ , hơn nữ a
đó cò n là loạ i đã cà o bằ ng thiên hướ ng tự nhiên ở ngườ i An Nam để “tố i đa hó a” hà nh vi và
tình yêu củ a họ bằ ng cá c khuô n khổ định sẵ n ban phá t cho suy nghĩ và mong muố n: đó là
tụ c ngữ . Nhữ ng câ u tụ c ngữ xuấ t hiện rấ t nhiều ở An Nam, chú ng ở nơi cử a miệng, đượ c
treo trên cử a và tườ ng nhà .[140]
Mộ t thể loạ i khá c cũ ng rấ t phổ biến là ca dao; tuy nhiên, giá trị củ a loạ i nà y rấ t kém,
dạ ng thứ c cá c bà i há t luô n khá thô .
Kịch nghệ ở An Nam xuấ t hiện khá là gầ n đầ y, hầ u như du nhậ p nhờ ngườ i Trung Hoa;
phả i nhắ c lạ i là rấ t khá c xa sâ n khấ u châ u  u củ a chú ng ta. Nó vẫ n cò n trong giai đoạ n sơ
khai khi mú a vũ bộ điệu, â m nhạ c và thơ ca vẫ n cò n lẫ n lộ n.
Vì vậ y, chú ng ta khô ng mong thấ y đượ c trong cá c vở kịch củ a sâ n khấ u An Nam hoặ c
Trung Hoa nhữ ng hà nh độ ng liên tụ c, khéo léo xâ u chuỗ i; cò n ít phâ n tích tính cá ch hoặ c
nghiên cứ u tậ p tụ c. Thô ng thườ ng, khô ng có tổ ng phổ kịch, thiếu nhữ ng cả nh mạ ch lạ c nố i
tiếp nhau bở i cá c trích đoạ n dà i về đạ o đứ c hoặ c triết họ c, giữ a cá c tiếng hét loạ n đả và cá c
bà i há t. Nhữ ng cả nh nà y đô i khi theo mộ t chủ nghĩa tự nhiên hoà n toà n; ngượ c lạ i lú c khá c,
họ đạ t đến sự phó ng tú ng điên rồ nhấ t: hiện hình thầ n diệu, hồ n ma, thă ng biến huyền bí,
đó là nhữ ng cá ch thô ng thườ ng đượ c cá c tá c giả kịch dù ng đến.
Bắc kỳ, Hà Nội - Các diễn viên kịch. © P. Dieulehls, ảnh xuất bản năm 1892
Ngườ i ta thấ y xuấ t hiện ở đó sở thích tự nhiên củ a ngườ i An Nam nở rộ hoà n toà n, phi
thự c tế và ướ c lệ. Chính kịch An Nam, giố ng như chính kịch Trung Hoa, tuồ ng thiên về thầ n
tiên hơn là chính kịch. Maurice Courant nó i, “ngườ i châ u  u chỉ có thể thấ y sự chuyển đổ i
cả m xú c củ a con ngườ i trong mộ t â m điệu mớ i lạ ... Mũ và á o giá p và ng, nhữ ng chiếc lô ng dà i
lắ c lư trên đầ u củ a cá c chiến binh, tua viển ngọ c trai trên trá n củ a phụ nữ , khuô n mặ t củ a
mộ t số diễn viên đượ c vẽ và hó a trang mộ t cá ch tuyệt vờ i, quầ n á o sá ng bó ng và lạ thườ ng,
lú c chậ m rã i, lú c vộ i vã , khô ng bao giờ tự nhiên, â m lượ ng vớ i tô ng rấ t cao hoặ c rấ t thấ p,
nhữ ng giai điệu đượ c há t vớ i giọ ng kim sắ c nét, â m nhạ c cuồ ng nộ khô ng ngừ ng, tấ t cả bộ
má y quy ướ c nà y có mộ t hình ả nh kỳ lạ và tuyệt vờ i.”[141]
III. Nghệ thuật và khoa học
Hầ u hết cá c nỗ lự c nghệ thuậ t củ a ngườ i An Nam vẫ n cò n thấ p kém, rấ t ít trườ ng hợ p
hoà n toà n thoá t khỏ i cá c hình thứ c sơ khai. Sự hoà n hả o củ a giá c quan, sự nhạ y cả m cự c độ
là nhữ ng phẩ m chấ t cẩ n thiết cho mọ i nghệ sĩ; đó chính xá c là nhữ ng điều thiếu ở ngườ i Á
nó i chung. Thiếu thă ng hoa cả m xú c và kém tưở ng tượ ng sá ng tạ o có thể thấ y trong tấ t cả
biểu hiện nghệ thuậ t An Nam hoặ c Trung Hoa.
Gầ n như tấ t cả ngườ i An Nam đều biết chơi mộ t nhạ c cụ nà o đó , nếu anh ta khô ng phả i
là mộ t anh lá i đò nghèo hay mộ t nô ng dâ n chấ t phá c, chỉ cầ n sở hữ u mộ t câ y vĩ cầ m hay sá o
là anh ta đã biết tạ o ra thanh â m là m mê say nhữ ng lú c giả i trí. Nhưng sở thích số ng độ ng
nà y chưa bao giờ đượ c hoà n thiện, vì vậ y khô ng thể nó i rằ ng họ tạ o ra, nó i cho đú ng, nhữ ng
kiệt tá c.
Tá c phẩ m củ a cá c nhà soạ n nhạ c An Nam chỉ là mộ t và i bà i há t bình dâ n, khô ng phả i
khô ng lô i cuố n, đó là sự thậ t, nhưng điệu thứ c củ a nó , khô ng ngừ ng lặ p đi lặ p lạ i, thườ ng
khô ng phong phú . Â m nhạ c vẫ n có vai trò trong cá c buổ i biểu diễn kịch, nhưng nó hay lẫ n
vớ i â m thanh và khô ng giố ng vớ i nghệ thuậ t mà chú ng ta biết ở châ u  u.
Khô ng như â m nhạ c, kiến trú c, điêu khắ c và hộ i họ a thự c sự có phá t triển.
Tá c phẩ m điêu khắ c chỉ tồ n tạ i và i họ a tiết trang trí, luô n giố ng nhau, sao chép thà nh
nhà m chá n, truyền từ thế hệ nà y sang thế hệ khá c, khô ng có nghĩa cò n nguyên bả n, đượ c
mượ n từ Trung Hoa hoặ c Nhậ t Bả n. Vẫ n cò n nhiều vị Phậ t hoặ c cá c thầ n linh, bằ ng gỗ , đá
hoặ c đồ ng, ít nhiều tá i tạ o hoà n hả o củ a hai hoặ c ba nguyên mẫ u bấ t biến, mộ t mình đạ i
diện cho hầ u hết bứ c tượ ng củ a ngườ i An Nam.
Bao nhiêu con rồ ng quá i dị, chủ đề trang trí xuấ t sắ c ở Viễn Đô ng, cho thấ y sự mềm dẻo
đá ng kinh ngạ c trong cá c nếp gấ p và đườ ng lượ n só ng ma mị, chừ ng ấ y cá c nhâ n vậ t theo
phong cá ch củ a nhà điêu khắ c, bà y ra, trong tư thế củ a chú ng, sự cứ ng nhắ c kém tự nhiên,
nặ ng nề thiếu thanh thoá t.
Ở đâ y chú ng ta lạ i thấ y sự bấ t lự c trong trí tưở ng tượ ng củ a ngườ i An Nam ở giớ i hạ n
thự c tế, ở việc nhậ n rõ nó giữ a ả o ả nh và ướ c lệ. Nặ ng thêm bở i khiếm khuyết trí tuệ nà y, sự
ấ u trĩ thiếu hoà n hả o trong kỹ thuậ t tạ o ra nhữ ng hình tượ ng dang dở , dị dạ ng.
Trong nghệ thuậ t An Nam, vă n chương hoặ c nghệ thuậ t tạ o hình, khô ng có trung gian
giữ a chủ nghĩa hiện thự c thô sơ và chủ nghĩa lý tưở ng điên cuồ ng nhấ t. Ngườ i nghệ sĩ muố n
sao chép thì tự nhiên bắ t chướ c mù quá ng, tá i tạ o mộ t cá ch vô tình vẻ đẹp và sự xấ u xí củ a
nó , tiếp cậ n sá t nhấ t vớ i châ n lý hoặ c cá i mà họ tin là châ n lý, vớ i sự giố ng nhau, chính xá c
đến từ ng chi tiết. Nhưng ngay khi họ từ bỏ khuô n mẫ u củ a mình, họ dấ n thâ n đắ m mình và o
xu hướ ng tượ ng trưng đồ ng bó ng nhấ t. Họ khô ng bao giờ biết cá ch tạ o ra sự thỏ a hiệp giữ a
thiên nhiên và lý tưở ng, cá i mớ i thự c sự là nghệ thuậ t.
Cá i nhu cầ u đố i vớ i sự chính xá c nà y, bao gồ m việc tưở ng tượ ng cá c vậ t thể đú ng như
chú ng hiện hữ u, đạ i diện cho chú ng hoà n toà n, trong tấ t cả dá ng vẻ cù ng mộ t lú c, trong mộ t
từ , sự bấ t lự c trong việc tự giả i thoá t khỏ i thự c tế vậ t chấ t, trong số nhữ ng hiệu ứ ng khá c,
dừ ng lạ i gầ n như hoà n toà n sự phá t triển củ a nghệ thuậ t họ a hình. Họ a sĩ An Nam khô ng
bao giờ có bấ t kỳ khá i niệm nà o về phố i cả nh. Tấ t cả cá c vậ t hiện lên y hệt nhau khi nhìn từ
cù ng mộ t gó c, cù ng mộ t á nh sá ng, vớ i cù ng bề nổ i, ở cù ng mộ t khoả ng cá ch, trên cù ng mộ t
mặ t phẳ ng. Kết quả là mộ t sự phi thự c hiếm có , tuy nhiên lạ i đỡ chỏ i vớ i kiểu đầ u ó c Á châ u
hơn là nhữ ng biến dạ ng theo sự thay đổ i gó c độ mà cá c vậ t thể phả i chịu dướ i hiệu ứ ng phố i
cả nh củ a chú ng ta (ngườ i châ u  u).
Làm tranh ở An Nam.
Họ a sĩ cũ ng khô ng biết là m thế nà o để phố i mà u theo cá c sắ c độ khá c nhau để tạ o khố i
lậ p thể, sự tương quan giữ a mà u sắ c, cá c thiết kế bố cụ c khá c nhau; họ bỏ qua nghệ thuậ t
phố i hợ p mà u sắ c hà i hò a tinh tế; họ thích nhữ ng tô ng mà u nhạ t và rự c rỡ , nhữ ng sự đố i lậ p
dữ dộ i.
Kiến trú c cũ ng ít tiến bộ . Điều nà y dễ hiểu ở mộ t đấ t nướ c mà hầ u hết cá c ngô i nhà vẫ n
đượ c xâ y dự ng bằ ng tre. Chỉ có nhữ ng ngô i đền và cung điện đượ c xâ y dự ng bằ ng gạ ch. Hơn
nữ a, họ tá i tạ o, trong đườ ng lố i chung, dạ ng ngô i nhà má i lá , khô ng có trầ n, cử a sổ và
thườ ng khô ng có tầ ng lầ u.
Đồ ng nhấ t là quy tắ c; ai nhìn thấ y mộ t ngô i chù a An Nam xem như đã thấ y tấ t cả ; hoà ng
cung tự nó khô ng khá c vớ i mô hình chung. Tuy nhiên sự đơn điệu nà y đô i khi đượ c sử a
chữ a bở i sự phong phú củ a cá c trang trí bên ngoà i; má i nhà và mặ t tiền đượ c trang trí bằ ng
thạ ch cao hoặ c bằ ng đá , và cá c cộ t chố ng bằ ng gỗ đô i khi đượ c chạ m khắ c khéo léo.
Mộ t ngà nh nghệ thuậ t hưng thịnh ở An Nam và i thế kỷ trướ c là đồ đồ ng, có lẽ đượ c du
nhậ p từ Trung Hoa. Ngườ i An Nam sớ m cho thấ y mình là nhữ ng ngườ i sá ng tạ o rấ t khéo
léo; lư hương, bình lễ, nhữ ng chiếc chuô ng đượ c chạ m khắ c tinh xả o, nhữ ng tượ ng Phậ t
khổ ng lồ vẫ n đượ c tìm thấ y ngà y nay ở chù a, cho thấ y sự hoà n hả o tương đố i mà nghệ thuậ t
nà y đạ t đượ c, song ngà y nay đã gầ n như biến mấ t. Đương thờ i hiếm thấ y đượ c cá c lư
hương hay cá c phá p khí bằ ng đồ ng khá c, dù khô ng hoà n hả o, để nhớ lạ i ngà nh kỹ nghệ
tuyệt chủ ng nà y.
Gố m sứ cũ ng mộ t thờ i rạ ng danh ở đấ t nướ c An Nam. “Men Lam” củ a Huế và “gố m men
rạ n” củ a nó vẫ n nổ i tiếng, cũ ng như nhữ ng tranh vẽ men sứ .
Nhưng trong tấ t cả cá c ngà nh kỹ nghệ nghệ thuậ t, ngà y nay chỉ cò n lạ i ký ứ c. Hầ u như
luô n đượ c sinh ra dướ i ả nh hưở ng nướ c ngoà i, nghệ thuậ t Đô ng Dương, ngay khi trở thà nh
củ a chính họ , liền tà n lụ i hoặ c biến mấ t hoà n toà n.
Lăng mộ Thoại Ngọc Hầu ở Châu Đốc.
Để đượ c hoà n thiện, hã y nó i thêm rằ ng ngườ i An Nam cò n biết đến nghệ thuậ t sơn mà i,
khả m xà cừ , bên cạ nh đó , họ cò n là nhữ ng thợ thêu tỉ mỉ, thợ kim hoà n kiên nhẫ n và khéo
léo; nhưng thêm nữ a, trong mọ i thứ họ luô n thể hiện cù ng mộ t thó i quen, cù ng mộ t sự lườ i
biếng, cù ng mộ t thiếu só t. Sự thờ ơ, khô ng có sá ng kiến, khô ng có tinh thầ n sá ng chế, họ
chưa bao giờ là ngườ i sá ng tạ o. Họ có thể là m đượ c dướ i mộ t sự chỉ dẫ n thô ng minh để biết
cá ch bắ t chướ c sao cho gầ n như hoà n hả o. Họ có tà i nă ng nhấ t định, nhưng khô ng bao giờ là
thiên tà i.
Cuố i cù ng chú ng ta sẽ nó i gì về sự phá t triển khoa họ c ở ngườ i An Nam? Liệu chú ng ta
có thể dù ng danh xưng khoa họ c cho nhữ ng trò lừ a đả o khô ng? Nhữ ng mà n chiêm tinh họ c,
thuậ t gọ i hồ n hay y thuậ t phù thủ y? Nhữ ng thứ có thể gọ i cá ch khá c là chuyện hoang đườ ng
hay điều ngụ y tạ o, khi nhữ ng tuyển tậ p truyền thuyết trở thà nh lịch sử hoặ c mộ t mớ điều
mê tín dị đoan nhưng lạ i trở thà nh lờ i giả i thích cho thế giớ i tự nhiên? Ngườ i An Nam thì
phả i chấ p nhậ n, họ yêu thích nghiên cứ u và nghiên cứ u lâ u dà i; đó là cô ng việc kiên nhẫ n và
tỉ mỉ nhưng khuyết đi ý thứ c phê phá n, thiếu đi trí tưở ng tượ ng sá ng tạ o và tinh thầ n khoa
họ c. Đố i vớ i họ , trí nhớ là tấ t cả trí thô ng minh; khoa họ c chỉ là uyên bá c, triết họ c chỉ là thể
thứ c.
Và o nă m 1875, tá c giả củ a mộ t Tổng quan về các tập tục và phong tục của vương quốc An
Nam đã viết rằ ng: “Có Nho sĩ và quan chứ c thậ m chí cò n khô ng biết Thiên triều ở đâ u. Họ
tính có mườ i tá m vương quố c trên khắ p mặ t đấ t, và phầ n cò n lạ i là sà o huyệt củ a cườ ng
đạ o và hả i tặ c. Bấ y giờ , mườ i tá m vương quố c nà y là mườ i tá m tỉnh củ a Đế quố c, mà họ có
biết ít nhiều lịch sử nhưng khô ng quan tâ m đến vị trí tương ứ ng... Đố i vớ i lịch sử củ a đấ t
nướ c họ , thuầ n là truyền thố ng; khô ng có chứ ng tích vă n bả n...” Cò n trong biên niên sử thì
có đoạ n: “Đố i vớ i phá p luậ t họ c, có mườ i hai tậ p luậ t củ a Trung Hoa, ngườ i ta khô ng biết
bình luậ n về nó ; ngườ i dâ n khô ng đượ c phép tiếp cậ n và cá c quan lạ i hiếm khi đọ c chú ng.”
Trở lạ i vớ i tá c giả ở trên: “Nho gia, trên thự c tế, khô ng biết về cá c định luậ t nhiều hơn là
trẻ em, cá c nghệ nhâ n và nhữ ng ngườ i lao độ ng củ a đấ t nướ c ô ng. Ô ng thấ y trong cá c kinh
sá ch nó i rằ ng có mộ t chấ t lỏ ng tố i cao; có hai yếu tố ‘Â m’ và ‘Dương’, mộ t là hoạ t độ ng và
sứ c mạ nh, cá i cò n lạ i là sự yên tĩnh, yếu đuố i và trơ ỳ, rằ ng hai yếu tố hợ p nhấ t vớ i nhau đã
tạ o ra vạ n vậ t, thô ng thườ ng nó biến thà nh nă m yếu tố : thủy, hỏa, mộc, kim, thổ (nướ c, lử a,
gỗ , kim loạ i và đấ t), và đó cũ ng chính là nă m hà nh tinh; rằ ng có ba loạ i quan hệ biểu thị trậ t
tự xã hộ i (tam cương) và ba thiên thể vĩ đạ i: mặ t trờ i, mặ t tră ng và trá i đấ t; có bố n phương
và bố n mù a; ngũ thườ ng: nă m hà nh vi (ứ ng vớ i nă m loạ i quan hệ vớ i nă m đố i tượ ng): củ a
nhà vua, thầ n dâ n, chồ ng và cha mẹ, anh lớ n và em nhỏ , bạ n bè; rằ ng có sá u mạ ch chính và
sá u khoả ng thờ i gian (lục giáp); bả y “hợp” hoặ c hò a hợ p: đô ng, tâ y, bắ c, nam, trên, dướ i,
giữ a; tá m đơn vị â m lịch; chín trậ t củ a phẩ m tướ c (cửu phẩm), mườ i tá m vương quố c và hai
mươi tá m chò m sao; bên cạ nh đó , ô ng tìm thấ y mộ t số châ m ngô n thô ng thá i và trậ t tự
đú ng cho mộ t xã hộ i; chỉ vậ y thô i.”
Chú ng ta đã nó i rằ ng từ đâ u mà phầ n nà o sinh ra sự thấ p kém củ a nghệ thuậ t và khoa
họ c An Nam: mộ t sự thấ p kém tương ứ ng vớ i tâ m trí, mộ t khiếm khuyết trí tuệ cơ bả n.
Nhưng nguyên nhâ n nà y khô ng mộ t mình nó tạ o nên tá c độ ng. Nó đượ c hỗ trợ bở i mộ t
ả nh hưở ng toà n nă ng, là tô n giá o. Chú ng ta có thể nó i mộ t cá ch hợ p tình hợ p lý rằ ng chính
tô n giá o đã tạ o ra nghệ thuậ t An Nam, đã truyền cả m hứ ng cho cá c họ a sĩ, nhà điêu khắ c,
kiến trú c sư... Nhưng chú ng ta cũ ng phả i cô ng nhậ n rằ ng nó đã gó p phầ n lớ n và o việc chấ m
dứ t sự phá t triển nghệ thuậ t và khoa họ c, cả ở Trung Hoa và An Nam.
Bắc kỳ, Hà Nội - Thợ mộc và thợ điêu khắc. © P. Dieuletfls, xuất bản năm 1892
Nghệ thuậ t, ở ngườ i da và ng, ban đầ u, và phầ n lớ n, chỉ là mộ t biểu hiện đặ c biệt củ a tình
cả m tô n giá o, mộ t sự tô n kính đượ c thể hiện thà nh thầ n thá nh. Đó là bở i vì điều nà y, ngay
từ đầ u, đã tuâ n theo cá c quy tắ c hạ n hẹp và nghi thứ c bấ t di bấ t dịch. Bả n tính rõ rà ng
thiêng liêng củ a nó độ c chiếm tấ t cả tự do, toà n bộ cả m hứ ng cá nhâ n. Ban đầ u, mộ t phong
cá ch ướ c lệ, mộ t chủ nghĩa biểu tượ ng cố chấ p, á p đặ t lên cá c nghệ sĩ, buộ c họ phả i liên tụ c
lặ p lạ i cù ng mộ t chủ đề, cù ng mộ t hình dạ ng độ ng vậ t linh thiêng, phượ ng hoà ng, rù a, rồ ng
hoặ c kỳ lâ n; vă n tự biểu ý củ a chữ viết cổ Trung Hoa; má i nhà đình uố n cong để xua đuổ i
nhữ ng thầ n linh xấ u.
Tinh thầ n tư biện cũ ng bị chặ n ngay khi nó bắ t đầ u khở i sắ c; đạ t đến mộ t mứ c độ
trưở ng thà nh nhấ t định, ở giai đoạ n khở i thủ y nơi khoa họ c và tô n giá o, lý luậ n khoa họ c và
niềm tin mê tín là mộ t, nó độ t nhiên ngừ ng tự hoà n thiện. Cá c nghi thứ c nhố t họ và o mộ t cá i
lướ i bó chặ t củ a cá c quy định nghiêm ngặ t. Khoa họ c và nghệ thuậ t có nguồ n gố c thầ n
thá nh, vậ y thì đến phiên nó vì đã trở thà nh thá nh thiêng nên có thể sử a đổ i chú ng, là m cho
chú ng tiến bộ .
Đó là sự khả i hoà n nguy hạ i củ a truyền thố ng đố i vớ i lý trí, củ a tô n giá o đố i vớ i khoa
họ c, củ a khuô n phép đố i vớ i tự do tư tưở ng.
IV. Giáo huấn và giáo dục
Chiến thắ ng nà y là tai họ a cho tinh thầ n châ u Á . Đượ c truyền bá bở i giá o dụ c, cả m giá c
tô n kính quá khứ đã thâ m nhậ p sâ u và o tâ m hồ n, cho họ mộ t định hướ ng chết ngườ i, nhấ n
chìm họ và o mộ t sự trơ ỳ khô ng thể đả o ngượ c, và o mộ t mê đắ m khô ng sao cưỡ ng đượ c.
Bở i mộ t sự phả n tự nhiên, sự bấ t hoạ t là m tê liệt tâ m trí, và cò n hạ n chế phá t triển nă ng
lự c tinh thầ n vố n đã bị giớ i hạ n bở i sự thiếu hụ t củ a ngô n ngữ và sự khô ng hoà n hả o củ a
chữ viết.
Ở An Nam, họ c vấ n tính trên việc mộ t ngườ i nắ m bắ t đượ c bao nhiêu chữ biểu ý có thể
và biết đượ c bao nhiêu châ m ngô n hay mẫ u câ u mượ n từ cá c tá c giả cổ đạ i, theo tương
quan tỷ lệ thuậ n. Nếu hình dung đượ c rằ ng để biết phép viết, mộ t ngườ i phả i biết ít nhấ t
chín hoặ c mườ i nghìn ký tự , vớ i tổ ng số cá c nét lên đến hơn bố n mươi nghìn[142] (mộ t thá ch
thứ c vớ i đa số ngườ i), đô i khi có nhữ ng ký tự có đến mườ i sá u hoặ c mườ i tá m nét, thì
chú ng ta mớ i có thể biết đượ c sự khó khă n mà ngườ i An Nam gặ p phả i trong việc định hình
suy nghĩ, giao tiếp và truyền đạ t cho ngườ i xung quanh.
Hơn nữ a, nếu nghĩ rằ ng phong cá ch đẹp đẽ nằ m trong việc sử dụ ng chuyên nhấ t và tấ t
yếu củ a cá c từ , ngữ điệu và cá ch diễn đạ t trích từ kinh điển xưa, chú ng ta mớ i có thể nhậ n
ra sự bấ t khả thi củ a việc ngườ i Nho sĩ thấ y mình đạ t đến nét độ c đá o hoặ c chỉ là chính xá c.
Hầ u như khô ng thể dịch cá c tá c phẩ m triết họ c hoặ c khoa họ c củ a chú ng ta sang tiếng
An Nam hoặ c tiếng Trung Hoa; mộ t ý tưở ng trừ u tượ ng như vậ y, mộ t từ mớ i và chưa biết,
sẽ buộ c phả i dù ng đến lố i nó i vò ng vo và cá c cụ m từ là m cho vă n phong trở nên nặ ng nề,
là m tổ n hạ i đến sự tườ ng minh và có thể đến cả nộ i hà m chung củ a vă n bả n.
Do đó , số lượ ng ngườ i đượ c giá o dụ c bị hạ n chế ở An Nam và bả n thâ n nền họ c vấ n xứ
nà y vẫ n cò n thô sơ. Đâ y chắ c chắ n là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n thiết yếu là m cho vă n
minh An Nam và Trung Hoa chữ ng lạ i. Thự c tế, là m thế nà o cá c ý tưở ng cơ bả n có thể đượ c
thả o luậ n và do đó đượ c đổ i mớ i thườ ng xuyên, ở mộ t xứ sở mà ngườ i biết chữ chiếm mộ t
thiểu số nhỏ bé? Ở An Nam, cá c ý tưở ng thâ m nhậ p khó khă n và o đạ i chú ng. Nếu, nó i mộ t
cá ch tổ ng quá t, ngườ i An Nam biết đọ c và viết, ít nữ a, họ chỉ biết nhữ ng từ thiết yếu cho
nghề nghiệp hoặ c nhu cầ u củ a mình: phầ n cò n lạ i dử ng dưng hoặ c khô ng thể tiếp cậ n đượ c.
Cũ ng hầ u như khô ng có vă n họ c viết; ít sá ch vở , khô ng bá o chí; phá t triển trí tuệ gầ n bằ ng
khô ng, tiến bộ là bấ t khả thi, tấ t cả đứ ng yên bấ t di bấ t dịch.
Bỏ bê việc cố gắ ng khắ c phụ c tình trạ ng nà y, ngườ i Trung Hoa và An Nam là m nó trầ m
trọ ng hơn. Có thể tin rằ ng họ thích nhâ n lên nhữ ng trở ngạ i, gâ y ra nhữ ng bó buộ c mớ i cho
sự phá t triển tinh thầ n.
Cá c chế định quan trườ ng đặ c biệt tạ o ra nhữ ng ả nh hưở ng trầ m trọ ng nhấ t, và ngă n
chặ n trong thờ i gian dà i toà n bộ sự vươn lên củ a trí tuệ. Chú ng tô i đã ghi nhậ n ở ngườ i An
Nam cá i sở thích vớ i chứ c việc cô ng. Nghề nà y thỏ a mã n tình yêu quyền lự c, phỉnh nịnh
thiên hướ ng củ a họ , đưa đến sự trơ ỳ và phù hợ p vớ i sự thiếu sá ng tạ o củ a họ . Vì vậ y, hầ u
hết nhữ ng ngườ i An Nam thô ng minh hoặ c già u có đều khao khá t quan trườ ng. Sự khá c biệt
nà y chỉ có đượ c sau nhiều cuộ c thi và mứ c thô ng thá i tă ng dầ n, ở đó , như có thể đượ c mong
đợ i, đò i hỏ i trí nhớ củ a cá c thí sinh nhiều hơn trí thô ng minh. Từ xa xưa, bả n chấ t củ a
nhữ ng kỳ thi nà y bao gồ m cá c đề bà i luậ n vă n triết họ c, đạ o đứ c hay tô n giá o, trong đó
ngườ i ta yêu cầ u thí sinh thể hiện sự uyên bá c thay vì khoa họ c bà i bả n và thự c sự . “Xem xét
số lượ ng khô ng đá ng kể, sự mạ nh mẽ củ a tính cá ch, cao thượ ng về đạ o đứ c, lò ng can đả m,
sự cô ng chính... họ đã thự c hiện để đo lườ ng giá trị củ a mộ t con ngườ i theo mứ c độ rườ m rà
có thể chịu đự ng củ a phạ m vi ký ứ c” (Ch. Letourneau).
Nhữ ng gì có thể đượ c sinh ra sau nhiều thế kỷ, khi á p dụ ng khắ c nghiệt mộ t hệ thố ng
như vậ y? Mộ t sự suy đổ i đá ng kể về trình độ trí tuệ và đạ o đứ c, mọ i tiến bộ vắ ng bó ng, hó a
thạ ch hoà n toà n. Khô ng có nhà tư tưở ng và khô ng có giớ i phả n biện, khô ng có “nhó m ngườ i
cao quý nó i sự thậ t” nà y, An Nam, giố ng như Trung Hoa, bị giam cầ m trong đố ng đổ ná t củ a
mộ t nền vă n minh già cỗ i.
Chương III

TIẾN HÓA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÓA CHÍNH TRỊ


Để giả i thích lịch sử và phâ n tích vă n minh dâ n tộ c An Nam, đến đâ y chú ng ta chỉ mớ i
viện đến đơn độ c nhữ ng hiểu biết về bả n sắ c quố c gia An Nam; từ bâ y giờ chú ng ta phả i tính
đến mộ t yếu tố quan trọ ng hơn: tín ngưỡng.
“Nghiên cứ u về cá c nền vă n minh khá c nhau tiếp nố i từ khở i thủ y thế giớ i cho thấ y
chú ng là kết quả củ a mộ t số ý tưở ng cơ bả n”, bá c sĩ Le Bon [143] nó i. Nhữ ng ý tưở ng nà y rấ t ít
về số lượ ng, nhưng sứ c mạ nh củ a chú ng rấ t đá ng kể; cá c thiết chế chính trị xã hộ i dự a trên
cá c ý tưở ng nà y; chú ng là cơ sở , nền tả ng, “lý do bị bỏ qua” (theo Taine), bở i vì nhữ ng ý
tưở ng nà y chỉ có hà nh độ ng thự c sự như là “chú ng xuấ t phá t từ nhữ ng vù ng vậ n độ ng củ a
tư tưở ng, trong vù ng ổ n định và vô thứ c củ a cả m xú c nơi tự thiết kế nhữ ng hình thá i hà nh
độ ng củ a chú ng ta”.
Dướ i dạ ng tô n giá o và triết họ c, định kiến truyền lạ i đó ng mộ t vai trò lớ n hơn trong nền
vă n minh An Nam, vì gố c rễ củ a nó sâ u hơn, nguồ n gố c củ a nó xa hơn, đầ u đề củ a nó lạ i ít
đượ c thả o luậ n.
Chính từ ý tưở ng tô n giá o và triết họ c mà phong tụ c, tậ p quá n, luậ t phá p, nó i mộ t cá ch
dễ hiểu, toà n bộ tổ chứ c chính trị xã hộ i củ a dâ n tộ c An Nam đều dự a theo.
I. Ý niệm tôn giáo và sự phát triển của nó trong xã hội
1. Tín ngưỡng
Ngườ i An Nam thườ ng bị quy cho là vô thầ n, khô ng tín ngưỡ ng; nhiều lầ n họ bị chê
trá ch vì tính hay thay đổ i tô n giá o củ a mình; ngườ i ta đã gặ p nhữ ng biểu hiện quá mứ c hình
thứ c cho sự thà nh tâ m vớ i lò ng nhiệt thà nh ngoan đạ o củ a họ , mộ t biểu hiện đặ c biệt cù a sự
giả hình bẩ m sinh có tính chủ ng tộ c.
Cò n sau đâ y, nếu nhấ t thiết phả i có , là mộ t lý thuyết đặ c biệt. Đó là ngườ i An Nam sù ng
đạ o, thiết tha vớ i tô n giá o, nhưng khô ng phả i theo kiểu cá ch củ a chú ng ta. Vớ i chú ng ta, đứ c
tin tô n giá o thườ ng là mộ t nhâ n tố khô ng cưỡ ng lạ i đượ c; nét đặ c trưng củ a cá c tô n giá o
phương Tâ y, cầ n thiết cho tấ t cả niềm tin tự phụ về việc nắ m giữ sự thậ t và cá i đú ng tuyệt
đố i, là khô ng khoan nhượ ng. Đặ c điểm củ a đứ c tin An Nam, trá i lạ i, là sự bao dung rộ ng
nhấ t, sự thờ ơ dễ dã i nhấ t. Ngườ i An Nam, như chú ng tô i đã nó i, chưa bao giờ nhiệt tình
truyền đạ o; và điều nà y chắ c chắ n phụ thuộ c phầ n lớ n và o bả n chấ t lã nh đạ m củ a họ .
Nhưng có thể dự a và o đó mà nó i rằ ng họ là mộ t dâ n tộ c khô ng có đứ c tin khô ng?
Trá i lạ i, khô ng ai hơn ngườ i An Nam gắ n bó vớ i niềm tin xưa cũ củ a họ ; khô ng có gì
trong thờ phượ ng trao cho cá c vị thầ n hơn là niềm tin ngâ y thơ và sâ u đậ m, niềm tin tố t
là nh nà y là m cho mọ i ngườ i hạ nh phú c; khô ng có gì thấ m đẫ m sâ u sắ c tình cả m tô n giá o
hơn trong cá c hà nh vi củ a đờ i số ng riêng tư hoặ c cá c thiết chế chính trị.
Đó là tô n giá o mà ở An Nam, đã cấ u thà nh gia đình, thiết lậ p hô n nhâ n và quyền lự c gia
trưở ng, hà ng ngũ thâ n tộ c, quyền sở hữ u, thừ a kế; cuố i cù ng chính nó , khi mở rộ ng gia đình
thà nh bộ tộ c, đã chủ trì thiết chế hiện tạ i củ a chính quyền đế quố c.
Vậ y thì, tô n giá o nà y là gì mà mạ nh mẽ như vậ y, qua nhiều thế kỷ, thự c hiện sự thố ng trị
củ a nó đố i vớ i cá c dâ n tộ c và khiến con ngườ i phụ c tù ng uy quyền củ a nó ?
Đó là mộ t tô n giá o rấ t đơn giả n, rấ t sơ khai mà tấ t cả cá c nền vă n minh đều tìm thấ y ở
điểm khở i đầ u củ a họ , vẫ n cò n tồ n tạ i trong cá c cư dâ n man rợ đương thờ i: niềm tin và o cá c
linh hồ n, nhâ n lên, thà nh mộ t cuộ c số ng thứ hai ở thế giớ i khá c hoặ c ở ngay trong thế giớ i
nà y.
Chú ng ta biết rằ ng nhữ ng niềm tin nà y, phố i hợ p tạ o thà nh mộ t trong nhữ ng mặ t củ a hệ
thố ng thuyết vậ t linh rộ ng lớ n, nả y nở ở nhữ ng ngườ i nguyên thủ y do mộ t yêu cầ u thuầ n trí
tuệ thô i thú c. Trí tuệ, đượ c gợ i bở i mộ t số sự kiện tự nhiên rõ rà ng, cố gắ ng đưa ra ít nhiều
giả i thích hợ p lý cho nhữ ng hiện tượ ng. Do đó , cá c quyền lự c tự nhiên hoặ c cá c vậ t vô tri
đượ c cho là có khả nă ng ý chí hoặ c cả m xú c; ngườ i ta cho lử a, nướ c, đấ t, mộ t linh hồ n có
khả nă ng yêu thương cũ ng như giậ n ghét. Hợ p lý hơn, nhữ ng độ ng vậ t có sự số ng và vậ n
độ ng đượ c coi là nhữ ng thự c thể có lý trí.
Từ thuyết vậ t linh nà y đến niềm tin duy linh, chỉ có mộ t bướ c [144] nhưng khoả ng cá ch là
rấ t lớ n tính từ giai đoạ n tiến hó a tinh thầ n nà y đến tô n giá o có tổ chứ c củ a chú ng ta (ngườ i
châ u  u).
Tuy nhiên, trong thờ i kỳ nguyên thủ y nà y, tô n giá o An Nam vẫ n cò n đượ c lồ ng và o, bả o
tồ n khô ng thay đổ i, khô ng thanh lọ c, nhữ ng tín ngưỡ ng tổ tiên, nhữ ng mê tín cổ xưa.
Nhữ ng niềm tin cò n lưu hà nh tương đổ i phổ biến ở An Nam về độ ng vậ t như rù a, hổ , voi,
v.v. sẽ định hình đầ y đủ cho chú ng ta về mứ c độ tinh thầ n chưa cao củ a ngườ i An Nam, nếu
chú ng ta cò n chưa nắ m bắ t đượ c. Ngườ i An Nam tự nhâ n cá ch hó a về mặ t tâ m lý mộ t số loạ i
độ ng vậ t và gá n cho chú ng mộ t linh hồ n. Tô n trọ ng ở mứ c kinh sợ nhấ t, họ đặ t cho chú ng
cá i tên, như “Chú a tể”, mà họ gọ i là "ô ng cọ p” (Monsieur le tigre), đặ t nó ở chù a và thắ p
hương tô n vinh.
Theo Cha Viện phụ Launay, ngườ i Giao Chỉ xưa tin và o linh hồ n; đâ y là mộ t khẳ ng định
mà chú ng ta có thể chấ p nhậ n gầ n như khô ng ngầ n ngạ i. Ô ng nó i, “choá ng ngợ p vớ i cả nh
tượ ng kỳ diệu củ a thiên nhiên, khắ p mọ i nơi cho chú ng ta thấ y cá c lự c lượ ng bí ẩ n luô n
hoạ t độ ng, ngườ i Giao Chỉ kết luậ n về sự tồ n tạ i củ a nhữ ng tạ o vậ t siêu đẳ ng có sứ c mạ nh
tạ o ra nhữ ng hiện tượ ng khô ng thể giả i thích nà y. Đố i vớ i nhữ ng tạ o vậ t siêu đẳ ng nà y, họ
gá n cho nhữ ng phẩ m chấ t và khuyết điểm củ a con ngườ i, đồ ng thờ i thêm và o nhữ ng sở
thích liên quan đến chứ c nă ng củ a chú ng. Linh hồ n củ a nhữ ng ngọ n nú i phả i thậ t khủ ng
khiếp và đá ng sợ ; củ a thung lũ ng và dò ng suố i, là duyên dá ng và ngọ t ngà o... Nhữ ng ngườ i
dâ n nà y cũ ng có nhữ ng ngô i đền nơi họ hiến tế cho cá c thầ n linh bấ t tử , đạ i diện hoặ c hà nh
độ ng theo ý muố n cá c thế lự c tự nhiên và thu nhậ n điều là nh hoặ c xoay chuyển sự tứ c
giậ n.”[145]
Đền thờ cọp. © Ảnh từ bản gốc tiếng Pháp.
Niềm tin củ a ngườ i An Nam ngà y nay vẫ n cò n gầ n như trẻ con. Đâ y là điều mà R. P.
Cadière nó i về họ : “Ngoạ i trừ ý tưở ng về thiên đà ng, Trời, xuấ t hiện mơ hồ trong ý thứ c và
ngô n ngữ củ a ngườ i An Nam như mộ t thự c thể ít nhiều mang tính cá nhâ n, thố ng trị thế giớ i
và phá n xét hà nh độ ng củ a con ngườ i, thế giớ i siêu nhiên bị thu hẹp lạ i thà nh Thần, nhữ ng
thầ n linh tố t, nhữ ng kẻ bả o vệ là ng mạ c, là chủ thể thờ phượ ng cô ng cộ ng và Ma. Từ Ma
trong tiếng An Nam chỉ xá c chết con ngườ i và linh hồ n leo lắ t sau khi chết đượ c cho là vẫ n
cò n trong lă ng mộ , hoặ c lang thang khắ p nơi trong cõ i trầ n, khi xá c chết khô ng đượ c chô n
cấ t; nó cò n chỉ nhữ ng linh hồ n xấ u xa... Hai nghĩa sau cù ng có thể lồ ng vớ i nhau, hoặ c là
nhâ n quả củ a nhau, vì ngườ i ta tin rằ ng, nhữ ng linh hồ n bị bỏ rơi cũ ng đượ c phú cho nhữ ng
quyền lự c siêu nhiên mà chú ng thườ ng sử dụ ng để là m phiền nhiễu ngườ i số ng, cho đến khi
chú ng đượ c an ủ i, bằ ng cá ch chô n cấ t xá c chết hoặ c bằ ng cá c lễ vậ t thườ ng lệ... Có rấ t nhiều
loạ i Ma... Ma ra (ma da) dướ i nướ c và dườ ng như trong tâ m trí ngườ i dâ n đó là hồ n nhữ ng
ngườ i chết đuố i mà thi thể khô ng đượ c chô n.”[146]. Do đó , ngườ i An Nam tin và cò n tin và o sự
bấ t tử củ a linh hồ n, và o sự tồ n tạ i củ a nó trong cõ i vĩnh hằ ng. Linh hồ n, theo họ , giữ lạ i ký
ứ c về tình trạ ng ban đầ u củ a nó ; nó yêu, ghét, vui hay buồ n, tố t là nh hay á c ý, tù y theo việc
nó đượ c chă m só c hay bỏ bê. Họ cũ ng tin - ví dụ về Ma ra (ma da) là bằ ng chứ ng - rằ ng hồ n
khô ng tá ch khỏ i xá c và bị nhố t cù ng vớ i xá c trong mộ . Linh hồ n khô ng có nơi cư trú số ng
lang thang, cả m thấ y bấ t hạ nh và trở nên hung á c vớ i con ngườ i. Vì vậ y ngườ i ta phả i chô n
cấ t thi thể mộ t cá ch trang trọ ng, khô ng có mó n quà nà o đượ c cha mẹ già đá nh giá cao hơn
mộ t cỗ á o quan đẹp đẽ đượ c nhữ ng đứ a con hiếu thả o tặ ng; trướ c hết, họ hạ nh phú c khi
nghĩ rằ ng sau khi chết, hồ n và xá c họ sẽ đượ c chô n cấ t chắ c chắ n.
Như đờ i số ng trầ n thế, thâ n xá c có nhữ ng nhu cầ u cầ n đá p ứ ng, nên ngườ i chết cầ n thứ c
ă n, cầ n ngườ i hầ u, nhữ ng đồ vậ t quen thuộ c, ngự a, kiệu... Lịch sử khô ng cho chú ng ta thấ y
phong tụ c đò i hỏ i quá như ở Ấ n Độ - phong tụ c Ấ n Độ giá o có liên quan nhiều đến phong tụ c
An Nam - như là gó a phụ và ngườ i hầ u đi theo xuố ng mộ cù ng ngườ i chồ ng hoặ c chủ nhâ n
quá cố . Trong mọ i trườ ng hợ p, ngườ i An Nam bả o tổ n cá c nghi thứ c tang lễ, nhữ ng thự c
hà nh dườ ng như đượ c chứ ng minh là đã tồ n tạ i trướ c đó vớ i cá c quy tắ c tương tự . Ngà y nay
ngườ i ta cò n đố t trên mộ nhữ ng hình nộ m củ a ngườ i, voi, ngự a, nhữ ng nén và ng và bạ c rồ i
sẽ đồ ng hà nh vớ i thâ n xá c trong thế giớ i khá c. Thứ c ă n đượ c đặ t trên mộ , thỉnh thoả ng
ngườ i ta cò n đặ t và o quan tà i nhữ ng mó n đồ chuẩ n bị cho cuộ c hà nh trình cuố i cù ng.
Nhữ ng niềm tin nà y ngay từ sớ m đã sinh ra cá c quy tắ c cụ thể, đượ c ban hà nh trong Bộ
luậ t (Gia Long) và có chế tà i xử phạ t bằ ng cá c hình phạ t nghiêm khắ c.
Bắc kỳ, Hà Nội - Nội điện một ngôi chùa. © p. Dieulehls, xuất bản năm 1892
“Cá c nghi thứ c quy định chô n cấ t thi thể và hỏ a tá ng chỉ đượ c phép trong trườ ng hợ p cá i
chết xả y ra ở nhữ ng vù ng rấ t xa và con cá i tuyệt nhiên khô ng có phương cá ch nà o đem
quan tà i trở về.
Trong tấ t cả trườ ng hợ p khá c, hỏ a tá ng hoặ c ném xá c cha mẹ xuố ng nướ c là mộ t tộ i bị
phạ t mộ t tră m trượ ng.”[147]
Cá c nghi lễ cũ ng quy định việc dâ ng cú ng cá c bữ a ă n cho tổ tiên gia đình và o nhữ ng thờ i
điểm nhấ t định trong nă m. “Trướ c Tết[148] ít lâ u, phả i chă m só c dọ n dẹp mồ mả ; đêm giao
thừ a, phả i chuẩ n bị mộ t bữ a ă n và dâ ng cú ng thứ c ă n trên bà n thờ tổ tiên. Theo lễ nghi nà y
trong ba ngà y Tết, phả i đặ t thứ c ă n như mộ t phẩ m vậ t trướ c tấ t cả bà n thờ , từ ng ngà y, thay
mớ i và o nhữ ng giờ ă n hằ ng ngà y.”[149]
Như vậ y mộ t tụ c lệ thờ phượ ng thự c sự đượ c thiết lậ p, mộ t tô n giá o châ n chính mà
nhữ ng giá o điều đã tồ n tạ i qua thờ i gian, nhữ ng nghi lễ vẫ n đượ c ngườ i dâ n An Nam thự c
hà nh mộ t cá ch trung thà nh. Việc sù ng bá i tổ tiên có cá c lễ nghi, lễ hộ i, hiến tế, cầ u nguyện
củ a nó .
Khi cú ng tế bà n thờ , chủ gia đình, mặ c quầ n á o đẹp nhấ t, trướ c mặ t cá c thà nh viên củ a
gia đình, tĩnh tâ m sâ u lắ ng, ró t ba chén rượ u và thì thầ m vớ i chính mình: “Hô m nay là ngà y
giỗ củ a ô ng tô i; tô i mờ i tấ t cả ô ng bà cố , ô ng, bà , chú , dì... đến tiếp nhậ n lễ mà con chá u
thà nh kính dâ ng cú ng.” Nó i điều đó , ô ng ta quỳ lạ y sá u lạ y, ró t thêm rượ u và o cố c, ró t trà và
vá i ba vá i.
Sau đó , ngườ i dâ ng lễ tế hoà n thà nh nghi lễ dâ ng hương bằ ng cá ch thắ p lên nhữ ng câ y
nhang thơm ngá t cắ m sẵ n trên bà n thờ , và ô ng ta nó i: “Tô i là ... (ô ng ta đọ c tên và họ củ a
mình); hô m nay ngà y giỗ củ a ô ng tô i; tô i thắ p nén nhang cầ u nguyện cho linh hồ n ô ng trở
về cõ i dương để tậ n hưở ng và bả o vệ con chá u”. Sau đó , ô ng ta thự c hiện cá c nghi lễ tế rượ u
bằ ng cá ch lấ y chén rượ u rướ i xuố ng nền nhà , lặ p lạ i lờ i khấ n như trướ c: “Tô i cầ u nguyện
cho hình bó ng tổ tiên tô i...”
Sau đó , ngườ i cú ng tế phả i tĩnh tâ m, cố gắ ng tưở ng tượ ng ra sự hiện diện củ a tổ tiên đến
ngự ở bà n thờ và dù ng bữ a. Sau đó , ô ng ta phả i lạ y bố n lạ y, quỳ xuố ng, ró t đầ y hoặ c nhờ trợ
tế bên phả i ró t đầ y ba chén rượ u và cú i lạ y hai lầ n cho mỗ i lầ n ró t. Nhữ ng nghi lễ nà y hoà n
tấ t, ngườ i chủ tế ró t trà hoặ c nhờ ngườ i hầ u lễ bên trá i ró t thêm rượ u và o chén. Nghi lễ mớ i
nà y, đượ c gọ i là “mờ i uố ng hoặ c ă n, kết thú c bằ ng bố n lạ y thà nh nghi lễ tạ m biệt”[150].
Chú ng ta thự c sự thấ y sự hiện hữ u củ a mộ t tô n giá o nhưng cũ ng phả i nhậ n ra rằ ng tô n
giá o nà y khá c nhiều so vớ i hầ u hết nhữ ng tô n giá o đượ c thự c hà nh bở i nhữ ng tín đồ khá c.
Trong khi Ki-tô giá o, Phậ t giá o[151] hay Hồ i giá o có mộ t vị Thượ ng đế duy nhấ t, mà mọ i ngườ i
đều có thể tô n thờ , thờ cú ng tổ tiên là đặ c biệt đố i vớ i mộ t gia đình duy nhấ t, là trọ ng trá ch
chỉ dà nh cho nam giớ i; chỉ có thể đượ c thự c hà nh bở i cá c thà nh viên củ a chính gia đình. Sự
thờ phượ ng ngườ i chết chủ yếu có tính gia đình. Ngườ i An Nam khô ng như Ki-tô hữ u hay
tín đồ Hồ i giá o - có nghĩa địa lớ n chung (cho mộ t giá o xứ /xó m đạ o) hay mộ t nghĩa trang
bình thườ ng; ngô i mộ củ a ngườ i An Nam nằ m trong phạ m vi gia đình, tổ tiên tiếp tụ c số ng
giữ a nhữ ng ngườ i thâ n củ a mình, bả o vệ họ bằ ng sự hiện diện vô hình củ a mình, là thiên
thầ n hộ mệnh.
Chú ng tô i đã nó i rằ ng vị tư tế củ a tô n giá o nà y là ngườ i cha củ a gia đình; mộ t mình ô ng,
trừ phụ nữ và trẻ em, phả i giao tiếp vớ i nhữ ng vong linh tổ tiên; chỉ mình ô ng ta có thể thự c
hà nh cá c nghi lễ, dạ y chú ng cho con trai cả ; vì đặ c điểm củ a tô n giá o gia đình nà y là chỉ
đượ c truyền từ nam sang nam. Khô ng nghi ngờ gì nữ a, phả i thấ y đó là ả nh hưở ng củ a mộ t
niềm tin cổ xưa theo đó nguồ n gố c phá t sinh chỉ nằ m ở ngườ i cha. Tính cá ch thờ cú ng đặ c
biệt nà y sẽ có tá c độ ng quan trọ ng trong tổ chứ c gia đình.
2. Gia đình
Trong nghiên cứ u tín ngưỡ ng, tô n giá o củ a dâ n tộ c An Nam, chú ng tô i đã thấ y gia đình là
mộ t nhó m cô lậ p, tự trị, độ c lậ p vớ i cá c nhó m khá c, có nhữ ng vị thầ n riêng, có cá c hoạ t độ ng
thờ cú ng đặ c biệt, có lă ng mộ , nhà thờ (temple), bà n thờ củ a riêng nó .
Chú ng ta sẽ tìm thấ y ở hầ u hết thiết chế củ a dâ n An Nam cù ng mộ t nhu cầ u liên kết, đó
là tinh thầ n tậ p thể, đặ c biệt vớ i cá c chủ ng tộ c da và ng đã đượ c chỉ ra trong chương trướ c.
Vậ y, điều gì nố i kết mạ nh mẽ đến mứ c đoà n kết chặ t chẽ cá c thà nh viên củ a cù ng mộ t
nhó m? Có phả i chỉ là bả n nă ng xã hộ i hay cả m giá c bị cô lậ p yếu đuố i và sứ c mạ nh tậ p thể?
Nó vẫ n là tình cả m tự nhiên, sứ c mạ nh gia đình hay hô n nhâ n? Là mỗ i thứ mộ t ít, điều nà y
khô ng cầ n phả i nghi ngờ gì thêm; nhưng vẫ n có , và nhấ t là , mang đậ m tính tô n giá o - cá i mà
chỉ mình nó kết nố i con ngườ i (re-ligate).
Gia đình An Nam là mộ t bang hộ i tô n giá o; như vậ y, nó hoà n toà n khép kín; để tham gia
và o đó phả i qua mộ t lễ nhậ p mô n thự c sự . Cô dâ u, mộ t ngườ i ngoà i đố i vớ i sự thờ phượ ng
củ a ngườ i chồ ng tương lai, khô ng phả i là mộ t phầ n củ a gia đình anh ta cho đến sau khi có
sự thừ a nhậ n củ a hô n nhâ n; tương tự , sau khi kết thú c buổ i lễ, cô khô ng cò n đượ c tính là
thà nh viên trong gia đình cũ củ a mình nữ a và khô ng thể đò i hỏ i thừ a kế củ a cha mẹ cũ . Luậ t
đặ t ra theo cù ng mộ t nghĩa và vì nhữ ng lý do tương tự , liên quan đến con trai riêng và con
trai nuô i, theo cù ng mộ t tinh thầ n, nó đặ t ra cá c mứ c độ khá c nhau củ a mố i quan hệ và quy
tắ c cá c quyền đố i vớ i sự thừ a kế, đó là , khô ng phả i theo dò ng dõ i, mà theo quyền tham gia
thờ cú ng gia đình.
Một đám cưới ở Sài Gòn năm 1866. ©Émile Gsell
Từ bâ y giờ , điều cấ p bá ch phả i biết đâ u là đặ c điểm chủ yếu củ a toà n bộ hà nh độ ng
nhằ m giớ i thiệu mộ t thà nh viên mớ i và o gia đình. Trên thự c tế, hô n nhâ n và việc nhậ n con
nuô i là cá c phép tắ c phả i thự c hiện trướ c sự hiện diện củ a nhữ ng ai ủ ng hộ , nghĩa là tấ t cả
thà nh viên gia đình tậ p trung trướ c bà n thờ tổ tiên.
“Nghi lễ kết hô n - ngà y nay ngườ i ta quy cho ngườ i thả o là cá c mô n đồ củ a Khổ ng Tử - là
sự kết hợ p hai ngườ i họ tộ c khá c nhau, để thờ tự bên trên là tổ tiên trong nhà thờ , và bên
dướ i, họ sả n sinh nhữ ng thế hệ tiếp theo.”
Đả m bả o sự thờ phượ ng lưu truyền là mố i quan tâ m chính yếu trong cá c hà nh vi đờ i
số ng An Nam. Hô n nhâ n, có tầ m quan trọ ng nhấ t trong tấ t cả hà nh vi nà y, là việc đượ c cử
hà nh rấ t trọ ng thể.
“Theo Luro, hô n nhâ n đượ c đặ t ra, từ thờ i cổ đạ i, có sá u nghi lễ khá c nhau. Ngà y nay chỉ
cò n lạ i ba, đượ c mô tả trong Gia Lễ hoặ c Kinh Lễ:[152]
1. Lễ chọn (hay nạp thái): Yêu cầ u kết hô n đượ c chuyển tả i bằ ng thư. Buổ i sá ng ngà y gử i thư nà y phả i thô ng cá o
cho tổ tiên. Bở i vậ y, ngườ i cha, trướ c bà n thờ đã đượ c thắ p nến, quỳ lạ y bố n lạ y. Vừ a ró t rượ u, ô ng quỳ xuố ng, đọ c
mộ t tờ sớ thô ng bá o cho tổ tiên về lờ i cầ u hô n. Sau đó , ô ng quỳ lạ y bố n lạ y, đố t tờ sớ ; ô ng bỏ thư trong hộ p có thẻ
ghi tên, tuổ i và ngà y sinh con trai ô ng. Cha củ a cô gá i nhậ n đượ c tin nhắ n thì cũ ng thô ng cá o cho tổ tiên củ a mình,
sau đó viết trả lờ i gử i lạ i bằ ng tờ giấ y đỏ ghi tên, tuổ i và ngà y sinh củ a cô gá i.
Cha chà ng trai đọ c thư trả lờ i; ô ng thắ p nến, hương trên bà n thờ , mở tủ , nơi đặ t nhữ ng bà i vị tổ tiên, tự mình quỳ
lạ y bố n lạ y, đọ c mộ t tờ sớ thô ng cá o cho tổ tiên và lạ i quỳ lạ y.
2. Lễ nạp tệ (hay nạp trứng - tứ c tặ ng vậ t phẩ m thườ ng dù ng). Khi ngườ i ta xem quẻ, thấ y thuậ n lợ i, họ đem sính
lễ đến, là vả i vó c hoặ c cá c đồ vậ t khá c, nhằ m thể hiện ý định chắ c chắ n thự c hiện cuộ c hô n nhâ n. Mộ t lá thư nữ a
đượ c trao đổ i để xá c nhậ n ý định củ a cả hai bên; và ngườ i chủ mỗ i gia đình thô ng cá o, theo cá ch đượ c nó i ở trên, cho
tổ tiên củ a ô ng về tấ t cả cá c bướ c thự c hiện.

3. Lễ thân nghinh (đá m cướ i). Và o ngà y cướ i, ngườ i chủ gia đình bên nhà trai, vớ i đô ng đủ họ hà ng, đến trướ c
bà n thờ tổ tiên. Ô ng mở hộ p chứ a nhữ ng bà i vị tổ tiên và thô ng cá o thẩ m vớ i nhữ ng bậ c bề trên nà y; sau đó ô ng thắ p
nến, hương, ró t rượ u và o chén và tự quỳ lạ y hai lạ y; sau nữ a, ô ng ró t rượ u trên bà n thờ , quỳ lạ y và đố t sớ bá o tin.
Ngườ i con trai sau đó rướ i mộ t và i giọ t rượ u trong chén xuố ng đấ t, uố ng phầ n cò n lạ i,
quỳ lạ y, đứ ng dậ y và cú i chà o cha mình, ô ng ban lệnh cho anh ta đi rướ c dâ u.
Ngườ i con trai đi, theo đoà n ngườ i, đến nhà vị hô n thê. Ở nhà cô gá i lạ i thự c hiện nghi lễ
giố ng như trên vừ a mô tả . Sau nhiều lờ i thă m hỏ i, chà ng trai đưa vị hô n thê về nhà ; cả hai
đứ ng trướ c bà n thờ tổ tiên sau khi thự c hiện nghi lễ quỳ lạ y. Sau đó , chủ lễ đọ c cho tổ tiên
mộ t tờ sớ : ‘Tô i (ở đâ y tên dự kiến) theo lệnh củ a cha tô i đã mang về nhà tô i... (tên củ a ngườ i
vợ ) để là m vợ tô i và tiếp tụ c thờ cú ng tổ tiên. Tô i cầ u xin ô ng bà tổ tiên ban phướ c cho cuộ c
hô n nhâ n củ a chú ng tô i - (anh ta quỳ gố i) - tô i cầ u xin sự bả o vệ cá c ngườ i hó a và ng cho
chú ng tô i.’ Tờ sớ đượ c đố t, vợ chồ ng đứ ng lên, buổ i lễ hoà n tấ t.”
Trong tình trạ ng phong tụ c hiện nay, ba nghi lễ quy định bở i Gia Lễ đượ c thự c hiện vớ i
ít nhiều sai lệch, tuy nhiên việc cầ u khấ n tổ tiên vẫ n là bắ t buộ c. Điều nà y cho thấ y hô n nhâ n
củ a ngườ i An Nam khô ng chỉ là sự kết hợ p nam nữ đơn thuầ n mà cò n là mố i liên kết thiêng
liêng và o cù ng mộ t sự thờ phượ ng.
Từ niềm tin có vong linh tồ n tạ i dẫ n đến nhữ ng hệ quả khá c liên quan đến gia tộ c, ngườ i
An Nam nghĩ rằ ng vong linh tổ tiên rấ t vui khi sự thờ phượ ng củ a họ đượ c thườ ng xuyên
đả m bả o, nghi lễ đượ c thự c hiện cho họ , cá c bữ a ă n theo quy định đượ c cú ng cho họ và o
nhữ ng thờ i điểm ấ n định; nhữ ng vong hồ n bị bỏ rơi, trá i lạ i, chìm trong đau khổ . Vì vậ y, mỗ i
ngườ i phả i cố gắ ng để đả m bả o việc có hậ u thế.
Sự chuẩ n bị cầ n thiết nà y cho tương lai, mố i lo lắ ng đố i vớ i việc kế tụ c thờ tự , đã là m nả y
sinh nhiều phong tụ c có vẻ xa lạ đố i vớ i mộ t ngườ i quan sá t khô ng hiểu biết gì.
Do đó , ngườ i ta đọ c trong Chu Lễ hoặ c Kinh Lễ: “Quan chứ c về hô n sự đượ c giao phụ
trá ch việc hô n nhâ n trong dâ n chú ng. Đố i vớ i mỗ i cá nhâ n, dù là nam hay nữ , ô ng đều ghi lạ i
tên và tuổ i. Ô ng ta hạ lệnh cho đà n ô ng ở tuổ i ba mươi kiếm vợ , gá i ở tuổ i hai mươi lấ y
chồ ng. Và o tuầ n tră ng củ a mù a xuâ n, ô ng ra lệnh tậ p hợ p nam nữ . Tạ i thờ i điểm nà y, nhữ ng
ngườ i nà y kết hợ p vớ i nhau, khô ng tuâ n thủ lễ giá o mà khô ng bị ngă n cấ m”, theo Biot.
Nhữ ng tậ p tụ c man di nà y, hô m nay, chú ng tô i phả i nó i, đã hoà n toà n biến mấ t; tuy nhiên,
tình trạ ng độ c thâ n luô n bị coi là mộ t sự bấ t kính nghiêm trọ ng và bấ t hạ nh.
Mụ c đích thự c sự củ a hô n nhâ n là sinh con đẻ chá u, và phả i là con chá u trai, vì nhờ chính
điều nà y mà có thể kế tụ c thờ cú ng. Đa phầ n do ả nh hưở ng củ a ý tưở ng nà y mà đã thiết lậ p
chế độ đa thê.
Ngườ i đà n ô ng khô ng có con vớ i ngườ i vợ đầ u có thể kiếm mộ t ngườ i vợ thứ để sinh
con trai. Nếu ngườ i phụ nữ nà y vẫ n chỉ sinh cho anh ta con gá i, anh ta có thể kết hô n vớ i
ngườ i vợ thứ thứ hai. Theo Luro, số vợ , về mặ t lý thuyết chỉ bị giớ i hạ n bở i sự ra đờ i củ a
mộ t trẻ trai.
Vẫ n cò n mố i bậ n tâ m như vậ y về sự nố i dõ i mà nhà lậ p phá p đã tuâ n theo bằ ng cá ch đặ t
sự vô sinh trong số bả y trườ ng hợ p đượ c cho phép ly hô n.
Ngườ i khô ng có nố i dõ i phả i là m tấ t cả trong khả nă ng để có ngườ i nố i dõ i. Đâ y là nguồ n
gố c củ a việc bấ t đắ c dĩ nuô i con nuô i. “Khô ng chỉ định ai đó kế tụ c nố i dõ i dò ng họ , thự c sự ,
đó là để mấ t gố c rễ, là là m giá n đoạ n việc thờ cú ng tưở ng nhớ tổ tiên và là m cho tổ tiên bị
xem như bấ t hạ nh và bị lă ng nhụ c. Hình phạ t đố i vớ i nghĩa vụ nà y, đó là bị Nhà nướ c tịch
thu tà i sả n củ a gia đình khi hết hậ u nhâ n.”[153]. Việc tịch thu tà i sả n nà y ngà y nay dườ ng như
đã hoà n toà n rơi và o tình trạ ng khô ng á p dụ ng đượ c; chỉ cầ n đề cậ p đến trong Bộ luậ t là đủ
để thấ y rằ ng nó từ ng có hiệu lự c và do đó đã đá p ứ ng nhu cầ u thự c sự củ a xã hộ i.
Có hai loạ i con nuô i: con nuôi thừa tự (con nuô i hợ p phá p hoặ c toà n tò ng) và con nuôi
thường (đơn thuầ n hoặ c từ thiện). Sự khá c biệt nà y là kết quả tự nhiên từ mộ t nguyên tắ c
đã nêu. Trong khi con nuô i đơn thuầ n là nhữ ng trẻ khô ng thể dù ng để nố i dõ i và hưở ng
quyền thừ a kế củ a cha nuô i, thì trá i lạ i việc nhậ n con nuô i thừ a tự nghĩa là trao cho con
nuô i nhữ ng quyền và nhữ ng nghĩa vụ tương tự như ngườ i con trai đích thự c.
Nếu việc nhậ n con nuô i thườ ng hoà n toà n tự do, thì việc nhậ n con nuô i thừ a tự có cá c
quy tắ c nghiêm ngặ t và có thể bị xử phạ t. Đó là bắ t buộ c đố i vớ i bấ t cứ ai khô ng có con trai
dù vẫ n có con gá i. Thêm nữ a, ngườ i ta bắ t buộ c phả i nhậ n là m ngườ i thừ a kế con trai củ a
anh hoặ c em trai ruộ t hoặ c, trong trườ ng hợ p khô ng có , con trai củ a anh em họ , nghĩa là
mộ t ngườ i họ hà ng khô ng đồ ng bậ c vớ i mình so vớ i gố c gá c chung, nhưng kém hơn mộ t bậ c
duy nhấ t. Trong nhữ ng điều kiện nà y, có thể xả y ra việc mộ t nhá nh thứ bị tướ c đi con đẻ
trự c tiếp để thế và o nhá nh trưở ng. Tuy nhiên hậ u quả củ a việc nà y có thể rấ t nghiêm trọ ng,
gâ y trở ngạ i việc nuô i con nuô i hợ p phá p; trong thự c tế, việc nà y là m cho gố c chính, tứ c
nhá nh trưở ng củ a gia tộ c, khô ng bị đứ t, bở i thờ cú ng tổ tiên phả i đượ c kế tụ c trong khi sự
tuyệt tự củ a nhá nh thứ khô ng là m ngưng việc thờ cú ng gia đình.
Cũ ng như quy định việc nhậ n con nuô i, tô n giá o gó p phầ n ấ n định thứ bậ c khá c nhau
củ a quan hệ họ hà ng.
Theo J. Sylvestre[154], “chừ ng nà o gia tộ c chỉ dự a trên cộ ng đồ ng củ a cá c vị thầ n bả n địa
là m nền tả ng, thì mố i quan hệ họ hà ng có nhữ ng quy tắ c rấ t đơn giả n, bấ t cứ ai ngoà i phả hệ
kế tiếp đều là ngườ i ngoà i trừ khi đượ c gắ n và o quan hệ nà y bở i cá c nghi lễ củ a hô n nhâ n
và nhậ n con nuô i. Do đó , mố i quan hệ họ hà ng chỉ tồ n tạ i giữ a tổ tiên củ a dò ng cha, cha, mẹ,
con cá i. Khô ng cò n quan hệ dò ng họ bên mẹ kể từ khi ngườ i phụ nữ kết hô n từ bỏ sự thờ
phượ ng ban đầ u và sau đó là gia đình cô ấ y.”
Nhưng ngà y nay mọ i thứ khô ng đơn giả n như vậ y; thự c tế, ngườ i An Nam thừ a nhậ n
quan hệ mẹ con hoặ c vợ chồ ng[155], đã thiết lậ p nhữ ng gì ngườ i La Mã gọ i là cognatio (họ
Ngoại). “Giố ng như ngườ i La Mã , ngườ i An Nam phâ n biệt họ nộ i vớ i họ ngoạ i. Đầ u tiên là
bà con củ a dò ng gố c, tứ c là huyết thố ng củ a ngườ i cha trong gia đình, mang cù ng họ và thờ
cú ng tổ tiên chung, cũ ng như vợ củ a nhữ ng ngườ i bà con nà y và con trai nuô i... bở i bà con
họ nộ i đượ c gọ i là dòng bên trong (Nội). Cá c họ ngoạ i hoặ c bà con củ a dòng ngoài (Ngoại)
đều là bà con củ a gia đình mẹ. Bà con củ a gia đình vợ khô ng phả i là họ hà ng bên ngoà i, mà
chỉ là thô ng gia.”[156]
Chính quy tắ c thờ cú ng đã quyết định quyền thừ a kế củ a con chá u, cơ nghiệp củ a ngườ i
cha trong gia đình. Sự thờ phượ ng đượ c truyền từ nam sang nam, theo cù ng mộ t cá ch, về
nguyên tắ c, tà i sả n phả i đượ c truyền thừ a theo. Ngườ i thừ a kế củ a cả i là ngườ i tiếp tụ c thờ
phượ ng. Theo quy tắ c nà y, con gá i hoặ c đứ a trẻ tư sinh khô ng đượ c thừ a kế. Trá i lạ i, con
nuô i đượ c thừ a kế.
Trong thự c tế, phong tụ c đã khô ng giữ nguyên đến thờ i đạ i củ a chú ng ta, luậ t nà y, có thể
hợ p lý từ mộ t quan điểm nhấ t định, nhưng vẫ n khô ng kém bấ t cô ng theo lẽ tự nhiên. Con
gá i An Nam ngà y nay khô ng cò n hiển nhiên bị loạ i khỏ i việc thừ a kế như trướ c; tuy nhiên, vị
trí củ a họ luô n thấ p hơn nam.
Cuố i cù ng, tô n giá o đã thiết lậ p phụ quyền trong gia đình. Ngườ i cha là tư tế, giá o chủ ,
chủ nhâ n toà n quyền, sau khi chết, sẽ trở thà nh mộ t tổ tiên đá ng kính. Chính ô ng là ngườ i
quy định việc thờ cú ng, đả m bả o sự trườ ng tồ n và do đó , gia đình là vĩnh cử u. Vì vậ y, ô ng ta
có thể rẫ y bỏ ngườ i vợ vô sinh và lấ y thê thiếp. Ô ng ta cũ ng có thể nhậ n con nuô i; ô ng giữ
nhữ ng đứ a con và nhữ ng đứ a chá u, theo luậ t[157] thì vẫ n phả i ở trong gia đình mà khô ng thể
cư trú bên ngoà i nhà nộ i. Mứ c độ tuâ n thủ quy tắ c nà y đã giả m nhẹ đi theo thờ i gian, nhưng
luô n đượ c duy trì ở ngườ i con trưở ng. Theo Luro, “ngườ i con trưở ng sẽ khô ng rờ i khỏ i nhà
nộ i nếu khô ng có sự đồ ng ý củ a cha và mẹ; con trưở ng, vợ và cá c con sẽ ở dướ i quyền củ a
ngườ i cha. Nếu con trai trưở ng bỏ đi khỏ i nhà , ngườ i cha sẽ truấ t quyền thừ a kế và quyền
trưở ng nam củ a ngườ i nà y bằ ng mộ t di chú c xá c thự c.”
Ngườ i cha, trong gia đình, là chủ sở hữ u duy nhấ t; miễn là ô ng cò n số ng, gia sả n vẫ n
chưa phâ n chia. Mộ t mình ô ng ta có thể chia tà i sả n củ a mình cho con chá u; chính ô ng là
ngườ i ấ n định phầ n dà nh cho việc duy trì sự thờ phượ ng. Ngườ i vợ phả i đò i hỏ i sự hỗ trợ
để có thể chuyển nhượ ng hoặ c thỏ a hiệp.
Giố ng như ô ng ta có quyền sở hữ u tấ t cả tà i sả n, ô ng ta - hoặ c ít ra là ở thờ i xưa - là chủ
nhâ n tuyệt đố i củ a nhữ ng ngườ i dướ i quyền. Ô ng ta có thể bá n vợ , con trai, thuê ngườ i hầ u.
Cá c Nho gia thừ a nhậ n rằ ng hơn cả thế, ngườ i cha cò n nắ m quyền số ng chết đố i vớ i con cá i.
Ngà y nay, trong mọ i trườ ng hợ p, ô ng cò n giữ lạ i quyền trừ ng phạ t vượ t ngoà i mọ i phá n xử
xã hộ i khá c. Gia đình là mộ t xã hộ i hoà n toà n khép kín, trong đó chính quyền dâ n sự khô ng
thể can thiệp. Ngườ i cha, hay ô ng nộ i, mộ t mình có quyền giả i quyết tranh chấ p, mộ t mình
phá n xử chuyện gia đình.
Chú ng ta vừ a thấ y rằ ng theo nguyên tắ c phụ quyền, gia đình khô ng thể bị chia ra do hô n
nhâ n củ a con trai; họ có thể tự thà nh lậ p và hình thà nh mộ t nhá nh thứ , nhưng họ vẫ n phụ
thuộ c và o ngườ i chủ gia đình.
Gia tộ c khô ng thể bị giả i thể bở i cá i chết củ a tổ tiên chung. Luro nhậ n định, “trong
trườ ng hợ p khô ng có tổ tiên chung (mà vố n dĩ sự tồ n tạ i nà y ngầ m duy trì tấ t cả cá c quyền
nố i dõ i) thì luậ t thế thứ (có từ thờ i xa xưa bắ t nguồ n từ nhữ ng kinh sá ch đầ u tiên củ a thờ i
cổ đạ i Trung Hoa) lậ p lạ i cá c mố i liên hệ tưở ng chừ ng như có thể bị phá vỡ . Khi ô ng tổ
chung chết, mỗ i ngườ i là chủ sở hữ u tà i sả n hoặ c phầ n tà i sả n thừ a kế củ a mình; nhưng
theo như cá c nghi lễ có liên quan, ý kiến củ a kinh sá ch là quyền lự c gia đình đượ c truyền
cho ngườ i già nhấ t củ a gia đình.” Vậ y nên con chá u đã “thà nh niên” về mặ t tuổ i tá c, nhưng
trên phương diện tâ m linh, nghĩa là về phía nghi lễ, quyền lự c tuâ n theo luậ t thế thứ ; ngườ i
dâ ng lễ thờ phượ ng nhâ n danh gia tộ c phả i thự c sự là ngườ i lã nh đạ o chính trị và tô n giá o.
Do đó , vớ i sự mở rộ ng củ a tộ c họ , chú ng ta thấ y quyền lự c phụ quyền biến đổ i và mở
rộ ng. Nó i đú ng ra “cha” khô ng cò n là chủ gia đình; ô ng chỉ là ngườ i đứ ng đầ u trự c tiếp củ a
con chá u mình; phía trên ô ng có ô ng nộ i, tổ tiên chung, hoặ c ngườ i thay thế ô ng do luậ t thế
thứ . Vậ y, ngườ i đứ ng đầ u dò ng họ - hoặ c Trưởng tộc - là ngườ i lớ n tuổ i nhấ t củ a mộ t tậ p
hợ p cá c gia đình khá c nhau cù ng họ , nhậ n cù ng mộ t tổ tiên[158]; quyền hạ n củ a ngườ i nà y,
đượ c mở rộ ng, là quyền hạ n củ a ngườ i cha gia đình ban sơ. Theo Luro, ô ng là thẩ m phá n,
ngườ i hò a giả i hợ p phá p củ a tấ t cả cá c tranh chấ p giữ a bà con củ a cá c nhá nh khá c nhau. Về
mặ t chứ c nă ng, ô ng thay thế cha hoặ c ô ng nộ i củ a mỗ i gia đình cụ thể, khi gia đình nà y thiếu
khuyết ngườ i đứ ng đầ u. Ô ng chă m lo cá c lễ nghi tô n vinh tổ tiên do trưở ng nam nhá nh
trưở ng cử hà nh[159]. Ô ng giá m sá t việc phâ n chia gia sả n; ô ng bả o vệ nhữ ng ai cò n vị thà nh
niên vì lợ i ích củ a họ và chỉ định ngườ i giá m hộ nếu cầ n.
Sau nhữ ng gì vừ a đượ c nêu về quyền lự c gia trưở ng và quyền lự c củ a trưở ng tộ c, có vẻ
như vai trò phụ nữ trong gia đình đơn giả n là bị lu mờ . Nguyên thủ y, quyền lự c củ a chồ ng
đố i vớ i vợ là tuyệt đố i. Bằ ng chứ ng ngà y nay (thờ i điểm đầ u thế kỷ XX) là trong luậ t vẫ n
cấ m bá n hoặ c cho mượ n phụ nữ . Ngườ i chồ ng là chủ tuyệt đố i đố i vớ i tà i sả n là vợ mình;
anh ta có thể tù y ý sử dụ ng ngay cả khi việc đó trá i vớ i ý muố n củ a ngườ i vợ vì theo luậ t, vợ
khô ng thể nộ p đơn khiếu nạ i chồ ng. Về cá i chết củ a chồ ng, nếu anh ta khô ng phả i là chủ gia
đình, nếu anh ta vẫ n số ng trong nhà ngườ i cha, thì gó a phụ sẽ ở dướ i quyền lự c củ a cha
hoặ c ô ng củ a ngườ i quá cố .
Nhưng tậ p tụ c ở đâ y có vai trò là m nhẹ đi sự nghiêm khắ c củ a luậ t lệ và khiến phụ nữ
trở nên độ c lậ p hơn, có vai trò cao quý hơn, gầ n vớ i vị trí phụ nữ theo Ki-tô giá o. Phụ nữ
khô ng cò n có thể bị bá n hoặ c cho mượ n, họ cò n có mộ t số quyền nhấ t định mang lạ i cho họ
mộ t thứ hạ ng cao trong gia đình hơn so vớ i trướ c đâ y. Quyền củ a ngườ i mẹ trong gia đình
thự c sự khô ng bao giờ bằ ng đượ c ngườ i cha. Trong mọ i trườ ng hợ p, ngườ i vợ khô ng thể
hoà n thà nh cá c nghi lễ tô n giá o và do đó , khô ng thể hưở ng cá c đặ c quyền gắ n liền vớ i thự c
hà nh nà y. Nhưng họ có mộ t thẩ m quyền đạ o đứ c khô ng thể chố i cã i; nhữ ng đứ a con phả i
phụ c tù ng, kính trọ ng họ như vớ i ngườ i cha. Ngà y nay họ có quyền tự do xử lý tà i sả n củ a
mình, vớ i điều kiện đượ c sự ủ ng hộ củ a ngườ i đứ ng đầ u gia đình hoặ c họ hà ng. Trở thà nh
gó a phụ , ngoạ i trừ trong mộ t số trườ ng hợ p nhấ t định, ngườ i ta coi rằ ng cá i chết củ a ngườ i
chồ ng đã giả i phó ng họ khỏ i mọ i quyền giá m hộ . Họ hưở ng lợ i tứ c tà i sả n do ngườ i quá cố
để lạ i, và nhữ ng đứ a con khô ng có quyền đò i lạ i phầ n thừ a kế củ a chú ng, trừ khi ngườ i cha
đã lậ p di chú c hoặ c phâ n chia cho chú ng khi ô ng cò n số ng.
Nhưng nhữ ng đặ c quyền nà y chỉ gắ n liền vớ i phẩ m hạ nh củ a gó a phụ [160]; nếu họ khô ng
thủ tiết, con cá i và tà i sả n củ a ngườ i chồ ng đầ u vẫ n để lạ i cho gia đình. Con phả i thuộ c về gia
đình củ a cha chú ng, khi că n cứ và o việc thờ phượ ng: chú ng khô ng thể tá ch khỏ i tổ tiên củ a
chú ng. Bấ y giờ , khi tá i hô n, ngườ i mẹ thay đổ i tô ng phá i; vậ y họ phả i chịu mấ t tấ t cả quyền
đố i vớ i con cá i và tà i sả n dà nh cho việc duy trì gia đình và thờ phượ ng mà họ từ bỏ .
Đâ y là cá c quy tắ c chung trong quả n lý tổ chứ c gia đình. Chú ng vẫ n tồ n tạ i lâ u dà i và bấ t
biến vì chú ng xuấ t phá t từ việc á p dụ ng hợ p lý mộ t nguyên tắ c duy nhấ t, cự c kỳ đơn giả n,
đượ c chấ p nhậ n rộ ng rã i, mộ t phầ n trong nhữ ng tín ngưỡ ng cơ bả n củ a ngườ i An Nam.
Nguyên tắ c giố ng nò i nà y khô ng chỉ gâ y khó khă n cho gia đình: nó cò n là ý tưở ng tô n giá o
đã chủ trì thiết chế củ a cá c nhó m lớ n hơn - làng xã và nhà nước; nó đã cho ra cá c quy tắ c
ứ ng xử và do đó tạ o ra đạ o đứ c gia đình, chuẩ n bị hình thà nh nên đạ o đứ c xã hộ i; cuố i cù ng
là cơ sở chế định quyền sở hữ u tà i sả n.
Sự phá t triển củ a quyền sở hữ u[161] song song vớ i sự phá t triển củ a nhó m gia đình. Chính
trong tậ p thể tô n giá o gia tộ c, ý tưở ng về quyền sở hữ u tư nhâ n đã ra đờ i.
Bằ ng chứ ng sá ng rõ liên quan đến quyền sở hữ u ở ngườ i Hy Lạ p và La-tinh[162] củ a Fustel
de Coulanges[163] có thể đượ c á p dụ ng từ ng điểm ở đâ y. Ở An Nam cũ ng như ở Hy Lạ p cổ đạ i,
mỗ i gia đình đều có tổ tiên; tổ tiên có lă ng miếu mà qua đó thể hiện họ có sở hữ u đấ t đai.
Khô ng ai có quyền tướ c đoạ t đấ t đai họ chiếm giữ ; mộ t ngô i mộ khô ng bao giờ có thể bị phá
hủ y hoặ c di chuyển; luậ t nghiêm khắ c cấ m điều đó [164]. Đâ y là mộ t phầ n đấ t, nhâ n danh tô n
giá o, thà nh đố i tượ ng tà i sả n vĩnh viễn củ a mỗ i gia đình. Mả nh đấ t nà y rấ t quan trọ ng vớ i
gia đình, đến nỗ i khô ng thể tá ch ra và khô ng đượ c phép nhườ ng lạ i. Phầ n đấ t nơi yên nghỉ
củ a ngườ i chết là khô ng thể thay đổ i và vô thờ i hiệu.
Vậ y, quyền sở hữ u tư nhâ n là chế định mà tô n giá o gia đình khô ng thể bỏ qua.
Nhưng tà i sả n khô ng phả i củ a mộ t cá nhâ n nà o; nó chỉ thuộ c về nhó m gia đình đượ c đạ i
diện bở i ngườ i lã nh đạ o và khô ng thuộ c về bấ t kỳ thà nh viên nà o.
Gia đình, mở rộ ng để trở thà nh mộ t bộ tộ c, phả i đưa đến thay đổ i tương ứ ng trong luậ t
tà i sả n. Trưở ng bộ tộ c là chủ sở hữ u duy nhấ t củ a cá c vù ng đấ t; tuy nhiên thự c sự khô ng thể
tuyệt đố i tuâ n theo điều đó đượ c, mỗ i nhá nh thứ vẫ n giữ lạ i việc sử dụ ng và tô n tạ o phầ n
đượ c phâ n bổ ban đầ u; sẽ là “vô đạ o đứ c” khi thay đổ i nhữ ng phâ n bổ nà y bằ ng việc tuầ n tự
tiến hà nh chia lạ i. Bở i vì ở đâ y khô ng phả i là vấ n đề, nó i về thuyết cô ng sả n: đó là cá nh đồ ng
mà gia đình canh tá c, tổ tiên đượ c chô n cấ t; gia đình khô ng thể, khô ng đượ c bỏ cá nh đồ ng
nà y.
Do đó , quyền sở hữ u thô đố i vớ i lã nh địa củ a bộ tộ c thuộ c về trưở ng bộ tộ c, tuy nhiên,
ô ng khô ng thể lấ y lạ i quyền chiếm hữ u củ a gia đình.
Sau đó , bộ tộ c trở thà nh vương quố c, rồ i đế chế, quan niệm về quyền sở hữ u thích nghi
vớ i tổ chứ c chính trị mớ i. Hoà ng đế trở thà nh chủ sở hữ u đấ t đai củ a quố c gia; cá c thầ n dâ n
chỉ là nhữ ng ngườ i lĩnh canh phả i trả mộ t loạ i phí thuê: thuế tà i sả n. Nhưng có thể nó i,
ngườ i dâ n đượ c thuê đấ t vĩnh viễn; ngườ i ta chỉ có thể lấ y lạ i quyền nà y trong nhữ ng
trườ ng hợ p đặ c biệt nghiêm trọ ng. Điều nà y giả i thích thự c tế rằ ng luậ t phá p An Nam đã
thiết chế di chú c và dườ ng như để qua đó cô ng nhậ n, cho cá c cá nhâ n, mộ t quyền sở hữ u
thự c sự đố i vớ i đấ t đai. Nó i tó m lạ i, quyền di chú c là quyền phâ n chia đơn giả n, phâ n chia
giữ a nhữ ng ngườ i thừ a kế củ a ngườ i quá cố : quyền sở hữ u thô củ a đấ t luô n thuộ c về Hoà ng
đế, quyền sở hữ u chỉ thuộ c về gia đình chiếm giữ hoặ c canh tá c đấ t nà y. Chính nhờ nguyên
tắ c nà y mà cá c vù ng đấ t bị bỏ hoang trong mộ t thờ i gian xá c định đượ c quy trở lạ i thà nh
lã nh địa củ a quố c gia[165].
Mộ t hệ quả hợ p lý khá c cù ng mộ t nguyên tắ c tấ t yếu là sự bấ t khả xâ m phạ m củ a di sả n.
Tuy nhiên, quy tắ c nà y khô ng phả i lú c nà o cũ ng có thể giữ đượ c sự cứ ng nhắ c nguyên thủ y
củ a nó ; như ô ng J. Sylvestre nhậ n định hoà n toà n đú ng, rồ i cũ ng đến lú c “nhữ ng nhu cầ u củ a
đờ i số ng xã hộ i” đặ t ra nhu cầ u chuyển nhượ ng. Nhưng nhiều dấ u tích củ a sự khô ng thể
chuyển nhượ ng nguyên thủ y vẫ n cò n tồ n tạ i trong tậ p tụ c hiện tạ i. Luậ t phá p luô n bả o tồ n
lă ng mộ , đặ c tính sử dụ ng bấ t di dịch đố i vớ i mộ t gia đình như vậ y khiến cho việc bá n đấ t
lă ng mộ bị cấ m và bị trừ ng phạ t.
Khổ ng Tử dạ y rằ ng trong ba nă m đầ u cư tang, con trai khô ng đượ c thay đổ i bấ t cứ điều
gì “theo đườ ng lố i củ a cha mình”, nghĩa là tà i sả n củ a gia đình trong suố t thờ i gian nà y phả i
giữ khô ng đượ c phâ n chia giữ a con chá u củ a ngườ i quá cố .
Về nhữ ng tồ n lưu khá c liên quan đến tính ổ n định củ a quyền sở hữ u đấ t đai là : định chế
củ a hương hỏa, củ a địa bộ và tậ p tụ c bá n nhữ ng bấ t độ ng sả n đã mua lại (a remere). Ngườ i
An Nam chỉ đà nh lò ng bá n nhữ ng đấ t đai khi khô ng hy vọ ng chuộ c đượ c. Địa bộ hoặ c sổ
thuế tà i sả n, khô ng phả i là sổ ghi tên củ a chủ sở hữ u - ở đâ y khô ng xét đến vấ n đề nà y, là
“bả n mô tả đấ t đai”, mộ t mình nó , trướ c nhà nướ c, có mộ t tư cá ch phá p nhâ n. Hương hỏa,
mộ t phầ n di sả n dà nh để cung cấ p cá c chi phí duy trì việc thờ cú ng và đượ c quả n lý bở i
ngườ i chủ gia đình khô ng thể thay đổ i. Việc bá n tà i sả n đượ c giao để thờ cú ng đượ c Bộ luậ t
tuyên bố là bấ t hợ p phá p và bị phạ t bằ ng việc gở i đi phụ c dịch ở vù ng biên giớ i xa xô i.
3. Đạo đức
Ngay trong gia đình, như chú ng ta đã nó i, đạ o đứ c An Nam đượ c phá c thả o nên; chính từ
mô i trườ ng nà y đã dầ n dầ n hình thà nh nên cá c quy tắ c cơ bả n mà đến nay vẫ n là cơ sở cho
tổ chứ c xã hộ i hiện tạ i.
Đạ o đứ c thay đổ i tù y theo từ ng xứ sở , “nhưng là thay đổ i xoay quanh mộ t luậ t cố định,
như mộ t hà m toá n họ c”, Taine nó i. “Mỗ i xã hộ i có cá c yếu tố , cấ u trú c, lịch sử , mô i trườ ng
xung quanh và như vậ y, kéo theo đó là cá c điều kiện số ng cò n đặ c thù củ a nó ... Trong mỗ i
thế kỷ và ở mỗ i quố c gia, cá c điều kiện số ng nà y đượ c thể hiện bằ ng cá c huấ n lệnh ít nhiều
truyền nố i, quy định hoặ c cấ m cá c loạ i hà nh độ ng như vậ y. Khi cá nhâ n nghĩ về mộ t trong
nhữ ng huấ n lệnh nà y, anh ta cả m thấ y bắ t buộ c; khi anh quên, anh hố i hậ n; xung độ t đạ o
đứ c là cuộ c đấ u tranh nộ i tâ m giữ a nhữ ng huấ n lệnh phổ quá t và mong muố n cá nhâ n.” Ở
An Nam, nhữ ng điều kiện số ng cò n nà y là sự tiếp nố i củ a thờ phượ ng và gia đình, việc tuâ n
thủ cá c nghi lễ, duy trì quyền lự c gia trưở ng. Huấ n lệnh chung là tô n trọ ng truyền thố ng, tô n
giá o và thẩ m quyền xuấ t phá t từ đó .
Do đó , ở An Nam, đó khô ng phả i là lương tâ m chỉ ra cho con ngườ i nhậ n biết nghĩa vụ
củ a mình và giao quyền hạ n cho họ ; đó khô ng phả i là trá i tim hướ ng dẫ n hà nh vi củ a họ , để
dự a và o đó mà họ hà nh độ ng; nhà đạ o đứ c An Nam khô ng bao giờ nghĩ ra ý tưở ng về sự tố t
là nh, cô ng bằ ng, sự thậ t tuyệt đố i. Cá i chủ đạ o có quyền lự c tuyệt đố i, chỉ mộ t mình đã có
thể chỉ huy vớ i tư cá ch tố i thượ ng mà tấ t cả phả i luô n luô n tuâ n theo, đó là truyền thố ng,
tô n giá o, thẩ m quyền, luậ t phá p, khuô n phép.
Đạ o đứ c An Nam khô ng khở i từ nộ i tâ m, khô ng xuấ t phá t từ ý thứ c; “Nghĩ hay hà nh
độ ng theo bả n ngã là mộ t tộ i á c”; luậ t đạ o đứ c, đó là nghi lễ, tậ p tụ c, tô n giá o; đứ c hạ nh, đó
là sự hoà n thà nh chu đá o cá c nghi lễ, tiêu chí tố t đẹp tuyệt đố i, đó là quá khứ .
Cá c nhiệt tình tự phá t, khuynh hướ ng tự nhiên, cá c cử chỉ hà o phó ng bị kìm nén, biến
dạ ng bở i khuô n mẫ u cứ ng nhắ c đó ng khuô n tâ m hồ n An Nam.
Hã y lấ y mộ t đứ a trẻ và nghiên cứ u quá trình hình thà nh cả m xú c củ a nó . Sự ích kỷ
nguyên sơ, đầ u tiên là m trẻ nhầ m lẫ n giữ a cả m giá c đó i vớ i ý tưở ng về vú nuô i và nhậ n thứ c
về vú củ a mẹ, sẽ sớ m đượ c thay thế bằ ng mộ t sự gắ n bó nhấ t định vớ i ngườ i mẹ, mộ t cả m
giá c quyến luyến sẽ trở thà nh tình hiếu thả o. Nhưng tình cả m nà y sẽ phá t triển trong nó
theo mộ t mứ c độ và theo đú ng nghĩa tương ứ ng vớ i sự trìu mến có trong mô i trườ ng xung
quanh mà trẻ nhậ n biết đượ c; nhữ ng cá i đó , kể từ nhữ ng giâ y phú t đầ u tiên, bị lệch lạ c ở
đứ a trẻ An Nam.
Trong mộ t mô i trườ ng đa thê, trong mộ t cộ ng đồ ng cự c kỳ rộ ng lớ n, trẻ có thể bị tá ch
khỏ i ngườ i mẹ tự nhiên củ a mình nếu mẹ là ngườ i vợ thứ , hoặ c là gó a phụ , là ngườ i mẹ tá i
hô n; hơn nữ a, đượ c quen thấ y ở cha mình là mộ t ngườ i chủ đô i khi đá ng sợ , có quyền á p
đặ t số ng chết lên nó , mộ t quan tò a khiếp đả m, mộ t tư tế đá ng kính, mộ t tổ tiên sẽ trở thà nh
thầ n, đố i vớ i cha mẹ mình đứ a trẻ chỉ có thể nhậ n thấ y mộ t cả m giá c hò a lẫ n giữ a sợ hã i, giữ
ý, tô n trọ ng. Thay vì nghe theo mệnh lệnh tự nhiên củ a con tim, cả m xú c nà y sẽ bị á p đặ t bở i
truyền thố ng, bở i lý lẽ; nó sẽ khô ng cò n là mộ t sự trìu mến tự nhiên lẽ ra phả i đượ c tự do
triển nở , mà là mộ t nghĩa vụ tô n giá o, bứ c thiết, tấ t yếu. Ở An Nam khô ng có tình hiếu thả o,
chỉ có đạ o hiếu.
Khi mố i quan hệ củ a đứ a trẻ mở rộ ng, tình cả m củ a nó mang đến cho nhữ ng ngườ i khá c
cũ ng chính là sự cẩ n trọ ng và lạ nh lù ng. Cả m xú c yêu mến sẽ khô ng nả y nở mã nh liệt như ở
cá c dâ n tộ c phương Tâ y. Ngay khi cò n thiếu niên, nó khô ng biết nụ hô n củ a mẹ [166], trưở ng
thà nh, nó sẽ bỏ qua nhữ ng tình cả m cao hơn xuấ t phá t từ tình hiếu thả o: tình yêu đồ ng bà o,
tình yêu tổ quố c, tình nhâ n loạ i. Sự cở i mở củ a nó bị tổ n hạ i, sự thă ng tiến củ a nó bị nhố t
trong nhữ ng giớ i hạ n xá c định là gia đình. Khô ng có gì tồ n tạ i, cũ ng khô ng thể tồ n tạ i ngoà i
vò ng hạ n chế nà y.
Cũ ng như nó khô ng biết là m thế nà o để nớ i rộ ng mộ t quả cầ u lớ n hơn so vớ i gia đình,
tình cả m củ a nó , hay cá i đượ c gọ i là như vậ y, ngườ i An Nam bấ t lự c trong việc tá ch rờ i khỏ i
tậ p thể gia đình cá i cá tính củ a họ , tính cá ch đạ o đứ c củ a họ ; họ khô ng biết cá ch tự tá ch khỏ i
gố c rễ, tự trổ nhá nh riêng để nhậ n thứ c bả n thâ n. Nền vă n minh An Nam sẽ cò n đó ng bă ng
vĩnh viễn khi khô ng lưu hà nh trong đó ý tưở ng chủ đạ o về tô n trọ ng con ngườ i. “Niềm tự
hà o đượ c tá n dương”, như Taine nó i, đó là tình cả m về quyền nhà ở , nhữ ng quyền cố hữ u
bả n chấ t. Đó là mộ t trong nhữ ng nền tả ng đạ o đứ c củ a châ u  u chú ng ta, nó khô ng đượ c
biết đến trong tâ m hồ n An Nam.
Bị tướ c bỏ nhữ ng bả n nguyên hiệu quả nà y, tứ c nhữ ng tình cả m tự nhiên, đạ o đứ c nơi
ngườ i An Nam sẽ khô khan, về cơ bả n là thự c tế; thự c dụ ng hơn là vị tha, chính trị hơn là
nhâ n đạ o.
Sinh ra trong gia đình, họ sẽ gầ n như chuyên chú trong phạ m vi ngô i nhà thay vì nhữ ng
gì mang tính cá nhâ n hay xã hộ i. Trong cộ ng đồ ng nguyên thủ y, cá nhâ n chưa khá c biệt; nó
vẫ n cò n lẫ n lộ n vớ i cá c nhâ n tố khá c củ a khố i dâ n cư; nó khô ng phả i là mộ t con ngườ i. Thể
nhâ n củ a họ là gia đình; đố i vớ i họ , con ngườ i có nhữ ng nghĩa vụ vớ i cá c thà nh viên khá c
trong gia đình nhiều hơn là vớ i nhâ n loạ i.
Mặ t khá c, cá c mố i quan hệ giữ a cá c thà nh viên trong gia đình An Nam khô ng bị điều
chỉnh bở i tình cả m tự nhiên, đạ o đứ c củ a ngườ i An Nam sẽ hoà n toà n giả tạ o, tấ t cả đều
tương đố i; sẽ khô ng có gì tuyệt đố i; khá c vớ i đạ o đứ c khoa họ c. Điều đó có nghĩa là đạ o đứ c
nà y sẽ luô n thiếu tầ m cao? Xua đi khỏ i chú ng tô i ý tưở ng nà y. Nhưng khô ng rú t ra sứ c mạ nh
từ chính nó , chỉ dự a và o quyền lự c củ a truyền thố ng, nó sẽ thiếu nhiệt tình, tính tự nguyện;
thay vì đượ c gợ i lên từ mộ t tình cả m bên trong, bậ t ra từ nguồ n mạ ch, nó sẽ bị á p đặ t bở i
mộ t ả nh hưở ng bên ngoà i; thay vì là thà nh quả củ a chiêm nghiệm, sẽ chỉ là mộ t mụ c tiêu để
họ c hỏ i, mộ t sự tiếp thu trí tuệ đơn thuầ n. Có triết gia từ ng nó i: “Ta đã dà nh cả ngà y khô ng
ă n và cả đêm khô ng ngủ , để miệt mà i chiêm nghiệm, và điều đó khô ng có ích lợ i thự c sự ;
việc họ c hỏ i tố t hơn nhiều.”[167] Đạ o đứ c có thể cao siêu; họ chắ c chắ n sẽ lạ nh lù ng; khô ng
bao giờ khoan dung, sẽ luô n khá c vớ i đạ o đứ c tình cả m là đạ o đứ c Ki-tô giá o vố n dĩ luô n
vượ t trộ i hơn. Khổ ng Tử khô ng bao giờ sá nh ngang vớ i Chú a Giê-su.
Ngườ i An Nam, giố ng như ngườ i Trung Hoa, đã lấ y đạ o đứ c và triết lý đặ t hà ng đầ u, đó
là nghĩa vụ vớ i gia đình, và trong đó , là đạ o hiếu. De Lanessan nó i[168], toà n bộ dâ n tộ c thấ m
nhuầ n quan niệm đạ o đứ c nà y đến mứ c tấ t cả tổ chứ c chính trị xã hộ i củ a Trung Hoa và An
Nam đượ c thà nh lậ p dự a trên đó . Tộ i á c chố ng lạ i cha mẹ hiếm đến nỗ i có thể xem như
khô ng hề tồ n tạ i ở hai quố c gia nà y. Lò ng tô n kính củ a con cá i đố i vớ i cha mẹ là như vậ y,
mộ t đứ a con trai, cho dù nó bao nhiêu tuổ i, sẽ khô ng bao giờ dá m ngồ i trướ c cha mình khi
khô ng đượ c cha trự c tiếp cho phép; trong mọ i nơi mọ i lú c, nó phả i cú i đầ u trướ c ô ng, khô ng
bao giờ để mặ t trờ i có thể chiếu bó ng mình lên mặ t cha, v.v.
Đạ o hiếu, đượ c viết trong Luận Ngữ, là nguyên tắ c cơ bả n củ a loà i ngườ i. [169] Bở i vì nếu
bạ n cư xử đú ng mự c vớ i mọ i ngườ i trong gia đình rồ i “bạ n mớ i có thể giá o huấ n bổ n phậ n
anh em trong mộ t nướ c”.[170]
Đạ o hiếu cũ ng là nguồ n gố c củ a sự kính trọ ng ngườ i cao niên, đố i vớ i nhữ ng ngườ i lớ n
tuổ i hơn mình, hoặ c có phẩ m giá cao hơn; đó là lý do vì sao sự lễ độ Trung Hoa nà y sẽ là
tuyệt vờ i nếu nó khô ng phả i mộ t lớ p sơn đạ o đứ c giả tạ o thay vì là biểu hiện châ n thà nh củ a
mộ t tình cả m sâ u sắ c và châ n thậ t.
Nó cò n là că n nguyên đầ u tiên củ a sự tô n trọ ng quá khứ , tổ tiên và nam giớ i. Kính trọ ng
nhữ ng gì tổ tiên kính trọ ng; trâ n trọ ng nhữ ng gì họ yêu thích; để phụ c vụ họ chết như thể
họ cò n số ng; để tô n vinh họ đượ c chô n cấ t trong mộ như thể họ vẫ n cò n hiện diện: đâ y
khô ng phả i là tộ t độ củ a đạ o hiếu sao?[171]
Tô n trọ ng đạ o hiếu thả o, tô n trọ ng tổ tiên, tô n trọ ng quá khứ , đâ y là nhữ ng bổ n phậ n
chính đượ c quy định trong nền đạ o đứ c An Nam; đâ y chắ c chắ n là mộ t quy tắ c cao quý;
nhưng quy tắ c Ki-tô giá o khô ng phả i khuyên ră n nhẹ nhà ng hơn sao, ngoà i ra cò n tình hiếu
thả o và tình đồ ng loạ i thì sao?
Đố i vớ i triết gia Trung Hoa, đứ c nhâ n là gì? Đó có phả i là mộ t tình cả m mà mọ i ngườ i
phả i đượ c đố i xử bình đẳ ng, hoặ c, như trong giá o lý Ki-tô giá o, nhấ t là đố i vớ i nhữ ng ngườ i
bấ t hạ nh, yếu đuố i, thiệt thò i về bả n chấ t hay cuộ c số ng? Đó có phả i là mộ t tình cả m nhâ n
từ , mộ t lò ng yêu thương anh em? Hơn cả sự tô n trọ ng. Sự tô n trọ ng nà y cò n có sự phâ n biệt
trong đố i xử vớ i mọ i ngườ i; chỉ nhữ ng ngườ i đứ c hạ nh hoặ c rấ t đứ c hạ nh mớ i xứ ng đá ng
vớ i điều đó . Mạ nh Tử bả o Vạ n Chương rằ ng: “Kẻ sĩ đứ c hạ nh trong mộ t là ng hã y nên kết
bạ n vớ i nhữ ng kẻ sĩ đứ c hạ nh củ a là ng đó ; kẻ sĩ đứ c hạ nh trong mộ t vương quố c hã y nên
kết bạ n vớ i nhữ ng kẻ sĩ đứ c hạ nh trong vương quố c đó ; kẻ sĩ đứ c hạ nh trong thiên hạ hã y
nên kết bạ n vớ i cá c kẻ sĩ đứ c hạ nh trong thiên hạ ”[172] và cứ thế, cho đến khi nó lan rộ ng ra,
nhữ ng tình cả m thâ n á i nà y trở thà nh tình cả m vớ i tấ t cả mọ i ngườ i đứ c hạ nh. “Khi số ng ở
quố c gia nà o, hã y giao du để theo họ c nhữ ng kẻ khô n ngoan trong cá c đạ i phu củ a quố c gia
nà y và kết bạ n vớ i nhữ ng hiền nhâ n và đứ c hạ nh trong số cá c họ c giả .” Theo Tử Cố ng, “thự c
hà nh đứ c nhâ n”[173], khô ng nghi ngờ gì nữ a, là mộ t giớ i luậ t tố t đẹp, mộ t câ u châ m ngô n đá ng
ngưỡ ng mộ ; nhưng lò ng lâ n tuấ t, yêu thương củ a Chú a Giê-su vớ i ngườ i chà i lướ i, phả i
chă ng đó là mộ t tình cả m cao đẹp hơn, cả m độ ng hơn, đá ng yêu hơn đứ c nhâ n đượ c hiểu ở
ngườ i Trung Hoa, chỉ bao gồ m trong sự kính trọ ng và ngưỡ ng mộ củ a con ngườ i đứ c hạ nh?
Sự kính trọ ng và ngưỡ ng mộ nà y có thể tạ o ra nhữ ng kết quả xứ ng đá ng. Cụ thể, chú ng
dẫ n đến việc bắ t chướ c cá c gương tố t và do đó gó p phầ n phá t triển tình yêu hoà n hả o ở An
Nam và Trung Hoa, vố n là nền tả ng cho đạ o đứ c cá nhâ n. Khô ng nghi ngờ gì nữ a, như ở
phương Tâ y, sự tô n trọ ng bả n thâ n đượ c dự ng lên như mộ t quy tắ c: “Cẩ n thậ n đừ ng là m gì
ở nơi bí mậ t nhấ t mà khiến bạ n phả i đỏ mặ t”[174]; nhưng họ đã khô ng đạ t đượ c như ở chú ng
ta “sự tá n dương” mà tô i vừ a nó i; họ đã khô ng đưa đến mộ t sự khẳ ng định cấ p bá ch về
quyền con ngườ i; họ vẫ n giữ mộ t tình cả m bình lặ ng và yên tĩnh, khô ng hă ng há i và hiệu
quả ; họ khô ng vươn đến chủ nghĩa duy tâ m, ngay cả vớ i quan niệm về quyền và cô ng lý
tuyệt đố i, họ vẫ n ở trong phạ m vi đờ i số ng thự c tiễn; họ giữ mộ t tính cá ch cơ bả n con
ngườ i; họ luô n thấ m đẫ m cá i mù i vị kỷ. Kinh Thi nó i: “Chú tâ m đến chính mình ngay khi ở
trong nhà - Đó là ngườ i quâ n tử đượ c kính trọ ng, ngay cả khi chưa là m gì cả .” [175] Bấ t chấ p tấ t
cả , lợ i ích cá nhâ n xuyên thấ u dướ i bề ngoà i trá ng lệ bao quanh nó . Ngườ i ta vẫ n cả m thấ y -
và luô n luô n - sự bấ t lự c cơ bả n nà y củ a tâ m trí để giả i thoá t bả n thâ n khỏ i thự c tạ i vậ t chấ t,
để đạ t đượ c ý tưở ng thuầ n khiết, ý tưở ng chủ đạ o, ý tưở ng quyền lự c, đứ c tin khô ng thể lay
chuyển đượ c thế giớ i và đặ t con ngườ i ở cấ p độ thầ n thá nh.
Cá c triết gia củ a xứ sở da và ng khô ng bứ t đượ c cá i nhìn củ a họ khỏ i mặ t đấ t; họ khô ng
bao giờ nó i như Chú a Giê-su: “Vương quố c củ a tô i khô ng thuộ c về thế gian nà y.” “Vương
quố c củ a họ , như de Lanessan viết, ở đâ y, bên dướ i; đó là trên trá i đấ t, con ngườ i đứ c hạ nh,
cầ n cù hoà n thà nh mọ i nghĩa vụ vớ i bả n thâ n, cha mẹ, bạ n bè và nhữ ng ngườ i khá c, sẽ gặ t
há i thà nh quả lao độ ng, họ c tậ p, kiên trì và đứ c độ . Chính trong niềm hạ nh phú c và tình cả m
củ a mình, sự tậ n tâ m củ a bạ n bè, sự tô n trọ ng củ a đồ ng bà o và sự hà i lò ng vớ i lương tâ m
chính mình, họ sẽ tìm thấ y phầ n thưở ng. Chính cũ ng ở trong thế giớ i nà y mà con ngườ i sẽ
phả i chịu sự trừ ng phạ t khi thiếu hiểu biết, thô lỗ , mắ c tậ t xấ u và gâ y lỗ i lầ m. Nếu họ giết
ngườ i, họ sẽ bị bá o thù ; nếu họ há m lợ i, họ sẽ bị khinh bỉ; nếu họ khô ng hoà n thà nh nghĩa
vụ vớ i gia đình, bạ n bè, đồ ng bà o, họ sẽ bị mọ i ngườ i ghê tở m và kết á n, khô ng bao giờ
vươn đến bậ c ‘quâ n tử ’ xứ ng đá ng để giá o huấ n và cai trị ngườ i khá c.”[176]
Đạ o đứ c lạ nh lù ng và nghiêm trang nà y, khô ng sô i nổ i, khô ng có tình yêu đạ i lượ ng,
khô ng có tưở ng tượ ng cao siêu, rấ t phù hợ p vớ i tính khí uể oả i củ a chủ ng tộ c; có lẽ sẽ tố t
hơn khi nó i rằ ng cá i đó chỉ đơn giả n là biểu hiện củ a chính họ .
Dù thế nà o đi chă ng nữ a, vớ i thờ i gian và nhờ hiệu quả củ a hệ thố ng giá o dụ c, nó đã
thâ m nhậ p cá c tâ m hồ n và qua đó là toà n bộ xã hộ i. Giá o dụ c và huấ n thị đã tá c độ ng, nhưng
hiệu quả hơn thế nữ a, trong cù ng mộ t nghĩa là đạ o đứ c. Bắ t đầ u như từ mộ t nguyên tắ c sai
lầ m, chú ng khô ng giá trị hơn đạ o đứ c.
Đạ o đứ c cư trú , khô ng phả i trong tình cả m, nhưng trong nhữ ng thự c hà nh đơn giả n, cá c
nghĩa vụ khô ng gì khá c hơn là nhữ ng lề thó i đơn thuầ n, việc dạ y đạ o đứ c chủ yếu mang tính
hình thứ c. Hiểu biết về khuô n phép, sở hữ u nhữ ng châ m ngô n đã trở thà nh toà n bộ đạ o
đứ c. Đạ o đứ c đượ c họ c như ngườ i ta họ c vậ t lý hoặ c địa lý, chuyên tâ m huy độ ng ghi nhớ
chứ khô ng phả i nhậ n thứ c. Ý nghĩa đạ o đứ c khô ng tồ n tạ i; đạ o đứ c là toà n bộ vỏ ngoà i; giá
trị đạ o đứ c nằ m ở hình thứ c, khô ng phả i trong bả n chấ t hà nh độ ng, vẻ ngoà i thể hiện cá i
bên trong; ngườ i phô bà y, trong cá c diễn vă n, nhữ ng châ m ngô n tuyệt diệu, giớ i luậ t khô n
ngoan, là mộ t ngườ i đứ c hạ nh.
Ta có thể đoá n định hệ quả mà mộ t sự sai lệch ý nghĩa đạ o đứ c như vậ y có thể gâ y ra
trong tổ chứ c xã hộ i. Khi tình cả m chính trự c biến mấ t, khi ý nghĩa về cô ng lý bị là m sai lệch
hoặ c mấ t đi, khi ý niệm tố t xấ u bị lẫ n lộ n vớ i vẻ ngoà i củ a nó , khi sự thậ t bị chô n vù i và quy
ướ c ngự trị, xã hộ i lao đến sự phâ n rã , tiêu vong.
Vậ y cô ng lý khô ng đượ c nhậ n thứ c ở An Nam? Khô ng hề, khô ng nghi ngờ gì nữ a, tấ t cả
ngườ i dâ n đều có cả m giá c mơ hồ ít nhiều về nó ; ở đâ y, cô ng lý đượ c hướ ng dẫ n bở i cá c
nguyên tắ c sai lầ m, giả tạ o; cô ng lý khô ng phả i là biểu hiện củ a luậ t vĩnh cử u “vớ i phầ n bả n
vă n khô ng nằ m ở đâ u khá c ngoà i nhữ ng lý lẽ thiêng liêng và trong ý thứ c loà i ngườ i”. Trong
đứ c hạ nh củ a mố i tương quan mậ t thiết giữ a luậ t củ a bổ n phậ n và luậ t củ a hình phạ t, điều
nà y sẽ dự a trên cá c nguyên tắ c chuẩ n tương tự như luậ t đầ u tiên.
Ngườ i ta sẽ nhậ n ra rằ ng chú ng tô i nó i: “luậ t hình phạ t” và khô ng phả i là “luậ t” phổ
quá t. Luậ t dâ n sự , tư phá p, quyền con ngườ i khô ng tồ n tạ i ở An Nam, hoặ c ít nhấ t nó chưa
bao giờ đượ c xâ y dự ng; nó chỉ đơn giả n nằ m trong tậ p tụ c; nó chưa bao giờ là nộ i dung vớ i
cá c điều khoả n rõ rà ng. Và đâ y khô ng chỉ là mộ t sơ suấ t; đó là hậ u quả tự nhiên củ a mộ t
nguyên tắ c đã đượ c thể hiện: về mặ t đạ o đứ c, cá nhâ n khô ng tồ n tạ i; về mặ t phá p lý, khô ng
có cô ng dâ n An Nam. Đơn vị đạ o đứ c là gia đình; đơn vị hà nh chính cũ ng sẽ là gia đình hoặ c
nhữ ng gì chú ng ta có thể xem là phầ n mở rộ ng củ a nó : là ng xã . Nhà nướ c khô ng biết đến cá
nhâ n, nên nó khô ng phả i quan tâ m cá c quy tắ c chi phố i cá c quan hệ cá nhâ n, Bộ luậ t im lặ ng
trong việc liên quan đến tình trạ ng củ a con ngườ i và tà i sả n, hợ p đồ ng, nghĩa vụ , v.v. Nhưng
mặ t khá c, nó triển khai mộ t cá ch xa xỉ cá c quy chế, toà n bộ kho hình phạ t nhằ m đả m bả o sự
tô n kính củ a tô n giá o và việc duy trì uy quyền và truyền thố ng.
Bắc kỳ, Hà Nội - cổng Văn Miếu.
Bộ luậ t có cá c luậ t nghi lễ liên quan đến việc thờ cú ng tổ tiên và cá c lễ nghi, tang ma và
mộ phầ n, thiết lậ p cá c quy tắ c tang chế theo mứ c độ quan hệ họ hà ng và cá c quy tắ c chế
định và quả n lý tà i sả n thờ cú ng; thêm nữ a, cá c luậ t nghi lễ nà y cung cấ p cá c quy tắ c nghi
thứ c đặ c biệt đố i vớ i vua chú a và nó i chung á p dụ ng chú ng cho tấ t cả cá c quan chứ c cô ng.
Thêm và o đó , cá c nhà lậ p phá p thể hiện đầ y sự quan tâ m vớ i gia đình mà họ rấ t quan tâ m
hò ng bả o đả m sự nố i dõ i; kết hô n, ly dị, nhậ n con nuô i là phầ n nộ i dung củ a cá c quy định tỉ
mỉ; họ vĩnh viễn hó a quyền lự c gia trưở ng bằ ng việc ban hà nh cá c hình phạ t nghiêm khắ c.
Nhưng trong tấ t cả nhữ ng điều nà y, khô ng bao giờ có quan điểm hướ ng và o cá nhâ n; khô ng
bao giờ coi luậ t phá p là tà i sả n bấ t khả xâ m phạ m củ a cá nhâ n con ngườ i; con ngườ i chỉ tồ n
tạ i như mộ t thà nh viên củ a gia đình hoặ c củ a xã hộ i: mộ t gia đình lớ n. Cô ng lý An Nam
giố ng như đạ o đứ c: thự c dụ ng; mụ c đích là để đả m bả o trậ t tự cô ng và lợ i ích chung, thậ m
chí gâ y bấ t lợ i cho lợ i ích cá nhâ n.
II. Khổng giáo và ảnh hưởng của nó lên thiết chế chính trị
1. Quan niệm của Trung Hoa về nhà nước
Chú ng ta phả i dừ ng lạ i mộ t chú t để xem xét mộ t yếu tố mớ i, trong lĩnh vự c tiến hó a nà y
củ a xã hộ i An Nam, mà chủ ng tộ c đã khô ng rú t ra từ nền tả ng củ a chính nó . Có thể thừ a
nhậ n rằ ng cho đến nay tấ t cả nhữ ng gì chú ng ta đã thấ y về nền vă n minh An Nam đều là
nguyên bả n. Ngô n ngữ , tín ngưỡ ng, cá ch cư xử , phong tụ c, đạ o đứ c trong nướ c, tổ chứ c củ a
gia đình và là ng xã , tấ t cả điều nà y là củ a An Nam; nhưng chỉ điều đó , bở i vì tổ chứ c hiện tạ i
củ a dâ n tộ c An Nam đò i hỏ i mộ t ả nh hưở ng nướ c ngoà i, mộ t sự thú c đẩ y mà nếu khô ng có
thì nó sẽ khô ng đạ t đến mứ c độ ưu việt đượ c cô ng nhậ n ngà y nay. Nếu cá c nền mó ng đầ u
tiên củ a xã hộ i là thuầ n An Nam, thì tổ chứ c chính trị lạ i hoà n toà n Trung Hoa; nguyên tắ c
chủ trì quan niệm củ a nó là Trung Hoa; nguyên tắ c nà y là triết họ c.
Họ c thuyết triết họ c tạ i An Nam, tấ t cả nhậ p từ Trung Hoa, việc nà y dẫ n đến hệ quả lớ n
nhấ t: chính nó đã khở i xướ ng cho toà n bộ nền vă n minh Trung Hoa-An Nam; đó là điều mà
chú ng ta phả i nhìn nhậ n trong tấ t cả thiết chế đượ c lậ p bở i dâ n tộ c chinh phụ c.
Họ c thuyết củ a Khổ ng Tử , trên thự c tế, có mộ t đặ c tính chính trị nổ i trộ i; nó hà m chứ a,
và nó đú ng, trong nó mộ t giá o huấ n đạ o đứ c, tuy nhiên mụ c đích thiết yếu củ a nó là cai trị
con ngườ i cho tố t đẹp.
Nguyên lý triết họ c Trung Hoa là khô ng ngừ ng tu sử a bả n thâ n và tu chỉnh tha nhâ n.
Pauthier viết, “tu sử a hoặ c hoà n thiện bả n thâ n là tuyệt đố i cầ n thiết để đi đến cả i biến
nhữ ng ngườ i khá c. Ngườ i cà ng nổ i trộ i, thứ bậ c cà ng cao, nhiệm vụ tự hoà n thiện cà ng lớ n;
vậ y, Khổ ng phu tử coi việc trị nhâ n là sứ mệnh cao nhấ t và quan trọ ng nhấ t có thể đượ c
trao cho bậ c chí thá nh, như mộ t thiên mệnh thự c sự .”[177]
“Trong thiên hạ , triết gia Trung Hoa nó i, chỉ có bậ c chí thá nh, bằ ng khả nă ng nhậ n biết
thấ u đá o và hiểu đầ y đủ cá c quy luậ t nguyên thủ y củ a chú ng sinh, mớ i xứ ng đá ng sở hữ u
quyền lự c chủ tể và chỉ huy con ngườ i; ngườ i mà , bở i khả nă ng củ a mình có mộ t tâ m hồ n vĩ
đạ i, cao thượ ng, nhã nhặ n và dịu dà ng, có khả nă ng sở hữ u quyền lự c ban bố â n huệ trà n
đầ y; ngườ i mà , bở i khả nă ng củ a mình luô n trung thự c, đơn giả n, nghiêm trang, chính trự c
và cô ng bằ ng, có khả nă ng thu phụ c sự kính trọ ng và tô n sù ng; ngườ i mà , bở i khả nă ng củ a
mình đượ c khoá c lên hà o quang trí tuệ, và tà i nă ng mang lạ i từ mộ t sự họ c tậ p cầ n mẫ n, và
sự thô ng minh đưa đến mộ t sự truy cứ u chính xá c về nhữ ng điều ẩ n giấ u nhấ t, nhữ ng
nguyên tắ c tinh tế nhấ t, có khả nă ng phâ n biệt chính xá c giả châ n, thiện á c.”[178]
Nguyên tắ c kỳ diệu, trong thự c tế, đã trao cho tấ t cả cá c thiết chế chính trị và xã hộ i củ a
Trung Hoa và An Nam, cá i đặ c tính nà y dâ n chủ và sâ u sắ c đến mứ c đượ c bả o tồ n cho đến
ngà y nay: nhữ ng luậ t lệ vĩnh cử u, bấ t biến chi phố i nhâ n loạ i, dướ i mố i tương quan tay ba
củ a con ngườ i về bả n chấ t đượ c coi là đạ o đứ c hoà n hả o, trong quan hệ gia đình, cũ ng như
thà nh viên củ a xã hộ i, chỉ có thể đượ c nhậ n biết và dạ y dỗ hoà n hả o bở i nhữ ng ngườ i có vă n
hó a đạ o đứ c trí tuệ nhấ t; bằ ng cá ch họ c tậ p, bằ ng cô ng việc, bằ ng tâ m hồ n cao thượ ng, mỗ i
ngườ i đều có thể đạ t đến phẩ m giá tố i cao củ a “nhâ n giá o”, có thể xứ ng đá ng vớ i “thiên
mệnh”. Nguyên tắ c kỳ diệu, trong thự c tế, tô i nhắ c lạ i, nhưng á p dụ ng cho ngườ i Trung Hoa,
nghĩa là vớ i mộ t lý lẽ ấ u trĩ như là thả m họ a, đã cho nhữ ng hậ u quả thả m hạ i nhấ t: duy chỉ
“thá nh nhâ n” mớ i xứ ng đá ng vớ i vương quyền; vậ y bậ c đế vương phả i là mộ t “thá nh nhâ n”;
chỉ có “hiền nhâ n”, “quâ n tử ” mớ i có khả nă ng giá o huấ n và cai quả n con ngườ i; do đó , cá c
quan lạ i và họ c giả cai quả n và giá o huấ n con ngườ i phả i là “nhữ ng quâ n tử ”, “nhữ ng hiền
nhâ n”.
Tuy nhiên, từ nguyên tắ c nà y, nguồ n cộ i củ a rấ t nhiều sự giả dố i và quan niệm giả tạ o về
gia đình, khở i nên tấ t cả cá c họ c thuyết chính trị củ a Trung Hoa cù ng toà n bộ tổ chứ c củ a xã
hộ i An Nam.
Chưa hết, cò n cầ n phả i thêm và o nhữ ng giá o điều nà y sự lạ c quan ngâ y thơ củ a Viễn
Đô ng. Đố i vớ i triết gia Trung Hoa, bả n chấ t con ngườ i rấ t tố t, Mạ nh Tử nó i, “Bả n chấ t con
ngườ i, bẩ m sinh là tố t đẹp, như nướ c chả y xuố ng tự nhiên. Nếu khô ng có con ngườ i nà o tố t
bẩ m sinh, thì nướ c cũ ng chẳ ng theo lẽ tự nhiên mà chả y từ cao xuố ng thấ p.” Giả thuyết nà y
dẫ n đến nhữ ng giả thuyết khá c, khô ng kém phầ n lạ c quan, khô ng kém phầ n giả dố i: sự tố t
đẹp củ a gia đình, và ngườ i ta tổ chứ c xã hộ i theo mô hình củ a nó ; sự thiện hả o củ a chủ gia
đình, và ô ng đã đượ c trao quyền tuyệt đố i; sự xuấ t sắ c củ a lã nh đạ o cá c chủ gia đình: Hoà ng
đế hoặ c đạ i diện củ a ô ng, và như vậ y thuyết chuyên chế đế quyền đượ c thiết lậ p và thừ a
nhậ n, do đó điều huyễn hoặ c quá i gở nà y đượ c thự c tế hó a, “trò đù a vĩ đạ i” củ a mộ t chủ
nghĩa chuyên chế trị vì trong mộ t xã hộ i mang tinh thầ n dâ n chủ .
2. Nhà nước An Nam
Tổ chứ c hiện tạ i củ a Nhà nướ c An Nam khô ng phả i hoà n toà n là tá c phẩ m củ a sự đô hộ
Trung Hoa. Và o thờ i điểm xả y ra cá c cuộ c xâ m lă ng đầ u tiên củ a Thiên triều, quố c gia Giao
Chỉ đã trả i qua cá c biến đổ i xã hộ i để chuẩ n bị đó n nhậ n cá ch tổ chứ c cao cấ p mà ngườ i
chiến thắ ng ban cho.
Trên thự c tế, theo quan điểm chính trị, chú ng ta nên nghĩ rằ ng vớ i việc dâ n tộ c An Nam
đã trả i qua gầ n như song song cù ng giai đoạ n vớ i Đế chế Trung tâ m, rấ t có thể là giữ a nhà
nướ c man rợ Giao Chỉ đầ u tiên và nhà nướ c vă n minh củ a ngườ i dâ n An Nam đương thờ i đã
có mộ t thờ i kỳ chế độ phong kiến.
Chú ng ta biết rằ ng Trung Hoa, trướ c khi trở thà nh mộ t đế chế rộ ng lớ n như ngà y nay, là
mộ t liên minh đơn giả n củ a cá c bộ lạ c, mỗ i thủ lã nh là mộ t tù trưở ng hoặ c mộ t tiểu vương,
đượ c hợ p nhấ t bở i cá c cộ ng đồ ng chủ ng tộ c hay lợ i ích, dướ i sự chỉ huy củ a nhữ ng liên
minh mạ nh nhấ t. Mã i đến thế kỷ III TCN, tá m (sá u – BT) nướ c phong kiến nguyên thủ y bị
chinh phụ c dướ i uy quyền Hoà ng đế Tầ n Thủ y Hoà ng. Khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, An Nam
cũ ng vậ y, nhờ hiệu ứ ng tự nhiên củ a quy luậ t tiến hó a xã hộ i họ c phổ biến đố i vớ i tấ t cả cá c
dâ n tộ c.
Gia đình, mộ t tậ p thể vữ ng chắ c thà nh lậ p, đượ c tổ chứ c vữ ng mạ nh dướ i ả nh hưở ng
tô n giá o, như chú ng ta thấ y, có khả nă ng phá t triển vô hạ n. Chú ng tô i đã giả i thích là m thế
nà o mỗ i đứ a con trai trở thà nh ngườ i chủ gia đình, nhá nh chính, mà khô ng là m gia đình tan
rã , thậ m chí thay và o đó có thể mở rộ ng chi củ a nó . Sở hữ u cá c quy tắ c đầ y đủ , chính xá c,
đượ c biểu hiện bằ ng nhữ ng tín ngưỡ ng sâ u sắ c và có thể dễ dà ng thay đổ i, mộ t cá ch hợ p lý,
cho phù hợ p vớ i mộ t phạ m vi ngà y cà ng rộ ng lớ n, đó là mô hình phù hợ p để theo đó thiết
lậ p hoặ c, chính xá c hơn, tá i lậ p thị tộ c và bộ lạ c.[179]
Ngườ i đứ ng đầ u gia đình hoặ c dò ng họ , chủ sở hữ u củ a cả i và con ngườ i củ a tậ p thể,
vương quyền và giá o quyền, nhấ t thiết rồ i sẽ trở thà nh ngườ i đứ ng đầ u mộ t nhó m ngà y
cà ng mở rộ ng. Trong nhó m nà y, sự phâ n chia tà i sả n, cuộ c số ng chung dướ i quyền củ a
ngườ i cao niên nhấ t, là quy tắ c; mỗ i nhá nh thứ đều tổ chứ c lễ cú ng riêng, nhưng cá c nghi lễ
tô n vinh tổ tiên chung thì mỗ i nă m đều triệu hồ i đủ tấ t cả thà nh viên cù ng mộ t gố c rễ.
Ngườ i đứ ng đầ u củ a cộ ng đồ ng tuyệt vờ i nà y, mặ t khá c, đã tuâ n thủ cá c quy tắ c gia đình,
quyền phá n xử đố i vớ i tấ t cả cá c thà nh viên củ a nó . Nếu đượ c thêm và o, vì nhu cầ u riêng
củ a mình, nhó m có thể đi đến quyết định dự ng lên mộ t nhà thờ chung, mộ t ngô i nhà chung,
v.v. và đến đâ y ta thấ y rằ ng nó đã thiết lậ p mộ t tổ chứ c tuyệt đố i hoà n chỉnh.
Vẫ n là là ng xã ngà y nay, bộ má y hà nh chính thuầ n An Nam, đạ o đứ c cá nhâ n độ c lậ p,
khô ng có quyền giá m hộ ; mộ t nhà nướ c nhỏ trong nhà nướ c; tự quả n lý, phâ n phố i thuế và
thu chú ng để nộ p lạ i cho Quố c khố ; bả o đả m cho sự cai quả n lã nh thổ và bả o trì cá c cô ng
trình cô ng cộ ng; “trưở ng là ng”, tó m lạ i, là ngườ i điều chỉnh cá c vụ việc ngoà i phạ m vi can
thiệp củ a triều đình.
Nhưng nhà nướ c tự trị nhỏ bé nà y, tự nó khô ng đủ , cũ ng ghen tỵ vớ i sự độ c lậ p, quyền
lợ i, đặ c quyền củ a nó . Từ đó sự đố i chọ i, đấ u tranh, chiến tranh xả y ra liên miên; song song
vớ i đó là nhữ ng cuộ c liên minh, đồ ng minh, hợ p nhấ t chố ng lạ i mộ t kẻ thù chung; cứ thế là
mộ t sự mở rộ ng mớ i, mộ t cấ p độ mớ i vượ t lên trong tổ chứ c xã hộ i. Mộ t số thị tộ c thố ng
nhấ t tạ o thà nh mộ t bộ lạ c; mộ t số bộ lạ c tạ o thà nh mộ t vương quố c.
Như vậ y, gầ n như trướ c cuộ c xâ m lượ c củ a Trung Hoa, (có thể đã có ) nhà nướ c củ a quố c
gia Giao Chỉ mà sau nà y đượ c gọ i là Bách Việt hoặ c Trăm bộ lạc. Trung Hoa đã cho nhữ ng bộ
tộ c bá n man rợ nà y sự gắ n kết chính trị mà họ thiếu, và khiến vị vua bả n xứ trở thà nh chư
hầ u. Dướ i sự bả o vệ toà n nă ng nà y, vương quyền trở nên mạ nh mẽ hơn song song vớ i việc
quố c gia nhậ n thứ c đượ c về bả n thâ n và sứ c mạ nh củ a mình. Sau khi đá nh đuổ i kẻ xâ m
lượ c, An Nam lớ n lên; vương nghiệp trở thà nh Đế chế.
Hoà ng đế là chủ tế, giá o chủ , thẩ m phá n tố i cao. Đế quyền, như ban đầ u là thẩ m quyền
gia trưở ng, trở nên tuyệt đố i, khô ng chịu sự kiểm soá t nà o, khô ng ai đượ c khá ng cá o. Đố i
vớ i nền tả ng đó là tô n giá o; đố i vớ i cá c giớ i hạ n, là tậ p tụ c. Giố ng như quyền lự c gia trưở ng,
đó là sự thừ a kế; đượ c truyền theo cá c quy tắ c tương tự . Sự kế vị ngai và ng truyền từ nam
sang nam theo thứ tự quyền trưở ng nam; và bở i ngườ i sinh ra đầ u tiên, phả i hiểu, khô ng
phả i là con cả củ a nhữ ng ngườ i vợ thứ khá c nhau củ a nhà vua, mà là con cả trong cá c con
củ a hoà ng hậ u hợ p phá p, củ a ngườ i phụ nữ hạ ng nhấ t. Phụ nữ khô ng thể thờ cú ng tổ tiên, vì
lý do nà y bị loạ i khỏ i ngai và ng. Nhưng, như trong gia đình, trong trườ ng hợ p khô ng có
ngườ i thừ a kế nam, ngườ i phụ nữ vẫ n giữ mộ t thẩ m quyền nhấ t định, họ đượ c phép nhiếp
chính.
Nếu có quyền củ a mộ t ngườ i cha, Hoà ng đế cũ ng có nghĩa vụ . Ô ng ta phả i yêu thương
dâ n như con củ a mình: “Duy có vua gợ i lên niềm vui, chính là cha và mẹ củ a dâ n. Nhữ ng gì
dâ n yêu, yêu nó ; nhữ ng gì dâ n ghét, ghét nó ; đâ y là cá i gọ i là cha và mẹ củ a dâ n.”[180]
Ô ng ta phả i khích lệ sự tô n kính, đưa ra tấ m gương đứ c hạ nh. “Ngườ i nắ m mộ t đế chế
khô ng đượ c bỏ qua việc chă m chú t bả n thâ n để hà nh thiện và lá nh á c; nếu khô ng tính đến
nhữ ng nguyên tắ c nà y thì hậ u quả là đế chế tà n hoạ i.” [181] Đó là quỵ định và cũ ng là hình
phạ t. Ngườ i cha xử sự khô ng đú ng mự c đá nh mấ t sự kính trọ ng củ a con cá i; nhà vua xấ u
mấ t đi sự kính trọ ng củ a thầ n dâ n và ngai và ng củ a mình. “Đượ c lò ng dâ n sẽ có đượ c đế chế.
Mấ t lò ng dâ n sẽ mấ t đế chế. - Thiên Khang cá o có viết: ‘Thiên mệnh mang lạ i vương quyền
cho mộ t ngườ i khô ng trao nó cho anh ta mã i mã i’. Điều đó có nghĩa là bằ ng cá ch hà nh xử tố t
hoặ c cô ng bằ ng, ngườ i ta có đượ c nó ; cò n nếu hà nh xử xấ u hoặ c bấ t cô ng, ngườ i ta sẽ đá nh
mấ t nó .”[182]

Ý tưở ng về quyền lự c tố i cao khô ng tá ch khỏ i ý tưở ng về sự tố t đẹp hoà n hả o, cô ng lý


hoà n hả o.
Nghĩa vụ như vậ y tấ t nhiên là trá ch nhiệm lớ n. Hoà ng đế đả m đương toà n bộ . Luro viết,
“Thiên tử phả i tuyên bố mình có tộ i vớ i nhữ ng bấ t hạ nh tá c hạ i đến quố c gia; khiêm
nhườ ng thú nhậ n nhữ ng điều xấ u xa củ a chính mình trong cá c chỉ dụ ; sắ p đặ t trai giớ i tạ i
triều, cho cá c quan chứ c; hiến tế để xoa dịu cơn thịnh nộ từ trên cao và mang lạ i sự thịnh
vượ ng.”[183]
Nhữ ng quan niệm hư ả o nà y dườ ng như khô ng có hoặ c rấ t ít ả nh hưở ng thự c sự ở An
Nam; nhữ ng điều đó đã gó p phầ n đặ c biệt và o việc duy trì nguyên tắ c chủ quyền củ a đế
quố c mà ngườ i ta có thể nghĩ là đã bị lung lay bở i cá c cuộ c nổ i dậ y hoặ c cá c cuộ c nộ i chiến.
Nhưng bằ ng cá ch đả m bả o sự ổ n định củ a chế độ , chú ng cũ ng gâ y ra sự yếu kém.
Nếu quyền lự c vô hạ n nằ m trong tay mộ t vị vua chính trự c và thô ng minh, sẽ là m triển
nở đượ c từ cộ i rễ sự thịnh vượ ng cho đấ t nướ c, niềm hạ nh phú c cho ngườ i dâ n, cò n nếu
phó thá c cho vị vua bấ t chính hay thiếu kiên quyết, và đã xả y ra rấ t nhiều ở An Nam, thì nó
trở thà nh nguồ n gố c củ a lạ m quyền tấ t nhiên. Quan lạ i tham vọ ng nắ m quyền lự c thự c tế;
Hoà ng đế tiếp tụ c ký sắ c dụ , vẫ n ngự triều nhưng khô ng cò n cai trị. Lịch sử An Nam hiện
đạ i, như chú ng ta đã thấ y, phầ n lớ n đượ c tạ o nên từ nhữ ng cuộ c tranh quyền đẫ m má u củ a
cá c chú a phủ và cá c lã nh chú a lớ n, Trịnh và Nguyễn, dướ i sự cầ m quyền vô nă ng củ a vua
nhà Lê. Quyền lự c Hoà ng đế hư danh hơn thự c quyền; nếu khô ng luô n là miếng mồ i củ a mộ t
số kẻ thủ đoạ n, thì trong mọ i trườ ng hợ p đều bị giớ i hạ n bở i thó i tụ c, lợ i ích chung hoặ c
riêng. Như vậ y, quâ n chủ chuyên chế buộ c phả i dung tú ng cho chế độ tự trị là ng xã . Vì vậ y,
trên thự c tế, vai trò nà o củ a Hoà ng đế bị suy giả m? Tó m lạ i trong mộ t và i việc, ô ng de
Pouvourville nó i: “Hoà ng đế thủ vai đạ i diện cho quố c gia, vai trò tố i cầ n, và đượ c kính
trọ ng nhấ t; sự vô dụ ng đến từ sự thể rằ ng nó lơ lử ng trên cá c chứ c phậ n hữ u ích; ô ng cá
nhâ n hó a truyền thố ng”, vì thế ô ng phả i là ngườ i tuâ n thủ nghiêm khắ c và trung thà nh nhấ t.
Hoà ng đế chuyên chế, trong thự c tế, là “tù nhâ n đầ u tiên và vẻ vang nhấ t củ a chủ nghĩa
chuyên chế củ a chính mình”[184]
Vì ô ng là cha củ a dâ n tộ c, ngườ i cha là tư tế trong gia đình, Hoà ng đế là tư tế vĩ đạ i củ a
quố c gia.
Như vậ y, nhâ n danh thầ n dâ n, chỉ mình ô ng ta có quyền dâ ng lên hy tế trang trọ ng cho
vị hoà ng đế tố i cao củ a vạ n vậ t và linh hồ n.
Ô ng cò n là ngườ i phá n xử chung thẩ m; và hà nh độ ng ấ y mở rộ ng - chí ít về mặ t nguyên
tắ c - cho tấ t cả cá c vấ n đề, cho tấ t cả mọ i ngườ i. “Tấ t cả nhữ ng ngườ i bị oan ứ c, đượ c dẫ n
đến phiên tò a phú c thẩ m trướ c nhà vua, chỉ cầ n đá nh và o chiếc trố ng treo bên ngoà i bờ
thà nh hoà ng cung. Nhưng khố n cho kẻ ngổ ngá o nà o đã đá nh nhầ m và o trố ng; hình phạ t
thấ p nhấ t có thể phả i chịu là tố i thiểu mộ t tră m hèo.” [185] Thự c tế, vai trò tò a á n phú c thẩ m
trướ c vương phá p gầ n như là khô ng; giố ng như nhiều thiết chế khá c ở An Nam, việc đó là
ả o tưở ng.
Giố ng như ngườ i cha là chủ sở hữ u duy nhấ t củ a gia sả n, Hoà ng đế là chủ sở hữ u độ c
quyền đấ t đai; thầ n dâ n - con cá i - chỉ là nhữ ng ngườ i lĩnh canh trả tiền cho việc duy trì
cộ ng đồ ng, hoà ng gia, đế chế, mộ t loạ i thuế ruộ ng đấ t. Trên thự c tế, như chú ng tô i đã trình
bà y ở trên, bên thuê đấ t khô ng thể bị tướ c quyền sử dụ ng củ a mình ngoạ i trừ trong cá c
trườ ng hợ p đặ c biệt nghiêm trọ ng, nhưng về nguyên tắ c, quyền củ a vua vẫ n trên hết.
Mộ t lầ n nữ a chú ng ta thấ y sự chuyên chế củ a chính quyền bị đá nh bạ i bở i tậ p quá n; quy
ướ c bị bã i bỏ bở i thự c tế. Ấ y thế nhưng tấ t cả nhữ ng giả dố i mà ngườ i An Nam dự a và o đó
mà số ng, nhữ ng giả điều khiến họ chết, tồ n tạ i, chịu đự ng lạ i là thiêng liêng. Thự c tế mâ u
thuẫ n vớ i lý thuyết; thự c nghiệm chứ ng minh tính khô ng chính xá c củ a nguyên tắ c... Dẫ u có
thế nà o đi nữ a, truyền thố ng khô ng thể đụ ng chạ m, nó là thầ n thá nh, là bấ t biến.
Giố ng như chỉ có vẻ ngoà i uy quyền, hoà ng gia bù nhìn chỉ sở hữ u nhữ ng thuộ c tính sứ c
mạ nh ả o tưở ng. Quâ n độ i và hả i quâ n, thị vệ bên trong và bên ngoà i củ a ô ng là tuyệt vờ i.
Nhưng chú ng chỉ tồ n tạ i trên giấ y. Mộ t lầ n nữ a chú ng ta bắ t quả tang ngườ i An Nam phạ m
tộ i nó i dố i.
Quâ n độ i đượ c chỉ huy bở i nă m thố ng chế: [186] thố ng chế trung tâ m là nguyên sú y củ a
vương quố c và chịu trá ch nhiệm cá nhâ n phò ng vệ Kinh thà nh Huế, nơi nhà vua trú ngụ ;
tiền quâ n đô thố ng, hữ u quâ n đô thố ng, tả quâ n đô thố ng và hậ u quâ n đô thố ng. Nhữ ng
thố ng chế nà y đượ c gọ i là : nă m trụ cộ t củ a đế chế. Cá ch tổ chứ c nà y lẽ nà o khô ng thô ng
minh sao? Quâ n độ i đế quố c đặ t dướ i sự chỉ huy củ a nguyên soá i trung tâ m, chia thà nh
quâ n cấ m vệ và quâ n độ i địa phương. Trong lự c lượ ng cấ m vệ, bộ binh gồ m tá m mươi vệ
mỗ i vệ gồ m nă m tră m ngườ i. Mườ i vệ thà nh mộ t doanh gồ m nă m ngà n ngườ i, đượ c chỉ huy
bở i mộ t chưở ng doanh vớ i cá c phó tướ ng dướ i quyền. Đứ ng đầ u mỗ i vệ là mộ t mộ t chá nh
quả n vệ đượ c trợ lý bở i mộ t phó quả n vệ. Mỗ i độ i gồ m nă m mươi ngườ i có mộ t độ i trưở ng
vớ i cá c hạ sĩ quan dướ i quyền.
Quâ n độ i hả i quâ n có ba mươi vệ, nghĩa là mườ i lă m ngà n ngườ i dướ i quyền chỉ huy củ a
mộ t đô đố c trưở ng. Đô đố c nà y đượ c hỗ trợ bở i mộ t phó đô đố c, ngườ i chỉ huy mườ i vệ, và
hai chuẩ n đô đố c, mỗ i ngườ i chỉ huy mườ i vệ.[187]

Nam Định, ngày 28 tháng Mười hai năm 1897, kỳ thi Hương năm Đinh Dậu: các tân khoa làm lễ bái tại Vọng cung. ©
André Salle
Khô ng phả i tấ t cả nhữ ng thứ nà y đá ng ngưỡ ng mộ sao? Quả là vậ y; nhưng cá c con số là
giả dố i, chỉ có bộ khung bên ngoà i; quâ n độ i thiếu ngườ i, hả i quâ n thiếu tà u thuyền; mộ t sự
rỗ ng tuếch có tổ chứ c. Nó i tó m lạ i, đó chỉ là thêm mộ t giả tưở ng đượ c thừ a nhậ n. Dâ n tộ c An
Nam mà lạ i khô ng ả o tưở ng?
3. Nền hành chánh
Chính quyền dâ n sự có quyền tổ chứ c quâ n độ i. Việc nà y đượ c giao cho cá c quan vă n.
Vớ i nhữ ng gì chú ng ta đã biết, theo lý thuyết về ngườ i An Nam, thì nhữ ng quan chứ c đó
phả i là “nhữ ng hiền nhâ n”, “nhữ ng quâ n tử ”, nhữ ng tấ m gương đứ c hạ nh. Cò n chú ng tô i sẽ
nó i họ thự c sự là gì. Họ là nhữ ng Nho sĩ, nghĩa là ngườ i vượ t qua cá c kỳ thi vă n chương và
sở đắ c nhữ ng gì ở An Nam gọ i là mộ t sự đà o tạ o hoà n chỉnh, nghĩa là theo họ c thuyết Khổ ng
Tử và cá c nhà hiền triết theo trườ ng phá i củ a ô ng, nhữ ng sá ch thá nh hiền, lịch sử và vă n
chương Trung Hoa, lịch sử An Nam, luậ t tậ p tụ c hoặ c luậ t thà nh vă n.
Luro, trong tá c phẩ m đá ng nhớ củ a mình về đấ t nướ c An Nam, cho chú ng ta biết nhữ ng
bà i thi cử vă n chương nà y là gì. Có ba kỳ:[188]
1. Kỳ thi nử a nă m theo tỉnh nhằ m duy trì sở thích họ c tậ p trong dâ n chú ng.
2. Kỳ thi ba nă m mộ t lầ n, theo khu vự c, lú c đó Nho sinh đến lấ y bằ ng tú tà i và cử nhâ n.
3. Cá c kỳ thi tạ i kinh đô ở đó có sự tham gia củ a nhữ ng cử nhâ n đến từ cá c tỉnh khá c nhau củ a vương quố c,
nhữ ng ngườ i muố n đạ t đượ c hạ ng tiến sĩ.
Cá c bà i thi đều ở dạ ng thi viết và đều giố ng nhau, từ cá c kỳ thi cấ p tỉnh đến cá c kỳ thi ở
kinh đô ; sự khá c biệt duy nhấ t là trong sự lự a chọ n củ a cá c chủ đề, từ bậ c nà y sang bậ c
khá c, ngà y cà ng trở nên khó trình bà y hơn. Phầ n đầ u tiên liên quan đến việc giả i thích mộ t
đoạ n sá ch kinh điển, trong đó cá c thí sinh phả i thể hiện tấ t cả sự uyên bá c củ a họ . Thứ hai,
có hai bà i thơ sá ng tá c thể loạ i khá c nhau. Thứ ba là diễn giả i về mộ t chủ đề triết họ c đượ c
lấ y từ Tứ thư. Thứ tư, bắ t nguồ n gầ n đâ y, bao gồ m ba chủ đề, trong đó quan trọ ng nhấ t là
mộ t bà i tá n tụ ng hoặ c mộ t bà i nghị luậ n.
Tấ t cả bà i vă n, trong kỳ thi nử a nă m, đạ t điểm “tố i ưu”, ngườ i viết đượ c miễn trừ dâ n
binh và lao dịch trong mộ t nă m. Đố i vớ i cá c bà i vă n đá nh giá “ưu” hoặ c “bình”, họ hưở ng
quyền đượ c miễn trừ tương tự trong sá u thá ng. Số hưở ng đặ c quyền thườ ng quá nhiều đến
mứ c cá c quan chứ c hà nh chá nh là ng xã khô ng cò n có thể cung ứ ng đủ nhu cầ u về dâ n binh
và lao dịch. Tổ ng đố c sau đó đã ra lệnh duyệt lạ i lầ n cuố i cá c bà i vă n đạ t giả i và kỳ thi đã trở
thà nh mộ t cuộ c so tà i thự c sự .
Mộ t thờ i gian trướ c cá c cuộ c thi khu vự c, tấ t cả ứ ng sinh tú tà i phả i trả i qua mộ t kỳ sá t
hạ ch trướ c giá m họ c vù ng, giá o thụ truyền dẫ n cá c thí sinh đượ c chấ p nhậ n đến trướ c
thanh tra củ a tỉnh; sau đó tiến hà nh tiếp mộ t cuộ c loạ i bỏ mớ i sau mộ t kỳ kiểm tra. Mộ t khi
cuộ c sà ng lọ c nà y hoà n tấ t, cá c thí sinh đượ c chấ p nhậ n phả i biện minh cho “tiếng tố t về
trung thự c và khiêm tố n; nổ i tiếng về hiếu thả o và tình huynh đệ bằ ng hữ u; sự trong sạ ch và
khoan hò a”; con chá u phườ ng há t hoặ c con chá u trong gia đình nhữ ng ngườ i liệt và o quâ n
phiến loạ n bị loạ i khỏ i cá c kỳ thi.
Cá c thí sinh đạ t điểm xuấ t sắ c ở bố n trườ ng thi trong kỳ thi đượ c xếp hạ ng theo thà nh
tích tương ứ ng củ a họ và sau đó đượ c nhậ n danh hiệu cử nhâ n vă n chương cạ nh tranh để
lấ y số vă n bằ ng đượ c phâ n phố i trong vù ng. Nhữ ng ngườ i nà y đượ c xếp loạ i ngay sau khi
nhậ n bằ ng tú tà i. Cá c hạ ng “ưu” và “bình” cũ ng đủ điều kiện để nhậ n bằ ng tú tà i. Tú tà i, theo
danh hiệu củ a họ , đượ c miễn phụ c vụ quâ n độ i và lao dịch. Họ có thể thi lên cá c cuộ c thi ba
nă m mộ t lầ n nếu mong đạ t bằ ng cử nhâ n. Cá c cử nhâ n có thể đượ c bổ nhiệm là m giá m họ c,
nếu họ khô ng thích đến kinh đô để tham dự cá c kỳ thi tiến sĩ.
Cá c kỳ thi diễn ra ba nă m mộ t lầ n. Ngườ i ta tiến hà nh trên tấ t cả cá c điểm củ a vương
quố c. Nhữ ng ngườ i có bà i thi giá trị trong cuộ c thi đượ c nhậ n và o vò ng thi củ a triều đình,
diễn ra trong cung điện củ a nhà vua. Sau kỳ thi nà y, ba ngườ i đầ u tiên trong danh sá ch
đượ c tuyên xưng là tiến sĩ đệ nhấ t giá p. Cá c bà i thi khá c có thể mang lạ i cho tá c giả danh
hiệu tiến sĩ đệ nhị giá p hoặ c phó bả ng. Nhữ ng cử nhâ n khô ng đượ c nhậ n tham gia kỳ thi củ a
triều đình, đượ c Bộ Lạ i ghi danh và bổ nhiệm mộ t cô ng việc ở phủ hoặ c huyện khi có vị trí
bị khuyết. Tiến sĩ đệ nhấ t giá p có thể đượ c bổ nhiệm chứ c á n sá t ở cá c tỉnh; nhữ ng tiến sĩ đệ
nhị giá p có đượ c mộ t vị trí trong cá c Bộ hoặ c tỉnh. Phó bả ng đượ c bổ nhiệm cuố i cù ng, ngay
khi có mộ t chỗ khuyết.
Mộ t lự a chọ n như vậ y đưa đến kết quả gì? Cá c sả n phẩ m giả tạ o củ a việc họ c từ chương
nà y có giá trị gì? Chú ng có giá trị là điều chú ng mang lạ i cho chính hệ thố ng và cho sự đà o
tạ o ở An Nam.
Thay vì mộ t sự đá nh giá hoà n toà n ở khía cạ nh cá nhâ n mà có lẽ ngườ i ta có thể tin rằ ng
đượ c lấ y từ mộ t định kiến nà o đó , tô i thích đưa ra ở đâ y mộ t phá n xét từ mộ t ngườ i chính
trự c và anh minh, mộ t ngườ i ngưỡ ng mộ nền vă n minh Viễn Đô ng là Luro. Ô ng nó i, “ngườ i
ta có thể kết luậ n nhữ ng gì chú ng ta vừ a nêu (liên quan đến cá c kỳ thi vă n chương) rằ ng
thự c trạ ng giả ng dạ y cộ ng đồ ng ở An Nam tương ứ ng vớ i mộ t nền vă n minh rấ t tiến bộ và
xá n lạ n; hình ả nh về mộ t nền khoa họ c phổ biến rộ ng rã i, việc sắ p xếp thứ bậ c tạ o cho nghề
nghiệp hà nh chá nh và chính trị xứ ng đá ng nhấ t trong vô số đố i thủ cạ nh tranh, là nhữ ng
dấ u hiệu khô ng lừ a dố i củ a sự thịnh vượ ng kỹ nghệ và thương mạ i đá ng ghi nhậ n. Chú ng ta
đã thấ y rằ ng nó khô ng phả i như vậ y. Khoa họ c triết họ c và vă n chương mà chú ng tô i đã liệt
kê cá c kỳ thi và chương trình, thườ ng ấ u trĩ, đầ y kỹ xả o và vô cù ng phứ c tạ p như cá c đặ c
trưng củ a nó . Hoặ c họ có thể so sá nh kiến thứ c củ a ngườ i An Nam vớ i khoa họ c kinh viện
thờ i Trung cổ ; tấ t cả nỗ lự c tư tưở ng giớ i hạ n trong mộ t bà i luậ n miệt mà i về kinh sá ch
Trung Hoa. Do đó , mộ t triết lý bế tắ c và hoà n toà n ướ c lệ, coi thườ ng phương phá p thự c
nghiệm, chỉ có thể nả y sinh cá c lề lố i kinh nghiệm chủ nghĩa, khô ng có mụ c tiêu nghiêm tú c
và khô ng mang tính thiết thự c.” Chú ng tô i nó i thêm, nhìn chung, họ chỉ có thể hình thà nh
nhữ ng lố i tư duy sai lạ c, bả n lĩnh khô ng cao, con ngườ i khô ng cương trự c, quan chứ c hà nh
chá nh khô ng chu đá o.
Nguyên tắ c khô ng tưở ng trên đó là quyền hà nh chá nh đượ c thiết lậ p sẽ tă ng thêm khó
nhọ c mà ngườ i dâ n An Nam vố n đã phả i gá nh chịu. Hã y lắ ng nghe nhữ ng gì Mạ nh Tử nó i:
“Mặ c dù lã nh thổ củ a nướ c Đằ ng nhỏ hẹp, nhưng phả i có nhữ ng ngườ i quâ n tử vớ i kiến
thứ c củ a họ (cá c quan lạ i), và phả i có nhữ ng ngườ i nô ng phu. Nếu khô ng có ngườ i quâ n tử
hoặ c quan lạ i, sẽ khô ng có ai đứ ng ra cai quả n và điều hà nh nhữ ng nô ng phu, khô ng có nô ng
phu khô ng ai sẽ nuô i số ng nhữ ng ngườ i quâ n tử hoặ c quan lạ i. Đâ y là lý do tạ i sao ngườ i ta
nó i: mộ t số là m việc bằ ng đầ u ó c, nhữ ng ngườ i khá c là m việc bằ ng tay châ n. Nhữ ng ngườ i
là m việc vớ i trí ó c chi phố i con ngườ i; nhữ ng ngườ i lao độ ng châ n tay đượ c cai trị bở i con
ngườ i. Nhữ ng ngườ i bị cai trị bở i con ngườ i nuô i con ngườ i; nhữ ng ngườ i cai quả n con
ngườ i đượ c con ngườ i nuô i dưỡ ng. Đó là quy luậ t phổ quá t củ a thế giớ i.”[189]

Quan lạ i, về nguyên tắ c, là “nhữ ng ngườ i quâ n tử ” vì họ là quan lạ i, phả i đượ c nuô i


dưỡ ng bở i nhữ ng ngườ i dâ n mà họ cai trị. Chính Khổ ng Tử là ngườ i lậ p ra quy tắ c; truyền
thố ng đã thừ a nhậ n điều đó . Vậ y, đú ng lý lẽ, khô ng nhấ t thiết trả lương bổ ng cho cá c quan
chứ c nà y vì ngườ i dâ n phả i chu cấ p cho nhu cầ u củ a họ .
Ngườ i ta có thể thấ y, trong thự c tế, quy định nà y đượ c á p dụ ng như thế nà o; việc ă n hố i
lộ diễn ra trên quy mô rộ ng lớ n; triều đạ i tham nhũ ng; việc mua chuộ c thườ ng đượ c chấ p
nhậ n. Bả n thâ n nhà nướ c dung tú ng cho nó vì đó chỉ là hệ quả củ a quy tắ c mà trên đó họ xâ y
dự ng chính quyền. Xã hộ i xoay đả o khô ng ngừ ng trong vò ng luẩ n quẩ n; họ chết vì chế độ
nà y, nhưng họ buộ c đẫ m mình trong nhữ ng lờ i dố i trá như vậ y. Nhữ ng bá o cá o cho Hoà ng
đế nó i rằ ng đấ t nướ c thịnh vượ ng và an bình, ngườ i dâ n hạ nh phú c và số ng sung tú c, trong
khi cá c quan lạ i chèn ép dâ n, tra tấ n nhữ ng ngườ i vô tộ i và nạ n cướ p biển và thổ phỉ mọ c
lên như nấ m.
Tấ t cả mọ i thứ đượ c sắ p xếp tuyệt vờ i trong guồ ng má y cai trị, cá c bá nh xe khớ p nhau
rấ t hoà n hả o, chú ng hoạ t độ ng ă n khớ p, khô ng gì có thể cả n trở tiến trình củ a chú ng. Quan
lạ i chắ c chắ n khô ng bị trừ ng phạ t; ngườ i dâ n chịu đự ng khô ng rên rỉ trướ c nhữ ng sá ch
nhiễu tồ i tệ nhấ t. Bằ ng cá ch nà o họ có thể lên tiếng phà n nà n, khi mà họ thậ m chí cò n khô ng
dá m gọ i tên Hoà ng đế? Tạ i sao ô ng phả i lo lắ ng về mộ t lỗ i lầ m hay sự bấ t cô ng, vì vương
quyền có trí tuệ tố i cao, nhìn thấ y mọ i thứ trong vương quố c và có thể sử a chữ a cá i sai mà
ô ng đã gâ y ra. Cá c quan chứ c và ngườ i dâ n bị trị, nhữ ng kẻ thuộ c hạ và cá c chứ c sắ c cao,
đang thô ng đồ ng để duy trì trậ t tự hiện hà nh. Con thuyền quố c gia lênh đênh trong đầ y lừ a
mị; ngườ i cầ m lá i cố chấ p nhắ m mắ t trướ c sự thậ t hiển hiện; tự nguyện mù lò a, họ lao đến
bã i đá ngầ m hủ y diệt.
KẾT LUẬN
Nhữ ng bà i họ c nà o phả i rú t ra từ nghiên cứ u tâ m lý nà y? Việc khả o sá t xã hộ i An Nam đã
thuyết phụ c chú ng tô i rằ ng trướ c hết cầ n phả i có mộ t cuộ c cả i cá ch sâ u rộ ng. Để thà nh cô ng
quâ n sự khô ng trở nên vô ích, theo sau đó phả i là chiến thắ ng củ a tiến bộ trướ c giấ c ngủ mê
Viễn Đô ng. Nhiệm vụ cao cả bắ t buộ c là chuẩ n bị ở An Nam sự chiến thắ ng củ a cô ng lý và sự
thậ t.
Nhưng cũ ng cầ n nhậ n ra nhữ ng khó khă n trong việc thấ u hiểu nhữ ng tồ n tạ i gầ n như
khô ng thể vượ t qua giữ a cá c chủ ng tộ c khá c nhau. Khô ng chỉ tấ t cả con ngườ i khô ng nó i
cù ng mộ t ngô n ngữ , mà cá c từ họ sử dụ ng để diễn đạ t nhữ ng suy tưở ng chậ m rã i khô ng có
cù ng mộ t giá trị ở mọ i nơi: “dâ n chủ ” ở An Nam có nghĩa là “sự cai trị đú ng mự c nhấ t”, thuậ t
ngữ nà y đượ c hiểu khá c vớ i chú ng ta (ngườ i Phá p), vố n nhìn nhậ n nó theo nghĩa rộ ng nhấ t
là “quyền tố i thượ ng quố c gia”; đố i vớ i ngườ i dâ n phương Tâ y, khoa họ c là “phê phá n”,
“phâ n tích”, cò n đố i vớ i ngườ i châ u Á lạ i là “sự uyên bá c”.
Vậ y, sẽ á p dụ ng phương thuố c nà o, hướ ng dẫ n nà o để phụ c dự ng tinh thầ n và biến đổ i
tâ m hồ n? Trướ c tiên, hã y cẩ n thậ n vớ i cá c hệ thố ng sẵ n có , vớ i cá c nguyên tắ c cứ ng nhắ c và
khô ng thỏ a hiệp, trong đó , dẫ u là tự nguyện hoặ c bị cưỡ ng ép, tấ t cả đều phả i dự a trên thự c
tế. Hã y nhớ thêm nhữ ng gì Taine nó i: “Hình thứ c chính trị xã hộ i mà mộ t dâ n tộ c có thể
bướ c và o và lưu lạ i, khô ng bị tró i buộ c trướ c sự độ c đoá n củ a nó , mà đượ c quyết định bở i
đặ c tính và quá khứ củ a nó ”. Chú ng ta thấ y rằ ng toà n bộ sự tiến hó a thự c sự củ a dâ n tộ c An
Nam, lịch sử , nghệ thuậ t, thiết chế củ a họ , là biểu hiện tâ m lý củ a họ . Sẽ là vô ích khi muố n
thay đổ i mộ t cá i gì đó ở hình thứ c xã hộ i An Nam.
Chú ng ta khô ng mưu toan chinh phụ c đạ o lý củ a An Nam, sẽ khô ng thử chuyển đổ i họ
sang Ki-tô giá o; chú ng ta biết rằ ng giá o lý nà y khô ng tương thích vớ i phong tụ c, tậ p quá n,
khí chấ t và tính cá ch củ a ngườ i dâ n nơi đâ y. Tuyên truyền Ki-tô giá o đã và sẽ luô n vô bổ .
Chú ng ta cũ ng sẽ khô ng mưu toan vô ích chuyện hướ ng dẫ n để nâ ng cao ngườ i dâ n An Nam
đạ t đến mứ c trí tuệ củ a chú ng ta. Trong tổ chứ c nã o bộ củ a cá c chủ ng tộ c, có nhữ ng giớ i hạ n
khô ng thể vượ t qua.
Mặ t khá c, khô ng đượ c nghĩ đến việc sử a đổ i luậ t phá p hoặ c thiết chế củ a họ , vì bả n thâ n
chú ng khô ng có gì xấ u cả . Chứ c nă ng củ a chú ng, chẳ ng qua, đã bị sai lệch; tá i thiết chú ng
trong từ ng bướ c đi sao cho thích hợ p là đủ .
Phả i tô n trọ ng tính toà n vẹn củ a tổ chứ c xã hộ i; khô ng đượ c chạ m và o cả niềm tin cũ ng
như luậ t phá p, kể cả bộ má y hà nh chá nh, hay phong tụ c bả n xứ . Cá c bá nh xe tố t thì bộ má y
có thể cò n hoạ t độ ng lâ u dà i; vậ n hà nh thâ n thuộ c vớ i ngườ i dâ n, họ biết và thậ m chí cò n
yêu thích sự khô ng hoà n hả o và khiếm khuyết. Cá i sai khô ng nằ m trong cơ chế; nó nằ m ở
hướ ng đi đã đượ c in sâ u trong họ . Xã hộ i An Nam tính đến nay đã hướ ng đến sai lầ m và quá
khứ , từ nay phả i hướ ng tớ i sự tiến bộ và tương lai. Để có đượ c kết quả nà y, sẽ khô ng cầ n
phả i dạ y ngườ i An Nam ngô n ngữ củ a chú ng ta, cho họ tò a á n củ a chú ng ta, tìm cá ch khắ c
sâ u và o họ tô n giá o, ý tưở ng và giá o điều củ a chú ng ta; nhưng nếu có thể tạ o ra ở An Nam
mộ t ngà nh kỹ nghệ quố c gia, là m mà u mỡ đấ t đai để cả i thiện đấ t nướ c bằ ng cá ch tạ o cá c
kênh đà o và cá c tuyến đườ ng sắ t, khắ c phụ c sự thiếu hiểu biết và thờ ơ củ a cô ng chú ng
bằ ng cá c cô ng trình cô ng cộ ng... thì như vậ y đã là đủ rồ i. Và dâ n tộ c An Nam sau đó có thể
vươn đến mộ t cuộ c số ng mớ i vớ i nhữ ng lao độ ng và nghị lự c, nỗ lự c hướ ng tớ i cá i toà n hả o.
Mas d’Azil, tháng 7 năm 1903.
Chú Thích

[1]
CREDITS: kaoaye, Bọ Cạ p, Đình Trí, Hoa Quach, Kiều Mạ nh Tú , Nguyễn Bá Hoà ng

Xem thêm: Alfred Fouillée, Psỵchologie du Peuple français (Tâ m lý dâ n tộ c Phá p), Félix
[2]

Alcan, Paris, 1903.

Léopold Pallu, Nam kỳ viễn chinh ký 1861, Thanh Thư dịch, Nxb. Hồ ng Đứ c, Hà Nộ i, tr.
[3]

135-136.

[4]
Paul Giran, Tâm lý dân tộc An Nam, “Dẫ n nhậ p”, Omega+ và Nxb. Hộ i Nhà vă n, 2019, tr.
28.

[5]
Paul Giran, Tâm lý dân tộc An Nam, “Kết luậ n”, Omega+ và Nxb. Hộ i Nhà vă n, 2019, tr.
193.

Paul Giran, Tâm lý dân tộc An Nam, “Lờ i tự a”, Omega+ và Nxb. Hộ i Nhà vă n, 2019, tr
[6]

25-26.

[7]
Paul Giran, Tâm lý dân tộc An Nam, “Kết luậ n”, Omega+ và Nxb. Hộ i Nhà vă n, 2019, tr.
194.

Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam: Thực chất và huyền thoại,
[8]

Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr. 16.

Tứ c Henri IV (1553-1610), Vua củ a vương quố c Phá p (1589-1610), củ a vương quố c


[9]

Navarre (1572-1610, dướ i tên Henri III). Henri IV là vị quâ n vương đầ u tiên củ a dò ng
Bourbon, có biệt danh Henri le Grand (Henri Đạ i đế), le bon roi Henri (Vua Henri Nhâ n á i)
hay le Vert galant (Ô ng Xanh hà o hiệp). Ô ng là mộ t trong nhữ ng vị quâ n vương quan tâ m
đến phú c lợ i củ a thầ n dâ n, kiên định vớ i lậ p trườ ng bao dung tô n giá o (ra chỉ dụ Nantes bả o
đả m quyền tự do cho nhữ ng ngườ i Thệ Phả n), mộ t quan điểm khá c thườ ng và o thờ i ấ y.
Ngà y 14 thá ng Nă m nă m 1610, ô ng bị France Ravaillac, mộ t ngườ i Cô ng giá o cuồ ng tín, á m
sá t - ND.
(Lưu ý của BBT: Từ đây trở về sau, những cước chú có đề “ND” là do người dịch bổ chú,
“BT” là biên tập viên, những cước chú không được ghi chú gì đều là của tác giả Paul Giran.)

Lucien-Anatole Prévost-Paradol (1829-1870): nhà bá o và nhà bình luậ n ngườ i Phá p.


[10]

Tá c phẩ m đượ c để cậ p ở “Lờ i tự a” là La France nouvelle (Nướ c Phá p mớ i). Nă m 1848,


Nền Cộ ng hò a thứ ba sụ p đổ , nhữ ng ngườ i Orléan (Orléanisms: mộ t phá i chính trị cổ xú y tự
do) phả i lưu vong. Ra đờ i nă m 1868, tứ c hai mươi nă m sau sự kiện nă m 1848, La france
nouvelle thể hiện nỗ i á m ả nh củ a tá c giả Prévost-Paradol về sự suy đổ i và thoá i hó a củ a tự
do và dâ n chủ ở Phá p. Đồ ng thờ i tá c phẩ m cũ ng nêu ra câ u trả lờ i cho vấ n đề trên, đó là
phả i tă ng sứ c mạ nh củ a Phá p trên thế giớ i, nghĩa là tă ng số lượ ng cô ng dâ n đồ ng thờ i vớ i
phạ m vi lã nh thổ thô ng qua nền tả ng củ a mộ t đế chế Địa Trung Hả i hù ng mạ nh, có Algérie
là trung tâ m và cuố i cù ng bao trù m toà n bộ Bắ c Phi. Trong mộ t và i thá ng, luậ n á n về việc
thuộ c địa chiến thắ ng có khả nă ng khô i phụ c vinh quang và quyền lự c cho mộ t nướ c Phá p
đang suy tà n có mộ t tá c độ ng to lớ n vớ i xã hộ i nướ c nà y - ND.

Phá p bắ t đầ u chinh phụ c Algérie ngà y 14 thá ng Sá u nă m 1830. Quá trình nà y diễn ra
[11]

theo từ ng giai đoạ n và phả i đến nă m 1902, sau chiến dịch Sahara, ngườ i Phá p mớ i có thể
xem như đã chinh phụ c thà nh cô ng xứ sở Bắ c Phi nà y. Tính đến khi già nh lạ i độ c lậ p nă m
1962, phầ n giá p Địa Trung Hả i củ a Algérie bị tính và o lã nh thổ Phá p, phầ n cò n lạ i là thuộ c
địa - BT.

Nă m 1804, vớ i sự thố ng nhấ t trong Bộ luậ t Dâ n sự Phá p, ngườ i ta có thể thự c sự nó i


[12]

về mộ t “quố c tịch Phá p”. Sau luậ t nhậ p tịch tự độ ng nă m 1790 cho tấ t cả ngườ i nướ c ngoà i
có ít nhấ t 5 nă m cư trú tạ i Phá p, bộ luậ t Napoleon á p đặ t khá i niệm quố c tịch hiện đạ i khô ng
chỉ đố i vớ i Phá p, mà cò n đố i vớ i phầ n cò n lạ i củ a châ u  u. Nó tạ o ưu thế cho mố i quan hệ
huyết thố ng: quố c tịch bâ y giờ là mộ t thuộ c tính cá nhâ n chuyển qua quan hệ gia đình và
khô ng cò n phụ thuộ c và o nơi cư trú .
Nhữ ng nă m 1880 đượ c đá nh dấ u bằ ng sự củ ng cố củ a chế độ Cộ ng hò a, mộ t cuộ c khủ ng
hoả ng kinh tế nghiêm trọ ng từ nă m 1882, că ng thẳ ng vớ i Đứ c và sự trỗ i dậ y củ a chủ nghĩa
dâ n tộ c, mộ t số dự luậ t ra đờ i nhằ m xử lý tình trạ ng củ a ngườ i nướ c ngoà i. Nă m 1889, ra
đờ i mộ t đạ o luậ t có thể đượ c coi là “Bộ luậ t Quố c tịch” đầ u tiên, liên quan đến cả việc đạ t
đượ c tư cá ch cô ng dâ n Phá p và nhậ p tịch Phá p. Nó cũ ng tạ o ra mộ t sự thay đổ i cơ bả n cho
Bộ luậ t Dâ n sự vì rà ng buộ c ngay đố i vớ i mộ t phầ n củ a ngườ i nướ c ngoà i sinh ra ở Phá p -
ND.

Về mặ t địa lý, giữ a đả o Sicile và vương quố c Tunisie là kênh Sicile (hay kênh Cap
[13]

Bon), mộ t khu vự c hà ng hả i quan trọ ng nố i liền phầ n Đô ng và Tâ y Địa Trung Hả i.


Và o nử a cuố i thế kỷ XIII, chính quyền củ a ngườ i Phá p cai trị Sicile và Napoli bị cư dâ n
trên đả o phả n đố i mạ nh mẽ do ngượ c đã i và đá nh thuế nặ ng. Nă m 1282, Chiến tranh Kinh
chiều Sicile nổ ra, ngườ i dâ n Sicile giết toà n bộ ngườ i Phá p trên đả o. Đâ y có lẽ là cơ hộ i thâ u
tó m kênh Sicile củ a ngườ i Phá p nhưng lạ i có kết cụ c thấ t bạ i.
Đến cuố i thế kỷ XIX, vương quố c Tunisie (la Régence de Turtis hay Royaume de Tunis)
thuộ c Đế chế Ottoman, có rấ t nhiều mố i quan hệ thương mạ i vớ i cá c nướ c châ u  u như
Phá p, Ý , Anh, Phổ ... Vớ i vị trí đắ c địa, Tunisie trở thà nh “con mồ i” củ a cá c đế quố c châ u  u.
Ban đầ u, Phá p kiên nhẫ n dù ng phương sá ch kinh tế từ ng bướ c can thiệp và o Tunisie, song
vấ p phả i sự cạ nh tranh củ a Anh, Ý .
Quyết định can thiệp và o Tunisie đượ c Quố c hộ i Phá p thô ng qua ngà y 4 thá ng Bả y nă m
1881 (vớ i 474 phiếu chố ng và 476 phiếu thuậ n), sau mộ t loạ t sự kiện giao tranh ở biên giớ i
Tunisie và Alger (vương quố c Alger nằ m giữ a Algérie và Tunisie, và bấ y giờ ngườ i Phá p đã
chinh phụ c thà nh cô ng mộ t phầ n Algérie), chuỗ i sự kiện về chính trị trong nộ i bộ Đế chế
Ottoman vớ i cá c vương quố c, độ ng thá i cạ nh tranh ngấ m ngẩ m về kinh tế-chính trị-quâ n sự
giữ a cá c nướ c tư bả n Phá p-Ý -Anh, cù ng cá c vấ n để nộ i tạ i trong chính vương quố c Tunisie,
v.v. - ND.

Ở đoạ n nà y tá c giả có ngầ m ý nhắ c đến cá c phá i bộ tà i chính Phá p-Anh-Ý can thiệp và o
[14]

vương quố c Tunisie; tấ t cả bắ t đầ u từ việc hai bey - ngườ i đứ ng đầ u chính quyền vương
quố c Tunisie - khiến cho vương quố c mắ c nợ cá c chủ ngâ n hà ng Paris mộ t khoả n lớ n nhưng
khô ng thu xếp thương thả o đượ c, dẫ n đến việc hình thà nh mộ t ủ y ban tà i chính châ u  u can
thiệp mạ nh và o chính trườ ng Tunisie - ND.

Că ng thẳ ng đầ u tiên giữ a Phá p và Maroc bắ t đầ u từ nă m 1840, sau sự hỗ trợ mà Maroc


[15]

dà nh cho Abd el-Kader, thủ lã nh lớ n củ a cuộ c chiến chố ng Phá p ở Algérie. Trướ c că ng
thẳ ng, Tổ ng thố ng Ihomas Robert Bugeaud khẳ ng định trướ c ngườ i Maroc về sự cầ n thiết
củ a việc phâ n định biên giớ i giữ a Maroc và cá c tà i sả n củ a Phá p ở Algérie, đồ ng thờ i đò i hỏ i
vương quố c nà y ngừ ng ủ ng hộ Abd el-Kader. Ngườ i Maroc khô ng đá p ứ ng cá c yêu cầ u củ a
Phá p, chính phủ củ a Louis-Philippe quyết định thự c hiện mộ t cuộ c phô trương vũ lự c bằ ng
cá ch gử i mộ t hạ m độ i chiến tranh, do Hoà ng tử de Joinville chỉ huy, ném bom Tangier ngà y
6 thá ng Tá m nă m 1844, trướ c khi tấ n cô ng Mogador.
Sau thấ t bạ i củ a Maroc, Hiệp ướ c Tangier đã đượ c ký kết mộ t thá ng sau đó , ngà y 10
thá ng Chín nă m 1844. Maroc cô ng nhậ n sự hiện diện củ a Phá p ở Algérie và ngừ ng mọ i hỗ
trợ chính thứ c cho Abd el-Kader - tuyên bố ngườ i nà y ở ngoà i vò ng phá p luậ t Maroc và
Algérie - và xá c nhậ n quá trình định rõ biên giớ i vớ i Algérie. Mogador đượ c sơ tá n và o ngà y
16 thá ng Chín, biên giớ i giữ a Maroc và cá c tà i sả n củ a Phá p ở Algérie đượ c xá c định chắ c
chắ n bở i hiệp ướ c Lalla Maghnia ký ngà y 18 thá ng Ba nă m 1845.
Ngà y 30 thá ng Ba nă m 1912, Maroc trở thà nh xứ bả o hộ củ a Phá p. Ngà y 2 thá ng Ba nă m
1956, vương quố c già nh lạ i độ c lậ p - ND.

Atlantis: tứ c lụ c địa mấ t tích. Và o khoả ng 9.000 nă m trướ c thờ i củ a Plato, sau khi
[16]

vương quố c Atlantis suy tà n, cá c vị thầ n quyết định phá hủ y lụ c địa nà y bằ ng mộ t trậ n độ ng
đấ t khủ ng khiếp vớ i nhữ ng trậ n só ng thầ n nhấ n chìm toà n bộ nhữ ng cô ng trình và nén vă n
minh Atlantis xuố ng đá y biển. Atlantis như tưở ng tượ ng củ a thờ i hiện đạ i. Khô ng cuộ c
tranh luậ n nà o về Atlantis đượ c xem là đầ y đủ nếu khô ng nhắ c tớ i nhữ ng tuyên bố mang
tính tưở ng tượ ng trong thế kỷ XIX và XX về lụ c địa đã mấ t tích. Theo Donnelly, Atlantis củ a
Plato là ngọ n nguồ n củ a mọ i thà nh tự u vă n hó a và mọ i nền vă n minh tạ i Ai Cậ p, Tâ y Á , Ấ n
Độ và châ u  u, cũ ng như Nam và Bắ c Mỹ. Lậ p luậ n củ a Donnelly khô ng dự a trên khoa khả o
cổ hay địa lý và khô ng hề có bằ ng chứ ng nà o về nguồ n gố c chung củ a mọ i nền vă n hó a - ND.

Vịnh Gabès: trướ c đâ y đượ c gọ i là Minor Sirte (Minor Syrtis) hoặ c Little Sirte, là mộ t
[17]

vịnh nằ m ở bờ biển phía đô ng Tunisie, chiếm mộ t vị trí đặ c quyền ở trung tầ m Địa Trung
Hả i - ND.

[18]
Ở đâ y ngườ i viết á m chỉ Anh quố c trong mố i quan hệ vớ i cự u thuộ c địa Bắ c Mỹ - BT.

[19]
Ở đâ y Aymonier muố n nó i đến nhữ ng ngườ i cả i cá ch ngô n ngữ ở Madagascar - ND.

Tiếng Malgache (Malagasy) là mộ t phầ n củ a mộ t tậ p hợ p ngô n ngữ bao gồ m hơn hai


[20]

mươi “biến thể” địa phương, thườ ng đượ c gọ i là “phương ngữ ”. Ở cấ p độ từ vự ng, hơn 90%
từ vự ng truyển thố ng củ a ngô n ngữ Malagasy, có thể đượ c xá c định có nguồ n gố c từ
Austronesian. Phầ n cò n lạ i là gố c Bantu, Arabo-Swilian hoặ c tiếng Phạ n. Cá c từ mượ n lâ u
đờ i nhấ t dườ ng như có nguồ n gố c từ tiếng Phạ n thô ng qua tiếng Malay trong thiên niên kỷ
đầ u tiên. Đâ y thự c sự là nhữ ng ngườ i nó i tiếng Malay ở Đô ng Nam Á , nhữ ng ngườ i đầ u tiên
chịu ả nh hưở ng củ a cá c nền vă n hó a Ấ n Độ .
Chữ viết hiện đạ i củ a ngô n ngữ Malagasy trong bả ng chữ cá i La-tinh đã đượ c sử a bở i sắ c
lệnh và o ngà y 26 thá ng Ba nă m 1823, sau cuộ c tham vấ n giữ a Vua Radama I và cá c nhà
truyền giá o ngườ i Anh. Nguyên tắ c là phụ â m nên đượ c viết như tiếng Anh và nguyên â m
như tiếng Ý . Trướ c đó , mộ t số họ c giả củ a vương quố c đã sử dụ ng bả ng chữ cá i tiếng Ả Rậ p
đượ c phá t triển ở phía đô ng nam củ a hò n đả o.
Đố i vớ i nguyên nhâ n củ a sự xuấ t hiện củ a nhữ ng ngườ i Austronesian nà y, lịch sử củ a Ấ n
Độ Dương từ đầ u thiên niên kỷ đầ u tiên củ a thờ i đạ i chú ng ta vẫ n cò n rấ t ít đượ c biết đến.
Ngườ i ta chỉ có thể cho rằ ng đả o Madagascar đó ng vai trò quan trọ ng trong thương mạ i, đặ c
biệt là cá c loạ i gia vị, giữ a Đô ng Nam Á và Trung Đô ng, trự c tiếp hoặ c qua bờ biển chầ u Phi -
ND.

Và o ngà y 21 thá ng Sá u nă m 1870, khoả ng nă m mươi ngườ i, chủ yếu gồ m ngườ i Cô ng


[21]

giá o (gồ m linh mụ c và nữ tu) và ngườ i Phá p, đã bị sá t hạ i ở Thiên Tâ n. “Vụ thả m sá t Thiên
Tâ n” gâ y xô n xao cộ ng đồ ngquố c tế tạ i Trung Quố c, gâ y ra phả n ứ ng phẫ n nộ củ a giớ i ngoạ i
giao Phá p và khiến quâ n độ i nướ c ngoà i phả i can thiệp. Vụ việc nà y chấ m dứ t giai đoạ n
quan hệ hữ u hả o giữ a nhà Thanh (triều Đồ ng Trị) và cá c thế lự c nướ c ngoà i, ả nh hưở ng đến
tiến trình tá i thương thuyết cá c điều khoả n trong Hò a ướ c Thiên Tâ n ký nă m 1858 - ND.

Abyssinia: Đế chế É thiopie. Nó bắ t đầ u vớ i việc thà nh lậ p triều đạ i Solomon từ khoả ng


[22]

nă m 1270 và kéo dà i đến nă m 1974. Sau khi Anh chiếm đó ng Ai Cậ p và o nă m 1882,


É thiopie và Libérie là hai quố c gia châ u Phi duy nhấ t độ c lậ p trong cuộ c tranh già nh châ u
Phi củ a cá c cườ ng quố c châ u  u và o cuố i thế kỷ XIX.
Nhữ ng nă m 1880 đượ c đá nh dấ u bở i cuộ c tranh già nh châ u Phi. Ý xâ m chiếm É thiopie
và sau khi chinh phụ c thà nh cô ng mộ t số vù ng ven biển, buộ c ký Hiệp ướ c Wuchale ở
Shewa (mộ t vương quố c tự trị trong Đế chế É thiopie), tạ o ra thuộ c địa Eritrea.
É thiopie từ chố i hiệp ướ c nă m 1893. Bị xú c phạ m, Ý tuyên chiến vớ i É thiopie nă m 1895.
Kết quả , Ý bị đá nh bạ i ở trậ n Adwa nă m 1896. Do đó , Hiệp ướ c Addis Ababa đã đượ c ký kết
và o thá ng Mườ i, trong đó phâ n định chặ t chẽ biên giớ i củ a Eritrea và buộ c Ý phả i cô ng nhậ n
nền độ c lậ p củ a É thiopie - ND.

Phú c cho nhữ ng kẻ sở hữ u (beati possidentes): có nghĩa sở hữ u là chín phầ n mườ i củ a


[23]

phá p luậ t. Luậ t phá p ủ ng hộ ngườ i chiếm hữ u, trong khi bấ t kỳ ai khá c phả i chứ ng minh yêu
cầ u củ a mình - ND.

Sau hai tră m nă m mươi nă m cô lậ p Nhậ t Bả n đã mở cử a lạ i vớ i thế giớ i và o nă m 1868.


[24]

Sự lên ngô i củ a Hoà ng đế trẻ Mutsuhito, tiếp theo là cá c cuộ c nổ i loạ n và á m sá t chính trị,
đá nh dấ u sự khở i đầ u củ a mộ t kỷ nguyên mớ i, thờ i đạ i Meiji. Theo cá c hiệp ướ c bấ t bình
đẳ ng vớ i cá c cườ ng quố c nướ c ngoà i, chính phủ mớ i có nghĩa vụ phả i hiện đạ i hó a và cô ng
nghiệp hó a cà ng sớ m cà ng tố t, để khô ng rơi và o sự thố ng trị củ a cá c nướ c phương Tâ y như
trườ ng hợ p củ a Trung Quố c.
Trong thế kỷ XIX, Trung Quố c đã trả i qua thờ i kỳ suy tà n trì trệ và sự sỉ nhụ c quố c tế.
Nhữ ng thấ t bạ i trong cuộ c chiến tranh thuố c phiện thứ nhấ t, lầ n thứ hai, cuộ c chiến tranh
Phá p-Trung và cuộ c chiến tranh Trung-Nhậ t đầ u tiên, cũ ng như cá c hiệp ướ c bấ t bình đẳ ng,
là m nổ i bậ t sự mong manh củ a Trung Quố c khi đổ i mặ t vớ i thế giớ i bên ngoà i và sự sai lầ m
củ a hệ thố ng đế quố c. Thấ t bạ i trướ c Nhậ t Bả n là mộ t cú số c lớ n đố i vớ i Trung Quố c vì gâ y
ra bở i mộ t nhà nướ c đượ c coi là chư hầ u, nhỏ hơn nhiều và bị coi là “thấ p kém”. Hơn nữ a,
sự thấ t bạ i củ a Trung Quố c trướ c Nhậ t Bả n dẫ n đến mộ t cuộ c đua già nh “đặ c quyền” từ cá c
cườ ng quố c nướ c ngoà i khá c, đặ c biệt là từ Đứ c và Nga, rũ bỏ chủ nghĩa bả o thủ - ND.

[25]
Phan Thanh Giả n (1796-1867): mộ t nhâ n vậ t lịch sử quan trọ ng can hệ nghiêm trọ ng
đến vấ n đề Phá p chiếm trọ n Nam kỳ lụ c tỉnh nă m 1867. Ngà y 20 thá ng Sá u nă m 1867, Phá p
đá nh chiếm thà nh Vĩnh Long, trướ c sứ c mạ nh quâ n sự củ a liên quâ n Phá p-Tâ y Ban Nha,
ô ng ra lệnh cho thủ thà nh An Giang và Hà Tiên đầ u hà ng. Mồ ng 5 thá ng Bả y nă m Đinh Mã o
(tứ c ngà y 4 thá ng Tá m nă m 1867), ô ng uố ng thuố c độ c tự tử - BT.

Tô n Thấ t Đạ m (1864-1888): con trai trưở ng củ a Nhiếp chính Tô n Thấ t Thuyết thờ i
[26]

Vua Hà m Nghi, là mộ t trong nhữ ng chỉ huy củ a phong trà o Cầ n Vương. Cù ng vớ i em trai là
Tô n Thấ t Thiệp, ô ng đượ c giao nhiệm vụ bả o vệ Vua Hà m Nghi từ thá ng Hai nă m 1886 đến
thá ng Mườ i nă m 1888. Cuố i nă m 1888, Vua Hà m Nghi bị bắ t, hay tin, ô ng tự tử - BT.

[27]
Nguyên vă n tá c giả dù ng từ Moi, tứ c người Mọi: từ đượ c ngườ i Phá p dù ng để gọ i gộ p
nhữ ng cộ ng đồ ng ngườ i lú c bấ y giờ số ng ở cá c vù ng nú i, giá p vớ i khu vự c sinh số ng củ a
ngườ i An Nam trong vương quố c An Nam; cá c cộ ng đồ ng nà y từ ng có nhữ ng vương quố c
riêng, có thể từ ng phả i chịu lệ thuộ c và phả i triều cố ng cho vương quố c An Nam xưa. Sau
nhiều biến chuyển về địa-chính trị, trong tâ m thứ c ngườ i Việt Nam hiện đạ i quen gọ i gộ p
cá c cộ ng đồ ng nà y là “dâ n tộ c thiểu số ” - BT.

Chữ “Quố c ngữ ” hay chữ Việt viết vớ i chữ cá i La-tinh đã đượ c cá c giá o sĩ truyền giá o
[28]

sá ng tạ o ra để dù ng như mộ t cô ng cụ truyền đạ o. Và o cuố i thế kỷ XIX, ngay từ khi bắ t đầ u


cai trị cá c vù ng mớ i chiếm đó ng, nhà cầ m quyền Phá p tạ i Việt Nam muố n dù ng thứ chữ nà y
thay thế chữ nô m, là m phương tiện giao lưu vớ i dâ n bả n xứ . Thờ i đó , mọ i ngườ i đều cô ng
nhậ n thứ chữ nà y là mộ t cô ng cụ thuậ n lợ i để dạ y tiếng Việt cho cá c viên chứ c cai trị Phá p.
Nhưng việc phổ biến chữ “quố c ngữ ” cho toà n xứ , xem chữ quố c ngữ là chữ chính thứ c
trong mọ i cô ng vă n hà nh chính, đã khô ng đượ c sự đồ ng thuậ n nhấ t trí củ a giớ i thẩ m quyền
Phá p. Cuộ c tranh luậ n xả y ra rấ t sô i nổ i.
Quan điểm củ a Aymonier, cũ ng là đườ ng hướ ng tiêu biểu củ a phe chố ng đố i chủ trương
phổ biến chữ “Quố c ngữ ”.
Bà i phá t biểu củ a Aymonier đặ t ra hai vấ n đề: 1. Khả nă ng phá t triển củ a tiếng Việt. 2. Vì
quyền lợ i lâ u dà i củ a nướ c Phá p, nên phổ biến “chữ Quố c ngữ ” hay nên “Phá p hó a” ngườ i
Việt?
Aymonier là mộ t trong nhữ ng ngườ i Phá p thuộ c địa, dù đứ ng trên lậ p trườ ng bả o vệ
quyền lợ i củ a nướ c Phá p, tìm cá ch củ ng cố nền thố ng trị củ a ngườ i Phá p, đã dù ng nhữ ng từ
“Phe khá ng chiến quố c gia” (Le parti de la résistance nationale), “ngườ i An Nam yêu nướ c”
(patriotes annamites), để chỉ nhữ ng ngườ i chố ng lạ i Phá p (thờ i đó là phong trà o Cầ n
vương), đã dự đoá n ngay từ đầ u thờ i Phá p thuộ c là về lâ u dà i Phá p sẽ bắ t buộ c phả i trả lạ i
quyền tự chủ cho ngườ i Việt. Do đó , mụ c tiêu ô ng thấ y cầ n phả i đạ t tớ i là là m sao biến
ngườ i Việt thà nh ngườ i Phá p-Á Đô ng. Nếu tấ t cả ngườ i Việt, nhấ t là giớ i bình dâ n vố n là đạ i
đa số , nó i tiếng Phá p (dù là thứ tiếng Phá p “biến thể”, thô sơ, “tiếng bồ i”), suy nghĩ như
ngườ i Phá p, thì mộ t khi đượ c trả chủ quyền, Việt Nam vẫ n sẽ gắ n bó vớ i “mẫ u quố c” như
vớ i đấ t nướ c mình, mua hà ng củ a Phá p và quyền lợ i củ a nướ c Phá p tạ i đấ t Việt sẽ đượ c bả o
tồ n.
Aymonier chấ p nhậ n nhữ ng ngườ i Việt chố ng lạ i Phá p là ngườ i yêu nướ c. Aymonier
cũ ng tự nhậ n mình là ngườ i yêu nướ c. Nhưng ô ng là ngườ i Phá p, dĩ nhiên yêu nướ c Phá p,
bả o vệ quyền lợ i củ a nướ c Phá p.
Nhữ ng đề nghị củ a Aymonier đã khô ng thể hiện đượ c, cuố i cù ng chính sá ch “Phá p hó a”
khô ng thà nh, ngườ i Việt vẫ n nó i tiếng Việt, lạ i dù ng chữ “quố c ngữ ” là m phương tiện trao
đổ i ghi nhậ n tư duy ở mọ i cấ p độ , bình dâ n cũ ng như đạ i họ c. (Trích E. Aymonier, Tiếng
Pháp và nền học chính tại Đông Dương, “Lờ i giớ i thiệu”, Lạ i Như Bằ ng dịch và chú giả i) - ND.
Bạ n đọ c có thể tiếp cậ n nộ i dung tá c phẩ m Tiếng Pháp và nền học chính tại Đông Dương
(cù ng bà i phả n biện củ a É mile Roucoules) ở link sau:
http://chimviet.free.fr/giaoduc/lainhubang/lnb_aymonier_TiengphapVaHCDD
l_GD.htm - BT.

É tienne Aymonier (1844-1929): nhà ngô n ngữ họ c và thá m hiểm ngườ i Phá p. Ô ng là
[29]

ngườ i đầ u tiên khả o sá t có hệ thố ng sự suy tà n củ a Đế chế Khmer, trả i khắ p Campuchia,
Thá i Lan, Là o và miền Tâ y Nam Bộ Việt Nam ngà y nay. Ô ng trở thà nh giá m đố c đầ u tiên củ a
Trườ ng Thuộ c địa, từ ng là thà nh viên củ a Hộ i Đồ ng quả n trị Hộ i Phá p Vă n Liên hiệp. Ô ng đã
thu thậ p đượ c mộ t lượ ng lớ n tá c phẩ m điêu khắ c Khmer cổ mà nay đượ c trưng bà y tạ i Bả o
tà ng Guimet, Paris; đồ ng thờ i là tá c giả củ a nhiều tá c phẩ m về ngô n ngữ Chă m - BT.

Đạ i chủ ng Á hay ngườ i da và ng là danh từ để chỉ mộ t trong bố n đạ i chủ ng trong nhâ n


[30]

chủ ng họ c. Đạ i chủ ng Á là nhữ ng ngườ i số ng ở Đô ng Á , quầ n đả o Indonesia cù ng cá c quầ n


đả o khá c tạ i Ấ n Độ Dương và châ u Mỹ. Ngườ i Há n Hoa là nhó m ngườ i lớ n nhấ t thuộ c đạ i
chủ ng nà y, ngoà i ra đạ i bộ phậ n dâ n cư vù ng Trung Á và vù ng Bắ c cự c như ngườ i Yakut,
ngườ i Inuit, ngườ i Tâ y Tạ ng, và tấ t nhiên là ngườ i Mô ng Cổ nữ a. Đạ i chủ ng Á chiếm gầ n
40% dâ n số thế giớ i.
Cư dâ n vù ng Đô ng Nam Á cũ ng đượ c coi thuộ c Đạ i chủ ng Á theo lý thuyết bố n đạ i chủ ng
ở trên, tuy nhiên, họ rấ t khá c vớ i cá c cư dâ n miền Bắ c Á hoặ c Trung Á nên đượ c mộ t số nhà
nghiên cứ u coi như mộ t đạ i chủ ng riêng biệt. Điều nà y cũ ng tương tự như cá c thổ dâ n châ u
Mỹ - ND.

[31]
Jean Louis Armand de Quatrefages de Bréau (1810-1892): nhà sinh họ c ngườ i Phá p, là
ngườ i phê bình Darwin song khô ng chố ng lạ i tiến hó a luậ n. Nhữ ng nghiên cứ u về phẫ u
thuậ t họ c củ a ô ng vẫ n cò n giá trị đến ngà y nay, nhưng nhiều cô ng trình khá c đã bị quên
lã ng - BT.

Indo-Mongol: Theo họ c giả ngườ i Phá p - Louis Finot (1864-1935) - Thuyết nà y dự a


[32]

trên kiến thứ c chung về quá trình giố ng Indonesian (Cổ Mã Lai) xưa cư trú ở tiểu lụ c địa Ấ n
Độ , bị giố ng Aryan (nay gọ i là Ấ n-Â u) xâ m lấ n (hồ i 30-50 Ka BP), nên phả i chạ y sang phía
đô ng, trong đó có bá n đả o Trung Ấ n.
Finot cho rằ ng tạ i phía đô ng bắ c bá n đả o, giố ng ngườ i Indo hợ p vớ i giố ng da và ng là m
thà nh giố ng Việt Nam - ND.
Eugène Cortambert và Léon de Rosny, Tableau de la Cochinchine (Giớ i thiệu vù ng đấ t
[33]

Nam kỳ), A. Le Chevalier, Paris, nă m 1862.

Albert Bouinais và A. Paulus, L’Indo-Chine fracaise contemporaine (Đô ng Dương thuộ c


[34]

Phá p đương thờ i), Challamel, ainé, Librairie Maritime et Coloniale, Paris, nă m 1885.

[35]
Culi: nghề tay châ n; ở đâ y chỉ ngườ i giú p việc tay châ n - ND.

[36]
Culi-xe: phu kéo xe - ND.

“É tat de la Cochinchine française pendant les années 1900 et 1901” (Tình hình xứ
[37]

Nam kỳ thuộ c Phá p, giai đoạ n 1900-1901), Thông cáo chính thức của Chính quyền Nam kỳ.

Théodule-Armand Ribot, L’Hérédité psychologique (Kế thừ a tâ m lý).


[38]

(Ở thờ i điểm nă m 1904 nà y, có thể ở đâ y tá c giả Paul Giran muố n nó i đến tá c phẩ m
Lhéredité: Etude psỵchologique sur ses phénomènes, ses lois, ses causes, ses consequences (Di
truyển: Nghiên cứ u tâ m lý về hiện tượ ng, quy luậ t, nguyên nhâ n và hệ quả củ a nó ), Librairie
philosophique de Ladrange, Paris, 1873 - BT.)

Paul Broca, Sur la Topographie cranio-cérébrale (Bà n về hình dạ ng sọ nã o), Ernest


[39]

Laroux, Paris, nă m 1876.

Tuy nhiên, chỉ mộ t trong số họ , nó i đú ng ra là chủ ng tộ c Mô ng Cổ , có tấ t cả cá c thuộ c


[40]

tính củ a chủ ng Mô ng Cổ . Nó dườ ng như là m hình thà nh nên mộ t loạ i ở trung tâ m để từ đó


tỏ a đi nhiều nhá nh khá c nhau về địa lý và dâ n tộ c, hộ p sọ lú c đó dầ n dầ n kéo dà i thà nh đầ u
dà i (dolichocéphalie) - theo Quatrelfages.

Alfred Fouillée, Psychologie du peuple français (Tâ m lý dâ n tộ c Phá p), F. Alcan, Paris,
[41]

nă m 1898.

Léon Cahun, Introduction à l’histoire de L’Asie (Dẫ n nhậ p lịch sử châ u Á : ngườ i Độ t
[42]

Quyết và Mô ng Cổ , kể từ nă m 1405), Armand Colin & cie, Paris, nă m 1896.

Ê lisée Reclus và Onésime Reclus, L’Empire du milieu (Đế chế Trung tầ m: khí hậ u, đấ t
[43]

đai, chủ ng tộ c và tà i nguyên củ a Trung Hoa), Librairie Hachette, Paris, nă m 1902.

Hầ u hết cá c dâ n tộ c châ u Á đã sử dụ ng chu kỳ lụ c thậ p phâ n từ thờ i cổ đạ i từ rấ t sớ m,


[44]

chia thà nh nhữ ng chu kỳ 12 nă m. Ngườ i Ấ n Độ , ngườ i Trung Hoa, ngườ i Đô ng Dương (và
trong số đó , ngay cả nhữ ng dâ n cư rừ ng nú i như Lô lô ) đều sử dụ ng cù ng cung hoà ng đạ o có
con giá p trù ng tên ở khắ p mọ i nơi: chuộ t, bò , hổ , thỏ , rồ ng, rắ n, ngự a, dê, khỉ, gà , chó , lợ n.
Đâ y là mộ t thự c tế cho thấ y sự tiếp xú c cổ xưa, thườ ng xuyên và kéo dà i giữ a cá c dâ n tộ c
khá c nhau, nếu khô ng từ mộ t nguồ n gố c chung.

Cuộ c đờ i củ a Abraham đượ c nhắ c đến trong Cự u Ướ c. Tên ban đầ u củ a ô ng là Abram,


[45]

nghĩa là “cha cao quý” hoặ c “ngườ i cha đượ c tô n kính”. Về sau ô ng đượ c Chú a đổ i tên thà nh
Abraham, nghĩa là “cha củ a nhiều dâ n tộ c”. Ô ng đượ c tô n là m là tổ phụ củ a ngườ i Do Thá i
và ngườ i Ả Rậ p. Ba tô n giá o lớ n là Do Thá i giá o, Cơ Đố c giá o và Hồ i giá o thườ ng đượ c gọ i
chung là “cá c tô n giá o khở i nguồ n từ Abraham” - BT.

Ở đâ y có thể Cha de la Liraye đã quy “bố n bộ lạ c” theo cá c gọ i Bắ c Rợ , Đô ng Di, Nam


[46]

Man và Tâ y Nhung củ a quan niệm Trung Quố c cổ xưa; do nhữ ng ngườ i Giao Chỉ số ng ở phía
nam vù ng trung tâ m Trung Hoa nên nằ m trong nhó m Nam Man - BT.

Phía nam củ a đế quố c là khu vự c miền nú i, tương ứ ng ngà y nay là cá c vù ng đượ c gọ i là


[47]

Quả ng Đô ng, Quả ng Tâ y, Vâ n Nam và Bắ c Bộ .

Giao Chỉ: có ngó n cá i tá ch khỏ i cá c ngó n khá c. Đó là mộ t dấ u vết khô ng chố i cã i chỉ có
[48]

ở chủ ng tộ c An Nam và chủ ng tộ c Mã Lai.

Trong lịch sử , cao nguyên Hoà ng Thổ (loess plateau) từ ng cung cấ p nơi trú ẩ n đơn sơ
[49]

nhưng cá ch nhiệt khỏ i mù a đô ng giá lạ nh và mù a hè nó ng cho ngườ i dâ n trong vù ng tạ i cá c


ngô i nhà đượ c gọ i là diêu động đượ c tạ o nên bằ ng cá ch đụ c khoét và o lớ p đấ t hoà ng thổ ;
trong thờ i trung cổ củ a Trung Quố c, hầ u hết ngườ i dâ n đều số ng ở đâ y; mộ t và i gia đình vẫ n
só ng tạ i nhữ ng nơi nà y cho đến ngà y nay. Trong Độ ng đấ t Thiểm Tâ y 1556, gầ n mộ t triệu
ngườ i đã chết do cá c hang độ ng đượ c đụ c khoét trong lớ p đấ t hoà ng thổ bị sậ p - ND.

[50]
É lisée Reclus và Onésime Reclus, L’Empire du milieu, sđd.

Nhữ ng nhó m quan trọ ng cò n lạ i củ a nhữ ng cư dâ n nà y vẫ n số ng ở mộ t số vù ng trong


[51]

dã y Trườ ng Sơn: Thá i, Má n, Mèo, Lô lô , v.v.

Cũ ng giố ng như ngườ i Tartar và Mã n đố i vớ i ngườ i Há n Hoa. Tuy nhiên, từ cù ng mộ t


[52]

gố c, họ vẫ n xa lạ vớ i nhau trong nhiều thế kỷ. Khí hậ u khắ c nghiệt củ a Bắ c Á và khí hậ u ô n


hò a hơn củ a trung tâ m đã tạ o ra khá c biệt khô ng thể hò a giả i giữ a họ , về khí chấ t và tính
cá ch.

[53]
Tứ c Đế quố c Trung tâ m, Trung Hoa - BT.

Phong tụ c nà y chỉ bắ t nguồ n sau khi cá c bộ lạ c Mã n Châ u cuộ c chinh phạ t thà nh cô ng
[54]

vù ng Trung Nguyên.

Phương ngữ Há n Việt (tên nà y đượ c hiểu là cá ch phá t â m cụ thể đượ c ngườ i An Nam
[55]

gá n cho cá c chữ biểu ý củ a Trung Hoa) rấ t gầ n vớ i phương ngữ Quả ng Đô ng, như có thể
thấ y trong bả ng từ vự ng sau đâ y, trong đó chú ng tô i đặ c biệt lưu ý nơi cá c phụ â m đầ u tiên,
ở sự hoá n vị củ a cá c chữ cá i p, k, y, p, s, t, ch và ts củ a tiếng Quả ng Đô ng vớ i b, g, n, b, t, d, 0
trong tiếng An Nam:
Đố i vớ i cá c biến đổ i ở â m cuố i, có sự giố ng nhau đá ng kể giữ a phương ngữ Quả ng Đô ng
và An Nam; do đó ; , ví dụ như bố n ngữ điệu cuố i sau đâ y, và khô ng bao giờ thấ y trong
phương ngữ tiếng Hoa, ở Nam Kinh, giố ng nhau ở tiếng An Nam và tiếng Quả ng Đô ng:

Cá c â m cuố i khá c củ a tiếng An Nam vớ i tiếng Quả ng Đô ng và vớ i cá c phương ngữ khá c


củ a tiếng Hoa liên quan tương tự .
Như vậ y, rõ rà ng là phương ngữ An Nam rấ t gầ n vớ i phương ngữ tiếng Hoa Quả ng
Đô ng...” (Eugène Cortambert và Léon de Rosny, Tableau de la Cochinchine, sđd, tr. 293-294-
295).

Jocelyn Pène-Siefert, Ịaunes et Blancs en Chine - Les Jaunes (Ngườ i da và ng và da trắ ng


[56]

ở Trung Hoa - Phầ n “Ngườ i da và ng”), Berger-Levrault & cie, Paris, nă m 1902, tr. 142.

[57]
Tứ c cuố i thế kỷ XIX, đầ u thế kỷ XX - BT.

“Trướ c cô ng cuộ c bồ i lấ n đấ t đai, Vịnh Bắ c Bộ lấ n sâ u và o bên trong. Bả n đó củ a R. P.


[58]

Alexandre de Rhodes, đượ c vẽ và o thế kỷ XVII, cho thấ y vịnh có hình tam giá c rõ nét hơn
nhiều so vớ i ngà y nay: đỉnh củ a gó c phía tâ y đã bị phù sa sô ng bồ i đắ p dầ n. Nhữ ng ngọ n đồ i
nằ m ở đồ ng bằ ng và chạ y xuô i về phía biển giả m dầ n về chiều cao so vớ i bờ hiện tạ i, từ ng là
nhữ ng hò n đả o nơi só ng đã đà o hang sâ u, để lạ i dấ u vết xó i mò n và vỏ sò biển.
Cá c tà i liệu Trung Hoa chứ ng minh rằ ng và o nhữ ng nă m 600 củ a thiên niên kỷ nà y, Hà
Nộ i là mộ t cả ng biển, và cũ ng chỉ ra sự bồ i lấ n hằ ng nă m khoả ng 48 mét đấ t trên mặ t nướ c.
Thế hệ hiện tạ i chứ ng kiến sự hình thà nh tổ ng Kim Sơn, ở tỉnh Nam Định từ nă m 1831.
Vù ng duyên hả i sô ng Đá y tă ng lên ba tổ ng trong nhữ ng nă m gầ n đâ y. Nhữ ng trung tâ m nơi
ngườ i Hà Lan buô n bá n hai thế kỷ trướ c, và đặ c biệt là Hưng Yên, giờ có nă m hoặ c sá u nơi
cậ p bến” (Bouinais và Paulus, L’Indo-Chine française contemporaine, sđd).
Jean Baptiste É liacin Luro, Henri Louis Gabriel de Bizemont (Tử tướ c), Le pays
[59]

d’Annam. Étude sur l’organisation politique et sociale des Annamites (Xứ An Nam. Nghiên
cứ u về tổ chứ c chính trị và xã hộ i củ a ngườ i An Nam), Saint-Germain, Paris, nă m 1878.

Histoire du peuple d’Annam (Lịch sử dâ n tộ c An Nam).


[60]

Ở đâ y có lẽ tá c giả Paul Giran muố n đề cậ p đến tá c phẩ m sau củ a Cha Adrien Launay:
Histoire ancienne et moderne de l’Annam, Tong-King et Cochinchine: depuis l’année 2700
avant l’ère chrétienne jusqu’à nos jours (Lịch sử cổ xưa và hiện tạ i củ a ba xứ Bắ c kỳ, Trung
kỳ và Nam kỳ: kể từ nă m 2700 TCN đến thờ i chú ng ta), Challamel ainé, Paris, nă m 1884 -
BT.

Jean Baptiste É liacin Luro, Henri Louis Gabriel de Bizemont (Tử tướ c), Le Pays
[61]

d’Annam, sđd.

Adrien Launay, Histoire du peuple d’Annam, sđd.


[62]

(Tham khả o cướ c chú số 1, trang 47 - BT.)

“Bả n địa” có lẽ chính xá c là từ nên đượ c dù ng ở đâ y, để chỉ cá c bộ lạ c hoang dã cư trú


[63]

ở vù ng nú i Đô ng Dương và nhữ ng nhó m ngườ i mà ngườ i An Nam đã có và vẫ n có quan hệ


thườ ng xuyên (ngườ i Thá i, Má n, Mèo, Lô lô , Mọ i, v.v.). Thậ t sự khô ng chắ c chắ n rằ ng nhữ ng
bộ tộ c nà y, hoặ c ít nhấ t trong số họ , có nguồ n gố c từ cù ng cá i xứ sở họ đang cư trú . Họ
dườ ng như đã di cư sớ m, ở nhữ ng thờ i điểm rấ t xa, đi xuố ng từ cao nguyên Tâ y Tạ ng, như ý
kiến thườ ng đượ c bà y tỏ .

Ngoà i cá c phương ngữ đượ c sử dụ ng bở i ngườ i Miao-Tze (Miêu tộ c) và Yaos (Dao) ở


[64]

Quả ng Đô ng, trên biên giớ i Bắ c kỳ, từ Mó ng Cá i đến Là o Kay, đã tìm thấ y tớ i hai mươi hai
nhó m ngữ vự ng khá c nhau, việc so sá nh cho phép khô i phụ c bố n nhó m thà nh phầ n dâ n tộ c
rõ rệt ở khu vự c nà y: Thá i, Má n, Mèo và Lô lô . Cũ ng như ngườ i Miêu và Dao ở Trung Hoa, ở
An Nam ngườ i Thá i, ngườ i Má n, ngườ i Mèo, ngườ i Lô lô tự cô lậ p mình khỏ i nhữ ng ngườ i di
cư đến; họ tỵ nạ n ở vù ng nú i, khu vự c nguy hiểm và khó tiếp cậ n mà ngườ i An Nam khô ng
muố n xâ m nhậ p, họ đã giữ đượ c ngô n ngữ , phong tụ c, tậ p quá n và tổ chứ c nguyên thủ y củ a
họ . Mặ t khá c, điều kiện cư trú gó p đa phầ n để duy trì chú ng trong tình trạ ng hoang sơ.
Tuy nhiên, bấ t chấ p sự cô lậ p hoang dạ i nà y, mộ t hiện tượ ng tự thâ m nhậ p chủ ng tộ c
phả i xả y ra giữ a ngườ i nhậ p cư và ngườ i bả n xứ . Chủ ng tộ c Thá i đặ c biệt “tự biến chuyển
qua hình ả nh củ a nhữ ng dâ n tộ c mà nó đã tiếp cậ n trên đườ ng đi củ a mình, ngườ i Thá i ở
Vâ n Nam giố ng vớ i ngườ i ở Trung Hoa... ở Là o và ngườ i Xiêm ở Khmer”, và như “ngườ i Thá i
củ a Bắ c kỳ tạ i An Nam” (Louis Finot, Rapport annuel sur les travaux de l’Ecole Française
d’Extrême-Orient, 1900).
Để ả nh hưở ng nà y có thể xả y ra, mộ t sự giao thương phả i đượ c thiết lậ p giữ a hai cộ ng
đồ ng cư dâ n; do đó , chú ng ta có thể thừ a nhậ n khô ng quá khinh suấ t, rằ ng có mộ t yếu tố
bả n địa xâ m nhậ p, ở mộ t mứ c độ nhấ t định, và o sự định hình kiểu mẫ u chủ ng tộ c ngườ i An
Nam hiện tạ i. Phầ n nà y chắ c chắ n là rấ t yếu; ngà y nay nó khô ng để lạ i dấ u vết gì rõ rà ng, bố i
cả nh nguyên thủ y cũ củ a chủ ng tộ c đã trả i qua nhữ ng thay đổ i quá thườ ng xuyên và quá
sâ u đậ m. Tuy nhiên, sự pha trộ n đầ u tiên nà y đã đó ng gó p ở mộ t mứ c độ nhấ t định để giú p
nhữ ng ngườ i mớ i đến dễ dà ng thích nghi hơn dướ i mộ t vù ng khí hậ u nhiệt đớ i họ cò n chưa
quen thuộ c.

Charles Jean-Marie Letourneau, Psychologie ethnique (Tâ m lý dâ n tộ c), Schleicher


[65]

frères, Paris, nă m 1901.

Còn gọi: Champs hay Ciampa.


[66]

Ở đâ y có lẽ tá c giả dù ng “dâ n tộ c Chă m” ở khía cạ nh xét về mặ t khá i niệm “dâ n tộ c”


[67]

gầ n vớ i “quố c gia”, “vương quố c củ a ngườ i Chă m”, khô ng phả i về mặ t “nhó m dâ n cư” - BT.

[68]
2. Sau khi đà n á p cuộ c khá ng cự củ a ngườ i Chă m và o nă m 1505, An Nam tiến hà nh
đó ng quâ n ở cá c vù ng đấ t củ a ngườ i Chă m mớ i chinh phụ c đượ c. Cha Launay nó i, “Bằ ng
cá ch định cư trên xứ sở nà y, ngườ i An Nam đã là m việc sá p nhậ p trở nên bền vữ ng hơn.
Tuy nhiên, sự hợ p nhấ t chủ ng tộ c đã khô ng diễn ra; ngườ i An Nam ít kết hô n vớ i ngườ i ở
xứ nà y; nhưng, nhờ sự sinh sả n nhanh chó ng củ a họ , chủ ng tộ c bạ i trậ n dầ n dầ n bị đẩ y trở
lạ i và o nú i” (sđd).

“Sự miễn dịch nà y có thể đượ c giả i thích”, theo Bouinais và Paulus, “bằ ng cá ch khai
[69]

thá c quá mứ c đấ t đai, qua thâ m canh, sử dụ ng tấ t cả cá c phương cá ch tổ chứ c; khô ng để lạ i


bấ t kỳ sự bù ng phá t có hạ i nà o. Cá ch phâ n chia cá c mù a vụ theo hiện tượ ng khí tượ ng cũ ng
khô ng phả i là khô ng có ả nh hưở ng. Và o thờ i điểm sương mù thá ng Ba là m ẩ m sâ u mặ t đấ t,
là m bù ng phá t đợ t số t rét và o mù a xuâ n; chẳ ng mấ y chố c nhữ ng cơn mưa lớ n ậ p đến; đấ t
ngậ p nướ c, nướ c ngọ t phâ n bố khắ p cá c cá nh đồ ng; đồ ng bằ ng khô ng khá c gì ao hồ ; do đó ,
cà ng nhiều đầ m lầ y, cà ng nhiều chướ ng khí, nhữ ng ca số t cũ ng cà ng nhiều hơn. Hơn nữ a,
khi tạ nh mưa, đấ t đai cò n sũ ng nướ c, lưỡ i cà y xớ i lên nhữ ng đườ ng cà y mớ i. Bệnh số t rét
mớ i bù ng phá t, nhưng vớ i sự phá t triển nhanh chó ng, câ y lú a hấ p thụ độ ẩ m củ a đấ t, khô
nhanh đến mứ c nứ t theo mọ i hướ ng, khô ng cò n gì là củ a đầ m lầ y nữ a” (L’Indo-Chine
française contemporaine, sđd, chương II, tr. 470).

[70]
Auguste Comte (1798 -1857): mộ t nhà tư tưở ng Phá p, nhà lý thuyết xã hộ i, ngườ i tạ o
ra ngà nh xã hộ i họ c, nhà thự c chứ ng luậ n đã đưa ra thuậ t ngữ Sociology (Xã hộ i họ c). Ô ng
đã đó ng gó p khô ng nhỏ và o lĩnh vự c xã hộ i họ c củ a thế giớ i, nhữ ng đó ng gó p củ a ô ng về
mặ t lý thuyết như quan niệm về xã hộ i họ c, xem xã hộ i họ c là khoa họ c nghiên cứ u cá c tổ
chứ c xã hộ i. Quan điểm nhìn nhậ n về xã hộ i và cấ u trú c xã hộ i bao gồ m: bộ phậ n, thà nh tố ,
quan hệ, sắ p xếp theo trậ t tự nhấ t định. Ô ng xem xã hộ i là mộ t hệ thố ng có cấ u trú c, cá
nhâ n, gia đình và cá c tổ chứ c xã hộ i.
Auguste Comte cho rằ ng xã hộ i họ c phả i có nhiệm vụ gó p phầ n tổ chứ c lạ i xã hộ i và lậ p
lạ i trậ t tự xã hộ i dự a và o cá c quy luậ t tổ chứ c và biến đổ i xã hộ i do xã hộ i họ c nghiên cứ u
phá t hiện đượ c.
Theo quan điểm củ a Auguste Comte, xã hộ i họ c giố ng như khoa họ c tự nhiên, như vậ t lý
họ c, sinh vậ t họ c trong việc vậ n dụ ng cá c phương phá p luậ n nghiên cứ u để tìm hiểu bả n
chấ t củ a xã hộ i. Vì vậ y, Comte cò n gọ i xã hộ i họ c là vậ t lý họ c xã hộ i.
Xã hộ i họ c nghiên cứ u xã hộ i bằ ng cá c phương phá p thự c chứ ng, tứ c là thu thậ p và xử lý
thô ng tin, kiểm tra giả thuyết và xâ y dự ng lý thuyết, so sá nh và tổ ng hợ p cứ liệu.
Auguste Comte phâ n loạ i cá c phương phá p xã hộ i họ c thà nh nhữ ng nhó m:
1. Quan sá t;
2. Thự c nghiệm;
3. So sá nh;
4. Phâ n tích lịch sử .
Quan điểm thự c chứ ng luậ n củ a Comte về xã hộ i họ c thể hiện đặ c biệt rõ qua việc trình
bà y cá c phương phá p nà y. Theo đó , ô ng quan niệm rằ ng xã hội học là khoa học sử dụng các
phương pháp khoa học thực chứng để nghiên cứu các quy luật biến đổi của xã hội. Cá c quan
điểm củ a Comte đã mở đầ u cho thờ i kỳ xâ y dự ng và phá t triển mộ t khoa họ c mớ i mẻ mà
Comte gọ i là xã hội học hay vật lý học xã hội - ND.

Điện á p khô ng khí (từ gố c trong bả n tiếng Phá p: la tension électrique de l'air): có liên
[71]

quan đến độ tích điện trong mô i trườ ng khô ng khí (nó ng, ẩ m ở Việt Nam) - BT.

Alfred Fouillée, Psychologie du peuple française, sđd.


[72]

Xu là mộ t phầ n tră m đồ ng bạ c Đô ng Dương và tương đương, hiện nay (1904), khoả ng


[73]

hai xu rưỡ i củ a chú ng ta.

Mộ t phầ n, đó là do chế độ ă n khô ng tố t cho sứ c khỏ e dẫ n đến sự suy nhượ c củ a chủ ng


[74]

tộ c An Nam, thiếu sứ c số ng và nă ng lượ ng.


Đâ y phả i đượ c coi là mộ t dạ ng mớ i củ a ả nh hưở ng mô i trườ ng. Bả n chấ t củ a đấ t đai,
cù ng vớ i tá c độ ng khí hậ u, cả n trở sự đa dạ ng vă n hó a. Ngoà i ra, nó i chung, ngườ i An Nam
hầ u như chỉ trồ ng lú a, sả n phẩ m dinh dưỡ ng cơ bả n củ a họ cù ng vô và n loà i cá có ở khắ p
mọ i nơi ở Đô ng Dương.
Có thể sự cả i thiện trong chế độ ă n sẽ mang lạ i nhữ ng cả i thiện tương ứ ng về chủ ng tộ c.
Có thể sẽ tố t hơn nếu tạ o cho ngườ i An Nam thó i quen ă n thịt. Nếu họ khô ng ă n, có nghĩa là
họ khô ng có , hoặ c có rấ t ít. Họ chỉ có thịt lợ n, vả lạ i họ cũ ng khô ng ă n nó thườ ng xuyên.
Tình trạ ng thiếu thịt có thể ă n đượ c nà y vẫ n phụ thuộ c và o thổ nhưỡ ng. Vù ng đồ ng bằ ng
châ u thổ , quá ẩ m thấ p, thườ ng ngậ p lụ t, khô ng thích hợ p để lậ p nhữ ng đồ ng cỏ chă n nuô i
gia sú c. Cũ ng vậ y, chă n nuô i rấ t hiếm ở Bắ c kỳ và Nam kỳ. Chắ c chắ n mộ t số loà i có thể
đượ c đưa đến thuộ c địa và là m cho thích nghi; ngườ i ta có thể, thậ t ra đã là m rồ i, lậ p nên
nhữ ng bã i chă n thả ở vù ng cao; cò n tấ t cả bướ c kể trên sẽ là cô ng việc sắ p tớ i củ a cô ng cuộ c
thuộ c địa. Đượ c trao cho nguồ n tà i nguyên, ngườ i An Nam khô ng bao giờ tiến hà nh chă m
só c mà cứ thế vô thứ c thuậ n theo tự nhiên, để rồ i dườ ng như cả n mọ i nỗ lự c kiểu nà y.

[75]
Tre đan lạ i hoặ c bằ ng bù n.

Bouinais và Paulus, L’Indo-Chine française contemporaine, sđd, tập 1.


[76]

Paul Bourde, De Paris au Tonkin (Từ Paris đến Tonkin), Calmann Lévy, Paris, nă m
[77]

1885 (thô ng qua phầ n trích dẫ n củ a Bouinais và Paulus trong L’lndo-Chine française
contemporaine)
Alfred de Pouvourville, La Chine des Mandarins (Trung Hoa củ a cá c quan lạ i),
[78]

Schieicher frères, Paris, nă m 1901.

[79]
Tứ c lă ng trì - ND.

[80]
Eugène Cortambert và Léon de Rosny, Tableau de la Cochinchine, sđd.

[81]
Bộ luậ t An Nam.

[82]
Alfred de Pouvourville, La Chine des Mandarins, sđd.

[83]
Nếu nhữ ng ví dụ nà y khô ng đủ để chứ ng minh sự tà n á c củ a ngườ i An Nam, chú ng ta
có thể trích dẫ n nhữ ng sự thậ t gầ n đâ y, tiết lộ nhữ ng phong tụ c tà n bạ o và vô nhâ n đạ o tồ n
tạ i và dườ ng như trá i ngượ c vớ i cá ch cư xử nhìn chung hiền hậ u củ a ngườ i dâ n.
Mộ t trong nhữ ng phong tụ c nà y đưa ra nhữ ng hình phạ t khủ ng khiếp đố i vớ i ngườ i vợ
ngoạ i tình và đồ ng phạ m củ a họ . Trong số ra ngà y 12 thá ng Tá m nă m 1902, mộ t tờ bá o ở
Hà Nộ i đã nhắ c lạ i rằ ng hình phạ t mà nhữ ng kẻ ngoạ i tình phả i chịu vẫ n cò n hiệu lự c. Mộ t
chiếc bè gố m tre và thâ n chuố i đã chìm xuố ng Việt Trì; trên bè, mộ t ngườ i đà n ô ng và mộ t
ngườ i phụ nữ bị đó ng đinh, cố định bằ ng nhữ ng chiếc đinh lớ n, miệng họ đầ y nhự a dính;
giữ a họ , mộ t đứ a trẻ bị nhố t trong lồ ng. Sự á c độ c có tính di truyền nơi ngườ i An Nam cò n
thể hiện ở thó i quen vặ t lô ng số ng nhữ ng con gia cầ m họ định là m thứ c ă n.

[84]
Charles Letourneau, Psychologie ethnique, sđd.

Philarète Chasles, Voyages d’un critique à travers la vie et les livres (Nhữ ng hà nh trình
[85]

củ a mộ t nhà phê bình qua cuộ c đờ i và kinh thư), Didier et cie, Paris, nă m 1869.

Eugène Simon, La Cité chinoise (Thà nh thị Trung Hoa), Nouvelle Revue, Paris, nă m
[86]

1891.

Jean-Louis de Lanessan, La morale des philosophes chinois: extraits des livres classiques
[87]

de la Chine et de l’Annam (Giá o huấ n củ a cá c triết gia Trung Hoa: Trích dẫ n từ cá c sá ch kinh
điển củ a Trung Hoa và An Nam), F. Alcan, Paris, nă m 1896.

[88]
Lý lẽ củ a Panurge: Trong vă n họ c cổ điển Phá p có tiểu phẩ m nổ i tiếng củ a nhà vă n
Rabelais Những con cừu của Panurge. Do có hiềm khích vớ i ngườ i lá i buô n cừ u trướ c đó
nên khi cù ng đi trên mộ t chiếc thuyền, Panurge đã lậ p mưu trả thù . Panurge, ngườ i lá i buô n
dạ n dà y kinh nghiệm, mộ t hô m lên tà u buô n củ a đố i thủ mua mộ t con cừ u, y giả vờ nă n nỉ
ngườ i chủ đà n cừ u bá n cho mộ t con, sau đó , ô ng ta ô m cừ u ra trướ c mũ i tà u và quă ng nó
xuố ng biển. Cả đoà n cừ u nghe tiếng kêu theo nhau nhả y xuố ng biển và bị dò ng nướ c cuố n
trô i.
Tinh ranh củ a Falstaff: Nhâ n vậ t trong Chuyện về Sir John Falstaff củ a William
Shakespeare. Sir John Falstaff là mộ t nhâ n vậ t hư cấ u đượ c đề cậ p trong bố n vở kịch củ a
William Shakespeare. Mộ t hiệp sĩ béo, vô ích, kiêu hã nh và hèn nhá t, anh ta dà nh phầ n lớ n
thờ i gian để uố ng rượ u tạ i quá n trọ củ a Boar vớ i nhữ ng tên tộ i phạ m nhỏ , số ng bằ ng tiền bị
đá nh cắ p hoặ c vay mượ n.
Triết lý củ a Sancho: Về cặ p nhâ n vậ t trung tâ m trong tiểu thuyết củ a Cervantes, nhà thơ
Đứ c H. Heine có viết: “Hai nhâ n vậ t mang tên Don Quixote và Sancho Panza khô ng ngừ ng
nhạ i lạ i nhau nhưng đồ ng thờ i bổ trợ cho nhau mộ t cá ch kỳ lạ để gộ p lạ i vớ i nhau thà nh
nhâ n vậ t chính củ a tiểu thuyết, hai nhâ n vậ t nà y chứ ng tỏ linh cả m nghệ thuậ t và chiều sâ u
trí tuệ củ a nhà vă n”. Cặ p nhâ n vậ t lưỡ ng hó a Don Quixote và Sancho Panza là mộ t sá ng tạ o
độ c đá o củ a Cervantes. Khô ng đơn thuầ n là mộ t thủ phá p hình thứ c, cặ p nhâ n vậ t nà y cò n
mang trong mình cả giả i phá p cho vấ n đề chính mà tá c phẩ m đặ t ra - vấ n đề thự c tế và lý
tưở ng.” (Trích từ Cặp nhân vật lưỡng hóa Don Quixote và Sancho Panza - sáng tạo độc đáo
của Cervantes, tá c giả : Đỗ Hả i Phong) - ND.

Philarète Chasles, Voyages d'un critique à travers la vie et les livres, sđd.
[89]

Alfred Russel Wallace, Malay archipelago, Macmillan, London, nă m 1869 tậ p II, tr. 273.
[90]

Trích dẫ n lạ i trong Psychologie ethnique củ a Charles Letourneau.

Letourneau, Psychologie ethnique, sđd.


[91]

[92]
Alfred Russel Wallace, Malay archipelago, sđd, tậ p II, tr. 272.

Joseph Chailley-Bert, Java et ses habitants (Java và cá c cư dâ n củ a nó ), Armand Colin et


[93]

cie, Paris, nă m 1900.

Theo Alfred Fouillée; có thể là từ tá c phẩ m Tempérament et Caratère selon les invidus,
[94]

les sexes et les races (Tính khí và tính cá ch tù y theo mỗ i cá nhâ n, giớ i tính và chủ ng tộ c), F.
Alcan, Paris.

É mile Boutmy, Essai d'une Psychologie politique du peuple anglais au XlXe siècle (Tiểu
[95]

luậ n về mộ t tâ m lý chính trị củ a dâ n tộ c Anh ở thế kỷ XIX), Armand Colin, Paris, nă m 1901.

Charles-É mile Bouillevaux (1823-1913): mộ t nhà truyền giá o và nhà thá m hiểm ngườ i
[96]

Phá p, tá c giả củ a nhữ ng mô tả đầ u tiên về tà n tích củ a Angkor. Là mộ t linh mụ c Hộ i Thừ a sai


Paris, nă m 1848 ô ng đượ c gử i tớ i Đô ng Dương. Trong mộ t chuyến du lịch quanh
Battambang và Siêm Riệp, ô ng đã khá m phá lạ i tà n tích củ a đền Angkor và dẫ n đầ u nghiên
cứ u nghiêm tú c đầ u tiên về nhữ ng ngô i đền Khmer bị rừ ng rậ m phủ kín. Nghiên cứ u nà y
hoà n toà n khô ng đượ c chú ý, ngoạ i trừ Henri Mouhot, ngườ i mang vă n bả n trở lạ i châ u  u -
ND.

Charles-É mile Bouillevaux, L’Annam et le Cambodge. Voyages et notices historiques (An


[97]

Nam và Campuchia Nhữ ng chuyến đi và ghi nhậ n lịch sử ), Victor Palmé, Paris, nă m 1874.

[98]
Tính khô ng lo xa củ a ngườ i An Nam khô ng chỉ bắ t nguồ n từ nhữ ng nguyên nhâ n tâ m
lý; có lẽ phầ n nà o nó cũ ng đến từ nhữ ng đặ c thù nhấ t định củ a tổ chứ c xã hộ i.
Thự c tế, thiết chế gia đình ngă n cả n sự phâ n tá n củ a con cá i; về nguyên tắ c, chú ng phả i
luô n ở lạ i (trong gia đình ngay cả khi đã trưở ng thà nh), và trên thự c tế thườ ng vẫ n ở dướ i
quyền củ a ngườ i đứ ng đầ u gia đình. Do đó , cá c bậ c cha mẹ đượ c đả m bả o, trừ nhữ ng
trườ ng hợ p đặ c biệt, sẽ có đượ c sự giú p đỡ củ a con chá u khi về già . Có thể hiểu rằ ng, trong
hoà n cả nh nà y, ngườ i An Nam khô ng hề có mố i bậ n tâ m về tương lai, chính xá c hơn là tính
lo xa.

[99]
Charles Letourneau, Psychologie ethnique, sđd.

[100]
Albert Bouinais và A. Paulus, L’Indo-Chine française contemporaine, sđd.

Hippolyte Taine, Les Origines de la France contemporaine (Nhữ ng nguồ n gố c củ a nướ c


[101]

Phá p đương đạ i), Librairie Hachette et cie, Paris, 1875-1893 (gồ m 3 phầ n lớ n, tổ ng cộ ng 12
tậ p)

Ê variste Régis Huc, L’Empire Chinoise (Đế chế Trung Hoa), Gaume frères, Paris, nă m
[102]

1854, chương II, tr. 374

Ngườ i ta có thể phả n đố i nhữ ng cuộ c tà n sá t cá c nhà truyền giá o diễn ra ở An Nam và
[103]

Nam kỳ, trướ c khi Phá p xâ m chiếm. Mộ t sự phả n đố i như vậ y khô ng đá ng chú t nà o; trên
thự c tế, ngườ i An Nam chỉ bả o vệ thứ mà họ phả i gìn giữ trên hết thả y: tô n giá o củ a họ .

Sự suy giả m trí nhớ khá thườ ng gặ p ở nhữ ng ngườ i số ng mộ t thờ i gian ở nhữ ng xứ
[104]

nó ng; nhiều ngườ ichâ u  u ở Đô ng Dương đã có nhữ ng trả i nghiệm khó khă n đó

Mộ t nguyên nhâ n khá c khiến mô i trườ ng vậ t chấ t cũ ng có thể ả nh hưở ng đến sự phá t
[105]

triển trí tuệ củ a ngườ i An Nam. Trong Những nguyên lý sinh học (Principes de Biologie, F.
Alcan, Paris, nă m 1893) củ a mình, Herbert Spencer nhậ n xét rằ ng “có mộ t mố i quan hệ rõ
rà ng giữ a sự phá t triển nã o bộ và sự chậ m trưở ng thà nh về giớ i tính; nơi nà o có khả nă ng
sinh sả n phi thườ ng, nơi đó có sự lườ i nhá c củ a trí ó c”. Quan sá t nà y đượ c chứ ng minh bằ ng
nhữ ng thự c tế liên quan đến chủ ng tộ c An Nam. Dướ i ả nh hưở ng củ a khí hậ u và tín ngưỡ ng
(sự cầ n thiết có ngườ i nố i dõ i để đả m bả o thờ cú ng), khả nă ng sinh sả n củ a ngườ i An Nam
đã trở nên đặ c biệt. Có lẽ, do sự hoang phí tình dụ c quá mứ c nà y, mộ t phầ n, là m cho trình
độ trí tuệ củ a họ trở nên thấ p kém.

[106]
Jean-Marie Guyau, Éducation et hérédité (Giá o dụ c và sự kế thừ a), F. Alcan, Paris, nă m
1889

Téruaki Kobayashi, La société japonaise (Xã hộ i Nhậ t Bả n), Junkichi Yoshida dịch
[107]

Nhậ t-Phá p, F. Alcan, Paris, nă m 1914

[108]
Lý Bí tuyên bố độ c lậ p, thà nh lậ p nhà nướ c Vạ n Xuâ n – BT

[109]
Cuộ c khở i nghĩa củ a Đinh Kiến và Lý Tự Tiên chố ng nhà Đườ ng – BT
[110]
Cuộ c khở i nghĩa củ a Mai Thú c Loan chố ng nhà Đườ ng – BT

[111]
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạ n 12 sứ quâ n, thà nh lậ p nhà nướ c Đạ i Cổ Việt – BT

Adrien Launay, Histoire ancienne et moderne de l’Annam, sđd


[112]

[113]
Đinh Bộ Lĩnh – BT

[114]
Cuộ c khá ng chiến chố ng quâ n Tố ng lầ n thứ nhấ t do Lê Hoà n chỉ huy – BT

Sự kiện Champa nhượ ng lạ i cho Đạ i Việt ba châ u xả y ra nă m 1069, dướ i thờ i Lý


[115]

Thá nh Tô ng. Ba chầ u nà y là Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính, nay thuộ c địa phậ n hai tỉnh Quả ng
Bình và Quả ng Trị - BT

[116]
Cuộ c khá ng chiến chố ng quâ n Tố ng lầ n thứ hai dướ i triều nhà Lý – BT

[117]
Ba đợ t tấ n cô ng lầ n lượ t và o cá c nă m 1257-1258, 1284-1285 và 1287-1288 – BT

Ngưu Hố ng hay Lò Lẹt, hoặ c Ngu Há u (tên hiệu, nghĩa là rắ n hổ mang), mộ t lã nh chú a
[118]

ngườ i Thá i Đen cai quả n vù ng Mườ ng Mỗ i (Thuậ n Châ u, Sơn La) và o khoả ng nử a đầ u thế kỷ
XIV thờ i Trầ n Minh Tô ng (hoà ng đế Đạ i Việt trị vì 1314-1329), Trầ n Hiến Tô ng (Hoà ng đế
Đạ i Việt trị vì 1329-1341). Ngưu Hố ng là tên gọ i củ a ô ng trong Đạ i Việt sử ký, phiên â m từ
tên hiệu tiếng Thá i là Ngu Há u. Nă m 1329, Lò Lẹt (Ngưu Hố ng) dẫ n quâ n xâ m phạ m đạ o Đà
Giang củ a Đạ i Việt. Thượ ng hoà ng Trầ n Minh Tô ng thâ n chinh dẫ n quâ n đi đá nh dẹp, thu
nạ p đấ t Mang Việt nay là Yên Châ u Sơn La, sau đó bắ t Ngưu Hố ng thầ n phụ c nhà Trầ n và o
nă m 1337 – ND

[119]
Nă m 1439, Thá i Tô ng tă ng cườ ng quâ n độ i và tổ chứ c duyệt quâ n binh lớ n cả nướ c.
Cù ng nă m họ Cẩ m ở châ u Phụ c Lễ nổ i dậ y, tướ ng Ai Lao là Nữ u Hoa đem 3 vạ n ngườ i sang
giú p họ Cẩ m chố ng lạ i Đạ i Việt, nhà vua tự mang 6 quâ n đi đá nh. Mù a xuâ n nă m 1440, ô ng
lạ i đi đá nh quâ n Hà Tô ng Lai ở huyện Thu Vậ t, thuộ c huyện Tuyên Quang. Ngà y 19 thá ng
Giêng  m lịch, đạ i quâ n bắ t đượ c con Tô ng Lai là Tô ng Mậ u, sang hô m sau chém đượ c Tô ng
Lai. Trên đườ ng về nhà vua cù ng quâ n sĩ nghỉ châ n tạ i Độ ng La (Thẳ m bá o ké), Lê Thá i
Tô ng thấ y nơi đâ y cả nh đẹp, địa lý thuậ n lợ i, nhà vua đã để lạ i bà i thơ và lờ i tự a gồ m 14
dò ng, mỗ i dò ng 10 chữ vớ i 140 chữ Há n khắ c trên vá ch nú i, sử gọ i là Vă n bia Quế lâ m ngự
chế.
Đến thá ng Ba  m lịch nă m 1440, Thá i Tô ng thâ n chinh đá nh thổ quan Nghiễm nổ i dậ y ở
châ u Thuậ n Mỗ i (trấ n Gia Hưng). Nghiễm dâ ng trâ u và voi tạ tộ i; lạ i gặ p lú c trờ i đang nắ ng
gắ t nên nhà vua thu quâ n về. Thá ng Ba  m lịch nă m 1441, Thá i Tô ng đi đá nh Nghiễm lầ n
hai. Ô ng đã bắ t đượ c viên tướ ng Ai Lao là Đạ o Mô ng cù ng vợ con ở độ ng La, rồ i bắ t luô n hai
con củ a Nghiễm là Sinh Tượ ng và Chà ng Đỗ ng. Nghiêm thấ t thế, phả i chịu quy phụ c triều
đình. Nhà vua về kinh sư là m lễ cá o thắ ng trậ n ở Thá i Miếu - ND.

[120]
Tứ c Mạ c Đă ng Dung – BT
[121]
Thự c chấ t là thế giằ ng co giữ a nhà Lê và tà n dư nhà Mạ c – BT

Theo J. Sylvestre trong Considérations sur 1’étude du droit Annamite ((Nhữ ng xem xét
[122]

về nghiên cứ u luậ t phá p An Nam), Administration du Recueil général de jurisprudence


coloniale la Tribune des Colonies et des Protectorats, Paris, nă m 1901): “Ngườ i An Nam
mượ n từ Trung Hoa nhữ ng luậ t quâ n sự ; trong đó họ đã nhầ m lẫ n và bấ t kỳ nghiên cứ u tâ m
lý nà o cũ ng cho thấ y điều đó ngay từ cá i nhìn đầ u tiên. Đặ c tính dâ n tộ c, tính khí, truyển
thố ng, lịch sử củ a họ rấ t khá c vớ i ngườ i Trung Hoa, ngườ i ta thấ y họ tự giả i phó ng khỏ i
xiềng xích củ a chủ nghĩa hình thứ c Trung Hoa ngay khi mố i nguy hiểm thự c sự đe dọ a họ ...
Họ hă ng há i hơn trong cuộ c đấ u tranh vũ trang, lã o luyện hơn trong nghệ thuậ t tiêu diệt lẫ n
nhau.”
J. Sylvestre nó i thêm: “Ngườ i An Nam là nhữ ng ngườ i miền nú i hoặ c biển, dễ kích độ ng,
hiếu chiến, và họ thể hiện bằ ng cá c cuộ c chiến tranh chinh phạ t liên miên cho đến cuố i thế
kỷ trướ c.”

“Ngườ i Mọ i An Nam, mộ t bá o cá o chính thứ c củ a Toà n quyền Đô ng Dương cho biết,


[123]

khô ng phả i lú c nà o cũ ng bị giớ i hạ n trong vù ng củ a họ , nằ m trên đỉnh phía đô ng củ a dã y


Trườ ng Sơn. Trướ c đâ y, họ sinh số ng trên tấ t cả cá c thung lũ ng sâ u ẩ n trong khố i nú i lớ n
Đô ng Dương: họ vẫ n chiếm giữ mộ t và i nơi. Nă m mươi nă m trướ c, hai mươi nă m trướ c, họ
khai phá nhữ ng gó c đồ ng bằ ng vẫ n cò n mang tên họ , ruộng mo.

Là n só ng xâ m lă ng củ a mộ t dâ n tộ c kiên nhẫ n, bền bỉ, cầ n cù hơn và nhấ t là sinh sả n


nhiều hơn, đẩ y họ dầ n dầ n lên cao.

Sau đó , dướ i tay nhữ ng kẻ chiếm đó ng mớ i, nhữ ng cá nh đồ ng lú a nhỏ bé nà y về lâ u dà i


đượ c mở mang thêm; nhữ ng sườ n đồ i, chưa bị câ y dạ i là m trầ y xướ c, đượ c cà y sâ u bở i cá i
cà y An Nam, và ở trung tâ m củ a nhữ ng khu vườ n ban sơ, mộ t tú p lều, hai tú p lều, mườ i tú p
lều đượ c dự ng; cuố i cù ng, vớ i sự dự ng lên dễ dà ng mộ t ngô i nhà trung tâ m, mộ t cái đình,
thế là bắ t đầ u mộ t cuộ c số ng cộ ng đồ ng cho ngô i là ng phô i thai nà y.
Để bả o vệ nhữ ng di dâ n nà y, vố n hữ u ích cho việc chố ng lạ i sự cướ p phá củ a ngườ i dâ n
tộ c thiểu số hoặ c sự trả thù củ a họ , cá c quan lạ i hà ng tỉnh đượ c thà nh lậ p ở vù ng bị chinh
phụ c, rồ i đến mộ t đồ n lính tiền tiêu, khi mà nhữ ng sự tă ng trưở ng tiếp tụ c nà y trở nên quan
trọ ng thì hình thà nh nha (tò a á n, quậ n) nằ m dướ i quyền củ a mộ t quan chứ c thấ t phẩ m hoặ c
bá t phẩ m, đượ c triều đình ban cho chứ c danh quan kinh lý.
Ngườ i dâ n tộ c thiểu số dướ i á p lự c khô ng ngừ ng và luô n bị đẩ y ngà y cà ng sâ u hơn và o
vù ng nú i, ngườ i quan ly (quan kinh lý) dầ n dầ n tổ chứ c chế độ dâ n sự trong khu vự c mớ i,
mỗ i nhó m, đượ c thà nh lậ p ở mộ t xã thô ng thườ ng dướ i tên thô n tâ n mộ , vinh danh ngườ i
sá ng lậ p đượ c phong chứ c quan cử u phẩ m. Tấ t cả cá c xã nà y hình thà nh, sau đó đượ c chia
thà nh nhiều tổ ng, cuố i cù ng tự phong bằ ng việc hình thà nh mộ t quậ n mớ i, mộ t huyện hà nh
chính: nha kinh lý mấ t tên khi và o luậ t chung...”.
Do đó , việc đà n á p nhữ ng ngườ i dâ n tộ c thiểu số đượ c thự c hiện từ từ , dầ n dầ n, gầ n như
khô ng có bạ o lự c. Trướ c vò ng vâ y hã m thu hẹp từ ngà y nà y sang ngà y khá c, ngườ i dâ n tộ c
thiểu số cuố i cù ng biến mấ t, nhườ ng chỗ cho ngườ i An Nam.
Ở đâ y chú ng tô i dù ng cụ m từ “tiến hó a trí tuệ” vớ i nghĩa rộ ng hơn nhiều so vớ i ý
[124]

thô ng thườ ng. Thự c tế, chú ng tô i sẽ mô tả dướ i tiêu đề nà y, cá c giai đoạ n khô ng chỉ có cá c
sá ng tạ o ngô n ngữ , nghệ thuậ t, khoa họ c hoặ c vă n họ c khá c nhau, mà cò n tấ t cả cá c sả n
phẩ m củ a trí tuệ dướ i bấ t kỳ hình thứ c nà o đượ c thể hiện: phá t minh sơ khai, kỹ nghệ, nô ng
nghiệp, v.v.

Khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, ở An Nam, mộ t số ngà nh kỹ nghệ địa phương như dệt lụ a
[125]

và bô ng là nhữ ng ngà nh chính. Nhưng bên cạ nh đó họ chưa bao giờ có sự phá t triển cao, cá c
sả n phẩ m củ a họ thô và kém chấ t lượ ng. Điều nà y khô ng chỉ do sự khô ng hoà n hả o củ a cá c
cô ng cụ mà cò n do tính cá ch củ a ngườ i lao độ ng. Ngườ i An Nam, dườ ng như vẫ n cò n sơ
khai dướ i nhiều quan hệ, có tính cá ch hờ i hợ t; họ thiếu kiên trì; vì vậ y thườ ng vộ i và ng
hoà n tấ t cô ng việc vớ i kết quả tồ i tệ, dù rằ ng chính họ đã khở i sự vớ i sự cầ n mẫ n

[126]
Tấ t nhiên, chú ng tô i luô n câ n nhắ c, dâ n tộ c An Nam độ c lậ p vớ i bấ t kỳ sự can thiệp
nà o từ phía chú ng tô i. Kể từ khi thà nh lậ p chế độ bả o hộ củ a chú ng tô i, điều kiện kinh tế củ a
đấ t nướ c đã thay đổ i đá ng kể và vớ i họ là điều kiện số ng cư dâ n. Chú ng tô i sẽ có cơ hộ i để
nó i thêm rằ ng việc tạ o ra cá c ngà nh kỹ nghệ địa phương và thương mạ i quố c gia sẽ là cơ sở
đầ u tiên cả i thiện đạ o đứ c ngườ i bả n xứ .

[127]
Theo sá ch Thượng thư đại truyện và Hậu Hán thư thì và o nă m thứ sá u kể từ khi Chu
Cô ng nhiếp chính ngườ i nướ c Việt Thườ ng đi bằ ng ba con voi đến dâ ng chim trĩ trắ ng cho
Chu Thà nh vương. Hai bên đều khô ng có ai biết tiếng củ a nhau nên phả i dù ng cá ch phiên
dịch giá n tiếp qua ngô n ngữ khá c để nó i chuyện.
Theo sá ch Việt sử lược và o thờ i Chu Thà nh vương bộ lạ c Việt Thườ ng thị cho ngườ i đến
dâ ng chim trĩ trắ ng.
Theo Tư trị thông giám cương mục thì và o nă m thứ sá u kể từ khi Chu Thà nh vương lên
ngô i, tứ c là nă m Tâ n Mã o, ngườ i nướ c Việt Thườ ng thị đến dâ ng chim trĩ trắ ng. Vì khô ng
biết tiếng củ a nhau nên khi nó i chuyện hai bên phả i qua ba lầ n phiên dịch mớ i hiểu đượ c
nhau. Khi sứ giả Việt Thườ ng thị về nướ c vì sứ giả khô ng biết đườ ng nên Chu Cô ng đã cho
lấ y nă m cỗ xe bình xa (軿車,xe có mà n che thờ i xưa) sử a thà nh xe chỉ nam rồ i cấ p cho sứ giả
để giú p sứ giả xá c định phương hướ ng. Sứ giả Việt Thườ ng thị đi dọ c theo bờ biển hai nướ c
Phù Nam và Lâ m Ấ p để về nướ c. Khâm định Việt sử thông giám cương mục cũ ng có nó i tớ i
chuyện ngườ i Việt Thườ ng thị dâ ng chim trĩ cho nhà Chu, nộ i dung hoà n toà n giố ng vớ i
chuyện kể trong Tư trị thông giám cương mục - ND.

Dahomey: Bénin, tên chính thứ c Cộ ng hò a Bénin (tiếng Phá p: République du Bénin), là
[128]

mộ t quố c gia Tâ y Phi, tên cũ là Dahomey (cho tớ i nă m 1975) hay Dahomania. Nó có chung
biên giớ i vớ i Togo ở phía tâ y, Nigeria ở phía đô ng và Burkina Faso cù ng Niger ở phía bắ c;
bờ biển ngắ n ở phía nam nướ c nà y dẫ n tớ i Eo Benin. Thủ đô củ a Bénin là Porto Novo,
nhưng chính phủ đó ng trụ sở tạ i Cotonou - ND.

[129]
Charles Letourneau, Psychologie ethnique, sđd

[130]
Hippolyte Taine, De L’lntelligence (Về trí thô ng minh).
Ngườ i ta cho rằ ng ngô n ngữ An Nam có khoả ng 1.500 từ đơn â m; nếu chú ng ta nhâ n
[131]

số nà y vớ i sá u dấ u giọ ng trong đó nhữ ng từ đơn â m nà y dễ bị ả nh hưở ng, chú ng ta sẽ có


đượ c tổ ng cộ ng tố i đa 9.000 từ . Tuy nhiên, thự c tế, ngườ i An Nam thườ ng khô ng sử dụ ng
hơn 6.000. Thậ t nhẹ nhà ng khi chỉ sử dụ ng sá u nghìn từ nà y mà tấ t cả cá c ý tưở ng phả i
đượ c diễn tả vì vậ y khô ng phả i là hiếm khi â m tiết giố ng nhau tậ p hợ p đến mườ i và mườ i
hai nghĩa khá c nhau. “Đó là ba hoặ c bố n từ loạ i nà y, Landes đã viết, đượ c nhó m lạ i trong
mộ t câ u, hơn nữ a, câ u đó tỉnh lượ c hoặ c có nghĩa bó ng kỳ dị như là phong cá ch đẹp chờ sẵ n,
và ý tưở ng khô ng hơn gì mộ t ẩ n ngữ khô ng thể giả i đượ c...” - Trích “Notes sur la langue et la
littérature Annamite” (Ghi chép về ngô n ngữ và vã n chương An Nam), Excursions et
Reconnaissances I. VIII, 1884.

Có thể cho ngữ phá p họ c gồ m hai bộ phậ n: từ phá p họ c (chuyên nghiên cứ u về cá c


[132]

quy tắ c biến hình củ a từ , cá c phương thứ c cấ u tạ o từ và cá c đặ c tính ngữ phá p củ a từ loạ i)


và cú phá p họ c (nghiên cứ u nhữ ng quy tắ c kết hợ p từ , nhó m từ thà nh cá c kết cấ u cú phá p
để ngô n ngữ trở thà nh “phương tiện giao tiếp quan trọ ng nhấ t củ a loà i ngườ i”). Ở đâ y, có lẽ
tá c giả nhậ n định từ quan sá t thấ y rằ ng mộ t câ u/cấ u trú c chủ -vị trong tiếng Việt chủ yếu là
sự sắ p xếp cá c từ và o đú ng vị trí, chứ khô ng xuấ t hiện sự biến cá ch/biến đổ i hình thứ c củ a
từ để đả m nhiệm mộ t chứ c nă ng ngữ phá p khá c như trong tiếng Phá p, tiếng Anh... - BT.

Ở đâ y, ví dụ , là mộ t câ u trích từ Đại Học hay Grande Etude củ a Khổ ng Tử . Chú ng tô i


[133]

ngay lậ p tứ c đưa ra bả n dịch chính xá c củ a từ ng từ và chú ng tô i cũ ng bớ t khó khă n rấ t


nhiều vì chú ng tô i đã chỉ ra giá trị ngữ phá p củ a từ ng thà nh tố :
Biết - cá i gì - trướ c - sau - sau - tiếp cậ n - đườ ng - phả i.
(Connaitre - ce que - avant - après - alors - approcher - voie - droite)

Nghĩa gá n như là thế nà y: “Nếu chú ng ta biết cá i gì có trướ c và cá i gì tiếp theo, thì chú ng
ta tiếp cậ n con đườ ng đú ng” hoặ c chính xá c hơn: “Thấ u đá o nhâ n và quả và bạ n sẽ đạ t đến
că n nguyên cuố i cù ng”.

[134]
Lettre à M. Abel-Rémusat (Thư gử i ô ng Abel-Remusat).

Trên thự c tế, có thể chứ ng minh rằ ng khả nă ng nà y phá t triển cao trong nhữ ng bộ ó c
[135]

tương đố i đơn giả n, trá i lạ i, gầ n như thiếu hoà n toà n nhữ ng trí tuệ tạ o ra sự trừ u tượ ng
khoa họ c.
“Tô i đã thấ y, khô ng phả i khô ng ngạ c nhiên”, Galton nó i, trong cuộ c điều tra nă m 1880,
“về cá c hình thứ c khá c nhau đượ c thự c hiện bở i trí thô ng minh theo nă ng lự c thay đổ i củ a
trí tưở ng tượ ng, rằ ng phầ n lớ n nhữ ng nhà khoa họ c mà tô i nêu ra, đã tuyên bố rằ ng ‘sự
tưở ng tượ ng tinh thầ n’ khô ng đượ c biết đến vớ i họ : ‘Chỉ có vậ y, mộ t trong số họ nó i, bằ ng
mộ t hình ả nh ngô n ngữ mà tô i so sá nh ký ứ c củ a tô i từ mộ t sự kiện đến mộ t cả nh vậ t, đến
mộ t hình ả nh tinh thầ n có thể nhìn thấ y đượ c đố i vớ i mắ t củ a tâ m trí tô i, v.v. trong thự c tế
tô i khô ng thấ y gì cả ’”. “Kết luậ n, Galton bổ sung, đó là mộ t nhậ n thứ c quá nhanh về cá c bứ c
tranh tinh thầ n đố i nghịch vớ i sự thu đượ c nhữ ng suy nghĩ trừ u tượ ng và khá i quá t cao”
(Alfred Fouillée, Tempérament et Caractère, sđd).

Phdarète Chasles, Voyages d’un critique à travers la vie, et les livres, sđd.
[136]
Hầ u hết cá c bà i thơ An Nam là nhữ ng chuyên luậ n đạ o đứ c. Dướ i đâ y là cá c chủ đề,
[137]

mộ t trong số chú ng đã đượ c M. p. Trương Vĩnh Ký xuấ t bả n: Devoirs des filles et des femmes.
Ecole domestique, Une mère à sa Défauts et qualités des filles et desfemmes.

Đô i khi cũ ng là huấ n thị tô n giá o, hiếm khi là thơ trà o phú ng hoặ c nghiên cứ u về phong
tụ c.

[138]
Excursions et Reconnaisances, tập VIII, 1884, tlđd.

Về chủ đề nà y, Landes đưa ra mộ t ví dụ mà chú ng tô i nghĩ rằ ng phả i dẫ n lạ i ở đâ y để


[139]

nắ m rõ hơn tính ấ u trĩ củ a vă n chương nghệ thuậ t An Nam:


Để hiểu câ u thơ thứ ba củ a bố n câ u thơ nà y:
“Tô i cũ ng có hai cả m xú c mã nh liệt:
“Nhung mượ t cá nh hồ ng và sợ i cướ c á o gai,
Ít nhất một cánh hồng không bao giờ héo úa,
Mộ t chiếc á o gai cứ a và o dai dẳ ng.”
Phả i nhắ c lạ i câ u chuyện về Sybarite; ý tưở ng đượ c thể hiện theo cá ch khô ng tự nhiên,
nhưng chính vì lý do nà y mà bấ t kỳ họ c giả nà o cũ ng sẽ tự hà o khi hiểu và giả i thích nó . Đầ y
là nhữ ng nét đẹp khô ng phù hợ p vớ i thó i quen suy nghĩ củ a chú ng ta.
(Chú thích của người dịch: Sybarite là mộ t thà nh phố Hy Lạ p cổ đạ i miền Nam nướ c Ý (ở
Calabria ngà y nay), đượ c thà nh lậ p và o thế kỷ VIII TCN. Sự xa hoa củ a Sybarite cổ đạ i là tụ c
ngữ . Sự già u có củ a họ đượ c đả m bả o bở i vù ng đồ ng bằ ng phù sa và mà u mỡ rộ ng lớ n mà
thà nh phố thố ng trị, bở i vai trò chiến lượ c mà nó nắ m giữ trong thương mạ i Địa Trung Hả i
thờ i cổ đạ i, và bở i mố i quan hệ chặ t chẽ mà nó duy trì vớ i thà nh phố Miletus. Sybarite nổ i
tiếng vớ i sự xa hoa, lạ c thù và sự nhà n rỗ i củ a cư dâ n)

Ở phầ n miêu tả “treo trên cử a và tườ ng nhà ”, có lẽ tá c giả đã nhầ m lẫ n tụ c ngữ /thà nh
[140]

ngữ vớ i cá c cặ p câ u đố i - BT.

[141]
Théophile Gautier, En Chine (Ở Trung Hoa).

Chú ng tô i nợ ở đâ y mộ t lờ i giả i thích cho nhữ ng độ c giả khô ng quen thuộ c vớ i ngô n
[142]

ngữ và chữ viết biểu ý An Nam. Dườ ng như có mộ t sự bấ t đồ ng giữ a con số chín nghìn mà
chú ng tô i đã đưa ra ở trên vớ i mứ c tố i đa củ a cá c từ đượ c sử dụ ng và bố n mươi nghìn mà
chú ng tô i bà n về tổ ng số cá c ký tự ở đâ y. Sự bấ t đồ ng chỉ bề ngoà i. Trên thự c tế, chú ng ta đã
nó i rằ ng mỗ i từ có thể có tớ i mườ i và mườ i hai nghĩa khá c nhau; bâ y giờ , vớ i mỗ i ý tưở ng
đượ c thể hiện có thể tương ứ ng vớ i mộ t chữ tượ ng hình riêng biệt, cá ch phá t â m vẫ n giữ
nguyên. Do đó , mộ t từ duy nhấ t có thể có nhiều cá ch viết và đượ c hiểu rằ ng trong nhữ ng
điều kiện nà y, con số 40.000 khô ng hề phó ng đạ i.

Gustave le Bon, Lois psychologiques de l’évolution des peuples (Quy luậ t tâ m lý củ a


[143]

cá ch mạ ng dâ n tộ c), F. Alcan, Paris, nă m 1904.


(Chú thích của người dịch: Gustave Le Bon (1841-1931): nhà tâ m lý họ c xã hộ i. Theo
Gustave Le Bon, nhữ ng đá m đô ng luô n bị vô thứ c tá c độ ng, họ xử sự như ngườ i nguyên
thủ y, ngườ i dã man, khô ng có khả nă ng suy nghĩ, suy luậ n, mà chỉ cả m nhậ n bằ ng hình ả nh,
bằ ng sự liên kết cá c ý tưở ng, họ khô ng kiên định, thấ t thườ ng, và đi từ trạ ng thá i nhiệt tình
cuồ ng loạ n nhấ t đến ngâ y dạ i ngớ ngẩ n nhấ t. Vả lạ i, do thể tạ ng củ a mình, nhữ ng đá m đô ng
ấ y cầ n có mộ t thù lĩnh, mộ t ngườ i cầ m đầ u, kẻ có thể dẫ n dắ t họ và cho bả n nă ng củ a họ
mộ t ý nghĩa.)

Chú ng tô i khô ng có ý định tá i hiện ở đâ y cá c giai đoạ n khá c nhau củ a sự tiến hó a tô n


[144]

giá o nhâ n loạ i; mụ c tiêu chú ng tô i là điều khá c. Chú ng tô i đế cậ p đến nghiên cứ u về thuyết
vậ t linh và cá c họ c thuyết khá c nhau mà nó đã sinh ra, cho cá c chứ ng minh khắ t khe củ a
Tylor, trong tá c phẩ m củ a ô ng: La Civilisation primitive (Vă n minh nguyên thủ y).

[145]
Adrien Launay, Histoire ancienne et moderne de L’Annam, sđd.

Bà i “Les croyances populaires de la province de Quang-binh An Nam” (Tín ngưỡ ng


[146]

phổ biến ở tỉnh Quả ng Bình, An Nam), Tập san Viện Viễn Đông Bác Cổ, nă m 1901.

Jules Sylvestre, Considérations sur Vétude du droit Annamite: - Trượng với roi mây,
[147]

mộ t trong nhữ ng cô ng cụ hình phạ t đượ c sử dụ ng nhiều nhấ t ở An Nam. Trượng, theo Bộ
luậ t, Trượng có kích thướ c trung bình, có chu vi phả i nằ m trong khoả ng lớ n nhấ t từ 1 inch
hai và nhỏ nhấ t từ 1 inch mố t.
Roi mây là mộ t câ y gậ y mềm dẻo có chu vi ít nhấ t nă m phầ n mườ i inch đến sá u phầ n
mườ i inch.

[148]
Tết là ngà y đầ u nă m An Nam.

É liacin Luro, Cours d‘administration Annamite (Tìm hiểu về nền hà nh chá nh An Nam),
[149]

Sà i Gò n, 1875. - Chú ng tô i mượ n từ cuố n Rituel funéraire des Annamites (Tang lễ củ a ngườ i
An Nam, Imprimerie Typo-lithographique F-H Schneider, Hà Nộ i, nă m 1904) củ a ô ng
Dumoutier nhữ ng thô ng tin sau đâ y về cá c điện thờ tổ tiên:
“Ngay nhữ ng gia đình nghèo nhấ t, trong nhữ ng tú p lều khố n khổ nhấ t, ở nhà nhữ ng
ngườ i An Nam vẫ n có mộ t nơi đặ c biệt dà nh riêng cho tổ tiên. Mộ t cá i bà n, hoặ c thậ m chí là
mộ t tấ m vá n đơn giả n đượ c đặ t trên kệ đỡ nhữ ng bà i vị tổ tiên quá cố , và o ngà y giỗ và ngà y
cú ng tế.
Để thờ tự tổ tiên, cá c gia đình già u có xâ y ở phía đô ng ngô i nhà , mộ t tò a nhà , nơi nà y rấ t
quan trọ ng vì lý do già u có và cấ p bậ c củ a họ . Bề thế nhấ t thự c sự gồ m mộ t nhà thờ , hai bên
hai cá nh hoặ c cá c khá m thờ độ c lậ p: quâ y lạ i, tạ o thà nh ba cạ nh mộ t tò a trong đó để cá c
thà nh viên gia đình đứ ng khi hà nh lễ. Ngô i điện có bà n thờ , cá c phá p khí và tủ đự ng cá c bà i
vị. Tò a nhà bên trá i chứ a chiếc rương đự ng nhữ ng cuố n phả hệ gia đình, bằ ng sắ c, v.v. và lễ
phụ c. Tò a nhà bên phả i là m nhà bếp để chuẩ n bị thứ c ă n dâ ng cú ng...”
“Đồ nộ i thấ t nghi lễ trang trí nhà thờ tổ tiên là mộ t bà n thờ đặ t nhữ ng bà i vị, mộ t bà n
cú ng, mộ t cá i bụ c thấ p phủ thả m dà nh cho chủ lễ, mộ t lư hương, mộ t bá t nhang vớ i mộ t
khay nhỏ , mộ t câ y nến sá p thự c vậ t hoặ c đèn, bà n cầ u nguyện, mộ t bình rượ u cú ng, mộ t bộ
khay và chén, mộ t bộ muỗ ng và đũ a, mộ t chậ u đồ ng trên giá gỗ , mộ t khă n và bếp lò . Đồ nộ i
thấ t và đồ dù ng nà y khô ng đượ c dù ng cho bấ t kỳ mụ c đích nà o khá c.
Ngườ i ta chỉ giữ cá c bà i vị củ a bố n thế hệ trở lên, kể từ ngườ i cha. Ngà y cú ng tế ngườ i ta
lấ y nó ra từ tủ hoặ c rương mà nó thườ ng đượ c cấ t kỹ, chú ng đượ c lấ y khỏ i bao da và đặ t
trên bà n thờ theo thứ tự sau: ô ng kị, bà kị; ô ng cố , bà cố ; ô ng, bà ; cha, mẹ. Khi mộ t thế hệ
đượ c thêm và o bố n thế hệ cò n lạ i, tấ t cả cá c bậ c cha mẹ đượ c mờ i đến mộ t buổ i lễ để dự
tính đặ t nó cuố i bà n thờ củ a cụ kị, ngườ i ta chô n nhữ ng bà i vị dướ i bà n thờ ngay trong đấ t
củ a nhà thờ .
Bà i vị đượ c đặ t trong mộ t hộ p gỗ sơn mà i, mà u đỏ ... vẻ ngoà i rấ t đơn giả n và khô ng có
trang trí; chỉ có phầ n đế đượ c trang trí, triện mạ và ng... Hộ p đượ c mở ra và thấ y mộ t bọ c
thuô n dà i cũ ng mà u đỏ , đượ c đặ t dọ c, chỉ kín ở ba phía và phầ n trên đượ c mở ra; mặ t thứ
tư, miệng mở rộ ng, là mặ t trướ c cho thấ y bà i vị, hoà n toà n mà u trắ ng. Nó cũ ng đượ c là m
bằ ng gỗ tá o...”
“Chiếc bà i vị nà y thự c sự đượ c là m từ hai tấ m vá n nhỏ ghép và o nhau và đượ c giữ bở i
mộ t mả nh ghép cắ t xiên và gắ n chung và o lỗ đế; lắ p ghép nà y thá o rờ i đượ c. Khi bà i vị đượ c
tá ch đô i, mặ t sơn củ a tấ m ngoà i đượ c gọ i là phấ n diện, và mặ t khô ng sơn tấ m thứ hai, nộ i
hà m. Mặ t phấ n diện khắ c chữ mà u đen rõ rà ng nổ i bậ t trên nền sơn trắ ng, mà u củ a tang tó c,
trên đó ghi hình thứ c đề tặ ng...”
“Chính ngườ i con trai trưở ng cú ng bà i vị hoặ c, khi khô ng có , ngườ i chịu trá ch nhiệm thờ
cú ng hương hỏ a, hay nhang và lử a: tên củ a anh ta ở phía dướ i bên phả i củ a bả n khắ c; khi
ngườ i quá cố là đố i tượ ng danh vọ ng hoặ c đượ c ban thụ y hiệu, tên củ a ngườ i con trai biến
mấ t và đượ c thay thế bằ ng mộ t dã y nhữ ng danh hiệu nà y.
Mặ t trong, hoặ c nộ i hà m củ a bà i vị, khô ng đượ c tô điểm bấ t kỳ hình vẽ nà o, đượ c khắ c,
kiểu khả m sâ u nă m milimet... bả n khắ c nà y chứ a dò ng chữ ẩ n, cho biết tên thậ t và riêng củ a
ngườ i quá cố (bà i vị bên ngoà i chỉ ghi họ , chứ c tướ c và tên hiệu) ngà y sinh và ngà y mấ t củ a
họ ...”
“Bà i vị, ngoà i nhữ ng ngà y tế lễ, đượ c bọ c lạ i bằ ng bao hình chữ nhậ t bằ ng gỗ và đặ t
trong tủ . Ngườ i chủ gia đình mỗ i sá ng phả i đến chà o hỏ i tổ tiên; ô ng đứ ng trướ c cử a và cú i
đầ u thậ t sâ u. Ô ng cũ ng là m như vậ y khi ô ng đi xa dà i ngà y hoặ c trở về nhà sau mộ t thờ i
gian vắ ng mặ t.”

Xem mô tả chi tiết hơn về cá c nghi lễ thờ cú ng tổ tiên trong Cours d'administration
[150]

Annamite củ a Luro, sđd.

[151]
Có lẽ ở đâ y tá c giả có nhầ m lẫ n gì đó , vì trong Phậ t giá o khô ng có thượ ng đế tố i cao -
BT.

Cù ng vớ i Chu Lễ, Kinh Lễ và Gia Lễ là mộ t trong ba bộ kinh điển về Lễ. Ở Việt Nam có
[152]

Thọ Mai gia lễ dự a trên Chu Lễ nhưng đã qua ít nhiều cả i biên chứ khô ng rậ p theo khuô n
Trung Hoa - BT.

Le Code annamite (Luậ t phá p An Nam), Paul-Louis-Félix Philastre dịch, Ernest


[153]

Leroux, Paris, nă m 1876, điều 83.

Jules Sylvestre, Considérations sur l’étude du droit annamite, sđd.


[154]
Chú ng tô i nghĩ rằ ng phả i lưu ý ở đâ y có mộ t lỗ i ô ng J. Sylvestre phạ m phả i, khi gợ i ý
[155]

rằ ng họ hà ng đà ng ngoạ i sau đó đượ c cô ng nhậ n là quan hệ họ hà ng. Đó là điều ngượ c lạ i,


khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, giữ a ngườ i An Nam cũ ng như vớ i tấ t cả cá c dâ n tộ c khá c trên
toà n cầ u. Trên thự c tế, ngà y nay, gầ n như hoà n toà n chỉ ra rằ ng dò ng mẹ mớ i là nền tả ng
củ a gia tộ c nguyên thủ y.

Jules Sylvestre, Considérations sur l’étude du droit aimamite, sđd.


[156]

Lois Civiles (Luậ t dâ n sự , tứ c Bộ luậ t Gia Long), Philastre dịch, Enest Leroux, Paris,
[157]

nă m 1876, điều 82.

Xem Luro, sđd. Ô ng nó i, về chủ đề nà y, trong thự c tế, việc nhậ n biết tổ tiên chung dễ
[158]

dà ng hơn khi tính đến thế hệ thứ 3, nhưng rấ t hiếm khi thấ y mộ t gia tộ c có nhiều nhá nh
khá c nhau có thể đồ ng nhấ t quan niệm từ thế hệ thứ 4 hoặ c thứ 5 trở đi. Về mặ t phá p lý,
cấ p độ họ hà ng đượ c ghi rõ trong Bộ luật ở mụ c “Tang chế”; việc tính và o họ hà ng dừ ng lạ i
ở chá u chắ t, ngườ i phả i mang tang trong ba thá ng trướ c cá i chết củ a ô ng cố .

Luro chỉ ra rằ ng quyền cử hà nh thờ cú ng tổ tiên đượ c truyền từ nam sang nam theo
[159]

thứ bậ c con chá u, có thể xả y ra lú c Trưởng tộc khô ng phả i là ngườ i cử hà nh cá c nghi lễ gia
đình.

Nếu, chẳ ng hạ n, chồ ng củ a gó a phụ khô ng phả i là chủ gia đình, họ vẫ n có thể nằ m
[160]

dướ i quyền củ a cha hoặ c ô ng củ a chồ ng.

[161]
Ở đâ y, tấ t nhiên chú ng tô i chỉ nó i về quyền sở hữ u tà i sả n.

[162]
Numa Denis Fustel de Coulanges, La Cité antique (Đô thị cổ đạ i), Paris, nă m 1864.

Numa Denis Fustel de Coulanges (1830 -1889) là mộ t nhà sử họ c ngườ i Phá p, cuố n
[163]

sá ch tuyệt vờ i đầ u tiên củ a ô ng, La Cité antique, dự a trên kiến thứ c chuyên sâ u về cá c vă n


bả n Hy Lạ p và La-tinh quan trọ ng. Cuố n sá ch lậ p luậ n rằ ng: tô n giá o là yếu tố duy nhấ t
trong sự phá t triển củ a Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i, sự gắ n kết củ a gia đình và nhà nướ c là cô ng
việc củ a tô n giá o, bở i vì tổ tiên thờ cú ng gia đình, bị lô i kéo bở i nhu cầ u tham gia và o cá c
giá o phá i tổ tiên, đã trở thà nh đơn vị cơ bả n củ a cá c xã hộ i cổ đạ i, mở rộ ng đến cá c
genSyphratry Hy Lạ p, bộ lạ c La Mã , đến nhà nướ c thà nh phố quý tộ c, và sự suy giả m niềm
tin tô n giá o và quyền lự c trong cuộ c khủ ng hoả ng đạ o đứ c do sự già u có và bà nh trướ ng củ a
La Mã đã gâ y ra cho nền cộ ng hò a và dẫ n đến chiến thắ ng Ki-tô giá o và cá i chết củ a nhà
nướ c thà nh phố cổ đạ i - ND.

San bằ ng hoặ c đà o mộ t phầ n mộ là mộ t hà nh độ ng mà luậ t phá p An Nam trừ ng phạ t


[164]

mộ t tră m trượng và ba nă m khổ sai. Tù y theo tình tiết, hình phạ t có thể đượ c tă ng thà nh
mộ t tră m trượ ng và lưu đà y, đô i khi bị thắ t cổ (Điều 332).

J. Sylvestre đưa ra kết luậ n tương tự : “Ở ngườ i An Nam, khá i niệm về quyền sở hữ u
[165]

khô ng có tính tuyệt đố i, độ c quyền, ích kỷ đã biến Bộ luậ t Dâ n sự khô ng như củ a chú ng ta.
Theo họ , khô ng ai có thể có toà n quyền và toà n bộ quyền sở hữ u trên đấ t đai; quyền nà y chỉ
thuộ c về chủ nhâ n củ a tấ t cả nhữ ng thứ mà họ gọ i là Trờ i, vì chính Trờ i, theo ý muố n củ a
ô ng, tạ o nên đấ t đai, bả o tồ n nó , có thể phá hủ y nó . Đó là lý do tạ i sao chú ng ta sẽ thấ y luậ t
phá p và tậ p tụ c đồ ng ý giớ i hạ n quyền sở hữ u tà i sả n củ a đấ t đố i vớ i quyền là m chủ lợ i ích
(dominium utile): con ngườ i có , chắ c chắ n, đố i vớ i vù ng đấ t mà đích thị anh ta sở hữ u,
quyền hưở ng cá c loạ i hoa lợ i củ a đấ t nà y; nhưng quyền là m chủ toà n vẹn (dominium
plénum) chỉ thuộ c về đạ i gia đình nhâ n loạ i, bị giớ i hạ n trong quố c gia, đó là sự thậ t, và đượ c
coi là mộ t sự nhấ t quá n về đạ o đứ c.
Luậ t tự nhiên, sự tấ t yếu củ a đờ i số ng xã hộ i đã á p đặ t, tiếp đến là việc mở rộ ng dâ n số
và vì lợ i ích củ a cộ ng đồ ng, quyền sở hữ u cá nhâ n; nhưng về sau, theo mộ t số quan điểm
nhấ t định, vẫ n giữ đượ c đặ c tính củ a sự ủ y quyền đơn thuầ n, và ngườ i sở hữ u buộ c phả i
hưở ng nó chỉ trong mộ t số điều kiện nhấ t định, khi bị phạ t tịch thu. Đó là mộ t nguyên tắ c cơ
bả n rằ ng khô ng ai có thể già u có mà khô ng cầ n là m việc; đó là lý do tạ i sao ngườ i giữ đấ t mà
anh ta để hoang hó a và khô ng phả i trả thuế nà o cả , bị tướ c quyền sở hữ u” (sđd).

Ở ngườ i An Nam hầ u như khô ng tồ n tạ i quan niệm về nụ hô n; ngườ i mẹ thơm con,


[166]

nhưng khô ng hô n con. Sự thiếu vắ ng nụ hô n ở ngườ i An Nam, theo de Lanessan (trong


L’Indo-chine francaise: Étude de politique, économique et administrative sur la Cochinchine,
le Camhodge, l’Annam et le Tonkin (Đô ng Dương thuộ c Phá p: nghiên cứ u chính trị, kinh tế
và hà nh chá nh về Nam kỳ, Campuchia, Trung kỳ và Bắ c kỳ), F. Alcan, Paris, nă m 1889), có lẽ
do họ theo thó i quen nhai trầ u. Tấ t cả ngườ i An Nam, đà n ô ng hay phụ nữ , khi nhai trầ u họ
thêm mộ t ít vô i tô i và mộ t miếng hạ t cau. Việc nhai miếng trầ u nà y tạ o ra mộ t lượ ng nướ c
bọ t dồ i dà o, mà u đỏ , có vẻ như rấ t khó chịu.

Luận Ngữ, chương XV, đoạ n 30. (Tấ t cả cá c phầ n trích dẫ n Tứ thư trong nộ i dung
[167]

chính củ a chương nà y, tá c giả đều dù ng bả n dịch tiếng Phá p củ a Pauthier.)


(Chú thích của người dịch: Trong quá trình chuyển ngữ , vớ i cá c đoạ n trích dẫ n Tứ thư,
kèm theo dẫ n nguồ n củ a tá c giả ở cướ c chú , ngườ i dịch bổ sung thêm bả n phiên Há n-Việt và
dịch nghĩa tương ứ ng, tấ t cả đều lấ y từ sá ch Tứ thư bình giải củ a Lý Minh Tuấ n, Nxb. Tô n
Giá o. Phầ n bổ sung sẽ đượ c cho và o ngoặ c vuô ng và khô ng ghi chú gì thêm để tiện cho bạ n
đọ c theo dõ i, như sau:
Tử viết: “Ngô thường chung nhật bất thực, chung dạ bất tẩm, dĩ tư; vô ích, bất như học
dã.”
Dịch nghĩa:
Đứ c Khổ ng Tử nó i: “Ta thườ ng suố t ngà y khô ng ă n, suố t đêm khô ng ngủ để nghĩ ngợ i;
khô ng có ích, khô ng bằ ng họ c vậ y.”)

Jean-Louis de Lanessan, La morale des philosophes chinois: extraits des livres classiques
[168]

de la Chine et de l’Annam, sđd.

Ch. 1,82.
[169]

Chú thích của BT: Luận Ngữ, chương I, đoạ n 2, có viết: “Hiếu đễ dã giả , kỳ vi nhâ n chi bả n
dữ !” (Hiếu thả o và hò a thuậ n là cá i gố c củ a đạ o là m ngườ i.)

[170]
Đại Học hay la Grande Étude, chương IX, đoạ n 7.
(Thi vân: “'Nghi huynh nghi đệ.” Nghi huynh nghi đệ, nhi hậu khả dĩ giáo quốc nhân.
Dịch nghĩa:
Kinh Thi rằ ng: “Xứ ng hợ p vớ i anh, xứ ng hợ p vớ i em.” Xứ ng hợ p vớ i anh, xứ ng hợ p vớ i
em, rồ i sau mớ i có thể giá o dụ c ngườ i trong nướ c.)

Trung Dung, chương XIX, đoạ n 5.


[171]

(Tiễn kỳ vị, hành kỳ lễ, tấu kỳ nhạc, kính kỳ sở tôn, ái kỳ sở thân, sự tử như sự sinh, sự
vong như sự tồn, hiếu chi chí dã.
Dịch nghĩa:
“Đứ ng và o ngô i vị củ a cha ô ng, tiến hà nh nghi lễ củ a cha ô ng, tấ u nhạ c củ a cha ô ng, kính
ngườ i mà cha ô ng tô n trọ ng, yêu ngườ i mà cha ô ng thâ n thiết, thờ ngườ i quá cố như thờ
ngườ i số ng, thờ ngườ i đã mấ t như thờ ngườ i hiện cò n, đó là hiếu hết mứ c vậ y.)

Mạnh Tử, chương X, đoạ n 8.


[172]

(Mạnh Tử vị Vạn Chương viết: “Nhất hương chi thiện sĩ, tư hữu nhất hương chi thiện sĩ.
Nhất quốc chi thiện sĩ, tư hữu nhất quốc chi thiện sĩ. Thiên hạ chi thiện sĩ, tư hữu thiên hạ chi
thiện sĩ.
“Dĩ hữu thiên hạ chi thiện sĩ vi vị túc; hựu thượng luận cổ chi nhân, tụng kỳ thi, độc kỳ thư.
Bất tri kỳ nhân, khả hồ? Thị dĩ luận kỳ thế dã. Thị thượng hữu dã.”
Dịch nghĩa:
Mạ nh Tử bả o Vạ n Chương rằ ng: “Là kẻ sĩ đạ o đứ c trong mộ t là ng, hã y nên kết bạ n vớ i
nhữ ng kẻ sĩ đạ o đứ c trong là ng. Là kẻ sĩ đạ o đứ c trong mộ t nướ c, hã y nên kết bạ n vớ i
nhữ ng kẻ sĩ đạ o đứ c trong nướ c. Là kẻ sĩ đạ o đứ c trong thiên hạ , hã y nên kết bạ n vớ i nhữ ng
kẻ sĩ đạ o đứ c trong thiên hạ .
“Kết bạ n vớ i cá c kẻ sĩ đạ o đứ c trong thiên hạ chưa lấ y là m đủ , lạ i cò n luậ n bà n hướ ng
lên vớ i ngườ i xưa bằ ng việc tụ ng đọ c thơ vă n, sá ch vở củ a ngườ i xưa. Thế mà có thể khô ng
biết đượ c ngườ i xưa chă ng? Do đó mà luậ n bà n về cá c tình thế củ a ngườ i xưa nữ a. Thế là
đượ c kết bạ n vớ i cá c bậ c trên xưa vậ y.”)

Luận Ngữ, chương XV, đoạ n 9.


[173]

(Tử Cống vấn vi nhân. Tử viết: “Công dục thiện kì sự, tất tiên lợi kì khí. Cư thị bang dã, sự
kì đại phu chi hiền giả, hữu kì sĩ chi nhân giả”.
Dịch nghĩa:
Tử Cố ng hỏ i về sự tu dưỡ ng đứ c nhâ n. Khổ ng Tử đá p: “Ngườ i thợ muố n là m việc cho
khéo thì trướ c hết phả i có đồ dù ng tố t. (Cũ ng vậ y, muố n tu dưỡ ng đứ c nhâ n, cầ n có thầ y,
bạ n). Ở nướ c nà o thì tìm ô ng đạ i phu nà o hiền mà thờ , tìm ngườ i nhâ n mà là m bạ n.”

Trung Dung, chương XXXIII, đoạ n 3.


[174]

(Thi vân: “Tiềm tuy phục hỹ, diệc khổng chi chiêu.” Cố quân tử nội tỉnh bất cửu, vô ố ư chí.
Quân tử chi sở bất khả cập dã, kỳ duy nhân chi sở bất kiến hồ.
Dịch nghĩa:
Kinh Thi rằ ng: “Ẩ n ná u trong nướ c tuy là nấ p kín, mà cũ ng hiện rõ tỏ tườ ng.” Cho nên
ngườ i quâ n tử tự xét trong lò ng thấ y khô ng lỗ i lầ m, thì khô ng tự thẹn (khô ng thấ y ý chí
chá n ghét). Chỗ mà quâ n tử chưa thể đạ t tớ i (ở đá y lò ng), riêng ngườ i ngoà i khô ng thấ y
đượ c.
Trung Dung, chương XXXIII, đoạ n 4.
[175]

(Thi vân: “Tướng tại nhĩ thất, thượng bất quí vu ốc lậu." Cố quân tử bất động, nhi kính;
bất ngôn, nhi tín.
Kinh Thi rằ ng: “Xem ở nhà ngươi, hã y chuộ ng điều gì mà khô ng thẹn ở gó c nhà tâ y bắ c.”
Vì vậ y, ngườ i quâ n tử khô ng hà nh độ ng mà ngườ i vẫ n kính trọ ng; khô ng nó i mà ngườ i vẫ n
tin.)

Jean-Louis de Lanessan, La morale des philosophes chinois: extraits des livres classiques
[176]

de la Chine et de l’Annam, sđd.

[177]
Pauthier, Khổng Tử và Mạnh Tử, “Dẫ n nhậ p”.

Trung Dung, chương XXXI, đoạ n 1.


[178]

(Duy thiên hạ chí Thánh, vi năng thông, minh, duệ, trí, túc dĩ hữu lâm dã ; khoan, dũ, ôn,
nhu, túc dĩ hữu dung dã ; phát, cường, cương, nghị, túc dĩ hữu chấp dã; trai trang, trung
chính, túc dĩ hữu kính dã; văn, lý, mật, sát, túc dĩ hữu biệt dã.
Dịch nghĩa:
Chỉ riêng bậ c chí thá nh trong thiên hạ mớ i có khả nă ng thô ng suố t, sá ng tỏ , hiểu sâ u,
khô n ngoan đủ để có sự soi xét đố i nhìn; có khả nă ng khoan nhâ n, rộ ng lượ ng, ô n hò a, dịu
dà ng đủ để có sự bao dung; có khả nă ng khở i phá t, mạ nh mẽ, cứ ng rắ n, quả quyết đủ để có
sự nắ m giữ , có khả nă ng thanh khiết, trang nghiêm, ngay thẳ ng, chính đá ng đủ để có sự tô n
kính; có khả nă ng vă n vẻ, lý sự , kỹ lưỡ ng, minh bạ ch đủ để có sự phâ n biệt.)

Trên thự c tế, chú ng ta biết rằ ng gia đình khô ng phả i là yếu tố nguyên thủ y củ a xã hộ i,
[179]

là tế bà o xã hộ i như chú ng ta đã gọ i. Đó là từ thị tộ c mà tổ chứ c củ a gia đình hiện tạ i đã ra


đờ i. Nhưng mộ t khi tổ chứ c nà y đượ c thà nh lậ p, theo hình ả nh đó , xã hộ i đã đượ c tá i lậ p.

Đại Học, chương X, đoạ n 2.


[180]

(Thi vân: “Lạc chỉ quân tử, dân chi phụ mẫu." Dân chi sở hiếu, hiếu chi; dân chi sở ố, ố chi.
Thử chi vị dân chi phụ mẫu.
Dịch nghĩa:
Kinh Thi rằ ng: “Vui thay quâ n tử , cha mẹ củ a dâ n.” Điều gì dâ n thích, mình thích; điều gì
dâ n ghét, mình ghét. Như thế gọ i là cha mẹ củ a dâ n.)

Đại Học, chương X, đoạ n 4.


[181]

(Thi vân: “Tiệt bỉ Nam sơn, duy thạch nham nham, hách hách Sư Doãn, dân cụ nhĩ chiêm.”
Hữu quốc giả bất khả dĩ bất thận, tịch, tắc vi thiên hạ lục hỹ.
Kinh Thi rằ ng: “Nú i Nam kia cao ngấ t, chỉ có đá chậ p chồ ng. Lẫ m liệt thay Sư Doã n, dâ n
chú ng đều ngắ m ô ng.” Ngườ i có nướ c khô ng thể khô ng thậ n trọ ng, lệch lạ c thì bị thiên hạ
giết chết.)

Đại Học, chương X, đoạ n 5.


[182]

(Thi vân: “Ân chi vị táng sư, khắc phối Thượng đế. Nghi giám vu Ân: tuấn mệnh bất dị.”
Đạo đắc chúng, tắc đắc quốc; thất chúng, tắc thất quốc. Thị cố, quân tử tiên thận hồ đức.
Hữu đức, thử hữu nhân; hữu nhân, thử hữu thổ; hữu thổ, thử hữu tài; hữu tài, thử hữu dụng.
Dịch nghĩa:
Kinh Thi rằ ng: “Nhà Â n hồ i chưa mấ t dâ n, hay kết hiệp vớ i Thượ ng đế. Hã y coi nhà Â n
là m mẫ u: mệnh lớ n khô ng dễ dà ng đâ u!” Nó i cho rõ là đượ c dâ n chú ng, thì đượ c nướ c; mấ t
dâ n chú ng thì mấ t nướ c. Vậ y nên, bậ c quâ n tử trướ c hết là thậ n trọ ng giữ đứ c. Có đứ c, ấ y là
có ngườ i; có ngườ i ấ y là có đấ t; có đấ t ấ y là có củ a cả i; có củ a cả i ấ y là có chỗ dù ng.)

Jean Baptiste É liacin Luro, Henri Louis Gabriel de Bizemont (Tử tướ c), Le pays
[183]

d’Annam, sđd.

[184]
Alfred de Pouvourville, La Chine des Mandarins, sđd.

Éliacin Luro, Cours d’administration Annamite, sđd.


[185]

Ngũ quâ n đô thố ng: Trong thờ i chiến tranh Tâ y Sơn chú a Nguyễn, chú a Nguyễn Á nh
[186]

chia quâ n độ i theo 5 đạ o quâ n, gồ m trung quâ n, tả quâ n, hữ u quâ n, tiền quâ n, và hậ u quâ n
vớ i chú a là vị Đạ i Nguyên Soá i,- thố ng lĩnh toà n bộ quâ n binh. Mỗ i mộ t đạ o quâ n do mộ t vị
võ quan chỉ huy. Vị võ quan chỉ huy đạ o quâ n thườ ng đượ c gọ i theo tên đạ o quâ n như Tả
quâ n Lê Vă n Duyệt, Hữ u quâ n Nguyễn Huỳnh Đứ c hoặ c ngắ n gọ n như Chưở ng quả n Hữ u
quâ n dinh.
Thờ i Gia Long, cá c chưở ng quả n Ngũ quâ n Đô thố ng, ngoà i quyền hạ n quâ n sự là cá c võ
quan cao cấ p nhấ t triều đình, cò n đượ c triều đình thặ ng bổ chứ c Tổ ng trấ n, là chứ c đượ c
đặ c trá ch toà n quyền dâ n sự lẫ n quâ n sự mộ t thà nh (Bắ c thà nh và Gia Định thà nh), mộ t đơn
vị hà nh chính gầ n bằ ng cả mộ t miền tạ i Việt Nam, gồ m nhiều dinh hoặ c trấ n hợ p lạ i mà
mình đượ c giao phó .
Từ Minh Mạ ng (1831), chứ c Tổ ng trấ n đượ c bã i bỏ vớ i cuộ c cả i tổ toà n diện về hà nh
chính và quâ n sự . Quyền hạ n cá c Ngũ quâ n đô thố ng lạ i đượ c giớ i hạ n trong quâ n sự , việc
hà nh chính tạ i cá c tỉnh từ thờ i điểm nà y đượ c chuyển giao cho cá c quan Tuầ n phủ hoặ c
Tổ ng đố c.
Thờ i Nguyễn, Ngũ quâ n Đô thố ng dướ i quyền vua và trên chứ c Chưở ng Doanh (Thố ng
chế, Đề đố c, Chưở ng vệ) - ND.

Éliacin Luro, Cours d’administration Annamite, sđd.


[187]

Đờ i vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương, đến nă m 1822, vua Minh Mạ ng mở khoa thi
[188]

Hộ i, thi Đình để lấ y Tiến sĩ. Đến nă m 1829 nhà vua lạ i cho nhữ ng ngườ i trú ng cá ch, nhưng
khô ng cậ p phâ n, đượ c đỗ phó bả ng. Phó bả ng khở i đầ u từ đâ y.
Trướ c đâ y cứ 6 nă m mộ t khoa thi, rồ i đổ i lạ i là m 3 nă m mộ t khoa, cứ nă m Tý, Ngọ , Mã o,
Dậ u thì thi Hương; nă m Thìn, Tuấ t, Sử u, Mù i thi Hộ i, thi Đình.
Phép thi vẫ n theo như đờ i vua Gia Long. Kỳ đệ nhấ t thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lụ c; kỳ
đệ tam: thi phú ; kỳ đệ tứ : thi vă n sá ch. Trướ c ai đỗ tam trườ ng, gọ i là sinh đồ , ai đỗ tứ
trườ ng gọ i là hương cố ng; nay đổ i sinh đồ là Tú tà i, hương cố ng là cử nhâ n.
Trả i qua cá c đờ i Minh Mạ ng, Thiệu Trị, Tự Đứ c, mỗ i đờ i vua có sử a đổ i nhưng thi Hộ i
vẫ n có bố n trườ ng, cò n thi Hương thì rú t mộ t cò n ba trườ ng và o đờ i vua Tự Đứ c. Đến đờ i
Kiến Phú c thì định thi Hương quyền nà o đượ c và o hạ ng ưu bình phả i thi thêm mộ t kỳ phú c
hạ ch. Bà i thi vẫ n là kinh nghĩa, tứ lụ c, thơ phú và vă n sá ch. Ở triều Lê ngườ i thi Hương đậ u
gọ i là Cử nhâ n, Tú tà i; đến đờ i Hậ u Lê gọ i là Hương cố ng, Sinh đồ ; đờ i Gia Long cũ ng theo
đờ i trướ c, đến đờ i vua Minh Mạ ng đổ i gọ i là Cử nhâ n và Tú tà i - ND.

Mạnh Tử, chương V, đoạ n 3.


[189]

“Phù, Đằng nhưỡng địa biển tiểu, tương vi quân tử yên, tương vi dã nhân yên. Vô quân tử,
mạc trị dã nhân; vô dã nhân, mạc dưỡng quân tử. ”
Dịch nghĩa:
“Nướ c Đằ ng tuy đấ t đai nhỏ hẹp, nhưng vẫ n phả i có quan lạ i hưở ng lộ c để giú p vua và
nô ng phu chuyên việc là m ruộ ng. Khô ng có quan lạ i thì chẳ ng có ai quả n lý nô ng phu. Khô ng
có nô ng phu thì chẳ ng có ai nuô i dưỡ ng quan lạ i.”
Mạnh Tử, chương V, đoạ n 4.
“Nhiên tắc trị thiên hạ, độc khả canh thả vi dư? Hữu đại nhân chi sự, hữu tiểu nhân chi sự.
Thả nhất nhân chi thân nhi bách công chi sở vi bị; như tất tự vi nhi hậu dụng chi, thị suất
thiên hạ nhi lộ dã. Cố viết: Hoặc lao tâm, hoặc lao lực. Lao tâm giả trị nhân; lao lực giả trị ư
nhân. Trị ư nhân giả tự nhân; trị nhân giả tự ư nhân. Thiên hạ chi thông nghĩa dã.”
Dịch nghĩa:
“Vậ y thì cai trị thiên hạ , mộ t mình lạ i có thể cà y cấ y đượ c ư? Có việc củ a bậ c đạ i nhâ n, có
việc củ a kẻ tiểu nhâ n. Vả lạ i, thâ n xá c mộ t con ngườ i phả i cầ n đầ y đủ chứ c nă ng củ a cá c
ngà nh cô ng nghệ; nếu như tự mình là m lấ y mà dù ng sẽ khiến cho thiên hạ số ng ngoà i
đườ ng (chạ y ngượ c chạ y xuô i) vậ y. Cho nên mớ i nó i: Có ngườ i lao nhọ c tâ m trí, có kẻ lao
nhọ c sứ c lự c. Ngườ i lao tâ m thì cai trị ngườ i khá c; kẻ lao lự c thì đượ c ngườ i khá c cai trị. Kẻ
đượ c ngườ i cai trị thì nuô i ngườ i; kẻ cai trị ngườ i thì đượ c ngườ i nuô i.” Đó là nghĩa lý phổ
thô ng trong thiên hạ vậ y.
Table of Contents
LỜ I TỰ A
DẪ N NHẬ P
Phầ n đầ u tiên: ĐẶ C ĐIỂ M QUỐ C GIA
CHƯƠNG I: Chủ ng tộ c
CHƯƠNG II: Mô i trườ ng
CHƯƠNG III: Tâ m hồ n ngườ i An Nam
Phầ n thứ hai: TIẾ N HÓ A CỦ A DÂ N TỘ C AN NAM
CHƯƠNG I: Tiến hó a lịch sử
CHƯƠNG II: Tiến hó a trí tuệ
CHƯƠNG III: Tiến hó a xã hộ i và tiến hó a chính trị
KẾ T LUẬ N

You might also like