Chuong8 - Luc Nang Luc Can

You might also like

You are on page 1of 24

Cơ lưu chất – Fluid Mechanics

Bộ Môn Kỹ Thuật Hàng Không – Đại Học Bách Khoa TPHCM


1
Department of Aerospace Engineering
Đề cương
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên & đồng dạng
Chương 6: Dòng chảy đều trong ống
Chương 7: Dòng ngoại lưu - lý thuyết lớp biên
Chương 8: Lực nâng - lực cản

Department of Aerospace Engineering 2


Chương 8: Dòng ngoại lưu - Lực nâng
và lực cản
FLOW PAST IMMERSED BODY – Lift & Drag
1. Lực lưu chất tác động lên cố thể
2. Lực cản
3. Lực nâng

Department of Aerospace Engineering 3


1. Lực lưu chất tác động lên cố thể

→ Tấm phẳng đặt song song với dòng chuyển động ➔ lưu chất
tác dụng một lực cản trên phương chuyển động.
→ Biên dạng cánh máy bay trong dòng chuyển động đều ➔ lưu
chất tác dụng lên cánh một lực khí động R phân tích thành hai
thành phần lực nâng L (trên phương vuông góc với phương vận
tốc) và lực cản D (trên phương vận tốc)
→ Lực cản và lực nâng xuất phát từ phân bố áp suất và phân bố
ứng suất ma sát trên bề mặt cố thể: lực áp suất vuông góc với bề
mặt và lực ma sát tiếp tuyến với bề mặt.

Department of Aerospace Engineering 4


2. Lực cản

→ Lực cản tác động lên cố thể

Lực cản áp suất

Lực cản ma sát

Cố thể dạng lưu tuyến


(streamlined body)

Cố thể phi lưu tuyến


(blunt body)

Department of Aerospace Engineering 5


2. Lực cản

→ Lực cản tác động lên cố thể

Department of Aerospace Engineering 6


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản

A: diện tích hình học đặc trưng


(characteristic area)

- Diện tích tiếp diện (frontal area): diện tích mặt cắt vuông góc
dòng chuyển động, đối với cố thể có bề dày (hình trụ, hình cầu,
xe hơi…)
- Diện tích bình diện (planform area): diện tích nhìn từ trên
xuống, đối với cố thể có kích thước lớn (cánh máy bay...)
- Diện tích ướt (wetted area): tàu thuyền.

Department of Aerospace Engineering 7


2. Lực cản

→ Tối ưu hóa cố thể dạng lưu tuyến để giảm lực cản

Department of Aerospace Engineering 8


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho một vài cố thể

Vật thể 2D: kích thước chiều thứ ba (chiều vuông góc với mặt
phẳng tờ giấy) rất lớn so với hai kích thước còn lại.

Vật thể 3D: kích thước chiều thứ ba không quá lớn so với hai
kích thước còn lại.

Department of Aerospace Engineering 9


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho một vài cố thể

Department of Aerospace Engineering 10


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho một vài cố thể

Department of Aerospace Engineering 11


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản theo Reynolds hình trụ và một vài cố thể 2D

Department of Aerospace Engineering 12


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản theo Reynolds hình cầu và một vài cố thể 3D

Department of Aerospace Engineering 13


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho cố thể 2D – Re > 104

Department of Aerospace Engineering 14


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho cố thể 2D – Re > 104

Department of Aerospace Engineering 15


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho cố thể 3D – Re > 104

Department of Aerospace Engineering 16


2. Lực cản

→ Hệ số lực cản cho cố thể 3D – Re > 104

-Vật thể góc cạnh: điểm tách rời lớp biên là cố định, CD chỉ có một gía trị và
không phụ thuộc vào số Reynolds (vd: hình trụ vuông, nửa hình trụ…)
-Vật thể dạng lưu tuyến: CD giảm khi chuyển trạng thái từ tầng sang rối, do
sự dịch chuyển của điểm tách rời lớp biên, thu hẹp phần hậu lưu sau cố thể
(vd: hình êlip..)

Department of Aerospace Engineering 17


3. Lực nâng

→ Sự nổi của hình trụ quay

Department of Aerospace Engineering 18


3. Lực nâng

→ Sự nổi của hình trụ quay

Department of Aerospace Engineering 19


3. Lực nâng

→ Hệ số lực nâng

Department of Aerospace Engineering 20


Ví dụ

Department of Aerospace Engineering 21


Ví dụ

Department of Aerospace Engineering 22


Ví dụ

Department of Aerospace Engineering 23


Ví dụ

Department of Aerospace Engineering 24

You might also like