You are on page 1of 15

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN CHẤM THI NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2023

NHỮNG TÁC PHẨM TRỌNG TÂM THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 2023
2. Người lái đò Sông Đà (Trích) – Nguyễn Tuân (tinh giản):
a. Hình tượng Sông Đà mang nét tính cách hung bạo.
Phần Nội dung Điểm
– Nêu được phong cách nghệ thuật và giới thiệu khái quát nhà văn, nhà thơ.
• Hướng dẫn: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp. Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt
Nam hiện đại: thúc đẩy thế tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật
cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc đem đến cho nền văn xuôi
Tác giả hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo. “Sông Đà” nói chung và “Người
lái đò Sông Đà” nói riêng còn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của
Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác
kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ
nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất.
(Trích phần Tiểu Dẫn “Người lái đò Sông Đà” – SGK 11, 12 cơ bản)
– Nêu được hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản ;
Mở bài (2)
– Nêu được nội dung chính của đoạn trích và yêu cầu phụ của đề bài.
• Hướng dẫn: “Người lái đò Sông Đà” là bài tuỳ bút được in trong tập “Sông
Đà” (1960) của Nguyễn Tuân. “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà
Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới
Tác
miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. Đoạn trích trên miêu tả Sông Đà mang nét
phẩm
tính cách hung bạo ở những khối đá dựng vách thành hiểm trở, ở mặt ghềnh
dữ dằn với “nước – đá – sóng – gió” cứ nối tiếp nhau, ở những cái thác nước
cuồng nộ, ở những cái hút nước nguy hiểm, ở trùng vi thạch trận. Từ đó nhận
xét nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân
[Yêu cầu phụ]
Vị trí – Nêu được vị trí của đoạn trích nằm ở phần đầu/ giữa/ cuối của tác phẩm.
• Hướng dẫn: Đoạn trích trên nằm ở phần đầu của tác phẩm.
– Khái quát được nội dung chính của các đoạn trước.
Khái
• Hướng dẫn: Đoạn văn mở đầu bằng lời đề từ của tùy bút được trích dẫn
quát
đoạn qua hai câu thơ: (2)

Thân trích “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
bài Wladyslaw Broniewski
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
(thơ Nguyễn Quang Bích)

Trang 1/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
Tiếng hát trên dòng sông: tiếng hát của người lao động khi đang làm việc trên
sông, thể hiện vẻ đẹp của người lao động bình dị. Mọi dòng sông đều chảy về
hướng đông – Chỉ có sông Đà chảy theo hướng bắc. Đó là một dòng sông ấn
tượng bởi có cá tính độc đáo, có cả sự ngang ngược, bướng bĩnh nhưng rất thơ
mộng, trữ tình – cái đẹp lạ mà Nguyễn Tuân tìm kiếm. Nhưng đến đoạn tiếp
theo sự hung bạo ấy càng được làm nổi bật ở những khối đá dựng vách thành
hiểm trở, ở mặt ghềnh dữ dằn với “nước – đá – sóng – gió” cứ nối tiếp nhau,
ở những cái thác nước cuồng nộ, ở những cái hút nước nguy hiểm, ở trùng vi
thạch trận. Từ đó nhận xét nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn
ngữ của Nguyễn Tuân [Yêu cầu phụ].
– Nêu được nguồn gốc, xuất xứ của Sông Đà.
• Hướng dẫn: Nguồn gốc hung bạo của sông Đà được Nguyễn Tuân công phu
khảo cứu lịch sử, địa lí, văn hóa, từ đó đem đến cho người đọc tầm tri thức sâu
rộng. Sông Đà bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), đi qua một vùng núi ác,
Hoàn
đến nửa đường, tới biên giới Việt Trung, xin nhập quốc tịch Việt Nam. Tính từ
cảnh
biên giới Việt Trung đến ngã ba Trung Hà, sông Đà dài 500km, lượn rồng rắn
qua nhiều núi non hiểm trở, qua miền Tây Bắc Việt Nam. Sông Đà xưa có tên
(2)
Ly Tiên. Những chi tiết này cho thấy Nguyễn Tuân tựa như người cha đẻ đang
làm khai sinh cho đứa con tinh thần của mình.
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
• Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã
cho.
– Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
• Hướng dẫn: Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình”
Triển
cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy
khai
được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người
lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
(Trích phần Kết Quả Cần Đạt “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu
thêm trong và ngoài SGK) (1)
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
Triển • Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã
khai cho.
– Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
Trang 2/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi
Phần Nội dung Điểm
• Hướng dẫn: Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên
bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo
những kì công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
(Trích phần Ghi Nhớ “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu
thêm trong và ngoài SGK) (1)
– Câu dẫn dắt bắt buộc Thí sinh phải nêu được.
• Hướng dẫn: Hình tượng dòng sông Đà mang nét tính cách hung bạo không
chỉ góp phần làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm “Người lái đò Sông Đà”
mà còn góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật uyên bác, tài hoa của
Nguyễn Tuân.
– Nêu được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Nhà văn đã thể hiện tài hoa trong việc liên tưởng và cộng hưởng âm thanh,

đặt những hình ảnh tương phản trong một liên tưởng đầy bất ngờ và thú vị lấy
lửa tả nước, lấy rừng tả sông.
﹢Dùng sức lửa để diễn tả sức nước, hai nguyên tố có sức hủy diệt lớn lại (2)
tương khắc với nhau giờ đây lại đặt trong một tương quan.
﹢Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình
Đánh
giá ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình
yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở
miền Tây Bắc của Tổ quốc.
﹢Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của

người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kì
công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
– Nêu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Đoạn trích trên miêu tả Sông Đà mang nét tính cách hung bạo ở những

khối đá dựng vách thành hiểm trở, ở mặt ghềnh dữ dằn với “nước – đá – sóng
– gió” cứ nối tiếp nhau, ở những cái thác nước cuồng nộ, ở những cái hút
nước nguy hiểm, ở trùng vi thạch trận. Từ đó nhận xét nét tài hoa về bút pháp
trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân [Yêu cầu phụ]

Trang 3/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm

﹢“Người lái đò Sông Đà” là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất
nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi
về đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là
của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
– Nhận xét được nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của
Nguyễn Tuân.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ sự độc đáo, tài hoa và

uyên bác, mỗi nhân vật dù thuộc loại người nào cũng đều phải là những nghệ
sĩ xuất chúng trong nghề nghiệp của mình. Và mọi sự vật được nhìn và diễn tả
nghiêng về phương diện thẩm mĩ; nhìn và diễn tả con người nghiêng về (2)

Yêu cầu phương diện tài hoa nghệ sĩ.


phụ ﹢Ông phát hiện chất tài hoa nghệ sĩ không chỉ có ở những nhân vật phi

thường, mà ở cả những người dân bình thường nhất: lái đò, lái xe, dân quân bộ
đội, v.v. Văn Nguyễn Tuân bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc, cổ kính vừa trẻ
trung, hiện đại.
﹢Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ

văn học Việt Nam. Ông có một kho từ vựng phong phú, một khả năng tổ chức
câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng và như Nguyễn
Tuân thường nói biết co duỗi nhịp nhàng…
– Khẳng định lại được vấn đề cần nghị luận.
Kết Bài • Hướng dẫn: Thí sinh phải làm Kết Bài trên 5 dòng mới cho điểm phần Bảo (2)
đảm cấu trúc bài văn nghị luận.

(1) Các Lý Luận Văn Học Tham Khảo:


1. Nhà văn Pautoxki từng quan niệm: “Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn
đường tới xứ sở của cái đẹp”.
2. Nguyễn Tuân là một nhà văn như thế! Một nhà văn “suốt đời đi tìm cái đẹp”
(theo cách nói của Thạch Lam).
3. “Nếu Xuân Diệu xem tình yêu là tôn giáo, thì Nguyễn Tuân xem cái đẹp như tôn giáo của mình”
(Trần Đình Sử).

Trang 4/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


4. Nhà văn Thạch Lam nói rằng “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ
tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng
thức”.
5. Nhà văn Nam Cao nói về văn chương: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay
làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm
tòi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có”.
6. Leeonit Leeonop từng nhận định: “Một tác phẩm phải là một phát minh về hình thức, một khám
phá về nội dung”.
7. “Dải Đà bọt nước lênh bênh – Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”
(thơ Tản Đà)
(Gợi ý: Hình ảnh con sông Đà trong sự liên tưởng đến thơ Tản Đà về một người tình nhân chưa
quen biết càng làm cho hình ảnh dòng sông trở nên quyến rũ, có linh hồn, giàu sức hút. Như một
đoạn phim chuyển cảnh từ tĩnh qua động để rồi tĩnh lặng hơn.)
8. Nguyễn Minh Châu đã từng nói: “Nhà văn phải là người đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong tâm
hồn con người”.
(2) Xem trang 14, trang 15.
b. Hình tượng Sông Đà mang nét tính cách thơ mộng, trữ tình.
Phần Nội dung Điểm
– Nêu được phong cách nghệ thuật và giới thiệu khái quát nhà văn, nhà thơ.
• Hướng dẫn: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp. Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học
Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thế tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ
thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc đem đến cho nền
văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo. “Sông Đà” nói chung
Mở bài Tác giả (2)
và “Người lái đò Sông Đà” nói riêng còn tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn
để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm
tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người
đọc nhiều nhất.
(Trích phần Tiểu Dẫn “Người lái đò Sông Đà” – SGK 11, 12 cơ bản)

Trang 5/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nêu được hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản ;
– Nêu được nội dung chính của đoạn trích và yêu cầu phụ của đề bài.
• Hướng dẫn: “Người lái đò Sông Đà” là bài tuỳ bút được in trong tập “Sông
Đà” (1960) của Nguyễn Tuân. “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà
Tác
Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới
phẩm
miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. Đoạn trích trên miêu tả Sông Đà mang nét
tính cách thơ mộng, trữ tình ở hướng nhìn từ trên cao xuống, ở dòng chảy, ở
màu nước, ở đôi bờ sông. Từ đó nhận xét nét tài hoa về bút pháp trong cách
sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân [Yêu cầu phụ]
Vị trí – Nêu được vị trí của đoạn trích nằm ở phần đầu/ giữa/ cuối của tác phẩm.
• Hướng dẫn: Đoạn trích trên nằm ở phần giữa của tác phẩm.
– Khái quát được nội dung chính của các đoạn trước.
Khái
• Hướng dẫn: Đoạn văn mở đầu bằng lời đề từ của tùy bút được trích dẫn
quát
đoạn qua hai câu thơ:
trích “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
Wladyslaw Broniewski (2)
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
(thơ Nguyễn Quang Bích)
Tiếng hát trên dòng sông: tiếng hát của người lao động khi đang làm việc trên
sông, thể hiện vẻ đẹp của người lao động bình dị. Mọi dòng sông đều chảy về
hướng đông – Chỉ có sông Đà chảy theo hướng bắc. Đó là một dòng sông ấn
Thân tượng bởi có cá tính độc đáo, có cả sự ngang ngược, bướng bĩnh nhưng rất
bài
thơ mộng, trữ tình – cái đẹp lạ mà Nguyễn Tuân tìm kiếm. Nhưng đến đoạn
tiếp theo sự hung bạo ấy càng được làm nổi bật ở những khối đá dựng vách
thành hiểm trở, ở mặt ghềnh dữ dằn với “nước – đá – sóng – gió” cứ nối tiếp
nhau, ở những cái thác nước cuồng nộ, ở những cái hút nước nguy hiểm, ở
trùng vi thạch trận. Đến đoạn văn giữa, bằng ngòi bút tài hoa của thi sĩ Sông
Đà không chỉ mang vẻ hung tợn, dữ dội mà còn mang nét tính cách thơ mộng,
trữ tình ở hướng nhìn từ trên cao xuống, ở dòng chảy, ở màu nước, ở đôi bờ
sông. Từ đó nhận xét nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ
của Nguyễn Tuân [Yêu cầu phụ]

Trang 6/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nêu được nguồn gốc, xuất xứ của Sông Đà.
• Hướng dẫn: Nguồn gốc hung bạo của sông Đà được Nguyễn Tuân công phu
khảo cứu lịch sử, địa lí, văn hóa, từ đó đem đến cho người đọc tầm tri thức sâu
rộng. Sông Đà bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), đi qua một vùng núi ác,
Hoàn
đến nửa đường, tới biên giới Việt Trung, xin nhập quốc tịch Việt Nam. Tính từ
cảnh
biên giới Việt Trung đến ngã ba Trung Hà, sông Đà dài 500km, lượn rồng rắn
qua nhiều núi non hiểm trở, qua miền Tây Bắc Việt Nam. Sông Đà xưa có tên
Ly Tiên. Những chi tiết này cho thấy Nguyễn Tuân tựa như người cha đẻ đang
làm khai sinh cho đứa con tinh thần của mình.
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
• Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã
cho.
– Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
• Hướng dẫn: Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình”
Triển
cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy
khai (2)
được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người
lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
(Trích phần Kết Quả Cần Đạt “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu
thêm trong và ngoài SGK) (1)
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
• Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã
cho.
– Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
Triển • Hướng dẫn: Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên
khai bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo
những kì công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
(Trích phần Ghi Nhớ “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu
thêm trong và ngoài SGK) (1)

Trang 7/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Câu dẫn dắt bắt buộc Thí sinh phải nêu được.
• Hướng dẫn: Hình tượng dòng sông Đà mang nét tính cách thơ mộng, trữ
tình không chỉ góp phần làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm “Người lái đò
Sông Đà” mà còn góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật uyên bác, tài
hoa của Nguyễn Tuân.
– Nêu được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Đặc biệt, nhà văn đã viết ra những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả,

trải dài như chính dòng sông trên dòng sông; những câu văn có âm điệu êm
đềm cứ tuôn dài, tuôn dài như không thể dứt.
﹢Nhà văn đã cảm nhận và miêu tả thiên nhiên bằng cái nhìn độc đáo của

người nghệ sĩ, bằng phương diện thẩm mĩ tài hoa.


﹢Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình

ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình
Đánh
yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở (2)
giá
miền Tây Bắc của Tổ quốc.
﹢Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của

người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kì
công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
– Nêu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Đoạn trích trên miêu tả Sông Đà miêu tả Sông Đà mang nét tính cách thơ

mộng, trữ tình ở hướng nhìn từ trên cao xuống, ở dòng chảy, ở màu nước, ở
đôi bờ sông. Từ đó nhận xét nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn
ngữ của Nguyễn Tuân [Yêu cầu phụ]
﹢“Người lái đò Sông Đà” là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất
nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi
về đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là
của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.

Trang 8/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nhận xét được nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của
Nguyễn Tuân.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ sự độc đáo, tài hoa và

uyên bác, mỗi nhân vật dù thuộc loại người nào cũng đều phải là những nghệ
sĩ xuất chúng trong nghề nghiệp của mình. Và mọi sự vật được nhìn và diễn tả
nghiêng về phương diện thẩm mĩ; nhìn và diễn tả con người nghiêng về

Yêu phương diện tài hoa nghệ sĩ.


cầu phụ ﹢Ông phát hiện chất tài hoa nghệ sĩ không chỉ có ở những nhân vật phi

thường, mà ở cả những người dân bình thường nhất: lái đò, lái xe, dân quân bộ
đội, v.v. Văn Nguyễn Tuân bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc, cổ kính vừa trẻ
trung, hiện đại.
﹢Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ

văn học Việt Nam. Ông có một kho từ vựng phong phú, một khả năng tổ chức
câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng và như Nguyễn
Tuân thường nói biết co duỗi nhịp nhàng…
– Khẳng định lại được vấn đề cần nghị luận.
Kết Bài • Hướng dẫn: Thí sinh phải làm Kết Bài trên 5 dòng mới cho điểm phần Bảo (2)
đảm cấu trúc bài văn nghị luận.

c. Hình tượng người lái đò Sông Đà.

Phần Nội dung Điểm


– Nêu được phong cách nghệ thuật và giới thiệu khái quát nhà văn, nhà thơ.
• Hướng dẫn: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp. Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học
Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thế tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ
thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc đem đến cho nền
văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo. “Sông Đà” nói chung
Mở bài Tác giả (2)
và “Người lái đò Sông Đà” nói riêng còn tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để
cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm
cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc
nhiều nhất.
(Trích phần Tiểu Dẫn “Người lái đò Sông Đà” – SGK 11, 12 cơ bản)

Trang 9/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nêu được hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản ;
– Nêu được nội dung chính của đoạn trích và yêu cầu phụ của đề bài.
• Hướng dẫn: “Người lái đò Sông Đà” là bài tuỳ bút được in trong tập “Sông
Đà” (1960) của Nguyễn Tuân. “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà
Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới

Tác miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. Đoạn trích trên miêu tả hình tượng người lái
(2)
phẩm đò Sông Đà – không chỉ là người lao động ngoan cường, trí dũng, chí quyết
tâm mà còn là một nghệ sĩ thực thụ có kinh nghiệm trong công việc đò giang
sông nước, trong nghệ thuật lên thác xuống ghềnh. Từ đó nhận xét chất vàng
của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những
con người lao động và chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng. [Yêu
cầu phụ]
Vị trí – Nêu được vị trí của đoạn trích nằm ở phần đầu/ giữa/ cuối của tác phẩm.
• Hướng dẫn: Đoạn trích trên nằm ở phần cuối của tác phẩm.
– Khái quát được nội dung chính của các đoạn trước.
Khái
• Hướng dẫn: Đoạn văn mở đầu bằng lời đề từ của tùy bút được trích dẫn
quát
đoạn qua hai câu thơ:
trích “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
Wladyslaw Broniewski
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
(thơ Nguyễn Quang Bích)
Tiếng hát trên dòng sông: tiếng hát của người lao động khi đang làm việc trên
sông, thể hiện vẻ đẹp của người lao động bình dị. Mọi dòng sông đều chảy về

Thân hướng đông – Chỉ có sông Đà chảy theo hướng bắc. Đó là một dòng sông ấn

bài tượng bởi có cá tính độc đáo, có cả sự ngang ngược, bướng bĩnh nhưng rất thơ
mộng, trữ tình – cái đẹp lạ mà Nguyễn Tuân tìm kiếm. Nhưng đến đoạn tiếp
theo sự hung bạo ấy càng được làm nổi bật ở những khối đá dựng vách thành
hiểm trở, ở mặt ghềnh dữ dằn với “nước – đá – sóng – gió” cứ nối tiếp nhau, ở
những cái thác nước cuồng nộ, ở những cái hút nước nguy hiểm, ở trùng vi
thạch trận. Đến đoạn văn giữa, bằng ngòi bút tài hoa của thi sĩ Sông Đà
không chỉ mang vẻ hung tợn, dữ dội mà còn mang nét tính cách thơ mộng, trữ
tình ở hướng nhìn từ trên cao xuống, ở dòng chảy, ở màu nước, ở đôi bờ sông.
Ở đoạn văn cuối nét tính cách vừa thơ mộng, trữ tình vừa hung bạo,

Trang 10/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
dữ dội của Sông Đà đã làm nổi bật tượng người lái đò Sông Đà – không chỉ là
người lao động ngoan cường, trí dũng, chí quyết tâm mà còn là một nghệ sĩ
thực thụ có kinh nghiệm trong công việc đò giang sông nước, trong nghệ thuật
lên thác xuống ghềnh. Từ đó nhận xét chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ
vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến
đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng. [Yêu cầu phụ]
– Nêu được nguồn gốc, xuất xứ của người lái đò Sông Đà.
• Hướng dẫn: Ông sinh ra, lớn lên và gắn bó với sông Đà, ngược xuôi trên
sông Đà hơn một trăm lần. Ông là người làm ăn giỏi, phần lớn cuộc đời ông
dành cho nghề lái đò dọc trên sông Đà – một nghề đầy gian khổ và nguy hiểm.
Bước vào cái tuổi bảy mươi, đầu tóc bạc trắng nhưng thân hình “vẫn đẹp như
một pho tượng tạc bằng đá cẩm thạch” cùng cặp mắt tinh anh, nhãn lực nhìn xa
Hoàn
vời vợi. Cánh tay “lêu nghêu như cái sào, chân lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh (2)
cảnh
như đang kẹp lấy một cuốn lái”, tiếng nói âm vang át cả sóng nước… Trên
ngực nổi lên một số “củ nâu” thương tích mà Nguyễn Tuân ngưỡng mộ gọi là
thứ “Huân chương lao động siêu hạng” với thái độ cảm phục ngợi ca. Chỉ một
vài nét, Nguyễn Tuân đã tạc nên một bức chân dung cường tráng, khỏe mạnh
của ông lái đò không chỉ về dáng vẻ bề ngoài mà còn cả nội tâm, phong thái
của một người lao động tài hoa với nghệ thuật leo ghềnh vượt thác.

Trang 11/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
• Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã
cho. Có thể theo hướng:
﹢Ông lái đò là người từng trải, yêu lao động, gắn bó với thiên nhiên nên ông

có sự hiểu biết sâu sắc, từng trải và đầy kinh nghiệm về sông Đà.
﹢Ông lái đò là người mưu trí, dũng cảm, bản lĩnh cao cường và tài hoa như

một viên tướng tài ba trong nghệ thuật vượt thác.


Triển
– Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
khai
• Hướng dẫn: Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình”
cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy
được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người
lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
(Trích phần Kết Quả Cần Đạt “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu thêm
trong và ngoài SGK) (1)
– Phân tích, nêu được luận điểm của đoạn truyện, thơ trên đề bài.
• Hướng dẫn: Thí sinh phân tích và diễn xuôi lại tất cả ngữ liệu mà đề bài đã (2)

cho. Có thể theo hướng:


﹢Bộc lộ sự khiêm nhường, bình dị cùng phong thái ung dung của người nghệ

sĩ tài hoa.
﹢Một người bình thường nhưng rất phi thường.
Triển
khai – Nêu được nghệ thuật của đoạn truyện, thơ.
• Hướng dẫn: Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên
bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo
những kì công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
(Trích phần Ghi Nhớ “Người lái đò Sông Đà – SGK 12 cơ bản)
– Lý luận văn học, bài học, dẫn chứng trong đoạn trích. (Thí sinh tìm hiểu thêm
trong và ngoài SGK) (1)
– Câu dẫn dắt bắt buộc Thí sinh phải nêu được.
• Hướng dẫn: Hình tượng người lái đò sông Đà mang nét tính cách ngoan
Đánh
cường, trí dũng không chỉ góp phần làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm
giá
“Người lái đò Sông Đà” mà còn góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật
uyên bác, tài hoa của Nguyễn Tuân.

Trang 12/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nêu được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Tuân đã thành công ở bút

pháp tài hoa miêu tả hình tượng nhân vật. Điều đó thể hiện rõ nét qua những
vẻ đẹp, tính cách tài năng và tâm hồn của người lái đò Sông Đà.
﹢Nguyễn Tuân luôn nhìn nhận, đánh giá con người ở phương diện cái đẹp, ở

góc độ gây ấn tượng mạnh. Ông có cảm hứng đặc biệt đối với những hiện
tượng đập mạnh vào các giác quan nghệ sĩ. Ông tiếp cận con người ở phương
diện tài hoa nghệ sĩ.
﹢Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình

ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình
yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở
miền Tây Bắc của Tổ quốc.
﹢Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của (2)
người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kì
công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người.
– Nêu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢ Đoạn trích trên miêu tả hình tượng người lái đò Sông Đà – không chỉ là

người lao động ngoan cường, trí dũng, chí quyết tâm mà còn là một nghệ sĩ
thực thụ có kinh nghiệm trong công việc đò giang sông nước, trong nghệ thuật
lên thác xuống ghềnh. Từ đó nhận xét chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ
vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến
đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng. [Yêu cầu phụ]
﹢“Người lái đò Sông Đà” là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất
nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi
về đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là
của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.

Trang 13/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm
– Nhận xét được chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử
lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên miền núi
sông hùng vĩ và thơ mộng.
• Hướng dẫn: Thí sinh nêu được các ý sau:
﹢Trong “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng

người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi là “tay lái ra hoa”. Nghệ thuật ở
đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có
tự do. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, người lái đò vừa có tư thế của
Yêu cầu
một người anh hùng, một người lao động đầy trí dũng, vừa có phong cách của (2)
phụ
một nghệ sĩ tài hoa.
﹢Người lái đò là một hình tượng đẹp về người lao động mới: đó là những con

người làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh nhưng nhờ ý chí và sự sáng tạo mà
trở nên lớn lao, kỳ vĩ. Đây cũng chính là những yếu tố làm nên chất “vàng
mười” của nhân dân Tây Bắc nói riêng và của những người lao động nói
chung. Qua hình tượng người lái đò, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm,
đó là người anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong
cuộc sống lao động thường ngày.
– Khẳng định lại được vấn đề cần nghị luận.
Kết Bài • Hướng dẫn: Thí sinh phải làm Kết Bài trên 5 dòng mới cho điểm phần Bảo (2)
đảm cấu trúc bài văn nghị luận.

(1) Xem trang 04, trang 05


(2) 2. Thang điểm

Phần Nội dung Điểm

Bảo đảm cấu trúc bài văn nghị luận. Thí sinh nêu đầy đủ các phần sau: 0,25
Mở bài nêu được vấn đề cần nghị luận.
a
Thân bài triển khai được vấn đề cần nghị luận.
Kết bài khái quát được vấn đề cần nghị luận.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
b Nếu Thí sinh chỉ xác định được nội dung chính của đoạn trích mà không có yêu
cầu phụ của đề bài thì cho 0,25 điểm.

Trang 14/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi


Phần Nội dung Điểm

Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3,5
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm “Người lái đò Sông Đà” 0,5
và đoạn trích.
c
Cảm nhận/ phân tích về đoạn trích 1,75
Nghệ thuật của đoạn trích 0,5
Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 0,25
*Yêu cầu phụ của đề bài: 0,5
Nhận xét về giá trị (nhân đạo,…) của tác phẩm, phong cách nghệ thuật của tác giả.
Chính tả, ngữ pháp 0,25
d Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Nếu Thí sinh sai quá 5 lỗi phần này thì không cho điểm
Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có ý tưởng riêng phù hợp với vấn đề cần nghị luận; có
cách lập luận, diễn đạt mới mẻ. Có thể theo hướng:
Lý luận văn học
e
Bài học rút ra phải sâu sắc
Trích dẫn những câu nói hay
Liên hệ với các tác phẩm khác
Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
TỔNG ĐIỂM 5,0
3. Lưu ý chung
a. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của Thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý
cho điểm.
b. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở
mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
c. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài
đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục,
d. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nên chung chung, sáo rỗng hoặc phần thân bài ở hai
câu làm văn chỉ viết một đoạn văn.
e. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.
– – – – – – HẾT – – – – – –

Trang 15/15 – Tài liệu tập huấn chấm thi

You might also like