You are on page 1of 22

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

Nguyễn Tuân
Tổ hai:

Hoàn cảnh sáng tác : Yến – Kiều

Tác Phẩm : Ngọc Anh – Đào

Tác Giả: An – Thắng

Ý Nghĩa nhan đề : Quỳnh – Nghi

Lời đề từ : Trâm – H.Ngọc

PowerPoint : baophantran

Thuyết trình : Nguyễn Trọng Tín

06.11.2020
Nội dung:

Tác giả
Phong cách nghệ thuật
Hoàn cảnh sáng tác
Ý nghĩa nhan đề
Lời đề từ TỔ
Chủ đề
Bố cục
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Tác giả Nguyễn Tuân
Sinh ngày 10 - 7 – 1910, ở phố
Hàng Bạc, Hà Nội. Quê ở thôn
Thượng Đình, xã Nhân Mục.
TÁC GIẢ
Ông trưởng thành trong 1 gia đình
nhà nho khi Hán học đã tàn, ông học đến
cuối bậc Thành Chung, Nam Định. Ít lâu
sau đó ông đi tù vì vượt biên Thái Lan
không giấy phép.

Sau khi ra tù ông bắt đầu sự nghiệp


viết lách, cầm bút từ khoảng đầu những
năm 1935, nhưng nổi tiếng từ năm 1938.
TÁC GIẢ

1941 Nguyễn Tuân lại bị bắt giam


một lần nữa và gặp gỡ, tiếp xúc với
những người hoạt động chính trị

Sau cách mạng tháng 8, Nguyễn


Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng,
kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu
biểu của nền văn học mới
TÁC GIẢ
Cầm bút từ những năm 1935- 1938

với các tác phẩm tùy bút tiêu biểu như :

• Một chuyến đi (1938)

• Vang bóng một thời (1940)

• Tùy Bút (1941)

• Sông Đà (1960)

• Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)


Nguyễn Tuân
Người có một phong cách nghệ thuật
rất độc đáo và sâu sắc!

Nhà văn Nguyễn Tuân với chiếc tẩu quen thuộc được
ống kính nhà nhiếp ảnh Trần Văn Lưu ghi lại
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

• “ngông”
• tài hoa và uyên bác
• Ông theo “chủ nghĩa xê dịch”
• Nguyễn Tuân cũng là một con
người yêu thiên nhiên, ông có
nhiều phát hiện hết sức tinh tế và
núi sông, cây cỏ trên đất nước
TRƯỚC
mình
Ông tiếp cận với thế giới, con người về
phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ
nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài
hoa nghệ sĩ ở cá nhân đại chúng.
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

Giọng văn khinh bạc ông chủ yếu chỉ


SAU để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những
mặt tiêu cực của xã hội.
TÁC PHẨM

“Người lái đò sông Đà”


Thuộc tập tùy bút “Sông Đà” - 1960, gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ
ở dạng phác thảo.
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC

Tác phẩm được viết trong thời kì xây


dựng CNXH ở miền Bắc. Đó là kết quả của
chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc
trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là
chuyến đi thực tế năm 1958.

Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất


khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và
đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng
cuộc sống mới ở vùng cao đem đến nhà văn
nguồn cảm hứng sáng tạo.
NHAN ĐỀ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Trước hết là cho người đọc về
nhân vật trung tâm của tác phẩm
đó là ông lái đò – một nhân vật
mang vai trò của 1 người lao động
tại vùng sông nước miền Tây Bắc.
Hình ảnh ông lái đò vừa có vẻ đẹp
của một người lao động chân tay
bình thường mà vừa lại có vẻ đẹp
phẩm chất của một người nghệ sĩ
tài hoa.
NHAN ĐỀ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Song song đó, nhan đề cũng nhấn
mạnh đến một hình tượng không kém
phần quan trọng của tác phẩm là con
sông Đà. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông
Đà hiện lên đầy hùng vũ, hung bạc
nhưng không kém phần thơ mộng, trữ
tình. Qua hình ảnh nhan đề này, tác giả
muốn khẳng định vẻ đẹp của con người
lao động ở vùng núi Tây Bắc trong công
cuộc chinh phục thiên nhiên để xây
dựng quê hương đất nước
Trong “Người lái đò sông Đà’’, tùy bút xuất
sắc của Nguyễn Tuân, ông đã sử dụng 2 lời đề

Lời đề từ
từ sau:

“Đẹp vậy thay


Lời đề từ có thể do chính tác giả tiếng hát trên dòng sông’’
Wladyslaw Broniewski
sáng tạo ra cũng có thể là do tác giả Wladyslaw Broniewski ( 1897- 1962 ) : nhà thơ cách mạng Ba Lan.

vay mượn từ câu nói, lời thơ của tác


giả khác.
“Chúng thủy giai đông tẩu
Chức năng của lời đề từ là bổ
Đà giang độc bắc lưu”
sung và làm rõ tác phẩm để dẫn và Nguyễn Quang Bích
dự báo nội dung tư tưởng tác phẩm, Câu thơ dịch ra có nghĩa là:
chứa đựng cái hồn cái thần của tác ‘’Mọi dòng sông đều chảy về hướng đông
Chỉ có sông Đà là chảy về hướng Bắc’’
phẩm.
LỜI ĐỀ TỪ THỨ NHẤT

“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”

Câu thơ thể hiện cảm xúc dâng trào mãnh liệt của tác giả trước
vẻ đẹp, tiếng hát của dòng sông. Tiếng hát trên dòng sông nó có thể
gợi lên nhiều liên tưởng cho người đọc. Có thể là tiếng hát của
những người dân lao động Tây Bắc cũng có thể là tiếng hát say mê
của nhà văn khi ngắm nhìn cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc.
LỜI ĐỀ TỪ THỨ HAI
“Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
Câu thơ của Nguyễn Quang Bích đã nhấn mạnh đặc điểm khác biệt của con sông Đà
về địa lý tự nhiên. Mọi con sông trên đất nước Việt Nam đều chảy theo hướng đông duy
chỉ có sông Đà là chảy về hướng Bắc. Qua đó, Nguyễn Tuân muốn gợi mở cho người
đọc hình ảnh mà chúng ta chưa biết về sông Đà. Đó là một con sông vừa hung bạc,
nhưng cũng rất đỗi thơ mộng và trữ tình. Đồng thời nó cũng khắc họa được nét tính của
Nguyễn Tuân – ‘’ ngông ‘’ – một con người luôn khao khát và khám phá cái đẹp.
CHỦ ĐỀ
Thông qua hình tượng sông Đà
và người lái đò sông Đà, tác giả ca
ngợi, bày tỏ tình yêu tha thiết của
mình với thiên nhiên, con người và
cuộc sống Tây Bắc
BỐ CỤC
PHẦN 1: TỪ ĐẦU – “CÁI GẬY ĐÁNH PHÈN”
Vẻ đẹp hung dữ của con sông Đà.

PHẦN 2: TIÊU ĐỀ -> “DÒNG NƯỚC SÔNG ĐÀ”


Cuộc sống của con người trên sông Đà
và hình ảnh người lái đò sông Đà.

PHẦN 3: CÒN LẠI


Vẻ đẹp trữ tình và thơ mộng của sông Đà.
GIÁ TRỊ NỘI DUNG
“Người lái đò Sông Đà” là một áng
văn đẹp đc làm nên từ tình yêu đất nước
say đắm, thiết tha của một con người
muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ
đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình thơ
mộng của thiên nhiên và nhất là của con
người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
• Bút pháp: kết hợp hài hòa giữa hiện
thực và lãng mạn.

• Ngôn ngữ hiện đại kết hợp với ngôn


ngữ cổ xưa.

• Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật


độc đáo.
oooooooooo .......
oooooooooo .......
oooooooooo .......
oooooooooo

Cám ơn cô và các bạn!


.......
....... ..............
....... ooooo ..............
....... ooooo
..............
ooooo
..............

You might also like