You are on page 1of 216

lOMoARcPSD|19075318

7 1 Thực hành TBĐ - sai

hệ điều hành (Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)
lOMoARcPSD|19075318

B퐃⌀ CÔNG THƯƠNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN

Ths. Đinh Th椃⌀ Hằng (Ch甃ऀ biên)


TS. Trần Đức Chuyển, Ths. Vũ Duy Hưng, KS. Vũ Văn Dũng

T䄃I LI쨃⌀U H伃⌀C T숃⌀P


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
(Lưu h愃nh n⌀i b⌀)

Năm 2022

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................... 6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: N퐃⌀I QUY THỰC H䄃NH XƯỞNG VÀ CÁC QUY TRÌNH
THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN............................................................. 8
1.1. Mục đích ....................................................................................................................... 8
1.2. Yêu cầu ......................................................................................................................... 8
I. N퐃⌀I QUY, QUY ĐỊNH THỰC HÀNH ........................................................................ 8
2.1. Nội dung nội quy thực hành.......................................................................................... 8
2.2. Quy định các nguyên tắc nơi làm việc (5S) .................................................................. 9
2.3. Danh mục thiết bị cố định tại xưởng (dùng cho 1 nhóm sinh viên) ............................. 9
II. N퐃⌀I DUNG THỰC HÀNH ........................................................................................ 16
3.1. Giới thiệu thiết bị ........................................................................................................ 16
3.2. Hướng dẫn ban đầu: .................................................................................................... 23
3.3. Kiểm tra t椃nh trạng mạch (Kiểm tra nguội). ............................................................... 23
3.4. Vận hành ..................................................................................................................... 24
III. ĐẤU NỐI MẠCH KHỞI Đ퐃⌀NG TRỰC TIẾP Đ퐃⌀NG CƠ .................................. 24
4.1. Mạch nguyên lý........................................................................................................... 24
4.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ........................................................................... 25
4.3. Hướng dẫn đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................. 25
4.4. Lập trình sử dụng PLC ................................................................................................ 26
4.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ....................................................................... 32
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................................................................................... 42
5.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. .................................................................................. 42
5.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ................................................................................. 42
5.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ..................................................................... 42
5.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ......................................................... 43
V. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ........................................................................... 43
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN 1A660 .................................................................................. 44
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: ................................................................................................ 44
1.1. Mục đích: .................................................................................................................... 44
1.2. Yêu cầu: ..................................................................................................................... 44
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: ............................................................................................ 44

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN 1A660 .................................. 44
2.1. Mạch nguyên lý........................................................................................................... 44
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ........................................................................... 47
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................... 47
2.4. Lập trình sử dụng PLC ............................................................................................ 55
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ................................................................... 65
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................................................................................... 70
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. .................................................................................. 70
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ................................................................................. 71
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ..................................................................... 71
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ......................................................... 71
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ......................................................................... 72
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY DOA 2620 ...................................................................................... 73
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: ................................................................................................ 73
1.1. Mục đích: .................................................................................................................... 73
1.2. Yêu cầu: ..................................................................................................................... 73
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: ............................................................................................ 73
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY DOA 2620...................................... 73
2.1. Mạch nguyên lý........................................................................................................... 73
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ........................................................................... 76
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................... 77
2.4. Lập trình sử dụng PLC ................................................................................................ 84
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ....................................................................... 91
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................................................................................... 92
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. .................................................................................. 92
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ................................................................................. 92
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ..................................................................... 92
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ......................................................... 92
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ......................................................................... 93
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY MÀI 3B722 .................................................................................... 94
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: ................................................................................................ 94
1.1. Mục đích: .................................................................................................................... 94

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

1.2. Yêu cầu: ..................................................................................................................... 94


1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: ............................................................................................ 94
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY MÀI 3B722.................................... 94
2.1. Mạch nguyên lý........................................................................................................... 94
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ........................................................................... 97
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................... 97
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 104
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 113
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 113
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. ................................................................................ 113
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ............................................................................... 113
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ................................................................... 114
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ....................................................... 114
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ....................................................................... 115
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA ...................... 116
MÔ HÌNH CẦU TRỤC ................................................................................................. 116
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI ............................................................................................... 116
1.1. Mục đích: .................................................................................................................. 116
1.2. Yêu cầu: ................................................................................................................... 116
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: .......................................................................................... 116
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC ........................................... 116
A. Điều khiển nâng/hạ tải .............................................................................................. 116
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ và mạch cấp nguồn.............................. 116
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 117
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 117
2.4. Lập trình sử dụng PLC .......................................................................................... 119
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 123
B. Điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe con ............................................................................ 123
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển hệ truyền động xe con .................................................. 123
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 124
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 124
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 125
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 129
C. Điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe cầu ........................................................................... 130

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.1. Mạch nguyên lý điều khiển hệ truyền động xe cầu .................................................. 130
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 130
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 131
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 132
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 135
D. Thiết kế hệ thống điều khiển cầu trục trong phân xưởng cơ khí ......................... 135
2.1. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................................ 135
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 137
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 137
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 142
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 146
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 147
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. ................................................................................ 147
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ............................................................................... 147
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ................................................................... 147
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ....................................................... 147
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ....................................................................... 148
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA MÔ HÌNH MÁY
XÚC THỦY LỰC........................................................................................................... 149
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: .............................................................................................. 149
1.1. Mục đích: .................................................................................................................. 149
1.2. Yêu cầu: ................................................................................................................... 149
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: .......................................................................................... 149
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY XÚC THỦY LỰC ...................... 149
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển ....................................................................................... 149
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 154
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 154
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 160
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 167
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 167
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. ................................................................................ 167
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ............................................................................... 168
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ................................................................... 169
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ....................................................... 169

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ....................................................................... 169


BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH V䄃 SỬA CHỮA MÔ HÌNH
THANG MÁY 4 TẦNG ................................................................................................. 170
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: .............................................................................................. 170
1.1. Mục đích: .................................................................................................................. 170
1.2. Yêu cầu: ................................................................................................................... 170
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: .......................................................................................... 170
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 4 TẦNG.... 170
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển ....................................................................................... 170
2.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng. ......................................................................... 173
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý. .................................................................................. 173
2.4. Lập trình sử dụng PLC .............................................................................................. 176
2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI ..................................................................... 189
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 190
3.1. Kiểm tra nguội toàn mạch điện. ................................................................................ 190
3.2. Kiểm tra toàn mạch khi có điện. ............................................................................... 190
3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: ................................................................... 190
3.4. Phát hiện và sửa chữa một số sự cố thường gặp ....................................................... 191
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN ....................................................................... 191
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ WEBSERVER ĐIỀU KHIỂN
GIÁM SÁT HỆ THỐNG ............................................................................................... 192
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI: .............................................................................................. 192
1.1. Mục đích: .................................................................................................................. 192
1.2. Yêu cầu: ................................................................................................................... 192
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề: .......................................................................................... 192
II. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ WEBSERVER ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HỆ THỐNG
.......................................................................................................................................... 192
2.1. Giới thiệu các chuẩn giao thức mạng. ...................................................................... 192
2.2. Lập trình Webserver trên phần cứng. ....................................................................... 195
2.3. Thiết kế giao diện Web trên local host cho mô hình. ............................................... 200
T䄃I LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 213

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

DANH MỤC HÌNH VẼ


H椃nh 1.1. K礃Ā hi⌀u Aptomat trong b愃ऀn v攃̀ đi⌀n .................................................................... 16
H椃nh 1.2. Áptômát dạng tép MCB của hãng LS.................................................................. 16
Hình 1.3. Áptômát dạng khối MCCB của hãng Mitsubishi ................................................ 17
H椃nh 1.4. Công tăc tơ. ......................................................................................................... 17
H椃nh 1.5. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ cu⌀n dây công tăc tơ. .............................................................. 18
H椃nh 1.6. K礃Ā hi⌀u rơ le nhi⌀t trên b愃ऀn v攃̀............................................................................ 18
H椃nh 1.7. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ role nhi⌀t ................................................................................. 19
H椃nh 1.8. K礃Ā hi⌀u n甃Āt Ān trên b愃ऀn v攃̀ .................................................................................. 19
H椃nh 1.9. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ n甃Āt Ān ...................................................................................... 19
H椃nh 1.10. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ công tắc h愃nh tr椃nh ............................................................... 20
Hình 1.11. Hình 愃ऀnh thực tĀ của rơle thời gian .................................................................. 21
Hình 1.12. Nguyên lý hoạt đ⌀ng của rơle thời gian ........................................................... 21
Hình 1.13. PLC S7-1200 ..................................................................................................... 22
Hình 1.17. Màn hình Samkoon ........................................................................................... 23
H椃nh 1.18. Sơ đồ mạch đi⌀n mở máy trực tiĀp đ⌀ng cơ ..................................................... 24
H椃nh 1.19. Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u vào/ra của PLC S7-1200 .............................................. 26
H椃nh 2.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy ti⌀n 1A660 ...................................................... 45
H椃nh 2.2. Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u vào/ra của PLC S7-1200 điều khiển máy ti⌀n 1A660 .... 56
H椃nh 3.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy Doa 2620........................................................ 74
H椃nh 3.2. Sơ đồ mạch lực máy doa 2620 ............................................................................ 78
H椃nh 3.3. Sơ đồ mạch điều khiển máy doa 2620 ................................................................ 79
H椃nh 3.4.Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u vào/ra của PLC S7-1200 điều khiển máy doa 2620 ........ 86
H椃nh 4.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy Mài 3B722...................................................... 95
H椃nh 4.2. Sơ đồ mạch lực máy mài 3B722 ......................................................................... 99
H椃nh 4.3. Sơ đồ mạch điều khiển máy mài 3B722 ............................................................ 100
H椃nh 4.4. Sơ đồ mạch cĀp từ máy mài 3B722 .................................................................. 100
H椃nh 4.5. Sơ đồ đĀu nối PLC ............................................................................................ 106
Hình 4.6. Sơ đồ đĀu nối mạch Relay và mạch mâm từ cho PLC ...................................... 107
H椃nh 5.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển đ⌀ng cơ nâng hạ và mạch cĀp nguồn .................. 117
H椃nh 5.2. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cĀu nâng-hạ sử dụng PLC ...................................... 120
H椃nh 5.3. M愃n h椃nh điều khiển giám sát cơ cĀu nâng- hạ ................................................ 123
H椃nh 5.4. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển truyền đ⌀ng xe con............................................... 123
H椃nh 5.5. Sơ đồ mạch điều khiển xe con ........................................................................... 126

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 5.6. M愃n h椃nh điều khiển giám sát truyền đ⌀ng xe con ........................................... 129
H椃nh 5.7. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển truyền đ⌀ng xe cầu............................................... 130
H椃nh 5.8. Sơ đồ mạch điều khiển xe cầu ........................................................................... 132
H椃nh 5.9. M愃n h椃nh điều khiển giám sát truyền đ⌀ng xe cầu ........................................... 135
H椃nh 5.10. Sơ đồ mạch đ⌀ng lực điều khiển cơ cĀu nâng hạ và cĀp nguồn mô hình cầu trục
........................................................................................................................................... 135
H椃nh 5.11. Sơ đồ mạch đ⌀ng lực điều khiển cơ cĀu xe con và xe cầu mô hình cầu trục . 136
H椃nh 5.12. Sơ đồ mạch điều khiển mô hình cầu trục ........................................................ 136
H椃nh 5.13. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô hình cầu trục ............................................ 146
Hình 6.1: Sơ đồ cĀp nguồn và mạch đ⌀ng lực máy xúc ................................................... 150
Hình 6.2: Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u vào ra trên PLC của máy xúc....................................... 150
Hình 6.3: Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u vào ra trên module mở r⌀ng ........................................ 151
Hình 6.4: Sơ đồ h⌀ thống thuỷ lực .................................................................................... 151
Hình 6.5: Sơ đồ van thuỷ lực 4/2 sử dụng trong mô hình ................................................. 151
Hình 6.6. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô hình máy xúc thủy lực ................................ 167
H椃nh 7.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển mô hình thang máy .............................................. 171
H椃nh 7.2. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô hình thang máy ........................................... 189
Hình 8.1.Giao thức mạng truyền t愃ऀi dữ li⌀u giữa các thiĀt bị .......................................... 193
Hình 8.2. Mô hình hoạt đ⌀ng cơ b愃ऀn của m⌀t Webserver ................................................ 196
Hình 8.3. Ngôn ngữ HTML ............................................................................................... 197
Hình 8.4. Ngôn ngữ AWP của Siemens ............................................................................ 197
Hình 8.5. TiĀn h愃nh v愃o Properties để cĀu hình phần cứng ............................................ 198
Hình 8.6. TiĀn hành bật chức năng Webserver trên CPU ................................................ 198
Hình 8.7. Thực hi⌀n xác nhận c愃ऀnh báo b愃ऀo mật ............................................................. 199
Hình 8.8. TiĀn hành xác thực thiĀt lập ............................................................................. 199
Hình 8.9. Tại chương tr椃nh, khởi tạo khối WWW để thực hi⌀n chức năng Webserver .... 199
Hình 8.10. Giao di⌀n ban đầu khi truy cập vào trình duy⌀t ............................................. 200
Hình 8.11. Khung đăng nhập ID và Password ................................................................. 200

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: N퐃⌀I QUY THỰC H䄃NH XƯỞNG VÀ CÁC QUY TRÌNH
THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU


Trang bị cho sinh viên kiến thức:
- Các nguyên tắc về điều khiển truyền động điện như nguyên tắc điều khiển theo thời gian,
nguyên tắc điều khiển theo tốc độ, nguyên tắc điều khiển theo dòng điện, nguyên tắc điều
khiển theo hành tr椃nh.
- Nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu hệ kín nhằm trang bị cho trong các
máy công nghiệp.
1.1. Mục đích
Trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng sau:
- Nội quy, quy tắc an toàn khi làm việc với hệ thống điện tại xưởng thực hành và trong thực
tế.
- Giới thiệu về các mô hình thực hành Trang bị điện
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các khí cụ điện đóng cắt trong mạch Trang bị điện.
- Hình thành kỹ năng đấu nối, lập tr椃nh điều khiển mô hình thực hành máy công nghiệp.
- Quy trình thực hiện 5S tại xưởng.
1.2. Yêu cầu
- Sử dụng các khí cụ điện đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Sinh viên nắm chắc cấu tao, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện khi sử dụng
- Thực hiện tốt các bước thao tác
- Biết cách kiểm tra thiết bị điện khi không có điện (kiểm tra nguội).
- Kỹ năng vận hành các mô hình máy công nghiệp đảm bảo an toàn và đúng kỹ thuật an
toàn.
- Kỹ năng chẩn đoán các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
I. N퐃⌀I QUY, QUY ĐỊNH THỰC HÀNH
2.1. N⌀i dung n⌀i quy thực h愃nh
1. Sinh viên phải có mặt tại xưởng đúng giờ. Sinh viên có mặt trễ sau 15 phút sẽ không được
thực hành buổi đó.
2. Sinh viên phải mặc đúng quy định: mặc quần áo đồng phục xưởng, mang giày, tóc phải
gọn gàng, nữ không để tóc xoã phải cột tóc gọn gàng. Sinh viên phải đeo thẻ sinh viên trước
khi vào lớp.
3. Sinh viên phải ở đúng vị trí thực hành theo thời khoá biểu. Sinh viên không được tự tiện
đi lại ở những nơi khác trong xưởng, không được hút thuốc lá và không dùng điện thoại di
động trong khu vực thực hành.
8

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

4. Tập vở, sách, cặp phải để ngăn nắp tại nơi quy định.
5. Sinh viên không được tiếp xúc, vận hành thiết bị khi chưa được hướng dẫn hoặc cho phép
của giáo viên phụ trách.
6. Sinh viên phải chấp hành nội quy an toàn – PCCC của xưởng thực hành và nội quy an
toàn của từng môn học.
7. Sinh viên không làm mất trật tự, đùa giỡn, nói tục và làm việc khác trong giờ thực hành.
8. Khi sinh viên có nhu cầu làm gì phải xin phép và phải được sự đồng ý của giáo viên phụ
trách.
9. Khu vực thực hành phải được giữ g椃n ngăn nắp, sạch sẽ. Sinh viên phải vệ sinh máy, trả
dụng cụ sau mỗi buổi thực hành và tổng vệ sinh sau mỗi đợt thực hành.
10. Sinh viên phải làm báo cáo thực hành đúng nội dung của đề cương và nộp báo cáo đúng
thời hạn.
2.2. Quy đ椃⌀nh các nguyên tắc nơi l愃m việc (5S)
1. Sàng lọc (Seiri): nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự. Đây chính là bước
đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S. Nội dung chính của S1 là phân loại, di
dời những thứ không cần thiết, có thể bán đi hoặc tái sử dụng.
2. Sắp xếp (Seiton): Tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm,
dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
3. Sạch sẽ (Seiso): Thương xuyên vệ sinh, giữ g椃n nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc tổ
chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng và khu làm việc. S3
hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn đồng thời nâng cao tính
chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn).
4. Săn sóc (Seiketsu): Luôn luôn kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Bằng việc phát triển S4, các
hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S
trong doanh nghiệp.
5. Sẵn sàng (Shitsuke): Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho
mọi người trong thực hiện 5S.
2.3. Danh mục thiết b椃⌀ cố đ椃⌀nh tại xưởng (dùng cho 1 nhóm sinh viên)
Số Ghi
Stt Tên thiết b椃⌀ Thông số kỹ thuật
lượng chú
1. MÔ HÌNH THỰC HÀNH MÁY TIỆN 1A660

- Bàn được chế tạo bằng khung kim loại


1 Bàn thực hành sơn tĩnh điện, mặt bàn gỗ, kích thước: 01
1400x650x1650mm.

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Modul PLC S7- - CPU 1214 DC/DC/DC 01


2
1200
Màn h椃nh điều - MODEL: SK-070HS.
khiển giám sát - Cổng COM, cổng USB, tích hợp cổng 01
3
Samkoon Ethernet

- Đồng hồ đo điện áp AC 01
- Đồng hồ đo dòng điện AC
01
- ĐH + role điện áp DC (đồng hồ đa
4 Đồng hồ đo 01
năng Autonics MT4W)
- ĐH + role dòng điện DC (đồng hồ đa
năng Autonics MT4W) 01

Khối thiết bị - Contactor GMC(D)-22 05


5
contactor và relay. - Relay 220 (IEC255 3A- 250VAC) 14
Khối relay cho
6 - Rơ le khối điện áp 24VDC 12
PLC.
Khối nút bấm, - Nút ấn:
06
chuyển mạch và - Chuyển mạch
7 04
đèn báo. - Đèn báo, chuông
03

Khối cung cấp - Khối cung cấp nguồn 220VAC 01


8 nguồn và động cơ - Khối cung cấp nguồn 220 VDC 01
kéo máy phát. - Khối cung cấp nguồn 24VDC 01
9 ĐC kéo máy phát. - 01

Khối điều khiển - Biến trở 01


10 - Công tắc hành trình
biến trở ĐKT 02
- Chức năng: thay đổi giá trị điện trở để
11 Khối biến trở phụ. 03
điều chỉnh cường độ dòng điện
- Máy phát: 01
Modul ra dây cho
12 - Động cơ Đ: 01
máy phát động cơ.
- Cuộn dây (CKĐ, CKF) 02
- Chức năng: kết nối dây tới các tiếp
Khối ra dây
13 điểm và 2 đầu cuộn hút của contactor 01
contactor và relay
và relay.
- Động cơ điện 1 chiều điều chỉnh tốc
14 độ cho động cơ trục chính bằng cách 01

10

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Động cơ một chiều điều chỉnh con trượt trên biến trở phụ
Đ1 ĐKT

2. MÔ HÌNH THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN MÁY DOA 2620

- Bàn được chế tạo bằng khung kim loại


1 Bàn thực hành sơn tĩnh điện, mặt bàn gỗ, kích thước: 01
1400x650x1650mm.
Modul PLC S7- - CPU 1214 DC/DC/DC 01
2 - SM 1222
1200
Màn h椃nh điều - MODEL: SK-070HS. Cổng COM, 01
3 khiển giám sát cổng USB, tích hợp cổng Ethernet.
Samkoon
- Rơ le tốc độ RKT; Đồng hồ hiển thị 01
tốc độ Pulse Meter 03
- Biến trở công suất 300Ω/50W
01
Khối thiết bị chính - Mạch điều khiển động cơ một chiều
4 10
hệ MĐKĐ – Đ
- Contactor GMC(D)-22 04
- Role nhiệt RN 02
- Relay 220 (IEC255 3A-250VAC)
Khối relay cho - Rơ le khối điện áp 24VDC 16
5
PLC.
Khối nút bấm và - Nút ấn 05
6 chuyển mạch - Chuyển mạch 04
- Khối cung cấp nguồn điện xoay chiều 01
Khối cung cấp 380VAC 03
7
nguồn ba pha - Đồng hồ đo điện áp 3 pha
03
- Đồng hồ đo dòng điện 3 pha
Khối cấp nguồn - Khối cung cấp nguồn 1 chiều 24VDC 01
8 một chiều - Đồng hồ đo nguồn một chiều 01
- 01 board mạch điều khiển động cơ 01
Khối điều khiển
điện một chiều công suất 1HP
9 động cơ một chiều 01
- Biến trở
01
- Role hãm
- Cài đặt thời gian tác động cho quá
10 Khối rơle thời gian 01
trình chuyển đổi tốc độ.

11

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Động cơ một chiều 01


- Động cơ M1:Động cơ truyền động 01
chính
11 01
Khối động cơ - Động cơ bơm dầu DB (M2)
- Động cơ bơm nước làm mát DN (M3) 01
- Động cơ bơm gạt phôi DG (M4) 01
3. MÔ HÌNH THỰC HÀNH MÁY MÀI 3B722

- Bàn được chế tạo bằng khung kim loại


1 Bàn thực hành sơn tĩnh điện, mặt bàn gỗ, kích thước: 01
1400x650x1650mm.
Modul PLC S7- - CPU 1214 DC/DC/DC 01
2
1200
Màn h椃nh điều - - Màn h椃nh 7’’ Samkoon SK070HS, 01
3 khiển giám sát chân kết nối Enthernet, USB, COM
Samkoon
- Công tắc hành trình 1KB-7KB 06
- Biến áp cách ly TA công suất 500VA 01
- Nam châm điện ELE 24VDC
01
- Van điện từ thủy lực 4/2 cuộn hút
1E,2E 01
4 Khối thiết bị chính - Biến trở 01
- Contactor GMC(D)-22 06
- Role nhiệt RN 04
- Relay trung gian RI 01
- Cầu diot chỉnh lưu D1 250/10A
01
Khối relay cho
5 - Rơ le khối điện áp 24VDC 12
PLC.
- Nút ấn 08
- Chuyển mạch:
Khối nút bấm,
+ Chuyển mạch 02 vị trí
6 chuyển mạch và 04
+ Chuyển mạch 03 vị trí
đèn báo 01
+ Chuyển mạch 4 vị trí, 2 tầng có chân
kết nối dạng giắc cắm an toàn 01
- Khối cung cấp nguồn điện xoay chiều 01
Khối cung cấp 380V và 1 chiều 24V. 03
7
nguồn ba pha và - Đồng hồ đo điện áp 3 pha
03
nguồn một chiều - Đồng hồ đo dòng điện 3 pha
12

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Đồng hồ đo nguồn một chiều 24VDC 01


- Động cơ quay đá mài M1 01
- Động cơ bơm thủy lực M2 01
- Động cơ bơm dầu bôi trơn M3
01
8 Khối động cơ - Động cơ bơm chất lỏng làm mát M4
- Động cơ gạt phôi M5 01
- Động cơ di chuyển nhanh ụ đá mài 01
M6 01
4. MÔ HÌNH THỰC HÀNH CẦU TRỤC

1 Bàn thực hành - Hợp kim nhôm, bánh xe lăn 01


- Attomat 1 pha C20 01
2 Khối cấp nguồn - Bộ nguồn 1 chiều 24VDC/5A 01
- PLC S7-1200 CPU 1214DC/DC/DC 01
Khối PLC và - Màn h椃nh 7’’ Samkoon SK070HS
3
HMI - Các chân kết nối Enthernet, USB,
01
COM
- Công tác gạt 3 vị trí tự phục hồi 01
- Đèn báo 24VDC 02
- Rơle trung gian 24VDC
02
Khối điều khiển - Biến tần 220VAC công suất 0.75Kw
- Động cơ 3 pha 220V công suất 90W 01
4 và vận hành xe
cầu - Công tác hành trình
- Các chi tiết cơ khí như ray trượt, cụm 02
đỡ xe con, bánh răng, vv… 02

- Công tác gạt 3 vị trí tự phục hồi 01


- Đèn báo 24VDC 02
- Rơle trung gian 24VDC
02
Khối điều khiển - Biến tần 220VAC công suất 0.75Kw
- Động cơ 3 pha 220V công suất 200W 01
5 và vận hành xe
con - Công tác hành trình
- Các chi tiết cơ khí như ray trượt, cụm 01
đỡ xe con, bánh răng, vv…
02

13

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Công tác gạt 3 vị trí tự phục hồi 01


- Đèn báo 24VDC 02
- Rơle trung gian 24VDC
02
Khối điều khiển - Contactor 220VAC
6 và vận hành cầu - Rơle nhiệt 02
trục - Công tác hành trình 01
- Động cơ 1 pha 220V công suất 265W 02
- Các chi tiết cơ khí như ray trượt, cụm 01
đỡ xe con, bánh răng, vv…
5. MÔ HÌNH THỰC HÀNH MÁY XÚC THỦY LỰC

1 Bàn thực hành - Hợp kim nhôm, bánh xe lăn. 01


- Attomat 3 pha C20 01
2 Khối cấp nguồn - Bộ nguồn 1 chiều 24VDC/5A 01
- PLC S7-1200 CPU 1214DC/DC/DC 01
- Module mở rông SM222 01
3 Khối PLC và HMI - Màn h椃nh 7’’ Samkoon SK070HS
01
- Các chân kết nối Enthernet, USB,
COM
- Động cơ bơm thủy lực 3 pha 380VAC 01
4 Khối bơm thủy lực công suất 0.75Kw
- Contactor
01
- Khóa điện 01
Khối tay điều - Chuyển mạch 5 vị trí có vị trí tự hồi 01
5 khiển và đèn hiển giữa
thị - Đèn báo
01
- Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01
Khối chuyển động 24VDC
6
của bánh xích trái - Động cơ thủy lực
01
- Hệ thống ống tuy ô, bánh xích.vv…
- Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01
24VDC
Khối chuyển động
7 - Động cơ thủy lực
của bánh xích phải 01
- Hệ thống ống tuy ô, bánh xích.vv…

Khối chuyển động - Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01
8 24VDC
xoay
14

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Động cơ thủy lực 01


- Hệ thống ống tuy ô, bánh răng, bàn
xoay…
- Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01
24VDC
Khối chuyển động
9 - Xylanh thủy lực
của cần 02
- Hệ thống ống tuy ô, cần.vv…

- Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01


Khối chuyển động 24VDC
10
của tay gầu - Xylanh thủy lực
01
- Hệ thống ống tuy ô, tay gầu.vv…
- Van thủy lực 4/2 2 đầu cuộn hút 01
Khối chuyển động 24VDC
11
của gầu - Xylanh thủy lực
01
- Hệ thống ống tuy ô, gầu.vv…
6. MÔ HÌNH THỰC HÀNH THANG MÁY

1 Bàn thực hành - Hợp kim nhôm, bánh xe lăn. 01


- Áptômát 01
- Nguồn 24V được dùng để cấp nuôi 01
cho bộ điều khiển
- Nguồn 5V được dùng cho khối hiển
2 Khối cấp nguồn 01
thị buồng thang
- Nguồn 12vdc. Dùng làm nguồn nuôi
máy nhận diện vân tay, hình ảnh, thẻ 01
từ
- PLC S7-1200 CPU 1214AC/DC/Rơle 01
3 Khối PLC
- Module mở rông SM223 DC/Rơle
- Động cơ kéo cabin: động cơ 3 pha 01
4 Khối động cơ - Động cơ đóng mở cửa: động cơ một 01
chiều

- Cảm biến từ: Loại DC 3 dây, PNP, 04


NO 02
- Cảm biến an toàn chống kẹt
5 Khối cảm biến 02
- Cảm biến giới hạn đóng mở cửa
buồng thang 01
- Cảm biến chống quá tải

15

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Thiết bị nhận dạng - Khóa điện tử RFL 3919 01


6 hình ảnh , vân tay,
thẻ từ
- Bảng điều khiển trong cabin 01
7 Bảng điều khiển - Nút ấn các cửa tầng 01
- Rơle trung gian Omrom MY4N thực 02
8 Rơ le trung gian
hiện đảo chiều động cơ
II. N퐃⌀I DUNG THỰC H䄃NH
3.1. Giới thiệu thiết b椃⌀
1. Áptômát
a. Công dụng: Áptômát là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn
mạch, sụt áp, truyền công suất ngược…trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức đến
660V xoay chiều và 330V điện một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A. Những máy
cắt hạ áp hiện đại có thể cắt được dòng điện tới 300kA.

H椃nh 1.1. K礃Ā hi⌀u Aptomat trong b愃ऀn v攃̀ đi⌀n


b. Phân loại: Theo cấu tạo ta chia Áptômát thành Áptômát dạng tép MCB và Áptômát dạng
khối MCCB.

1 cực 2 cực 3 cực


H椃nh 1.2. Áptômát dạng tép MCB của hãng LS

16

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 1.3. Áptômát dạng khối MCCB của hãng Mitsubishi


Ngoài ra còn phân loại theo chức năng: Áptômát bảo vệ quá tải, ngắn mạch và
Áptômát chống rò. Phân loại theo số pha/số cực: Áptômát 1 pha: 1 cực, Áptômát 1 pha 2
cực, Áptômát 3 pha: 3 cực, Áptômát 3 pha: 4 cực. Phân loại theo dòng cắt ngắn mạch: dòng
cắt thấp dùng trong dân dụng, dòng cắt tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp, dòng cắt cao
dùng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt và phân loại theo khả năng chỉnh dòng:
Áptômát có dòng định mức không đổi, Áptômát chỉnh dòng định mức.
2. Khởi đ⌀ng từ:
a. Khái niệm. Là một khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng, ngắt, đảo chiều và
bảo vệ quá tải cho động cơ điện KĐB 3 pha rô to lồng sóc.
− Khởi động từ gồm 1 công tắc tơ và 1 rơ le nhiệt.
− Khởi động từ gồm 1 công tắc tơ và 1 rơ le nhiệt gọi là khởi động từ đơn
− Khởi động từ có từ 2 công tắc tơ và 1 rơ le nhiệt ghép lại với nhau gọi là khởi động từ
kép.
b. Cấu tạo c甃ऀa công tăc tơ.
* Hệ thống tiếp điểm: Gồm hệ thống tiếp điểm chính là 3 tiếp điểm thường mở để đóng cắt
mạch động lực.

H椃nh 1.4. Công tăc tơ.


1. Hệ thống tiếp điểm chính
2. Cuộn dây
3. Lõi thép hình chữ E( mạch từ)
4. Lò xo
5. Cặp tiếp điểm phụ thường mở

17

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

6. Cặp tiếp điểm phụ thường đóng.

+ Hệ thống cặp tiếp điểm phụ: Dùng để tự duy trì và khóa an toàn, làm tiếp điểm trung gian
và thường làm theo từng cặp.
+ Cơ cấu điện từ và cơ cấu truyền động.
− Cơ cấu điện từ: gồm 1 cuộn dây và 1 lõi thép (sắt)- Lõi thép (mạch từ) là các lá thép kỹ
thuật điện được ghép lại với nhau và được chế tạo thánh 2 phần ,1phần được kẹp chặt cố
định gọi là phần tĩnh trên mỏ cực được xẻ rãnh và gắn vào vòng ngắn mạch hay còn gọi là
vòng chống rung để hút nắp về lõi cho chắc chắn.
− Cuộn dây (cuộn hút) được làm bằng dây đồng và được đặt cố định với phần tĩnh khi cuộn
dây làm việc (có điện) thì hút các phần động kèo theo các tiếp điểm động và hệ thống tiếp
điểm thường đóng mở ra còn tiếp điểm thường mở th椃 đóng lại.
− Ký hiệu trên mạch điều khiển

H椃nh 1.5. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ cu⌀n dây công tăc tơ.
+ Rơ le nhiệt. Là khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải cho hệ thống động cơ trong hệ thống
điện
− Cấu tạo: Gồm có phần tử đốt nóng thanh kim loại. Thanh kim loại có 2 thanh được ghép
lại với nhau nhưng nó có độ giãn nở khác nhau.
− Ký hiệu tiếp điểm của rơ le nhiệt: trên mạch động lực và mạch điều khiển

H椃nh 1.6. K礃Ā hi⌀u rơ le nhi⌀t trên b愃ऀn v攃̀


18

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Hình ảnh rơle nhiệt

H椃nh 1.7. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ role nhi⌀t


3. Nút ấn.
a. Khái niệm: Nút ấn còn gọi là nút điều khiển dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ, nó
có thể còn có dạng thay thế cho công tắc hoặc tay gạt nhưng nó chỉ tác động khi ta ấn vào
nút, theo yêu cầu điều khiển thì có loại 1 nút, 2 nút và 3 nút, có loại nút ấn có 2 cặp tiếp
điểm.
- Cấu tạo.

Thường đóng Thường mở. Thường đóng thường mở


- Ký hiệu nút ấn:

Thường đóng thường mở Thường đóng Thường mở


H椃nh 1.8. K礃Ā hi⌀u n甃Āt Ān trên b愃ऀn v攃̀
- Một số hình ảnh nút ấn

H椃nh 1.9. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ n甃Āt Ān


b. Cấu tạo:

19

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Cấu tạo của nút ấn gồm: hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường hở (NO) –
thường đóng (NC) và vỏ bảo vệ.
− Đối với nút nhấn nhả: Các tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có lực tác động vào nút ấn.
Ngược lại, tiếp điểm sẽ trở lại trạng thái ban đầu khi không còn lực tác động vào nút ấn.
− Đối với nút nhấn giữ: Các tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có lực tác động vào nút
nhấn. Khi không còn lực tác động vào nút ấn, trạng thái tiếp điểm vẫn duy tr椃, tác động lực
vào nút nhấn thêm một lần nữa để tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.
4. Công tắc hành trình:
a. Khái niệm: Công tắc hành trình là một thiết bị giúp chuyển đổi chuyển động cơ thành
tín hiệu điện. Công tắc hành trình là thiết bị dùng để đóng cắt mạch điện ở lưới điện hạ áp.
Nó có tác động tương tự như nút ấn, chỉ khác là nếu đối với nút ấn thì phải ấn bằng tay thì
công tắc hành trình chỉ cần động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, từ đó quá tr椃nh chuyển
động cơ khí sẽ thành tín hiệu điện.

H椃nh 1.10. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ công tắc h愃nh tr椃nh
b. Cấu tạo
− Bộ phận truyền động: Là một bộ phận của công tắc hành trình, nó tiếp xúc trực tiếp với
các thiết bị khác. Trong một sô công tắc, nó được gắn vào đầu thao tác để mở hoặc đóng
các tiếp điểm của công tắc.
− Phần thân công tắc: là phần chứa cơ chế tiếp xúc điện
− Ổ cắm/chân cắm: Là nơi chứa các đầu vít của tiếp điểm để kết nối với các tiếp điểm với
hệ thống dây điện
5. Rơle thời gian
a. Công dụng: Rơle thời gian dùng để duy trì thời gian đóng chậm hoặc mở chậm của hệ
thống tiếp điểm so với thời điểm đưa tín hiệu tác động vào rơle. Thời gian chậm này có thể
từ vài phần giây cho đến hàng giờ.

H椃nh 1.11. K礃Ā hi⌀u Rơ le thời gian trên b愃ऀn v攃̀

20

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 1.11. H椃nh 愃ऀnh thực tĀ của rơle thời gian
b. Phân loại
− Rơ le thời gian on delay
− Rơ le thời gian off delay

Timer ON Delay Timer OFF Delay


H椃nh 1.12. Nguyên l礃Ā hoạt đ⌀ng của rơle thời gian
Khi cấp nguồn vào cuộn dây (chân 2-7) của Timer ON Delay. Các tiếp điểm tức
thời thay đổi trạng thái ngay lập tức. Sau khoảng thời gian đặt trước, các tiếp điểm định
thời sẽ chuyển trạng thái và duy trì ở trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất
cả các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của Timer OFF Delay, các tiếp điểm thay đổi trạng thái
ngay lập tức. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban
đầu. Nhưng tiếp điểm định thời vẫn duy trì trạng thái. Sau một khoảng thời gian đặt
trước, tiếp điểm định thời trở về vị trí ban đầu.
6. PLC S7-1200
a. Chức năng
Bộ điều khiển lập trình PLC S7-1200 CPU 1214C được thiết kế theo dạng compact
CPU được tích hợp sẵn các ngõ I/O. Tuy nhiên PLC S7-1200 vẫn được trang bị thêm các
module I/O để mở rộng khả năng của PLC. PLC S7-1200 với thiết kế nhỏ gọn, đa năng, đơn
giản nhưng mang đến độ chính xác cao trong hệ thống tự động.

21

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hình 1.13. PLC S7-1200


b. Thông số
PLC S7-1200 là thiết bị điều khiển lập tr椃nh được (khả trình) cho phép thực hiện linh
hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Các thông số:
− CPU 1214 DC/DC/DC
− 214-1AE30-0XB0
− Điện áp nguồn 24V
− Các tính năng:
+ Hỗ trợ phát xung PTO (Fmax = 100kHz) và phát xung PWM (100kHz)
+ 3 ngõ vào High Speed Counter Fmax = 100kHz
+ Bộ điều khiển PID cho phép auto-tuning tự động
− Memory Card
+ Cho phép gắn memory card giúp tăng dung lượng vùng Load Memory.
+ Tối đa 32Gbyte.
− Hỗ trợ truyền thông PROFIBUS
+ Hỗ trợ truyền thông PROFIBUS khi sử dụng module truyền thông CM 1243-5 (Master)
và CM 1242-5 (Slave)
+ Tốc độ tối đa: 12Mbit/s
− Tích hợp truyền thông PROFINET
+ Tích hợp cổng truyền thông PROFINET. PROFINET theo chuẩn I/O và RT. Không hỗ
trợ chuẩn IRT
+ Tốc độ tối đa 100Mbit/s
+ Khoảng cách tối đa: 100m/cáp đồng
− Phần mềm lập trình TIA Portal
+ Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step7 Basic. Step7 Basic hỗ trợ ba ngôn ngữ
lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp trong TIA Portal 11 của
Siemens.
− Web Server
+ Cho phép lập trình giao diện web server qua wifi.
22

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

+ Hỗ trợ Nat Port. Cho phép kết nối từ xa giữa PC và CPU.


7. HMI Samkool
a. Chức năng:

Hình 1.17. Màn hình Samkoon


Có chức năng cảm ứng để người vận hành có thể chạm tay vào để điều khiển các thao tác
trên đó như 1 điện thoại Smartphone hiện đại mà chúng ta hay dùng hàng ngày. Ngoài ra
màn h椃nh còn dùng để hiển thị các trạng thái cũng như các tín hiệu hoạt động của máy và
thiết bị tùy thuộc vào nhu cầu người dung và do người lập trình Code lên.
b. Thông số
− MODEL: SK-070HS
− Điện áp nguồn: DC24V (±15%)
− 2 cổng COM: RS232/RS422/RS485
− 1 cổng USB Download.
− Tích hợp cổng Ethernet, cho phép kết nối trực tiếp với PLC S7-1200
3.2. Hướng dẫn ban đầu:
Sinh viên chú ý quan sát thực h愃nh, hướng dẫn c甃ऀa giáo viên làm mẫu.
1. Tìm hiểu thiết b椃⌀ có sẵn
− Thống kê các thiết bị và số lượng thiết bị cần sử dụng
2. Tiến h愃nh đo kiểm tra theo quy trình sau:
− Kiểm tra toàn bộ các thiết bị, đo thông mạch.
− Kiểm tra tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ cuộn dây
− Đo thông mạch các thiết bị như rơ le, nút ấn cho khi đạt yêu cầu mới tiến hành tiếp theo.
3. Đấu nối các thiết b椃⌀ theo bài toán công nghệ
− Đấu nối mạch động lực
− Đấu nối mạch điều khiển
3.3. Kiểm tra t椃nh trạng mạch (Kiểm tra ngu⌀i).

23

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu


1 Kiểm tra hình thức Trực quan Tiếp xúc tốt, đẹp

Thông mạch (theo đúng sơ


2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng
đồ nguyên lý)

Sinh viên tự tiến hành dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.
3.4. Vận h愃nh
- Sinh viên chỉ được phép cấp nguồn khi được sự đồng ý của GVHD
- Vận hành ở chế độ điều khiển bằng nút ấn trên mô hình.
- Vận hành ở chế độ điều khiển trên màn hình HMI.
III. ĐẤU NỐI MẠCH KHỞI Đ퐃⌀NG TRỰC TIẾP Đ퐃⌀NG CƠ
4.1. Mạch nguyên lý

H椃nh 1.18. Sơ đồ mạch đi⌀n mở máy trực tiĀp đ⌀ng cơ


Nguyên lý hoạt động
- Đóng MCCB cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực.
- Ấn nút MT cấp điện cho cuộn hút 1T, tiếp điểm 1T (13-14) đóng lại duy tr椃 điện cho cuộn
hút 1T. Tiếp điểm 1T ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ, động cơ có điện và
bắt đầu quay.
24

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Muốn động cơ dừng ấn D (3-4) cuộn hút 1T mất điện, 3 tiếp điểm 1T ở mạch động lực
mất điện, động cơ ngắt khỏi lưới điện.
- Nếu trong quá trình làm việc động cơ bị quá tải hoặc mất pha, dòng điện các pha sẽ tăng
cao làm rơle nhiệt tác động, cắt điện mạch điều khiển. Động cơ được loại khỏi lưới điện
4.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Khởi động từ Cái 01
3 Rơ le nhiệt Cái 01
4 Nút ấn Cái 02
5 Modul PLC S7-1200 Cái 01
6 Màn h椃nh điều khiển giám
Cái 01
sát Samkoon
7 Động cơ Cái 01
8 Dây điện bọc nhựa
Dây 6
1x2,5mm2
9 Dây điện bọc nhựa
Dây 7
1x1,5mm2
4.3. Hướng dẫn đấu nối theo mạch nguyên lý.
Mạch đ⌀ng lực
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 Đầu ra MCCB (2) Đầu vào 1T (R) Tiếp xúc tốt
2 Đầu ra RN1 (2t1) Đầu vào M2 (U1) Tiếp xúc tốt
3 Đầu ra MCCB (4) Đầu vào 1T (S) Tiếp xúc tốt
4 Đầu ra RN1 (4t2) Đầu vào M2 (V1) Tiếp xúc tốt
5 Đầu ra MCCB (6) Đầu vào 1T (T) Tiếp xúc tốt
6 Đầu ra RN1 (6t3) Đầu vào M2 (W1) Tiếp xúc tốt
Mạch điều khiển
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 Đầu ra MCCB (6) Đầu vào nút D (3) Tiếp xúc tốt
2 Đầu ra nút D (4) Đầu vào nút M1 (1) Tiếp xúc tốt

25

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3 Đầu ra nút D (4) Đầu vào 1T (13) Tiếp xúc tốt


4 Đầu ra nút MT (2) Đầu vào 1T (A1) Tiếp xúc tốt
5 Đầu ra nút MT (2) Đầu ra 1T (14) Tiếp xúc tốt
6 Đầu ra 1T (A2) Đầu vào RN1 (95) Tiếp xúc tốt
7 Đầu ra RN1 (96) Đầu ra nguồn N Tiếp xúc tốt
4.4. Lập tr椃nh sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
Đầu vào I0.0 Dừng động cơ
I0.1 Khởi động động cơ
I0.2 Ngắt động cơ khi bị quá tải
Đầu ra Q0.0 Chạy động cơ
Sơ đồ đấu nối

H椃nh 1.19. Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u v愃o/ra của PLC S7-1200
Mạch PLC
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 0VDC 1M Tiếp xúc tốt
2 24VDC D (1) Tiếp xúc tốt

26

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3 D(2) I0.0 Tiếp xúc tốt


4 24VDC MT(1) Tiếp xúc tốt
5 MT(2) I0.1 Tiếp xúc tốt
6 24VDC RN1(97) Tiếp xúc tốt
7 RN1(98) I0.2 Tiếp xúc tốt
8 24VDC 3L+ Tiếp xúc tốt
9 0VDC 3M Tiếp xúc tốt
10 3M 0Vdc Tiếp xúc tốt
11 MCCB (A) RL1 (1) Tiếp xúc tốt
12 RL1 (2) 1T (A1) Tiếp xúc tốt
13 1T (A2) N Tiếp xúc tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V16

Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create

27

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 4: Chọn configure a device

Bước 5 : Chọn add new device

Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add

Chọn Cpu 1214 DC/DC/DC ( chọn cpu dựa trên hiệu số trên mặt PLC mà ta sử dụng )

28

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 7: Project mới được hiện ra

Để kết nối được ta cần tích vào mục connection mechanisms .


Bước 8: Vào mục program blocks

Sau đó chọn Main {0B1} và bắt đầu viết chương tr椃nh .


Bước 9: Viết chương tr椃nh

29

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Lưu ý : ta có thể đổi tên biến TAG PLC đặt tên biến để dễ nhớ hơn.

Bước 10: Kiểm tra và đổ chương lên CPU PLC


Kết nối PLC bằng cổng WAP/LAN và chọn vào biểu tượng dowload trên thanh công
cụ

Chọn cấu h椃nh Type of the PG/PC interface và PG/PC interface như h椃nh dưới sau
đó nhấn chọn load

30

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Chọn start all như h椃nh vẽ và nhấn finish

Bước 11: Giám sát và thực hiện chương tr椃nh

Để giám sát chương tr椃nh trên màn h椃nh soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh công
cụ. Hoặc cách 2 làm như h椃nh dưới

Sau khi chọn monitor chương tr椃nh soạn thảo xuất hiện như sau:
31

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

4.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Bước 1: bật phần mềm SKTOOL và tạo Project mới

• Mở phần mềm
• Vào File/ New Project

• Khai báo tên Project tại: Project Name


• Tại Path, ta chọn nơi lưu trữ trên thiết bị/ máy tính
• Chọn model là: SK-070HS
• Chọn Show Model: Horizontal
Sau khi khai báo tên xong, ta chọn NEXT để chuyển sang bước tiếp theo được giao
diện:

32

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

• Chọn Link ID là: 1


• Chọn Link Name là: Link 1
• Chọn Link Interface: Ethernet
• Chọn Device Service: SIEMENS và SIMATIC S7-1200( TCP/IP)
• Chọn PLC Continuous Address Space là: 32
Sau khi khai báo tên xong, ta chọn NEXT để chuyển sang bước tiếp theo th椃 được
giao diện:

Tại đây, ta click chuột vào BG Color và FG Color để chọn màu theo yêu cầu
Sau khi khai báo xong các bước, ta chọn Finish để kết thúc phần khai báo.
Sau khi tạo xong Project, màn hình sẽ chuyển sang giao diện thiết kế

33

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 2: Nhập địa chỉ IP


• Trên màn hình giao diện thiết kế, ta Click vào Link 1

Click vào Parameter

34

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

• Nhập địa chỉ IP Address: 192-168-0-1


• Nhập Port Number: 102
Bước 3: Tạo khung và giao diện màn hình
Trong phần Tool Box
• Ta click chuột vào Base elements/ Rectangle để tạo các khung chức năng
• Click vào Function elements/ Time Display (Date Display) để tạo thời gian

• Để tạo tên chức năng, ta chọn TEXT

Bước 4: Tạo nút ấn


• Ta click chuột vào Function elements/ Bit Switch để tạo nút ấn

35

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

• Ta click vào Shape để chọn loại nút ấn


• Click vào FG color và BG color để chọn màu cho nút ấn
• Tại Function chọn Invert
• Khai báo địa chỉ tại Write Address
• Click chuột vào Appearance để tạo tên nút ấn, cỡ chữ

Sau khi khai báo xong, ta chọn OK để hoàn tất việc tạo nút ấn
Nạp chương trình lên màn hình HMI
Sau khi đã thiết kế giao diện trên HMI như h椃nh:

36

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Để kết nối ta thực hiện các bước sau :


Bước 1 : Kiểm tra lại IP của phần mềm PLC và cài đặt phần cài đặt trên phần mềm SKTOOL
6.2. Trên màn hình giao diện thiết kế, ta Click vào Link 1

Click vào Parameter


IP Address: 192-168-0-1
Port Number: 102

37

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Click vào Ok để hoàn tất khai báo địa chỉ.


Bước 2: mở mục devices & network trên chương tr椃nh đã được viết trên phần mềm TIA
PORTAL để kiểm tra lại IP đã khớp với nhau chưa

Nếu chưa khớp ta cần thực hiện sửa đổi lại IP trên SKTOOL cho khớp với chương tr椃nh
PLC
Nếu khớp rồi thì ta thực hiện đổ chương tr椃nh lên màn h椃nh
Bước 3 : Đổ chương tr椃nh lên màn h椃nh giám sát Samkoon
- Để xuất giao diện đã thiết kế ra màn hình trên panel thực hành ta cần kết nối máy
tính với màn hình thông qua cáp kết nối USB.
- Trên màn hình máy tính, ta click vào biểu tượng mũi tên đi xuống màu xanh để xuất
giao diện đã thiết kế ra màn hình. Lúc này trên màn hình xuất hiện:

38

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Ta chọn ở chế đ⌀ kết nối USB, sau đó click vào Download. Màn hình xuất hiện:

Click chu⌀t vào OK để hoàn tất Download.


Để đổ chương tr椃nh từ phần mềm tia portal lên PLC S7-1200 ta thực hiện các bước
sau:
Bước 1 : Tương tự như màn h椃nh Samkoon ta thực hiện kiểm tra lại IP từ 2 chương tr椃nh
SKTOOL 6.2 và chương tr椃nh PLC

Tiếp theo ta kiểm tra ở mục connection mechanisms .


39

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Đã bât PUT/GET hay chưa nếu chưa ta thực hiện bật .


Kiểm tra lại chương tr椃nh bằng cách nhấn Compile

Nếu không có lỗi chương tr椃nh ta thực hiện đổ chương tr椃nh lên PLC
Bước 2: Đổ chương tr椃nh lên PLC S7-1200
Kết nối PLC và phần mềm bằng cổng WAP/LAN và chọn vào biểu tượng dowload trên
thanh công cụ

Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface như h椃nh dưới sau đó
nhấn chọn load

40

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Chọn start all như h椃nh vẽ và nhấn finish

Chương tr椃nh tải lên thành công !


Kết nối màn hình Samkool và PLC S7-1200
Sau khi tải lên màn hình Samkool và PLC thành công
Ta thực hiện kết nối cổng WAP/LAN Giữa hai thiết bị màn hình và PLC

Cắm mạch địa chỉ cho PLC và mạch đông lực cho động cơ
Sau đó, ta tiến hành cấp nguồn và điều khiển giám sát trên màn hình Samkoon

41

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


5.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng đúng sơ đồ nguyên
lý)
5.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT
N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra - Đúng,đẹp
Bút điện
nguồn điện - An toàn
Không có hiện
Đóng thử Aptomat đưa nguồn Trực quan
2 tượng khác
vào mạch động lực Bút điện
thường
Trực quan
3 Ấn nút M ĐC làm việc
Bút điện
Trực quan
4 Ấn nút D ĐC dừng
Bút điện
5.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mạch mở máy
1 4
trực tiếp động cơ điều khiển bắng nút ấn
Vận hành đúng nguyên lý mạch mở máy
2 trực tiếp động cơ điều khiển bằng PLC + 4
HMI
Dây dẫn đúng kích thước, màu sắc theo sơ
3 1
đồ đi dây

42

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh


4 1
5S
Tổng điểm 10
5.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
Phương pháp khắc
TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Thử bút thử điện 2 dây Kiểm tra, cấp lại dây
1 Bị đứt dây trung tính
đều sáng trung tính
Thiếu tiếp điểm duy Kiểm tra, đấu thêm tiếp
2 Cuộn hút không tự giữ
trì điểm duy trì
Cấp điện cuộn hút hút Lắp sai tiếp điểm nút
3 Kiểm tra, đấu lại nút ấn
ngay ấn
Overload Relay tác Lắp sai tiếp điểm điều
Kiểm tra, đấu lại hoặc
4 động nhưng không khiển hoặc tiếp điểm
sửa chữa tiếp điểm
ngắt mạch hỏng
Lỗi version PLC, loại
Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được PLC.
chọn loại PLC, đặt địa
5 chương tr椃nh xuống Địa chỉ IP của PLC và
chỉ IP của PLC và IP của
PLC IP của máy tính chưa
máy tính.
đúng
Tích vào mục connection
HMI và PLC không Chưa bật PUT/GET
6 mechanisms.
kết nối

Kiểm tra địa chỉ biến


HMI không điều khiển
7 vào HMI và PLC đã
được PLC
khớp chưa.
V. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Tr椃nh bày cách kiểm tra t椃nh trạng của các khí cụ điện trên mô hình thực hành Trang bị
điện?
2. Trình bày nội quy an toàn & kỹ thuật an toàn khi thực hành tại xưởng Trang bị điện.
3. Viết chương tr椃nh điều khiển mạch khởi động trực tiếp động cơ và thiết kế giao diện điều
khiển trên HMI
4. Xây dựng mạch khởi động từ đơn điều khiển ở 2 nơi? Phân tích nguyên lý mạch.

43

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 2: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN 1A660

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Củng cố kỹ năng lắp đặt mạch điện: lắp đặt mạch động lực và mạch điều khiển.
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác (quy trình lắp ráp)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Đấu thành thạo được mạch động lực và mạch điều khiển máy tiện 1A660 điều khiển bằng
bộ nút ấn.
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Bàn thực hành mô hình máy tiện 1A660 Cái 01
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
Dây điện bọc nhựa cho mạch lực
5 Dây 39
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều khiển
6 Dây 98
1x1,5mm2
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY TIỆN 1A660
2.1. Mạch nguyên lý
* Các điều kiện làm việc của máy
- Phải đủ dòng kích từ cho động cơ → RTT(1)= 1,

44

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 2.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy ti⌀n 1A660


45

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Phải đủ dầu bôi trơn → DBT(36)= 1, → K4(36)= 1, → K4(29)= 1,


- Các bánh răng đã ăn khớp: 1KBR(39)= 1, 2KBR(39)= 1, 3KBR(39)= 1, → 4RLĐ(39)=
1, → 4 RLĐ(29)= 1,
- Trị số tốc độ đã được chọn → TĐ(29)= 1,
- Chiều quay đã được chọn: chọn động cơ quay thuận → CTC1(37)= 1, 1RLĐ(37)= 1, →
1RLĐ(17)= 1 và 1RLĐ(19)= 1; chọn quay ngược → CTC2(38)= 1, 2RLĐ(38)= 1 và
2RLĐ(20)= 1
*. Nguyên lí hoạt đ⌀ng:
Ở chế độ làm việc, muốn khởi động động cơ, ta ấn nút M1 (quay thuận) và ấn M2 để
(quay ngược). Giả thiết ta khởi động theo chiều quay thuận. Khi ấn M1 dẫn đến LĐT có
điện, đóng các tiếp điểm thường mở LĐT → nhánh 3 có điện→ K1 có điện→ T có điện,
đóng các tiếp điểm thường mở T -> Đg và K2 có điện. Cuộn kích từ của máy phát CKF của
máy phát được nối vào toàn bộ điện áp 1 chiều, điện trở rđ trong mạch kích từ của động cơ
bị loại bỏ bởi K2, điện trở điều chỉnh dòng kích ĐKT bị ngắn mạch, do đó dòng điện kích
từ của máy phát và độg cơ có giá trị định mức. Khi điện áp máy phát tăng dần đên giá trị
định mức th椃 rơ le RCB tác động đóng tiếp điểm RCB bên mạch điều khiển → K3 có điện,
điện trở ĐKT được đưa vào mạch kích từ động cơ, dòng điện kích từ giảm xuống tương ứng
với từ thông lúc đó (đã đặt trước). Động cơ được khởi động sang giai đoạn 2 lúc này từ
thông đông cơ đã giảm.
Để hạn chế dòng điện mạch phần ứng trong thời gian khởi động ta dùng rơle RG có
2 cuộn dây tạo ra sức từ động ngược chiều nhau. B椃nh thường cuọn điên áp luôn tác động
→ rf luôn bị nối tắt dẫn đến quá trình khởi động đủ nhanh. Nếu dòng điện phần ứng vượt
quá giá trị cho phép thì sức điện động của cuộn dòng đủ lớn làm cho rơ le RG nhả ra tiếp
điểm RG mở và điện trở rf được nối tiếp với mạch kích từ máy phát. Kết quả dòng phần ứng
giảm.
Để điều chỉnh tốc độ từ xa người ta dùng động cơ Đ1 và các nút ấn M1, M2, M3. Giả
sư động cơ đang làm việc ta muốn cho tốc độ lớn hơn ta ấn M1, đối với chiều quay thuận,
M2 đối với chiều quay ngược → RĐT hoặc RDN tác động → KT có điện→ Đ1 quay kéo
con trượt của ĐKT theo chiều tăng của điện trở → giảm kích từ động cơ → tốc độ động cơ
tăng.
Muốn giảm tốc độ động cơ ta ấn M3 → KN có điện động cơ Đ1 quay ngược → tăng
kích từ động cơ → tốc độ động cơ giảm.
Muốn dừng máy ta ấn nút dừng D, quá trình hãm bắt đầu.
Đầu tiên là giai đoạn hãm tái sinh do tăng dòng kích từ đến giá trị định mức, trong
giai đoạn này K1 mất điện, biến trở ĐKT bị ngắn mạch. Sức điện động của máy phát được
giữ định mức.Khi dòng kích từ của động cơ đạt tới định mức → rơle RT tác động cắt điện
K3 → T mất điện, cắt điện vào cuộn kích thích máy phát CKF → động cơ chuyển sang hãm
tái sinh lần thứ 2 do sđđ máy phát giảm dần, còn từ thông động cơ định mức. Giai đoạn cuối
46

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

là giai đoạn hãm động năng khi sđđ của máy phát giảm đến trị số nhả của rơle RH → Đg và
K2 mất điện cắt phần ứng máy phát và đóng điện trở hãm rh vào.
Ở chế độ thử máy thì ta dùng nút ấn TT hoặc TN lúc này công tăc tơ LĐT hoặc LĐN
không có điện nên chỉ có điện khi ấn nút TT hoặc TN.
Trong sơ đồ đèn ĐH1 dùng để báo hiệu trạng thái làm việc b椃nh thường của máy.
ĐH2 và còi báo hiệu trạng thái không b椃nh thường của hệ thống dầu bôi trơn.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 1 pha Cái 01
2 Công tắc tơ Cái 05
3 Rơ le trung gian Cái 14
4 Nút ấn Cái 06
5 Chuyển mạch Cái 04
ĐH + role điện áp DC (đồng hồ đa năng Bộ 01
6
Autonics MT4W)
ĐH + role dòng điện DC (đồng hồ đa Bộ 01
7
năng Autonics MT4W)
8 Biến trở Cái 01
9 Công tắc hành trình Cái 02
10 Modul PLC S7-1200 Cái 01
11 Màn h椃nh điều khiển giám sát Samkoon Cái 01
Khối relay cho PLC. Cái 12
12
Rơ le khối điện áp 24VDC
13 Động cơ kéo máy phát Bộ 01
14 Động cơ trục chính Cái 01
15 Động cơ một chiều Đ1 Cái 01
Dây điện bọc nhựa cho mạch lực Dây 39
16
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều khiển Dây 98
17
1x1,5mm2
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.

47

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bảng chuyển đổi ký hiệu trên sơ đồ mạch nguyên lý (hình 2.1) với ký hiệu trên mô
hình bàn thực hành.
B愃ऀng 2.1. B愃ऀng chuyển đổi tín hi⌀u
Ký hiệu trên Ký hiệu trên
STT Chức năng trong mạch
mạch nguyên lý mô hình
1 1KBR, 2KBR, KBR Bánh răng hộp tốc độ
3KBR, 4KBR
2 DBT DBT Dầu bôi trơn DBT
3 TĐ TĐ Tốc độ động cơ
4 CTC1 CTC1 Chiều quay thuận của trục chính
5 CTC2 CTC2 Chiều quay ngược của trục chính
6 RH RG2, RD2 Rơle điện áp
7 RG RG1, RD1 Rơle dòng điện
8 1KX 1KX Giới hạn hành trình trái
9 2KX 2KX Giới hạn hành trình phải
10 ĐG ĐG Cuộn dây CTT
11 K3 K3 Cuộn dây CTT
12 K2 K2 Cuộn dây CTT
13 RH RRH Cuộn dây Rơle điện áp
14 RC RDG Cuộn dây Rơle dòng điện
15 T T Cuộn dây CTT chạy thuận
16 N N Cuộn dây CTT chạy ngược
17 KT KT Cuộn dây CTT thử thuận
18 KN KN Cuộn dây CTT thử ngược
Mạch phản ứng

48

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


1 F (+) DG (S) Tiếp xúc tốt
2 DG (V) RG (in) Tiếp xúc tốt
3 RG (out) RH (out) Tiếp xúc tốt
4 RH (out) Rth (đầu ra) Tiếp xúc tốt
5 Rth (đầu ra) D (+) Tiếp xúc tốt
6 F (-) RH (in) Tiếp xúc tốt
7 RH (in) K2 (31) Tiếp xúc tốt
8 K2 (32) Rth (đầu vào) Tiếp xúc tốt
9 K2 (31) D (-) Tiếp xúc tốt
Mạch kích từ

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra tốt


1 DC (+) DG (R) Tiếp xúc tốt
2 DG (U) DKT (đầu ra) Tiếp xúc tốt
3 DKT (đầu vào) Rd (đầu vào) Tiếp xúc tốt
4 Rd (đầu ra) CKD (đầu vào) Tiếp xúc tốt
5 CKD (đầu ra) DC (-) Tiếp xúc tốt
6 DG (U) K3 (31) Tiếp xúc tốt
7 K3 (32) RRH (9) Tiếp xúc tốt
8 RRH (1) DKT (đầu vào) Tiếp xúc tốt

49

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

9 Rd (đầu vào) K2 (R) Tiếp xúc tốt


10 Rd (đầu ra) K2 (U) Tiếp xúc tốt
11 DC+ T (9) Tiếp xúc tốt
12 T (5) N (9) Tiếp xúc tốt
13 N (5) K2 (S) Tiếp xúc tốt
14 K2 (V) DC (-) Tiếp xúc tốt
15 DC (+) N (10) Tiếp xúc tốt
16 N (6) T (10) Tiếp xúc tốt
17 T (6) N (5) Tiếp xúc tốt
18 T (5) CKF (+) Tiếp xúc tốt
19 CKF (-) Rf (đầu vào) Tiếp xúc tốt
20 Rf (đầu ra) T (10) Tiếp xúc tốt
21 Rf (đầu vào) RDG (11) Tiếp xúc tốt
22 Rf (đầu ra) RDG (3) Tiếp xúc tốt
Mạch điều khiển tốc đ⌀ đ⌀ng cơ

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra tốt


1 24 VDC KN (11) Tiếp xúc tốt
2 KN (11) KT (11) Tiếp xúc tốt
3 0 VDC KT (5) Tiếp xúc tốt
4 KT (5) KN (5) Tiếp xúc tốt
5 KN (7) KT (9) Tiếp xúc tốt
6 KT (9) D1 ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
7 KT (7) KN (9) Tiếp xúc tốt

50

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

8 KN (9) D1 ( đầu ra ) Tiếp xúc tốt


Mạch điều khiển

51

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dây nối Đầu V愃o Đầu Ra Kiểm Tra


1 220 VAC Tiếp điểm K4 (43) Tiếp xúc tốt
2 Tiếp điểm K4 (43) Tiếp điểm K4 (31) Tiếp xúc tốt
3 K4 (31) K1 (43) Tiếp xúc tốt
4 K1 (43) K3 (43) Tiếp xúc tốt
5 K3 (43) D (3) Tiếp xúc tốt
6 D (3) T+1 (9) Tiếp xúc tốt
7 T+1 (9) N+1 (9) Tiếp xúc tốt
8 N+1 (9) DG (43) Tiếp xúc tốt
9 DG (43) K1 (T) Tiếp xúc tốt
10 K1 (T) DBT ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
11 DBT ( đầu vào ) CTC1 ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
12 CTC1 ( đầu vào ) CTC2 ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
13 CTC2 ( đầu vào ) KBR ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
14 KBR ( đầu vào ) RH (COM) Tiếp xúc tốt
15 RH (COM) RG (COM) Tiếp xúc tốt
16 0 VAC C,DH1,DH2 ( đầu ra ) Tiếp xúc tốt
17 C,DH1,DH2 ( đầu ra ) T (14) Tiếp xúc tốt
18 T (14) T+1 (14) Tiếp xúc tốt
19 T+1 (14) N (14) Tiếp xúc tốt
20 N (14) N+1 (14) Tiếp xúc tốt
21 N+1 (14) LDT (14) Tiếp xúc tốt
22 LDT (14) LDN (14) Tiếp xúc tốt
23 LDN (14) KT (14) Tiếp xúc tốt
24 KT (14) KN (14) Tiếp xúc tốt
25 KN (14) K1 (A2) Tiếp xúc tốt
26 K1 (A2) DG (A2) Tiếp xúc tốt
27 DG (A2) K2 (A2) Tiếp xúc tốt
28 K2 (A2) K3 (A2) Tiếp xúc tốt

52

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

29 K3 (A2) K4 (A2) Tiếp xúc tốt


30 K4 (A2) 1RLD (14) Tiếp xúc tốt
31 1RLD (14) 2RLD (14) Tiếp xúc tốt
32 2RLD (14) 4RLD (14) Tiếp xúc tốt
33 4RLD (14) RRH (14) Tiếp xúc tốt
34 RRH (14) RDG (14) Tiếp xúc tốt
35 K4 (44) DH1 ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
36 K4 (32) DH2 ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
37 K4 (32) K1 (R) Tiếp xúc tốt
38 K1 (U) C ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
39 K1 (44) T (12) Tiếp xúc tốt
40 T (8) N (11) Tiếp xúc tốt
41 N (3) T (13) Tiếp xúc tốt
42 T (13) T+1 (13) Tiếp xúc tốt
43 K1 (44) LDT (9) Tiếp xúc tốt
44 LDT (5) 1RLD (9) Tiếp xúc tốt
45 1RLD (5) T (8) Tiếp xúc tốt
46 K1 (44) K3 (44) Tiếp xúc tốt
47 LDT (5) TT (2) Tiếp xúc tốt
48 TT (2) 2RLD (9) Tiếp xúc tốt
49 2RLD (5) 2RLD (6) Tiếp xúc tốt
50 TT (1) TN (1) Tiếp xúc tốt
51 TN (2) 1RLD (10) Tiếp xúc tốt
52 1RLD (5) 1RLD (6) Tiếp xúc tốt
53 TN (2) LDN (5) Tiếp xúc tốt
54 LDN (5) 2RLD (10) Tiếp xúc tốt
55 K3 (44) LDN (9) Tiếp xúc tốt
56 2RLD (6) T (11) Tiếp xúc tốt
57 T (3) N (13) Tiếp xúc tốt

53

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

58 N (13) N+1 (13) Tiếp xúc tốt


59 LDN (9) N (12) Tiếp xúc tốt
60 N (8) T (11) Tiếp xúc tốt
61 TN (1) M1 (1) Tiếp xúc tốt
62 M1 (1) M2 (1) Tiếp xúc tốt
63 M1 (2) LDT (13) Tiếp xúc tốt
64 LDT (13) LDT (10) Tiếp xúc tốt
65 LDT (6) LDN (10) Tiếp xúc tốt
66 LDN (6) M2 (2) Tiếp xúc tốt
67 LDN (6) LDN (13) Tiếp xúc tốt
68 LDN (10) 2KX ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
69 2KX ( đầu ra) . KN (10) Tiếp xúc tốt
70 KN (2) KT (13) Tiếp xúc tốt
71 M2 (1) D (4) Tiếp xúc tốt
72 D (4) M3 (1) Tiếp xúc tốt
73 M3 (2) 1KX ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
74 1KX ( đầu ra ) KT (10) Tiếp xúc tốt
75 KT (2) KN (13) Tiếp xúc tốt
76 M3 (1) TD ( đầu vào ) Tiếp xúc tốt
77 TD ( đầu ra ) 4RLD (9) Tiếp xúc tốt
78 4RLD (5) K4 (R) Tiếp xúc tốt
79 K4 (U) LDN (11) Tiếp xúc tốt
80 LDN (11) LDT (11) Tiếp xúc tốt
81 LDN (7) LDT (7) Tiếp xúc tốt
82 LDT (7) K1 (A1) Tiếp xúc tốt
83 K4 (R) K1 (S) Tiếp xúc tốt
84 K1 (V) K2 (T) Tiếp xúc tốt
85 K2 (W) K1 (A1) Tiếp xúc tốt
86 T+1 (5) N+1 (5) Tiếp xúc tốt

54

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

87 N+1 (5) DG (A1) Tiếp xúc tốt


88 DG (44) K2 (A1) Tiếp xúc tốt
89 K1 (W) RRH (10) Tiếp xúc tốt
90 RRH (6) K3 (A1) Tiếp xúc tốt
91 DBT ( đầu ra ) K4 (A1) Tiếp xúc tốt
92 CTC1 ( đầu ra ) 2RLD (11) Tiếp xúc tốt
93 2RLD (3) 1RLD (13) Tiếp xúc tốt
94 CTC2 ( đầu ra ) 1RLD (11) Tiếp xúc tốt
95 1RLD (3) 2RLD (13) Tiếp xúc tốt
96 KBR ( đầu ra ) 4RLD (13) Tiếp xúc tốt
97 RH (IN) RRH (13) Tiếp xúc tốt
98 RG (IN) RDG (13) Tiếp xúc tốt
2.4. Lập trình sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 Bánh răng hộp tốc độ KBR
I0.1 Dầu bôi trơn DBT
I0.2 Tốc độ động cơ TĐ
I0.3 Chiều quay thuận của trục chính CTC1
Đầu vào I0.4 Chiều quay ngược của trục chính CTC2
I0.5 Rơle điện áp RH
I0.6 Rơle dòng điện RG
I0.7 Giới hạn hành trình trái 1KX
I1.0 Giới hạn hành trình phải 2KX
Q0.0 Cuộn dây CTT ĐG
Q0.1 Cuộn dây CTT K3
Đầu ra Q0.2 Cuộn dây CTT K2
Q0.3 Cuộn dây CTT RRH
Q0.4 Cuộn dây CTT RDG

55

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Q0.5 Cuộn dây CTT T


Q0.6 Cuộn dây CTT N
Q0.7 Cuộn dây CTT KT
Q1.0 Cuộn dây CTT KN
Sơ đồ đấu nối

H椃nh 2.2. Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u v愃o/ra của PLC S7-1200 điều khiển máy ti⌀n 1A660
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY NGUỒN PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC 3L+ Tiếp xúc tốt
2 0VDC 1M Tiếp xúc tốt
3 1M 3M Tiếp xúc tốt
4 3M 0VDC của khối RELAY Tiếp xúc tốt
của PLC
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU VÀO PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra

56

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

1 24VDC KBR (đầu vào) Tiếp xúc tốt


2 KBR (đầu ra) I0.0 Tiếp xúc tốt
3 24VDC DBT (đầu vào) Tiếp xúc tốt
4 DBT (đầu ra) I0.1 Tiếp xúc tốt
5 24VDC TĐ (đầu vào) Tiếp xúc tốt
6 TĐ (đầu ra) I0.2 Tiếp xúc tốt
7 24VDC CTC1 (đầu vào) Tiếp xúc tốt
8 CTC1 (đầu ra) I0.3 Tiếp xúc tốt
9 24VDC CTC2 (đầu vào) Tiếp xúc tốt
10 CTC2 (đầu ra) I0.4 Tiếp xúc tốt
11 24VDC RH (đầu vào) Tiếp xúc tốt
12 RH (đầu ra) I0.5 Tiếp xúc tốt
13 24VDC RG (đầu vào) Tiếp xúc tốt
14 RG (đầu ra) I0.6 Tiếp xúc tốt
15 24VDC 1KX (đầu vào) Tiếp xúc tốt
16 1KX (đầu ra) I0.7 Tiếp xúc tốt
17 24VDC 2KX (đầu vào) Tiếp xúc tốt
18 2KX (đầu ra) I1.0 Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU RA PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 0VDC 0VDC (relay) Tiếp xúc tốt
2 0VDC 3M Tiếp xúc tốt
3 220VDC Rơ le 1 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
4 Rơ le 1 (đầu ra) ĐG (A1) Tiếp xúc tốt
5 ĐG (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
6 220VDC Rơ le 2 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
7 Rơ le 2 (đầu ra) K3 (A1) Tiếp xúc tốt
8 K3 (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
9 220VDC Rơ le 3 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt

57

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

10 Rơ le 3 (đầu ra) K2 (A1) Tiếp xúc tốt


11 K2 (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
12 220VDC Rơ le 4 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
13 Rơ le 4 (đầu ra) RRH (13) Tiếp xúc tốt
14 RRH (14) 0VDC Tiếp xúc tốt
15 220VDC Rơ le 5 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
16 Rơ le 5 (đầu ra) RDG (13) Tiếp xúc tốt
17 RDG (14) 0VDC Tiếp xúc tốt
18 220VDC Rơ le 6 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
19 Rơ le 6 (đầu ra) T (13) Tiếp xúc tốt
20 T(14) 0VDC Tiếp xúc tốt
21 220VDC Rơ le 7 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
22 Rơ le 7 (đầu ra) N (13) Tiếp xúc tốt
23 N (14) 0VDC Tiếp xúc tốt
24 220VDC Rơ le 8 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
25 Rơ le 8 (đầu ra) KT (13) Tiếp xúc tốt
26 KT (14) 0VDC Tiếp xúc tốt
27 220VDC Rơ le 9 ( đầu vào) Tiếp xúc tốt
28 Rơ le 9 (đầu ra) KN (13) Tiếp xúc tốt
29 KN (14) 0VDC Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY CẤP NGUỒN KÍCH TỪ CHO Đ퐃⌀NG CƠ V䄃 MÁY PHÁT
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 DC+ ĐG (R) Tiếp xúc tốt
2 ĐG (U) Đầu vào DKT Tiếp xúc tốt
3 Đầu ra DKT K2 (R) Tiếp xúc tốt
4 K2 (U) Đầu vào CKD Tiếp xúc tốt
5 Đầu ra CKD DC- Tiếp xúc tốt
6 Đầu ra DKT Đầu vào Rd Tiếp xúc tốt
7 Đầu ra Rd Đầu vào CKD Tiếp xúc tốt

58

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

8 DC+ T (9) Tiếp xúc tốt


9 T (5) N (9) Tiếp xúc tốt
10 N (5) K2 (S) Tiếp xúc tốt
11 K2 (V) DC- Tiếp xúc tốt
12 T (5) Đầu vào CKF Tiếp xúc tốt
13 Đầu ra CKF Đầu vào Rf Tiếp xúc tốt
14 Đầu ra Rf RDG (1) Tiếp xúc tốt
15 RDG (9) Đầu ra CKF Tiếp xúc tốt
16 RDG (1) T (10) Tiếp xúc tốt
17 T (6) K2 (S) Tiếp xúc tốt
18 DC+ N (10) Tiếp xúc tốt
19 N (6) T (10) Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐIỀU KHIỂN Đ퐃⌀NG CƠ Đ1
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC KN (10) Tiếp xúc tốt
2 KN (6) KT (9) Tiếp xúc tốt
3 KT (5) 0VDC Tiếp xúc tốt
4 24VDC KT (10) Tiếp xúc tốt
5 KT (6) KN (9) Tiếp xúc tốt
6 KN (5) 0VDC Tiếp xúc tốt
7 KT (6) Đầu vào Đ1 Tiếp xúc tốt
8 Đầu ra Đ1 KT (9) Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY MÁY PHÁT V䄃 Đ퐃⌀NG CƠ
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 F+ D+ Tiếp xúc tốt
2 F- ĐG (S) Tiếp xúc tốt
3 ĐG (V) AIN Tiếp xúc tốt
4 AOUT D- Tiếp xúc tốt
5 D+ VIN+ Tiếp xúc tốt

59

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

6 D- VIN- Tiếp xúc tốt


7 D+ K2 (31) Tiếp xúc tốt
8 K2 (32) Đầu vào Rth Tiếp xúc tốt
9 Đầu ra Rth D- Tiếp xúc tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V16

Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create

Bước 4: Chọn configure a device

60

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 5 : Chọn add new device

Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add

Chọn Cpu 1214 DC/DC/DC (chọn cpu dựa trên hiệu số trên mặt PLC mà ta sử dụng)
61

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 7: Project mới được hiện ra

Để kết nối được ta cần tích vào mục connection mechanisms .


Bước 8: Vào mục program blocks

Sau đó chọn Main {0B1} và bắt đầu viết chương tr椃nh .


Bước 9 : Viết chương tr椃nh

62

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

63

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

64

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

Để kết nối ta thực hiện các bước sau :


Bước 1 : Kiểm tra lại IP của phần mềm PLC và cài đặt phần cài đặt trên phần mềm SKTOOL
6.2
Trên màn h椃nh giao diện thiết kế, ta Click vào Link 1

Click vào Parameter


65

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

IP Address: 192-168-0-1
Port Number: 102

Click vào Ok để hoàn tất khai báo địa chỉ.


Bước 2: mở mục devices & network trên chương tr椃nh đã được viết trên phần mềm TIA
PORTAL để kiểm tra lại IP đã khớp với nhau chưa

Nếu chưa khớp ta cần thực hiện sửa đổi lại IP trên SKTOOL cho khớp với chương tr椃nh
PLC
Nếu khớp rồi th椃 ta thực hiện đổ chương tr椃nh lên màn h椃nh
Bước 3 : Đổ chương tr椃nh lên màn h椃nh giám sát Samkoon
Để xuất giao diện đã thiết kế ra màn h椃nh trên panel thực hành ta cần kết nối máy tính với
màn hình thông qua cáp kết nối USB.
Trên màn h椃nh máy tính, ta click vào biểu tượng mũi tên đi xuống màu xanh để xuất giao
diện đã thiết kế ra màn h椃nh. Lúc này trên màn h椃nh xuất hiện:

66

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Ta chọn ở chế đ⌀ kết nối USB, sau đó click vào Download. Màn h椃nh xuất hiện:

Click chu⌀t v愃o OK để hoàn tất Download.

67

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Sau khi kết thúc Download, ta Click chu⌀t v愃o Close để thoát khỏi giao diện Download.
Đợi màn h椃nh Samkoon khởi động lại th椃 ta đã hoàn thành đưa chương tr椃nh lên HMI.
Để đổ chương tr椃nh từ phần mềm tia portal lên PLC S7-1200 ta thực hiện các bước
sau:
Bước 1 : Tương tự như màn h椃nh Samkoon ta thực hiện kiểm tra lại IP từ 2 chương tr椃nh
SKTOOL 6,2 và chương tr椃nh PLC

Tiếp theo ta kiểm tra ở mục connection mechanisms .

Đã bật PUT/GET hay chưa nếu chưa ta thực hiện bật .


Kiểm tra lại chương tr椃nh bằng cách nhấn Compile

68

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Nếu không có lỗi chương tr椃nh ta thực hiện đổ chương tr椃nh lên PLC
Bước 2 : Đổ chương tr椃nh lên PLC S7-1200
Kết nối PLC và phần mềm bằng cổng WAP/LAN và chọn vào biểu tượng dowload trên
thanh công cụ

Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface như h椃nh dưới sau
đó nhấn chọn load

69

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Chọn start all như h椃nh vẽ và nhấn finish

Chương tr椃nh tải lên thành công !


Kết nối màn hình Samkool và PLC S7-1200
Sau khi tải lên màn hình Samkool và PLC thành công
Ta thực hiện kết nối cổng WAP/LAN Giữa hai thiết bị màn hình và PLC

Cắm mạch địa chỉ cho PLC và mạch đông lực cho động cơ
Sau đó, ta tiến hành cấp nguồn và điều khiển giám sát trên màn hình Samkool.
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo đúng
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng
sơ đồ nguyên lý)

70

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.


TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra nguồn - Đúng,đẹp
Bút điện
điện - An toàn

Đóng thử Aptomat đưa nguồn Trực quan Không có hiện tượng
2
vào mạch động lực Bút điện khác thường

Trực quan
3 Ấn nút M ĐC làm việc
Bút điện
Trực quan
4 Ấn nút D ĐC dừng
Bút điện
3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy tiện 1A660 điều
1 4
khiển bằng nút ấn
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy tiện 1A660 điều
2 4
khiển bằng PLC + HMI
3 Dây dẫn đúng kích thước, màu sắc theo sơ đồ đi dây 1
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
Phương pháp khắc
TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Thử bút thử điện 2 dây Kiểm tra, cấp lại dây
1 Bị đứt dây trung tính
đều sáng trung tính
Kiểm tra, đấu thêm tiếp
2 Cuộn hút không tự giữ Thiếu tiếp điểm duy trì
điểm duy trì
Cấp điện cuộn hút, hút
3 Lắp sai tiếp điểm nút ấn Kiểm tra, đấu lại nút ấn
ngay

71

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Overload Relay tác


Lắp sai tiếp điểm điều Kiểm tra, đấu lại hoặc
4 động nhưng không
khiển hoặc tiếp điểm hỏng sửa chữa tiếp điểm
ngắt mạch
Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được Lỗi version PLC, loại PLC.
chọn loại PLC, đặt địa
5 chương tr椃nh xuống Địa chỉ IP của PLC và IP
chỉ IP của PLC và IP
PLC của máy tính chưa đúng
của máy tính.
Tích vào mục
HMI và PLC không Chưa bật PUT/GET
6 connection
kết nối
mechanisms.
Kiểm tra địa chỉ biến
HMI không điều khiển Lỗi địa chỉ biến vào HMI
7 vào HMI và PLC đã
được PLC và PLC
khớp chưa.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Quy trình vận hành mạch điện máy tiện 1A660 điều khiển bằng nút ấn?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mạch điện máy tiện 1A660 sử dụng PLC
và HMI?
3. Đặc điểm công nghệ máy Doa 2620, xác định các tín hiệu vào/ra trong sơ đồ mạch điện?

72

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 3: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY DOA 2620

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Củng cố kỹ năng lắp đặt mạch điện: lắp đặt mạch động lực và mạch điều khiển.
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác (quy trình lắp ráp)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Đấu thành thạo được mạch động lực và mạch điều khiển máy doa 2620 điều khiển bằng
bộ nút ấn.
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Bàn thực hành mô hình máy doa 2620 Cái 01
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
Dây điện bọc nhựa cho mạch lực
5 Dây 60
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều
6 Dây 70
khiển 1x1,5mm2
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY DOA 2620
2.1. Mạch nguyên lý

73

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 3.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy Doa 2620


74

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

* Các điều ki⌀n làm vi⌀c của máy


- Việc chuyển đổi tốc độ từ thấp lên cao tương ứng với chuyển đổi tốc độ từ đấu Δ
sang đấu YY và ngược lại được thực hiện bởi tay gạt cơ khí 2KH. Nếu 2KH = 0, dây quấn
động cơ được đấu tương ứng với tốc độ thấp. Khi 2KH = 1, dây quấn được đấu YY tương
ứng với tốc độ cao. Tiếp điểm 1KH liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ trục chính
- Khi động cơ truyền động chính Đ hoạt động th椃 động cơ bơm dầu DB bao giờ cũng
phải hoạt động theo, và khi động cơ trục chính Đ chạy thuận (hoặc ngược lại) thì phải khóa
chéo chế độ chạy ngược (hoặc ngược lại).
- Nếu một trong hai động cơ truyền động chính hoặc bơm dầu có sự cố thì mạch điện
điều khiển sẽ bị ngắt thông qua hệ thống các rơ le nhiệt.
*. Nguyên lí hoạt đ⌀ng:
Giả sử 1KH(08-00) kín mạch, 2KH(00-07) kín mạch. Muốn động cơ trục chính khởi
động thuận ấn MT(01-17) khi đó công tác tơ 1T(17-24) tác động, tiếp điểm thường đóng
1T(25-26) mở ra khóa chéo công tác tơ 1N(18-25), tiếp điểm thường mở 1T(02-10) đóng
lại, tiếp điểm thường mở 1T(17-08) đóng lại cấp điện cho công tác tơ KB(01-08) và đồng
thời tạo thành mạch duy trì và cấp điện cho công tác tơ CH(00-11) làm việc, đồng thời cuộn
hút RTH(07-26) được cấp điện. Sau một khoảng thời gian chỉnh định, tiếp điểm thường
đóng mở chậm RTH(11-14) mở ra ngắt điện công tác tơ CH(00-11), đồng thời trong quá
tr椃nh đó tiếp điểm thường mở đóng chậm RTH(12-14) đóng lại cấp điện cho công tác tơ
1NH, tiếp điểm thường mở 1NH(12-13) đóng lại cấp điện cho công tác tơ 2NH.
Kết quả khi ấn MT ta được KB, KT, CH có điện. Sau một khoảng thời gian chỉnh
định thì KB, 1T, 1NH, 2NH có điện. Tiếp điểm KB bên mạch động lực đóng lại cấp điện
cho động cơ DB quay bơm dầu bôi trơn. Các tiếp điểm 1T và 1CH bên mạch động lực đóng
lại, động cơ được nối Δ khởi động với tốc độ thấp. Sau một khoảng thời gian chỉnh định thì
các tiếp điểm 1T, 1NH, 2NH bên mạch động lực đóng lại, động cơ Đ được nối YY chạy với
tốc độ cao. Nếu 2KH(00-07) mà đang hở mạch thì chỉ có 1T và CH có điện, khi đó động cơ
Đ sẽ chạy ở tốc độ thấp.
Khởi động ngược ấn MN(01-18) quá trình diễn ra tương tự với công tác tơ 1N(18-
25) hoạt động.
* Hãm máy:
Để chuẩn vị hãm máy và kiểm tra tốc độ động cơ, sơ đồ sử dụng rơ le kiểm tra tốc
độ RKT nối trục với động cơ Đ (không thể hiện trên sơ đồ). RKT làm việc theo nguyên tắc
ly tâm: khi tốc độ động cơ lớn hơn giá trị chỉnh định (thường khoảng 10%) tốc độ định mức.
Giả sử động cơ Đ đang quay thuận RKT-2 (29-0VAC) đóng lại, rơ le 1RH(10-22) có
điện, tiếp điểm thường mở của rơ le 1RH(220VAC-10) đóng lại để duy trì cho mạch hãm
khi dừng máy, và 1RH(06-16) đóng lại.

75

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Nếu đang quay chậm th椃 KB, 1T, 1CH có điện. Nếu đang quay nhanh th椃 KB, 1T,
1NH, 2NH, RTH có điện, th椃 khi đó tiếp điểm thường đóng CH(06-30) hoặc tiếp điểm
thường đóng RTH(220VAC-30) mất điện.
Muốn dừng máy ấn D(220VAC-01) 1T, KB, CH hoặc 1T, KB, 1NH, 2NH, RTH mất
điện, khi đó tiếp điểm thường đóng CH(06-30) hoặc tiếp điểm thường đóng RTH(220VAC-
30) đóng lại cấp điện cho công tác tơ 2N. Trên mạch động lực, 1T, KB, CH, 1NH, 2NH mở
ra, 2N đóng lại, động cơ Đ được đảo hai trong ba pha làm cho động cơ hãm ngược đến khi
tốc độ xuống dưới tốc độ chỉ định của rơ le tốc độ RKT (thường đặt khoảng 10% tốc độ
định mức của động cơ) th椃 tiếp điểm thường mở RKT-2(29-0VAC) mở ra, khi đó rơ le
1RH(10-22) mất điện, tiếp điểm 1RH(06-16) mở ra làm mất điện công tác tơ 2N(7-28).
Động cơ Đ được cắt ra khỏi điện lưới và dừng tự do.
* Thử máy:
Muốn điều chỉnh hoặc thử máy, ấn TT(03-15) hoặc TN(03-16) khi đó 2T hoặc 2N sẽ có
điện, động cơ được nối Δ với điện trợ phụ Rf làm cho động cơ chỉ chạy với tốc độ thấp.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Công tắc tơ Cái 10
3 Rơ le trung gian Cái 02
4 Nút ấn Cái 05
5 Chuyển mạch Cái 04
6 Đồng hồ đo tốc độ Cái 01
7 Biến trở Cái 03
8 Rơle nhiệt Cái 04
9 Rơle thời gian Cái 01
10 Modul PLC S7-1200 Cái 01
11 Màn h椃nh điều khiển giám sát Samkoon Cái 01
Khối relay cho PLC. (Rơ le khối điện
12 Cái 16
áp 24VDC)
13 Động cơ một chiều Cái 01
14 Động cơ trục chính Cái 01
Động cơ 3 pha: bơm dầu DB, Bơm
15 Cái 03
nước và gạt phoi.

76

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dây điện bọc nhựa cho mạch lực


16 Dây 60
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều
17 Dây 70
khiển 1x1,5mm2
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
Bảng chuyển đổi ký hiệu trên sơ đồ mạch nguyên lý (hình 3.1) với ký hiệu trên mô
hình bàn thực hành.
B愃ऀng 3.1. B愃ऀng chuyển đổi tín hi⌀u
Ký hiệu trên Ký hiệu trên
STT Chức năng trong mạch
mạch nguyên lý mô hình
1 Đặt tốc độ tương ứng cách nối dây mạch
1KH 1KH
stato nối theo kiểu 
2 Đặt tốc độ động cơ tương ứng dây quấn
2KH 2KH
stato nối YY.
3 RTh thường mở
RTH delay on Tạo thời gian trễ khi tác động
đóng chậm
4 RTh thường
RTH delay off Tạo thời gian trễ khi tác động
đóng mở chậm
5 RTh RTH NC Tiếp điểm thường đóng rơle thời gian
6 RKT1, RKT2 RKT1, RKT2 Rơle kiểm tra tốc độ khi động cơ quay
thuận và quay ngược
7 1RN, 2RN 1RN, 2RN, Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ
3RN, 4RN
8 1T, 1N, 2T, 2N, 1T, 1N, 2T, Cuộn dây CTT
Ch, 1Nh, 2Nh, 2N, Ch, 1Nh,
KB 2Nh, KB
9 RTh RTH Rơle thời gian
10 Rf VR1, VR2, Biến trở
VR3
11 KN Động cơ bơm nước
12 KG Động cơ gạt phoi
13 DC Động cơ chạy dao
a. Sơ đồ đ⌀ng lực
77

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 3.2. Sơ đồ mạch lực máy doa 2620

78

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

b. Sơ đồ mạch điều khiển

H椃nh 3.3. Sơ đồ mạch điều khiển máy doa 2620

79

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC


Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 F1 2N (R) Tiếp xúc tốt
2 2N (U) VR1 (vào) Tiếp xúc tốt
3 VR1 (ra) ĐC (B1/X2) Tiếp xúc tốt
4 2N (R) 2T (R) Tiếp xúc tốt
5 2T (U) VR1 (vào) Tiếp xúc tốt
6 F1 1N (R) Tiếp xúc tốt
7 1N (U) 1NH (R) Tiếp xúc tốt
8 1NH (U) ĐC ( Y1/B2) Tiếp xúc tốt
9 1N (R) 1T (R) Tiếp xúc tốt
10 1T (U) 1NH (R) Tiếp xúc tốt
11 1RN (2t1) CH (R) Tiếp xúc tốt
12 CH (U) ĐC (B1/X2) Tiếp xúc tốt
13 F3 2N (S) Tiếp xúc tốt
14 2N (V) VR2 (vào) Tiếp xúc tốt
15 VR2 (ra) ĐC (A1/Z2) Tiếp xúc tốt
16 1RN (4t2) 1NH (S) Tiếp xúc tốt
17 1NH (V) DC (X1/A2) Tiếp xúc tốt
18 F2 2T (S) Tiếp xúc tốt
19 2T (V) VR2 (vào) Tiếp xúc tốt
20 CH (U) 2NH (R) Tiếp xúc tốt
21 2NH (U) VR2 (ra) Tiếp xúc tốt
22 F2 1T (S) Tiếp xúc tốt
23 1RN (4t2) CH(S) Tiếp xúc tốt
24 CH (V) DC (A1/Z2) Tiếp xúc tốt
25 F3 1N (S) Tiếp xúc tốt
26 2NH (U) 2NH (S) Tiếp xúc tốt
27 2NH (V) CH (W) Tiếp xúc tốt

80

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

28 1NH (T) CH (T) Tiếp xúc tốt


29 1NH (W) DC (Z1/C2) Tiếp xúc tốt
30 F2 1N (T) Tiếp xúc tốt
31 1RN (6t3) CH (T) Tiếp xúc tốt
32 CH (W) DC (C1/Y2) Tiếp xúc tốt
33 F3 1T (T) Tiếp xúc tốt
34 F3 2T (T) Tiếp xúc tốt
35 2T (W) VR3 (vào) Tiếp xúc tốt
36 VR3 (ra) DC (C1/Y2) Tiếp xúc tốt
37 F2 2N (T) Tiếp xúc tốt
38 2N (W) VR3 (vào) Tiếp xúc tốt
39 F1 KB (R) Tiếp xúc tốt
40 2RN (2t1) DB ( U1) Tiếp xúc tốt
41 F2 KB (S) Tiếp xúc tốt
42 2RN (4t2) DB (V1) Tiếp xúc tốt
43 F3 KB (T) Tiếp xúc tốt
44 2RN (6t3) DB (W1) Tiếp xúc tốt
45 F1 KN (R) Tiếp xúc tốt
46 3RN (2t1) DN ( U1) Tiếp xúc tốt
47 F2 KN (S) Tiếp xúc tốt
48 3RN (4t2) DN (V1) Tiếp xúc tốt
49 F3 KN (T) Tiếp xúc tốt
50 3RN (6t3) DN (W1) Tiếp xúc tốt
51 F1 KG (R) Tiếp xúc tốt
52 4RN (2t1) DG ( U1) Tiếp xúc tốt
53 F2 KG (S) Tiếp xúc tốt
54 4RN (4t2) DG (V1) Tiếp xúc tốt
55 F3 KG (T) Tiếp xúc tốt
56 4RN (6t3) DG (W1) Tiếp xúc tốt

81

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

57 F1 TA1 (0V) Tiếp xúc tốt


58 TA1 (0V) F4 Tiếp xúc tốt
59 F2 TA1 (380V) Tiếp xúc tốt
60 TA(220V) F5 Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 220 VAC Nút ấn D (3) Tiếp xúc tốt
2 Nút ấn D (4) Nút ấn MT (1) Tiếp xúc tốt
3 Nút ấn MT (2) 1T (A1) Tiếp xúc tốt
4 1T (A2) 1N (31) Tiếp xúc tốt
5 1N (32) 2RN (95) Tiếp xúc tốt
6 2RH (96) 1RN (95) Tiếp xúc tốt
7 1RN (96) 0 VAC Tiếp xúc tốt
8 Nút MT (2) 3RH (13) Tiếp xúc tốt
9 3RH (14) 2RN (95) Tiếp xúc tốt
10 3RH (13) 1T (43) Tiếp xúc tốt
11 1T (44) KB (A1) Tiếp xúc tốt
12 Nút D (4) KB (43) Tiếp xúc tốt
13 KB (44) KB (A1) Tiếp xúc tốt
14 KB (A2) 3RH (14) Tiếp xúc tốt
15 KB (A1) 1N (43) Tiếp xúc tốt
16 1N (44) 1N (A1) Tiếp xúc tốt
17 Nút D (4) Nút MN (1) Tiếp xúc tốt
18 Nút MN (2) 1N (A1) Tiếp xúc tốt
19 1N (A2) 1T (31) Tiếp xúc tốt
20 1T (32) 2RN (95) Tiếp xúc tốt
21 KB (44) 1KH (1) Tiếp xúc tốt
22 1KH (2) CH (A1) Tiếp xúc tốt
23 CH (A2) RTH (5) Tiếp xúc tốt

82

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

24 RTH (8) 1T (32) Tiếp xúc tốt


25 1KH (2) 2KH (1) Tiếp xúc tốt
26 2KH (2) 1NH (A1) Tiếp xúc tốt
27 1NH (A2) RTH (6) Tiếp xúc tốt
28 2KH (2) 2NH (A1) Tiếp xúc tốt
29 2NH (A2) 1NH (43) Tiếp xúc tốt
30 1NH (44) RTH (6) Tiếp xúc tốt
31 2KH (2) RTH (2) Tiếp xúc tốt
32 RTH (7) RTH (8) Tiếp xúc tốt
33 220 VAC 1T (13) Tiếp xúc tốt
34 1T (14) 1RH (13) Tiếp xúc tốt
35 1RH (14) 2RH (9) Tiếp xúc tốt
36 2RH (1) RKT-2 (15) Tiếp xúc tốt
37 RKT-2 (16) 0 VAC Tiếp xúc tốt
38 1T (14) 1RH (10) Tiếp xúc tốt
39 1RH (6) 1T (13) Tiếp xúc tốt
40 1RH (6) 2RH (10) Tiếp xúc tốt
41 2RH (6) 2RH (13) Tiếp xúc tốt
42 1T (13) 1N (13) Tiếp xúc tốt
43 1N (14) 2RH (13) Tiếp xúc tốt
44 2RH (14) 1RH (9) Tiếp xúc tốt
45 1RH (1) 2RH (1) Tiếp xúc tốt
46 220 VAC RKT (9) Tiếp xúc tốt
47 RKT (10) 0 VAC Tiếp xúc tốt
48 220 VAC KB (31) Tiếp xúc tốt
49 KB (32) TT (1) Tiếp xúc tốt
50 TT (2) 2T (A1) Tiếp xúc tốt
51 2T (A2) 2N (31) Tiếp xúc tốt
52 2N (32) 0 VAC Tiếp xúc tốt

83

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

53 TT (2) 2RH (11) Tiếp xúc tốt


54 2RH (7) 1RH (11) Tiếp xúc tốt
55 220 VAC RTH (1) Tiếp xúc tốt
56 RTH (3) CH (31) Tiếp xúc tốt
57 CH (32) 1RH (11) Tiếp xúc tốt
58 1RH (7) 2N (A1) Tiếp xúc tốt
59 KB (32) TN (1) Tiếp xúc tốt
60 TN (2) 2N (A1) Tiếp xúc tốt
61 2N (A2) 2T (31) Tiếp xúc tốt
62 2T (32) 0 VAC Tiếp xúc tốt
63 220 VAC 2KN (1) Tiếp xúc tốt
64 2KN (2) KN (A1) Tiếp xúc tốt
65 KN (A2) 3RN (95) Tiếp xúc tốt
66 3RN (96) 0 VAC Tiếp xúc tốt
67 220 VAC 2KG (1) Tiếp xúc tốt
68 2KG (2) KG (A1) Tiếp xúc tốt
69 KG (A2) 4RN (95) Tiếp xúc tốt
70 4RN (96) 0 VAC Tiếp xúc tốt
2.4. Lập tr椃nh sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 1KH
I0.1 2KH
I0.2 RTH delay on
I0.3 RTH delay off
Đầu vào
I0.4 RTH NC
I0.5 RKT-2
I0.6 1RN
I0.7 2RN

84

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

I1.0 3RN
I1.1 4RN
Q0.0 1T
Q0.1 1N
Q0.2 2T
Q0.3 2N
Q0.4 CH
Q0.5 1NH
Đầu ra
Q0.6 2NH
Q0.7 KB
Q1.0 KN
Q1.1 KG
Q8.0 DC ăn dao
Q8.1 RTH
Sơ đồ đấu nối

85

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 3.4.Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u v愃o/ra của PLC S7-1200 điều khiển máy doa 2620
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY NGUỒN PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC 3L+ Tiếp xúc tốt
2 0VDC 1M Tiếp xúc tốt
3 1M 3M Tiếp xúc tốt
4 3M 0VDC của khối RELAY Tiếp xúc tốt
của PLC
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU VÀO PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC 1KH (1) Tiếp xúc tốt
2 1KH (2) I0.0 Tiếp xúc tốt
3 24VDC 2KH (1) Tiếp xúc tốt
4 2KH (2) I0.1 Tiếp xúc tốt
5 24VDC RTH (8) Tiếp xúc tốt
6 RTH (6) I0.2 Tiếp xúc tốt
7 RTH (5) I0.3 Tiếp xúc tốt
8 24VDC RTH (1) Tiếp xúc tốt

86

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

9 RTH (4) I0.4 Tiếp xúc tốt


10 24VDC RKT-2 (15) Tiếp xúc tốt
11 RKT-2 (16) I0.5 Tiếp xúc tốt
12 24VDC 1RN (95) Tiếp xúc tốt
13 1RN (96) I0.6 Tiếp xúc tốt
14 24VDC 2RN (95) Tiếp xúc tốt
15 2RN (96) I0.7 Tiếp xúc tốt
16 24VDC 3RN (95) Tiếp xúc tốt
17 3RN (96) I1.0 Tiếp xúc tốt
18 24VDC 4RN (95) Tiếp xúc tốt
19 4RN(96) I1.1 Tiếp xúc tốt
20 24VDC 1KH (1) Tiếp xúc tốt
21 1KH (2) I0.0 Tiếp xúc tốt
22 24VDC 2KH (1) Tiếp xúc tốt
23 2KH (2) I0.1 Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU RA PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC 1L Tiếp xúc tốt
2 3M 0Vdc Tiếp xúc tốt
3 24VDC 3L+ Tiếp xúc tốt
4 220VAC RL1 (1) Tiếp xúc tốt
5 RL1(5) 1T (A1) Tiếp xúc tốt
6 1T (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
7 220VAC RL2 (1) Tiếp xúc tốt
8 RL2(5) 1N (A1) Tiếp xúc tốt
9 1N (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
10 220VAC RL3 (1) Tiếp xúc tốt
11 RL3(5) 2T (A1) Tiếp xúc tốt
12 2T (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt

87

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

13 220VAC RL4 (1) Tiếp xúc tốt


14 RL4(5) 2N (A1) Tiếp xúc tốt
15 2N (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
16 220VAC RL5 (1) Tiếp xúc tốt
17 RL5(5) CH (A1) Tiếp xúc tốt
18 CH (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
19 220VAC RL6 (1) Tiếp xúc tốt
20 RL6(5) 1NH (A1) Tiếp xúc tốt
21 1NH (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
22 220VAC RL7 (1) Tiếp xúc tốt
23 RL7(5) 2NH (A1) Tiếp xúc tốt
24 2Nh (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
25 220VAC RL8 (1) Tiếp xúc tốt
26 RL8 (5) KB (A1) Tiếp xúc tốt
27 KB (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
28 220VAC RL9 (1) Tiếp xúc tốt
29 RL9(5) KN (A1) Tiếp xúc tốt
30 KN (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
31 220VAC RL10 (1) Tiếp xúc tốt
32 RL10(5) KG (A1) Tiếp xúc tốt
33 KG (A2) 0VAC Tiếp xúc tốt
34 220VAC RL11 (1) Tiếp xúc tốt
35 RL11(5) RH3 (13) Tiếp xúc tốt
36 RH3 (14) 0VAC Tiếp xúc tốt
37 220VAC RL12 (1) Tiếp xúc tốt
38 RL12(5) RTH (2) Tiếp xúc tốt
39 RTH (7) 0VAC Tiếp xúc tốt
40 220VAC RKT (9) Tiếp xúc tốt
41 RKT (10) 0VAC Tiếp xúc tốt

88

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC


Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 2
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển máy doa:

89

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

90

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

91

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng
đúng sơ đồ nguyên lý)
3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT
Nội dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra - Đúng,đẹp
Bút điện
nguồn điện - An toàn

Đóng thử Aptomat đưa nguồn Trực quan Không có hiện tượng
2
vào mạch động lực Bút điện khác thường

Trực quan
3 Ấn nút M ĐC làm việc
Bút điện
Trực quan
4 Ấn nút D ĐC dừng
Bút điện
3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy doa 2620
1 4
điều khiển bằng nút ấn
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy doa 2620
2 4
điều khiển bằng PLC + HMI
Dây dẫn đúng kích thước, màu sắc theo sơ đồ đi
3 1
dây
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
92

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Phương pháp khắc


TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Thử bút thử điện 2 dây Kiểm tra, cấp lại dây
1 Bị đứt dây trung tính
đều sáng trung tính
Kiểm tra, đấu thêm tiếp
2 Cuộn hút không tự giữ Thiếu tiếp điểm duy trì
điểm duy trì
Cấp điện cuộn hút, hút
3 Lắp sai tiếp điểm nút ấn Kiểm tra, đấu lại nút ấn
ngay
Overload Relay tác Lắp sai tiếp điểm điều
Kiểm tra, đấu lại hoặc
4 động nhưng không khiển hoặc tiếp điểm
sửa chữa tiếp điểm
ngắt mạch hỏng
Lỗi version PLC, loại
Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được PLC.
chọn loại PLC, đặt địa
5 chương tr椃nh xuống Địa chỉ IP của PLC và
chỉ IP của PLC và IP
PLC IP của máy tính chưa
của máy tính.
đúng

HMI và PLC không Chưa bật PUT/GET Tích vào mục


6
kết nối connection mechanisms.

Kiểm tra địa chỉ biến


HMI không điều khiển Lỗi địa chỉ biến vào
7 vào HMI và PLC đã
được PLC HMI và PLC
khớp chưa.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Quy trình vận hành mạch điện máy doa 2620 điều khiển bằng nút ấn?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mạch điện máy doa 2620 sử dụng PLC
và HMI?
3. Đặc điểm công nghệ máy Mài 3B722, xác định các tín hiệu vào/ra trong sơ đồ mạch điện?

93

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 4: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN MÁY M䄃I 3B722

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Củng cố kỹ năng lắp đặt mạch điện: lắp đặt mạch động lực và mạch điều khiển.
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác (quy trình lắp ráp)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Đấu thành thạo được mạch động lực và mạch điều khiển máy mài 3B722 điều khiển bằng
bộ nút ấn.
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ Số lượng Ghi chú
Bàn thực hành mô hình máy mài
Cái 01
1 3B722
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
Dây điện bọc nhựa cho mạch lực
5 Dây 13
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều
6 Dây 69
khiển 1x1,5mm2
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY M䄃I 3B722
2.1. Mạch nguyên lý
* Các điều ki⌀n làm vi⌀c của máy

94

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 4.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển máy Mài 3B722


- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và điều khiển bởi các càu chị 1CC, 2CC,
3CC, 4CC, 5CC.
95

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Bảo vệ quá nhiệt bởi các Rơle nhiệt 1RN, 2RN, 3RN, 4RN.
- Bảo vệ điện áp cực tiểu, điện áp điểm 0 bởi vị trí 0 của chuyển mạch 1KC, 2KC.
- Liên động duy tr椃 bởi các tiếp điểm thường mở của các công tắc tơ 1K, 2K, 4K.
- Bảo vệ tránh làm việc đồng thời bởi các nút bấm 4M, 5M.
* Nguyên lí hoạt đ⌀ng:
Quá trình mở máy máy mài 3B722
- Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc.
- Ấn nút 1M cuộn dây 3K có điện, động cơ bơm dầu làm việc, khi lượng dầu bôi trơn
đã đủ, Rơle áp lực bên trong sẽ làm đóng 4KH (7, 9) cấp điện cho cuộn 1K, khi đó đá mài
mới bắt đầu làm việc.
- Ấn nút 2M để thao tác động cơ bơm nước và gạt phôi. Trạng thái làm việc của 2
động cơ này tùy thuộc vào vị trí của tay gạt 1KC, điều khiển như sau:
+ Đặt 1KC ở vị trí số 1, tiếp điểm 1KC (7, 11) kín, nên 4Đ và 5Đ sẽ làm việc đồng
thời với động cơ đá mài.
+ Bơm nước và gạt phoi sẽ được khống chế bằng 2M nếu 1KC đặt ở vị trí số 2.
+ Các động cơ trên làm việc đồng thời với động cơ thủy lực 2Đ, nếu đặt 1KC ở vị trí
số 3.
+ Bơm nước và gạt phôi sẽ không hoạt động khi đặt ở số 0.
Điều khiển bàn điện từ
Bàn điện từ được điều khiển bằng tay gạt 2KC như sau:
- Bàn nam châm BĐT dùng hút giữ vật cần mài: Cấp điện cho BĐT bằng cách quay
tay gạt 3KC về vị trí số 1, khi đó điện áp nguồn sau khi qua 2BT và cầu chỉnh lưu cấp cho
mạch chuẩn bị làm việc. Không sử dụng BĐT th椃 3KC đặt ở vị trí số 1.
- Quay 2KC về vị trí số 2, khi đó các tiếp điểm 2KC (39, 41) và 2KC(12, 43) kín cấp
điên cho BĐT và RTr. Tiếp điểm TRr (18, 16) đóng lại, đèn 1Đ báo hiệu bàn nam châm đã
có điện. Đồng thời tiếp điểm TRr (3, 19) cũng đóng lại chuẩn bị động cơ thủy lực làm việc.
- Khi muốn lấy vật cần mài ra khỏi bàn nam châm th椃 đồng thời quay 2KC về vị trí
số 1 (vị trí khử từ) làm cho các tiếp điểm 2KC (12, 41) và 2KC (47, 43) kín. Điện áp đưa
vào bàn nam châm bị đổi cực tính và suy giảm trên 2R nên bé hơn định mức làm tính nhiễm
từ bị khử.
Do kết cấu cơ khí nên sau đó 2KC lập tức chuyển về 0, BĐT bị cắt điện và cuộn dây
của nó được xả điện qua 1R (nhờ vào 2KC (54, 14) kín lại). Khi đó RTr mất điện và đèn
báo tắt đi, chi tiết được lấy ra dễ dàng.
Điều khiển động cơ thủy lực
- Điều khiển động cơ thủy lực bằng nút ấn 3M. Công tắc K1 (21, 15) để tự động hóa
sự dịch chuyển của ụ đá theo phương thẳng đứng hoạt động như sau:

96

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Khi K1 (21, 15) kín: ụ đá di cuyển theo chiều ngang đến vị trí một trong hai biên sẽ
ấn lên 1KH hoặc 2KH cấp nguồn cho 1NC hoặc 2NC. Hai nam châm này sẽ điều khiển van
thủy lực để tự động dịch đá mài ăn sâu xuống vật cần mài.
- Còn nếu K1 (21, 15) hở: quá trình trên không xảy ra.
Điều khiển động cơ nâng hạ đá
- Điều khiển động cơ 6Đ (đá lên xuống nhanh) bằng nút ấn 6M hoặc 5M. Lưu ý là,
trước đó phải chuyển tay gạt về vị trí “nhanh“ làm cho 3KH bị ấn xuống. Khi đó công tắc
K2 cấp nguồn cho mạch chiếu sáng làm việc.
- Công tắc 5KH dùng giới hạn hành trình trên của máy khi đá chạy nhanh.
Ngắt toàn bộ mạch điều khiển bằng nút ấn 1D.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Công tắc tơ Cái 6
3 Rơ le trung gian Cái 01
4 Nút ấn Cái 08
5 Chuyển mạch Cái 06
6 Đồng hồ đo dòng điện, điện áp Cái 07
7 Công tắc hành trình Cái 06
8 Biến trở Cái 02
9 Rơle nhiệt Cái 01
10 Biến áp 380/220V Cái 01
11 Modul PLC S7-1200 Cái 01
12 Màn h椃nh điều khiển giám sát Samkoon Cái 01
Khối relay cho PLC. (Rơ le khối điện áp
13 Cái 12
24VDC)
Động cơ 3 pha: Đá mài, thủy lực, bơm
14 Cái 06
dầu, bơm nước, gạt phoi, nâng/hạ đá.
Dây điện bọc nhựa cho mạch lực
15 Dây 13
1x2,5mm2
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều khiển
16 Dây 69
1x1,5mm2
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
97

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bảng chuyển đổi ký hiệu trên sơ đồ mạch nguyên lý (hình 4.1) với ký hiệu trên mô
hình bàn thực hành.
B愃ऀng 4.1 B愃ऀng chuyển đổi tín hi⌀u
Ký hiệu trên Ký hiệu trên
STT Chức năng trong mạch
mạch nguyên lý mô hình
1 1M 3KY Nút ấn mở máy
2 2M 4KY Nút ấn cấp nguồn cho động cơ bơm nước,
gạt phoi
3 3M 6KY Nút ấn cấp nguồn cho động cơ thủy lực
4 4M 7KY Nâng đá
5 5M 8KY Hạ đá
6 1D 1KY Nút dừng cả hệ thống
7 2D 2KY Nút dừng động cơ đá mài
8 3D 5KY Nút dừng động cơ thủy lực
9 K1 SW_2B Cấp nguồn cho nam châm thực hiện đảo
chiều bàn máy
10 1NC, 2NC 1E, 2E Nam châm điện thực hiện đảo chiều bàn máy
11 1KH 1KB Giới hạn hành trình trái
12 2KH 2KB Giới hạn hành trình phải
13 5KH 4KB Giới hạn hành trình nâng
14 3KH SW_3KB Cho phép điểu chỉnh nâng/hạ đá mài
15 4KH SW_RAI Rơ le báo đủ áp lực dầu
16 RTr RI Rơle kiểm tra cấp từ
17 1RN OL1 Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ đá mài
18 2RN OL2 Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ thủy lực
19 3RN OL3 Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ bơm dầu
20 4RN OL4 Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ bơm nước
21 1KC SW_1N Chọn chế độ cấp nguồn cho động cơ bơm
nước và gạt phoi
22 SW_1N1 Động cơ bơm nước, gạt phoi khởi động cùng
1KC_1
động cơ đá mài

98

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

23 SW_1N2 Động cơ bơm nước, gạt phoi khởi động khi


1KC_2
ấn 2M
24 1KC_3 SW_1N3 Động cơ bơm nước, gạt phoi khởi động
cùng động cơ thủy lực
25 1KC_0 SW_1N4 Không khởi động động cơ bơm nước và gạt
phoi
26 2KC_2 SWN_R Cấp nguồn cho bàn từ
27 2KC_0 SWN_C Ngắt nguồn cho bàn từ
28 2KC_1 SWN_L Khử từ
29 3KC SW_2N Cấp nguồn cho bộ chỉnh lưu để cấp nguồn
cho bàn từ
a. Sơ đồ đ⌀ng lực

H椃nh 4.2. Sơ đồ mạch lực máy m愃i 3B722


b. Sơ đồ mạch điều khiển

99

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 4.3. Sơ đồ mạch điều khiển máy m愃i 3B722

H椃nh 4.4. Sơ đồ mạch cĀp từ máy m愃i 3B722


100

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra

1 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 1K Tiếp xúc tốt


(R,S,T)
2 3 cặp tiếp điểm của OL1 Động cơ M1 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(2t1, 4t2, 6t3) W1)
3 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 2K Tiếp xúc tốt
(R,S,T)
4 3 cặp tiếp điểm của OL2 Động cơ M2 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(2t1, 4t2, 6t3) W1)
5 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 2K Tiếp xúc tốt
(R,S,T)
6 3 cặp tiếp điểm của OL3 Động cơ M3 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(2t1, 4t2, 6t3) W1)
7 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 4K Tiếp xúc tốt
(R,S,T)
8 3 cặp tiếp điểm của OL4 Động cơ M4 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(2t1, 4t2, 6t3) W1)
9 3 cặp tiếp điểm của 4K Động cơ M5 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(U, V, W) W1)
10 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 6K Tiếp xúc tốt
(R,S,T)
11 3 cặp tiếp điểm của 6K Động cơ M6 (U1, V1, Tiếp xúc tốt
(U, V, W) W1)
12 3 pha A, B, C 3 cặp tiếp điểm của 7K Tiếp xúc tốt
(R,S,T)
13 3 cặp tiếp điểm của 7K Động cơ M6 (V1, U1, Tiếp xúc tốt
(U, V, W) W1)
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra

1 TA (220V) Đầu vào 1KY (3) Tiếp xúc tốt

101

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2 Đầu ra 1KY (4) Đầu vào 2KY (3) Tiếp xúc tốt

3 Đầu ra 2KY (4) Đầu vào 3KY (1) Tiếp xúc tốt

4 Đầu ra 3KY (2) Đầu vào RAI (1) Tiếp xúc tốt

5 Đầu ra RAI (2) Đầu vào 1K (A1) Tiếp xúc tốt

6 Đầu ra 1K (A2) Đầu vào OL4 (95) Tiếp xúc tốt

7 Đầu ra OL4 (96) Đầu vào OL3 (95) Tiếp xúc tốt

8 Đầu ra OL3 (96) Dầu vào OL2 (95) Tiếp xúc tốt

9 Đầu ra OL2 (96) Đầu vào OL1 (95) Tiếp xúc tốt

10 Đầu ra OL1 (96) TA (0V) Tiếp xúc tốt

11 Đầu ra 2KY (4) Đầu vào 1K (43) Tiếp xúc tốt

12 Đầu ra 1K (44) Đầu vào RAI (1) Tiếp xúc tốt

13 Đầu ra 1K (44) Đầu vào 3K (A1) Tiếp xúc tốt

14 Đầu ra 3K (A2) Đầu ra 1K (A2) Tiếp xúc tốt

15 Đầu ra 1K (44) Đầu vào SW1N (1) Tiếp xúc tốt

16 Đầu ra SW1N (2) Đầu vào 4K (A1) Tiếp xúc tốt

17 Đầu ra 1KY (4) Đầu vào SW1N (3) Tiếp xúc tốt

18 Đầu ra SW1N (4) Đầu vào 4KY (1) Tiếp xúc tốt

19 Đầu ra 4KY (2) Đầu vào 4K (A1) Tiếp xúc tốt

20 Đầu ra 4k (A2) Đầu vào 3K (A2) Tiếp xúc tốt

21 Đầu ra SW1N (4) Đầu vào 4K (43) Tiếp xúc tốt

22 Đầu ra 4k (44) Đầu vào 4k (A1) Tiếp xúc tốt

23 Đầu ra 1KY (4) Đầu vào RI (9) Tiếp xúc tốt

24 Đầu ra RI (5) Đầu vào 5KY (3) Tiếp xúc tốt

25 Đầu ra 5KY (4) Đầu vào 6KY (1) Tiếp xúc tốt

26 Đầu ra 6KY (2) Đầu vào SW1N (5) Tiếp xúc tốt

102

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

27 Đầu ra SW1N (6) Đầu vào 4k (A1) Tiếp xúc tốt

28 Đầu ra 6KY (2) Đầu vào 2K (A1) Tiếp xúc tốt

29 Đầu ra 2K (A2) Đầu vào 4K (A2) Tiếp xúc tốt

30 Đầu vào RI (9) Đầu vào SW2N2 (3) Tiếp xúc tốt

31 Đầu ra SW2N2 (4) Đầu vào 5KY ( 3) Tiếp xúc tốt

32 Đầu vào 6KY (1) Đầu vào 2K (43) Tiếp xúc tốt

33 Đầu ra 2K (44) Đầu vào 6KY (2) Tiếp xúc tốt

34 Đầu ra 2K (44) Đầu vào SW2B (1) Tiếp xúc tốt

35 Đầu ra SW2B (2) Đầu vào 1KB (3) Tiếp xúc tốt

36 Đầu ra 1KB (4) Đầu vào 1E Tiếp xúc tốt

37 Đầu ra 1E (COM) TA (0V) Tiếp xúc tốt

38 Đầu ra SW2B (2) Đầu vào 2KB (3) Tiếp xúc tốt

39 Đầu ra 2KB (4) Đầu vào 2E Tiếp xúc tốt

40 Đầu ra 2E (COM) TA (0V) Tiếp xúc tốt

41 Đầu vào SW2N2 (3) Đầu vào SW3KB (1) Tiếp xúc tốt

42 Đầu vào SW3KB (2) Đầu vào 7KY (1) Tiếp xúc tốt

43 Đầu ra 7KY (2) Đầu vào 8KY (3) Tiếp xúc tốt

44 Đầu ra 8KY (4) Đầu vào 4KB (1) Tiếp xúc tốt

45 Đầu ra 4KB (2) Đầu vào 6K (A1) Tiếp xúc tốt

46 Đầu ra 6K (A2) Đầu ra 2E (COM) Tiếp xúc tốt

47 Đầu vào 7KY (4) Đầu vào 7KY (3) Tiếp xúc tốt

48 Đầu ra 8KY (2) Đầu vào 8KY (1) Tiếp xúc tốt

49 Đầu ra 7K (A2) Đầu vào 7K (A1) Tiếp xúc tốt

50 Đầu ra 7KY (3) Đầu ra 6K (A2) Tiếp xúc tốt

51 Đầu vào 7KY (3) Đầu vào DH Tiếp xúc tốt

103

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

52 Đầu ra DH Đầu vào RI (6) Tiếp xúc tốt

53 Đầu ra RI (10) TA (0VAC) Tiếp xúc tốt

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH MÂM TỪ

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra

1 24V Đầu vào D1(~ trên) Tiếp xúc tốt

2 0V Đầu vào D1 (~ dưới) Tiếp xúc tốt

3 Đầu ra D1 (+) Đầu vào SWN-L (1) Tiếp xúc tốt

4 Đầu ra SWN-L (2) Đầu vào SWL-R (11) Tiếp xúc tốt

5 Đầu vào SWN-L (1) Đầu vào SWL_R (9) Tiếp xúc tốt

6 Đầu ra SWL-R (10) Đầu vào ELE Tiếp xúc tốt

7 Đầu ra ELE Đầu vào SWL-R (11) Tiếp xúc tốt

8 Đầu ra SWL-R (10) Đầu vào RI (13) Tiếp xúc tốt

9 Đầu ra RI (14) Đầu ra ELE Tiếp xúc tốt

10 Đầu vào RI (13) Đầu vào SWN-C (5) Tiếp xúc tốt

11 Đầu ra SWN-C (6) Đầu vào 2C Tiếp xúc tốt

12 Đầu ra 2C Đầu vào SWL-R (11) Tiếp xúc tốt

13 Đầu vào SWN-C (5) Đầu vào 1C Tiếp xúc tốt

14 Đầu ra 1C Đầu vào SWN-L (3) Tiếp xúc tốt

15 Đầu ra SWN-L (4) Đầu ra SWL-R (12) Tiếp xúc tốt

16 Đầu ra SWL-R (12) Đầu vào D1 (-) Tiếp xúc tốt

2.4. Lập trình sử dụng PLC


Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 SW1N1
Đầu vào
I0.1 SW1N2

104

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

I0.2 SW1N3
I0.3 1KB
I0.4 2KB
I0.5 4KB
I0.6 RAI
I0.7 OL1
I1.0 OL2
I1.1 OL3
I1.2 OL4
I1.3 RI
Q0.0 1K
Q0.1 2K
Q0.2 3K
Q0.3 4K
Q0.4 6K
Đầu ra
Q0.5 7K
Q0.6 1E
Q0.7 2E
Q1.0 RI
Q1.1 SW2N
Sơ đồ đấu nối

105

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 4.5. Sơ đồ đĀu nối PLC


106

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hình 4.6. Sơ đồ đĀu nối mạch Relay v愃 mạch mâm từ cho PLC
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU VÀO PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 0VDC 1M Tiếp xúc tốt
107

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2 0VDC 3M Tiếp xúc tốt


3 24VDC SW1N (1) Tiếp xúc tốt
4 SW1N (2) I0.0 Tiếp xúc tốt
5 24VDC SW1N (3) Tiếp xúc tốt
6 SW1N (4) I0.1 Tiếp xúc tốt
7 24VDC SW1N (5) Tiếp xúc tốt
8 SW1N (6) I0.2 Tiếp xúc tốt
9 24VDC 1KB (3) Tiếp xúc tốt
10 1KB (4) I0.3 Tiếp xúc tốt
11 24VDC 2KB (3) Tiếp xúc tốt
12 1KB (4) I0.4 Tiếp xúc tốt
13 24VDC 4KB (1) Tiếp xúc tốt
14 4KB (2) I0.5 Tiếp xúc tốt
15 24VDC RAI (1) Tiếp xúc tốt
16 RAI (2) I0.6 Tiếp xúc tốt
17 24VDC OL1 (95) Tiếp xúc tốt
18 OL1 (96) I0.7 Tiếp xúc tốt
19 24VDC OL2 (95) Tiếp xúc tốt
20 OL2 (96) I1.0 Tiếp xúc tốt
21 24VDC OL3 (95) Tiếp xúc tốt
22 OL3 (96) I1.1 Tiếp xúc tốt
23 24VDC OL4 (95) Tiếp xúc tốt
24 OL4 (96) I1.2 Tiếp xúc tốt
25 24VDC RI (9) Tiếp xúc tốt
26 RI (5) I1.3 Tiếp xúc tốt
SƠ ĐỒ ĐẤY DÂY ĐẦU RA PLC
Dây Đầu Vào Đầu Ra Kiểm Tra
1 24VDC 1L Tiếp xúc tốt
2 24VDC 2L Tiếp xúc tốt

108

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3 220VAC RL1 Tiếp xúc tốt


4 RL1 1K (A1) Tiếp xúc tốt
5 1K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
6 220VAC RL2 Tiếp xúc tốt
7 RL2 2K (A1) Tiếp xúc tốt
8 2K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
9 220VAC RL3 Tiếp xúc tốt
10 RL3 3K (A1) Tiếp xúc tốt
11 3K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
12 220VAC RL4 Tiếp xúc tốt
13 RL4 4K (A1) Tiếp xúc tốt
14 4K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
15 220VAC RL5 Tiếp xúc tốt
16 RL5 6K (A1) Tiếp xúc tốt
17 6K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
18 220VAC RL6 Tiếp xúc tốt
19 RL6 7K (A1) Tiếp xúc tốt
20 7K (A2) 0VDC Tiếp xúc tốt
21 220VAC RL7 Tiếp xúc tốt
22 RL7 1E (1E) Tiếp xúc tốt
23 1E (COM) 0VDC Tiếp xúc tốt
24 220VAC RL8 Tiếp xúc tốt
25 RL8 2E (2E) Tiếp xúc tốt
26 2E (COM) 0VDC Tiếp xúc tốt
27 220VAC RL9 Tiếp xúc tốt
28 RL9 DH Tiếp xúc tốt
29 DH 0VDC Tiếp xúc tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 3

109

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển máy mài

110

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

111

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

112

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên màn hình HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo đúng
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng
sơ đồ nguyên lý)
3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT
N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra - Đúng,đẹp
Bút điện
nguồn điện - An toàn

Đóng thử Aptomat đưa nguồn Trực quan Không có hiện tượng
2
vào mạch động lực Bút điện khác thường

Trực quan
3 Ấn nút M ĐC làm việc
Bút điện
Trực quan
4 Ấn nút D ĐC dừng
Bút điện

113

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy mài 3B722
1 4
điều khiển bằng nút ấn
Vận hành đúng nguyên lý mạch máy mài 3B722
2 4
điều khiển bằng PLC + HMI
Dây dẫn đúng kích thước, màu sắc theo sơ đồ đi
3 1
dây
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
Phương pháp khắc
TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Thử bút thử điện 2 dây Kiểm tra, cấp lại dây
1 Bị đứt dây trung tính
đều sáng trung tính
Kiểm tra, đấu thêm tiếp
2 Cuộn hút không tự giữ Thiếu tiếp điểm duy trì
điểm duy trì
Cấp điện cuộn hút, hút
3 Lắp sai tiếp điểm nút ấn Kiểm tra, đấu lại nút ấn
ngay
Overload Relay tác Lắp sai tiếp điểm điều
Kiểm tra, đấu lại hoặc
4 động nhưng không ngắt khiển hoặc tiếp điểm
sửa chữa tiếp điểm
mạch hỏng
Lỗi version PLC, loại Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được chương PLC. chọn loại PLC, đặt địa
5
trình xuống PLC Địa chỉ IP của PLC và IP chỉ IP của PLC và IP
của máy tính chưa đúng của máy tính.
HMI và PLC không kết Chưa bật PUT/GET Tích vào mục
6
nối connection mechanisms.

Kiểm tra địa chỉ biến


HMI không điều khiển Lỗi địa chỉ biến vào
7 vào HMI và PLC đã
được PLC HMI và PLC
khớp chưa.

114

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN


1. Quy trình vận hành mạch điện máy mài 3B722 điều khiển bằng nút ấn?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mạch điện máy máy mài 3B722 sử dụng
PLC và HMI?
3. Đặc điểm công nghệ Cầu trục, nguyên lý làm việc của cầu trục?

115

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 5: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA
MÔ HÌNH CẦU TRỤC

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I


1.1. Mục đích:
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận nguyên lý hoạt động của mô hình.
- Lập trình và thiết kế được giao diện điều khiển trên HMI
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Bàn thực hành mô hình cầu trục Cái 01
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC
A. Điều khiển nâng/hạ tải
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ v愃 mạch cấp nguồn
- Nguyên lý làm vi⌀c: Đóng AT cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển. Tác động
tay gạt SW1, rơle trung gian RL1 có điện đóng các tiếp điểm thường mở của RL1 cấp điện
cho CTT K1, K1 =1, K2=0, thực hiện lên Palang, đèn báo lên Palang sáng. Tương tự, tác
động tay gạt SW1, Rơ le trung gian RL1 mất điện, K1 =0, rơle trung gian RL2 có điện đóng
tiếp điểm thường mở của RL2 cấp điện cho CTT K2, K2 =1, thực hiện xuống Palang, đèn
báo xuống Palang sáng. Động cơ di chuyển còi báo sáng. Khi động cơ nâng tải đến giới hạn
mong muốn hoặc chạm CTHT LS1 th椃 động cơ sẽ dừng.
- Động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt.

116

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 5.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển đ⌀ng cơ nâng hạ v愃 mạch cĀp nguồn
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Công tắc tơ Cái 02
3 Rơ le trung gian Cái 03
4 Động cơ 510 W (220V) Cái 01
5 Đèn báo Cái 02
6 Còi xoay Cái 01
7 Công tắc hành trình Cái 01
8 Tay gạt Cái 01
9 Nguồn 24V DC Cái 01
10 PLC S7-1200 Cái 01
11 Màn HMI Cái 01
12 Rơ le nhiệt Cái 01
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.

117

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC


Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 L Tiếp điểm MC1 (1) Tiếp xúc tốt
2 N Tiếp điểm MC1 (3) Tiếp xúc tốt
3 Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K1 (R1)
Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K2 (R1)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
Tiếp điểm MC1 (2) trung gian RL1 (5)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (5)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL7 (5)
Đầu vào bộ nguồn Tiếp xúc tốt
24VDC
4 Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K1 (S3)
Tiếp điểm MC1 (4) Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K2 (S3)
Đầu vào bộ nguồn DC1 Tiếp xúc tốt
(AC)
5 Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K1 (U2)
6 Tiếp điểm động lực của Rơ le nhiệt (1) Tiếp xúc tốt
contactor K2 (U2)
7 Tiếp điểm động lực của Rơ le nhiệt (3) Tiếp xúc tốt
contactor K1 (V4)
8 Tiếp điểm động lực của Rơ le nhiệt (5) Tiếp xúc tốt
contactor K2 (V4)
9 Rơ le nhiệt (2T1) Động cơ M4 ( U3) Tiếp xúc tốt
10 Rơ le nhiệt (4T2) Động cơ M4 ( N3) Tiếp xúc tốt

118

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Tụ điện C1 Tiếp xúc tốt


11 Rơ le nhiệt (6T3) Động cơ M4 ( N4) Tiếp xúc tốt
12 Tiếp điểm mở của rơ le Contactor K1( A1) Tiếp xúc tốt
trung gian RL1 (9)
13 Tiếp điểm mở của rơ le Contactor K2 (A1) Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (9)

14 Tiếp điểm mở của rơ le Còi xoay Tiếp xúc tốt


trung gian RL7 (9)
15 Contactor K1 (A2) Tiếp điểm phụ Contator Tiếp xúc tốt
K2 ( 31)
16 Contactor K2 (A2) Tiếp điểm phụ Contator Tiếp xúc tốt
K1 ( 31)
17 Tiếp điểm phụ Contator Tiếp xúc tốt
K1 ( 32)
18 Tiếp điểm phụ Contator N Tiếp xúc tốt
K2 ( 32)
19 Còi xoay Tiếp xúc tốt
20 Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
Bộ nguồn DC1 (+) trung gian RL1 (10)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (10)
21 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo Lên Tiếp xúc tốt
trung gian RL1 (6)
22 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo Xuống Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (6)
23 Đèn báo Lên Bộ nguồn DC1 (-) Tiếp xúc tốt
Đèn báo Xuống Tiếp xúc tốt
2.4. Lập trình sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 Pb Lên
Đầu vào
I0.1 Pb Xuống

119

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

I0.6 Limit Max Palang


I1.5 Error Inventer Palang
Q0.0 Lên Palang
Đầu ra Q0.1 Xuống Palang
Q0.6 On Buzzer
Sơ đồ đấu nối

Hình 5.2. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cĀu nâng-hạ sử dụng PLC


HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


1 PLC (+) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW1 (1) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (+)
Tay gạt SW1 (2) Tiếp xúc tốt
CTHT LS1 (1) Tiếp xúc tốt
PLC ( 1L,2L) Tiếp xúc tốt
OL1 (95) Tiếp xúc tốt

120

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

HMI samkoon (+) Tiếp xúc tốt


2 PLC (M) Tiếp xúc tốt
PLC(1M) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (-)
RL1 (14) Tiếp xúc tốt
RL2 (14) Tiếp xúc tốt
RL7 (14) Tiếp xúc tốt
HMI samkoon (-) Tiếp xúc tốt
3 Tay gạt SW1 (3) PLC (I0.0) Tiếp xúc tốt
4 Tay gạt SW1 (4) PLC (I0.1) Tiếp xúc tốt
5 CTHT LS1 (2) PLC (I0.6) Tiếp xúc tốt
6 OL1 (96) PLC (I1.5) Tiếp xúc tốt
7 PLC (Q0.0) RL1 (13) Tiếp xúc tốt
8 PLC (Q0.1) RL2 (13) Tiếp xúc tốt
9 PLC (Q0.6) RL7 (13) Tiếp xúc tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển cơ cĀu nâng/hạ

121

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

122

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

H椃nh 5.3. M愃n h椃nh điều khiển giám sát cơ cĀu nâng- hạ
B. Điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe con
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe con

H椃nh 5.4. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển truyền đ⌀ng xe con

123

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Nguyên lý làm vi⌀c: Đóng AT cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển.Tác động
tay gạt SW2, Rơ le trung gian RL3 có điện đóng các tiếp điểm thường mở của RL3 cấp điện
cho động cơ thực hiện hành tr椃nh trái,đèn báo trái sáng. Tương tự, tác động tay gạt SW2,
Rơ le trung gian RL3 mất điện, Rơ le trung gian RL4 có điện đóng tiếp điểm thường mở
của RL4 cấp điện cho động cơ thực hiện hàng trình phải, đèn báo phải sáng. Động cơ di
chuyển còi báo sáng. Khi động cơ di chuyển trái đến giới hạn mong muốn hoặc chạm CTHT
LS4 hoặc Biến tần báo lỗi th椃 động cơ sẽ dừng. Tương tự với hành trình phải.
- Để thay đổi tốc độ động cơ xe con ta điều chỉnh tại chiết áp trên biến tần.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Đèn báo Cái 02
3 Rơ le trung gian Cái 02
4 Động cơ 200W (220V) Cái 01
5 Biến tần FR150A Cái 01
6 Công tắc hành trình Cái 02
7 Tay gạt Cái 01
8 Nguồn 24V DC Cái 01
9 PLC S7-1200 Cái 01
10 Màn HMI Cái 01
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 L R (Biến tần) Tiếp xúc tốt
2 N S ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
3 U ( Biến tần ) U ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
4 V ( Biến tần ) V ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
5 W ( Biến tần ) W ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
6 DI1 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL3 (5)

124

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

7 DI2 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt


trung gian RL4 (5)
8 Tiếp điểm mở của rơ GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
le trung gian RL3 (9)
9 Tiếp điểm mở của rơ GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
le trung gian RL4 (9)
R1C ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24V DC Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
10 (24VDC) trung gian RL3 (10)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL4 (10)
11 Tiếp điểm mở của rơ Đèn báo hành tr椃nh sang Tiếp xúc tốt
le trung gian RL3 (6) trái (Đầu vào)
12 Tiếp điểm mở của rơ Đèn báo hành tr椃nh sang Tiếp xúc tốt
le trung gian RL4 (6) phải ( Đầu vào )

Nguồn 24V DC Đèn báo hành trình sang Tiếp xúc tốt
(0VDC) trái (Đầu ra)
13
Nguồn 24V DC Đèn báo hành tr椃nh sang Tiếp xúc tốt
(0VDC) phải (Đầu ra)
14 R1A ( Biến tần ) X14 ( Đầu vào PLC) Tiếp xúc tốt
2.4. Lập tr椃nh sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.2 Pb Di chuyển Trái
I0.3 Pb Di chuyển Phải
Đầu vào I1.1 Limit Trái
I1.2 Limit Phải
I1.4 Error Inveter Ngang
Q0.2 Di chuyển Trái
Đầu ra Q0.3 Di chuyển Phải
Q0.6 Bật đèn và còi
Sơ đồ đấu nối
125

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 5.5. Sơ đồ mạch điều khiển xe con


HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


PLC ( L+) Tiếp xúc
tốt
Nguồn 24VDC (+) Tay gạt SW2 (1) Tiếp xúc
1 tốt
Tay gạt SW2 (2) Tiếp xúc
tốt
CTHT LS4 (1) Tiếp xúc
tốt
CTHT LS5 (1) Tiếp xúc
tốt
PLC ( 1L,2L) Tiếp xúc
tốt
HMI samkoon Tiếp xúc
(+) tốt
126

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2 PLC (M) Tiếp xúc


tốt
Nguồn 24VDC (-) PLC(1M) Tiếp xúc
tốt
RL3 (14) Tiếp xúc
tốt
RL4 (14) Tiếp xúc
tốt
RL7 (14) Tiếp xúc
tốt
HMI samkoon (-) Tiếp xúc
tốt
3 Tay gạt SW2 (3) PLC (I0.2) Tiếp xúc
tốt
4 Tay gạt SW2 (4) PLC (I0.3) Tiếp xúc
tốt
5 CTHT LS4 (2) PLC (I1.1) Tiếp xúc
tốt
6 CTHT LS5 (2) PLC (I1.2) Tiếp xúc
tốt
7 X14 (MĐL) PLC (I1.4) Tiếp xúc
tốt
8 PLC (Q0.2) RL3 (13) Tiếp xúc
tốt
9 PLC (Q0.3) RL4 (13) Tiếp xúc
tốt
10 PLC (Q0.6) RL7 (13) Tiếp xúc
tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển cơ cĀu truyền đ⌀ng xe con

127

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

128

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

H椃nh 5.6. M愃n h椃nh điều khiển giám sát truyền đ⌀ng xe con

129

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

C. Điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe cầu


2.1. Mạch nguyên lý điều khiển hệ truyền đ⌀ng xe cầu

H椃nh 5.7. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển truyền đ⌀ng xe cầu


- Nguyên lý làm việc: Đóng AT cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển.Tác động
tay gạt SW3, Rơ le trung gian RL5 có điện đóng các tiếp điểm thường mở của RL5 cấp điện
cho động cơ thực hiện hành trình tiến, đèn báo tiến sáng. Tương tự, tác động tay gạt SW3,
Rơ le trung gian RL5 mất điện, Rơ le trung gian RL6 có điện đóng tiếp điểm thường mở
của RL6 cấp điện có động cơ thực hiện hàng tr椃nh lùi, đèn báo lùi sáng. Động cơ di chuyển
còi báo sáng. Khi động cơ di chuyển tiến đến giới hạn mong muốn hoặc chạm CTHT LS2
hoặc Biến tần báo lỗi th椃 động cơ sẽ dừng. Tương tự với hành trình lùi.
- Để thay đổi tốc độ động cơ xe cầu ta điều chỉnh tại chiết áp trên biến tần.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Đèn báo Cái 02
3 Rơ le trung gian Cái 02
4 Động cơ 90W (220V) Cái 02
5 Biến tần FR150A Cái 01

130

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

6 Công tắc hành trình Cái 02


7 Tay gạt Cái 01
8 Nguồn 24V DC Cái 01
9 PLC S7-1200 Cái 01
10 Màn hình HMI Cái 01
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC
Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 L R (Biến tần) Tiếp xúc tốt
2 N S ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
3 U ( Biến tần ) U ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
4 V ( Biến tần ) V ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
5 W ( Biến tần ) W ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
6 DI1 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ Tiếp xúc tốt
le trung gian RL5 (5)
7 DI2 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ Tiếp xúc tốt
le trung gian RL6 (5)
8 Tiếp điểm mở của rơ GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
le trung gian RL5 (9)
9 Tiếp điểm mở của rơ GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
le trung gian RL6 (9)
R1C ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24V DC Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
10 (24VDC) trung gian RL5 (10)
Tiếp điểm mở của rơ le Tiếp xúc tốt
trung gian RL6 (10)
11 Tiếp điểm mở của rơ Đèn báo hành tr椃nh sang Tiếp xúc tốt
le trung gian RL5 (6) trái (Đầu vào)
12 Tiếp điểm mở của rơ Đèn báo hành tr椃nh sang Tiếp xúc tốt
le trung gian RL6 (6) phải ( Đầu vào )

131

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Đèn báo hành tr椃nh tiến Tiếp xúc tốt


Nguồn 24V DC
(Đầu ra)
13 (0VDC)
Đèn báo hành tr椃nh lùi Tiếp xúc tốt
(Đầu ra)
14 R1A ( Biến tần ) X13 ( Đầu vào PLC) Tiếp xúc tốt
2.4. Lập trình sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.4 Pb Di chuyển Tiến
I0.5 Pb Di chuyển Lùi
Đầu vào I0.7 Limit Max Dọc
I1.0 Limit Min Dọc
I1.3 Error Inventer Dọc
Q0.4 Di chuyển Tiến
Đầu ra Q0.5 Di chuyển Lùi
Q0.6 Bật đèn và còi
Sơ đồ đấu nối

H椃nh 5.8. Sơ đồ mạch điều khiển xe cầu


132

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Dây nối Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


1 PLC ( L+) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW3 (1) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (+)
Tay gạt SW3 (2) Tiếp xúc tốt
CTHT LS2 (1) Tiếp xúc tốt
CTHT LS3 (1) Tiếp xúc tốt
PLC (1L,2L) Tiếp xúc tốt
HMI samkoon (+) Tiếp xúc tốt
2 PLC (M) Tiếp xúc tốt
PLC(1M) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (-)
RL5 (14) Tiếp xúc tốt
RL6 (14) Tiếp xúc tốt
RL7 (14) Tiếp xúc tốt
HMI samkoon (-) Tiếp xúc tốt
3 Tay gạt SW3 (3) PLC (I0.4) Tiếp xúc tốt
4 Tay gạt SW3 (4) PLC (I0.5) Tiếp xúc tốt
5 CTHT LS2 (2) PLC (I0.7) Tiếp xúc tốt
6 CTHT LS3 (2) PLC (I1.0) Tiếp xúc tốt
7 X13 (MĐL) PLC (I1.3) Tiếp xúc tốt
8 PLC (Q0.4) RL5 (13) Tiếp xúc tốt
9 PLC (Q0.5) RL6 (13) Tiếp xúc tốt
10 PLC (Q0.6) RL7 (13) Tiếp xúc tốt
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển cơ cĀu truyền đ⌀ng xe cầu

133

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

134

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có
kết quả như h椃nh :

H椃nh 5.9. M愃n h椃nh điều khiển giám sát truyền đ⌀ng xe cầu
D. Thiết kế hệ thống điều khiển cầu trục trong phân xưởng cơ khí
2.1. Sơ đồ mạch điện

H椃nh 5.10. Sơ đồ mạch đ⌀ng lực điều khiển cơ cĀu nâng hạ v愃 cĀp nguồn mô h椃nh cầu
trục
135

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 5.11. Sơ đồ mạch đ⌀ng lực điều khiển cơ cĀu xe con v愃 xe cầu mô h椃nh cầu trục

H椃nh 5.12. Sơ đồ mạch điều khiển mô h椃nh cầu trục


136

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.


TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha 01 01
2 Động cơ 90W (220V) Cái 02
3 Động cơ 200W(220V) Cái 01
4 Động cơ 510W(220V) Cái 01
5 Biến tần FR150A Cái 02
6 Rơ le trung gian Cái 07
7 Đèn báo Cái 06
8 Còi xoay Cái 01
9 Công tắc hành trình Cái 05
10 Tay gạt Cái 03
11 Nguồn 24V DC Cái 01
12 PLC S7-1200 Siemens Cái 01
13 Màn HMI Samkoon Cái 01
14 Contactor Cái 002
15 Rơ le nhiệt Cái 01
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC

Dây Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


1 L Tiếp điểm MC1 (1) Tiếp xúc tốt
2 N Tiếp điểm MC1 (3) Tiếp xúc tốt
3 Tiếp điểm động lực của contactor Tiếp xúc tốt
K1 (R1)
Tiếp điểm động lực của contactor Tiếp xúc tốt
K2 (R1)
Tiếp điểm MC1 (2) Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL1 (5)

137

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt


RL2 (5)
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL7 (5)
Đầu vào bộ nguồn 24VDC Tiếp xúc tốt
4 Tiếp điểm động lực của contactor Tiếp xúc tốt
K1 (S3)
Tiếp điểm MC1 (4) Tiếp điểm động lực của contactor Tiếp xúc tốt
K2 (S3)
Đầu vào bộ nguồn DC1 (AC) Tiếp xúc tốt
5 Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K1 (U2) Rơ le nhiệt (1)
6 Tiếp điểm động lực của Tiếp xúc tốt
contactor K2 (U2)
7 Tiếp điểm động lực của Rơ le nhiệt (3) Tiếp xúc tốt
contactor K1 (V4)
8 Tiếp điểm động lực của Rơ le nhiệt (5) Tiếp xúc tốt
contactor K2 (V4)
9 Rơ le nhiệt (2T1) Động cơ M4 ( U3) Tiếp xúc tốt
10 Rơ le nhiệt (4T2) Động cơ M4 ( N3) Tiếp xúc tốt
Tụ điện C1 Tiếp xúc tốt
11 Rơ le nhiệt (6T3) Động cơ M4 ( N4) Tiếp xúc tốt
12 Tiếp điểm mở của rơ le Contactor K1( A1) Tiếp xúc tốt
trung gian RL1 (9)
13 Tiếp điểm mở của rơ le Contactor K2 (A1) Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (9)
14 Tiếp điểm mở của rơ le Còi xoay Tiếp xúc tốt
trung gian RL7 (9)
15 Contactor K1 (A2) Tiếp điểm phụ Contator K2 ( 31) Tiếp xúc tốt
16 Contactor K2 (A2) Tiếp điểm phụ Contator K1 ( 31) Tiếp xúc tốt
17 Tiếp điểm phụ Tiếp xúc tốt
N
Contator K1 ( 32)

138

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

18 Tiếp điểm phụ Tiếp xúc tốt


Contator K2 ( 32)
19 Còi xoay Tiếp xúc tốt
20 Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
Bộ nguồn DC1 (+) RL1 (10)
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL2 (10)
21 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo Lên Tiếp xúc tốt
trung gian RL1 (6)
22 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo Xuống Tiếp xúc tốt
trung gian RL2 (6)
23 Đèn báo Lên Bộ nguồn DC1 (-) Tiếp xúc tốt
Đèn báo Xuống
24 L R ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
25 N S ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt

26 U ( Biến tần ) U ( Động cơ M2,M3) Tiếp xúc tốt

27 V ( Biến tần ) V ( Động cơ M2,M3) Tiếp xúc tốt


28 W ( Biến tần ) W ( Động cơ M2,M3) Tiếp xúc tốt
29 DI1 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL5 (5)
30 DI2 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL6 (5)
31 Tiếp điểm mở của rơ le GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
trung gian RL5 (9)
32 Tiếp điểm mở của rơ le GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
trung gian RL6 (9)
33 R1C ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
Nguồn 24V DC
RL5 (10)
(24VDC)
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL6 (10)

139

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

34 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo hành tr椃nh tiến (Đầu vào) Tiếp xúc tốt
trung gian RL5 (6)
35 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo hành tr椃nh lùi ( Đầu Tiếp xúc tốt
trung gian RL6 (6) vào )
36 Đèn báo hành tr椃nh tiến (Đầu ra) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24V DC
(0VDC) Đèn báo hành tr椃nh tiến (Đầu ra) Tiếp xúc tốt

37 R1A ( Biến tần ) X13( Đầu vào PLC) Tiếp xúc tốt
38 L R (Biến tần) Tiếp xúc tốt
39 N S ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
40 U ( Biến tần ) U ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
41 V ( Biến tần ) V ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
42 W ( Biến tần ) W ( Động cơ M1) Tiếp xúc tốt
43 DI1 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL3 (5)
44 DI2 ( Biến tần ) Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL4 (5)
45 Tiếp điểm mở của rơ le GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
trung gian RL3 (9)
46 Tiếp điểm mở của rơ le GND ( Biến tần) Tiếp xúc tốt
trung gian RL4 (9)
47 R1C ( Biến tần ) Tiếp xúc tốt
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
Nguồn 24V DC
RL3 (10)
(24VDC)
Tiếp điểm mở của rơ le trung gian Tiếp xúc tốt
RL4 (10)
48 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo hành tr椃nh sang trái (Đầu Tiếp xúc tốt
trung gian RL3 (6) vào)
49 Tiếp điểm mở của rơ le Đèn báo hành tr椃nh sang phải ( Tiếp xúc tốt
trung gian RL4 (6) Đầu vào )
50 Đèn báo hành tr椃nh sang trái (Đầu Tiếp xúc tốt
ra)

140

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Nguồn 24V DC Đèn báo hành tr椃nh sang phải Tiếp xúc tốt
(0VDC) (Đầu ra)
51 R1A ( Biến tần ) X14 ( Đầu vào PLC) Tiếp xúc tốt
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Dây Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra


PLC (+) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW1 (1) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW1 (2) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW2 (1) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW2 (2) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW3 (1) Tiếp xúc tốt
Tay gạt SW3 (2) Tiếp xúc tốt
CTHT LS1 (1) Tiếp xúc tốt
1
CTHT LS2 (1) Tiếp xúc tốt
CTHT LS3 (1) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (+)
CTHT LS4 (1) Tiếp xúc tốt
CTHT LS5 (1) Tiếp xúc tốt
PLC ( 1L,2L) Tiếp xúc tốt
OL1 (95) Tiếp xúc tốt
HMI samkoon (+) Tiếp xúc tốt

PLC (M) Tiếp xúc tốt


PLC(1M) Tiếp xúc tốt
RL1 (14) Tiếp xúc tốt
RL2 (14) Tiếp xúc tốt
2 RL3 (14) Tiếp xúc tốt

Nguồn 24VDC (-) RL4 (14) Tiếp xúc tốt


RL5 (14) Tiếp xúc tốt
RL6 (14) Tiếp xúc tốt

141

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

RL7 (14) Tiếp xúc tốt


HMI samkoon (-) Tiếp xúc tốt
3 Tay gạt SW1 (3) PLC (I0.0) Tiếp xúc tốt
4 Tay gạt SW1 (4) PLC (I0.1) Tiếp xúc tốt
5 Tay gạt SW2 (3) PLC (I0.2) Tiếp xúc tốt
6 Tay gạt SW2 (4) PLC (I0.3) Tiếp xúc tốt
7 Tay gạt SW3 (3) PLC (I0.4) Tiếp xúc tốt
8 Tay gạt SW3 (4) PLC (I0.5) Tiếp xúc tốt
9 CTHT LS1 (2) PLC (I0.6) Tiếp xúc tốt
10 CTHT LS2 (2) PLC (I0.7) Tiếp xúc tốt
11 CTHT LS3 (2) PLC (I1.0) Tiếp xúc tốt
12 CTHT LS4 (2) PLC (I1.1) Tiếp xúc tốt
13 CTHT LS5 (2) PLC (I1.2) Tiếp xúc tốt
14 X13 (MĐL) PLC (I1.3) Tiếp xúc tốt
15 X14 (MĐL) PLC (I1.4) Tiếp xúc tốt
16 OL1 (96) PLC (I1.5) Tiếp xúc tốt
17 PLC (Q0.0) RL1 (13) Tiếp xúc tốt
18 PLC (Q0.1) RL2 (13) Tiếp xúc tốt
19 PLC (Q0.2) RL3 (13) Tiếp xúc tốt
20 PLC (Q0.3) RL4 (13) Tiếp xúc tốt
21 PLC (Q0.4) RL5 (13) Tiếp xúc tốt
22 PLC (Q0.5) RL6 (13) Tiếp xúc tốt
23 PLC (Q0.6) RL7 (13) Tiếp xúc tốt
2.4. Lập trình sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 Pb Lên
Đầu vào I0.1 Pb Xuống
I0.2 Pb Di chuyển Trái

142

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

I0.3 Pb Di chuyển Phải


I0.4 Pb Di chuyển Tiến
I0.5 Pb Di chuyển Lùi
I0.6 Limit Max Palang
I0.7 Limit Max Dọc
I1.0 Limit Min Dọc
I1.1 Limit Trái
I1.2 Limit Phải
I1.3 Error Inventer Dọc
I1.4 Error Inventer Ngang
I1.5 Error Inventer Palang
Q0.0 Lên Palang
Q0.1 Xuống Palang
Q0.2 Di chuyển Trái
Đầu ra Q0.3 Di chuyển Phải
Q0.4 Di chuyển Tiến
Q0.5 Di chuyển Lùi
Q0.6 On Buzzer
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển cầu trục

143

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

144

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

145

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n hình HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

H椃nh 5.13. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô h椃nh cầu trục

146

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng đúng sơ đồ nguyên
lý)
3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT Dụng cụ kiểm
N⌀i dung kiểm tra Yêu cầu
tra

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra nguồn - Đúng,đẹp
Bút điện
điện - An toàn
Trực quan Không có hiện tượng
2 Chuyển động xe cầu
Bút điện khác thường

Trực quan Không có hiện tượng


3 Chuyển động xe con
Bút điện khác thường

Trực quan Không có hiện tượng


4 Cơ cấu nâng hạ
Bút điện khác thường

3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh cầu trục điều
1 4
khiển bằng tay gạt
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh cầu trục điều
2 4
khiển bằng PLC + HMI
3 Điều chỉnh tốc độ động cơ qua biến tần 1
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
147

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Phương pháp khắc


TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Lỗi version PLC, loại
Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được PLC.
chọn loại PLC, đặt địa
1 chương tr椃nh xuống Địa chỉ IP của PLC và
chỉ IP của PLC và IP
PLC IP của máy tính chưa
của máy tính.
đúng

HMI và PLC không Chưa bật PUT/GET Tích vào mục


2
kết nối connection mechanisms.

Kiểm tra địa chỉ biến


HMI không điều khiển Lỗi địa chỉ biến vào
3 vào HMI và PLC đã
được PLC HMI và PLC
khớp chưa.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Quy trình vận hành mô hình cầu trục bằng tay gạt?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mô hình cầu trục sử dụng PLC và HMI?
3. Đặc điểm công nghệ máy xúc, nguyên lý làm việc của máy xúc thủy lực?

148

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 6: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA MÔ HÌNH MÁY
XÚC THỦY LỰC

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận nguyên lý hoạt động của mô hình.
- Lập trình và thiết kế được giao diện điều khiển trên HMI
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
Bàn thực hành mô hình máy xúc thủy
Cái 01
1 lực
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY XÚC THỦY LỰC
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển

149

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hình 6.1: Sơ đồ cĀp nguồn v愃 mạch đ⌀ng lực máy x甃Āc

Hình 6.2: Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u v愃o ra trên PLC của máy x甃Āc

150

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hình 6.3: Sơ đồ đĀu nối tín hi⌀u v愃o ra trên module mở r⌀ng

Hình 6.4: Sơ đồ h⌀ thống thuỷ lực

Hình 6.5: Sơ đồ van thuỷ lực 4/2 sử dụng trong mô h椃nh


* CĀu tạo của van thủy lực 4/2
– Van điện từ 4/2 có 2 vị trí, 4 cửa trong đó cửa số 1 là cửa vào của nguồn thủy lực; cửa số
2, 4 là cửa làm việc, còn cửa số 3 là cửa xả.
151

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

– Chức năng chính của dòng van này là đóng/ mở, phân chia và điều hướng dòng chảy của
dầu theo các hướng khác nhau (đảo chiều).
– Van 4/2 có bốn cổng kết nối và hai trạng thái nhưng chỉ có một cổng xả chung. Điều này
có nghĩa là cả hai cổng (A, 2) và (B, 4) sẽ kết nối với cổng xả (R, 3).
+ Ở trạng thái ban đầu,động cơ đứng yên do nguồn cấp dầu chưa được nối thông, A thông
P, B không thông T
+ Khi có dòng điện chạy qua rơ le,tiếp điểm bên trong rơ le đóng cấp điên vào tín hiệu bên
trái,dầu đi cửa A thông P,cửa B thông T để xả.
+ Khi có dòng điện chạy qua rơ le,tiếp điểm bên trong rơ le đóng cấp điện vào tính hiệu
bên phải,dầu đi cửa A thông T,cửa B thông P để xả.
+ Các đầu điện của van được cấp thông qua Rơ le trung gian gắn liền 2 tín hiệu điện của
van.
* Nguyên lý làm vi⌀c:
- Khởi động mô h椃nh máy xúc, người vận hành cần bật atomat cấp nguồn cho mô hình. Sau
đó vặn khóa đề sang chế độ START.
- Khi động cơ làm việc. Công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực. Bơm thuỷ
lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu và đẩy đến cụm van phân phối chính. Trên ca bin người
vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Khi có
sự tác động của người vận hành một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân
phối chính. Dòng dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đóng/mở cụm van phân phối tương ứng
cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Đường dầu chính đến các xi lanh cần, tay gầu
hoặc gầu. Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của người vận hành. Đường
dầu đi đến mô tơ quay toa hoặc mô tơ di chuyển làm cho các mô tơ này quay. Mô tơ sẽ kéo
cho toa quay hoặc kéo xích thông qua truyền động cuối và bánh sao làm cho xe di chuyển
được. Đường dầu trước khi về thùng được làm mát ở két mát và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ
lực. Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp ở
cụm van phân phối chính. Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và
cho dầu chảy về thùng.
- Điều khiển di chuyển
+ Di chuyển tiĀn: gạt tay điều khiển lên phía trên hoặc bấm nút “Di chuyển tiến” trên
HMI, khi đó hai động cơ thủy lực điều khiển bánh xích sẽ quay cùng một chiều di chuyển
tiến lên. Quá trình nâng cần sẽ dừng lại khi ta dừng điều khiển. Trên thanh cảnh báo của
HMI sẽ hiển thị “ máy đang chạy tiến”.
+ Di chuyển lùi: gạt tay điều khiển xuống phía dưới hoặc bấm nút “Di chuyển lùi” trên
HMI, khi đó hai động cơ thủy lực điều khiển bánh xích sẽ quay cùng một chiều di chuyển
lùi. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Máy đang chạy lùi”.
+ Di chuyển sang trái: gạt tay điều khiển sang trái hoặc bấm nút “Sang trái” trên HMI,
khi đó động cơ bánh xích bên trái sẽ di chuyển lùi còn động cơ bánh xích bên phải sẽ di

152

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

chuyển tiến, tạo thành chuyển động xoay cho bánh xích. Quá trình nâng cần sẽ dừng lại khi
ta dừng điều khiển. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Máy đang di chuyển sang
trái”.
+ Di chuyển sang ph愃ऀi: gạt tay điều khiển sang phải hoặc bấm nút “Sang phải” trên HMI,
khi đó động cơ bánh xích bên trái sẽ di chuyển tiến còn động cơ bánh xích bên phải sẽ di
chuyển lùi, tạo thành chuyển động xoay cho bánh xích. Quá trình nâng cần sẽ dừng lại khi
ta dừng điều khiển. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Máy đang di chuyển sang
phải”.
- Điều khiển cần và mâm xoay
+ Nâng cần: gạt tay điều khiển lên phía trên hoặc bấm nút “Nâng cần” trên HMI, khi đó
hai xylanh nâng cần sẽ đẩy ra và cần của máy xúc sẽ được nâng lên. Quá trình nâng cần sẽ
dừng lại khi ta dừng điều khiển hoặc xylanh ra hết hành trình. Trên thanh cảnh báo của HMI
sẽ hiển thị “ Xylanh cần đang nâng”.
+ Hạ cần: gạt tay điều khiển xuống phía đươi hoặc bấm nút “Hạ cần” trên HMI, khi đó
hai xylanh nâng cần sẽ thu về và cần của máy xúc sẽ được hạ xuống. Quá trình hạ cần sẽ
dừng lại khi ta dừng điều khiển hoặc xylanh thu về hết hành trình. Trên thanh cảnh báo của
HMI sẽ hiển thị “ Xylanh cần đang hạ”.
+ Mâm xoay sang trái: gạt tay điều khiển sang trái hoặc bấm nút “Mâm xoay sang trái”
trên HMI, khi đó động cơ mâm xoay sẽ xoay mâm máy xúc sang bên trái. Quá trình xoay
chỉ dừng lại khi ta dừng điều khiển. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Mâm xoay
đang xoay sang trái”.
+ Mâm xoay sang ph愃ऀi: gạt tay điều khiển sang phải hoặc bấm nút “Mâm xoay sang phải”
trên HMI, khi đó động cơ mâm xoay sẽ xoay mâm máy xúc sang bên phải. Quá trình xoay
chỉ dừng lại khi ta dừng điều khiển. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Mâm xoay
đang xoay sang phải”.
- Điều khiển tay cần và gầu
+ Nâng tay cần: gạt tay điều khiển lên phía trên hoặc bấm nút “Tay cần nâng” trên HMI,
khi đó xylanh nâng tay cần sẽ đẩy ra và tay cần của máy xúc sẽ được đẩy ra. Quá trình nâng
cần sẽ dừng lại khi ta dừng điều khiển hoặc xylanh ra hết hành trình. Trên thanh cảnh báo
của HMI sẽ hiển thị “ Xylanh tay cần đang nâng”.
+ Hạ tay cần: gạt tay điều khiển xuống phía đươi hoặc bấm nút “Tay cần hạ” trên HMI,
khi đó xylanh nâng tay cần sẽ thu về và tay cần của máy xúc sẽ được thu lại. Quá trình hạ
cần sẽ dừng lại khi ta dừng điều khiển hoặc xylanh thu về hết hành trình. Trên thanh cảnh
báo của HMI sẽ hiển thị “ Xylanh tay cần đang hạ”.
+ Điều khiển gầu nh愃ऀ: gạt tay điều khiển sang trái hoặc bấm nút “Gầu nhả” trên HMI, khi
đó Xylanh gầu sẽ thu về và gầu sẽ nhả ra. Quá trình nhả gầu chỉ dừng lại khi ta dừng điều
khiển hoặc xylanh thu về hết hành trình. Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “ Gầu
xúc đang nhả”.
153

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

+ Điều khiển gầu xúc: gạt tay điều khiển sang phải hoặc bấm nút “Gầu xúc” trên HMI,
khi đó Xylanh gầu sẽ đẩy ra và gầu sẽ xúc lại. Quá trình xúc gầu chỉ dừng lại khi ta dừng
điều khiển hoặc xylanh đẩy ra hết hành trình . Trên thanh cảnh báo của HMI sẽ hiển thị “
Gầu xúc đang xúc”.
2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.
TT Loại vật tư, thiết bị Đơn vị S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 3 pha Cái 01
2 Công tắc tơ Cái 01
3 Rơ le trung gian Cái 07
4 Bơm thủy lực 0.75Kw điện áp 380V Cái 01
5 Đèn báo trạng thái Cái 12
6 Khóa điện Cái 01
7 Van thủy lực 4/2 Cái 06
8 Cuộn hút điện áp 24VDC Cái 03
9 Xy lanh thủy lực 2 chiều Cái 04
10 Nguồn 24V DC/5A DC1 Cái 01
11 PLC S7-1200 Cái 01
12 Màn HMI SAMKOON SK-070HS. Cái 01
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH Đ퐃⌀NG LỰC
Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 Từ nguồn pha R Cực 1 của đầu vào CB1 Tiếp xúc tốt
2 Từ nguồn pha S Cực 2 của đầu vào CB1 Tiếp xúc tốt
3 Từ nguồn pha T Cực 3 của đầu vào CB1 Tiếp xúc tốt
4 Đầu ra cực 1 của CB1 Tiếp điểm chính K (1) Tiếp xúc tốt
5 Đầu ra cực 2 của CB1 Tiếp điểm chính K (3) Tiếp xúc tốt
6 Đầu ra cực 3 của CB1 Tiếp điểm chính K(5) Tiếp xúc tốt
7 Tiếp điểm chính K(5) Tiếp điểm của RL1 (5) Tiếp xúc tốt
8 Tiếp điểm của RL1(5) Bộ đổi nguồn AC/DC (L) Tiếp xúc tốt
9 Tiếp điểm hở RL(9) Đầu cuộn hút K (A1) Tiếp xúc tốt

154

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

10 Cuối cuộn hút K(A2) Đầu tiếp điểm đóng Tiếp xúc tốt
RN(95)
11 Nguồn trung tính N Tiếp điểm đóng RN (96) Tiếp xúc tốt
12 Nguồn trung tính N Bộ đổi nguồn AC/DC (N) Tiếp xúc tốt
HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY THEO MẠCH TÍN HIỆU VÀO RA PLC
Sơ đồ đấu nối dây tín hiệu trên CPU
Dây Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 Cấp nguồn 24VDC Chân nguồn PLC (L+) Tiếp xúc tốt
2 Cấp nguồn 24 VDC Chân hàng ra PLC (1L) Tiếp xúc tốt
3 Cấp hàng ra PLC (1L) Chân hàng ra PLC (2L) Tiếp xúc tốt
4 Cấp nguồn 0V Chân nguồn PLC (M) Tiếp xúc tốt
5 Chân nguồn PLC (M) Chân nguồn đầu vào PLC (1M) Tiếp xúc tốt
Đầu vào Pb On Tiếp xúc tốt
Đầu vào Pb Start Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW di chuyển trái Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW di chuyển phải Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW di chuyển tiến Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (+)
Đầu vào SW di chuyển lùi Tiếp xúc tốt
Cụm
1 Đầu vào SW mâm xoay trái Tiếp xúc tốt
Cấp Đầu vào SW mâm xoay phải Tiếp xúc tốt
nguồn
Đầu vào SW nâng cần Tiếp xúc tốt
24V
Đầu vào SW hạ cần Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW nâng tay gầu Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW hạ tay gầu Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW nhả gầu Tiếp xúc tốt
Đầu vào SW gầu xúc Tiếp xúc tốt
6 Đầu vào Pb On Chân đầu vào PLC I0.0 Tiếp xúc tốt
7 Đầu vào Pb Start Chân đầu vào PLC I0.1 Tiếp xúc tốt

155

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

8 Đầu vào SW di chuyển Chân đầu vào PLC I0.2 Tiếp xúc tốt
trái
9 Đầu vào SW di chuyển Chân đầu vào PLC I0.3 Tiếp xúc tốt
phải
10 Đầu vào SW di chuyển Chân đầu vào PLC I0.4 Tiếp xúc tốt
tiến
11 Đầu vào SW di chuyển Chân đầu vào PLC I0.5 Tiếp xúc tốt
lùi
12 Đầu vào SW mâm xoay Chân đầu vào PLC I0.6 Tiếp xúc tốt
trái
13 Đầu vào SW mâm xoay Chân đầu vào PLC I0.7 Tiếp xúc tốt
phải
14 Đầu vào SW nâng cần Chân đầu vào PLC I1.0 Tiếp xúc tốt
15 Đầu vào SW hạ cần Chân đầu vào PLC I1.1 Tiếp xúc tốt
16 Đầu vào SW nâng tay Chân đầu vào PLC I1.2 Tiếp xúc tốt
gầu
17 Đầu vào SW hạ tay gầu Chân đầu vào PLC I1.3 Tiếp xúc tốt
18 Đầu vào SW nhả gầu Chân đầu vào PLC I1.4 Tiếp xúc tốt
19 Đầu vào SW gầu xúc Chân đầu vào PLC I1.5 Tiếp xúc tốt
20 Đầu ra PLC Q0.0 Đầu cuộn hút Relay RL1 Tiếp xúc tốt
21 Đầu ra PLC Q0.1 Đầu cuộn hút van thuỷ lực tổng Tiếp xúc tốt
(VE1)
22 Đầu ra PLC Q0.2 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển bánh trái tiến (VE2.1)
23 Đầu ra PLC Q0.3 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển bánh trái lùi (VE2.2)
24 Đầu ra PLC Q0.4 Đầu cuộn hút van thuỷ lực Tiếp xúc tốt
bánh phải tiến (VE3.1)
25 Đầu ra PLC Q0.5 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển bánh phải lùi (VE3.2)
26 Đầu ra PLC Q0.6 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển mâm xoay trái (VE4.1)

156

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

27 Đầu ra PLC Q0.7 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển mâm xoay phải (VE4.2)
28 Đầu ra PLC Q1.0 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển nâng cần (VE5.1)
29 Đầu ra PLC Q1.1 Đầu cuộn hút van thuỷ lực điều Tiếp xúc tốt
khiển hạ cần (VE5.2)
30 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực tổng (VE1)
31 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển bánh trái
tiến (VE2.1)
32 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển bánh trái
lùi (VE2.2)
33 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực bánh phải tiến
(VE3.1)
34 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển bánh phải
lùi (VE3.2)
35 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển mâm xoay
trái (VE4.1)
37 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển mâm xoay
phải (VE4.2)
38 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển nâng cần
(VE5.1)
39 Đầu cuộn hút van thuỷ Nguồn cấp 0VDC từ nguồn Tiếp xúc tốt
lực điều khiển hạ cần
(VE5.2)
Sơ đồ đấu nối module mở rộng
Dây Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra

157

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

40 Dây nguồn 24VDC Nguồn module mở rộng (L+) Tiếp xúc tốt
41 Nguồn module mở rộng Chân nguồn chung (1L) Tiếp xúc tốt
(L+)
42 Chân nguồn chung (1L) Chân nguồn chung (2L) Tiếp xúc tốt
43 Đầu ra module mở rộng Đầu vào cuộn hút van thuỷ lực Tiếp xúc tốt
Q2.0 điều khiển nâng tay gầu
(VE6.1)
44 Đầu ra module mở rộng Đầu vào cuộn hút van thuỷ lực Tiếp xúc tốt
Q2.1 điều khiển hạ tay gầu (VE6.1)
45 Đầu ra module mở rộng Đầu vào cuộn hút van thuỷ lực Tiếp xúc tốt
Q2.2 điều khiển nhả tay gầu (VE7.1)
46 Đầu ra module mở rộng Đầu vào cuộn hút van thuỷ lực Tiếp xúc tốt
Q2.3 điều khiển tay gầu xúc (VE7.1)
47 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn di chuyển trái Tiếp xúc tốt
Q2.4 (X1)
48 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn di chuyển Tiếp xúc tốt
Q2.5 phải(X1)
49 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn di chuyển tiến Tiếp xúc tốt
Q2.6 (X1)
50 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn di chuyển lùi (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.7
51 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn mâm xoay trái Tiếp xúc tốt
Q2.0 (X1)
52 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn mâm xoay phải Tiếp xúc tốt
Q2.1 (X1)
53 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn cần nâng (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.2
54 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn cần hạ (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.3
55 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn tay gầu nâng (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.4
56 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn tay gầu hạ (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.5

158

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

57 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn gầu nhả (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.6
58 Đầu ra module mở rộng Đầu vào đèn gầu xúc (X1) Tiếp xúc tốt
Q2.7
59 Đầu vào cuộn hút van Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
thuỷ lực điều khiển nâng
tay gầu (VE6.1)
60 Đầu vào cuộn hút van Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
thuỷ lực điều khiển hạ
tay gầu (VE6.1)
61 Đầu vào cuộn hút van Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
thuỷ lực điều khiển nhả
tay gầu (VE7.1)
62 Đầu vào cuộn hút van Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
thuỷ lực điều khiển tay
gầu xúc (VE7.1)
63 Đầu vào đèn di chuyển Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
trái (X1)
64 Đầu vào đèn di chuyển Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
phải(X1)
65 Đầu vào đèn di chuyển Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
tiến (X1)
66 Đầu vào đèn di chuyển Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
lùi (X1)
67 Đầu vào đèn mâm xoay Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
trái (X1)
68 Đầu vào đèn mâm xoay Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
phải (X1)
69 Đầu vào đèn cần nâng Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
(X1)
70 Đầu vào đèn cần hạ (X1) Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
71 Đầu vào đèn tay gầu Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
nâng (X1)

159

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

72 Đầu vào đèn tay gầu hạ Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
(X1)
73 Đầu vào đèn gầu nhả Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
(X1)
74 Đầu vào đèn gầu xúc Nguồn 0V chung từ nguồn cấp Tiếp xúc tốt
(X1)
2.4. Lập tr椃nh sử dụng PLC
Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 SW ON
I0.1 SW Start
I0.2 SW di chuyển Trái
I0.3 SW di chuyển Phải
I0.4 SW di chuyển Tiến
I0.5 SW di chuyển Lùi
I0.6 SW mâm xoay trái
Đầu vào
I0.7 SW mâm xoay phải
I1.0 SW cần nâng
I1.1 SW cần hạ
I1.2 SW tay gầu nâng
I1.3 SW tay gầu hạ
I1.4 SW tay gầu nhả
I1.5 SW tay gầu xúc
Q0.0 Bơm thủy lực
Q0.1 Van thủy lực tổng
Q0.2 Van thủy lực bánh xe trái tiến
Đầu ra Q0.3 Van thủy lực bánh xe trái lùi
Q0.4 Van thủy lực bánh xe phải tiến
Q0.5 Van thủy lực bánh xe phải lùi
Q0.6 Van thủy lực ĐC mâm xoay trái

160

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Q0.7 Van thủy lực ĐC mâm xoay phải


Q1.0 Van thủy lực cần nâng
Q1.1 Van thủy lực cần hạ
Q8.0 Van thủy lực tay gầu nâng
Q8.1 Van thủy lực tay gầu hạ
Q8.2 Van thủy lực gầu nhả
Q8.3 Van thủy lực gầu xúc
Q8.4 Đèn di chuyển trái
Q8.5 Đèn di chuyển phải
Q8.6 Đèn di chuyển tiến
Q8.7 Đèn di chuyển lùi
Q9.0 Đèn mâm xoay trái
Q9.1 Đèn mâm xoay phải
Q9.2 Đèn cần nâng
Q9.3 Đèn cần hạ
Q9.4 Đèn tay gầu nâng
Q9.5 Đèn tay gầu hạ
Q9.6 Đèn tay gầu nhả
Q9.7 Đèn tay gầu xúc
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển máy xúc

161

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

162

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

163

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

164

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

165

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

166

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI


Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh :

Hình 6.6. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô h椃nh máy x甃Āc thủy lực
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.

167

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu


- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng đúng sơ đồ nguyên
lý)
3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT
N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra - Đúng,đẹp
Bút điện
nguồn điện - An toàn
Người vận hành cần bật
atomat cấp nguồn cho mô Trực quan Không có hiện tượng
2
h椃nh. Sau đó vặn khóa đề khác thường
sang chế độ START.
Điều khiển di chuyển:
+ Di chuyển tiến
Trực quan Không có hiện tượng
3 + Di chuyển lùi
Bút điện khác thường
+ Di chuyển sang trái
+ Di chuyển sang phải
Điều khiển cần và mâm xoay
+ Nâng cần
Trực quan Không có hiện tượng
4 + Hạ cần
Bút điện khác thường
+ Mâm xoay sang trái
+ Mâm xoay sang phải
Điều khiển tay cần và gầu
+ Nâng tay cần:
Trực quan Không có hiện tượng
5 + Hạ tay cần:
Bút điện khác thường
+ Điều khiển gầu nhả
+ Điều khiển gầu xúc

168

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:
Điểm tối Điểm
TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh máy xúc thủy
1 4
lực điều khiển bằng tay gạt
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh máy xúc thủy
2 4
lực điều khiển bằng PLC + HMI
3 Điều chỉnh tốc độ động cơ qua biến tần 1
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
Phương pháp khắc
TT Hiện tượng Nguyên nhân
phục
Lỗi version PLC, loại
Kiểm tra Version PLC,
PLC.
Không đổ được chương chọn loại PLC, đặt địa
1 Địa chỉ IP của PLC và
trình xuống PLC chỉ IP của PLC và IP của
IP của máy tính chưa
máy tính.
đúng

HMI và PLC không kết Chưa bật PUT/GET Tích vào mục connection
2
nối mechanisms.

Kiểm tra địa chỉ biến vào


HMI không điều khiển Lỗi địa chỉ biến vào
3 HMI và PLC đã khớp
được PLC HMI và PLC
chưa.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Quy trình vận hành mô hình máy xúc thủy lực bằng tay gạt?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mô hình máy xúc sử dụng PLC và HMI?
3. Đặc điểm công nghệ thang máy, các thiết bị sử dụng và yêu cầu đối với hệ truyền động
thang máy?

169

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 7: LẮP ĐẶT, VẬN H䄃NH V䄃 SỬA CHỮA MÔ HÌNH
THANG MÁY 4 TẦNG

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Nắm được công nghệ máy, thống kê được các thiết bị và số lượng sử dụng trên mô hình
- Phải hiểu tường tận nguyên lý hoạt động của mô hình.
- Lập trình và thiết kế được giao diện điều khiển trên HMI
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc mạch điện
- Thực hiện tốt các bước thao tác
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)
- Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng).
- Xác định các tín hiệu vào/ra, viết chương tr椃nh điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển
trên HMI.
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
Bàn thực hành mô hình thang máy 4
Cái 01
1 tầng
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
Dây điện bọc nhựa cho mạch điều
Dây 54
5 khiển 1x1,5mm2
II. ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 4 TẦNG
2.1. Mạch nguyên lý điều khiển
* Nguyên lí hoạt động của thang 4 tầng:
a) Gọi thang:
Khi có người gọi thang bên ngoài buồng thang ở các tầng thông qua các nút “UP” và
“DOWN” th椃 tín hiệu sẽ đưa về CPU để xử lí tín hiệu, các cảm biến ở các tầng có nhiệm vụ
đưa tín hiệu (vị trí chính xác của buồng thang tại các tầng) về CPU để xử lí và xuất tín hiệu
ra để đưa về biến tần, từ biến tần sẽ điều khiển “ĐỘNG CƠ KÉO BUỒNG THANG” kéo

170

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

buồng thang lên hoặc hạ buồng thang xuống đúng vị trí mà người dùng gọi thang. Mặt khác,
chế độ ưu tiên hoạt động của thang máy: “ khi thang máy đang đi lên th椃 cho dù người dùng
gọi đi xuống thì khi buồng thang di chuyển đúng vị trí chính xác của tầng mà người gọi đi
xuống thì buồng thang sẽ không dừng mà sẽ tiếp tục thực hiên tiếp hành tr椃nh mà trước đó
và sau khi kết thúc hành trì thì sẽ di chuyển đến vị trí người dùng gọi đi xuống để tiếp tục
hành trình mới, nếu đúng vị trí người gọi thang đi xuống mà cũng có người gọi thang đi lên
thì buồng thang đến vị trí tầng và sẽ mở cửa để đón người dùng. Khi thang máy đang đi
xuống cũng tương tự như đi lên”.

H椃nh 7.1. Sơ đồ mạch đi⌀n điều khiển mô h椃nh thang máy


- Khi buồng thang gần đến vị trí chính xác các tầng mà người dùng gọi buồng thang,
cảm biến sẽ xuất tín hiệu đưa về CPU để xử lí tín hiệu và xuất ra đưa về biến tần để điều
khiển động cơ để buồng thang dừng đúng vị trí các tầng (nếu không thông qua biến tần điều
chỉnh động cơ th椃 buồng thang sẽ không dừng đúng vị trí của các tầng).
171

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

b) Quá trình mở cửa cabin (buồng thang)


- Khi buồng thang di chuyển đến đúng vị trí chính xác các tầng mà người sử dụng
chọn từ trước đó th椃 chuông trong buồng thang hoạt động để thông báo cho người sử
dụng. Và khi trọng tải của buồng thang đang vượt quá giới hạn cho phép hoạt động thì
cảm biến trọng lượng sẽ được kích hoạt và đưa tín hiệu về CPU để xử lí và xuất tín hiệu
cho chuông báo quá tải.
- Khi buồng thang đến đúng vị trí chính xác ở các tầng mà có người gọi thang thì buồng
thang sẽ dừng ở lại vị trí tầng đó và nam châm điện từ hãm sẽ được đưa vào hoạt động để
giữ vững buồng thang ở tại vị trí đó. Động cơ 1 chiều sẽ hoạt động để mở cửa buồng thang
và sẽ có cảm biến để quá trình mở cửa kết thúc động cơ 1 chiều ngừng hoạt động để người
sử dụng ra khỏi buồng thang. Sau khoảng 1 thời gian đã đặt từ CPU th椃 động cơ 1 chiều hoạt
động trở lại để thực hiện qua tr椃nh đóng cửa buồng thang (nếu khi đang đóng cửa mà có
người vẫn đang di chuyển vào buồng thang thì cảm biến phát hiện vật chắn cửa cabin tác
động hoặc có người sử dụng nhấn nút mở cửa và quá tr椃nh đóng buồng thang dừng lại, đồng
thời quay lại qua trình mở cửa như ban đầu cho đến khi người sử dụng nhấn nút đóng cửa
để thực hiện hành tr椃nh đi lên hay đi xuống mà người sử dụng đã chọn trong buồng thang).
- Ngay sau khi người sử dụng chọn các hành trình di chuyển th椃 động cơ kéo buồng
thang hoạt động trở lại và nam châm điện từ hãm sẽ được nhả để trả lại trạng thái ban đầu
của buồng thang để thực hiện các hành trình.
- Reset các nút gọi thang
- Khi buồng thang đến đúng vị trí chính xác các tầng th椃 đèn báo vị trí ở các tầng trong
buồng thang sẽ tắt để trở lại trang thái ban đầu. Khi có người vào trong buồng thang th椃 đèn
chiếu sáng sẽ bật để chiếu sáng buồng thang và khi buồng thang không có người th椃 đèn sẽ
tắt để tiết kiệm năng lượng (trong buồng thang có người hay không có người do cảm biến
trọng lượng báo về CPU).
* Các bước vận hành
- Bật Aptomat cấp nguồn cho tủ điện, tiến hành Down chương tr椃nh điều khiển xuống CPU
sau đó người dùng vận hành thang như sau:
+) Bước 1: Gạt công tắc “Switch” về chế độ “ON” để cấp nguồng 24V DC cho mạch điều
khiển.
+) Bước 2: Nhấn nút “Start” để bật hệ thống.
+) Bước 3: Sau khi thực hiện xong bước 1 thì hệ thống mô h椃nh thang máy đã hiển thị trên
các bảng trạng thái. Người dùng có thể gọi thang thông qua các nút gọi “UP” hoặc “DOWN”
ở ngoài buồng thang.
+) Bước 4: Sau khi cửa buồng thang (cabin) mở người dùng di chuyển vào trong buồng
thang. Người dùng thẻ từ (thẻ RFID) để quét và chọn tầng mà muốn di chuyển đến. Nếu
trong khi cửa cabin đang đóng mà có người dùng muốn vào hoặc muốn ra thì ấn nút mở cửa
thì của cabin lại mở ra hoặc khi của đang đóng mà nó người đang đi vào thì cửa cũng tự
động mở ra.

172

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.2. Thống kê số lượng thiết b椃⌀ sử dụng.


TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Aptomat 2 pha Cái 01
2 PLC S7-1200 1214C AC/DC/RLY Cái 01
3 Module mở rộng SM 1223 DC/RLY
Cái 01
6ES7 223-1PL32-0XB0
4 Biến tần LSLV0004M100-1EOFNS
Cái 01
0.4KW 1 Pha 220V
5 Module điều khiển tốc độ động cơ 1 Cái 01
chiều ST-MDDC.CCMHCN
6 Khoá điện tử Cái 01
7 Relay board F4T-G6DS Cái 02
8 Role trung gian 24VDC 10A Cái 02
9 Nguồn tổ ong 220V sang 24V-5A DC Cái 01
10 Nguồn tổ ong 5V 10A Cái 01
11 Động cơ giảm tốc TG- 85E Cái 01
12 Động cơ 1 chiều giảm tốc GH – 2416Y Cái 01
13 Module giải mã IC CD4511BE Cái 01
14 Module giải mã led hiển thị Cái 01
15 Cảm biến tiệm cận PNP giới hạn tầng Cái 04
16 Cảm biến quang chống kẹt cửa Cái 01
17 Cảm biến giới hạn đóng mở của cabin Cái 02
18 Cảm biến tải trọng Cái 01
19 Bảng điều khiển trong thang máy Cái 01
20 Đối trọng loại 300kg Cái 01
21 Nút ấn Cái 02
22 Công Tắc Gạt ON-OFF 2 Chân 1021 Cái 01
23 Dây điện bọc nhựa cho mạch điều khiển
Dây 54
1x1,5mm2
2.3. Đấu nối theo mạch nguyên lý.

173

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

HƯỚNG DẪN ĐẤU DÂY


Dây Điểm đầu Điểm cuối Kiểm tra
1 L Tiếp điểm MC1 (1) Tiếp xúc tốt
2 N Tiếp điểm MC1 (3) Tiếp xúc tốt
3 PLC (+) Tiếp xúc tốt
4 DI a 0.0 ( Giới hạn tầng 1) Tiếp xúc tốt
5 DI a 0.1 ( Giới hạn tầng 2) Tiếp xúc tốt
6 DI a 0.2 ( Giới hạn tầng 3) Tiếp xúc tốt
7 DI a 0.3 ( Giới hạn tầng 4) Tiếp xúc tốt
8 DI a 0.4 ( Giới hạn tầng Min) Tiếp xúc tốt
9 DI a 0.5 ( Giới hạn tầng Max) Tiếp xúc tốt
10 DI a 0.6 ( Giới hạn quá tải) Tiếp xúc tốt
11 DI a 0.7 ( Giới hạn an toàn) Tiếp xúc tốt
12 DI b 0.0 (Cảm biến vân tay) Tiếp xúc tốt
13 DI b 0.1 (Nút nhấn chọn tầng 1) Tiếp xúc tốt
14 DI b 0.2 (Nút nhấn chọn tầng 2) Tiếp xúc tốt
Nguồn 24VDC (+)
15 Di b 0.3(Nút nhấn chọn tầng 3) Tiếp xúc tốt
16 DI b 0.4 (Nút nhấn chọn tầng 4) Tiếp xúc tốt
17 DI b 0.5 ( gọi thang đi lên Tầng 1) Tiếp xúc tốt
18 DI c 0.0 ( gọi thang đi xuống T4) Tiếp xúc tốt
19 DI c 0.1( gọi thang đi xuống T3) Tiếp xúc tốt
20 DI c 0.2( gọi thang đi xuống T2) Tiếp xúc tốt
DI c 0.3 ( Nút bấm mở cửa BT Tiếp xúc tốt
21 nhanh)
DI c 0.4 ( Nút bấm đóng cửa BT Tiếp xúc tốt
22 nhanh)
23 DI c 0.5 ( nút bấm Start) Tiếp xúc tốt
24 DI c 0.6 ( nút bấm Stop) Tiếp xúc tốt
25 DI c 0.7( gọi thang đi lên T2) Tiếp xúc tốt

174

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

26 DI d 0.0 ( gọi thang đi lên T3) Tiếp xúc tốt


27 1L Tiếp xúc tốt
28 DQ a .0 (Thang đi lên) Tiếp xúc tốt
29 DQ a .1 (Thang đi xuống) Tiếp xúc tốt
30 DQ a .2 ( Mở cửa cabin) Tiếp xúc tốt
31 DQ a .3( đóng cửa cabin) Tiếp xúc tốt
32 DQ a .4 (chuông dừng tầng) Tiếp xúc tốt
33 2L Tiếp xúc tốt
34 DQ a .5 (chuông báo quá tải) Tiếp xúc tốt
35 DQ a .6 (LAMP_IN1) Tiếp xúc tốt
36 DQ a .7(LAMP_IN3) Tiếp xúc tốt
37 DQ b.0 (LAMP_IN2) Tiếp xúc tốt
38 DQ b.1 (led_A1) Tiếp xúc tốt
39 1L Tiếp xúc tốt
40 DQ c.0 (Led _ B1) Tiếp xúc tốt
Nguồn 220 VAC
41 DQ c.1 (Led _ C1) Tiếp xúc tốt
42 DQ c.2 Lamp_CT1 Tiếp xúc tốt
43 DQ c.3 Lamp_CT2 Tiếp xúc tốt
44 DQ c.4 Lamp_CT3 Tiếp xúc tốt
45 DQ c.5 Lamp_CT4 Tiếp xúc tốt
46 DQ c.6 Lamp_DL1 Tiếp xúc tốt
47 DQ c.7 Lamp_DL2 Tiếp xúc tốt
48 1L Tiếp xúc tốt
49 DQ d.0 Lamp DL3 Tiếp xúc tốt
50 DQ d.1 Lamp_Dx4 Tiếp xúc tốt
51 DQ d.2 Lamp_Dx3 Tiếp xúc tốt
52 DQ d.3 Lamp_Dx2 Tiếp xúc tốt
53 DQ d.4 Lamp_MCabin Tiếp xúc tốt
54 DQ d.5 Lamp_DCabin Tiếp xúc tốt

175

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.4. Lập tr椃nh sử dụng PLC


Bảng tín hiệu vào/ra:
Tín hiệu Đ椃⌀a chỉ Chú thích
I0.0 GH_T1
I0.1 GH_T2
I0.2 GH_T3
I0.3 GH_T4
I0.4 GH_MIN
I0.5 GH_MAX
I0.6 CB_Quá tải
I0.7 CB_AN TOAN
I1.0 THE TU_RFID
I1.1 NUT BAM_CT1
I1.2 NUT BAM_CT2
Đầu vào I1.3 NUT BAM_CT3
I1.4 NUT BAM_CT4
I1.5 GOI_DL_T1
I2.7 GOI_DL_T2
I3.0 GOI_DL_T3
I2.0 GOI_DX_T4
I2.1 GOI_DX_T3
I2.2 GOI_DX_T2
I2.3 PB_MC_BT
I2.4 PB_DC_BT
I2.5 NUT_START
I2.6 NUT_STOP
Q0.0 OUT_THANG_ĐLÊN
Đầu ra Q0.1 OUT_THANG_ĐXUONG
Q0.2 MỞ CỬA_CABIN

176

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Q0.3 ĐÓNG CỬA_CABIN


Q0.4 CHUÔNG_DỪNGTANG
Q0.5 CHUÔNG_BÁO QÚA TẢI
Q0.6 LAMP_IN1
Q0.7 LAMP_IN2
Q1.0 LAMP_IN3
Q1.1 LED_A1
Q2.0 LED_B1
Q2.1 LED_C1
Q2.2 LAMP_CT1
Q2.3 LAMP_CT2
Q2.4 LAMP_CT3
Q2.5 LAMP_CT4
Q2.6 LAMP_ĐL1
Q2.7 LAMP_ĐL2
Q3.0 LAMP_ĐL3
Q3.1 LAMP_ĐX4
Q3.2 LAMP_ĐX3
Q3.3 LAMP_ĐX2
Q3.4 LAMP_MCABIN
Q3.5 LAMP_ĐCABIN
Viết chương tr椃nh điều khiển trên PLC
Từ bước 1 đến bước 8 tương tự bài số 4
Bước 9: Chương tr椃nh điều khiển thang máy
Khối chương tr椃nh chính OB1
Network 1: Gọi chương tr椃nh con xử lý tính toán chọn và điều khiển thang máy trong FB1

177

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Network 2: Gọi chương tr椃nh con hiển thị Led 7 đoạn trên cửa thang máy trong FB2
178

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Network 3: Gọi chương tr椃nh con hiển thị hướng thang đi lên xuống trong FC2

Network 4: Điều khiển đóng mở cửa tầng 1

Network 5: Điều khiển đóng mở cửa tầng 2

Network 6: Điều khiển đóng mở cửa tầng 3

179

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Network 7: Điều khiển đóng mở cửa tầng 4

Khối chương tr椃nh con FC2


Tín hiệu vào ra:

Chương tr椃nh điều khiển

Khối chương tr椃nh con FB2


Bảng tín hiệu vào ra

180

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Chương tr椃nh điều khiển:

Khối chương tr椃nh điều khiển chạy thang máy FB1


Tín hiệu vào ra:

181

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

182

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Chương tr椃nh điều khiển:

183

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

184

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

185

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

186

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

187

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

188

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

2.5. Thiết kế giao diện trên m愃n h椃nh HMI

H椃nh 7.2. M愃n h椃nh điều khiển giám sát mô h椃nh thang máy
189

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Sau khi đã có màn h椃nh thiết kế và khai báo biến trên màn h椃nh giống như bài 1 th椃 có kết
quả như h椃nh trên
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
3.1. Kiểm tra ngu⌀i to愃n mạch điện.
TT N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu
- Đúng
1 Kiểm tra hình thức Trực quan - Đẹp, gọn gàng
- Tiếp xúc tốt
Thông mạch (theo
2 Kiểm tra thông mạch Đồng hồ vạn năng đúng sơ đồ nguyên
lý)
3.2. Kiểm tra to愃n mạch khi có điện.
TT
N⌀i dung kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Yêu cầu

Kiểm tra lần cuối cùng trước - Tiếp xúc tốt


Trực quan
1 khi đóng điện. Kiểm tra - Đúng,đẹp
Bút điện
nguồn điện - An toàn
Người vận hành cần bật
atomat cấp nguồn cho mô Trực quan
h椃nh. Sau đó gạt công tắc Không có hiện
2 Bút điện
“Switch” về chế độ “ON” để tượng khác thường
cấp nguồng 24V DC cho mạch
điều khiển.
Điều khiển gọi buồng thang
Trực quan Hoạt động đúng yêu
3 + Di chuyển nâng
Bút điện cầu
+ Di chuyển hạ
Điều khiển đến tầng
Trực quan Hoạt động đúng yêu
4 + Di chuyển nâng
Bút điện cầu
+ Di chuyển hạ
Cảnh báo quá tải
Trực quan Hoạt động đúng yêu
5 Cảm biến an toàn chống kẹp
Bút điện cầu
cửa
3.3. Đánh giá kết quả học tập c甃ऀa sinh viên:

190

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Điểm tối Điểm


TT Tiêu chí chấm điểm
đa chấm
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh thang máy
1 điều khiển trên nút ấn gọi buồng thang và đến 4
tầng trên mô hình
Vận hành đúng nguyên lý mô h椃nh thang máy
2 4
điều khiển trên màn hình máy tính
3 Điều chỉnh tốc độ động cơ qua biến tần 1
4 Đảm bảo an toàn, ý thức kỷ luật và vệ sinh 5S 1
Tổng điểm 10
3.4. Phát hiện v愃 sửa chữa m⌀t số sự cố thường gặp
TT Hiện tượng Nguyên nhân Phương pháp khắc phục
Lỗi version PLC, loại
Kiểm tra Version PLC,
Không đổ được PLC.
chọn loại PLC, đặt địa chỉ
1 chương tr椃nh xuống Địa chỉ IP của PLC và
IP của PLC và IP của máy
PLC. IP của máy tính chưa
tính.
đúng
Cảm biến vị trí tầng
Buồng thang không
2 không tác động. Kiểm tra cảm biến các tầng.
dừng đúng tầng.

Led tầng không hiển Lỗi Module giải mã


3 Kiểm tra Module giải mã.
thị. led hiển thị.
Cửa buồng thang mở Lỗi cảm biến hành Kiểm tra cảm biến hành
4
không dừng. trình. tr椃nh đóng mở cửa.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1. Quy trình vận hành mô hình thang máy?
2. Viết chương tr椃nh, thiết kế giao diện điều khiển mô hình thang máy sử dụng S7-1200 và
màn hình HMI?
3. Tìm hiểu các chuẩn giao thức mạng? Cách lập trình Webserver trên phần cứng.

191

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

B䄃I THỰC H䄃NH SỐ 8: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ WEBSERVER ĐIỀU KHIỂN


GIÁM SÁT HỆ THỐNG

I. MỤC ĐÍCH CỦA B䄃I:


1.1. Mục đích:
- Giúp lưu trữ giá trị trực tuyến
- Tạo giao diện giám sát trực quan
- Thực hiện điều khiển và giám sát từ xa
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, vệ sinh theo quy trình 5S.
1.2. Yêu cầu:
- Sinh viên nắm chắc cấu trúc phần cứng và phần mềm để lập trình Webserver
- Hiểu về giao thức HTTP (HyberText Transfer Protocol) và nguyên tắc hoạt động của
Webserver
- Thực hiện tốt các bước thao tác
- Biết cách kiểm tra vận hành mô hình mạch qua ứng dụng Webserver
1.3. Vật tư, dụng cụ, đồ nghề:
(Dành cho 1 nhóm sv thực hành)
TT Loại vật tư, thiết b椃⌀ Đơn v椃⌀ S.lượng Ghi chú
1 Mô hình bàn thực hành Cái 01
2 Bút thử điện Cái 01
3 Tuốcnôvít Cái 01
4 Đồng hồ vạn năng Cái 01
Theo yêu cầu công
5 Dây điện bọc nhựa Dây
nghệ từng máy
II. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ WEBSERVER ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HỆ
THỐNG
2.1. Giới thiệu các chuẩn giao thức mạng.
2.1.1. Định nghĩa
Giao thức mạng như một bộ quy tắc và chúng phải tuân theo những quy tắc bắt buộc
đó. Nó giống như những tiêu chuẩn và chính sách chính thức và gộp lại, tạo nên những quy
tắc đó. các giao thức mạng này nhằm thực hiện những hành động, chính sách và giải quyết
vấn đề từ đầu đến cuối giúp quá trình giao tiếp mạng hoặc dữ liệu diễn ra kịp thời.
Giao thức mạng bao gồm trong đó có sự liên kết giữa máy tính, router, máy chủ và các thiết
bị hỗ trợ mạng khác khi chúng muốn giao tiếp với nhau. Để đảm bảo quá tr椃nh giao tiếp dữ

192

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

liệu/mạng diễn ra suôn sẻ th椃 các giao thức mạng luôn phải được xác nhận và cài đặt bởi
người gửi và người nhận.

Hình 8.1.Giao thức mạng truyền t愃ऀi dữ li⌀u giữa các thiĀt bị
2.1.2. Các giao thức mạng phổ biến
Gồm có 14 giao thức mạng phổ biến như sau:
a. Internet Protocol Suite
Internet Protocol Suite hay còn gọi là bộ giao thức liên mạng. Giao thức này là tập
hợp các giao thức thực thi protocol stack (chồng giao thức) mà Internet chạy trên đó.
Cũng có thể gọi giao thức này là giao thức TCP/IP. Chúng đều là những giao thức quan
trọng trong Internet Protocol Suite. TCP- Transmission Control Protocol và IP - Internet
Protocol. Và cũng có thể hiểu Internet Protocol Suite tương tự như mô h椃nh OSI nhưng giữa
chúng vẫn có sự khác biệt chứ không phải hoàn toàn giống nhau. Ở các lớp (layer) không
phải lớp nào cũng đều tương ứng tốt.
b. Protocol Stack
Protocol Stack (Chồng giao thức) là hình thức cài đặt phần mềm cho một bộ giao
thức mạng máy tính. Chúng là là tập hợp đầy đủ các lớp giao thức và chúng hoạt động cùng
nhau để cung cấp khả năng kết nối mạng đến các thiết bị khác.
c. Transmission Control Protocol (TCP)
Transmission Control Protocol (TCP) là giao thức điều khiển truyền vận. Chúng là
giao thức cốt lõi của Internet Protocol Suite (bộ giao thức liên mạng). Với nhiệm vụ thực
thi mạng, bổ sung cho Internet Protocol. Giao thức này đảm bảo chuyển giao dữ liệu tới nơi
nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ tự.
TCP còn cung cấp một phương thức phân phối đáng tin cậy một luồng octet. Là luồng khối
dữ liệu có kích thước 8 bit, TCP còn phân biệt giữa dữ liệu của nhiều ứng dụng khác nhau.
d. Internet Protocol (IP)
Internet Protocol (IP) còn được gọi là giao thức Internet và chúng là giao thức chính
trong Internet protocol suite. Với khả năng chuyển tiếp dữ liệu qua mạng và giúp thiết lập
internet thông qua việc định tuyến của Internet Protocol.

193

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không đảm bảo nên gói dữ liệu có thể đến nơi mà
không còn nguyên vẹn, nó có thể đến không theo thứ tự. IP rất thông dụng trong mạng
internet ngày nay. Giao thức tầng mạng thông dụng nhất ngày nay là Ipv4 hoặc Ipv6.
e. Hypertext Transfer Protocol (HTTP)
Hypertext Transfer Protocol (HTTP) - Giao thức truyền tải siêu văn bản. Chúng là
một trong năm giao thức chuẩn của mạng Internet. Giao thức này dùng để liên hệ thông tin
giữa máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client). Chúng hoạt
trông trong mô hình Client/Server dùng cho World Wide Web(www).
f. File Transfer Protocol (FTP)
File Transfer Protocol (FTP) - Giao thức truyền tập tin. Và hướng được dùng để trao
đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP.
Cổng mặc định của FTP là 20/21.
g. Secured Shell (SSH)
Secured Shell (SSH) là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một cách
bảo mật. SSH hoạt động ở lớp trên trong mô hình phân lớp TCP/IP. Có thể nói SSH là
phương thức chính được sử dụng để quản lý các thiết bị mạng một cách an toàn ở cấp lệnh.
Nó được thay thế cho Telnet vì tính bảo mật an toàn hơn.
Cổng mặc định của SSH là 22.
h. Telnet
Telnet (Terminal Network) là phương thức chính được sử dụng để quản lý các thiết
bị mạng ở cấp lệnh. Hay chúng được dùng trên các kết nối với internet hoặc các kết nối tại
mạng máy tính cục bộ LAN.
Cổng mặc định của Telnet là 23.
i. Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)
Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) - giao thức truyền tải thư tín đơn giản, là một
chuẩn truyền tải thư điện tử qua mạng internet. Chúng có chức năng chính là chuyển email
từ mail server nguồn đến mail server đích và chuyển email từ người dùng cuối sang hệ thống
mail.
Cổng mặc định của SMTP là 25 và cổng SMTPS (được bảo mật) là 465
k. Domain Name System (DNS)
Domain Name System (DNS)- hệ thống phân giải tên miền. Hệ thống này là một hệ
thống cho phép thiết lập tương ứng giữa địa chỉ IP và tên miền trên internet. Nhờ giao thức
này nên có thể chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP.
Cổng mặc định của DNS là 53.
l. Post Office Protocol phiên bản 3 (POP 3)

194

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Post Office Protocol phiên bản 3 (POP3) là một giao thức tầng ứng dụng, dùng để
lấy thư điện từ từ server mail, thông qua kết nối TCP/IP. Trong phiên bản 3 này cho phép
client lấy nội dung hoàn chỉnh từ hộp thư của server và xóa nội dung khỏi server đó.
Cổng mặc định của POP3 là 110 và cổng POP3 bảo mật là 995.
m. Internet Message Access Protocol (IMAP)
Internet Message Access Protocol (IMAP) là giao thức chuẩn mạng Internet được sử
dụng bởi các ứng dụng email để truy xuất thư email từ máy chủ thư qua kết nối TCP/IP.
IMAP không xóa nội dung khỏi hộp thư của máy chủ.
Cổng mặc định của IMAP là 143 và cổng IMAP bảo mật là 993.
n. Simple Network Management Protocol (SNMP)
Simple Network Management Protocol (SNMP) là một tập hợp các giao thức không
chỉ cho phép kiểm tra các thiết bị mạng như router, Switch, Server... vận hành mà còn hỗ
trợ vận hành các thiết bị này một cách tối ưu. Chức năng SNMP là giám sát, cấu hình và
điều khiển các thiết bị mạng từ xa. SNMP trap cũng có thể được cấu hình trên các thiết bị
mạng nhằm thông báo khi có hoạt động cụ thể.
Cổng mặc định của SNMP là 161/162.
p. Hypertext Transfer Protocol over SSL/TLS (HTTPS)
Hypertext Transfer Protocol over SSL/TLS (HTTPS) là một giao thức kết hợp giữa
giao thức HTTP và giao thức bảo mật SSL hay TLS cho phép trao đổi thông tin một cách
bảo mật trên Internet.
Cổng mặc định của HTTPS là 443.
2.2. Lập tr椃nh Webserver trên phần cứng.
2.2.1. Giới thiệu tổng quan về Webserver
Web server là máy chủ cài đặt các chương tr椃nh phục vụ các ứng dụng web.
Webserver có khả năng tiếp nhận request từ các trình duyệt web và gửi phản hồi đến client
thông qua giao thức HTTP hoặc các giao thức khác.
a. Hoạt động của Webserver
Trình duyệt web trước tiên cần phải xác định địa chỉ IP nào mà tên miền trỏ về. Trình
duyệt sẽ yêu cầu thông tin từ một hoặc nhiều máy chủ DNS (thông qua internet). Máy chủ
DNS sẽ cho trình duyệt biết địa chỉ IP nào tên miền sẽ trỏ đến cũng là nơi đặt trang web.
Lúc này trình duyệt web đã biết địa chỉ IP của trang web, nó có thể yêu cầu URL đầy
đủ từ webserver.
+ Webserver gửi lại Client trang yêu cầu: Web server phản hồi bằng cách gửi lại những
thông tin client yêu cầu… Nếu trang không tồn tại hoặc có lỗi khác xảy ra, nó sẽ gửi lại
thông báo lỗi thích hợp.
+ Trình duyệt hiển thị trang web: Trình duyệt web của bạn nhận lại được các tập tin html
css (nhiều file khác) … và render hiển thị trang theo yêu cầu.
195

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

b. Một số Webserver phổ biến hiện nay


Một số Webserver phổ biến có thể kể đến hiện nay là :
+ Apache HTTP Server
+ Nginx
+ Internet Information Services (IIS)
+ Apache Tomcat
+ Lighttpd
2.2.2. Ứng dụng của WebServer

Hình 8.2. Mô h椃nh hoạt đ⌀ng cơ b愃ऀn của m⌀t Webserver


Ứng dụng được sử dụng để cho phép các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng chia
sẻ và vận dụng thông tin theo các độc lập nền truyền thông qua cơ sở hạ tầng Internet.
Được ứng dụng trong chế tạo các thiết bị truyền thông.
Kiến trúc ứng dụng web được tạo bởi các thành phần :
- Web Server
- Nội dung ứng dụng (Application content)
- Nơi lưu trữ dữ liệu (Database)
Đối với ứng dụng trong hệ thống điều khiển PLC:
- Giúp giải quyết các vấn đề khó khăn về mảng truyền thông giữa các PLC Server với
các PLC Client ở nhưng địa điểm hoạt động khác nhau.
- Giúp cho việc giám sát và điều khiển hệ thống từ xa dễ dàng hơn.
- Giúp việc hỗ trợ kĩ thuật dễ dàng ở mọi nơi mà không cần đến tận nơi. Kết nối các
thiết bị giữa con người và thiết bị điện tử nhanh chóng hơn.
2.2.3. Lập trình WebServer cho PLC Siemens

196

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

a. HTML và AWP trong lập trình PLC S7 1200


Siemens là một trong những nhà sản xuất đi đầu về việc tạo ra các sản phẩm ứng
dụng công nghệ hiện đại. Dễ thấy rằng các sản phẩm gần đây của Siemens trong lĩnh vực tự
động hóa công nghiệp đều được tích hợp khả năng truyền thông mạng mạnh mẽ mà S7-
1200 là dòng sản phẩm tiêu biểu nhất.
Một trong những tính năng đáng chú ý của dòng S7-1200 đó là Webserver. Thực ra
tính năng này không phải mới lạ nhưng việc tích hợp cổng truyền thông PROFINET cùng
mức giá hấp dẫn đã làm cho S7-1200 trở nên phổ biến và tính năng Webserver cũng được
khai thác mạnh mẽ.
Với tính năng Webserver, người dùng có thể điều khiển và giám sát hệ thống bằng
các thiết bị di động có hỗ trợ kết nối mạng. Điều này cho phép họ có thể truy cập vào hệ
thống ở mọi lúc mọi nơi. Webserver trên S7-1200 bao gồm 2 thành phần chính đó là HTML
và AWP. Ngoài ra còn có các thành phần bổ trợ khác như CSS hay Javascript.
▪ Khái ni⌀m về HTML
HTML (Hyper Text Makeup Language) là ngôn ngữ lập trình web đơn giản, được
tạo thành từ các thẻ và nội dung dạng text. Mỗi thẻ bao quanh một đối tượng và có thể quyết
định các thuộc tính liên quan đến đối tượng đó. Do sự đơn giản này, ta có thể dùng một
chương tr椃nh soạn thảo văn bản bất k椃 để tạo file html (như Word, Notepad,…). File HTML
đó được gọi là “trang web”.

Hình 8.3. Ngôn ngữ HTML


▪ Khái niệm về AWP

Hình 8.4. Ngôn ngữ AWP của Siemens


AWP (Automation Web Programming) là ngôn ngữ web do Siemens phát triển cho các
dòng PLC được tích hợp tính năng Webserver. AWP thực chất là các dòng ghi chú trong
trang HTML nhưng PLC có thể biên dịch và hiểu được. Từ đó chúng ta có thể truy cập dữ
liệu trên PLC thông qua AWP
b. Webserver và AWP
197

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

S7-1200 cung cấp sẵn trang web dạng chuẩn cung cấp các thông tin cơ bản về PLC.
Để truy cập được trang này, bạn phải kích hoạt chức năng webserver trên PLC theo các
bước sau:
Click phải vào PLC cần kích hoạt, chọn Properties

Hình 8.5. TiĀn h愃nh v愃o Properties để cĀu h椃nh phần cứng
Cửa sổ cấu hình PLC hiện ra, click chọn mục Webserver, sau đó check vào ô
Enable… để kích hoạt

H椃nh 8.6. TiĀn h愃nh bật chức năng Webserver trên CPU
198

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

H椃nh 8.7. Thực hi⌀n xác nhận c愃ऀnh báo b愃ऀo mật

Hình 8.8. TiĀn h愃nh xác thực thiĀt lập


Như vậy đã hoàn tất việc kích hoạt tính năng Webserver trên S7-1200, bây giờ sẽ mở trình
duyệt để truy cập vào server trên PLC. Mở trình duyệt, nhập địa chỉ IP của PLC vào thanh
địa chỉ rồi nhấn Enter. Sau đó trang welcome xuất hiện, click Enter để tiếp tục.

Hình 8.1. Tại chương tr椃nh, khởi tạo khối WWW để thực hi⌀n chức năng Webserver
199

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hình 8.10. Giao di⌀n ban đầu khi truy cập v愃o tr椃nh duy⌀t
Để điều khiển và giám sát PLC, người dùng cần đăng nhập vào Webserver với Name là
admin và khung password chừa trống. Trường hợp bạn đã cài đặt password cho PLC, hãy
đăng nhập bằng password đã tạo.

Hình 8.11. Khung đăng nhập ID v愃 Password


2.3. Thiết kế giao diện Web trên local host cho mô h椃nh.
2.3.1.Thiết kế giao diện cho web cho mô hình máy xúc thuỷ lực
Phần mềm sử dụng để thiết kế giao diện.
- Có thể sử dụng nhiều phần mềm để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển cho hệ
thống: Note pad, Note pad +++, Visual Studio Code
- Ở đây có thể sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế Web bằng Visual Studio Code.
Tạo 1 folder chứa file code lập tr椃nh điều khiển

200

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Mở phần mềm Visual Studio Code và mở folder vừa tạo. Chọn new file và tiến hành tạo các
file như sau:
1.Index.html
2.Images
3.S7.html
4.Styles
5.Scipt

Trong file Images tiến hành thêm các ảnh cần dùng tới cho quá tr椃nh lập tr椃nh giao diện cho
websever

Trong file script add thư viện JS vào và tạo thêm 1 file Script.js

201

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Trong file Styles tạo 1 file Styles.css

Tiến hành code phần giao diện trong file Index.html


Phần head: dòng khai báo để dùng giải mã tiếng việt

Dòng 6 là tên của web

202

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dòng 10 để chèn thư viện JS vào file Index

Phần Body
Thẻ DIV dùng để nhóm nhiều phần tử HTML lại với nhau
Thẻ DIV lớn nhất này dùng để hiện thị tiêu đề của giao diện

Ta thấy tất cả các thẻ DIV để có đặt tên tác dụng để dễ dàng hiệu chỉnh thuộc tính của chúng
bên CSS

Tiếp theo tạo 1 khối của phần điều khiển Palang như sau

203

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Kết quả:

Tương tự với các khối còn lại

204

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Vậy là xong phần lập tr椃nh giao diện trong HTML tiếp theo tiến hành hiệu chỉnh thuộc tính
của các phẩn tử vừa tạo bên HTML
Ở file Styles.css trong mục Styles
Thiết lập chiều cao chiều rộng và phông chữ của web

Hiệu chỉnh phần Header


Dòng 8 là màu nền của khối đó
Dòng 9 và 10 là chiều cao và rộng của khối đó
Dòng 11,12,13 là hiệu chỉnh căn lề cho chữ ở bên trong khối đó
Dòng 14 là cỡ chữ
Dòng 15 là kiểu chữ

205

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dòng 16,17 là khoảng cách của chữ với lề trên và lề dưới


Dòng 18 là màu chữ

Dòng 50 là chiều rộng của khối panel


Dòng 42 là hiệu chỉnh chiều cao của 2 phần tủ trong panel đó
Dòng 44 là hiệu chỉnh 2 phần từ khối đó theo kiểu trên dưới
Dòng 45 là bo viền khối đó và chọn màu bo

Khối panel left1 và panel left hiệu chỉnh tương tự với khối panel

Kết quả:

206

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hiệu chỉnh nút nhấn

Kết quả

Dòng 91, 92 hiệu chỉnh kích thước chiều rộng chiều cao của ảnh động cơ

Tiếp theo đến lập tr椃nh trong file script.js


Khai báo các biến giá trị cần điều khiển và hiện thị trên websever

207

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Hàm này để kiểm tra nếu websever OK th椃 nó sẽ chuyển tiếp tới câu lệnh tiếp theo

Nếu websever OK sẽ chuyển tiếp tới hàm ajaxSetup giống như 1 timer
Để Setinterval đang để là 1000ms

Sau khi đọc xong nó sẽ lấy dữ liệu bằng hàm GetJSon. Lấy dữ liệu từ file S7.html sau đó
result
Ở đây chúng ta đã result các biến vừa khai báo bằng với các biến trong PLC được khai báo
trong file S7.html vậy khi chúng đọc th椃 sẽ gửi dữ liệu từ trên websever về PLC.

208

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Tiếp theo là lệnh IF và else dùng để thay đổi hiển thị của anh trên websever
Ví dụ nếu Q0.0 = 1 th椃 nó sẽ Getelement by id state 1 tức là nó sẽ truy cập vào và chuyển
đổi ảnh có Id là state1 thành 1 ảnh mới với thẻ src đằng sau nó bằng cách truy cập vào image
tưởng tự với các biến còn lại

209

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Dòng lệnh fuction on1 có tác dụng set các nút được gán với on1 lên 1 và ulr là truy cập vào
file S7.html để đọc các giá trị được gán với nút đó với name là tên của nút đó trong PLC rồi
sau đó dùng hàm $.post để gửi về PLC để giao tiếp. Tương tự với các nút còn lại

Cuối cùng là file S7.html dùng để giao tiếp với PLC gán các biến khai báo trong file S7.html
trùng với tên của biến khai báo trong PLC

210

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Kết quả sau khi hoàn thành các bước trên:

2.3.2. Cấu hình trên TIA Portal


- Ở thanh công cụ “Device” chọn chuột phải vào CPU chọn “Properties”

Cấu h椃nh web trên TIA Portal.

211

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

- Ở phần “Properties” chọn “Web server” => tích chọn “Activate web server on this
module” => bỏ tích “Permit access only with HTTPS”

Bật chức năng Web Server cho CPU.


- Tiếp tục chọn “User-defined pages” => ở phần “HTML directory” chọn đến nơi lưu
folder web server đã thiết kế => “Default HTML page” chọn file web => chọn tên
Application => chọn “Generate blocks” để hoàn tất cấu h椃nh cho web server.

Hướng dẫn nạp chương tr椃nh chứa Web cho CPU ở phần cứng.
- Ở bên phần “Main[OB1]” chúng ta kéo thả khối chức năng của webserver “WWW”
bằng cách chọn “Instruction” => chọn “Communicatin” => chọn “Web server” => kéo thả
khối “www”

212

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

Khởi tạo khối hàm chức năng truyền nhận dữ liệu từ web.
- Cấu h椃nh cho khối “www” ở phần “CRTL_DB” chọn data block “DB 333” => phần
“RET_VAL” chọn 1 địa chỉ kiểu dữ liệu “Int”

Gán tag địa chỉ cho khối hàm “www”.


III. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
1.Các bước thông thường sử dụng để thiết kế ra một Webserver?
2.Tr椃nh bày nguyên lý hoạt động cơ bản của 1 Webserver?
3. Tr椃nh bày ngôn ngữ AWP của Siemens là g椃? Cho ví dụ?
4. Nêu ý nghĩa khối WWW trong ngôn ngữ lập tr椃nh Ladder của phần mềm Tial?
5. Tr椃nh bày ý nghĩa của User define Pages trong PLC S7 1200?
6. Trình bày cách mà PLC liên kết với Webserver?
7. Độ trễ và chu kỳ cập nhật dữ liệu của chương tr椃nh em tạo ra là bao nhiêu? Việc tăng
giảm thời gian cập nhật ảnh hưởng g椃 đến việc điều khiển?

213

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)


lOMoARcPSD|19075318

T䄃I LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Quang Hồi, (2015) “Trang bị đi⌀n – đi⌀n tử các máy công nghi⌀p (Tập 1, Tập 2)”,
NXB Giáo dục.
[2]. Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, (2010.), “Trang bị đi⌀n - đi⌀n tử - tự đ⌀ng hóa
cầu trục và cần trục”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[3]. Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi, (2012). “Trang bị đi⌀n – đi⌀n tử máy gia công kim
loại”, NXB Giáo dục.
[4]. Vũ Quang Hồi, (2010). “Giáo Trình Trang bị đi⌀n – đi⌀n tử các máy công nghi⌀p” (Tập
1), (Tập 2) , NXB Giáo dục Việt Nam.
[5]. Nguyễn Văn Chất, (2006),“Giáo trình Trang bị đi⌀n”, Nhà xuất bản Giáo Dục.
[6]. Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, (2002 ),“Trang bị đi⌀n - đi⌀n
tử máy công nghi⌀p dùng chung”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[7]. Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Điển, Phạm Ngọc Sâm, (2016), “Giáo tr椃nh Điều khiển
logickhả trình PLC 1”; Nhà xuất bản Lao Động.
[8]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn; (2007), “Cơ sở truyền đ⌀ng đi⌀n”; NXB Khoa học
và Kỹ thuật.
[9]. Trần Trọng Minh, (2016), “Giáo tr椃nh Đi⌀n tử công suĀt”, NXB Giáo Dục.
[10]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; (2006), “Đi⌀n tử công suĀt”;
NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[11]. Trần Văn Hiếu, (2019), “Tự đ⌀ng hóa PLC S7-1200 với TIA PORTAl”
[12]. Web server and watch tables PLC s7-1200/1500 ( Phân quyền Webserver PLC S7-
1200/1500) – YouTube
[13]. TIA portal nâng cao 03 - Tạo và hiển thị cảnh báo Alarm Logging - YouTube

214

Downloaded by Tu?n (lechungtuanax@gmail.com)

You might also like