You are on page 1of 25

m Cung cấp các hiểu biết về các công cụ thuế

quan áp dụng trong thương mại quốc tế


m Phân tích các lợi ích, thiệt hại đối với các bên
có liên quan từ việc áp dụng các các công cụ
thuế quan
m Giới thiệu chung về thuế quan
m Thuế nhập khẩu và các tác động
m Thuế xuất khẩu và các tác động
m Tỷ lệ bảo hộ thực tế
1. Khái niệm thuế quan
Thuế quan là loại thuế đánh lên sản phẩm nhập khẩu
hay xuất khẩu đi qua biên giới quốc gia
Thuế quan bao gồm: thuế xuất khẩu (đánh lên hàng
hóa xuất khẩu) và thuế nhập khẩu (đánh lên hàng
hóa nhập khẩu)
2. Các dạng thuế quan
v Theo phương pháp tính thuế thì gồm có 3 loại:
● Thuế quan tính theo giá trị
● Thuế quan tính theo số lượng
● Thuế quan hỗn hợp
l Thuế quan tính theo giá trị
Là thuế quan được tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá
trị hàng hoá.
Ví dụ:
w Thuế nhập khẩu của tivi là 20%,
Tivi trị giá 500 USD a phải chịu thuế nhập khẩu
20% x 500 = 100 USD
w Thuế xuất khẩu gỗ là 100%
1m3 trị giá 1000 USD a phải chịu thuế xuất khẩu
100% x 1000 USD = 1000 USD
l Thuế quan tính theo số lượng
Là thuế tính bằng tiền đánh trên mỗi đơn vị hàng
hoá xuất nhập khẩu, không phụ thuộc vào giá trị
hàng hoá.
Ví dụ:
Thuế nhập khẩu của tivi là 80
USD/cái a phải chịu thuế là 80
USD / 1 tivi nhập khẩu bất kể giá
trị của cái tivi là bao nhiêu.
l Thuế quan hỗn hợp
Là hình thức tính thuế kết hợp cả hai cách tính thuế
theo giá trị và theo số lượng
Ví dụ:
w Thuế quan nhập khẩu tivi là thuế quan hỗn hợp, bao
gồm: thuế theo giá trị 10% và thuế theo số lượng
40USD /cái
Tivi trị giá 500 USD a phải chịu thuế nhập khẩu là:
10% x 500 + 40 = 90 USD
3. Chức năng của thuế quan
● Bảo hộ sản xuất trong nước
● Chức năng thu thuế
● Điều tiết xuất khẩu
● Điều tiết tiêu dùng
● Điều tiết cán cân thanh toán
● Phân biệt đối xử trong chính sách thương mại
1. Thặng dư tiêu dùng
v Khái niệm:
“Thặng dư tiêu dùng biểu thị lợi ích của người tiêu
dùng trên thị trường, là khoản chênh lệch giữa giá
tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả và giá mà
họ thực trả theo giá thị trường”.
v Cách xác định thặng dư tiêu dùng:
Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới
đường cầu và trên giá thị trường
Biểu 3.1: Thặng dư tiêu dùng

P P
A A

B’ C’
P1
C C
Po Po
B D B D

0 Q1 Qo Q 0 Q1 Qo Q
Thặng dư tiêu dùng ở mức giá Thặng dư tiêu dùng ở mức giá
Po: CS =ABC P1: CS =AB’C’ (giảm BB’C’C)
2. Thặng dư sản xuất
v Khái niệm
“Thặng dư sản xuất biểu thị lợi ích của nhà sản xuất
trên thị trường,là khoản chênh lệch giữa giá bán của
nhà sản xuất theo giá thị trường và giá tối thiểu mà
nhà sản xuất sẵn sàng bán”.
v Cách xác định thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới giá thị
trường và trên đường cung
Biểu 3.2 Thặng dư sản xuất

P S P S
B’ C’
P1

Po B Po B
B C C

A A
0 Qo Q 0 Qo Q1 Q

Thặng dư sản xuất ở mức giá Thặng dư tiêu dùng ở mức giá
Po: PS =ABC P1: CS =AB’C’ (tăng BB’C’C)
3. Tác động của thuế quan nhập khẩu
Ví dụ
• Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
• Quốc gia 1 nhập khẩu sản phẩm X
• Hàm cung nội địa sản phẩm X: S = 10P – 20
• Hàm cầu nội địa sản phẩm X : D = – 10P + 80
• Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 3 usd
v Khi không có thương mại
• Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
• Giá cân bằng: Pcb= 5 usd
• Lượng cân bằng: Qcb = 30
Tác động của thuế quan nhập khẩu lên quốc gia 1

P Dd Sd
E Giá nội địa khi chưa có thương mại
5

Giá nội địa khi có thuế quan


4

a c
b d Giá thế giới
3
a’

Q
0
10 20 30 40 50
v Khi thương mại không có thuế quan
• Quốc gia 1 chấp nhận mức giá thế giới P=Pw = 3 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 50
• Lượng cung trong nước: Qs = 10
• Lượng nhập khẩu: 40
v Khi áp dụng thuế quan

• Mức thuế quan nhập khẩu áp dụng: T = 1usd/sp X


• Giá thế giới không thay đổi: Pw = 3 usd
• Giá trong nước khi có thuế nhập khẩu là P = 4 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 40
• Lượng cung trong nước: Qs = 20
• Lượng nhập khẩu: 20
v Tác động của thuế quan nhập khẩu

• Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại


do giá tăng): ΔCS = – (a+b+c+d)
• Thặng dư sản xuất tăng( nhà sản xuất được lợi)
ΔPS = a
• Ngân sách tăng (tiền thuế thu được) : c
• Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: – (b+d)
• Phần b: tác động sản xuất, tổn thất do dịch chuyển
sản xuất nội địa theo hướng tốn chi phí hơn
• Phần d : tác động tiêu dùng, tổn thất từ việc giảm
khả năng tiêu dùng
• Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
• Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm X
• Hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20
• Hàm cầu nội địa sản phẩm X : Dd = – 10P + 70
• Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 5 usd
v Khi không có thương mại
• Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
• Giá cân bằng: Pcb= 3 usd
• Lượng cân bằng: Qcb = 40
Tác động của thuế quan xuất khẩu khẩu lên quốc gia 1
P
Dd Sd

5 Giá thế giới


b c d
a
Giá nội địa khi có thuế quan
4

Giá nội địa khi chưa có thương mại


3
E

Q
0 20 30 40 60 80
v Khi thương mại không có thuế quan
• Quốc gia 1 chấp nhận mức giá thế giới P=Pw = 5 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 20
• Lượng cung trong nước: Qs = 80
• Lượng xuất khẩu: 60
v Khi áp dụng thuế quan
• Mức thuế quan xuất khẩu áp dụng: T = 1usd/sp X
• Giá thế giới không thay đổi: Pw = 5 usd
• Giá trong nước khi có thuế xuất khẩu là P = 4 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 30
• Lượng cung trong nước: Qs = 60
• Lượng xuất khẩu: 30
v Tác động của thuế quan xuất khẩu

• Thặng dư tiêu dùng tăng (người tiêu dùng được lợi


do giá giảm): ΔCS = a
• Thặng dư sản xuất giảm( nhà sản xuất bị thiệt hại)
ΔPS = -(a+b+c+d)
• Ngân sách tăng (tiền thuế thu được) : c
• Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: – (b+d)
• Phần b: tổn thất do tiêu thụ quá mức
• Phần d: tổn thất do sản xuất dưới khả năng
1. Tỷ lệ bảo hộ thực tế
v Khái niệm
Tỷ lệ bảo hộ thực tế mức độ bảo hộ đối với sản phẩm cuối
cùng của một ngành, được đo bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên
của giá trị gia tăng trong ngành đó nhờ tác dụng của cả hệ
thống thuế quan
v Công thức V’ – V
ERP =
V
Trong đó:
ERP : Tỷ lệ bảo hộ thực tế (Efective rate of protection)
V : Giá trị tăng trước khi có thuế quan
V’: Giá trị tăng sau khi có thuế quan
v Ví dụ : Việt Nam sản xuất Tivi

• Khi tự do thương mại:


- Giá Tivi tại VN bằng với thế giới: P=Pw=500 usd
- Giá linh kiện nhập khẩu để sản xuất:400 usd
- Giá trị gia tăng trong nước V = 100 usd
• Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên Tivi và linh kiện:
- Thuế đánh lên Tivi nhập khẩu : 20%
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu: 15%
- Giá Tivi tại Việt Nam: P = 600 usd
- Giá linh kiện nhập khẩu: 460 usd
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’= 140 usd
• Tỷ lệ bảo hộ thực tế:
ERP = (140 – 100 )/100 = 40%
• Có 3 dạng thuế quan thường gặp là: thuế quan tính
theo giá trị, số lượng và thuế quan danh nghĩa.
• Thuế xuất hay nhập khẩu trong từng trường hợp có
thể gây thiệt hại hay gia tăng lợi ích cho người tiêu
dùng, cho nhà sản xuất, tăng thu ngân sách nhưng
cuối cùng đều gây tổn thất cho nền kinh tế.
• So với mức thuế danh nghĩa, tỷ lệ bảo hộ thực tế
phản ánh chính xác hơn độ bảo hô đối với ngành

You might also like