You are on page 1of 8

Chương 1:

STT Lý thuyết Đặc điểm nổi bật


1 Học thuyết trọng thương - Xuất siêu, tăng sự giàu có, thịnh vượng của quốc gia
- Đề cao vai trò NN trong ngoại thương (chính phủ can
thiệp quá mức vào TMQT)
- Kiểm soát NN với sử đụng, trao đổi kim loại quý
(đánh giá quá cao vai trò vàng bạc, quý kim)
- Hiểu sai: tổng lợi ích mậu dịch bằng 0

2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - NN ko can thiệp vào hoạt động ngoại thương (TT vận
hành theo tự nhiên)
- TT mở cửa & tự do TMQT
- Xuất khẩu là yếu tố tích cực, cần thiết (ko là duy nhất)
- Đề cập “Cán cân thanh toán quốc tế”
- Giữa TK 18
- Sự thịnh vượng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng sản
xuất HH & DV
- NN ko nên can thiệp vào TMQT

3 Lý thuyết lợi thế so sánh - Giải thích được mậu dịch quốc tế xảy ra khi 1 quốc gia
ko có LTTĐ về bất cứ sp nào
- Có tính “tổng quát hóa” cao hơn
- Lao động là yếu tố duy nhất của sx, tự do di chuyển
trong 1 QG, ko di chuyển giữa các QG
- Tính giá trị bằng lao động

4 Lý thuyết chi phí cơ hội - XK sp có CPCH thấp, NK sp có CPCH cao


- Ko quan tâm đến nguồn gốc tạo ra sản phẩm (lao
động), chỉ tính chi phí cuối cùng
LTTĐ:

LTSS:
*Mô hình mậu dịch:

- QG1 XK sp A, NK sp B

- QG2 XK sp B, NK sp A

Chương 2:

1. Các dạng thuế quan (theo pp tính thuế gồm 3 loại):


- Thuế quan tính theo giá trị
- Thuế quan tính theo số lượng
- Thuế quan hỗn hợp

2. Chức năng của thuế quan


- Bảo hộ sản xuất trong nước
- Chức năng thu thuế
- Điều tiết xuất khẩu
- Điều tiết tiêu dùng
- Điều tiết cán cân thanh toán
- Phân biệt đối xử trong chính sách thương mại
3. Thuế NK

Tác động thuế quan NK:


- Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại do giá tăng): ΔCS = – (a+b+c+d)
- Thặng dư sản xuất tăng( nhà sản xuất được lợi): ΔPS = + a
- Ngân sách tăng (tiền thuế thu được) : + c
- Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: – (b+d)
4. Thuế XK
Tác động thuế XK:
- Thặng dư tiêu dùng tăng (người tiêu dùng được lợi do giá giảm): ΔCS = + a
- Thặng dư sản xuất giảm ( nhà sản xuất bị thiệt hại): ΔPS = -(a+b+c+d)
- Ngân sách tăng (tiền thuế thu được) T= + c
- Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: – (b+d)

5. Tỷ lệ bảo hộ thực tế

Là mức độ bảo hộ đối với sản phẩm cuối cùng của một ngành…

Chương 4:
1. Hạn ngạch NK
Hạn ngạch: là biện pháp hạn chế số lượng, giới hạn số lượng tối đa của một sản phẩm
được phép xuất khẩu hay nhập khẩu…
Tác động HN NK
- Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại do giá tăng): ΔCS = – (a+b+c+d)
- Thặng dư sản xuất tăng( nhà sản xuất được lợi): ΔPS = + a
- Ngân sách tăng (tiền phí hạn ngạch thu được) : + c
(Nếu hạn ngạch được cấp không thu phí thì nhà sản xuất được lợi thêm phần c)
- Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: – (b+d)

*Cung trong nước khi có HN: Sd’=Sd+Q (Q: hạn ngạch)


*Hạn ngạch NK có tính bảo hộ chắc chắn hơn thuế quan
2. Hạn ngạch XK

3. Trợ cấp XK
Là hình thức chính phủ trực tiếp xuất ngân sách bù đấp chi phí cho doanh nghiệp xuất
khẩu hàng hóa hoặc gián tiếp hỗ trợ bằng các biện pháp ưu đãi…
Tác động TC XK:
• Thặng dư sản xuất tăng: PS = + (a+b+c)
• Thặng dư tiêu dùng giảm: CS = – (a + b)
• Ngân sách giảm: – (b+c+d)
• Tổn thất ròng của quốc gia 1: – (b+d)

4. Bán phá giá


Là việc nhà xuất khẩu định giá một sản phẩm ở nước ngoài thấp hơn giá thông thường
ở trong nước.
Biên độ phá giá: Chênh lệch giữa giá thông thường và giá xuất khẩu bán phá giá
Giá TT – Giá FOB < 0: Không phá giá
Giá TT – Giá FOB > 0: Có dấu hiệu phá giá

Chương 5:
- Tạo lập mậu dịch
- Chuyển hướng mậu dịch

You might also like