You are on page 1of 11

12/20/2023

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM


TỪ 2016 ĐẾN NAY
ThS. Nguyễn Thị Ngân Giang

Khoa
CTQT&NG

NỘI DUNG
1. Các nhân tố tác động đến việc hình
thành CSĐN VN từ 2016 đến nay
Bối cảnh thế giới, khu vực
Bối cảnh trong nước

2. Đường lối đối ngoại VN thời kỳ Đổi


mới giai đoạn từ 2016 đến nay
Đại hội XII (2016) và Đại hội XIII (2021)
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
Nội dung đường lối đối ngoại
Triển khai và đánh giá

01
Các nhân tố tác động đến
việc hình thành CSĐN VN
Giai đoạn từ 2016 đến nay

1
12/20/2023

BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰC

BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰC

BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰC

2
12/20/2023

BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰC

BỐI CẢNH TRONG NƯỚC

BỐI CẢNH TRONG NƯỚC

3
12/20/2023

02
Đường lối đối ngoại thời
kỳ Đổi mới
Giai đoạn từ 2016 đến nay

Đại hội Đảng lần thứ XII (20-


28/1/2016)
Đường lối đối
ngoại Đại hội 1510 180 248
XII: Nâng cao
hiệu quả hoạt Đại biểu Ủy viên chính Điện, thư chúc
thức mừng
động đối ngoại,
chủ động và Đồng chí Nguyễn Phú
tích cực hội Trọng được bầu làm
nhập quốc tế Tổng Bí thư
Chủ đề của Đại hội: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức
mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn
đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Đại hội Đảng lần thứ XIII (25/01-


01/02/2021)
Đường lối đối ngoại
Đại hội XIII: Triển 1587 180 298
khai đồng bộ, sáng
tạo, hiệu quả hoạt Đại biểu Ủy viên Điện, thư
động đối ngoại, chủ chính thức chúc mừng
động và tích cực hội
nhập quốc tế toàn Đồng chí Nguyễn Phú
diện, sâu rộng Trọng được bầu làm
Tổng Bí thư
Chủ đề của Đại hội: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu để đến
giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

4
12/20/2023

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI NGOẠI


Mục tiêu kế hoạch phát triển Mục tiêu đối ngoại (2016-
KT-XH 5 năm (2016-2021) 2021)
[…] Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt
đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. […] tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển
Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
nước, Nhân dân và chế độ XHCN. Giữ gìn hoà lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước,
bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập nhân dân và chế độ XHCN; nâng cao vị thế, uy
quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp
thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
trên thế giới. xã hội trên thế giới

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI NGOẠI


Mục tiêu kế hoạch phát triển Mục tiêu đối ngoại (2021-
KT-XH 5 năm (2021-2026) 2026)
[…] phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp
kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh tục nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và
thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ hội nhập quốc tế vì lợi ích quốc gia - dân tộc,
công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội
đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ chủ nghĩa. Tiếp tục phát huy vai trò tiên
phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ
quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn
vững môi trường hoà bình, ổn định, huy động
định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước
các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất
ta trở thành nước phát triển, theo định
nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.
hướng xã hội chủ nghĩa.

Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia


- dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc
cơ bản của luật pháp quốc tế, bình
đẳng và cùng có lợi – Đại hội XII

5
12/20/2023

LỢI ÍCH QUỐC GIA – DÂN TỘC


Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)
"Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia
gia - dân tộc, trên cơ sở các - dân tộc trên cơ sở các nguyên
nguyên tắc cơ bản của luật pháp tắc cơ bản của Hiến chương LHQ
quốc tế, bình đẳng và cùng có và luật pháp quốc tế, bình đẳng,
lợi..." hợp tác, cùng có lợi"

Quan điểm chỉ đạo, định hướng lớn đối với


quá trình hội nhập quốc tế
Mức độ
"Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế"

Thành phần tham gia


"Bảo đảm hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và cả
hệ thống chính trị"

Cơ sở hội nhập quốc tế


"...phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ và thúc đẩy quá
trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, năng lực cạnh tranh của
đất nước"

Quan điểm chỉ đạo, định hướng lớn đối với


quá trình hội nhập quốc tế
Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
"Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực
khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế"

Giảm tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế
"hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động
dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế
bị động, đối đầu, bất lợi"

Các mối quan hệ song phương


"Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền
thống với các nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với các đối
tác lớn, đối tác quan trọng."

6
12/20/2023

CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP


QUỐC TẾ TOÀN DIỆN, SÂU RỘNG

• Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan
hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập
quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia
- dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia.

• Gắn kết chặt chẽ quá trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
toàn diện và sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy
động tiềm năng của toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế
trong nước, nâng cao năng lực tự chủ, cạnh tranh và khả năng
thích ứng của đất nước

“Đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương


đến năm 2030”
"nỗ lực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt
Mục tiêu hoặc hòa giải tại các diễn đàn, tổ chức đa
phương có tầm quan trọng chiến lược đối với
đất nước"

Chỉ thị 25 Ban Nội dung chủ động tham gia, đóng vai trò nòng cốt, dẫn
dắt, hòa giải, xây dựng luật chơi
Bí thư (2018)

Chủ thể toàn bộ hệ thống chính trị

xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại đa phương


Nguồn lực toàn diện, hiện đại, trang bị cơ sở vật chất
hiện đại

Công tác đối ngoại đa phương

Cơ chế đa phương về
Tham gia, phát huy QP-AN
vai trò chủ động, tích cực tham gia
Chủ động tham gia và phát các cơ chế đa phương về
Đóng góp xây dựng, QP, AN, trong đó có việc
huy vai trò tại các cơ chế đa
định hình phương, đặc biệt là ASEAN tham gia các hoạt động hợp
Chủ động và tích cực đóng và LHQ tác ở mức cao hơn như hoạt
góp xây dựng, định hình các động gìn giữ hoà bình của
thể chế đa phương LHQ, diễn tập về an ninh phi
truyền thống và các hoạt
động khác

7
12/20/2023

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI CÁC HOẠT
ĐỘNG QUỐC TẾ
Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)
Chủ động tham gia và phát huy Chủ động tham gia và phát huy vai
vai trò tại các cơ chế đa phương, trò của Việt Nam tại các cơ chế đa
đặc biệt là ASEAN và Liên hợp phương, đặc biệt là ASEAN, Liên
quốc Hợp Quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng
Mekong và các khuôn khổ hợp tác
khu vực và quốc tế, trong những
vấn đề và các cơ chế quan trọng có
tầm chiến lược, phù hợp với yêu
cầu, khả năng và điều kiện cụ thể

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI CÁC HOẠT
ĐỘNG QUỐC TẾ
Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)
Chủ động tham gia và phát huy Chủ động tham gia, tích cực đóng
vai trò tại các cơ chế đa phương, góp, nâng cao vai trò của Việt
đặc biệt là ASEAN và Liên hợp Nam trong xây dựng, định hình
quốc các thể chế đa phương và trật tự
chính trị - kinh tế quốc tế, thực
hiện đầy đủ các cam kết quốc tế
và các hiệp định thương mại đã
ký kết

CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI CÁC HOẠT
ĐỘNG QUỐC TẾ
Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)
Chủ động, tích cực tham gia các Chủ động, tích cực tham gia các
cơ chế đa phương về quốc phòng, cơ chế đa phương về quốc phòng,
an ninh, trong đó có việc tham gia an ninh theo tư duy mới về bảo vệ
các hoạt động hợp tác ở mức cao Tổ quốc
hơn như hoạt động gìn giữ hoà
bình của Liên Hợp Quốc, diễn tập
về an ninh phi truyền thống và
các hoạt động khác.

8
12/20/2023

“Đối ngoại nhân dân”


thay cho “ngoại giao
nhân dân”

VAI TRÒ CỦA ĐỐI NGOẠI

"Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo
lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, huy động các
nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy
tín của đất nước".

NỘI HÀM TIÊN PHONG CỦA


ĐỐI NGOẠI

• Đánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời cơ và thách thức
để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa
• Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát
triển đất nước
• Huy động và kết hợp các nguồn lực bên ngoài với nguồn lực
bên trong để phát triển đất nước
• Mở đường, đồng hành, phục vụ lợi ích của người dân, địa
phương và doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế
• Nâng cao vị thế và uy tín đất nước

9
12/20/2023

CHỦ TRƯƠNG MỚI TRONG XÂY DỰNG NỀN NGOẠI


GIAO VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐỐI NGOẠI
Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)
chăm lo đào tạo, rèn luyện đội Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất,
ngũ cán bộ làm công tác đối năng lực, phong cách chuyên
ngoại; bồi dưỡng kiến thức đối nghiệp, đổi mới sáng tạo của đội
ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại
và hội nhập quốc tế...

Xây dựng ngoại giao toàn diện,


hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại
đảng, ngoại giao nhà nước và đối
ngoại nhân dân

TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ


Thành tựu và hạn chế của công tác đối ngoại

THÀNH TỰU ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỘI XII


Quan hệ song phương
Tiếp tục được củng cố, đi vào chiều sâu, thực chất, tạo dựng khuôn
khổ quan hệ ổn định, bền vững

Điều chỉnh linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả


Các hình thức ngoại giao trực tuyến, đẩy mạnh ngoại giao y tế, hợp
tác quốc tế phòng chống dịch

Hội nhập quốc tế


Tham gia và ký kết CPTPP, EVFTA và RCEP

10
12/20/2023

THÀNH TỰU ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỘI XII


Đối ngoại đa phương
Tích cực đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương, từng
bước phát huy vai trò hòa giải

Giữ vững chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ
Quản lý biên giới trên bộ, tích cực đàm phán giải quyết tranh chấp
trên biển

HẠN CHẾ
Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế
có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến của tình hình, chưa lường hết
những tác động bất lợi

Chưa khai thác tốt và phát huy hiệu quả


các quan hệ lợi ích đan xen với các đối tác quan trọng

Sự phối hợp giữa các ngành, các địa phương trong


công tác đối ngoại
chưa chặt chẽ, thường xuyên

11

You might also like