You are on page 1of 108

Chương 1:

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ


NỘI DUNG CHƯƠNG

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2 Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô

2
1.1. 1.1.1. Khái niệm và phương pháp nghiên cứu
kinh tế vĩ mô
Một
1.1.2. Nhận định thực chứng và nhận định
số chuẩn tắc
khái
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội.
niệm
cơ bản
1.1.4. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế

3
1.1.1. Khái niệm và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế học vi mô nghiên cứu gì?
Nền kinh tế
Thị trường X

Doanh
nghiệp A
Thị trường Z Doanh
nghiệp
B Kinh tế vi mô

Hộ gia
Thị trường Y Hộ gia đình
đình C D

• Tổng thể nền kinh tế: tăng trưởng kinh tế, sự biến động của giá cả, cán cân
Kinh tế vĩ mô thanh toán, tỉ giá hối đoái, …
• Các chính sách của nhà nước
4
1.1.1. Khái niệm và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
b. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô: Quan
sát
Hoạt động Các Mô hình
Quan sát
kinh tế giả thiết kinh tế vĩ mô

Kiểm nghiệm kết quả mô Kết quả


hình (Dự báo)

5
1.1.1. Khái niệm và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
b. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô: Quan
sát
Hoạt động Các Mô hình
Quan sát
kinh tế giả thiết kinh tế vĩ mô

Kiểm nghiệm kết quả mô Kết quả


hình (Dự báo)

6
1.1.2. Nhận định thực chứng và nhận định chuẩn tắc
Nhận định thực chứng Nhận định chuẩn tắc
Khái niệm Là những nhận định phản Là những đánh giá, những lời
ánh thực tế hiện tượng kinh khuyên dựa trên những tiêu
tế 1 cách khách quan chuẩn đánh giá, giá trị của
từng cá nhân về các vấn đề
kinh tế.
Trả lời cho “Là bao nhiêu?”, “là gì?”, “Nên làm gì?”
câu hỏi “Như thế nào?”
Ví dụ Tỉ lệ lạm phát năm 2017 ở Để khuyến khích sản xuất xe
mức 18,6 %. máy trong nước, cần đánh
thuế nhập khẩu 200% đối với
xe máy nhập khẩu.
7
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
a. Các yếu tố sản
xuất • Đất để canh tác, xây dựng
nhà xưởng, đường xá...
Công • Tài nguyên thiên nhiên:
Đất đai Nhiên liệu, khoáng sản ...
nghệ

Lao
Tư bản
• máy móc động
• đường xá
• nhà xưởng ...

8
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
b. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Lương thực Quần áo (nghìn Đường giới hạn khả năng sản xuất
(tấn) bộ) 30
A

Lương thực (tấn)


Khả Công Sản Công Sản 25 B
20 C N
năng nhân lượng nhân lượng
15
A 4 25 0 0 M D
10
B 3 22 1 9
5
C 2 17 2 17 E
0
D 1 10 3 24 0 10 20 30 40
E 0 0 4 30 Quần áo (nghìn bộ)

Một nền kinh tế đạt hiệu quả khi nó không thể tăng một loại hàng hóa
này mà không cắt giảm một loại hàng hóa khác.
9
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
c. Chi phí cơ hội

Bỏ mất cơ
Nguồn lực Lựa chọn Chi phí cơ
hội làm
khan hiếm hoạt động hội
việc khác

3 triệu động, Chi phí cơ hội


nên đi du lịch Lựa chọn đi du Bỏ mất cơ hội của chuyến đi
hay mua điện lịch Bà Nà mua điện thoại du lịch là “chiếc
thoại điện thoại”

10
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
Đường giới hạn khả năng sản xuất
c. Chi phí cơ hội 30
A

Lương thực (tấn)


Lương thực Quần áo
25 B
(tấn) (nghìn bộ)
20 C
Khả năng Công Sản Công Sản
nhân lượng nhân lượng 15
D
A 4 25 0 0 10
B 3 22 1 9 5
E
C 2 17 2 17 0
D 1 10 3 24 0 10 20 30 40
E 0 0 4 30
Quần áo (nghìn bộ)

4 công nhân, 3 Lựa chọn phương Chi phí cơ hội của


Giảm 5 tấn lương
người SX lương án: 2 người SX 8 nghìn bộ quần
thực để tăng 8
thực, 1 người SX lương thực, 2 áo là 5 tấn lương
nghìn bộ quần áo
quần áo người SX quần áo thực

Chi phí cơ hội cho một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải bỏ không sản xuất để sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm đó (trong điều kiện nền kinh tế đã đạt hiệu quả).

11
1.1.4. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế
a. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Sản xuất cái gì?,


số lượng bao
nhiêu?

Sản xuất như thế


nào? Bằng công nghệ
gì? Ai sản xuất?

Sản xuất cho ai

12
1.1.4. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế
b. Các hình thức tổ chức của nền kinh tế

Nền kinh tế tập


Nền kinh tế tập Nền kinh tế thị Nền kinh tế
quán truyền
trung (chỉ huy) trường hỗn hợp
thống

• Tồn tại dưới thời • Chính phủ ra mọi • Thông qua cơ chế • Kinh tế khu vực nhà
công xã nguyên thủy quyết định sản xuất thị trường nước: theo các
• Sản xuất theo tập và phân phối chính sách của chính
quán truyền thống phủ
• Kinh tế khu vực tư
nhân: theo cơ chế
thị trường

13
1.2. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô

1.2.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

1.2.2. Các công cụ (chính sách) trong


kinh tế vĩ mô

1.2.3. Quy luật thu nhập giảm dần và


quy luật chi phí tương đối ngày càng
tăng
14
1.2.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Ổn
Ổn định lạm phát, suy thoái, thất
định nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn

Mục tiêu
kinh tế vĩ

Công bằng trong phân phối Công Tăng Tăng trưởng kinh tế trong dài
bằng trưởng hạn

Mục tiêu sản lượng Mục tiêu việc làm Mục tiêu ổn định giá cả Mục tiêu kinh tế đối Mục tiêu phân phối
(Tổng sản phẩm quốc • Tạo ra được nhiều việc làm • Hạ thấp và kiểm soát được ngoại công bằng
gia) tốt. lạm phát • Ổn định tỉ giá hối đoái. • Công bằng trong phân phối
• Tăng trưởng nhanh và ổn • Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp và • Ổn định cán cân thương
định duy trì ở mức thất nghiệp mại.
tự nhiên
• Tổng sản lượng quốc gia
thực tế bằng tổng sản
lượng tiềm năng

15
1.2.2. Các công cụ (chính sách) trong kinh tế vĩ mô
• Chi tiêu của chính phủ
Chính sách tài khóa • Thuế

Chính sách tiền tệ • Mức cung ứng tiền

• Giá, lương, …
Chính sách thu nhập • Thuế thu nhập

Chính sách kinh tế đối • Chính sách thương mại: Phi thuế quan
và Thuế (Nhập khẩu và xuất khẩu)
ngoại • Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

16
1.2.3. Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng
(Quy luật lợi ích biên giảm dần) (Chi phí cơ hội biên)

Số lượng sản phẩm đầu


ra có thêm sẽ ngày càng Để có thêm một số bằng
giảm nếu liên tiếp bỏ Quy luật chi phí nhau về một mặt hàng nào
Quy luật thu đó thì xã hội phải hi sinh
thêm từng đơn vị yếu tố tương đối ngày
nhập giảm dần ngày càng nhiều số lượng
đầu vào biến đổi nào đó càng tăng
với các yếu tố đầu vào mặt hàng khác
khác chưa thay đổi.

Lương thực Quần áo Lương thực Quần áo


(tấn) (nghìn bộ) (tấn) (nghìn bộ)
Khả năng Công Sản Công Sản Khả năng Công Sản Công Sản Chi
nhân lượng nhân lượng nhân lượng nhân lượng phí
lợi A 4 25 -3 0 0 cơ
A 4 25 0 0 +9
ích B 3 22 hội
B 3 22 1 9 +8 -5 1 9
biên C 2 17 biên
C 2 17 2 17 +7 giảm -7 2 17
D 1 10 tăng
D 1 10 3 24 +6 dần -10 3 24
E 0 0 4 30 E 0 0 4 30 dần
17
Chương 2:
ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ QUỐC GIA
NỘI DUNG CHƯƠNG

2.1 Tổng sản phẩm quốc dân

Phương pháp xác định GDP và mối


2.2 quan hệ giữa các chỉ tiêu

19
2.1. 2.1.1. Các quan điểm sản xuất và hệ
thống tài khoản quốc gia SNA
Tổng
sản 2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và
phẩm tổng sản phẩm quốc nội
quốc 2.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và
dân GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
20
2.1.1. Các quan điểm sản xuất và hệ thống tài khoản quốc gia SNA
a. Các quan điểm sản xuất

Thế kỷ 16
- Trường phái trọng nông Thế kỷ 18
- F. Quesnay
- “Sản xuất là hoạt động tạo - Trường phái cổ điển Thế kỷ 19
ra sản phẩm thuần túy”
- Sản lượng quốc gia là
- Adam Smith
- “Sản xuất là hoạt động tạo - Kinh tế chính trị Đầu thế kỷ 20
phần sản lượng thuần tăng ra sản phẩm hữu hình.” - C. Mac
của nông nghiệp. - Thương nghiệp, giao - “Sản xuất là hoạt động tạo - các nhà Kinh tế phương
thông vân tải, bưu điện tạo ra sản phẩm hữu hình và Tây, đặc biệt Simon Kuznets
ra sản phẩm vô hình nên phần dịch vụ phục vụ trực - “Sản xuất là hoạt động
không được tính vào sản tiếp cho quá trình sản xuất” những sản phẩm vật chất và
lượng quốc gia. - Hệ thống đo lường sản dịch vụ có ích cho xã hội”
suất vật chất MPS (Material - Hệ thống tài khoản quốc
Product System) gia SNA (System of National
Accounts)

21
2.1.1. Các quan điểm sản xuất và hệ thống tài khoản quốc gia SNA

GN Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)


b. P
Các GD Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
chỉ P
tiêu NN Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product)
hệ P
thống ND Sản phẩm quốc nội ròng (Net Domestic Product)
tài P
khoản
N Thu nhập quốc dân (National Income)
quốc I
gia
SNA P Thu nhập cá nhân (Personal Income)
I
D Thu nhập khả dụng (Disposable Income)
I
22
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội
a. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tổng sản phẩm quốc dân là giá trị bằng tiền của tất Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của
cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của người tất cả của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được
dân quốc gia đó sản xuất ra trong một thời kỳ nhất sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong
định (thường là một năm) một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
GNP GDP
c.
Hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ
Sự cuối cùng của người Hàng hóa, dịch cuối cùng của người
dân nước đó sản vụ cuối cùng của nước ngoài sản xuất
khác xuất ở nước ngoài người dân nước trong nước đó
đó sản xuất trong
nhau nước đó
giữa
GNP
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài (NIA)

GDP = GNP - Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài (NIA)
GDP
NIA = Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu – Thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu
(Net Income from
Aboard) 23
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội
d. GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh
GDP GDP danh nghĩa GDP thực tế Chỉ số điều chỉnh GDP
Là giá trị sản lượng hàng hoá và Là giá trị sản lượng hàng hoá và Đo lường mức giá trung bình của
dịch vụ tính theo giá hiện hành. dịch vụ hiện hành của nền kinh tế tất cả các hàng hoá và dịch vụ
được tính theo mức giá cố định được tính trong GDP.
của năm cơ sở (năm gốc).
GDPn = ∑ pit x qit GDPr = ∑ pi0 x qit D = (GDPn/GDPr) x 100%
- pit : giá của mặt hàng i trong thời pi0 : giá mặt hàng i tính theo năm
gian t gốc (giá cố định năm cơ sở)
- qit : sản lượng mặt hàng i trong qit : sản lượng mặt hàng i trong
thời gian t thời gian t

Không cho biết sự gia tăng của GDP Cho biết sự gia tăng/giảm xuống Phản ánh mức giá hiện hành so với
là do đóng góp của sự tăng về giá của GDP là sự tăng/giảm số lượng mức giá năm cơ sở
cả hay số lượng sản phẩm hàng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được
hoá, dịch vụ được tạo ra trong nền tạo ra trong nền kinh tế.
kinh tế.

24
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội
e. Chỉ số giá tiêu dùng và lạm
phát
Chỉ số giá tiêu dùng Tỉ lệ lạm phát

Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một Đo lường sự thay đổi mức giá chung so với
người tiêu dùng điển hình mua. thời kỳ trước đó.

CPIt = ΣPitqi0/ ΣPi0qi0 gpt =[(CPIt - CPIt-1) / CPIt-1] x 100%


CPIt: chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t - gpt: tỷ lệ lạm phát thời kỳ t
pit: Giá của sản phẩm loại i trong giỏ hàng hoá điển hình thời kỳ t - CPIt: là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t
pi0: Giá của sản phẩm loại i trong giỏ hàng hoá điển hình kỳ gốc - CPIt-1: là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ trước t
qi0: Số lượng hàng hoá loại i trong giỏ hàng hoá điển hình năm kỳ gốc

Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hoá và Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá
dịch vụ tiêu dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. chung.

25
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội
e. Chỉ số giá tiêu dùng và lạm
phát Chỉ số giá tiêu dùng Tỉ lệ lạm phát
CPIt = ΣPitqi0/ ΣPi0qi0 gpt =[(CPIt - CPIt-1) / CPIt-1] x 100%

2010 2011 2012


Sản phẩm P Q P Q P Q
Gạo 10 3 11 4 12 3
Thịt 45 4 50 5 60 4
Quần áo 50 2 52 4 55 6
Sắt thép 100 6 110 10 140 15

26
2.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô

Đối tượng sử dụng Chỉ tiêu Mục đích sử dụng


Ngân hàng thế giới hay GNP và GDP So sánh quy mô sản xuất của các nước khác
quỹ tiền tệ quốc tế nhau trên thế giới

Chính phủ GNPr và GDPr Phân tích những biến đổi về sản lượng của
một đất nước trong các thời gian khác nhau

Chính phủ GNP và GDP Xây dựng các kế hoạch, chiến lược phát triển
cho nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn

Chính phủ, các tổ chức GDP bình quân đầu người = GDP/ tổng dân số Phân tích sự thay đổi mức sống dân cư
thế giới về kinh tế GNP bình quân đầu người = GNP/ tổng dân số

GNP và GDP là những thước đo tốt về thành tựu kinh tế của một quốc gia.

27
2.2. Phương pháp xác định GDP và mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu

2.2.1. Phương pháp


xác định GDP

2.2.2. Mối quan hệ


giữa các chỉ tiêu
28
2.2.1. Phương pháp xác định GDP

Phương pháp xác định GDP theo


Phương pháp luồng sản phẩm Phương pháp giá trị gia tăng
luồng thu nhập hoặc chi phí

GDP = C + I + G + NX GDP = W + i + R + Π + Dc + Te GDP =Σ GOj (j =1,2,3...m)


- C: Tiêu dùng của hộ gia đình - W: Chi phí tiền công, tiền lương - GOj: giá trị gia tăng của ngành j
- I: Chi tiêu của doanh nghiệp hay - i: Chi phí thuê vốn - m: là số ngành trong nền kinh tế.
đầu tư - R: Chi phí thuê tài sản nhà GO =Σ VAi (i =1,2,3...n)
- G: Chi tiêu về hàng hóa và dịch xưởng, đất đai - VAi: là giá trị tăng thêm của
vụ của Chính phủ - Π: Tổng lợi nhuận doanh nghiệp i trong ngành
- NX: xuất khẩu ròng = X – IM - Dc: Khấu hao tài sản cố định - n: Là số lượng doanh nghiệp
- X: hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu - Te: Thuế đánh vào tiêu dùng trong ngành
- IM: hàng hóa và dịch vụ nhập (thuế gián thu) Giá trị thị Giá trị đầu vào được
trường sản chuyển hết vào giá trị
khẩu VA =
phẩm đầu ra của
-
sản phẩm trong quá
• Nếu X > IM ⇨xuất siêu doanh nghiệp trình sản xuất

• IM > X ⇨ nhập siêu


• X = IM ⇨ cán cân thương
mại cân bằng

29
2.2.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
GDP và GNP GNP và NNP Thu nhập quốc dân (NI) và thu nhập khả dụng (DI)
GNP = GDP + NIA Tổng sản phẩm quốc * Thu nhập quốc dân (NI): thu nhập của tất cả các yếu tố của
- NIA (Net income from dân ròng (Net national nền kinh tế.
Aboard): Thu nhập ròng từ Product - NNP) NI = w + i + R + Π NI = NNP - Te NI = GNP - (Dc + Te)
tài sản ở nước ngoài NNP = GNP – Dc *Thu nhập cá nhân:
- NIA= Thu nhập từ yếu tố PI = NI – Π (nộp nhà nước + giữ lại DN) + TR
sản xuất xuất khẩu – Thu - TR: Khoản hỗ trợ của Nhà nước
nhập từ yếu tố sản xuất * Thu nhập khả dụng (DI): DI = PI – Td DI = C + S
nhập khẩu - Td : Thuế trực thu
- S: Tiết kiệm của hộ gia đình

NIA NIA Dc

NX Te
GNP G Π*+Td - TR
GDP I NNP
NI
DI
C

30
Chương 3:
MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
NỘI DUNG CHƯƠNG
3.1 Tổng cầu

3.2 Tổng cung

3.3 Cân bằng chung ngắn hạn của nền kinh tế

3.4 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

32
3.1. Tổng cầu

Khái niệm tổng cầu và


3.1.1
đường tổng cầu (AD)

Các yếu tố làm dịch


3.1.2 chuyển đường tổng
cầu
33
3.1.1. Khái niệm tổng cầu và đường tổng cầu (AD)
a. Tổng cầu của nền kinh tế (Aggregate
Tổng cầu là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế (hộ gia đình – doanh
Demand)
nghiệp – chính phủ) sẵn sàng và có khả năng mua trong khoảng thời gian nhất định, ứng với từng mức
giá cả chung, thu nhập và các biến số khác không đổi.

Thu nhập của Hộ gia đình, Chính sách của chính phủ liên
doanh nghiệp quan thuế, trợ cấp và lãi suất

Tổng cầu AD = C + I + G + X – IM
Xuất khẩu
Chi tiêu của Chi tiêu của Chi tiêu của ròng
hộ gia đình doanh nghiệp chính phủ

Các yếu tố tâm lý, chính trị và


Mức giá chung xã hội khác.
34
3.1.1. Khái niệm tổng cầu và đường tổng cầu (AD)
b. Đường tổng cầu
Đường tổng cầu là đường phản ánh mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa mức giá chung và tổng sản lượng
quốc gia thực tế.
PI

A Độ dốc âm
PI1

PI2 B

AD

Y1 Y2 Y

35
3.1.2. Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu

Bảng các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD PI


Yếu tố Tính chất Dịch chuyển đường AD
Chi tiêu CP (G) Tăng Phải
Thuế (T) Tăng Trái AD’ < AD < AD”
Chi tiêu HGĐ (C) Tăng Phải tăng
Đầu tư DN (I) Tăng Phải
Xuất khẩu (X) Tăng Phải giảm
Nhập khẩu (IM) Tăng Trái AD”
Mức cung tiền (MS) Tăng Phải AD
AD’
Y

36
3.2. Tổng cung

Khái niệm tổng cung và


3.2.1
đường tổng cung (AS)

Các yếu tố làm dịch


3.2.2 chuyển đường tổng cung
37
3.2.1. Khái niệm tổng cung và đường tổng cung (AS)
a. Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply -AS)
Tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các hãng kinh doanh sẽ sản xuất
và bán ra trong từng thời kỳ tương ứng với mức giá cả chung và khả năng sản xuất.

Mức giá chung

Mức chi phí như


Số lượng và chất chi phí nhân
lượng các yếu tố công, máy móc,
sản xuất chi phí nguyên
vật liệu

Tổng
cung
Mức sản lượng tiềm năng: Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều kiện
toàn dụng nhân công, mà không gây nên lạm phát.
38
3.2.1. Khái niệm tổng cung và đường tổng cung (AS)
b. Đường tổng cung trong ngắn hạn (ASSR) và dài hạn (ASLR)
Đường tổng cung là đường biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng sản xuất (Tổng sản
lượng quốc gia thực tế) ra và mức giá cả chung.
PI PI
ASLR: Đường cung dài hạn ASLR
ASSR: Đường cung ngắn hạn

Y* GNP Y* GNP

Mức sản lượng tiềm năng: Mức sản lượng tối đa mà


nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều kiện toàn
dụng nhân công, mà không gây nên lạm phát. 39
3.2.2. Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung

PI ASSR’ ASSR
Bảng các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng ASLR
ASSR”
cung
ASSR’ < ASSR < ASSR”
Dịch chuyển
Tính
Yếu tố đường tổng cung Cú sốc cung
chất
ASLR ASSR
Sản lượng tiềm năng Tăng Phải Phải

Chi phí sản xuất của Tăng Trái


Y* GNP
các DN Giảm Phải

40
3.3. Cân bằng chung ngắn hạn của nền kinh
tế
PI
AS

PI2

PI0 E

PI1
AD

Y0 Y
41
3.4. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn

Đường tổng Các đường này Mức giá cả và


cung hay tổng dịch chuyển sản lượng cân
cầu hay cả hai sang phải hay bằng thay đổi
thay đổi? sang trái? như thế nào?

Các bước phân tích tác động của một sự kiện kinh tế tới thị trường
42
3.4. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn
ASLR
PI
AS0

AS1

PI0 A
PI1 B
PI2 C
AD0

AD1

Y1 Y* Y

43
Chương 4:
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA
NỘI DUNG CHƯƠNG
4.1 Tổng cầu và sản lượng cân bằng

4.2 Chính sách tài khóa

Giả thiết

Tổng cầu quyết định


Không có lạm phát
mức sản lượng cân bằng

45
•4.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
•4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

•4.1.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng

•4.1.3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở

46
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
Nền
kinh
•Hộ gia đình
tế •Doanh nghiệp
giản
đơn

AD = C + I
Cầu về hàng hoá và dịch vụ chi tiêu
của các doanh nghiệp
Tổng cầu
Cầu về hàng hoá và
dịch vụ tiêu dùng của
hộ gia đình

47
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
a. Hàm tiêu dùng, hàm tiết
kiệm
Tiền
lương,
tiền công

Tiêu
dùng
Tâm lý,
Của cải,
tập quán,
tài sản
thói quen

48
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
a. Hàm tiêu dùng, hàm tiết 45o
C
kiệm
Hàm tiêu dùng Hàm tiết kiệm
V

MPS: Xu hướng tiết kiệm cận biên Điểm vừa đủ


(Y=C)

0 Y
S

0
Thu nhập tăng lên một đơn vị thì tiêu dùng Thu nhập tăng lên một đơn vị thì Y
tăng lên MPC đơn vị tiết kiệm tăng lên MPS đơn vị
0 ≤ MPC ≤ 1 0 ≤ MPS ≤ 1

49
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
b. Hàm đầu

Mức cầu về
sản lượng
trong
tương lai

• Là một lượng không đổi


• Không phụ thuộc vào sản lượng
• Không phụ thuộc vào thu nhập hiện
Đầu thời


Dự đoán về
nền kinh tế Lãi suất,
trong thuế, …
tương lai

50
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
c. Hàm tổng cầu và phương pháp xác định sản lượng cân
bằng C
45o

E
AD

0
Y

51
4.1.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
d. Số nhân tổng cầu (số nhân chi tiêu) trong nền kinh tế giản đơn
m: Số nhân tổng cầu (số nhân chi tiêu) C 45o

E
AD

sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu khi có sự thay đổi 1 đơn
vị trong mức chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập

Nếu C, hoặc I hoặc cả 2 tăng lên một đơn vị thì sản lượng
cân bằng Y0 sẽ tăng lên m đơn vị.

Một sự thay đổi nhỏ của tiêu dùng và đầu tư sẽ được số 0


Y
nhân khuếch đại nhiều lần làm cho sản lượng tăng.

52
4.1.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng
Hộ gia
Nền
đình
kinh
tế
đóng Chính Doanh
phủ nghiệp

AD = C + I + G Cầu về hàng hoá và


dịch vụ chi tiêu của
Tổng cầu chính phủ

Cầu về hàng hoá và Cầu về hàng hoá và dịch


dịch vụ tiêu dùng của vụ chi tiêu của các
hộ gia đình doanh nghiệp

53
4.1.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng
a. Chi tiêu của chính phủ (G) và tổng cầu

• Là một lượng không đổi


Chi tiêu của Chính phủ: • Không phụ thuộc vào sản lượng
• Không phụ thuộc vào thu nhập hiện thời

Tổng cầu:

Mức sản lượng cân bằng:

54
4.1.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng
b. Thuế và tổng cầu • T: thuế ròng
T = TA - TR • TA: số thu từ thuế của Chính phủ
• TR: các khoản trợ cấp từ Chính phủ cho công chúng

Thuế là đại lượng cố định Thuế phụ thuộc vào thu nhập và 450
Chi tiêu
sản lượng
T = t*Y
YD = Y - T = Y – t*Y = (1-t)* Y E’

0 Sản lượng
Y0 Y’0
Số nhân ngân sách cân bằng
ΔT= ΔG ⇨ ΔY0 = ΔT= ΔG
55
4.1.3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Hộ gia đình
Nền
kinh
Ngoại Doanh
tế thương nghiệp
mở

Chính phủ

Tổng cầu
AD = C + I + G + NX •

Xuất khẩu ròng
NX=X-IM
• NX<0: cán cân thương mại thặng dư
• NX < 0 thâm hụt cán cân thương
Cầu về hàng hoá và mại
dịch vụ tiêu dùng của
hộ gia đình
Cầu về hàng hoá và dịch Cầu về hàng hoá và
vụ chi tiêu của các dịch vụ chi tiêu của
doanh nghiệp chính phủ
56
4.1.3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Hộ gia đình
Nền
kinh
Ngoại Doanh
tế thương nghiệp
mở

Chính phủ

Tổng cầu
AD = C + I + G + X - IM Cầu về hàng hoá và
dịch vụ nhập khẩu
Cầu về hàng hoá và
dịch vụ tiêu dùng của Cầu về hàng hoá và
hộ gia đình dịch vụ xuất khẩu

Cầu về hàng hoá và dịch Cầu về hàng hoá và


vụ chi tiêu của các dịch vụ chi tiêu của
doanh nghiệp chính phủ
57
4.1.3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Hàm xuất khẩu: • Không phụ thuộc vào thu nhập
• Không phụ thuộc sản lượng hiện thời
• Phụ thuộc chủ yếu vào nước ngoài
• xu hướng nhập khẩu cận biên
Hàm nhập khẩu: •
IM = MPM*Y Là một lượng không đổi
• thu nhập tăng 1 đơn vị phần thu nhập dành cho chi tiêu về hàng
hoá và dịch vụ của nước ngoài là MPM đơn vị.
• 0≤MPM ≤ 1
450
Tổng cầu: Chi tiêu
E’’

Mức sản lượng cân bằng: E’

E
Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở:

m > m’ > m’’

0 Sản lượng
Y0 Y’0 Y”0
58
4.2. Chính sách tài khóa

4.2.1. Chính sách tài khóa trên lý thuyết

4.2.2. Chính sách tài khóa trong thực tế

4.2.3. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách

4.2.4. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách

59
4.2.1. Chính sách tài khóa trên lý thuyết

Chính sách tài khóa


Chi tiêu Điều tiết mức
Thuế của Chính chi tiêu chung
phủ của nền kinh tế

Tình trạng nền kinh tế Suy thoái và thất nghiệp Tăng trưởng nóng, lạm phát quá mức
🡻 🡻 🡻
Chính sách tài khóa Tăng chi tiêu hoặc giảm thuế Giảm chi tiêu và tăng thuế

60
4.2.2. Chính sách tài khóa trong thực tế
a. Cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế

Hệ thống thuế Hệ thống bảo hiểm

Thu nhập Thuế Kinh tế suy


Người dân
nhận được
Tăng thêm Tổng cầu
tăng tăng thoái
trợ cấp
thu nhập tăng

Thu nhập Thuế Kinh tế phát


Người dân
nộp bảo
Giảm thu Giảm tổng
giảm giảm đạt
hiểm
nhập cầu

61
4.2.2. Chính sách tài khóa trong thực tế
b. Những hạn chế của chính sách tài khóa

Khi nào
cần can
thiệp?
Độ trễ về
mặt thời
gian
Tính hiệu
quả

62
4.2.3. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân
sách
a. Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là tổng kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm của Chính phủ, bao gồm các kế
hoạch thu (chủ yếu từ thuế), các kế hoạch chi ngân sách của Nhà nước.

• B > 0 Thặng dư ngân sách


Cán cân ngân sách: B=T-G • B < 0 Thâm hụt ngân sách
• B = 0 Cân bằng ngân sách

Thâm hụt ngân sách thực tế Thâm hụt ngân sách cơ cấu Thâm hụt ngân sách chu kỳ
Số chi thực tế vượt số thu thực tế Được quyết định bởi những chính Do tính chu kỳ của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định sách tùy biến của chính phủ
Chênh lệch giữa số thu và chi thực tế Tính toán thu, chi và thâm hụt của Chênh lệch giữa ngân sách thực
trong một thời kỳ chính phủ sẽ là bao nhiêu nếu nền có và ngân sách cơ cấu
kinh tế đạt mức sản lượng tiềm
năng.

63
4.2.3. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân
sách
b. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều

Chính sách tài khóa cùng chiều ngược chiều


Mục tiêu Ngân sách cân bằng Nền kinh tế luôn ở mức sản lượng
tiềm năng
Khi nền kinh tế suy thoái Ngân sách thâm hụt Sản lượng giảm
🡻 🡻
Chính phủ tăng thuế, giảm chi tiêu Chính phủ giảm thuế, tăng chi
🡻 tiêu
Làm giảm sản lượng 🡻
🡻 Thâm hụt ngân sách
Càng suy thoái 🡻
Càng thâm hụt

64
4.2.4. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
Vay nợ
trong phát hành công trái vay dân
nước chúng

4.2.4. Các
Vay Vay nợ
biện pháp tài
in tiền để chi ngân nước
trợ thâm hụt
tiêu hàng ngoài
ngân sách

Sử dụng
dự trữ
ngoại tệ

65
Chương 5:
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NỘI DUNG CHƯƠNG
5.1 Tiền tệ

5.2 Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của NHTƯ

5.3 Mức cầu tiền và tác động của chính sách tiền tệ

5.4 Tiền tệ, lãi suất và tổng cầu

67
vật trung gian được xã hội chấp nhận dùng làm
5.1.1. Tiền phương tiện thanh toán và trao đổi
tệ là gì?

Khả
Tiền mặt Tiền mặt năng
lưu hành M0 chuyển
đổi
thành
Tiền mặt và tiền
gửi ngân hàng
Tiền cơ sở
M1
tiền
giảm 5.1.
dần
không kỳ hạn
Tiền tệ Phương tiện thanh toán
Tiền M1 và tiền Tiền cơ sở 5.1.2.
gửi ngân hàng 5.1.3.
M2 Chức năng
Phân loại Dự trữ giá trị
có kỳ hạn cơ bản
tiền
của tiền tệ

Đơn vị hạch toán

68
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.1. Tiền cơ
sở

H: là tiền cơ sở
H=U+R U: tiền mặt lưu hành
R: tiền dự trữ trong các ngân hàng

69
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng
a. Hệ thống ngân hàng

• Ngân hàng của các ngân hàng thương mại


• Ngân hàng của Chính phủ
• Kiểm soát mức cung tiền để thực thi chính sách tiền tệ
• Hỗ trợ giám sát và điều tiết hoạt động của thị trường tài chính

• Doanh nghiệp kinh doanh tiền


tệ
• Tổ chức môi giới tài chính
• Tổ chức tài chính trung gian 70
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng
b. Quá trình tạo ra “tiền” của hệ thống ngân hàng thương
100$ 90$ 81$
mại
Dự trữ 10% Dự trữ 10% Dự trữ 10%

Cho vay Cho vay Cho vay


1.000$
900$ 810$ 729$

++
+ +
3.439$

Max

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khoản tiền ban đầu

71
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.3. Mức cung tiền và mô hình số nhân tiền tệ mở
a.
rộngMức cung tiền
Tiền cơ sở (H)

MS (U) (R)

Tiền gửi không kỳ hạn


(D)

Mức cung tiền (MS)


• H là tiền cơ sở được NHTƯ phát hành
MS = U + D • mM: Số nhân của tiền
MS = mM.H • MS: Mức cung tiền
• U: tiền mặt lưu hành
• D: tiền gửi ở các ngân hàng thương mại

72
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.3. Mức cung tiền và mô hình số nhân tiền tệ mở
b. Số nhân tiền tệ mở rộng
rộng
Số nhân của tiền là tỷ lệ khuếch đại lượng tiền cơ sở thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại và sự kiểm soát tiền tệ của ngân hàng Trung ương

Phương trình trao đổi về lượng của tiền


tệ: • M: mức cung tiền
• V: tốc độ lưu thông tiền tệ
M.V = P .Q = GNPn • P: Mức giá trung bình
• Q: Sản lượng thực tế

73
5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của
NHTƯ
5.2.4. Các công cụ NHTƯ kiểm soát mức cung tiền

Trái
phiếu

MS = mM.H Lãi suất


chiết
khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định của ngân hàng Trung Quy định tỷ lệ
ương cho các ngân hàng thương mại vay tiền để bảo đảm có đầy dự trữ bắt
đủ hoặc tăng thêm dự trữ của các ngân hàng thương mại buộc

74
5.3. Mức cầu tiền và tác động của chính sách tiền tệ
5.3.1. Các loại tài sản tài chính

Tài sản giao • không tạo ra thu nhập nhưng được


dùng để thanh toán khi mua hàng hoá
dịch (thanh và dịch vụ,... Tiền
toán)

Tài sản tài chính


• tạo ra thu nhập nhưng không thể dùng
trực tiếp để mua hàng hoá và dịch vụ Trái
được
khác • tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm,... phiếu

75
5.3. Mức cầu tiền và tác động của chính sách tiền tệ
5.3.2. Mức cầu về tiền
Cầu tiền là khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên đều đặn cho nhu cầu
cá nhân và doanh nghiệp ,... nhu cầu
dự phòng i

MD = k.Y – h.i
• MD Mức cầu về tiền
• Y: Là thu nhập i0
• i: Là lãi suất
• k: Hệ số nhạy cảm giữa cầu tiền với thu nhập MD1

• h: Hệ số nhạy cảm giữa cầu tiền với lãi suất


MD0

M0 M1 M
76
5.3. Mức cầu tiền và tác động của chính sách tiền tệ
5.3.3. Mức cầu về tài sản tài chính khác
Cầu về tài sản tài chính khác là mức cầu các loại tài sản tài chính có sinh lời
dưới dạng tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm,...

Không
sinh lời Sinh lời

Tiền Trái phiếu

Lạm phát Rủi ro

77
5.3. Mức cầu tiền và tác động của chính sách tiền tệ
5.3.4. Quan hệ giữa mức cầu về tiền và mức cầu trái phiếu

• MD là mức cầu tiền thực tế • MS là mức cung tiền thực tế


• DB: Giá trị thực tế của các loại trái phiếu • Wn/P: Tổng các giá trị tài sản tài chính thực tế đã cung ứng
• Wn: Tổng tài sản tài chính danh nghĩa ra thị trường.
• P: Là chỉ số giá • SB: Giá trị thực tế của cung các loại trái phiếu ra thị trường

MD+ DB = MS + SB
(MD -MS) - (SB -DB) =
0
Thị trường Thị trường Thị trường
tiền tệ cân trái phiếu tài chính
bằng cân bằng cân bằng
78
Chương 6:
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
NỘI DUNG CHƯƠNG

6.1 Thất nghiệp

6.2 Lạm phát

6.3 Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

80
6.1. Thất nghiệp
6.1.1 Khái niệm
Thất nghiệp là hiện tượng thiếu việc làm so với những mong muốn của
người lao động được làm việc.
• (1) Người trong độ tuổi lao động: Những người trong độ tuổi lao động là
những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định
được ghi trong hiến pháp của mỗi nước. Ở Việt Nam được ghi trong hiến
pháp năm 1992.
• (2) Lực lượng lao động: Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao
động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc
làm

81
6.1. Thất nghiệp
6.1.1 Khái niệm
• (3) Người có việc làm: Người có việc làm là những người trong độ tuổi
lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp, trong các tổ chức xã hội
và thu nhập.
• (4) Người thất nghiệp: Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động
đang tìm kiếm việc làm những chưa tìm kiếm được.
• (5) Người ngoài lực lượng lao động: Người ngoài lực lượng lao động là
những người trong độ tuổi lao động bao gồm người đi học, người nội trợ,
ốm đau không đủ sức khoẻ để lao động, người bị tước quyền lao động,
những người không muốn tìm kiếm việc làm với những lý do khác nhau

82
6.1. Thất nghiệp
6.1.1 Khái niệm
6) Người ngoài độ tuổi lao động: Là trẻ em chưa đến tuổi lao động, người
già đã nghỉ hưu. Hiến Pháp Việt Nam quy định trẻ em dưới 16 tuổi không
được tham gia lao động, người Nam lớn hơn 60 tuổi, nữ lớn hơn 55 tuổi là
hết tuổi lao động. Trừ một số nghề nghiệp và điều kiện nhất định tuổi nghỉ
hưu có thể được kéo dài.
• Tỷ lệ thất nghiệp là (%) số người thất nghiệp so với tổng số người trong
lực lượng lao động.

83
6.1. Thất nghiệp
6.1.2. Tác hại của thất nghiệp
- Thất nghiệp gắn liền với việc không có thu nhập để báo đảm cuộc sống
của bản thân và gia đình.
- Là một thực tế nan giải của nhiều quốc gia.

84
6.1. Thất nghiệp
6.1.3 Phân loại thất nghiệp
a. Phân loại theo hình thức thất nghiệp
- Thất nghiệp theo giới tính
- Thất nghiệp theo lứa tuổi
- Thất nghiêp chia theo vùng lãnh thổ
- Thất nghiệp chia theo dân tộc chủng tộc
b. Phân loại theo lý do thất nghiệp
- Bỏ việc, mất việc, mới vào, quay lại

85
6.1. Thất nghiệp
6.1.3. Phân loại thất nghiệp
c. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời
- Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp do thiếu cầu
- Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường
d. Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện

86
6.1. Thất nghiệp
6.1.3. Phân loại thất nghiệp
d. Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện

Thất nghiệp tự Thất nghiệp


nguyện không tự nguyện
Chỉ những người Là loại thất
tự nguyện không nghiệp thường
muốn làm việc do do tổng cầu suy
việc làm và mức giảm dẫn đến
lương tương ứng thiếu việc làm
chưa phù hợp với và thất nghiệp
mong muốn của
mình.

87
6.1. Thất nghiệp
6.1.4. Thất nghiệp tự nhiên và nhân tố ảnh hưởng

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

• Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất


nghiệp khi thị trường lao động đạt cân
bằng tại điểm (E) trên hình. Tại mức này
tiền lương và giá cả là hợp lý bởi các loại
thị trường đều đạt cân bằng dài hạn. Số
người thất nghiệp tự nhiên sẽ bằng tổng
số người thất nghiệp tự nguyện.
• Nhân tố ảnh hưởng: Khoảng thời gian
thất nghiệp và tần số thất nghiệp

88
6.1. Thất nghiệp
6.1.5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
a. Đối với thất nghiệp tự nhiên
- Cần có thêm nhiều việc làm, công việc đa dạng và tiền lương tiền công đáp ứng
nhu cầu người lao động
- Mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập
- CP cần thay đổi chính sách đầu tư, thay đổi công nghệ sản xuất, huy động vốn
trong và ngoài nước, phát triển nhũng ngành nghề sử dụng nhiều lao động
- Hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại và tổ chức tốt thi trường lao
động sẽ tạo ra các điều kiện thuận lợi trong việc tìm kiếm việc làm và rút ngắn
được thời gian tìm việc của người thất nghiệp.
b. Đối với thất nghiệp chu kì (thất nghiệp thiếu cầu)
- Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng

89
6.2. Lạm phát
6.2.1. Lạm phát là gì?
Khái niệm

• Lạm phát xảy ra khi mức giá chung


thay đổi. Khi mức giá tăng lên được
gọi là lạm phát, khi mức giá giảm
xuống được gọi là giảm phát. Lạm
phát được đặc trưng bởi chỉ số
chung của giá cả và loại chỉ số biểu
hiện lạm phát gọi là chỉ số lạm phát
hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ
nền kinh tế đó là GNPdanh nghĩa/
GNPthực tế.

90
6.2. Lạm phát
6.2.1. Lạm phát là gì?

* Tỉ lệ lạm phát
• Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy
mô và biến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát.
• Tỷ lệ lạm phát được tính theo các công thức như sau:

91
6.2. Lạm phát
6.2.2 Quy mô lạm phát: ba loại mức độ của tỉ lệ lạm phát
- Lạm phát vừa phải
- Lạm phát phi mã
- Siêu lạm phát
6.2.3 Tác hại của lạm phát
- Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập
đoàn và các giai tầng trong xã hội, đặc biệt với những ai giữ nhiều tài sản có giá
trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) và những người làm công ăn lương.
- Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế đặc bịêt
khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự biến đổi mạnh mẽ của giá cả tương đối. Có
những doanh nghiệp, ngành nghề có thể phất lên và trái lại cũng có những doanh
nghiệp và ngành nghề suy sụp, thậm chí phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh.

92
6.2. Lạm phát
6.2.4. Các lý thuyết về lạm phát

Lạm phát cầu kéo

• Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng


cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản
lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm
năng. Điều này được minh hoạ trong
hình 6.2. Trong thực tế, khi xảy ra lạm
phát người ta thường nhận thấy
lượng tiền trong lưu thông và khối
lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt
mức cung hàng hoá.

93
6.2. Lạm phát
6.2.4. Các lý thuyết về lạm phát

Lạm phát chi phí đẩy

• Ngay cả khi sản lượng chưa đạt tiềm


năng nhưng vẫn có khả năng và trên
thực tế đã xảy ra lạm phát ở nhiều
nước, kể cả ở các nước phát triển cao.
• Đó là một đặc điểm của lạm phát hiện
đại. Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát
chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm
sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên
cũng còn gọi là “lạm phát đình trệ”.

94
6.2. Lạm phát
6.2.4. Các lý thuyết về lạm phát

Lạm phát dự kiến

• Giá cả trong trường hợp này tăng


đều đều với một tỷ lệ tương đối
ổn định. Tỷ lệ lạm phát này được
gọi là tỷ lệ lạm phát ì, và vì mọi
người đã có thể dự tính trước
mức độ của nó nên còn được gọi
là lạm phát dự kiến.

95
6.2. Lạm phát
6.2.4. Các lý thuyết về lạm phát
d. Lạm phát và tiền tệ:
Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, không có cuộc lạm phát cao nào mà
không có sự tăng trưởng mạnh mẽ về tiền tệ. Lượng tiền tăng càng nhanh
thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ
tiền cũng dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát và điều này đặc biệt phù hợp với
thời kỳ ngắn hạn.
e. Lạm phát và lãi suất
. Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa để duy trì lãi suất thưc tế ở mức
ổn định. Vậy lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát. Khi tỷ lệ
lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của
việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt

96
6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
6.3.1 Đường Philip giản đơn
Đường này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm phát và
nó cũng phù hợp đúng với thực tế kinh tế .
• Đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh và có dạng như sau:
• gp = -ε (u - u*) [1]
• Trong đó: gp = tỷ lệ lạm phát
• U = tỷ lệ thất nghiệp thực tế
U* = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
ε = độ dốc đường Phillips

97
6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
6.3.2 Đường Philip mở rộng
• Thực tế ngày nay giá cả đã không
hạ xuống theo thời gian do có lạm
phát dự kiến (ì), vì thế đường
Phillips đã được mở rộng thêm
bằng việc bao gồm cả tỷ lệ lạm
phát dự kiến và có dạng như sau:
• gp = gpe - ε (u - u*) [2]
• Trong đó: gpe là tỷ lệ lạm phát
dự kiến

98
6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
6.3.3. Đường Phillip dài hạn
• Trong ngắn hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỷ lệ thất
nghiệp dự kiến nhưng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác
động của các chính sách tài khoá và tiền tệ. Đó là cơ sở để xây dựng
đường Phillips dài hạn.
• Trong dài hạn tỷ lệ lạm phát thực tế bằng tỷ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa
là gp = gpe. Thay đẳng thức này vào [2] ta sẽ có đường Phillips dài hạn:
• 0 = - ε (u - u*) [3]
• Hay là u = u*
• Như vậy tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ tự nhiên (xét về mặt
dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào. Vậy trong dài hạn
lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau.

99
Chương 7:
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
NỘI DUNG CHƯƠNG

7.1 Lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế.

7.2 Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại hối.

Các chính sách của NHTƯ nhằm can thiệp vào thị trường
7.3
ngoại hối.

101
7.1. Lý thuyết về lợi thế thương mại quốc tế
7.1.1. Lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tuyệt đối: Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng với chi
phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt
hàng đó.
7.1.2. Lợi thế so sánh
Vậy lợi thế so sánh là gì?
Một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có
chi phí sản xuất tương đối (hay chi phí cơ hội) về mặt hàng đó thấp hơn so với
nước khác.
Ví dụ đơn giản: giả sử có hai nước A và B sản xuất hai mặt hàng X (ti vi) và Y
(quần áo). Giả sử tiếp rằng chi phí sản xuất hai mặt hàng đó quy đổi ra thành chi
phí về lao động. Bảng 8.1 cho biết chi phí lao động (giờ công) để sản xuất một
đơn vị sản phẩm X và Y của hai nước nói trên.

102
7.1. Lý thuyết về lợi thế thương mại quốc tế

103
7.2. Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại
hối
7.2.1. Cán cân thanh toán quốc tế
Một hoạt động được ghi vào bên có nếu nó mang tính chất xuất khẩu,
thu ngoại tệ. Ngược lại, một hoạt động mang tính chất nhập khẩu, tiêu tốn
ngoại tệ, gọi là khoản nợ và được ghi vào bên nợ.
Cán cân thanh toán có hai tài khoản chủ yếu: Tài khoản vãng lai và tài
khoản tư bản. Tài khoản vãng lai ghi chép các luồng buôn bán hàng hoá và dịch
vụ cũng như các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài. Tài khoản này bao
gồm hai khoản mục lớn:
Khoản mục hàng hoá còn gọi là thương mại hữu hình
Khoản mục dịch vụ (còn gọi là thương mại vô hình). Bao gồm các hoạt
động xuất và nhập khẩu dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng…
Hai khoản mục này tạo nên cán cân thương mại, còn gọi là xuất khẩu
ròng (X - IM = NX)
104
7.2. Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại
hối
7.2.2. Thị trường ngoại hối
a. Tỉ giá hối đoái
Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng số
đơn vị tiền tệ của một nước khác
e - Tỉ giá hối đoái của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngoài.
E - Tỉ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ.

105
7.2. Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại
hối
7.2.2. Thị trường ngoại hối
b. Cung về tiền và cầu về tiền trong thị trường ngoại hối
* Cầu về tiền
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước
khác mua hàng hoá và dịch vụ được sản xuất tại nước A. Một nước xuất
khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường
ngoại hối.
Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỉ giá hối đoái của nó (một lượng
tiền khác mà 1 đơn vị tiền ấy có thể trao đổi được (e) hay “giá” của đồng
tiền ấy trên thị trường ngoại hối) dốc xuống phía bên phải; tỉ giá hối đoái
càng cao thì hàng hoá của nước ấy càng trở nên đắt hơn đối với những
người nước ngoài và càng ít hàng hoá được xuất khẩu hơn.

106
7.2. Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại
hối
7.2.2. Thị trường ngoại hối
b. Cung về tiền và cầu về tiền trong thị trường ngoại hối
* Cung về tiền
Tiền của một nước được cung ứng ra các thị trường ngoại hối khi nhân
dân trong nước mua hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở các nước khác.
Để nhân dân nước A mua được các sản phẩm xuất ra ở nước B họ phải
mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền của nước A để
trả. Lượng tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường tiền tệ quốc tế.
Một nước nhập khẩu càng nhiều thì đồng tiền của nước ấy được đưa vào
thị trường quốc tế càng nhiều, tức là lượng cung đồng tiền nước đó càng
lớn

107
7.3. Các chính sách của NHTƯ can thiệp TT ngoại hối

• Để cung cấp một khuôn khổ phân tích có khả năng vân dụng có nhiều
tình huống khác nhau chúng ta hãy nghiên cứu hai trường hợp
thường gặp sau:
• Trường hợp hệ thống tỷ giá hối đoái cố định và với sự vận động hoàn
toàn tự do của vốn.
• Trường hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt, với sự vân động hoàn toàn tự
do của vốn.

108

You might also like