You are on page 1of 22

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng.
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 3: Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác lên nhau.
Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không được tính bằng công thức
q .q q .q q q qq
A. F  k 1 2 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  k 1 2 2 .
r r r r
Câu 5: Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N.m. B. V/m. C. N/m. D. V.m.
Câu 6: Công thức tính công của lực điện trường là
E qE
A. A  qEd . B. A  qEU . C. A  q . D. A  .
U d
Câu 7: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N được tính bằng
A A
A. U MN  VN  VM . B. U MN   MN . C. U MN  VM  VN . D. U MN  NM .
q q
Câu 8: Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là một lớp mica.
B. Giữa hai bản kim loại là một lớp nhựa pôliêtilen.
C. Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.
D. Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm parafin.
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2< 0. B. q1< 0 và q2> 0. C. q1.q2> 0. D. q1.q2< 0.
Câu 10:Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. electron chuyển từ thanh ebônit sang dạ. B. electron chuyển từ dạ sang thanh ebônit.
C. prôtôn chuyển từ dạ sang thanh ebônit. D. prôtôn chuyển từ thanh ebônit sang dạ.
Câu 11:Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB bị triệt tiêu khi hai
điện tích này
A. cùng dương. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
Câu 12:Cho quả cầu kim loại A trung hòa về điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm thì quả cầu kim loại A
A. nhiễm điện dương. B. không nhiễm điện.
C. nhiễm điện âm. D. có thể nhiễm điện dương hoặc âm.
Câu 13:Hai điện tích điểm gây ra hai cường độ điện trường thành phần tại một điểm M. Hai cường độ điện
trường thành phần đó cùng phương khi điểm M đang xét nằm trên
A. đường nối hai điện tích.
B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 14:Thả cho một ion dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ chuyển động
A. dọc theo đường sức của điện trường. B. từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
C. từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. D. vuông góc với đường sức của điện trường.
Câu 15:Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

1
Câu 16:Hai hạt bụi trong không khí , mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa

hai hạt là

A. 1,44.10–5 N. B. 1,44.10–6 N. C. 1,44.10–7 N. D. 1,44.10–9 N.

Câu 17:Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10–7 C và 4.10–7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không.

Khoảng cách giữa chúng là

A. 0,06 cm. B. 0,6 cm. C. 60cm. D. 6 cm.

Câu 18:Một điện tích điểm Q = – 2.10–7 C, đặt tại điểm A trong không khí. Véctơ cường độ điện trường E do

điện tích Q gây ra tại điểm B cách A một đoạn 6 cm có

A. phương trùng với AB, chiều từ A đến B, độ lớn 5.105 V/m.

B. phương trùng với AB, chiều từ B đến A, độ lớn 3.104 V/m.

C. phương trùng với AB, chiều từ B đến A, độ lớn 5.105 V/m.

D. phương trùng với AB, chiều từ A đến B, độ lớn 3.104 V/m.

Câu 19:Tại điểm A trong một điện trường, véctơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, độ

lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = – 4. 10–6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có

A. độ lớn bằng 2.10–5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. độ lớn bằng 2.10–5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. độ lớn bằng 0,8.10–6 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. độ lớn bằng 0,8.10–6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Câu 20:Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm thì hai cường độ điện trường

thành phần đó cùng phương với nhau trong trường hợp điểm đang xét nằm trên

A. đường nối hai điện tích.

B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.

D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.

Câu 21:Một điện tích q = 4.10–6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên

đoạn đường thẳng dài 5 cm, hướng chuyển động tạo với hướng của véctơ cường độ điện trường một góc  = 60o.

Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này là

A. 5.10–5 J. B. 10–5 J. C. 10–4 J. D. 5.10–4 J.

2
Câu 22:Khi một điện tích q = –2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện

trường có giá trị A = –6 J, hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là

A. UMN= 12 V. B. UMN= – 12 V. C. UMN= 3 V. D. UMN= – 3 V.

Câu 23:Một tụ điện tích được điện tích 10 nC khi đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được

điện tích 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

A. 20 V. B. 0,05 V. C. 5V. D. 0,5 V.

Câu 24:Có hai điện tích q1 = 3.10–6 C, q2 = 10–6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau 6 cm.

Đặt tại trung điểm M của AB điện tích q3= – 2.10–6 C thì lực điện tổng hợp do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên

q3 có

A. hướng về phía A, độ lớn bằng 40 N. B. hướng về phía B, độ lớn bằng 40 N.

C. hướng về phía B, độ lớn bằng 80 N. D. hướng về phía A, độ lớn bằng 80 N.

Câu 25:Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (  = 81) cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng

0,2.10-5 N. Hai điện tích đó

A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 C. B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 C.

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 C. D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 C.

Câu 26:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng

là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 1,6 cm. C. r2 = 1,28 m. D. r2 = 1,28 cm.

Câu 27:Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C,đặt trong dầu (  = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực

tương tác giữa hai điện tích đó là

A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.

C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.

Câu 28:Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4

N. Độ lớn điện tích đó là

A. q = 8.10-6 C. B. q = 12,5.10-6 C. C. q = 8  C. D. q = 12,5 C.

Câu 29:Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một

khoảng 10 cm có độ lớn là

A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.

3
Câu 30:Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn

cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 một khoảng 5 cm, cách q2

một khoảng 15 cm là

A. E = 16000 V/m. B. E = 20000 V/m. C. E = 1,600 V/m. D. E = 2,000 V/m.

CHƯƠNG 2 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Câu 1: Nếu trong khoảng thời gian t có điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ
dòng điện được xác định bởi công thức nào sau đây?
t q q 2
A. I  . B. I = qt. C. I  . D. I  .
q t t
Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào
chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. điện trường. B. cu – lông. C. lạ. D. hấp dẫn.
Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. tác dụng từ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng hóa. D. tác dụng quang.
Câu 4: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau (E, r) ghép song song nhau là
r
A. Eb = E ; rb = nr. B. Eb = E ; rb = . C. Eb = nE ; rb = r. D. Eb = nE ; rb = nr.
n
Câu 5: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r. Công thức nào
sau đây là đúng? E
A. E b = E; rb = r. B. E b = E; rb = r/n. C. E b = nE; rb = nr. D. E b = nE; rb = r/n.

Câu 6: Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong
nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch kín trong một giây.
Câu 7: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Nhiệt kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Lực kế.
Câu 8: Đối với dòng điện không đổi, cường độ dòng điện chạy trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn, tỉ lệ thuận với tổng trở của toàn mạch.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn và với tổng trở của toàn mạch.
C. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn, tỉ lệ nghịch với tổng trở của toàn mạch.
D. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và với tổng trở của toàn mạch.
Câu 9: Có ba điện trở bằng nhau mắc vào một nguồn điện một chiều tạo thành mạch kín. Để hiệu suất của nguồn
lớn nhất thì ta cần mắc
A. 3 điện trở đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn.
B. 3 điện trở đó song song với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn.
C. 2 điện trở nối tiếp với nhau sau đó mắc song song với điện trở còn lại rồi mắc vào hai cực của nguồn.
D. 2 điện trở song song với nhau sau đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại rồi mắc vào hai cực của nguồn.
Câu 10:Thiết bị nào sau đây chuyển hóa phần lớn điện năng thành cơ năng?
A. Bàn ủi điện. B. Bóng đèn huỳnh quang. C. Quạt điện. D. Máy tính
Câu 11:Với một vật dẫn có điện trở không đổi, khi cho cường độ dòng điện qua vật lên ba lần so với lúc đầu thì
công suất tỏa nhiệt của vật so với lúc đầu
A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 12:Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r không đổi. Hiệu điện
thế ở mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
A. UN tăng khi RN tăng. B. UN tăng khi RN giảm.
C. UN không phụ thuộc RN. D. UN giảm khi RN tăng.
4
Câu 13: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 14: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
B. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái dấu.
C. có thể làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm.
D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
Câu 15:Khi ghép song song n pin giống nhau thì ta được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn suất điện động mỗi pin.
B. suất điện động nhỏ hơn suất điện động mỗi pin.
C. hiệu suất lớn hơn hiệu suất của mỗi pin.
D. điện trở trong bằng điện trở mỗi pin.
Câu 16:Công suất định mức của dụng cụ tiêu thụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có được.
C. công suất đạt được khi nó đang hoạt động trong mọi trường hợp.
D. công suất sinh ra khi sử dụng đúng điện áp định mức.
Câu 17:Trong 10 s có một điện lượng 2 C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ

dòng điện qua đèn là

A. 0,2 A. B. 0,25A. C. 0,375A. D. 5 A.

Câu 18:Suất điện động của một ắc quy là 12 V, lực lạ tác dụng làm dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện

một công là 48 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. 4.10-3 C. B. 4 C. C. 0,5.10-3C. D. 4.10-6C.

Câu 19:Đặt một hiệu điện thế 6 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 4 A. Điện

năng tiêu thụ của vật dẫn đó trong 1 giờ là

A. 86400 J. B. 43200 J. C. 10800 J. D. 1200 J.

Câu 20:Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 1,5 , mạch ngoài có

điện trở 30 . Hiệu suất của nguồn điện là

A. 95,2%. B. 92%. C. 98%. D. 90%.

Câu 21:Một nguồn điện có điện trở trong 4  được mắc với điện trở 32  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế

giữa hai cực của nguồn điện là 16 V. Suất điện động của nguồn điện là

A.18 V. B. 16 V. C. 12 V. D. 32 V.

Câu 22:Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần 8 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 24 V. Nhiệt lượng tỏa ra

trên R trong thời gian 1 phút là

A. 4320 J. B. 2000 J. C. 4230 J. D. 72 J.


5
Câu 23:Một bộ ắcquy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà ắcquy có thể

cung cấp là

A. 0,0833A. B. 12 A. C. 48 A. D. 0,0383 A.

Câu 24:Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V, người ta phải mắc

nối tiếp với bóng đèn này một điện trở phụ R có giá trị là

A. 200 . B. 80 . C. 440 . D. 100 .

Câu 25:Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì dòng điện chạy

trong mạch có cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy

trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .

Câu 26:Mắc điện trở R = 2Ω vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng

điện qua R là 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là 0,6A. Suất điện động và điện

trở trong của mỗi pin có giá trị lần lượt là

A. 3 V; 1 Ω. B. 3 V; 2 Ω. C. 1,5V; 1 Ω. D. 1,5V; 2 Ω.

Câu 27:Đoạn mạch AB gồm đoạn AC gồm 3 đèn mắc song song , nối tiếp với đoạn CB gồm 3 đèn mắc song

song , các đèn giống nhau . Đặt vào AB một hiệu điện thế không đổi U, khi đó mỗi đèn tiêu thụ một công suất là

25 W . Một đèn ở đoạn AC bị đứt dây tóc thì mỗi đèn còn lại trên đoạn AC tiêu thụ công suất là

A. 16 W. B. 36 W. C. 18 W. D. 8 W.

Câu 28:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 16V, điện trở trong r = 1,5  , mạch ngoài

gồm điện trở R1 = 2,5  mắc nối tiếp với điện trở R2 . Để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị lớn nhất thì điện trở

R2 phải có giá trị là

A. 4  . B. 1  . C. 2  . D. 3  .

Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết E 1 = 9 V; E 2 = 6 V; r1 = r2 = 0,5 ; R1 = 3,5 ; R2 = 4 ; R3 là biến trở;

đèn Đ loại 6 V – 6 W. Điều chỉnh biến trở R3 để đèn Đ sáng bình thường. Giá trị của R3 khi đó là

A. 2 Ω. B. 4 Ω. C. 6 Ω. D. 8 Ω.

6
Câu 30:Một nguồn có suất điện động E =1,5 V, điện trở trong r = 0,1  mắc giữa hai cực của nguồn điện hai điện

trở R1 và R2. Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1,5A. Khi R 1 mắc song song với

R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A. Giá trị của R1, R2 là

A. R1 = 0,3 , R2 = 0,6  hoặc R1 = 0,6 , R2 = 0,3 .

B. R1 = 0,4 , R2 = 0,8  hoặc R1 = 0,8  , R2 = 0,4 .

C. R1 = 0,2  ,R2 – 0,4  hoặc R1 = 0,4  ,R2 = 0,2 .

D. R1 = 0,1  , 0,2  hoặc R1 = 0,2  , R2 = 0,1 .

Câu 31:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên:

E =12V; R1 = 4 ; R2 = R3 = 10 . Bỏ qua điện trở của ampe kế A

và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r

của nguồn điện là

A. 1 . B. 0,5 .

C. 1,2 . D. 0,6 .

Câu 32:(Minh họa của Bộ GD 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên.

E = 12V ; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của

ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là

A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω.

Câu 33:(THPT QG2018). Cho mạch điện như hình bên. Biết = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5Ω ;

R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa E hai đầu R1 là

A. 10,2 V. B. 4,8 V.

C. 9,6 V. D. 7,6 V.

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi.
C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A 1 A m.n
A. m  F I .t . B. m = DV. C. m = . It. D. t  .
n F n A.I .F
7
Câu 3: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
Câu 4: Bản chất dòng điện trong chất khí là
A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều
điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
Câu 5: Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các
A. electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. electron theo chiều điện trường và lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 6: Điốt bán dẫn có
A. một lớp tiếp xúc p-n. B. hai lớp tiếp xúc p-n.
C. ba lớp tiếp xúc p-n. D. bốn lớp tiếp xúc p-n.
Câu 7: Kim loại dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 8: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của các
A. electron với cac ion (+) ở các nút mạng. B. ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. electron với nhau. D. ion (+) ở các nút mạng với nhau và các electron với nhau.
Câu 9: Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điốt và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai
cực A(anốt) và K(catốt) của điốt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 thì I = 0. C. UAK < 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0.
Câu 10:Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để đúc điện?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng siêu dẫn. D. Hiện tượng đoản mạch.
Câu 11: Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng.
C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.

Câu 12:Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 20oC, điện trở của sợi dây đó ở 179oC là 204 . Hệ

số nhiệt điện trở của nhôm là

A. 4,8.10-3K-1. B. 4,4.10-3K-1. C. 4,3.10-3K-1. D. 4,1.10-3K-1.

Câu 13:Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia

được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện của cặp này là

A. 1,378 V. B. 13,78 mV. C. 13,8 V. D. 0,378 V.

Câu 14:Một bóng đèn dây tóc loại 220 V – 100 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ dây tóc là 2000oC. Biết dây

tóc bóng đèn làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở  = 4,5.10-3 K-1. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi không

thắp sáng ở 20oC là

A. 480 . B. 84,8 . C. 48,8 . D. 88 .

8
Câu 15:Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng bạc, cường độ dòng điện qua bình điện

phân là I = 1 A. Cho AAg=108 (đvc), nAg = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là

A. 1,08 mg. B. 1,08 g. C. 0,54 g. D. 1,08 kg.

Câu 16:Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 ,

được mắc vào hai cực của bộ nguồn E= 9 V, điện trở trong r = 1 . Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian

5 giờ có giá trị là (Cho ACu= 64, n = 2)

A. 5 g. B. 10,5 g. C. 5,97 g. D. 11,94 g.

Câu 17:Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8

mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25oC. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 =

240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3K-1. Nhiệt độ t2 của

dây tóc đèn khi sáng bình thường là

A. 2600 oC. B. 3649 oC. C. 2644 oC. D. 2917 oC.

Câu 18:Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng

hóa của đồng 3,3.10-7 kg/C. Để khối lượng đồng bám trên catôt 0,33 kg thì điện tích dịch chuyển qua bình phải

bằng

A. 105 C. B. 106 C. C. 5.106 C. D. 107 C.

Câu 19:Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện

tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối

A = 58 và hóa trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là

A. I = 2,5 A. B. I = 2,5 mA. C. I = 250 A. D. I = 2,5 A.

Câu 20:Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua

bình trong 16 phút 5 giây thì có 64 mg chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anôt của bình điện phân là

A. niken. B. sắt. C. đồng. D. kẽm.

9
CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

Câu 1: Đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng


A. là các đường thẳng vuông góc với dòng điện.
B. là các đường tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.
C. là các đường tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.
D. là các đường thẳng vuông góc với dòng điện hoặc các đường tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường?
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua.
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
C. Đường sức từ thưa ở nơi có từ trường mạnh và đường sức từ mau ở nơi có từ trường yếu.
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
Câu 3: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 4: Các đường sức từ bên trong ống dây hình trụ mang dòng điện có dạng
A. là các đường thẳng vuông góc với dòng điện.
B. là các đường xoắn ốc.
C. là các đường tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.
D. là các đường thẳng song song với trục ống dây, cách đều, cùng chiều nhau.
Câu 5: Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây hình trụ có chiều dài , gồm N vòng dây, mang dòng điện I
đặt trong không khí được xác định bằng
I I. I.N I.N
A. B  2.10 7 . B. B  2.10 7 . C. B  4.107 . D. B  4.107 .
R R R
Câu 6: Tương tác nào không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động.
B. Tương tác giữa nam châm và dòng điện.
C. Tương tác giữa hai điện tích chuyển động.
D. Tương tác giữa nam châm và mẩu sắt.
Câu 7: Lực Lorenxơ là
A. lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
C. lực điện tác dụng lên điện tích chuyển động trong điện trường.
D. lực điện tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 8: Lực tương tác giữa hai dây dẫn thẳng đặt song song là lực đẩy khi
A. một dây có dòng điện, một dây không có dòng điện.
B. dòng điện chạy qua hai dây dẫn cùng chiều nhau.
C. dòng điện chạy qua hai dây dẫn ngược chiều nhau.
D. một dây có dòng điện, một dây nhiễm điện tích.
Câu 9: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiều dài dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở dây dẫn.
Câu 10:Cảm ứng từ tại một điểm gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau
đây?
A. Phương vuông góc với dây dẫn.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Câu 11:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
A. bán kính tiết diện dây. B. bán kính vòng dây.
C. cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh.
Câu 12:Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P), M và N là hai điểm cùng nằm
trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véctơ cảm ứng từ tại hai điểm này
A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.
10
B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.
C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.
D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.
Câu 13:Hình nào sau đây xác định đúng chiều lực từ?

B . . . . .
. . . . . . F
. . . . . F. + B
N S F
. . . . . . I I
I
I
F B
A B C D
Câu 14:Thanh nam châm AB bị ống dây điện hút như hình vẽ. Các cực của thanh nam châm là
A. đầu A là cực dương, đầu B là cực âm.
B. đầu A là cực nam, đầu B là cực bắc.
C. đầu A là cực bắc, đầu B là cực nam.
D. đầu A là cực âm, đầu B là cực dương.

Câu 15:Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều
như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

I B F B F B
F
A. B. C. I D.
B I I
F

Câu 16:Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây
dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

A. I B B. I B B D. B và C.
C. I

Câu 17: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều
như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ

N S I
I
F F
A. I
B. I C. N S D. S N
F
S N F

Câu 18:Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện?
B I B
I
A. B. C. D.
I I
B B
Câu 19:Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện tròn?

I I B I B I
A B B. C. D.
.
B

A. Hình B. B. Hình A. C. Hình C. D. Hình D.


11
Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu
lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần?
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 21:Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào
sau đây là đúng?
r r
A. rM  4rN . B. rM  N . C. rM  2rN . D. rM  N .
4 2
Câu 22:Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng. B. song song.
C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 23:Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương
A. vuông góc với đoạn dòng điện và song song với vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
B. vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
C. song song với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
D. nằm trong mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
Câu 24:Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện.
C. Trùng với hướng của từ trường.
D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 25:Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. C. điện trở dây dẫn.
Câu 26:Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
B. Vuông góc với vecto cảm ứng từ.
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 27:Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì
lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.
Câu 28:Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây
dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A. từ phải sang trái. B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.
Câu 29:. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn
dây đó
A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 30:Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây
dẫn
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 31:Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa hai nam châm. B. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
C. Tương tác giữa các điện tích đứng yên. D. Tương tác giữa nam châm và dòng điện.
Câu 32:Chọn phát biểu sai.
Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi
A. dòng điện đổi chiều. B. từ trường đổi chiều.
C. cường độ dòng điện thay đổi. D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.
Câu 33:Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
A. cùng chiều thì đẩy nhau. B. cùng chiều thì hút nhau.
C. ngược chiều thì hút nhau. D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút.
Câu 34:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
A. bán kính dây. B. bán kính vòng dây.
C. cường độ dòng điện chạy trong dây. C. môi trường xung quanh.

12
Câu 35:Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10 -5T. Điểm M cách dây một

khoảng là

A. 20 cm. B. 10 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.

Câu 36:Một đoạn dây dẫn dài l mang dòng điện 0,5 A, đặt trong một từ trường đều hợp với vectơ cảm ứng từ một

góc 30o và cảm ứng từ có độ lớn 0,12 T. Lúc đó đoạn dây dẫn chịu một lực từ tác dụng là 9.10 -3N. Chiều dài l của

đoạn dây là

A. 30 cm. B. 40 cm. C. 35 cm. D. 50 cm.

Câu 37:Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A.

Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn là

A. 2.10-3T. B. 2.10-4T. C. 2.10-5T. D. 2.10-6T.

Câu 38:Một ống dây dài 40 cm, một dây dẫn quấn 80 vòng quanh ống dây. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là

1A. Khi ống đặt trong không khí thì cảm ứng từ bên trong ống dây là

A.24,72.10-5T . B. 25,72.10-6T . C. 8.10-6T. D. 25,12.10-5T.

Câu 39:Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng

dây trên một mét chiều dài ống là

A. 1000 vòng. B. 2000 vòng. C. 5000 vòng. D. 3000 vòng.

Câu 40:Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm

ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là

A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N.

Câu 41:Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ

300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là

A. 107 m/s. B. 5.106 m/s. C. 0,5.106 m/s. D. 106 m/s.

Câu 42:Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 cm có độ lớn là

A. 8.10-5 T. B. 8π.10-5 T. C. 4.10-6 T. D. 4π.10-6 T.

Câu 43:Một chùm hạt electron có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V.

Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8 T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với

đường cảm ứng từ. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt là

A. 1,76.10–12N. B. 17,6.10–12N. C. 176.10–12N. D. 0,176.10–12N.

13
Câu 44:Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m.

Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có vecto B vuông góc với

mặt phẳng chứa dây MN và dây treo, B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Độ lớn của I để lực căng của dây

treo bằng 0 có giá trị là

A. 10 A. B. 1 A. C. 40 A. D. 4 A.

Câu 45: Một khung dây tròn có 24 vòng dây, dòng điện trong khung có I = 0,5 A. Theo tính toán thì cảm ứng từ

ở tâm khung là B = 6,3.10-5 T . Thực tế thì cảm ứng từ là B1 = 4,2.10-5T, lí do là 1 số ít vòng dây quấn ngược

chiều quấn với đa số vòng trong khung. Số vòng quấn nhầm là

A. 8 vòng. B. 12 vòng. C. 4 vòng. D. 16. vòng.

CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
 t 
A. e c  . B. e c  .t . C. e c  . D. ec   .
t  t
Câu 2: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến
là α từ thông qua diện tích S được tính bởi công thức là
A.  = BScosα. B.  = BSsinα. C.  = BStanα. D.  = BS.
Câu 3: Suất điện động tự cảm được xác định theo biểu thức
I N2 t
A. e  L . B. e = LI. C. e = 4π.10-7 S. D. e  L .
t l I
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến đổi của dòng điện trong mạch kín gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
C. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
D. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 5: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức là
1 1 E 2 1
A. W  CU2 . B. W  LI 2 . C. W = . D. W = .107 B2 V .
2 2 9.10 9.8 8
Câu 6: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. mao dẫn. C. điện phân. D. khúc xạ ánh sáng.
Câu 7: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. B. độ lớn của từ thông qua mạch.
C. độ lớn của cảm ứng từ B qua mạch. D. diện tích của mạch kín trong từ trường.
Câu 8: Dòng điện Fu-cô xuất hiện trong vật dẫn đặc khi
A. từ trường nơi đặt vật dẫn thay đổi theo thời gian. B. từ trường nơi đặt vật dẫn không đổi.
C. vật dẫn đặt tại nơi không có từ trường. D. từ trường qua các điện tích giới hạn bởi vật dẫn không đổi.
Câu 9: Một thanh nam châm luồn qua một cuộn dây dẫn. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có giá trị
lớn nhất trong trường hợp
A. thanh nam châm chuyển động nhanh qua cuộn dây.
B. thanh nam châm chuyển động chậm qua cuộn dây.
C. cực bắc của nam châm luồn qua cuộn dây trước.
D. cực nam của nam châm luồn qua cuộn dây trước.
Câu 10:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường luôn ngược chiều với từ trường sinh ra nó.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng
C. Khi có sự biến thiên từ thông gửi qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
14
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Câu 11:Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Phu-cô gây ra trên khối kim loại, người ta thường
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Câu 12:Phát biểu nào dưới đây sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện có giá trị lớn. B. dòng điện tăng nhanh.
C. dòng điện giảm nhanh. D. dòng điện biến thiên nhanh
Câu 13:Ống dây thứ nhất có độ tự cảm L; ống dây thứ 2 có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây
giảm đi một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu 2 ống dây có chiều như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ 2 là
A. 2 L. B. L. C. 4 L. D. L/2.
Câu 14:Một mạch kín C không bị biến dạng trong từ trường đều. Dòng điện cảm ứng điện xuất hiện trong trong
mạch khi
A. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng C. B. mạch quay quanh trục vuông góc mặt phẳng C.
C. mạch chuyển động tịnh tiến. D. mạch C chuyển động thẳng đều trong từ trường.
Câu 15:Ống dây hình trụ dài l, tiết diện S, số vòng dây N. Nếu số vòng dây tăng 2 lần thì độ tự cảm của ống dây
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 16:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2T sao cho các đường

sức từ vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.

Câu 17:Một khung dây dẫn tròn diện tích mỗi vòng là 200cm2, gồm 100 vòng dây. Khung dây được đặt trong

một từ trường đều có cảm ứng từ là 0,1T, để từ thông xuyên qua khung dây là 0,1Wb thì mặt phẳng khung dây

phải được đặt hợp với các đường sức từ một góc là

A. 600. B. 300. C. 450. D. 900.

Câu 18:Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần

hoặc ra xa vòng dây kín.

Ic Ic
v v ư v v
ư B. S N C. S N D. S N
A. S N
Ic
ư I= 0

A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.

Câu 19:Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm

ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn bằng 2,4.10-3 T. Người ta cho từ trường giảm đều

đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

A. 15 mV. B. 1,5 mV. C. 0,75 mV. D. 0,75 V.

15
Câu 20:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm có điện trở 2 Ω nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc

với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong khung

dây là

A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.

Câu 21:Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không

lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H. B. 2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.

Câu 22:Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s

dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là

A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.

Câu 23:Một khung dây hình tròn có diện tích 100 cm2 nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ

vuông với mặt phẳng vòng dây. Khi cảm ứng từ tăng từ 0,5 T đến 1,5 T thì trong khung dây có một suất điện

động không đổi với độ lớn là 0,4 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là

A. 0,025 s. B. 0,04 s. C. 0,05 s. D. 0,01s

Câu 24:Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm3 và

được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo

thời gian như đồ thị hình vẽ. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến

thời điểm 0,05 s là

A. 0 V. B. 5 V. C. 0,25 V. D. 25 V.

Câu 25:Một khung dây hình vuông cạnh 6 cm được đặt trong từ trường đều B = 4.10-3T, đường sức từ vuông góc

với mặt phẳng khung dây có điện trở là 0,01  . Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai hướng khác nhau

để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Điện lượng di chuyển trong khung là

A. 16.10-5C. B. 4.10-5C. C. 9.10-5C. D. 12.10-5C.

Câu 26:Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ
B(T)
trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến 2,4.10-
3

t(s)
thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ t 0 0,4
= 0 đến t = 0,4 s là

A. ΔΦ = 4.10-5Wb. B. ΔΦ = 5.10-5Wb. C. ΔΦ = 6.10-5Wb. D. ΔΦ = 7.10-5Wb.

16
Câu 27:Từ thông  biến thiên qua mạch kín theo thời gian được biễu diễn   0.08(2  t ) W.(t: tính bằng giây).

Điện trở của mạch là 0,4 Ω. Cường độ dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian t  10s là

A. I =2 A. B. I = 0,4 A. C. I =1,6 A. D. I = 0,2 A.

Câu 28:Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R

= 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống

dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là

A. 6,25.10-3 W. B. 6,25.10-4 W. C. 6,25.10-5 W. D. 6,25.10-6 W.

Câu 29: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,05 H. Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo

biểu thức i = 0,04(5-t), trong đó i tính bằng A, t tính bằng s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có

giá trị là

A. 10-3V. B. 10-2V. C. 2.10-2V. D. 2.10-3V.

Câu 30:Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng

từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm

đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng

thời gian từ trường biến đổi là

A. 3,46.10-4 V. B. 0,2 mV. C. 4.10-3 V. D. 0,4 mV.

Câu 31:Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B = 5.10-4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Từ thông qua khung dây là

A. 6.10-7 Wb. B. 5,2.10-7 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 3.10-3 Wb.

Câu 32:Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến

2A. Khi đó, suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là

A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,4 H. D. 0,02 H.

Câu 33:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H. Cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 10A trong

khoảng thời gian là 0,2s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó là

A. 0,5 V. B. 1 V. C. 5 V. D. 10 V.

Câu 34:Một cuộn dây có 400 vòng, điện trở 4, diện tích mỗi vòng 30 cm2. Để cường độ dòng điện trong mạch

là 0,3A thì tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là

A. 1 T/s. B. 0,5 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.

17
Câu 35:Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d = 20 cm, điện trở R = 0,1, được đặt trong từ trường có vectơ

cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,1T đến 0,4T trong khoảng

thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn bằng

A. 30A. B. 1,2A. C. 0,5A. D. 0,3A.

CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu 1: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì
A. chỉ có hiện tượng khúc xạ.
B. chỉ có hiện tượng phản xạ.
C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
D. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
Câu 2: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia
sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là
A. n21 = n1/n2. B. n21 = n2/n1. . C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1 – n2.
Câu 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là
A. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
C. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. ánh nh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc
giới hạn phản xạ toàn phần.
Câu 4: Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1, trong môi trường có chiết suất n2 với
vận tốc v2. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng là
A. n2/n1 = 2v1/v2. B. n2/n1 = v2/v1. C. n2/n1 = v1/v2. D. n2/n1 = 2v2/v1.
Câu 5: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc
khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 6: Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí
với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. v1 > v2; i > r. B. v1 > v2; i < r. C. v1 < v2; i > r. D. v1 < v2; i < r.
Câu 7: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn
phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin.
Câu 8: Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. Tốc độ ánh sáng trong

kim cương là

A. 242 000km/s. B. 726 000km/s. C. 124 000km/s. D. 522 000km/s.

Câu 9: Câu 9: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là 45 0.

Góc hợp bởi tia khúc xạ và phương của tia tới là

A. 70032’. B. 450. C. 25032’. D. 12058’.

Câu 10:Tia sáng đi từ thuỷ tinh n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3. Để không có tia khúc xạ trong

nước thì góc tới có thể là nhận giá trị nhỏ nhất nào trong các giá trị sau đây?
18
A. 40o. B. 45o. C. 63o. D. 75o.

Câu 11:Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 60o thì chiết suất tỉ đối giữa

môi trường khúc xạ và môi trường tới là

A. 0,58. B. 0,71. C. 1,73. D. 1,33.

Câu 12:Biết chiết suất của nước 4/3. Một tia sáng truyền từ không khí vào nước và hợp với mặt nước một góc

300 thì góc khúc xạ bằng

A. 60o. B. 40,5o. C. 45o. D. 22o.

Câu 13:Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu

chàm tới mặt nước với góc tới 53o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc

với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o. Chiết suất của nước đối với tia

sáng màu chàm là

A. 1,333. B. 1,343. C. 1,327. D. 1,312.

4
Câu 14:Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất , điều kiện góc tới i để không có tia
3

khúc xạ trong nước là

A. i  62044’. B. i  41044’. C. i  48044’. D. i  45048’.


4
Câu 15:Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 600. Chiết suất của nước là 3 . Chiết suất của thuỷ

tinh là

A. n = 1,5. B. n = 1,54. C. n = 1,6. D. n = 1,62.

CHƯƠNG 7: MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC

Câu 1: Mắt không có tật là mắt


A. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
C. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
D. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu 2: Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho
A. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 3: Ảnh của vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ
A. là ảnh thật lớn hơn vật. B. cùng chiều với vật.
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. là ảnh thật nhỏ hơn vật.
Câu 4: Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh
A. ngược chiều với vật. B. cùng kích thước với vật. C. ảo, cùng chiều với vật D. nhỏ hơn vật.
Câu 5: Ảnh ảo của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ
A. đều nhỏ hơn vật. B. đều lớn hơn vật. C. đều ngược chiều với vật. D. đều cùng chiều với vật.

19
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về mắt?
A. Ảnh của một vật qua thủy tinh thể của mắt là ảnh thật.
B. Tiêu cự của thủy tinh thể luôn thay đổi được.
C. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là hằng số.
D.Thủy tinh thể là một khối chất lỏng trong suốt.
Câu 7: Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi công thức nào sau đây?
Đ f 2 f1 f 2 Đf1
A. G  . B. G  . C. G  . D. G  .
f1 f 2 f1 Đ Đ f 2
Câu 8: Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi công thức nào sau đây?
f f Đ
A. G  2 . B. G  1 . C. G  f1 . f 2 . D. G  .
f1 f2 f f 1 2
Câu 9: Người có mắt bị tật viễn thị, khi nhìn vật ở điểm cực cận CC mà không điều tiết thì ảnh của vật được
tạo ra
A. tại điểm vàng V. B. trước điểm vàng V. C. sau điểm vàng V. D. không xác định được.
Câu 10:Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2. Khi ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách
giữa vật kính và thị kính là
A. f1 + f2 . B. f1 - f2 . C. f1.f2 . D. f1/f2 .
Câu 11: Trên vành của một kính lúp có ghi 8x. Độ tụ của nó là
A. 32 đp. B. 16 đp. C. 80 đp. D. 40 đp.
Câu 12: Trong bài thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì ta sử dụng cách ghép hệ thấu kính nào sau
đây sẽ cho kết quả phù hợp và tối ưu nhất?
A. Ghép 2 thấu kính phân kì.
B. Ghép 2 thấu kính hội tụ.
C. Đặt một thấu kính phân kì trước một thấu kính hội tụ.
D. Đặt một thấu kính hội tụ trước một thấu kính phân kì.
Câu 13: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp vào mặt bên của lăng kính theo hướng từ phía đáy lên thì chùm tia ló
có hướng
A. lệch về phía đáy của lăng kính. B. lệch về phía đỉnh của lăng kính.
C. song song với mặt đáy của lăng kính. D. luôn đi sát mặt bên còn lại của lăng kính.
Câu 14: Khi không điều tiết, mắt không bị tật có độ tụ Dt ; mắt cận có độ tụ DC ; mắt viễn có độ tụ DV. Độ tụ của
các loại mắt trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. Dt > DC > DV. B. DC > Dt > DV. C. DV > Dt > DC. D. DV > DC > Dt.
Câu 15: Để ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ ngược chiều, lớn hơn hoặc bằng vật thì phải đặt vật cách thấu
kính trong khoảng
A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f. D. từ 0 đến f.

Câu 16:Thấu kính có độ tụ D = - 5 đp là

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm.

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.

Câu 17: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua

thấu kính vật này cho ảnh A’B’ là

A. ảnh thật, cách thấu kính 10 cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 10 cm.

C. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm.

20
Câu 18: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 đp và cách thấu

kính một khoảng 30 cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

Câu 19: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 đp và cách thấu

kính một khoảng 10 cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

Câu 20: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 đp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết.

Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là

A. 50 cm. B. 67 cm. C. 150 cm. D. 300 cm.

Câu 21: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ + 1 đp, người này sẽ

nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt

A. 40,0 cm. B. 33,3 cm. C. 27,5 cm. D.26,7cm

Câu 22: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người

này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

A. 15,0 cm. B. 16,7 cm. C. 17,5 cm. D. 22,5 cm.

Câu 23: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +

20 đp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Số bội giác của kính là

A. 4. B. 5. C. 5,5. D. 6 .

Câu 24: Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’,

cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần . Tịnh tiến vật đi 1 đoạn 15 cm dọc trục chính thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần.

Tiêu cự của thấu kính là

A.15 cm. B. -5 cm. C. -15 cm. D. 45 cm.

21
Câu 25: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ -1 đp. Khoảng

nhìn rõ khi đeo kính của người này là

A. từ 13,3 cm đến 75 cm. C. từ 1,5 cm đến 125 cm.

B. từ 14,3 cm đến 100 cm. D. từ 17 cm đến 2 m.

Câu 26: Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +

8 đp trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Số bội giác của kính là

A. 1,5. B. 1,8. C. 2,4. D. 3,2.

Câu 27: Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 24 cm, đặt tại tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm

để nhìn một vật AB = 2 mm đặt vuông góc với trục chính. Góc trông ảnh  của vật khi nhìn qua kính lúp là

A. 8,33.10 -3 rad. B. 0,033 rad. C. 0,24 rad. D. 0,01 rad.

Câu 28: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có

vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị

kính. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là

A. 75,0. B. 82,6. C. 86,2. D. 88,7.

Câu 29: Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng

ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 cm, độ bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị

kính lần lượt là

A. f1 = 2 cm, f2 = 60 cm. B. f1 = 2 m, f2 = 60 m.

C. f1 = 60 cm, f2 = 2 cm. D. f1 = 60 m, f2 = 2 m.

Câu 30:Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 cm trên trục chính và ở hai bên của thấu kính có tiêu cự là f

= 6 cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là

A. 12 cm. B. 6,4 cm. C. 5,6 cm. D. 4,8 cm.

22

You might also like