You are on page 1of 25

BÀI 1.

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC


• CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là
7 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 7
Lời giải
Chọn B

315 7
Ta có 315  .  (rađian).
180 4
5
Câu 2. Cung tròn có số đo là . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
4
A. 5 . B. 15 . C. 172 . D. 225 .
Lời giải
Chọn D
5

Ta có: a  .180  4 .180  225 .
 
Câu 3. Cung tròn có số đo là  . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 180 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: a  .180  180 .

0
Câu 4. Góc 63 48 ' bằng (với   3,1416 )
A. 1,113 rad . B. 1,108 rad . C. 1,107 rad . D. 1,114 rad .
Lời giải
Chọn D
63,80  3,1416
Ta có 630 48'  63,80   1,114rad
1800
2
Câu 5. Góc có số đo đổi sang độ là:
5
A. 1350. B. 720. C. 2700. D. 2400.
Lời giải
Chọn B
2 2.1800
Ta có:   720.
5 5
Câu 6. Góc có số đo 1080 đổi ra rađian là:
3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
Lời giải
Chọn A

Trang 1
1080. 3
Ta có: 1080   .
1800 5

Câu 7. Góc có số đo đổi sang độ là:
9
A. 250. B. 150. C. 180. D. 200.
Lời giải
Chọn D
 1800
Ta có:   200.
9 9

Câu 8. Cho a   k 2 . Tìm k để 10  a  11
2
A. k  7 . B. k  5 . C. k  4 . D. k  6 .
Lời giải
Chọn B
19 21
+ Để 10  a  11 thì  k 2  k  5
2 2
Câu 9. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
A. 600 . B. 300 . C. 400 . D. 500 .
Lời giải
Chọn D
3600
+ 1 bánh răng tương ứng với  50  10 bánh răng là 500 .
72
Câu 10. Đổi số đo góc 1050 sang rađian.
7 9 5 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 8 12
Lời giải
Chọn A
1050. 7
1050   .
1800 12
Câu 11. Số đo góc 220 30’ đổi sang rađian là:
  7 
A. . B. . C. . D. .
5 8 12 6
Lời giải
Chọn B
22030 '. 
22030 '   .
1800 8
Câu 12. Một cung tròn có số đo là 450 . Hãy chọn số đo radian của cung tròn đó trong các cung tròn sau
đây.
  
A. B.  C. D.
2 4 3
Lời giải
Chọn C
a. 
Ta có:    .
180 4

Câu 13. Góc có số đo đổi sang độ là:
24

Trang 2
A. 70. B. 7030. C. 80. D. 8030.
Lời giải
Chọn B
1800

Ta có:  7 030 '.

24 24
Câu 14. Góc có số đo 1200 đổi sang rađian là:
2 3  
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 10
Lời giải
Chọn A
1200. 2
Ta có: 1200   .
1800 3
Câu 15. Cung tròn bán kính bằng 8, 43cm có số đo 3, 85 rad có độ dài là
A. 32, 46cm . B. 32, 47cm . C. 32, 5cm . D. 32, 45cm .
Lời giải
Chọn A
Độ dài cung tròn là l  R  8, 43  3, 85  32, 4555
Câu 16. Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có
số đo 60 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là
A. 120 hoặc 240 . B. 120  k 360, k   .
C. 120 . D. 240 .
Lời giải
Chọn C

Ta có:    60 nên 


AON  60 , MON AOM  120 . Khi đó số đo cung AN bằng 120 .
Câu 17. Trên đường tròn bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 500 là:
180 15 180
A. l  15. . B. l  . C. l  15. .50 . D. l  750 .
 180 
Lời giải
Chọn C
 .r.n 0  15.50
l 0
 .
180 180
5  25 19
Câu 18. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,  ,  , Các cung
6 3 3 6
nào có điểm cuối trùng nhau:
A.  và  ;  và  . B.  ,  ,  . C.  ,  ,  . D.  và  ;  và  .
Lời giải
Chọn A
C1: Ta có:     4  2 cung  và  có điểm cuối trùng nhau.
Trang 3
    8  hai cung  và  có điểm cuối trùng nhau.

C2: Gọi là điểm cuối của các cung  ,  ,  , 

Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có B  C , A  D .


Câu 19. Cho L , M , N , P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB , BC , CD , DA . Cung  có mút
3
đầu trùng với A và số đo     k . Mút cuối của  ở đâu?
4
A. L hoặc N . B. M hoặc P . C. M hoặc N . D. L hoặc P .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào đường tròn lượng giác để đánh giá.

Câu 20. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung đo là:
8
 r 5
A. l  . B. l  . C. l  . D. kết quả khác.
8 8 8
Lời giải
Chọn C

Độ dài cung AB có số đo cung AB bằng n độ: l  r.n  5. .
8
o
Câu 21. Một đường tròn có bán kính R  10cm . Độ dài cung 40 trên đường tròn gần bằng
A. 11cm . B. 13cm . C. 7cm . D. 9cm .
Lời giải
Chọn C
40. 2 2 20
Đổi đơn vị 40o    độ dài cung   .10   6, 9813  cm   7  cm  .
180 9 9 9
3
Câu 22. Biết một số đo của góc   Ox, Oy    2001 . Giá trị tổng quát của góc   Ox, Oy  là:
2
3
A.   Ox, Oy    k . B.   Ox, Oy     k 2 .
2
 
C.   Ox, Oy    k . D.   Ox, Oy    k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
3  
  Ox, Oy    2001   2002   k 2
2 2 2
Câu 23. Cung nào sau đây có mút trung với B hoặc B’?
A. a  900  k 3600 . B. a  –900  k1800 .
 
C.    k 2 . D.     k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đường tròn lượng giác để đánh giá.
Câu 24. Cung  có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của  là:
3 3 3 3
A.  k 2 . B.   k 2 . C.  k . D.   k .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
Trang 4
Ta có OM là phân giác góc    450  
AOB  MOB AOM  1350

3
 góc lượng giác  OA, OM     k 2 (theo chiều âm).
4

5
hoặc  OA, OM    k 2 (theo chiều dương).
4
Câu 25. Trên hình vẽ hai điểm M , N biểu diễn các cung có số đo là:

    
A. x   2k  . B. x    k . C. x   k . D. x  k ..
3 3 3 3 2
Lời giải
Chọn C
 
Câu 26. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M xác định bởi sđ AM  . Gọi M 1 là điểm đối
3

xứng của M qua trục Ox . Tìm số đo của cung lượng giác AM1 .
 5  
A. sđ AM 1   k 2 , k   B. sđ AM1   k 2 , k  
3 3
   
C. sđ AM1   k 2 , k   D. sđ AM 1   k , k  
3 3
Lời giải
Chọn C
y
M
K

π
3 x
O
π H A
-
3

-K M1


Vì M 1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox nên có 1 góc lượng giác  OA, OM 1   
3
 
 sđ AM1   k 2 , k   .
3

Trang 5
7
Câu 27. Góc lượng giác nào sau đây có cùng điểm cuối với góc ?
4
  3 3
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
7 
Ta có  2  .
4 4
7 
Góc lượng giác có cùng điểm cuối với góc là  .
4 4
 k 2
Câu 28. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thỏa mãn 
AM   , k  .
6 3
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
 k 2
Có 3 điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thỏa mãn  AM   , k  , ứng với các
6 3
giá trị là số dư của phép chia k cho 3.

Câu 29. Cho  a   . Kết quả đúng là
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 . C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Lời giải
Chọn C

Vì  a    sin a  0 , cos a  0 .
2
Câu 30. Trong các giá trị sau, sin  có thể nhận giá trị nào?
4 5
A. 0, 7 . B. . C.  2 . D. .
3 2
Lời giải
Chọn#A.
Vì 1  sin   1 . Nên ta chọn#A.
5
Câu 31. Cho 2  a  . Chọn khẳng định đúng.
2
A. tan a  0, cot a  0. B. tan a  0, cot a  0.
C. tan a  0, cot a  0. D. tan a  0, cot a  0 .
Lời giải
Chọn C
Đặt a  b  2
5 5 
2  a   2  b  2   0b
2 2 2
Có tan a  tan(b  2 )  tan b  0
1
cot a  0.
tan a
Vậy tan a  0, cot a  0 .
Câu 32. Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
đây.
A. cot   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. tan   0 .
Trang 6
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đường tròn lượng giác:

-Ta thấy ở góc phần tư thứ nhất thì: sin   0;cos   0; tan   0;cot   0
=> chỉ có câu A thỏa mãn.
Câu 33. Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. cot   0 . B. tan   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .
Lời giải
Chọn D
- Ở góc phần tư thứ tư thì: sin   0;cos   0; tan   0;cot   0 .
 chỉ có C thỏa mãn.
7
Câu 34. Cho    2 .Xét câu nào sau đây đúng?
4
A. tan   0 . B. cot   0 . C. cos   0 . D. sin   0 .
Lời giải
Chọn C
7 3 
   2      2 nên α thuộc cung phần tư thứ IV vì vậy đáp án đúng là A
4 2 4
Câu 35. Xét câu nào sau đây đúng?
 
A. cos 2 45  sin  cos 60  .
 3 
B. Hai câu A và
C. Nếu a âm thì ít nhất một trong hai số cos a,sin a phải âm.
D. Nếu a dương thì sin a  1  cos 2 a .
Lời giải
Chọn A
7 2
A sai vì   nhưng sin   cos = 0.
4 2
5 2
B sai vì   nhưng sin     0.
4 2
1    1
C đúng vì cos 2 45  ,sin  cos 60   sin 
2 3  6 2

Câu 36. Cho     . Kết quả đúng là:
2
Trang 7
A. sin   0 ; cos   0 . B. sin   0 ; cos   0 .
C. sin   0 ; cos   0 . D. sin   0 ; cos   0 .
Lời giải
Chọn A

Vì     nên tan   0; cot   0
2
Câu 37. Xét các mệnh đề sau:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. tan      0 .
2  2  2 
Mệnh đề nào sai?
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ II và III. D. Cả I, II và III.
Lời giải
Chọn C
 
         0 nên α thuộc cung phần tư thứ IV nên chỉ II, II sai.
2 2
Câu 38. Xét các mệnh đề sau đây:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. cot      0 .
 2  2  2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ II và III. B. Cả I, II và III. C. Chỉ I. D. Chỉ I và II.
Lời giải
Chọn B
    3
           nên đáp án là D
2  2 2
Câu 39. Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. cot   tan  . B. cos   sin  . C. cos   sin  . D. sin    cos  .
Lời giải
Chọn D
Thường nhớ: các góc phụ nhau có các giá trị lượng giác bằng chéo nhau
Nghĩa là cos   sin  ; cot   tan  và ngược lại.
Câu 40. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
 
A. sin 1800 – a  – cos a .  
B. sin 1800 – a   sin a .

C. sin 180 0
– a   sin a . D. sin 180
0
– a   cos a .
Lời giải
Chọn C.
Theo công thức.
Câu 41. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. sin   x   cos x . B. sin   x   cos x .
 2   2 
   
C. tan   x   cot x . D. tan   x   cot x .
2  2 
Lời giải
Chọn D.
Câu 42. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos   x    cos x . B. sin  x     sin x .

Trang 8
 
C. cos   x    cos x . D. sin   x    cos x .
 2 
Lời giải
Chọn C
Ta có cos   x    cos x .
Câu 43. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin      sin  . B. cot      cot  . C. cos      cos  . D. tan      tan  .
Lời giải
Chọn C
Dễ thấy C sai vì cos     cos  .
Câu 44. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   x    s in x. B. cos   x    cos x.
C. cot   x   cot x. D. tan   x   tan x.
Lời giải
Chọn A
Ta có: sin   x    s in x .
Câu 45. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau.
 3 
A. tan   x   cot x . B. sin  3  x   sin x .
 2 
C. cos  3  x   cos x . D. cos   x   cos x .
Lời giải
Chọn C
cos  3  x   cos   x    cos x .
Câu 46. cos( x  2017 ) bằng kết quả nào sau đây?
A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .
Lời giải
Chọn A
Ta có cos  x  2017    cos x .
Câu 47. Giá trị của cot1458 là
A. 1. B. 1. C. 0 . D. 52 5 .
Lời giải
Chọn D
cot1458  cot  4.360  18   cot18  5  2 5 .
89
cot
Câu 48. Giá trị 6 là
3 3
A. 3. B.  3 . C. . D. – .
3 3
Lời giải
Chọn B
89      
Biến đổi cot  cot    15   cot      cot   3 .
6  6   6 6
Câu 49. Giá trị của tan180 là

Trang 9
A. 1 . B. 0 . C. –1 . D. Không xác định.
Lời giải
Chọn B
Biến đổi tan180  tan 0  180  tan 0  0 .
 
1
Câu 50. Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 . B. cot   . C. cot   . D. cot   2 .
4 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có: tan  .cot   1  cot     2.
tan  1
2
Câu 51. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1   
A. sin 2   cos 2   1 . B. 1  tan 2   2     k , k    .
cos   2 
1  k 
C. 1  cot 2   2    k , k    . D. tan   cot   1   ,k .
sin   2 
Lời giải
Chọn D
 k 
D sai vì: tan  .cot   1   ,k  .
 2 
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
Câu 52. Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10, 57cm và kim phút dài 13, 34cm .Trong 30 phút mũi kim
giờ vạch lên cung tròn có độ dài là
A. 2, 78cm . B. 2, 77cm . C. 2, 76cm . D. 2,8cm .
Lời giải
Chọn B
6 giờ thì kim giờ vạch lên 1 cung có số đo nên 30 phút kim giờ vạch lên 1 cung có số đo là
1 3,14
 , suy ra độ dài cung tròn mà nó vạch lên là l  R  10,57   2, 77
12 12
Câu 53. Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy
đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6, 5cm (lấy   3,1416 )
A. 22043cm . B. 22055cm . C. 22042cm . D. 22054cm .
Lời giải
Chọn D
3  60
3 phút xe đi được  60  540 vòng. Độ dài 1 vòng bằng chu vi bánh xe là
20
2 R  2  3,1416  6, 5  40, 8408 . Vậy quãng đường xe đi được là 540  40, 8408  22054, 032cm
3 
Câu 54. Cho sin   và     . Giá trị của cos  là:
5 2
4 4 4 16
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 25
Lời giải
Chọn B.

Trang 10
 4
 cos  
9 16 5
Ta có: sin 2   cos2   1  cos 2  =1  sin 2  1    .
25 25 cos    4
 5
 4
Vì      cos   .
2 5
4 
cos   0  
Câu 55. Cho 5 với 2 . Tính sin  .
1 1 3 3
A. sin   . B. sin    . C. sin   . D. sin    .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
2
4 9 3
Ta có: sin 2   1  cos 2   1      sin    .
 5  25 5
 3
Do 0    nên sin   0 . Suy ra, sin   .
2 5
Câu 56. 
Tính biết cos   1
A.   k k   . B.   k 2 k   .

C.    k 2  k   . D.     k 2 k   .
2
Lời giải
Chọn C

Ta có: cos   1     k 2 k   .
2
4 3
tan       2
Câu 57. Cho 5 với 2 . Khi đó:
4 5 4 5
A. sin    , cos    . B. sin   , cos   .
41 41 41 41
4 5 4 5
C. sin    cos   . D. sin   , cos    .
41 41 41 41
Lời giải
Chọn C
1 16 1 1 41 25 5
1  tan 2   2
 1  2
 2
  cos2    cos   
cos  25 cos  cos  25 41 41
25 16 4
sin 2   1  cos 2   1    sin   
41 41 41
 5
 cos   0  cos  
3 41
   2  
2  4 .
sin   0  sin    41

2 3
Câu 58. Cho cos150  . Giá trị của tan15 bằng:
2
2 3 2 3
A. 32 B. C. 2  3 D.
2 4
Trang 11
Lời giải
Chọn C
1 4 2
tan 2 150  2
cos 15 0
1 
2 3

1  2  3   tan150  2  3 .

2  
Câu 59. Cho cos          . Khi đó tan  bằng
5 2 
21 21 21 21
A. . B.  . C. . D.  .
3 5 5 2
Lời giải
Chọn D

Với      tan   0 .
2
1 1 25 21 21
Ta có 1  tan 2  2
 tan 2   2
1  1   tan    .
cos  cos  4 4 2
3
Câu 60. Cho tan   5 , với     . Khi đó cos  bằng:
2
6 6 1
A.  . B. 6 . C. . D. .
6 6 6
Lời giải
Chọn A
1 2
Ta có
cos 2  
 1  tan 2   1  5  6 .

3 6
Mặt khác     nên cos    .
2 6
3
Câu 61. Cho sin    90    180 . Tính cot  .
5
3 4
A. cot   . B. cot   .
4 3
4 3
C. cot    . D. cot    .
3 4
Lời giải
Chọn C
1 16 4
Ta có: 1  cot 2   2
2
 cot    cot    .
sin  9 3
4
Vì 90    180 nên cot    .
3
2
Câu 62. Trên nửa đường tròn đơn vị cho góc  sao cho sin   và cos   0 . Tính tan  .
3
2 5 2 5 2
A. . B. . C. . D. 1.
5 5 5
Lời giải
Chọn A
2
Có cos 2   1  sin 2  , mà sin   .
3

Trang 12
5 5
Suy ra cos 2   , có cos   0  cos    .
9 3
sin  2 5
Có tan    .
cos  5
1 
Câu 63. Cho sin   và     . Khi đó cos  có giá trị là.
3 2
2 2 2 8 2 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos    .
3 3 9 3
Lời giải
Chọn D

Vì     nên cos  0 .
2
8
Ta có sin 2   cos 2  1  co 2 s  1  sin 2  
9
 8 2 2
 cos    l 
 9 3

 8 2 2
 cos      tm 
 9 3
  
Câu 64. Cho cot   3 2 với     . Khi đó giá trị tan  cot bằng:
2 2 2
A. 2 19 . B. 2 19 . C.  19 . D. 19 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1
2
 1  cot 2   1  18  19  sin 2    sin   
sin  19 19

 1
     sin   0  sin  
2 19
 
sin 2  cos 2
  2 2  2
Suy ra tan  cot   2 19 .
2 2   sin 
sin cos
2 2
3
Câu 65. Nếu sin   cos   thì sin 2 bằng
2
5 1 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn A
3 2 9 9 5
Ta có: sin   cos     sin   cos     1  sin 2   sin 2  .
2 4 4 4
1 
Câu 66. Cho sin x  cos x  và 0  x  . Tính giá trị của sin x .
2 2
1 7 1 7 1 7 1 7
A. sin x  . B. sin x  . C. sin x  . D. sin x  .
6 6 4 4
Lời giải

Trang 13
Chọn C
1 1
Từ sin x  cos x   cos x   sin x (1) .
2 2
2 2
Mặt khác: sin x  cos x  1 (2) . Thế (1) vào (2) ta được:
 1 7
2  sin x 
1  3 4
sin 2 x    sin x   1  2sin 2 x  sin x   0  
2  4  1 7
sin x 
 4
 1 7
Vì 0  x   sin x  0  sin x  .
2 4
1
Câu 67. Cho sinx = . Tính giá trị của cos2 x .
2
3 3 1 1
A. cos 2 x  B. cos 2 x  C. cos 2 x  D. cos 2 x 
4 2 4 2
Lời giải.
Chọn A
1 3
Ta có: cos2 x  1  sin 2 x  1   .
4 4
3sin x  cos x
Câu 68. Cho P  với tan x  2 . Giá trị của P bằng
sin x  2 cos x
8 2 2 8 5
A. . B.  . C. . D. .
9 3 9 4
Lời giải
Chọn D
3sin x  cos x 3tan x  1 3.2  1 5
Ta có P     .
sin x  2 cos x tan x  2 22 4
1 sin x  cos x
Câu 69. Cho s inx  và cosx nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cox
A. 2  3 B. 2  3 C. 2  3 D. 2  3
Lời giải
Chọn A
Vì cosx nhận giá trị âm.
1 3
Ta có: cos x   1  sin 2 x   1  
4 2
1 3

Suy ra: A  2 2  1  3  2  3
1 3 1 3

2 2
4sin x  5cos x
Câu 70. Cho tan x  2 .Giá trị biểu thức P  là
2sin x  3cos x
A. 2 . B. 13 . C. 9 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: tan x  2  cos x  0 .Chia tử và mẫu cho cos x

Trang 14
4sin x  5cos x 4 tan x  5 4.2  5
Suy ra: P     13 .
2sin x  3cos x 2 tan x  3 2.2  3
     
Câu 71. Cho tam giác ABC đều. Tính giá trị của biểu thức P  cos AB, BC  cos BC , CA  cos CA, AB .     
3 3 3 3 3 3
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
      3
   0
Ta có: P  cos AB, BC  cos BC, CA  cos CA, AB  3cos120      2
2sin a  cos a
Câu 72. Cho tan a  2 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin a  cos a
5
A. P  2 . B. P  1 . C. P  . D. P  1.
3
Lời giải
Chọn B
2sin a  cos a 2 tan a  1 2.2  1
Ta có: P     1.
sin a  cos a tan a  1 2 1
sin x  3cos3 x
Câu 73. Cho cung lượng giác có số đo x thỏa mãn tan x  2 .Giá trị của biểu thức M 
5sin 3 x  2 cos x
bằng
7 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
30 32 33 31
Lời giải
Chọn A
Do tan x  2  cos x  0 .
1
3 3 tan x.
tan x 1  tan 2 x   3
sin x  3cos x cos 2
x 7
Ta có M     .
5 tan x  2 1  tan x  30
3
5sin x  2cos x 5 tan 3 x  2 3 2

cos 2 x
1 sin x  cos x
Câu 74. Cho sin x  và cos x nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cos x
A. 2  3 . B. 2  3 . C. 2  3 . D. 2  3 .
Lời giải
Chọn A
1 3
Vì cos x nhận giá trị âm nên ta có cos x   1  sin 2 x   1  
4 2
1 3

Suy ra: A  2 2  1  3  2  3 .
1 3 1 3

2 2
cos 7500  sin 4200
Câu 75. Giá trị của biểu thức A  bằng
sin  3300   cos  3900 
2 3 1 3
A. 3  3 . B. 2  3 3 . C. . D. .
3 1 3
Lời giải

Trang 15
Chọn#A.
cos 300  sin 600 2 3
A 0 0
  3  3 .
sin 30  cos 30 1  3
3 cot   2 tan 
Câu 76. Cho sin   và 900    1800 . Giá trị của biểu thức E  là:
5 tan   3cot 
2 2 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
57 57 57 57
Lời giải
Chọn B.
 4
 cos 
9 16 5
sin 2   cos2   1  cos 2  =1  sin 2   1   
25 25 cos   4
 5
4 3 4
Vì 900    1800  cos   . Vậy tan    và cot    .
5 4 3
4  3
  2.   
cot   2 tan  3  4   2 .
E 
tan   3cot  3  4 57
  3.   
4  3
3sin   cos 
Câu 77. Cho tan   2 . Giá trị của A  là:
sin   cos 
5 7
A. 5 . B. . C. 7 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C.
3sin   cos  3tan   1
A   7.
sin   cos  tan   1
 3 5 7
Câu 78. Giá trị của A  cos2  cos2  cos2  cos2 bằng
8 8 8 8
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
 3 3    3 
A  cos2  cos2  cos2  cos 2  A  2  cos2  cos2 
8 8 8 8  8 8 
  
 A  2  cos2  sin 2   2 .
 8 8
sin  2340   cos 2160
Câu 79. Rút gọn biểu thức A  . tan 360 , ta có A bằng
sin1440  cos1260
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
0 0
 sin 234  sin126 0 2 cos1800.sin 540
A .tan 36  A  .tan 360
cos 540  cos1260 2sin 900 sin  360 
1.sin 540 sin 360
 A .  A  1.
1sin  360  cos 36
0

Trang 16
Câu 80. Biểu thức B 
 cot 44 0
 tan 2260  .cos 4060
 cot 720.cot180 có kết quả rút gọn bằng
cos 3160
1 1
A. 1. B. 1 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B.

B
 cot 44 0
 tan 46  .cos 460
0

 cot 720. tan 720  B 


2 cot 440.cos 460
1  B  2  1  1.
cos 440 cos 440
 
Câu 81. Biết tan   2 và 180    270 . Giá trị cos   sin  bằng
3 5 3 5 5 1
A.  . B. 1 – 5 . C. . D. .
5 2 2
Lời giải
Chọn A
Do 180    270 nên sin   0 và cos   0 . Từ đó
1 1 1
Ta có 2
 1  tan 2   5  cos2    cos    .
cos  5 5
 1  2
sin   tan  .cos   2.   
 5 5
2 1 3 5
Như vậy, cos   sin      .
5 5 5
1 2
Câu 82. Cho biết cot x  . Giá trị biểu thức A  bằng
2 sin x  sin x.cos x  cos2 x
2

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Lời giải
Chọn C
2  1
2 1  
A
2

2
sin x 
2 1  cot 2
x   
4
 10.
2 2 2 2
sin x  sin x.cos x  cos x 1  cot x  cot x 1  cot x  cot x 1   1
1
2 4
tan 2 a  sin 2 a
Câu 83. Biểu thức rút gọn của A = bằng:
cot 2 a  cos 2 a
A. tan 6 a . B. cos6 a . C. tan 4 a . D. sin 6 a .
Lời giải
Chọn A
 1 
2 2 sin 2 a  2
 1 2 2
tan a  sin a  cos a   tan a.tan a  tan 6 a .
A  A 
cot 2 a  cos 2 a  1  cot 2 a
cos 2  2  1
 sin a 
Câu 84. Biểu thức D  cos2 x.cot 2 x  3cos2 x – cot 2 x  2sin 2 x không phụ thuộc x và bằng
A. 2. B. –2 . C. 3. D. –3 .
Lời giải
Chọn A
D  cos2 x.cot 2 x  3cos 2 x – cot 2 x  2sin 2 x  cos2 x  2  cot 2 x  cos2 x  1
 cos 2 x  2  cot 2 x.sin 2 x  cos2 x  2  cos2 x  2 .

Trang 17
sin  3280  .sin 9580 cos  5080  .cos  10220 
Câu 85. Biểu thức A   rút gọn bằng:
cot 5720 tan  2120 
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
sin  3280  .sin 9580 cos  5080  .cos  10220  sin 320.sin 580 cos 320.cos 580
A   A 
cot 5720 tan  2120  cot 320 tan 320
sin 320.cos 320 cos 320.sin 320
A 0
 0
  sin 2 320  cos 2 320  1.
cot 32 tan 32
sin 5150.cos  4750   cot 2220.cot 4080
Câu 86. Biểu thức A  có kết quả rút gọn bằng
cot 4150.cot  5050   tan1970.tan 730
1 2 0 1 1 1 2 0
A. sin 25 . B. cos2 550 . C. cos2 250 . D. sin 65 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C.
sin1550.cos1150  cot 420.cot 480 sin 250.   sin 250   cot 420.tan 420
A  A
cot 550.cot  1450   tan170.cot170 cot 550.tan 550  1

 sin 2 250  1 cos 2 250


 A  A .
2 2
2 cos 2 x  1
Câu 87. Đơn giản biểu thức A  ta có
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x . B. A  cos x – sin x . C. A  sin x – cos x . D. A   sin x – cos x .
Lời giải
Chọn B
2 cos 2 x  1 2 cos x   sin x  cos x  cos 2 x  sin 2 x
2 2 2

Ta có A   
sin x  cos x sin x  cos x sin x  cos x


 cos x  sin x  cos x  sin x   cos x  sin x
sin x  cos x
Như vậy, A  cos x – sin x .
2
Câu 88. Biết sin   cos   . Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
2
1 6
A. sin  .cos   – . B. sin   cos    .
4 2
7
C. sin 4   cos4   . D. tan 2   cot 2   12 .
8
Lời giải
Chọn D
2 2 1 1 1
Ta có sin   cos     sin   cos     1  2sin  cos    sin  cos   
2 2 2 4
2  1 6 6
  sin   cos    1  2sin  cos   1  2      sin   cos   
 4 4 2

Trang 18
2
2  1 7
 sin   cos    sin   cos    2sin  cos   1  2    
4 4 2 2 2 2

 4 8
7
sin 4   cos 4 
2 2
 tan   cot   2 2
 8 2  14
sin  cos   1
 
 4
Như vậy, tan 2   cot 2   12 là kết quả sai.
Câu 89. Biểu thức:
 2003 
A  cos   26   2sin   7   cos1,5  cos      cos   1,5  .cot   8  có
 2 
kết quả thu gọn bằng:
A.  sin  . B. sin  . C.  cos  . D. cos  .
Lời giải
Chọn B
 
A  cos   26   2sin   7   cos 1,5   cos    2003   cos   1,5  .cot   8 
 2
     
A  cos   2sin      cos    cos(     cos     .cot 
2  2  2
A  cos   2 sin   0  sin   sin  .cot   cos   sin   cos   sin  .
  
Câu 90. Đơn giản biểu thức A  1– sin 2 x .cot 2 x  1– cot 2 x , ta có 
A. A  sin 2 x . B. A  cos2 x . C. A  – sin 2 x . D. A  – cos 2 x .
Lời giải
Chọn A
A  1– sin 2 x  .cot 2 x  1– cot 2 x   cot 2 x  cos2 x  1  cot 2 x  sin 2 x .
       
Câu 91. Đơn giản biểu thức A  cos      sin      cos      sin     , ta có:
 2   2   2   2 
A. A  2 sin a . B. A  2 cos a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
Lời giải
Chọn#A.
A  sin   cos   sin   cos   A  2 sin  .
   3 
Câu 92. Biểu thức P  sin   x   cos   x   cot  2  x   tan   x  có biểu thức rút gọn là
2   2 
A. P  2sin x . B. P  2sin x . C. P  0 . D. P  2cot x .
Lời giải
Chọn B
   3 
P  sin   x   cos   x   cot  2  x   tan   x    sin x  sin x  cot x  cot x  2sin x.
2   2 
Câu 93. Cho tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây sai?
A B C
A. A  B  C   . B. cos  A  B   cos C . C. sin  cos . D. sin  A  B   sin C .
2 2
Lời giải
Chọn B
Xét tam giác ABC ta có:
     
A B C   A B  C .

Trang 19
 cos  A  B   cos   C    cos C .
 
Câu 94. Đơn giản biểu thức A  cos      sin     , ta có
 2
A. A  cos a  sin a . B. A  2 sin a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
Lời giải
Chọn D.
 
A  cos      sin     A  sin   sin   0 .
2 
Câu 95. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Mệnh đề nào sau đây sai?
 A B  C
A. tan    cot .
 2  2
 A B  C
B. cot    tan .
 2  2
C. cot  A  B    cot C .
D. tan  A  B   tan C .
Lời giải 1
Chọn D
Do A,B,C là ba góc của một tam giác nên A  B  C    A  B    C
 A B   C  C
tan    tan     cot .
 2   2 2  2
 A B   C  C
cot    cot     tan .
 2  2 2 2
cot  A  B   cot   C    cot C .
tan  A  B   tan   C    tan C  tan C .
Lời giải 2
Chọn D
Trong tam giác ABC ta có A  B  C    A  B    C
Do đó tan  A  B   tan   C    tan C .
Câu 96. Tính giá trị của biểu thức A  sin 6 x  cos6 x  3sin 2 x cos2 x .
A. A  –1 . B. A  1 . C. A  4 . D. A  –4 .
Lời giải
Chọn B
3 3
Ta có A  sin 6 x  cos6 x  3sin 2 x cos 2 x   sin 2 x    cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x
3
  sin 2 x  cos 2 x   3 sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   3 sin 2 x cos 2 x  1 .
2

Câu 97. Biểu thức A


1  tan x 2
1
 không phụ thuộc vào x và bằng
2
4 tan x 4sin x cos 2 x
2

1 1
A. 1 . B. –1 . C. . D.  .
4 4
Lời giải
Chọn B
2 2

Ta có A
1  tan x 
2


1

1  tan 2 x 

1  1 

2


4 tan 2 x 4 sin 2 x cos 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x  cos 2 x 
Trang 20
2 2 2 2


1  tan x   1  tan x   1  tan x   1  tan x 
2 2 2 2


4 tan 2 x
 1 .
4 tan 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x
cos 2 x  sin 2 y
Câu 98. Biểu thức B   cot 2 x.cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng
sin 2 x.sin 2 y
A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Lời giải
Chọn D
cos 2 x  sin 2 y 2 2 cos 2 x  sin 2 y cos 2 x.cos 2 y
Ta có B   cot x.cot y  
sin 2 x.sin 2 y sin 2 x sin 2 y sin 2 x.sin 2 y
cos 2 x 1  cos 2 y   sin 2 y cos 2 x sin 2 y  sin 2 y sin y  cos x  1
2 2

    1 .
sin 2 x sin 2 y sin 2 x sin 2 y 1  cos2 x  sin 2 y
2
Câu 99. Biểu thức C  2  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  –  sin 8 x  cos8 x  có giá trị không đổi và bằng
A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Lời giải
Chọn C
2
Ta có C  2  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  –  sin 8 x  cos8 x 
2 2 2
 2  sin 2 x  cos 2 x   sin 2 x cos2 x  –  sin 4 x  cos4 x   2sin 4 x cos 4 x 
   
2 2 2
 2 1  sin 2 x cos2 x  –  sin 2 x  cos 2 x   2 sin 2 x cos 2 x   2sin 4 x cos 4 x
 
2 2
 2 1  sin 2 x cos 2 x  – 1  2 sin 2 x cos 2 x   2sin 4 x cos 4 x

 2 1  2 sin 2 x cos 2 x  sin 4 x cos 4 x  – 1  4 sin 2 x cos 2 x  4 sin 4 x cos 4 x   2sin 4 x cos 4 x
.
1
Câu 100. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
2
tan x  tan y  1  sin a 1  sin a  2
A.  tan x.tan y . B.     4 tan a .
cot x  cot y  1  sin a 1  sin a 
sin  cos  1  cot 2  sin   cos  2 cos 
C.   . D.  .
cos   sin  cos   sin  1  cot 2  1  cos  sin   cos   1
Lời giải
Chọn D
tan x  tan y
A đúng vì VT   tan x.tan y  VP
1 1

tan x tany
B đúng vì
2 2

VT 
1  sin a 1  sin a
 2 
1  sin a   1  sin a   2  2  2sin 2 a  2  4 tan 2 a  VP
1  sin a 1  sin a 1  sin 2 a cos 2 a
 sin 2   cos 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 
C đúng vì VT     VP .
cos 2   sin 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 
98
Câu 101. Nếu biết 3sin 4 x  2cos4 x  thì giá trị biểu thức A  2sin 4 x  3cos4 x bằng
81
101 601 103 603 105 605 107 607
A. hay . B. hay . C. hay . D. hay .
81 504 81 405 81 504 81 405
Trang 21
Lời giải
Chọn D
98 98
Ta có sin 4 x  cos4 x   A  cos 2 x  A 
81 81
98 1 1  98  1 1 1  98 
5  sin 4 x  cos4 x    A  1  sin 2 2 x    A    cos2 2 x    A 
81 2 5  81  2 2 5  81 
2
 98  2  98  2  98  392
   A     A     A   
 81  5  81  5  81  405
 13
98 2 13 t 
Đặt A   t  t 2  t   0   45
81 5 405 t  1
 9
13 607
+) t   A
45 405
1 107
+) t   A  .
9 81
1
Câu 102. Nếu sin x  cos x  thì 3sin x  2 cos x bằng
2
5 7 5 7 5 5 5 5
A. hay . B. hay .
4 4 7 4
2 3 2 3 3 2 3 2
C. hay . D. hay .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
1 2 1 3 3
sin x  cos x    sin x  cos x     sin x.cos x    sin x.cos x  
2 4 4 8
 1 7
 sin x 
1 3 4
Khi đó sin x,cos x là nghiệm của phương trình X 2  X   0  
2 8  1 7
sin x 
 4
1
Ta có sin x  cos x   2  sin x  cos x   1
2
1 7 5 7
+) Với sin x   3sin x  2cos x 
4 4
1 7 5 7
+) Với sin x   3sin x  2 cos x  .
4 4
2b
Câu 103. Biết tan x  . Giá trị của biểu thức A  a cos2 x  2b sin x.cos x  c sin 2 x bằng
ac
A. –a . B. a . C. –b . D. b .
Lời giải
Chọn B
A
A  a cos2 x  2b sin x.cos x  c sin 2 x   a  2b tan x  c tan 2 x
cos2 x

Trang 22
  2b 2  2b  2b 
2

 A 1  tan x   a  2b tan x  c tan x  A 1  


2 2
 a  2b  c
  a  c   ac

 ac 
 
2 2 2
 a  c    2b  a  a  c   4b 2  a  c   c 4b 2
A 2
 2
a  c a  c

A
2
 a  c    2b 
2


2
a  a  c   4b 2 a

 2
a.  a  c   4b 2   Aa.
2 2 2
a  c  a  c a  c
sin 4  cos 4  1 sin 8  cos8 
  A 
Câu 104. Nếu biết a b a  b thì biểu thức a3 b3 bằng
1 1 1 1
A. 2
. B. 2 2
. C. 3
. D. 3 3
a  b a b  a  b a b
Lời giải
Chọn C
2

Đặt cos 2
 t
1  t  
t2

1
a b ab
2 ab ab ab
 b 1  t   at 2   at 2  bt 2  2bt  b    a  b  t 2  2bt  b 
ab ab ab
2 b
  a  b  t 2  2b  a  b  t  b2  0  t 
ab
b a
Suy ra cos 2   ;sin 2  
ab ab
sin 8  cos8  a b 1
Vậy: 3
 3
 4
 4
 3
.
a b  a  b  a  b  a  b
   9 
Câu 105. Với mọi , biểu thức: A  cos  + cos      ...  cos     nhận giá trị bằng:
 5  5 
A. –10 . B. 10 . C. 0 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
   9 
A  cos  + cos      ...  cos    
 5  5 
  9     4   5  
A   cos   cos       ...   cos      cos    
  5    5   5  
 9  9  9  7  9  
A  2cos     cos  2cos     cos  ...  2cos     cos
 10  10  10  10  10  10
 9  9 7 5 3  
A  2 cos     cos  cos  cos  cos  cos 
 10  10 10 10 10 10 
 9   2     9 
A  2 cos     2cos cos  2cos cos  cos   A  2cos     .0  0.
 10  2 5 2 5 2  10 
 3 5 7
Câu 106. Giá trị của biểu thức A  sin 2  sin 2  sin 2  sin 2 bằng
8 8 8 8
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

Trang 23
 3 5 7
1  cos 1  cos
1  cos 1  cos
A 4 4  4  4  2  1  cos   cos 3  cos 5  cos 7 
 
2 2 2 2 2 4 4 4 4 
1  3 3 
 2   cos  cos  cos  cos   2.
2 4 4 4 4
1 2sin 25500.cos  1880 
Câu 107. Giá trị của biểu thức A =  bằng:
tan 3680 2 cos 6380  cos 980
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
1 2sin 25500.cos  1880 
A 
tan 3680 2 cos 6380  cos 980
1 2sin  300  7.3600  .cos  80  1800  1 2sin 300.cos80
 A   A  
tan  80  3600  2 cos  820  2.3600   cos  900  80  tan 80 2 cos820  sin 80
1 2sin 300.cos80 1 2sin 300.cos80
 A   A  
tan 80 2 cos  900  80   sin 80 tan 80 2sin 80  sin 80
1.cos80
 A  cot 80  0
 cot 80  cot 80  0 .
sin 8
Câu 108. Cho tam giác ABC và các mệnh đề:
BC A A B C
 I  cos  sin  II  tan .tan  1  III  cos  A  B – C  – cos 2C  0
2 2 2 2
Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ  I  . B.  II  và  III  . C.  I  và  II  . D. Chỉ  III  .
Lời giải
Chọn C
BC  A
+) Ta có: A  B  C    B  C    A   
2 2 2
 BC   A A
 Icos    cos     sin nên  I  đúng
 2  2 2 2
A B  C
+) Tương tự ta có:  
2 2 2
A B  C  C A B C C C
tan  tan     cot  tan .tan  cot .tan  1
2 2 2 2 2 2 2 2
nên  II  đúng.
+) Ta có
A  B  C    2C  cos  A  B  C   cos   2C    cos  2C 
 cos  A  B  C   cos  2C   0
nên  III  sai.
   3 
Câu 109. Rút gọn biểu thức A  cos      sin      tan     .sin  2    ta được
 2   2 
A. A  cos  . B. A   cos  . C. A  sin  . D. A  3cos  .
Lời giải
Chọn B

Trang 24
cos       cos 

sin       cos 
  2 

Ta có   A   cot  .sin    cos 
 tan  3     tan          tan       cot 
  2 




2



2



sin  2      sin 

Trang 25

You might also like