You are on page 1of 6

BÀI 1.

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC


DẠNG 1: ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO GÓC
Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra rađian là:
3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
Câu 2: Nếu một cung tròn có số đo là a thì số đo radian của nó là:
180 a 
A. 180 a . B. . C. . D. .
a 180 180a
Câu 3: Cho góc có số đo 405 , khi đổi góc này sang đơn vị rađian ta được
8 9 9 9
A. . B. . C. . D. .
9 4 4 8
Câu 4: Đổi số đo của góc 10 rad sang đơn vị độ, phút, giây ta được

A. 5725728 . B. 1800 . C. . D. 5275728 .
18
7
Câu 5: Góc có số đo thì góc đó có số đo là
4
A. 315o . B. 630o . C. 1o 45 . D. 135o .
Câu 6: Số đo theo đơn vị rađian của góc 405 là:
9 7 5 4
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 7
Câu 7: Góc 700 có số đo bằng radian là:
18 7 9 7
A. . B. . C. . D. .
7 18 7 9
Câu 8: Góc có số đo 120 đổi sang radian là
3 2  
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 10
Câu 9: Góc lượng giác có số đo  thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo
dạng nào trong các dạng sau?
A.   k180 B.   k 360 . C.   k 2 . D.   k .
Câu 10: Trên đường tròn lượng giác
Số đo của góc lượng giác  OA, OB  là
 
A.  . B.  .
4 2
 
C. . D. .
4 2

Câu 11: Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo
2
 rad  thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo
dạng:
    
A. . B.  k ,k  . C.  k 2 ,  k  . D.  k ,  k  .
2 2 2 2 2
Câu 12: Kết quả nào sau đây là đúng?
o
 180 
A. 1(rad )  1 . B. 1(rad )    . C. 1(rad )  180 . D. 1(rad )  100 .
  
Câu 13: Kết quả nào sau đây là đúng?
A.  (rad )  360 . B.  (rad )  180 . C.  (rad )  1 . D.  (rad )  360 .

Câu 15: Cho góc lượng giác   (OA;OB)  . Trong các góc lượng giác sau, góc nào có tia đầu và tia
5
cuối lần lượt trùng với OA, OB .
6 11 31 9
A. B.  . C. . D.
5 5 5 5 .
Câu 16: Cho  Ou,Ov   25  k 360  k   với giá trị nào của k thì  Ou,Ov   1055 ?
A. k  1 . B. k  2 . C. k  3 . D. k  4 .
59
Câu 17: Cho  Ou,Ov   12  k 360 với giá trị nào của k thì số đo (Ou, Ov)  ?
15
A. k  1 . B. k  2 . C. k  3 . D. k  4 .
2006
Câu 18: Nếu số đo góc lượng giác  Ou, Ov   thì số đo góc hình học uOv bằng
5
 4 6 9
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
Câu 19: Trên đường tròn bán kính 7 cm , lấy cung có số đo 54 . Độ dài l của cung tròn bằng
21 11 63 20
A.   cm  . B.   cm  . C.   cm  . D.   cm  .
10 20 20 11
Câu 20: Trên đường tròn đường kính 8cm, tính độ dài cung tròn có số đo bằng 1,5rad .
A. 12cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 15cm.
Câu 21: Câu 27: Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57cm .Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên
cung tròn có độ dài là
A. 2,77cm . B. 2,78cm . C. 2,76cm . D. 2,8cm .
Câu 28: Bánh xe đạp có bán kính 50cm . Một người quay bánh xe 5 vòng quanh trục thì quãng đường
đi được là
A. 250  cm  . B. 1000  cm  . C. 500  cm  . D. 200  cm  .
Câu 29: Một đu quay ở công viên có bán kính bằng 10m. Tốc độ của đu quay là 3 vòng/phút. Hỏi mất
bao lâu để đu quay quay được góc 270 ?
1 1 1
A. phút. B. phút. C. phút. D. 1,5 phút.
3 6 4
Câu 30: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc A, cung lượng giác có số đo 30o có điểm đầu A, có
bao nhiêu điểm cuối N?
A. Có duy nhất một điểm N. B. Có hai điểm N.
C. Có 4 điểm N. D. Có vô số điểm N.
Câu 31: Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
 7 13 71
I. II.  III. IV. 
4 4 4 4
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
A. Chỉ I và II. B. Chỉ I, II và III. C. Chỉ II,III và IV. D. Chỉ I, II và IV.
Câu 37: Một bánh xe có 72 răng, số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
A. 50o . B. 60o . C. 120o . D. 70o .
Câu 38: Sau một quãng thời gian 3 giờ thì kim giây sẽ quay được một góc có số đo là:
A. 12960 . B. 32400 . C. 324000 . D. 64800 .
Câu 39: Sau quãng thời gian 4 giờ kim giờ sẽ quay được một góc là
 2 3 
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Câu 40: Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giờ OG chỉ số 3, kim phút OP chỉ số 12. Lúc đó sđ
 OP; OG  là
A.    . B.     . C.     k 2 . D.      k 2
2 2 2 . 2
Câu 41: Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giây ON chỉ số 5, kim phút OP chỉ số 6. Lúc đó sđ
ON , OG  là
A.    . B.     . C.     k 2 . D.      k 2
12 12 12 12 .
Câu 42: Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giờ OG chỉ số 3, kim phút OP chỉ số 12. Đến khi kim
phút và kim giờ gặp nhau lần đầu tiên, tính số đo góc lượng giác mà kim giờ quét được
A.     k 2 . B.      k . C.     k . D.      k 2 .
22 22 22 22
Câu 47: Trên đường tròn định hướng, điểm gốc A. Có bao nhiêu điểm M biểu diễn số đo góc lượng
k 2
giác (OA, OM ) 
5
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 48: Trên đường tròn định hướng, điểm gốc A. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn số đo góc lượng giác
 k
(OA, OM )  
4 2
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 49: Trên đường tròn định hướng góc A có bao nhiêu điểm M thỏa mãn sđ
(OA, OM ) 30 k 45 , k ?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 50: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox, Ou   45  m360, m  và sđ
Ox, Ov   135  n360, n  . Ta có hai tia Ou và Ov
0
A. Tạo với nhau góc 45 . B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
Câu 51: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox, Ou     m2, m  và sđ  Ox, Ov      n2 , n  . Ta
4 4
có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450. B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
Câu 52: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox, Ou   45  m360, m  và sđ
Ox, Ov   315  n360, n  . Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450. B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
5
Câu 53: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox, Ou     m2 , m  và sđ
2

 Ox, Ov     n 2 , n  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. Ou và Ov trùng nhau. B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc. D. Tạo với nhau một góc  .
4
Câu 54: Biết góc lượng giác  Ou, Ov  có số đo là  137  thì góc  Ou, Ov  có số đo dương nhỏ nhất là:
5
A. 0, 6 . B. 27, 4 . C. 1, 4 . D. 0, 4 .
Câu 55: Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thoả mãn sđ
 k
(OA, OM )   ,k  ?
3 3
A. 6. B. 4. C. 3. D. 12.
DẠNG 3: XÉT DẤU CỦA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
Câu 59: Cho góc  thoả mãn 90    180 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
5
Câu 60: Cho 2    . Chọn mệnh đề đúng.
2
A. tan   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .
3
Câu 61: Cho     , tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
2
A. sin x  0. B. cos x  0. C. tan x  0. D. cot x  0.
Câu 62: Cho góc  thỏa  3
    . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
2
A. cos   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. tan   0 .
2021 2023
Câu 63: Cho x . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4
A. sin x  0,cos 2 x  0 . B. sin x  0,cos 2 x  0 . C. sin x  0,cos 2 x  0 . D. sin x  0,cos 2 x  0 .
Câu 64: Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
sau đây.
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

Câu 65: Cho 2    5 . Kết quả đúng là:


2
A. tan   0;cot   0 . B. tan   0;cot   0 . C. tan   0;cot   0 . D. tan   0;cot   0 .
Câu 66: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu sin , cos  cùng dấu?
A. Thứ II. B. Thứ IV. C. Thứ II hoặc IV. D. Thứ I hoặc III.
Câu 67: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu cos   1  sin 2  .
A. Thứ II. B. Thứ I hoặc II. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc IV.

Câu 68: Cho     . Kết quả đúng là:
2
A. sin   0;cos   0 . B. sin   0;cos   0 . C. sin   0;cos   0 . D. sin   0;cos   0 .
Câu 69: Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
đây.
A. tan   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. cot   0 .
Câu 70: Cho  thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong
các kết quả sau đây.
A. sin   0. B. cos  0. C. tan   0. D. cot   0.
Câu 71: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu sin  , tan trái dấu?
A. Thứ I. B. Thứ II hoặc IV. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc IV.
Câu 72: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu sin 2   sin  .
A. Thứ III. B. Thứ I hoặc III. C. Thứ I hoặc II. D. Thứ III hoặc IV.
Câu 73: Cho a  1500 .Xét câu nào sau đây đúng?
0

3 1
I. sin   . II. cos   . III. tan   3 .
2 2
A. Chỉ I và II. B. Chỉ II và III. C. Cả I, II và III. D. Chỉ I và III.
10
Câu 74: Cho 3    .Xét câu nào sau đây đúng?
3
A. cos   0 . B. sin   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
Câu 75: Cho 7    2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
4
A. cos   0 . B. sin   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
DẠNG 4: TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
1   
Câu 86: Cho cos = ;       . Tính sin .
6  2 
 35 35 5 35
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
6 36 6 6
5 3
Câu 87: Tính sin  , biết cos   và    2 .
3 2
1 1 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
2   
Câu 88: Cho cos x     x  0  thì sin x có giá trị bằng
5  2 
3 3 1 1
A. . B.  . C.  . D.
5 5 5 5
1
Câu 89: Cho sin   biết 00    900 . Tính cos  ; tan 
4
15 15 15 15
A. cos    ; tan   . B. cos    ; tan    .
4 15 4 15
15 15 15 15
C. cos   ; tan    . D. cos   ; tan   .
4 15 4 15
Câu 90: Cho cos   
2
5
 
90o    180o , khi đó tan  bằng:

21 21 21 21
A. . B.  . C.  . D. .
5 2 5 3
3 
Câu 91: Cho sin   và     . Giá trị của cos là:
5 2
4 4 4 16
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 25
3 3
Câu 92: Cho sin    và     . Khi đó giá trị của cos và tan  lần lượt là
5 2
4 3 4 3 4 3 3 4
A.  ; . B.  ;  . C. ;  . D. ;  .
5 4 5 4 5 4 4 5
4 
Câu 93: Cho cos    với     . Tính giá trị của biểu thức M  10sin   5 cos  .
5 2
1
A. 10 . B. 2 . C. 1 . D. .
4
1 7
Câu 94: Cho cos   và    4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 2
2 2 2 2 2 2
A. sin    . B. sin   . C. sin   . D. sin    .
3 3 3 3
 1 1
Câu 95: Cho góc  thỏa mãn     0 và cos   . Giá trị của biểu thức P sin   bằng
2 2 cos 
4 3 4 3 1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
3
Câu 96: Nếu tan   thì sin 2  bằng
4
16 9 25 25
A. . B. . C. . D. .
25 25 16 9
2sin x  cos x
Câu 97: Cho tan x  3 . Tính P  .
sin x  cos x
3 5 2
A. P  . B. P  . C. P  3 . D. P  .
2 4 5
1 cot a  tan a
Câu 98: Cho sin a  . Giá trị của biểu thức A  bằng
3 tan a  2 cot a
1 7 17 7
A. . B. . C. . D. .
9 9 81 17
2sin x  5cos x
Câu 99: Cho tan x  4. Giá trị của biểu thức A  là
3cos x  sin x
13
A. 13 . B. 13 . C. . D. 5 .
11
2sin   cos 
Câu 100: Cho tan   3 , khi đó giá trị của biểu thức P  là
3sin   5cos 
5 5
A. P   . B. P  . C. P  1 . D. P  3 .
2 4
3cos   4sin 
Câu 101: Cho cot   3 . Giá trị của biểu thức P  bằng
2sin   cos 
A. 13 . B. 13 . C. 3 . D. 3 .
 
Câu 102: Cho cot   4 tan  và    ;   . Khi đó sin  bằng
2 
5 1 2 5 5
A.  . B. . C. . D. .
5 2 5 5
Câu 103: Nếu tan   cot   2 thì tan 2   cot 2  bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
DẠNG 5: RÚT GỌN BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC. ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Câu 135: Biểu thức D  cos 2 x cot 2 x  3cos 2 x  cot 2 x  2sin 2 x không phụ thuộc x và bằng:
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3 .
 5 
Câu 136: Đơn giản biểu thức D  sin   a   cos 13  a   3sin  a  5 
 2 
A. 2 cos a  3sin a . B. 3sin a  2 cos a . C. 3sin a . D. 4 cos a  sin a .
 3   3   7   7 
Câu 137: Đơn giản biểu thức C  cos   a   sin   a   cos  a    sin  a  
 2   2   2   2 
A. 2sin a . B. 2 sin a . C. 2 cos a . D. 2 cos a .
cos x  sin y
2 2
Câu 138: Biểu thức B  2 2
 cot 2 x cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng
sin x sin y
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2 cos x  1
2
Câu 139: Rút gọn biểu thức A  , ta được kết quả
sin x  cos x
A. A  sin x  cos x . B. A  cos x  sin x . C. A  cos 2 x  sin 2 x . D. A  cos 2 x  sin 2 x .
tan 2 a  sin 2 a
Câu 140: Biểu thức rút gọn của A = bằng:
cot 2 a  cos 2 a
A. tan 6 a . B. cos6 a . C. tan 4 a . D. sin 6 a .
1  tan x 
2
2
1
Câu 146: Biểu thức A 2
 không phụ thuộc vào x và bằng
4 tan x 4sin x cos 2 x
2

1 1
A. 1 . B. 1. C. . D.  .
4 4

You might also like