You are on page 1of 6

6.3.

TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY


6.3.1. Diện tích khu đất:
Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy.
Fxd: tổng diện tích của công trình.
Kxd: hệ số xây dựng.
Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 30 – 40 %. Chọn Kxd = 35 %.
6.3.2. Tính hệ số sử dụng Ksd:
Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng, nó đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt
bằng nhà máy .
Fsd: diện tích sử dụng nhà máy . Fsd = Fcx + Fgt + Fxd .
Trong đó:
Fcx: diện tích trồng cây xanh .
Fgt: diện tích đất giao thông .
Fhl: diện tích hành lang .
Fhl =0,2 . . .
Vậy diện tích sử dụng là:
Chọn khu đất xây dựng có kích thước:
6.4. THUYẾT MINH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY:
 Nhà máy được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích là:
 Nhà máy có một cổng chính lớn và một cổng phụ vào từ đường quốc lộ
cổng rộng 5m để thuận lợi cho việc ra vào của các xe lớn chở nguyên liệu
vào nhà máy cũng như xe chở hàng từ nhà máy tới các nơi tiêu thụ.
 Nhà bảo vệ được bố trí ngay cạnh lối vào nhà máy, đảm bảo kiểm soát
được hết các hoạt động ra vào của nhà máy (xe cộ ra vào, cán bộ, công
nhân viên đến làm và ra về…).
 Khu nhà hành chính được bố trí nằm ở phần đầu của nhà máy, thuận lợi
cho việc đi lại, cũng như yêu cầu công việc.
 Phân xưởng sản xuất chính được bố trí ở giữa trung tâm của nhà máy đảm
bảo khả năng liên kết, phối kết hợp với các bộ phận liên quan.
 Kho nguyên liệu, kho vật tư, kho bao bì và kho thành phẩm được bố trí
cạnh và sau phân xưởng sản xuất chính để đảm bảo thuận tiện cung cấp
nguyên vật liệu cho sản xuất cũng như nhập thành phẩm về lưu kho.
 Phân xưởng cơ điện được bố trí phía bên cạnh nhà máy để thuận tiện làm
việc, đảm bảo thuận tiện sữa chữa và khắc phục kịp thời các sự cố của nhà
máy.
 Nhà vệ sinh, nhà tắm giặt được đặt trong phân xưởng sản xuất chính để
thuận tiện, đáp ứng yêu cầu sản xuất.
 Khu xử lý nước cấp được bố trí ở đầu nhà máy gần với khu sản xuất chính
đảm bảo cấp nước cho sản xuất, đường ống cấp nước ngắn, giảm chi phí
xây dựng
 Nhà để xe được bố trí ở phần đầu nhà máy thuận lợi cho việc đi lại, dễ
quản lý, đảm bảo giữ gìn, bảo vệ xe.
 Khu xử lý nước thải được bố trí ở xa các khu vực khác, cuối hướng gió,
đảm bảo không gây ảnh hưởng đến vệ sinh chung của nhà máy.
 Đường giao thông chính đi lại trong nhà máy phải đảm bảo đủ rộng cho
các xe đi lại:
+ Đường ô tô ra vào nhà máy là đường 2 chiều, rộng từ 10 m.
+ Đường cách tường vào nhà sản xuất tối thiểu là 1,5m.
 Các cây xanh trồng xung quanh nhà máy cách tường từ 1,5 – 5 m, cách
đường ô tô từ 1 – 1,5 m, cách các đường ống nước và cổng 1,5 m, cách
các dây điện ngầm từ 1,5 – 2 m.
 Chiều cao nhà phụ thuộc chiều cao tối đa của thiết bị, yêu cầu chiếu sáng
và thông gió tự nhiên độ cao lắp ghép và phương tiện vận chuyển thiết bị
trong phân xưởng. Do đó chọn chiều cao nhà 8 m.
8.2. TÍNH LƯƠNG:
Quỹ lương của nhà máy bao gồm lương trả cho lao động trực tiếp và lao động
gián tiếp. Tùy theo công việc và chức vụ mà mức lương khác nhau. Các mức
lương cụ thể như sau:
Lao động trực tiếp: 3,5.106 (đồng/tháng).
Nhân viên bảo vệ, nhà ăn, vệ sinh, nhà ăn: 3.106(đồng/tháng).
Nhân viên hành chính: 3,5.106 (đồng/tháng).
Trưởng ca, trưởng phòng: 15.106 (đồng/tháng).
Nhân viên kĩ thuật: 4.106 (đồng/tháng).
Phó giám đốc: 30.106 (đồng/tháng).
Giám đốc: 50.106 (đồng/tháng).
=> Tổng lương của cán bộ trong nhà máy trong 1 tháng: L= (đồng/tháng).
* Tổng lương của cán bộ công nhân viên trong 1 năm: (đồng).
* Tiền bảo hiểm xã hội: 16%L1
* Tiến bảo hiểm y tế: 3% L1
* Kinh phí cho công đoàn: 2%L1
* Bảo hiểm thất nghiệp: 1% L1
* Phụ cấp: 10% L1
* Quỹ lương của nhà máy trong 1 năm: L’1 = (1+0,16+0,03+0,02+0,01+0,1) L1
=1,32. L1 (đồng).
8.4. TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
Giá thành là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán và lợi nhuận. Từ đó tìm
cách giảm bớt chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Giá thành của sản phẩm bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công.
Chi phí sản xuất chung.
Phương pháp tính sử dụng ở đây là hoạch định giá thành theo từng khoản mục.
Các khoản mục dùng chung sẽ được phân bổ theo tỉ lệ thành phẩm hoặc theo tỉ lệ
thời gian lao động, tùy thuộc vào mỗi khoản mục:
8.4.1. Tính giá thành của sữa tươi: Ta tính chi phí của từng khoản mục.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm
 Chi phí năng lượng nhiên liệu: (đồng/năm).
 Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ: (đồng/năm).
 Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: (đồng/năm).
Chi phí trả lương nhân công:
Phương pháp tính là phân bổ chi phí theo thời gian lao động. LT = (đồng).
Chi phí sản xuất chung Nội dung gồm:
+ Tiền khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí bảo dưỡng sữa chữa tu bổ máy móc thiết bị nhà xưởng.
+ Tiền mua bảo hộ lao động.
+ Chi phí khác bằng tiền (chi phí quản lí xí nghiệp, chi phí phân xưởng, chi phí
ngoài sản xuất).
Trước hết, tính chi phí sản xuất chung cho cả 2 mặt hàng, sau đó nhân với hệ số
phân bổ sẽ được chi phí sản xuất chung của từng mặt hàng. Khấu hao tài sản cố
định: H = Hxd + Htb =3.855,582+1.037,777=4.893,359 (đồng/năm).
Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, sơn sữa công trình xây dựng:
+ Chi phí bão dưỡng thiết bị: (lấy 10 % vốn đầu tư cho thiết bị) 10% x V’2 =
3.855,82.106 (đồng/năm).
+ Chi phí sơn sữa công trình xây dựng: (lấy 5% vốn đầu tư cho xây dựng)
(đồng/năm).
Tiền mua bảo hộ lao động: tính 250.000 đồng/người/năm 152250.000 =
38.000.000(đ) = 38106 (đồng/năm)
Chi phí khác bằng tiền: Lấy 30% chi phí trả lương nhân công bao gồm các chi
phí cho cho hoạt động bán hàng, giới thiệu sản phẩm, giao lưu, giải trí, du lịch.
14.0090,3. 106=4.202,82106 (đồng/năm).
* Tổng chi phí sản xuất chung: M = 14.027,438 106(đồng/năm).
* Các khoản mục trên được phân bổ theo tỉ lệ sản lượng thành phẩm nên chi phí
sản xuất chung tính riêng cho dây chuyền sữa tươi là: MT = 1 M
=14.027,538106 (đồng/năm).
Tổng chi phí sản xuất của dây chuyền sữa tươi trong 1 năm: FT = NT + LT + MT
= 1.061.637,662106 (đồng/năm)
Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm sữa tươi: Sữa tươi được bao gói trong hộp giấy
180 ml = 0,18 lít Giá thành: GT =
Trong đó:
- QT: năng suất của dây chuyền sữa tươi. Q = 52,923.106 lít/năm
- FT: tổng chi phí sản xuất tính cho sữa tươi (đ). FT = 1.061.637,662106 đ
GT = (đồng/lít). GT = (đồng/hộp).
8.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ:
8.5.1. Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm:
Chọn lãi suất 15%/năm (đối với ngành công nghiệp nhẹ).
Lãi vay vốn cố định: (LVCĐ). LVCĐ = 0,15xV3 = (đồng/năm)
Lãi vay vốn cho chi phí sản xuất: (LVV). LVV=
Tổng lãi vay ngân hàng: (đồng/năm)
8.5.2. Tính tổng vốn đầu tư:
Vốn lưu động: VLĐ = F = 1.061.637,662106 (đồng/năm)
Tổng vốn đầu tư: VT = VCĐ + VLĐ = 1.061.637,662106 + 59.311,36106
=1.20.949,022106 (đồng/năm).
8.5.3. Tính doanh thu (thuế VAT): Doanh thu/năm =giá bándoanh số/năm
8.5.4. Thuế doanh thu: lấy 28% doanh thu (đồng/năm)
8.5.5. Lợi nhuận tối đa sau thuế: LN = (doanh thu - thuế doanh thu - chi phí sản
xuất - lãi ngân hàng) (đồng/năm)
8.5.6. Thời gian hoàn vốn của dự án: Thời gian hoàn vốn của nhà máy là: (năm).
Vậy thời gian hoàn vốn là 4 năm 4 tháng 20ngày. Thời gian hoàn vốn nhanh nhất
của dự án đầu tư cho nhà máy sữa sản xuất sữa tươi trong đồ án này tương đối
ngắn, bởi vì nguyên liệu chính cho sản xuất đi từ sữa tươi nên lợi nhuận khá
cao.Vì vậy việc đầu tư cho dự án này là hoàn toàn hợp lí.

You might also like