You are on page 1of 22

Ví dụ

Công ty mua 2 loại vật liệu A và B và chi phí vận chuyển như sau (đơn vị 1000đ)
Tên vật liệu Số lượng (kg) Đơn giá
Vật liệu A 1,000 500
Vật liệu B 1,500 200

Chi phí vận chuyển cho cả 2 loại vật liệu trên là 20.000 công ty phải thanh toán
Vậy xác đinh giá nhập kho vật liệu A và vật liệu B?
Phân bổ theo số lượng
20,000
Chi phí vận chuyển cho VLA = x 1.000 =
1.000 + 1.500
Chi phí vận chuyển cho VLB Tổng chi phí - chi phí vận chuyển cho VLA
= 20.000-8.000 =

Bảng kê nhập vật liệu A


Tên vật liệu Số lượng (kg) Đơn giá
Vật liệu A 1,000 508
Vật liệu B 1,500 208

Phân bổ theo chỉ tiêu giá trị


20,000
Chi phí vận chuyển cho VLA = x 500.000 =
500.000 + 300.000
Chi phí vận chuyển cho VLB Tổng chi phí - chi phí vận chuyển cho VLA
= 20.000-12.500 =

Bảng kê nhập vật liệu A


Tên vật liệu Số lượng (kg) Đơn giá
Vật liệu A 1,000 513
Vật liệu B 1,500 205
au (đơn vị 1000đ)
Thành tiền
500,000 Chi phí Chi phí cần
300,000 tính cho phân bổ
từng tài = Tổng tiêu
phải thanh toán
sản cụ thức cần
thể phân bổ cho
các loại tài
8,000 sản
ận chuyển cho VLA
12,000

Thành tiền
508,000 Chi phí vận chuyển khác nhau theo các tiêu chí khác nh
312,000

12,500

ận chuyển cho VLA Đơn giá nhập khác nhau theo tiêu chí khác nhau
7,500

Thành tiền
512,500
307,500
cần Tiêu thức
bổ phân bổ
tiêu x cho từng
cần loại tài
ổ cho sản cụ
ại tài thể
n

theo các tiêu chí khác nhau

iêu chí khác nhau


Ví dụ
Tại một doanh nghiệp A có tình hình nhập xuất kho hàng hóa như sau: (đơn vị 1000đ)
I. Tồn kho đầu tháng 3
Số lượng 1000 kg Đ/giá 60/kg Thành tiền
II. Trong kỳ có tình hình nhập xuất kho hàng hóa như sau
1. Ngày 5/3 Cty nhập kho 2000 kg với giá mua 62/kg
2. Ngày 9/3 công ty xuất kho 1800 kg
3. Ngày 12/3 công ty nhập kho 3000 kg với giá mua 64/kg
4. Ngày 15/3 công ty nhập kho 1200 kg với giá mua 66/kg
5. Ngày 25/3 công ty xuất kho 4800 kg
6. Ngày 30/3 công ty nhập kho 1500 kg với giá mua 65/kg

Yêu cầu tính giá xuất kho theo các phương pháp
Giả định thực tế đích danh ngày 9/3 xuất kho 1800kg trong đó 800 kg lấy ở lô đầu kỳ và 1000 kg lấy ở lô ng
Ngày 25/3 lấy 200kg ở lô đầu kỳ , 600 kg ở lô ngày 5/3, lấy 2.900 kg ở lô ngày 12/3, lấy 1.100kg ở lô ngày

Tính giá xuất kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1. Phương pháp giá thực tế đích danh
Xuất lần 1 ngày 9/3 1800kg 800x60 + 1.000x62
Xuất kho lần 2 ngày 25/3 4800kg 200*60+600*62+2900*64+1100*66

Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền


Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập trong kỳ 7,700 492,700
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500
Tổng Tồn +Nhập 8,700 552,700
Xuất trong kỳ 6,600 417,400
Xuất lần 1 (9/3) 1,800 110,000
Đầu kỳ 800 60 48,000
Nhập lần 1 (5/3) 1000 62 62,000
Xuất lần 2 (25/3) 4,800 307,400
Đầu kỳ 200 60 12,000
Nhập lần 1 (5/3) 600 62 37,200
Nhập lần 2 (12/3) 2,900 64 185,600
Nhập lần 3 (15/3) 1,100 66 72,600
Tồn kho cuối kỳ 2,100 135,300
Lô ngày 5/3 400 62 24,800
Lô ngày 12/3 100 64 6,400
Lô ngày 15/3 100 66 6,600
Lô ngày 30/3 1,500 65 97,500
1. Phương pháp bình quân gia quyền
a. BQGQ cả kỳ dự trữ 60.000 + 492.700
Đơn giá bình quân =
1.000 + 7.700
= 63.5
Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập trong kỳ 7,700 492,700
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500
Tổng Tồn +Nhập 8,700 63.5 552,700
Xuất trong kỳ 6,600 419,100
Xuất lần 1 (9/3) 1,800 63.5 114,300
Xuất lần 2 (25/3) 4,800 63.5 304,800
Tồn kho cuối kỳ 2,100 63.6 133,600
b. BQ di động ( bảng sheet 2)
60,000 60.000 đ/kg
60.000.000 đ

Giá xuất kho là bao nhiêu?

u kỳ và 1000 kg lấy ở lô ngày 5/3


2/3, lấy 1.100kg ở lô ngày 15/3

110,000
307,400

Các phương pháp giống nhau

Số lượng tồn cuối


kỳ được tính
bằng số lượng lô
=2000-1000-600 nhập trừ các lần
xuất của lô đó `

=Tồn đầu kỳ+Nhập trong kỳ-Xuất trong kỳ


135,300 =Tổng Tồn +Nhập-Xuất trong kỳ

Số tồn của các lần nhập cộng lại


Trị giá tồn đầu ký + Trị giá nhập trong k
=
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập tro

Tính giá
xuất kho
theo
phương
pháp
khác
nhau thì
giá trị
xuất kho
và tồn
kho khác
nhau
đầu ký + Trị giá nhập trong kỳ

ồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ


Tính giá xuất kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Bảng tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân di động
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000 3,000 61.3 184,000
Xuất lần 1 (9/3) 1,800 61.3 110,340 1,200 73,660
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000 4,200 63.3 265,660
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200 5,400 63.9 344,860
Xuất lần 2 (25/3) 4,800 63.9 306,720 600 38,140
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500 2,100 64.6 135,640
Tổng cộng 7,700 492,700 6,600 417,060 2,100 135,640

Bảng tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp Nhập trước xuất trước (FIFO)
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Xuất lần 1 (9/3) (1.800) 1,000 60 60,000
800 62 49,600 1,200 62 74,400
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Xuất lần 2 (25/3) (4800) 1,200 62 74,400
3,000 64 192,000
600 66 39,600 600 66 39,600
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500 600 66 39,600
1,500 65 97,500
Tổng cộng 7,700 492,700 6,600 415,600 2,100 137,100
Bảng tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp Nhập sau xuất trước (LIFO)
Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Xuất lần 1 (9/3) (1.800) 1,800 62 111,600 1,000 60 60,000
200 62 12,400
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Xuất lần 2 (25/3) (4800) 1,200 66 79,200
3,000 64 192,000
200 62 12,400
400 60 24,000 600 60 36,000
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500 600 60 36,000
1,500 65 97,500

Tổng cộng 7,700 492,700 6,600 419,200 2,100 133,500


Giá Trị giá VL
đơn vị tồn trước
Trị giá tồn trước lần nhập 1+ Trị giá nhập lần thứ 1
bình lần nhập i
quân
Đơn giá sau nhập 1 =
sau =
Số lượng tồn trước lần nhập 1 + Số lượng nhập lần thứ 1 Số lượng VL
=184.000 -110.340 lần tồn trước
nhập i lần nhập i

Số lượng xuất lấy


Giá VL xuất Số lượng VL
lần lượt từ tồn đầu
kỳ, các lần nhập sau lần nhập = xuất sau lần
cho đến đủ số i nhập i
lượng

Tồn cuối kỳ là số
lượng còn lại của
những lần nhập
cuối chưa xuất kho

Số tồn tổng hợp


phải bằng tổng số
tồn chi tiết (Số
lượng, Thành tiền)
Số lượng xuất lấy
lần lượt từ lần
nhập gần nhất nếu
thiếu lấy ở lần
nhập trước đó kế
tiếp

Số tồn kho cuối kỳ


nếu chưa xuất hết
còn phần số dư đầu
kỳ và các lần nhập
chưa dùng hết
á VL
rước Trị giá VL
hập i + nhập lần i

ng VL Số lượng VL
rước + nhập lần i
hập i

Giá đơn vị
lượng VL bình quân
ất sau lần x sau lần
nhập i nhập i
Ví dụ
Tại một doanh nghiệp A có tình hình nhập xuất kho hàng hóa như sau: (đơn vị 1000đ)
I. Tồn kho đầu tháng 3
Số lượng 1000 kg Đ/giá 60/kg Thành tiền
II. Trong kỳ có tình hình nhập xuất kho hàng hóa như sau
1. Ngày 5/3 Cty nhập kho 2000 kg với giá mua 62/kg
2. Ngày 12/3 công ty nhập kho 3000 kg với giá mua 64/kg
3. Ngày 15/3 công ty nhập kho 1200 kg với giá mua 66/kg
4. Ngày 30/3 công ty nhập kho 1500 kg với giá mua 65/kg

Yêu cầu tính giá xuất kho theo các phương pháp
Kiểm kê cuối kỳ số lượng 2100 kg, trong đó 400 của lô ngày 5/3, 100 của lô ngày 12/3, 100 lô ngày 15/3, 1

Tính giá xuất kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ


Trình tự thực hiện Dựa vào số lượng kiểm kê để tính giá trị
Sau đó tính số lượng và giá trị xuất kho
Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + T
Số lượng xuất kho = Số lượng tồn đầu kỳ

1. Phương pháp giá thực tế đích danh

Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền


Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập trong kỳ 7,700 492,700
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500
Tổng Tồn +Nhập 8,700 552,700
Tồn kho cuối kỳ 2,100 135,300
Lô ngày 5/3 400 62 24,800
Lô ngày 12/3 100 64 6,400
Lô ngày 15/3 100 66 6,600
Lô ngày 30/3 1,500 65 97,500
Xuất trong kỳ 6,600 417,400

Kết luận: Nếu doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ không mất mát phương pháp giá t
khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ giống nhau
2. Phương pháp bình quân gia quyền
a. BQGQ cả kỳ dự trữ 60.000 + 492.700
Đơn giá bình quân =
1.000 + 7.700
= 63.5
Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập trong kỳ 7,700 492,700
Nhập lần 1 (5/3) 2,000 62 124,000
Nhập lần 2 (12/3) 3,000 64 192,000
Nhập lần 3 (15/3) 1,200 66 79,200
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500
Tổng Tồn +Nhập 8,700 63.5 552,700
Tồn cuối kỳ 2,100 63.5 133,410
Xuất trong kỳ 6,600 63.5 419,290

Kết luận: Nếu doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ không mất mát phương pháp bình
khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ giống nhau
b. BQGQ di động
Trong kỳ không theo dõi xuất, cuối kỳ mới kiểm kê xác định tồn cuối kỳ do đó trong kỳ
Giá này đến cuối kỳ mới có cơ sở để tính, nên phương pháp này giống với phương pháp

3. Phương Pháp FIFO

Vật liệu nào được nhập vào trước sẽ xuất ra trước

Nhập và tồn đầu kỳ giữ nguyên


Tồn cuối kỳ 2,100 137,100
Nhập lần 4 (30/3) 1,500 65 97,500
Nhập lần 3 (15/3) 600 66 39,600
Xuất trong kỳ 6,600 415,600

Kết luận: Nếu doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ không mất mát phương pháp FIF
xuyên và kiểm kê định kỳ giống nhau
3. Phương Pháp LIFO

Vật liệu nào được nhập vào sau sẽ xuất ra trước

Nhập và tồn giữ nguyên


Tồn cuối kỳ 2,100 128,200
Tồn đầu kỳ 1,000 60 60,000
Nhập lần 1 (5/3) 1,100 62 68,200
Xuất trong kỳ 6,600 424,500

Tự làm ví dụ giả sử tồn Kho cuối kỳ 2000kg, trong đó 300 của lô ngày 5/3, 100 của
Kết quả các phương pháp như thế nào?
60,000 60.000 đ/kg
60.000.000 đ

y 12/3, 100 lô ngày 15/3, 1.500 lô ngày 30/3

m kê để tính giá trị tồn kho cuối kỳ


và giá trị xuất kho
giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn kho cuối ký
Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ - số lượng tồn kho cuối kỳ

Các phương pháp giống nhau

Cuối kỳ kiểm kê xác định lô tồn và đơn giá tính thành tiền

Xuất trong kỳ =Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Tồn cuối kỳ

át phương pháp giá thực tế đích danh kết quả Kê


định kỳ giống nhau
Trị giá tồn đầu ký + Trị giá nhập trong k
=
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập tro

Phương
pháp
bình
quân cả
kỳ dự trữ
nhận xét phù hợp
với kiểm
kê định
kỳ

t phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ kết quả Kê


định kỳ giống nhau

ồn cuối kỳ do đó trong kỳ không có cơ sở tính giá xuất


ày giống với phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

tồn cuối kỳ là của vật liệu được nhập sau cùng

Kiểm kê số lượng tồn cuối kỳ

Phương pháp FIFO kết quả kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ giống nhau

mát phương pháp FIFO kết quả Kê khai thường


ỳ giống nhau

tồn cuối kỳ là của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập xa nhất


Phương pháp LIFO kết quả kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ khác nhau

lô ngày 5/3, 100 của lô ngày 12/3, 100 lô ngày 15/3, 1.500 lô ngày 30/3
kho cuối kỳ
đầu ký + Trị giá nhập trong kỳ

ồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

nh kỳ giống nhau
nh kỳ khác nhau

You might also like