You are on page 1of 1

Chương 2: Cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng HCM

1. Cơ sở hình thành

a) Cơ sở thực tiễn

- Hoàn cảnh thực tiễn của VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

- Hoàn cảnh tg cuối thế kỉ 19 đầu tk 20

b) Cơ sở lí luận

- Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc

- Tinh hoa văn hóa nhân loại

CN Mac Lenin ( quan trọng nhất )

c) Nhân tố chủ quan của con người HCM

2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM

- Trước 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, có chí hướng tìm ra con đường cứu nước mới

- 1911- 1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, gp dân tọc theo con đường CMVS

1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN

- 1930-1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ đúng lập trường CM

Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc

a) Vấn đề độc lập dân tộc ( 4 quan điểm)

- Độc lập tư do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

- Độc lập dân tộc là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

b) Vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ( 5 quan điểm )

- CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

CM giải phóng dân tộc, trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo

You might also like