You are on page 1of 4

2.

2 Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến thứ bậc (Kiểm định Ordinal – Ordinal)
Tình huống 1: Giả thiết đưa ra rằng ở lứa tuổi khác nhau thì có mức thu nhập khác
nhau. Anh chị hãy cho biết điều này đúng hay sai?
Bước 1: Đặt giả thuyết
HO : Không có mối quan hệ nào giữa độ tuổi khác nhau và mức thu nhập
H1: Có mối quan hệ nào giữa độ tuổi khác nhau và mức thu nhập

Directional Measures

Value Asymp. Std. Approx. Approx.


a b
Error T Sig.

Symmetric 0,227 0,057 2,949 0,003

Ordinal by Somers' Độ tuổi Dependent 0,139 0,045 2,949 0,003


Ordinal d Mức thu nhập
0,609 0,139 2.949 0,003
Dependent

Symmetric Measures

Value Asymp. Std. Approx. Tb Approx. Sig.


a
Error

Kendall's tau-b 0,291 0,074 2,949 0,003


Ordinal by Ordinal
Gamma 0,778 0,135 2,949 0,003
N of Valid Cases 177

Bảng 2.2.1. Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa hai biến thứ bậc
Bước 2: Sig. = 0,003
Bước 3: α = 0,05
Bước 4: Sig. < α (0,003 < 0,05) => Chấp nhận H1
Vậy kết luận độ tuổi khác nhau có mối quan hệ với mức thu nhập.

Tình huống 2: Giả thuyết đưa ra rằng người có mức thu nhập khác nhau thì tần suất
mua hàng khác nhau. Anh chị hãy cho biết điều này đúng hay sai?
Bước 1: Đặt giả thuyết
H0: Không có mối quan hệ nào giữa mức thu nhập và tần suất mua hàng.
H1: Mức thu nhập có mối quan hệ với tần suất mua hàng
Directional Measures

Value Asymp. Std. Approx. Approx.


a b
Error T Sig.

Symmetric 0,330 0,068 4,734 0,000

Mức thu nhập


Ordinal by Somers' 0,328 0,069 4,734 0,000
Dependent
Ordinal d
Tần suất mua hàng
0,331 0,068 4,734 0,000
Dependent

Symmetric Measures

Value Asymp. Std. Approx. Tb Approx. Sig.


a
Error

Kendall's tau-b 0,330 0,068 4,734 0,000


Ordinal by Ordinal
Gamma 0,501 0,094 4,734 0,000
N of Valid Cases 177

Bảng 2.2.2. Kết quả Kiểm định mối quan hệ giữa hai biến thứ bậc
Bước 2: Sig. = 0,000
Bước 3: α = 0,05
Bước 4: Sig. < α (0,000 < 0,05) => Chấp nhận H1
Vậy kết luận mức thu nhập có mối quan hệ với tần suất mua hàng.

2.3. Kiểm định trung bình một mẫu (Kiểm định One Sample T-test)
Tình huống 3: Giả thuyết đưa ra rằng việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử
dụng là đồng ý(µ0). Anh chị hãy cho biết điều này đúng hay sai?
Bước 1: Đặt giả thuyết
H0: µ = µ0: Việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng là đồng ý
H1: µ ≠ µ0: Việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng là không
đồng ý
Bước 2: µ = 0,001
Bước 3: α = 0,05
Bước 4: µ < α (0,001 < 0,05) => Chấp nhận H1
Vậy kết luận việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng là đồng ý.
Bảng 2.3.1. Kết quả Kiểm định trung bình một mẫu
One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Hiệu quả 1 177 4,24 0,913 0,069


Từ bảng “ One – Sample Statistics” cho ta thấy có 177 người tham gia khảo sát với biến
“Hieu qua 1” và không có giá trị trống. Độ lệch chuẩn Std. Deviation = 0,913 cho thấy
có nhiều ý kiến về việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng.

One-Sample Test

Test Value = 4

t df Sig. (2-tailed) Mean 95% Confidence Interval of


Difference the Difference

Lower Upper

Hiệu quả 1 3,542 176 0,001 0,243 0,11 0,38

Từ bảng “One - Sample Test”, ta có được Sig. < α (0,001 < 0,05) nên chấp nhận H 1.
Vậy kết luận về việc thanh toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng là đồng ý.
Quan sát bảng trên ta thấy sự khác biệt trung bình của tần suất mua hàng giữa những
người khảo sát là 0,243. Với độ tin cậy là 95%, khi lấy bất kỳ mẫu nào ra thì việc thanh
toán trực tuyến thuận tiện cho người sử dụng dao động từ 3,89 đến 4,38

Tình huống 4: Giả thuyết đưa ra rằng tần suất sử dụng thanh toán điện tử là dưới 3
lần /tháng (µ0). Anh chị hãy cho biết điều này đúng hay sai?
Bước 1: Đặt giả thuyết
H0: µ = µ0: Tần suất sử dụng thanh toán điện tử là dưới 3 lần /tháng là đồng ý
H1: µ ≠ µ0: Tần suất sử dụng thanh toán điện tử là dưới 3 lần /tháng là không
đồng ý
Bước 2: µ = 0,000
Bước 3: α = 0,05
Bước 4: µ < α (0,000 < 0,05) => Chấp nhận H1
Vậy kết luận rằng tần suất sử dụng thanh toán điện tử hằng tháng dưới 3 lần/tháng

Bảng 2.3.2. Kết quả Kiểm định trung bình một mẫu

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Tần suất sử dụng 177 1,71 0,936 0,070

Từ bảng “ One – Sample Statistics” cho ta thấy có 177 người tham gia khảo sát với biến
“tần suất sử dụng thanh toán điện tử hằng tháng”. Độ lệch chuẩn Std. Deviation = 0,936
cho thấy tần suất sử dụng thanh toán điện tử hằng tháng có sự khác nhau.
One-Sample Test

Test Value = 1

t df Sig. (2- Mean 95% Confidence Interval of


tailed) Difference the Difference

Lower Upper

Tần suất sử
10,115 176 0,000 0,712 0,57 0,85
dụng

Từ bảng “One - Sample Test”, ta có được Sig. < α (0,000 < 0,05) nên chấp nhận H 1.
Vậy kết luận tần suất sử dụng thanh toán điện tử hằng tháng là dưới 3 lần. Quan sát
bảng trên ta thấy sự khác biệt trung bình của tần suất sử dụng thanh toán điện tử hằng
tháng giữa các người khảo sát là 0,712. Với độ tin cậy 95%, khi lấy bất kỳ mẫu nào thì
tần suất sử dụng thanh toán điện tử là dưới 3 lần /tháng dao động từ 0,43 đến 1,85

You might also like