You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM




BÀI QUÁ TRÌNH 1


PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Vân

TP Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2023

0
MỤC LỤC

1 Thông tin chung

1.1 Tên đề tài

1.2 Thông tin nhóm, thành viên nhóm

1.3 Bảng thể hiện đóng góp các thành viên

2 Phần khảo lượt các nguyên cứu

3 Bảng tổng hợp các yêu tố tác động

4 Đề xuất mô hình nguyên cứu

5 Các bài nguyên cứu dùng để khảo lượt

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
1 Thông tin chung
1.1 Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán trực tuyến trên
sàn thương mại điện tử
1.2 Thông tin nhóm thành viên nhóm
NHÓM 9

TÊN MSSV
Phạm Văn Khôi 22132055
Nguyễn xuân thịnh 22132153
Nguyễn Nhất Quyền 22132134
Tạ Quốc Tố 22132173
Cao Nguyễn Anh Đức 22132031
Nguyễn Vũ Sơn Tuấn 22132188
Trịnh Nhật Huy 22132049
Trần Thị Thiên Kiều 22132058

1.3 Bảng thể hiện đóng góp các thành viên


Họ và tên thành viên Nội dung đóng góp Phần trăm đóng góp (Tối đa
100%)
Phạm Văn Khôi 100%
Nguyễn xuân thịnh 100%
Nguyễn Nhất Quyền 100%
Tạ Quốc Tố 100%
Cao Nguyễn Anh Đức 100%
Nguyễn Vũ Sơn Tuấn 100%
Trịnh Nhật Huy 100%
Trần Thị Thiên Kiều 100%

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
2 Phần khảo lượt các nguyên cứu
Bài 1
Phạm Thị Ngọc Anh, Đặng Thị Thùy Linh, Đỗ Ngọc Diệp, Trần Hoàng Mai(2023).
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hương đến việc quyết
định sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của thế hệ Gen Z
trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Phương pháp khảo sát định lượng : Nghiên cứu này
được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hương đến việc quyết định sử dụng dịch
vụ thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của thế hệ Gen Z trên địa bàn
Thành phố Hà Nội Dữ liệu khảo sát trong khoảng thời gian từ tháng 1/2023 tơi tháng
2/2023 từ 315 đối tượng Gen Z đang hoc tâp và sinh sống trên địa bàn, và sử dụng hồi
quy tuyến tính để kiểm định các nhân tố. Kết quả cho thấy hiệu quả kỳ vong, ảnh hương
xã hội, niềm tin.
Bài 2
Raden, A. R., Yunieta, A. N., & et al., (2021).Phương pháp nghiên cứu là phương
định lượng: Dữ liệu được kiểm tra thực nghiệm trên dữ liệu được thu thập từ 667 người
dùng thanh toán điện tử thế hệ Z ở Malaysia. Kết quả cho thấy các điều kiện thuận lợi, kỳ
vọng về hiệu suất và ảnh hưởng xã hội đã ảnh hưởng đến việc sử dụng thanh toán điện tử
thực tế. Đáng ngạc nhiên là nỗ lực kỳ vọng không đáng kể liên quan đến việc sử dụng
thanh toán điện tử thực tế. Những phát hiện của nghiên cứu này có một số ý nghĩa đối với
các nhà quản lý và chỉ ra con đường hướng tới nghiên cứu trong tương lai. Chưa có
nghiên cứu thực nghiệm nào trước đây nghiên cứu về vai trò của mô hình Lý thuyết
Thống nhất về Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ đối với việc sử dụng thanh toán điện tử
giữa cácThế hệ Z ở Malaysia theo hiểu biết tốt nhất của tác giả.
Bài 3
Zxavian, Z. S., Kurnia, F. A., (2021), Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu
tố có tác động lớn đến việc sử dụng của người dùng của các công cụ thanh toán di động.
Phương pháp nghiên cứu định lượng với những số liệu: Nghiên cứu được thực hiện với sự
trợ giúp của một bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến, được phân phát cho 414 người.
Tác động của kỳ vọng về hiệu suất, kỳ vọng về nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, niềm tin và
nhận thức về sự an toàn đối với ý định hành vi thanh toán di động, với Thế hệ Z là đơn vị
phân tích và những người trả lời từ Bekasi là dân số mục tiêu. Dựa trên kết quả nghiên
cứu này, có thể thấy rằng nhận thức về an ninh có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định hành vi
sử dụng thanh toán di động,tiếp theo là ảnh hưởng xã hội.
Bài 4
Bài nguên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Quân với mục tiêu là kiểm định tác động của các
nhân tố trong thanh toán trực tuyến đến ý định mua hàng và quyết định chi trả của người
tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử bán lẻ (B2C) tại thị trường Hà Nội và kiểm
Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
chứng mối quan hệ giữa các biến tác động. Tác giả đã sử dụng phương pháp nguyên cứu
là định lượng với cở mẫu là 284 và nơi kiểm định là Hà Nội. Tác giả đã đưa tới kết quả là
kiểm định tác động của các nhân tố trong thanh toán trực tuyến đến ý định mua hàng và
quyết định chi trả của người tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử bán lẻ (B2C) tại thị
trường Hà Nội và kiểm chứng mối quan hệ giữa các biến tác động.
Bài 5
Bài nguyên cứu của Burhan Ul Islam Khan, Rashidah F. Olanrewaju, Asifa Mehraj Baba,
Adil Ahmad Langoo, Shahul Assad với mục đích đánh giá hiện trạng và sự phát triển của
hệ thống thanh toán trực tuyến trên các thị trường trên toàn thế giới và cũng có một cái
nhìn về tương lai của nó. Với lối sử dụng phương pháp định lượng mà các tác giả khảo
xác ở Malaysia . Bài viết này đưa ra một mô tả toàn diện nhằm mục đích nâng cao nhận
thức về sự phát triển của thanh toán trực tuyến hệ thống. Bài báo còn lại được tổ chức như
sau: Một số định nghĩa về hệ thống thanh toán trực tuyến, lịch sử của chúng và các thông
tin khác.
Bài 6
Tác giả Trần Thị Khánh Trâm (2022). Bài viết nhằm mục đích tập trung nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở
các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế - những vùng này có tỷ lệ áp dụng thanh toán
không dùng tiền mặt thấp. Nghiên cứu được tiến hành theo hướng kết hợp cả hai phương
pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, số liệu điều tra được thu thập từ 276
người dân ở các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định
sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở các huyện thuộc thành phố Huế
chịu ảnh hưởng cùng chiều bởi: Điều kiện thuận lợi, Ảnh hưởng xã hội, Nỗ lực kỳ vọng
và Hiệu quả kỳ vọng nhưng có mối quan hệ ngược chiều với Rủi ro cảm nhận. Những
phát hiện trong nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng giúp cho các nhà quản trị trong việc
triển khai các hoạt động thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ở các vùng ngoại thành.
Bài 7
Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long. Nghiên cứu này tập
trung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua
sắm trực tuyến của sinh viên đại học Công nghiệp TPHCM. Bài viết sử dụng phương
pháp định lượng với quy mô mẫu là 200 người. Sử dụng thang đo Likert, và phương pháp
hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ ba yếu tố nhận thức hữu ích, ảnh hưởng từ xã
hội và niềm tin vào ví điện tử Momo có tác động đến biến phụ thuộc.

Bài 8

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Tác giả Đặng Phong Nguyên nghiên cứu đánh giá tác động của các nhân tố tới quyết định
thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội. Các tác
giả sử dụng phương pháp định lượng thông qua khảo sát 224 cá nhân với độ tuổi trung
bình từ 18-30 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố tác động tới Quyết định
thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điên tử của giới trẻ Hà Nội, gồm: Nhận thức rủi
ro; Nhận thức kiến thức; Nhận thức tài chính; Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức tiện lợi. Từ
đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán trực tuyến khi
mua sắm trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội.

Bài 9

Tác giả Wenjing Yang (2017), phương pháp nghiên cứu định lượng nhận được 71 câu trả
lời khảo sát, 34 người đến từ Châu Âu, 26 người đến từ Trung Quốc và 11 người đến từ
các quốc gia khác. Mục đích của bài viết này là giới thiệu hiện trạng, những thách thức và
kỳ vọng trong tương lai của hệ thống thanh toán trực tuyến ở Trung Quốc, Châu Âu và
đặc biệt là ở Phần Lan. Nền tảng lý thuyết thảo luận về lịch sử thương mại điện tử, thực
trạng thương mại điện tử và các phương thức của hệ thống thanh toán trực tuyến được sử
dụng trong thương mại điện tử ở Châu Âu và Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy
hiện nay hệ thống thanh toán trực tuyến rất phổ biến. Tất cả những người được hỏi đều có
kinh nghiệm về thanh toán trực tuyến. Thẻ ghi nợ (Visa hoặc MasterCard) và Net Bank là
những hệ thống thanh toán trực tuyến phổ biến nhất, không chỉ ở Châu Âu mà còn ở
Trung Quốc và các quốc gia khác. Thứ hai là hệ thống thanh toán trực tuyến thứ ba
PayPal phổ biến hơn ở châu Âu , ngược lại ở Trung Quốc, AliPay là hệ thống thanh toán
trực tuyến hàng đầu. Hai yếu tố chính góp phần lựa chọn hệ thống thanh toán trực tuyến
là sự tiện lợi và tốc độ giao dịch. Các vấn đề kỹ thuật và khả năng dễ bị tấn công bởi tội
phạm mạng là những ưu điểm chính của hệ thống thanh toán trực tuyến. Tấn công phần
mềm độc hại và vấn đề tài chính là những thách thức chính của thanh toán trực tuyến.

Bài 10

Bùi Thị Thu Loan, Vũ Duy Hào, Chu Thị Hiền(2019) nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng internet banking trong thanh toán học phí. Phương pháp được
dùng để nghiên cứu là phương pháp định tính. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến dựa
trên đối tượng khảo sát là sinh viên với quy mô mẫu 228. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
ngoài ảnh hưởng của các yếu tố được biết đến trong hầu hết các nghiên cứu hiện có bao
gồm nhân tô" chuẩn chủ quan và tính hữu ích đối với dịch vụ thì phong cách giới trẻ cũng
là một yếu tố mới được phát hiện có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định sử dụng
internet banking. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng hàm ý một số giải pháp từ kết quả
hồi quy và gợi mở hướng nghiên cứu trong tương lai.
Bài 11
Ranjan Dutta, Sirkka Jarvenpaa,Kerem Tomak(2003) nghiên cứu về tác động của phản
hồi và khả năng sử dụng trực tuyến Quy trình thanh toán khi ra quyết định của người tiêu
dùng. Mục tiêu nghiên cứu là kiểm tra ba đặc điểm triển khai của quy trình thanh toán: (1)
khả năng sử dụng của quy trình, (2) phản hồi mà người tiêu dùng nhận được trong quá
trình và (3) sự diễn tập được tạo ra trong suốt quá trình. Khả năng sử dụng của quy trình
thanh toán có thể được tăng lên bằng cách loại bỏ một số bước trong quy trình. Việc loại
bỏ các bước mang lại sự thuận tiện hơn cho người tiêu dùng nhưng cũng có thể làm giảm
việc thu hồi các khoản thanh toán trước đây và góp phần tích lũy nợ của người tiêu dùng.
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp định tính. Kết quả chỉ ra rằng khi quy trình
thanh toán giảm thiểu nỗ lực thông qua khả năng sử dụng và không yêu cầu người dùng
phải luyện tập, người mua có xu hướng thích mua sắm tùy hứng hơn. Vì vậy, đóng góp
quan trọng của bài viết là việc thiết lập mối liên hệ giữa đặc điểm triển khai hệ thống
thanh toán trực tuyến và hành vi của người mua.
Bài 12

Gia-Shie Liu, Pham Tan Tai (2016). Phương pháp nghiên cứu là phương pháp định
lượng. Mục tiêu của bài viết này là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng gói
dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam. Nghiên cứu này cố gắng phân tích tác động của
các biến khác nhau được rút ra từ tính di động, sự tiện lợi, khả năng tương thích, kiến thức
về thanh toán M, tính dễ sử dụng, tính hữu ích, rủi ro, sự tin cậy và an toàn khi sử dụng
đối với ý định sử dụng thanh toán di động. Tất cả những người được hỏi đều cho thấy họ
không quan tâm đến rủi ro khi có ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động. Sự thuận
tiện về tính di động, khả năng tương thích và kiến thức thanh toán di động có tác động
đến tính dễ sử dụng và tính hữu ích. Trong số đó, theo quan điểm của những người được
khảo sát, khả năng tương thích có tác động đáng kể nhất đến tính dễ sử dụng và hữu ích.
Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện và phát triển dịch
vụ thanh toán di động tại Việt Nam.

Bài 13

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Vũ Cẩm Nhung, Lưu Phước Vẹn (2023). Phương pháp nghiên cứu dùng phương pháp
định lượng. Bằng cách khảo sát các khách hàng cá nhân có sử dụng dịch vụ của ngân
hàng trên địa bàn tỉnh An Giang kết quả có 169 phiếu khảo sát đạt yêu cầu, được mã hóa
và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Trên cơ sở kết quả tìm được nhóm tác giả cũng đưa
ra kết luận và kiến nghị giúp các tổ chức tài chính phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng,
nâng cao khả năng tiếp cận tài chính toàn diện của khách hàng cá nhân qua dịch vụ của
ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đó người dân có thể tiếp cận sử dụng các sản phẩm
và dịch vụ tài chính hữu ích với chi phí hợp lý đáp ứng nhu cầu của đa số người nhằm xoá
đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững.

Bài 14

Tác giả: Trần Văn Hùng và Lê Hồng Quyết đã nghiên cứu về những yếu tố tác động đến ý
định sử dụng ví điện tử để thanh toán của người dân ở miền Bắc nước ta. Các tác giả đã
sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu là nhỏ 5 đối tượng và được
nghiên cứu ở Miền Bắc nước ta. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động trong
đó có 3 yếu tố “Sự tin tưởng”, “Nhận thức tính hữu ích”, “Nhận thức tính dễ sử dụng” có
tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta. Yếu tố
thứ tư “Nhận thức rủi ro” có tác động ngược đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân
miền Bắc nước ta.
Bài 15
Tác giả Nguyễn Thị Liên Hương, Vũ Thùy Dương, Tăng Yến Vi, Lê Hồng Quyết, Trần
Nhật Trường đã nghiên cứu về ví điện tử, ỷ định sử dụng ví điện tử và các nhăn tổ có ảnh
hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành
điều tra trên mẫu 500 người. Mẫu được chọn theo phưcmg pháp thuận tiện ở cả 3 miền
Bắc, Trung và Nam của Việt Nam. Để bảo đảm đủ số lượng mẫu tối thiểu theo yêu cầu
của Hair và cộng sự (2009) chúng tôi đã phát đi 500 phiếu, chủ yếu là lời mời qua thư
điện tử, mạng xã hội. Có 418 phiếu (83.6%) trả về trong đó có 389 phiếu (77.8%) đạt
chuẩn sau khi đã loại các phiếu bị thiếu thông tin hoặc không đạt yêu cầu. Khảo sát được
thực hiện tại 3 miền của Việt Nam trong khoảng từ thảng 12-2020 đến tháng 2-2021. Kết
quả nghiên cứu cho thấy ỷ định sử dụng ví điện tử chịu ảnh hưởng bởi niềm tin của người
dùng, khả năng đổi mới sáng tạo cả nhân về công nghệ thông tin (PIIT) nhưng chưa tìm
được bằng chứng kết luận ảnh hưởng của mối lo ngại về quyền riêng tư đến ỷ định sử
dụng vỉ điện tử trong bối cảnh nghiên cứu của Việt Nam.

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Bài 16
Tác giả Rayed AlGhamdi, Jeremy Nguyen, Ann Nguyen, Steve Drew nghiên cứu vào
năm 2012. Bài viết này trình bày những phát hiện từ một nghiên cứu xem xét sự phổ biến
và áp dụng bán lẻ trực tuyến ở Ả Rập Saudi. Bài viết sử dụng sự kết hợp giữa phương
pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Một nghiên cứu định tính được thực hiện trước
nhằm mục đích thăm dò, tiếp theo là nghiên cứu định lượng, thiết kế của nghiên cứu này
dựa trên những phát hiện từ giai đoạn định tính trước đó. Các nhà nghiên cứu thực hiện
khảo sát và thu thập câu trả lời từ 148 người tham gia, trong đó các nhà bán lẻ nhỏ chiếm
32,4% so với 41,2% của mô hình trung bình và 26,4% của mô hình lớn, các công ty.
Khoảng 75,7% doanh nghiệp trong mẫu sử dụng máy tính như công cụ chính, thiết yếu,
trong khi 16,9% chỉ sử dụng chúng như công cụ phụ và 7,4% không hề sử dụng chúng.
Chỉ có 55,4% doanh nghiệp tham gia có trang web của công ty. Kết quả nghiên cứu cho
thấy ngành bán lẻ trực tuyến ở Ả Rập Saudi đã không phát triển nhanh chóng và mạnh
mẽ.
Bài 17
Tác giả Husam Yaseen , Moh’d Alhusban , Kate Dingley, Amal Alhosban nghiên cứu vào
năm 2016. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mức độ tham gia của chính phủ và
các bên liên quan trong việc tạo thuận lợi cho thương mại điện tử ở Jordan. Bài viết sử
dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách thực hiện các cuộc phỏng vấn bao
gồm sự tham gia của ba cơ quan (Tài chính, Chuyển phát và Chính phủ). Tổng cộng có 12
cuộc phỏng vấn được thực hiện vào tháng 7 năm 2016. Mỗi cuộc phỏng vấn trong nghiên
cứu đều được đóng góp vào kết quả tiềm năng. Nhà nghiên cứu tổ chức các cuộc phỏng
vấn bằng cách đặt ra các câu hỏi mở và các câu hỏi hướng tới thực tiễn thương mại điện
tử. Mỗi người tham gia được phỏng vấn riêng lẻ. Thời lượng của mỗi cuộc phỏng vấn
được thực hiện kéo dài từ 1 tiếng đến 1 tiếng 30 phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy
nghiên cứu đã xác định được những rào cản cụ thể cản trở việc áp dụng thương mại điện
tử ở Jordan. Những lý do này hầu hết là: thiếu sự hỗ trợ của chính phủ; thiếu luật pháp;
rào cản kinh tế (thiếu hệ thống thanh toán, thiếu dịch vụ bưu chính), rào cản văn hóa xã
hội (thiếu nhận thức).

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
3 Bảng tổng hợp các yếu tố tác động

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
4 Đề xuất mô hình nguyên cứu

Hiệu quả kỳ vọng


Hiệu quả kỳ vọng thể hiện mức độ tin tưởng của người
sử dụng một công nghệ có thể mang lại lợi ích và đạt hiệu suất công việc tốt hơn so với các
công nghệ hiện có khác. Hiệu quả kỳ vọng bao gồm các cấu trúc cảm nhận sự hữu ích, động lực
bên ngoài, sự phù hợp với công việc và lợi thế tương đối (Venkatesh và cộng sự, 2003). Vì vậy,
nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H1: Hiệu quả kỳ vọng ảnh hưởng tích cực đến ý định sử
dụng thanh toán trực tuyến trên sàn TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.

Nỗ lực kỳ vọng
Nỗ lực kỳ vọng là “mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng hệ thống” (Venkatesh
và cộng sự, 2003). Sung và cộng sự (2015), xác định rằng ở Hàn Quốc, nỗ lực kỳ vọng
có ảnh hưởng tích cực trong việc xác định sự chấp nhận học tập trực tuyến. Vì vậy, giả
thuyết sau đây thừa nhận mối quan hệ giữa kỳ vọng nỗ lực và ý định hành vi:

H2: Nỗ lực kỳ vọng ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn
TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.
Ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội là “mức độ mà một cá nhân cảm thấy rằng những người quan trọng khác tin
rằng họ nên sử dụng hệ thống công nghệ mới” (Venkatesh và cộng sự, 2003). Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra rằng ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến ý định sử dụng thanh toán di động
(Đào Mỹ Hằng và cộng sự, 2018; Nur và Panggabean, 2021; Nguyễn Thị Như Quỳnh và Phạm
Thị Ngọc Anh, 2021). Điều này dẫn đến giả thuyết sau:
H3: Ảnh hưởng xã hội sẽ có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng thanh toán trực tuyến trên
sàn TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.

Điều kiện thuận lợi


Điều kiện thuận lợi là thể hiện mức độ sẵn có và hỗ trợ cho cá nhân áp dụng công nghệ
(Venkatesh và cộng sự, 2003). Cá nhân tin rằng việc có sẵn một cơ sở hạ tầng hỗ trợ sẽ làm
tăng ý định của người dùng trong việc áp dụng các công nghệ mới (Oliveira và cộng sự, 2016).
Một số nghiên cứu cho thấy điều kiện thuận lợi tác động tích cực đến ý định sử dụng một công
nghệ nhất định (Nur và Panggabean, 2021). Do đó, nhóm nghiên cứu đi đến giả thuyết sau:
H4: Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn
TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.
Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Niềm tin vào nhà bán lẻ

Theo Bhattacherjee (2002): “Niềm tin của khách hàng đã được xác định là yếu tố chính
cho sự thành công của ngân hàng di động, nơi các giao dịch được thực hiện qua mạng
điện thoại mong manh và không chắc chắn hơn so với các giao dịch thanh toán truyền
thống”. Những khách hàng có mức độ tin tưởng cao đối với dịch vụ thanh toán di động
sẽ cảm nhận nhà cung cấp dịch vụ là trung thực và đáng tin cậy, điều này sẽ làm tăng
mức độ sẵn sàng sử dụng dịch vụ của khách hàng (Gefen và cộng sự, 2003). Niềm tin
của người tiêu dùng vào những nhà bán lẻ an toàn, đáng tin cậy và ít rủi ro sẽ ảnh hưởng
lớn đến hành vi và sự lựa chọn của người tiêu dùng. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào
xem xét niềm tin vào nhà bán lẻ như một nhân tố tác động đến ý định lựa chọn thanh
toán trực tuyến. Do đó để lấp khoảng trống nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa ra giả
thuyết:
H5: Niềm tin vào nhà bán lẻ có có tác động tích cực đến ý định lựa chọn thanh toán trực
tuyến trên sàn TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.

Thói quen sử dụng tiền mặt


Thói quen được định nghĩa là mức độ mà một cá nhân cư xử hay hành động lặp đi lặp lại
(Venkatesh và cộng sự, 2012). Nếu việc sử dụng một công nghệ đã trở thành thói quen
thì ý định lựa chọn công nghệ đó và khả năng xảy ra hành vi sử dụng thực tế sẽ tăng lên.
Raman và Don (2013) lại chỉ ra rằng Thói quen không có tác động đến ý định sử dụng
hệ thống quản lý học tập. Hoàng Phương Dung (2021) lại cho rằng thói quen sử dụng
tiền mặt có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng thẻ debit. Để kiểm chứng mối quan hệ
này, nhóm tác giả đưa ra giả thuyết:
H6: Thói quen sử dụng tiền mặt có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng thanh toán trực
tuyến trên sàn TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.
Tiện ích bổ xung
Gupta và cộng sự (2019) đã nguyên cứu các nhân tố tác động đến phương thức thanh toán trực
tuyến. Kết quả chỉ ra nhân tố các tiện ích bổ sung được cho là quan trọng nhất trong số các yếu
tố khác bao gồm giá trị cảm nhận, rủi ro nhận thức, tính dễ sử dụng và ảnh hưởng xã hội. Do đó
nghiên cứu đề xuất nhân tố các tiện ích bổ sung để xem xét ảnh hưởng tới quyết định sử dụng
phương thức thanh toán trực tuyến của người tiêu dùng. Nhóm tác giả đề xuất giả thuyết:
H7: Tiện ích bổ sung có tác động tích cực đến ý định sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn
TMĐT của thế hệ Gen Z trên địa bàn Hà Nội.

Trang PAGE \*
MERGEFORMAT 2
Khái niệm Tên biến quan sát Nguồn tham khảo

Sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến rất hữu ích để hỗ trợ các
PE1
giao dịch trực tuyến trên sàn TMĐT của tôi

Dịch vụ thanh toán trực tuyến cho phép tôi hoàn thành các giao
dịch trực tuyến trên các sàn TMĐT nhanh hơn so với giao dịch
PE2
truyền thống.

Sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến giúp giảm thời gian thanh
Hiệu quả kỳ PE3 Venkatesh và
vọng (PE) toán của tôi trong các giao dịch trực tuyến trên sàn TMĐT cộng sự (2012);
Sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến trên sàn TMĐT giúp tôi Oliveira và
PE4 cộng sự (2016)
thực hiện các giao dịch trực tuyến dễ dàng hơn.

Thanh toán trực tuyến trên sàn TMĐT sẽ làm tăng năng suất công
PE5
việc của tôi.

Thanh toán trực tuyến trên sàn TMĐT giúp tôi quản lý các giao
PE6
dịch của mình một cách hiệu quả hơn.

Giao diện phần thanh toán của các ứng dụng sàn TMĐT rõ ràng và
EE1
dễ hiểu

Tôi có thể thao tác thành thạo việc thanh toán qua ứng dụng sàn Venkatesh và
EE2
TMĐT cộng sự (2012);
Nỗ lực kỳ
Oliveira và
vọng (EE) Tôi có thể thao tác thành thạo việc thanh toán qua ứng dụng sàn cộng sự (2016)
EE3
TMĐT trong thời gian ngắn

Tôi có thể thao tác thành thạo việc thanh toán qua ứng dụng sàn
EE4
TMĐT mà không cần hướng dẫn

Những người quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ
SI1
thanh toán trực tuyến để thanh toán trên các sàn TMĐT

Những người ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi tin rằng tôi phải
sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến để thanh toán trên các sàn
Ảnh hưởng xã SI2
hội (SI) TMĐT.
Venkatesh và
Các phương tiện truyền thông khuyến khích tôi sử dụng thanh toán cộng sự (2012)
SI3
trên sàn TMĐT.

Sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn TMĐT ngày càng phổ biến
SI4
trong XH hiện tại.

Tôi có điện thoại thông minh và có sử dụng các ứng dụng sàn
FC1
TMĐT

Tôi có sử dụng tài khoản ngân hàng và có tải ứng dụng của ngân
FC2
Điều kiện hàng Oliveria và
thuận lợi (FC) Tôi có đủ kiến thức để sử dụng và thanh toán qua ứng dụng sàn cộng sự (2016)
FC3
TMĐT

Tôi được cung cấp trợ giúp và hỗ trợ để sử dụng thanh toán qua
FC4
ứng dụng sàn TMĐT
Trang PAGE \*
Tôi tin rằng nhà bán lẻ trên sàn giao dịch cung
MERGEFORMAT 2 cấp thông tin chính
TR1
xác

Niềm tin vào Tôi tin rằng nhà bán lẻ trên sàn giao dịch cung cấp hình ảnh chân

You might also like