You are on page 1of 109

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/327740265

Phân tích hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về việc làm của
nhân viên ngân hàng tại thành phố Cần Thơ (Analysis of the employee’s
response to the work uncertainty at...

Article · September 2017

CITATION READS

1 5,630

3 authors, including:

Hau Le Long Huynh Truong Huy


Can Tho University Can Tho University
22 PUBLICATIONS 159 CITATIONS 55 PUBLICATIONS 139 CITATIONS

SEE PROFILE SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2030 View project

Phát triển chuỗi giá trị ngắn phục vụ giảm nghèo cấp huyện, tỉnh bến tre View project

All content following this page was uploaded by Huynh Truong Huy on 12 December 2018.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Số 239, tháng 5/2017
Mục lục

Phân tách bất bình đẳng hạnh phúc bằng hồi quy: Bằng chứng thực nghiệm mới từ 126 quốc gia
Trần Quang Tuyến 2
Tác động của quyền sở hữu trí tuệ đến tăng trưởng kinh tế ở châu Á và định hướng tăng
trưởng ở Việt Nam
Hà Công Anh Bảo 10
Ước lượng chuyển dịch biến động của tỷ giá hối đoái đến các mức giá nhập khẩu của Việt
Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2005- 2015
Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Cẩm Nhung 19
Thuyết lây lan: Từ văn hóa tổ chức và lãnh đạo đến hành vi của nhân viên với tổ chức và
thái độ với khách hàng
Võ Thị Ngọc Thúy, Mai Thu Phương, Hoàng Đoàn Phương Thảo 29
Mở rộng lý thuyết hành vi dự định để giải thích ý định sử dụng M-Commerce tại Khánh Hòa
Nguyễn Hữu Khôi, Hồ Huy Tựu 37
Một số tiền tố và hậu tố của hành vi tham gia của khách hàng
Nguyễn Mạnh Tuân, Huỳnh Thị Minh Châu 47
Sử dụng mô hình Dupont phân tích tài chính các doanh nghiệp ngành dầu khí được niêm
yết trên thị trường chứng khoán
Nguyễn Tuyết Khanh 56
Chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế: Nghiên cứu tại các công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trương Thùy Vân 65
Ý định sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây
Nguyễn Duy Thanh, Huỳnh Thị Thu Thảo 75
Ảnh hưởng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ đến sự thay đổi năng lực làm việc: Nghiên cứu
trường hợp tại hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Trần Quang Tiến 84
Phân tích hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về việc làm của nhân viên ngân
hàng tại thành phố Cần Thơ
Huỳnh Trường Huy, Hồ Hoàng Trúc Phương, Lê Long Hậu 92
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của giảng viên trong trường đại học
Bùi Thị Ngọc, Lê Thị Tú Oanh 100

Số 239 tháng 5/2017 1


PHÂN TÁCH BẤT BÌNH ĐẲNG HẠNH PHÚC BẰNG HỒI QUY:
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM MỚI TỪ 126 QUỐC GIA
Trần Quang Tuyến
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Email: tuyentq@vnu.edu.vn

Ngày nhận: 24/12/2016


Ngày nhận bản sửa: 8/02/2017
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Sử dụng dữ liệu về hạnh phúc từ 126 nước trong giai đoạn 2009-2016, nghiên cứu này sử dụng
phương pháp phân tách bất bình đẳng bằng hồi quy để xem xét đóng góp của các nhân tố tới bất
bình đẳng hạnh phúc trên thế giới. Kết quả cho thấy mô hình phân tích giải thích được khoảng
70% biến động của bất bình đẳng hạnh phúc trong thời gian nên trên. Trong đó, mức thu nhập
bình quân đầu người có đóng góp nhiều nhất, chiếm tới 40% tổng bất bình đẳng. Các nhân tố xã
hội khác như hỗ trợ xã hội (khả năng nhận hỗ trợ từ bạn bè hay người thân khi gặp khó khăn),
mức độ tự do lựa chọn cuộc sống và sự hào phóng (cho tiền từ thiện) lần lượt đóng góp khoảng
17%, 8% và 3% tới tổng bất bình đẳng hạnh phúc. Tham nhũng và bất bình đẳng thu nhập cũng
có đóng góp nhỏ tới bất bình đẳng hạnh phúc (4% và 2%). Bài viết đưa ra hàm ý chính sách góp
phần gia tăng hạnh phúc cho các nước ít hạnh phúc hơn và qua đó giảm thiểu bất bình đẳng về
hạnh phúc giữa các nước trên thế giới.
Từ khóa: Tham nhũng, hào phóng, bất bình đẳng hạnh phúc, bất bình đẳng thu nhập, hỗ trợ.

Regression-based inequality decomposition of happiness: New empirical evidence from


126 countries
Abstract:
Using happiness data from 126 countries in the period 2009-2016, this study uses the regression-
based inequality decomposition to examine factors contributing to happiness inequality across
countries. The results show that the model explains about 70% of the variation in happiness
inequality during the study period. Among other factors, GDP per capita is found to contribute
the largest share, accounting for about 40% of total happiness inequality. Other social factors
such as social support (assistances from relatives or friends when getting in troubles), freedom
(to make life choices) and generosity (money donation) are found to contribute about 17% and
7% of total happiness inequality, respectively. Corruption and income inequality are also found
to make small contribution to total happiness inequality. Based on the empirical findings, useful
policy implications are proposed to help low happiness countries improve their happiness level
and thereby narrow the happiness gap with happier countries.
Keywords: Corruption; generosity; happiness inequality; income inequality; support.

1. Giới thiệu số chủ quan (đo lường bằng cảm nhận và mang tính
Để đo lường chất lượng cuộc sống, các nghiên chủ quan như mức độ hài lòng cuộc sống hay mức
cứu thường sử dụng chỉ số khách quan (thu nhập, độ hạnh phúc). Chỉ số đo lường chất lượng cuộc
tiện nghi cuộc sống, giáo dục, tuổi thọ…) hay chỉ sống chủ quan thường được coi là mục tiêu chính

Số 239 tháng 5/2017 2


của cuộc sống (Larsen & Eid, 2008) và việc xác định về hạnh phúc (Niimi, 2016). Đó có thể vì khác với
các nhân tố quyết định tới nó có ý nghĩa quan trọng thu nhập, hạnh phúc không thể chuyển nhượng và
đối với các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phân phối lại giữa các cá nhân (Becchetti, Massari
(Herbers & Mulder, 2016). Đó là vì chỉ số hài lòng & Naticchioni, 2013). Do con người đánh giá các
cuộc sống phản ánh được tổng thể chất lượng cuộc tài sản vật chất là khác nhau nên một số học giả cho
sống của con người (Runt Veenhoven, 2002) và liên rằng bất bình đẳng xã hội nên được đo lường bằng
quan nhiều tới các chính sách (Gilbert, Colley & sự cảm nhận thực tế từ đời sống được đo lường bằng
Roberts, 2016). Veenhoven (2002) lưu ý rằng các mức độ hài lòng cuộc sống, thay vì đo lường bằng sự
nhà làm chính sách xã hội cần cả hai chỉ số đo lường khác biệt về điều kiện vật chất, thường được đo bằng
mức sống khách quan và chủ quan. Mặc dù chỉ số thu nhập (Ruut Veenhoven, 2005). Điều đó không
chủ quan có những hạn chế nhất định, tuy nhiên chỉ có nghĩa là chúng ta bỏ qua tầm quan trọng của bất
số khách quan cũng có nhiều thiếu sót. Chính vì lẽ đẳng về kinh tế mà chúng ta cũng nên coi trọng bất
đó mà chỉ số hạnh phúc cũng được Chương trình bình đẳng về hạnh phúc cũng như bất bình đẳng về
Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sử dụng để đo kinh tế (Niimi, 2016).
lường chất lượng cuộc sống trong báo cáo phát triển Từ khoảng trống tài liệu nghiên cứu nói trên đặt ra
con người các năm gần đây (UNDP, 2015). cho tác giả bài viết câu hỏi nghiên cứu là: các nhân
Đã có nhiều nghiên cứu ở cấp độ các quốc gia tố đóng góp ra sao tới mức độ bất bình đẳng hạnh
hay cho từng quốc gia về các nhân tố tác động tới phúc giữa các nước trên thế giới?. Sử dụng dữ liệu
hạnh phúc (Dolan, Peasgood & White, 2008). Nhìn cấp độ quốc gia từ Báo cáo Hạnh Phúc Thế giới và
chung, các nghiên cứu cho thấy rằng mức thu nhập phương pháp phân tách bất bình đẳng bằng hồi quy,
tuyệt đối và tương đối, tình trạng sức khỏe, quan nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm
hệ xã hội, tôn giáo có quan hệ tích cực với mức độ đầu tiên về đóng góp của thu nhập, sự hào phóng,
hạnh phúc. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cho sự hỗ trợ, sự tự do lựa chọn cuộc sống, tham nhũng
rằng các biến số về môi trường kinh tế-xã hội như và bất bình đẳng thu nhập tới bất bình đẳng về hạnh
mức sống, bất bình đẳng thu nhập, đặc điểm vùng phúc trên thế giới trong giai đoạn 2009-2016. Dựa
miền,... cũng có tác động tới mức độ hài lòng cuộc vào các phát hiện nghiên cứu thực nghiệm, bài viết
sống (Tran, Nguyen & Van Vu, 2017). Tham nhũng đề xuất một vài hàm ý chính sách.
và chất lượng thể chế cũng được tìm thấy có tác
2. Dữ liệu và phương pháp
động tới mức độ hạnh phúc của người dân ở một
vài nghiên cứu (Dolan & các cộng sự, 2008). Báo 2.1. Mô hình phân tích
cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2017 đã cho thấy thu Một vấn đề nảy sinh trong nghiên cứu này là việc
nhập bình quân đầu người, sự hỗ trợ, sự hào phóng đo lường biến số hạnh phúc và bất bình đẳng hạnh
và tham nhũng có tác động tích cực tới chỉ số hạnh phúc ở giá trị thứ bậc từ 1 tới 10. Việc phân tích bất
phúc ở hầu hết các quốc gia được lựa chọn khảo bình đẳng với thang đo chuẩn thường giả định biến
sát (Helliwell, Layard & Sachs, 2017). Báo cáo này số có giá trị liên tục và do vậy các khoảng cách giá
cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về mức độ trị của thang đo từ 1 tới 10 về hạnh phúc phải được
hạnh phúc giữa các quốc gia. Nhóm các nước Bắc giả định là bằng nhau (Niimi, 2016). Tuy nhiên, các
Âu, Canada, Úc và Niu-Di-Lân có chỉ số hạnh phúc nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động tới
đầu bảng, trong khi đó phần lớn các nước ở Châu mức độ hạnh phúc (Ferrer-i-Carbonell & Ramos,
Phi có chỉ số hạnh phúc xếp hạng cuối bảng. 2014) và mức độ bất bình đẳng hạnh phúc (Clark,
Theo Helliwell & cộng sự (2016), bất bình đẳng Flèche & Senik, 2012; Van Praag, 2011) cho thấy
hạnh phúc là sự khác biệt về mức độ tự đánh giá kết quả là tin cậy khi sử dụng các mô hình hồi quy
về hạnh phúc (hay mức sống chủ quan, hài lòng tuyến tính với biến số phụ thuộc là mức độ hạnh
cuộc sống) giữa các cá nhân trong một xã hội. Như phúc được giả định có giá trị liên tục. Do vậy, trong
vậy, bất bình đẳng hạnh phúc có thể được đo lường nghiên cứu này, chúng tôi cũng sử dụng mô hình
giữa các các nhân trong một cộng đồng, một quốc hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố tác động
gia hay giữa các quốc gia với nhau. Trong khi có tới mức độ hạnh phúc và mức độ bất bình đẳng về
một số lượng lớn các nghiên cứu xem xét các nhân hạnh phúc. Chúng tôi cũng sử dụng hệ số Gini để đo
tố tác động tới hạnh phúc, có rất ít các nghiên cứu lường mức độ bất bình đẳng hạnh phúc và cách tiếp
xác định các nhân tố quyết định tới bất bình đẳng cận này cũng được Clark & cộng sự (2012) và Van

Số 239 tháng 5/2017 3


Praag (2011) sử dụng trong nghiên cứu về bất bình các cộng sự, 2017).
đẳng hạnh phúc. Với dữ liệu mảng thì các nghiên cứu thường
Trước hết, nghiên cứu này xem xét các nhân tố phải quyết định xem nên sử dụng mô hình tác động
tác động tới mức độ hạnh phúc. Tác giả sử dụng chỉ ngẫu nhiên (random effects) hay mô hình tác động
định mô hình kinh tế lượng tương tự với nghiên cứu cố định (fixed effects) và việc lựa chọn chỉ định
của Helliwell & cộng sự (2017) nhưng có bổ sung mô hình thường được tiến hành bằng kiểm định
thêm biến số bất bình đẳng thu nhập và sử dụng dữ Hausman (Wooldridge, 2013). Tuy nhiên, kiểm định
liệu mảng (panel data) thay vì dữ liệu gộp (pooled Hausman có độ tin cậy không cao bởi nó dựa trên
data). Theo chỉ định mô hình của nhóm tác giả nêu một giả định rất ít thực tế là tham số ước tính từ
trên thì mức độ hạnh phúc bị ảnh hưởng bởi thu mô hình tác động ngẫu nhiên là hoàn toàn hiệu quả
nhập (GDP/người); sự tự do lựa chọn (tự do ra quyết (Cameron & Tridedi, 2009). Để khắc phục hạn chế
định); sự hào phóng_việc làm từ thiện được cho là này, Woolridge (2010)1 đã phát triển một phương
có quan hệ tích cực với hạnh phúc (Dolan & cộng pháp kiểm định Hausman vững để đảm bảo kết quả
sự, 2008); sự hỗ trợ (phản ánh chất lượng của vốn tin cậy hơn cho việc lựa chọn mô hình (Cameron
xã hội, cũng được phát hiện trong nghiên cứu tổng & Trivedi, 2009). Do vậy, tác giả đã sử dụng kiểm
quan của Donal & cộng sự (2008)) và tham nhũng định Hausman vững của Wooldridge (2010) để lựa
bởi tham nhũng được phát hiện có tác động tiêu cực chọn mô hình ước lượng phù hợp cho nghiên cứu
tới hạnh phúc trong nhiều nghiên cứu (Wu & Zhu, này. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng kiểm định
2016). Định nghĩa, đo lường và thống kê mô tả các nhân tử Breusch và Pagan Lagrangian để xem xét
biến số đã sử dụng được trình bày ở Bảng 1 và 2, nên sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên với dữ
mục 2.2. liệu mảng hay chỉ sử dụng mô hình hồi quy bình
Phương trình (1) dưới đây được sử dụng để lượng phương nhỏ nhất (OLS) với dữ liệu gộp (Cameron
hóa tác động của các nhân tố tác động tới hạnh phúc: & Tridedi, 2009)2.
Để phân tách đóng góp của các nhân tố nêu
Happinessit = α + β1 GDPit + β2 Hỗ trợit +β3 Hào
trên vào bất bình đẳng hạnh phúc, tác giả sử dụng
phóngit +β4 Tự doit + β5Tham nhũngit + β6Giniit +
phương pháp phân tách bất bình đẳng bằng hồi quy
eit (1)
của Fields (2012) và phương pháp này cũng được sử
Trong phương trình (1), tác giả đưa thêm biến dụng để phân tách bất bình đẳng về hạnh phúc ở một
số bất bình đẳng thu nhập vào phân tích. Rất nhiều số nghiên cứu (ví dụ: Graham & Nikolova (2015)).
nghiên cứu thực nghiệm đã khẳng định bất bình đẳng Theo phương pháp phân tách bất bình đẳng bằng hồi
kinh tế có tác động tiêu cực tới hạnh phúc (Tran & quy của Fields (2012) thì sự biến động trong biến
cộng sự, 2017). Bất bình đẳng thu nhập có tác động phụ thuộc (thu nhập, mức độ hạnh phúc) được phân
tiêu cực bởi nó gây ra các ngoại ứng tiêu cực xã hội tách thành tổng biến động bằng với sự biến động
như sự căng thẳng, giảm thiểu niềm tin, rủi ro về suy được giải thích bởi mỗi biến độc lập. Phương pháp
giảm mức sống (Tran & cộng sự, 2017). Tuy nhiên, của Fields (2012) có thể được biểu diễn như sau:
trong một số ít trường hợp, bất bình đẳng thu nhập
lại có thể có tác động tích cực tới hạnh phúc. Sử k

dụng dữ liệu bảng từ 11 cuộc điều tra hộ gia đình ở Hap = b 0 + ∑ X k b k + ε , κ = 1,...n, (2)
k =1
Anh, Clark (2003) phát hiện rằng bất bình đẳng đo
bằng hệ số Gini hay chênh lệch thập phân vị giàu- Trong đó, Hap là biến phụ thuộc đo lường mức
nghèo đều có tác động tích cực tới dân số có việc độ hạnh phúc, và sự biến động của biến số này được
làm. Nghiên cứu của Ohtake & Tomioka (2004) phân tách thành:
cũng cho thấy bất bình đẳng thu nhập có quan hệ
k ∧k ∧
dương nhưng nhỏ với hạnh phúc ở Nhật Bản. Tác
Var ( Hap) = ∑ cov[ X k b , Y ] + cov[ε , Y ]
động tích cực của bất bình đẳng tới hạnh phúc có thể k =1 (3)
được lý giải bằng lý thuyết kỳ vọng về dịch chuyển
xã hội. Người dân vẫn hạnh phúc trong một xã hội Trong đó, tỷ lệ thay đổi trong biến hạnh phúc
có bất bình đẳng kinh tế cao bởi họ nghĩ rằng họ sẽ được cho là do thay đổi của biến giải thích thứ k gây
có thể cũng giàu có như những người xung quanh ra được biểu diễn thành:
trong tương lai (Donal & các cộng sự, 2008; Tran &

Số 239 tháng 5/2017 4


126 quốc gia trong thời gian từ 2006 tới 2016. Do
∧k dữ liệu về bất bình đẳng thu nhập và một số chỉ số
cov[ X k b , Y ] khác bị thiếu nên nghiên cứu này tập trung trong
s( X k ) = ,
var( Hap) (4) khoảng thời gian từ 2009-2016. Bảng 1 mô tả tên,
định nghĩa và đo lường các biến được sử dụng trong
Và tỷ lệ đóng góp bởi phần dư (phần không giải
nghiên cứu này.
thích được trong mô hình) là:
Bảng 2 trình bày các giá trị thống kê mô tả của


cov[ε , Y ] các biến số của các nước được khảo sát trong thời
s (ε ) = , (5) gian từ 2009 tới 2016. Chỉ số hạnh phúc trung bình
var(Hap)
trên thế giới là khoảng 5,4 (thang đo từ 1 tới 10) cho
Chúng ta có thể biểu diễn đóng góp theo tỷ lệ thời gian nói trên. Số liệu cũng cho thấy các nước
phần trăm của từng biến giải thích tới hệ số R bình Bắc Âu, Canada, Niu-Di-Lân và Úc luôn dẫn đầu về
phương như sau: chỉ số hạnh phúc và xếp cuối bảng là phần lớn các
nước ở Châu Phi. Hệ số Gini về hạnh phúc tương
S[ X k ] đối thấp, duy trì ở mức khoảng 0,12 trong thời kỳ
p( X k ) = (6)
2009-2016. Chỉ số GDP bình quân đầu người được
R2
điều chỉnh ngang giá sức mua đạt 17163 USD năm
Biến số phụ thuộc trong phân tách bất bình đẳng 2009, tăng nhẹ lên tới 17762 USD vào năm 2016.
hạnh phúc (mô hình 3) là hệ số Gini và các biến Các chỉ số khác như sự hỗ trợ, tự do ra quyết định,
giải thích trong mô hình 3 cũng được sử dụng tương sự hào phóng, tham nhũng và hệ số Gini thu nhập
tự như mô hình 1. Việc lựa chọn các biến số trên cũng không khác biệt đáng kể giữa các năm nói trên.
trong phân tích là phù hợp bởi theo Fields (2012) 3. Kết quả và thảo luận
thì các biến giải thích tác động tới mức sống (thu Bảng 3 trình bày kết quả hồi quy sử dụng dữ liệu
nhập, hạnh phúc) cũng sẽ tác động tới bất bình đẳng mảng không cân bằng, giai đoạn 2009-2016. Kết
vềphân
mứctích là phù
sống. Bênhợpcạnhbởi
đó,theo
các Fields
nghiên(2012) thì các
cứu trước đó biến giải
quả thích
kiểm tácHausman
định động tới vững
mức sống (thu nhập, (2012)
của Woolridge hạnh
cho thấycũng
phúc) mứcsẽthu tácnhập,
độngchất lượng
tới bất bìnhcácđẳng
mối vềquan
mứchệsống.choBên
thấycạnh
giá đó, các nghiên
trị thống cứu trước đó statistic
kê Sargan-Hansen cho thấylà
xãmức
hội thu
(sự hỗ trợ)chất
nhập, (Niimi,
lượng2016)
các vàmốibấtquan
bìnhhệđẳng
xã thu
hội (sự11,289
hỗ trợ)với(Niimi,
ý nghĩa 2016) và bất
thống bình đẳng
kê tương ứng thu nhập
là 0,0799
nhập cũng được phát hiện có đóng góp tới bất
cũng được phát hiện có đóng góp tới bất bình đẳng hạnh bình vàphúc
do vậy hàmKesebir
(Oishi, ý rằng&sửDiener,
dụng mô hình tác động
2011).
đẳng hạnh phúc (Oishi, Kesebir & Diener, 2011). ngẫu nhiên là phù hợp. Kết quả sử dụng kiểm định
2.2. Dữ liệu
2.2. Dữ liệu Breusch và Pagan Lagrangian multiplier cũng khẳng
Nghiên
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu điều tra cấp độ địnhtừviệc
cứu này sử dụng dữ liệu điều tra cấp độ quốc gia Báo sử cáodụng
Hạnhmô phúc Thế
hình tácgiới năm
động 2017nhiên
ngẫu đượclà
thựcgia
quốc hiệntừbởi
BáoViệncáo Nghiên
Hạnh phúc cứu Thế
Trái giới
Đất năm
tại Đại phù hợp hơn
học Columbia
2017 so với mô
(Helliwell hìnhsự,
& cộng hồi2017).
quy OLS Tổ với
chứcdữnày
liệu
đã tiến
được thựchành
hiệnkhảo sát vềNghiên
bởi Viện mức độ cứuhạnhTráiphúc
Đất tại Đại
126 quốcgộpgia
(giá trị thống
trong kê chibar2
thời gian từ 2006làtới
1447,39 vớidữ
2016. Do ý nghĩa
liệu
học
về Columbia
bất bình đẳng (Helliwell
thu nhập& cộng
và một sự,số2017).
chỉ sốTổ chức
khác thống kê tương ứng nhỏ hơn 1%).
bị thiếu nên nghiên cứu này tập trung trong khoảng thời
này
gianđãtừtiến hành khảoBảng
2009-2016. sát về mứctảđộ
1 mô hạnh
tên, địnhphúc tạivà đo Kết
nghĩa lườngquảcác chobiếnthấyđược
tất cả
sửcác
dụnghệ trong
số đềunghiên
có ý nghĩa
cứu
này.
Bảng 1: Các biến số được sử dụng trong nghiên cứu
Tên biến Định nghĩa Thang đo
Hạnh phúc Được đo lường bằng mức độ hài lòng với cuộc sống Từ 1 tới 10
GDP/người GDP bình quân đầu người theo năm tính theo ngang giá sức mua Logarit
Bất bình đẳng thu nhập Hệ số Gini thu nhập %
Tỷ người được phỏng vấn cho rằng sẽ nhận được giúp đỡ từ bạn bè, họ
Sự hỗ trợ %
hàng khi gặp khó khăn
Tự do quyết định Tỷ người được phỏng vấn hài lòng với sự tự do ra các quyết định của mình %
Sự hào phóng Tỷ người được phỏng vấn đã cho tiền từ thiện trong tháng vừa qua %
Tỷ lệ người được phỏng vấn cho rằng tham nhũng lan rộng trong cả khu
Tham nhũng %
vực công và khu vực doanh nghiệp (tính trung bình cho cả hai khu vực)
Nguồn: Helliwell & cộng sự (2017).
Bảng 2 trình bày các giá trị thống kê mô tả của các biến số của các nước được khảo sát trong thời gian từ
Số 239tớitháng
2009 2016.5/2017 5 là khoảng 5,4 (thang đo từ 1 tới 10) cho thời gian
Chỉ số hạnh phúc trung bình trên thế giới
nói trên. Số liệu cũng cho thấy các nước Bắc Âu, Canada, Niu-Di-Lân và Úc luôn dẫn đầu về chỉ số hạnh
phúc và xếp cuối bảng là phần lớn các nước ở Châu Phi. Hệ số Gini về hạnh phúc tương đối thấp, duy trì
Bảng 2: Thống kê mô tả về các biến số được sử dụng
2009-
Năm/các chỉ số 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
16
Chỉ số hạnh phúc
5,46 5,50 5,42 5,44 5,39 5,39 5,40 5,40 5,43
của các nước
Hệ số Gini hạnh
0,11 0,11 0,11 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12
phúc trên thế giới
GDP/người/năm 17163 18691 17608 18619 17715 17905 19145 18950 17762
Sự hỗ trợ 0,82 0,83 0,80 0,81 0,81 0,81 0,80 0,81 0,81
Tự do ra quyết
0,69 0,71 0,73 0,71 0,73 0,73 0,75 0,76 0,72
định
Sự hào phóng 0,01 0,00 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,00
Tham nhũng 0,76 0,76 0,76 0,76 0,76 0,74 0,74 0,75 0,76
Hệ số Gini thu
0,45 0,43 0,44 0,44 0,43 0,46 0,45 0,45 0,44
nhập
Số nước 102 111 127 119 120 126 122 119 946
Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng dữ liệu từ World Happiness Report 2017.
3. Kết quả và thảo luận
thống kê cao với dấu tác động như kỳ vọng. Kết quả (Donal & cộng sự, 2008). Sau cùng, mức độ bất bình
Bảng 3 trình bày kết quả hồi quy sử dụng dữ liệu mảng không cân bằng, giai đoạn 2009-2016. Kết quả
chỉ ra rằng tăng trưởng thu nhập giúp gia tăng mức đẳng thu nhập cũng được phát hiện có tác động tiêu
kiểm định Hausman vững của Woolridge (2012) cho thấy giá trị thống kê Sargan-Hansen statistic là
độ hạnh phúc. Tỷ lệ dân số cảm nhận được sự hỗ trợ cực tới sự hài lòng cuộc sống, và kết quả nghiên cứu
11,289 với ý nghĩa thống kê tương ứng là 0,0799 và do vậy hàm ý rằng sử dụng mô hình tác động ngẫu
cao hơn có quan hệ tích cực với mức độ hạnh phúc. này cũng được phát hiện ở các nghiên cứu trong nội
nhiên là phù hợp. Kết quả sử dụng kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian multiplier cũng khẳng định
Sự hào phóng, được đo bằng việc cho tiền từ thiện, bộ một nước (Tran & cộng sự, 2017) và nghiên cứu
việccósửquan
cũng dụnghệmô hình với
dương tác mức
độngđộ ngẫu nhiên
hạnh phúc.là Bên
phù hợpcấp
hơnđộsocác
vớiquốc
mô hình hồi quy OLS với dữ&liệu
gia (Ferrer-i-Carbonell gộp
Ramos,
(giáđó,
cạnh trị mức
thốngđộkêtựchibar2
do tronglà việc
1447,39 với ýcác
lựa chọn nghĩa thống 2014).
quyết kê tương ướng nhỏ hơn 1%).
định
Kếtcủa
quảcuộc sốngtấtcũng
cho thấy có hệ
cả các tácsốđộng tíchý nghĩa
đều có cực tới Hình
thống kê cao 1với
trình
dấubày
táckết quảnhư
động phânkỳ tách
vọng.bất bình
Kết quảđẳng
chỉ
hạnh phúc. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức hạnh phúc sử dụng hồi quy và kết
ra rằng tăng trưởng thu nhập giúp gia tăng mức độ hạnh phúc. Tỷ lệ dân số cảm nhận được sự hỗ cao hơn quả chi tiết được
độcó
tham
quannhũng caocực
hệ tích hơnvới
thường
mức độ làmhạnh
giảmphúc.
hạnhSự phúc trình bày
hào phóng, được ở đo
Phụbằng
lục 1. Kết
việc choquả cho
tiền từ thấy
thiện,tính
cũngtrung

của người dân. Các phát hiện nghiên cứu này đồng bình trong thời kỳ 2009-2016 thì
quan hệ dương với mức độ hạnh phúc. Bên cạnh đó, mức độ tự do trong việc lựa chọn các quyết định của các nhân tố như
thuận với các phát hiện nghiên cứu về hạnh phúc thu nhập, sự hỗ trợ, sự tự do, tham nhũng, mức độ
cuộc sống cũng có tác động tích cực tới hạnh phúc. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức độ tham
nhũng cao hơn thường làm giảm hạnh phúc của người dân. Các phát hiện nghiên cứu này đồng thuận với
Bảng 3: Nhân tố tác động tới hạnh phúc trên thế giới, 2009-2016
các phát hiện nghiên cứu về hạnh phúc (Donal & cộng sự, 2008). Sau cùng, mức độ bất bình đẳng thu
nhập
Biếncũng
số được phát hiện có tác động tiêu cực tới sự hài lòngHệ cuộc
số sống, và kết quảSai
nghiên cứu vững
số chuẩn này cũng
được
Logphát
của hiện ở các nghiên cứu trong nội bộ một nước (Tran0,50***
GDP/người & cộng sự, 2017) và nghiên(0,040)
cứu cấp độ các
quốc
Sự gia (Ferrer-i-Carbonell & Ramos, 2014).
hỗ trợ 2,14*** (0,246)
Sự hào phóng 0,53*** (0,156)
Tự do ra quyết định 0,93*** (0,168)
Tham nhũng -0,41** (0,172)
Gini (thu nhập) -0,63*** (0,194)
Hệ số chặn -1,03** (0,429)
Số quan sát 946
Hệ số R bình phương chung 0,7220
Biến động nội bộ nhóm 0,7756
Biến động giữa các nhóm 0,1356 7
Ý nghĩa thống kê*** p<0,01, ** p<0,05, * p<0,1. Mô hình tác động ngẫu nhiên
Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng dữ liệu từ World Happiness Report 2017.

Số Hình 1 trình 5/2017


239 tháng bày kết quả phân tách bất bình đẳng hạnh
6 phúc sử dụng hồi quy và kết quả chi tiết được trình
bày ở Phụ lục 1. Kết quả cho thấy tính trung bình trong thời kỳ 2009-2016 thì các nhân tố như thu nhập,
sự hỗ trợ, sự tự do, tham nhũng, mức độ bất bình đẳng giải thích được 70 % sự biến động của tổng bất
Hình 1: Đóng góp của các nhân tố vào bất bình đẳng hạnh phúc, 2009-2016

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009-16

Phần dư GDP/người/năm Sự hỗ trợ Sự hào phóng


Tự do quyết định Tham nhũng Hệ số Gini thu nhập

Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phương pháp Fields (2012) và dữ liệu từ World Happiness Report
2017.
4. Kết
bất bìnhluận
đẳngvà giảihàm ý chính
thích được 70% sáchsự biến động của phân tách bất bình đẳng bằng hồi quy của Fields
tổng bất bình đẳng hạnh phúc. Trong số các biến (2012), bài viết đã lượng hóa mức độ đóng góp vào
Đây là nghiên cứu đầu tiên về đóng góp của các nhân tố tới mức độ bất bình đẳng hạnh phúc trên thế giới
số thì GDP/người đóng góp nhiều nhất cho tổng bất bình đẳng hạnh phúc giữa các nước của các nhân
sử dụng dữ liệu điều tra từ Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2017 với số quan sát 126 quốc gia trong thời
bất bình đẳng về hạnh phúc trên thế giới, và tính tố: GDP/người, sự hào phóng, hỗ trợ, tự do, tham
kỳ 2009-2016.
trung bình trongSử dụng phương
khoảng thời gian pháp
trênphân tách số
thì biến bất bình đẳng
nhũng vàbằng hồi quy
bất bình đẳng củathuFields
nhập.(2012),
Nghiênbài viếtcho
cứu đã
lượng
này đónghóagóp mứckhoảng
độ đóng gópvào
40% vào tổng
bất bình đẳngbình
số bất hạnh phúc giữanhập
thấy thu các nước
là nhâncủatốcác
quannhân
trọngtố: nhất,
GDP/người,
đóng góp sự
hào phóng,
đẳng hạnh phúc. hỗ trợ, tự do,
Cùng tham
thời giannhũng
nghiên vàcứu, đóngđẳngtớithu
bất bình 40% tổng
nhập. bất bình
Nghiên cứuđẳng về hạnh
cho thấy phúc.làĐiều
thu nhập nhânđó tố
vai
quantrò trọng
lớn thứ haiđóng
nhất, cho mức
góp tớiđộ bất
40%bình
tổngđẳng hàm ý rằng các điều kiện vật chất có
hạnh đẳng về hạnh phúc. Điều đó hàm ý rằng các điều kiện
bất bình vai trò quan
phúc (17%) trọng quyết định tới bất bình đẳng hạnh phúc giữa
vật chất có làvaichất
trò lượng nguồnquyết
quan trọng vốn xã hộitới
định đượcbấtđobình đẳng hạnh phúc giữa các quốc gia. Do vậy, gia tăng
bằng sự hỗ rúttrợ.ngắn
Tiếp khoảng
đến là đóng các quốc gia. Do vậy, gia tăng thu nhập, rút ngắn
thu nhập, cáchgóp
thu của
nhậpmức giữađộnhóm
tự nước giàu và nghèo là nhân tố quyết định nhất giúp
do lựa chọn cuộc sống, giải thích được khoảng gần khoảng cách thu nhập giữa nhóm nước giàu và
giảm bất bình đẳng về hạnh phúc giữa các nước. Xét ở góc độ
nghèo mỗi quốc
là nhân gia định
tố quyết thì việc
nhấtcảigiúp
thiện thubất
giảm nhập
bìnhcó
8% tới tổng bất bình đẳng hạnh phúc. Tham nhũng
vai trò quan trọng nhất trong nâng cao hạnh phúc cho đẳng ngườivềdân.
hạnh phúc giữa các nước. Xét ở góc độ mỗi
và sự hào phóng đóng góp lần lượt khoảng 4% và
quốc gia thì việc cải thiện thu nhập có vai trò quan
3%Nghiên
tới tổngcứubấtnày cũng
bình chohạnh
đẳng thấyphúc
khôngvà chỉ
sau thu
cùngnhậplà mà còn các yếu tố phi vật chất khác cũng đóng góp
trọng nhất trong nâng cao hạnh phúc cho người dân.
bất bình
đáng kểđẳng kinh
tới bất tế đóng
bình đẳng góp
hạnhít phúc
nhất (khoảng
giữa các2%) nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hỗ trợ có đóng góp
tới tổngkểbất Nghiên cứu này cũng cho thấy không chỉ thu nhập
đáng tớibình đẳng đẳng
bất bình về hạnh phúc phúc
về hạnh trong giữa
thời gian
các quốc gia. Điều đó hàm ý rằng cải thiện chất lượng các
nghiên cứu.hệ xã hội cũng có vai trò quan trọng trong nâng mà còn các yếu tố phi vật chất khác cũng đóng góp
mối quan đáng cao mức
kể tới bấtđộ hạnh
bình đẳng phúc
hạnhcủaphúc
ngườigiữadân
cácvànước.
giảm
4. Kết luận và hàm ý chính sách
thiểu bất bình đẳng về hạnh phúc giữa các nước. Nghiên cứunghiên
Kết quả này cũng
cứucho
chothấy
thấysựsựtựhỗdo trợlựa
có chọn
đóng cuộc
góp
Đây là nghiên cứu đầu tiên về đóng góp của các đáng kể tới bất bình đẳng
sống cũng giúp gia tăng mức độ hạnh phúc và có đóng góp tới bất bình đẳng về hạnh phúc giữa các quốc về hạnh phúc giữa các
nhân tố tới mức độ bất bình đẳng hạnh phúc trên quốc gia. Điều đó hàm ý rằng cải thiện chất lượng
thế giới sử dụng dữ liệu điều tra từ Báo cáo Hạnh các mối quan hệ xã hội cũng có vai trò quan trọng9
phúc Thế giới năm 2017 với số quan sát 126 quốc trong nâng cao mức độ hạnh phúc của người dân
gia trong thời kỳ 2009-2016. Sử dụng phương pháp và giảm thiểu bất bình đẳng về hạnh phúc giữa các

Số 239 tháng 5/2017 7


nước. Nghiên cứu này cũng cho thấy sự tự do lựa bình đẳng về hạnh phúc giữa các nước. Do vậy, các
chọn cuộc sống cũng giúp gia tăng mức độ hạnh nước nghèo cần giảm thiểu tham nhũng và xây dựng
phúc và có đóng góp tới bất bình đẳng về hạnh phúc một thể chế minh bạch, xây dựng một xã hội tự do
giữa các quốc gia. Tham nhũng và bất bình đẳng và công bằng hơn để qua đó góp phần gia tăng hạnh
cũng có đóng góp nhất định tới bất bình đẳng về hạnh phúc giữa các nước. Do vậy, các nước nghèo cần
thu nhập cũng được phát hiện có tác động tiêu cực phúc của người dân và giảm thiểu bất bình đẳng
giảm thiểu tham nhũng và xây dựng một thể chế minh bạch, xây dựng một xã hội tự do và công bằng hơn
tới hạnh phúc và cũng có đóng góp nhất định tới bất hạnh phúc giữa các nước.
để qua đó góp phần gia tăng hạnh phúc của người dân và giảm thiểu bất bình đẳng hạnh phúc giữa các
nước.
Phụ lục 1: Kết quả phân tách bất bình đẳng hạnh phúc sử dụng hồi quy
theo phương pháp Fields (2012)
Năm/các chỉ số 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009-16
Phần dư 35,55 30,13 28,23 22,08 28,91 23,36 21,40 22,06 27,11
GDP/người/năm
39,70 36,86 36,56 35,17 37,94 41,06 46,64 39,75 38,77
(theo PPP)
Giúp đỡ 14,42 14,22 19,34 22,28 12,59 14,21 16,55 19,33 16,95
Hào phóng 1,91 4,87 5,02 3,15 3,75 3,39 1,89 2,24 3,32
Tự do ra quyết
6,60 6,17 6,11 11,32 7,30 10,25 8,11 10,70 7,75
định
Tham nhũng 1,68 6,42 4,65 3,97 4,00 2,97 5,08 1,18 3,79
Hệ số Gini thu
0,14 1,32 0,09 2,04 5,52 4,75 0,33 4,74 2,31
nhập
Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Số nước 100 111 127 119 120 126 122 119 946
Hệ số bất bình
đẳng hạnh phúc 0,11 0,11 0,11 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12
(Gini)
Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phương pháp Fields (2012) và dữ liệu từ World Happiness Report
2017.
Lời cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn phản biện và tổng biên tập tạp chí Kinh tế & Phát triển, TS
Lời thừa Viết
Nguyễn nhận/cảm
Thành ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn phản biện và tổng biên tập tạp chí Kinh tế & Phát triển, TS
tại Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội và TS Đoàn Thanh Tịnh tại Đại học Waikato,
Nguyễn Viết Thành tại Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội và TS Đoàn Thanh Tịnh tại Đại học Waikato, New
NewZealand
Zealand về những góp ý giá trị cho bài viết này.
về những góp ý giá trị cho bài viết này.
Ghi
Tàichú:
liệu tham khảo
1.Becchetti,
A robust version of Hausman
L., Massari, R. & test sử dụng câu
Naticchioni, P.lệnh xtoverid
Stata:‘The
(2013), drivers of happiness inequality: suggestions for
2. Sử dụng câu lệnh stata: xttest0
promoting social cohesion’, Oxford Economic Papers, 66(2), 419-442.
Tài liệu tham khảo
Cameron, A. C. & Trivedi, P. K. (2009), Microeconometrics using stata, College Station,TX: Stata Press.
Becchetti, L., Massari, R. & Naticchioni, P. (2013), ‘The drivers of happiness inequality: suggestions for promoting
Clark, A. E. (2003), Inequality-Aversion and Income Mobility: A Direct Test, Delta. Boulevard Jourdan,
social cohesion’, Oxford Economic Papers, 66(2), 419-442.
France, <http://www.delta.ens.fr/abstracts/wp200311.pdf>.
Cameron, A. C. & Trivedi, P. K. (2009), Microeconometrics using stata, College Station,TX: Stata Press.
Clark,
Clark, A.A., Flèche,Inequality-Aversion
E. (2003), S. & Senik, C. (2012), ‘The great
and Income happiness
Mobility: A Directmoderation: : Well-being
Test, Delta. Boulevard inequality
Jourdan, France,during
<http://
episodes of income growth’, in Happiness and economic growth: Lessons from developing
www.delta.ens.fr/abstracts/wp200311.pdf>.
Clark, A., countries, A.Senik,
Flèche, S. & E. Clark & C. Senik
C. (2012), (Eds.),
‘The great Oxford:moderation:
happiness Oxford University Press.
: Well-being inequality during episodes of
income growth’, in Happiness and economic growth: Lessons from developing countries,
Dolan, P., Peasgood, T., & White, M. (2008), ‘Do we really know what makes us happy? A. E.AClark & C.
review ofSenik
the
economic
(Eds.), literature
Oxford: Oxford Press. associated with subjective well-being’, Journal of Economic
on the factors
University
Psychology, 29(1), 94-122.
Dolan, P., Peasgood, T., & White, M. (2008), ‘Do we really know what makes us happy? A review of the economic
literature on the factors associated with subjective well-being’, Journal of Economic Psychology, 29(1), 94-122.
Ferrer-i-Carbonell, A. & Ramos, X. (2014), ‘Inequality and happiness’, Journal of Economic Surveys, 28(5), 1016-1027.
10
Số 239 tháng 5/2017 8
Fields, G. S. (2012), ‘Introduction to Accounting for Income Inequality and its Change: A New Method, With
Application to the Distribution of Earnings in the United States’. In Book Series: Research in Labor Economics,
S. Polachek & K. Tatsiramos (Eds.), UK: Emerald, 673-677.
Gilbert, A., Colley, K. & Roberts, D. (2016), ‘Are rural residents happier? A quantitative analysis of subjective
wellbeing in Scotland’, Journal of Rural Studies, 44(1), 37-45.
Graham, C. & Nikolova, M. (2015), ‘Bentham or Aristotle in the development process? An empirical investigation of
capabilities and subjective well-being’, World development, 68, 163-179.
Helliwell, J., Layard, R. & Sachs, J. (2016), World Happiness Report, USA: The Earth Institute, Colombia University.
Helliwell, J., Layard, R. & Sachs, J. (2017), World Happiness Report, USA: The Earth Institute, Colombia University.
Herbers, D. J. & Mulder, C. H. (2016), ‘Housing and subjective well-being of older adults in Europe’, Journal of
Housing and the Built Environment, 1-26. DOI: 10.1007/s10901-016-9526-1
Larsen, R. J. & Eid, M. (2008), ‘Ed Diener and the science of subjective well-being’, in The science of subjective well-
being, R. J. Larsen & M. Eid (Eds.), New York: Guilford, 1-13.
Niimi, Y. (2016), ‘What Affects Happiness Inequality? Evidence from Japan’, Journal of Happiness Studies, 1-23,
DOI: 10.1007/s10902-016-9835-9
Ohtake, F. & Tomioka, J. (2004), ‘Who supports redistribution?’, Japanese Economic Review, 55(4), 333-354.
Oishi, S., Kesebir, S. & Diener, E. (2011), ‘Income inequality and happiness’, Psychological science, 22(9), 1095-
1100.
Tran, T. Q., Nguyen, C. V. & Van Vu, H. (2017), ‘Does Economic Inequality Affect the Quality of Life of Older People
in Rural Vietnam?’, Journal of Happiness Studies, 1-19, DOI:10.1007/s10902-017-9851-4.
UNDP (2015), Human Development Report 2015, United Nations Development Programme, New York, USA.
Van Praag, B. (2011), ‘Well-being inequality and reference groups: an agenda for new research’, Journal of Economic
Inequality, 9(1), 111-127.
Veenhoven, R. (2002), ‘Why social policy needs subjective indicators’, Social Indicators Research, 58(1-3), 33-46.
Veenhoven, R. (2005), ‘Return of inequality in modern society? Test by dispersion of life-satisfaction across time and
nations’, Journal of Happiness Studies, 6(4), 457-487.
Wooldridge, J. M. (2010), Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, 2nd edition, USA: MIT.
Wooldridge, J. M. (2013), Introductory econometrics: A modern approach, 5th edition, Mason, OH: South-Western
Cengage Learning.
Wu, Y. & Zhu, J. (2016), ‘When Are People Unhappy? Corruption Experience, Environment, and Life Satisfaction in
Mainland China’, Journal of Happiness Studies, 17(3), 1125-1147, DOI:10.1007/s10902-015-9635-7.

Số 239 tháng 5/2017 9


TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Ở CHÂU Á VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

Hà Công Anh Bảo


Trường Đại học Ngoại thương
Email: baohca@ftu.edu.vn

Ngày nhận: 8/4/2016


Ngày nhận bản sửa: 3/10/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Bài viết phân tích tác động của quyền sở hữu trí tuệ (IPR) đối với sự tăng trưởng kinh tế của 14 nước
Châu Á dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 2007 đến năm 2013, đây là những quốc gia có chỉ số
về quyền sở hữu trí tuệ tại Châu Á. Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy bằng phương pháp bình
phương tối thiểu (OLS) và dường như không liên quan (cross-section SUR) cho thấy quyền sở hữu trí
tuệ có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước này, trong đó có Việt Nam. Kết quả
này phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, khi các dòng vốn tự do lưu thông giữa
các quốc gia, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố khuyết khích đầu tư, phát minh
và chuyển giao công nghệ, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài viết đưa ra kiến nghị về
Quyền sở hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Từ khóa: Quyền sở hữu trí tuệ, tăng trưởng kinh tế, nước đang phát triển

Impact of intellectual property rights on economic growth in Asia: Direction for Vietnam
growth
Abstract:
The paper analyzes the impact of intellectual property rights (IPR) on economic growth in
developing countries based on 14 cross-section Asian countries from 2007 to 2013. Research
results from Ordinary Least Square (OLS) and Cross-section Seemingly Unrelated Regression
(Cross-section SUR) show that strengthening intellectual property rights has a positive effect on
economic growth in Asian countries, including Vietnam. This result is currently consistent with
the requirements of international economic integration, when capital flow movements are free
among countries. Protection of intellectual property rights is one of the factors encouraging
investment, invention and technology transfer, thereby contributing to economic growth. The
paper also provides some implications regarding economic growth through intellectual property
rights in Vietnam.
Keywords: Intellectual property rights; economic growth; developing countries.

1. Đặt vấn đề Đa số các nước phát triển cho rằng Quyền sở hữu
“Nền kinh tế trí thức” đã và đang được chọn làm trí tuệ cần thiết cho tiến bộ công nghệ, lợi cho kinh
doanh và tốt cho xã hội. Hơn nữa, theo họ, Quyền sở
chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế
hữu trí tuệ, nhất là bằng phát minh, cũng tốt cho các
giới, cả những nước phát triển và đang phát triển, nước kém và đang phát triển, nó khuyến khích phát
trong đó Quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một vấn minh ở các nước này, thu hút đầu tư từ nước ngoài,
đề nổi bật trong nội bộ nhiều quốc gia, và đầu mối du nhập công nghệ mới.
của nhiều tranh chấp quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết phát minh công

Số 239 tháng 5/2017 10


nghệ đều từ các quốc gia tiên tiến nên sự thắt chặt triển hoạt động sáng tạo, bảo hộ hợp lý và gia tăng
Quyền sở hữu trí tuệ có thể sẽ gây khó khăn cho các tài sản trí tuệ.
các nước kém và đang phát triển, vốn đang cần mô 2.1. Tổng quan nghiên cứu về Quyền bảo hộ sở
phỏng công nghệ. Vì vậy, các nước này lại quan ngại hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế
rằng bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ chỉ có lợi cho các
Có nhiều nghiên cứu về tác động của quyền sở
nước giàu. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận vai trò
hữu trí tuệ đối với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên
của Quyền sở hữu trí tuệ đối với các nước đang phát
có rất ít nghiên cứu ở các nước châu Á, nhất là các
triển trong việc tiếp cận bền vững hơn với các hoạt
nghiên cứu định lượng lại càng hạn chế. Lý do có
động đầu tư, chuyển giao công nghệ và hội nhập
thể vì các nước châu Á hầu hết là các nước đang
hiệu quả.
phát triển, mà các nước đang phát triển thường có
Vậy câu hỏi đặt ra là, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhiều khác biệt không những về chính trị, xã hội mà
sẽ tác động như thế nào đối với sự phát triển của còn có khoảng cách xa về thu nhập và sự giàu có,
nền kinh tế hiện nay, và nên bảo vệ quyền sở hữu trí và cách biệt về cả trình độ khoa học kỹ thuật (CIPR,
tuệ như thế nào là hợp lý? Đây chính là câu hỏi mà 2002). Nghiên cứu của Braga & Fink (1998) lại chỉ
Việt Nam, một nước đang phát triển, cần phải trả lời ra rằng các nước khác nhau và các khu vực khác
trong quá hình hội nhập kinh tế quốc tế. nhau thì tác động của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lên
Nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo hộ Quyền sở nền kinh tế cũng khác nhau.
hữu trí tuệ đến tăng trưởng kinh tế đã được nhiều Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu quốc gia
tác giả thực hiện ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, có bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh thì sẽ tác động
ở Việt Nam cho đến nay chưa có công trình nào tích cực đến phát triển kinh tế (WIPO, 2004; Kumar,
nghiên cứu về vấn đề này. Trong bài viết này tác 2002). Theo báo cáo của diễn đàn cạnh tranh kinh
giả sẽ tập trung làm rõ hai vấn đề đó là: áp dụng mô tế toàn cầu (2004-2005), 20 trong số 27 quốc gia có
hình hồi quy để chỉ ra quyền sở hữu trí tuệ hiện đang chỉ số tăng trưởng cạnh tranh cao nhất có hệ thống
tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại các bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiêm ngặt nhất, và 20
nước châu Á, trong đó có Việt Nam, trên cơ sở đó trong số 36 quốc gia có chỉ số cạnh tranh thấp lại
đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam trong vấn đề có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ yếu nhất
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay. năm 2004 (The World Economic Forum Global
2. Cơ sở lý thuyết Competitive Report, 2005). World Bank (2005)
Trước yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế và tiến cũng báo cáo rằng từ những năm 1980, các nước
bộ của khoa học kỹ thuật, vai trò của bảo hộ Quyền đang phát triển đã đạt được lợi ích kinh tế nhiều nhất
sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp ngày càng thế giới từ việc mở cửa nền kinh tế để tiếp cận công
quan trọng. Theo Tổ chức Bảo hộ Quyền Sở hữu thế nghệ và các hình thức kinh doanh nước ngoài và hơn
giới (WIPO, 2003) thì sở hữu trí tuệ là những sản nữa, các quốc gia này có chế độ bảo hộ quyền sở
phẩm sáng tạo của bộ óc con người như sáng chế, hữu trí tuệ rất mạnh.
công trình văn học nghệ thuật, biểu tượng, hình ảnh, Có thể thấy rõ quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến
thiết kế dùng trong thương mại. Bảo hộ quyền sở tăng trưởng kinh tế rõ nhất ở 3 góc độ sau:
hữu trí tuệ mang lại quyền sở hữu cho các tác phẩm Thứ nhất, quyền sở hữu trí tuệ tác động đến đầu
sáng tạo hoặc đổi mới, do đó hạn chế vi phạm sao tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ
chép hoặc bắt chước của đối thủ cạnh tranh một cách ở các nước. Trong nghiên cứu của Taylor (1994)
đáng kể, thúc đẩy trí sáng tạo và đổi mới công nghệ chỉ ra rằng với việc tăng cường hệ thống sở hữu trí
qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. tuệ ở các nước đang phát triển đã trực tiếp khuyến
Rõ ràng, với mục tiêu phát triển xã hội bền vững, khích chuyển giao công nghệ cao từ các nước phát
nâng cao mức sống và công bằng xã hội thì thế giới triển thông qua hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
đang nhấn mạnh đến vai trò và đặt ra một trọng (FDI) và khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao sẽ
trách, kỳ vọng không hề nhỏ cho hoạt động sở hữu giúp cải tiến các nhân tố sản xuất. Báo cáo Ủy ban
trí tuệ và phát triển các tài sản trí tuệ, xem đó như Quyền sở hữu trí tuệ (Commission on Intellectual
là một động lực mạnh, có tính quyết định đến quá Property Rights - CIPR, 2002) cũng nhấn mạnh việc
trình hình thành và phát triển nền kinh tế. Vì vậy, tăng cường quyền sở hữu trí tuệ ở các nước nghèo
các quốc gia cần có chính sách tạo điều kiện phát nhất thế giới có thể giúp kích thích sáng chế và các

Số 239 tháng 5/2017 11


công nghệ mới, từ đó dẫn đến sự gia tăng sản xuất chuyển lợi nhuận cho các công ty nước ngoài hơn là
nông nghiệp, công nghiệp, đầu tư trong nước và khuyến khích hoạt động sáng tạo trong nước. Hơn
FDI, đó là yếu tố quyết định quan trọng của tăng nữa, sự bảo hộ có thể làm một số công ty chỉ tập
trưởng kinh tế. trung nguồn lực để bảo vệ sáng kiến ban đầu chứ
Thứ hai, quyền sở hữu trí tuệ là một phần của không đầu tư phát triển sản phẩm mới, do đó hạn chế
cơ sở đầu vào của nghiên cứu và phát triển (R&D) sản lượng mà xã hội mong muốn dẫn đến những hậu
để đổi mới và tăng trưởng kinh tế (Grossman & quả tiêu cực đối với phúc lợi của người tiêu dùng
Helpman, 1991; Kanwar, 2006). Rõ ràng, quyền sở (Shapiro & Hassett, 2005).
hữu trí tuệ cho phép các công ty tạo ra sự khác biệt Theo ghi nhận của Park & Ginarte (1997), các
cho sản phẩm của họ so với sản phẩm của các đối nước không có nhiều nghiên cứu sáng chế hoặc có
thủ cạnh tranh, cũng như có được mức độ độc quyền số lượng các nghiên cứu sáng chế ít thường không
bình đẳng giúp giảm rủi ro và bất trắc liên quan đến được hưởng lợi hoặc không được hưởng lợi nhiều từ
việc giới thiệu sản phẩm mới hoặc cải tiến ra thị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vì ở các nước này không
trường. Đặc biệt, các quyền được hệ thống sở hữu có nhiều chủ sở hữu sáng chế ảnh hưởng trực tiếp
trí tuệ tạo ra cho phép chủ sở hữu có được sự độc đến tăng trưởng kinh tế. Dù nói chung, quyền sở hữu
quyền đối với bí mật thương mại, kiểu dáng công trí tuệ sẽ khuyến khích phát minh nhưng trên thực
nghiệp, sáng chế, sáng tạo văn học và nghệ thuật của tế, hầu hết phát minh công nghệ đều từ các quốc gia
họ, theo đó, làm giảm khả năng sao chép hoặc bắt tiên tiến. Do đó, sự thắt chặt quyền sở hữu trí tuệ
chước của đối thủ cạnh tranh, làm tăng cơ hội thực sẽ gây khó khăn cho các nước kém phát triển. Các
tế trong việc thương mại hóa sản phẩm mới và cải nước này cũng lo ngại quyền sở hữu trí tuệ sẽ bị các
tiến; giải quyết một cách có hiệu quả xung đột bất kỳ nước giàu lạm dụng trong việc đăng ký bản quyền
liên quan đến sở hữu trí tuệ của họ. những tác phẩm văn hoá cổ truyền, những gen đặc
Thứ 3, bằng cách cấp quyền độc quyền tạm thời chủng, có thể thương mại hoá. Hơn nữa, thực thi
đối với sáng chế, quyền sở hữu trí tuệ cho phép chế độ quyền sở hữu trí tuệ sẽ lấy nhiều nhân lực
chủ sở hữu sáng chế định giá sản phẩm của họ dựa và ngân sách có thể dùng vào những hoạt động phát
trên chi phí cận biên và trên cơ sở đó thu lại chi phí triển khác. Nói tóm lại, nhiều nước cho rằng quyền
đầu tư nghiên cứu của họ. Sự bảo hộ độc quyền tạo sở hữu trí tuệ như được ấn định bởi các quốc gia tiên
động lực cho việc thực hiện nghiên cứu và phát triển tiến sẽ gây khó khăn cho phát triển của họ, và chỉ có
(R&D), góp phần vào thúc đẩy đổi mới công nghệ, lợi cho nước giàu.
chuyển giao và phổ biến công nghệ một cách có lợi Làm rõ hơn về kết quả trái ngược nhau trong
cho phúc lợi kinh tế xã hội (Leger, 2006). Theo ghi nghiên cứu mối quan hệ giữa quyền bảo hộ sở hữu
nhận của Greenspan (2004) và Boldrin & Levine trí tuệ và tăng trưởng, chúng ta có thể lấy các ví dụ
(2002), nền kinh tế thị trường đòi hỏi có một qui thực nghiệm. Nghiên cứu của Kanwar & Evenson
định luật pháp rõ ràng, và không có một đơn vị kinh (2003) sử dụng dữ liệu bảng xem xét số liệu của 32
tế nào nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất của họ nếu quốc gia từ năm 1981 đến năm 1990, chỉ ra rằng
không có được sự chắc chắn trong việc kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tác động tích cực đáng
thành quả của họ. Do đó, việc tăng cường quyền sở kể lên đầu tư và phát triển (R&D), và kết luận rằng
hữu trí tuệ sẽ đảm bảo rằng các nguồn lực của một việc bảo hộ sở hữu trí tuệ mạnh có thể thúc đẩy đổi
quốc gia sẽ được sử dụng một cách có giá trị nhất. mới và phát triển công nghệ, do đó tác động tích cực
Ngược lại, cũng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, đến tăng trưởng.
chế độ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh có thể Tương tự, Gould & Gruben (1996), nghiên cứu
có các tác động tiêu cực đến sự phát triển của các số liệu của 95 nước phát triển và đang phát triển
nước đang phát triển vì các nước này ít có hoạt động từ 1960-1988, chỉ ra hiệu ứng biên của bảo hộ sở
nghiên cứu và phát triển (R&D) và không có công hữu trí tuệ đối với tăng trưởng kinh tế và cho rằng
nghệ phát triển (CIPR, 2002; Shapiro & Hassett, tác động của sở hữu trí tuệ lên tăng trưởng kinh tế
2005). Horii & Iwaisako (2007) cho rằng việc tăng mạnh mẽ hơn đối với các nền kinh tế mở (khoảng
cường quyền sở hữu trí tuệ làm giảm tăng trưởng ở 0,66% cao hơn mỗi năm). Thompson & Rushing
các nền kinh tế thiếu công nghệ, đặc biệt là khi nó (1999) đã sử dụng một mô hình phương trình đồng
làm giảm sự bắt chước. Kết quả là một chế độ bảo thời ước tính tác động của sở hữu trí tuệ trên mối
hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh chỉ có tác dụng để quan hệ tăng trưởng kinh tế và thấy tác động khác

Số 239 tháng 5/2017 12


nhau của sở hữu trí tuệ đối với 55 nước phát triển và tại Châu Á. Phân tích thực nghiệm của bài viết này
đang phát triển từ 1975-1990. Nghiên cứu này chỉ dựa trên các nghiên cứu kinh tế và quyền sở hữu trí
ra rằng quyền sở hữu trí tuệ tác động đáng kể đến tuệ trước đó (Leger, 2006; Falvey & cộng sự, 2006;
tăng trưởng ở các nước tiên tiến nhưng ảnh hưởng Chen & Puttitanum, 2005) và sử dụng hàm hồi quy
không đáng kể ở các nước đang phát triển. Kết quả sau:
của nghiên cứu này là phù hợp với những phát hiện GRit=β1+β2 FDIit +β3 TRADEit +β4GOVit+
của Park & Ginarte (1997) nghiên cứu về 60 quốc
β5INFit+β6IPRit+ μi+ԑit
gia, cho rằng việc tăng cường quyền sở hữu trí tuệ là
Dấu kỳ vọng được thể hiện như trong bảng 1.
quan trọng cho các hoạt động R&D ở các nền kinh
tế phát triển chứ không có tác động gì ở các nước Trong đó, GRit là tỷ lệ tăng của GDP bình quân
kém phát triển. Trong một nghiên cứu trước đó, đầu người thực tế, biểu hiện cho tốc độ tăng trưởng
Thompson & Rushing (1996) cho rằng mức GDP kinh tế, TRADEit đo độ mở của nền kinh tế được thể
bình quân đầu người để bảo hộ bằng sáng chế có tác hiện bằng tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu trên GDP,
động tích cực đến nền kinh tế là khoảng 3400 USD/ FDIt là tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP,
năm. GOVt là tỷ lệ chi tiêu của chính phủ trên GDP, INFt
Tổng quan các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ là tỷ lệ lạm phát và IPRt là chỉ số bảo hộ quyền sở
quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế hữu trí tuệ, μi là hằng số thể hiện sự ảnh hưởng khác
phụ thuộc vào từng thời kỳ nghiên cứu và đặc điểm nhau của các biến giải thích lên biến phụ thuộc hay
của từng quốc gia. Với các quốc gia Châu Á, chúng sự không đồng nhất giữa các nước còn ԑ là sai số.
ta cũng xem xét dữ liệu bảng và chọn các biến có Chỉ số IPRs của các quốc gia được tính toán dựa
liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, sẽ được trên ba yếu tố: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ
trình bày ở phần tiếp theo. quyền sáng chế và mức độ vi phạm bản quyền ở các
3. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu quốc gia. Chỉ số này bắt nguồn từ chỉ số trong luật
Ginarte –Park bao gồm các yếu tố: (1) Mức độ bao
Bài viết phân tích tác động của quyền sở hữu trí
tuệ (IPRs), số liệu về chỉ số IPRs được lấy từ tính phủ; (2) Thành viên trong các hiệp định sáng chế
toán của De Soto (2015) và số liệu trong bài là số quốc tế; (3) Các điều khoản quy định về sự thiệt hại
liệu theo năm, đối với sự tăng trưởng kinh tế của các do không được hảo hộ; (4) Cơ chế thực thi và (5) Thời
nước dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 2007 hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trong bài nghiên
đến năm 2013, của 14 nước Châu Á, gồm: Banglades cứu này, chỉ số IPRs được lấy từ báo cáo “Giới thiệu
(BGD); Trung Quốc (CHN); Hông Kông (HKG); về chỉ số quyền sở hữu trí tuệ quốc tế 2015 của De
Indonesia (IND); Ấn Độ (IDN); Nhật Bản (JPN); Soto. Các chỉ số về GDP, FDI, TRADE, GOV, INF
Kazacstan (KAZ); Malaysia (MYS); Nepal (NPL); lấy từ báo cáo dữ liệu của World Bank (2015).
Pakistan (PAK); Philippines (PHL); Singapore Bài báo sử dụng các mô hình hồi quy thông thường
(SGN); Thái Lan (THA); Việt Nam (VNM), đây là theo OLS, mô hình tác động cố định (FEM), và ước
những quốc gia có chỉ số về quyền sở hữu trí tuệ lượng như không liên quan giữa các thực thể (cross

Bảng 1: Dấu kỳ vọng


Biến Dấu kỳ vọng
FDI Dấu +: FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
TRADE Dấu + /-: Độ mở nền kinh tế có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tăng
trưởng kinh tế
GOV Dấu +: Chi tiêu của chính phủ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
INF Dấu +/-: Lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhưng nếu lạm
phát quá cao lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế
IPR Dấu +: Với giai đoạn từ 2007 đến 2013, tác giả kỳ vọng bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

Trong đó, GRit là tỷ lệ tăng của GDP bình quân đầu người thực tế, biểu hiện cho tốc độ tăng
Số 239 tháng 5/2017 13
trưởng kinh tế, TRADEit đo độ mở của nền kinh tế được thể hiện bằng tỷ lệ xuất khẩu và nhập
khẩu trên GDP, FDIt là tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP, GOVt là tỷ lệ chi tiêu của
section SUR) cho mô hình FEM qua thời gian (gọi (7), (8) ở bảng 2. Đây là ước lượng bằng phương
tắt là mô hình SUR). Theo Basu & Guariglia (2004) pháp dường như không liên quan giữa các thực thể
mô hình tác động cố định (FEM) cho phép phân (các quốc gia) cho mô hình FEM xét tác động cố
tích các tác động không đồng nhất giữa các quan sát định cho 7 năm quan sát, và ước lượng này giúp mô
mà bỏ qua xu hướng biên, đây là đặc điểm của mô hình của bài viết khắc phục hiện tượng phương sai
hình hồi quy với các biến ở các quốc gia khác nhau. sai số thay đổi và tự tương quan giữa các phần dư
Với bộ dữ liệu của chúng ta, số thời đoạn của dữ trong mô hình.
liệu chuỗi thời gian (T) lớn và số đơn vị chéo theo Với dấu của các ước lượng ứng với biến IPR
không gian (N) nhỏ… các thông số ước lượng bằng trong mô hình OLS và SUR mang dấu dương, kết
mô hình FEM và mô hình REM có thể không khác quả này chỉ ra chỉ số IPR ảnh hưởng tích cực đến
nhau… Về điểm này, FEM có thể đáng ưa chuộng phát triển kinh tế ở các nước Châu Á. Kết quả này
hơn (Gujaradi, 2009, 606). Vì vậy, bài báo không ngược lại với nhiều nghiên cứu trước đây ở các nước
xét hồi quy theo mô hình REM mà sử dụng mô hình đang phát triển, ví dụ như nghiên cứu của Adams
hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu (2009). Trước đây, có thể quyền bảo hộ sở hữu trí
(OLS) nhằm kiểm tra sự vững mạnh của các ước tuệ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở các
lượng. Mô hình ước lượng trọng số cross section nước nghèo và các nước đang phát triển. Tuy nhiên,
SUR của FEM cho phép phân tích thành phần sai theo thời gian, khi các nước đang phát triển ngày
số ở các quốc gia khác nhau và có các yếu tố chung càng hội nhập và đạt được một trình độ phát triển
không quan sát được có tác động ảnh hưởng đến các nhất định, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là cần thiết để
biến độc lập trong mô hình, khác phục hiện tượng tự khuyến khích các phát minh và thúc đẩy tăng trưởng
tương quan và phương sai sai số thay đổi. nề kinh tế.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Tác giả đưa biến IPRSQ và TRADEIPR vào mô
Kết quả ở bảng 2 cho thấy hầu hết các hệ số ước hình để kiểm tra mối quan hệ giữa quyền bảo hộ sở
lượng ứng với biến IPR đều có dấu ước lượng như hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế ở nhiều góc độ.
kỳ vọng đã đặt ra, và có ý nghĩa thống kê, tức là chỉ Nhìn vào bảng 2 cho thấy hệ số ước lượng ứng với
số bảo hộ quyền sở hữu có ảnh hưởng quan trọng biến IPRSQ có ý nghĩa thống kê và mang dấu âm,
đến sự phát triển của kinh tế. cho thấy theo thời gian, IPR tăng lên sẽ thúc đẩy
Kết quả ước lượng bằng OLS mô hình (1), (2) tăng trưởng kinh tế, nhưng tác động của IPR lên tốc
và (3) ở bảng 2 cho thấy, khi đưa thêm biến bình tộ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm dần.
phương của IPR là IPRSQ và biến tương tác giữa Kết quả nghiên cứu chỉ ra đầu tư trực tiếp nước
IPR và biến TRADE là TRADEIPR vào mô hình, ngoài ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế,
hệ số xác định bội R2 hiệu chỉnh tăng lên, nên chọn phù hợp với nghiên cứu của Agosin & Mayer (2000)
mô hình có biến số IPRSQ và biến số TRADEIPR. khi cho rằng FDI tác động tích cực đến nền kinh tế ở
Với dữ liệu bảng trong nghiên cứu này, như đã các nước Châu Á hơn so với các vùng khác trên thế
nói trên, có thể sử dụng mô hình FEM với giả định giới vì chính phủ ở các nước châu Á tích cực thúc
các phần dư của các thực thể không tương quan với đẩy các chính sách nhằm tạo ngoại ứng của FDI lên
nhau, tức là xét ảnh hưởng cố định ở 14 nước nghiên toàn bộ nền kinh tế.
cứu và phần dư ở các nước này không có mối quan Biến TRADE có dấu ước lượng là dấu âm, chỉ ra
hệ tương quan và được kết quả ước lượng như mô độ mở nền kinh tế có tác động tiêu cực đến tỷ lệ tăng
hình (5) và (6). Tuy nhiên, kết quả kiểm định Pesaran trưởng GDP. Vấn đề này có thể được giải thích như
cho mô hình (5) và (6) ở bảng 2 lại cho thấy có mối Simorangkir (2006) trong nghiên cứu về mối quan
quan hệ tương quan giữa phần dư giữa các quốc gia hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế
này (p-value=0.000). Thêm vào đó, chạy hồi quy ở Indonesia; sự tác động ngược chiều giữa mở cửa
mô hình FEM theo thời gian và kết quả kiểm định nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu
chỉ ra có tác động cố định giữa các thời kỳ (prob Á có thể do các nước này chủ yếu là các nước đang
testparm =0.00). Kết quả kiểm định Wald trong bảng phát triển, và đang trong giai đoạn đầu của tiến trình
2 cũng cho thấy có phương sai sai số thay đổi trong hội nhập nên thiếu sự chuẩn bị, dẫn đến khi mở cửa
mô hình (5) và (6). Vậy với kết quả này, nên sử dụng nền kinh tế thì tính cạnh tranh của các sản phẩm nội
ước lượng SUR đối với các quan sát (cross-secction địa yếu hơn các sản phẩm ngoại nhập, khiến cho tốc
SUR) cho bộ dữ dữ liệu qua các năm được mô hình độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia chậm hơn.

Số 239 tháng 5/2017 14


Bảng 2: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người
Biến OLS FEM Cross section SUR
1 2 3 4 5 7 8
FDI 0.134* 0.141** 0.146** 0.301*** 0.318*** 0.141** 0.146**
(0.073) (0.071) (0.072) (0.103) (0.107) (0.067) (0.064)

Số 239 tháng 5/2017


Trade -0.012** -0.013** -0.027 -0.001 -0.042 -0.013*** -0.027***
(0.006) (0.006) (0.018) (0.022) (0.073) (0.005) (0.011)
GOV -0.157 -0.181 -0.146 0.001 -0.014 -0.158 -0.121
(-0.139) (0.136) (0.143) (0.473) (0.476) (0.108) (0.115)
INF 0.024 0.034 0.037 0.090 0.096 0.021 0.022
(0.073) (0.071) (0.071) (0.073) (0.074) (0.067) (0.07)
IPR 0.067 2.807** 2.921** -3.648 -2.383 2.824*** 2.950***
(0.351) (1.196) (1.207) (3.390) (4.036) (0.876) (0.840)
IPRSQ -0.248** -0.278*** 0.485 0.266 -0.256*** -0.289***

15
(0.104) (0.110) (0.368) (0.527) (0.080) (0.072)
Trade*IPR 0.002 0.006 0.002
(0.002) (0.010) (0.002)
cons 5.766*** -0.684 -0.585 6.322 6.881 -0.740 -0.652
1.741 3.188 (3.196) (11.003) (11.092) (1.467) (1.525)
Adj R_square 0.04 0.089 0.086 0.36 0.37 0.213 0.211
Pr. F-statistic 0.150 0.023 0.033 0.05 0.000 0.000 0.00
Pro. Pesaran test est of cross sectional independence 0.000 0.000
Pro>F (Testparm i.year) 0.000 0.000
Pr. Wald test for groupwise heteroskedasticity 0.000 0.000
Lưu ý: Sai số trong ngoặc kép,
*: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
**: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%
***: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%
Nguồn: Tổng hợp từ tính toán của tác giả bằng phần mềm stata
Kết quả kiểm định chỉ ra khi xét tác động cố định đã đưa ra chính sách về bảo hộ quyền sở hữu nhằm
qua các năm (pro>F, testparm i.year = 0.000) và mô khuyến khích sự chủ động của các sáng chế mang
hình FEM ước lượng cross section SUR xem xét tác tính chất liên doanh, vừa khuyến khích sáng chế của
động cố định qua 7 năm là phù hợp (mô hình 7 và các doanh nghiệp nội địa, vừa khuyến khích doanh
mô hình 8), nó chỉ ra rằng chế độ bảo hộ quyền sở nghiệp nước ngoài (Wipo, 2003). Đây là một chính
hữu trí tuệ nên dựa vào đặc điểm của từng thời kỳ sách tốt mà Việt Nam nên tham khảo.
phát triển của mỗi quốc gia. Điều này là hợp lý vì Đối với Việt Nam, đặc biệt trong xu hướng chung
tùy thuộc vào hoàn cảnh, thị trường nhất định mà của quốc tế và khu vực về tăng trưởng, quyền sở hữu
nhà nước cho phép áp dụng, sử dụng các sản phẩm trí tuệ là một nhân tố quan trọng nhằm định hướng
trí tuệ để khuyến khích, thúc đẩy lợi nhuận cho nền
tăng trưởng bền vững. Luật sở hữu trí tuệ 2005 và
kinh tế hoặc nâng cao bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để
các văn bản liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có
thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích tạo ra các
quy định rõ về mức độ xử lý vi phạm về quyền sở
sản phẩm trí tuệ.
hữu trí tuệ, đặc biệt là mức độ bồi thường và khắc
5. Kiến nghị đối với Quyền sở hữu trí tuệ và phục hậu quả đối với các sản phẩm hoặc hành vi gây
tăng trưởng ở Việt Nam thiệt hại đến sức khỏe người tiêu dùng, là ô nhiễm
Kết quả nghiên cứu cho thấy đầu tư nước ngoài môi trường sống và hủy hoại tài nguyên thiên nhiên.
cũng là một yếu tố ảnh hưởng tích cực đến tăng Thực tế tại việt Nam cho thấy, ý thức về quyền sở
trưởng kinh tế ở các nước Châu Á. Đối với Việt hữu trí tuệ của người tiêu dùng, của doanh nghiệp
Nam, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
và cả cơ quan quản lý chưa cao. Trong số 95.000
cũng đóng góp phần quan trọng cấu thành nền kinh
nhãn hiệu đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu Công
tế, đóng góp vào GDP với tỷ trọng ngày càng cao
nghiệp Việt Nam, chỉ 20% là của doanh nghiệp Việt
(Vũ Quốc Huy, 2015). Tuy nhiên, để khuyến khích
Nam. Đa số nhãn hiệu đăng ký lại là của các doanh
và thu hút đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh
nghiệp tư nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nước tham
tế lại đòi hỏi có chế độ về bảo hộ quyền sở hữu trí
gia. Hàng giả, hàng nhái, hàng sao chép, hàng lậu…
tuệ cao. Vậy để tăng trưởng và phát triển kinh tế, các
đang được bày bán công khai ở mọi nơi. Nguy cơ
quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam, cần phải có
này sẽ ngày càng tăng khi mà chúng ta mở cửa rộng
các chính sách thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư
rãi hơn nữa (Cục sở hữu trí tuệ, 2015). Vì vậy, cần
trực tiếp nước ngoài. Muốn vậy, các quốc gia này
có những chương trình tuyên truyền cũng như các
cần tăng cường quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ để tạo ra
biện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức về quyền sở
một môi trường tốt để thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài cũng như các tập đoàn xuyên quốc gia hoạt hữu trí tuệ để loại “tài sản vô hình” này được chú
động trên lãnh thổ của mình. trọng và khai thác một cách tối ưu, giúp các doanh
nghiệp trong nước tăng cường sức mạnh, nâng cao
Như kết quả nghiên cứu cho thấy, tùy vào từng
vị thế và khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng kinh tế khác nhau.
Do đó, muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần Việt Với kết quả của mô hình nghiên cứu trên, có thể
Nam phải đưa ra các chính sách bảo hộ quyền sáng nhận định rằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ càng chặt
chế phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của chẽ hay chỉ số IPRs càng cao thì khuyến khích tăng
mình trong từng giai đoạn. Có thể trước đây, chế trưởng kinh tế ở các nước Châu Á, hay quyền sở hữu
độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh ở các quốc gia trí tuệ là một nhân tố quan trọng, quyết định sự tăng
này có thể chỉ là bảo hộ về chi phí của các công ty trưởng kinh tế bền vững ở mọi quốc gia. Do đó, các
nước ngoài hơn là bảo hộ các công ty nội địa. Tuy quốc gia Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng
nhiên, khi các quốc gia Châu Á đạt được một trình cần tiếp cận quyền sở hữu trí tuệ dựa trên sự kết hợp
độ phát triển nhất định, thì bảo hộ quyền sở hữu trí giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý, tức là ý thức
tuệ cũng sẽ có tác động tích cực để khuyến khích đến sự đánh đổi giữa những mục tiêu tăng trưởng
các phát minh, sáng chế và khuyến khích các hoạt cụ thể đặt ra trong từng thời kỳ, để có những chính
động nghiên cứu phát triển, nâng cao tổng sản phẩm sách qui định phù hợp như cân nhắc nên tăng cường
quốc dân, từ đó tác động tích cực đến tăng trưởng quyền sở hữu trí tuệ vào ngành công nghiệp nào, nên
kinh tế ở các quốc gia này. Ví dụ, trường hợp của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khắt khe đến mức nào
Singapore và Hàn Quốc năm 2003, hai quốc gia này trong từng lĩnh vực.

Số 239 tháng 5/2017 16


Các thừa nhận/lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
(NAFOSTED) trong đề tài mã số II4.5- 2012.02.
Tài liệu tham khảo
Adams, S. (2009), ‘Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan
Africa’, Journal of Policy Modeling, 31(6), 939-949.
Agosin, M. & Mayer, R. (2000), Foreign Investment in Developing Countries–Does it Crowd in Domestic Investment,
in United Nations (UN) Conference on Trade and Development (UNCTAD), retrieved on December, 11th 2015,
from <www.unctad org/en/docs/dp_146.en.pdf?>
Braga, P. & Pink, C. (1998), ‘The relationship between Intellectual Property Rights and Foreign Direct Investment’,
Duke Journal of Comparative and International Law, 19, 163-187.
Boldrin, M. & Levine, D.K. (2002), The case against intellectual property, University of Minnesota, USA, retrieved
on November, 11th 2016, from <http://levine.sscnet.ucla.edu/papers/intellectual.pdf>.
Chen, Y. & Puttitanum, T. (2005), ‘Intellectual Property Rights and Innovation in Developing Countries’, International
Journal of Technology Management, 19, 35-56.
CIPR [Commission on Intellectual Property Rights] (2002), Integrating Intellectual Property Rights and Development
Policy, retrieved on November, 11th 2016, from <http://www.iprcommission.org/papers/pdfs/final_report/
ciprfullfinal.pdf>.
Cục ở hữu trí tuệ (2015), Sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập lần cuối ngày 11 tháng 12
năm 2016, từ <http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/so-huu-tri-tue-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te>.
De Soto, Hernando (2015), Welcome to the 2015 IPRI, retrieved on March, 1st 2016, from <http:// http://
internationalpropertyrightsindex.org/blog>.
Falvey, R., Greenaway, D. & Foster-McGregor, N. (2006), ‘Intellectual Rights and Economic Growth’, Review of
Development Economics, 10(4), 700-719.
Greenspan, A. (2004), Intellectual property rights, Stanford Institute for Economic Policy Research Economic Summit
Stanford, California, retrieved on November, 11th 2016, from <https://www.federalreserve.gov/boarddocs/
speeches/2004/200402272/>.
Grossman, Gene M. & Helpman, Elhanan. (1991), ‘Trade, knowledge spilloevers, and growth’, European Economic
Revew, Elsevier, vol. 35(2-3). 517-526.
Gould, David M. & Gruben, William C. (1996), ‘The Role of Intellectual Property Rights in Economic Growth’,
Journal of Development Economics, 48, 323-350.
Gujaradi, Damodar N. (2009), Basic econometric 5th edition, McGraw-Hill Education, USA.
Horii, R. & Iwaisako, T. (2007), ‘Economic growth with imperfect protection of intellectual property rights’, Journal
of Economics, 90, 45–85.
Kanwar, S. (2006), Innovation and intellectual property rights, Centre for Development Economics, Delhi School of
Economics in its series Working paper No 142, India.
Kanwar, S. & Evenson, R.E. (2003), ‘Does Intellectual Property Right Protection Spur Technological Change?’,
Oxford Economic Papers, 55(2), 235-254.
Kumar, N. & Pradhan, J.P. (2002), Foreign direct investment, externalities and economic growth in developing
countries: Some empirical explorations and implications for WTO negotiations on investment, RIS Discussion
Papers, World Bank, 27.
Leger, A. (2006), ‘Intellectual Property Right and Innovation in developing Countries: Evidence from Panel Data’,
Proceedings of the German Development Economics Conference, German Institute for Economic Research,
Berlin.
Park, W.G. & Ginarte, J.C. (1997), ‘Intellectual property rights and economic growth’, Contemporary Economic
Policy, 15(3), 51-61.

Số 239 tháng 5/2017 17


Parantap Basu & Alessandra Guariglia, (2004), ‘Inequality and Industrialization’, CDMA Conference Paper Series
0401, Center for Dynamic Macroeconomic Analysis, UK.
Shapiro, Robert J. & Hassett, Kavin A. (2005), What Ideas are worth: The value of Intellectual Capital and Intangible
Asset in the American Economy, Sonecon, USA, retrieved on November, 11th 2016, from <http://www.sonecon.
com/docs/studies/Value_of_Intellectual_Capital_in_American_Economy.pdf>.
Simorangkir, I. (2006), The openness and its impact to Indonesian economy: A SVAR Approach, Center for Central
Banking Education and Studies, Bank Indonesia, Indonesia.
Taylor, M.S. (1994), ‘TRIPS, trade, and growth’, International Economic Review 35 (2), 361-381.
Thompson, Mark & Rushing, Francis (1999), ‘An Empirical Analysis of the Impact of Patent Protection of Economic
Growth: An Extension’, Journal of Economic Development, 24(1), 67-76.
World Bank (2005), World Development Indicators, World Bank, Washington, DC.
Vũ Quốc Huy (2015), Nâng tầm doanh nghiệp trong nước, truy cập lần cuối ngày 4 tháng 4 năm 2016, từ <http://www.
nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_nhandinh/item/26066702.html>.
The World Economic Forum Global Competitive Report (2005), Global competitiveness report, retrieved on November,
11th 2016, from <http://www.ieseinsight.com/casos/study_0035.pdf>.
Wipo (2003), What is intellectual Property, retrieved on November, 11th 2016, from <http://www.wipo.int/edocs/
pubdocs/en/intproperty/450/wipo_pub_450.pdf>.
Wipo (2004), Intellectual property handbook, retrieved on November, 11th 2016, from <http://www.wipo.int/edocs/
pubdocs/en/intproperty/489/wipo_pub_489.pdf>.
World Bank (2015), World Bank Open Date retrieved on November, 11th 2016, from <http://data.worldbank.org/>.

Số 239 tháng 5/2017 18


ƯỚC LƯỢNG CHUYỂN DỊCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁC MỨC
GIÁ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
Trần Thị Thanh Huyền
Bộ môn Kinh tế, Học viện Ngân hàng
Email: huyenttt@hvnh.edu.vn
Nguyễn Cẩm Nhung
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Email: nhungnc@vnu.edu.vn

Ngày nhận: 24/12/2016


Ngày nhận bản sửa: 28/3/2017
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Bài viết này tìm hiểu mức độ chuyển dịch biến động của tỷ giá hối đoái đến các mức giá nhập
khẩu của Việt Nam, sử dụng số liệu thương mại song phương hàng tháng từ tháng 01/2005 đến
tháng 12/2015. Nhóm tác giả sử dụng 310 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc chi tiết ở mức độ
HS-6 chữ số sau đó gộp vào 70 nhóm hàng chi tiết ở mức độ HS-4 chữ số thuộc 6 nhóm ngành
hàng là “bông”; “quần áo, hàng may mặc phụ trợ”; “sắt thép”; “máy móc, thiết bị, dụng cụ và
phụ tùng”; “sản phẩm điện tử” và “phụ tùng vận tải, máy kéo”. Kết quả thu được từ mô hình hồi
quy dữ liệu mảng tác động cố định cho thấy đồng Nhân dân tệ (CNY) đã được sử dụng phổ biến
trong thanh toán đối với nhóm ngành hàng “quần áo, hàng may mặc phụ trợ” và “phụ tùng vận
tải, máy kéo”. Do đó, các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam cần có chiến lược phòng ngừa
rủi ro do biến động tỷ giá VND/CNY gây ra. Đối với những nhóm ngành hàng còn lại, đồng đô la
Mỹ (USD) được sử dụng phổ biến là đồng tiền thanh toán. Mức độ chuyển dịch biến động tỷ giá
đến giá nhập khẩu của Việt Nam là tương đối cao đối với một số mặt hàng cụ thể. Chính vì vậy,
các nhà nhập khẩu Việt Nam cũng cần quan tâm tới việc phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá giữa
VND/USD khi nhập khẩu những mặt hàng này.
Từ khóa: chuyển dịch, tỷ giá hối đoái, nhập khẩu, Việt Nam, Trung Quốc.

Estimating exchange rate pass-through to prices of Vietnam’s imports from China in the
period 2005 - 2015
Abstract:
This paper examines the exchange rate pass-through into Vietnam’s import prices using the
monthly bilateral trade data from January 2005 to December 2005. We use 310 commodities
imported from China at the HS 6-digit level then aggregate into 70 groups at the HS 4-digit
level belonging to 6 industries, namely “cotton”, “articles of apparel and clothing accessories”,
“ion and steel”, “machinary and mechanical applicances”, “electric machinery” and “transport
equipment”. The results of the fixed effect panel model regression reveal that the Chinese Yuan has
been widely used in invoices in trading of industries “articles of apparel and clothing accessories”
and “transport equipment”. Therefore, it is essential for Vietnamese importers to take measures
to prevent exchange rate risks for VND/CNY. For the other groups, the US dollar is prevalent as
the invoicing currency. The degree of exchange rate pass-through into Vietnam’s import prices is
relatively high for some particular commodities. As a result, Vietnamese importers also need to pay
attention to hedging the movement of exchange rate of VND/USD when importing commodities.
Keywords: Pass-through; exchange rate; import; Vietnam; China.

Số 239 tháng 5/2017 19


1. Giới thiệu Điều đó dẫn đến nhu cầu tìm hiểu xem rốt cuộc
Trong số những đối tác thương mại của Việt Nam, những đồng tiền nào (ngoài USD và JPY) được sử
Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất trong nhiều năm dụng trong hóa đơn thanh toán khi Việt Nam nhập
liền (xem Bảng 1). Trung Quốc đang là nền kinh khẩu hàng hóa từ các đối tác, qua đó cung cấp thông
tế lớn thứ hai thế giới và xu hướng ngày càng phát tin giúp các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam có
triển. Đồng CNY của Trung Quốc đã chính thức có biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đồng thời đề
tên trong giỏ tiền tệ quốc tế từ ngày 01/10/2016 và xuất chính sách tỷ giá phù hợp cho Việt Nam. Nhằm
không ai có thể khẳng định liệu trong tương lai nó góp phần trả lời cho vấn đề nêu trên, bài viết trước
có soán ngôi USD, trở thành đồng tiền chính trong hết chọn Trung Quốc để tìm hiểu nghiên cứu về ảnh
dự trữ ngoại hối và thanh toán quốc tế hay không. hưởng của đồng CNY đối với giá nhập khẩu của
Rất có thể trong quan hệ buôn bán, các doanh nghiệp Việt Nam. Nhóm tác giả sử dụng mô hình dữ liệu
xuất khẩu Trung Quốc dùng quyền lực thị trường mảng FEM và số liệu thương mại hàng tháng của
buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải thanh toán 6 mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Trung
bằng đồng CNY. Nếu thực sự CNY được sử dụng Quốc, trong giai đoạn 2005 - 2015.
trong hóa đơn thanh toán thì các doanh nghiệp Việt Phần còn lại của bài viết tập trung: (i) tổng quan
Nam sẽ chịu thiệt thòi rất lớn khi VND/CNY biến các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về chuyển
động mà không thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch biến động của tỷ giá; (ii) tìm hiểu tình hình
rủi ro tỷ giá. nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn
Liên quan đến việc đồng tiền nào được sử dụng 2005 - 2015; (iii) trên cơ sở kết quả mô hình hồi
trong thanh toán khi Việt Nam nhập khẩu hàng hóa quy, đánh giá sự chuyển dịch biến động của tỷ giá
từ các đối tác, Nguyễn Cẩm Nhung (2014) chỉ ra hối đoái vào các mức giá nhập khẩu của Việt Nam
rằng bên cạnh việc lựa chọn đồng tiền quốc tế là từ Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2015; (iv) cuối cùng
phát triển. Đồng CNY của Trung Quốc đã chính thức
đưa có tên luận
ra kết trongvàgiỏ
mộttiền tệ quốc nghị
số khuyến tế từchính
ngàysách.
USD để làm đồng tiền thanh toán, đồng Yên Nhật
01/10/2016 và không ai có thể khẳng định liệu trong tương lai nóquan
2. Tổng có soán
tìnhngôi USD,
hình trở thành
nghiên cứu đồng
(JPY) của nhà xuất khẩu cũng được lựa chọn trong
tiền chính trong dự trữ ngoại hối và thanh
nhiều trường hợp do vậy ở một mức độ nhất địnhtoán quốc tế hay không. Rất có thể trong quan
Về mặt lý thuyết, theo Goldberg hệ buôn & bán,Knetter
các doanh
có ảnh hưởngnghiệp xuất
đến giá khẩu
nhập Trung
khẩu Quốc
hàng hóadùng
thuộcquyền
4 lực thị trường
(1997), buộc
chuyển dịchcácbiến
doanh nghiệp
động củaViệt Nam
tỷ giá hối đoái
phải thanh toán bằng đồng CNY. Nếu thực sự CNY được sử dụng trong hóa đơn thanh
nhóm hàng chủ yếu mà Việt Nam nhập khẩu từ Nhật (exchange rate pass through - ERPT) là phần trăm toán thì các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu thiệt thòi rất lớn khi thay
Bản. VND/CNY biếngiá
đổi trong động mà khẩu
nhập không(tính
thựcbằng
hiện các
đồng tiền
biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Bảng 1: Nhập khẩu của Việt Nam theo nước (2005 - 2015)
Đơn vị: tỷ USD

Nước 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Trung Quốc 5,9 7,39 12,71 15,97 16,67 20,2 24,87 29,03 36,89 43,65 49,44

Hàn Quốc 3,59 3,91 5,34 7,26 6,98 9,76 13,18 15,54 20,68 21,73 27,58

Nhật Bản 4,07 4,7 6,19 8,24 7,47 9,02 10,4 11,6 11,56 12,86 14,18

Đài Loan 4,3 4,82 6,95 8,36 6,25 6,98 8,56 8,53 9,4 11,06 10,94

EU - 28 2,61 3,16 5,15 5,57 5,87 6,38 7,76 8,78 9,42 8,84 10,32

Thái Lan 2,37 3,03 3,74 4,91 4,51 5,6 6,38 5,79 6,28 7,05 8,27

Singapo 4,48 6,27 7,61 9,38 4,25 4,1 6,39 6,69 5,69 6,83 6,03

Hoa Kỳ 0,87 0,99 1,7 2,65 3,02 3,78 4,56 4,84 5,24 6,29 7,79

Nguồn: www.trademap.org

Liên quan đến việc đồng tiền nào được sử dụng trong thanh toán khi Việt Nam nhập khẩu hàng hóa
Số từ
239cáctháng Nguyễn Cẩm Nhung (2014) chỉ ra 20
5/2017
đối tác, rằng bên cạnh việc lựa chọn đồng tiền quốc tế là
USD để làm đồng tiền thanh toán, đồng Yên Nhật (JPY) của nhà xuất khẩu cũng được lựa chọn trong
nhiều trường hợp do vậy ở một mức độ nhất định có ảnh hưởng đến giá nhập khẩu hàng hóa thuộc 4
an tình hình nghiên2.cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu

huyết, theo GoldbergcủaVề bênmặt &nhập lý thuyết,


Knetter khẩu) (1997), theora
gây Goldberg
chuyển
bởi 1% dịch& Knetter
biến
thay đổiđộng tỷ(1997),
của tỷchuyển
giá giá
Hệhối sốdịch
đoái
β1 phản biếnánh độngmức củađộtỷchuyển
giá hốidịch
đoáibiến động
2.
(exchange Tổng quan
rateđồng pass tình hình
through nghiên
-trong
ERPT) cứu
pass through - hối ERPT) đoáilàgiữa phần trămtiền thaycủa đổinước giálànhập
xuất phầnkhẩu
khẩu vàtrăm nước thaybằng
(tính đổi
tỷ giá trong đếngiá
đồng giánhập
tiền xuấtkhẩu
khẩu. (tính
β1 =bằng đồng tỏ
0 chứng tiền
sự thay đổi
2. Tổng
hẩu) gây ra bởi 1% quan
của
nhập bên
Về
2. thaytình
khẩu.
Tổngđổimặtnhậphình

quan khẩu)nghiên
thuyết,
tỷ giá tình gây
hốihình cứu
theo ra bởi
đoáinghiên 1%
Goldberg
giữa đồng thay & đổi tỷ
Knetter giá hối
(1997),
cứu tiền của nước xuất khẩu và nước đoái tỷ giữa
giá
chuyển đồng
không
dịch tiềncó
biếncủa
tác nước
động
động xuất
củađến tỷ khẩu
giá
giá và
xuất
hối nước
khẩu,
đoái toàn bộ
Về mặt lý nhập
(exchange
Dựa khẩu.
thuyết, trêntheorate pass
điềuGoldbergkiệnthrough tối đa hóa - ERPT) lợi nhuận là phần của trăm
doanh thay rủi
đổi ro động
trong tỷ giá
giácủa chuyển
nhập giásang
khẩu (tínhbên bằng nhập khẩu
đồng tiềnhàng hóa.
nghiên cứu nghiệp Về mặt lý thuyết, theo & Knetter
Goldberg &(1997),
Knetter chuyển
(1997), dịch chuyển biến dịch biến tỷ
động hối
của đoái
tỷ giá hối đoái
củaDựa bênxuất nhập khẩu) tagây rađa
làbởi 1% thay đổicủa tỷđổi
giá hối nghiệp
đoáinhậpNhưgiữa vậy,
đồng có sự
tiền dịch chuyển hoàn toàn
và nướctỷ giá vào
của
(exchange
ều kiện tối đa hóarate lợipass
(exchange nhuận through
trên
rate
khẩu,
điều
của pass -kiện
doanh ERPT) có:
throughtối
nghiệp phần
-hóaxuất
ERPT) lợitrăm
nhuận
khẩu, thay
là phầnta có: doanh
trăm trong
thaygiá đổimức xuấtkhẩu
trong khẩu, (tínhta của
bằng
có: nước
đồng xuấttiềnkhẩu
Goldberg nhập khẩu. giá nhập khẩu. Ngược lại, khi β1tiền
giá nhập khẩu (tính bằng đồng = 1 thì không
của bên&nhập Knetterkhẩu) (1997),
gây ra chuyển
MRbởi =
1%
của bên nhập khẩu)it gây ra itbởi 1% thayMR
dịch
MC thay biến
đổi tỷđộng
(1) giá củađoái
hối
đổi tỷ
tỷ giá
giữa
giá hối
hối đoáitiền của nước xuất khẩu và nước
đồng
đoái giữa đồng tiền của nước xuất khẩu và nước
it  MCđồng có sự chuyển (1) dịch biến động của tỷ giá vào giá nhập
h - ERPT) là phần Trong
nhập khẩu. trămMR it đổi
thay
đó:
MCit giá nhập khẩu
MCtrong là chi tối phí biên;
(1)(tính
lợi MR làcủa bằng
doanh
it tiền xuất khẩu, ta có:
thunghiệp
nhậpDựa khẩu.trên điều kiện đa hóa nhuận doanh khẩu. Nếu 0< β1 < 1 thì sự dịch chuyển của tỷ giá vào
ởi 1% thay đổi biên, tỷ giá làhối đoái giữa làđồng tiền củatổng nướcdoanh
làxuất khẩu và nước
MC là chi Dựaphítrên
biên;điều Trong
MR làvidoanh
phân
đó: MC bậc
thu 1 của
chi
biên, làhàm
phí biên;
vi phân MR bậc củathu
1doanh thu
hàm (TR)biên,
tổng làgiá
doanh vi phân
ta nhập bậc
thu (TR)
khẩu 1 của hàm tổng
là không hoàndoanhtoàn.thu (TR)
Dựakiện trêntối điều đa hóa
kiện lợi
tối nhuận
đa hóa của
lợi doanh
MR
nhuận nghiệp
của  MC
doanh xuất khẩu,
nghiệp xuất có:khẩu,
(1) ta có:
với TR = ΣP M
q (q là tổng cầu về hàng it hóa i tại it thị
PitM q it (qit là tổng vớicầu
trường
TRvề it 
it hàng
nước

hóa
it
M
Pitit qi ittại it (q it là
thị
MR
tổng cầu
trường
it thời
nước
MCMR
vềnhậphàngkhẩu hóa itrong tại thịthời
(1)
trường giannước
Phân PMnhập
t;tích khẩu trong thời gian t; PM
itthực nghiệm về chuyển dịch itbiến động
đó: nhập làkhẩu trong MRgian t; MC P itthu là giá
M
hóa lợi nhuận của Trong
doanh nghiệp MCxuất chi
khẩu, phí biên;
ta có: it
làit doanh it biên, làtỷvigiá phân (1)bậc
hối đoái 1 của
đếnhàm tổng doanh
các mức giá trongthu đó
(TR)có giá nhập
u hàng hóa thứ nhập ilàtạigiá
thời nhập điểm khẩu t). hàng
khẩu hàng Mhóa thứ i tại thời điểm t).hóa thứ i tại thời điểm t).
Trong đó:với
h (1) được MR triển
MC
MC
it khai
TR
Trong làitchi
Phương
Phương
thành:
it
 phí
đó: trình
trình

MCPbiên; itlà q
(1) chi MR
it (q phí
(1)
được
được
làbiên;
it là
triển
doanh
tổng
triển MR
khai
cầu
khai
thuvềbiên,

thành:
hànglàhóa
doanh
thành:
vi phân
thu biên, bậc
i tại thịlà vi
khẩu
1phân
trường đã
của hàm được
bậc 1tổng
nước nhậpnhiều
củadoanh
họcthu
khẩutổng
hàm
giả
trong (TR) nghiên
thời gian
doanh
cứu trong
M
t; P it
thu (TR)
nhiều
thập
nhậpkỷ quatrong và vẫnthờiđang tiếp PMtục là mộtMtrong những
với TRit với là Pgiá
TR M
q it (qkhẩu
it nhập
it 
it là M
Pit tổng
 qhàng
it
cầu
(q hóa vềthứ hàng i tạihóa
it là tổng cầu về hàng hóa
thờii tại
điểm thị trường
t). i tại nước thị trườngchủ
khẩu gian
đề nóng trong các nghiên cứut;kinh
nước nhập khẩu trong t;thời it
gian P it tế quốc tế
biên; MR là doanh thuMC biên,làqvi ' phân
. P M
 bậcP M1 ' của
.q it hàmMC tổng  doanh
q '
. P thu(TR)
M
P M '
.q it
là giá nhậplàkhẩu hàng khẩu
giáPhương
nhập hóa
it
trìnhthứit iittại thời
hàng (1) được hóa thứ
it điểm t).
triển i tạikhai thờithành:
it
điểm t).
it it it
hiện nay. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này
tổng cầu về hàng hóa i tại thị trường nước q nhập khẩu trong 1M
thời gian t; PMit M
M ' qit 1
Phương trình (1) P M
được (1 
triển P M'
khai. it
) 
thành: P M
(1   Pit M(1)' Pit M. ) Mở' PViệt itit (1Nam
 trong ) những năm gần đây dựa trên hai
ứ i tại thời điểm t). Phương trình (1) được
it it
Pit triển khai thành:
it
MC ' P it it  qit .Pit  PitPit cách .q ' Pit
M

q . tiếp cận:
q . vĩ mô và vi mô.
it
MCit  qit' MC .PitMit MqP ' .q MM ' qit M ' it M
M ' it
1qit
ển khai thành: P it it (q 1it.PPitit . Pit )  .q PTiếp
it (1 
cận dưới )góc độ vĩ mô có thể kể đến các
it it

q Pit nghiên1 cứu: ' Vo PitMVan Minh (2009), Nguyễn Thị Thu
Mit ' (q ) qit1. )
M M ' M
PM ' M
PitqMgiãn'' .qP it
M
D Pit (1D  P it P.M (1)PP
hệ
it
. 1itcầu
) nước P
 Hằng M
(1hóa
. it  EMC Dqitlà .Phệ  co . E E iMqtại
M
D
it( E Lại it có số
it
của  cầu (
hàng hóalà thứ itsố P
i co
tại giãn
thị của
it trường itP nhập
hàng &khẩuthứ
Nguyễn it thị trường
Đức Thànhnước(2010),
nhập khẩu Nguyễn Thị
Pit qit . ' Pit
it Pit Pit it ' it
qit
Pit Pit
qit q .
q 1 Ngọcq Trang it & Lục Văn Cường (2012), Trần Ngọc
 PitM (1theo  Pitgiá M'
. nhậpit
) khẩu PP M
it (hàng
M1 ) it qit
hẩu hàng hóa). hóa). MD
LạiD cóPit qit . ' P Thơ & Nguyễn Thị Ngọc Trang (2016). Theo đó, kết
' D
 EqPit . ( itEcầu
it
Pit là hệ số co giãn của cầu hàng hóa thứ i tại thị trường nước nhập khẩu
( EP M
là hệ số Mqco giãn itcủa
qco hàng hóa thứ i tại quả nghiên cứunước cho nhậpbiết sự chuyển dịch của tỷ giá
'Pit P
D it
Lại có 1 thị
'
qitLại . itPit  E (itE M D
là hệ (số 1Etheo  làgiãn củacocầu hàng hóa
cầuthứ i tạihóathịthứtrường khẩu nhập khẩu
M
D it
D
theo Vậyq có MC
trường
giá nhập q
nước . 
khẩu nhập
P 
Pit

hàng E
1 khẩu
 hóa).  hệ số
giá nhập giãn
khẩu củahàng hàng
hối đoái vào i tại
các thịmứctrườnggiá nước
chung chứ không thể hiện
 Pit 1  D  it
it
it q it 
Pit
D 
Pit
E
 giá Pit hóa).
 khẩu hàng hóa).
it
 E Pit  chi tiết đối với từng nhóm ngành hàng và sản phẩm.
Dtheo
( E Pit là hệ sốnhập co
theogiãn giácủa nhập cầukhẩu hànghàng hóa hóa). thứ1i tại  thị trường (2) nước nhập khẩu
M
Vậy M MCitME Pit E 1   Trong khi đó, các nghiên cứu Nguyễn Cẩm
.PitE (EtM/E là tỷ giáPdanh E t .song
 nghĩa P it (E
E M/E
it  t E là
phương D tỷ giá đồng
giữa danh tiền nghĩa của song bênphương
nhập khẩu giữasođồng với tiền của bên nhập khẩu so với
1    Nhung (2010, 2014) lại tiếp cận dưới góc độ vi mô,
). Vậy MCit Vậy  PitMMC 1  ED M  1  Pit
tại thời
ên xuất khẩu tạiđồng thờiM điểm tiền của t,it P bên P làxuất 1 hàng
giá khẩu D hóa xuấtđiểm khẩut,thứ
E
P iti là tạigiá thờihàngđiểmsửhóa t).xuấtsốkhẩu liệuthứ cáci hàng
tại thời điểm
chi t).
PPitM=EEtM/EE M.P E 
it itE
Pit (E
E
M/EE là
Pit tỷ giá
.Pit (Et là tỷ giá danh nghĩa song phương
M/E danh nghĩa song dụng
giữa đồng tiền của bên
hóa
nhập
tiết HS 9 chữ số để
khẩu so với vào các
 it
Khi số liệu t
về
it t
nghiên cứu sự chuyển dịchnhautỷ giá
quahối
cácđoái
vềgiá nhập khẩu phương
Mkhông giữa
sẵn cóđồng thìgiá cótiền nhậpgiả
thể của khẩu bên
thuyết không giá sẵn
nhập xuất khẩucó khẩu thìsocó với
bằng thểnhau
giả thuyết
qua các giáthịxuất khẩu bằng thị
 M
Pit  E ttrường.
đồng
E
.PtiềnE
it (E của
M/E
t M Ebên là tỷExuấtgiáM/E danh
khẩu nghĩa
tại thời song
điểm phương E
t, P itsongE làgiữa giá đồng
hàng mức tiền
hóa của
giá
xuất bên
nhập
khẩu nhập
khẩu
thứ ikhẩu

tại Việt so Nam.
thời vớikhẩu
điểm Cả
t). hai nghiên cứu
t 
M
đồng P it tiền của E t . P
bênit xuất (E là tỷ giá danh
t khẩu tại thời điểm t, P là giá nghĩa it
phương giữa đồng tiền của bên nhập so với
đồng tiền của bên xuất khẩu tạigiá thời điểm E đềuthứ mới dừng lại ở việc sử dụng số liệu thương mại
hàng
đồng Khi hóa
tiền sốcủaxuất
liệu bênvề khẩu
E xuất
thứ
nhập
khẩu i tại tạit,thời
khẩu Pkhông
thời là giá
itđiểm
điểm sẵn
E
hàng
t,t). Pcó E thì
it là
hóacóxuất
E Mgiá thể khẩu
hàng
M giảhóa xuấti tại
thuyết giáthời
khẩu thứđiểm
xuất i tạit).
khẩu bằngđiểm
thời nhaut).qua các thị
à tỷ giá danh nghĩa song P E phương
 E
M
giữa. P M đồng tiền của(3)bên Pit nhập  E t khẩu .Pitso vớicủa Nhật(3)Bản.
Khi số liệu trường.
Khi
về giá sốnhập
it
liệu khẩu t
về giákhông it
nhậpsẵn khẩu có không
thì có sẵngiả có thì cógiá xuất khẩu bằng nhau qua các thị
tại PEKhi số liệu hàngvềhóa giá nhập khẩu không sẵnthể có thì thuyết có thể giả thuyết Bài viếtgiá xuấtnày khẩutiếp cận bằng nhau
theo qua các
hướng thị để điều tra
vi mô
E/M thời điểm t, thể it là
giả
Trong
giá thuyết
đó, E E/M xuất khẩu thứ i tại thời điểm t).
giá xuất
là tỷ khẩu
giá danh bằng nghĩanhau song qua phươngcác thịgiữa đồng tiền của bên xuất khẩu so với đồng tiền
trường.
là tỷ giá danhtrường. nghĩa song phương
t giữa đồng tiền của E bên xuất
E M khẩu M so với đồng tiền
t
Pit  E t .Pit chuyển (3) dịch biến động tỷ giá hối đoái đến giá nhập
hẩu tạikhôngthờisẵnđiểm trường.
cócủat.thìbên có nhập thể giả khẩu thuyết tại thời giá xuất điểmkhẩu t.E Mbằng nhau qua các thị
P E
= E M/E E
E/M .P P(3) E
it  E t P .EPit E
M
E M
.DPitM giữa(3) khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc.
(3) của bên xuất khẩu so với đồng tiền
Trong đó, it Et t D là tỷ it giá danh nghĩa it songt phương đồng tiền
 E/M E Pit  E E M  E Pit  3. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Trung
) suy ra: PitEE đó,
Trong E của EE/M
Trong
ETrongTừ M
bên . (2)
MC
là đó,
nhập
tỷvà 
giá E
khẩu
(3) danhsuy là
tại ra:
tỷthời
nghĩa P
giá điểm
song
danh E t. nghĩa
phương .MC song
giữa  phương
đồng tiền của bên xuất
E M
Pit  E tt t .Pitđó,it E tEt D làtỷ
M E/M
1bêngiá danh nghĩa song phương
(3) it t it  E D giữa
 1  đồng Quốc tiền củakhẩu
giai bên so
đoạn xuấtvớikhẩu
2005 đồng sotiền
- 2015 với đồng tiền
của bên nhập giữa
khẩu đồng tại thờitiền điểmcủa
Pit
t.  xuất khẩu so với đồng Pit tiền
của bên nhập khẩu tại thời điểm t.  E Pit D
 Trong những bạn hàng thương mại của Việt Nam,
danh nghĩa song của
phương Từbên(2)
Sau nhập
khi giữa
và ln khẩu
đồng
(3)
và suy
sai tại
tiềnra:
phân thời
P
của bậc
E điểm Et.M
bên 1 E xuất
hai vế .MC
khẩucủa so 
phương với đồng
trình tiền
trên, ta có:Quốc luôn là thị trường thương mại quan
à sai phân bậc 1 hai vế của phương trình trên, ta có: D  Trung
 E Pit    E Pit
it t it D
D 1 
iểm t. Từ (2) và (3) suy ra: P  E E E M
E MD   E Pit  
t P .EMC trọng nhất (chiếm 20,13% tổng kim ngạch xuất nhập
Từ (2) và (3)it suy ra: it  E t E .MC it  E Pit 
it D
Pit  E 1E D
D
 M
 
  E   1   năm
   2015).(4)
E
ln Pit    1  E
E Sau E M
khi
ln E t    2  ln
D ln và ln sai P phân  bậc 
it MC it  1 3  ln t 1 
hai ln vếE của  
phương
Pit

Pit 
2   ln MC
trình trên,
khẩu
it (4) 3ta 
của
có: ln Việt
 Nam Quan hệ thương mại
E M  E D 1   E D
 1 
 E t Sau .MC  Sau
Pit
D saikhi
 1 hai trình  ta có: giữa Việt NamD- Trung Quốc tăng trưởng bình quân
lnlnvàbậc và 1saihaiphân bậcphương vếPitcủa phương Pit
khiit ln Evà khiphân vếbậc của trên,
Pit  1 
Sau
trình sai phân 1 hai vế của phương trình trên, ta có:  E Pit 
trên, ta có:   2  ln MC it16,83%/năm  ln Dtronggiai   đoạn 2005 (4) - 2015. Nếu như
E M
 ln Pit     1  ln E t
E
 D3
 E Pit năm E Pit
   2005, D 1
c 1 hai vế của phương  ln Ptrình E trên,
 ln  P taE có:ln E E M   ElnMMC    ln trong   E Pit tổng
 kim ngạch xuất nhập khẩu là
it   1   t   ln 2E   it  ln3 MC     ln  (4)
 (4) gấp 7,21 lần, đạt 66
 9Pittỷ3 USD thìD đến năm 2015 tăng
D
it 1 t 2 it E 1  E
 Pit  1 
 E D
 tỷ USD. Trong giai đoạn này, kim ngạch nhập khẩu
 1  ln E t E M   2  ln MC it   3  ln D Pit    (4) 3
3 của Việt Nam từ Trung Quốc năm sau luôn cao hơn
 E Pit  1 
năm trước bất chấp bối cảnh khó khăn chung của
3
Số 239 tháng 5/2017 21
3 3

3
Bảng 2: Tỷ trọng một số hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Trung Quốc
Đơn vị: %

Năm/sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Sản phẩm điện tử 6,6 8,8 11,3 12,5 15,9 15,6 15,3 17,6 19,4 18,9 19,4

Máy móc, thiết bị, dụng cụ và 12,4 12,8 14,2 16,8 15,7 14,7 14,8 12 12,2 12,2 10,3
phụ tùng

Sắt thép 13,5 18 19,4 13,7 4,9 7,1 5,1 5 5 5,9 6,3

Phụ tùng vận tải, máy kéo 3,6 3,2 5,4 5,6 3,9 2,7 2,4 1,9 2,1 2,9 4

Quần áo, hàng may mặc 0,8 0,5 1 1,9 3,9 3,4 5,3 10,8 9,8 5,7 3,7
phụ trợ

Bông 3,7 3,6 3,1 2,9 3,9 5,1 5,4 4,3 5,1 3,7 3

Tổng 40,5 47 54,4 53,4 48,2 48,6 48,3 51,5 53,6 49,4 46,7

Nguồn: www.trademap.org

Trong các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2015, có 18 nhóm hàng đạt kim
kinh tế toàn cầu và trong nước. diện cho biến cầu về hàng hóa tại thị trường nước
ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó sản phẩm điện tử đạt kim ngạch xấp xỉ 13 tỷ USD. Trong giai đoạn
Trong các-mặt hàng nhập khẩu.
2005 2015, ViệtViệt
NamNamnhậpnhập
khẩukhẩu
hàngtừ Trung
hóa từ Trung Quốc 6 nhóm hàng hóa chính, gồm: (1) Bông;
Quốc năm 2015,
(2) Quần áo,có 18may
hàng nhómmặchàng đạt (3)
phụ trợ; kimSắtngạch Phương
thép; (4) Máy trìnhbị,(4)
móc, thiết được
dụng viếtphụ
cụ và lạitùng;
thành:(5) Sản
trên 1 tỷ USD, trong đó sản phẩm điện tử đạt kim
phẩm điện tử và (6) Phụ tùng vận tải, máy kéo. Giá trị ∆lnP = α +6βnhóm
nhậpitkhẩu ∆lnE + β
hàng ∆lnPPI
này trong+ β ∆lnIPI
năm 2015 + εit (5)
1 t 2 it 3 t
ngạch chiếm
xấp xỉ46,7%
13 tỷtổng
USD. Trong giai đoạn 2005 -
kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Trong từ Trung
đó,Quốc. Dophân
∆ là vi vậy, bài
bậcviết
1; α:sẽ hệ
tậpsố
trung
ảnh hưởng
2015, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc
nghiên cứu sự chuyển dịch biến động tỷ giá đến các mức giá nhập khẩu nhiễu;
của 6 nhóm hàng hóa
cố định; ε: biến i là hàng hóakể trên.khẩu thứ i
xuất
6 nhóm hàng hóa chính, gồm: (1) Bông; (2) Quần
4. Đánh
áo, hàng may mặcgiáphụ
sự chuyển
trợ; (3)dịch
Sắtbiếnthép;động
(4)của
Máy tỷ giá(ihối
= 1đoái
… M); t là mức
vào các thời giágiannhập
(t = khẩu
1 … T) của Việt
Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2005
móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; (5) Sản phẩm - 2015 β 1
thể hiện mức độ chuyển dịch biến động của tỷ
điện tử và4.1.
(6)MôPhụ tùng
hình vậncứu
nghiên tải, máy kéo. Giá trị giá vào giá hàng hóa: β1 càng lớn thì mức độ truyền
nhập khẩu 6 nhóm hàng này trong năm 2015 chiếm dẫn biến động của tỷEgiá M
đến giá xuất khẩu càng cao,
Giá hàng hóa xuất khẩu ( P E
),
46,7% tổng kim ngạch nhập khẩuitcủa Việt Nam từ như đã chỉ ra, phụ do
thuộcvậy ERPT
vào: Tỷ càng
giá ( E t nhỏ.), Tuy nhiên,
chi phí biên hệ nhàβ1 không
củasố
Trung xuất
Quốc. Do( MC
vậy,it )bài viếtvềsẽhàng
tậphóa trung nghiên thể hiện mức độD truyền dẫn biến động tỷ giá đến
khẩu và cầu tại thị trường nước nhập khẩu ( E Pit ).
cứu sự chuyển dịch biến động tỷ giá đến các mức giá giá hàng hóa nhập khẩu HS-6 chữ số mà là chung
nhập khẩuÁpcủadụng mô hình
6 nhóm hànghồihóaquykể dữ
trên.liệu mảng tác động chocốtấtđịnh
cả các hàngsửhóa
đã được dụng6 chữ
trongsốnghiên
thuộccứu
mỗi nhóm
Yoshida (2010) và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), chúng hàngtôi hóa 4 chữ
sử dụng chỉsốsốnhằm tìmxuất
giá sản hiểutạivềnước
hành vi của các
xuất
4. Đánh giá sự chuyển dịch biến động của tỷ
cho biến chi phí biên của nhà xuấtdoanh nghiệp
số sảnxuất
xuấtkhẩucôngởnghiệp
cấp độ tạingành.
giá hốikhẩu
đoái(PPI)
vào đại
cácdiện
mức giá nhập khẩu của Việt khẩu, chỉ nước nhập

Nam từkhẩu (IPI) đại diện cho biến cầu về hàng hóa tại thị trường
Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2015 nước
Với mục nhập khẩu.
đích tìm hiểu hành vi chuyển dịch biến
4.1. MôPhương trình (4)cứu
hình nghiên được viết lại thành: động tỷ giá của các doanh nghiệp xuất khẩu Trung
Quốc, chúng tôi triển khai phương trình (5) cụ thể
Giá hàng hóa xuất khẩu = αEit+), βnhư
lnPit (P đãt +chỉ
1 lnE β2 ra, phụit + β3 lnIPIt + εit
lnPPI (5)
như sau:
thuộc vào: Tỷ giá (Et ), chi phí biên của nhà xuất
E/M
Trong đó, là vi phân bậc 1; α: hệ số ảnh hưởng cố định; ∆lnPε:CNY
biến=nhiễu;
α + βi 1là∆lnE
hàngCNY/VND
hóa xuất+ khẩu thứ CNY +
β2∆lnPPI
khẩu (MCit) và cầu về hàng hóa tại thị trường nước it t it
i (i = 1 D… M); t là thời gian (t = 1 … T) β ∆lnIPI VND
+ ε (5a)
nhập khẩu (E Pit). 3 t it
β1 thể hiện mức độ chuyển dịch biến động của tỷ giá vào giá
Trong đó: hàng
P CNYhóa: β càng lớn thì mức độ
là giá1 xuất khẩu tính bằng đồng
Áp dụng mô hình hồi quy dữ liệu mảng tác động
cố địnhtruyền dẫn biến động của tỷ giá đến giá xuất khẩu càng
sử dụng trong nghiên cứu Yoshida CNY; cao, E
do vậy ERPT : tỷ giácàng nhỏ.nghĩa
danh Tuy nhiên, hệ số
song phương giữa
CNY/VND
đã được
(2010) và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), chúng tôi sử CNY và VND; PPI : chỉ số giá sản xuất của Trung
CNY

dụng chỉ số giá sản xuất tại nước xuất khẩu (PPI) đại Quốc tính bằng CNY; IPI : chỉ số giá sản xuất
VND

5
diện cho biến chi phí biên của nhà xuất khẩu, chỉ số công nghiệp của Việt Nam bằng VND.
sản xuất công nghiệp tại nước nhập khẩu (IPI) đại Nếu giả thuyết β1 = 0 không bị bác bỏ, điều này

Số 239 tháng 5/2017 22


có thể hàm ý các doanh nghiệp xuất khẩu Trung tìm hiểu mức độ truyền dẫn biến động tỷ giá đến giá
Quốc chuyển dịch hoàn toàn biến động tỷ giá đến nhập khẩu, tuy nhiên số liệu về hàng hóa nhập khẩu
các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam. Nếu β1 có ý của Việt Nam từ Trung Quốc là không sẵn có, trong
nghĩa và lớn hơn 0, chứng tỏ có quan hệ cùng chiều khi số liệu về hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc
giữa giá cả nhập khẩu và biến động tỷ giá, mức độ sang Việt Nam được công bố công khai trên trang
chuyển dịch biến động tỷ giá là không hoàn toàn. web trademap.org nên được sử dụng thay thế. Số
Khi β1 = 1 tức là không có sự chuyển dịch biến động liệu về giá hàng hóa được xác định bằng cách lấy
của βtỷ1 không
giá, hay
thểđịnh
hiệngiá theo
mức độthị trường
truyền dẫn(PTM). Trong
biến động tỷ giá tổng giáhàng
đến giá trị xuất
hóakhẩu
nhập tính
khẩubằng
HS-6CNY chia
chữ số màcho
là tổng
trường hợp này, Trung Quốc với vị thế là nước lớn khối lượng.
chung cho tất cả các hàng hóa 6 chữ số thuộc mỗi nhóm hàng hóa 4 chữ số nhằm tìm hiểu về hành vi
có xu
củahướng ấn định
các doanh giáxuất
nghiệp xuấtkhẩu
khẩuở cấp
tínhđộbằng CNY
ngành. - E: Tỷ giá danh nghĩa song phương VND/USD
cho bên nhập khẩu Việt Nam. và CNY/USD được thu thập từ nguồn số liệu của
Với mục đích tìm hiểu hành vi chuyển dịch biến động tỷ giá của các doanh nghiệp xuất khẩu Trung
Trên thực tế, USD là một đồng tiền mạnh, được IFS - IMF (International Financial Statistics), từ
Quốc, chúng tôi triển khai phương trình (5) cụ thể như sau:
sử dụng rộng rãi trong quan hệ xuất nhập khẩu giữa đó tính ra tỷ giá chéo danh nghĩa song phương giữa
CNY CNY/VND CNY VND
các quốc gia. Rất cólnP thể USD
it = α cũng được
+ β1 lnE sử dụng CNY/VND.
t + β2 lnPPI it + β3 lnIPI t + εit (5a)

phổ biến để thanh toán hàng hóa nhập khẩu của Việt - PPI: Chỉ số
Trong đó: PCNY là giá xuất khẩu tính bằng đồng CNY; ECNY/VND : tỷgiá
giásản
danh xuất của song
nghĩa Trung Quốc được
phương
Nam từ Trung Quốc. Do đó, CNY cần thiết sử dụng cả tỷ thu thập từ CEIC database (2005=100). VND
giữa CNY và VND; PPI : chỉ số giá sản xuất của Trung Quốc tính bằng CNY; IPI : chỉ số giá sản
giá danh nghĩa song phương CNY/USD để điều tra
xuất công nghiệp của Việt Nam bằng VND. - IPI: Chỉ số giá sản xuất công nghiệp của Việt
chuyển dịch biến động tỷ giá vào các mức giá nhập
Nam được thu thập từ CEIC database (2010=100).
khẩu củaNếuViệtgiảNam
thuyếtthông
β1 = qua phương
0 không bị báctrình
bỏ,(5b):
điều này có thể hàm ý các doanh nghiệp xuất khẩu Trung
Các hàng hóa được lựa chọn chi tiết ở mức
Quốc
∆lnP CNYchuyển
=α + dịch hoàn CNY/USD
β1∆lnE toàn biến + động
β2∆lnPPI tỷ giá
CNYđến+các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam. Nếu β1 có ý
it t it độ HS-6 chữ số, có cùng mã HS-4 chữ số, thuộc
nghĩaVND
β3∆lnIPI vàt lớn
+ εithơn 0, chứng(5b) tỏ có quan hệ cùng chiều giữa giá cả nhập khẩu và biến động tỷ giá, mức độ
6 nhóm hàng hóa mà Trung Quốc xuất khẩu sang
chuyểnđó
Trong dịch biến động
ECNY/USD là tỷtỷ giá
giálà danh
không nghĩa
hoàn toàn. β1 = 1 tức là không có sự chuyển dịch biến động
songKhi Việt Nam gồm: bông; quần áo, hàng may mặc phụ
của tỷ
phương giá,CNY
giữa hay định giá theo
và USD. thị trường
Phương trình(PTM).
trên được Trong trường hợp này, Trung Quốc với vị thế là nước
trợ; sắt thép; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng;
lớn cónhằm
sử dụng xu hướng
phân ấn định
tích xemgiáUSD
xuất có
khẩuđượctínhsửbằng
dụng CNYsản
chophẩm
bên nhập
điệnkhẩu Việt tùng
tử, phụ Nam.vận tải, máy kéo. Đó là
trong thanh toán tế,
Trên thực khiUSD
Việt làNam mộtnhập
đồngkhẩu hàng hóa
tiền mạnh, những
được sử dụngmặtrộnghàng có khối
rãi trong quanlượng giao nhập
hệ xuất dịch khẩu
lớn, không
từ Trung Quốc hay không. Tương tự phương
giữa các quốc gia. Rất có thể USD cũng được sử dụngbị
trình gián
phổ đoạn
biến liên tục
để thanh 4 tháng
toán hàng hóa(không
nhậpquá 11của
khẩu lần trong
(5a), nếu giả thuyết β1 = 0 không bị bác bỏ, nghĩa suốt thời kỳ nghiên cứu). Mỗi nhóm hàng hóa HS-4
Việt Nam từ Trung Quốc. Do đó, cần thiết sử dụng cả tỷ giá danh nghĩa song phương CNY/USD để
là các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc chuyển chữ số có ít nhất 2 hàng hóa đơn lẻ HS-6 chữ số. Với
điều tra chuyển dịch biến động tỷ giá vào các mức giá nhập khẩu của Việt Nam thông qua phương
dịch toàn bộ biến động tỷ giá đến các doanh nghiệp các tiêu chí như vậy, có 310 mặt hàng chi tiết ở mức
trình (5b):
nhập khẩu Việt Nam. β1 = 1 chứng tỏ không có sự 6 chữ số thuộc 70 nhóm hàng chi tiết ở mức 4 chữ
CNY
chuyển dịch biến lnP động it = α
của β1 lnECNY/USDt + β2 lnPPI
tỷ+giá. CNY
+ β3 lựa
số đãitđược lnIPI VND
chọn.t + εit (5b)
4.2. Trong
Mô tả đó số Eliệu
CNY/USD
là tỷ giá doanh nghĩa song phương4.3. giữaKết
CNYquảvàkiểmUSD.định
Phương trình trên được
Sốsửliệu
dụngđểnhằm
chạyphân
mô hình là sốUSD
tích xem liệu có
hàng
đượchóa
sửchi
dụng trongSauthanh toán khi
khi kiểm Việt dừng
tra tính Nam của
nhậpsốkhẩu
liệu hàng
chuỗi thời
tiết hóa
ở mức độ HS-6
từ Trung chữ
Quốc haysố, theo Tương
không. tháng, tự
trong giai trình
phương (5a),
gian củanếu
cácgiả thuyết
biến, β1 = 0Unit
sử dụng không bị bác
Root Test,bỏ,
kết quả
đoạnnghĩa
1/2005 - 12/2015.
là các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc chuyển kiểm Augmented
tratoàn
dịch Dickey
bộ biến động Fuller
tỷ giá đến (ADF) cho thấy
các doanh
- nghiệp
P (Giá nhập
xuất khẩu
khẩu): Mục
Việt đích
Nam. β1 của nghiêntỏcứu
= 1 chứng là cóhầu
không hết cácdịch
sự chuyển biếnbiến
nàyđộng
không tỷ giá.ở dạng logarit tự
củadừng

Bảng 3: Hệ số sự chuyển dịch biến động của tỷ giá vào mức giá nhập khẩu

Phương trình (5a) Phương trình (5b)


CNY/VND
E ECNY/USD

β1 = 1 Không có sự chuyển dịch của tỷ giá Không có sự chuyển dịch của tỷ giá
(PTM) (PTM)

0 < β1 < 1 Chuyển dịch không hoàn toàn Chuyển dịch không hoàn toàn

β1 = 0 Chuyển dịch hoàn toàn (Full P-T) Chuyển dịch hoàn toàn (Full P-T)

4.2. Mô tả số liệu

Số 239Sốtháng chạy mô hình là số liệu hàng hóa chi23


liệu để5/2017 tiết ở mức độ HS-6 chữ số, theo tháng, trong giai
đoạn 1/2005 - 12/2015.
nhiên mà dừng ở bậc vi phân bậc 1. Chính vì vậy, kết quả thu được ủng hộ việc sử dụng FEM ở đa
dạng vi phân bậc 1 được sử dụng cho phương trình phần nhóm hàng hóa nên chúng tôi lựa chọn sử dụng
ước lượng chuyển dịch biến động tỷ giá. mô hình FEM cho tất cả nhóm hàng hóa. Điều này
Nhằm lựa chọn sử dụng mô hình REM hay FEM, cũng phù hợp với mẫu số liệu khi mỗi nhóm hàng
nhóm tác giả thực hiện kiểm định Hausman Test. Kết hóa có số hàng hóa ít (N = 2…14) trong khi khoảng
quả đối với hầu hết nhóm hàng hóa (56/70 nhóm) có thời gian nghiên cứu khá dài (T = 132).
p-value thấp, tức là bác bỏ việc sử dụng REM. Vì Kết quả ước lượng được thể hiện trong Bảng 4.

Bảng 4: Kết quả kiểm định biến động tỷ giá hối đoái vào giá nhập khẩu của Việt Nam
2005M1- 2005M1-
HS4 HS6 Mô tả mã hàng hóa 2015M12 2015M12
CNY/VND CNY/USD
β1 s.e. β1 s.e.
(a) Bông
Sợi bông (trừ chỉ khâu), bông >= 85%, không bán 0,129 0,899 1,038 1,738
5205 3 lẻ
5208 14 Vải dệt thoi, bông >=85%, =<200 g/m2 -2,289** 0,731 1,351 1,384
2
5209 10 Vải dệt thoi, bông >=85%, >200 g/m -1,916** 0,773 0,784 1,409
2
5210 5 Vải dệt thoi, bông <85%, sợi nhân tạo, <200 g/m -1,871 1,264 -0,094 2,357
2
5211 4 Vải dệt thoi, bông <85%, sợi nhân tạo, >200 g/m -0,105 1,178 1,504 2,245
(b) Quần áo, hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
6103 3 Com-lê, áo jacket, quần dài, quần soóc nam 1,062** 2,357 1,083 2,553
6104 3 Com-lê, áo jacket, quần dài, quần soóc nữ 1,720*** 2,539 -2,122 3,011
6109 2 Áo phông, áo may ô 1,782* 2,291 2,164 2,241
6110 2 Áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy 1,029*** 2,033 1,945 2,888
(c) Sắt thép
7208 2 Sắt cán phẳng, >600mm, cán nóng, không phủ 2,598 1,999 2,076** 3,375
7210 2 Sắt cán phẳng, >600mm, cán nóng, đã phủ -0,012 1,762 0,179** 3,439
7212 2 Sắt cán phẳng, <600mm, đã phủ -0,313 3,122 -2,885 5,342
7216 3 Sắt dạng góc, khuôn, hình 0,909 1,734 4,312 3,257
7217 2 Dây/thép không hợp kim -0,302 0,612 0,411** 1,171
7219 2 Thép không gỉ, cán phẳng, >600mm -1,181 1,811 1,167** 3,444
7220 2 Thép không gỉ, cán phẳng, <600mm -0,971 1,805 -4,672 3,472
7228 2 Thép không gỉ, dạng góc/khuôn/hình 1,128 2,079 0,059** 4,029
(d) Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng
8407 2 Thiết bị đánh lửa, tia lửa điện -0,966 2,029 1,999 3,901
8408 3 Thiết bị áp suất đốt trong piston -1,285 3,922 2,373 2,436
8409 2 Thiết bị chỉ dùng với động cơ -0,551 1,272 -0,285 2,421
8413 6 Máy bơm, đẩy chất lỏng 0,441** 2,387 -4,086 3,326
8414 8 Máy bơm chân không/khí 3,213 3,413 -2,528 2,477
8415 5 Máy điều hòa nhiệt độ với quạt chạy bằng mô tơ 4,656 4,081 3,735 3,771
8418 5 Tủ lạnh, tủ làm đá 4,456 3,319 4,264 3,322
8419 7 Máy móc, thiết bị dùng cho nhà máy, thí nghiệm 4,419 5,764 0,762** 2,931
8421 5 Máy ly tâm, thiết bị lọc/tinh chế 0,373** 3,575 -3,711 2,418
8423 4 Cân -1,331 4,63 1,001* 3,317
8424 5 Thiết bị cơ khí để phun rải, phun áp lực 2,119 3,508 3,491 2,648
8425 5 Ròng rọc, hệ thống máy tời 0,051 2,959 0,862** 2,005
8431 6 Bộ phận máy móc nhóm 84.25-84.30 -0,281 2,972 1,656 3,675
8441 6 Máy sản xuất giấy 5,081 5,501 2,803 2,684
8448 5 Máy phụ trợ 2,299 3,656 0,644** 2,085
8450 2 Máy giặt gia đình hoặc trong hiệu giặt 1,281 1,956 3,349 3,708
8451 4 Máy giặt/là/hoàn thiện sản phẩm dệt -1,928 4,961 -2,768 3,412
8452 3 Máy khâu -1,132 2,113 3,631 2,001
Số8453
239 tháng 5/2017
Máy sơ chế da sống/thuộc da 24 -1,027 7,087 4,099 3,428
2
8455 2 Máy cán kim loại 0,857 2,389 0,406** 2,887
8465 6 Máy gia công gỗ, xương, cao su cứng -0,499 2,764 1,363 2,317
2005M1- 2005M1-
HS4 HS6 Mô tả mã hàng hóa 2015M12 2015M12
CNY/VND CNY/USD
β1 s.e. β1 s.e.
8451 4 Máy giặt/là/hoàn thiện sản phẩm dệt -1,928 4,961 -2,768 3,412
8452 3 Máy khâu -1,132 2,113 3,631 2,001
8453 2 Máy sơ chế da sống/thuộc da -1,027 7,087 4,099 3,428
8455 2 Máy cán kim loại 0,857 2,389 0,406** 2,887
8465 6 Máy gia công gỗ, xương, cao su cứng -0,499 2,764 1,363 2,317
8466 5 Bộ phận, phụ kiện nhóm 84.56-84.65 0,578 4,607 0,027** 2,751
8467 9 Dụng cụ cầm tay có gắn động cơ -2,728 2,789 -3,642 5,043
8468 3 Máy hàn 3,855 5,393 2,808 3,864
8471 6 Máy xử lý dữ liệu tự động 4,555 4,529 1,121 3,647
8474 5 Máy phân loại/rửa/tạo hình sản phẩm khoáng -0,967 3,963 -3,96 2,509
8477 7 Máy gia công cao su, nhựa 2,511** 3,27 4,089 3,235
8480 7 Khuôn đúc kim loại 3,501 4,023 -1,232 2,453
8481 3 Vòi/van dùng cho đường ống/bể chứa 2,991 3,482 0,893** 2,611
8482 6 Ổ bi/ổ đũa 1,773 3,766 -3,655 2,203
8483 7 Trục truyền động, thân ổ, cụm bánh răng -1,689 4,199 0,74*** 2,022
(e) Sản phẩm điện tử
8501 6 Động cơ điện, máy phát điện 0,325 2,096 0,385*** 2,994
8502 3 Bộ máy phát điện, máy biến đổi điện quay 0,226 3,359 0,009*** 2,355
8504 4 Biến thế điện, máy biến đổi điện tĩnh 1,256 3,056 3,578 5,795
8505 2 Nam châm điện 1,869 2,103 1,962 3,993
8507 2 Ắc quy điện -7,03 5,676 0,642*** 2,796
8511 2 Thiết bị đánh lửa/khởi động -0,061 4,497 -4,019 2,524
8514 4 Lò luyện/nung/sấy điện 1,692 2,269 0,698*** 2,871
8515 6 Máy lase điện, máy siêu âm 3,501 2,683 4,362 3,765
8516 8 Máy đun nước siêu tốc, máy sấy tóc -2,817 1,94 0,276* 2,719
8518 7 Micro, tai nghe 0,091 1,853 0,976*** 3,514
8529 4 Bộ phận sử dụng cho thiết bị thu/truyền hình 4,311* 2,505 6,407 4,76
8532 5 Tụ điện, điện trở cố định 0,738 2,117 -1,038 4,023
8536 6 Thiết bị điện để đóng mạch, <1000 volt 5,531 5,046 -2,084 2,663
8539 7 Đèn điện dây tóc -4,562 4,324 0,738** 2,346
8540 2 Đèn điện tử, ca tốt lạnh/quang điện 0,175 3,737 -3,292 2,995
8541 4 Đi-ốt, bóng bán dẫn 3,134 2,242 0,849* 2,896
8544 4 Dây cách điện 0,733 1,441 0,146*** 2,739
8547 2 Phụ kiện cách điện dùng cho máy phát điện -1,438 3,922 -1,365 3,446
(f) Phụ tùng vận tải, máy kéo
8704 2 Xe cơ giới để vận chuyển hàng hóa -0,047 1,775 0,656 3,366
8708 6 Phụ tùng của xe nhóm 8701–8705 0,861* 1,721 3,998 3,289
8714 8 Phụ tùng của xe nhóm 8711-8713 0,617*** 1,393 -1,516 2,651
8716 2 Rơ-moóc, sơ mi rơ-moóc -2,144 3,584 3,596 2,688
Ghi chú: * ý nghĩa thống kê 10%, **: 5%, ***: 1%, β1 là hệ số sự dịch chuyển biến động tỷ giá
vào giá hàng hóa nhập khẩu HS-4 chữ số; ‘se’: độ lệch chuẩn. HS6 thể hiện số lượng hàng hóa ở mức
6 chữ số được tập hợp vào mỗi nhóm hàng hóa HS-4 chữ số.

ĐốiĐối
vớivớinhóm
nhómhàng
hàng“bông”,
“bông”, việc
việc không
không bác
bác bỏ
bỏ được giả thuyết
thương Ho ởNam
mại Việt hầu -hết hàngQuốc,
Trung hóa ởđồng
cả hai
tiền được
phương
được trình (5a),
giả thuyết Ho (5b) chứng
ở hầu hết tỏhàng
chuyển
hóa dịch
ở cảbiến
haiđộng
sửtỷdụng
giá là hoànhóa
trong toàn.
đơnThực tế,toán
thanh trongcóquan hệCNY vì
thể là
phương trình (5a), (5b) chứng tỏ chuyển dịch biến Trung Quốc là một nước lớn và có thể yêu cầu phía
động tỷ giá là hoàn toàn. Thực tế, trong quan hệ Việt Nam thanh toán bằng đồng CNY. Tuy nhiên,
9
Số 239 tháng 5/2017 25
cũng không loại trừ khả năng USD được sử dụng vì trong suốt thời kỳ nghiên cứu (trừ năm 2005), chiếm
USD là một đồng tiền quốc tế mạnh. Mặc dù vậy, tỷ trọng 60 - 82% trong giai đoạn 2010 – 2015, bỏ
ở phương trình (5a), nếu CNY được sử dụng trong xa đối tác ở vị trí thứ hai là Hàn Quốc tới 13,3 lần
thanh toán thì kết quả chạy mô hình phải là PTM (năm 2015). Như vậy, với vị thế nước lớn, các doanh
chứ không thể là Full P-T. Do vậy, khả năng xảy ra nghiệp xuất khẩu Trung Quốc có thể yêu cầu thanh
chỉ có thể là USD được sử dụng trong thanh toán toán bằng đồng CNY. Khi đó, các doanh nghiệp
hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc. Khi đó, các nhập khẩu của Việt Nam phải gánh chịu toàn bộ rủi
doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam chịu toàn bộ ro khi tỷ giá VND/CNY thay đổi.
rủi ro do biến động tỷ giá gây ra. Về mặt lý thuyết, Trái ngược với nhóm hàng “bông”, ở nhóm hàng
khi USD được sử dụng làm đồng tiền thanh toán, “sắt thép”, kết quả kiểm định đều không bác bỏ giả
các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc cũng bị ảnh thuyết Ho ở phương trình (5a). Trong khi đó, có tới
hưởng khi tỷ giá biến động nhưng trên thực tế điều 5 trong 8 hàng hóa có hệ số β dương và có ý nghĩa
1
đó không hoàn đúng. Đối với ngành bông, vì Trung thống kê ở phương trình (5b). Có thể khẳng định giả
Quốctoánlà hàng
nướchóa sảnViệt
xuấtNam
lớn nhập từ Trung
nhất và Quốc. Khi
là thị trường tiêuđó, các doanh
thuyết Ho nghiệp
là sai ởnhập
hầu khẩu
hết cáccủamặt
Việthàng
Namthuộc
chịu nhóm
thụ toàn
lớn bộnhấtrủithế
ro giới nênđộng
do biến giá cả mặtgây
tỷ giá hàngra. này do lý(c)
Về mặt thuyết, khiphương
đối với USD đượctrìnhsử(5b).
dụngTừlàmkếtđồng tiền có thể
quả trên
Trung
thanhQuốc điều
toán, cáchành
doanh vànghiệp
nắm quyền chi phối.
xuất khẩu TrungTheo
Quốc cũng bị ảnh hưởng khi tỷ giá biến động
thấy bằng chứng về sự dịch chuyển tỷ giá ở mức độ nhưng
kết trên
quả thực
phỏng tế vấn
điềusâu
đó trong
khôngnghiên cứu của
hoàn đúng. ĐốiNguyễn
với ngành khá
bông,cao, gần như
vì Trung Quốchoàn
là toàn
nước ởsảnmặt hàng
xuất lớn7210,
nhất 7228,
Hồngvà Sơn
là thị&trường
cộng tiêu
sự (2015),
thụ lớngiánhấtcảthế
dogiới
TrungnênQuốc sự dịch
giá cả mặt hàng chuyển tỷ giá không
này do Trung Quốc điềuhoànhành
toànvàvàonắm mức giá
điềuquyền
hành chingành bông rất cạnh tranh và khó lường.
phối. Theo kết quả phỏng vấn sâu trong nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn & cộng sựvới sản
nhập khẩu của mặt hàng 7217. Riêng đối
Dự (2015),
trữ bông giávàcảgiá
dobông
Trungcủa Trung
Quốc điềuQuốc
hànhrất khó bông
ngành dự rấtphẩm
cạnh7208
tranhvàvà7219, các nhà
khó lường. Dựxuất khẩu và
trữ bông Trung
giá Quốc
đoán. Các quy định về hạn ngạch nhập khẩu, tăng có xu hướng PTM. Như vậy, USD là đồng tiền được
bông của Trung Quốc rất khó dự đoán. Các quy định về hạn ngạch nhập khẩu, tăng giảm dự trữ bông
giảm dự trữ bông đã được sử dụng tùy hứng làm cho sử dụng trong thanh toán khi các doanh nghiệp Việt
đã được sử dụng tùy hứng làm cho các nước khác trong đó có Việt Nam không thể dự báo trước được
các nước khác trong đó có Việt Nam không thể dự Nam nhập khẩu hàng hóa ở nhóm (c) từ Trung Quốc,
sự biến động về giá.
báo trước được sự biến động về giá. do vậy các nhà nhập khẩu của Việt Nam và các nhà
ĐốiĐối với với
nhóm nhómhànghàng “quần
“quần áo,áo,
hànghàng
maymay mặcmặc
phụphụ trợ,
xuấtdệtkhẩu
kim Trung
hoặc móc”,
Quốctoàn
trongbộ lĩnh
hàngvựchóa sản
có hệxuất sắt
lớn hoặc
trợ,sốdệtβ1kim hơn 1móc”,
và có toàn
ý nghĩa thống hóa
bộ hàng kê ởcóphương thép(5a),
hệ số trình đềutrong
phải khi
chịukết
rủiquả
ro do biến động
ở phương tỷ (5b)
trình giá gây ra.
không
β1 lớn hơncó1 ývànghĩa
có ýthống
nghĩakê. Điềukênày
thống chứng tỏtrình
ở phương các doanhỞnghiệp
nhómTrung Quốc thực
hàng “máy móc,hiện
thiếtPTM. Nghiên
bị, dụng cụ và phụ
(5a), trong
cứu sâu sốkhiliệu
kếtcóquả
thể ởthấy,
phương
giá trịtrình
quần(5b) không
áo, hàng may mặctùng”,
ViệtcóNam
3 trong
nhập31 nhóm
khẩu hàng Quốc
từ Trung có hệ luôn
số βở1 dương
có ývịnghĩa
trí số 1thống
trong kê.
suốtĐiều nàynghiên
thời kỳ chứngcứu tỏ (trừ
các năm
doanh 2005),vàchiếm
có ý tỷ
nghĩa
trọngthống kê ởtrong
60 - 82% phương
giai trình
đoạn (5a)
2010và con
nghiệp Trung
– 2015, bỏ Quốc
xa đốithực
tác ởhiện
vị tríPTM. Nghiên
thứ hai là Hàncứu sâu tới số
Quốc tương
13,3 ứng đối
lần (năm với Như
2015). phươngvậy,trình
với vị(5b)
thế là 8. Cụ thể,
nước
số liệu có thể thấy, giá trị quần áo, hàng may mặc có thể thấy bằng chứng
lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc có thể yêu cầu thanh toán bằng đồng CNY. Khi đó, cácvề sự dịch chuyển tỷ giá ở
Việtdoanh
Nam nghiệp
nhập khẩu
nhậptừkhẩu
TrungcủaQuốc luôn phải
Việt Nam ở vị trí số chịu
gánh 1 toànmức bộ
độrủigầnro như hoàn
khi tỷ toàn đối với
giá VND/CNY thaymặtđổi.
hàng 8466;

Hình 1: Nhập khẩu quần áo, hàng may mặc phụ trợ của Việt Nam

Nguồn: www.trademap.org

Trái ngược với nhóm hàng “bông”, ở nhóm hàng “sắt thép”, kết quả kiểm định đều không bác bỏ
Số giả
239thuyết
tháng ở phương trình (5a). Trong khi đó, có26tới 5 trong 8 hàng hóa có hệ số β1 dương và có ý
Ho5/2017
nghĩa thống kê ở phương trình (5b). Có thể khẳng định giả thuyết Ho là sai ở hầu hết các mặt hàng
thuộc nhóm (c) đối với phương trình (5b). Từ kết quả trên có thể thấy bằng chứng về sự dịch chuyển
kết quả chuyển dịch không hoàn toàn đối với mặt 5. Kết luận
hàng 8413, 8419, 8421, 8425, 8448, 8455, 8481 và Khi mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
8483. Đối với mặt hàng 8423 và 8477, các doanh Nam không ngừng gia tăng, nguy cơ truyền dẫn biến
nghiệp xuất khẩu Trung Quốc có xu hướng PTM. động từ bên ngoài đến nền kinh tế trong nước ngày
Với kết quả trên, có thể dự đoán USD là đồng tiền càng cao. Một trong những kênh truyền dẫn chủ yếu
được sử dụng phổ biến trong hóa đơn thanh toán đối là ảnh hưởng của tỷ giá tới giá hàng hóa nhập khẩu,
với nhóm hàng này, mặc dù vậy không thể loại trừ chi phí sản xuất trong nước và cuối cùng là tác động
khả năng CNY cũng được sử dụng khi doanh nghiệp tới lạm phát. Nghiên cứu quan hệ thương mại giữa
Việt Nam nhập khẩu những hàng hóa thuộc nhóm Việt Nam - Trung Quốc cho thấy, bên cạnh phương
“máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng”. Dù đồng thức thanh toán chủ yếu bằng USD, việc thanh toán
tiền nào được sử dụng trong giao dịch thanh toán sử dụng CNY cũng đã được áp dụng. Như vậy, khi
thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng tỷ giá hối đoái biến động, các nhà nhập khẩu Việt
phòng ngừa rủi ro do biến động tỷ giá VND/USD và Nam sẽ phải chịu rủi ro về tỷ giá tác động đến giá
VND/CNY khi nhập khẩu nhóm hàng hóa này. nhập khẩu. Do đó, bên cạnh việc phòng ngừa rủi ro
biến động tỷ giá VND/USD, biến động của tỷ giá
Kết quả đối với nhóm “sản phẩm điện tử” cho
VND/CNY cũng cần được các doanh nghiệp trong
thấy USD là đồng tiền được sử dụng trong hóa đơn
nước lưu tâm.
thanh toán bởi vì có tới 9 trong 18 hàng hóa có hệ
số β1 dương và có ý nghĩa thống kê. Mức độ chuyển Giá trị R2 thu được từ việc chạy mô hình hồi quy
dịch biến động tỷ giá gần như hoàn toàn đối với mặt các nhóm là khá thấp, tuy nhiên tác giả vẫn chấp
nhận kết quả vì hai lý do. Thứ nhất, thông thường
hàng 8502, không hoàn toàn đối với những mặt hàng
giá trị R2 trong các mô hình dữ liệu mảng thường
8501, 8507, 8514, 8516, 8539 và 8544. Riêng đối
không cao. Thứ hai, việc không có giá hàng hóa gốc
với mặt hàng 8518 và 8541, kết quả cho thấy các
mà phải thay thế bằng cách lấy tổng giá trị chia cho
doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc có xu hướng
tổng khối lượng, như đã chỉ ra bởi nhiều nghiên cứu
chuyển dịch rất thấp. Tóm lại, đối với nhóm “sản
trong đó có Yoshida (2010), thường gây ra sự thiên
phẩm điện tử”, các nhà xuất khẩu Trung Quốc có
lệch dẫn đến kết quả không được tốt như kỳ vọng.
xu hướng chuyển dịch rủi ro tỷ giá vào các mức giá
Kết quả của nghiên cứu này tương đồng với
nhập khẩu của Việt Nam. Do USD được sử dụng
hướng kết luận trong nghiên cứu Nguyễn Cẩm
trong thanh toán ở nhóm hàng này là chủ yếu nên cả
Nhung (2014) khi chứng minh sự xuất hiện của
các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc đều phải
đồng JPY trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam
chịu rủi ro do biến động tỷ giá gây ra, vấn đề là mức
và Nhật Bản. Như vậy, dựa trên số liệu thương mại,
độ như thế nào mà thôi.
có thể khẳng định mặc dù USD vẫn chiếm tỷ trọng
Với nhóm hàng cuối cùng “phụ tùng vận tải, máy lớn khi Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ các đối tác,
kéo”, chỉ có 2 trong 4 hàng hóa là có hệ số β1 dương tuy nhiên cũng không thể phủ nhận thực tế là đồng
(gần bằng 1) và có ý nghĩa thống kê ở phương trình CNY đã có những ảnh hưởng nhất định đến giá hàng
(5a), trong khi kết quả kiểm định đều không bác bỏ hóa nhập khẩu của Việt Nam.
giả thuyết Ho đối với tất cả các hàng hóa ở phương Trên thực tế, Việt Nam không chỉ nhập khẩu hàng
trình (5b). Như vậy, có thể thấy bằng chứng về sự hóa từ Trung Quốc và Nhật Bản mà còn từ nhiều đối
chuyển dịch biến động tỷ giá vào các mức giá nhập tác lớn khác. Do đó, để có một cái nhìn tổng thể về
khẩu đối với mặt hàng 8707 và 8714 mặc dù mức những đồng tiền được sử dụng trong quan hệ thương
độ chuyển dịch là không cao. Kết quả cũng cho thấy mại quốc tế của Việt Nam, từ đó đề xuất chính sách
đồng CNY đã xuất hiện trong quan hệ thương mại tỷ giá phù hợp cho Việt Nam cần có những nghiên
giữa hai nước đối với hai mặt hàng nói trên. Chính cứu tiếp theo kiểm định mức độ truyền dẫn của tỷ
vì vậy, các nhà nhập khẩu Việt Nam nên tìm hiểu và giá đến giá nhập khẩu của Việt Nam, sử dụng số liệu
có các biện pháp phòng ngừa rủi ro do biến động tỷ thương mại của các nước khác như Hàn Quốc, Đài
giá VND/CNY gây ra. Loan, EU, Singapo hay Thái Lan.

Số 239 tháng 5/2017 27


Ghi chú:
1. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã số QG.17.32.
2. Quan điểm trên xem xét vấn đề theo phạm vi hẹp. Theo nghĩa rộng, ERPT là sự truyền dẫn biến động của tỷ giá
đến các mức giá nói chung, bao gồm chỉ số giá sản xuất (PPI) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Bài viết này tiếp cận
vấn đề theo phạm vi hẹp.
3. Theo <www.trademap.org>.
4. PPI được chọn là biến đại diện cho MC bởi vì PPI phản ánh tương đối tốt sự thay đổi chi phí của các nguyên liệu
đầu vào của nhà sản xuất.
5. Chỉ số IPI xác định tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra, như vậy
gián tiếp thể hiện tốc độ tăng cầu về các yếu tố đầu vào sử dụng cho quá trình sản xuất, trong đó có những đầu
vào phải nhập khẩu.
6. Kết quả chạy hồi quy trong Yoshida (2010) cho thấy nếu các biến được sử dụng ở dạng logarit tự nhiên thì sẽ dẫn
đến vấn đề tự tương quan nghiêm trọng. Sau khi dạng sai phân được sử dụng, tác giả cũng thừa nhận mặc dù khắc
phục được hiện tượng tự tương quan nhưng lại khiến cho giá trị R2 điều chỉnh bị giảm xuống một cách đáng kể.

Tài liệu tham khảo


Goldberg & Knetter (1997), ‘Good Prices and Exchange Rates: What have we learned?’, Journal of Economic
Literature, 35(3), pp.1243-1272.
Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Đức Thành (2010), Các nhân tố vĩ mô quyết định lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2000-2010: Các bằng chứng và thảo luận, VEPR.
Vo Van Minh (2009), Exchange rate pass-through and its implications for inflation in VietNam, Vietnam Development
Forum, Working Paper 0902.
Nguyen Cam Nhung (2010), ‘Exchange Rate Pass-through into Vietnam‟s Imports: Empirical Evidence from Japanese
Trade Data’, Yokohama Journal of Social Sciences, 14(6), Yokohama National University, pp.41-56.
Nguyễn Cẩm Nhung (2014), ‘Chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá nhập khẩu của Việt Nam: Bằng chứng từ số liệu
thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013’, Những vấn đề Kinh tế & Chính trị Thế giới, (11),
tr.65-80.
Nguyễn Hồng Sơn & cộng sự (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN trong bối cảnh mới của thế giới và sự tham gia của
Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước, mã số KX.01.11/11-15.
Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường (2012), ‘Sự dịch chuyển tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại Việt Nam’,
Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 7 (17), tháng 11-12 (2012).
Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015), ‘Truyền dẫn tỉ giá hối đoái ở Việt Nam dưới tác động của môi
trường lạm phát’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(10), tr.51-71.
Yoshida (2010), ‘New evidence for exchange rate pass-through: Disaggregated trade data from local ports’, International
Review of Economics and Finance, 19, pp.3-12.

Số 239 tháng 5/2017 28


THUYẾT LÂY LAN: TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO ĐẾN HÀNH VI
CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC VÀ THÁI ĐỘ VỚI KHÁCH HÀNG
Võ Thị Ngọc Thúy
Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Email: thuyvtn@uel.edu.vn
Mai Thu Phương
Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Email: phuongmt@uel.edu.vn
Hoàng Đoàn Phương Thảo
Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Email: thaohdp@uel.edu.vn
Ngày nhận: 22/02/2016
Ngày nhận bản sửa: 4/4/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Nghiên cứu này xem xét tác động của văn hóa doanh nghiệp, văn hóa người lãnh đạo đến sự gắn
kết và hài lòng của nhân viên với tổ chức và công việc, từ đó tác động đến thái độ của nhân viên
với khách hàng. Nghiên cứu thực hiện khảo sát với 203 nhân viên tín dụng ngành ngân hàng và
203 khách hàng (mỗi nhân viên được đánh giá bởi một khách hàng bất kỳ có quan hệ giao dịch
từ 1-2 năm) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy văn hóa của tổ chức và của người
lãnh đạo có tác động mạnh mẽ đến sự gắn kết và sự hài lòng của nhân viên với tổ chức và công
việc. Điều thú vị là hai yếu tố văn hóa này không tác động trực tiếp đến thái độ của nhân viên
với khách hàng mà thông qua sự hài lòng của nhân viên với tổ chức và công việc.
Từ khóa: Thuyết lây lan; văn hóa doanh nghiệp và người lãnh đạo; sự gắn kết của nhân viên; sự
hài lòng của nhân viên; thái độ của nhân viên với khách hàng.
Contagion theory: Impact of organisational culture and leadership styles on employee
behavior and employee attitude towards customers
Abstract:
This paper explores the impact of organizational culture and leaderships styles on employee
engagement, job satisfaction and employee attitudes towards their customers. The empirical
study was conducted among 203 credit officers in the banking sector and 203 customers (each
employee was evaluated by a customer having recent contacts with him/her during the last 2
years) in Ho Chi Minh city. The results show significant and strong effects of organizational
culture and leadership styles on employee engagement and job satisfaction. The interesting
point is that these two aspects of culture do not directly affect employee attitude towards their
customers but indirectly though employee satisfaction with organization and job satisfaction.
Keywords: Contagion theory; organizational culture and leadership; employee engagement; job
satisfaction; employee attitude towards customers.
1. Giới thiệu cậy,… còn thuyết Y lại cho rằng bản chất con người
Từ những năm 60, nghiên cứu Douglas (1960) đã là yêu thích lao động, có ý thức tự giác, có thể tin
cậy được… Hai thuyết này đặt dấu mốc đầu tiên
phát triển hai trường phái quản trị nguồn nhân lực X
cho những nghiên cứu về quản lý lao động và còn
và Y. Thuyết X cho rằng bản chất con người là lười giá trị cho đến tận bây giờ. Thuyết Y đặc biệt được
lao động, không có tinh thần tự giác, không đáng tin phát triển trong nhiều nghiên cứu về sau khi đề cập

Số 239 tháng 5/2017 29


đến vai trò của người lao động trong hiệu quả kinh Phần lớn các nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam chủ
doanh. Nghiên cứu Yoon & Suh (2003) cho thấy yếu tập trung vào khai thác các yếu tố lợi ích (Trần
nhân viên hài lòng với công việc sẽ làm việc chăm Kim Dung, 2005). Nghiên cứu này sẽ xem xét mối
chỉ hơn và cung cấp dịch vụ tốt hơn những nhân viên quan hệ giữa văn hóa nội bộ và lãnh đạo đến hành vi
khác. Những nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng của nhân viên với công ty và thái độ với khách hàng.
các nhân viên trung thành hăng hái hơn trong công Trong nghiên cứu này, các mối quan hệ sẽ được giải
việc và có nhiều khả năng cung cấp một dịch vụ thích bởi thuyết lây lan (contagion theory) (Hatfield
với chất lượng cao hơn (Schneider & Bowen, 1985; & cộng sự, 1993). Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng
Silvestro & Cross, 2000). đối với thực tiễn doanh nghiệp, làm rõ tầm quan
Nhiều nghiên cứu giải thích hiện tượng tâm lý trọng của văn hóa nội bộ và phong cách của người
này trên cơ sở lý thuyết công bằng trong trao đổi xã lãnh đạo, những yếu tố mà không phải bất kỳ doanh
hội (Organ, 1977). Những nghiên cứu về tác động nghiệp nào cũng nhận thấy rõ sức ảnh hưởng đến sự
của các yếu tố nguồn lực của tổ chức đến sự hài lòng gắn kết của nhân viên với công ty và gián tiếp đến
của nhân viên với công việc từ đó cũng nhận được thái độ của nhân viên với khách hàng.
nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Nhiều 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
yếu tố liên quan đến lợi ích người lao động được tìm
2.1. Thuyết lây lan
thấy có ảnh hưởng đến hành vi của người lao động
với tổ chức như lương, thưởng, cơ hội thăng tiến Lây lan được định nghĩa là xu hướng một số người
(Trần Kim Dung, 2005) hay đãi ngộ, điều kiện làm làm theo hành vi của người khác (Hatfield & cộng
việc (Lê Nguyễn Đoan Khôi & Nguyễn Thị Ngọc sự, 1993), từ đó tạo nên dàn đồng bộ các biểu cảm,
Phương, 2013); vị trí công việc, sự giám sát của cấp hành vi. Quá trình này xảy ra thông qua những nhận
trên (Luddy, 2005); thành tích, sự công nhận, sự tiến thức, ý thức, cảm thức và đôi khi trở thành hành
bộ, sự đảm bảo cho công việc (Herzberg & cộng sự, động vô thức (Schoenewolf, 1990). Quá trình lây
1959). lan cảm xúc được bắt đầu khi một người xuất hiện
Mặc dù tồn tại những quan điểm khác nhau về lý trong một nhóm người và chịu ảnh hưởng từ cảm
thuyết trao đổi xã hội (social exchange theory), các xúc của các thành viên khác trong nhóm thông qua
nhà lý luận cho rằng trao đổi xã hội liên quan đến một ngôn ngữ của họ, lẫn nét mặt, tư thế và các tương tác
loạt H5:
các Văn
tươnghóatácngười lãnh
để tạo ra đạo tácvụ
nghĩa động (Barsade,
trực tiếp và thuận
(Cropanzano chiều 2002).
đến thái độ của nhân viên với khách
hàng. 2005). Điều này cho thấy ngoài các lợi
& Mitchell, Mức độ lây lan phụ thuộc vào mức độ biểu hiện
ích mang lại thì các mối quan hệ, tương tác trong của người có tầm ảnh hưởng, đặc biệt khi người
H6: Văn hóa doanh nghiệp tác động gián tiếp đến thái độ của nhân viên với khách hàng thông qua sự
tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của ảnh hưởng được yêu thích bởi người được “chuyển
hài lòng của nhân viên với tổ chức và công việc.
người lao động. Từ đó cho thấy vai trò của văn hóa giao”. Từ đó có thể thấy khi một cá nhân dấn thân
tổ chức
H7: (Abdul
Văn hóaRashid & cộng
người lãnh đạo sự,
tác 2004) và phong
động gián vào độ
tiếp đến thái mộtcủa
tổ nhân
chức,viên
họ có
vớithể chịuhàng
khách ảnhthông
hưởngqua
từ hành
cáchsựlãnh
gắnđạo (Mester
kết của nhân&viên
cộng
vớisự, 2003).
tổ chức. vi và thái độ của tập thể, được “định hình” bởi văn

Hình 1: Mô hình nghiên cứu

GT4

GT2a Sự hài lòng của nhân GT6


Văn hóa
doanh nghiệp viên với tổ chức &
công việc
Thái độ của
GT1 GT3b GT2b nhân viên
với khách
hàng
Văn hóa người Sự gắn kết của nhân GT7
lãnh đạo viên với tổ chức
GT3a

GT5

3. Phương pháp và kết quả nghiên cứu


Số 239 tháng 5/2017 30
3.1. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện khảo sát với 203 nhân viên tín dụng trong đó 130 nhân viên Ngân hàng Nông
Bảng 1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Biến quan sát 1 2 3 4 5
VHLD1 0,849
VHLD2 0,800
VHLD3 0,859
Văn hóa lãnh đạo (VNLD)
VHLD4 0,890
VHLD5 0,872
VHLD6 0,869
VHDN1 0,753
VHDN2 0,818
Văn hóa doanh nghiệp (VHDN)
VHDN3 0,710
VHDN4 0,808
GK1 0,640
Gắn kết (GK) GK2 0,727
GK3 0,681
HLNV1 0,780
Hài lòng nhân viên (HLNV)
HLNV2 0,834
TDNV1 0,836
Thái độ nhân viên (TDNV) TDNV2 0,834
TDNV3 0,858
Alpha Cronbach 0,793 0,928 0,829 0,738 0,858
Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
hóaCác
tổ chức.
thang Không
đo đượcchỉ
tiếptrong tổ chức,
tục phân lý thuyết
tích nhân văn
này định
tố khẳng hóa Kết
CFA. doanh
quảnghiệp caocác
cho thấy vàthang
bình đo
ổn phù
sẽ tạo nền tảng
hợp
cònvới
giảidữthích sự ảnh
liệu thị hưởng
trường cảmcứu
nghiên xúc(CMIN
xã hội=lẫn nhau Dfđể= xây
270,994; 124; dựng một =dây
CMIN/Df chuyền
2,168; sản xuấtIFI
AGFI=0,837; chất
= lượng
của những con người trong xã hội và cũng giải thích cao (Abdul Rashid & cộng sự, 2004).
0,936; TLI=0,921; CFI = 0,935; RMSEA = 0,076; SRMR = 0,049). Các thành phần đều đạt tính đơn
về việc số đông dư luận tạo áp lực lên đồng thuận Theo Hofstede (1991),
hướng (Hình 3). Các giá trị độ tin cậy tổng hợp (CR) đều lớn hơn 0,6 (Bảng 1) nênvăn
các hóa doanh
thang đo đạtnghiệp
độ phụ
xã hội. thuộc rất nhiều vào truyền thống văn hóa và phong
tin cậy. Trọng tải nhân tố các thành phần đều lớn hơn 0,6. Phương sai trích của các thang đo (AVE)
Như vậy, lây lan xuất hiện khi có sự gắn kết giữa cách của người lãnh đạo. Văn hóa doanh nghiệp
đều đạt yêu cầu ( > 0,5). Như vậy thành phần các thang đo đạt giá trị hội tụ (Bảng 2) (Fornell &
người ảnh hưởng và người bị ảnh hưởng (Burkhardt, được xây dựng bởi ba lớp: những triết lý nền tảng
Larcker,
1994). Điều1981). Bênthấy
này cho cạnhhiện
đó, tượng
kết quảlây
ở Bảng
lan có3 cho
thể thấy giá trị phương sai trích của các thang đo lớn
(hiện hữu), những lý tưởng hoài bão và nhân văn
xảyhơn bình các
ra giữa phương
nhânhệviên
số tương
trongquan
cùnggiữa
doanhcácnghiệp,
khái niệm của
tương ứngviệc
công nên (vô
các thành
hình) phần các
và lớp thang
thứ đo đạtlà quan
ba chính
giữa
giálãnh đạo với
trị phân biệt nhân viên.
(Fornell Văn hóa1981).
& Larcker, nội bộ và đặc niệm “ẩn” của người đứng đầu (Schein, 2010). Theo
biệt là phong cách người lãnhBảng đạo 2:
vì Kết
thế quả
là khởi tác giả
kiểm định giá đó
trị là
hộicác
tụ giá trị “ngầm” được “chuyển giao”
nguồn của sự lây lan hành vi và thái độ trong tổ chức. từ người sáng lập công ty cũng như các thế hệ lãnh
Nhân tố Λ AVE Nhân tố λ AVE
2.2. Văn hóa người lãnh đạo và văn hóa doanh đạo nối tiếp.
nghiệp VHDN
VHLD1 0,811 Nghiên cứu này sẽ1kiểm định0,798
nhận định này trong
Có đến trên 300 định nghĩa khác nhau về văn hóa trường
Văn hóa doanhhợp doanhVHDN
nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân
doanh nghiệp, tuyVHLD2nhiên trong 0,724
nghiên cứu này, nhóm
nghiệphàng ở Việt Nam: 2
0,859
Văn hóa 0,687 0,557
tác giả tiếp cận ở góc độ văn hóa thể hiện tổng hợp
(VHDN) VHDN
lãnh đạo VHLD3 0,859 H1: Văn hóa người lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp
0,607
các giá trị, cách hành xử, niềm tin, thái độ tồn tại phổ 3
(VHLD) và thuận chiều đến văn hóa doanh nghiệp.
biến và tương đốiVHLD4 ổn định trong doanh nghiệp theo VHDN
0,892 0,695
thời gian (Kotter & Heskett, 1992). Văn hóa doanh 2.3. Văn hóa doanh 4 nghiệp, văn hóa người lãnh
VHLD5 0,839 Hài lòng nhân viên HLNV1 0,767
nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tới năng suất và hiệu quả đạo và hành vi của nhân viên với tổ chức 0,661
VHLD6 0,840 (HLNV) HLNV2 0,857
sản xuất, vừa chú GK1 ý tới quan 0,672
hệ giữa lãnh đạo với Sự hài lòng của nhân viên0,793
TDNV1 với công việc là quá
nhânGắn kếtgiữa người này với người khác (Schein,
viên, GK2 0,759 0,676
Thái độ nhân
trình viên
thể hiện hiệu quả
TDNV2 hành vi, niềm tin0,743
0,823 của họ với
(GK)
2010). (TDNV)
tổ chức. Niềm tinTDNV3
đó phụ thuộc vào nhiều khía cạnh
0,845
Văn hóa doanh nghiệp được xem là phương thức khác nhau trong công việc và tổ chức trong đó lãnh
hoạt động hiệu quả và có đủ hiệu lực để truyền đạt đạo là một yếu tố quan trọng (Smith & cộng sự, 1969;
cho những thành viên mới về cách thức ứng xử đúng Schein, 2010). Nghiên cứu gần đây của Mester &
đắn để có cùng nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận đối cộng sự (2003) còn cho thấy văn hóa người lãnh đạo
với những vấn đề trong tổ chức (Schein, 2010). Nền và mối quan hệ của họ không những tác động đến

Số 239 tháng 5/2017 31


tin cậy. Trọng tải nhân tố các thành phần đều lớn hơn 0,6. Phương sai trích của các thang đo (AVE)
đều đạt yêu cầu ( > 0,5). Như vậy thành phần các thang đo đạt giá trị hội tụ (Bảng 2) (Fornell &
Larcker, 1981). Bên cạnh đó, kết quả ở Bảng 3 cho thấy giá trị phương sai trích của các thang đo lớn
hơn bình phương hệ số tương quan giữa các khái niệm tương ứng nên các thành phần các thang đo đạt
giá trị phân biệt (Fornell & Larcker, 1981).
Bảng 2: Kết quả kiểm định giá trị hội tụ
Nhân tố Λ AVE Nhân tố λ AVE
VHDN
VHLD1 0,811 0,798
1
Văn hóa doanh VHDN
VHLD2 0,724 0,859
nghiệp 2
Văn hóa 0,687 0,557
(VHDN) VHDN
lãnh đạo VHLD3 0,859 0,607
3
(VHLD)
VHDN
VHLD4 0,892 0,695
4
VHLD5 0,839 Hài lòng nhân viên HLNV1 0,767
0,661
VHLD6 0,840 (HLNV) HLNV2 0,857
GK1 0,672 TDNV1 0,793
Gắn kết Thái độ nhân viên
GK2 0,759 0,676 TDNV2 0,823 0,743
(GK) (TDNV)
TDNV3 0,845

Bảng 3: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các thành phần thang đo
Bảng 3: KếtHLNV
quả kiểm định giá trị phân biệt các
VHLD thành phần thang
VHDN GKđo TDNV
HLNV 0,813
HLNV VHLD VHDN GK TDNV
VHLD
HLNV 0,096
0,813 0,829
VHDN
VHLD 0,026
0,096 0,716
0,829 0,746
GK
VHDN 0,031
0,026 0,786
0,716 0,818
0,746 0,822
TDNV
GK 0,854
0,031 -0,026
0,786 0,096
0,818 0,021
0,822 0,862
TDNV
3.3. 0,854
Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên -0,026
cứu 0,096 0,021 0,862
sự hài lòng của nhân viên mà còn ảnh hưởng đến sự 2.4. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa người lãnh
gắn kết của họ với tổ chức. Tajfel (1982) cho rằng đạotổvàchức
Kết
3.3. quả
KiểmSEMđịnh lần
mô 1 cho
hình thấy
và sự
giả gắn
thuyết kết của
nghiênnhân
cứu viên với tháikhông
độ của cónhân
tác độngviêný với
nghĩa đến thái
khách hàng
nếuđộ
Kếttổcủa
quảnhân
chứcSEMcóviên với
lầntín,
uy 1 chocông
hình thấyviệc
ảnh (p
sựđẹpgắn=trong
0,192).
kết của Đây
nhân
lòng là
công kếtvới
viên quảtổthú vị, không
chức có thể có giảitác
thích
độnglà ývìnghĩa
nhân đến
Overell (2009) cho rằng văn hóa người lãnh đạo
viênthái

thể
chúng gắn
độ của kết
đối với
và nhân xử
viêntổ chức
nộivới vì
tốtyêu
bộcông thì
việcthích
(p =môi
nhân trường
viên tự làm
sẽ Đây
0,192). là việc
hào chứthú
kết và
quả chưavị,hẳn là họ
có thể đang ở trạng thái hài lòng
môi trường làmgiải
việcthích
ảnhlàhưởng
vì nhân viên
đến có độ của
thái
về với
thể côngkết
tổ chức
gắn việc.
và từ Chính
với đó có vì
tổ chức mongthếyêu
vì thái
muốn độ gắn
thích tích
môi cực
kết của làm
lâu
trường nhânviệc
dài. viên
chứvới tổ
chưa chức
hẳn có
là thể
họ không
đang ở phụ
trạng thuộc
thái
nhân viên. Nếu người lãnh đạo động viên nhân viên vào
hài sự
lòng
Từgắnđó,công
với nghiên
kết với
việc.cứu
tổ này Kết
chức.
Chính đề xuất
vì thếquả các
SEM
thái độgiả thuyết
lần
tích 1 cũng
cực saucho
của và thấy
nhân vàvăn
viên vớihóa
môi doanh
tổtrường
chức nghiệp
cólàm
thể việc
khôngvàtích
văn hóa
phụcực
thuộclãnh
sẽ vàođạo
dẫn sựđến thái
kiểm
khôngđịnh trong
gắn kếtcóvới lĩnh
táctổđộng
chức. vực
trực
Kếtngân
tiếp
quảđếnhàng
SEM ở
thái lầnViệt
độ của Nam.
nhâncho
1 cũng viên với
thấy khách
độvăn
tíchhóa hàng
cựcdoanh(p nhân
của = 0,182;
nghiệp vàp văn
viên =với
0,360)
công
hóa màviệc
lãnh phải
đạo(Schein,
H2:
thôngVăn
không có hóa
qua tác doanh
sự hài
độnglòng nghiệp
của
trực tiếp tácthái
họđến
với tổđộng
độtrực
chức tiếp việc.
và công
của nhân và 2010).
viên với Luận
khách hàngcứ(pnày đượcpgiải
= 0,182; thích mà
= 0,360) bởiphải
thuyết lây
thuận chiều
thông định đến
qua sự sự
hài môhài lòng
lònghình
của được của nhân
họ vớithực
tổ chức viên với tổ lan (Hatfield & cộng sự, 1993). Nghiên cứu của Trần
Kiểm SEM hiện và
lầncông việc.
2, bao gồm các biến có tác động ý nghĩa đến thái độ của
chức và công việc (a) và sự gắn kết của nhân viên Kim Dung (2005) tại Việt Nam về sự hài lòng của
vớinhân
Kiểm viên với
định(b).
tổ chức SEM khách hàng.được
mô hình Kết quả
thựccho
hiệnthấy
lần các chỉ gồm
2, bao số đocác
lường
biếnsự
nhân viên có phù hợp củanghĩa
tác động
trong công ýviệc
mô hình
đếnsẻvới
chia thái dữ
độ liệu
cùng của
quan điểm
thị
nhântrường
viên nghiên
với cứuhàng.
khách đều thỏa
Kết mãn:cho
quả CMIN
thấy =các
274,917;
chỉ số Df lường
đo = 129;sựCMIN/Df
phù hợp = 2,131;
của mô AGFI
hình với= dữ
0,839:
liệu
H3: Văn hóa người lãnh đạo tác động trực tiếp trên khi cho thấy nhân viên sẽ thỏa mãn nhu cầu và
TLI
và thị
thuận= 0,936;
trường
chiều CFI
nghiên =cứu
đến sự 0,935
hài RMSEA
đềulòng
thỏacủa = 0,075;
mãn: CMIN
nhân viênSRMR
=với tổ = 0,051.
274,917; =Như
cóDfthái độ vậy,
129; mô hình
CMIN/Df
tích cực lý
với= côngthuyết
2,131; đã
AGFI
việc nếugiải
=có thích
0,839:
môi trường
ýTLI
chức nghĩa đối tượng
và= công
0,936; việc nghiên
CFI (a)
= 0,935
và sựcứu.
RMSEA
gắn kết=của
0,075;
nhânSRMRviên = 0,051.
và điềuNhư vậy,
kiện làmmôviệc
hìnhtốt.
lý thuyết
Một môiđã giải thích
trường làm việc
vớiýBảng
tổ chức
nghĩa (b).
4:đối
Táctượng
độngnghiên
của văn cứu.
hóa doanh nghiệp, lãnh đạo tốt đến
khi hành
nó được xây
vi của dựng
nhân từ với
viên văntổhóa
chứctổvàchức phù
Bảng 4: Tác động của văn hóa doanhthái độ với
nghiệp, khách
lãnh đạohàng
đến hành vi của nhân viên với tổ chức và
tháiđộng
Tác độ với khách hàng β p
Văn hóa doanh nghiệp Tác động Văn hóa lãnh đạo β
0,717 p
0,000
Văn kết
hóacủa
doanh nghiệp Văn
Văn hóa
hóa lãnh
lãnh đạo
đạo 0,408
0,717 0,000
0,000
Gắn nhân viên với tổ chức
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa lãnh đạo 0,527
0,408 0,000
0,000
Gắnlòng
Hài kết của
củanhân
nhânviên
viênvới
vớitổ
tổchức
chức và công Văn hóa lãnh đạo 0,238 0,059
Văn hóa doanh nghiệp 0,527 0,000
việc Văn
Hài lòng của nhân viên với tổ chức và công Văn hóa
hóa doanh nghiệp
lãnh đạo 0,225
0,238 0,082
0,059
việc độ của nhân viên với khách hàng
Thái Vănlòng
Hài hóa doanh nghiệp
nhân viên 0,225
0,854 0,082
0,000
Thái độ của nhân viên với khách hàng Hài lòng nhân viên 0,854 0,000
Hình 2: Kết quả SEM lần 2
Hình 2: Kết quả SEM lần 2
Số 239 tháng 5/2017 32
Hình 2: Kết quả SEM lần 2

Văn hóa lãnh đạo tác động mạnh mẽ đến văn hóa doanh nghiệp (β = 0,717). Văn hóa doanh nghiệp và
hợp.
vănTừhóađó,lãnh
nghiên cứutác
đạo đều nàyđộng
đề xuất kiểm
ý nghĩa định
đến các kết và3.2.
sự gắn sự Đánh giácủa
hài lòng và nhân
gạn lọc viênthang
với tổđochức và
mối quan hệ sau:
công việc. Trong đó có thể thấy, văn hóa doanh nghiệp vàKiểm định độ
của người tinđạo
lãnh cậytácvàđộng
phânmạnh
tích đến
nhânsựtố khám
H4: Văn hóa doanh nghiệp tác động trực tiếp và phá (EFA)
gắn kết của nhân viên, trong khi đó sự hài lòng chỉ chịu ảnh hưởng nhẹ từ hai yếu tố trên. Kết quả này
thuận
mộtchiều
lần nữađếncho
tháithấy
độ của nhân
sự hài lòngviên
củavới khách
nhân viênhàng.
với tổ chứcEFA lần một
và công việc loại hai thuộc
còn phụ biến quan sát VHDN5
vào nhiều yếu và
H5: Văn hóa người lãnh đạo tác động trực tiếp và HLNV3 (phụ lục 1) do có trọng
tố khác, có thể liên quan đến lợi ích. Trong khi đó sự gắn kết của nhân viên với tổ chức phần lớn bị chi số tải nhân tố nhỏ
thuận
phốichiều đếnhóa
bởi văn tháidoanh
độ củanghiệp
nhân viên
bao với
hàmkhách hàng. làm
môi trường hơn 0.50.
việc. Kết quả
Nghiên EFA cho
cứu cũng lần 2thấy
vớisự18hàibiến
lòngquan sát
H6:nhân
của Văn hóaviêndoanh
với tổ nghiệp
chức vàtác động
công gián
việc mớitiếp
là đến còn lại của các biến nghiên cứu cho
yếu tố tác động mạnh đến thái độ của nhân viên với thấy các thang
thái độ của nhân đo phù hợp với dữ liệu thị trường nghiên cứu (KMO
khách hàng, chứviên
không vớiphải
khách
cảmhàng thông
giác gắn kết.qua sự
hài lòng của nhân viên với tổ chức và công việc. = 0,882 > 0,6, Bartlett’s sig = 0,000), với tổng
Kết quả trên cũng cho thấy văn hóa doanh nghiệp và vănphương
hóa người
sai lãnh
tríchđạo
đạtcó65,89%.
ảnh hưởng sâu sắc
Trọng đếnnhân tố
số tải
H7: Văn hóa người lãnh đạo tác động gián tiếp
hành vi của nhân viên với tổ chức nhưng không
đến thái độ của nhân viên với khách hàng thông qua ảnh các
hưởng biến
nhiềuquan
đến sát
thái đều
độ lớn
với hơn
khách 0,6
hàng. và
Có các
thể giá trị
sựthái
gắnđộ
kếtvới
củakhách
nhânhàng
viêncòn
với chịu Alpha
ảnh hưởng bởi nhiều yếu
tổ chức. Cronbach
tố khác liên quanđềuđến
thỏa mãn
công (> như
việc 0,7).lương,
thưởng, sự phù
3. Phương hợpvà
pháp của nhiệm
kết quả vụ giao, mức độ căng Phân
được cứu
nghiên thẳng tích nhân tiến.
hay thăng tố khẳng định (CFA)
3.1.
4. KếtPhương
luận pháp nghiên cứu Các thang đo được tiếp tục phân tích nhân tố khẳng
4.1. Thảocứuluận đóng góp của sát
nghiên cứunhân viên
định CFA. Kết quả cho thấy các thang đo phù hợp
Nghiên thực hiện khảo với 203
với dữ liệu thị trường nghiên cứu (CMIN = 270,994;
tínGiống
dụng nhưtrong
nhậnđó định
130 của
nhân viên Ngân
Hofstede (1991)hàng Nông (2010), nghiên cứu này góp phần khẳng định sức
và Schein
Df = 124; CMIN/Df = 2,168; AGFI=0,837; IFI =
nghiệp và Phát
ảnh hưởng lớn triển
của vănnông
hóa thôn
ngườivàlãnh
73đạonhânđếnviên
văn hóa tổ chức. Mở rộng nghiên cứu của Trần Kim
Ngân hàng Đầunghiên
tư và Phát triểnkhông
Việt chỉ
Nam 0,936; TLI=0,921; CFI = 0,935; RMSEA = 0,076;
Dung (2005), cứu này xét(BIDV)
đến văn hóa
SRMRcủa người lãnh Các
= 0,049). đạo mà cònphần
thành văn hóa
đềudoanh
đạt tính đơn
cùng ở tại Thành phố Hồ Chí Minh. 203 nhân viên
nghiệp và tác động đồng thời của hai yếu tố này đến sự hướng hài lòng(Hình
và gắn kết của nhân viên với tổ chức.
có thời gian làm việc tại ngân hàng từ 2-3 năm, trả 3). Các giá trị độ tin cậy tổng hợp (CR)
Kết quả thú vị cho thấy văn hóa là yếu tố quan trọng dẫn đềuđến
lớnhành
hơn vi
0,6của nhân1)viên
(Bảng nênvới
cáctổthang
chức.đoTuy
đạt độ tin
lời các câu hỏi về văn hóa doanh nghiệp, văn hóa
nhiên, nếu như sự ảnh hưởng này thể hiện khá rõ ở sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thì lại khá mờ
người lãnh đạo, sự gắn kết với tổ chức và hài lòng cậy. Trọng tải nhân tố các thành phần đều lớn hơn
vớinhạt đối với
tổ chức vàsự hài lòng
công việc.của
Bênnhâncạnhviên
đó,với
203tổkhách 0,6. Phương
chức và công việc. Mộtsaiđóng
tríchgópcủaquan
cáctrọng
thangkhácđo (AVE)
của đều
nghiên
hàng đượccứu đó ngẫu
chọn là chonhiên
thấy hiện
từ danhtượng
sáchlâykhách văn hóađạt
lan từhàng yêulãnh
người cầu đạo,
( > 0,5). Nhưhóa
đến văn vậy thànhnghiệp
doanh phần và
các thang
củađến tháinhân
203 độ của nhân
viên tínviên
dụngvới(một
côngkhách khách hàng thông qua mức độ hài lòng của họ với tổ chứcLarcker,
việc vàhàng/một đo đạt giá trị hội tụ (Bảng 2) (Fornell &
nhân đã tham gia trả lời câu hỏi về đánh giá 1981). Bên cạnh đó, kết quả ở Bảng 3 cho thấy giá
viên)việc.
và công
thái độ của nhân viên trong công việc khi thực hiện trị phương sai trích của các thang đo lớn hơn bình
các tương tác với họ. Các khách hàng có mối quan phương hệ số tương quan giữa các khái niệm tương
hệ với nhân viên từ một đến hai năm. Thang đo các ứng nên các thành phần các thang đo đạt giá trị phân
biến nghiên cứu được ứng dụng từ các nghiên cứu biệt (Fornell & Larcker, 1981).
trước đây (phụ lục 1).

Số 239 tháng 5/2017 33


3.3. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 4. Kết luận
Kết quả SEM lần 1 cho thấy sự gắn kết của nhân 4.1. Thảo luận đóng góp của nghiên cứu
viên với tổ chức không có tác động ý nghĩa đến thái Giống như nhận định của Hofstede (1991) và
độ của nhân viên với công việc (p = 0,192). Đây là Schein (2010), nghiên cứu này góp phần khẳng định
kết quả thú vị, có thể giải thích là vì nhân viên có sức ảnh hưởng lớn của văn hóa người lãnh đạo đến
thể gắn kết với tổ chức vì yêu thích môi trường làm văn hóa tổ chức. Mở rộng nghiên cứu của Trần Kim
việc chứ chưa hẳn là họ đang ở trạng thái hài lòng Dung (2005), nghiên cứu này không chỉ xét đến
với công việc. Chính vì thế thái độ tích cực của nhân văn hóa của người lãnh đạo mà còn văn hóa doanh
viên với tổ chức có thể không phụ thuộc vào sự gắn nghiệp và tác động đồng thời của hai yếu tố này đến
kết với tổ chức. Kết quả SEM lần 1 cũng cho thấy sự hài lòng và gắn kết của nhân viên với tổ chức. Kết
văn hóa doanh nghiệp và văn hóa lãnh đạo không quả thú vị cho thấy văn hóa là yếu tố quan trọng dẫn
có tác động trực tiếp đến thái độ của nhân viên với đến hành vi của nhân viên với tổ chức. Tuy nhiên,
khách hàng (p = 0,182; p = 0,360) mà phải thông nếu như sự ảnh hưởng này thể hiện khá rõ ở sự gắn
qua sự hài lòng của họ với tổ chức và công việc. kết của nhân viên với tổ chức thì lại khá mờ nhạt đối
Kiểm định SEM mô hình được thực hiện lần 2, với sự hài lòng của nhân viên với tổ chức và công
bao gồm các biến có tác động ý nghĩa đến thái độ việc. Một đóng góp quan trọng khác của nghiên cứu
của nhân viên với khách hàng. Kết quả cho thấy đó là cho thấy hiện tượng lây lan từ văn hóa người
lãnh đạo, đến văn hóa doanh nghiệp và đến thái độ
các chỉ số đo lường sự phù hợp của mô hình với
của nhân viên với công việc và khách hàng thông
dữ liệu thị trường nghiên cứu đều thỏa mãn: CMIN
qua mức độ hài lòng của họ với tổ chức và công
= 274,917; Df = 129; CMIN/Df = 2,131; AGFI =
việc.
0,839: TLI = 0,936; CFI = 0,935 RMSEA = 0,075;
SRMR = 0,051. Như vậy, mô hình lý thuyết đã giải Những kết quả trên cung cấp những thông tin khoa
thích ý nghĩa đối tượng nghiên cứu. học cho các nhà quản lý hiểu rõ hơn tác động của văn
hóa doanh nghiệp và văn hóa người lãnh đạo đến
Văn hóa lãnh đạo tác động mạnh mẽ đến văn hóa
thái độ của nhân viên với công việc và khách hàng.
doanh nghiệp (β = 0,717). Văn hóa doanh nghiệp và
Nếu cho rằng xây dựng văn hóa người lãnh đạo và
văn hóa lãnh đạo đều tác động ý nghĩa đến sự gắn văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ dẫn đến sự hài lòng của
kết và sự hài lòng của nhân viên với tổ chức và công nhân viên với tổ chức và công việc thì doanh nghiệp
việc. Trong đó có thể thấy, văn hóa doanh nghiệp và sẽ bỏ sót những yếu tố quan trọng khác. Bên cạnh
của người lãnh đạo tác động mạnh đến sự gắn kết đó, doanh nghiệp không nên xây dựng các tiêu chí
của nhân viên, trong khi đó sự hài lòng chỉ chịu ảnh của văn hóa doanh nghiệp với mục đích ảnh hưởng
hưởng nhẹ từ hai yếu tố trên. Kết quả này một lần trực tiếp đến thái độ của nhân viên với khách hàng,
nữa cho thấy sự hài lòng của nhân viên với tổ chức mà cần xây dựng một môi trường làm việc và văn
và công việc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, hóa người lãnh đạo ảnh hưởng tích cực đến sự hài
có thể liên quan đến lợi ích. Trong khi đó sự gắn lòng của nhân viên với tổ chức và công việc trước.
kết của nhân viên với tổ chức phần lớn bị chi phối Chính sự hài lòng của họ với tổ chức và công việc
bởi văn hóa doanh nghiệp bao hàm môi trường làm mới được bộc lộ ra bên ngoài bằng thái độ tích cực
việc. Nghiên cứu cũng cho thấy sự hài lòng của nhân của họ với công việc mà trực tiếp là với khách hàng
viên với tổ chức và công việc mới là yếu tố tác động được phục vụ.
mạnh đến thái độ của nhân viên với khách hàng, chứ 4.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
không phải cảm giác gắn kết.
Nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát nhân viên của
Kết quả trên cũng cho thấy văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và
và văn hóa người lãnh đạo có ảnh hưởng sâu sắc đến Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Bên cạnh
hành vi của nhân viên với tổ chức nhưng không ảnh đó, nghiên cứu chỉ giới hạn nhân viên tín dụng và có
hưởng nhiều đến thái độ với khách hàng. Có thể thái thời gian công tác từ 3 đến 5 năm. Nghiên cứu tiếp
độ với khách hàng còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu theo nên mở rộng phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
tố khác liên quan đến công việc như lương, thưởng, Ngoài ra, nghiên cứu tiếp theo nên xem xét những
sự phù hợp của nhiệm vụ được giao, mức độ căng hình thái tác động khác nhau của các khía cạnh văn
thẳng hay thăng tiến. hóa doanh nghiệp, văn hóa lãnh đạo khác nhau đến

Số 239 tháng 5/2017 34


thái độ nhân viên. Điều đó sẽ mang lại những đóng của văn hóa lãnh đạo đến văn hóa doanh nghiệp, thái
góp cụ thể hơn cho nhà quản lý trong việc xây dựng độ của nhân viên và cuối cùng là thái độ của khách
các tiêu chí văn hóa tổ chức và có những điều chỉnh hàng với tổ chức và dịch vụ, nghiên cứu tiếp theo
phong cách quản lý phù hợp với từng môi trường nên mở rộng khảo sát khách hàng về mức độ hài
công việc. lòng và thái độ của họ với nhân viên phục vụ, với
Cuối cùng, để hiểu rộng hơn hiện tượng lây lan dịch vụ và với doanh nghiệp.
PHỤ LỤC
Bảng 5: Thang đo các biến
Sử dụng thang đo Likert 5 điểm (1- hoàn toàn không đồng ý đến 5 – hoàn toàn đồng ý)

Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) Nguồn


VHDN1 Những phát biểu về văn hóa doanh nghiệp anh/chị là thực tế
VHDN2 Tuyên bố sứ mệnh của cơ quan anh/chị rõ ràng Goffee
VHDN3 Anh chị nhận nhận thấy môi trường làm việc ở cơ quan tốt &
Jones
VHDN4 Anh/chị nhận thấy văn hóa của tổ chức phù hợp với mình (1998)
VHDN5 Anh chị có nhiều cơ hội được học tập nâng cao trình độ
Văn hóa người lãnh đạo (VNLD)
VHLD1 Lãnh đạo công ty anh/chị luôn gương mẫu trong mọi lời nói, cử chỉ, hành động
VHLD2 Lãnh đạo công ty anh/chị luôn cư xử công bằng với các nhân viên
Schein
VHLD3 Lãnh đạo công ty anh/chị luôn tạo mọi điều kiện cho anh chị sáng tạo và cống hiến
(2010)
VHLD4 Lãnh đạo công ty anh/chị có năng lực chuyên môn tốt
VHLD5 Lãnh đạo công ty anh/chị có uy tín cao đối với anh/chị
VHLD6 Lãnh đạo công ty anh/chị thực hiện đúng văn hóa doanh nghiệp
Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (GK) Mester
GK1 Anh/chị cảm thấy tự hào về tổ chức của mình &
GK2 Anh/chị muốn gắn bó dài lâu với doanh nghiệp cộng
Anh/chị sẽ không rời công ty ngay cả khi có một công ty khác trả lương cho anh/chị sự
GK3 (2003)
cao hơn
Sự hài lòng của nhân viên với tổ chức và công việc (HLNV)
Silvestro
Anh/chị cảm thấy hài lòng với công việc
& Cross
HLNV1 Anh/chị cảm thấy hài lòng với tổ chức này
(2000)
HLNV2
HLNV Anh/chị cảm thấy tự hào về tổ chức của mình
Thái độ của nhân viên với khách hàng (TDNV) Parasu
TDNV Nhân viên luôn nhiệt tình tư vấn anh/chị nhiều hơn những mong đợi raman
1
TDNV Nhân viên luôn tìm mọi cách, nổ lực để hỗ trợ anh/chị &
2
TDNV Nhân viên luôn có thái độ hòa nhã, vui vẻ khi tiếp xúc với anh/chị cộng
3 sự
Hình 3: Kết quả CFA lần 2

Số 239 tháng 5/2017 35


Tài liệu tham khảo
Abdul Rashid, Z., Sambasivan, M. & Abdul Rahman, A. (2004), ‘The influence of organizational culture on attitudes
toward organizational change’, Leadership & Organization Development Journal, 25 (2), 161-179.
Barsade, S. G. (2002), ‘The ripple effect: Emotional contagion and its influence on group behavior’, Administrative
Science Quarterly, 47 (4), 644-675.
Burkhardt, M. E. (1994), ‘Social interaction effects following a technological change: A longitudinal
investigation’, Academy of Management Journal, 37 (4), 869-898.
Cropanzano, R. & Mitchell, M. S. (2005), ‘Social exchange theory: An interdisciplinary review’, Journal of
Management, 31 (6), 874-900.
Douglas, Mc. G. (1960), The Human Side of Enterprise, New York, Toronto, London.
Fornell, C. & Larcker, D. F. (1981), ‘Structural equation models with unobservable variables and measurement error:
Algebra and statistics’, Journal of Marketing Research, 18 (3), 382-388.
Goffee, R. & Jones, G. (1998), The character of a corporation: How your company’s culture can make or break your
business, Harper Business, London.
Hatfield, E., Cacioppo, J. & Rapson, R. L. (1993), ‘Emotional contagion’, American Psychological Society, 2 (3), 96-99.
Herzberg, F., Mausner, B. & Snyderman, B. (1959), The Motivation to Work, 2nd ed., New York: John Wiley and Sons.
Hofstede, G. J. (1991), Cultures and organizations: Software of the mind, McGraw-Hill, New York.
Kotter, J. P. & Heskett, J. L. (1992), Corporate Culture and Performance, New York: Free Press.
Lê Nguyễn Đoan Khôi & Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), ‘Các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của
nhân viên tại Trường Đại học Tiền Giang’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 102-109.
Luddy (2005), ‘Job satisfaction amongst employees at a public health institution in the Western Cape’, PhD Thesis,
Faculty of Economic and Management Science, University of the Western Cape.
Mester, C., Visser, D., Roodt, G., & Kellerman, R. (2003), ‘Leadership style and its relation to employee attitudes and
behavior’, SA Journal of Industrial Psychology, 29 (2), 72-82.
Organ, D. W. (1977), ‘A reappraisal and reinterpretation of the satisfaction-causes-performance hypothesis’, Academy
of management Review, 2 (1), 46-53.
Overell, S. (2009), The Meaning of Work, The Work Foundation, London.
Parasuraman, A., Zeithaml, V. A. & Berry, L. L. (1988), ‘Servqual’, Journal of retailing, 64 (1), 12-40.
Schein, E. H. (2010), Organizational culture and leadership, John Wiley & Sons.
Schneider, B. & Bowen, D. E. (1985), ‘Employee and customer perceptions of service in banks: Replication and
extension’, Journal of applied Psychology, 70 (3), 422-433.
Schoenewolf, G. (1990), ‘Emotional contagion: Behavioral induction in individuals and groups’, Modern
Psychoanalysis, 15 (1), 49-61.
Silvestro, R. & Cross, S. (2000), ‘Applying the service profit chain in a retail environment: Challenging the satisfaction
mirror’, International Journal of Service Industry Management, 11 (3), 244-268.
Smith, P. C., Kendall, L. M. & Hulin, C. L. (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement: A strategy
for the study of attitudes, Chicago, Ill: Rand McNally.
Tajfel, H. (1982), ‘Social psychology of intergroup relations’, Annual review of psychology, 33 (1), 1-39.
Trần Kim Dung (2005), ‘Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện Việt Nam’, Tạp chí Phát Triển
Khoa học, 8, 1-9.
Yoon, M. H. & Suh, J. (2003), ‘Organizational citizenship behaviors and service quality as external effectiveness of
contact employees’, Journal of Business Research, 56 (8), 597-611.

Số 239 tháng 5/2017 36


MỞ RỘNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH
ĐỂ GIẢI THÍCH Ý ĐỊNH SỬ DỤNG M-COMMERCE TẠI KHÁNH HÒA
Nguyễn Hữu Khôi
Trường Đại học Nha Trang
Email: khoinh@ntu.edu.vn
Hồ Huy Tựu
Trường Đại học Nha Trang
Email: tuuhh@ntu.edu.vn

Ngày nhận: 25/7/2016


Ngày nhận bản sửa: 9/8/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt
M-commerce đã và đang trở thành một hiện tượng toàn cầu thay thế cho E-commerce. Dù vậy,
các nhà quản trị tại Việt Nam vẫn thiếu một tầm nhìn và công cụ để phát triển M-commerce.
Điều này làm nảy sinh yêu cầu thực hiện các nghiên cứu về M-commerce. Một nội dung quan
trọng là xác định các nhân tố có tác động đến ý định sử dụng M-commerce của người tiêu dùng.
Nghiên cứu này sử dụng mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) làm nền tảng lý thuyết để xây
dựng một mô hình nghiên cứu với ba biến số mở rộng: sự tin tưởng, nguy cơ và chi phí cảm
nhận. Phương pháp mô hình phương trình cấu trúc (SEM) được áp dụng trên mẫu gồm 205
khách hàng VNPT Khánh Hòa để kiểm định các đo lường và giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho
thấy các đo lường đều tin cậy, đạt độ giá trị và các giả thuyết đều được ủng hộ bởi dữ liệu. Do
đó, nghiên cứu có những đóng góp bổ sung quan trọng cả mặt học thuật cũng như thực tiễn.
Từ khóa: M-commerce, ý định sử dụng, TPB, sự tin tưởng, nguy cơ, chi phí.

Extending the theory of planned behavior to explain intention to adopt M-commerce in


Khanh Hoa
Abstract:
M-commerce is becoming a global phenomenon and is a replacement for E-commerce. However,
managers in Vietnam still lack tools and insights to promote M-commerce. This generates
needs to conduct studies on M-commerce. One of the most important research issues is to
determine factors affecting consumers’ intention to adopt M-commerce. This study uses the
Theory of Planned Behavior (TPB) as a fundamental theory to develop a research model with
three extensive variables: trust, perceived risks and perceived costs. Based on a sample of 205
customers of VNPT Khanh Hoa, a structural equation modeling (SEM) was used to assess the
measures and test hypotheses. The results show that the measures are highly reliable and valid,
and all hypotheses are supported by the data. Therefore, this study has both theoretical and
managerial contributions.
Keywords: M-commerce; intention; TPB; trust; perceived risks; perceived costs.
1. Giới thiệu mẽ đến doanh nghiệp hơn cả E-commerce (Chong
Với sự phát triển của các công nghệ mạng không & cộng sự, 2012; Coursaris & Hassanein, 2002).
dây, M-commerce được xem là một mô hình kinh M-commerce được hiểu là các giao dịch thương mại
doanh mới và nền tảng thương mại có tác động mạnh được thực hiện thông qua ứng dụng trên thiết bị di

Số 239 tháng 5/2017 37


động hoặc website thương mại điện tử có giao diện lý thuyết TPB với một số biến số mở rộng: sự tin
dành cho thiết bị các thiết bị di động và sử dụng tưởng, rủi ro và chi phí cảm nhận là những biến số
các kết nối không dây (Báo cáo thương mại điện quan trọng trong bối cảnh E-commerce, cũng như
tử Việt Nam, 2015). Với sự gia tăng của số lượng M-commerce (Chong & cộng sự, 2012; Khalifa &
thiết bị di động, cơ hội phát triển M-commerce ngày cộng sự, 2012; Khalifa & Shen, 2008a; Khalifa &
càng gia tăng (Chong & cộng sự, 2012). Tuy nhiên, Shen, 2008b; Pavlou, 2002; Wei & cộng sự, 2009).
cũng như E-commerce trong giai đoạn bắt đầu, thiếu Vì vậy, nghiên cứu này được kỳ vọng cung cấp cho
người sử dụng luôn là thách thức đối với sự phát các nhà quản trị một một hiểu biết sâu sắc hơn và
triển M-commerce. Do đó, việc hiểu được cảm nhận các công cụ hướng đến việc gia tăng mức độ sử dụng
của người tiêu dùng và lý do việc họ chấp nhận M-commerce của người tiêu dùng.
M-commerce trở thành vấn đề quan trọng (Cho & 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
cộng sự, 2007; Pedersen & cộng sự, 2002). 2.1. Cơ sở lý thuyết chung và tổng quan nghiên cứu
Tổng quan nghiên cứu bởi Ngai & Gunasekaran Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc
(2007) chỉ ra rằng có nhiều nghiên cứu trước đây về sử dụng M-commerce trong quá khứ sử dụng khá
M-commerce đã cố gắng giải đáp câu hỏi “Điều gì nhiều nền tảng lý thuyết và các mô hình nghiên cứu
giải thích cho việc chấp nhận M-commerce?”. Tuy khác nhau. Trong đó, phần lớn sử dụng lý thuyết TPB,
nhiên, M-commerce với những đặc điểm riêng biệt, TAM và DOI (Chong & cộng sự, 20; Khalifa & Shen,
làm nảy sinh yêu cầu phải trả lời câu hỏi này trong 2008b; Wei & cộng sự, 2009) và các mô hình mở rộng
bối cảnh mới (Anckar & Walden, 2003), nhưng từ các lý thuyết trên (Khalifa & cộng sự, 2012; Khalifa
số lượng nghiên cứu về chiến lược và ứng dụng & Shen, 2008a; Khalifa & Shen, 2008b).
M-commerce cho đến nay vẫn còn rất hạn chế, nhất
Lý thuyết TPB (Ajzen, 1991) xây dựng một mô
là trong bối cảnh một nước đang phát triển, có nền
hình tổng quát tập trung vào các trường hợp khi các
kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ như Việt Nam.
cá nhân không có quyền quyết định hoàn toàn sự
Theo Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam lựa chọn của họ. Ý định hành vi được giải thích bởi
năm 2014 thì Việt Nam có trên 130 triệu thuê bao ba biến quan trọng là thái độ đối với hành vi, chuẩn
di động, 36% dân số có sử dụng Internet qua nền chủ quan và kiểm soát hành vi cảm nhận. Nghiên
tảng di động và có 15% dân số thực hiện mua hàng cứu này sử dụng TPB làm cơ sở và bổ sung các
trực tuyến trên thiết bị di động (Báo cáo thương biến nhằm mục đích giữ lại sự đơn giản và mạnh
mại điện tử Việt Nam, 2014). Kết quả khảo sát 467 mẽ của TPB đồng thời làm tăng khả năng dự báo
người tiêu dùng do Bộ Công thương tiến hành cho ý định hành vi (Baker & cộng sự, 2007; George,
thấy xu hướng sử dụng thiết bị di động ngày càng 2004; Khalifa & Shen, 2008a; Morris & cộng sự,
gia tăng tại Việt Nam. Cụ thể, 95% số người khảo 2005). Mô hình TPB được chọn vì một số lý do
sát có ít nhất một điện thoại thông minh, 34% số sau: Thứ nhất, trong bối cảnh Internet, TPB được
người khảo sát có máy tính bảng. Đáng chú ý, 88% sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về chấp nhận sử
số người khảo sát tìm kiếm thông tin về hàng hóa và dụng WWW (Klobas & Clyde, 2000), chấp nhận sử
dịch vụ trước khi ra quyết định mua hàng trên thiết dụng công nghệ di động (Lu & cộng sự, 2014; Luarn
bị di động. Cuối cùng, 27% số người tham gia khảo & Lin, 2005; Pedersen & Nysveen, 2002). Thứ hai,
sát cho biết đã từng đặt hàng thông qua ứng dụng TPB có tính tinh gọn, đơn giản đi cùng với tập hợp
mua sắm trên di động hoặc trên phiên bản website các biến số thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mang lại
thương mại điện tử trên dành cho di động (Báo cáo năng lực giải thích mạnh mẽ (Armitage & Conner,
thương mại điện tử Việt Nam, 2015). Những con số 2001; Hagger & cộng sự, 2002; Venkatesh & cộng
trên chứng tỏ Việt Nam là một thị trường tiềm năng sự, 2003).
cho M-commerce và đồng thời cũng làm nảy sinh Các phân tích tổng hợp gần đây cho thấy một
yêu cầu tìm hiểu những nhân tố tác động đến đến phần lớn biến thiên của ý định vẫn chưa được giải
việc người tiêu dùng chấp nhận M-commerce. thích bởi mô hình TPB. Conner & cộng sự (2000)
Trong bối cảnh Việt Nam vẫn còn thiếu những đề xuất cách thức để giải quyết vấn đề trên thông
nghiên cứu định lượng nhằm giải thích cho ý định qua việc bổ sung các biến số mới. Nghiên cứu bổ
sử dụng M-commerce, nghiên cứu này lấp đầy sung sự tin tưởng và hai cấu trúc khái niệm rào cản
khoảng trống trên thông qua việc kiểm định mô hình là nguy cơ cảm nhận và chi phí cảm nhận. Các biến

Số 239 tháng 5/2017 38


số này được nhấn mạnh ở các nghiên cứu trong quá tài nguyên và do đó, không chỉ đơn thuần xảy ra khi
khứ như Chong & cộng sự (2012), Wei & cộng sự người tiêu dùng muốn mua (Shim & cộng sự, 2001).
(2009), Pavlou (2002), Pavlou (2003). H3: Kiểm soát hành vi cảm nhận có tác động tích
Ngoài ra, M-commerce tại Việt Nam đang ở giai cực đến ý định sử dụng M-commerce tại Việt Nam.
đoạn bắt đầu nên việc sử dụng khái niệm thực sự 2.2.2. Sự tin tưởng
sử dụng M-commerce có thể không phù hợp (Yang,
Theo Grabner-Kräuter & Kaluscha (2003), sự tin
2005). Thay vào đó, tác giả sử dụng khái niệm ý
tưởng chỉ xuất hiện trong môi trường không chắc
định sử dụng như các nghiên cứu tại các quốc gia
chắn và rủi ro. Khi sử dụng M-commerce, người tiêu
có cùng giai đoạn phát triển M-commerce như Việt
dùng luôn phải đối mặt với những rủi ro ở mức độ
Nam (Wei & cộng sự, 2009). Ý định sử dụng được
khác nhau (Kim & cộng sự, 2008). Vì vậy, sự tin
định nghĩa là đánh giá chủ quan về khả năng một cá
tưởng là nhân tố quan trọng cần phải có trong mô
nhân sẽ thực hiện các giao dịch trực tuyến thông qua
hình nghiên cứu. Sự tin tưởng được định nghĩa là
thiết bị di động và kết nối không dây (Ajzen, 1991;
cảm nhận của người tiêu dùng rằng M-commerce
Yang, 2005)
không tồn tại mối đe dọa nào đến đến sự an toàn và
2.2. Giả thuyết nghiên cứu thông tin cá nhân người dùng (Luarn & Lin, 2005;
2.2.1. Các giả thuyết liên quan đến mô hình TPB Wei & cộng sự, 2009). Phần lớn các nghiên cứu
Theo Ajzen (1991), thái độ là khuynh hướng thực trước đây về M-commerce đều chứng minh được
hiện hay không thực hiện hành vi và được cho là kết tác động tích cực của sự tin tưởng đối với ý định sử
quả của các niềm tin cá nhân liên quan đến hành vi dụng M-commerce (ví dụ: Chong & cộng sự, 2012;
và các hệ quả khi thực hiện hành vi. Chuẩn chủ quan Nassuora, 2013; Wei & cộng sự, 2009).
phản ánh mức độ mà một cá nhân chịu ảnh hưởng H4: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến ý định
của các đối tượng tham chiếu quan trọng đến hành sử dụng M-commerce tại Việt Nam.
vi của cá nhân đó. Kiểm soát hành vi cảm nhận thể 2.2.3. Các giả thuyết về các nhân tố rào cản
hiện cảm nhận của cá nhân về tính sẵn có hay thiếu
Trong bối cảnh M-commerce, nguy cơ cảm
đi những tài nguyên và cơ hội để hình thành hành vi.
nhận được định nghĩa là niềm tin chủ quan rằng
Thái độ được xem là biến số quan trọng tác động tham gia M-commerce sẽ phải chịu những tổn thất
đến ý định hành vi trong cả ba mô hình TRA, TPB (Featherman & Pavlou, 2003). Các nghiên cứu trong
và TAM. Mối quan hệ thái độ - ý định hành vi đã bối cảnh Internet đề xuất việc xem xét nguy cơ cảm
được kiểm định trong nhiều bối cảnh khác nhau bao nhận vào trong mô hình nghiên cứu. Mathieson &
gồm E-commerce (Gefen & cộng sự, 2003; Li & cộng sự (2001) khuyến khích các nhà nghiên cứu
Huang, 2009; Moon & Kim, 2001) và M-commerce xem nguy cơ cảm nhận là tiền đề của việc chấp
(Aldás-Manzano & cộng sự, 2009; Crespo & del nhận M-commerce. Pavlou (2002) và Pavlou (2003)
Bosque, 2008). chứng minh được yêu cầu phải bổ sung những biến
H1: Thái độ đối với M-commerce có tác động tích số liên quan đến nguy cơ và tính không chắc chắn
cực đến ý định sử dụng M-commerce tại Việt Nam. vào các mô hình chấp nhận công nghệ. Bên cạnh
Chuẩn chủ quan được xem là biến quan trọng đó, nhiều nghiên cứu khẳng định khách hàng miễn
trong việc giải thích sự chấp nhận sử dụng. Kết quả cưỡng thực hiện các giao dịch trực tuyến vì lo ngại
thực nghiệm cho thấy chuẩn chủ quan có tác động đến các nguy cơ bảo mật (Hoffman & cộng sự, 1999;
tích cực đến ý định sử dụng M-commerce tại Trung Jarvenpaa & cộng sự, 1999; Pavlou, 2001). Do đó,
Quốc và Mỹ (Chong & cộng sự, 2012), Malaysia rủi ro cảm nhận được xem là nhân tố rào cản đối với
(Wei & cộng sự, 2009), Hong Kong (Khalifa & ý định sử dụng M-commerce.
Shen, 2008a). H5: Rủi ro cảm nhận có tác động tiêu cực đến ý
H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định sử dụng M-commerce tại Việt Nam.
định sử dụng M-commerce tại Việt Nam. Theo Wei & cộng sự (2009), chi phí cảm nhận
Khi nghiên cứu về hành vi mua hàng trên Internet được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân rằng sử
của người tiêu dùng, nhà nghiên cứu nên xem xét dụng M-commerce là tốn kém. Chi phí cảm nhận
tác động của kiểm soát hành vi cảm nhận vì mua được chứng minh là một trong những nhân tố
hàng trên mạng Internet đòi hỏi kĩ năng, cơ hội và quan trọng ảnh hưởng đến chấp nhận ứng dụng

Số 239 tháng 5/2017 39


Hình 1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Nguy cơ cảm
nhận
Hình 1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

H4(+)cơ cảm
Nguy
Thái độ nhận
H1(+)

Chuẩn chủ quan H2(+) Ý định sử dụng M-


H4(+)
commerce
Thái độ
Kiểm soát hành H3(+)
H1(+)
vi cảm nhận
Chuẩn chủ quan H2(+) Ý định sử dụng M-
H6(-)
H5(-)
commerce

Kiểm soát hành H3(+)


vi cảm nhận Nguy cơ cảm
Chi phí cảm nhận
nhận
H5(-) H6(-)

M-commerce
2.3. Phương(Anil
pháp & cộngcứu
nghiên sự, 2003). Anckar & định sử dụng M-commerce tại Việt Nam.
Nguy cơ cảm
Walden (2003) khẳng định chi phí là rảo cản chính 2.3. Chi phí cảm nhận
2.3.1. Mẫu nghiên cứu nhậnPhương pháp nghiên cứu
đối với việc sử dụng các dịch vụ di động trong hiện 2.3.1. Mẫu nghiên cứu
tại Đối tượnglai.
và tương khảo sát Wei
Theo mẫu&làcộng
các khách hàng chi
sự (2009), tại các
phí phòng giao dịch của VNPT tại Khánh Hòa. Mẫu
2.3.thu
Phương pháp nghiên cứu mẫu thuận tiện. Các bản Đối tượng khảo sát mẫu là các khách hàng tại các
được
là rào cản đốitheo
vớiphương
việc sửpháp
dụngchọn
M-commerce. Dai câu hỏi được đưa trực tiếp cho đáp viên.
phòng giao dịch của VNPT tại Khánh Hòa. Mẫu
Tổng
& Palvi cộng
(2009)
2.3.1. Mẫu 250
vàbảng câu
Dai cứu
nghiên hỏi được
& Palvia phát tìm
(2008) ra vàrathu lại. Trong đó 45 bảng câu hỏi bị loại bỏ vì bỏ trống
rằng được thu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
chinhiều,
phí cảmcònnhận
lại 205
có bảng câu hỏiđến
ảnh hưởng hợp ýlệđịnh
đượcsử sửdụng
dụng để phân tích.
Các bản
Đối tượng khảo sát mẫu là các khách hàng tại các phòng giaocâu hỏicủađược
dịch đưatạitrực
VNPT tiếpHòa.
Khánh cho Mẫu
đáp viên.
M-commerce tại Trung Quốc. Wei &Bảng cộng1:sựMô (2009) Tổng
được thu theo phương pháp chọn mẫu thuận tả mẫu
tiện. bảncộng
nghiên
Các 250được
cứuhỏi
câu bảng câu
đưa hỏitiếp
trực được
cho phát ra và thu
đáp viên.
cũng tìm ra kết quả tương tự tại Malaysia. lại. Trong đó 45 bảng câu hỏi bị loại bỏ vì bỏ trống
Tổng
Đặc cộng 250 bảng câu hỏi được phát ra và thu lại. Trong đó 45
điểm Số bảng
lượngcâu hỏi bịPhần
loại trăm
bỏ vì (%)
bỏ trống
H6:nhiều,
Chi phí
còn cảm nhận
lại 205 cócâu
bảng tác hỏi
độnghợptiêu cực đến
lệ được ý để
sử dụng nhiều,
phâncòn
tích.lại 205 bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng
Giới tính
Nam Bảng 1: Mô tả mẫu nghiên cứu105 51,22
Nữ 100 48,81
Đặc điểm Số lượng Phần trăm (%)
Độ tuổi
Giới tính
<25 40 19,51
Nam 105 51,22
25< 35 60 29,27
Nữ 100 48,81
35<45 63 30,73
Độ tuổi
>45 42 20,49
<25 40 19,51
Nghề nghiệp
25< 35 60 29,27
Học sinh, sinh viên 35 17,07
35<45 63 30,73
Cán bộ, công nhân viên nhà nước 50 24,39
>45 42 20,49
Nhân viên doanh nghiệp tư nhân 51 24,88
Nghề nghiệp
Tự kinh doanh 40 19,51
Học sinh, sinh viên 35 17,07
Khác 29 14,15
Cán bộ, công nhân viên nhà nước 50 24,39
Nhân viên doanh nghiệp tư nhân 51 24,88
Tự kinh doanh 40 19,51
Khác 29 14,15

Số 239 tháng 5/2017 40


Bảng 2: Thang đo lường các khái niệm nghiên cứu

Khái niệm Mục hỏi Nguồn


Sử dụng M-commerce là ý kiến hay
Sử dụng M-commerce là ý kiến sáng suốt
Thái độ Taylor & Todd (1995)
Tôi thích sử dụng M-commerce
Sử dụng M-commerce rất thú vị
M-commerce là xu hướng hiện nay
Bạn bè có tác động đến quyết định sử dụng M-
commerce
Chuẩn chủ quan Truyền thông có tác động đến quyết định sử Chong & cộng sự (2012)
dụng M-commerce
Gia đình có tác động đến quyết định sử dụng
M-commerce
Tôi có thể sử dụng M-commerce
Sử dụng M-commerce hoàn toàn nằm trong khả
Kiểm soát hành vi năng của tôi Taylor & Todd (1995)
cảm nhận Tôi có đủ các điều kiện cần thiết để tham gia
M-commerce
Sử dụng M-commerce tương đối dễ dàng Bổ sung
Thông tin cá nhân khi tham gia M-commerce sẽ
được bảo mật
Thanh toán trong M-commerce được xử lý một Wei & cộng sự (2009)
Sự tin tưởng
cách an toàn
Các giao dịch trong M-commerce được bảo mật
Có nhiều hình thức bảo mật thông tin thẻ tín
Bổ sung
dụng trên thiết bị di động
M-commerce ẩn chứa các nguy cơ liên quan
giao dịch tiền bạc
Wu & Wang (2005)
M-commerce ẩn chứa các nguy cơ liên quan
đến sản phẩm được mua
Nguy cơ cảm nhận
M-commerce ẩn chứa các nguy cơ liên quan
Bổ sung
đến thông tin cá nhân
M-commerce ẩn chứa các nguy cơ liên quan
Bổ sung
đến thông tin thẻ tín dụng
Chi phí mua thiết bị di động có khả năng thực
Chong & cộng sự (2012);
hiện M-commerce khá cao
Wei & cộng sự (2009);
Chi phí thực hiện giao dịch trong M-commerce
Wu & Wang (2005)
Chi phí cảm nhận là khá cao
Chi phí truy cập eStore là khá cao Bổ sung
Nhìn chung, chi phí tham gia M-commerce cao
Bổ sung
hơn các hình thức thương mại khác
Tôi sẽ sử dụng M-commerce trong tương lai
gần Chong & cộng sự (2012);
Tôi sẽ sử dụng thiết bị di động để mua hàng hóa Wu & Wang (2005)
Ý định hành vi sử trong tương lai gần
dụng M-commerce Tôi sẵn sàng sử dụng thiết bị di động để thực
hiện các giao dịch
Bổ sung
Tôi sẽ sử dụng thiết bị di động để mua các nội
dung số

để phân tích. đối hay không có ý kiến”; “7 = hoàn toàn đồng ý”.
2.3.2. Thang đo lường Các mục hỏi đo lường cho các khái niệm được trình
bày trong Bảng 1.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 7 điểm để đo
lường cảm nhận của khách hàng với: “1 = hoàn toàn 2.3.3. Thủ tục phân tích
không đồng ý”; “4 = không đồng ý cũng không phản Kiểm định các thang đo lường đảm bảo về độ tin

Số 239 tháng 5/2017 41


Kết quả phân tích CFA cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường: CMIN/df = 1,123 < 2; giá trị
p = 0,069 > 5%; RMSEA = 0,025 < 0,08; GFI = 0,897; TLI = 0,988; CFI = 0,990. Các trọng số chuẩn
hoá đều > 0,5 nên các khái niệm đạt đuợc giá trị hội tụ. Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích đều
đạt yêu cầu (> 0,5)

Bảng 3: Trọng số nhân tố, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích
Trọng số Độ tin cậy tổng
Khái niệm Giá trị thống kê t Phương sai trích
nhân tố hợp
Thái độ 0,77 - 0,87 12,43 - 15,04 0,90 0,70
Chuẩn chủ quan 0,77 - 0,84 12,55 - 14,05 0,88 0,64
Kiểm soát hành vi 0,78 - 0,84 12,68 - 13,96 0,86 0,68
Sự tin tưởng 0,83 - 0,86 14,03 - 14,97 0,91 0,71
Chi phí cảm nhận 0,77 - 0,88 12,58 - 15,57 0,90 0,69
Nguy cơ cảm nhận 0,76 - 0,83 12,32 - 13,96 0,88 0,65
Ý định sử dụng 0,78 - 0,93 13,02 - 16,88 0,92 0,75

Bảng 4: Tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu


Trung Độ lệch
Khái niệm 1 2 3 4 5 6
bình chuẩn
1. Thái độ 4,54 1,40 1,00
2. Chuẩn chủ quan 3,62 1,33 -0,40 1,00
3. Kiểm soát hành vi 4,50 1,33 0,13 -0,01 1,00
4. Sự tin tưởng 3,60 1,42 0,10 -0,03 0,29 1,00
5. Nguy cơ 3,08 1,22 -0,18 -0,12 -0,32 -0,31 1,00
6. Chi phí 3,01 1,39 0,34 -0,42 0,04 -0,05 0,16 1,00
7. Ý định 4,19 1,53 0,29 0,12 0,44 0,47 -0,43 -0,15

cậy, độ hiệu lực hội tụ, và độ hiệu lực phân biệt bằng với dữ liệu thị trường: CMIN/df = 1,123 < 2; giá
phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phương trị p = 0,069 > 5%; RMSEA = 0,025 < 0,08; GFI =
pháp phân tích nhân tố khẳng định. Tiếp theo, mô 0,897; TLI = 0,988; CFI = 0,990. Các trọng số chuẩn
hình cấu trúc tuyến tính sẽ được sử dụng để kiểm hoá đều > 0,5 nên các khái niệm đạt đuợc giá trị hội
định giả thuyết. Thủ tục này thường được sử dụng tụ. Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích đều đạt
trong các nghiên cứu định lượng trước đây như Lu yêu cầu (> 0,5).
& cộng sự, (2005), Nguyễn Hữu Khôi & Hồ Huy Các hệ số tương quan đều có p-value < 0,001, nên
Tựu, (2016). khác 0 có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, tất cả các
3. Kết quả và thảo luận hế số tương quan đều nhỏ hơn 0,45, do đó các khái
niệm đạt được độ giá trị phân biệt.
3.1. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.2. Kiểm định giả thuyết
3.1.1. Độ tin cậy và độ giá trị của các đo lường
Phân tích SEM thực hiện qua hai bước nhằm làm
Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha cho thấy
rõ mức độ đóng góp của nghiên cứu trong việc giải
sau khi loại bỏ mục hỏi “Sử dụng M-commerce
thích việc chấp nhận M-commerce. Bước 1 là kiểm
tương đối dễ dàng” của cấu trúc khái niệm Kiểm
định các giả thuyết gốc trong mô hình TPB, bước 2
soát hành vi cảm nhận thì các thang đo lường các
kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đề xuất.
khái niệm nghiên cứu đều đạt hệ số Alpha > 0,6,
tương quan biến tổng đều > 0,3. Vì vậy các biến Các giả thuyết đều được chấp nhận cho thấy mô
hình TPB và mô hình mở rộng đều có thể dùng để
quan sát đều được giữ lại cho phân tích EFA.
giải thích ý định sử dụng M-commerce. Liên quan
Kết quả phân tích EFA cho thấy các biến quan đến mô hình TPB gốc, thái độ là nhân tố quan trọng
sát được nhóm thành 7 nhân tố như trong mô hình nhất (b = 0,314; t= 4,3; p < 0,001), tiếp theo là
lý thuyết. Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân kiểm soát hành vi (b = 0,271; t = 4,0; p < 0,001)
tố > 0,5 nên đều có ý nghĩa. Phương sai trích được và cuối cùng là chuẩn chủ quan (b = 0,175; t = 2,4;
là 70,216%, hệ số KMO = 0,837 và sig = 0,000. Vì p < 0,05). Các biến số được bổ sung vào mô hình
vậy các biến quan sát được giữ lại cho các phân tích TPB đểu có tác động có ý nghĩa đến ý định sử dụng
CFA. M-commerce, trong đó, sự tin tưởng có tác động
Kết quả phân tích CFA cho thấy mô hình phù hợp mạnh mẽ nhất (b = 0,312; t = 4,6; p < 0,001), tiếp

Số 239 tháng 5/2017 42


3.1.2. Kiểm định giả thuyết

Phân tích SEM thực hiện qua hai bước nhằm làm rõ mức độ đóng góp của nghiên cứu trong việc giải
thích việc chấp nhận M-commerce. Bước 1 là kiểm định các giả thuyết gốc trong mô hình TPB, bước
2 kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đề xuất.

Bảng 5: Kết quả kiểm định giả thuyết


Mô hình TPB gốc Mô hình mở rộng
Giả
Biến số t-
thuyết Hệ số chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t-value
value
Thái độ H1 0,321 4,2 0,314 4,3 ***
***
Chuẩn chủ quan H2 0,262 3,4 0,175 2,4 *
***
Kiểm soát hành vi H3 0,414 5,6 0,271 4,0 ***
***
Sự tin tưởng H4 0,312 4,6 ***
Chi phí cảm nhận H5 -0,149 -2,2 *
Nguy cơ cảm nhận H6 -0,148 -2,1 *
Các chỉ số phản ánh độ phù hợp CMIN/df = 1,832; p = 0,000; CMIN/df = 1,123; p = 0,069 >
của mô hình GFI = 0,914; TLI=0,955; 5%; GFI = 0,897; TLI=0,988;
CFI=0,964; RMSEA=0,025; CFI=0,990; RMSEA=0,025; R2
R2 = 0,31 = 0,46

Ghi chú: * p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001

Các giả thuyết đều được chấp nhận cho thấy mô hình TPB và mô hình mở rộng đều có thể dùng để
đếngiải
là chi
thíchphíý cảm
định nhận (b =M-commerce.
sử dụng - 0,149; t = Liên
-2,2; quan
p < đến đương nhau.
mô hình Tácgốc,
TPB động tiêu
thái độ cực của hai
là nhân biến số rào
tố quan
0,05) và nhất
nguy(ßcơ cảm nhận (b p= <-0,148; cản trên cũng đã được xem xét và chứng minh trong
trọng = 0,314; t= 4,3; 0,001),ttiếp
= -2,1;
theo plà kiểm soát hành vi (ß = 0,271; t = 4,0; p < 0,001)
< 0,05). Việc bổ sung các biến số mở rộng vào mô các nghiên cứu quá khứ (Al-Jabri & Sohail, 2012;
và cuối cùng là chuẩn chủ quan (ß = 0,175; t = 2,4; p < 0,05). Các biến số được bổ sung vào mô hình
hình đã làm gia tăng mức độ giải thích cho ý định sử Chong & cộng sự, 2012).
TPB đểu có tác động có ý nghĩa đến ý định sử dụng M-commerce, trong đó, sự tin tưởng có tác động
dụng M-commerce (R2) xấp xỉ 50%. 4. Kết luận và đề xuất
mạnh mẽ nhất (ß = 0,312; t = 4,6; p < 0,001), tiếp đến là chi phí cảm nhận (ß = - 0,149; t = -2,2; p <
3.1.3. Thảo luận kết quả Nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng một
0,05) và nguy cơ cảm nhận (ß = -0,148; t = -2,1; p < 0,05). Việc bổ sung các biến số mở rộng vào mô
Như mong đợi, các biến số trong TPB đều là các mô hình giải thích 2ý định sử dụng M-commerce của
hình đã làm gia tăng mức độ giải thích cho ý định sử dụng M-commerce (R ) xấp xỉ 50%.
biến số có tác động tích cực mạnh mẽ nhất đến ý người tiêu dùng tại Khánh Hòa. Mô hình được xây
3.1.3.
định Thảo m-commerce.
sử dụng luận kết quả Vì vậy, nghiên cứu này dựng dựa trên lý thuyết TPB và bổ sung ba biến
khẳng định được sức mạnh của TPB trong việc giải số mới đặc trưng cho bối cảnh M-commerce là sự
Như mong đợi, các biến số trong TPB đều là các biến số có tác động tích cực mạnh mẽ nhất đến ý
thích ý định hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh tin tưởng, nguy cơ cảm nhận và chi phí cảm nhận.
định sử dụng m-commerce. Vì vậy, nghiên cứu này khẳng định được sức mạnh của TPB trong việc
M-commerce tại Khánh Hòa. Các biến số được bổ Phương pháp phân tích SEM được áp dụng để kiểm
giải thích ý định hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh M-commerce tại Khánh Hòa. Các biến số
sung vào mô hình TPB đểu có tác động có ý nghĩa định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả phân tích cho
đếnđược bổ sung
ý định vào mô
sử dụng hình TPB đểu
M-commerce. có tác
Trong đó,động có ý nghĩa
sự tin đến hình
thấy mô ý địnhđềsửxuất
dụnglàM-commerce.
phù hợp với Trong
dữ liệu. Bên
tưởng cho thấy vai trò quan trọng của việc xây dựng cạnh các biến số mang tính tiêu
đó, sự tin tưởng cho thấy vai trò quan trọng của việc xây dựng lòng tin của người thúcdùng
đẩy ýđối vớisử dụng
định
lòng tin của người tiêu dùng đối với một dịch vụ di M-commerce như thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát
động mới như M-commerce và thể hiện được thực hành vi và sự tin tưởng, chi phí cảm nhận và nguy cơ
trạng hiện tại về bức tường niềm tin tại Việt Nam cảm nhận giữ vài trò như các rào cản. Vì vậy, kết quả
(Dân trí, 2015). Vai trò tích cực của sự tin tưởng nghiên cứu đã tạo ra một bức tranh khá hoàn chỉnh
trong bối cảnh M-commerce đã được khẳng định để giải thích cho ý định sử dụng M-commerce của
trong nhiều nghiên cứu trước đây về M-commerce người tiêu dùng. Kết quả phân tích cũng cho thấy,
(ví dụ: Cho & cộng sự, 2007; Chong & cộng sự, các biến số bổ sung làm gia tăng sức mạnh giải thích
2012; Siau & cộng sự, 2003). Bên cạnh đó, kết quả của mô hình TPB. Do đó, các nhà nghiên cứu có thể
cho thấy hai biến số rào cản là chi phí cảm nhận xem đây là một mô hình tham khảo, bổ sung thêm
và nguy cơ cảm nhận đều tác động tiêu cực đến ý các nhân tố mới cho những nghiên cứu trong tương
định sử dụng M-commerce với sức mạnh tương lai về M-commerce tại Việt Nam.

Số 239 tháng 5/2017 43


Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này cung cấp một hàng hóa dịch vụ; hình thức thanh toán đa dạng từ
tầm nhìn và công cụ cho các nhà hoạch định chính COD, ATM, thẻ tín dụng; xây dựng các điều khoản
sách và các nhà quản trị thúc đẩy sự phát triển của đảm bảo tính riêng tư và chính sách bảo mật thông
M-commerce tại Việt Nam. Nhà nước cần tập trung tin khách hàng.
gia tăng sự tin tưởng cũng như hạn chế tác động Nghiên cứu này có những hạn chế nhất định. Thứ
tiêu cực của rủi ro cảm nhận của người dùng đối với nhất, mặc dù đã chỉ ra thái độ, sự tin tưởng và nguy
M-commerce. Để làm được điều này, Nhà nước cần
cơ cảm nhận là hai nhân tố tác động mạnh nhất đến
có các văn bản pháp luật quy định quyền và nghĩa
ý định hành vi nhưng nghiên cứu lại không xem xét
vụ của các đối tượng tham gia hoạt động trong lĩnh
các tiền đề của các nhân tố này. Việc xem xét các
vực M-commerce, kèm theo đó các chế tài xử phạt
tiền đề sẽ giúp các nhà nghiên cứu hiểu sâu hơn về
đối với các đơn vị, các nhân vi phạm. Bên cạnh đó,
các nhân tố này, từ đó có các giải pháp hiệu quả hơn
nhà nước cần tập trung xây dựng cung cấp dịch vụ
cho việc phát triển M-commerce. Thứ hai, nghiên
thương mại điện tử; xây dựng kế hoạch ứng dụng
và phát triển hệ thống thanh toán trực tuyến, chứng cứu này tập trung vào ý định sử dụng M-commerce.
nhận chữ ký số và dịch vụ chứng thực điện tử. Nhà Ý định hành vi là biến tự báo cáo được sử dụng rộng
nước cũng cần thể hiện vai trò quan trọng của mình rãi trong các nghiên cứu về hành vi khách hàng. Tuy
trong việc thay đổi thái độ và nhận thức người dân nhiên, điều này có thể gây ra những kết luận sai lệch
về tính hữu ích của M-commerce. Các nhà quản trị vì các mức độ tự trả lời về một ý định có thể có sự
doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực gia tăng sự tin khác biệt đáng kể so với việc thực hiện hành vi tương
tưởng và hạn chế tác động của nguy cơ cảm nhận. ứng (Bolton, 1998; Mittal & Kamakura, 2001). Do
Một số gợi ý cho doanh nghiệp bao gồm: Xây dựng đó, các nghiên cứu trong tương lai nên xem xét sử
giao diện đẹp mắt, phù hợp với các thiệt bị di động; dụng thực sự. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ tập trung
hiển thị các thông điệp hoặc chương trình mang tính vào người dùng tại một tỉnh duy nhất tại Khánh Hòa.
khẳng định về quy mô và năng lực; hàng hóa đa Kết quả nghiên cứu sẽ tổng quát hơn nếu phạm vi
dạng, phong phú, cung cấp đầy đủ các thông tin về thu mẫu được mở rộng.

Tài liệu tham khảo


Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational behavior and human decision processes, 50(2),
179-211.
Al-Jabri, I. M. & Sohail, M. S. (2012), ‘Mobile banking adoption: Application of diffusion of innovation theory’,
Journal of Electronic Commerce Research, 13(4), 379-391.
Aldás-Manzano, J., Ruiz-Mafe, C. & Sanz-Blas, S. (2009), ‘Exploring individual personality factors as drivers of
M-shopping acceptance’, Industrial Management & Data Systems, 109(6), 739-757.
Anckar, B. & Walden, P. (2003), ‘Factors affecting consumer adoption decisions and intents in mobile commerce:
Empirical insights’, BLED 2003 Proceedings, AIS, Georgia, US 28.
Anil, S., Ting, L. T., Moe, L. H. & Jonathan, G. P. G. (2003), ‘Overcoming barriers to the successful adoption of mobile
commerce in Singapore’, International Journal of Mobile Communications, 1(1-2), 194-231.
Armitage, C. J. & Conner, M. (2001), ‘Efficacy of the theory of planned behaviour: A meta analytic review’, British
Journal of Social Psychology, 40(4), 471-499.
Baker, E. W., Al-Gahtani, S. S. & Hubona, G. S. (2007), ‘The effects of gender and age on new technology
implementation in a developing country: Testing the theory of planned behavior (TPB)’, Information Technology
& People, 20(4), 352-375.
Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (2014), truy cập lần cuối ngày 22 tháng 07 năm 2016, từ <http://www.vecita.
gov.vn/Cpanel/Lists/TaiLieuThamKhao/Attachments/230/BCTM_2014.pdf>.
Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (2015), truy xuất lần cuối ngày 22 tháng 07 năm 2016, từ <http://www.vecita.
gov.vn/Cpanel/Lists/TaiLieuThamKhao/Attachments/254/BCTM%c4%90T_2015_final.pdf>.
Bolton, R. N. (1998), ‘A dynamic model of the duration of the customer’s relationship with a continuous service
provider: the role of satisfaction’, Marketing science, 17(1), 45-65.

Số 239 tháng 5/2017 44


Cho, D.-Y., Kwon, H. J. & Lee, H.Y. (2007), ‘Analysis of trust in internet and mobile commerce adoption’, HICSS
2007 - 40th Annual Hawaii International Conference on System Sciences, IEEE, Waikoloa, Big Island, HI, USA.
Chong, A. Y.-L., Chan, F. T. & Ooi, K.-B. (2012), ‘Predicting consumer decisions to adopt mobile commerce: Cross
country empirical examination between China and Malaysia’, Decision Support Systems, 53(1), 34-43.
Conner, M., Sheeran, P., Norman, P. & Armitage, C. J. (2000), ‘Temporal stability as a moderator of relationships in
the theory of planned behaviour’, British Journal of Social Psychology, 39(4), 469-493.
Coursaris, C. & Hassanein, K. (2002), ‘Understanding m-commerce: a consumer-centric model’, Quarterly journal of
electronic commerce, 3, 247-272.
Crespo, Á. H. & del Bosque, I. R. (2008), ‘The effect of innovativeness on the adoption of B2C e-commerce: A model
based on the Theory of Planned Behaviour’, Computers in Human Behavior, 24(6), 2830-2847.
Dai, H. & Palvi, P. C. (2009), ‘Mobile commerce adoption in China and the United States: a cross-cultural study’, ACM
SIGMIS Database, 40(4), 43-61.
Dai, H. & Palvia, P. (2008), Factors affecting mobile commerce adoption: a cross-cultural study in
China and the United States, truy cập lần cuối ngày 22 tháng 07 năm 2016, từ <http://aisel.
aisnet.org/cgi/viewcontent.cgi?article=1246HYPERLINK“http://aisel.aisnet.org/cgi/viewcontent.
cgi?article=1246&context=amcis2008”&HYPERLINK“http://aisel.aisnet.org/cgi/viewcontent.
cgi?article=1246&context=amcis2008”context=amcis2008>.
Featherman, M. S. & Pavlou, P. A. (2003), ‘Predicting e-services adoption: a perceived risk facets perspective’,
International journal of human-computer studies, 59(4), 451-474.
Gefen, D., Karahanna, E. & Straub, D. W. (2003), ‘Trust and TAM in Online Shopping: An Integrated Model’, MIS
quarterly, 27(1).
George, J. F. (2004), ‘The theory of planned behavior and Internet purchasing’, Internet Research, 14(3), 198-212.
Grabner-Kräuter, S. & Kaluscha, E. A. (2003), ‘Empirical research in on-line trust: a review and critical assessment’,
International Journal of Human-Computer Studies, 58(6), 783–812.
Hagger, M. S., Chatzisarantis, N. L. & Biddle, S. J. (2002), ‘A meta-analytic review of the theories of reasoned
action and planned behavior in physical activity: Predictive validity and the contribution of additional variables’,
Journal of sport & exercise psychology, 24(1).
Hoffman, D. L., Novak, T. P. & Peralta, M. (1999), ‘Building consumer trust online’, Communications of the ACM,
42(4), 80-85.
Jarvenpaa, S. L., Tractinsky, N. & Vitale, M. (1999), ‘Consumer trust in an Internet store’, Information Technology and
Management, 1(1-2), 45-71.
Khalifa, M., Cheng, S. K. & Shen, K. N. (2012), ‘Adoption of mobile commerce: A confidence model’, Journal of
Computer Information Systems, 53(1), 14-22.
Khalifa, M. & Shen, K. N. (2008a), ‘Drivers for transactional B2C m-commerce adoption: Extended theory of planned
behavior’, Journal of Computer Information Systems, 48(3), 111-117.
Khalifa, M. & Shen, K. N. (2008b), ‘Explaining the adoption of transactional B2C mobile commerce’, Journal of
enterprise information management, 21(2), 110-124.
Kim, D. J., Ferrin, D. L. & Rao, H. R. (2008), ‘A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce:
The role of trust, perceived risk, and their antecedents’, Decision Support Systems, 44(2), 544-564.
Klobas, J. E. & Clyde, L. A. (2000), ‘Adults learning to use the Internet: A longitudinal study of attitudes and other
factors associated with intended Internet use’, Library & Information Science Research, 22(1), 5-34.
Li, Y. H. & Huang, J. W. (2009), ‘Applying Theory of Perceived Risk and Technology Acceptance Model in the Online
Shopping Channel’, World Academy of Science: Engineering & Technology, 53, 919-925.
Lu, J., Lu, C., Yu, C.-S. & Yao, J. E. (2014), ‘Exploring factors associated with wireless internet via mobile technology
acceptance in Mainland China’, Communications of the IIMA, 3(1), 9.
Lu, J., Yao, J. E. & Yu, C.-S. (2005), ‘Personal innovativeness, social influences and adoption of wireless Internet
services via mobile technology’, The Journal of Strategic Information Systems, 14(3), 245-268.
Luarn, P. & Lin, H.-H. (2005), ‘Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking’, Computers
in Human Behavior, 21(6), 873-891.

Số 239 tháng 5/2017 45


Mathieson, K., Peacock, E. & Chin, W. W. (2001), ‘Extending the technology acceptance model: the influence of
perceived user resources’, ACM SIGMIS Database, 32(3), 86-112.
Mittal, V. & Kamakura, W. A. (2001), ‘Satisfaction, repurchase intent, and repurchase behavior: investigating the
moderating effect of customer characteristics’, Journal of marketing research, 38(1), 131-142.
Moon, J.-W. & Kim, Y.-G. (2001) ‘Extending the TAM for a World-Wide-Web context’, Information & management,
38(4), 217-230.
Morris, M. G., Venkatesh, V. & Ackerman, P. L. (2005), ‘Gender and age differences in employee decisions about new
technology: An extension to the theory of planned behavior’, IEEE transactions on engineering management,
52(1), 69-84.
Nassuora, A. B. (2013), ‘Understanding factors affecting the adoption of m-commerce by consumers’, Journal of
Applied Sciences, 13(6), 913.
Ngai, E. W. & Gunasekaran, A. (2007), ‘A review for mobile commerce research and applications’, Decision Support
Systems, 43(1), 3-15.
Nguyễn Hữu Khôi & Hồ Huy Tựu (2016), ‘Các nhân tố tác động đến sự tin tưởng của khách hàng trong mua hàng trực
tuyến’, KT&PT, 52-59.
Pavlou, P. A. (2001), ‘Integrating trust in electronic commerce with the technology acceptance model: model
development and validation’, AMCIS 2001 Proceedings, AIS, Georgia, US ,159.
Pavlou, P. A. (2002), What drives electronic commerce? A theory of planned behavior perpective, truy cập xuất lần cuối
ngày 22 tháng 07 năm 2016, từ <http://web.csulb.edu/journals/jecr/issues/20024/paper4.pdf>
Pavlou, P. A. (2003), ‘Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology
acceptance model’, International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.
Pedersen, P. E., Methlie, L. B. & Thorbjornsen, H. (2002), ‘Understanding mobile commerce end-user adoption: a
triangulation perspective and suggestions for an exploratory service evaluation framework’, HICSS 2002 - 35th
Annual Hawaii International Conference on System Sciences, IEEE, Waikoloa, Big Island, HI, USA.
Pedersen, P. E. & Nysveen, H. (2002), Using the theory of planned behavior to explain teenagers’ adoption of text
messaging services, truy cập lần cuối ngày 22 tháng 07 năm 2016, từ <http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/
download?doi=10.1.1.20.2242&rep=rep1&type=pdf>.
Shim, S., Eastlick, M. A., Lotz, S. L. & Warrington, P. (2001), ‘An online prepurchase intentions model: The role of
intention to search: Best Overall Paper Award—The Sixth Triennial AMS/ACRA Retailing Conference, 2000-
11- Decision made by a panel of Journal of Retailing editorial board members’, Journal of retailing, 77(3), 397-
416.
Siau, K., Sheng, H. & Nah, F. (2003). Development of a framework for trust in mobile commerce. SIGHCI 2003
Proceedings, ACM New York, NY, USA, 6.
Taylor, S. & Todd, P. A. (1995), ‘Understanding information technology usage: A test of competing models’, Information
systems research, 6(2), 144-176.
Dân trí (2015), ‘Thương mại điện tử Việt Nam và bức tường niềm tin’, truy cập lần cuối ngày 22 tháng 07 năm 2016,
từ <http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-va-buc-tuong-niem-tin-1424108972.htm>.
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B. & Davis, F. D. (2003), ‘User acceptance of information technology: Toward
a unified view’, MIS quarterly, 425-478.
Wei, T. T., Marthandan, G., Yee-Loong Chong, A., Ooi, K.-B. & Arumugam, S. (2009), What drives Malaysian
m-commerce adoption? An empirical analysis, Industrial Management & Data Systems, 109(3), 370-388.
Wu, J.-H. & Wang, S.-C. (2005), ‘What drives mobile commerce?: An empirical evaluation of the revised technology
acceptance model’, Information & management, 42(5), 719-729.
Yang, K. C. (2005), ‘Exploring factors affecting the adoption of mobile commerce in Singapore’, Telematics and
informatics, 22(3), 257-277.

Số 239 tháng 5/2017 46


MỘT SỐ TIỀN TỐ VÀ HẬU TỐ
CỦA HÀNH VI THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG
Nguyễn Mạnh Tuân
Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Email: n.m.tuan@hcmut.edu.vn
Huỳnh Thị Minh Châu
Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày nhận: 15/12/2016


Ngày nhận bản sửa: 30/3/2017
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Sự tham gia của khách hàng hiện là chủ đề được quan tâm của lĩnh vực dịch vụ. Dưới góc độ
nguồn lực xã hội, bài viết này xem xét mức độ tác động của các tiền tố là vốn xã hội và trao đổi
xã hội lên hành vi tham gia của khách hàng và từ đó lên sự hài lòng, truyền miệng tích cực và
giá trị khách hàng. Phân tích cấu trúc tuyến tính được thực hiện ở dịch vụ đào tạo với 258 mẫu
dữ liệu học viên trên địa bàn Tp.HCM đã ủng hộ 8 trên tổng số 10 giả thuyết nghiên cứu đề nghị.
Kết quả cho thấy hai thành phần vốn nhận thức và vốn quan hệ (của tiền tố vốn xã hội) và hai
thành phần cảm nhận hỗ trợ từ nhân viên giao dịch và cảm nhận hỗ trợ từ khách hàng (của tiền
tố trao đổi xã hội) có tác động thuận chiều lên hành vi tham gia và cả hai tiền tố này có thể giải
thích đến 68.8% biến thiên của hành vi tham gia.
Từ khóa: hành vi tham gia của khách hàng; vốn xã hội; trao đổi xã hội; giá trị khách hàng; giáo dục.

Some antecedents and outcomes of customer participation


Abstract:
Customer participation is an emerging topic in service research. From the view of social
resources, this paper examines the structural model of customer participation in which social
capital and social exchange act as its determinants and customer value, satisfaction and
positive word-of-mouth as its outcomes. A survey study with SEM analysis of 258 consumers
in Hochiminh city education services shows 8 out of 10 hypotheses empirically supported.
The findings confirm that both cognitive capital and relational capital (from social capital)
and both perceived employee support and perceived customer support (from social exchange)
have positive impact on customer participation and these two antecedents account for 68.8%
variance of customer participation.
Keywords: Customer participation; social capital; social exchange; customer value; education.

1. Giới thiệu các nguồn lực từ phía khách hàng (Bettencourt &
Hành vi tham gia của khách hàng, chủ đề ngày cộng sự, 2014) vừa phải dựa trên cơ sở đánh giá giữa
lợi ích nhận được và đóng góp tương ứng của họ
càng được chú ý trong nghiên cứu lẫn thực hành
cho nhà cung cấp (Etgar, 2008). Ngoài ra, Mustak
quản trị, hiện được coi là một phương thức cơ bản
& cộng sự (2013) trong một tổng thuật lý thuyết gần
cho tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh (Bettencourt & đây đã chỉ ra rằng, mặc dù sự tham gia của khách
cộng sự, 2014). Sự tham gia của khách hàng vào quá hàng nhằm tạo ra kết quả dịch vụ là quan trọng, hãy
trình cung ứng dịch vụ của nhà cung cấp vừa đòi hỏi còn tương đối ít các nghiên cứu thực nghiệm về mối

Số 239 tháng 5/2017 47


quan hệ giữa hành vi tham gia của khách hàng và giá thuyết, mô hình nghiên cứu, phương pháp thực hiện,
trị kết quả của quá trình dịch vụ. kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu, cùng các
Nói cách khác, có ba câu hỏi trung tâm được nhận hàm ý về lý thuyết và quản trị.
diện: (i) những nguồn lực có ý nghĩa nào của khách 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
hàng có thể gây ảnh hưởng lên quá trình dịch vụ 2.1. Hành vi tham gia của khách hàng (customer
(Bettencourt & cộng sự, 2014); (ii) những điều kiện participation)
hay đánh đổi nào mà khách hàng cần cân nhắc cho
Hành vi tham gia của khách hàng có thể được
việc tham gia của họ vào quá trình dịch vụ (Etgar,
xem là có ba quan niệm chính (Mustak & cộng sự,
2008), và (iii) mức độ ảnh hưởng của hành vi tham
2013): (i) sự can dự hay đóng góp về lao động của
gia của khách hàng lên giá trị trải nghiệm dịch vụ
khách hàng vào trong hệ thống sản xuất dịch vụ;
của họ (Mustak & cộng sự, 2013).
(ii) sự đóng góp của khách hàng dưới dạng nguồn
Đối với môi trường kinh doanh hiện đại, chuỗi lực hay hành vi vào quá trình dịch vụ làm thay đổi
giá trị truyền thống thường được thay thế bằng các dịch vụ kết quả, và (iii) sự đóng góp của khách hàng
mạng giá trị có đặc điểm là: (i) hợp thành bởi nhiều trước, trong và sau khi sử dụng để hình thành các
tác nhân như các nhà cung cấp, các người tiêu thụ, nguồn lực và thông qua đó tạo ra các giá trị dịch vụ.
các khách hàng tiềm năng và cả các bên liên quan Ngoài ra, Mustak & cộng sự (2013) cũng chỉ rõ là
khác (Ostrom, 2015) và (ii) có cơ sở trên các mạng ba hướng quan niệm này thể hiện sự tiến hóa tăng
xã hội với các hạ tầng công nghệ và truyền thông dần của khái niệm hành vi tham gia của khách hàng,
xã hội mạnh (Lusch & cộng sự, 2010). Theo đó, và theo đó, quan niệm thứ ba hiện đang được chú ý
khách hàng được quan niệm như là các tác nhân xã ngày càng nhiều đối với các nghiên cứu hiện đại về
hội (social actors) trong khi tham gia vào quá trình dịch vụ.
dịch vụ vốn dĩ có bản chất là kết mạng (networked)
2.2. Vốn xã hội (social capital) và hành vi tham
(Vargo & Lusch, 2008) và là sự tích hợp các nguồn
gia
lực (Hilton, 2012) mà nổi bật hơn cả là các nguồn
lực chủ động, phi vật lý (operant resources) của Vốn xã hội được định nghĩa là tổng hợp các nguồn
khách hàng (Vargo & Lusch, 2004). lực thực tế lẫn tiềm năng xuất phát từ các mối quan
Dựa trên quan điểm kết mạng và xã hội của quá hệ của cá nhân hay tổ chức (Nahapiet & Ghoshal,
trình dịch vụ vừa nêu, bài viết này sẽ tập trung vào 1998). Theo đó, vốn xã hội thường được xem là gồm
ba khía cạnh nội dung sau: (i) nhận diện các nguồn ba khía cạnh: cấu trúc, nhận thức và quan hệ. Vốn
lực xã hội phổ biến từ phía khách hàng có thể dẫn cấu trúc là mô hình tổng thể của các kết nối giữa
đến sự tham gia của họ vào quá trình dịch vụ; (ii) các cá nhân, được tạo ra bởi cấu trúc của các mạng
quan hệ đánh đổi (lợi ích-chi phí) về mặt xã hội cần xã hội cùng tập hợp tương tác tương ứng, bao gồm
được xem xét như là điều kiện cho việc tham gia cả các vị trí và tần suất giao tiếp giữa họ. Vốn nhận
của khách hàng; và (iii) kết quả của sự tham gia của thức là những nguồn lực cho phép diễn giải và chia
khách hàng vào quá trình dịch vụ cần được đánh giá sẻ giữa các bên liên quan. Vốn quan hệ liên quan đến
theo nhiều khía cạnh từ cảm nhận, thái độ đến hành tài sản được tạo ra và thừa hưởng thông qua các mối
vi trải nghiệm của họ. quan hệ xã hội, bao gồm cả niềm tin và gắn kết trong
các mối tương tác (Nahapiet & Ghoshal, 1998).
Bối cảnh nghiên cứu được chọn là lĩnh vực dịch
vụ giáo dục, một lĩnh vực mà sự tham gia của khách Vốn cấu trúc với các biểu hiện là các liên kết có
hàng là quyết định đến quá trình phát triển và cung ý nghĩa giữa các cá thể sẽ tạo cơ hội cho việc cộng
ứng dịch vụ (Fitzsimmons & cộng sự, 2014). Ý tác và kết hợp vì lợi ích tương hỗ của cá nhân lẫn
nghĩa chính ở đây là các dạng quan hệ xã hội (tức toàn mạng lưới cộng đồng (Putnam, 1995; Inkpen &
nguồn lực xã hội) của khách hàng (học viên) cùng Tsang, 2005). Theo đó, giả thuyết sau được đề xuất:
với các dạng hỗ trợ từ nhà cung cấp (trường học), H1a. Vốn cấu trúc tác động dương lên hành vi
nhân viên giao dịch (giảng viên) và khách hàng khác tham gia.
(học viên khác) (tức trao đổi xã hội) cần cùng được Ngôn ngữ chung (shared languages) và mục tiêu
khai thác để thúc đẩy khách hàng (học viên) tích cực chung (shared goals) là các thuộc tính chính của
tham gia vào quá trình dịch vụ (học tập) nhằm có kết vốn nhận thức (Chow & Chan, 2008), cho phép
quả giá trị cao nhất cho họ. các cá nhân kết hợp hiệu quả vì vừa tránh giao tiếp
Nội dung tiếp theo của bài viết là về cơ sở lý nhầm lẫn vừa cung cấp cơ hội để chia sẻ tài nguyên

Số 239 tháng 5/2017 48


(Nahapiet & Ghoshal, 1998). Việc có chung ngôn Cảm nhận hỗ trợ từ nhân viên giao dịch là mức
ngữ và mục tiêu như vậy ít nhiều đều có thể tạo điều độ mà khách hàng đánh giá các hỗ trợ từ nhân viên
kiện cho các hoạt động chung của cộng đồng (Dyer giao dịch trực tiếp (Yi & Gong, 2009). Payne & cộng
& Singh, 1998; Lang, 2004). Giả thuyết sau từ đó sự (2008) cho rằng vai trò của nhân viên giao dịch
được hình thành: lúc này sẽ thay đổi - từ lôi cuốn sự chú ý của khách
H1b. Vốn nhận thức tác động dương lên hành vi hàng đến đối thoại với họ để hỗ trợ họ trải nghiệm
tham gia. và thậm chí giúp họ thụ hưởng dịch vụ nhiều hơn
nữa. Các hỗ trợ này tập trung vào việc truyền thông
Vốn quan hệ mô tả mối quan hệ cá nhân, phổ biến
từ một chiều đến tương hỗ, từ giữ đúng lời hứa cung
là niềm tin và sự tôn trọng (Nahapiet & Ghoshal,
cấp dịch vụ tin cậy đến đáp ứng kịp thời các yêu
1998). Theo đó, niềm tin cho phép hai bên quan tâm
cầu đặc biệt của khách hàng. Điều này dẫn đến việc
lẫn nhau vì lợi ích chung, còn sự tôn trọng giúp hình
khách hàng duy trì quan hệ mang tính tự nguyện với
thành môi trường để các bên cùng tham gia vào các
toàn bộ hoạt động dịch vụ (Bettencourt & cộng sự,
hoạt động tập thể hướng về mục tiêu chung. Cách
2014). Từ đây, giả thuyết sau được dẫn ra:
khác, niềm tin và sự tôn trọng tạo điều kiện cho hành
vi phối hợp trong các quan hệ đối tác (Dyer & Singh, H2b. Cảm nhận hỗ trợ từ nhân viên giao dịch tác
1998; Chow & Chan, 2008). Từ đây giả thuyết sau động dương lên hành vi tham gia.
được đề nghị: Cảm nhận hỗ trợ từ khách hàng là đánh giá về các
H1c. Vốn quan hệ tác động dương lên hành vi trợ giúp từ các khách hàng khác trong suốt quá trình
tham gia. dịch vụ của một khách hàng nhất định hay chính là
các hỗ trợ xã hội giữa các khách hàng (Yi & Gong,
2.3. Trao đổi xã hội (social exchange) và hành
2009). Các hỗ trợ này có thể bao gồm chia sẻ kinh
vi tham gia
nghiệm, cung cấp thông tin cho đến trợ giúp các hoạt
Trường phái trao đổi xã hội xem xét các hành vi
động thụ hưởng dịch vụ (Payne & cộng sự, 2008).
xã hội như là các dạng trao đổi nguồn lực hữu hình
Đây chính là một yếu tố giúp đẩy mạnh đóng góp
hay vô hình giữa ít nhất hai đối tác (Cropanzano &
của khách hàng vào quá trình dịch vụ (Rosenbaum
cộng sự, 2005). Mặt khác, vì cung cấp dịch vụ là
& Massiah, 2007). Cơ sở đó dẫn đến giả thuyết sau:
một dạng tương tác xã hội nên có thể vận dụng quan
H2c. Cảm nhận hỗ trợ từ khách hàng tác động
điểm trao đổi xã hội để đánh giá hành vi của khách
dương lên hành vi tham gia.
hàng (Bettencourt, 1997). Theo đó, khi thụ hưởng
dịch vụ, khách hàng nhất thiết phải đem đến lợi ích 2.4. Hành vi tham gia, giá trị khách hàng, sự
ngược lại cho nhà cung cấp. Khác với trao đổi kinh hài lòng và truyền miệng
tế, trao đổi xã hội khiến hai bên áp dụng các chuẩn 2.4.1. Giá trị khách hàng (customer value)
mực để nhân nhượng và đối xử ưu đãi lẫn nhau nhằm Giá trị khách hàng được mô tả như là đánh giá
đến kết quả đôi bên cùng có lợi (Bettencourt, 1997). tổng thể của khách hàng về tiện ích của dịch vụ dựa
Trong môi trường dịch vụ, Yi & Gong (2009) cho trên đánh đổi giữa những gì thụ hưởng và những gì
rằng thường có ba dạng trao đổi xã hội (giữa tổ chức bỏ ra (Sánchez-Fernández & cộng sự, 2009). Về đo
và khách hàng; giữa nhân viên giao dịch và khách lường, theo khuyến cáo của Sánchez-Fernández &
hàng; và giữa khách hàng với nhau) ứng với ba dạng cộng sự, bài viết này áp dụng quan niệm giá trị khách
mà khách hàng cảm nhận được sự hỗ trợ như sau. hàng tương đối toàn diện của Holbrook (1999) với
Cảm nhận hỗ trợ từ tổ chức là mức độ nhận thức hai thành phần là giá trị tiện dụng và giá trị hưởng
của khách hàng rằng công ty đã đánh giá được vai thụ tương ứng với hai góc nhìn nhận thức và cảm
trò cũng như đóng góp của họ trong toàn bộ quá xúc. Trong khi giá trị tiện dụng gây ra bởi sự đánh
trình dịch vụ (Yi & Gong, 2009). Mức độ đánh giá duy lý của khách hàng về những lợi ích (như
giá trên sẽ dẫn đến các hoạt động tự nguyện, vượt tính năng hay chất lượng) kèm với những hy sinh
ra ngoài khuôn khổ thông thường của khách hàng (như chi tiêu hay nỗ lực bỏ ra), giá trị hưởng thụ
truyền thống (Payne & cộng sự, 2008), và hướng tham chiếu đến khía cạnh cảm xúc của trải nghiệm
đến đóng góp cho quá trình dịch vụ. Thế nên, giả dịch vụ.
thuyết sau được đề nghị: Gần đây, Mustak & cộng sự (2013) đã biện luận
H2a. Cảm nhận hỗ trợ từ tổ chức tác động dương rằng giá trị khách hàng là một kết quả quan trọng
lên hành vi tham gia. của hành vi tham gia, và có thể bao gồm (i) việc thụ

Số 239 tháng 5/2017 49


hưởng dịch vụ với chất lượng kết quả hay chi phí 3. Phương pháp nghiên cứu
tốt hơn; (ii) trải nghiệm dịch vụ với các xúc cảm và 3.1. Mẫu
niềm vui. Cơ sở này dẫn đến các giả thuyết sau: Để đánh giá hành vi tham gia của khách hàng,
H3a. Hành vi tham gia tác động dương lên giá trị lĩnh vực giáo dục được chọn vì đây là một trong
tiện dụng. những loại hình dịch vụ có yêu cầu rõ rệt về vai trò
H3b. Hành vi tham gia tác động dương lên giá trị của khách hàng - ở đây là người học (Fitzsimmons
hưởng thụ. & cộng sự, 2014). Theo đó, các đáp viên được chọn
2.4.2. Sự hài lòng (satisfaction) và truyền miệng sẽ là các học viên thuộc 8 cơ sở đào tạo thuộc các
tích cực (positive word-of-mouth) trường đại học, dạy nghề và trung tâm ngoại ngữ
trên địa bàn TP.HCM. Như vậy, trong bối cảnh đã
Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ là kết quả
chọn, tổ chức chính là cơ sở đào tạo còn nhân viên
trực tiếp của việc trải nghiệm của họ trong quá trình
giao dịch chính là giảng viên. Sau gần hai tháng,
dịch vụ đó (Kumar & cộng sự, 2013). Có hai khái
mẫu thu thập được là 280 bản và sau khi loại các
niệm chung về hài lòng: hài lòng cụ thể và hài lòng
bản thiếu thông tin, mẫu chính thức còn là 258 bản.
tích luỹ: trong khi hài lòng cụ thể đưa ra thông tin
chẩn đoán cụ thể về một dịch vụ, thì hài lòng tích luỹ Đặc điểm mẫu khảo sát: (i) loại hình: cao đẳng và
là một chỉ số cơ bản hơn của hành vi tiêu thụ trong đại học 77,8%, trung tâm ngoại ngữ 14,3%, trường
quá khứ, hiện tại và tương lai (Yang & Peterson, dạy nghề 7,9%; (ii) giới tính: nữ 57,1%, nam 42,9%;
2004; Lam & cộng sự, 2004). Trong nghiên cứu này, (iii) độ tuổi: dưới 22 tuổi 78,9%, từ 22 đến dưới 30
sự hài lòng được quan niệm là hài lòng tích luỹ đối tuổi 19,5%, từ 30 tuổi trở lên 1,5%.
với dịch vụ và được coi là động lực chính của mối 3.2. Thang đo
quan hệ lâu dài giữa khách hàng và nhà cung cấp Các thang đo khái niệm trong bài đều được kế
(Kumar & cộng sự, 2013). thừa từ các nghiên cứu trước và được kiểm tra với
Truyền miệng là tất cả các dạng truyền thông 2 chuyên gia về tiếp thị dịch vụ để đảm báo tính
phi chính thức từ một khách hàng đến các khách dễ hiểu và phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Khái
hàng khác về các đặc tính của dịch vụ, thương hiệu niệm hành vi tham gia của khách hàng được lấy từ
hay nhà cung cấp (Barreda & cộng sự, 2015). Điều Auh & cộng sự (2007), sự hài lòng, truyền miệng
được nhấn mạnh ở đây là tầm quan trọng của khách tích cực và giá trị khách hàng từ Carpenter (2008),
hàng phần lớn nằm ở tác động lên các khách hàng vốn xã hội từ Kim & cộng sự (2013), trao đổi xã hội
khác chứ không chỉ là các hành vi mua đơn lẻ của từ Yi & Gong (2009).
chính mình. Bài viết này chỉ xem xét dạng truyền 3.3. Phân tích dữ liệu
miệng tích cực – đó là việc khách hàng đề nghị dịch
Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) với mô hình
vụ có phẩm chất tốt cho khách hàng khác hay có
đo lường và mô hình cấu trúc lần lượt được đánh giá
nhận xét tốt về chất lượng dịch vụ được cung cấp
(Hair & cộng sự, 2014) được áp dụng. Với mô hình
(Woisetschlager & cộng sự, 2008).
đo lường, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được
Hành vi tham gia, theo Mustak & cộng sự dùng để kiểm định độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ,
(2013), còn tạo ra kết quả là giá trị của mối liên hệ giá trị phân biệt và mức độ phù hợp chung của các
(relationship value) có thể là hài lòng, trung thành, thang đo. Với mô hình cấu trúc, kỹ thuật SEM với
hay truyền miệng của khách hàng. Chẳng hạn Dong ước lượng Maximum Likehood được dùng để đánh
& cộng sự (2008) đã cho thấy công ty dịch vụ tạo giá độ phù hợp tổng thể của mô hình và các giả thiết
điều kiện cho khách hàng tham gia vào quá trình nghiên cứu đã phát biểu.
dịch vụ nhằm cải thiện sự hài lòng của họ khi gặp sự
4. Kết quả
cố, hay Woisetschlager & cộng sự (2008) đã kiểm
định trên các cộng đồng thương hiệu rằng hành vi Phân tích CFA cho thấy mô hình đề xuất là phù
tham gia dẫn đến truyền miệng tích cực của họ. hợp với dữ liệu (Hair & cộng sự, 2014), cụ thể: chi-
square/df = 1.340 < 3 với p = 0.000; AGFI=0.853;
Vậy các giả thuyết sau được hình thành:
TLI = 0.949; CFI = 0.958; RMSEA = 0.036. Hệ số
H3c. Hành vi tham gia tác động dương lên sự hài tải chuẩn hóa của các biến quan sát lên từng khái
lòng. niệm dao động từ 0.590 đến 0.843, độ tin cậy tổng
H3d. Hành vi tham gia tác động dương lên truyền hợp (CR) của các thang đo nằm trong khoảng 0.730
miệng tích cực. đến 0.798 và phương sai trích trung bình (AVE) từ

Số 239 tháng 5/2017 50


Bảng 1. Độ hội tụ của các thang đo

Khái
Biến Hệ số tải CR AVE
niệm
Tôi luôn thực hiện những bài tập mà GV trường X yêu
0.729
cầu
Tôi cố gắng tuân thủ các hướng dẫn học tập từ GV
HVTG trường X 0.784 0.793 0.503
Tôi tích cực tham gia đóng góp bài học tại trường X
0.604
Tôi thường hay giao tiếp với GV trong trường X 0.746
Tôi có mối quan hệ thân thiết với GV của trường X 0.659
VCT 0.757 0.468
Tôi dành nhiều thời gian để tương tác với GV trường
0.642
X
GV trường X sẵn sàng giúp đỡ khi tôi có khó khăn
0.710
trong học tập
VNT GV trường X sẵn lòng giải đáp những thắc mắc của tôi 0.702 0.779 0.519
GV trường X quan tâm đến nguyện vọng học tập của
0.750
tôi
Tôi luôn tôn trọng GV trường X 0.737
Tôi không làm điều gì ảnh hưởng đến uy tín của GV
VQH 0.679 0.817 0.500
trường X
Tôi luôn tin tưởng vào GV trường X 0.703
Trường X luôn quan tâm đến quyền lợi học tập của tôi 0.662
Trường X luôn lắng nghe những vấn đề mà tôi gặp
HTTC 0.843 0.800 0.566
phải
Trường X luôn động viên tôi vượt qua khó khăn trong
0.741
học tập
Tôi luôn nỗ lực hoàn thành các yêu cầu môn học mà
0.760
GV trường X đề ra
HTNV Tác phong giảng dạy của GV tại X là phù hợp 0.715 0.785 0.522
GV trường X thường chỉ dẫn cách thức học tập hiệu
0.690
quả khi tôi gặp trở ngại trong môn học
Các HV trong trường X thường xuyên giúp đỡ tôi 0.748
Khi gặp khó khăn, tôi luôn nhận được hỗ trợ từ các HV
HTKH 0.744 0.810 0.553
trong trường X
Các HV trong trường X luôn lắng nghe những băn
0.737
khoăn của tôi
Học phí tại trường X là phù hợp 0.793
Học tập tại trường X thuận tiện cho sinh hoạt 0.734
GTTD 0.781 0.561
Các dịch vụ hỗ trợ học tập tại trường X được thực hiện
0.718
nhanh chóng
Tôi có cảm giác vui vẻ khi học tập tại trường X 0.739
Trải nghiệm tại trường X là một niềm vui 0.758
GTHT 0.831 0.537
Học tập tại trường X là một trải nghiệm thú vị 0.728
Tôi cảm thấy thu hút với chương trình học tại trường X 0.704
Học tập tại X đáp ứng mong đợi của tôi 0.727
Tôi rất hài lòng với chương trình học tại trường X 0.763
SHL 0.833 0.531
Trường X mang lại sự thỏa mãn về kiến thức 0.764
Trường X là một địa chỉ tốt để theo học 0.657
Trường X là địa chỉ học tập mà tôi đề cử 0.720
TMTC Tôi động viên người than học tại trường X 0.725 0.789 0.542
Tôi khuyến khích bạn bè học tại trường X 0.762

Số 239 tháng 5/2017 51


Giá trị phân biệt của các khái niệm cũng đạt khi AVE đều lớn hơn bình phương tương quan giữa các khái
niệm (Bảng 2 – giá trị trên đường chéo là căn bậc hai của AVE, còn bên dưới là hệ số tương quan tương
ứng).
Bảng 2. Độ phân biệt của các thang đo
HVTG VCT VNT VQH HTTC HTNV HTKH GTTD GTHT SHL TMTC
HVTG 0.715
VCT 0.402 0.762
VNT 0.581 0.358 0.736
VQH 0.500 0.408 0.526 0.707
HTTC 0.454 0.695 0.540 0.463 0.755
HTNV 0.409 0.582 0.606 0.586 0.567 0.728
HTKH 0.471 0.488 0.611 0.476 0.486 0.410 0.741
Giá trị phân biệt của các khái niệm cũng đạt khi AVE đều lớn hơn bình phương tương quan giữa các khái
GTTD 0.582 0.408 0.615 0.656 0.514 0.559 0.572
niệm (Bảng 2 – giá trị trên đường chéo là căn bậc hai của AVE, còn bên 0.754
dưới là hệ số tương quan tương
GTHT 0.460 0.660 0.638 0.513 0.590 0.601 0.590 0.651 0.732
ứng).
SHL 0.535 0.637 0.541 0.517 0.639 0.473 0.464 0.513 0.627 0.717
TMTC 0.286 0.526 0.351Bảng
0.412 0.573 biệt0.585
2. Độ phân 0.307 đo 0.358
của các thang 0.598 0.558 0.736
Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy mô hình đạt độ phù hợp chung với Chi-square/df = 1.431 với
HVTGnênVCT VNT VQH
0.500 đến 0.581 độ hội tụ của các thangHTTC
đo là HTNV
mô hình HTKH
đạt độ phù GTTD GTHT
hợp chung SHL TMTC=
với Chi-square/df
p=0.000;
HVTG AGFI=0.842;
0.715 TLI = 0.935; CFI = 0.942; RMSEA = 0.041. Trong 10 giả thiết được phát biểu, có 8
chấp nhận được (Bảng 1) (chú ý các mã hóa: GTTD/ 1.431 với p=0.000; AGFI=0.842; TLI = 0.935; CFI
VCT 0.402 0.762
giả thiết được ủng hộ và 2 giả thiết bị bác bỏ (p>0.05) (Hình 1: đường đứt nét ứng giả thuyết bị bác bỏ).
GTHT:
VNT giá 0.581 trị tiện 0.358
dụng/hưởng
0.736 thụ; VCT/VNT/ = 0.942; RMSEA = 0.041. Trong 10 giả thiết được
VQH:
VQHvốn cấu trúc/nhận
0.500 0.408 Hình 1.
thức/quan
0.526 Kết
hệ;0.707quả kiểm
HVTG: hànhđịnhphát
mô biểu,
hình lýcóthuyết
8 giả thiết được ủng hộ và 2 giả thiết
viHTTC
tham gia; 0.454 0.695 0.540 cảm
HTTC:/HTNV/HTKH: 0.463nhận 0.755
hỗ trợ bị bác bỏ (p>0.05) (Hình 1: đường đứt nét ứng giả
từHTNV 0.409viên/khách
tổ chức/nhân 0.582 hàng;
0.606SHL: 0.586
sự hài0.567 0.728
lòng; thuyết bị bác bỏ).
HTKH 0.471 0.488
TMTC: truyền miệng tích cực). 0.611 0.476 0.486 0.410 0.741
GTTD 0.582 0.408 0.615 0.656 0.514 0.559
5. Thảo0.572
luận kết0.754
quả và kiến nghị
Giá trị phân
GTHT 0.460biệt của các khái
0.660 0.638niệm cũng đạt
0.513 khi 0.601
0.590 0.590 0.651 0.732
AVE
SHLđều lớn0.535hơn bình phương
0.637 tương0.517
0.541 quan giữa các 0.473
0.639 5.1. Tóm lược nghiên
0.464 0.513 cứu 0.627 0.717
TMTC
khái 0.286 2 –0.526
niệm (Bảng 0.351đường
giá trị trên 0.412 0.573
chéo là căn 0.585Dựa trên0.307 0.358quá trình
quan điểm 0.598dịch0.558
vụ có bản 0.736
chất
bậc hai của AVE, còn bên dưới là hệ số tương quan
Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy mô hình đạt độ phù hợp chung với Chi-square/df = 1.431 với sự
kết mạng và xã hội (Vargo & Lusch, 2008) và là
tương ứng).AGFI=0.842; TLI = 0.935; CFI = 0.942; RMSEA
p=0.000; tích=hợp cácTrong
0.041. nguồn 10lực
giả (Hilton,
thiết được2012), nghiên
phát biểu, có 8cứu
Phân
giả thiếttích
đượccấuủngtrúc
hộ vàtuyến
2 giả tính (SEM)
thiết bị bác bỏcho thấy (Hình
(p>0.05) này 1:
đềđường
xuất và
đứtkiểm định
nét ứng giảmột môbịhình
thuyết cấu trúc về
bác bỏ).
Hình 1. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết

5. Thảo luận kết quả và kiến nghị


5.1. Tóm lược nghiên cứu
Dựa trên quan điểm quá trình dịch vụ có bản chất kết mạng và xã hội (Vargo & Lusch, 2008) và là sự tích
hợp các nguồn lực (Hilton, 2012), nghiên cứu này đề xuất và kiểm định một mô hình cấu trúc về các tiền tố

Số 239 tháng 5/2017 52


các tiền tố dưới dạng nguồn lực xã hội (vốn xã hội của khách hàng, hậu tố (giá trị cảm nhận, sự hài
và trao đổi xã hội) với hành vi tham gia của khách lòng, truyền miệng tích cực) như là kết quả dịch vụ
hàng và các hậu tố tương ứng dưới dạng kết quả của cho sự tham gia của khách hàng.
quá trình dịch vụ (sự hài lòng, truyền miệng tích cực Liên quan đến trao đổi xã hội, kết quả nghiên cứu
và giá trị khách hàng). Bối cảnh nghiên cứu được cho thấy mặc dù cảm nhận hỗ trợ từ nhân viên và từ
chọn là dịch vụ đào tạo với 258 mẫu dữ liệu học khách hàng có tác động có ý nghĩa thống kê lên hành
viên được thu thập tại tp.HCM. Kết quả từ phân tích vi tham gia, cảm nhận hỗ trợ từ tổ chức lại không
SEM cho thấy cả hai nhóm tiền tố vốn xã hội và có ảnh hưởng. Điều này là tương phản với, chẳng
trao đổi xã hội đều có ảnh hưởng dương lên hành vi hạn Grisemann & Stokburger (2012) ở đó cảm nhận
tham gia, trong đó tác động mạnh nhất là thuộc về hỗ trợ từ tổ chức chỉ là tiền tố duy nhất của hành
thành phần cảm nhận hỗ trợ từ khách hàng rồi đến vi tham gia trong ngành du lịch. Lý giải cho điều
thành phần vốn quan hệ. Cả hai nhóm tiền tố kết hợp này có thể là bối cảnh của nghiên cứu hiện tại là
này giải thích 68.8% phương sai của hành vi tham giáo dục, một loại hình dịch vụ có tương tác dịch vụ
gia của khách hàng. Ngoài ra, hành vi tham gia của quyết định bởi nhân viên giao dịch trực tiếp (giảng
khách hàng có ảnh hưởng tích cực đồng thời lên sự viên) thay vì bởi tổ chức (trường) (Fitzsimmons &
truyền miệng tích cực, sự hài lòng, giá trị hưởng thụ cộng sự, 2014).
và giá trị tiện dụng. Trong khi đó đối với vốn xã hội, nghiên cứu ở
5.2. Hàm ý lý thuyết đây chỉ ra là chỉ có vốn nhận thức và vốn quan hệ có
Ở góc độ tiền tố của hành vi tham gia, nghiên cứu ảnh hưởng lên hành vi tham gia. Kết quả này khác
này có thể coi là một mở rộng có ý nghĩa cho (i) biệt với công trình của Wasko & Faraj (2005) ở đó
Dong & cộng sự (2008) hay Chan & cộng sự (2010) vốn quan hệ không có tác động tích cực lên hành vi
ở đó các tiền tố cho hành vi tham gia của khách đóng góp tri thức và cũng khác biệt với công bố của
hàng chưa được đưa vào; và (ii) Wu (2011) hay Kim & cộng sự (2013) ở đó cả ba thành phần vốn
Grisemann & Stokburger (2012) ở đó tiền tố trao đổi cấu trúc, vốn nhận thức và vốn quan hệ đều có ảnh
xã hội chỉ có một thành phần duy nhất là cảm nhận hưởng dương lên hành vi tham gia chia sẻ tri thức.
hỗ trợ từ tổ chức. Về khía cạnh kết quả của hành vi Các kết quả thiếu nhất quán này có thể phải dẫn đến
tham gia, nghiên cứu này có thể coi là một bổ sung các kiểm định thực nghiệm ở các bối cảnh khác nhau
lý thuyết cho Auh & cộng sự (2007) cũng như của hơn nữa.
Vega-Vazquez & cộng sự (2013) ở đó giá trị khách Nghiên cứu này còn cho các kết quả nhất quán
hàng, một kết cục quan trọng của hành vi tham gia với các nghiên cứu trước khi chỉ ra rằng hành vi
(Mustak & cộng sự, 2013) chưa được xem xét. Cạnh tham gia của khách hàng có tác động tích cực lên
đó, nghiên cứu này còn đi xa hơn công bố của Chan sự hài lòng (xem Vega-Vazquez & cộng sự, 2013),
& cộng sự (2010) ở đó hành vi tham gia chỉ có duy hay truyền miệng tích cực (Woisetschlager & cộng
nhất tác động gián tiếp lên sự hài lòng thông qua giá sự, 2008). Điều này là có ý nghĩa vì góp phần khẳng
trị khách hàng. định lược khảo lý thuyết của Mustak & cộng sự
Nghiên cứu này nêu ra ba điểm mới trong nghiên (2013) ở đó hành vi tham gia ảnh hưởng dương lên
cứu dịch vụ. Một, bài viết này đã đánh giá thực giá trị của mối quan hệ. Thật vậy, cũng có vài nghiên
nghiệm về tác động của nguồn lực xã hội, đối với cứu trước, như ở Wu & cộng sự (2011) hành vi tham
hành vi tham gia của khách hàng vào quá trình gia lại không có ảnh hưởng lên sự hài lòng.
dịch vụ như được đề xuất bởi Bettencourt & cộng 5.3. Hàm ý quản trị
sự (2014). Hai, nghiên cứu này cũng đã đưa ra hiểu Một vài kiến nghị về quản lý có thể được đề xuất
biết mới về dịch vụ qua việc kiểm chứng mang tính ở đây. Một, các hoạt động hỗ trợ khách hàng của
phân tích cho mô hình vốn dĩ chỉ thuần mô tả về sự nhân viên giao dịch là yếu tố chính giúp khách hàng
tham gia của khách hàng của Etgar (2008) theo đó tham gia vào quá trình dịch vụ. Đối với hoạt động
khách hàng sẽ tiến hành các đánh đổi lợi ích-tổn thất này, việc chọn lựa và huấn luyện nhân viên nhất
về mặt xã hội trước khi tham gia vào quá trình dịch thiết phải trở thành tâm điểm của công ty dịch vụ.
vụ. Ba, nó đã đề xuất và kiểm chứng thực nghiệm Hai, các công ty dịch vụ cũng cần đầu tư nhiều hơn
một mô hình cấu trúc về hành vi tham gia của khách đến các hình thức tương tác giữa khách hàng với
hàng trong lĩnh vực dịch vụ: tiền tố (vốn xã hội, trao nhau (như diễn đàn trực tuyến, trang blog, câu lạc
đổi xã hội) như là điều kiện xã hội cho sự tham gia bộ khách hàng thân thiết,...). Nỗ lực đầu tư này sẽ

Số 239 tháng 5/2017 53


hoàn toàn xứng đáng vì nó không những tạo điều tổng quát của mô hình đề xuất trong các lĩnh vực
kiện cho các hoạt động hỗ trợ từ khách hàng này đến khác như y tế, du lịch... vốn dĩ cũng là các loại hình
khách hàng khác (một thành phần của trao đổi xã phụ thuộc chủ yếu vào hành vi tham gia của khách
hội) mà còn giúp củng cố mối quan hệ lẫn nhau giữa hàng (Fitzsimmons & cộng sự, 2014). Ngoài ra, từ
họ (vốn xã hội). Cả hai khía cạnh vừa kể, như kết đề nghị của Chan & cộng sự (2010) về giá trị văn
quả của nghiên cứu này chỉ ra, chính là các động lực hóa có thể làm thay đổi hành vi tham gia của khách
kéo theo sự tham gia của khách hàng vào quá trình hàng, các nghiên cứu xa hơn có thể tập trung vào
dịch vụ. Ba, các công ty dịch vụ cần tạo điều kiện việc kiểm định ở các địa phương hay vùng lãnh thổ
thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của khách hàng vì khác với các đặc trưng văn hóa riêng. Cuối cùng,
việc này dù trực tiếp hay gián tiếp (qua giá trị khách dù các nguồn lực xã hội hầu như mang bản sắc kết
hàng) – đều dẫn đến sự hài lòng và truyền miệng tích mạng (Vargo & Akaka, 2012), sự tương tác giữa yếu
cực của khách hàng. tố vốn xã hội và trao đổi xã hội lại chưa được xem
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo xét trong nghiên cứu này. Đây có thể là một cơ hội
Hạn chế đầu tiên của bài viết là chỉ thực hiện nghiên cứu có triển vọng vì mọi dạng nguồn lực này
kiểm định trong một bối cảnh duy nhất – đó là lĩnh đều được quan niệm là cùng nằm trong một hệ sinh
vực dịch vụ giáo dục tại địa bàn TP.HCM. Vì thế thái dịch vụ (service ecosystem) như Vargo & Akaka
hướng nghiên cứu kế tiếp có thể là đánh giá lại tính (2012) đã đề xuất gần đây.

Tài liệu tham khảo


Auh, S., Bell, S., McLeod, C. & Shih, E. (2007), ‘Co-production and customer loyalty in financial services’, Journal
of Retailing, 83(3), 359–370.
Barreda, A.A., Bilgihan, A., & Kageyama, Y. (2015), ‘The Role of Trust in Creating Positive Word of Mouth and
Behavioral Intentions: The Case of Online Social Networks’, Journal of Relationship Marketing, 14(1), 16-36.
Bettencourt, L. (1997), ‘Customer Voluntary Performance: Customers as Partners in Service Delivery’, Journal of
Retailing, 73(3), 383-407.
Bettencourt, L., Lusch, R. & Vargo, S. (2014), ‘A Service Lens on Value Creation: Marketing’s Role in Achieving
Strategic Advantage’, California Management Review, 57(1), 44-66.
Carpenter, J. (2008), ‘Consumer shopping value, satisfaction and loyalty in discount retailing’, Journal of Retailing
and Consumer Research, 15(5), 358–363.
Chan, K., Yim, C. & Lam, S. (2010), ‘Is Customer Participation in Value Creation a Double-Edged Sword? Evidence
from Professional Financial Services Across Cultures’, Journal of Marketing, 74(3), 48-64.
Chow, W.S. & Chan, L.S. (2008), ‘Social network, social trust and shared goals in organizational knowledge sharing’,
Information & Management, 45(7), 458-465.
Cropanzano, R. & Mitchell, M. (2005), ‘Social exchange theory: an interdisciplinary review’, Journal of Management,
31(6), 874-900.
Dong, B. , Evans, K. & Zou, S. (2008), ‘The effects of customer participation in co-created service recovery’, Journal
of the Academy of Marketing Science, 36(1), 123–137.
Dyer, J. & Singh, H. (1998), ‘The relational view: cooperative strategy and sources of interorganizational competitive
advantage’, Academy of Management Review, 23(4), 660–679.
Etgar, M. (2008), ‘A descriptive model of the consumer co-production process’, Journal of the Academy of Marketing
Science, 36(1), 97-108.
Fitzsimmons, J., Fitzsimmons, M. & Bordoloi, S. (2014), Service Management, McGraw-Hill, NewYork, USA.
Grisemann, U. & Stokburger-Sauer, N. (2012), ‘Customer co-creation of travel services: the role of company support
and customer satisfation with the co-creation performance’, Tourism management, 33(6), 1483-1492.
Hair, J., Black, W., Babin, B. & Anderson, R. (2014), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall, London, United
Kingdom.
Hilton, T., Hughes, T. & Chalcraft, D. (2012), ‘Service co-creation and value realization’, Journal of Marketing
Management, 28(13-14), 1504-1519.

Số 239 tháng 5/2017 54


Holbrook, M. (1999), Consumer Value: A Framework for Analysis and Research, Psychology Press, London, United
Kingdom.
Inkpen, A.C. & E.W.K. Tsang, E.W.K. (2005), ‘Social capital, networks, and knowledge transfer’, Academy of
Management Review, 30(1), 146-165.
Kim, T.T., Gyehee, T., Sogon, P. & Seunggil, L. (2013), ‘Social capital, knowledge sharing and organizational
performance: What structural relationship do they have in hotels?’, International Journal of Contemporary
Hospitality Management, 25(5), 683-704.
Kumar, V., Pozza, D. & Ganesh, J. (2013), ‘Revisiting the satisfaction-loyalty relationship: empirical generalisations
and directions for future research’, Journal of Retailing, 89(3), 246-262.
Lam, S., Shankar, V., Erramilli, M. & Murthy, B. (2004), ‘Customer value, satisfaction, loyalty, and switching costs:
An illustration from a business-to-business service context’, Journal Of The Academy Of Marketing Science,
32(3), 293-311.
Lang, J.C (2004), ‘Social context and social capital as enablers of knowledge integration’, Journal of Knowledge
Management, 8(3), 89-105.
Lusch, R.F., Vargo, S.L. & Tanniru, M. (2010), ‘Service, value networks and learning’, Journal of the Academy of
Marketing Science, 38(1), 19-31.
Mustak, M., Jaakkola, E. & Halinen, A. (2013), ‘Customer participation and value creation: a systematic review and
research implications’, Managing Service Quality, 23(4), 341-359.
Nahapiet, J. & Ghoshal, S. (1998), ‘Social Capital, Intellectual Capital, and the Organizational Advantage’, Academy
of Management Review, 23(2), 242-266.
Ostrom, A.L., Parasuraman, A., Bowen, D.E., Patricio, L. & Voss, C.A. (2015), ‘Service research priorities in a rapidly
changing context’, Journal of Service Research, 18(2), 127-159.
Payne, A., Storbacka, K. & Frow, P. (2008), ‘Managing the co-creation of value’, Journal of the Academy of Marketing
Science, 36(1), 83-96.
Putnam, R. (1995), ‘Tuning in, tuning out: the strange disappearance of social capital in America’, Political Science
and Politics, 28(4), 664–684.
Rosenbaum, M. & Massiah, C. (2007), ‘When customers receive support from other customers: Exploring the influence
of intercustomer social support on customer voluntary performance’, Journal of Service Research, 9(3), 257-270.
Sánchez-Fernández, R., Iniesta-Bonillo, M., & Holbrook, M. (2009), ‘The conceptualisation and measurement of
consumer value in services’, International Journal of Market Research, 51, 93–113.
Vargo, S. & Akaka, M. (2012), ‘Value Cocreation and Service Systems (Re)Formation: A Service Ecosystems View’,
Service Science, 4(3), 207–217.
Vargo, S.L. & Lusch, R.F. (2004), ‘Evolving to a new dominant logic for marketing’, Journal of Marketing, 68(1),
1-17.
Vargo, S.L. & Lusch, R.F. (2008), ‘Service–dominant logic: continuing the evolution’, Journal of the Academy of
Marketing Science, 36(1), 1–10.
Vega-Vazquez, M., Revilla-Camacho, M. & Cossıo-Silva, F. (2013), ‘The value co-creation process as a determinant
of customer satisfaction’, Journal of Management Decision, 51(10),1945-1953.
Wasko, M. & Faraj, S. (2005), ‘Why should I share? Examining social capital and knowledge contribution in electronic
networks of practice’, MIS Quarterly, 29(1), 35-57.
Woisetschlager, D., Hartleb, V. & Blut, M. (2008), ‘How to Make Brand Communities Work: Antecedents and
Consequencesof Consumer Participation’, Journal of Relationship Marketing, 7(3), 237-256.
Wu, P., Yeh, G. & Hsiao, C. (2011), ‘The effect of store image and service quality on brand image and purchase
intention for private label brands’, Australasian Marketing Journal, 19(1), 30-39.
Yang, Z. & Peterson, R. (2004), ‘Customer perceived value, satisfaction, and loyalty: the role of switching costs’,
Psychology & Marketing, 10, 799–822.
Yi, Y. & Gong, T. (2009), ‘An integrated model of customer social exchange relationship: the moderating role of
customer experience’, The Service Industries Journal, 29(11), 1513–1528.

Số 239 tháng 5/2017 55


SỬ DỤNG MÔ HÌNH DUPONT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH DẦU KHÍ ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Nguyễn Tuyết Khanh


Khoa Kinh tế - Du lịch, Đại học Quảng Bình
Email: tuyetkhanh1203@gmail.com

Ngày nhận: 22/4/2016


Ngày nhận bản sửa: 25/7/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Bài viết đi sâu nghiên cứu hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành dầu khí được niêm
yết trên thị trường chứng khoán giai đoạn 2013 – 2015 bằng cách sử dụng mô hình phân tích tài
chính Dupont để phân tích tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE). Mô hình Dupont chia ROA thành 2 phần: tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) và số vòng
quay của tổng tài sản (TAT); ROE được chia thành 3 phần: ROS, TAT và đòn bẩy tài chính. Nghiên
cứu đã chỉ ra trong từng giai đoạn, những nhân tố khác nhau đã tác động đến chỉ tiêu cần phân
tích. Năm 2014, ROA giảm là do tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm, năm 2015, ROA và ROE
giảm là do hiệu suất sử dụng của tài sản giảm. Từ những kết luận trên, nhà quản lý tài chính có
thể đưa ra những phương án khắc phục để nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp này.
Từ khóa: Dầu khí, Doanh nghiệp, Mô hình Dupont, Phân tích, Tài chính.

Using Dupont model to analyze financial performance of Petroleum companies listed on


stock market
Abstract:
This paper studies specifically the financial performance of Petroleum companies listed on the
stock market in the period of 2013 – 2015 by using Dupont model to analyze Return On Assets
(ROA) and Return On Equity (ROE). According to Dupont model, ROA can be divided into two
parts: Net profit margin, Total Asset Turnover (TAT); ROE can be devided into three parts: Net
profit margin, TAT and financial leverage. This study shows that in different phases, there are
various factors that affect analyzed indicators. In 2014, ROA decreased due to the decrease of net
profit margin. In 2015, ROA and ROE decreased due to the decline of total asset turnover. From
these conclusions, financial managers are able to make plans to improve their firms’ financial
performance.
Keywords: Analysis; business; Dupont model; Petroleum; finance.

1. Giới thiệu phân tích và quản lý sử dụng phân tích báo cáo tài
Phân tích báo cáo tài chính được sử dụng cho rất chính như là một phương tiện để theo dõi kết quả của
nhiều đối tượng với nhiều mục đích khác nhau. Các các quyết định về chính sách, phát triển các chiến
nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp tìm kiếm thông lược đầu tư và chiến lược về vốn. Các chỉ tiêu tài
tin về khả năng phát triển lâu dài của doanh nghiệp chính được các đối tượng nói trên sử dụng một cách
và triển vọng phát triển cũng như rủi ro của nó trong rộng rãi trong nghiên cứu tình hình tài chính của một
tương lai. Các chủ nợ muốn biết liệu doanh nghiệp doanh nghiệp (Osteryoung & cộng sự, 1992). Tỷ lệ
có thể hoàn trả lãi và khoản vay đúng hẹn. Các nhà tài chính được sử dụng để xác định điểm mạnh và

Số 239 tháng 5/2017 56


điểm yếu của một doanh nghiệp cũng như mối liên tổng tài sản. Theo Alfed Sloan, cựu chủ tịch của
hệ quan trọng giữa các nguồn lực của doanh nghiệp GM, phần lớn thành công của GM về sau có sự đóng
và các dòng tài chính của mình. Các khái niệm về tỷ góp không nhỏ từ hệ thống hoạch định và kiểm soát
suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên của Brown mà về sau được gọi là mô hình Dupont.
vốn chủ sở hữu là những khái niệm quan trọng để Những thành công nối tiếp của GM đã đưa mô hình
tìm hiểu về khả năng sinh lời của một doanh nghiệp. Dupont trở nên phổ biến trong các tập đoàn lớn tại
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để Mỹ, nó vẫn được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong việc
phân tích khả năng sinh lời (ROS, ROA, ROE) của phân tích tài chính đến những năm 1970, đó chính là
một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu mô hình Dupont nguyên thủy. Tại thời điểm này, tối
quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều đa hóa ROA là mục tiêu quan trọng nhất của công ty.
yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế Các công ty đều nhận thức rằng ROA bị ảnh hưởng
toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng bởi lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của tài sản, điều
mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các này dẫn đến sự phát triển của một hệ thống lập kế
chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên hoạch và kiểm soát cho tất cả các quyết định hoạt
kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát động của một công ty (Blumenthal, 1998).
hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu Phương trình Dupont nguyên thủy: Đo lường tỷ
phân tích theo một trình tự nhất định. suất sinh lời của tài sản
Các mô hình Dupont biến đổi (còn gọi là mô hình Phương trình (PT) 1 do Brown phát hiện có dạng
hiệu chỉnh) là một công cụ hữu hiệu để minh họa như sau:
sự liên kết của báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
toán của một công ty để phát triển các chiến lược ROA= x
minh bạch để cải thiện ROE. Mô hình Dupont cung
Doanh thu thuần Bình quân tổng TS
cấp một cách hiệu quả để có một cái nhìn nhanh
chóng và khái quát về hiệu quả tổng quan của một Lợi nhuận sau thuế
công ty trong ba lĩnh vực quan trọng của phân tích =
tỷ số tài chính (Isberg, 1998). Bình quân tổng tài sản
Trong bài báo này, tác giả sử dụng mô hình ROA = Tỷ suất sinh lời của doanh thu x Vòng
Dupont truyền thống và mở rộng để tìm hiểu những quay tổng tài sản
nhân tố tác động đến các chỉ tiêu phản ánh khả năng Chỉ tiêu ROA cho biết sau một kỳ hoạt động
sinh lời của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khí doanh nghiệp đầu tư một đồng tài sản thì thu được
để tìm ra nhân tố tác động chủ yếu đến chỉ tiêu này, bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROA càng cao
đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt, doanh
những hạn chế trong tình hình tài chính của các nghiệp có khả năng thu hút và hấp dẫn các nhà đầu
doanh nghiệp này. tư. Chỉ tiêu ROA là sự kết hợp của bình quân (BQ)
2. Lý thuyết về mô hình Dupont tổng tài sản ở bảng cân đối kế toán (phần mẫu số)
Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát và lợi nhuận sau thuế ở báo cáo kết quả kinh doanh
minh bởi F. Donaldson Brown - một kỹ sư điện vào (phần tử số). Cần lưu ý là báo cáo kết quả kinh doanh
năm 1918. Tập đoàn hóa học Dupont đã tiến hành đo lường các chỉ tiêu tài chính trong một khoảng
thu mua lại 23% cổ phiếu của tập đoàn General thời gian, trong khi bảng cân đối kế toán đo lường
Motor (GM - công ty chuyên sản xuất xe hơi lớn các đại lượng tại một thời điểm nên trong công thức
nhất của Mỹ), do đó đã thuê Brown để giải quyết này cần tính toán số bình quân năm để có một tỷ lệ
tình trạng tài chính đang rất lộn xộn của công ty này. chính xác và có ý nghĩa.
Brown đã nhận ra mối quan hệ toán học giữa hai Dựa vào mô hình Dupont, chúng ta có thể thấy
đại lượng, đó là tỷ suất lợi nhuận ròng biên (còn mối quan hệ giữa chỉ tiêu ROA với tỷ suất sinh lời
gọi là tỷ suất sinh lời của doanh thu - đo lường khả trên doanh thu (ROS) và tỷ số hiệu quả sử dụng tài
năng sinh lời), vòng quay tổng tài sản (đo lường hiệu sản cụ thể như sau:
quả hoạt động) và tỷ suất sinh lời của tổng tài sản - Khả năng sinh lời: Tỷ suất sinh lời của doanh thu
(Return On Assets - ROA). Ông đã chỉ ra mối quan (Return On Sale - ROS: Lợi nhuận sau thuế/ doanh
hệ giữa ROA với lợi nhuận ròng biên và vòng quay thu thuần). Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu

Số 239 tháng 5/2017 57


tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ Dupont biến đổi được thể hiện trong phương trình 2
đông. Để tính toán được chỉ tiêu này chúng ta sử và 3 dưới đây:
dụng dữ liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh. BQ Tổng tài sản
- Vòng quay tổng tài sản: Total Asset Turnover PT2: ROE = ROA=
(TAT: Doanh thu thuần/ Bình quân tổng tài sản). Bình quân vốn chủ sở hữu
Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng vì nó cho biết tài
sản của công ty được sử dụng như thế nào để tạo ra PT3: Lợi nhuận ròng DT thuần BQ Tổng tài sản
doanh thu hoặc tiền mặt (Isberg, 1998). Tỷ số này ROE = x x
cho biết một đồng tài sản (một đồng vốn) bỏ ra đầu
Doanh thu thuần BQ tổng TS BQ vốn chủ sở hữu
tư có khả năng thu về bao nhiêu đồng doanh thu
thuần. Hệ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp hoạt Hay:
động không hiệu quả (doanh thu thu được từ việc ROE = Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) x
sử dụng tài sản hoạt động là thấp) và ngược lại. Số Số vòng quay tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính
liệu để tính toán chỉ tiêu này được thu thập từ Bảng ROE được coi là chỉ tiêu phổ biến nhất dùng để
cân đối kế toán (chỉ tiêu tổng tài sản bình quân) và đánh giá tình hình hoạt động của các nhà quản trị
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (chỉ tiêu doanh và nhà đầu tư. ROE cho biết một đồng vốn chủ sở
thu thuần). hữu bỏ ra đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Dựa vào phân tích Dupont ta thấy được ROA phụ sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng
thuộc vào 2 yếu tố: sinh lời của đồng vốn đầu tư càng nhiều, chủ sở hữu
- Lợi nhuận ròng của doanh nghiệp trên 1 đồng càng có lợi. Dựa vào phương trình 3 chúng ta thấy
doanh thu. có 3 nhân tố tác động đến ROE đó là tỷ suất sinh lời
- Một đồng tài sản thì tạo ra được bao nhiêu đồng của doanh thu, vòng quay tổng tài sản và đòn bẩy tài
doanh thu. chính. Ngoài 2 chỉ tiêu ROS và vòng quay tổng tài
sản đã được nghiên cứu trong phương trình 1, chúng
Như vậy, ROA có mối quan hệ tỷ lệ thuận với
ta cần quan tâm đến chỉ tiêu đòn bẩy tài chính.
ROS và vòng quay tổng tài sản. Nhà quản lý muốn
tăng chỉ tiêu này thì cần có những biện pháp làm Đòn bẩy tài chính còn gọi là số nhân vốn chủ
tăng doanh thu, quản lý chi phí, quản lý tài sản ngắn phản ánh số vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản của
hạn và dài hạn để tăng sức hấp dẫn của doanh nghiệp doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đo lường mức độ mà một
trong mắt nhà đầu tư. Từ việc phân tích Dupont này doanh nghiệp dựa vào vốn vay trong cơ cấu vốn.
cho phép xác định và đánh giá chính xác, đúng đắn Việc vay vốn là một con dao hai lưỡi đối với bất
nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, kỳ doanh nghiệp nào. Trường hợp chi phí nợ thấp
từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra các giải pháp hơn chi phí vốn chủ sở hữu sẽ tạo nên một hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh ứng cho ROE do lãi vay được xem là một chi phí
nghiệp. và được khấu trừ vào thuế (giảm lợi nhuận trước
Phương trình Dupont biến đổi: Đo lường tỷ suất thuế và đồng thời làm giảm thuế phải nộp) trong khi
sinh lời của vốn chủ sở hữu – Return On Equity khoản thanh toán cổ tức không được coi là chi phí
(ROE) và không được khấu trừ thuế. Số tiền vay nợ được
đầu tư vào các dự án làm cho tăng nguồn vốn trong
Sau năm 1970, các nghiên cứu của Gitman (2000)
khi vốn chủ sở hữu không tăng lên, làm ROE được
và Liesz (2002) đều chỉ ra rằng mục đích của quản
tăng lên gấp bội. Tuy nhiên, nợ lại tạo ra một khoản
lý tài chính của các công ty chuyển từ tối đa hóa
thanh toán cố định cho mỗi doanh nghiệp, đẩy áp lực
lợi nhuận sang tối đa hóa vốn chủ sở hữu và hướng
doanh nghiệp phải tìm kiếm thêm lợi nhuận để chi
nghiên cứu chuyển từ ROA sang ROE. Điều này đã
trả lãi vay và gốc. Trong trường hợp doanh nghiệp
dẫn đến sự thay đổi lớn trong mô hình Dupont gốc.
kinh doanh không hiệu quả, áp lực trả nợ sẽ rất lớn,
Ngoài lợi nhuận và hiệu quả thì cách thức mà một
dễ đẩy công ty đến tình trạng bán tài sản để trả nợ,
công ty tài trợ cho các tài sản của mình, nghĩa là
gây ra áp lực phá sản.
việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã trở thành mục tiêu
quan tâm của các nhà quản lý tài chính. Tỷ lệ mới Như vậy hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu có mối
được quan tâm gọi là đòn bẩy tài chính (được đo quan hệ tỷ lệ thuận với 3 nhân tố:
lường bằng tổng tài sản/vốn chủ sở hữu). Mô hình - Lợi nhuận ròng của doanh nghiệp trên một đồng

Số 239 tháng 5/2017 58


doanh thu. trường (Ngành dầu khí đồng hành cùng thị trường
- Một đồng tài sản thì tạo ra được bao nhiêu đồng chứng khoán, 2015). Trong vòng 2 năm trở lại đây,
doanh thu thuần. cổ phiếu dầu khí đã trở thành một trong những nhóm
dẫn dắt thị trường, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản.
đầu tư đến với thị trường chứng khoán Việt Nam,
Gần đây, Hawawini & Viallet (1999) cung cấp
trong đó có nhiều nhà đầu tư quốc tế. Những chuyển
thêm một mô hình Dupont sửa đổi với 5 tỷ lệ khác
biến trên đến từ việc phần lớn các doanh nghiệp hoạt
nhau để kết hợp thành ROE. Mô hình này phù hợp
động trong lĩnh vực dầu khí đều có hoạt động kinh
đối với những nhà quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên,
doanh tích cực, có thương hiệu mạnh và thị trường
trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ tập trung đi
kinh doanh ổn định trong dài hạn.
sâu nghiên cứu phương trình 1 và phương trình 3
Các doanh nghiệp hoạt động trong nhóm ngành
với ROA là sự kết hợp của ROS và vòng quay tổng
dầu khí đăng ký niêm yết trên 2 thị trường chứng
tài sản; ROE là sự kết hợp của ROS, vòng quay tổng
khoán (Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
tài sản và đòn bẩy tài chính để nghiên cứu những tác
Minh – HOSE và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
động của các nhân tố này đến đối tượng cần nghiên
– HNX). Tuy nhiên, trong nhóm ngành dầu khí có
cứu.
rất nhiều nhóm ngành nhỏ với quy mô và cấu trúc
Có rất nhiều nghiên cứu của các học giả về việc
vốn của các doanh nghiệp rất khác nhau, do vậy để
ứng dụng mô hình Dupont trong phân tích tài chính
phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, trong phạm vi bài
như: Liesz (2002) trong nghiên cứu của mình đã
viết này tác giả chỉ tập trung vào tiểu ngành thương
chỉ ra 5 cách để cải thiện chỉ số ROE trong doanh
mại dầu khí để nghiên cứu mô hình Dupont và xác
nghiệp; Isberg (1998) đã nghiên cứu cách thức phân
định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời
tích tài chính bằng cách sử dụng mô hình Dupont,
của nhóm ngành này.
nghiên cứu cụ thể đối với công ty Thiết bị Thủy
3.2. Phương pháp phân tích
sản Đại Tây Dương; Almazari (2012) sử dụng mô
hình Dupont để đo lường hiệu quả tài chính của các Phương pháp thu thập số liệu
ngân hàng thương mại Ả rập Jordan giai đoạn 2000 – Theo Isberg (1998), một phân tích thích hợp của
2009… Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ dừng lại ở tỷ lệ Dupont bao gồm ít nhất 3 - 5 năm để đánh giá
việc sử dụng phương pháp định tính để xác định các xu hướng biến động của các chỉ tiêu. Nghiên cứu
nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu ROE mà chưa đề cập này tiến hành thu thập báo cáo tài chính của 06/10
đến việc sử dụng các phương pháp định lượng nhằm doanh nghiệp tiểu ngành thương mại dầu khí trong 3
xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố năm 2013 - 2015. Nghiên cứu này đã loại bỏ những
đến chỉ tiêu phân tích. doanh nghiệp có số liệu biến động bất thường, làm
Nghiên cứu này sử dụng mô hình Dupont nguyên sai lệch quá lớn đến kết quả phân tích. Số liệu được
thủy và mở rộng nhằm xác định các nhân tố ảnh thu thập là những dữ liệu thứ cấp, là báo cáo tài chính
hưởng đến chỉ tiêu ROA và ROE, đồng thời sử dụng của các doanh nghiệp ngành dầu khí được niêm yết
hàm hồi quy tuyến tính (OLS) nhằm xác định mức trên thị trường chứng khoán. Số liệu này được tác
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hai chỉ tiêu kể trên giả truy cập từ website http://www.cophieu68.vn
với cơ sở dữ liệu là các báo cáo tài chính của các (Tăng trưởng tài chính nhóm ngành dầu khí, 2016)
doanh nghiệp ngành dầu khí đang niêm yết trên thị và các website của các công ty thành viên để tổng
trường chứng khoán giai đoạn 2013 – 2015. hợp và xử lý.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phương pháp phân tích xử lý số liệu
3.1. Đánh giá các doanh nghiệp ngành dầu khí - Tính toán số trung bình chung của các doanh
niêm yết trên thị trường chứng khoán nghiệp, từ đó xác định các chỉ tiêu cần phân tích như
ROS, TAT, đòn bẩy tài chính, ROA, ROE.
Tính đến ngày 29 tháng 6 năm 2015, trên thị
trường chứng khoán thứ cấp, nhóm cổ phiếu dầu khí - Tính toán mức độ biến động thông qua việc so
gồm 32 mã với tổng giá trị vốn hóa 188.354 tỷ đồng, sánh các chỉ số của các năm của chỉ tiêu phân tích
chiếm 14,68% giá trị vốn hóa toàn thị trường. Tổng giai đoạn 2013 – 2015.
giá trị giao dịch trong ngày thống kê của nhóm cổ - Thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy tuyến
phiếu này đạt 227.304 tỷ đồng, chiếm 6% toàn thị tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS)

Số 239 tháng 5/2017 59


Bảng 1: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2013
Bảng 1: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2013
Bảng 1: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2013
BQ FL Lợi
Mã công BQ Tổng Doanh ROS TAT ROA ROE
BQ
VCSH FL
(c = Lợi
nhuận
Mãtycông BQ TSTổng
(a) Doanh
thu thuần ROS
(d) TAT ROA
( e) (dxe) ROE
VCSH
(b) (c =
a/b) nhuận
ròng
ty TS (a) thu thuần (d) ( e) (dxe)
ĐVT Trđ (b)
Trđ a/b)
Lần ròng
trđ trđ % Lần % %
ĐVT Trđ Trđ Lần trđ trđ % Lần % %
APP 75.548 53.379 1,42 8.503 144.455 5,89 1,91 11,25 15,93
APP 75.548 53.379 1,42 8.503 144.455 5,89 1,91 11,25 15,93
DPM 10.692.912 9.152.973 1,17 2.179.191 10.363.418 21,03 0,97 20,38 23,81
DPM 10.692.912 9.152.973 1,17 2.179.191 10.363.418 21,03 0,97 20,38 23,81
PLC 2.759.904 1.060.170 2,60 189.163 6.198.288 3,05 2,25 6,85 17,84
PLC 2.759.904 1.060.170 2,60 189.163 6.198.288 3,05 2,25 6,85 17,84
PVC 2.063.085 841.752 2,45 157.455 3.615.036 4,36 1,75 7,63 18,71
PVC 2.063.085 841.752 2,45 157.455 3.615.036 4,36 1,75 7,63 18,71
PVE 753.843 296.301 2,54 15.503 557.064 2,78 0,74 2,06 5,23
PVE 753.843 296.301 2,54 15.503 557.064 2,78 0,74 2,06 5,23
PVS 22.579.167 7.283.759 3,10 1.699.667 25.418.519 6,69 1,13 7,53 23,34
PVS 22.579.167 7.283.759 3,10 1.699.667 25.418.519 6,69 1,13 7,53 23,34
MEAN 6.487.410 3.114.722 2,21 708.247 7.716.130 7,30 1,46 9,28 17,48
MEAN 6.487.410 3.114.722 2,21 708.247 7.716.130 7,30 1,46 9,28 17,48
STDEV 8.764.538 4.013.583 0,75 968.395 9.466.657 6,90 0,60 6,18 6,76
STDEV 8.764.538 4.013.583 0,75 968.395 9.466.657 6,90 0,60 6,18 6,76
Nguồn: Xử lý số liệu.
Nguồn: Xử lý số liệu.

Bảng 2: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2014
Bảng 2: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2014
BQ FL Lợi
Mã BQ Tổng BQ FL Lợi Doanh ROS TAT ROA ROE
Mã BQ Tổng VCSH (c = nhuận Doanh ROS TAT ROA ROE
công ty TS (a) VCSH (c = nhuận thu thuần (d) ( e) (dxe)
công ty TS (a) (b) a/b) ròng thu thuần (d) ( e) (dxe)
(b) a/b) ròng
ĐVT Trđ Trđ Lần trđ Trđ % Lần % %
ĐVT Trđ Trđ Lần trđ Trđ % Lần % %
APP 82.207 54.416 1,51 7.412 138.222 5,36 1,68 9,02 13,62
APP 82.207 54.416 1,51 7.412 138.222 5,36 1,68 9,02 13,62
DPM 10.458.161 9.067.077 1,15 1.134.458 9.548.850 11,88 0,91 10,85 12,51
DPM 10.458.161 9.067.077 1,15 1.134.458 9.548.850 11,88 0,91 10,85 12,51
PLC 3.302.676 1.116.613 2,96 266.849 6.808.161 3,92 2,06 8,08 23,90
PLC 3.302.676 1.116.613 2,96 266.849 6.808.161 3,92 2,06 8,08 23,90
PVC 2.307.541 909.219 2,54 331.335 4.311.875 7,68 1,87 14,36 36,44
PVC 2.307.541 909.219 2,54 331.335 4.311.875 7,68 1,87 14,36 36,44
PVE 845.994 307.178 2,75 25.743 650.965 3,95 0,77 3,04 8,38
PVE 845.994 307.178 2,75 25.743 650.965 3,95 0,77 3,04 8,38
PVS 25.127.477 8.811.482 2,85 2.027.040 31.516.161 6,43 1,25 8,07 23,00
PVS 25.127.477 8.811.482 2,85 2.027.040 31.516.161 6,43 1,25 8,07 23,00
MEAN 7.020.676 3.377.664 2,29 632.140 8.829.039 6,54 1,42 8,90 19,64
MEAN 7.020.676 3.377.664 2,29 632.140 8.829.039 6,54 1,42 8,90 19,64
STDEV 9.612.271 4.326.043 0,77 797.495 11.680.099 2,99 0,53 3,72 10,25
STDEV 9.612.271 4.326.043 0,77 797.495 11.680.099 2,99 0,53 3,72 10,25
Nguồn: Xử lý số liệu.
Nguồn: Xử lý số liệu.
để phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản,
biến ảnh hưởng. trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm
3.3. Kết quả nghiên cứu tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng ngày càng tăng,
tiếp theo là các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn
Xử lý các báo cáo tài chính trong 3 năm 2013,
kho. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ
2014, 2015 ta có được kết quả về tỷ số ROA, ROE
trọng nhỏ. Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định
và các nhân tố tác động đến 2 chỉ tiêu này tại các
hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhất, các doanh nghiệp
Bảng 1, 2 và 3.
ít đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính dài hạn và
Biến động của các chỉ tiêu phân tích được thể
các khoản mục khác. Trong cơ cấu vốn thì nợ phải
hiện qua Bảng 4.
trả và vốn chủ sở hữu có tỷ lệ tương đương nhau, tuy
Thảo luận về bảng cân đối kế toán 6
6 nhiên, nợ phải trả có xu hướng tăng qua các năm,
Các doanh nghiệp ngành dầu khí có tỷ lệ tài sản trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, lớn nhất là

Số 239 tháng 5/2017 60


Bảng 3: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2015
Bảng 3: ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí năm 2015
BQ FL Lợi
Mã BQ Tổng Doanh ROS TAT ROA
BQ
VCSH (cFL
= Lợi
nhuận ROE
Mãty
công BQ
TS Tổng
(a) thuDoanh
thuần ROS
(d) (TAT
e) ROA
(dxe)
VCSH
(b) (c =
a/b) nhuận
ròng ROE
công ty TS (a) thu thuần (d) ( e) (dxe)
ĐVT Trđ (b)
Trđ a/b)
Lần ròng
trđ Trđ % Lần % %
ĐVT
APP Trđ
73.318 Trđ
52.940 Lần
1,38 trđ
3.856 Trđ
103.753 %
3,72 Lần
1,42 %
5,26 %
7,28
APP
DPM 73.318
10.486.590 52.940
8.667.347 1,38 1.521.511
1,21 3.856 103.753 15,58
9.764.947 3,72 0,93
1,42 14,51
5,26 7,28
17,55
DPM
PLC 10.486.590
3.864.804 8.667.347
1.126.337 1,21 1.521.511
3,43 328.610 9.764.947 15,58
6.916.021 0,93 14,51
4,75 1,79 8,50 17,55
29,18
PLC
PVC 3.864.804
2.212.730 1.126.337
1.085.820 3,43
2,04 328.610
199.343 6.916.021 5,53
3.604.289 4,75 1,63
1,79 9,01
8,50 29,18
18,36
PVC
PVE 2.212.730
889.982 1.085.820
320.014 2,04
2,78 199.343
25.743 3.604.289 5,53 0,73
650.965 3,95 1,63 2,89
9,01 18,36
8,04
PVE
PVS 889.982 10.613.325
26.437.747 320.014 2,78 1.493.539
2,49 25.743 23.356.898
650.965 6,39
3,95 0,88
0,73 5,65
2,89
8,04
14,07
PVS
MEAN 26.437.747
7.327.528 10.613.325
3.644.297 2,49 1.493.539
2,22 595.434 23.356.898 6,39 1,23
7.399.479 6,65 0,88 7,64
5,65
14,07
15,75
MEAN 10.073.702
STDEV 7.327.528 4.703.892
3.644.297 2,22
0,85 595.434 8.644.558
716.492 7.399.479 4,48
6,65 0,44
1,23 4,05
7,64
15,75
8,05
STDEV 10.073.702 4.703.892 0,85 716.492 8.644.558 4,48 0,44 4,05 8,05
Nguồn: Xử lý số liệu.
Nguồn: Xử lý số liệu.
Biến động của các chỉ tiêu phân tích được thể hiện qua Bảng 4.
Biến động của các chỉ tiêu phân tích được thể hiện qua Bảng 4.
Bảng 4: Biến động của ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí giai đoạn 2013-2015
Bảng 4: Biến động của ROA và ROE của nhóm ngành dầu khí giai đoạn 2013-2015
CL 2014/2013 CL 2015/2014
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
CL
ST 2014/2013
TT CL 2015/2014
ST TT
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
BQ TTS 6.487.410 7.020.676 7.327.528 ST
533.266 TT
8,22 ST
306.852 TT
4,37
BQVCSH
BQ TTS 3.114.722 7.020.676 3.644.297
6.487.410 3.377.664 7.327.528 533.266
262.942 8,22
8,44 306.852
266.633 4,37
7,89
BQnhuận
Lợi VCSH 3.114.722
708.247 3.377.664
632.140 3.644.297
595.434 262.942 -10,75
-76.107 8,44 266.633
-36.706 7,89
-5,81
Lợi nhuận
Doanh thu 708.247
7.716.130 632.140 7.399.479
8.829.039 595.434 1.112.909
-76.107 14,42
-10,75 -36.706
-1.429.560 -5,81
-16,19
Doanh thu
FL 7.716.130
2,21 8.829.039
2,29 7.399.479
2,22 1.112.909
0,08 14,42
3,64 -1.429.560
-0,07 -16,19
-3,12
FL
ROS 2,21
7,30 2,29
6,54 2,22
6,65 0,08 -10,41
-0,76 3,64 -0,07
0,12 -3,12
1,77
ROS
TAT 7,30
1,46 6,54
1,42 6,65
1,23 -0,76 -10,41
-0,03 -2,24 0,12
-0,19 1,77
-13,67
TAT
ROA 1,46
9,28 1,42
8,90 1,23
7,64 -0,03
-0,38 -2,24
-4,11 -0,19
-1,27 -13,67
-14,21
ROA
ROE 9,28
17,48 8,90
19,64 7,64
15,75 -0,38
2,17 -4,11
12,40 -1,27 -19,83
-3,89 -14,21
ROE 17,48 19,64 15,75 2,17 12,40 -3,89 -19,83
Nguồn: Xử lý số liệu.
phải Nguồn:
trả luận
ngườiXử lý số liệu. 2014 và giảm trong năm 2015. Tốc độ tăng trong
Thảo vềbán.
bảng cân đối kế toán
Thảo
Thảoluận kế toánđộng kinh doanh năm 2014 và giảm trong năm 2015 của giá vốn hàng
doanhvề
luận vềbáo
nghiệpcáo kếtđối
quả
dầu hoạt
bảng cân
Các ngành khí có tỷ lệ tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản,
bán đều cao hơn tốc độ tăng trong năm 2014 và giảm
Các
trong doanh
Các doanh nghiệp
đó tiềnnghiệp ngành
và các ngành
khoản dầudầu
tương khíđương
khí có tỷ
có 3 tiền
nguồn chiếm
lệ tài thungắn
sản tỷ trọng
hạnlớn nhấttỷvàtrọng
chiếm có xulớnhướng
trongngày càngtàităng,
cơ cấu sản,
trong năm 2015 của doanh thu. Chính điều này là
nhập:
tiếp Thu
theo
trong nhập
đólàtiền từ hoạt
cácvàkhoản động
phải thu
các khoản kinh
tương doanh,
ngắnđương
hạn, hàngthu nhập
tồn kho.
tiền chiếm Các khoản
tỷ trọng đầuvà
lớn nhất tư có
tài xu
chính ngắn
hướng hạncàng
ngày chiếm tỷ
tăng,
nguyên nhân cơ bản làm lợi nhuận sau thuế thu nhập
từ trọng
hoạt động
tiếp theo đầu
nhỏ.làTrong tư
các khoản và thu
tài sảnphải nhập
dài hạn
thu ngắn từ hoạt
thì tàihạn, động
sản hàng
cố định tài
tồnhữu
kho.hình
Cácchiếm
khoảntỷđầu trọng lớnchính
tư tài nhất, ngắn
các doanh nghiệptỷ
hạn chiếm
doanh nghiệp giảm sút trong giai đoạn 2013 - 2015.
chính, đầutrong
íttrọng tư
nhỏ. đó
vào thukhoản
các
Trong nhập
tài từ
sảnđầu hoạt
dàitư
hạn động
tàithì
chính kinh
dài cố
tài sản doanh
hạn và các
định hữukhoản mục khác.
hình chiếm Trong
tỷ trọng lớn cơ cấucác
nhất, vốndoanh
thì nợnghiệp
phải
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Khoản thu nhập này có biến Phân tích Dupont của các doanh nghiệp ngành
trả và vốn
ít đầu chủcác
tư vào sở khoản
hữu cóđầu tỷ tư
lệ tài
tương
chínhđương
dài hạnnhau, tuy khoản
và các nhiên, mục
nợ phải
khác.trảTrong
có xucơhướng tăng
cấu vốn thìqua các
nợ phải
động tăng trong năm 2014 và giảm mạnh trong năm dầu khí
năm,
trả vàtrong
vốnđóchủ nợsởngắn
hữuhạncó chiếm tỷ trọng
tỷ lệ tương lớn, lớn
đương nhau,nhấttuylànhiên,
phải trảnợngười
phải bán.
trả có xu hướng tăng qua các
2015.năm, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, lớn nhất là phải trả người bán.từ Bảng 1 cho thấy giá trị trung
Các doanh nghiệp này có 4 chi phí cơ bản: Kết quả phân tích
Giá vốnluận
Thảo hàngvềbán, báochi
cáophíkết tài
quảchính,
hoạt động kinh
các chi doanh
phí hoạt bình của ROE là 17,48%, với mức sai số Std.dev
Thảo
và luận
thuế vềthubáo cáo kết quảđó hoạt
giáđộng
vốn kinh
hàngdoanh
động nhập, trong bán7 6,76. ROE bằng 17,48% có ý nghĩa là trung bình
chiếm tỷ trọng chủ yếu, chỉ tiêu này tăng trong năm7 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tư mang về

Số 239 tháng 5/2017 61


Bảng 5: Phân tích hồi quy mối quan hệ giữa ROE và các biến độc lập

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics
Multiple R 0,99421337
R Square 0,98846022
Adjusted R Square 0,97115055
Standard Error 1,27821122
Observations 6

Coefficients Standard Error t Stat P-value


Intercept -27,4065368 3,38589411 -8,0943 0,01492
Vòng quay tổng tài sản 13,3432204 1,574044689 8,47703 0,01363
ROS 1,54620313 0,167527648 9,22954 0,01154
Đòn bẩy tài chính 7,36705001 0,797765964 9,2346 0,01152

Nguồn: Xử lý số liệu.
2
17,48Hệđồng
số xáclợi định bội của
nhuận sauhàm thuế.hồiTương
quy R tự = 0,988
như vậy,cho biếtTATcácđược
biến giải thích (bao
đo lường bằnggồm:
doanhROS, thuvòng quay
thuần/ tổng tài
tổng tài sản, đòn bẩy tài chính) có ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc
Bảng 2 cho thấy với mức sai số 10,25, giá trị trung sản bình quân, trong trường hợp này tuy tài sản tăng(ROE) với mức độ ảnh hưởng
bình98,8%.
của ROE của các doanh nghiệp ngành dầu khí lên nhưng doanh thu thuần giảm mạnh dẫn đến TAT
là 19,25%;
Mức ảnhBảng hưởng3của chocác thấy
biếnvới mức
trong môsai số cho
hình 8,05, giảm.
thấy các biếnĐiều
độc này chứng
lập ảnh hưởng tỏ các
cùngdoanh
chiều nghiệp
với biếnđã chú
ROE trung bình có giá trị 15,75%. trọng kiểm soát chi phí nhưng lại mất kiểm soát
phụ thuộc. Mức ý nghĩa của hàm α < 5%, tức có độ tin cậy trên 95%, hệ số tác động của biến vòng
Kết quả Bảng hiệu quả hoạt động của tài sản. Khi xem xét tổng
quay tổng tài 4
sảncho thấy mức> biến
β^=13,343 0 chứngđộngtỏcủanếuROAvòng quay tổng tài sản tăng một lần thì sẽ làm cho ROE
và ROE trung lần
bình thể chúng ta thấy tài sản của các doanh nghiệp có
tăng 13,34 vớicủa
điềunhómkiện ngành
các nhân cũng như các
tố khác không đổi; hệ số tác động của biến ROS là 1,546 > 0
nhân tố tác động đến 2 chỉ tiêu này. xu hướng tăng lên hàng năm nhưng không phát huy
chứng tỏ nếu ROS tăng một lần thì sẽ làm cho ROEđược tăng 1,546
hết năng lần lực
với sản
điềuxuất,
kiệnlàm
các doanh
nhân tốthu khác
giảm.
ROA
khôngcóđổi;xu hệhướng
số tácbiến
độngđộng giảm,
của đòn bẩytốctàiđộ giảm
chính là 7,367 cho biết nếu đòn bẩy tài chính tăng lên một
năm 2015 mạnh hơn 2014. Như đã phân tích ở Chỉ tiêu ROE chịu sự tác động của 3 nhân tố:
lần thì ROE sẽ tăng 7,367 với điều kiện các nhân tố khác ROS,khôngTAT đổi.
và đòn bẩy tài chính. Tương tự như cách
phương trình 1, có 2 nhân tố tác động đến chỉ tiêu
ROA Kếtlà quả phânsinh
tỷ suất tíchlời
cũngcủacho thấythu
doanh trong và năm quaynhânphân
vòng2015, tích
tố tác vớimạnh
động ROA,nhất ta thấy
đến ROE
ROE 2015 biến quay
là vòng động giảm
tổngtổng
tài sản. ROA
tài sản. Điều
2014
thấpphù
này hơnhợp ROA kếtnguyên
với2013 quả phân nhântích ở so
bảngvới3ROE
và 4.2014
Việcnguyên
sử dụngnhân chủ hiệu
không yếu là donăng
quả các doanh
là dolựcROS
sản và
xuấtTATcủacùng
tài sảngiảm, tuy nhiên
là nguyên nhântốc chủđộyếu làm ROE giảm mạnh trong năm 2015. Như vậy, để cảicủa tài
giảm nghiệp chưa tận dụng hết hiệu suất hoạt động
của thiện
ROS tìnhmạnh hơntàiTAT. sản làm cho doanh thu sụt giảm, dẫn đến tỷ suất sinh
hình chínhROS của giảm là do nghiệp
các doanh lợi nhuậnnày thì quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả sử dụng
trungcủabình giảm (trong khi doanh thu trung bình tăng lời sụt giảm.
tài sản.
lên), chứng tỏ các doanh nghiệp quản lý chi phí chưa Chúng ta có thể sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để
tốt. Khi nghiên cứu báo cáo kết quả kinh doanh thì phân tài
Như đã trình bày ở trên, các doanh nghiệp này có cấu trúc tíchsản
mức vớiđộtàiảnh
sản hưởng
ngắn hạn củachiếm tỷ trọng
các nhân tố độc lập
lớn, trong đó lớn nhất là tiền và các khoản tương đương tiền, tiếp theo
yếu tố giá vốn hàng bán có tốc độ tăng mạnh hơn tốc (ROS, vòng quay tổng tài sản và đòn bẩy tài chính) là các khoản phải thu ngắn hạn đến
và hàng
độ tăng của tồn kho,thu,
doanh các điều
khoản nàyđầucótưthểtài khẳng
chính ngắnđịnh hạnROE chiếm theo
tỷ phương
trọng thấp. phápĐểOLS nângnhưcaoBảng
hiệu5.quả sử
rằngdụng tài sảnnghiệp
các doanh ngắn hạn, chưa cácquản
doanh nghiệp
lý chi có thể
phí sản xuấtáp dụngHệ cácsốbiện
xácpháp địnhquản lý tàihàm
bội của sản hồi
lưu quy
độngRbao2
= 0,988
mộtgồmcáchviệchiệutìm
quả.raChi
mứcphí độbán tối hàng
ưu cho vàtiềnquảnmặt,lý tăng cho biết
chứng khoán thị các
trường,biếncác
giảikhoản
thíchphải
(baothu,gồm:
hàngROS,
tồn vòng
nhưng không đáng kể so với chi phí sản xuất.
kho… Trong từng trường hợp, có những mô hình cụ thể để xác định mức độ tối ưu cho các tài sản nàyhưởng
quay tổng tài sản, đòn bẩy tài chính) có ảnh
ROA
như:2015môgiảm
hìnhmạnh
quản so với ROA
lý hàng tồn kho
2014
nguyên nhân lớn
EOQ (Economic OrderđếnQuantity),
biến phụJIT thuộc
(Just(ROE)
In Time); vớimômứchìnhđộ ảnh
là vòng
quản quay
lý tiềntổng
mặt tài
và sản
chứng giảm.
khoánMặcthị dù ROSMiller
trường hưởng 98,8%.
tăng – Orr… Đối với tài sản dài hạn, các doanh nghiệp
nhưng
nàylợi
chủnhuận và doanh
yếu đầu tư vào thu đềucố
tài sản giảm,
địnhtốc
hữuđộhình,
giảmcác khoản
Mứcđầuảnh
tư hưởng
tài chínhcủa
dàicác
hạnbiến
và tàitrong môhạn
sản dài hình cho
của lợi nhuận thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu.9 thấy các biến độc lập ảnh hưởng cùng chiều với biến

Số 239 tháng 5/2017 62


phụ thuộc. Mức ý nghĩa của hàm α < 5%, tức có độ tin việc sử dụng từng tài sản cố định nhằm tránh mất
cậy trên 95%, hệ số tác động của biến vòng quay tổng mát cũng như có kế hoạch mua sắm mới, thanh lý
tài sản β^=13,343 > 0 chứng tỏ nếu vòng quay tổng tài khi cần thiết. Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể
sản tăng một lần thì sẽ làm cho ROE tăng 13,34 lần với xem xét đến phương án đầu tư tài chính dài hạn để
điều kiện các nhân tố khác không đổi; hệ số tác động có nguồn doanh thu ổn định từ khoản đầu tư này.
của biến ROS là 1,546 > 0 chứng tỏ nếu ROS tăng một 4. Kết luận
lần thì sẽ làm cho ROE tăng 1,546 lần với điều kiện các
Tỷ suất sinh lời là chỉ tiêu quan trọng đánh giá
nhân tố khác không đổi; hệ số tác động của đòn bẩy tài
hiệu quả tài chính của một doanh nghiệp nên luôn
chính là 7,367 cho biết nếu đòn bẩy tài chính tăng lên
được các nhà đầu tư và các nhà quản trị doanh nghiệp
một lần thì ROE sẽ tăng 7,367 với điều kiện các nhân
chú trọng phân tích. Việc nghiên cứu các nhân tố tác
tố khác không đổi.
động và mức độ tác động của các nhân tố đến các
Kết quả phân tích cũng cho thấy trong năm 2015,
chỉ tiêu này để tìm ra các giải pháp khắc phục là một
nhân tố tác động mạnh nhất đến ROE là vòng quay
vấn đề thiết yếu đối với các doanh nghiệp nói chung
tổng tài sản. Điều này phù hợp với kết quả phân tích
và các doanh nghiệp ngành dầu khí nói riêng. Trong
ở bảng 3 và 4. Việc sử dụng không hiệu quả năng
giai đoạn trầm lắng của thị trường dầu mỏ hiện nay,
lực sản xuất của tài sản là nguyên nhân chủ yếu làm
vấn đề kiểm soát tình hình tài chính, tăng khả năng
ROE giảm mạnh trong năm 2015. Như vậy, để cải
sinh lời cần được chú trọng hơn nữa. Các nhà quản
thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp này
lý có rất nhiều công cụ để kiểm soát tình hình tài
thì quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả sử dụng của
chính và tăng mức hấp dẫn của giá trị cổ phiếu trong
tài sản.
mắt cổ đông hiện tại và cổ đông tiềm tàng. Các mô
Như đã trình bày ở trên, các doanh nghiệp này có hình Dupont có thể làm sáng tỏ tình hình tài chính
cấu trúc tài sản với tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng
của doanh nghiệp và đưa ra các chiến lược tài chính
lớn, trong đó lớn nhất là tiền và các khoản tương
rõ ràng mà người quản lý chỉ cần mất rất ít thời gian
đương tiền, tiếp theo là các khoản phải thu ngắn hạn
để hiểu được nó. Mỗi điều hành và các quyết định
và hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
tài chính có thể được thực hiện trong khuôn khổ này
chiếm tỷ trọng thấp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng
sẽ tác động đến ROE của doanh nghiệp.
tài sản ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể áp dụng
các biện pháp quản lý tài sản lưu động bao gồm việc Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, dựa vào mô hình
tìm ra mức độ tối ưu cho tiền mặt, chứng khoán thị Dupont, người phân tích có thể tìm ra những nguyên
trường, các khoản phải thu, hàng tồn kho… Trong nhân cụ thể ảnh hưởng đến việc biến động của chỉ
từng trường hợp, có những mô hình cụ thể để xác tiêu ROA và ROE. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp
định mức độ tối ưu cho các tài sản này như: mô nhóm ngành dầu khí, nguyên nhân làm ROA và ROE
hình quản lý hàng tồn kho EOQ (Economic Order biến động trong năm 2014 là sự tăng lên của chi
Quantity), JIT (Just In Time); mô hình quản lý tiền phí sản xuất. ROA và ROE năm 2015 biến động là
mặt và chứng khoán thị trường Miller – Orr… Đối vòng quay tổng tài sản giảm, doanh thu và lợi nhuận
với tài sản dài hạn, các doanh nghiệp này chủ yếu đều sụt giảm nghiêm trọng làm tỷ suất sinh lời trên
đầu tư vào tài sản cố định hữu hình, các khoản đầu doanh thu giảm, trong đó việc sử dụng không hiệu
tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác không quả năng lực sản xuất của tài sản là nguyên nhân
đáng kể. Để tối ưu hóa hiệu quả sử dụng tài sản cố chính làm các chỉ tiêu này giảm. Dựa vào những
định hữu hình, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình phân tích này, nhà quản lý có thể đưa ra các biện
thức khấu hao nhanh để tăng chi phí khấu hao trong pháp cụ thể phù hợp với điều kiện kinh doanh của
kỳ, từ đó tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Bên doanh nghiệp mình nhằm cải thiện các chỉ số sinh
cạnh đó, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch theo dõi lời trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo


Almazari, A. A. (2012), ‘Financial Performance Analysis of the Jordannian Arab Bank by Using the Dupont System of
Financial Analysis’, International Journal of Economics and Finance, 4 (4), 86 – 94.
Blumenthal, R. G. (1998), ‘Tis the gift to be simple: Why the 80-year-old Du Pont model still has fans’, CFO Magazine,
January, page 1-3.

Số 239 tháng 5/2017 63


Gitman, L. J. (2000), Principles of Financial Management, 8th Edition, Addison Wesley Publishers, Massachusetts, USA.
Hawawini, G. & Viallet, C. (1999), Finance for Executives, South-Western College Publishing, USA.
Isberg, S. C. (1998), ‘Financial analysis with the Du Pont ratio: A useful compass’, Credit & Financial Management Review,
Second Quarter, page 1-4.
Liesz, T. (2002), ‘Really modified Du Pont analysis: Five ways to improve return on equity’, Proceedings of the SBIDA
Conference.
Ngành dầu khí đồng hành cùng thị trường chứng khoán (2015), truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2016, từ <http://
tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/nganh-dau-khi-dong-hanh-cung-ttck-126740.html>
Osteryoung, J., Constand, R. L., & Nast, D. (1992), ‘Financial ratios in large public and small private firms’, Journal of
Small Business Management, 30 (3), page 35-47.
Tăng trưởng tài chính nhóm ngành dầu khí (2016), truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2016, từ <http://www.cophieu68.vn/
category_finance.php?year=2015&category=^daukhi&o=c&ud=a#^daukhi>

Số 239 tháng 5/2017 64


CHÊNH LỆCH GIỮA LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ THU NHẬP CHỊU THUẾ:
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Trương Thùy Vân


Trường Đại học Quảng Bình
Email: thuyvan4685@gmail.com

Ngày nhận: 10/6/2016


Ngày nhận bản sửa: 23/9/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Nghiên cứu này cung cấp kết quả phân tích về tỷ suất thuế thực tế (effective tax rates – ETRs)
của 185 công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam để đo lường chênh lệch giữa
lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế nảy sinh do chênh lệch vĩnh viễn (permanent differ-
ences). Kết quả cho thấy các doanh nghiệp thuộc ngành Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp,
thương mại (bán sĩ), thương mại (bán lẻ), Tài chính và bảo hiểm là các ngành có lợi nhuận
kế toán cao hơn thu nhập chịu thuế và các doanh nghiệp lớn có chênh lệch giữa lợi nhuận
kế toán và thu nhập chịu thuế rộng hơn các doanh nghiệp nhỏ. Kết quả này cung cấp bằng
chứng cho quan điểm lệch pha giữa hai hệ thống kế toán và thuế ở Việt Nam.
Từ khóa: Lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế, tỷ suất thuế thực tế, chênh lệch vĩnh viễn,
chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế.
The differences between accounting profit and taxable income: The case of listed of
firms in the Vietnam stock exchange
Abstract:
This study reports a statistical analysis of the effective tax rates (ETRs) of 185 listed
Vietnamese firms which measures the differences between accounting profit and taxable
income caused by permannent differences. The results show that companies in the industry
groups of Agriculture – Forestry – fisheries, Trade (Wholesale), Trade (retail), Finance and
Insurance have accounting profit consistently higher than taxable income. The large firms
have the wider differences between accounting profit and taxable income than that of small
firms. These results provide evidence for the difference between the two systems of accounting
and tax in Vietnam.
Keywords: Accounting profit and taxable income; effective tax rate; permanent differences;
the differences between accounting profit and taxable income.
1. Giới thiệu đích thuế. Sự khác nhau của những quy định thuộc
Ở các nước trên thế giới, hai hệ thống nguyên tắc hai hệ thống kế toán và thuế làm nảy sinh vấn đề về
được sử dụng để đo lường lợi nhuận hoặc thu nhập mối liên hệ giữa kế toán và thuế (Weinman, 1981;
ròng từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ Walton, 1993).
thống nguyên tắc kế toán được sử dụng để đo lường Ở Việt Nam, từ năm 1986, những chuyển đổi
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cho mục đích trong nền kinh tế theo cơ chế thị trường kéo theo
báo cáo tài chính. Hệ thống nguyên tắc thuế được sử sự hình thành và tách biệt rõ ràng hơn hai mục tiêu
dụng để đo lường thu nhập chịu thuế phục vụ mục của hai hệ thống kế toán và thuế. Mục tiêu và định

Số 239 tháng 5/2017 65


hướng chính sách của hai hệ thống ngày càng gần So sánh công thức (1) và (3) cho thấy sự khác
hơn với thông lệ quốc tế theo định hướng mở cửa và nhau giữa ETR và STR có nguyên nhân từ chênh
hội nhập. Từ đây, vấn đề về mối liên hệ giữa kế toán lệch vĩnh viễn (PD) và chênh lệch tạm thời (TD).
và thuế được nảy sinh ở Việt Nam (Nguyễn Công Tuy nhiên, nếu xét theo thời gian dài thì chênh lệch
Phương, 2010). Sự bất đồng giữa hai hệ thống kế tạm thời sẽ được triệt tiêu, do vậy công thức (3) có
thiệu
toán và thuế thể hiện ở sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu thể được viết lại như công thức (4). Nếu ETR của
Ở các nước trên lợithế giới, kế
nhuận haitoán
hệ thống và thu nguyên
nhậptắc được
chịu sử dụng
thuế. Việc để nhậnđo lường doanh lợi nhuận
nghiệphoặc thấp hơn STR, thì lợi nhuận kế toán
ập
ệu ròng từ hoạt diện động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống nguyên
chênh lệch hiện tại giữa lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp
rõ sựthiệu
1. Giới tắc kế toán được sử lớn hơn thu nhập chịu thuế của
ể đonước
các lườngtrênlợithếnhuận
và giới, từ
thu hai hoạt
nhậphệcác
Ở động
chịu
thống nước kinh
thuế
nguyên
trên códoanh
thểgiới,
tắc
thế chohai
cung
được mục
sửcấp
dụng
hệ đích
đểbáo
được
thống đobằng cáo tắc
lường
nguyên tài chính.
doanh
lợiđược
nhuận sửHệ
nghiệp
hoặcthống
dụng đó
để và
đo điều
lườngđó lợilànhuận
do chênh
hoặc lệch vĩnh
tắc từ
òng thuế được
hoạt động chứng
sửthudụng
kinh cho đểviệc
doanh
nhập đocủa
ròng đồng
lường
từdoanhthuận
hoạtthuđộng haykinh
nhập
nghiệp. bác
chịu bỏ ý kiến
thuế
Hệdoanh
thống phục về
nguyên
của vụviệc
doanh mục viễn
đích
tắcnghiệp.
kế tạo
toánthuế.
Hệ đượcnên
Sựsửvà
thống khác ngượctắc
nguyên lại.kếNếu
toánETR
đượcđược
sử thống kê
oủalường
nhữnglợiquy kết hợp
địnhdụng
từthuộc hai hệ thống kế toán, thuế nhằm giảm chi không khác biệt
hệ cáo tài chính. Hệ thốngcó nghĩa là
đáng kể với STR thì
nhuận đểhai
hoạt động
đo hệ thống
kinh
lường kế
doanh
lợi toán
nhuận vàmục
chotừ thuếđích
hoạt làmbáo
động nảy
kinh sinh
cáo tàivấn
doanh đề về
chính.
cho Hệmối
mục liênbáo
thống
đích
ới, hai hệ thốngphí nguyên
tuân tắc
thủ. được sử
ĐểWalton, dụng
xác định để đo
chênh lường lợi
lệch giữa nhuận
lợi hoặc
nhuận chênh lệch vĩnh viễn bằng 0 hoặc không đáng kể.
toán
thuế và thuếsử(Weinman,
được dụng
nguyênđể đo 1981;
tắclường
thuế thu đượcnhập1993). chịu thuế
sử dụng để đophục lường vụ thu
mụcnhập đíchchịuthuế.thuếSự khác
phục vụ mục đích thuế. Sự khác
inh doanh của doanh kế toán nghiệp.
và thu Hệnhập thốngchịunguyên
thuế, tắc
cần kếcótoánmột được
nghiênsử Như vậy, việc so sánh giữa ETR và STR cho phép
Ở Việt
hững quyNam,
địnhtừthuộc
năm
nhauhai 1986, những
củahệnhững
thốngquy chuyển
kế địnhđổi
toán và trong
thuế
thuộc nền
làm
hai hệnảykinhsinh
thống tếkếtheo
vấntoán cơvà
đề chế
về thị làm
mối
thuế trường hệ kéo
liên nảy sinh vấn đề về mối liên hệ
ừ hoạt động kinh cứudoanh
có tính chotoànmụcdiện đíchđượcbáo tiến
cáo tài hành để định
chính. lượng đo lường khoảng
Hệ thống cách giữa lợi nhuận kế toán và thu
hình thành và
n và thuế (Weinman, tách biệt
giữa1981; rõ
kế toánràng hơn
Walton, hai
1993).
và(Callihan,
thuế mục
(Weinman, tiêu của hai hệ thống kế toán và thuế. Mục tiêu
1981; Walton, 1993). nhập chịu thuế được tạo nên bởi chênh lệch vĩnh
chênh lệch này
g để đo lường thu nhập chịu thuế phục vụ mục đích thuế. Sự khác 1994).
hViệt
hướng
Nam,chính
từ năm sách của những
1986, hai hệ chuyển
Ở Việt thống
Nam, ngày đổinăm càng
trong gầnnhững
nền hơntếvới
kinh theo thông
cơđổi lệtrong
chế quốc tế theo
thị trường kéođịnh
ộc hai hệ thống kếMặc toándù vàsố liệulàm
thuế lợitừnhuận
vềnảy sinh vấn
1986,
kếđềtoán có chuyển
về mối thể
liênđược
hệ viễn.nền kinh tế theo cơ chế thị trường kéo
mở cửa và
h thành và tách
hội nhập.
biệt
theo rõTừ ràng đây,hơn vấnhaiđềmục vềtáchmốibiệt
tiêu liênrõ
của hệràng
hai giữa
hệ thốngkế toán kếmục và thuế
toán được
và thuế. Mục nảy sinh ởkế toán và thuế. Mục tiêu
tiêu
n, 1981; Walton,công 1993). bốsựđối hình vớithành
các và doanh nghiệp niêmhơn yếthai trên thịtiêu của Tronghai hệnghiên
thống cứu này sẽ cung cấp kết quả của
am (Nguyễn
ướng chính sách CôngcủavàPhương,
hai hệ
định 2010).
thốngchính
hướng Sựngày bấtsáchđồng
càng của giữa
gần haihơnhai
hệ hệ
với thống
thống thông kếlệ toán
ngày quốcvàgần
càng tếthuế
theo thể hiệnthông
định ở
1986, những chuyển trường đổichứngtrong nền khoán kinhthông tế theoqua cơ chế Báothị cáo tài chính
trường kéo nghiên cứu toàn diện lệvềquốc
hơn với ETRtếcủa theo
cácđịnh
doanh nghiệp
ccửa nhau vàgiữa
hội hai
nhập.chỉhướng
Từtiêuđây, lợi
mở nhuận
vấn đề kế
cửavềvàthuvề toán
mối
hộinhập và
liênthu
nhập.chịu hệ nhập
Từ đây,giữa chịu
kế
vấn thuế.
toán vàViệc
đềcơvềquan thuế nhận
mối liênđược diệnnảy
hệ giữa rõ sự
sinh chênh

kếyếttoán vàthịthuế đượcchứng
nảy sinh ở (có thông
nhưng số liệu
t rõ ràng hơn hai mục tiêu của hai hệ thống kế toán và thuế. Mục tiêu thuế của được niêm trên trường khoán
ện tại giữa
(Nguyễn lợi nhuận
Công Phương,
thuếViệt kế
lạiNam toán
2010).
không vàSự thubất
được công
(Nguyễn nhập
đồng
Côngkhai. chịu
giữa
Phương, thuế
hai
Do vậy, có
hệ
2010).thể
thống
việc cung kế
Sựsobấtsánhcấp
toán được

đồng giữathuếbằng
tin phù thể
hai hệ chứng
hiện
hợpthống ở cho
và đáng kế toántin vàcậy) ở Việt
thuế Nam.
thể hiện ở Phân tích
a hai hệ thống ngày càng gần hơn với thông lệ quốc tế theo định
ng giữa
au thuậnhaihay chỉbác
tiêu
lợi bỏlợi
nhuận ý kiến
nhuậnkế vềkế
toán việc
toán
và kết

thu hợp
thu
nhập hai
nhập chịu hệchịuthống
thuế thuế.
là kế toán,
Việc
không thuế
nhận
thể nhằm
diện
sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. Việc nhận diện rõ sự chênh 09 năm
ETR rõ giảm
sự
được chi
chênh
thực phíhiện cho 193 công ty trong
ừ đây, vấn đề về mối liên hệ giữa kế toán và thuế được nảy sinh ở
ủ. Để xác định
ại giữa lợi nhuận chênh
thực kế hiện
lệch lệch
toán
hiệnvà giữa
một
tạithu lợi
cách
giữa nhuận
nhập trực
lợi chịu
nhuận kế
tiếp toán
thuế kếđược.
cóvàthể
toán thu
Sự nhập
vàcung chênh
thu chịu
cấp
nhập lệchthuế,bằng
được
chịu cần2007
từ
thuế có
có một
chứng thểđến nghiên
cho
cung 2015 cấpđã đượcđược bằngphân
chứngtíchchosử dụng mô
ơng, 2010). Sự bất đồng giữa hai hệ thống kế toán và thuế thể hiện ở
tính toàn diện
thuận hay bác bỏ việc giữa
được lợi
tiến
ý kiến nhuận
hành
đồng về việc kế
để
thuậnkết toán
định
hay và
lượng
hợp báchaithu nhập
chênh
bỏhệ ý thống chịu
lệch
kiến vềkếviệc thuế
này sẽ
(Callihan,
toán, được
kếtthuếhợpnhằm hình
1994).
hai hệgiảm hồi
thống quy
chikếphí để xác định xem
toán, thuế nhằm giảm chi phícó tồn tại sự khác biệt
lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. Việc nhận diện rõ sự chênh đáng kể giữa ETR và STR không. Giải thích sự biến
ĐểMặc xác dù định liệuđovề
sốchênh lường
lệch
tuân lợithủ.
giữa vàlợi
nhuận đánh
Để kế toán
nhuận
xác
giácó
địnhkế
gián thể tiếp
toán
chênh được

lệch
thông
thu côngnhập
giữa
qua
bốchịu
lợi đốichỉthuế,
nhuận
tiêu
với kếcác
cần doanh
toán cóvàmột thunghiệp
nhập niêm
nghiên chịu thuế, cần có một nghiên
ế toán và thu nhập chịuthuế thuếthực có thể cung cấp được bằng–chứng cho đổi của ETR của
n toàn
thị trường
diện đượcchứngtỷ
tiếnsuất
khoán
hành thông
để định quatế
lượng (Effective
Báo cáo
chênh tài tax
lệchchính rate
này nhưng ETR)
(Callihan,
cứu có tính toàn diện được tiến hành để định lượng chênh lệch này (Callihan, số của
liệu
1994).về thu nhập chịu thuếcác 1994).
doanh nghiệp có sự liên hệ giữa
kiến về việc kết hợp hai hệ thống kế toán, thuế nhằm giảm chi phí
ặcquandù số thuế doanhđược
liệulạivềkhông
nghiệp
lợi nhuậnMặc công
kế
và khai.
toán
tỷ suất
dù số cóliệu Dothuế
thể vậy,
được
về
danh so
lợiviệc
công bốkế
nghĩasánh
đối
(Statutory
lợicónhuận
với cácthểdoanhkếcáctoán ngành
nghiệp và thu công
niêm nhập nghiệp với quy mô doanh nghiệp
ệch giữa lợi nhuận tax kế ratetoán – STR).
và thuSonhập sánhchịu hai chỉ nhuận
thuế, tiêu
cầnnày có một
toán
sẽ cung
nghiên cấp được
(sửcông dụngbố quyđối mô vớitàicác
sảndoanh
và mức nghiệp niêm là hai yếu
lợi nhuận
uếtrường
là khôngchứng thểkhoán
thực hiện
yết chứngthông một
trên thịcho quacách
trườngBáo trực cáo
chứng tiếp
tài được.
chính Sự
nhưng chênh số lệch
liệu giữa
về thu lợi nhuận
nhập chịu kế toán
thuế và
n hành để định lượng bằng chênh lệch chênh
này lệchkhoán
(Callihan, giữa1994).
thông
lợi nhuận qua Báo kế toáncáo tài tố chính
đại diệnnhưngcósốtính liệuthay
về thuthế)nhập
nhưchịu
là cácthuếbiến độc lập
ập chịu lại
n thuế thuếkhông
sẽ được được
của đo
cơ lường
công
quan và
khai. đánh
thuếthuếDo
lại khônggiá
vậy, gián
việc được tiếp
so thông
sánh
công lợi qua
khai. nhuận chỉ
Do tiêu
kế tỷ
toán
vậy, việc suất
và thuế
thu
sophân thực
nhập
sánh tích tế
lợi nhuận kếThêm
toán và thuđó,
nhập
và thu nhập chịu
nhuận kế toán có thể được công bố đối với các doanh nghiệp niêm phát sinh từ chênh lệch vĩnh trong hồi quy. vào việc xác định
àivekhông
tax ratethể–thựcETR) hiện của
chịuETR một doanhcách
thuếlàlà tỷ nghiệp
trực
không tiếpvà
thể chi tỷ
được.suất
thựcphí hiệnSựthuế chênhdanh
một(Tax nghĩa
lệch
cáchexpense giữa(Statutory
lợi nhuận tax kế rate
toán – STR).

trực tiếp được. Sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và
án thông qua Báo viễn.cáo tài chính lệ giữa
nhưng số liệu vềthuế thu nhập chịu thuế– khoảng cách giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu
hhịu haithuế
chỉ tiêu
sẽ đượcnàyTE)sẽ
thucung
đo lường
trên
nhập cấp
lợichịubằng
vànhuận
đánh
thuếchứng
giá
kếsẽtoángiánchotrước
được chênh
tiếp
đo lườngthông lệchvà
thuế qua giữa chỉlợitiêu
(Accounting
đánh nhuận
giá gián kế
tỷ suấtthuếtoán
tiếp thuếđược
thôngvà thu
thực tạo
quatếnhập
nên từ chênh
chỉ tiêu tỷ suất lệch
thuế vĩnh
thực viễn
tế để hướng
ược công khai. Do vậy, việc so sánh lợi nhuận kế toán và thu nhập
uế phát sinh
tax rate – ETR)profittừ chênh
của lệch
doanh
(Effective vĩnh
– AP)nghiệp trên viễn.
tax ratebáo ETR
và–cáotỷETR)suất là tỷ
thuế
kếtcủa lệ
quảdoanh giữa
danh
hoạt độngchi
nghĩa phí
nghiệpkinh thuế
(Statutory
và tỷ (Tax
do-suấttaxexpense
đến
thuế ratevấn –
– STR).
danh TE)
đềnghĩa trên
về sự(Statutory
liên kết giữa kế toán
tax rate – STR).và thuế.
ện một cách trực tiếp được. Sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và
iậnchỉkếtiêu
toán nàytrước
sẽanh thuế
cung (Accounting
(Trong
cấp IAS12
bằng chứng –profit
Income
cho – AP)
chênh Taxs trên
lệch
So sánh hai chỉ tiêu này sẽ cung cấp bằng chứng cho chênh2.lệch có báođề
giữa cáo
cập
lợi kết
đến
nhuận quả
chỉkế hoạt
toán độngvà kinh
thu
Tổng nhập
giữa doanh
quan nghiên
lợi nhuận kế cứu
toán và thu nhập
o lường và đánh giá gián tiếp thông qua chỉ tiêu tỷ suất thuế thực tế
IAS12
hát sinh–từ Income
chênh tiêu
Taxs này),
lệch có
vĩnh tức
đề là:
cập
viễn. đến
ETR chỉ là tiêu
tỷ lệnày)
giữa
chịu thuế phát sinh từ chênh lệch vĩnh viễn. ETR là tỷ lệ giữa , tức
chi là:
phí thuế (Tax expense – TE) trên
doanh nghiệp và tỷ suất thuế danh nghĩa (Statutory tax rate – STR). Liênchi phí thuế
quan đến mối(Taxliên expense – TE)
hệ giữa kếtrên
toán và thuế,
kế toán trước thuếlợi (Accounting
nhuận kế toán profit – AP) TE trên báo cáo
trước thuế (Accounting profit – AP) để kết quả hoạt động kinh
trênđobáo lườngdoanh
cáo kếtvà định lượng
quả hoạt độngđược
kinhnó,doanh
các nhà nghiên
ng cấp bằng chứng cho chênh lệch ETR giữa=lợi nhuận(1) kế toán và thu nhập
S12 – Income Taxs(Trong có đề cập đến chỉ tiêu AP
này) , tức là:
IAS12 – Income Taxs có đề cập đến chỉ tiêu này) , tức là: cứu đã tìm ra một phương pháp hữu hiệu đó là thông
ệch vĩnh viễn. ETR là tỷ lệ giữa chi phí thuế (Tax expense – TE) trên
Theo Chuẩn mựcTheo kế toán ChuẩnViệt Nam,
mực chiTEphí thuế Việtđược Nam,xác chiđịnh phí dựa trên qua
cơ sởtỷlợi suấtnhuận
thuếkếthực tế (ETR) để đánh giá về mối
Accounting profit – AP) trên ETR báo cáo = kếkếttoán quả (1) hoạt độngETR kinh doanh =
thuếTE
(1)
ước thuế được điều đượcchỉnh xác định
có đề cập đến chỉ tiêu này) , tức là:
chênhdựa lệch trênvĩnh
APcơ viễnsở lợi(Permanent
nhuận kế toán differences
trướcAP – PD) và chênh các
quan hệ giữa lệchyếu tố với thu nhập chịu thuế và lợi
ờieo(Temporary
Chuẩn mựcdifferences
thuế
kế toán đượcViệt –điều
TD)
Nam, , tức
chi là:
chỉnh chênh
phí thuếlệch đượcvĩnh viễn dựa
xác định (Perma-trên cơ sở nhuậnlợi nhuậnkế toán. kế Có một lượng lớn các nghiên cứu về
TE Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam, chi phí thuếETR được

xác định
Mỹ, Úc
dựa trên cơ sở lợi nhuận kế
và cho ra những kết quả trái ngược.
thuế được ETR điều=nent
chỉnh
toán differences
TE
chênh = –
lệch
(1) thuế
trước (AP PD)
vĩnh
được và
± viễn
PD
điều chênhTD) lệch
±(Permanent
chỉnh xchênh
STR tạm thờivĩnh
(2)
differences
lệch (Tem- – PD)
viễn và chênh lệch
(Permanent differences – PD) và chênh lệch
porary AP differences – TD) , tức là: Xem xét các nghiên cứu liên quan đến ETR, theo
Temporary differences tạm thời– TD) , tức là: differences – TD) , tức là:
(Temporary
oán Việt Nam, chi phí thuế được xác định dựa trên cơ sở lợi nhuận kế thời gian và phương pháp nghiên cứu cho thấy:
TETE = (AP ± PD ± TD) Hay x STR =(2)(AP ± PD ± TD)TE
nh chênh= lệch vĩnh viễn (Permanent (3) differences TE – PD) STR và chênh=lệch
x STR (2) (4)
(AP±PD±TD)Hoặc:
Hoặc: (AP ± -PD) Việc tính toán ETR để phục vụ cho các nghiên
es – TD) , tức là: cứunguyêntùy thuộc
So sánh công TEthức (1) và (3) cho thấy sựTE Haykhác nhau giữa ETR và STR TEHaycó nhânvào từ mục TE tiêu và giả thuyết đặt ra;
=
TE = (AP ± PD STR ± TD) x (3) STR (2) STR = (4)
ệch vĩnh viễn (PD) và chênh= lệch tạm
(AP±PD±TD) thời (TD). Tuy nhiên,
(AP±PD±TD)
(3) nếu(AP xét ±theo - Giả
PD)thời STR thuyết
gian dài=về thì chi phí tuân thủ của
(AP ± PD)
(4) doanh nghiệp
ệch
sánhtạm thờithức
sẽ được
(1) vàtriệt
(3) tiêu, do vậy sự công
khác thức
nhau(3) cóETR
thể được viếtcó có thể
lạinguyên
như được đánh giá thông qua doanh thu, lợi nhuận
công cho thấy giữa và STR
HaySo sánh công thức (1) vàTE(3) cho thấy sự khác trước nhaucông thức
nhân
giữa ETRtừ (4).
và STR có nguyên nhân từ
TR củaviễn
doanh
thuế, từ đó ảnh hưởng đến ETR, do vậy thông
vĩnh (3)(PD)nghiệp

chênh thấp
chênh lệch hơn
lệch STR,
tạm
STR
vĩnh viễn thì
thời lợi và
=(TD).
(PD) nhuận
Tuy
chênh kế lệch
toán
nhiên, nếucủa
tạmxét
(4) doanh
theo
thời nghiệp
thời
(TD). gianlớn
Tuy dàihơn
nhiên, thuxét theo thời gian dài thì
thìnếu
D) (AP ± PD) qua ETR có thể đánh giá việc doanh nghiệp thực tế
hịu
tạmthuế
thờicủa doanh
sẽ được nghiệp
triệt
chênh lệchđó
tiêu, và
dotạm điều
vậythời
côngsẽđóthức
là do
được (3) chênh thểlệch
cótiêu,
triệt đượcvĩnh
do vậyviết viễn tạo công
lại thức
công như nên và
(3) cóthứcngược
thể (4). lại.
và (3) cho thấy sự khác nhau giữa ETR và STR có nguyên nhân từ chịu thuế sođược
với viết
quy lại nhưcủa
định công
Nhàthức (4).ra sao;
nước
của doanh nghiệpNếu thấpETRhơn của
STR,doanh
thì lợi nhuậnthấp
nghiệp kế toán
hơn của
STR,doanh
thì lợinghiệp
nhuậnlớn kế hơn
toán thu
của doanh nghiệp lớn hơn thu
chênh lệch tạm thời (TD). Tuy nhiên, nếu2 xét theo thời gian dài thì
thuế của doanhSố nghiệp
239 đó vàthuế
tháng điềucủađódoanh
là do chênh
nghiệplệch vĩnh viễn
đó tạo nênchênh
66 và ngược lại. viễn tạo nên và ngược lại.
(3) có5/2017
nhập chịu đó và điều là do lệch vĩnh
iệt tiêu, do vậy công thức thể được viết lại như công thức (4).
hấp hơn STR, thì lợi nhuận kế toán của 2 doanh nghiệp lớn hơn thu 2
hiệp đó và điều đó là do chênh lệch vĩnh viễn tạo nên và ngược lại.
Bảng 1: Tổng hợp các nghiên cứu sử dụng ETR
TT Tác giả Mục tiêu nghiên Cách xác định Kết quả Khoảng
cứu ETR trống
1 Stickney & Xem xét mối liên ETR = thuế phải trả/
Doanh nghiệp có Thời gian
McGee hệ giữa ETR với thu nhập trước thuế;
ETR thấp nhất có nghiên cứu
(1982) vốn, nợ và ngành 1978 đến 1980 ở xu hướng nợ cao, ngắn
nghề Mỹ áp lực vốn lớn và
ngành nghề kinh
doanh phức tạp
2 Zimmerman Kiểm tra mối quan Tính toán ETR từ 50 doanh nghiệp Doanh thu
(1983) hệ giữa quy mô 1970 đến 1981 có doanh thu bán chưa đại
(doanh thu) của hàng lớn nhất đều diện cho quy
các doanh nghiệp có ETR ở mức mô
với ETR cao hơn các
doanh nghiệp còn
lại
3 Watts & Tổng hợp giả thiết - Doanh nghiệp lớn
Zimmerman về chi phí tuân sẽ có ETR được
(1986); thủ. Nếu kế toán điều chỉnh sẽ cao
Whittred & làm giảm lợi hơn doanh nghiệp
Zimmer nhuận xuống thì nhỏ
(1990) chi phí tuân thủ sẽ
giảm xuống
4 Ball & Kiểm tra giả thiết Nt Quy mô doanh
Foster về chi phí tuân nghiệp có liên
(1982) thủ, xem xét thêm quan với ngành
ảnh hưởng của nghề
ngành nghề
5 Porcano Nghiên cứu ảnh ETR = tỷ lệ thuế thu ETR của doanh Thời gian
(1986) hưởng của quy mô nhập doanh nghiệp nghiệp lớn thấp nghiên cứu
đến cấu trúc thuế liên bang Hoa hơn doanh nghiệp ngắn
ở Mỹ Kỳ/thu nhập trước nhỏ, tỷ lệ này là
thuế, 2 năm 1982, thoái bộ
1983
6 Tran (1999) Xem xét chênh ETR = trung bình Xác đinh được Chưa xem
lệch giữa lợi tổng chi phí các ngành nhận xét kỹ
nhuận kế toán và thuế/Trung bình được ưu đãi về nguyên nhân
thu nhập chịu thuế tổng LNTT; nghiên thuế suất, ảnh gây nên
thông qua ETR, cứu trong 11 năm từ hưởng của quy chênh lệch
quy mô, ngành 1989-1999 mô đến ETR theo
nghề chiều nghịch.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.

- Qua các nghiên


Xem xétcứucáccũng chỉcứu
nghiên ra liên
rằngquan
ETRđến
chịu
ETR, dụng ETRgian
theo thời để đánh giá chênh
và phương pháp lệch giữa
nghiên cứulợi nhuận kế
cho
ảnh hưởng
thấy: bởi quy mô (Tài sản, doanh thu, lợi toán và thu nhập chịu thuế, vận dụng kịch bản đã
nhuận trước thuế) và ngành nghề vì các ngành khác được Tran (1999) nghiên cứu ở Úc (nghiên cứu gần
- Việc tính toán ETR để phục vụ cho các nghiên cứu tùy thuộc vào mục tiêu và giả thuyết
nhau thường sẽ nhận những ưu đãi thuế khác nhau nhất tổng hợp các vấn đề của các nghiên cứu trước
đặt ra;
và thường trong một ngành sẽ có xu hướng giống đó) để áp dụng trong bối cảnh Việt Nam.
- Giả thuyết về chi phí tuân thủ của doanh nghiệp có thể được đánh giá thông qua doanh
nhau về quy mô;
thu, lợi nhuận trước thuế, từ đó ảnh hưởng đến ETR, do 3. Thiết kế nghiên
vậy thông qua ETRcứucó thể đánh giá việc
- Cũng thông qua việc so sánh ETR và tỷ suất
doanh nghiệp thực tế chịu thuế so với quy định của Nhà3.1.nước ra sao;
Giải thuyết nghiên cứu
thuế luật định (STR) có thể xác định được lợi nhuận
kế toán được xác định thông qua các nguyên tắc kế Để kiểm tra xem ETR của các doanh nghiệp có khác
toán và thu nhập chịu thuế khác nhau như thế nào. biệt đáng kể so với STR không và từ đó cho thấy được
4 lợi nhuận kế toán có sự chênh lệch đáng kể so với thu
Từ những tổng hợp nêu trên và những khoảng
trống trong các nghiên cứu, nghiên cứu này sẽ vận nhập chịu thuế, chênh lệch này được tạo nên do chênh

Số 239 tháng 5/2017 67


Bảng 2: Các biến và cách xác định biến trong mô hình
TT Biến Loại biến Cách tính Ghi chú
1 ETR Định ETR=ATE/AAP; trong đó Tỷ lệ điều chỉnh
lượng TE đã được điều chỉnh thông =25%/mức STR
qua tỷ lệ điều chỉnh thực tế của từng kỳ
2 Ngành nghề Định tính Thuộc ngành i = 1; không Có 13 biến
thuộc = 0
3 Quy mô Định tính - Sử dụng thang đo
phân loại
3.1 Quy mô theo Tổng tài Định tính Thuộc quy mô i = 1; không Có 4 biến
sản thuộc = 0
3.2 Quy mô theo Tổng lợi Định tính Thuộc quy mô i = 1; không Có 4 biến
nhuận trước thuế thuộc = 0
Ghi chú: Khi xem xét quan hệ tương quan giữa Tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế cho ra kết quả
hệ số R2=0,581. Do vậy, tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế không nên cùng một mô hình vì sẽ
xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Biến số 3.1 được sử dụng để đại diện cho quy mô trong mô hình
1, biến 3.2 được sử dụng để đại diện cho quy mô trong mô hình 2; Tỷ lệ tiêu chuẩn là 25% do tỷ lệ
này được áp dụng 5 trong số 9 năm nghiên cứu từ năm 2007 đến 2015.

lệch vĩnh
3.2.2.viễn, giả thiết
Dữ liệu, ngànhkhông
nghề(H
và0)quy
là: mô phân tích VIETSTOCK có cơ cấu phân ngành rõ ràng, được
H0: ETR củaTrongcác718doanh nghiệp
doanh nghiệpkhác
niêmnhau
yết không xâygiao
trên hai sàn dựng dựa
dịch trên
phổ cơ nhất
biến sở Hệở thống ngành
Việt Nam kinh tế Việt
là Sàn
khácgiao
biệt dịch
đángchứng
kể vớikhoán
STR của các (HNX)
Hà Nội nhóm khác,
và Sàn bấtgiaoNam năm 2007 (VSIC2007) và The North American
dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
kể ngành nghề, quy đó,
mô có
tài224
sản doanh
và mức lợi nhuận. Industry Classification System (NAICS2007). Các
(HOSE). Trong nghiệp có thông tin niêm yết từ 2007. Số doanh nghiệp này được
dữ liệu sau đây sẽ được sử dụng cho mục tiêu nghiên
Vềsửmặt lý để
dụng thuyết, ảnhthông
thu thập hưởng tincủa ngành
trong nghề09vànăm từ năm 2007 đến 2015 được chiết xuất từ dữ
thời gian
cứu: Mã ngành công nghiệp; Tổng tài sản; Ngày báo
quy mô
liệudoanh
báo cáonghiệp sẽ không
tài chính ảnh hưởng đến
của VIETSTOCK có cơETR
cấu phân ngành rõ ràng, được xây dựng dựa trên cơ
cáo; Nhóm lợi nhuận kế toán trước thuế; Chi phí
của các doanh
sở Hệ thốngnghiệp.
ngànhTuykinhnhiên, vì các
tế Việt Namchính
năm sách
2007 (VSIC2007) và doanh
The North American Industry
thuế thu nhập nghiệp.
thuế Classification
không trung lập giữa các ngành nghề và vì các
System (NAICS2007). Các dữ liệu sau đây sẽ được sử dụng cho mục tiêu nghiên
doanh nghiệp có quy mô khác nhau có thể nhận Trong quá trình thu thập số liệu và tính toán số
cứu: Mã ngành công nghiệp; Tổng tài sản; Ngày báoliệu cáo;phục
Nhómvụ lợinghiên
nhuận kế toán
cứu, cótrước
nhữngthuế; Chi nghiệp
doanh
được những lợi thế tốt hơn hoặc không từ các chính
phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
sách thuế có lợi hoặc không có lợi để quản trị thu có số liệu không phù hợp, bị loại bỏ. Sau khi loại
Trong quá trình thu thập số liệu và tính toán số liệu phục vụ nghiên cứu, có những doanh
nhập của họ, giả thiết H0 được kỳ vọng bị bác bỏ trừ các doanh nghiệp không phù hợp với nghiên cứu
nghiệp có số liệu không phù hợp, bị loại bỏ. Sau khi loại trừ các doanh nghiệp không phù hợp với
cho các nhóm ngành nhất định và với nhóm quy mô trong thời gian 09 năm từ năm 2007 đến 2015 (tổng
doanhnghiên cứunhất
nghiệp trong thời gian 09 năm từ năm 2007 đến 2015
định. cộng(tổng
có 21cộng
côngcóty21niêm
công yết không
ty niêm yếtphù
khônghợp), mẫu
phù hợp), mẫu phục vụ cho nghiên cứu còn lại 193 doanh phục nghiệp
vụ cho trên
nghiên
tổngcứu
718 còn
đoanhlạinghiệp/năm
193 doanh nghiệp
3.2. Phương pháp nghiên cứu
trên tổng 718 doanh nghiệp/năm
(Chỉ tính trên hai sàn giao dịch là HNX và HoSE). ETR được tính toán cho mỗi doanh nghiệp (Chỉ trong
tính trên hai
3.2.1. Xác định biến (ETR, quy mô, ngành nghề) sàn giao dịch là HNX và HoSE). ETR được tính
mẫu.
Dựa vào giả thuyết đặt ra, các biến được xác định
Việc phân loại ngành nghề cho các doanh nghiệp toán cho
trongmỗi
mẫudoanh nghiệp
thực hiện trêntrong
cơ sởmẫu.
phân loại
và lựa chọn để đưa vào mô hình được trình bày
1
ngành của VIETSTOCK năm 2008: có 20 nhóm ngành Việc cấp 1;phân
theo loại ngành
đó, mẫu nghề
được xếpchovàocác
14 doanh
nhóm nghiệp
trong bảng 2. trong mẫu thực hiện trên cơ sở phân loại ngành của
ngành công nghiệp được trình bày qua bảng 3.
3.2.2. Dữ liệu, ngành nghề và quy mô phân tích VIETSTOCK năm 2008: có 20 nhóm ngành cấp 1;
Trong 718 doanh nghiệp
Bảng niêmloại
3: Phân yếtcác
trên sàn theo
hai nghiệp
doanh
đó, mẫu được xếp vào 14 nhóm ngành công
trong mẫu theo nhóm ngành
giao dịch phổ biến nhất ở Việt Nam là Sàn giao dịch nghiệp được trình bày qua bảng 3.
Mã Tên ngành Mẫu Mã hóa ngành
chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sàn giao dịch chứng Cách thức phân loại quy mô được thực hiện theo các
100
khoán Thành Sản
phốxuất nôngMinh
Hồ Chí - lâm (HOSE).
- ngư nghiệp
Trong đó, nghiên cứu trước I1 Úc (Zimmerman,
6 đó ở về ETR ở Mỹ,
có 224 doanh nghiệp có thông tin niêm yết từ 2007. 1983; Porcano, 1986; Tran, 1999), số lượng các nhóm
Số doanh nghiệp này được sử dụng để thu thập phân loại theo quy mô được xác định và trình bày trong
6
thông tin trong thời gian 09 năm từ năm 2007 đến Bảng 4, phần A và B theo thứ tự xếp hạng trung bình
2015 được chiết xuất từ dữ liệu báo cáo tài chính của tổng tài sản và trung bình lợi nhuận trước thuế.

Số 239 tháng 5/2017 68


Bảng 3: Phân loại các doanh nghiệp trong mẫu theo nhóm ngành
Mã Tên ngành Mẫu Mã hóa ngành

100 Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 6 I1


200 Khai khoáng 6 I2
300 Tiện ích công cộng 9 I3
400 Xây dựng và bất động sản 38 I4
500 Sản xuất 77 I5
600 Thương mại (bán sĩ) 14 I6
700 Thương mại (bán lẻ) 7 I7
800 Vận tải và kho bãi 17 I8
900 Công nghệ - Truyền thông 6 I9
1000 Tài chính và bảo hiểm 7 I10
1200 Dịch vụ chuyên môn - Khoa học - kỹ thuật 3 I11
1400 Dịch vụ hỗ trợ 1 I12
1700 Nghệ thuật và dịch vụ giải trí 1 I13
1800 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1 I14
Cộng 193 -

Cách thức phân loại quy mô được thực hiện theo các nghiên cứu trước đó ở về ETR ở Mỹ,
Úc (Zimmerman, 1983;Bảng Porcano, 1986;
4: Phân loạiTran, 1999),
quy mô số lượng
doanh nghiệpcác nhóm
trong mẫuphân loại theo quy mô
được xácPhần
định A:
và trình
Phânbày
loạitrong Bảng
quy mô 4, trên
dựa phầntổng
A vàtàiBsản
theo thứ tự xếp hạng trung bình tổng tài sản
và trung bình lợi nhuận trước thuế. Số lượng
TT Quy mô Tài sản Giá trị Trung bình tổng tài sản trong nhóm doanh
nghiệp
1 Size 1 (nhỏ nhất) Ttừ nhỏ nhất đến 210.000 triệu VND 49
2 Size 2 Từ 210.000 triệu VND đến dưới 600.000 triệu VND 49
3 Size 3 Từ 600.000 triệu VND đến dưới 1.700.000 triệu VND 49
4 Size 4 Từ 1.700.000 triệu VND đến dưới 4.000.000 triệu VND 24
5 Size 5 (lớn nhất) Từ 4.000.000 triệu VND trở lên 22
TỔNG 193

Phần B: Phân loại quy mô dựa trên giá trị trung bình lợi nhuận kế toán trước thuế
Số lượng
Giá trị Trung bình Lợi nhuận kế toán trước thuế trong
TT Quy mô lợi nhuận doanh
nhóm
nghiệp
1 Size 1 (nhỏ nhất) Từ nhỏ nhất đến dưới 13.000 triệu VND 48
2 Size 2 Từ 13.000 triệu VND đến dưới 33.000 triệu VND 47
3 Size 3 Từ 33.000 triệu VND đến dưới 93.000 triệu VND 49
4 Size 4 Từ 93.000 triệu VND đến dưới 250.000 triệu VND 26
5 Size 5 (lớn nhất) Từ 250.000 triệu VND trở lên 22
TỔNG 193
7

Sau khi tính toán số liệu và thu thập những thông tin cần thiết cho việc phân loại ngành nghề và
Số 239 tháng 69
quy mô, số5/2017
liệu hoàn chỉnh để phục vụ cho việc chạy mô hình hồi quy.
3.2.3. Mô hình hồi quy
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng phương pháp
Sau khi tính toán số liệu và thu thập những thông - Các giá trị β và γ là hệ số của các biến giả ngành
tin cần thiết cho việc phân loại ngành nghề và quy nghề và quy mô để đo lường sự khác nhau trong ước
mô, số liệu hoàn chỉnh để phục vụ cho việc chạy mô lượng ETR giữa nhóm ngành 1 với các ngành khác
hình hồi quy. và quy mô 1 với các nhóm quy mô khác;
3.2.3. Mô hình hồi quy - ε đại diện cho phần dư (sai số của mô hình).
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu ETR sẽ được chạy cho hai mô hình với dữ liệu về
định lượng bằng cách sử dụng phương pháp bình quy mô doanh nghiệp thay đổi, Mô hình 1: Quy mô
phương nhỏ nhất (Ordinary least squares - OLS) doanh nghiệp được dựa trên tổng tài sản; Mô hình
trong mô hình hồi quy được đề xuất bởi Tran (1999) 2: Quy mô doanh nghiệp dựa trên Tổng lợi nhuận kế
- Các giá trị β và γ là hệ số của các biến giả ngành nghề và quy mô để đo lường sự khác
với ETR là biến phụ thuộc, và yếu tố ngành nghề và toán trước thuế.
quy mô nhaulà trong
hai nhómước lượng
biến độcETRlậpgiữa
được nhóm ngành
thiết lập cho1 với các ngành khác và quy mô 1 với các nhóm quy
mô khác;
4. Kết quả và giải thích
mỗi nhóm ngành và mỗi nhóm quy mô (các biến lựa
chọn đưa vào- mô εđạihình
diện căn
cho phần
cứ vàodư giả
(saithuyết
số của đặt
mô rahình). 4.1. Ý nghĩa thống kê của mô hình
ở mục 3.1). Mô ETR sẽ được
hình được chạy cho bởi
đại diện hai mô với dữ liệuVới
hình trình
phương mẫumô
về quy đãdoanh
chọn,nghiệp
tiến hànhthaychạy
đổi, thử
Mô môhìnhhình hồi
hồi quy sau đây:
1: Quy mô doanh nghiệp được dựa trên tổng tài sản; Mô hình 2: Quy mô doanh nghiệp dựa trên(N=193)
quy với số quan sát là 193 doanh nghiệp
ETRi =Tổng
α+βlợi I +βnhuận kế toán
I +...+β I trước
+γ2Sthuế.
+...+γ5S5i+εi (6) trên phần mềm SPSS. Sau khi chạy thử tiến hành
2 2i 3 3i 14 14i 2i
4. Kết
loại những trường hợp bất thường có thể làm sai
Trong đó:quả và giải thích
lệch kết quả của mô hình, qua 3 lần loại quan sát
- α4.1. Ý nghĩa
là hằng thống
số để ước kê của mô
lượng ETRhình cho ngành 1 và trong phù hợp cuối cùng mô hình được chạy với số
quy mô 1; Với mẫu đã chọn, tiến hành chạy thử mô hình hồi quy với số quan sát là 193 doanh nghiệp
quan sát N=185. Mô hình 1, ngành và quy mô dựa
- I2(N=193)
đến I14 làtrên
các phần
biến mềm
giả choSPSS. Sau khi
13 nhóm chạykhác
ngành thử tiến hành loại những trường hợp bất thường có thể
trên tổng tài sản và mô hình 2, ngành và quy mô dựa
làm sai lệch kết quả của mô hình,
trong phân loại các công ty niêm yết trên thị trườngqua 3 lần loại quan
trênsát
lợitrong phù
nhuận hợp thuế.
trước cuối Bảng
cùng mô5 sẽhình
cho được
thấy kết quả
chứngchạy với số quan sát N=185. Mô hình 1, ngành vàphân
khoán; quy tích
mô dựa
về ýtrên tổng
nghĩa tài sản
thống và mô
kê của 02 môhìnhhình
2, và các
- S2ngành
đến S5và là quy mô dựa
các biến trên4lợi
giả cho nhómnhuận
quytrước thuế. Bảng
mô khác; biến5 độc
sẽ cho
lập.thấy kết quả quân tích về ý nghĩa
thống
- i là kê nghiệp
doanh của 02 mô hình
trong và (193
mẫu các biến độcnghiệp);
doanh lập. Qua phân tích hồi quy cho thấy giá trị trung bình

Bảng 5: Ý nghĩa thống kê của mô hình


Phần A: Model 1 Summaryb
Model Change Statistics
Std. Error R
R Adjusted of the Square F Sig. F
R Square R Square Estimate Change Change df1 df2 Change
dimension0 1 .495a .245 .168 .0509845 .245 3.182 17 167 .000
a. Predictors: (Constant), S5 Quy mô theo TTS 5, I3 Ngành 3, I14 Ngành 14, I13 Ngành 13, I12
Ngành 12, I7 Ngành 7, I11 Ngành 11, I9 Ngành 9, I10 Ngành 10, I8 Ngành 8, I2 Ngành 2, I6
Ngành 6, S4 Quy mô theo TTS 4, I4 Ngành 4, S2 Quy mô theo TTS 2, S3 Quy mô theo TTS 3, I5
Ngành 5
b. Dependent Variable: Realiable_ETR

Phần B: Model 2 Summaryb


Model Change Statistics
R Adjusted Std. Error of R Square F Sig. F
R Square R Square the Estimate Change Change df1 df2 Change
dimension0 1 .488a .238 .161 .0511995 .238 3.073 17 167 .000
a. Predictors: (Constant), S_5 Quy mô theo LNTT, I5 Ngành 5, I14 Ngành 14, I13 Ngành 13, I12
Ngành 12, I11 Ngành 11, I10 Ngành 10, I9 Ngành 9, I7 Ngành 7, S_4 Quy mô theo LNTT 4, I2
Ngành 2, I3 Ngành 3, I6 Ngành 6, S_2 Quy mô theo LNTT 2, I8 Ngành 8, S_3 Quy mô theo LNTT
3, I4 Ngành 4
b. Dependent Variable: Realiable_ETR

Qua phân tích hồi quy cho thấy giá trị trung bình của ETR là 18,5% độ lệch chuẩn là 5,6%,
Số 239 tháng 5/2017 70
tỷ lệ này thấp hơn so với STR tiêu chuẩn là 25%. Bảng 5 cho thấy mô hình 1 có ý nghĩa thống kê
với R2 là 24,5%, có nghĩa là mô hình giải thích được 24,5% sự biến thiên của dữ liệu với độ tin cậy
hình 1 ước lượng constant là 12,8% trong bảng 6; mô hình 2 là 11,9% trong bảng 7. Ước lượng các
hệ số của các biến giả (dummy) trong bảng 6 và 7 sẽ được sử dụng để đo lường chênh lệch của
ETR giữa ngành Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và các ngành khác khi giữ nguyên quy mô, và
giữa quy mô 1 với những nhóm quy mô khác khi giữ nguyên ngành nghề. Ước lượng các hệ số
ngành nghề cho hai mô hình khá tương đồng về độ lớn và biểu hiện.
Bảng 6: Ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy – Mô hình 1
Unstandardized
Standardized Coefficients
Model Coefficients T Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant – I1) .128 .024 5.371 .000
I2 Ngành 2 .081 .030 .258 2.667 .008
I3 Ngành 3 .008 .027 .029 .276 .783
I4 Ngành 4 .078 .023 .558 3.358 .001
I5 Ngành 5 .062 .023 .543 2.731 .007
I6 Ngành 6 .091 .026 .418 3.517 .001
I7 Ngành 7 .113 .029 .387 3.961 .000
I8 Ngành 8 .076 .025 .392 3.007 .003
I9 Ngành 9 .073 .032 .231 2.294 .023
I10 Ngành 10 .149 .037 .339 4.007 .000
I11 Ngành 11 .060 .038 .136 1.587 .114
I12 Ngành 12 .051 .056 .068 .914 .362
I13 Ngành 13 .169 .056 .223 3.023 .003
I14 Ngành 14 .089 .056 .118 1.589 .114
S2 theo TTS 2 -.019 .012 -.144 -1.520 .130
S3 theo TTS 3 -.009 .012 -.074 -.783 .434
S4 theo TTS 4 -.023 .014 -.140 -1.661 .099
S5 theo TTS 5 -.013 .015 -.074 -.901 .369

của ETR là 18,5% độ lệch chuẩn là 5,6%, tỷ lệ này ngành nghề khác nhau (với mức ý nghĩa bé hơn
thấp hơn so với STR tiêu chuẩn là 25%. Bảng 5 cho 0,001 được thể hiện trong bảng 5). Qua đó, có thể
thấy mô hình 1 có ý nghĩa thống kê với R2 là 24,5%, thấy được sự ảnh hưởng của ngành nghề đến ETR là
có nghĩa là mô hình giải thích được 24,5% sự biến rất cao. Tuy nhiên, giữa các ngành khác nhau có sự
thiên của dữ liệu với độ tin cậy nhỏ hơn 0,001. Mô khác biệt. Qua bảng 6, 7 có thể thấy một số ngành
hình 2 có ý nghĩa thống kê với R2 là 23,8%, có nghĩa nghề có mức ý nghĩa <0,001 có thể giải thích cho sự
là mô hình giải thích được 23,8% sự biến thiên của biến thiên của ETR cụ thể:
dữ liệu với độ tin cậy nhỏ hơn 0,001.
- Ở mô hình 1 có các ngành 1 - Sản xuất nông - lâm
4.2. Ảnh hưởng của ngành nghề và quy mô - ngư nghiệp, ngành 7 - Thương mại (bán lẻ), ngành
Bảng 6 và 7 tóm tắt kết quả chạy hồi quy cho 10 - Tài chính và bảo hiểm là 3 trong số 14 ngành có
10
mô hình 1 và 2. Ước lượng hằng số (constant) là ảnh hưởng đáng kể với mức ý nghĩa <0,001;
ước lượng ETR cho ngành 1 (Sản xuất nông - lâm -
- Trong mô hình 2, có các ngành 1 - Sản xuất nông
ngư nghiệp) và quy mô 1. Với mô hình 1 ước lượng
- lâm - ngư nghiệp, ngành 6 – Thương mại (bán sỉ),
constant là 12,8% trong bảng 6; mô hình 2 là 11,9%
ngành 7 - Thương mại (bán lẻ), ngành 10 - Tài chính
trong bảng 7. Ước lượng các hệ số của các biến giả
và bảo hiểm là 4 trong số 14 ngành có ảnh hưởng
(dummy) trong bảng 6 và 7 sẽ được sử dụng để đo
đáng kể với mức ý nghĩa <0,001;
lường chênh lệch của ETR giữa ngành Sản xuất
nông - lâm - ngư nghiệp và các ngành khác khi giữ Tiếp tục xem xét biến động của ETR đối với các
nguyên quy mô, và giữa quy mô 1 với những nhóm ngành nghề khác nhau để so sánh với mức STR
quy mô khác khi giữ nguyên ngành nghề. Ước lượng 25%, ta xét hình 1.
các hệ số ngành nghề cho hai mô hình khá tương Qua hình 1, có thể thấy các ngành 1, 6, 7, 10 là
đồng về độ lớn và biểu hiện. những ngành có ảnh hưởng đáng kể đến ETR, so
Ở cả hai mô hình, ETR có sự khác biệt giữa các sánh ETR của các ngành với STR ở mức 25 % có thể

Số 239 tháng 5/2017 71


Bảng 7: Ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy – Mô hình 2
Unstandardized Standardized
Model Coefficients Coefficients T Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant – I1) .119 .023 5.104 .000
I2 Ngành 2 .089 .030 .284 3.009 .003
I3 Ngành 3 .005 .027 .018 .167 .867
I4 Ngành 4 .078 .023 .560 3.415 .001
I5 Ngành 5 .065 .022 .573 2.920 .004
I6 Ngành 6 .096 .026 .438 3.746 .000
I7 Ngành 7 .114 .029 .390 3.935 .000
I8 Ngành 8 .081 .025 .421 3.281 .001
I9 Ngành 9 .083 .031 .264 2.698 .008
I10 Ngành 10 .152 .037 .344 4.132 .000
I11 Ngành 11 .071 .037 .160 1.897 .060
I12 Ngành 12 .074 .055 .098 1.337 .183
I13 Ngành 13 .173 .056 .228 3.088 .002
mứcI14
ý nghĩa
Ngành>0,001;
14 do vậy, nếu.099
sử dụng quy mô để
.056giải thích sự biến thiên
.130của ETR thì độ tin.082
1.752 cậy
không
S_2cao.
theoMặc
LNTT dù 2vậy, với quy mô nghiên cứu .011
-.004 lớn thì kết quả của mô-.033hình vẫn có thể được
-.377 sử
.706
dụng để theo
S_3 giải thích
LNTTcho 3 sự biến thiên
-.014của ETR theo .011
hướng là: Các doanh nghiệp
-.107 có quy mô càng.237
-1.187 lớn
thì ETR có xu
S_4 theo hướng
LNTT 4 càng nhỏ..002
Đối chiếu với STR
.014trong hình 2 và hình.0133 có thể thấy,
.154đa số.878các
doanh
S_5nghiệp thuộc các nhóm quy
theo LNTT mô càng lớn thì.014
-.010 ETR càng nhỏ hơn so-.056với mức STR,
-.687 nhưng sự
.493
chênh lệch này không rõ.
Ở cả hai mô hình,Hình
ETR1:cóBiến độngbiệt
sự khác ETR của
giữa các
các nhómnghề
ngành ngành
khác nhau (với mức ý nghĩa
bé hơn 0,001 được thể hiện trong bảng 5). Qua đó, có thể thấy được sự ảnh hưởng của ngành nghề
đến ETR là rất cao. Tuy nhiên, giữa các ngành khác nhau có sự khác biệt. Qua bảng 6, 7 có thể
thấy một số ngành nghề có mức ý nghĩa <0,001 có thể giải thích cho sự biến thiên của ETR cụ thể:
- Ở mô hình 1 có các ngành 1 - Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, ngành 7 - Thương mại
(bán lẻ), ngành 10 - Tài chính và bảo hiểm là 3 trong số 14 ngành có ảnh hưởng đáng kể với mức ý
nghĩa <0,001;
- Trong mô hình 2, có các ngành 1 - Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, ngành 6 – Thương
mại (bán sĩ), ngành 7 - Thương mại (bán lẻ), ngành 10 - Tài chính và bảo hiểm là 4 trong số 14
ngành có ảnh hưởng đáng kể với mức ý nghĩa <0,001;
Tiếp tục xem xét biến động của ETR đối với các ngành nghề khác nhau để so sánh với mức
STR 25%, ta xét hình 1.
Qua hình 1, có thể thấy các ngành 1, 6, 7, 10 là những ngành có ảnh hưởng đáng kể đến
ETR, so sánh ETR của các ngành với STR ở mức 25 % có thể thấy đa số các ngành có mức ETR <
25%. Chính vì vậy, qua đây có thể bác bỏ giả thuyết H0.
Để thêm phần tin cậy ta xét ảnh hưởng của quy mô đến ETR, các hệ số tác động của các
nhóm quy mô kể cả ở mô hình 1 (quy mô theo tổng tài sản) và mô hình 2 (quy mô theo lợi nhuận
trước thuế) đều có xu hướng tác động ngược chiều, tuy nhiên ảnh hưởng của các nhóm quy mô có
thấy đa số các ngành có mức ETR < 25%. Chính vì mô đến ETR, các hệ số tác động của các nhóm quy
vậy, qua đây có thể bác bỏ giả thuyết H0. 11 mô kể cả ở mô hình 1 (quy mô theo tổng tài sản)
Để thêm phần tin cậy ta xét ảnh hưởng của quy và mô hình 2 (quy mô theo lợi nhuận trước thuế)

Số 239 tháng 5/2017 72


Hình 2: Biến động ETR của các nhóm quy mô tổng tài sản

Hình 2: Biến động ETR của các nhóm quy mô tổng tài sản

đều có xu hướng tác động ngược chiều, tuy nhiên quy mô càng lớn thì ETR càng nhỏ hơn so với mức
Hình 3: Biến động ETR của các nhóm quy mô lợi nhuận trước thuế
ảnh hưởng của các nhóm quy mô có mức ý nghĩa STR, nhưng sự chênh lệch này không rõ.
>0,001; do vậy, nếu sử dụng quy mô để giải thích sự 5. Kết luận
biến thiên của ETR thì độ tin cậy không cao. Mặc
Với mục tiêu hướng đến giải quyết vấn đề về sự
dù vậy, với quy mô nghiên cứu lớn thì kết quả của
chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu
mô hình vẫn có thể được sử dụng để giải thích cho
sự biến thiên của ETR theo hướng là: Các doanh thuế thông qua việc so sánh hai chỉ tiêu ETR và
nghiệp có quy mô càng lớn thì ETR có xu hướng STR, nghiên cứu đã tiến hành và đạt được những
càng nhỏ. Đối chiếu với STR trong hình 2 và hình 3 kết quả nhất định sau.
có thể thấy, đa số các doanh nghiệp thuộc các nhóm Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp trong các

Hình 3: Biến động ETR của các nhóm quy mô lợi nhuận trước thuế

5. Kết luận
Với mục tiêu hướng đến giải quyết vấn đề về sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu
nhập chịuthuế thông qua việc so sánh hai chỉ tiêu ETR và STR, nghiên cứu đã tiến hành và đạt
được những kết quả nhất định sau.
Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp trong các nhóm ngành ở Việt Nam đều có mức ETR
thấp hơn so với STR trong đó xét về độ tin cậy thì các ngành Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp,

13

5. Kết luận
Số 239 thángVới mục tiêu hướng đến giải quyết vấn 73
5/2017 đề về sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu
nhập chịuthuế thông qua việc so sánh hai chỉ tiêu ETR và STR, nghiên cứu đã tiến hành và đạt
được những kết quả nhất định sau.
nhóm ngành ở Việt Nam đều có mức ETR thấp hơn quan tâm đến việc khích lệ và nhượng bộ về chính
so với STR trong đó xét về độ tin cậy thì các ngành sách thuế sẽ tạo điều kiện cho việc thay đổi cơ chế.
Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, thương mại (bán Mặt khác, khả năng quản trị lợi nhuận của doanh
sĩ), thương mại (bán lẻ), Tài chính và bảo hiểm là nghiệp và quy trình vận dụng các nguyên tắc kế toán
các ngành có mức ETR thấp hơn STR với độ tin cậy
bị bóp méo cũng được xem là kết quả của việc hoàn
cao. Điều này có thể là do việc ưu đãi thuế suất của
thiện mối liên hệ giữa kế toán và thuế.
chính phủ đối với các ngành này cao hơn so với các
ngành khác, hoặc có thể do việc quản lý thuế đối với Từ hai điểm mới được rút ra từ kết quả nghiên
các ngành này còn lỏng lẻo dẫn đến nảy sinh hành cứu có thể kết luận rằng các doanh nghiệp luôn có
vi điều chỉnh lợi nhuận được diễn ra làm giảm chi xu hướng điều chỉnh lợi nhuận hoặc được hưởng
phí thuế thực tế phải nộp của các doanh nghiệp trong những ưu đãi thuế suất khác nhau (đặc biệt là 4
các nhóm ngành này. nhóm ngành đã nêu trên), xu hướng này diễn ra ở
Thứ hai, các doanh nghiệp có quy mô càng lớn doanh nghiệp lớn nhiều hơn so với các doanh nghiệp
thường thì ETR càng nhỏ. Điều này có thể giải thích nhỏ. Tuy nhiên, hai điểm mới này chưa đủ làm cơ sở
là các doanh nghiệp lớn thì thường có mức lợi nhuận để có thể đưa ra được nguyên nhân và đề xuất định
kế toán lớn hơn so với thu nhập chịu thuế của họ và
hướng cho tương lai về mối liên hệ này giữa kế toán
khoảng cách này là do chênh lệch vĩnh viễn tạo nên.
và thuế. Do vậy, cần phải nghiên cứu sâu hơn đối
Việc xem xét sự chênh lệch giữa ETR và STR
với các doanh nghiệp trong 4 nhóm ngành đã nêu
cho thấy rằng doanh nghiệp trong một số ngành và
trong kết quả thứ nhất để tìm ra nguyên nhân dẫn
một số nhóm quy mô có thu nhập chịu thuế nhỏ hơn
lợi nhuận kế toán một cách đáng tin cậy. Tuy nhiên, đến chênh lệch này. Đồng thời cần kết hợp nghiên
biểu hiện của chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và cứu thêm chênh lệch tạm thời - cũng là một nguyên
thu nhập chịu thuế không có nghĩa đó là kết quả của nhân dẫn đến chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và
việc gia tăng thu nhập của chính phủ. Nếu chính phủ thu nhập chịu thuế.

Ghi chú:
1. Tác giả sử dụng mô hình của Tran (1999) để sử dụng nghiên cứu cho Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
Ball, R.J. & Foster, G. (1982), ‘Corporate Financial Reporting: A Methodological Review of Empirical Research’,
Supplement to Journal of Accounting Research, 20, 161-234.
Callihan, D.S. (1994), ‘Corporate Effective Tax Rates: A syn-thesis of the literature’, Journal of Accounting literature,
13, 1 – 43.
Nguyễn Công Phương (2010), ‘Liên kết giữa kế toán và thuế ở Việt Nam’, Tạp chí kinh tế và phát triển, 239, 22 – 26.
Porcano, T.M. (1986), ‘Corporate Tax Rates: Progressive, Proportional, or Regressive’, The Journal of the American
Taxation Association, 7, 17-31.
Stickney, C. & McGee, V. (1982), ‘Effective Corporate Tax Rates: the Effect of Size, Capital Intensity, Leverage and
Other Factors’, Journal of Accounting and Public Policy, 1, 125-152.
Tran, A. (1999), ‘Relationship of tax and financial accounting rules an empirical study of the alignment issue’, doctoral
dissertation, Australian National University, Australia.
Weinman, H.M. (1981), ‘Conformity of Tax and Financial Accounting’, Taxes: The Tax Magazine, 7, 419-432.
Walton, P. (1993), ‘Links between financial reporting and taxation in the United Kingdom: A myth explored’, Paper
presented at the EAA Congress, Turkey.
Watts, R.L. & Zimmerman, J.L. (1986), Positive accounting theory, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, N.J.
Whittred, G. & Zimmer, I. (1990), Financial Accounting – Incentive Effects and Economic Consequences, Second
edition, Holt, Rinehart and Winston, Sydney.
Zimmerman, J.L. (1983), ‘Tax and Firm Size’, Journal of Accounting and Economics, 5, 119 – 149.

Số 239 tháng 5/2017 74


Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Nguyễn Duy Thanh
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Email: thanhnd@buh.edu.vn
Huỳnh Thị Thu Thảo
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Email: huynhthuthao2000@gmail.com

Ngày nhận: 29/8/2016


Ngày nhận bản sửa:11/10/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Thương mại điện tử trên điện toán đám mây là xu thế rất mới đang được sự quan tâm của cả các
nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp, nhờ nhiều ứng dụng hỗ trợ kinh doanh, đặc biệt là cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất và kiểm định một mô hình ý
định sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây. Các mối quan hệ trong mô hình nghiên
cứu được phân tích bằng kỹ thuật mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả cho thấy 9 trong
15 giả thuyết đặt ra được ủng hộ. Mô hình giải thích được khoảng 36,7% ý định sử dụng thương
mại điện tử trên điện toán đám mây.
Từ khóa: Điện toán đám mây, thương mại điện tử, ý định sử dụng.

A model for intention to use cloud-based e-commerce


Abstract:
E-commerce on cloud computing (cloud-based e-commerce) is a very new development trend and
attracts many researchers’ and businesses’ attention. This paper proposes and tests a model for
intention to use cloud-based e-commerce. The relationships among the factors were analyzed by
structural equation modeling (SEM). The research results show that 9 out of 15 hypotheses are
supported. The model explains about 36.7% of intention to use cloud-based e-commerce.
Keywords: Cloud computing; e-commerce; intention to use.
1. Giới thiệu Trong khi đó, Liu (2011) cho rằng điện toán đám
Thương mại điện tử cung cấp nhiều cơ hội kinh mây cho phép người sử dụng truy cập mạng để chia
doanh mới (Grandon & Pearson, 2004), và cũng là sẻ các tài nguyên công nghệ thông tin một cách
nhanh chóng. Thương mại điện tử trên điện toán
thách thức cho các doanh nghiệp. Điện toán đám
đám mây giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đầu tư hệ
mây giải quyết những khó khăn của các doanh
thống thông tin (Grandon & Pearson, 2004), dễ dàng
nghiệp thương mại điện tử (Liu, 2011). Thương
thực hiện các hoạt động thương mại điện tử, giải
mại điện tử trên điện toán đám mây (cloud-based phóng nguồn lực, đảm bảo độ an toàn và bảo mật
e-commerce) là việc thực hiện các hoạt động thương cao (Al-Jaberi & cộng sự, 2015). Tận dụng các lợi
mại điện tử trên nền tảng điện toán đám mây. Theo thế này, nhiều doanh nghiệp phát triển các sản phẩm
Mell & Grance (2011), thương mại điện tử là hoạt và dịch vụ (Liu, 2011), khiến thị trường thương mại
động thương mại trực tuyến như trong thế giới thực. điện tử trên điện toán đám mây thế giới phát triển

Số 239, tháng 5/2017 75


mạnh mẽ. Một số nhà cung cấp thương mại điện tử để dự đoán các đặc tính hệ thống có ảnh hưởng đến
trên điện toán đám mây điển hình như IBM, Google, thái độ và hành vi sử dụng hệ thống thông tin.
Amazon và Microsoft... Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công
Việt Nam có tốc độ phát triển thương mại điện nghệ (UTAUT) (Venkatesh & cộng sự, 2003) giải
tử hàng đầu trong khu vực, với khoảng 40% dân số thích ý định và hành vi sử dụng công nghệ, được dựa
sử dụng Internet (Bộ Thông tin và Truyền thông, trên TRA, TBP, TAM, tích hợp TBP và TAM, mô
2014), trong đó hơn một nửa tham gia thương mại hình động lực thúc đẩy (MM), mô hình sử dụng máy
điện tử, nhưng giá trị mua bán chưa cao, chỉ khoảng tính cá nhân (MPCU), lý thuyết phổ biến sự đổi mới
145 USD/người/năm (Cục Thương mại điện tử, (IDT), và lý thuyết nhận thức xã hội (SCT). Mô hình
2015). Ở Việt Nam, có chưa tới 10 doanh nghiệp thành công của hệ thống thông tin (D&M) (DeLone
cung cấp các giải pháp điện toán đám mây (Bùi Lê & McLean, 2003 & 2004) dựa trên các lý thuyết về
Duy, 2015), trong đó có một số doanh nghiệp ứng truyền thông và thông tin, và các nghiên cứu thực
dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây nghiệm, đo lường giá trị và hiệu quả của việc quản
(ví dụ: vatgia.com, sendo.vn, amis.vn). Các nghiên lý và triển khai hệ thống thông tin.
cứu về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ, như các Nhận thức rủi ro được đề xuất bởi Bauer (1960),
mô hình TAM (Davis, 1989); UTAUT (Venkatesh & sau đó nhiều tác giả phát triển nghiên cứu từ lý thuyết
cộng sự, 2003), sự thành công của hệ thống thông này. Ví dụ, Park & cộng sự (2004) xem hành vi của
tin (DeLone & McLean, 2003) đã trở thành những người tiêu dùng chấp nhận rủi ro có tác động trực
mô hình được trích dẫn rất nhiều. Ví dụ, TAM và tiếp đến hành vi mua sắm, và kết hợp TAM đề xuất
UTAUT là các mô hình lý thuyết được trích dẫn mô hình chấp nhận thương mại điện tử (e-CAM). Sự
rất nhiều (TAM: 31.012 và UTAUT: 15.153, tham tin tưởng là yếu tố quan trọng trong việc chấp nhận
chiếu theo Google scholar, tính đến 10/10/2016). Có công nghệ (Pavlou, 2003). Sự tin tưởng tích hợp với
nhiều nghiên cứu về ý định sử dụng thương mại điện các mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (v.d.,
tử (Park & cộng sự, 2004; Cabanillas & cộng sự, TAM, UTAUT) để giải thích rõ hơn các vấn đề trong
2014); điện toán đám mây (Nguyễn Duy Thanh & các nghiên cứu liên quan.
cộng sự, 2014; Arpaci, 2016). Tuy nhiên, chưa có 2.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
nhiều nghiên cứu về ý định sử dụng thương mại điện 2.2.1. Mô hình nghiên cứu
tử trên điện toán đám mây, đặc biệt là ở Việt Nam.
Dựa trên tình hình thực tiễn của thương mại
Mục tiêu của bài báo này là đề xuất và kiểm định điện tử trên điện toán đám mây ở Việt Nam, TAM,
mô hình ý định sử dụng thương mại điện tử trên điện UTAUT, D&M, e-CAM, và các nghiên cứu liên
toán đám mây. Dữ liệu được thu thập từ những khách quan, tác giả đề xuất mô hình ý định sử dụng thương
hàng có ý định sử dụng hoặc đã sử dụng thương mại mại điện tử trên điện toán đám mây, các khái niệm
điện tử trên điện toán đám mây. Các mối quan hệ của mô hình như sau:
trong mô hình nghiên cứu được phân tích bằng kỹ
Chất lượng dịch vụ (SEQ) là dịch vụ hỗ trợ tổng
thuật mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả
thể được cung cấp bởi nhà cung cấp trực tuyến bất
nghiên cứu không những cung cấp thông tin cho các
kì, có thể là bộ phận công nghệ thông tin hay đơn
doanh nghiệp thực hiện thương mại điện tử trên điện
vị khác, hoặc thuê gia công một nhà cung cấp dịch
toán đám mây trong việc lựa chọn giải pháp phù
vụ Internet (DeLone & McLean, 2003). Khái niệm
hợp, mà còn đóng góp mới về mặt lý thuyết cho sự
SEQ được tham chiếu theo mô hình của DeLone &
chấp nhận và sử dụng công nghệ.
McLean (2003 & 2004), nghiên cứu của Awa & cộng
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu sự (2015) về ý định và hành vi sử dụng thương mại
2.1. Cơ sở lý thuyết điện tử. Trong nghiên cứu này, chất lượng dịch vụ
Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein & đề cập đến dịch vụ hỗ trợ người sử dụng của doanh
Ajzen, 1975) giải thích sự hình thành hành vi của nghiệp thương mại điện tử trên điện toán đám mây.
con người. Lý thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, Chất lượng thông tin (INQ) đo lường độ chính
1985) kế thừa TRA, tích hợp thêm nhân tố kiểm soát xác, kịp thời, đầy đủ, phù hợp, và sự nhất quán của
hành vi để cải thiện khả năng dự đoán hành vi. Mô thông tin (Delone và McLean, 2003). Khái niệm
hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Davis, 1989) INQ được tham chiếu theo mô hình của DeLone &
cũng dựa trên TRA, cung cấp cách nhìn sâu sắc hơn McLean (2003 và 2004), nghiên cứu của Aljukhadar

Số 239, tháng 5/2017 76


& Senecal (2016) về ý định và hành vi sử dụng đám mây (CEI) phù hợp với các lý thuyết cơ bản
thương mại điện tử. Trong nghiên cứu này, chất của ý định hành vi trong TAM (Davis, 1989) và các
lượng thông tin đề cập đến thông tin được đăng tải nghiên cứu liên quan (v.d., Awa & cộng sự, 2015;
lên trang web thương mại điện tử trên điện toán đám Arpaci, 2016) để làm cơ sở cho các mối quan hệ ý
mây. Các thông tin được đo độ chính xác, đầy đủ, định hành vi. Trong nghiên cứu này, kiểm định các
phù hợp, và tốc độ cập nhật. mối quan hệ cấu trúc các yếu tố độc lập (v.d., chất
Nhận thức rủi ro (PER) bao gồm rủi ro do sự lượng dịch vụ, chất lượng thông tin, sự tin tưởng,
không chắc chắn về sản phẩm và dịch vụ, và các và nhận thức rủi ro), yếu tố trung gian (sự hữu ích,
rủi ro đến từ môi trường giao dịch trực tuyến (Park và dễ dàng sử dụng) với ý định sử dụng thương mại
& cộng sự, 2004). Khái niệm PER được tham chiếu điện tử trên điện toán đám mây.
theo mô hình e-CAM của Park & cộng sự (2004), 2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu
nghiên cứu của Phonthanukitithaworn & cộng sự Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan,
(2016) về sự chấp nhận thương mại điện tử. Trong có thể thấy rằng các thành phần độc lập (chất lượng
nghiên cứu này, nhận thức rủi ro đề cập đến các vấn dịch vụ, chất lượng thông tin, nhận thức rủi ro, và sự
đề không mong muốn có thể gặp khi sử dụng thương tin tưởng) như trong mô hình đề xuất không có mối
mại điện tử trên điện toán đám mây (v.d., dịch vụ quan hệ với nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ
thương mại điện tử không đúng chức năng, bảo mật ra được một số mối quan hệ, cụ thể, chất lượng dịch
thông tin…). vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tin tưởng (Brown
Sự tin tưởng (TRU) là niềm tin vào sự tương tác & Jayakody, 2009), nhận thức rủi ro có tác động tiêu
nào đó mà ở thời điểm hiện tại không thể chắc chắn về cực đến sự tin tưởng (Phonthanukitithaworn & cộng
kết quả (Pavlou, 2003). Khái niệm TRU được tham sự, 2016). Dó đó, giả thuyết H1 và H2 được đề xuất
chiếu theo mô hình về sự tin tưởng của Tan & Thoen như sau:
(2000), sự tin tưởng vào các hoạt động thương mại
- H1: Chất lượng dịch vụ có tác động tích cực đến
điện tử của Awa & cộng sự (2015). Trong nghiên
sự tin tưởng.
cứu này, sự tin tưởng đề cập đến niềm tin đối với
doanh nghiệp thương mại điện tử trên điện toán đám - H2: Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến
mây, và với tổ chức cung cấp giải pháp điện toán sự tin tưởng.
đám mây, sự tin tưởng vào môi trường giao dịch Mối quan hệ giữa các thành phần độc lập và trung
thương mại điện tử trên điện toán đám mây. gian (sự hữu ích, và dễ dàng sử dụng) như trong mô
Tính dễ sử dụng (EOU) là mức độ mà một người hình phù hợp với TAM (Davis, 1989) và các nghiên
tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể không cứu liên quan khác. Ví dụ, các quan hệ đồng biến
cần phải nỗ lực quá nhiều (Davis, 1989). Khái niệm hay tác động tích cực của chất lượng dịch vụ đến sự
EOU được tham chiếu theo mô hình TAM (Davis, hữu ích (Brown & Jayakody, 2009) và dễ dàng sử
1989), nghiên cứu của Gefen & Straub (2000); dụng (Lian, 2015); các quan hệ đồng biến hay tác
Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016) về ý định động tích cực của chất lượng hệ thống đến sự hữu
và hành vi sử dụng thương mại điện tử. Trong nghiên ích (Lian, 2015) và dễ dàng sử dụng (Aljukhadar &
cứu này, dễ sử dụng được hiểu là sự dễ dàng trong Senecal, 2016). Ngoài ra, nhận thức rủi ro có ảnh
việc thực hiện các hoạt động thương mại điện tử trên hưởng trực tiếp với quan hệ nghịch biến hay tác động
điện toán đám mây. tiêu cực đến sự hữu ích (Arpaci, 2016) và dễ dàng
sử dụng (Pavlou, 2003). Mặt khác, sự tin tưởng cũng
Sự hữu ích (USE) là mức độ mà một người tin
có ảnh hưởng trực tiếp hay tác động tích cực đến sự
rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ tăng cường
hữu ích và dễ dàng sử dụng (Arpaci, 2016). Dó đó,
hiệu suất công việc của mình (Davis, 1989). USE
các giả thuyết H3i và H4j được đề xuất như sau:
được tham chiếu theo mô hình TAM (Davis, 1989),
nghiên cứu của Phonthanukitithaworn & cộng sự - H3a: Chất lượng dịch vụ có tác động tích cực
(2016) về ý định và hành vi sử dụng thương mại đến dễ dàng sử dụng.
điện tử. Trong nghiên cứu này, sự hữu ích được hiểu - H3b: Chất lượng thông tin có tác động tích cực
là những giá trị mà người sử dụng nhận được khi sử đến sự hữu ích.
dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây. - H3c: Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến
Ý định sử dụng thương mại điện tử trên điện toán sự hữu ích.

Số 239, tháng 5/2017 77


- H3d: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến dễ dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây)
dàng sử dụng. như trong mô hình đề xuất phù hợp với TAM (Davis,
- H4a: Chất lượng dịch vụ có tác động tích cực 1989); UTAUT (Venkatesh & cộng sự, 2003), và các
đến sự hữu ích. nghiên cứu liên quan khác. Ví dụ, sự ảnh hưởng trực
- H4b: Chất lượng thông tin có tác động tích cực tiếp của sự hữu ích (Phonthanukitithaworn & cộng
đến dễ dàng sử dụng. sự, 2016) và dễ dàng sử dụng (Arpaci, 2016) đến ý
định sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám
- H4c: Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến
mây. Bên cạnh đó, cũng có các mối quan hệ đồng
dễ dàng sử dụng.
biến hay sự tác động tích cực của chất lượng dịch
- H4d: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến sự
vụ (Brown & Jayakody, 2009) và sự tin tưởng (Lian,
hữu ích.
2015) đến ý định sử dụng thương mại điện tử trên
Mối quan hệ giữa các thành phần trung gian như điện toán đám mây. Do đó, các giả thuyết H6, H7,
trong mô hình phù hợp với các mô hình lý thuyết H8, và H9 được đề xuất như sau:
TAM (Davis, 1989) và các nghiên cứu liên quan
- H6: Sự hữu ích có tác động tích cực đến ý định
(v.d., Pavlou, 2003; Brown & Jayakody, 2009;
Cabanillas & cộng sự, 2014) khẳng định sự tác động sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây.
tích cực của dễ dàng sử dụng đến sự hữu ích. Do đó, - H7: Dễ sử dụng có tác động tích cực đến ý định
giả thuyết H5 được đề xuất như sau: sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây.
- H5: Dễ sử dụng có tác động tích cực đến sự hữu - H8: Chất lượng dịch vụ có tác động tích cực đến
ích. ý định sử dụng thương mại điện tử trên điện toán
Mối quan hệ giữa các thành phần độc lập và thành đám mây.
phần trung gian với thành phần phụ thuộc (ý định sử - H9: Sự tin tưởng có tác động tích cực đến ý định

Bảng 1: Thang đo và diễn giải tham chiếu

Các thành phần khái niệm Số biến Diễn giải tham chiếu
Đề Sử
xuất dụng
1 Chất lượng dịch vụ (SEQ) 4 4 Delone & McLean (2003 và 2004); Brown & Jayakody
(2009); Awa & cộng sự (2015); Lian (2015)
2 Chất lượng thông tin (INQ) 4 4 Delone & McLean (2003 và 2004); Brown & Jayakody
(2009); Lian (2015); Aljukhadar & Senecal (2016)
3 Nhận thức rủi ro (PER) 5 4 Tan & Thoen (2000); Pavlou (2003); Park & cộng sự
(2004); Cabanillas & cộng sự (2014); Lian (2015);
Arpaci (2016); Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016)
4 Sự tin tưởng (TRU) 3 3 Tan & Thoen (2000); Grandon & Pearson (2004);
Cabanillas & cộng sự (2014); Aljukhadar & Senecal
(2016); Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016)
5 Sự hữu ích (USE) 5 4 Davis (1989); Gefen & Straub (2000); Pavlou (2003);
Brown & Jayakody (2009); Awa & cộng sự (2015);
Arpaci (2016); Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016)
6 Dễ dàng sử dụng (EOU) 4 4 Davis (1989); Gefen & Straub (2000); Grandon &
Pearson (2004); Aljukhadar & Senecal (2016); Arpaci
(2016); Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016)
7 Ý định sử dụng thương mại 3 3 Davis (1989); Venkatesh & cộng sự (2003); Brown &
điện tử trên điện toán đám Jayakody (2009); Awa & cộng sự (2015); Aljukhadar &
mây (CEI) Senecal (2016); Phonthanukitithaworn & cộng sự (2016)
Tổng cộng 28 26

3. Kết quả và thảo luận 78


Số 239, tháng 5/2017
3.1. Thống kê mô tả
Giới tính: không có sự chênh lệch đáng kể với tỷ lệ nam 55,9% và nữ 44,1%. Tuổi tác: nhóm tuổi dưới 25
sử dụng thương mại điện tử trên điện toán đám mây. triệu/tháng và từ 10 đến dưới 15 triệu/tháng có tỷ lệ
2.3. Phương pháp nghiên cứu tương đương nhau 24,1%; trên 15 triệu/tháng chiếm
Để kiểm định mô hình và các giả thuyết của nghiên 15,5%...
cứu, dữ liệu được thu thập bằng cách khảo sát từ Thương mại điện tử trên điện toán đám mây được
28 biến quan sát. Trước tiên, từ cơ sở lý thuyết, các quan tâm nhiều nhất là Google Compute Engine
nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng thương mại 47,9%; kết tiếp là Amazon Web Service 42,9%; các
điện tử trên điện toán đám mây, hình thành thang đo nhà cung cấp trong nước 40,2%; các nhà cung cấp
thử. Kế tiếp, thảo luận với các chuyên gia có kinh khác (v.d., HP Cloud, IBM Smart Cloud, Microsoft
nghiệm về thương mại điện tử và điện toán đám Azure, Saleforce…) ít được sự quan tâm hơn. Điều
mây, nhằm đảm bảo sự đúng đắn các nội dung phát thú vị là việc lựa chọn nhà cung cấp trong nước luôn
biểu của thang đo. Sau đó, thang đo hiệu chỉnh từ đi kèm với ít nhất là một sản phẩm hoặc dịch vụ
nghiên cứu sơ bộ được sử dụng làm thang đo chính khác của nước ngoài.
thức của nghiên cứu. Bởi vì bối cảnh nghiên cứu 3.2. Kiểm định mô hình và các giả thuyết
tương đối mới, nên nội dung các biến quan sát của
3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
thang đo luôn hướng tới người sử dụng thương mại
điện tử trên điện toán đám mây - sao cho khách hàng Phân tích EFA lần 1 loại bỏ biến USE3 của thành
có thể hiểu rõ nhất bảng câu hỏi. phần sự hữu ích do có hệ số tải nhân tố thấp (< 0,5).
EFA lần 2 rút trích được 7 thành phần từ 27 biến
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm để
quan sát, các biến được phân thành từng nhóm nhân
đánh giá các biến quan sát, với mức đánh giá: [1]
tố trong ma trận xoay yếu tố đúng như mô hình
hoàn toàn không đồng ý - [2] không đồng ý - [3] bình
nghiên cứu đề xuất. Hệ số tải EFA của các biến có
thường - [4] đồng ý - [5] hoàn toàn đồng ý. Thang
giá trị từ 0,641 đến 0,889. Bên cạnh đó, hệ số tin cậy
đo các khái niệm được dựa trên cơ sở lý thuyết và
tổng hợp của các thành phần thang đo có giá trị từ
các nghiên cứu liên quan. Chi tiết diễn giải các tham
0,769 đến 0,887 nên thang đo đạt yêu cầu. Ngoài ra,
chiếu của thang đo được trình bày như ở Bảng 1.
tổng phương sai trích của các biến là 73,19% nên
Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp lấy mẫu
giải thích được khoảng 73,19% sự biến thiên của
thuận tiện. Bảng khảo sát được gửi đi dưới dạng câu
dữ liệu.
hỏi trực tuyến trên Google docs (gửi qua e-mail, các
diễn đàn…), và gửi bản in câu hỏi trực tiếp đến đối 3.2.2. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
tượng khảo sát là những người có ý định sử dụng Phân tích CFA lần 1 loại bỏ biến PER3 của thành
hoặc đã từng sử dụng thương mại điện tử trên điện nhận thức rủi ro do có hệ số tải nhân tố thấp (< 0,5).
toán đám mây. Dữ liệu nghiên cứu sau khi khảo sát Kiểm định mô hình đo lường của 26 biến quan sát
được lọc, kiểm tra, mã hóa và phân tích bằng phần còn lại với các chỉ số χ2/dF = 1,241; GFI = 0,902;
mềm SPSS và AMOS. Tất cả có 220 mẫu dữ liệu TLI = 0,977; CFI = 0,981; RMSEA = 0,033, cho thấy
hợp lệ trên tổng số 235 mẫu thu được của 28 biến thang do tương thích với dữ liệu. Hệ số tải CFA từ
quan sát. 0,665 đến 0,910. Phương sai trích trung bình (AVE)
3. Kết quả và thảo luận từ 0,513 đến 0,799 (> 0,5), nên thang đo đạt giá trị
hội tụ. Tất cả các AVE của thang đo đều lớn hơn bình
3.1. Thống kê mô tả
phương hệ số tương quan (r2) tương ứng nên các
Giới tính: không có sự chênh lệch đáng kể với
thang đo đạt giá trị phân biệt (Bảng 2). Kiểm định
tỷ lệ nam 55,9% và nữ 44,1%. Tuổi tác: nhóm tuổi
mô hình lý thuyết với các chỉ số χ2/dF = 1,248; GFI
dưới 25 chiếm đa số 38,9%; kế tiếp là 3 nhóm tuổi
= 0,901; TLI = 0,974; CFI = 0,979; RMSEA = 0,034,
từ 26 đến 35, từ 36 đến 45, và trên 45 với tỷ lệ tương
nên mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu.
ứng lần lượt 33,8%, 22,8%, và 4,5%. Trình độ học
vấn: cao đẳng/đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 68,8%; 3.2.3. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính
sau đại học chiếm tỷ lệ 23,6%, và trình độ phổ thông/ (SEM)
trung cấp 9,5%. Vị trí nghề nghiệp: học sinh/sinh Phân tích SEM theo phương pháp ước lượng khả
viên chiếm tỷ lệ cao nhất 35,5%; 27,7% nhân viên dĩ nhất (ML) như ở Bảng 3. Các yếu tố SEQ tác động
văn phòng; 27,7% công nhân/viên chức; và 14,1% tích cực - hệ số γ là 0,682 (p = 0,000) và PER tác
doanh nhân/quản lý. Thu nhập: dưới 5 triệu/tháng động tiêu cực - hệ số γ là –0,181 (p = 0,002) đến
có tỷ lệ cao nhất 36,4%; thu nhập từ 5 đến dưới 10 TRU, nên các giả thuyết H1 và H2 được ủng hộ.

Số 239, tháng 5/2017 79


0,910. Phương sai trích trung bình (AVE) từ 0,513 đến 0,799 (> 0,5), nên thang đo đạt giá trị hội tụ. Tất cả
các AVE của thang đo đều lớn hơn bình phương hệ số tương quan (r2) tương ứng nên các thang đo đạt giá trị
phân biệt (Bảng 2). Kiểm định mô hình lý thuyết với các chỉ số 2/dF = 1,248; GFI = 0,901; TLI = 0,974;
CFI = 0,979; RMSEA = 0,034, nên mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu.

Bảng 2: Mô tả dữ liệu, phương sai trích trung bình và bình phương hệ số tương quan
Trung Lệch
SEQ INQ PER TRU EOU USE CEI
bình chuẩn
SEQ 4,407 0,870 0,715*
INQ 4,025 0,803 0,331 0,799*
PER 2,966 1,107 0,045 0,148 0,555*
TRU 4,227 0,756 0,420 0,172 0,002 0,675*
EOU 4,472 0,874 0,031 0,092 0,007 0,016 0,534*
USE 4,356 0,797 0,207 0,141 0,000 0,118 0,012 0,645*
CEI 4,020 0,936 0,213 0,081 0,017 0,212 0,041 0,171 0,513*
*
Phương sai trích trung bình (AVE)

Yếu tố INQ
3.2.3. Phâncó tácmôđộng
tích hình tích cực tuyến
cấu trúc đến EOU với hệ H5 bị bác bỏ.
tính (SEM)
số γ là 0,312
Phân tích(pSEM= 0,000), nên các
theo phương pháp giảước
thuyết
lượngH3 khả Các(ML)
b dĩ nhất yếu như
tố USE, SEQ
ở Bảng 3. và
CácTRUyếu tác độngtáctích
tố SEQ cực
động
được ủng hộ. Các yếu tố SEQ, PER và TRU có tác đến CEI với hệ số γ lần lượt 0,291 (p
tích cực - hệ số γ là 0,682 (p = 0,000) và PER tác động tiêu cực - hệ số γ là –0,181 (p = 0,002) đến TRU, nên = 0,000), 0,191
động đến EOU với hệ số γ lần lượt 0,010, –0,044 và (p = 0,047) và 0,228 (p = 0,026), nên các giả thuyết
các giả thuyết H1 và H2 được ủng hộ. Yếu tố INQ có tác động tích cực đến EOU với hệ số γ là 0,312 (p =
0,013, nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), H6, H8 và H9 được ủng hộ. Yếu tố EOU tác động
0,000), nên các giả thuyết H3b được ủng hộ. Các yếu tố SEQ, PER và TRU có tác động đến EOU với hệ số γ
nên các giả thuyết H3a, H3c và H3d bị bác bỏ. Các
lần lượt 0,010, –0,044 và 0,013, nhưng không có ý nghĩa đến CEIkêvới
thống số γnên
(p >hệ0,05), là 0,105,
các giả nhưng
thuyết H3không có ý
a, H3c và
yếu tố SEQ và INQ tác động tích cực - hệ số γ lần
nghĩa thống kê (p > 0,05), nên giả
d bị bác bỏ. Các yếu tố SEQ và INQ tác động tích cực - hệ số γ lần lượt 0,359 (p = 0,000) và 0,208 (p =
H30,359 thuyết H7 bị bác
lượt (p = 0,000) và 0,208 (p = 0,020), và PER
bỏ (Bảng 3). Mô hình nghiên cứu đề xuất và kết quả
tác0,020), và PER
động tiêu cực tác
- hệđộng
số γ tiêu cực - hệ
là –0,178 (psố= γ0,022)
là –0,178
đến(p = 0,022) đến USE, nên các giả thuyết H4a, H4b và H4c
được ủng hộ.giả
Các yếu tố kiểm địnhvớimô
hệhình
số γ được trình bày và
như0,009,
Hình nhưng
1.
USE, nên các thuyết H4TRU
a
, H4và
b
vàEOU
H4c có tác ủng
được động đến EOU lần lượt 0,008
hộ.không có ýtốnghĩa
Các yếu TRUthống kê (pcó
và EOU > 0,05),
tác độngnên đến EOU H4d và
giả thuyết 3.3.
H5Thảo
bị bácluận
bỏ. kết quả
với hệ số γ lần lượt 0,008 và 0,009, nhưng không có Tóm lại, có 9 trong 15 giả thuyết nghiên cứu được
ý nghĩa thống kê Bảng
(p >3:0,05),
Mối quan hệ giữa
nên giả thuyếtcácH4kháivàniệmủng
và hộ.
kết Phân
quả kiểm định các
tích SEM cũnggiảcho
thuyết
thấy các biến chất
d

Giả thuyết Mối quan hệ Uớc lượng Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Kết quả
Bảng 3: Mối quan hệ giữa các khái niệm và kết quả kiểm định các giả thuyết

Giả thuyết Mối quan hệ Uớc lượng Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Kết quả
7
H1 TRU  SEQ 0,682 0,071 *** Ủng hộ
H2 TRU  PER –0,181 0,060 0,002 Ủng hộ
H3a EOU  SEQ 0,010 0,119 0,937 Bác bỏ
H3b EOU  INQ 0,312 0,095 *** Ủng hộ
H3c EOU  PER –0,044 0,075 0,618 Bác bỏ
H3d EOU  TRU 0,013 0,107 0,911 Bác bỏ
H4a USE  SEQ 0,359 0,126 *** Ủng hộ
H4b USE  INQ 0,208 0,099 0,020 Ủng hộ
H4c USE  PER –0,178 0,078 0,022 Ủng hộ
H4d USE  TRU 0,009 0,110 0,931 Bác bỏ
H5 USE  EOU 0,008 0,086 0,916 Bác bỏ
H6 CEI  USE 0,291 0,076 *** Ủng hộ
H7 CEI  EOU 0,105 0,075 0,147 Bác bỏ
H8 CEI  SEQ 0,196 0,106 0,047 Ủng hộ
H9 CEI  TRU 0,228 0,096 0,026 Ủng hộ
*** p < 0,001

Các yếu tố USE, SEQ và TRU tác động tích cực đến CEI với hệ số γ lần lượt 0,291 (p = 0,000), 0,191 (p
Số=239, tháng 5/2017 80
0,047) và 0,228 (p = 0,026), nên các giả thuyết H6, H8 và H9 được ủng hộ. Yếu tố EOU tác động đến CEI
với hệ số γ là 0,105, nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nên giả thuyết H7 bị bác bỏ (Bảng 3). Mô
hình nghiên cứu đề xuất và kết quả kiểm định mô hình được trình bày như Hình 1.
Hình 1: Mô hình nghiên cứu và kết quả kiểm định

0,196

Chất lượng dịch vụ


0,359
0,009

0,208
Chất lượng thông tin Sự hữu ích 0,367
0,291
0,312
Ý định sử dụng
0,682
0,009 thương mại điện tử
–0,178 trên điện toán đám mây
Nhận thức rủi ro 0,109
–0,037 Dễ dàng sử dụng
-0,181
0,010
0,012

Sự tin tưởng

0,228

Đường đứt nét: Mối quan hệ không có ý nghĩa thống kê

lượng dịch vụ, chất lượng thông tin, nhận thức rủi cứu cũng có đóng góp mới về mặt lý thuyết của sự
4. Kết luận
ro, sự tin tưởng, sự hữu ích, và dễ dàng sử dụng có chấp nhận và sử dụng thương mại điện tử trên điện
Kếtthích
thể giải quả nghiên cứu cho36,7%
được khoảng thấy thang
(R2 =đo0,367)
các biếný độctoánlập,
đám cácmây,
biến và
trung
sự gian
chấp và nhậnbiếnvàý sửđịnhdụng
sử dụng
công
thương
định sử dụngmạithương
điện tửmại trênđiện
điệntửtoán
trênđám
điệnmâytoánđảmđámbảonghệđộ tinnóicậy. Phân tích nhân tố khám phá và nhân tố
chung.
mây. Mặcđịnh
khẳng dù chỉ số số
có hệ nàytảicòn
nhân thấp so sánh
tố tương đốivới TAM
cao, thang đo đạt
Bêngiá trị phân
cạnh biệt vàcứu
đó, nghiên giá còn
trị hội
cungtụ. cấp
Phâncác tíchthông

(Davis, 1989) giải thích 40% và UTAUT (Venkatesh
hình cấu trúc tuyến tính chỉ ra các yếu chất lượng dịch tin vụ,
mangchất hàmlượng thông
ý quản trị tin,
cho nhận thức rủi
các doanh ro, sựtrong
nghiệp tin
& cộng sự, 2003) giải thích 56% trong ý định
tưởng, sự hữu ích, và dễ dàng sử dụng có quan hệ cấu trúc sử việctuyến
nângtính caovớiý định
ý định sửsửdụng
dụngthương
thương mại điện điệntửtử
dụng
trêncông
điện nghệ,
toán đám nhưngmây.trong
Mô hình nghiên cứucứu
nghiên này chỉthíchtrên
giải đượcđiện toán 36,7%
khoảng đám mây củasử
ý định khách
dụnghàng.
thương Cụmạithể,điện
các
kiểm định ý định hành vi, nên giải thích trên là có doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng các sản phẩm
tử trên điện toán đám mây. Nghiên cứu cũng có đóng góp mới về mặt lý thuyết của sự chấp nhận và sử dụng
thể chấp nhận được. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã và dịch vụ thương mại điện tử trên điện toán đám
thương mại điện tử trên điện toán đám mây, và sự chấp nhận và sử dụng công nghệ nói chung.
chỉ ra được các yếu tố tích hợp, ví dụ, chất lượng mây sao cho người sử dụng tin tưởng (v.d., nâng cao
dịch vụBên
và cạnh đó, nghiên
chất lượng thôngcứu còn cung &
tin (DeLone cấpMcLean,
các thông tin mang hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp trong
chính sách hỗ trợ và chăm sóc khách hàng, thực hiện
việcvànâng
2003 2004), cao nhận
ý địnhthứcsử dụng
rủi rothương
(Parkmại& điện
cộngtửsự,trên điện
camtoán
kết đám
dịch mây của khách
vụ với khách hàng.
hàng…). Cụ thể,
Bêncác doanh
cạnh đó,
2004), sự tin tưởng (Tan & Thoen, 2000) có
nghiệp cần nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ quan hệ cácthương
doanhmại điện cần
nghiệp tử trên
chúđiện
ý đến toán
chấtđám mâythông
lượng sao cho tin
cấungười
trúc với ý định
sử dụng tinsửtưởng
dụng(v.d.,
thương mại
nâng caođiện
chínhtử sách
trên hỗđăng
trợ vàtảichăm sóc khách hàng, thực hiện
trên các trang web thương mại điện tử trêncam kết dịch
điện
vụtoán đám mây
với khách (HìnhBên
hàng…). 1). Đây
cạnh cũng là doanh
đó, các đóng gópnghiệpđiện toánýđám
cần chú đến mây, để khách
chất lượng thông hàng
tin tin
đăngtưởng vàocác
tải trên các
mớitrang
về mặt lý thuyết cho sự chấp nhận và sử
web thương mại điện tử trên điện toán đám mây, nội dụng dunghàng
để khách của các sản phẩm
tin tưởng vào các và nội
dịchdungvụ.của
Cáccác doanh
sản
công nghệ. nghiệp triển khai các sản phẩm và dịch vụ thương
phẩm và dịch vụ. Các doanh nghiệp triển khai các sản phẩm và dịch vụ thương mại điện tử trên điện toán
4.
đámKếtmâyluậnphải thực sự hữu ích và dễ dàng sử dụng chomại điệnhàng.
khách tử trên
Đặcđiện
biệt,toán
vấnđám mây phải
đề quyết định thực sựhữu
đến sự hữu
Kết quảsựnghiên cứucủacho thấysửthang ích và dễ dàng sử dụng cho khách hàng. Đặc biệt,
ích và tin tưởng người dụng đo cáccảm
đó là biến
nhận rủi ro trong môi trường trực tuyến, nên các nhà cung
độccấp
lập,thương
các biến trung gian và biến ý định sử dụng vấn đề quyết định đến sự hữu ích và sự tin tưởng
mại điện tử trên điện toán đám mây phải xây dựng các giải pháp bảo mật thật nghiêm ngặt, để
thương mại điện tử trên điện toán đám mây đảm bảo của người sử dụng đó là cảm nhận rủi ro trong môi
cung cấp cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ đảm bảo an ninh thông tin...
độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá và nhân tố trường trực tuyến, nên các nhà cung cấp thương mại
khẳngNghiên
định cócứu nàytảithu
hệ số thậptốdữ
nhân liệu đối
tương theocao, thangphápđiện
phương thuậntửtiện
trênvàđiện
tínhtoán đám mây
giải thích phải
của mô xâychưa
hình dựng các
được
đo cao.
đạt giáMặctrịdù thang
phân biệtđovàchấp nhận
giá trị hộivàtụ.sửPhân
dụngtích mônghệgiải
công đủ pháp
mạnhbảo mật thật
để kiểm địnhnghiêm ngặt,ngôn
trong nhiều để cung
ngữcấp cho
và bối
hình cấunghiên
cảnh trúc tuyến
cứu kháctínhnhau,
chỉ ra các yếu
nhưng vẫn cóchất
thểlượng khách hàng các sản phẩm và dịch vụ đảm
còn sai lệch ngữ nghĩa khi dịch ra Tiếng Việt từ thang đo gốc, bảo an
dịch
vàvụ, chất
trong bốilượng thông tin,
cảnh nghiên cứu nhận
mới - thức
thươngrủimại sự tửninh
ro, điện trên thông tin...đám mây. Trong nghiên cứu tiếp theo
điện toán
tin tưởng, sự hữu ích, và dễ dàng sử dụng có quan Nghiên cứu này thu thập dữ liệu theo phương
hệ cấu trúc tuyến tính với ý định sử dụng thương pháp thuận tiện và tính giải thích của mô hình chưa
9
mại điện tử trên điện toán đám mây. Mô hình nghiên được cao. Mặc dù thang đo chấp nhận và sử dụng
cứu giải thích được khoảng 36,7% ý định sử dụng công nghệ đủ mạnh để kiểm định trong nhiều ngôn
thương mại điện tử trên điện toán đám mây. Nghiên ngữ và bối cảnh nghiên cứu khác nhau, nhưng vẫn

Số 239, tháng 5/2017 81


có thể còn sai lệch ngữ nghĩa khi dịch ra Tiếng Việt ngẫu nhiên, tích hợp thêm các biến mới và nghiên
từ thang đo gốc, và trong bối cảnh nghiên cứu mới cứu cả ý định và hành vi sử dụng thương mại điện
- thương mại điện tử trên điện toán đám mây. Trong tử trên điện toán đám mây để tăng tính giải thích của
nghiên cứu tiếp theo sẽ lấy mẫu theo phương pháp mô hình.

Tài liệu tham khảo


Ajzen, I. (1985), ‘From intentions to actions: A theory of planned behavior’, in Action Control, Springer, Berlin
Heidelberg.
Al-Jaberi, M., Mohamed, N. & Al-Jaroodi, J. (2015), ‘E-commerce cloud: Opportunities and challenges’, in IEOM
Proceedings, 1-6, IEEE, Dubai.
Aljukhadar, M. & Senecal, S. (2016), ‘The user multifaceted expertise: Divergent effects of the website versus
e-commerce expertise’, International Journal of Information Management, 36(3), 322-332.
Arpaci, I. (2016), ‘Understanding and predicting students’ intention to use mobile cloud storage services’, Computers
in Human Behavior, 58, 150-157.
Awa, H., Ojiabo, O. & Emecheta, B. (2015), ‘Integrating TAM, TPB and TOE frameworks and expanding their
characteristic constructs for ecommerce adoption by SMEs’, Journal of Science & Technology Policy
Management, 6(1), 76-94.
Bauer, R. (1960), ‘Consumer behavior as risk taking’, in AMA Proceedings, 389-398, Chicago.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Sách trắng, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Brown, I. & Jayakody, R. (2009), ‘B2C e-commerce success: A test and validation of a revised conceptual model’,
Electronic Journal Information Systems Evaluation, 12(2), 129-148.
Bùi Lê Duy (2015), Điện toán đám mây nội địa: Một nửa chặng đường, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 1 năm 2015,
từ <http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai-phap/2015/01/1237606/dien-toan-dam-may-noi-dia-
mot-nua-chang-duong>.
Cabanillas, F., Fernandez, J. & Leiva, F. (2014), ‘The moderating effect of experience in the adoption of mobile payment
tools in virtual social networks: The m-payment acceptance model in virtual social networks’, International
Journal of Information Management, 34(2), 151-166.
Cục Thương mại điện tử (2015), Báo cáo thương mại điện tử 2014, Bộ Công thương, Hà Nội.
Davis, F. (1989), ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology’, MIS
Quarterly, 13(3), 319-340.
DeLone, W. & McLean, E. (2003), ‘The DeLone and McLean model of information systems success: A ten-year
update’, Journal of Management Information Systems, 19(4), 9-30.
DeLone, W. & McLean, E. (2004), ‘Measuring e-commerce success: Applying the DeLone & McLean IS success
mode’, International Journal of Electronic Commerce, 9(1), 31-47.
Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Wiley,
USA.
Gefen, D. & Straub, D. (2000), ‘The relative importance of perceived ease of use in IS adoption: A study of e-commerce
adoption’, Journal of Association for Information Systems, 1, 1-30.
Grandon, E. & Pearson, J. (2004), ‘Electronic commerce adoption: an empirical study of small and medium US
businesses’, Information & Management, 42(1), 197-216.
Lian, J. (2015), ‘Critical factors for cloud based e-invoice service adoption in Taiwan: An empirical study’, International
Journal of Information Management, 35(1), 98-109.
Liu, T. (2011), ‘E-commerce application model based on cloud computing’, in ICM Proceedings, 147- 150, IEEE,
Nanjing.

Số 239, tháng 5/2017 82


Mell, P. & Grance, T. (2011), The NIST definition of cloud computing, National Institute of Standards and Technology,
USA.
Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Tiến Dũng & Cao Hào Thi (2014), ‘Sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên điện
toán đám mây’, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, 17(3Q), 116-135.
Park, J., Lee, D. & Ahn, J. (2004), ‘Risk-focused e-commerce adoption model: A cross-country study’, Journal of
Global Information Technology Management, 7(2), 6-30.
Pavlou, P. (2003), ‘Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology
acceptance model’, International Journal of Electronic Commerce, 7(3), 101-134.
Phonthanukitithaworn, C., Sellitto, C. & Fong, M. (2016), ‘An investigation of mobile payments (m-payment) services
in Thailand’, Asia-Pacific Journal of Business Administration, 8(1), 37-54.
Tan, H. & Thoen, W. (2000), ‘Toward a generic model of trust for electronic commerce’, International Journal of
Electronic Commerce, 5(2), 61-74.
Tarhini, A., Arachchilage, N. & Abbasi, M. (2015), ‘A critical review of theories and models of technology adoption
and acceptance in information system research’, International Journal of Technology Diffusion, 6(4), 58-77.
Venkatesh, V., Morris, M., Davis, G. & Davis, F. (2003), ‘User Acceptance of Information Technology: Toward a
Unified View’, MIS Quarterly, 27(3), 425-478.

Số 239, tháng 5/2017 83


ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ
ĐẾN SỰ THAY ĐỔI NĂNG LỰC LÀM VIỆC:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM

Trần Quang Tiến


Học viện Phụ nữ Việt Nam
Email: tranquangtien@vwa.edu.vn

Ngày nhận: 24/01/2017


Ngày nhận bản sửa: 2/3/2017
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Vận dụng lý thuyết đánh giá chương trình đào tạo của Kirkpatrick, và phương pháp nghiên cứu
định lượng, nghiên cứu này đo lường mức độ ảnh hưởng của các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đến
sự thay đổi kết quả và năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Sử
dụng số liệu khảo sát hơn 200 cán bộ làm việc tại cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh đang tham gia
khóa học, kết hợp với thông tin kiểm tra chéo từ các cán bộ quản lý trực tiếp, bài viết sử dụng
phương pháp hồi quy tuyến tính chuẩn hóa phát hiện cả ba nhóm yếu tố cơ bản: Cơ quan (môi
trường làm việc); cá nhân và gia đình; và sự tham gia vào các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đều
tác động tích cực, có ý nghĩa thống kê đến sự thay đổi kết quả, năng lực làm việc của công chức.
Trong đó, ảnh hưởng của các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ là rất rõ ràng, với mức độ lớn hơn ảnh
hưởng của các nhóm yếu tố khác.
Từ khóa: Sự thay đổi kết quả và năng lực làm việc; bồi dưỡng nghiệp vụ; đào tạo.

Effect of professional refresh trainings on the changes of working performance: Case study
of Vietnam Women’s Union
Abstract:
Applying Kirkpatrick’s four-level evaluation model, and quantitative method, this research aims
to measure the effect of professional refresh trainings on the changes of working performance
and the ability of Vietnam Women’s Union staff. This study used the survey data of over 200
staff working in commune, district and province levels and taking part in training courses, in
combination with cross check data obtained through interviewing their supervisors. Normalized
OLS method was employed. The results show that the fundamental factor groups, including office,
family and individual group, references and knowledge gained from the professional trainings
have positive effects on the changes in the working capacity of bureaucrats. Among them, the
effect of refresh professional trainings on job performance and ability changes is stronger and
more significant than other factor groups.
Keywords: Changes in working performance; professional refresh training; training.

1. Giới thiệu trình đào tạo, bồi dưỡng chung của nhà nước. Trong
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam được vòng 10 năm trở lại đây, Thủ tướng Chính phủ đã
Hiến pháp quy định là một tổ chức chính trị-xã hội hai lần phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cho riêng
có hệ thống tổ chức ở 4 cấp với gần 2 vạn công chức cán bộ Hội trên phạm vi toàn quốc; tạo ra cơ hội học
là đối tượng thụ hưởng trong hầu hết các chương tập, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, lãnh

Số 239 tháng 5/2017 84


đạo quản lý cho hàng vạn cán bộ nữ. Chính những dạng viết hoặc bằng lời nói của học viên. Thực hiện
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng từ các đề án này đã đánh giá cấp độ này có thể đơn giản với những kiến
góp phần không nhỏ vào kết quả xây dựng đội ngũ thức, kỹ năng dễ lượng hóa nhưng sẽ khó đối với các
cán bộ nữ trong hệ thống chính trị ở các cấp. Trong nhóm kiến thức, kỹ năng phức tạp.
quy trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thì hoạt động Cấp độ 3 (Hành vi): xem xét mức độ áp dụng
nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, kết quả đào tạo là rất những kiến thức, kỹ năng đã được học vào công
quan trọng, là một khâu không thể thiếu để góp phần việc thực tế. Cấp độ này được đánh giá là phản ánh
khẳng định kết quả, hiệu quả đạt được và kịp thời có chân thực nhất hiệu quả của một chương trình đào
những điều chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động. tạo. Tuy nhiên, đo lường cấp độ này khó vì thường
Tuy nhiên, trong 10 năm triển khai 2 đề án đào tạo, không đoán được khi nào sự thay đổi trong hành vi
bồi dưỡng cán bộ Hội, các cơ sở tham gia bồi dưỡng sẽ xuất hiện và do đó đòi hỏi các quyết định liên
chủ yếu tổ chức đánh giá phản ứng của học viên quan đến công tác đánh giá. Phương pháp đánh giá
mà chưa thực hiện đánh giá về mức độ ảnh hưởng bao gồm: quan sát hành vi làm việc, kết quả thực
của việc bồi dưỡng đến sự thay đổi kết quả làm việc hiện công việc sau khóa học, hoặc phỏng vấn cá
cũng như năng lực làm việc của cán bộ. Chính vì nhân với các thông tin kiểm tra chéo. Đo lường sự
vậy, nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên thay đổi hành vi của người học còn đòi hỏi sự hợp
cứu định lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của tác và kỹ năng của người quản lý.
các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ đến sự thay Cấp độ 4 (Kết quả): đo lường sự thay đổi về kết
đổi kết quả và năng lực làm việc của cán bộ Hội quả của tổ chức do những nhân viên được đào tạo,
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. bồi dưỡng mang lại. Cấp độ này phân tích, cung cấp
2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu các kết quả cuối cùng của khóa đào tạo, bồi dưỡng.
2.1. Lý thuyết đánh giá chương trình đào tạo Thông tin phản ánh cấp độ này không khó thu thập;
Mô hình đánh giá theo bốn cấp độ của Kirkpatrick có thể đã có sẵn trong các báo cáo của tổ chức: kết
là một mô hình được sử dụng phổ biến không chỉ quả sản xuất tăng thêm, số lượng hàng bán nhiều
trong đánh giá các chương trình đào tạo mà còn hơn, thay đổi năng suất; kết quả của tổ chức cũng có
được sử dụng rộng rãi trong công tác quản lý nhân thể bao gồm các quyết định tối ưu được đưa ra, tinh
sự. Mô hình này được Kirkpatrick (1998) giới thiệu thần nhân viên tốt hơn, khách hàng hài lòng hơn…
lần đầu tiên vào năm 1959. Theo tác giả, quá trình Mô hình 4 cấp độ của Kirkpatrick được thừa nhận
đánh giá được thực hiện theo 4 cấp độ lần lượt, bao là một phương pháp khoa học và được nhiều người
gồm: phản ứng của người học, học tập, hành vi, và sử dụng, nhưng nó cũng bộc lộ một số điểm hạn chế.
kết quả. Việc áp dụng cấp độ 3 và 4 đòi hỏi mất nhiều thời
Cấp độ 1 (Phản ứng): đo lường sự hài lòng hay gian và chi phí nên khó khả thi đối với tất cả các tổ
thỏa mãn của học viên về khóa đào tạo, bồi dưỡng. chức và doanh nghiệp. Mô hình 4 cấp độ không xem
Theo Kirkpatrick, mọi chương trình đào tạo nên xét những ảnh hưởng cá nhân hoặc ảnh hưởng của
được đánh giá ở cấp độ này để cung cấp thông tin bối cảnh trong đánh giá chương trình đào tạo.
cho việc cải thiện chương trình đào tạo. Phản ứng Tùy mục đích đánh giá và điều kiện cho phép, các
của học viên về khóa học sẽ ảnh hưởng đến khả cơ sở đào tạo và tổ chức có thể áp dụng cả 4 cấp độ
năng học tập. Có thể phản ứng tích cực không đảm hoặc chỉ chọn một vài cấp độ. Trong phạm vi nghiên
bảo học tập tốt nhưng phản ứng tiêu cực chắc chắn cứu, do sự hạn chế về thông tin nên nghiên cứu này
sẽ giảm khả năng học tập. Việc đánh giá mức độ hài dựa trên đánh giá của cấp quản lý trực tiếp trong tổ
lòng của học viên có thể được thực hiện bằng nhiều chức và qua chính cảm nhận của học viên các khóa
cách thức linh hoạt, nhanh và dễ dàng. bồi dưỡng nghiệp vụ để thu thập các thông tin về sự
Cấp độ 2 (Học tập): đo lường sự thay đổi về thái hài lòng đối với khóa học (cấp độ 1) và những thay
đổi đã xảy ra về kết quả làm việc và năng lực chuyên
độ, kiến thức, kỹ năng của học viên sau khi được
môn kể từ khi đi học về (cấp độ 2 và 3).
đào tạo, bồi dưỡng. Công tác đo lường này sẽ giúp
cơ sở đào tạo có sự điều chỉnh nội dung, phương 2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
pháp đào tạo trong tương lai. Thực hiện cấp độ này Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bồi dưỡng
khó và cần nhiều công sức hơn cấp độ 1 do phải đo đến năng lực người học, đến hiệu quả của tổ chức
lường trước và sau khi đào tạo bằng các đánh giá là chủ đề nghiên cứu khá phổ biến (ví dụ: Fakhra

Số 239 tháng 5/2017 85


& cộng sự, 2014; Kanyaprin & Isara, 2015; Seema lực nghề nghiệp của các giáo viên khi họ so sánh
S., 2016). Các nghiên cứu đã phân tích, đánh giá những giáo viên được tham gia đào tạo với nhóm
nhiều chương trình bồi dưỡng khác nhau nhưng mỗi không tham gia đào tạo. Ngược lại, một số nghiên
nghiên cứu thường tập trung vào một chương trình cứu chỉ ra không phải tất cả các năng lực mà chỉ
bồi dưỡng chuyên môn cụ thể (Kanyaprin & Isara, có một vài năng lực được đào tạo có sự cải thiện
2015). Các tác giả sử dụng một hoặc cả hai phương (Jeanne & cộng sự, 2001; Kanyaprin & Isara, 2015).
pháp nghiên cứu chính: Phân tích theo chiều dọc Các nghiên cứu trong nước chủ yếu bàn luận về
thời gian (trước khi khóa bồi dưỡng bắt đầu, lần thứ phương pháp, quy trình đánh giá chương trình đào
2 vào lúc khóa bồi dưỡng kết thúc, lần thứ 3 cách tạo để cấp bằng (ví dụ: Phạm Văn Hùng & Nguyễn
lần thứ 2 một khoảng thời gian nhất định) và so sánh
Thị Thu Hương, 2013) hoặc đánh giá chung về công
giữa nhóm được bồi dưỡng và một nhóm đối chứng
tác đào tạo của tổ chức, doanh nghiệp (Lê Chi Lan,
(không được bồi dưỡng).
2013). Một số nghiên cứu đề cập đến phương pháp
Hầu hết các nghiên cứu sử dụng công cụ đánh đánh giá cho một nhóm công việc cụ thể (Nguyễn
giá sự thay đổi năng lực của học viên bằng bảng Ngọc Hợi & Thái Văn Thành, 2009; Phạm Văn
hỏi bao gồm các thang đo phản ánh những năng lực Thuần & Nghiêm Thị Thanh, 2015). Số lượng
mà khóa bồi dưỡng đã cung cấp (Jeanne & cộng nghiên cứu định lượng ở Việt Nam về ảnh hưởng
sự, 2001; Fakhra & cộng sự, 2014; Kanyaprin & của việc bồi dưỡng đến năng lực làm việc rất ít.
Isara, 2015; Seema, 2016). Bên cạnh các thang đo Trong đó, Nguyễn Minh Hà & Lê Văn Tùng (2014)
về chương trình bồi dưỡng, một số nghiên cứu cũng
đã sử dụng mẫu khảo sát 240 nhân viên ngành dệt
đã chỉ ra năng lực của người học bị tác động bởi các
may để phân tích hồi quy và đưa đến kết luận ủng
đặc điểm cá nhân và môi trường làm việc (Tracey
hộ cho phát hiện có tính phổ biến từ các nghiên cứu
& cộng sự, 1997). Phần lớn các nghiên cứu kết luận
của nước ngoài: các thành phần của khóa đào tạo
khóa bồi dưỡng có ảnh hưởng tích cực đến năng lực
(đánh giá nhu cầu, phương pháp, nội dung đào tạo)
của người học (Seema, 2016). Herbert & cộng sự
đều có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc của
(1973) đã quan sát được sự thay đổi tích cực trong
nhân viên.
thái độ và hành vi của các giám đốc sau khi kết thúc
khóa học 18 tháng. Nghiên cứu của Fakhra & cộng 2.3. Phương pháp nghiên cứu
sự (2014) khẳng định chương trình đào tạo chính là Mô hình nghiên cứu định lượng phân tích các yếu
yếu tố mang lại những thay đổi tích cực trong năng tố ảnh hưởng đến sự thay đổi năng lực làm việc và

Hình 1: Mô hình nghiên cứu định lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi năng
lực làm việc

Nhóm các yếu tố đến từ cơ quan, môi


trường làm việc

Sự thay đổi
năng lực làm
việc
Nhóm các yếu tố đến từ cá nhân và gia
đình

Nhóm các yếu tố đến từ bồi khóa dưỡng Sự thay đổi


nghiệp vụ kết quả làm
việc

Trong mô hình nghiên cứu, biến phụ thuộc được đánh giá bằng 2 tiêu chí: Sự thay đổi kết quả làm
Sốviệc
239vàtháng đổi năng lực làm việc sau khi tham86
5/2017
sự thay gia các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ. Kết quả làm
việc là sự tổng hợp của số lượng đầu ra, chất lượng đầu ra, tiến độ thực hiện, hiệu quả và hiệu suất
hoàn thành công việc (Mathis & Jackson, 2009). Từ khái niệm này, nghiên cứu đề xuất 4 thang đo cho
kết quả công việc sau khi được bồi dưỡng nghiệp vụ - Sự thay đổi về kiến thức bao gồm 5 thang đo:
được khái quát theo sơ đồ như Hình 1. Kiến thức, thông tin chung về kinh tế - xã hội; Kiến
Trong mô hình nghiên cứu, biến phụ thuộc được thức về chính sách luật pháp có liên quan đến Hội
đánh giá bằng 2 tiêu chí: Sự thay đổi kết quả làm Liên hiệp Phụ nữ, đến phụ nữ; Kiến thức về Hội
việc và sự thay đổi năng lực làm việc sau khi tham Liên hiệp Phụ nữ, về phụ nữ; Kiến thức về lãnh đạo,
gia các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ. Kết quả làm việc quản lý; và một biến số khái quát về các kiến thức
là sự tổng hợp của số lượng đầu ra, chất lượng đầu cần thiết cho công việc của người học. Đối với cấp
ra, tiến độ thực hiện, hiệu quả và hiệu suất hoàn tỉnh, do có sự chuyên môn hóa cao hơn nên có thêm
thành công việc (Mathis & Jackson, 2009). Từ khái biến số về sự thay đổi về các kiến thức chuyên môn
niệm này, nghiên cứu đề xuất 4 thang đo cho sự thay theo lĩnh vực cụ thể của các ban.
đổi kết quả làm việc như sau: - Sự thay đổi về kỹ năng, phương pháp làm việc
- Chất lượng công việc có sự cải thiện so với trước được đánh giá bằng 12 thang đo, phản ánh các kỹ
khi tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ. năng cơ bản mà người học được tiếp thu trong quá
trình bồi dưỡng. Một số kỹ năng có sự khác biệt giữa
- Kết quả thực hiện công việc chính có cải thiện
công chức các cấp, bao gồm kỹ năng nghiên cứu, kỹ
so với trước khi tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ;
năng ghi chép sổ sách vẫn được khảo sát để phân
- Tiến độ công việc có sự cải thiện, đều hoàn tích thống kê mô tả cho từng cấp nhưng không đưa
thành đúng và vượt thời hạn kế hoạch; vào mô hình định lượng để phân tích hồi quy.
- Lãnh đạo đánh giá kết quả làm việc tốt hơn sau - Sự thay đổi về thái độ làm việc của người học
khi được bồi dưỡng nghiệp vụ. được đánh giá bằng 6 thang đo, phản ánh những
Trong quá trình nghiên cứu, sự đánh giá của đồng khía cạnh khác nhau liên quan đến thái độ công chức
nghiệp đối với kết quả làm việc của người học cũng khi làm việc: sự tự tin, sự hợp tác, tính trách nhiệm,
được khảo sát nhưng chỉ áp dụng cho cấp tỉnh và sự sáng tạo, sự nhiệt tình - gắn bó và tính chủ động
huyện nên không ghép được vào mẫu phân tích định trong thực thi công việc. Nhóm các thang đo về thái
lượng chung cho 3 cấp. độ không có sự khác biệt giữa công chức 3 cấp.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm Kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu trước đây
năng lực được nhiều tác giả sử dụng và phù hợp với (ví dụ: Herbert & cộng sự, 1973; Mathis & Jackson,
cách hiểu thông thường. Theo đó, năng lực là sự 2009), nghiên cứu này sử dụng và phát triển 3 nhóm
tích hợp của nhiều thành tố như tri thức, kĩ năng, yếu tố cơ bản tác động đến sự thay đổi kết quả, năng
niềm tin, sự sẵn sàng hoạt động (Đặng Thành Hưng, lực làm việc của mỗi cá nhân:
2012; Nguyễn Thu Hà, 2014; Hoàng Hòa Bình, - Nhóm các yếu tố đến từ cơ quan, môi trường làm
2015). Kanyaprin & Isara (2015) chỉ rõ: Năng lực việc: đối với cấp tỉnh và huyện, nghiên cứu sử dụng
làm việc là các hành vi của cá nhân được đòi hỏi bởi 12 thang đo khác nhau; đối với cấp xã có 8 thang đo
một tổ chức. Nó thể hiện các tiềm năng áp dụng kiến được lựa chọn. Kết hợp số liệu 3 cấp, có 6 thang đo
thức, kỹ năng và khả năng vào công việc một cách giống nhau được đưa vào phân tích, bao gồm: (1)
phù hợp trong bối cảnh tổ chức và các tình huống Văn phòng, trang thiết bị, điều kiện cơ sở vật chất;
không ổn định. Các nghiên cứu trên đã chỉ rõ cấu (2) Chế độ, chính sách về lương, thưởng, thu nhập
trúc năng lực làm việc thể hiện ở ba bộ phận: kiến tăng thêm của nhà nước và cơ quan; (3) được công
thức, kỹ năng/ phương pháp và thái độ làm việc. Vì nhận thành tích, được giao trách nhiệm cao hơn,
vậy, nghiên cứu về sự thay đổi năng lực làm việc được tin tưởng hơn; (4) có cơ hội được thăng tiến,
đều phải dựa trên sự phân tích đầy đủ sự thay đổi phát triển bản thân tốt hơn những nơi khác; (5) cơ
của cả ba bộ phận trên. Nghiên cứu này đánh giá ảnh hội để đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng
hưởng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ nên các thang lực chuyên môn; (6) hỗ trợ đầy đủ kinh phí đào tạo,
đo của nhóm kiến thức, kỹ năng và phương pháp bồi dưỡng trong quá trình học tập.
làm việc được dựa vào các nội dung được cung cấp - Nhóm các yếu tố đến từ cá nhân và gia đình:
bởi các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Hội các Nghiên cứu đưa vào sử dụng 7 thang đo cho cấp
cấp. Các thang đo khác được phát triển dựa trên Bộ tỉnh, huyện và 6 thang đo cho cấp xã; sự khác biệt
Nội vụ (2014) và các nghiên cứu vừa đề cập. Các chỉ là 1 thang đo về khoảng cách từ nhà đến nơi
thang đo cụ thể cho 3 nhóm năng lực như sau: làm việc không áp dụng cho cấp xã. Các thang đo

Số 239 tháng 5/2017 87


quan tâm đến: Mối quan hệ với chồng và thành viên 3. Kết quả nghiên cứu
khác trong gia đình; ảnh hưởng của công việc chăm 3.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
sóc, giáo dục con cái; ảnh hưởng của các công việc Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha (CRA) của
gia đình/ việc nhà khác; Tình trạng thu nhập của gia biến phụ thuộc “sự thay đổi kết quả công việc” bằng
đình; trình độ chuyên môn trước khi vào cơ quan; 0,851; hệ số tương quan biến tổng của từng thang đo
và mong muốn được làm việc trong lĩnh vực công biến phụ thuộc đều đạt trên 0,6. Kiểm tra độ tin cậy
việc hiện tại. của 3 biến phụ thuộc khác về sự thay đổi năng lực
- Nhóm các yếu tố đến từ chương trình đào tạo, làm việc sau bồi dưỡng đều cho kết quả đáp ứng về
bồi dưỡng nghiệp vụ: đây là nhóm yếu tố được độ tin cậy và hệ số tương quan biến tổng.
nghiên cứu quan tâm nhằm đo lường mức độ hài Đối với các yếu tố ảnh hưởng, kết quả kiểm định
lòng của người học với các khóa bồi dưỡng nghiệp “nhóm yếu tố đến từ cơ quan và môi trường làm việc
vụ; với giả thuyết là các biến số này sẽ có tác động của người học” cho giá trị CRA = 0,698 đáp ứng yêu
tích cực đến sự thay đổi kết quả, năng lực làm việc cầu về độ tin cậy. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến
của công chức. Nghiên cứu đã sử dụng 14 thang đo tổng của 2 thang đo: (1) điều kiện cơ sở vật chất và
khác nhau, phản ánh hầu hết các khía cạnh của khóa (2) hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của cơ quan
bồi dưỡng nghiệp vụ ở cả 3 cấp: nội dung chương có giá trị nhỏ hơn 0,4 nên bị loại ra khỏi mô hình và
trình đào tạo, giảng viên, cơ sở vật chất và công tác kết quả chạy CRA lần 2 đáp ứng mọi yêu cầu về độ
tổ chức đào tạo. tin cậy của thang đo.
Ngoài 3 nhóm yếu tố quan trọng kể trên, nghiên Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến từ cá nhân và gia
cứu đưa vào mô hình các biến kiểm soát liên quan đình người học: sau khi chạy CRA lần thứ nhất đưa
đến tuổi, kinh nghiệm làm việc, bằng cấp chuyên đến hệ số CRA chung là 0,815 thỏa mãn điều kiện
môn và cơ quan làm việc (với 2 biến giả cho cấp tỉnh quy định. Trong 6 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố
và cấp huyện). Về kinh nghiệm làm việc, có 2 biến này thì có 1 biến quan sát về “bản thân được đào tạo
số có thể lựa chọn là số năm làm việc tại Hội và số bài bản, đầy đủ về lĩnh vực chuyên môn” bị loại do
năm làm việc tại vị trí hiện tại. Trên cơ sở kết quả có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả
kiểm định đa cộng tuyến và phân tích hệ số tương chạy CRA lần hai cho hệ số CRA chung là 0,832 và
quan, nghiên cứu lựa chọn số năm làm việc tại vị trí cả 5 biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện về độ tin
công việc hiện tại để đưa vào mô hình. cậy.
Quá trình nghiên cứu được bắt đầu thực hiện bằng Nhóm yếu tố đến từ các khóa bồi dưỡng nghiệp
việc phát triển khung nghiên cứu và bộ công cụ. Sau vụ mà người học được tham gia. Kết quả CRA lần 1
đó, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thử để đánh và lần 2 đều đáp ứng được điều kiện về độ tin cậy.
giá chất lượng và hoàn thiện bộ công cụ. Khảo sát Sau lần chạy CRA thứ nhất, chỉ có duy nhất 1 biến
chính thức được thực hiện tại 3 tỉnh (Hòa Bình, Hải quan sát về “Hình thức học tập kết hợp giữa học qua
Phòng và Hà Giang) và gửi phiếu cho các học viên mạng và học trực tiếp” là bị loại do giá trị CRA nếu
theo danh sách lớp được tổ chức trong giai đoạn loại biến này cao hơn giá trị CRA chung.
2012-2015. Với hơn 300 phiếu điều tra được phát ra, 3.2. Kết quả phân tích EFA
sau khi kiểm tra, loại bỏ các phiếu không hợp lệ; đã Kết quả phân tích EFA lần 1 có ma trận xoay, dựa
thu về được 223 phiếu hợp lệ, bao gồm 54 phiếu cấp vào Eighen Value lớn hơn 1 đã tạo ra 3 nhóm nhân
tỉnh, 59 phiếu cấp huyện và 110 phiếu cấp xã. Bên tố hoàn toàn phù hợp với cách phân nhóm từ ban đầu
cạnh đó, ở tất cả các địa bàn khảo sát đều có phỏng (Gerbing & Anderson, 1998); tuy nhiên trật tự nhóm
vấn cán bộ lãnh đạo, trực tiếp quản lý, đánh giá kết và trật tự các biến quan sát trong mỗi nhóm nhân
quả, năng lực làm việc của người học. Nghiên cứu tố cũng có thay đổi so với trước. Giá trị KMO là
sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ cho các câu 0,91, đáp ứng yêu cầu lớn hơn 0,7 nên phương pháp
hỏi đánh giá về sự thay đổi kết quả, năng lực làm phân tích nhân tố là phù hợp (Hoàng Trọng & Chu
việc cũng như đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng. Nguyễn Mộng Ngọc, 2008); kiểm định Bartlett có ý
Các câu hỏi kiểm tra chéo, các từ khóa in đậm, các nghĩa thống kê, phủ định giả thuyết H0; tổng phương
quy định chặt chẽ về việc lựa chọn phương án và sự sai trích đạt trên 60% nên kết quả phân tích nhân
kiểm tra phiếu chặt chẽ là những biện pháp làm tăng tố được chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1998).
độ tin cậy của thông tin thu thập được. Các hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến

Số 239 tháng 5/2017 88


Bảng 1: Kết quả hồi quy chuẩn hóa OLS về ảnh hưởng đến thay đổi kết quả làm việc
Biến phụ thuộc Kết quả làm việc Sự thay đổi kết quả làm việc
Biến độc lập Hệ số T value Hệ số T value
Tuổi của người học ,299 4,237*** ,037 ,590
Tốt nghiệp Đại học ,059 ,700 ,025 ,327
Tốt nghiệp Sau đại học ,124 1,445 ,011 ,141
Các yếu tố từ Cơ quan, môi
,141 1,871* ,126 1,868*
trường làm việc
Các yếu tố từ Cá nhân & gia
-,079 -1,098 ,167 2,604**
đình
Ảnh hưởng của các khóa Bồi
-,113 -1,436 ,443 6,259***
dưỡng nghiệp vụ
Số năm công tác ở vị trí hiện tại ,218 3,201*** ,032 ,519
Là cán bộ huyện ,000 ,000 ,025 ,399
Là cán bộ tỉnh ,068 ,927 ,010 ,147
R bình phương điều chỉnh 0,19 0,35
Kiểm định F 6,78*** 14,30***
Nguồn: tính toán của tác giả từ kết quả khảo sát.
Ghi chú: *** mức ý nghĩa thống kê 1%; ** mức ý nghĩa thống kê 5%; * mức ý nghĩa thống kê 10%
quan4.2.
sátKết
đềuquảlớnhồi
hơnquy0,5vềnên
ảnhđảm
hưởng bảocủa các yếu
ý nghĩa tố đếnlạisựđều
thực thay đổi năng
không có ýlực làmthống
nghĩa việc sau
kê. bồi dưỡngnhân cơ
Nguyên
nghiệp vụ
tiễn của EFA trong điều kiện cỡ mẫu là 223 (Hair bản có lẽ đến từ thang đo biến phụ thuộc khi kết quả
& cộng
Bảngsự, 1998).
2 trình bàyTuy nhiên,
kết quả hồi có
quy3với biến quan
cùng môsát ở nhưng
hình phâncóloạisự công chức
thay đổi biếnhàng
phụ năm
thuộc.theo
Kếtquyquả định
hồi chưa
nhóm nhân tố 1 là: chất lượng phục vụ, cơ sở vật phản ánh đúng kết quả, năng lực làm việc của cán
quy cả 3 mô hình có sự thống nhất rất cao khi cả 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đều tác động tích cực, có ý
chất và thời lượng chương trình được tải lên 2 nhóm bộ. Ở mô hình thứ hai, với biến phụ thuộc được đo
nghĩa thống kê đến sự thay đổi kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc của người học. Trong đó, hệ số
nhưng chênh lệch nhỏ hơn 0,3 nên bị loại. Tương tự, từ đánh giá của người học về sự thay đổi kết quả làm
phản ánh tác động của các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đến sự thay đổi năng lực làm việc là lớn hơn và
2 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố 3 là: mối quan việc, có kiếm chứng với kết quả phỏng vấn cán bộ
có ýchồng
hệ với nghĩavà thống
các kê rất cao.
thành viênBên
trong cạnh
giađó, số mong
đình, năm công tác ở vị trí công việc2 hiện tại cũng thúc đẩy sự
quản lý cho hệ số R và giá trị kiểm định F cao hơn
thay đổi năng lực. Ngược lại, những
muốn làm công việc hiện tại cũng bị loại. Chạy EFA người đang côngnhiều.
tác ở cấpTáchuyện,
động củanhấtcác
là ởyếu
cấptốtỉnh
đếnlạitừcó
cơthay
quan, môi
lần đổi chậm
2 với hơn về
những kiếnquan
biến thức,sát
kỹcòn nănglạilàmvàviệc.
cho Cũng
kết giống
trường như kếtviệc;
làm quả hồi
tác quy
độngở của
mụcgiatrước,
đìnhđộvàtuổi
bản thân
quảvàđáp
bằngứngcấpđược tất cảhọc
của người cáckhông
điều có kiện
ảnhkiểm
hưởng định
gì đến cá
sựnhân
thay đổi năng lực làm việc.
người học; nhất là tác động của các khóa bồi
củaCảEFA. Như vậy, sau lần EFA 2thứ hai, nhóm nhân
ba mô hình đều có hệ số R cao hơn hai mô hình đầu tiên và các giávụtrịcông
dưỡng nghiệp kiểmtácđịnhHội đềucórấtý nghĩa
F đều tích cực, có
tố liên quan đến khóa bồi dưỡng nghiệp vụ còn 10 ý nghĩa cao về mặt thống kê. Trong đó, ảnh hưởng
thống kê ở mức rất cao. Điều này cho thấy sự phù hợp cao hơn của các mô hình hồi quy phản ánh các
biến quan sát, nhóm nhân tố về cơ quan, môi trường tích cực từ khóa bồi dưỡng nghiệp vụ là nổi bật nhất
yếu tố tác động đến năng lực làm việc của người học. Tất cả 5 mô hình hồi quy đều cho kết quả về hệ
làm việc còn 4 biến quan sát và nhóm nhân tố về cá khi hệ số hồi quy và mức ý nghĩa thống kê đều cao
số gia
nhân, phóngđìnhđạicòn
phương
3 biếnsaiquan
(VIF)sát.khá nhỏ (dao động từ hơn 1 đến 2) và hệ số Durbin-Watson xấp xỉ 2 nên
2 nhóm yếu tố còn lại. Hệ số của các biến độc
loại bỏ hoàn toàn hiện tượng đa cộng tuyến cũng như tự tương quan (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn
4. Kết quả hồi quy lập về Bằng cấp chuyên môn, số năm công tác và vị
Mộng Ngọc, 2008).
4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự thay đổi trí công tác có giá trị dương nhưng lại không có ý
kết Bảng
quả làm2: Kết
việcquả
sauhồibồiquy chuẩn
dưỡng hóa về
nghiệp vụảnh hưởng đến nghĩa thốngđổi
sự thay kê.năng lực làm việc
Bảng 1 trình bày Biếnkếtphụ
quả hồi quy về mô hình của
thuộc 4.2. Kết
thay đổiquả hồi quy về ảnh hưởng của các yếu
kỹ năng,
Thay đổi kiến thức Thay đổi thái độ
2 biến phụ thuộc: kết quả làm việc và sự thay đổi kết tố đếnphương
sự thaypháp
đổi năng lực làm việc sau bồi dưỡng
Biến độc lập Hệ số T value Hệ sốvụ
nghiệp T value Hệ số T value
quả làm việc. Biến “Kết quả làm việc” là trung bình
Tuổi của người được khảo sát ,014 ,224 -,043 -,738 -,010 -,186
cộngTốtcủa kết Đại
nghiệp quảhọc
xếp loại công chức,005trong 4 năm
,072 Bảng
-,074 2 trình bày kết quả
-1,075 -,043hồi quy-,666
với cùng mô
từ 2012 đến 2015
Tốt nghiệp theo
Sau đại học 4 mức độ (từ,039
1-Không hoàn
,528 hình,005
nhưng có ,070
sự thay đổi,007
biến phụ thuộc.
,114 Kết quả
Cácnhiệm
thành yếu tố vụ
từ Cơ
đếnquan, môi thành xuất sắc nhiệm
4-Hoàn hồi quy
,257 4,002*** ,258 cả 3 mô hình có sự,341
4,205*** thống nhất rất cao khi cả
5,973***
trường làm việc
vụ). Sự thay đổi kết quả làm việc là trung bình cộng 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đều tác động tích cực, có
Các yếu tố từ Cá nhân & gia
các biến quan sát (đánh giá theo,172
củađình thang đo 2,805***
Likert ,200
ý nghĩa thống3,413***
kê đến sự thay,177 3,251***
đổi kiến thức, kỹ năng
5 mức
Các độ) đãtừđược
yếu tố khóalựa
Bồichọn
dưỡngdựa vào kết quả kiểm
,281 4.156*** và thái
,249độ làm việc của người
3,848*** ,380 học. 6,327***
Trong đó, hệ số
địnhnghiệp vụ
ở trên. phản,121
ánh tác 2,167**
động của các,001khóa bồi dưỡng nghiệp
Số năm công tác ở vị trí hiện tại ,084 1,437 ,011
Có thể thấy R2 trong mô hình hồi quy các yếu tố vụ đến sự thay đổi năng lực làm việc là lớn hơn và
ảnh hưởng đến kết quả làm việc khá nhỏ; chỉ có biến có ý nghĩa thống kê rất cao. Bên cạnh đó, số năm
tuổi và biến số năm công tác ảnh hưởng tích cực, có9 công tác ở vị trí công việc hiện tại cũng thúc đẩy
ý nghĩa thống kê đến kết quả làm việc; các biến còn sự thay đổi năng lực. Ngược lại, những người đang

Số 239 tháng 5/2017 89


Bảng 2: Kết quả hồi quy chuẩn hóa về ảnh hưởng đến sự thay đổi năng lực làm việc
Biến phụ thuộc thay đổi kỹ năng,
Thay đổi kiến thức Thay đổi thái độ
phương pháp
Biến độc lập Hệ số T value Hệ số T value
Hệ số T value
Tuổi của người được khảo sát ,014 ,224 -,043 -,738
-,010 -,186
Tốt nghiệp Đại học ,005 ,072 -,074 -1,075
-,043 -,666
Tốt nghiệp Sau đại học ,039 ,528 ,005 ,070
,007 ,114
Các yếu tố từ Cơ quan, môi
,257 4,002*** ,258 4,205*** ,341 5,973***
trường làm việc
Các yếu tố từ Cá nhân & gia
,172 2,805*** ,200 3,413*** ,177 3,251***
đình
Các yếu tố từ khóa Bồi dưỡng
,281 4.156*** ,249 3,848*** ,380 6,327***
nghiệp vụ
Số năm công tác ở vị trí hiện tại ,084 1,437 ,121 2,167** ,001 ,011
Là cán bộ huyện -,082 -1,402 -,127 -2,260** ,009 ,181
Là cán bộ tỉnh -,182 -2,925*** -,208 -3,493*** ,002 ,039
R bình phương điều chỉnh 0,41 0,46 0,53
Kiểm định F 17,97*** 21,84*** 28,98***
Nguồn: tính toán của tác giả từ kết quả khảo sát
Ghi chú: *** mức ý nghĩa thống kê 1%; ** mức ý nghĩa thống kê 5%; * mức ý nghĩa thống kê 10%
5. Bàn luận và kết luận
công tác ở cấp huyện, nhất là ở cấp tỉnh lại có thay kiện các yếu tố khác không đổi, những người đánh
Kết quả
đổi chậm hơnkiểm định thức,
về kiến Cronbach’s
kỹ năng Alpha
làmvà phân
việc. tích EFA
Cũng giácho
caomẫu khóakhảo
học,sát khẳng
tiếp định độ
thu được tin cậy
nhiều kiếncủa
thức, kỹ
cácnhư
giống thangkếtđo vàhồi
quả sự phù
quy hợp
ở mụctrong ứng độ
trước, dụngtuổikỹvàthuậtnăng,
phân phương
tích nhânpháp
tố cung nhưbồi
từ khóa việcdưỡng
chia thành
đã có 3sự thay
bằngnhóm nhânngười
cấp của tố ảnhhọc
hưởng đếncó
không sự ảnh
thayhưởng
đổi năng gì lực
đếnlàmđổiviệckết
sauquả
khivàđược bồilực
năng dưỡnglàmnghiệp vụ. hơn những
việc nhanh
sự thay
Bằngđổi kỹnăng
thuậtlực
hồilàm
quyviệc.
chuẩn hóa theo phương pháp bình người khác. nhỏ
phương Bênnhất,
cạnhkếtđó,hợp
những yếu kỹ
với các tố thuật
quan trọng
Cả
kiểmba định
mô hình đềulượng
về chất có hệmôsốhình;
R2 caokết hơn mô ủngnhất
hai quy
quả hồi đếnluận
hộ kết từ gia
củađình
nhiều(như
nghiênđượccứucác thành
trước đâyviên
về khác
hìnhtácđầu
độngtiêncủa
vàcác
cácnhómgiá trị
yếukiểm
tố đếnđịnh F đều
sự thay đổicókếtýquả,chia
năngsẻlựccáclàm
công việc
việc. chăm
Trong đó,sóc
ảnhcon cái, nội
hưởng trợ; kinh
từ các
nghĩa
khóathống
bồi kê ở mức
dưỡng rất cao.
nghiệp vụ đếnĐiều
thaynàyđổicho thấy
năng lựcsựlàm việc là rõ ràng và rất có ý nghĩa thống kê. Trong đến từ
tế gia đình khá giả) và những yếu tố chủ yếu
phù điều
hợp kiện
cao hơn của các
các yếu mô hình
tố khác khônghồi quy
đổi, phảnngười
những ánh đánhphíagiá
cơ cao
quan, môi trường làm việc cũng có tác động
khóa học, tiếp thu được nhiều kiến
các thức,
yếu tốkỹtácnăng,
độngphương
đến năng lựctừlàm việc thúc đẩy kết quả làm việc và thay đổi năng lực của
pháp khóa bồicủa người
dưỡng đã có sự thay đổi kết quả và năng lực làm việc nhanh
học. Tất cả 5 mô hình hồi quy đều cho kết quả về hệ người học. Ngược lại, bằng cấp, kinh nghiệm làm
hơn những người khác. Bên cạnh đó, những yếu tố quan trọng nhất đến từ gia đình (như được các
số phóng đại phương sai (VIF) khá nhỏ (dao động từ việc, vị trí công tác dường như không có ý nghĩa
thành viên khác chia sẻ các công việc chăm sóc con cái, nội trợ; kinh tế gia đình khá giả) và những
1 đến 2) và hệ số Durbin-Watson xấp xỉ 2 nên loại nhiều đến sự thay đổi năng lực làm việc; thậm chí,
yếu tố chủ yếu đến từ phía cơ quan, môi trường làm việc cũng có tác động thúc đẩy kết quả làm việc
bỏ hoàn toàn hiện tượng đa cộng tuyến cũng như những người làm việc ở cấp tỉnh và cấp huyện lại
và thay
tự tương đổi (Hoàng
quan năng lựcTrọng
của người
& Chu học.Nguyễn
Ngược lại,Mộng bằng cấp,
có sựkinh
thaynghiệm làm lực
đổi năng vị tríhơn
việc,chậm côngnhững
tác dường
người làm
như2008).
Ngọc, không có ý nghĩa nhiều đến sự thay đổi năng lực làm việcviệc;
ở cấpthậm chí, những
xã. Nguyên nhân người
chủ làm
yếu việc
của sựở cấp
khác biệt
tỉnh và cấp huyện
5. Bàn luận và kết luận lại có sự thay đổi năng lực chậm hơn những người làm việc ở cấp xã. Nguyên
này xuất phát từ việc cán bộ cấp tỉnh và huyện được nhân
chủ yếu của sự khác biệt này xuất phát từ việc cán bộ cấp tỉnh và huyện được tham gia nhiều khóa bồi
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích tham gia nhiều khóa bồi dưỡng khác nhau, có những
EFA cho mẫu khảo sát khẳng định độ tin cậy của nội dung tương tự nên khóa bồi dưỡng nghiệp vụ
dưỡng khác nhau, có những nội dung tương tự nên khóa bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội giảm bớt ý
các nghĩa
thang đốiđo và họ.phù hợp trong ứng dụng kỹ thuật công tác Hội giảm bớt ý nghĩa đối với họ.
vớisự
phânKết
tích
quảnhân tố cũng
nghiên như việc
cứu cũng củng chia thành
cố cho 3 nhóm
các lý Kết
thuyết về tạo quảlực,nghiên
động thay đổicứu cũng
năng lực củng cố trong
làm việc; cho các lý
nhânđó,
tố vai
ảnhtrò
hưởng đến tạo,
của đào sự thay
bồi đổi năng
dưỡng lực làm
nghiệp vụ việc thuyết
một cách về xuyên
thường tạo động lực,
là vô thayquan
cùng đổi trọng
năng đối
lực với
làm việc;
sau mọi
khi được bồicông
cán bộ, dưỡng nghiệp
chức. trong đó, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng
vụ. đó, để đánh giá khoa học, có hệ thống về kết quả, hiệu quả của đào
Bên cạnh nghiệp vụ
Bằng kỹ dưỡng;
tạo, bồi thuật hồi
các quy
cơ sởchuẩn
đào tạohóa
và theo
các tổphương
một cách thường xuyên là vô cùng quan trọng đối
chức cần phát triển đầy đủ các công cụ và thực hiện đánh
phápgiá
bình với mọi cán bộ, công chức. Bên cạnh đó, để đánh giá
địnhphương
kỳ ở cảnhỏ nhất,
4 cấp kết hợp
độ theo với các
lý thuyết đãkỹrấtthuật
phổ biến được phát triển bởi Kirkpatrick.
kiểm định về chất lượng mô hình; kết quả hồi quy khoa học, có hệ thống về kết quả, hiệu quả của đào
ủng hộ kết luận của nhiều nghiên cứu trước đây về tạo, bồi dưỡng; các cơ sở đào tạo và các tổ chức cần
tác động của các nhóm yếu tố đến sự thay đổi kết phát triển đầy đủ các công cụ và thực hiện đánh giá
quả, năng lực làm việc. Trong đó, ảnh hưởng từ các định kỳ ở cả 4 cấp độ theo lý thuyết đã rất phổ biến
khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đến thay đổi năng lực làm10 được phát triển bởi Kirkpatrick.
việc là rõ ràng và rất có ý nghĩa thống kê. Trong điều

Số 239 tháng 5/2017 90


Tài liệu tham khảo
Bộ Nội vụ (2014), Công văn số 4524/BNV-ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá chất lượng đào tạo cán
bộ, công chức, truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2016, < http://thuvienphapluat.vn/cong-van/Bo-may-hanh-chinh/
Cong-van-4524-BNV-DT-2014-huong-dan-danh-gia-chat-luong-dao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-256989.
aspx>.
Đặng Thành Hưng (2012), ‘Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực’, Tạp chí Quản lí Giáo dục, 43, 18-26.
Fakhra A., Muhammad M., Akhtar S. (2014), ‘Impact of training on teachers competencies at higher education level in
Pakistan’, ResearchersWorld -Journal of Arts, Science & Commerce, 5(1), 121-128.
Gerbing D.W. & Anderson J.C. (1998), ‘An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality
and Its Assessments’, Journal of Marketing Research, 25, 186-192.
Hair, J.F. Jr., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, 5th edition, Upper
Saddle River, NJ: Prentice Hall.
Herbert H., Richards D., Slocum JR. (1973), ‘Organizational Climate and the Effectiveness of a Human Relations
Training Program’, Academy of Management Journal, 16(2), 185-195.
Hoàng Hòa Bình (2015), ‘Năng lực và đánh giá theo năng lực’, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh, 21-32, ngày truy cập 25 tháng 10 năm 2016, từ <http://vjol.info.vn/index.php/sphcm/article/
view/19692/17318>.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, NXB Hồng Đức, 31.
Jeanne E.M., Wu T. & Nepumeceno C.A. (2001), ‘The effect of training on multicultural counseling competencies: An
exploratory study over a ten-year period’, Journal of Multicultural Counseling and Development, 29 (1), 31-40.
Kanyaprin T., Isara T. (2015), ‘Influence of training and knowledge management on competency among quality
managers at Rajbhat universities in Thailand’, Journal of Psychological and Educational Research, 23(2), 54–72.
Kirkpatrick, D. (1998), Another look at evaluating training programs, American Society for Training & Development.
Lê Chi Lan (2014), ‘Đánh giá chương trình đào tạo theo yêu cầu của người sử dụng lao động’, Tạp chí Giáo dục,
305(1), 29-30.
Mathis, R. L. & Jackson, J. H. (2009), Human Resource Management, Mason, OH, USA: South-Western Cengage
Learning.
Nguyễn Minh Hà & Lê Văn Tùng (2014), ‘Tác động của đào tạo đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngành dệt may’,
Tạp chí khoa học Trường đại học Mở TP HCM, 3(36), 92-109.
Nguyễn Ngọc Hợi & Thái Văn Thành (2009), ‘Về quy trình đánh chất lượng bồi dưỡng giáo viên’, Tạp chí Giáo dục,
224(2), 9-11.
Nguyễn Thu Hà (2014), ‘Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ
bản’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, 30(2), 56–64.
Phạm Văn Hùng & Nguyễn Thị Thu Hương (2013) ‘Đánh giá chương trình đào tạo và một số đề xuất về bộ tiêu chuẩn
đánh giá chương trình đào tạo ở Việt Nam‘, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 103(03), 85-89.
Phạm Văn Thuần & Nghiêm Thị Thanh (2015), ‘Đánh giá giảng viên theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm
vụ phù hợp với vị trí việc làm trong các trường đại học công lập Việt Nam’, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội, 31(2), 40-49.
Seema S. (2016), ‘Impact and Effectiveness of Corporate Training Programs through Industry Academia Tie-Ups’,
Journal of Commerce & Management Thought, 7(2), 309-319.
Tracey J., Hinkin T.R., Mathieu J. (1997), ‘The influence of individual characteristics and the work environment of
varying levels of training outcomes’, Academy of Management Proceedings, 97, 210-214.

Số 239 tháng 5/2017 91


PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG PHÓ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN
VỀ VIỆC LÀM CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Huỳnh Trường Huy
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Email: hthuy@ctu.edu.vn
Hồ Hoàng Trúc Phương
Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ
Lê Long Hậu
Khoa Kinh tế, Trường đại học Cần Thơ
Email: llhau@ctu.edu.vn

Ngày nhận: 6/5/2016


Ngày nhận bản sửa: 8/6/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Nghiên cứu này phân tích hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về việc làm của 217
nhân viên được khảo sát từ 23 chi nhánh ngân hàng thương mại tại thành phố Cần Thơ. Kết quả
phân tích chỉ ra rằng nhân viên nữ thể hiện ưu thế hơn so với đồng nghiệp nam về số lượng nhân
viên do đặc điểm công việc, nhưng họ lại ít thể hiện dự định chuyển đổi việc làm mới trong điều
kiện không chắc chắn về việc làm. Đáng chú ý, chi phí cơ hội và cơ hội phát triển nhân lực là
những yếu tố tác động đến dự định chuyển việc hay không. Đối với nhóm nhân viên có dự định
chuyển việc ra khỏi ngành ngân hàng, các yếu tố như áp lực công việc, sự cam kết với ngân hàng,
và giới tính được nhân viên quan tâm nhất. Hơn nữa, mối quan hệ xã hội và kinh nghiệm địa bàn
có đóng góp tích cực dự định chuyển việc.
Từ khoá: hành vi ứng phó, điều kiện không chắc chắn về việc làm, nhân viên ngân hàng, thành
phố Cần Thơ.

Analysis of the employee’s response to the work uncertainty at joint-stock commercial


banks in Can Tho city
Abstract:
In this study, we conducted a survey of 217 officers working at 23 commercial banks in Can
Tho city to understand their perceptions of work uncertainty and responses to job change. The
results show that a dominant number of females engages in the industry, but they are less likely
to express the intent on job change than their male colleagues. Among work uncertainty related
factors, the opportunity costs and career development opportunities are two important factors
influencing whether the bank officers’ intent on job change or not. For the surveyed sample of
having an intent on moving out of the bank industry as a response for work uncertainty, it is
found that factors like job-related stress, job commitment, and gender are the most vital issues
that employees are most concerned about. Furthermore, social capital and work experience have
positve effects on the job change behavior.
Keywords: Response; work uncertainty; bank officer; Can Tho city.
1. Giới thiệu kế của nhân viên nhằm đảm bảo đời sống kinh tế
Hành vi ứng phó của nhân viên nói chung thường (DiFonzo & Bordia, 1998). Rõ ràng rằng, hành vi
diễn ra trước sự thực thi về chính sách nhân sự của ứng phó của nhân viên xuất phát từ điều kiện không
tổ chức. Nó được xem như là một chiến lược sinh chắc chắn về việc làm sẽ tác động đến hiệu quả

Số 239 tháng 5/2017 92


hoàn thành công việc (Nguyễn Khắc Hoàn, 2010; hưởng đến việc mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của
Springer, 2011). ngành cũng như công ty (DiPrete, 1993; DiPrete &
Với vị trí trung tâm của vùng, thành phố Cần Thơ Nonnemaker, 1997). Cụ thể, một công ty trong một
hiện nay có 25 ngân hàng thương mại cổ phần với nền kinh tế yếu kém thì nhân viên sẽ có nhiều khả
hơn 130 phòng giao dịch và chi nhánh đang hoạt năng bị sa thải hoặc thay đổi vị trí việc làm và thu
động. Tương ứng với hệ thống hoạt động của các nhập (Inkson, 1995). Khi đó, nhân viên có xu hướng
ngân hàng trên, ước tính có khoảng hơn 2.000 nhân chấp nhận công việc hiện tại (Feldman & Leana,
viên và quản lý cấp trung đang làm việc trong lĩnh 1994).
vực ngân hàng. Trở lại vấn đề đặt ra ở trên, có thể - Các yếu tố môi trường vi mô như chính sách
thấy rằng việc nghiên cứu về hành vi ứng phó của nhân sự của công ty: những nhân viên có thâm niên
nhân viên trong điều kiện không chắc chắn về việc làm việc và vị trí quản lý thường ít chịu tác động
làm tại các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành tiêu cực khi công ty có chính sách điều chỉnh nhân
phố Cần Thơ có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn. sự (Sonnenfeld & Peiperl, 1988). Bên cạnh đó, môi
Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu này là: (i) mô trường việc làm là nhân tố có ảnh hưởng đến quyết
tả hành vi ứng phó của nhân viên ngân hàng trong định của cá nhân khi tìm việc làm, bao gồm các yếu
điều kiện không chắc chắn về việc làm; (ii) phân tố như uy tín của tổ chức, chính sách tuyển dụng và
tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng phó phát triển nhân lực, thu nhập, và tác động của yếu tố
trên; và (iii) chỉ ra một vài vấn đề liên quan đến hàm quan hệ xã hội (Trần Thị Ngọc Duyên & Cao Hào
ý chính sách quản trị nhân sự. Nghiên cứu không Thi, 2010); hoặc các yếu tố khác gồm áp lực công
những cung cấp những luận cứ khoa học và bằng việc, năng lực lãnh đạo, điều kiện làm việc (Phan Thị
chứng phân tích cho các ngân hàng thương mại cổ Minh Lý, 2011; Lê Nguyễn Đoan Khôi & Nguyễn
phần để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề nhân sự Thị Ngọc Phương, 2013). Mặc dù, cùng đặc điểm
và xây dựng chính sách phát triển nhân sự tốt hơn; công việc, nhân viên làm việc tại các ngân hàng tư
mà còn đóng góp những bằng chứng phân tích từ địa nhân thể hiện sự không chắc chắn về việc làm cao
bàn nghiên cứu vào lý thuyết về hành vi chuyển đổi hơn so với các đồng nghiệp khác tại ngân hàng nhà
việc làm trong điều kiện không chắc chắn trong lĩnh nước (Shrivastava & Purang, 2009). Hơn nữa, sự uy
vực ngân hàng. tín và thương hiệu của ngân hàng có tác động đến sự
2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu hài lòng của nhân viên và họ ít nghĩ đến chuyển đổi
2.1. Điều kiện không chắc chắn về việc làm và việc làm (Samuel & cộng sự, 2009).
hành vi ứng phó - Ngoài ra, các yếu tố cá nhân như giới tính, độ
Điều kiện không chắc chắn là tình huống mà tuổi, tình trạng hôn nhân, số con trong gia đình, kinh
không thể xác định được sự kiện sẽ diễn ra như thế nghiệm làm việc,… có ảnh hưởng đến hành vi ứng
nào trong tương lai. Về góc độ thị trường lao động, phó trong điều kiện không chắc chắn về việc làm. Ví
Hesselink & Vuuren (1999) cho rằng điều kiện dụ, nhân viên nữ thường chấp nhận điều kiện công
không chắc chắn về việc làm được mô tả như là một việc hiện tại hơn là tìm kiếm một công việc mới.
bối cảnh trong đó nhân viên không đoán chính xác Đồng thời, nhân viên trẻ tuổi thích thử thách với môi
về công việc của họ có bị thay đổi hay không. Nếu trường làm việc mới. Ngược lại, nhân viên có kinh
như những thay đổi xảy ra sẽ tác động đến công việc nghiệm và mối quan hệ xã hội thường có cơ hội tốt
và thu nhập của họ. Hành vi ứng phó trong điều kiện hơn khi tìm kiếm công việc mới (Kan, 2003; Mantler
không chắc chắn về việc làm từ lâu đã khai thác và & cộng sự, 2005; Getkate, 2009; Wegener, 1991).
mô hình hóa với những quyết định cụ thể của nhân 2.2. Phương pháp nghiên cứu
viên trong một số lĩnh vực. Điển hình như, Mobley 2.2.1. Dữ liệu khảo sát
(1977) chỉ ra rằng hành vi ứng phó với điều kiện Dựa vào số liệu thống kê của ngân hàng nhà
không chắc chắn về việc làm của một cá nhân nào nước chi nhánh Cần Thơ (năm 2015), hiện có 25 chi
đó sẽ được thể hiện như một quá trình ra quyết định nhánh ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố
chuyển đổi việc làm. Cần Thơ và mỗi chi nhánh ngân hàng có bình quân
Một số yếu tố thể hiện sự không chắc chắn về việc 18 nhân viên giao dịch và tín dụng. Đây là những
làm, bao gồm: nhân viên có mức độ cao về sự không chắc chắn so
- Các yếu tố kinh tế vĩ mô: Điều kiện kinh tế ảnh với các vị trí công việc khác và cũng là đối tượng

Số 239 tháng 5/2017 93


Hình 1: Mô hình nghiên cứu hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về việc làm trong
ngành ngân hàng

Điều kiện không chắc chắn - Yếu tố cá nhân


1. Môi trường vĩ mô - Quan hệ xã hội
- Chính sách tái cấu trúc ngành ngân Tìm kiếm việc
hàng làm mới trong
- Thị trường lao động ngành ngân hàng
2. Môi trường vi mô Hành vi ứng phó Chuyển
- Sự phát triển của ngân hàng của nhân viên việc
- Đặc điểm công việc trong điều kiện
- Sự cam kết với ngân hàng không chắc chắn
Tìm kiếm việc
- Chính sách bảo hiểm
làm mới ngoài
- Thời hạn hợp đồng lao động Không chuyển việc
ngành ngân hàng
- Chính sách lương, thu nhập Chấp nhận sự sắp
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp xếp công việc

Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề xuất


2.2. Phương pháp nghiên cứu
khảo sát trong nghiên cứu này. Vì vậy, tổng thể được hình ước lượng như sau:
2.2.1. Dữ liệu khảo sát
xác định tương ứng là 450 (25*18) quan sát. Theo
đó, cỡ mẫu Dựađượcvào xácsố liệu
địnhthống
theo kê củathức
công ngâncủahàng
Y (1,0) = f ( Fk ) ∑
nhà nước chi nhánh Cần Thơ (năm 2015), hiện có 25 chi
Solvin
(1)
nhánh 1ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Cần Thơ Trong
và mỗi đó,chi nhánh ngân hàng có bình quân 18
(1960) từ tổng thể là 212 quan sát mục tiêu. Căn cứ
nhân viên giao dịch và tín dụng. Đây là những nhân viên có Y: mứcthểđộhiện
cao hành
về sựvi ứng phó
không chắccủa
chắnnhânso vớiviên;
các1:vịtìm
vào số lượng
trí công chi nhánh
việc khác và cũngngânlà đốihàng
tượng(25)
khảovàsát
cỡtrong
mẫu nghiên cứu này. Vì vậy, tổng thể được xác định tương
việc mới; 0: không chuyển việc
(212),
ứng là nhóm nghiênquan
450 (25*18) cứusát.
đã Theo
khảo đó, sát cỡ
từ mẫu
8-12được
nhânxác định theo công thức của Solvin (1960)1 từ tổng thể
là 212
viên tạiquan
chi sát mục hoặc
nhánh, tiêu. Căn
các cứ vào số
phòng lượng
giao chiTuy
dịch. nhánh ngân Fk:hàng
nhóm(25) nhân
và tố mẫuk(212),
cỡ thứ được nhóm
xác định tại Bước
nghiên cứu 3
đã khảochỉ
nhiên, sátcótừ 28-12
trongnhânsố viên tại chihàng
25 ngân nhánh, hoặcQuốc
(gồm và được tính bằng giá trị trung bình
các phòng giao dịch. Tuy nhiên, chỉ có 2 trong số 25 ngân của các yếu tố
hàng (gồm Quốc tế và Bản Việt) không có đáp viên thamthuộc tính.khảo sát do không thể sắp xếp được thời
gia cuộc
tế và Bản Việt) không có đáp viên tham gia cuộc
gian. Do đó, nhóm nghiên cứu khảo sát được 224 đáp viên; nhưng có 07 đáp viên cung cấp thông tin không
khảo sátcho
do nên
không thể sắp xếp được thời gian. Ngoài những nhóm nhân tố trên, các yếu tố cá
Dotích là 217
đầy đủ, số quan sát được sử dụng trong phân (chi tiết ở Bảng 1).
đó, nhóm nghiên cứu khảo sát được 224 đáp viên; nhân (Xi) và mối quan hệ xã hội (Zi) kỳ vọng có ảnh
2.2.2. Phương pháp phân tích
nhưng có 07 đáp viên cung cấp thông tin không đầy hưởng đến hành vi ứng phó nêu trên. Vì vậy, mô
đủ, cho Trước
nên sốhết, quancácsát
nhómđược nhân sửtốdụng
thuộctrong phân vĩhình
môi trường mô và ước vi lượng (1) được
mô sẽ được cụ thểphânhóa tích lại vớiyếu
với những sựtốhiện
thuộc tính phản ảnh đặc điểm của từng nhân tố. Về kỹ thuật phân
diện của tích,
cáccác
yếuyếu
tố tố
cá thuộc
nhân tính
và sẽ được
mối quan đáp
hệ viên
xã hội.
tích
đánhlàgiá217 (chihiện
– thể tiết sự
ở Bảng 1). quan tâm của họ - theo thang đo điểm Likert 5 mức độ; trong đó, 1: thể hiện
hiểu biết, Mô hình mở rộng được minh họa sau:
sự2.2.2.
đồng ýPhương
ở mức rất phápthấp và 5tích
phân thể hiện sự đồng ý ở mức rất cao. Bước 2, kỹ thuật đánh giá kiểm định độ tin
cậy thang đo của các yếu tố thuộc tính được thực hiện thôngYqua
Trước hết, các nhóm nhân tố thuộc môi trường
(1,hệ ∑
f ( FAlpha
0)số=Cronbach k , X i ,(Santos,
Z i ) (2) 1999). Đây
là một trong những kỹ thuật phân tích thiết yếu để tiến hành Đối kỹ thuật phân tích nhân tố. Cuối
với trường hợp những đáp viên thể cùng, cáchiện
nhóm hành
vĩ môtốvàtrên
nhân vi mô sẽ được
sẽ được xem cụnhưthể cáchóa
biếnvớiđộc
những yếuthích cho hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc
lập giải vi chuyển việc (giá trị 1 ở phương trình 1): Giả định
tố thuộc
chắn tínhlàm.
về việc phảnMối ảnhquan
đặchệ điểm
này của
đượctừng
minhnhân tố. dạng mô hình ước lượng như sau:
họa dưới
rằng đáp viên có thể tìm việc mới ngoài ngành hoặc
Về kỹ thuật phân tích, các yếu tố thuộc tính sẽ được

Y (1, 0 )  f ( F ) (1)
đáp viên đánh giá – thể hiệnk sự hiểu biết, quan tâm
trong ngành ngân hàng. Hành vi tìm việc làm mới
này sẽ được phân tích và giải thích dựa vào các
của họ - Trong
theo thang
đó, đo điểm Likert 5 mức độ; trong
nhóm nhân tố và các yếu tố cá nhân, mối quan hệ xã
đó, 1: thể Y: hiện sự hành
thể hiện đồngviý ứngở mức phó rất
của thấp
nhân và 5 thể
viên; 1: tìm hội
việcđã mới; 0: không chuyển việc
được giới thiệu ở phương trình (2). Mô hình
hiện sự đồng ý ở mức rất cao. Bước 2, kỹ thuật đánh
Fk: nhóm nhân tố thứ k được xác định tại Bước 3 ước lượng
và được đốibằng
tính với hành
giá trịvitrung
tìm việc
bình làmcủa mới được
các yếu tố thể
giá
thuộckiểm
tính.định độ tin cậy thang đo của các yếu tố hiện như sau:
thuộc tính được thực hiện thông qua hệ số Cronbach
Alpha
Ngoài những nhóm nhân tố trên, các yếu tố cá nhân Y
(Santos, 1999). Đây là một trong những kỹ
1
(Xi)(1và ) = quan
,0mối ∑
f ( hệ xãFk hội
hưởng đến hành vi ứng phó nêu trên. Vì vậy, mô hình ước lượng (1) được phân tích lại với sự hiện diện của
, X(Zi ,i)Zkỳ
i ) vọng
(3) có ảnh
thuật phân tích thiết Trong đó:
các yếu tố cá nhân vàyếumối để
quantiếnhệhành kỹMô
xã hội. thuật phân
hình mở rộng được minh họa sau:
tích nhân tố. Cuối cùng, các nhóm nhân tố trên sẽ Y1: thể hiện hành vi tìm việc làm mới; 1: tìm việc
được
1 xem như các biến độc lập giải thích cho hành ngoài ngành ngân hàng; 0: tìm việc trong ngành
n = N/(1 + N*e2), với sai số kỳ vọng (e) là 5%.
vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về việc4 ngân hàng.
làm. Mối quan hệ này được minh họa dưới dạng mô

Số 239 tháng 5/2017 94


Kết quả phân tích từ 217 nhân viên ngân hàng có đến hơn 60% nhân viên nữ - nhân viên giao dịch.
Bên cạnh đó, nghiệp vụ tín dụng phần lớn do nhân viên nam phụ trách. Về độ tuổi, gần 60% nhân viên trong
độ tuổi từ 22-30. Đáng chú ý, hầu hết nhân viên được khảo sát đạt trình độ chuyên môn từ cao đẳng, đại học
trở lên và có hơn 5 năm kinh nghiệm; chỉ có 10% đã làm việc trên 10 năm. Thu nhập bình quân từ 7 – 8 triệu
VND/tháng và đây là nguồn thu nhập chính (chiếm 91% tổng thu nhập) của nhân viên được khảo sát.
Bảng 1: Mô tả mẫu khảo sát
STT Ngân hàng Quan sát STT Ngân hàng Quan sát
1 Á Châu 11 13 Phương Đông 11
2 Tiên Phong 7 14 Quân Đội 10
3 Đông Á 11 15 Đại chúng 10
4 Đông Nam Á 6 16 Sài Gòn 10
5 An Bình 10 17 Sài Gòn-Hà Nội 8
6 Bắc Á 6 18 Sài Gòn Thương Tín 11
7 Hàng Hải Việt Nam 11 19 Việt Á 11
8 Kỹ Thương Việt Nam 9 20 Bảo Việt 10
9 Kiên Long 8 21 Việt Nam Thương Tín 10
10 Quốc Dân 8 22 Xuất Nhập Khẩu VN 11
11 Việt Nam Thịnh Vượng 7 23 Bưu Điện Liên Việt 10
Phát triển Thành phố Hồ Tổng cộng 217
12 Chí Minh 11
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2015.
Qua phân tích, 4 trong số 10 đáp viên có người thân đang làm việc trong ngành ngân hàng. Cụ thể là,
3.
họ Mô
cho tả dữcóliệu
rằng đếnvà
2-3các biếnthân
người phân tíchgiới thiệu hoặccậy
có thể tìmcủa
việcthang đo đối
làm mới nếuvới
nhưcác biến
họ có nhuquan
cầu sát. Kếtđổi
chuyển quả
việc làm. Trong khi đó, mối
3.1. Giới thiệu mẫu khảo sát quan hệ giữa nhân viên là,
và có 12
người trong
quản lý 44
thểbiến
hiện quan
ở mứcsát bị
bình loại ra
thường khỏi mô
(chiếm
92%), mức độ thân thiết (chỉ chiếm 8%).
Kết quả phân tích từ 217 nhân viên ngân hàng có hình phân tích nhân tố.
đến3.2.
hơnKiểm
60% định độ tin
nhân viêncậynữthang
- nhânđo viên
và phângiaotích nhân tố Với 32 biến quan sát được lựa chọn ở bước kiểm
dịch.
Bên cạnh đó, Theonghiệp
mô hình
vụ nghiên
tín dụngcứuphần
ở Hìnhlớn 1,dođiều
nhân định độ
kiện không tinchắn
chắc cậy về
củaviệc
09 làm
nhómđốinhân tố thể
với nhân viênhiện
ngânsự
hàng được thể hiện và đo lường thông
viên nam phụ trách. Về độ tuổi, gần 60% nhân viên qua 9 nhóm nhân tố
không bao
chắchàm 44
chắn yếu
về tố
việc thuộc
làm tính
của (biến
nhân quan
viên sát).
được
Thông thường, những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha
trong độ tuổi từ 22-30. Đáng chú ý, hầu hết nhân đưa vào phân tích nhân tố khám phá, sau khi phân
nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ ra mô hình phân tích nhân tố. Chính vì thế, cơ sở để xem xét loại bỏ các biến quan
viên
sátđược
trongkhảo sát đạt
mô hình này trình
đó là độ
hệ chuyên
số tươngmôn caotổngtích
quantừbiến vớibằng
mức phương pháp
0,35 và hệ số xoay nhân tốAlpha
Cronbach’s từ 9 thành
từ 0,5phần
trở
đẳng,
lên đại
nhằm học
đáptrởứng
lênđộvàtin
cócậy
hơncủa5 năm
thangkinh nghiệm;
đo đối nguyên
với các biến quangốc hìnhquả
sát. Kết thành 9 12
là, có nhân tố 44
trong mớibiến
vớiquan
30 biến
sát
chỉbịcóloại
10%ra khỏi
đã làmmôviệc
hìnhtrên
phân10 tích nhân
năm. tố. nhập bình quan sát từ 32 quan sát được chọn phân tích. Các hệ
Thu
quân từ 7 –Với 8 triệu VND/tháng
32 biến quan sát đượcvà đâylựalàchọn
nguồn số tải
thu kiểm
ở bước nhân
định độ tốtin(trọng
cậy củasố09nhân
nhómtố)nhân
đều lớn hơn
tố thể ≥ 0,55
hiện sự
không
nhập chắc(chiếm
chính chắn về91%việctổng
làm thu
của nhập)
nhân viên nhânđưavà
của được vàođạtphân
yêu tích
cầu tại hệ tố
nhân sốkhám
Eigenvalue
phá, sau= 1,019. Phương
khi phân tích
bằng
viên đượcphương
khảo pháp
sát. xoay nhân tố từ 9 thành phần nguyên saigốc hình
trích thành
bằng 9 nhân (>
75,287% tố mới
50%)vớicho30 thấy
biến 75,3%
quan sátsự
Qua phân tích, 4 trong số 10 đáp viên có người 5 biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 9 nhân tố
thân đang làm việc trong ngành ngân hàng. Cụ thể là, trong mô hình. Hơn nữa, mức ý nghĩa của kiểm định
họ cho rằng có đến 2-3 người thân có thể giới thiệu Bartlett = 0,000 (< 0,05) và hệ số KMO = 0,742 (0,5
hoặc tìm việc làm mới nếu như họ có nhu cầu chuyển < KMO < 1), cho nên có đủ cơ sở để kết luận rằng
đổi việc làm. Trong khi đó, mối quan hệ giữa nhân phân tích nhân tố là phù hợp và các biến quan sát rút
viên và người quản lý thể hiện ở mức bình thường ra là chấp nhận được. Cụ thể là, 09 nhóm nhân tố thể
(chiếm 92%), mức độ thân thiết (chỉ chiếm 8%). hiện các đặc điểm như sau:
3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích - Nhân tố tái cấu trúc ngành ngân hàng (F1), gồm
nhân tố 3 biến.
Theo mô hình nghiên cứu ở Hình 1, điều kiện - Nhân tố cơ hội việc làm (F2), gồm 4 biến.
không chắc chắn về việc làm đối với nhân viên - Nhân tố chi phí tìm việc làm mới (F3), gồm 2
ngân hàng được thể hiện và đo lường thông qua 9 biến.
nhóm nhân tố bao hàm 44 yếu tố thuộc tính (biến - Nhân tố sự phát triển của ngân hàng (F4), gồm
quan sát). Thông thường, những biến quan sát có 3 biến.
hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số - Nhân tố đặc điểm công việc (F5), gồm 5 biến.
Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ ra mô
- Nhân tố cam kết với ngân hàng (F6), gồm 3 biến.
hình phân tích nhân tố. Chính vì thế, cơ sở để xem
xét loại bỏ các biến quan sát trong mô hình này đó - Nhân tố chính sách bảo hiểm (F7), gồm 2 biến.
là hệ số tương quan biến tổng với mức 0,35 và hệ số - Nhân tố thực hiện hợp đồng lao động (F8), gồm
Cronbach’s Alpha từ 0,5 trở lên nhằm đáp ứng độ tin 2 biến.

Số 239 tháng 5/2017 95


- Nhân tố phát triển nhân lực (F9), gồm 6 biến. 4.1. Mô tả hành vi ứng phó và các đặc điểm cá nhân
Trong đó, nhóm nhân tố thứ nhất (F1) thể hiện sự Kết quả phân tích được mô tả ở hình 2 cho thấy
nhận thức của nhân viên về thực trạng sáp nhập và tỷ lệ nhân viên ngân hàng có xu hướng chấp nhận sự
tái cấu trúc của ngành ngân hàng. Điều này có ảnh phân công việc làm tại ngân hàng hơn là chủ động
hưởng hay không đến hành vi ứng phó về dự định tìm việc làm mới. Đáng lưu ý, trong số 125 (hay
thay đổi việc làm. Trong khi đó, nhóm nhân tố thứ 57,6%) nhân viên chấp nhận sự sắp xếp công việc
2 (F2) thể hiện các yếu tố liên quan đến thị trường có đến 76% là nhân viên nữ. Hơn nữa, nhóm nhân
lao động như cơ hội tìm việc làm trong hoặc ngoài viên thể hiện hành vi ứng phó: “chủ động tìm việc
ngành ngân hàng. Sự nhận thức về các yếu tố thị làm mới ngoài ngành ngân hàng” có đến 83% là
trường lao động có tác động hành vi ứng phó của nhân viên nam. Hiện tượng này cho thấy rằng nhân
nhân viên. Nhóm nhân tố thứ 3 (F3) phản ánh chi viên nữ thể hiện hành vi ứng phó yếu thế hơn so với
phí tìm việc làm mới được xem như rào cản đối với trường hợp của nhân viên nam, điều này có thể được
hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn về giải thích gắn liền với mối quan hệ xã hội.
việc làm. Nhóm nhân tố thứ 4 (F4) thể hiện hình ảnh Bên cạnh đó, trong số 125 nhân viên không có
(thương hiệu, uy tín) của ngân hàng. Điều này đóng dự định chuyển đổi việc làm, gần 60% trên 30 tuổi,
vai trò quan trọng làm giảm sự không chắc chắn về trong khi đó tỷ lệ nhân viên trong nhóm này dưới 30
việc làm của nhân viên. Nhóm nhân tố thứ 5 (F5) tuổi khoảng 45%. Đối với nhóm quan sát dự định
phản ánh những đặc điểm công việc như áp lực công chuyển đổi việc làm, có đến 74% – 82% nhân viên
việc, trả công tương xứng… Chúng có ảnh hưởng dưới 30 tuổi. Điều này chỉ ra rằng nhân viên trẻ có
đến hành vi ứng phó của nhân viên. Nhóm nhân tố dự định chuyển đổi việc làm nhiều hơn so với các
thứ 6 (F6) liên quan đến sự cam kết giữa nhân viên đồng nghiệp lớn tuổi, do cơ hội tìm kiếm việc làm
và ngân hàng, nó được xem như yếu tố rào cản ảnh thuận lợi hơn liên quan đến yếu tố độ tuổi như ràng
hưởng đến dự định thay đổi việc làm của nhân viên. buộc gia đình, kể cả ngoại hình. Tuy nhiên, xem xét
Các nhóm nhân tố còn lại (F7, F8 và F9) thể hiện về số năm kinh nghiệm, nhân viên làm việc trên 5
vai trò của chính sách nhân sự và phúc lợi của ngân năm thể hiện dự định không chuyển việc (chiếm
hàng đối với nhân viên; chúng có ý nghĩa thiết thực 60%), gấp 1,5 lần so với những đồng nghiệp có ít
không những phản ánh điều kiện không chắc chắn kinh nghiệm hơn.
về việc làm, mà còn ảnh hưởng đến dự định thay đổi 4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành
việc làm của nhân viên. vi ứng phó
4. Phân tích hành vi ứng phó trong điều kiện Kết quả ước lượng đối với phương trình (1) liên
không chắc chắn quan đến hành vi ứng phó của nhân viên: chuyển

Hình 2: Mô tả hành vi ứng phó trong điều kiện không chắc chắn việc làm

Hành vi ứng phó


(n = 217)

Chấp nhận sắp xếp công việc,


Chuyển đổi việc làm, (42,4%)
(57,6%)

Trong ngành Ngoài ngành


ngân hàng, (23,0%) ngân hàng, (19,4%)

Nguồn: Kết quả khảo sát 217 nhân viên ngân hàng tại Thành phố Cần Thơ, 2015.
Bên cạnh đó, trong số 125 nhân viên không có dự định chuyển đổi việc làm, gần 60% trên 30 tuổi,
trong khi đó tỷ lệ nhân viên trong nhóm này dưới 30 96tuổi khoảng 45%. Đối với nhóm quan sát dự định
Số 239 tháng 5/2017
chuyển đổi việc làm, có đến 74% – 82% nhân viên dưới 30 tuổi. Điều này chỉ ra rằng nhân viên trẻ có dự
định chuyển đổi việc làm nhiều hơn so với các đồng nghiệp lớn tuổi, do cơ hội tìm kiếm việc làm thuận lợi
hơn liên quan đến yếu tố độ tuổi như ràng buộc gia đình, kể cả ngoại hình. Tuy nhiên, xem xét về số năm
kinh nghiệm, nhân viên làm việc trên 5 năm thể hiện dự định không chuyển việc (chiếm 60%), gấp 1,5 lần so
việc hoặc không chuyển việc trong điều kiện không vi ứng phó việc làm của họ, mặc dù hướng (dấu kỳ
chắc chắn việc làm được giải thích bởi 9 nhóm nhân vọng) tác động phù hợp.
tố thu được qua kết quả phân tích nhân tố. Mức ý Mô hình ước lượng về hành vi ứng phó – dự định
nghĩa thống kê của mô hình phân tích được chấp chuyển việc làm cùng ngành hoặc ngoài ngành ngân
nhận ở mức 10%. Cụ thể là, chỉ có 02 trong số 9 hàng – được giới thiệu ở phương trình (3) và kết quả
nhóm nhân tố thể hiện tác động đến hành vi ứng ước lượng được trình bày ở cột thứ 3 của Bảng 3.
phó với mức ý nghĩa thống kê 5%, gồm nhân tố về Khác với kết quả phân tích ở phương trình (2), hai
chi phí cơ hội chuyển việc và nhân tố về cơ hội phát nhóm nhân tố: đặc điểm (hay áp lực) công việc và
triển nhân lực tại ngân hàng. Nếu chi phí cơ hội đối sự cam kết với ngân hàng hiện tại có tác động quan
với việc tìm kiếm việc làm mới cao hơn so với tiếp trọng và có ý nghĩa thống kê đến hành vi chuyển đổi
tục việc làm hiện tại thì nhân viên ngân hàng sẵn việc làm (tìm việc làm ngoài ngành ngân hàng) của
sàng chuyển đổi việc làm. Trong khi đó, nếu như họ nhân viên ngân hàng. Thực tế cho thấy rằng chính
có cơ hội phát triển nghề nghiệp tại ngân hàng đang vì áp lực “chạy” doanh số huy động, hoặc cho vay,
làm việc thì khả năng chuyển việc làm dường như hoặc phát hành thẻ các loại, mà đa số nhân viên ngân
không xảy ra. hàng phải chủ động xin nghỉ việc và tìm công việc
Tương tự, kết quả ước lượng từ phương trình (2) khác. Bên cạnh đó, những nhân viên có sự cam kết
chỉ ra rằng trước hết có sự gia tăng về độ tin cậy (từ với ngân hàng liên quan đến chi phí đào tạo, hoặc
90 lên 95%) và hệ số tương quan (từ 5,4 lên 10,6%) vay tín chấp,... dường như không thể hiện dự tính
của mô hình với sự hiện diện của các yếu tố cá nhân chuyển việc làm mới. Bởi vì, trong quá trình làm
và quan hệ xã hội trong phân tích. Sự tác động của việc tại ngân hàng, nhân viên được tham gia các
các nhóm nhân tố về sự không chắc chắn hầu như khóa đào tạo nghiệp vụ hoặc quản lý cấp trung với
không thay đổi; trong số các yếu tố bổ sung, yếu tố chi phí khá cao. Đây chính là yếu tố cản trở dự định
về mối quan hệ xã hội – số người có khả năng giới chuyển việc của nhân viên.
thiệu việc làm – thể hiện ảnh hưởng tích cực và có Khi xem xét các yếu tố cá nhân và quan hệ xã hội
ý nghĩa thống kê đến hành vi dự định tìm kiếm việc đến hành vi ứng phó chuyển việc làm của nhân viên,
làm mới của nhân viên ngân hàng. Trong khi đó, kết quả chỉ ra rằng những nhân viên nữ thể hiện dự
các yếu tố đặc điểm cá nhân của nhân viên không định chuyển việc làm khác hơn so với những đồng
thể hiện sự tác động có ý nghĩa thống kê đến hành nghiệp nam. Khảo sát cho thấy rằng các yếu tố về

Bảng 2: Kết quả ước lượng hành vi ứng phó việc làm trong điều kiện không chắc chắn
Biến phụ thuộc Phương trình 1 Phương trình 2 Phương trình 3
(Hành vi ứng phó) (n = 217) (n = 217) (n = 92)
Tái cấu trúc ngân hàng (F1) 0,016 (0,18) -0,001 (0,19) 0,033 (0,40)
Cơ hội việc làm (F2) 0,157 (0,20) 0,021 (0,21) -0,185 (0,42)
Chi phí cơ hội tìm việc mới (F3) 0,552*** (0,19) 0,559*** (0,21) -0,212 (0,39)
Sự phát triển của ngân hàng (F4) -0,309 (0,22) -0,328 (0,24) -0,564 (0,39)
Đặc điểm công việc (F5) -0,251 (0,21) -0,301 (0,23) 1,139** (0,48)
Sự cam kết với ngân hàng (F6) 0,219 (0,20) 0,218 (0,21) -1,034** (0,42)
Chính sách bảo hiểm (F7) 0,114 (0,19) 0,148 (0,21) -0,329 (0,41)
Thực hiện hợp đồng (F8) 0,005 (0,16) -0,007 (0,17) 0,266 (0,34)
Sự phát triển nghề nghiệp (F9) -0,535** (0,26) -0,726*** (0,28) -0,024 (0,46)
Tuổi 0,001 (0,09) -0,103 (0,18)
Giới tính (1: nam; 0: nữ) -0,452 (0,34) -1,285* (0,74)
Hôn nhân (1: kết hôn; 0: độc thân) -0,937 (0,34) 0,922 (0,62)
Số năm kinh nghiệm -0,087 (0,10) 0,204 (0,20)
Thu nhập (triệu đồng/tháng) 0,109 (0,08) -0,011 (0,15)
Quan hệ xã hội 0,155*** (0,04) 0,029 (0,09)
Hộ khẩu (1: Cần Thơ, 0: tỉnh khác) 0,410 (0,31) 1,352**(0,57)
Hệ số chặn -0,008 (1,45) 0,281 (2,75) 5,070 (5,44)
Ghi chú: các số trong dấu ngoặc đơn là giá trị sai số chuẩn.
***, **,*
: thể hiện mức ý nghĩa thống kê tương ứng 1%, 5% và 10%.
Nguồn: Kết quả ước lượng từ số liệu khảo sát 217 nhân viên ngân hàng tại Thành phố Cần Thơ, 2015.

Mô hình ước lượng về hành vi ứng phó – dự định chuyển việc làm cùng ngành hoặc ngoài ngành
Sốngân
239 hàng
tháng 5/2017
– được 97quả ước lượng được trình bày ở cột thứ 3 của Bảng 3.
giới thiệu ở phương trình (3) và kết
Khác với kết quả phân tích ở phương trình (2), hai nhóm nhân tố: đặc điểm (hay áp lực) công việc và sự cam
kết với ngân hàng hiện tại có tác động quan trọng và có ý nghĩa thống kê đến hành vi chuyển đổi việc làm
(tìm việc làm ngoài ngành ngân hàng) của nhân viên ngân hàng. Thực tế cho thấy rằng chính vì áp lực
gia đình và áp lực công việc được xem là động cơ giá hoàn thành hệ thống các chỉ tiêu của nhân viên
thúc đẩy nhân viên nữ thích tìm việc làm ngoài ngành nên có sự chú ý đến khả năng hoặc năng lực của
ngân hàng hơn. Bên cạnh đó, những nhân viên sinh từng nhóm nhân viên. Bởi vì, kết quả phân tích chỉ
sống tại Cần Thơ từ nhỏ đến hiện tại thể hiện dự định ra rằng áp lực công việc (như “chạy doanh số”) làm
tìm việc làm ngoài ngành ngân hàng cao hơn so với một trong những yếu tố động cơ tác động mạnh đến
những đồng nghiệp chỉ tạm trú trong khoảng thời hành vi tìm kiếm việc làm mới.
gian làm việc tại Cần Thơ. Kết quả phân tích này có Thứ hai, mặc dù áp lực công việc cao dẫn đến
thể được giải thích bởi mối quan hệ xã hội của bản thúc đẩy hành vi chuyển việc của nhân viên, nếu
thân nhân viên cũng như người thân gia đình; đồng như chính sách phát triển cơ hội nghề nghiệp của
thời, yếu tố kinh nghiệm làm việc và am hiểu địa bàn ngân hàng minh bạch và khả thi thì nhân viên ngân
hoạt động kinh tế được tích lũy của nhân viên. Điều hàng vẫn thể hiện sự gắn bó với công việc. Do vậy,
này đã góp phần giúp cho những nhân viên cư trú chiến lược phát triển nhân lực nói chung hay đào tạo
lâu năm tại Cần Thơ sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp phát triển nhân lực trong vòng 3-5 năm đối với từng
hơn. Trong khi đó, các yếu tố cá nhân khác như tuổi, nhân viên nói riêng cần quan tâm. Nó được xem như
hôn nhân, kinh nghiệm, và thu nhập không thể hiện công cụ tạo động lực để nhân viên hoàn thành tốt
tác động ý nghĩa đến hành vi ứng phó của nhân viên. công việc.
5. Kết luận và hàm ý chính sách Thứ ba, ngân hàng tạo động lực làm việc và sự
Kết quả phân tích chỉ ra một số điểm quan trọng: gắn bó của nhân viên thông qua công cụ cam kết,
thứ nhất, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo đồng hành cùng ngân hàng như chính sách tín dụng
các nhóm nhân tố về điều kiện không chắc chắn việc với lãi suất ưu đãi và dài hạn 15-20 năm để nhân
làm đã đúc kết được 09 nhóm nhân tố với 30 biến viên có cơ hội đầu tư tài sản. Ngoài ra, ngân hàng
quan sát (yếu tố thuộc tính), khẳng định sự phù hợp tạo cơ hội cho nhân viên tham gia những dự án hợp
với mô hình nghiên cứu đề xuất. Thứ hai, trong điều tác đầu tư giữa ngân hàng và các đối tác. Bởi vì, khi
kiện không chắc chắn, có gần 60% nhân viên thể nhân viên có dự định chuyển việc thì họ sẽ xem xét
hiện sự chấp nhận việc làm hiện tại; đặc biệt là nhân và tính toán chi phí cơ hội giữa việc làm hiện tại và
viên nữ. Hơn nữa, áp lực công việc và cơ hội phát việc làm mới.
triển nghề nghiệp là yếu tố quan trọng tác động đến Tóm lại, những kết quả phân tích và những đề
hành vi ứng phó, chuyển việc của nhân viên. Thứ ba, xuất liên quan đến công tác quản trị nhân sự nêu trên
đối với nhóm nhân viên có dự định chuyển việc làm, đã góp phần mang lại sự hiểu biết tốt hơn về hành
nhân viên nữ có xu hướng tìm kiếm việc làm khác vi ứng phó của nhân viên ngân hàng trong điều kiện
ngoài ngành ngân hàng do yếu tố gia đình hoặc áp không chắc chắn trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên,
lực công việc. Cuối cùng, quan hệ xã hội hoặc kinh nghiên cứu chỉ đề cập đến các yếu tố vĩ mô và vi mô
nghiệm về địa bàn nơi làm việc cũng có đóng góp có ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên; trong khi
tích cực đến hành vi chuyển việc làm của nhân viên đó, yếu tố quản lý của quản lý cấp trung (như giám
ngân hàng. Xuất phát từ những kết quả phân tích nêu đốc chi nhánh hoặc giám đốc bộ phận) chưa được
trên, một số gợi ý chính sách nhằm góp phần nâng đề cập đến và đặt giả thiết rằng năng lực và tư duy
cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại các ngân quản lý của quản lý cấp trung có thể có tác động đến
hàng thương mại cổ phần, cụ thể là: hành vi chuyển việc của nhân viên; bởi vì có thông
Thứ nhất, công tác quản trị nhân sự dựa trên đánh điệp rằng “nhân viên không rời bỏ công ty, họ từ bỏ

Ghi chú:
1. n = N/(1 + N*e2), với sai số kỳ vọng (e) là 5%.
Tài liệu tham khảo
DiFonzo, N. & Bordia, P. (1998), ‘A tale of two corporations: Managing uncertainty during organizational change’,
Human Resource Management, 37(3-4), 295-303.
DiPrete, T.A. (1993), ‘Industrial restructuring and the mobility response of American workers in the 1980s’, American
Sociological Review, 58(1), 74-96.

Số 239 tháng 5/2017 98


người
DiPrete,lãnh
T.A.đạo”.
& Nonnemaker, K.L. (1997), ‘Structural change, labor market turbulence, and labor market outcomes’,
American Sociological Review, 62(3), 386-404.
Feldman, D.C. & Leana, C.R. (1994), ‘Better practices in managing layoffs’, Human Resource Management, 33(2),
239-260.
Getkate, A. (2009), ‘Factors predicting Dutch Fire Brigade officers’ career mobility intentions: An empirical
exploration’, Master thesis, University of Twente, Netherlands.
Hesselink, D.J.K. & Vuuren, T.A.V. (1999), ‘Job flexibility and job insecurity: The Dutch case’, European Journal of
Work and Organizational Psychology, 8(2), 273-293.
Inkson, K. (1995), ‘Effects of changing economic conditions on managerial job changes and careers’, British Journal
of Management, 6(3), 183-194.
Kan, K. (2003), ‘Residential mobility and job changes under uncertainty’, Journal of Urban Economics, 54(3), 566-
586.
Lê Nguyễn Đoan Khôi & Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), ‘Các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của
nhân viên tại Trường đại học Tiền Giang›, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 28, 102-109.
Mantler, J., Matheson, K., Matejicek, A. & Anisman, H. (2005), ‘Coping with job uncertainty: A survey of employed
and unemployed high technology workers’, Journal of Occupational Health Psychology, 10, 200-209.
Mobley, W.H. (1977), ‘Intermediate linkages in the relationship between job satisfaction and employee turnover’,
Journal of applied psychology, 62 (2), 237-240.
Nguyễn Khắc Hoàn (2010), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên: nghiên cứu trường hợp tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế’, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 60, 71-78.
Phan Thị Minh Lý (2011), ‘Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các
ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên – Huế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(44),
186-192.
Samuel, M.O., Osinowo, H.O. & Chipunza, C. (2009), ‘The relationship between bank distress, job satisfaction,
perceived stress and psychological well-being of employees and depositors in Nigeria’s banking sector’, African
Journal of Business Management, 3(11), 624-632.
Santos, J. R.A. (1999), ‘Cronbach’s alpha: A tool for assessing the reliability of scales’, Journal of extension, 37(2),
1-5.
Shrivastava, A. & Purang, P. (2009), ‘Employee perceptions of job satisfaction: comparative study on Indian banks’,
Asian Academy of Management Journal, 14(2), 65-78.
Sonnenfeld, J.A. & Peiperl, M.A. (1988), ‘Staffing policy as a strategic response: A typology of career systems’,
Academy of management Review, 13(4), 588-600.
Springer, G.J. (2011), ‘A study of job motivation, satisfaction, and performance among bank employees’, Journal of
Global Business Issues, 5(1), 29-42.
Trần Thị Ngọc Duyên & Cao Hào Thi (2010), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà
nước’, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 13(1Q), 44-61.
Wegener, B. (1991), ‘Job mobility and social ties: Social resources, prior job, and status attainment’, American
Sociological Review, 56(1), 60-71.

Số 239 tháng 5/2017 99


NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
CỦA GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Bùi Thị Ngọc
Khoa Kế toán, Đại học Lao động Xã hội
Email: buithingoc.ldxh@gmail.com
Lê Thị Tú Oanh
Khoa Kế toán, Đại học Lao động Xã hội
Email: oanhletu@gmail.com

Ngày nhận: 22/4/2016


Ngày nhận bản sửa: 31/8/2016
Ngày duyệt đăng: 25/4/2017

Tóm tắt:
Hiện nay, chất lượng giáo dục đại học nói chung chưa đáp ứng với sự phát triển của xã hội. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này bắt nguồn từ việc giảng viên chưa hài lòng so
với kỳ vọng của họ. Bài viết này nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của giảng
viên trong trường đại học, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm thu hút các giảng viên giỏi.
Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 313 giảng viên của các trường đại học tại Hà Nội. Kết quả
nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của giảng viên gồm các quy định
liên quan đến giảng dạy và nghiên cứu khoa học, thu nhập và chính sách phúc lợi; cơ sở vật chất
của trường đại học, trong đó, các quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng
lớn nhất. Đây là cơ sở cho các giải pháp đề xuất nhằm gia tăng mức độ hài lòng của giảng viên
trong công việc.
Từ khóa: Mức độ hài lòng; giảng viên.

Study on factors affecting the level of lecturers’ satisfaction in universities


Abstract:
Currently, the quality of university education in general has not met with the development of
society. One of the main reasons stems from the fact that lecturers are not satisfied with their
expectations. This paper studies factors affecting the satisfaction level of lecturers in universities
and proposes the solutions to attract good lecturers on that basis. The survey data was collected
from 313 lecturers of universities in Hanoi. The study results show that the factors affecting the
satisfaction level of lecturers are the regulations on teaching and scientific research, income and
welfare policies; facilities of universities, of which, the regulations on teaching and scientific
research have the strongest impact. Based on this, some solutions to increasing satisfaction of
lecturers at work are proposed.
Keywords: Satisfaction level; lecturers.

1. Giới thiệu việc cải tiến chất lượng giảng dạy và uy tín của mỗi
Làm thế nào để giảng viên cảm thấy hài lòng với trường học.
công việc và gắn bó lâu dài với nơi mình đang công Trong thời gian qua, nhiều tác giả trong và ngoài
tác hay vấn đề giữ chân giảng viên luôn là bài toán nước đã nghiên cứu mức độ hài lòng của giảng viên
khó của người quản lý trong các trường đại học. đối với chất lượng giáo dục đại học, chương trình
Đánh giá mức độ hài lòng của giảng viên là một đào tạo hay hệ thống E-learning. Trên thế giới, nhiều
trong những vấn đề có tính thời sự liên quan đến công trình tập trung vào mức độ hài lòng của giảng

Số 239 tháng 5/2017 100


viên và đã chỉ ra nhân tố tác động đến vấn đề này lao động. Theo ông, đó là mức độ yêu thích công
như cơ sở vật chất, cơ hội phát triển nghề nghiệp, việc hay cố gắng duy trì làm việc của đội ngũ nhân
thu nhập..., điển hình như các tác giả DeShields & viên. Nghiên cứu của Smith (2007) chỉ ra rằng công
cộng sự (2005); Atay & Yildirim (2009); Griffin việc giữ vai trò trung tâm trong cuộc sống của nhiều
(2010)... Ở Việt Nam, một số tác giả cũng đã nghiên người. Vì vậy, theo Smith, mức độ hài lòng với công
cứu về mức độ hài lòng của giảng viên như tác giả việc của một người là thành phần quan trọng trong
Nguyễn Kim Dung (2010), tác giả Nguyễn Thúy tổng thể hạnh phúc của người lao động. Lee (2007)
Quỳnh Loan & Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005) định nghĩa mức độ hài lòng trong công việc là trạng
đều nghiên cứu về mức độ hài lòng của giảng viên thái mà người lao động cảm nhận, thỏa mãn khi thực
đối với chất lượng đào tạo, các dịch vụ hỗ trợ sinh hiện công việc có mục tiêu và định hướng hiệu quả
viên hay chính sách đối với giảng viên. Kết quả cho rõ ràng. Ông cũng cho rằng mức độ hài lòng trong
thấy hầu hết giảng viên đều chưa hài lòng đối với công việc được tác động bởi ba nhân tố kết hợp, đó
các dịch vụ trên. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự là giá trị kỳ vọng từ công việc, phương tiện làm việc
tác động đó, trong đó nhân tố quyết định nhất là thu và sự đãi ngộ từ thành quả lao động trong tổ chức.
nhập. Mức độ hài lòng trong công việc còn là sự phản ánh
Các công trình nghiên cứu của thế giới và Việt về thái độ đối với công việc yêu thích, thể hiện qua
Nam tuy nhiều nhưng mỗi công trình chỉ nghiên cứu các yếu tố: tiền lương, cơ hội thăng tiến, giám sát
về một khía cạnh rất sâu về mức độ hài lòng như cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, hài lòng
hài lòng về quy định, quy trình quản lý; về cơ sở vật với công việc bản thân (Patricia & James, 1969) và
chất hay về chế độ đãi ngộ cho giảng viên. Chúng tôi được đánh giá thông qua các chỉ số mô tả công việc
thực hiện nghiên cứu này với mong muốn đánh giá (Dahlgard, 2009).
trên nhiều phương diện nhằm xác định các nhân tố Quan điểm 2: Hài lòng là sự thỏa mãn đối với các
tác động tới mức độ hài lòng của giảng viên và đề ra yếu tố khác ngoài công việc
các giải pháp duy trì và thúc đẩy sự gắn bó của giảng Smith (2007) cho rằng mức độ hài lòng của người
viên đối với trường, tâm huyết với nghề, góp phần lao động đạt được khi họ cảm thấy thỏa mãn với cơ
nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam. Các hội đào tạo thăng tiến, bằng lòng với sự giám sát của
phương diện nghiên cứu gồm: các quy định về giảng cấp trên và hài hòa mối quan hệ với đồng nghiệp.
dạy và nghiên cứu khoa học; thu nhập và chính sách Mức độ hài lòng của người lao động bị ảnh hưởng
phúc lợi; cơ sở vật chất; triển vọng và cơ hội phát bởi hai nhóm yếu tố, đó là yếu tố bên trong và bên
triển của giảng viên. ngoài, thông qua các tiêu chí chung như điều kiện
2. Tổng quan cơ sở lý thuyết làm việc và phương pháp làm việc theo nhóm (Gay
Trong giáo dục đại học, người lao động chủ yếu là & cộng sự, 1971; Rounds & cộng sự, 1987). Theo
các giảng viên với nhiệm vụ hướng dẫn và truyền đạt nghiên cứu của Williams & Reavis (2009), mức độ
kiến thức cho người học. Giảng viên luôn được xem là hài lòng của giảng viên là động lực thúc đẩy giảng
yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục. Sự hài lòng viên làm việc, gắn bó với công việc giảng dạy và
của giảng viên là một động lực giúp họ gắn bó và cống nghiên cứu. Họ khẳng định mức độ hài lòng của
hiến trong nhà trường, đem lại sự thành công cho một giảng viên được thể hiện khi thỏa mãn các điều kiện
trường đại học. về: (1) tiền lương, (2) cơ hội thăng tiến, (3) người
2.1. Khái niệm hài lòng quản lý, (4) phần thưởng vật chất và phi vật chất, (5)
các quy định và điều kiện làm việc, (6) đồng nghiệp,
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng
(7) tính chất công việc và (8) thông tin trong tổ chức.
của người lao động, có thể chia thành 2 nhóm quan
DeShields & cộng sự (2005) thực hiện đo lường
điểm sau:
mức độ hài lòng của giảng viên khoa kinh tế đối với
Quan điểm 1: Hài lòng là bằng lòng với công việc nhà trường. Kết quả cho thấy có rất nhiều yếu tố tác
Từ năm 1935, Hoppock đã đưa ra khái niệm về động đến mức độ hài lòng của họ như cách thức tổ
mức độ hài lòng gồm các yếu tố về tâm lý, sinh lý chức các hoạt động giảng dạy, cơ hội nghề nghiệp,
hoặc môi trường cũng có thể làm cho con người có tiền lương và nhân sự, cơ sở vật chất... Kết quả phân
cảm giác bằng lòng, thích thú với công việc. Đây là tích hồi quy đã chứng minh yếu tố cách thức tổ chức
khái niệm đầu tiên về hài lòng và được trích dẫn nhiều các hoạt động giảng dạy ít hoặc không có ảnh hưởng
nhất trong các nghiên cứu sau này. Herzberg (1959) với mức độ hài lòng của giảng viên. Cơ hội nghề
cũng đã nghiên cứu về mức độ hài lòng của người nghiệp và cơ sở vật chất là những yếu tố có tính chất

Số 239 tháng 5/2017 101


quyết định ảnh hưởng đến mức độ hài lòng. Một nghiên cứu khác của tác giả Griffin (2010)
Từ các quan điểm khác nhau về hài lòng có thể rút về mức độ hài lòng của người dạy học đối với dịch
ra bản chất của hài lòng như sau: Hài lòng là trạng vụ Website của trường. Nghiên cứu này nhằm đưa
thái cảm giác thỏa mãn của một người bắt nguồn ra mô hình về sự ảnh hưởng của hệ thống thông tin
từ việc so sánh kết quả thu được từ việc sử dụng truyền thông đến mức độ hài lòng của giảng viên.
sản phẩm, dịch vụ với những kỳ vọng của chính họ. Kết quả khảo sát 459 giảng viên cho thấy họ chỉ tin
Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả tưởng vào dịch vụ Website khi hệ thống chạy tốt và
nhận được và sự kỳ vọng. Nếu kết quả thực tế thấp đó cũng là nhân tố chính ảnh hưởng đến mức độ hài
hơn sự kỳ vọng thì người sử dụng không hài lòng, lòng.
ngược lại, họ sẽ rất hài lòng. Hài lòng là phạm trù Butt & Rehman (2010) trong công trình “Nghiên
không bền vững và cũng khó lượng hóa. Trong cùng cứu kiểm tra mức độ hài lòng trong giáo dục đại
một điều kiện làm việc, mức độ hài lòng của mỗi cá học” được thực hiện tại Pakistan đã tập trung vào
nhân sẽ khác nhau. Trong mỗi cá nhân, mức độ hài các yếu tố như các quy định trong giảng dạy, tiền
lòng phụ thuộc vào từng thời điểm và bị ảnh hưởng lương, môi trường làm việc, mối quan hệ giữa lãnh
bởi nhiều nhân tố chủ quan hoặc khách quan. Thông đạo với nhân viên và cơ sở vật chất của trường. Phản
thường, khi người lao động hài lòng với mong muốn hồi của 105 giảng viên chỉ ra rằng thu nhập và cơ sở
của mình, họ sẽ làm việc và cống hiến hết mình. vật chất là nhân tố chủ đạo quyết định đến mức độ
Những cuộc đấu tranh, những ý kiến trái chiều, thậm hài lòng của giảng viên.
chí sự im lặng đôi khi là biểu hiện sự không hài lòng
Tessama (2012) nghiên cứu phản ứng của giảng
của người lao động.
viên về chương trình đào tạo của trường. Số liệu thu
2.2. Tại sao cần phải đánh giá sự hài lòng của thập của 9 năm với mẫu khảo sát là 541 giảng viên
giảng viên? đã tìm ra được 4 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài
Trong bối cảnh cạnh tranh, để nâng cao chất lòng gồm: kế hoạch giảng dạy; phương thức tổ chức;
lượng đội ngũ giảng viên và thu hút giảng viên có tư vấn học thuật và quan trọng nhất là cơ hội phát
năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp, các trường đại triển của giảng viên.
học cần tạo sự thỏa mãn cho giảng viên cao hơn các Mỗi công trình tập trung nghiên cứu một hay một
trường đại học khác. Khi giảng viên hài lòng, họ sẽ vài yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng như tính chất
gắn bó với trường, tâm huyết với công việc giảng công việc, thù lao của giảng viên, các thủ tục quy
dạy và không ngừng trau dồi tri thức để đáp ứng yêu trình quản lý, môi trường làm việc, cơ sở vật chất,
cầu mới. Sự hài lòng trong công việc của giảng viên chương trình đào tạo, mối quan hệ và những cơ hội
là một trong những động lực làm việc quan trọng và thăng tiến của họ. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy
là cơ sở để đánh giá chất lượng nguồn lực của một các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các yếu tố bên
trường đại học. Do đó, hiểu biết và đánh giá đúng trong, yếu tố hữu hình mà chưa tập trung nghiên cứu
mức độ hài lòng của giảng viên tại nơi làm việc là
những yếu tố bên ngoài (xếp hạng của nhà trường,
rất quan trọng.
uy tín, hình ảnh của nhà trường, đánh giá của doanh
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng nghiệp về chương trình đào tạo và chất lượng sinh
Với quan điểm mức độ hài lòng của giảng viên viên…) và các yếu tố vô hình (các cơ hội thăng
ảnh hưởng đến sự phát triển của trường, tác giả Atay tiến hay sự ghi nhận về các danh hiệu thành tích
& Yildirim (2009) đã thực hiện nghiên cứu về mức của giảng viên). Bởi vậy, nhóm tác giả thực hiện
độ hài lòng của giảng viên ngành du lịch. Nghiên cứu nghiên cứu về mức độ hài lòng của giảng viên trên
thực hiện trên 150 giảng viên của trường Canakale các phương diện từ bên trong đến bên ngoài, từ yếu
Onsekiz Mart. Kết quả cho thấy có nhiều nhân tố tố hữu hình đến vô hình và chúng tôi phân loại và
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng, trong đó nhân tố có tổng hợp thành 4 nhân tố sau đây:
ảnh hưởng lớn nhất là thù lao của giảng viên. - Các quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa
Sharma & Jyoti (2009) nghiên cứu sự thỏa mãn học;
đối với công việc của giảng viên trong trường đại - Thu nhập và chính sách phúc lợi;
học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các thủ tục quản
- Cơ sở vật chất của trường đại học;
lý và vận hành giảng dạy là nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến mức độ hài lòng, tiếp đến là sự đãi ngộ về - Triển vọng và cơ hội phát triển của giảng viên.
vật chất và phi vật chất của nhà trường.

Số 239 tháng 5/2017 102


Kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu trước kết hợp với điều kiện và bối cảnh của các trường
đại học tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến
mức độ hài lòng của giảng viên gồm: quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa học; thu nhập và
chính sách phúc lợi; cơ sở vật chất; triển vọng và cơ hội phát triển của giảng viên.
Mô hình nghiên cứu được đề xuất như hình 1.
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa học H1+

Thu nhập và chính sách phúc lợi H2+


Mức độ hài lòng

Cơ sở vật chất
H3+

Triển vọng và cơ hội phát triển

H4+

3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu H2: Có mối quan hệ thuận giữa thu nhập và chính
4
Kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu sách phúc lợi với mức độ hài lòng của giảng viên.
trước kết hợp với điều kiện và bối cảnh của các Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất trong trường đại
trường đại học tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất mô học bao gồm giảng đường, phòng học, thư viện,
hình nghiên cứu lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng phòng thí nghiệm, phòng làm việc, trang thiết bị dạy
đến mức độ hài lòng của giảng viên gồm: quy định và học, chăm sóc y tế và bảo hiểm để người giảng
về giảng dạy và nghiên cứu khoa học; thu nhập và viên có thể phát huy năng lực, sức sáng tạo trong
chính sách phúc lợi; cơ sở vật chất; triển vọng và cơ công việc, tránh các bệnh nghề nghiệp đảm bảo sức
hội phát triển của giảng viên. khỏe cả về thể chất và tinh thần để làm việc lâu dài.
Nó là yếu tố quan trọng quyết định mức độ hài lòng
Mô hình nghiên cứu được đề xuất như hình 1.
của giảng viên (DeShields & cộng sự, 2005; Lester,
Quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa học: 1987). Trong quá trình dạy học, các phương tiện dạy
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ học giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp học
trọng tâm của giảng viên và là nhân tố quan trọng sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi (Griffin,
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng (DeShields & cộng 2010). Có được các phương tiện thích hợp, người
sự, 2005; Best, 2006). Việc nhận diện các vấn đề giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình
trong công tác tổ chức đào tạo là tiền đề cho quyết trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận
sách cho sự vận hành chất lượng và hiệu quả trong thức của người học trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn
công tác đào tạo của trường (Sharma & Jyoti, 2009; hơn, tạo cho người học những tình cảm tốt đẹp với
Denlinger, 2002; Butt & Rehman, 2010). Các tác giả môn học (Butt & Rehman, 2010). Do đó, giả thuyết
đều khẳng định rằng nếu các quy định về giảng dạy thứ ba được đề xuất như sau:
được thiết kế khoa học và vận hành hợp lý sẽ kích H3: Có mối quan hệ thuận giữa cơ sở vật chất và
thích giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa mức độ hài lòng của giảng viên.
học. Do đó, giả thuyết thứ nhất được đề xuất như Triển vọng và cơ hội phát triển của giảng viên:
sau: Đây là yếu tố vô hình nhưng có ảnh hưởng lớn đến
H1: Có mối quan hệ thuận giữa quy định về giảng mức độ hài lòng của người dạy học. Tessama (2012)
dạy và nghiên cứu khoa học với mức độ hài lòng của khẳng định triển vọng và cơ hội phát triển là yếu
giảng viên. tố quan trọng nhất để một giảng viên quyết định
Thu nhập và chính sách phúc lợi: Thu nhập và gắn bó hay chia tay với nhà trường. Lester (1987),
phúc lợi của giảng viên luôn là yếu tố quan trọng DeShields & cộng sự (2005) chứng minh khi người
quyết định sự gắn bó của họ đối với trường đại học. giảng viên có nhiều cơ hội tốt cho sự phát triển thì
Atay & Yildirim (2009), Sharma & Jyoti (2009), mức độ hài lòng của họ sẽ càng cao. Do đó, giả
Butt & Rehman (2010), Victoria M (2006) đã chứng thuyết thứ tư được đề xuất như sau:
minh khi giảng viên cảm thấy thỏa mãn với những H4: Có mối quan hệ thuận giữa triển vọng và cơ
chính sách đãi ngộ và các quyền lợi thì họ sẽ cống hội phát triển của giảng viên với mức độ hài lòng
hiến và gắn bó với nhà trường. Do đó, giả thuyết thứ của giảng viên.
hai được đề xuất như sau:

Số 239 tháng 5/2017 103


2 = không đồng ý, mức 3 = bình thường, mức 4 = đồng ý, mức 5 = hoàn toàn đồng ý.
Bảng hỏi được gửi đến các giảng viên 6 trường đại học của thông qua khảo sát trực tuyến bằng
google.docs và các bản cứng phát trực tiếp. 6 trường đại học được lựa chọn bao gồm đơn vị nơi nhóm
tác giả đang công tác và tham gia giảng dạy, cộng tác nghiên cứu khoa học. Phiếu khảo sát được gửi
đến các giảng viên là các bạn bè, đồng nghiệp mà nhóm tác giả có mối quan hệ.
Bảng 1: Thông tin về đơn vị khảo sát
Số phiếu
STT Tên trường
hợp lệ
1 Đại học Lao động Xã hội 201
2 Đại học Công đoàn 19
3 Học viện tài chính 33
4 Viện đại học Mở 15
5 Đại học Điện lực 24
6 Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 21
CỘNG 313

4. Phương pháp nghiên cứu khen thưởng và cơ hội phát triển của giảng viên... và
Kết quả khảo sát được cập nhật vào phần mềm SPSS 22, mã hóa, làm sạch dữ liệu trước khi thực hiện
Từ mô hình nghiên cứu trên, các thang đo của 01 câu hỏi được bổ sung của nhóm tác giả sau phỏng
phân tích và cho kết quả ở bảng 2. vấn sâu và thống nhất nhóm.
biến phụ thuộc và các biến độc lập được xây dựng
trên cơ sở kế thừa các thang đo từ các công trình Bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu chính
nghiên cứu trước có sàng lọc, chỉnh sửa cho phù hợp thức gồm 60 câu hỏi để đo lường các biến quan sát.
với điều kiện và đặc điểm hoạt động của các trường Các câu hỏi được kiểm tra từ ngữ, văn phong, ý nghĩa
đại học tại Việt Nam: nhằm hạn chế các câu đa nghĩa, tối nghĩa đảm bảo cho
Thang đo mức độ hài lòng được tác giả sử dụng người đọc dễ hiểu và hiểu đúng.
dựa trên nghiên cứu của Parasuraman & cộng sự Bảng hỏi khảo sát gồm 2 phần, phần thông6 tin
(1985), Allen & Rao (2000) gồm 3 câu hỏi về lòng chung của đối tượng khảo sát là các biến nhân khẩu
trung thành, niềm tự hào và sự cống hiến. học như đơn vị công tác, chức danh khoa học, học
Thang đo quy định về giảng dạy và nghiên cứu vị, thâm niên, chuyên ngành. Phần hai là tập hợp
khoa học gồm 16 câu hỏi từ thang đo của Martensen các câu hỏi nhằm tìm hiểu quan điểm, ý kiến, đánh
& Eskildsen (2000), trong đó, 6 câu hỏi liên quan giá của giảng viên về các nhân tố tác động đến mức
đến các quy định về giảng dạy, 10 câu hỏi liên quan độ hài lòng. Các câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5
đến công tác nghiên cứu khoa học và 02 câu hỏi bổ điểm: mức 1 = hoàn toàn không đồng ý; mức 2 =
sung sau phỏng vấn sâu các chuyên gia là các Phó không đồng ý, mức 3 = bình thường, mức 4 = đồng
giáo sư, tiến sĩ đang công tác tại các trường đại học ý, mức 5 = hoàn toàn đồng ý.
tại Hà Nội. Bảng hỏi được gửi đến các giảng viên 6 trường
Thang đo thu nhập và chính sách phúc lợi được đại học của thông qua khảo sát trực tuyến bằng
sử dụng theo thang đo của Sharma & Jyoti (2009) google.docs và các bản cứng phát trực tiếp. 6 trường
gồm 11 câu hỏi, trong đó: 5 câu hỏi về mức độ hài đại học được lựa chọn bao gồm đơn vị nơi nhóm tác
lòng với các khoản tiền lương, cách tính lương, trả giả đang công tác và tham gia giảng dạy, cộng tác
lương, khấu trừ lương và 6 câu hỏi về tiền vượt giờ, nghiên cứu khoa học. Phiếu khảo sát được gửi đến
các khoản phúc lợi, thời gian và thủ tục thanh toán. các giảng viên là các bạn bè, đồng nghiệp mà nhóm
tác giả có mối quan hệ.
Thang đo cơ sở vật chất cũng được sử dụng theo
thang đo của Martensen & Eskildsen (2000) gồm Kết quả khảo sát được cập nhật vào phần mềm
21 câu hỏi: 5 câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng về SPSS 22, mã hóa, làm sạch dữ liệu trước khi thực
phòng làm việc, 7 câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng hiện phân tích và cho kết quả ở bảng 2.
về phòng học, 4 câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng về 5. Kết quả nghiên cứu
thư viện và 5 câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng về Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo: Trong quá
cảnh quan, môi trường xung quanh. trình thực hiện, các biến không đạt yêu cầu là các biến
Thang đo triển vọng và cơ hội phát triển được có hệ số Cronbach’s Alpha <0,7, hệ số tương quan biến
tác giả áp dụng theo nghiên cứu của Ostergard & tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ. Kết quả Cronbach’s Alpha của
Kristensen (2005) gồm 6 câu hỏi xoay quanh các các thang đo đạt độ tin cậy (bảng 1).
vấn đề như các hỗ trợ của nhà trường cho giảng viên Phân tích nhân tố khám phá EFA(Exploratory
đi học tập nâng cao trình độ, các danh hiệu thi đua Factor Analysis): Nghiên cứu sử dụng phương

Số 239 tháng 5/2017 104


Bảng 2: Bảng ma trận nhân tố xoay / Rotated Component Matrixa
Nhân tố/ Component
Biến quan sát Ký hiệu
1 2 3 4
Sự thuận tiện trong lưu thông giữa các tòa nhà A1 ,794
Chất lượng phòng học A2 ,781
Số lượng thiết bị của phòng học A3 ,770
Chất lượng các thiết bị của phòng học A4 ,723
Chất lượng các phòng thực hành A5 ,715
Số lượng các phòng học A6 ,678
Số lượng các phòng thực hành A7 ,662
Nguồn tài liệu của thư viện A8 ,609
Thủ tục hỗ trợ mượn phòng học A9 ,551
Khuyến khích giảng viên đi học thạc sĩ và NCS B1 ,801
Tạo điều kiện cho giảng viên làm PGS B2 ,773
Tổ chức các hội thảo và sinh hoạt khoa học B3 ,632
Khuyến khích, hỗ trợ giảng viên đăng bài trên tạp chí B4 ,627
Trả tiền thù lao cho các đề tài cơ sở B5 ,615
Tạo điều kiện cho giảng viên làm các đề tài cấp Bộ B6 ,566
Điều kiện xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở B7 ,546
Quy định về thành viên các đề tài khoa học B8 ,540
Quy trình bình xét chiến si thi đua cơ sở B9 ,517
Các quy định về tính điểm nghiên cứu khoa học B10 ,516
Phương thức thanh toán lương C1 ,849
Thời gian thanh toán lương C2 ,799
Khấu trừ và tính thuế thu nhập cá nhân C3 ,732
Cách tính thu nhập tăng thêm C4 ,721
Cách tính tiền vượt giờ C5 ,672
Phương thức thanh toán tiền vượt giờ C6 ,559
Quy trình bổ nhiệm các chức vụ D1 ,823
Cơ hội phát triển của giảng viên D2 ,821
Cơ hội học tập và hợp tác quốc tế D3 ,811
Uy tín và sự phát triển của trường D4 ,784

pháp5. trích Principal Components với phép xoay


Kết quả nghiên cứu
Phân tích hồi quy đa biến: Mục đích của phân
Quartimax và điểm dừng khi trích các nhân tố có tích này nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo: Trong quá trình thực hiện, các biến không đạt yêu cầu là các
Eigenvalue ≥ 1 cho tất cả các thang đo. Phép xoay nhân tố đến biến phụ thuộc (mức độ hài lòng của
biến có hệ số Cronbach’s Alpha <0,7, hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ. Kết quả
Quartimax thực hiện xoay nguyên góc các nhân tố giảng viên), từ đó, đánh giá tác động mạnh nhất của
Cronbach’s Alpha của các thang đo đạt độ tin cậy (bảng 1).
để tối thiểu hóa số nhân tố có hệ số lớn tại cùng các nhân tố làm cơ sở đề ra các giải pháp phù hợp.
một biến và làm tăng cường khả năng giải thích các Những nhân tố có hệ số ß lớn hơn sẽ có mức ảnh
biến. Kết quả cho thấy hệ số KMO = 0,809 với mức hưởng cao lên biến phụ thuộc. Những nhân tố có
ý nghĩa Sig = 0,000, đồng thời với 50 biến quan hệ số ß âm sẽ ảnh hưởng ngược chiều và ngược lại.
sát được trích rút vào 4 nhân tố giữ nguyên gốc tại Thực hiện kiểm định các giả định để chạy mô hình
Eigenvalue = 2,003 với tổng phương sai trích là hồi quy đều thõa mãn.
60,424% chứng tỏ các thang đo mức độ hài lòng của Sau khi chạy mô hình hồi quy, hệ số R2=7 0,518;
giảng viên đạt yêu cầu cho bước phân tích tiếp theo. R2 điều chỉnh = 0,502, giá trị kiểm định F = 32,606,

Số 239 tháng 5/2017 105


Bảng 3: Kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Số biến Cronbach’s
STT Thang đo Ký hiệu
quan sát Alpha
1 Cơ sở vật chất CSVC 19 0,910
2 Thu nhập và chính sách phúc lợi TNPL 10 0,899
Quy định về giảng dạy và nghiên
3 GDNC 15 0,913
cứu khoa học
4 Triển vọng và cơ hội phát triển TVCH 6 0,826
5 Hài lòng HL 3 0,828

Bảng 4: Các
Phân tích nhân tố khám phá EFA(Exploratory hệ số
Factor hồi quy Nghiên cứu sử dụng phương pháp
Analysis):
Hệ số hồi
trích Principal Components với phép xoay Quartimax và điểm dừng khi trích các nhân tố có
Hệ số hồi quy chưa
Eigenvalue ≥ 1 cho tất cả các thang đo. PhépquyxoayđãQuartimax thực hiện xoay nguyên
Thống góc
kê đa
cáccộngnhântuyên
tố
chuẩn hóa Giá trị
chuẩn hóa Sig./ Mức
để tối thiểu hóa số nhân tố có hệ số lớn tại cùng một biến và làm tăng cường khả năng giải thích các
Model/ Mô hình kiểm định
biến. Kết quả cho thấy hệ số KMOĐộ lệch ý nghĩa
= 0,809 với mức ý nghĩa Sig = 0,000, Hệbiến
đồng thời với 50 số phóng
quan
t Độ chấp
sát được trích rút vào 4B nhânchuẩn
tố giữ của Betatại Eigenvalue = 2,003 với tổng phương
nguyên gốc đạisaiphương
trích làsai
nhận
60,424% chứng tỏ các thang đosai số độ hài lòng của giảng viên đạt yêu cầu cho bước phân tích
mức VIFtiếp
Hằng số
theo. 0,751 0,294 2,555 0,012
11
GDNC
Phân 0,755Mục đích
tích hồi quy đa biến: 0,097 0,628
của phân tích 7,792
này nhằm đánh giá0,000 1,000
mức độ ảnh hưởng của các 1,000
Hằng
nhân số biến phụ thuộc
tố đến 0,543(mức độ0,279
hài lòng của giảng viên),1,945 0,055
từ đó, đánh giá tác động mạnh nhất của
2 GDNC 0,566 0,102 0,471 5,526 0,000
các nhân tố làm cơ sở đề ra các giải pháp phù hợp. Những nhân tố có hệ số ß lớn hơn 0,776sẽ có mức ảnh
1,288
TNPL
hưởng cao lên biến phụ0,333
thuộc. Những0,085 0,333
nhân tố có hệ số ß âm 3,901 0,000
sẽ ảnh hưởng 0,776 và ngược lại.
ngược chiều 1,288
Hằng
Thực sốkiểm định các
hiện 0,329
giả định để0,282
chạy mô hình hồi quy đều 1,167
thõa mãn.0,246
SauGDNC
khi chạy mô hình hồi 0,459 R2= 0,518; R0,382
quy, hệ số0,107 2
điều chỉnh 4,281
= 0,502, 0,000 0,666
giá trị kiểm 1,503
định F = 32,606,
3
SigTNPL
= 0,000 < 0,05, do0,241đó, bác bỏ giả thiết toàn bộ
0,090 các hệ số2,685
0,241 hồi quy bằng 0. Kết 0,660
0,009 quả này có thể suy1,516
ra CSVC
50,2% thay đổi của0,296 biến phụ thuộc0,112(HL) được giải thích
0,248 bởi các biến
2,649 0,010độc lập (CSVC, TNPL,
0,606 1,651
GDNC,
Biến phụ TVCH). Như vậy, ngoài các yếu của mô hình mức độ hài lòng của giảng viên đối với nhà
thuộc: HAILONG
trường còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nữa.
Sig = 0,000 < 0,05, do đó, bác bỏ giả thiết toàn bộ HAILONG = 0,329 + 0,459*GDNC + 0,241 *TNPL
Thực
Giá trịhiện
Sig phân
của môtíchhình
hồitrong
quy bảng
tuyến4tính
cho bội
biết với thủ tục
các tham số chọn
hồi quibiến
có ýbằng
nghĩaphương
với độ pháp Stepwise
tin cậy 95% thì
các hệ số hồi quy bằng 0. Kết quả này có thể suy ra + 0,299*CSVC + €
selection, các biến độc lập lần lượt được đưa vào mô hình và tự loại bỏ biến
Sig < 5% có ý nghĩa. Do vậy, mức độ hài lòng của giảng viên phụ thuộc vào các biến và phươngkhông phù hợp. Trong
trình
50,2% thay đổi của biến phụ thuộc (HL) được giải Phương trình hồi quy cho thấy các nhân tố trên
nghiên
thíchhồi
bởiquycứu
cácđượcnày,biến
biếnviết
độcnhưTVCH
lậpsau: có tương quan nhỏ với biến phụ thuộc (HAILONG) nên
(CSVC, TNPL, GDNC, đều có tác động thuận chiều với mức độ hài lòng. đã bị loại khỏi
mô hình
TVCH). Nhưvì vậy,
không phù hợp.
HAILONG
ngoài Kết
các yếu quả
của ởmô
= 0,329 +bảng 4. mức + 0,241 *TNPL + 0,299*CSVC + €
0,459*GDNC
hình Như vậy, các quy định về giảng dạy và nghiên cứu
Phương
độ hài trìnhgiảng
lòng của hồi quy chođối
viên thấy
vớicácnhà
nhân tố trêncòn
trường đều có tác động thuận chiều với mức độ hài lòng. Như
khoa học có ảnh hưởng lớn nhất đến mức độ hài
phụ thuộc
vậy, cácvàoquycácđịnh
nhânvề tố khácdạy
giảng nữa.
và nghiên cứu khoa học lòngcócủaảnhgiảng
hưởng lớn(0,459),
viên nhất đếntiếp
mứcđếnđộ là
hàicác
lòngnhân tố
của hiện
Thực giảngphân
viêntích
(0,459), tiếptuyến
hồi quy đến làtính
cácbội
nhânvớitốthủ
thuộc thuộc
về thuvềnhập và phúc lợi (0,241) và cuối cùng
thu nhập và phúc lợi (0,241) và cuối cùnglà
tục chọn biến
vấn đề về bằng
cơ sởphương
vật chất pháp Stepwise
của nhà trường selection,
(0,229). là vấn đề về cơ sở vật chất của nhà trường (0,229).
các biến độcphân
Kết quả lập lần
tíchlượt được
hồi quy đưa
cho thấyvào
cácmôgiảhình vàH1,H2, H3 được chấp nhận.
thuyết Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết
tự loại bỏ biến
6. Kết luận vàkhông phùnghị
khuyến hợp. Trong nghiên cứu
H1,H2, H3 được chấp nhận.
này,biến TVCH có tương quan nhỏ với biến phụ
Theo kết quả phân tích hồi quy trên, các nhân tố gồm các quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa
thuộc (HAILONG) nên đã bị loại khỏi mô hình vì 6. Kết luận và khuyến nghị
học, thu nhập và chính sách phúc lợi và cơ sở vật chất có ý nghĩa thống kê, có mối tương quan thuận
không phù hợp. Kết quả ở bảng 4. Theo kết quả phân tích hồi quy trên, các nhân tố
với mức độ hài lòng của giảng viên. Trong đó, nhân tố các quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa
Giá trị Sig của mô hình trong bảng 4 cho biết các gồm các quy định về giảng dạy và nghiên cứu khoa
học có ảnh hưởng lớn nhất, ảnh hưởng nhỏ nhất là nhân tố cơ sở vật chất. Mô hình nghiên cứu giải
tham số hồi qui có ý nghĩa với độ tin cậy 95% thì Sig học, thu nhập và chính sách phúc lợi và cơ sở vật
thích được 50,2% sự thay đổi của mức độ hài lòng.
< 5% có ý nghĩa. Do vậy, mức độ hài lòng của giảng chất có ý nghĩa thống kê, có mối tương quan thuận
8
viên Như vậy, đểvào
phụ thuộc có các
thể biến
giữ chân giảng viên
và phương trìnhgiỏi,
hồi tăng
quy sự với
nhiệtmức
tìnhđộgiảng dạy và
hài lòng cống
của hiến,
giảng không
viên. ngừng
Trong đó, nhân
đượchọc
viếttập
nhưnâng
sau:cao trình độ của giảng viên, các nhà quản lý quy
tố các của các
địnhtrường đại dạy
về giảng họcvà
cầnnghiên
tập trung
cứu đẩy
khoa học
mạnh, cải thiện các yếu tố thuộc ba nhân tố trên. Cụ thể:
Số 239
Thứtháng toàn, thiết lập quy định về giảng106
5/2017
nhất: Kiện dạy và nghiên cứu khoa học
Các trường cần rà soát, hoàn thiện quy định về giảng dạy nhằm đảm bảo có kế hoạch và linh hoạt cho
giảng viên thực hiện nhiệm vụ. Kế hoạch giảng dạy được gửi trước mỗi kỳ để lấy ý kiến của các đơn
có ảnh hưởng lớn nhất, ảnh hưởng nhỏ nhất là nhân Đơn giản hóa thủ tục thanh toán của các khoản
tố cơ sở vật chất. Mô hình nghiên cứu giải thích tiền lương, thưởng, vượt giờ, tiền thù lao của các
được 50,2% sự thay đổi của mức độ hài lòng. công trình nghiên cứu khoa học và các khoản phúc
Như vậy, để có thể giữ chân giảng viên giỏi, tăng lợi khác. Tính đúng, tính đủ các khoản khấu trừ thuế
sự nhiệt tình giảng dạy và cống hiến, không ngừng thu nhập cá nhân của cán bộ giảng viên, hoàn trả tiền
học tập nâng cao trình độ của giảng viên, các nhà thuế sau khi kết thúc niên độ.
quản lý của các trường đại học cần tập trung đẩy Tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng viên
mạnh, cải thiện các yếu tố thuộc ba nhân tố trên. Cụ thông qua các khoản phúc lợi, đa dạng hóa loại hình
thể: văn thể để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cán bộ, giảng
Thứ nhất: Kiện toàn, thiết lập quy định về giảng viên.
dạy và nghiên cứu khoa học Thứ ba: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất
Các trường cần rà soát, hoàn thiện quy định về Tổ chức khai thác, quản lý và sử dụng cơ sở vật
giảng dạy nhằm đảm bảo có kế hoạch và linh hoạt chất, trang thiết bị trong trường đại học hiệu quả
cho giảng viên thực hiện nhiệm vụ. Kế hoạch giảng thông qua các Ban quản lý tài sản. Cơ sở vật chất,
dạy được gửi trước mỗi kỳ để lấy ý kiến của các đơn trang thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng
vị giảng dạy, tránh bị chồng chéo lịch và phù hợp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Hiện
với nhân sự của đơn vị. Ngoài ra, việc thực hiện kế nay, các trường đại học công lập đã được xây dựng
hoạch cũng cần có sự linh hoạt, tạo điều kiện cho từ lâu nên đã cũ, trang thiết bị phòng học lạc hậu,
giảng viên trong những trường hợp bất khả kháng không theo kịp sự phát triển của xã hội. Các phòng
được điều chuyển lịch học. Tạo điều kiện, khuyến học, phòng thực hành, thư viện không còn phù hợp
khích giảng viên nghiên cứu khoa học. Để hoạt động với thời đại do tiến bộ của khoa học công nghệ và số
nghiên cứu khoa học của giảng viên được sôi nổi, lượng sinh viên ngày một tăng. Phòng làm việc của
các trường cần tăng cường cơ sở vật chất và kinh cán bộ giảng viên trong trường cũng chật chội về
phí cho hoạt động nghiên cứu. Đồng thời, cần coi không gian, máy móc thiết bị lạc hậu.
nghiên cứu khoa học là một tiêu chuẩn về chuyên Các trường đại học cần lập kế hoạch đầu tư cơ
môn trong xếp loại thi đua của giảng viên. Ngoài ra, sở vật chất cho từng năm học dựa trên nguồn kinh
nhà trường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, phí và nhu cầu bổ sung trang thiết bị của các bộ
giảng viên phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu phận. Các phòng thực hành cho sinh viên như phòng
khoa học, kinh nghiệm viết bài báo quốc tế, sách, máy tính, phòng đa năng cần được xây dựng mới.
giáo trình...; kết nối, hợp tác với các tạp chí quốc Thư viện, trung tâm mạng cần được lắp mới và đưa
tế, xây dựng một tạp chí khoa học riêng cho từng vào sử dụng. Bãi đỗ xe cần được nâng cấp đảm bảo
trường để hỗ trợ các giảng viên đăng bài báo khoa thuận tiện cho giảng viên khi ra vào...
học.
Cần chú ý đến xây dựng và sửa chữa các công
Khuyến khích khoa, trường tổ chức hội thảo khoa trình phụ trợ như nhà ăn, sân chơi, phòng tập... nhằm
học giúp cho các giảng viên có cơ hội gặp gỡ các nâng cao điều kiện sinh hoạt cho cán bộ giảng viên.
chuyên gia, bày tỏ quan điểm khoa học của mình, Khai thác thêm các nguồn kinh phí từ dự án nước
từ đó nâng cao trình độ của các giảng viên. Hàng ngoài, chương trình hỗ trợ của thành phố và Chính
năm, căn cứ theo kết quả hoạt động thực tế, trường phủ.
đại học cần có hoạt động sơ kết tổng kết để đánh giá
Nghiên cứu này khảo sát 313 mẫu của 6 trường
hiệu quả của từng đề án, đề tài nghiên cứu để có sự
đại học tại Hà Nội, vì vậy, tính đại diện của mẫu và
ghi nhận, biểu dương kịp thời.
ảnh hưởng của kết quả nghiên cứu có thể chưa cao.
Thứ hai: Cải thiện thu nhập và chính sách phúc Kết quả nghiên cứu bước đầu đã chỉ ra được 3 nhân
lợi tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của giảng viên
Hoàn thiện cơ chế trả lương và hệ thống đánh giá đối với trường đại học. Tuy nhiên, để khắc phục các
thi đua khen thưởng của các trường. Thu nhập thỏa hạn chế này, những nghiên cứu tiếp theo có thể chọn
đáng sẽ giúp giảng viên chuyên tâm cống hiến cho mẫu kích thước lớn hơn. Phạm vi nghiên cứu có thể
hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của cụ thể hơn cho từng lĩnh vực như đánh giá mức độ
trường. Hệ thống đánh giá thi đua công bằng, tiêu hài lòng của giảng viên về các quy định trong đào
chí minh bạch tạo động lực cho mỗi giảng viên cố tạo, hệ thống kiểm soát của trường, phân phối thu
gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ. nhập của trường...

Số 239 tháng 5/2017 107


Tài liệu tham khảo
Allen & Rao (2000), Analysis of Customer Satisfaction Data, ASQ Quality Press, Milwaukee.
Babar Zaheer Butt & Kashifur Rehman (2010), A study examining the lectures and student’s satisfaction in higher
education, Foundation University and Iqra University Pakistan.
Best, E. E. (2006), Job satisfaction of teachers in Krishna primary and secondary schools, The University of North
Carolina at Chapel Hill, United States - North Carolina
Dahlgard, J. I (2009), Satisfaction: A behavioral perspective on the consumer, McGraw-Hill, New York.
Denlinger J . K, S. L. (2002), ‘Teaching as a profession: A look at the problem of teacher deficits’, The Clearing House,
75(3), 116-116.
DeShields, Juhl, H. J, (2005), Antvor, H, Teacher Satisfaction Evaluation: Method for Measuring and Implementing,
Springer, 0884(8289).
Gay, E. G, David J. Weiss, Darwin D. Hendell, Rene’ V Dawis & Lloyd H. Lofquist (1971), Manual for the Minnesota
Importance questionnaire: Work Adjustment Project, University of Minnesota.
Griffin, P. (2010), Program Development and Evaluation, Assessment Research Centre, the University of Melbour.
Herzberg, F. (1959), The motivation to work, New York.
Hoppock, R., & Spiegler, S. (1935), ‘Job satisfaction: Researches of 1935-1937’, Occupations, 16, 636–643.
Hughes Victoria M (2006), Teacher Evaluation practice and Teacher Job Satisfactionin partial fulfillmen of the re-
quirement for the degree Doctor of Education, University odd Misouri – Columbia.
Lee, S. (2007), ‘Vroom’s expectancy theory and the public library customer motivation model’, Library Review, 56(9),
788-796.
Lester, P. E. (1987), ‘Development and Factor Analysis of the Teacher Job Satisfaction Questionnaire (TJSQ)’, Educa-
tional and Psychological Measurement, 47(1), 223-233.
Lütfi Atay & Yildirim, Hacı Mehmet (2009), ‘Determining Factors that Affect Satisfaction of Lecttures in Undergrad-
uate Tourism Education’, Published in: TOURISMOS: An International Multidisciplinary Journal of Tourism ,
5(1), 73-87.
Martensen, A., & Eskildsen, J. K., (2000), ‘Teacher Evaluation Practices and Teacher Job Satisfaction’, International
Journal of Entrepreneurship Education, 25(4), 453-469.
Mussie T. Tessema (2012), ‘Factors Affecting College lectures’ Satisfaction with Major Curriculum: Evidence from
Nine Years of Data’, International Journal of Humanities and Social Science, 1/2012, 357-361.
Nguyễn Kim Dung (2010), ‘Khảo sát mức độ hài lòng của giảng viên về chất lượnggiảng dạy và quản lý của một số
trường Đại học Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 2010, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐH Sư phạm
TP.HCM.
Nguyễn Thúy Quỳnh Loan & Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), ‘Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ giảng viên
của trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh’, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục
đại học 2005, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
Ostergard, L., & Kristensen, K. (2005), ‘Teachers satisfaction measurement at University: Results of application of the
European’, Journal of Vocational Behavior, 31(3), 297-318.
Parasuraman, Zeithaml & Berry (1985), ‘A conceptual model of service quality and its implications for future re-
search’, Journal of Marketing, 49, 41-50.
Patricia, C. S., & James, R. (1969), ‘Factor structure for blacks and whites of the job’, The American Journal of So-
ciology, 95(3), 692-722.
Rounds, J. B., Dawis, R., & Lofquist, L. H. (1987), ‘Measurement of person-environment fit and prediction of satisfac-
tion in the theory of work adjustment’, Journal of Vocational Behavior, 31(3), 297-318
Sharma, R. D., & Jyoti, J. (2009), ‘Job satisfaction of university teachers: an empirical study’, Journal of Services
Research, 9(2), 51-80.
Smith, T. W. (2007), Job satisfaction in the United States, University of Chicago.
Williams, J. M & Reavis, D (2009), ‘The Measurement of Satisfaction in Work’, International Journal of Entrepre-
neurship Education, 5(1), 73-87.

Số 239 tháng 5/2017 108

View publication stats

You might also like