You are on page 1of 152

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TÔ THỊ HỒNG THÚY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH


HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Cần Thơ, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TÔ THỊ HỒNG THÚY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH


HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. NGUYỄN QUỲNH HOA

Cần Thơ, 2020


i

LỜI CAM ĐOAN


Tác giả là Tô Thị Hồng Thúy, học viên cao học ngành Kế toán, khóa 5B
của trƣờng Đại học Tây Đô, là ngƣời thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố
ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát bộ tại Bảo hiểm xã hội
tỉnh Hậu Giang”.
Tác giả xin cam đoan đề tài này là do chính tác giả thực hiện, các số liệu
thu thập đƣợc trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Cần n t n n m 2020
Tác giả

Tô Thị Hồng Thúy


ii

ỜI CẢM N

Lời đầu tiên, cho phép tôi xin đƣợc cám ơn Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học
Tây Đô đã truyền đạt những kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Quỳnh Hoa, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, dìu dắt và chỉ dẫn những kiến thức quý báu giúp tôi trong suốt
thời gian hoàn thiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc và các anh/chị
em làm việc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố thuộc Bảo
hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu
thập thông tin và số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu của đề tài.
Xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đồng nghiệp và các bạn học viên trong lớp
đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thiện đề tài, nhƣng vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu
của Quý Thầy, Cô và bạn bè, đồng nghiệp.
Xin kính chúc Quý Thầy, Cô lời chúc sức khoẻ và thành đạt!
Chân thành cảm ơn!

Cần n t n n m 20
Họ v t ự

Tô Thị Hồng Thúy


iii

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh
Hậu Giang. Từ đó đề ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang.
Nghiên cứu Các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang là quá trình kế thừa trên các nghiên cứu trƣớc, tác
giả thực hiện nghiên cứu của mình bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và
định lƣợng. Nghiên cứu định lƣợng bằng việc phỏng vấn 10 chuyên gia bao gồm
Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH tỉnh Hậu Giang và 8 Giám đốc BHXH các
huyện, thị xã, thành phố, sau khi đƣợc các chuyên gia nhận xét, đánh giá tác giả
đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm có 6 biến quan sát đo lƣờng cho các yếu tố
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại BHXH tỉnh Hậu Giang gồm có 6
biến độc lập: Môi trƣờng kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát,
Thông tin truyền thông, Giám sát, Công nghệ thông tin và một biến phụ thuộc là
tính hữu hiệu của HTKSNB tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang. Sau khi xây
dựng các thang đo và bảng câu hỏi tác giả tiến hành khảo sát 198 ngƣời trong hệ
thống BHXH tỉnh Hậu Giang bằng phƣơng pháp liên hệ trực tiếp và gửi mail
dựa trên thang đo Likert 5 mức độ.
Từ kết quả khảo sát tác giả tiến hành xử lý dữ liệu bằng cách kết hợp với
các phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy
của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích mô hình hồi quy tuyến
tính bội đã cho thấy mức độ và chiều hƣớng ảnh hƣởng của từng yếu tố đến tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát bộ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các yếu tố đều ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và theo mức độ ảnh hƣởng từ mạnh đến yếu
nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát, Hoạt động kiểm soát, Công nghệ thông tin,
Thông tin truyền thông, Đánh giá rủi ro và Giám sát, từ kết quả nghiên cứu tác
giả đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
iv

ABSTRACT
The research objective of the thesis is to identify and analyze the factors
affecting the effectiveness of the internal control system at Social Security of
Hau Giang Province. Since then, there is a management implication to improve
the effectiveness of the internal control system at Social Security of Hau Giang
Province.
Research The factors affecting the internal control system at Hau Giang
Social Security in the province are the inheritance process on previous studies,
the author conducted his research using qualitative and qualitative research
methods. amount. Quantitative research by interviewing 10 experts including
Director, Deputy Director of Social Security of Hau Giang province and 8
Directors of social Security authorities of districts, towns and cities, after being
commented and evaluated by experts proposed a research model including 6
measurement variables for factors affecting the effectiveness of internal control
systems at social Security in Hau Giang province, including 6 independent
variables: Control environment, Risk assessment, Activities Control,
Information Communication, Monitoring, Information Technology and a
dependent variable are the effectiveness of internal control systems at Social
Security of Hau Giang Province. After building the scales and questionnaire, the
author surveyed 198 people in the social Security system of Hau Giang province
by direct contact method and sent mail based on the 5-level Likert scale.
From the survey results, the author conducted data processing by
combining with the methods of processing descriptive statistical analysis data,
testing the reliability of the scale, analyzing factor exploring EFA, analyzing
data. analysis of multiple linear regression models showed the extent and trend
of each factor to the effectiveness of the ministry control system at the Social
Security of Hau Giang Province.
The research results show that all factors affect the effectiveness of the
internal control system and from the strong to weak influence level as follows:
Control environment, Control operation, Technology Information, Media
Information, Risk Assessment and Monitoring, from the results of the study, the
author proposes administrative implications to improve the effectiveness of the
internal control system in Social Security of Hau Giang Province.
v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. i


LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT ........................................................................................................... iii
ABSTRACT ........................................................................................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. xii
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung của đề tài: ...................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................... 2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................... 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 3
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................. 3
1.4.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ............................................................... 3
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................. 3
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 3
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................... 5
2.1 C SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 5
2.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ .................................................................... 5
2.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công ................... 5
2.1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị sự nghiệp công ........................ 6
2.1.4 Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB .............................................. 7
2.1.4.1 Môi trường kiểm soát ........................................................................... 7
2.1.4. Đ n giá rủi ro..................................................................................... 9
2.1.4.3 Hoạt động kiểm soát........................................................................... 10
2.1.4.4 Thông tin và truyền thông .................................................................. 10
2.1.4.5 Giám sát ............................................................................................. 11
2.1.5 Công nghệ thông tin .............................................................................. 12
2.1.6 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành SNB.................................. 12
vi

2.1.7 Các nguyên tắc của KSNB .................................................................... 17


2.1.8 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập có thu ................................... 17
2.1.8.1 n m ......................................................................................... 174
2.1.8.2 Phân loại ............................................................................................ 17
2.1.8.3 Hoạt động của h thống KSNB ở đ n vị sự nghi p công lập có thu . 17
2.1.9 Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ....................................................... 17
2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................ 19
2.2.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................................... 19
2.2.2 Nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................... 20
2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................. 26
2.3.1 Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................. 26
2.3.2 Đánh giá rủi ro ....................................................................................... 27
2.3.3 Hoạt động kiểm soát .............................................................................. 27
2.3.4 Thông tin và truyền thông ...................................................................... 27
2.3.5 Giám sát ................................................................................................. 28
2.3.6 Công nghệ thông tin ............................................................................... 28
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ..................................................... 28
KẾT LUẬN CHƯ NG 2 ................................................................................. 29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 30
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................... 30
3.2 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 31
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................. 31
3.2.2 Nghiên cứu chính thức .......................................................................... 31
3.3 PHƯ NG PHÁP THU THẬP SỐ IỆU ................................................. 32
3.3.1 Mã hóa thang đo .................................................................................... 32
3.3.1.1 Môi trườn k ểm soát ......................................................................... 32
3.3.1. Đ n giá rủ ro................................................................................... 32
3.3.1.3 Hoạt độn k ểm soát........................................................................... 33
3.3.1.4 Thông tin và tru ền thông .................................................................. 34
3.3.1.5 Giám sát ........................................................................................... 345
3.3.1.6 Công n thông tin ........................................................................... 35
3.3.1.7 Tính hữu h u của h t ốn k ểm soát nộ bộ .................................... 36
3.3.2 Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 36
3.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................... 37
3.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu và lấy mẫu ............................................. 37
3.4 PHƯ NG PHÁP PHÂN TÍCH ................................................................ 38
3.4.1 Phân tích thống kê mô tả ....................................................................... 38
vii

3.4.2 Kiểm định chất lƣợng thang đo (Cronbach’s Alpha) ............................ 38


3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................... 38
3.4.4 Phân tích mô hình hồi quy bội .............................................................. 39
KẾT LUẬN CHƯ NG 3 ................................................................................. 40
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 42
4.1 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................... 42
4.1.1 Giới thiệu chung về tỉnh Hậu Giang ..................................................... 42
4.1.2 Giới thiệu chung về BHXH tỉnh Hậu Giang ......................................... 44
4.1. .1 Đặc điểm hoạt động của BHXH tỉnh Hậu Giang .............................. 44
4.1. . C cấu h thống tổ chức BHXH tỉnh Hậu Giang .............................. 44
4.1.2.3 Chức n n nhi m Vụ ......................................................................... 45
4.1.2.4 Chế độ chính sách của BHXH.......................................................... 458
4.1.2.5 H thống tổ chức BHXH .................................................................. 458
4.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG49
4.2.1 Tình hình thu chi BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH tỉnh Hậu Giang giai
đoạn 2016 đến 2018 ........................................................................................... 49
4.2.1.1 Công tác thu BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn từ n m 16 đến 2018:
............................................................................................................................ 49
4.2.1.1 Công tác chi BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn từ n m 16 đến 2018:
............................................................................................................................ 51
4.2.2 Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống KSNB trong hoạt
động tại BHXH tỉnh Hậu Giang ......................................................................... 52
4.2.2.1 Môi trường kiểm soát ......................................................................... 52
4.2. . Đ n iá rủi ro................................................................................... 52
4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát........................................................................... 54
4.2.2.4 Thông tin và truyền thông .................................................................. 55
4.2.2.5 Giám sát ............................................................................................. 56
4.2.2.6 Công ngh thông tin ........................................................................... 57
4.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG 58
4.3.1 Kích thƣớc mẫu khảo sát ....................................................................... 58
4.3.2 Đặc điểm mẫu khảo sát ......................................................................... 58
4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 65
4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ ................................. 71
4.5.1 Phân tích nhân tố khám phá .................................................................. 72
4.5.2 Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang ............................................ 75
viii

4.5.2.1 Phân tích sự tư n quan giữa các nhân tố ........................................ 75


4.5.2.2 Phân tích hồi quy bội ......................................................................... 76
4.5.2.3 Kiểm định các giả thuyết các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang ....................................... 76
4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU ............................................ 80
4.6.1 Yếu tố môi trƣờng kiểm soát (MTKS) .................................................. 81
4.6.2 Yếu tố đánh giá rủi ro (DGRR) ............................................................. 82
4.6.3 Yếu tố hoạt động kiểm soát (HDKS) .................................................... 82
4.6.4 Yếu tố thông tin truyền thông (TTTT) .................................................. 83
4.6.5 Yếu tố giám sát (GS) ............................................................................. 83
4.6.6 Yếu tố công nghệ thông tin (CNTT) ..................................................... 84
KẾT LUẬN CHƯ NG 4 ................................................................................. 84
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................ 85
5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................. 85
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................................................................... 85
5.2.1 Đối với yếu tố môi trƣờng kiểm soát (MTKS) ..................................... 85
5.2.2 Đối với yếu tố hoạt động kiểm soát (HDKS)........................................ 86
5.2.3 Đối với yếu tố công nghệ thông tin (CNTT) ........................................ 87
5.2.4 Đối với yếu tố thông tin truyền thông (TTTT) ..................................... 88
5.2.5 Đối với yếu tố đánh giá rủi ro (DGRR) ................................................ 89
5.2.6 Đối với yếu tố giám sát (GS) ................................................................ 89
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 92
ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu liên quan................................. ………..22
Bảng 3.1: Thang đo nhân tố Môi trƣờng kiểm soát ............................................ 32
Bảng 3.2: Thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro ....................................................... 33
Bảng 3.3: Thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .............................................. 33
Bảng 3.4: Thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông ..................................... 34
Bảng 3.5: Thang đo nhân tố Giám sát ................................................................. 35
Bảng 3.6: Thang đo nhân tố Công nghệ thông tin .............................................. 35
Bảng 3.7: Thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ....... 36
Bảng 4.1: Thống kê về giới tính ........................................................................ 58
Bảng 4.2: Thống kê về độ tuổi .......................................................................... 59
Bảng 4.3: Thống kê về trình độ chuyên môn ..................................................... 59
Bảng 4.4: Thống kê về chức danh ..................................................................... 60
Bảng 4.5: Thống kê về thời gian công tác.......................................................... 60
Bảng 4.6: Tổng hợp ý kiến phỏng vấn chuyên gia ............................................ 61
Bảng 4.7: Ý kiến của các chuyên gia về mức độ tác động của các nhân tố ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu
Giang .................................................................................................................. 62
Bảng 4.8: Ý kiến chuyên gia về các biến quan sát cho biến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB ....................................................................................................... 65
Bảng 4.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Môi trƣờng kiểm soát ......... 66
Bảng 4.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Đánh giá rủi ro.................. 66
Bảng 4.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Hoạt động kiểm soát......... 67
Bảng 4.12: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Thông tin và truyền thông 68
Bảng 4.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Giám sát ............................. 69
Bảng 4.14: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Công nghệ thông tin .......... 70
Bảng 4.15: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ .................................................................................................. 71
x

Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các nhân tố tác động đến
Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang .......... 72
Bảng 4.17: Kiểm định mức độ các biến quan sát đối với nhân tố tác động đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang ........... 72
Bảng 4.18: Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang ............................................. 73
Bảng 4.19: Kiểm định tổng phƣơng sai trích của thang đo Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang ............................................. 73
Bảng 4.20: Ma trận xoay nhân tố của thang đo các nhân tố tác động đến Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ .............................................................. 74
Bảng 4.21: Ma trận xoay nhân tố của biến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ ................................................................................................................... 75
Bảng 4.22: Ma trận hệ số tƣơng quan ................................................................. 75
Bảng 4.23: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy ................................................. 76
Bảng 4.24: Tổng hợp giả thuyết đƣợc kiểm định ............................................... 80
Bảng 4.25: Tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB ............................................................................................................. 81
xi

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Quy trình Đánh giá rủi ro .............................................................. 9
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................... 29
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................. 30
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang ............ 45
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức cơ quan BHXH ................................... 49
Hình 4.3: Kết quả thu BHXH, BHYT, BHYT qua giai đoạn 2016 đến 2018
tại BHXH tỉnh Hậu Giang .................................................................................. 50
Hình 4.4: Kết quả chi BHXH, BHYT, BHYT qua giai đoạn 2016 đến 2018
tại BHXH tỉnh Hậu Giang ................................................................................... 51
Hình 4.5: Biểu đồ tần suất của các phần dƣ chuẩn hóa ............................. 79
Hình 4.6: Biểu đồ tần suất PP-Plot ............................................................ 79
Hình 4.7: Biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đoán............... 80
xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Nguy g ĩa
Từ v ết tắt
Tế gA Tế gV t
ATTT An toàn thông tin
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BCTC Báo cáo tài chính
Committee Of
COSO Sponsoring Ủy ban của các tổ chức tài trợ của Ủy ban
Organizations Treadway
CNTT Công nghệ thông tin
CBCC Cán bộ công chức
DGRR Đánh giá rủi ro
GS Giám sát

GĐ Giám đốc
HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
HDKS Hoạt động iểm soát

KH-CN hoa học - Công nghệ


The International
Organization of
INTOSAI
Supreme Audit Tổ Chức Các Cơ Quan iểm Toán Tối
Institutions Cao Quốc Tế
KSNB iểm soát nội bộ
MTKS Môi trƣờng kiểm soát
P.GĐ Phó Giám đốc
TTTT Thông tin truyền thông
TTHC Thủ tục hành chính
1

CHƯ NG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp
(BHTN) là chính sách lớn của Đảng và Nhà Nƣớc, là trụ cột của chính sách an
sinh xã hội, góp phần đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động, ổn định chính trị,
trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, bảo vệ tổ quốc; là
sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ
mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp,
tàn tật, thất nghiệp, tuổi già và tử tuất, trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng
góp giữa các bên tham gia, có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm
đảm bảo an toàn đời sống cho ngƣời lao động và gia đình của họ, đồng thời đảm
bảo an toàn xã hội.
Nghị định số 21-NQ/TW về “Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020” nêu rõ quan điểm “BHXH,
BHYT là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột của hệ thống an sinh xã
hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị -
xã hội và phát triển kinh tế - xã hội”.
Với tình hình kinh tế khó khăn hiện nay các đối tƣợng lợi dụng ngƣời lao
động thu gom việc mua bán sổ BHXH với mục đích trục lợi thì việc siết chặt
quy trình chi trả chế độ BHXH để ngăn chặn các đối tƣợng trên thì yêu cầu đề ra
là các bộ phận tại đơn vị BHXH thật sự cẩn thận, nghiêm túc trong quá trình
nhận, xử lý đến khi chi trả nhằm đảm bảo đúng các đối tƣợng thụ hƣởng và an
sinh xã hội lâu dài của đất nƣớc.
BHXH tỉnh Hậu Giang là một vùng thuộc nông thôn còn rất nhiều khó
khăn về kinh tế, có nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động
nhỏ; lẻ rất khó quản lý, chi trợ cấp một lần rất lớn, ngƣời dân đa số là đƣợc cấp
thẻ BHYT vùng đặc biệt khó khăn việc sử dụng nguồn quỹ BHYT thì rất cao và
tình hình vƣợt quỹ rất khó kiểm soát, nhận thức của ngƣời lao động chƣa cao,
cán bộ vừa thiếu và yếu nghiệp vụ, chƣa có chế tài xử lý ngƣời trốn đóng các
chế độ cho ngƣời lao động, ngoài ra ngành thƣờng xuyên nâng cấp tất cả các hệ
thống về thu chi BHXH, BHYT, BHTN đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải tinh nhuệ để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành và xã hội.
Chính vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Cá â tố
ả ưở g đến tính hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã
hội tỉnh Hậu G a g” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn đề xuất
các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hệ thống KSNB tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


1.2.1 Mục tiêu chung của đề tài:
Mục tiêu chung của luận văn là đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang,
từ đó đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang.
1.2.2 Mụ t u ụ t ể:
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát của đề tài, các mục tiêu cụ thể đƣợc xây
dựng nhƣ sau:
+ Đánh giá thực trạng HTKSNB tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại
BHXH tỉnh Hậu Giang.
+ Đề xuất những hàm ý quản trị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đố tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
- Khách thể nghiên cứu:
Lãnh đạo, các chuyên viên làm việc tại BHXH tỉnh Hậu Giang, lãnh đạo,
chuyên viên làm việc tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố thuộc BHXH tỉnh
Hậu Giang (gọi chung là BHXH tỉnh Hậu Giang).
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại BHXH tỉnh và
BHXH 8 huyện, thị xã, thành phố thuộc BHXH tỉnh Hậu Giang (gọi chung là
BHXH tỉnh Hậu Giang).
- Thời gian nghiên cứu:
+ Khoảng thời gian đƣợc lấy số liệu sơ cấp là giai đoạn từ tháng 7 năm
2019 đến tháng 9 năm 2019.
+ Khoảng thời gian đƣợc lấy số liệu thứ cấp là giai đoạn năm 2016 đến
năm 2018.
3

1.4 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU


1.4.1 P ươ g p áp t u thập dữ li u
+ Đối tƣợng thực hiện phỏng vấn: là các chuyên gia tại BHXH, cụ thể số
lƣợng dự kiến phỏng vấn là 10 ngƣời gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc tỉnh, 8
giám đốc BHXH các huyện, thị xã, thành phố.
+ Đối tƣợng thực hiện khảo sát: đối tƣợng đƣợc thực hiện khảo sát chính
của đề tài là Giám đốc, Phó giám đốc BHXH tỉnh, Giám đốc, các Trƣởng, Phó
phòng BHXH tỉnh, Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH huyện, thị xã, thành phố và
các chuyên viên đang làm việc tại BHXH tỉnh, BHXH các huyện, thị xã, thành
phố tổng phiếu khảo sát là 198 phiếu.
1.4.2 P ươ g p áp p â tí dữ li u
Phƣơng pháp nghiên cứu bằng phƣơng pháp hỗn hợp: Phƣơng pháp định
tính và phƣơng pháp định lƣợng, cụ thể:
Phƣơng pháp định tính: từ sự kế thừa các nghiên cứu trƣớc, tác giả xây
dựng dựng bảng câu hỏi mở, từ đó phỏng vấn các chuyên gia về các nhân tố ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB nhờ chuyên gia góp ý kiến về thang đo
của các biến. Từ kết quả phỏng vấn những chuyên gia tác giả sẽ làm căn cứ để
xây dựng bảng câu hỏi hoàn chỉnh để chuyển sang nghiên cứu định lƣợng.
Phƣơng pháp định lƣợng: Sử dụng Microsoft Office Excel 2010 và phần
mền SPSS 22.0, thang đo đƣợc kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha để xử lý
dữ liệu và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các tác giả trƣớc khi nghiên cứu về các nhân
tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tác giả đã xây
dựng đƣợc mô hình các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang, từ đó đƣa ra nhận xét và hàm ý nhằm
nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang,
kết quả nghiên cứu cũng có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những
nghiên cứu có liên quan.
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bao gồm 5 chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
4

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


Chƣơng 5: ết luận và hàm ý quản trị
KẾT LUẬN CHƯ NG 1
Chƣơng này tác giả trình bày khái quát về lý do chọn đề tài, mục tiêu
nghiên cứu đề tài bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, đối tƣợng nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài
và bố cục của đề tài nghiên cứu. Đây là vấn đề đặt ra trong nghiên cứu cho các
nội dung các chƣơng tiếp theo.
5

CHƯ NG 2: C SỞ LÝ LUẬN
2.1 C SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Khái ni m kiểm soát nội bộ
Khái niệm SNB đƣợc định nghĩa bởi COSO và INTOSAI
Theo COSO, KSNB là một quá trình bị chi phối bởi ngƣời quản lý, hội
đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, đƣợc thiết lập để cung cấp một sự
đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây: Sự hữu hiệu và hiệu quả
của hoạt động, sự tin cậy của báo cáo tài chính, sự tuân thủ các luật lệ và quy
định.
Theo hƣớng dẫn của INTOSAI (1992) thì, SNB là cơ cấu của một tổ
chức, bao gồm nhận thức, phƣơng pháp, quy trình và các biện pháp của ngƣời
lãnh đạo nhằm đảm bảo sự hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Theo hƣớng dẫn của INTOSAI (2004) thì KSNB là một quá trình xử lý
toàn bộ đƣợc thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình
này đƣợc thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để
đạt đƣợc nhiệm vụ của tổ chức. Các mục tiêu cần đạt đƣợc liệt kê nhƣ sau:
- Thực hiện các hoạt động một cách hợp lý kỷ cƣơng, có đạo đức, có kinh
tế, hiệu quả và thích hợp
- Thực hiện đúng trách nhiệm
- Tuân thủ pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy định
- Bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất.
Theo hƣớng dẫn của INTOSAI (2013) thì khái niệm về SNB cũng giống
nhƣ hƣớng dẫn của INTOSAI (2004) tuy nhiên về mục tiêu của báo cáo có thay
đổi theo hƣớng dẫn về quản trị rủi ro, KSNB và biện pháp để giảm thiểu gian
lận, từ đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động cũng nhƣ tang cƣờng sự giám sát
của tổ chức.
2.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công
Trong lĩnh vực công, hoạt động chính là kiểm soát các khoản thu chi ngân
sách toàn cho nguồn lực trong khu vực công (tiền, tài sản....) là mối quan tâm
hàng đầu và KSNB là công cụ hữu hiệu trong việc kiểm soát, phát hiện và ngăn
ngửa rủi ro trong chính phủ các quốc gia. Một số quốc gia nhƣ Mỹ, Canada đã
có những công bố chính thức về KSNB áp dụng cho các cơ quan hành chính sự
nghiệp. Chuẩn mực về kiểm toán của Tổng kế toán nhà nƣớc Hoa Kỳ (GAO)
1999 đƣa ra năm yếu tố về SNB trong đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm
môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền
6

thông, giám sát


Năm 1992, Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) ban
hành hƣớng dẫn về KNSB áp dụng cho khu vực công (INTOSAI 1992). Năm
2001, INTOSAI 1992 đƣợc cập nhật và tích hợp với khái niệm KSNB của báo
cáo Coso và đƣợc công bố vào năm 2004 (INTOSAI 2004). Bằng việc thực hiện
mô hình COSO trong hƣớng dẫn, INTOSAI không chỉ cập nhật lý luận chung về
KSNB mà còn xây dựng hệ thống KSNB phù hợp với đặc điểm của khu vực
công. Bộ tài liệu này cung cấp khuôn mẫu KSNB trong khu vực công và cung
cấp các tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá SNB hữu hiệu.
2.1.3 H thống kiểm soát nội bộ tro g đơ vị sự nghi p công
Hƣớng dẫn chuẩn mực của KSNB của INTOSAI 1992 đƣa ra khái niệm
về SNB nhƣ sau: SNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức,
phƣơng pháp, quy trình và các biện pháp của ngƣời lãnh đạo nhằm bảo đảm sự
hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức: Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu,
hiệu quả và có kỷ cƣơng cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp
với nhiệm vụ của tổ chức. Bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, lạm dụng,
lãng phí, tham ô và vi phạm pháp luật. Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy
định của Nhà nƣớc và nội bộ. Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt
động, lập báo cáo đúng đắn và kịp thời.
Tài liệu hƣớng dẫn của INTOSAI đƣợc cập nhật vào năm 2004, trình bày
về khái niệm SNB nhƣ sau: SNB là một quá trình xử lý toàn bộ đƣợc thực
hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình bày đƣợc thiết kế để
phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc nhiệm vụ
của tổ chức.
Đối với một tổ chức hành chính công thì theo Hƣớng dẫn về KSNB của
Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) sẽ thấy rõ đƣợc tầm
quan trọng của tổ chức SNB nhƣ:
- Tạo lập một cơ cấu kỷ cƣơng trong toàn bộ quy trình hoạt động của đơn
vị.
- Giúp nhận biết, phân tích và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tối ƣu đối phó
với các sự kiện bất lợi trong việc thực hiện mục tiêu.
- Tạo lập đƣợc một hệ thống thông tin và truyền đạt thông tin hữu hiệu
trong toàn tổ chức phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB.
- Việc kiểm ra đánh giá thƣờng xuyên và định kỳ giữa các bộ phận với
nhau hoặc cấp trên với cấp dƣới giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai
phạm do thiếu sót hoặc cố tình gây ra, đồng thời cũng giúp đánh giá và hoàn
7

thiện hơn những bất cập cần bổ sung HTKSNB...


SNB giúp ngƣời quản lý có cái nhìn toàn diện về vấn đề kiểm soát trong
tổ chức theo hƣớng xác định mục tiêu, đánh giá rủi ro và thiết lập các hoạt động
kiểm soát; đồng thời tạo lập một môi trƣờng kiểm soát tốt đi đôi với một hệ
thống thông tin hữu hiệu. Do đó, khái niệm và các chuẩn mực KSNB cần đƣợc
đƣa vào chƣơng trình đào tạo cán bộ quản lý các đơn vị khu vực công.
Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo hƣớng dẫn của INTOSAI 2013 cũng
giống nhƣ hƣớng dẫn của INTOSAI năm 2004 tuy nhiên về mục tiêu của báo
cáo theo INTOSAI có thay đổi theo hƣớng dẫn về quản trị rủi ro, kiểm soát nội
bộ và biện pháp để giảm thiểu gian lận, từ đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động
cũng nhƣ tăng cƣờng sự giám sát của tổ chức.
Các vấn đề không thay đổi trong INTOSAI 2013 là:
- Định nghĩa về kiểm soát nội bộ
- Các tiêu chuẩn nền tảng đƣợc sử dụng để đánh giá tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
- Sử dụng sự xét đoán trong việc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ.
- Xác định kiểm soát nội bộ là một quá trình không thể thiếu của tổ chức
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về: Tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động
trong đơn vị, tôn trọng pháp luật và các quy định có liên quan, thiết lập và báo
cáo các thông tin quản lý và thông tin tài chính đáng tin cậy và đảm bảo tính kịp
thời, bảo vệ nguồn lực không thất thoát, hƣ hỏng, sử dụng sai mục đích.
2.1.4 Các yếu tố cấu thành của h thống KSNB
Theo INTOSAI (2004), hệ thống KSNB bao gồm năm thành phần: Môi
trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt đông kiểm soát, thông tin và truyền
thông, giám sát.
2.1.4.1 Môi trường kiểm soát
Theo Amudo và Inanga (2009), môi trƣờng kiểm soát dƣợc thiết lập trong
nội bộ tổ chức, là các yểu tố môi trƣờng thể hiện thái độ, nhận thức về KSNB
đƣợc thiết lập và duy trì bởi nhà quản lý và nhân viên trong tổ chức. Môi trƣờng
kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập nguyên tắc
kỷ cƣơng và cơ cấu cho tổ chức mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hệ thống
KSNB. Theo Subramaniam và cộng sự (2006), môi trƣờng kiểm soát bao gồm
các yếu tố: Giá trị đạo đức, Sự cạnh tranh của nhân viên, Phong cách lãnh đạo,
Phân chia quyền hạn và trách nhiệm.
Theo INTOSAI (2004) đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kiểm
8

soát bao gồm:


Tính liêm chính và giá trị đạo đức của nhà quản lý và nhân viên: Sự liêm
chính và giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên xác định thái độ
cƣ xử chuẩn mực trong công việc của họ, có thái độ ủng hộ việc KSNB trong tổ
chức. Tinh thần đạo đức thể hiện qua tất cả các cá nhân, mọi cá nhân phải tuân
thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách thức ứng xử của từng ngƣời. Tính
trung thực và giá trị đạo đức cao sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi để liên kết và phát
huy sức mạnh tập thể giúp công ty hoàn thành kế hoạch, đạt đƣợc mục tiêu của
mình.
Năng lực nhà quản lý và nhân viên: Bao gồm trình độ hiểu biết và kỹ
năng làm việc cần thiết để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cƣơng, trung thực, tiết
kiệm, hữu hiệu, cũng nhƣ có một sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản
thân trong việc thiết lập hệ thổng KSNB.
Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Triết lý quản lý đƣợc thể hiện
qua quan điểm và nhận thức của ngƣời quản lý đối với KSNB thông qua các
chính sách, quy trình và việc thực hiện. Phong cách điều hành lại thể hiện qua cá
tính, tƣ cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị trong việc theo đuổi mục
tiêu KSNB, cụ thể là các hoạt động mang tính đạo đức. Nấu nhà quản lý cấp cao
tin rằng KSNB là quan trọng thì những ngƣời khác trong tổ chức cũng sẽ nhận
thấy và tham gia vào kiểm soát. Ví dụ, việc thành lập ban kiểm toán nhƣ là một
phần của hệ thống KSNB là dấu hiệu mạnh chứng tỏ KSNB là quan trọng.
Ngƣợc lại, nếu các thành viên trong tổ chức thấy rằng KSNB không phải là mối
quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý cấp cao thì mục tiêu kiểm soát sẽ không
có tính hữu hiệu.
Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của một đơn vị là sự phân chia các bộ
phận trong một đơn vị theo những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, sự trao
quyền và trách nhiệm giải trình, phân cấp báo cáo phù hợp. Cơ cấu tổ chức hợp
lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dƣới trong việc ban hành các
quyết định, triển khai các quyết định đó cũng nhƣ việc giám sát thực hiện các
quyết định đó trong toàn bộ tổ chức; góp phần ngăn ngừa các hành vi gian lận và
sai sót trong hoạt động tài chính kế toán có tính hữu hiệu cao.
Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự là toàn bộ các phƣơng pháp quản
lý nhân sự và các quy chế của đơn vị với các nhân viên nhƣ tuyển dụng, hƣớng
nghiệp, đào tạo, đánh giá, tƣ vấn.... Một hệ thống KSNB có thiết kế tốt bao
nhiêu, nhƣng ngƣời vận hành nó lại kém về năng lực và phẩm chất đạo đúc thì
hệ thống SNB cũng không thể phát huy một cách hữu hiệu.
9

Nhƣ vậy, để hệ thống KSNB thiết kể và vận hành một cách hữu hiệu thì
nhà quản lý cần phải nhận thức rõ về tầm quan trọng của những yếu tổ thuộc về
môi trƣờng kiểm soát, nó là tiền đề cho việc thiết kế các bộ phận hợp thành tiếp
theo của hệ thống KSNB.
2.1.4.2 Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dạng và phân tích những rủi ro ảnh hƣởng
đến việc đạt đƣợc mục tiêu, từ đó có thể quản trị đƣợc rủi ro. Mỗi đơn vị luôn
phải đối phó với hàng loạt rủi ro từ bên trong lẫn bên ngoài.
- Rủi ro bên trong: những rủi ro này có thể do bản thân doanh nghiệp hay
từ môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội bên ngoài tác động.
- Rủi ro bên ngoài: thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành, sự
ban hành của một đạo luật hay chính sách mới ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ
chức,...
Kiểm soát nội bộ hỗ trợ tổ chức cách thức trong việc đánh giá rủi ro bên
trong cũng nhƣ bên ngoài: Xác định rủi ro, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro, xem
xét mức độ thƣờng xuyên xảy ra, cân nhắc làm thế nào quản lý rủi ro.

NHẬN DẠNG ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP

- Xác định mục tiêu - Tăng kiểm soát


- Thiệt hại
- Thiết lập cơ chế - Mua bảo hiểm
- Xác suất xảy ra
- Nhận dạng rủi ro - Tăng tốc độ thu hồi vốn

- Không làm gì hết

Hình 2.1: Quy trình Đánh giá rủi ro


(Nguồn: Walker, 1999)
Tất cả các đơn vị, bất kể quy mô, cấu trúc...đều phát sinh rủi ro ở tất cả các
mức độ. Rủi ro ảnh hƣởng đến sự tồn tại của mỗi đơn vị, đến sự thành công, tinh
hình tài chính, hình ảnh của đơn vị. hông có cách nào để triệt tiêu rủi ro vì vậy
nhà quản lý phải quyết định một cách thận trọng mức rủi ro nhƣ thế nào là có
thể chấp nhận đƣợc và cố gắng duy trì rủi ro ở mức cho phép.
Theo Walker (1999), quản lý rủi ro trong môi trƣờng thay đổi cần đƣợc
thiết kế để ngăn ngừa hoặc tối thiểu rủi ro; các nhà quản lý nên điều hành các
thay đổi để đảm bảo rằng quản lý rủi ro vẫn tiếp tục khi có thay đổi xảy ra.
10

2.1.4.3 Hoạt động kiểm soát


Các hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo thực
hiện chỉ thị của ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức
đạt đƣợc mục tiêu đặt ra và đƣợc thực hiện nghiêm túc trong toàn tổ chức. Hoạt
động kiểm soát tính hữu hiệu cần phải phù hợp với kế hoạch, tiết kiệm chi phí,
hợp lý, dễ hiểu và liên quan trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát.
Mọi hoạt động kiểm soát đều bao gồm hai yếu tố là:
- Chính sách kiểm soát: Là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc
thực hiện các thủ tục kiểm soát, đƣợc tài liệu hóa đầy đủ và có hệ thống. Theo
Jenkinson (2008), chính sách kiểm soát cần đƣợc thiết lập nhằm đảm bảo các
hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức và thực hiện một cách hữu
hiệu.
- Thủ tục kiểm soát: Là những quy định cụ thể để thực thi chính sách kiểm
soát. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát cần phải cân đối mối quan hệ giữa lợi
ích và chi phí, cân đổi giữa hoạt động kiểm soát và rủi ro phát sinh.
Ramos (2004) cho rằng sự đa dạng của hoạt động kiểm soát nên đƣợc thực
hiện nhằm kiểm tra sự chính xác và đầy đủ của thông tin cũng nhƣ quyền hạn
trong các giao dịch. Các hoạt động kiểm soát thƣờng bao gồm:
- Quyền hạn và quy trình phê duyệt;
- Phân chia trách nhiệm đầy đủ, Uỷ quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ
hoặc các hoạt động;
- Đảm bảo an toàn cho tài sản vật chất, thông tin và ghi nhận vào sổ sách;
- Soát xét việc thực hiện;
- Kiểm tra hoạt động, quy trình, việc thực hiện;
- Giám sát việc phân công, kiểm tra, sự phê chuẩn.
Tổ chức cần thực hiện cân bằng giữa nhận dạng và ngăn ngừa các hoạt
động kiểm soát. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển với nguy cơ an
toàn thông tin tăng cao, vai trò của hoạt động kiểm soát trong công nghệ thông
tin rất quan trọng và là trách nhiệm của các nhân viên mà sử dụng máy tính
trong công việc (Thomas, 2016).
2.1.4.4 Thông tin và truyền thông
Hệ thống thông tin đại diện cho các kênh và phƣơng pháp truyền đạt thông
tin quan trọng, chính sách (Robert & Abbie, 2013). Thông tin và truyền thông
tập trung vào chất lƣợng của thông tin mà đƣợc sử dụng dùng để báo cáo một
cách hữu hiệu. Thông tin nên đƣợc truyền đạt từ cao xuống thấp dƣới các hình
11

thức và thời gian thích hợp, sao cho nó giúp mọi thành viên trong tổ chức thực
hiện dƣợc nhiệm vụ của mình và đƣợc sử dụng cho bên ngoài va nội bộ.
Thông tin là một dạng cơ bản của truyền thông, đáp ứng mong đợi của
nhóm và cá nhân để thực hiện đƣợc trách nhiệm của họ. Truyền thông hữu hiệu
là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dƣới hoặc từ cấp dƣới lên cấp
trên hoặc ngang hàng giữa các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn bộ tổ chức.
Một trong những kênh truyền thông quan trọng là giữa quản lý và nhân viên.
Ngoài ra cũng cần có sự truyền thông một cách hữu hiệu từ bên ngoài tổ chức
bởi vì truyền thông bên ngoài cung cấp các yếu tố đầu vào và có ảnh hƣởng cao
đến việc đạt mục tiêu của tổ chức.
Theo Lamoye (2005) với hệ thống KSNB hữu hiệu, thì thông tin liên quan
và chức. Để tiến hành KSNB và nhiệm vụ trong hoạt động, thông tin nên cung
cấp kịp thời, đúng ngƣời, đúng lúc. Các nhân viên trong tổ chức hiểu đƣợc vai
trò của mình trong hệ thống SNB, vai trò đối với ngƣời khác và trách nhiệm
giải trình của họ thông qua hệ thống thông tin và truyền thông. Thông tin và
truyền thông có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp đạt
đƣợc các mục tiêu của mình để tồn tại và phát triển.
2.1.4.5 Giám sát
Giám sát là một trong những khía cạnh quan trọng của hệ thống KSNB
trong các tổ chức, là quá trình đánh giá chất lƣợng của hệ thống kiểm soát nội bộ
theo thời gian. Springer (2004) cho rằng phải giám sát hoạt động của hệ thống
KSNB mọi lúc mọi nơi, thực hiện việc đánh giá liên tục và độc lập. Mục tiêu
chính của việc giám sát là nhằm đảm bảo chất lƣợng của hệ thống KSNB luôn
hữu hiệu; do vậy cần giám sát tất cả các hoạt động trong đơn vị và đôi khi còn
áp dụng cho các đối tƣợng bên ngoài đơn vị nhƣ nhà cung cấp, khách hàng...
Giám sát bao gồm giám sát thƣờng xuyên và giám sát định kỳ nhằm xác
định đƣợc những yếu điểm của kiêm soát nội bộ và báo cáo ngay cho các nhà
quản lý cấp cao để đƣa ra các hoạt động cần thiết.
G m s t t ường xuyên: Giám sát thƣờng xuyên đƣợc thiết lập cho những
hoạt động thông thƣờng và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động
giám sát và quản lý mang tính chất định kỳ ngay trong cả quá trình thực hiện của
các nhân viên trong công việc hàng ngày.
G m s t định kỳ: Phạm vi và tần xuất giám sát định kỳ phụ thuộc vào đánh
giá mức độ rủi ro và tính hữu hiệu của thủ tục giám sát thƣờng xuyên. Nếu hoạt
động giám sát thƣờng xuyên càng hữu hiệu thì giám sát định kỳ sẽ giảm đi. Việc
tổ chức giám sát định kỳ hoàn toàn là do xét đoán của ngƣời quản lý dựa trên
12

các nhân tố: bản chất và mức độ của các thay đổi và những rủi ro, năng lực và
kinh nghiệm của ngƣời thực hiện kiểm soát, kết quả của các hoạt động giám sát
thƣờng xuyên.
2.1.5 Công nghệ thông tin
Năm 1996, Ban tiêu chuẩn có tên “Các mục tiêu kiểm soát trong công
nghệ thông tin và các lĩnh vực có liên quan” (COBIT - Control Objectives for
Infomation and Related Technology) do hiệp hội kiểm soát và kiểm toán hệ
thống thông tin (ISACA - Information System Audit and Control Association)
ban hành. COBIT nhấn mạnh đến kiểm soát trong môi trƣờng tin học (CIS -
Computer Infomation System), bao gồm những lĩnh vực hoạch định và tổ chức,
mua và triển khai, phân phối và hỗ trợ, giám sát .
COBIT xác định CNTT là một nguồn lực quan trọng trong quy trình của
tổ chức, bao gồm các thành phần: con ngƣời, hệ thống ứng dụng, công nghệ,
thiết bị và dữ liệu
Kết quả nghiên cứu của Amudo, A & Inanga, E.L (2009) cho thấy bên
cạnh 5 thành phần của hệ thống KSNB, nhân tố công nghệ thông tin phải hiện
hữu và hoạt động hiệu quả để tạo nên tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
2.1.6 Mố qua g ữa á ộ p ậ ợp t SNB
Theo INTOSAI (2004) thì nhìn chung các thành phần hợp thành SNB tại
đơn vị có các đặc điểm sau:
Các bộ phận hợp thành hệ thống SNB có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhà quản lý cần đánh giá các rủi ro có thể đe dọa đến việc đạt đƣợc các mục
tiêu. Hoạt động SNB đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo rằng các chỉ thị của nhà
quản lý nhằm xử lý rủi ro đƣợc thực hiện trong thực tế. Trong khi đó, các thông
tin thích hợp cần phải đƣợc thu thập và quá trình trao đổi thông tin phải diễn ra
thông suốt trong toàn bộ tổ chức. Quá trình trên cần đƣợc giám sát để điều chỉnh
lại hệ thống SNB khi cần thiết.
Các bộ phận hợp thành hệ thống SNB cần có tính linh hoạt cao. Ví dụ
đánh giá rủi ro không chỉ ảnh hƣởng đến các hoạt động kiểm soát mà còn có thể
chỉ ra nhu cầu xem xét lại thông tin và truyền thông hoặc hoạt động giám sát
trong tổ chức. Vì vậy SNB không đơn giản chỉ là một quá trình ở đó mỗi bộ
phận hợp thành không chỉ ảnh hƣởng đến bộ phận kế tiếp mà thật sự là một quá
trình tƣơng tác đa chiều trong đó hầu nhƣ bộ phận nào cũng có thể ảnh hƣởng
đến bộ phận khác. Do đó, mọi tổ chức đều cần có các bộ phận nói trên, nhƣng hệ
13

thống SNB của họ lại rất khác nhau tùy theo ngành nghề, quy mô, văn hóa và
phong cách quản lý...
Khi xem xét mục tiêu của tổ chức và các mối quan hệ giữa các bộ phận này
thì có những đặc điểm sau:
Các mục tiêu của tổ chức là những điều cần đạt đƣợc với các bộ phận hợp
thành của hệ thống SNB đại diện cho những gì cần có để đạt đƣợc mục tiêu có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Mỗi bộ phận đều cần thiết cho việc đạt đƣợc cả ba nhóm mục tiêu. Ví dụ
các thông tin tài chính và phi tài chính một thành phần của bộ phận thông tin và
truyền thông cần thiết cho việc quản lý tổ chức một cách hữu hiệu và hiệu quả,
đồng thời cũng rất hữu ích để lập đƣợc báo cáo tài chính đáng tin cậy và cũng
cần thiết khi đánh giá sự tuân thủ pháp luật và các quy định.
Mỗi mục tiêu chỉ đạt đƣợc thông qua năm bộ phận hợp thành của kiểm soát
nội bộ. Nói cách khác, cả năm bộ phận hợp thành của SNB đều hữu ích và
quan trọng trong việc giúp cho tổ chức đạt đƣợc một trong ba nhóm mục tiêu. Ví
dụ tổ chức hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, cả năm bộ phận của SNB đều quan
trọng và góp phần tích cực vào việc đạt đƣợc các mục tiêu.
SNB liên quan đến từng bộ phận, từng hoạt động của tổ chức và toàn bộ
tổ chức nói chung. Ch ng hạn môi trƣờng kiểm soát sẽ ảnh hƣởng đến mục tiêu
hoạt động của một phòng chức năng ví dụ phòng kinh doanh.
2.1.7 Cá guy tắ ủa SNB
Theo COSO (2013), thì SNB có 17 nguyên tắc xoay quanh 5 thành phần
hợp thành SNB. 17 nguyên tắc nhƣ sau:
 Nguyên tắc 1: Đơn vị cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức.
 Nguyên tắc 2: Sự độc lập và chức năng giám sát của Hội đồng quản trị.
 Nguyên tắc 3: Chức năng của nhà quản lý trong việc thực hiện các mục
tiêu.
 Nguyên tắc 4: Đơn vị cam kết thu hút nguồn nhân lực thông qua tuyển
dụng.
 Nguyên tắc 5: Trách nhiệm giải trình của từng thành viên liên quan đến
trách nhiệm kiểm soát.
14

 Nguyên tắc 6: Đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thể, tạo điều kiện
cho việc nhận dạng và đánh giá rủi ro liên quan đến mục tiêu.
 Nguyên tắc 7: Nhận dạng các rủi ro đe dọa mục tiêu của đơn vị và phân
tích rủi ro để quản trị.
 Nguyên tắc 8: Cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa
đạt đƣợc mục tiêu.
 Nguyên tắc 9: Nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh hƣởng
đáng kể đến HTKSNB.
 Nguyên tắc 10: Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát để giảm
thiểu rủi ro đe dọa việc đạt mục tiêu xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận
đƣợc.
 Nguyên tắc 11: Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát chung
đối với công nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu.
 Nguyên tắc 12: Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua chính sách
và thủ tục kiểm soát.
 Nguyên tắc 13: Thu thập, tạo lập và sử dụng các thông tin thích hợp và
có chất lƣợng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của KSNB.
 Nguyên tắc 14: Đơn vị truyền thông trong nội bộ các thông tin cần thiết
nhằm hỗ trợ cho vận hành KSNB.
 Nguyên tắc 15: Đơn vị truyền thông đối với bên ngoài các vấn đề có tác
động tới vận hành của KSNB.
 Nguyên tắc 16: Đơn vị lựa chọn, triển khai và thực hiện việc giám sát
thƣờng xuyên và định kỳ để đảm bảo các bộ phận của KSNB hiện hữu và hoạt
động hiện hữu.
 Nguyên tắc 17: Đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về KSNB kịp
thời cho các cá nhân có trách nhiệm để họ thực hiện các hành động sửa chữa,
bao gồm nhà quản lý cấp cao, HĐQT khi cần thiết.
2.1.8 Đ đ ể ủa đơ vị sự g p g ập t u
2.1.8.1 hái niệm
Theo nghị đinh số 16/2015 (Chính phủ, 2015), đơn vị sự nghiệp công lập
do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc thành lập theo quy định của pháp luật,
có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc.
15

Nhƣ vậy, đơn vị sự nghiệp có thu là một loại đơn vị sự nghiệp công lập có
nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, là đơn vị
dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy
định của Luật kế toán của Việt Nam.
2.1.8.2 Phân loại
Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu đƣợc dựa trên Luật viên chức
(Quốc hội, 2010) và nghị đinh số 16/2015 (Chính phủ, 2015). Cụ thể nhƣ sau:
Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công lập có thu đƣợc
phân loại nhƣ sau:
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động: Đơn vị có mức tự bảo đảm
chi phí hoạt động thƣờng xuyên bằng hoặc lớn hơn 100 ; đơn vị đã tự bảo đảm
chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nƣớc do cơ
quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc đặt hàng.
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị có
mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên từ trên 10 đến dƣới 100 .
Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động: Đơn vị có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên từ 10 trở
xuống; đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu.
Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu gồm những nguồn sau:
Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc cấp: inh phí không thuờng xuyên đƣợc
ngân sách nhà nƣớc cấp cho các đơn vị bao gồm: inh phí thực hiện các đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp bộ, ngành; chƣơng trình mục tiêu quốc
gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đƣợc cấp có thẩm quyền giao. inh phí Nhà
nƣớc thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ Nhà
nƣớc giao theo giá hoặc khung giá do Nhà nƣớc quy định. inh phí cấp để tinh
giảm biên chế theo chế độ Nhà nƣớc quy định đối với số lao động trong biên chế
dôi ra. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt
động theo dự án và kế hoạch hàng năm, vốn đối ứng cho các dự án đƣợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Nguồn thu sự nghiệp của đơn vị gồm: Tiền thu phí, lệ phí thuộc ngân sách
nhà nƣớc cấp. Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu đƣợc để lại đơn vị sử dụng và
nội dung chi thực hiện theo quy định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền với
từng loại phí, lệ phí. Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Mức thu từ
16

các hoạt động này do thủ trƣởng các đơn vị quyết định, theo nguyên tắc đảm bảo
bù đắp chi phí và có tích luỹ. Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của
pháp luật (nếu có). Đối với nội dung này, nghị định số 16/2015 (Chính phủ,
2015) đã quy định cụ thể tại điều 9, mục 2 của luật này.
Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật: Thu từ các dự án viện trợ, quà
biếu tặng, vay tín dụng Ngân hàng hoặc Quỹ Hỗ trợ phát triển để mở rộng và
năng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo
quy định của Pháp luật.
Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu gồm những nội dung sau:
Chi hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị theo hoạt động chức năng, nhiệm
vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao và chi cho các hoạt động thu có sự nghiệp bao
gồm: Chi cho ngƣời lao động, chi quản lý hành chính, chi các hoạt động nghiệp
vụ chuyên môn, chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí, chi hoạt động sản xuất,
cung ứng dịch vụ, chi mua sắm dụng cụ thay thế, sửa chữa thƣờng xuyên cơ sở
vật chất, các khoản khác theo quy định của pháp luật, chi thực hiện các đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành; Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia, chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nƣớc; Chi vốn đối ứng thực hiện
các dự án có vốn nƣớc ngoài theo quy định, chi thực hiện tinh giản biên chế do
Nhà nƣớc quy định, chi đầu tƣ phát triển, chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất
đƣợc cấp có thẩm quyền giao.
Đối với nội dung chi của sự nghiệp công lập đảm bảo tự chủ ngân sách chi
thƣờng xuyên, thì nguồn chi đƣợc quy định cụ thể tại điều 15 của nghị đinh số
16/2015 (Chính phủ, 2015).
2.1.8.3 oạt động củ hệ thống N ở đơn vị sự nghiệp công lập c
thu
Thực tế triển khai hệ thống SNB ở đơn vị sự nghiệp công lập có thu hiện
nay còn rất yếu kém. Một số tổ chức mơ hồ về hệ thống kiểm soát nội bộ. Một
số khác nhầm lẫn về mặt chức năng giữa SNB và kiểm toán nội bộ. Nhiều tổ
chức mơ hồ về phƣơng pháp tiến hành xây dựng hệ thống SNB. Nhiều tổ chức
không hiểu rõ sự tƣơng quan của hệ thống SNB và hệ thống phòng ban chức
năng và quy trình hoạt động của tổ chức. Nhiều tổ chức gọi tên và nhiệm vụ của
SNB bằng những tên gọi khác và mang những ý nghĩa khác.
17

Tất cả các vấn đề trên cần phải đƣợc giải quyết thông qua việc hiểu rõ và
nhận thức đầy đủ về hệ thống SNB, các thành phần, phƣơng pháp xây dựng,
phƣơng pháp đánh giá và cải tiến, ... một cách bài bản và hệ thống.
Đối với mục tiêu về hoạt động, mục tiêu hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp không phải là việc tối đa hóa lợi nhuận mà là tối đa hóa lợi ích cộng
đồng thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực của Nhà nƣớc. Theo đó, xây
dựng hệ thống SNB trong khu vực này để đảm bảo rằng:
Việc thực hiện các hoạt động của đơn vị đúng phƣơng pháp, đảm bảo tính hữu
hiệu, hiệu quả và quan trọng là phải đạt đƣợc tính nhân văn trong các hoạt động của
mình.
Việc quản lý, sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý, hiệu quả, tránh thất
thoát, lạm dụng và sử dụng sai mục đích.
Đối với mục tiêu về báo cáo, các báo cáo ở đơn vị sự nghiệp thông thƣờng
cung cấp các thông tin về tình hình quản lý ngân quỹ, tình hình sử dụng nguồn
kinh phí của Nhà nƣớc, tình hình quyết toán Ngân sách Nhà nƣớc... Theo đó,
xây dựng hệ thống SNB trong khu vực này để đảm bảo rằng:
Các thông tin tài chính và phi tài chính phải đƣợc trình bày và báo cáo
trung thực và đáng tin cậy.
Các thông tin tài chính và phi tài chính phải đƣợc cung cấp kịp thời, phù
hợp với từng đối tƣợng bên trong và bên ngoài đơn vị.
Đối với mục tiêu về tuân thủ, xây dựng hệ thống SNB để đảm bảo rằng:
Việc chấp hành nghiêm túc Luật ngân sách nhà nƣớc, Luật kế toán, Luật
thuế và văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Việc chấp hành nội quy và quy chế của đơn vị sự nghiệp.
2.1.9 Tính hữu hi u của h thống KSNB
Hệ thống KSNB của các tổ chức khác nhau trong khu vực công đƣợc vận
hành với các mức độ hữu hiệu khác nhau. Tƣơng tự nhƣ thể, một hệ thống
KSNB cụ thể cũng hoạt động khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Vậy thể
nào là một hệ thống KSNB hữu hiệu (xét ở một thời điểm xác định)?
Báo cáo Coso (1992), Basel (1998), Coso (2013) cho rằng: tính hữu hiệu
của một hệ thống KSNB có thể đƣợc xem xét theo một trong ba nhóm mục tiêu
khác nhau nếu ban giám đốc và nhà quản lý đảm bảo hợp lý rằng:
- Họ hiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức đang đạt đƣợc ở mức độ nào?
18

- Báo cáo tài chính đang đƣợc lập và trình bày một cách đáng tin cậy.
- Các luật lệ và quy định đang đƣợc tuân thủ.
Theo INTOSAI (2004), tính hữu hiệu của hệ thống KSNB thể hiện qua 4
mục tiêu:
- Thúc đẩy các hoạt động theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
- Thực hiện trách nhiệm giải trình
- Tuân thủ luật pháp và các quy định
- Bảo vệ các nguồn lực chống lại việc thất thoát, phá hủy.
Nhƣ vậy, trong khi kh ng định KSNB là một quá trình thì tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB lại là một trạng thái (tình trạng) của quá trình đó ở một thời điểm
xác định. Việc đánh giá tính hữu hiệu của một hệ thống KSNB thì mang tính xét
đoán.
Có thể thấy, 5 bộ phận cấu thành của một hệ thống KSNB trong khu vực
công của INTOSAI cũng chính là tiêu chí để đánh giá tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB. Tuy nhiên cần lƣu ý rằng, 5 tiêu chí trên cần đƣợc thỏa mãn khi
đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống SNB thì điều này không có nghĩa là mỗi
bộ phận hợp thành của hệ thống SNB đều phải hoạt động y hệt nhƣ nhau hoặc
cùng mức độ ở các tổ chức khác nhau. Lý do nêu ra trong là: Có sự bù trừ tự
nhiên giữa các bộ phận của hệ thống KSNB. Bởi vì KSNB phục vụ cho nhiều
mục đích vì vậy việc kiểm soát ở bộ phận này có thể phục vụ cho yêu cầu kiểm
soát ở bộ phận kia.
Để đối phó với một rủi ro cụ thể, nhà quản lý có thể đề ra nhiều mức độ
kiểm soát khác nhau ở các bộ phận khác nhau. Các yếu tố này sẽ làm cho 6 tiêu
chí trên đƣợc thỏa mãn mà không nhất thiết phải có sự đồng nhất về mức độ
hoạt động của các bộ phận. Do đó, hệ thống KSNB hữu hiệu khi hệ thống đó tồn
tại năm bộ phận cấu thành và tác động tích hợp lẫn nhau để đạt đƣợc mục tiêu
giảm thiểu rủi ro.
Trong môi trƣờng KBNN với đặc thù là quản lý chi tiêu NSNN, dựa theo
các yêu cầu của INTOSAI GOV 9130, hệ thống KSNB hữu hiệu cần phải thỏa
mãn các tiêu chí sau:
- Hoạt động quản lý NSNN phải luôn tuân thủ đạo đức nghề và kỷ luật nghề;
- Báo cáo cung cấp chính xác và tin cậy;
- Hạn chế rủi ro, gian lận, thất thoát tài sản nhà nƣớc;
- Phù hợp luật pháp và các quy định;
- Nâng cao trách nhiệm giải trình.
19

2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


2.2.1 Nghiên cứu ước ngoài
Gamage và cộng sự (2014), nghiên cứu sự hữu hiệu của HTKSNB trong 02
NHTM nhà nƣớc và 64 chi nhánh của 02 ngân hàng này tại Srilanka cũng sử
dụng mô hình nghiên cứu gồm 05 biến độc lập: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá
rủi ro, hệ thống thông tin truyền thông, các hoạt động kiểm soát, giám sát (bỏ
qua các biến điều tiết). Kết quả của nghiên cứu của tác giả chỉ ra rằng, có sự tác
động cùng chiều của các biến độc lập bao gồm: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá
rủi ro, thông tin truyền thông, các hoạt động kiểm soát, giám sát đến biến phụ
thuộc là sự hữu hiệu của HTKSNB.
Mohammed Sadeq (2014) cho rằng để xác định khả năng đảm bảo hoạt
động của đơn vị phù hợp với mục tiêu đề ra Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến
HTKSNB tại các bệnh viên ở Jordan, thì cần đánh giá cấu trúc kiểm soát nội bộ
trong một đơn vị. Nghiên cứu phát triển mô hình từ khuôn khổ về KSNB theo
báo cáo COSO. Các biến độc lập là các thành phần của SNB : (1) môi trƣờng
kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt
động kiểm soát, (5) giám sát. Đề tài thực hiện khảo sát 147 nhân viên tại bệnh
viện để là dữ liệu nghiên cứu, phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phân
tích nhân tố, phân tích hồi quy bội để xác định mức độ tác động của các nhân tố
đến HTKSNB. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng mô hình trên thực sự có ý
nghĩa khi các biến độc lập có mối quan hệ với từng mục tiêu kiểm soát của bệnh
viện, cụ thể từng thành phần trong HTKSNB (biến độc lập) hoạt động tốt sẽ đảm
bảo hợp lý các mục tiêu kiểm soát và vì thế đảm bảo tính hữu hiệu của
HTKSNB.
Adebiyi Ifeoluwa Mary (2017) cho rằng HT SNB đáng tin cậy góp phần
vào việc thực hiện các mục tiêu của bệnh viện, các thành phần của HTKSNB
không thể thiếu trong chính sách và thủ tục tài chính của bệnh viện, đề tài phỏng
vấn 150 nhân viên trong bệnh viện Mother and Child Hospital Akure, 5 thành
phần của HT SNB đƣợc sử dụng làm giả thuyết nghiên cứu, các thành phần này
đƣợc đo lƣờng bằng các biến quan sát thông qua thang đo Like 5 mức độ. Kết
quả nghiên cứu cho rằng các thành phần của HTKSNB nhằm mục đích bảo về
tài nguyên của bệnh viện, chống gian lận, lãng phí. Ngoài ra, HTKSNB còn làm
tăng tính hiệu quả, độ tin cậy trong các dữ liệu kế toán, đảm bảo sự tuân thủ
chính sách của bệnh viện.
Mohamad Aziz và cộng sự (2017) đánh giá thực tiễn hệ thống kiểm soát
nội bộ trong lĩnh vực công tại Malaysia, dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ
cuộc phỏng vấn 109 nhân viên thuộc các Bộ thuộc Chính phủ Malaysia, cuộc
20

khảo sát lấy ý kiến về các thành phần của HTKSNB. Nghiên cứu sử dụng kiểm
định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, và phân tích hồi quy đa
biến để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến HTKSNB. Nghiên cứu phát hiện
HTKSNB thuộc các ngành tài chính tƣơng đối tốt hơn so với các ngành thông
tin truyền thông và y tế, giáo dục. Ngoài ra, Malaysia cần kết HTKSNB với hệ
thống đánh giá phù hợp để nâng cao độ tin cậy và tính hiệu quả, cần nâng cao
hoạt động giám sát để tuân thủ các quy định của đơn vị và quy định pháp luật tốt
hơn.
2.2.2 Nghiên cứu tro g ước
Lê Đoàn Minh Đức và cộng sự (2016) khảo sát HTKSNB tại các cơ quan
HCSN, nghiên cứu nhận diện và đánh giá HT SNB dựa trên định nghĩa của
COSO, các yếu tố cụ thể của HTKSNB gồm môi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi
ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát. Đồng thời, khía
cạnh giá trị đạo đức trong hoạt động đƣợc thêm vào và nhấn mạnh. Bởi vì kỳ
vọng rằng, công chức phải phục vụ lợi ích cộng với sự công bằng và quản lý
nguồn lực công một cách đúng đắn. Công dân phải nhận đƣợc sự đối đãi vô tƣ
trên cơ sở pháp luật và công lý. Ngoài ra, nghiên cứu còn đƣa ra những kiến
nghị mang tính định hƣớng góp phần cho công việc tại các cơ quan hành chính
có sự phối hợp, hoạt động hiệu quả, hữu hiệu và có kỷ cƣơng; sử dụng và bảo vệ
các nguồn lực; góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nƣớc giao và tuân thủ
đúng quy định quản lý tài chính.
Nguyễn Thị Hải Yến (2016) cho rằng các đơn vị chỉ quan tâm đến chuyên
môn chƣa chú trọng đến việc làm thế nào để đạt hiệu quả cao hơn trong sử dụng
chi phí, hiệu quả đầu tƣ. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy
thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy bội. Để tổng hợp kết
quả khảo sát và đƣa ra các phân tích, đánh giá HT SNB đơn vị sự nghiệp dựa
trên các thành phần của HTKSNB gồm môi trƣờng kiểm soát, hệ thống thông tin
kế toán, đánh giá rủi ro, công tác kiểm soát, công tác giám sát. Kết quả nghiên
cứu cho rằng để đảm bảo quản lý các hoạt động nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề
ra, các ĐVHCSN cần phải xây dựng và thiết lập một HTKSNB phù hợp và hoạt
động hữu hiệu. Một HTKSNB vững mạnh sẽ giúp các trƣờng ĐHCL giảm bớt
rủi ro trong mọi hoạt động của mình, trên cơ sở quản lý rủi ro sẽ đảm bảo cho
các trƣờng tuân thủ đúng các quy định, hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các
nguồn lực, có khả năng đảm bảo an ninh tài chính, đảm bảo khả năng hoạt động
liên tục, đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng phát triển
và hội nhập.
21

Bàn về Coso 2013 và định hƣớng vận dụng trong việc giám sát quá trình
thực thi chiến lƣợc kinh doanh. Phạm Quang Huy (2014) nêu các các lý thuyết
về Coso 1992 và 2009, muốn HTKSNB của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
thì nó phải có đủ năm thành phần và từng thành phần phải hoạt động hiệu quả và
có sự thống nhất chung. Trong năm thành phần đó thì việc “Giám sát” đƣợc đề
cập nhƣ một quá trình theo dõi và đánh giá chất lƣợng SNB để đảm bảo các
nội dung trong chính doanh nghiệp đƣợc triển khai, điều chỉnh và cải thiện liên
tục để hệ thống này hoạt động đƣợc tốt. Qua khảo sát ý kiến chuyên gia với
những khoản mục của Coso 2013 với chức năng kinh doanh, các nhà khoa học
đều cho rằng chiến lƣợc trong giai đoạn hiện nay cần hƣớng đến sự tối ƣu bằng
việc thiết lập một HTKSNB hiệu quả, từ đó các chi phí kinh doanh, chi phí hoạt
động có thể theo hƣớng giảm dần và tăng giá trị doanh nghiệp trƣớc ngành nghề
và trƣớc xã hội. Dựa vào 7 khía cạnh chính mà Coso 2013 đã điều chỉnh, từ đó
bản hƣớng dẫn này đã giới thiệu 17 nguyên tắc mở rộng theo mô hình kết cấu
bởi 5 thành phần cấu thành một hệ thống KSNB dựa vào bản gốc năm 1992 từ
đó tác giả đƣa ra mối quan hệ giữa hệ thống KSNB với yếu tố chiến lƣợc kinh
doanh.
Đối với HTKSNB tại Bảo hiểm xã hội thì mô hình nghiên cứu với giả
thuyết là các yếu tố cấu thành HT SNB theo INTOSAI đƣợc sử dụng để đánh
giá và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện HTKSNB. Huỳnh Thị Bích Ngọc (2015)
nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội Thành phố
Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp giai đoạn 2011 - 2012 từ đó đƣa ra một số
giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Bảo hiểm xã hội Thành phố
Hồ Chí Minh. Qua khảo sát thực tế, tác giả tiến hành tổng hợp phân tích, đánh
giá thực tế thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội Thành phố
Hồ Chí Minh làm cơ sở đề ra các giải pháp hoàn thiện HT SNB. Phƣơng pháp
tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập
từ điều lệ tổ chức, hoạt động và các báo cáo thƣờng niên Bảo hiểm xã hội Thành
phố Hồ Chí Minh, dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua kết quả tác giả tự
khảo sát đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội Thành phố
Hồ Chí Minh bằng phiếu điều tra khảo sát với số lƣợng là 110 phiếu. Đề dùng
phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phƣơng pháp chọn mẫu, phƣơng pháp thống kê
mô tả và kỹ thuật phân tích định lƣợng để tổng hợp và phân tích các kết quả
khảo sát.
Lƣơng Thị Mỹ Xuân (2019) Nghiên cứu hoàn thiện HTKSNB tại Trung
tâm Y tế huyện Thới Lai tác gải đã xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất bao
22

gồm: Nhân tố (TTTT) Thông tin truyền thông, (GS) Giám sát, (MTKS) Môi
trƣờng kiểm soát, (LD) Phong cách lãnh đạo, (HĐ S) Hoạt động kiểm soát và
(ĐGRR) Đánh giá rủi ro. Từ mô hình tác giả xây dựng thang đo và hiệu chỉnh
thang đo qua việc phỏng vấn chuyên gia kết quả cho thấy thang đo của mô hình
nghiên cứu gồm có 25 biến quan sát đo lƣờng cho các yếu tố ảnh hƣởng đến
HTKSNB tại Trung tâm Y tế huyện Thới, tác giả tiến hành phỏng vấn 130 nhân
viên tại trung tâm Y tế huyện Thới Lai Kết quả cho thấy tất cả 6 nhân tố đều ảnh
hƣởng đến HTKSNB tại Trung tâm Y tế huyện Thới Lai với mức độ từ mạnh
đến yếu nhƣ sau: (TTTT) Thông tin truyền thông, (GS) Giám sát, (MTKS) Môi
trƣờng kiểm soát, (LD) Phong cách lãnh đạo, (HĐ S) Hoạt động kiểm soát và
(ĐGRR) Đánh giá rủi ro.
Bả g 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu liên quan
Đố tượng P ươ g p áp
Tác giả Kết quả nghiên cứu
nghiên cứu nghiên cứu
Mohamme Phân tích Khảo sát 147 Có 5 nhân tố tác động: Môi
d Sadeq các nhân tố nhân viên, trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi
(2014) ảnh hƣởng phƣơng pháp ro, hệ thống thông tin truyền
đến kiểm định độ tin thông, các hoạt động kiểm
HTKSNB tại cậy thang đo, soát, giám sát. Cần thuê kiểm
các bệnh phân tích nhân tố, toán bên ngoài kiểm tra định
viên ở phân tích hồi quy kỳ HT SNB, tăng cƣờng
Jordan bội để xác định giám sát quy trình, tạo điều
mức độ tác động kiện để nhân tiên tuân thủ quy
của các nhân tố trình KSNB
đến HTKSNB
23

Daniel Ảnh hƣởng Phỏng vấn 140 6 biến độc lập: Môi trƣờng
Kiplangat của nhân viên, kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ
Sigilai HTKSNB Phƣơng pháp thống thông tin truyền thông,
(2016) đến thu nhập phân tích mối các hoạt động kiểm soát, giám
của bệnh tƣơng giữa các sát, hoạt động tự đánh giá.
viện tƣ nhân biến độc lập và Tăng cƣờng quản lý giám sát
tại Kenya biến phụ thuộc của kiểm soát viên làm giảm
sự thất thoát tài chính, đánh
giá rủi ro của bệnh viện một
cách thƣờng xuyên làm tăng
tính hiệu quả của HTKSNB
tại bệnh viện
Paitoon Đánh giá Phân tích nhân tố Các nhận tố tác động gồm:
Montri và HTKSNB tại xác định để xác Tài nguyên quản trị, học viện,
cộng sự các trƣờng định sự phù hợp nhiệm vụ hành chính trong
(2015) trung học ở của dữ liệu thực trƣờng, hoạt động kiểm soát,
Thái Lan nghiệm mô hình thông tin truyền thông và
thành phần. Mẫu giám sát
nghiên cứu thu
thập từ 300 giáo
viên
Adebiyi HTKSNB Phỏng vấn 150 Kết quả nghiên cứu cho rằng
Ifeoluwa trong hồ sơ nhân viên, 5 các thành phần của HTKSNB
Mary kế toán tại thành phần của nhằm mục đích bảo về tài
(2017) bệnh viện HT SNB đƣợc nguyên của bệnh viện, chống
Mother and sử dụng làm giả gian lận, lãng phí. Ngoài ra,
Child thuyết nghiên HT SNB còn làm tăng tính
Hospital cứu, đƣợc đo hiệu quả, độ tin cậy trong các
Akure lƣờng bằng các dữ liệu kế toán, đảm bảo sự
biến quan sát tuân thủ chính sách của bệnh
thông qua thang viện
đo Like 5 mức độ
24

Mohamad Đánh giá Phỏng vấn 109 Các nhân tố tác động gồm:
Aziz và thực tiễn hệ nhân viên. kiểm Môi trƣờng kiểm soát, đánh
cộng sự thống kiểm định độ tin cậy giá rủi ro, hoạt động kiểm
(2017) soát nội bộ thang đo, phân soát, thông tin truyền thông và
trong lĩnh tích nhân tố khám giám sát. Cần kết hợp
vực công tại phá, và phân tích HTKSNB với hệ thống đánh
Malaysia hồi quy đa biến giá phù hợp để nâng cao độ
để đánh giá các tin cậy và tính hiệu quả, cần
nhân tố ảnh nâng cao hoạt động giám sát
hƣởng đến để tuân thủ các quy định của
HTKSNB đơn vị và quy định pháp luật
tốt hơn
Lê Đoàn Nhận diện Phƣơng pháp Các yếu tố cụ thể của
Minh Đức và đánh giá nghiên cứu tài HTKSNB gồm: Môi trƣờng
và cộng sự htksnb tại liệu, khảo sát kiểm soát; đánh giá rủi ro;
(2016) các cơ quan tham khảo ý kiến hoạt động kiểm soát; thông tin
hcsn dựa chuyên gia, thống và truyền thông; giám sát.
trên định kê mô tả kết quả Đồng thời, khía cạnh giá trị
nghĩa của khảo sát đạo đức trong hoạt động đƣợc
COSO thêm vào và nhấn mạnh
Nguyễn HTKSNB tại Phƣơng pháp Để đảm bảo quản lý các hoạt
Thị Hải đơn vị hành kiểm định độ tin động nhằm đạt đƣợc các mục
Yến chính sự cậy thang đo, tiêu đề ra, các ĐVHCSN cần
(2016) nghiệp thực phân tích nhân tố phải xây dựng và thiết lập một
hiện cơ chế khám phá và HTKSNB phù hợp và hoạt
tự chủ phân tích hồi quy động hữu hiệu. Một HTKSNB
bội vững mạnh sẽ giúp các trƣờng
ĐHCL giảm bớt rủi ro trong
mọi hoạt động của mình, trên
cơ sở quản lý rủi ro sẽ đảm
bảo cho các trƣờng tuân thủ
đúng các quy định
25

Phạm Bàn về Khảo sát ý kiến HTKSNB của doanh nghiệp


Quang COSO 2013 chuyên gia với hoạt động hiệu quả phải có đủ
Huy và định những khoản mục 5 thành phần. Trong đó, giám
(2014) hƣớng vận của COSO 2013 đƣợc đƣợc đề cặp nhƣ một
dụng trong quá trình theo dõi và đánh giá
việc giám sát chất lƣợng.
quá trình
thực thi
chiến lƣợc
kinh doanh
Huỳnh Thị Hệ thống Nghiên cứu hệ Đƣa ra các định hƣớng giải
Bích Ngọc kiểm soát thống kiểm soát pháp cơ bản theo 5 yếu tố của
(2015) nội bộ nội bộ theo báo hệ thống KSNB nhằm góp
BHXH cáo của COSO phần hoàn thiện hệ thống
Thành Phố 1992, cũng nhƣ KSNB tại BHXH TP.Hồ Chí
Hồ Chí hệ thống KSNB Minh, các giải pháp đƣa ra
Minh thực trong khu vực đều mục đích hạn chế và quản
trạng và giải công theo tổ chức lý các rủi ro trong hoạt động
pháp INTOSAI ban qua đó cũng đề xuất một số
hành, khảo sát kiến nghị nhằm phát huy tính
110 nhân viên hữu hiệu và hiệu quả của hệ
của BHXH TP thống kiểm soát nội bộ tại đơn
Hồ Chí Minh vị, để thực hiện tốt nhiệm vụ,
phù hợp với sự phát triển ngày
càng cao của Ngành BHXH
26

Lƣơng Thị Hoàn thiện Nghiên cứu định Đề xuất 6 giải pháp nhằm
Mỹ Xuân hệ thống tính: Xây dựng hoàn thiện HTKSNB tại
(2019) kiểm soát mô hình các nhân Trung tâm Y tế huyện Thới
nội bộ tại tố ảnh hƣởng đến Lai gồm: Nâng cao hiệu quả
Trung tâm Y HTKSNB tại công tác thông tin truyền
tế huyện Trung tâm Y tế thông; Nâng cao hiệu quả
Thới Lai huyện Thới Lai, công tác giám sát; Hoàn thiện
Nghiên cứu định môi trƣờng kiểm soát; Xây
lƣợng nhằm xác dựng cách lãnh đạo; Nâng cao
định đƣợc các hiệu quả công tác hoạt động
nhân tố ảnh kiểm soát và Nâng cao hiệu
hƣởng cũng nhƣ quả công tác đánh giá rủi ro.
mức độ ảnh
hƣởng của từng
nhân tố đối với
HTKSNB tại
Trung tâm Y tế
huyện Thới Lai
thành phố Cần
Thơ.

(Nguồn tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước)


Nhìn chung các nghiên cứu trƣớc đã nghiên cứu với nhiều nội dung liên
quan đến hệ thống KSNB ở những đơn vị khác nhau và thời điểm khác nhau.
Các nghiên cứu là cơ sở để tác giả kế thừa và tiếp tục phát triển cho nghiên cứu
mới về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.3.1 M trường kiểm soát
Theo Daniel Kiplangat Sigilai, (2016), cho rằng “Môi trƣờng kiểm soát là
nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức, phản ánh sắc thái chung của một tổ
chức, tác động đến ý thức kiểm soát của toàn bộ thành viên trong tổ chức. Môi
trƣờng kiểm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của ngƣời quản lý
trong đơn vị đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát.
Đối với Adebiyi Ifeoluwa Mary, (2017), con ngƣời là nhân tố cốt lõi các tổ
chức vì họ chính là nhân tố điều khiển tổ chức. Các tác giả này nhận định rằng
27

các thuộc tính cá nhân của con ngƣời nhƣ: Tính liêm chính, các giá trị đạo đức,
là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức.
Giả thuyết H1 đƣợc đƣa ra: Mô trường kiểm soát, bao gồm vi c tạo lập
một c cấu và kỷ cư n tron to n bộ hoạt động của đ n vị mô trường kiểm
soát có t c động cùng chiều đến tính hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại
BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3.2 Đá g á rủi ro
Nghiên cứu của tác giả Phạm Quang Huy (2014) đã kết luận rằng: Đánh giá
rủi ro là một yếu tố quan trọng trong kiểm soát nội bộ, giúp các doanh nghiệp
duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Nghiên cứu này cũng đƣa
ra quan điểm của tác giả về quy trình các bƣớc có thể thực hiện đánh giá rủi ro,
đồng thời nghiên cứu của các tác giả Dinapoli (2007) cho rằng: “Đánh giá rủi ro
là việc nhận dạng, phân tích và quản lý các rủi ro có thể đe dọa đến việc đạt
đƣợc các mục tiêu của tổ chức nhƣ: mục tiêu sản xuất, bán hàng, marketing, tài
chính và các hoạt động khác, từ đó có thể quản trị đƣợc rủi ro”.
Giả thuyết H2: Đ n rủ ro l ên quan đến vi c nhận biết, phân tích và
lựa chọn những giả p p đối phó với các sự ki n bất lợ c o đ n vị trong vi c
thực hi n các mục tiêu đ n rủ ro có t c độn động cùng chiều đến tính
hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3.3 Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là tập hợp những chính sách, thủ tục kiểm soát để đảm
bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu.
Các chính sách và thủ tục này thúc đẩy các hoạt động cần thiết để giảm thiểu
những rủi ro của đơn vị và tạo điều kiện cho các mục tiêu đề ra đƣợc thực thi
nghiêm túc, hiệu quả của tổ chức theo các tác giả (Mohamad Azizal và cộng sự,
(2015), Ngô Trí Tuệ và cộng sự, (2004), Trần Thị Giang Tân (2012)).
Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm soát bao gồm c c p ư n t ức cần thiết để
kiểm soát như xét duy t, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà soát... trong từng
hoạt động cụ thể của đ n vị, hoạt động kiểm soát có t c độn động cùng chiều
đến tính hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3.4 Thông tin và truyền thông
Theo tác giả Dinapoli (2007) cho rằng: “Một thông tin có thể đƣợc dùng
cho nhiều mục tiêu khác nhau, nhƣ để lập BCTC, để xem xét việc tuân thủ pháp
luật và các quy định, đƣợc dùng để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, “Truyền thông là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cần
thiết tới các bên có liên quan cả trong lẫn ngoài doanh nghiệp. Bản thân mỗi hệ
28

thống thông tin đều có chức năng truyền thông, bởi có nhƣ vậy thì những thông
tin đã đƣợc thu thập và xử lý mới có thể đến đƣợc với các đối tƣợng có nhu cầu
để giúp họ thực hiện đƣợc trách nhiệm của mình”.
Giả thuyết H4: Thông tin và truyền t ôn l ên quan đến vi c truyền đạt
thông tin trong toàn tổ chức, phục vụ cho vi c thực hi n các mục tiêu KSNB.
ron đ ều ki n tin học hóa, h thống thông tin còn bao gồm cả vi c nhận thức,
phát triển và duy trì h thống phù hợp vớ đ n vị, thông tin và truyền thông có
t c độn động cùng chiều đến tính hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại
BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3.5 Giám sát
Đối với tác giả Trần Thị Cẩm Uyên (2015), giám sát đƣợc thực hiện ở mọi
hoạt động trong doanh nghiệp ngay cả những đối tƣợng bên ngoài đơn vị cũng
có thể bị giám sát theo hai phƣơng thức là giám sát thƣờng xuyên và giám sát
định kỳ.
Giả thuyết H5: Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra v đ n
t ườn xu ên v định kỳ nhằm không ngừng cải thi n KSNB, kể cả vi c hình
thành và duy trì công tác KSNB, giám sát có t c độn động cùng chiều đến tính
hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.3.6 Công ngh thông tin
Tác giả Đặng Thanh Tâm (2017), nhận định rằng công nghệ thông tin là
quá trình kiểm soát phần mềm hệ thống, kiểm soát quá trình truy cập vào dữ
liệu, kiểm soát các ứng dụng nhằm đảm bảo thông tin đƣợc bảo mật, an toàn
tránh rủi ro thông tin bị rò rỉ bên ngoài.
Giả thuyết H6: Công ngh thông tin bao gồm là h thống quản lý tất cả các
hoạt động của các CBCC trong cùng h thốn để giảm bớt sai xót có thể xảy ra,
công ngh thông tin có t c độn động cùng chiều đến tính hữu hi u của h
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên nền tảng cơ sở HTKSNB trong báo
cáo của COSO năm 1992 VÀ INTOSAI năm 2004 với 5 yếu tố cấu thành của
HTKSNB bao gồm: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm
soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Bên cạnh đó qua quá trình quan sát, tham khảo ý kiến của các chuyên gia
trong ngành BHXH tỉnh Hậu Giang, tác giả có những đúc kết và điều chỉnh
thêm 1biến tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB phù hợp với tình hình thực
29

tế đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu đó là biến: biến (6) công nghệ thông
tin, các mối quan hệ này đƣợc thể hiện qua mô hình dƣới đây:

Môi trƣờng kiểm soát


+

Đánh giá rủi ro


Tính hữu
+
hiệu của hệ
Hoạt động kiểm soát thống kiểm
+
soát nội bộ

Thông tin và truyền thông +

Giám sát +

+
Công nghệ thông tin

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

KẾT LUẬN CHƯ NG 2


Chƣơng 2 hệ thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm, đặc điểm, vai trò của
đơn vị sự nghiệp công lập, giới thiệu tổng quan về Bảo hiểm xã hội Việt Nam và
các cấp, hệ thống cơ sở lý luận của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng dẫn
của kiểm soát nội bộ của INTOSAI 2004 đƣợc áp dụng cho khu vực hành chính
công ở một số nƣớc, tóm tắt sơ lƣợc các nghiên cứu trƣớc đây từ đó cụ thể hóa
vào nghiên cứu hệ thống SNB cho cơ quan BHXH thể hiện qua 5 bộ phận cấu
thành hệ thống KSNB tại cơ quan BHXH đó là môi trƣờng kiểm soát, đánh giá
rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và thêm 1
biến quan sát mà tác giả đề xuất thêm là biến công nghệ thông tin, sáu yếu tố
này có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau tác động đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu để làm cơ
sở cho việc nghiên cứu khoa học ở các chƣơng tiếp theo.
30

CHƯ NG 3: PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đặt vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Thiết kế mô hình và bảng câu

Phỏng vấn chuyên gia

Kiểm tra kết quả nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Xây dựng các thang đo


(bảng câu hỏi khảo sát)

Nghiên cứu định lƣợng


- Phân tích thống kê mô tả
- Kiểm định Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích và thảo luận

Kết luận và hàm ý

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu


(N uồn: c ả t ết kế)
31

3.2 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.2.1 Ng ứu sơ ộ
Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính. Giai
đoạn nghiên cứu sơ bộ nhằm mục đích:
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang đƣợc xác định trên cơ sở lý
thuyết và khám phá các nhân tố mới có thể ảnh hƣởng đến sự lựa chọn này.
- Xây dựng bảng câu hỏi và xây dựng thang đo cho các biến trong mô hình
nghiên cứu.
Các chuẩn mực về HTKSNB hiện nay dựa trên nền tảng của Báo cáo
INTOSAI gồm có 05 yếu tố là: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động
kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát và thêm 01 yếu tố công nghệ thông
tin.
Dữ li u thứ cấp: Từ các báo cáo tổng kết của BHXH tỉnh Hậu Giang,
BHXH các huyện, thị xã, thành phố và các tạp chí, luận văn, luận án, công trình
nghiên cứu khoa học đã đƣợc công bố trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018.
Dữ li u s cấp: đƣợc thu thập từ tháng 9/2019 - 11/2019 thông qua
phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất bằng việc khảo sát các đối tƣợng
là nhân viên, ngƣời quản lý, Giám đốc, Phó Giám đốc, Trƣởng các phòng, ban
gọi chung là BHXH tỉnh Hậu Giang bằng bảng câu hỏi đã thiết kế sẵn bằng các
phƣơng thức: phỏng vấn trực tiếp, gửi email cho đối tƣợng đƣợc khảo sát.
 Cá ước thực hi n nghiên cứu sơ ộ
- Xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại
BHXH tỉnh Hậu Giang.
- Xác định các biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu và
thang đo của các biến quan sát.
- Xây dựng các câu hỏi phỏng vấn chuyên gia.
- Quá trình Thu thập thông tin: dùng câu hỏi phỏng vấn và thảo luận trực
tiếp với các chuyên gia. Câu hỏi phỏng vấn đƣợc thiết kế sao cho gợi ý và nắm
bắt đƣợc dễ dàng ý kiến của các chuyên gia là những ngƣời đã có nhiều năm
kinh nghiệm, hiện đang là lãnh đạo trong đơn vị, các kế toán trƣởng trong ngành
BHXH tỉnh Hậu Giang.
3.2.2 Ng ứu í t ứ
Sau khi thực hiện nghiên cứu sơ bộ, tác giả bắt đầu nghiên cứu chính thức
bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng câu hỏi đã đƣợc điều chỉnh cho
phù hợp với nghiên cứu, tiến hành gửi câu hỏi khảo sát trực tiếp và gửi mail với
32

bảng câu hỏi đã đƣợc thiết kế với tổng số lƣợng 198 mẫu. Sau khi thu thập kết
quả khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để:
- Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lƣờng bằng hệ số
Cronbach’s Alpha và Hệ số tải nhân tố (factor loading), tiến hành phân tích
Exploratory Factor Analysis (EFA) để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến
quan sát tác động đến các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu diệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
- Đồng thời sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy để kiểm nghiệm các giả
thuyết nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến tính hữu diệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
3.3 PHƯ NG PHÁP THU THẬP SỐ IỆU
3.3.1 Mã hóa t a g đo
3.3.1.1 Môi trường kiểm soát
Môi trƣờng kiểm soát đƣợc ký hiệu là MT S và đƣợc đo lƣờng bằng 6
biến quan sát sau:
Bả g 3.1: Thang đo nhân tố Môi trƣờng kiểm soát
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng xử Huỳnh Thị Bích
1 MTKS1
và các giá trị đạo đức Ngọc (2013)
Cơ quan đánh giá cao vai trò của việc kiểm Huỳnh Thị Bích
2 MTKS2
soát nội bộ Ngọc (2013)
Cơ quan có tổ chức các buổi đối thoại giữa Huỳnh Thị Bích
3 MTKS3
ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên Ngọc (2013)
Chính sách khen thƣởng có tạo động lực để Huỳnh Thị Bích
4 MTKS4
nhân viên phát huy năng lực không Ngọc (2013)
Cơ quan có quan tâm đến việc đào tạo, tập Tác giả đề xuất
5 MTKS5 huấn để có đội ngũ nhân viên có năng lực và
kỹ năng phù hợp với công việc
Chất lƣợng, năng lực đội ngũ nhân viên hiện Tác giả đề xuất
6 MTKS6 nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ của cơ quan

(Nguồn tác giả tổng hợp)


3.3.1.2 Đánh giá rủi ro
Nhân tố Đánh giá rủi ro đƣợc ký hiệu là ĐGRR và đƣợc đo lƣờng bằng 5
biến quan sát sau:
33

Bả g 3.2: Thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro


STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
Từng bộ phận nghiệp vụ có tiêu chí cảnh báo
1 DGRR1 và nhận biết đƣợc các rủi ro liên quan đến bộ Tác giả đề xuất
phận chịu trách nhiệm
Rủi ro trong hoạt động đƣợc phân tích và
2 DGRR2 đánh giá thông qua công tác thanh tra, kiểm Tác giả đề xuất
tra và tự kiểm tra trong các bộ phận
Lãnh đạo có thƣờng xuyên cập nhật thông tin Huỳnh Thị Bích
3 DGRR3
về thay đổi luật pháp, điều kiện kinh tế Ngọc (2013
Đơn vị có dự kiến đƣợc các rủi ro để có kế Huỳnh Thị Bích
4 DGRR4
hoạch đối phó phù hợp Ngọc (2013
Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến khích
nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá và Huỳnh Thị Bích
5 DGRR5
phân tích định lƣợng tác hại của các rủi ro Ngọc (2013
hiện hữu và tiềm ẩn

(Nguồn tác giả tổng hợp)


3.3.1.3 oạt động kiểm soát
Nhân tố Hoạt động kiểm soát đƣợc ký hiệu là HD S và đƣợc đo lƣờng
bằng 7 biến quan sát sau:
Bả g 3.3: Thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
1 HDKS1 Có văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm Tác giả đề xuất
rõ ràng giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa
các bộ phận với nhau
2 HDKS2 Đơn vị có tổng hợp và thông báo kết quả hoạt Huỳnh Thị Bích
động đều đặn và đối chiếu các kết quả thu Ngọc (2013
đƣợc với kế hoạch đƣợc giao để thực hiện
đúng theo kế hoạch
3 HDKS3 Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba Huỳnh Thị Bích
lĩnh vực: cấp phép và phê duyệt các vấn đề tài Ngọc (2013
chính, kế toán và thủ quỹ đƣợc phân định độc
lập rõ ràng
4 HDKS4 Ban giám đốc có thƣờng xuyên kiểm tra số Tiêu Thị Mỹ Hiền
liệu các bộ phận và điều chỉnh khớp với số liệu (2014)
có liên quan với nhau
34

5 HDKS5 Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu công nợ với Tác giả đề xuất
các đơn vị đóng BHXH
6 HDKS6 Chứng từ kế toán có đƣợc ghi chép kịp thời, Tiêu Thị Mỹ Hiền
đầy đủ đánh số thứ tự liên tục và đƣợc duyệt (2014)
bởi ngƣời có trách nhiệm
7 HDKS7 Định kỳ đơn vị có thƣờng xuyên luân chuyển Tác giả đề xuất
nhân sự trong tất cả các bộ phận

(Nguồn tác giả tổng hợp)


3.3.1.4 Thông tin và truyền thông
Nhân tố Thông tin và truyền thông đƣợc ký hiệu là TTTT và đƣợc đo lƣờng
bằng 5 biến quan sát sau:
Bả g 3.4: Thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông

STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN

1 TTTT1 Thông tin cần thiết có đƣợc truyền đạt tới Tiêu Thị Mỹ Hiền
những cá nhân, bộ phận có liên quan một cách (2014)
kịp thời và thông suốt

2 TTTT2 Đơn vị có cập nhật những thông tin từ bên Tiêu Thị Mỹ Hiền
ngoài để thực hiện tốt hơn và tuân thủ theo (2014)
đúng pháp luật

3 TTTT3 Đơn vị có thiết lập đƣờng dây nóng hay hộp thƣ Tác giả đề xuất
góp ý để có thể kịp thời giải quyết những khiếu
nại, góp ý của ngƣời SDLĐ hay nhân viên đơn
vị

4 TTTT4 Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo Tiêu Thị Mỹ Hiền
các nghi ngờ hành vi vi phạm và có sẵn sàng (2014)
lắng nghe và giải quyết một cách có hiệu quả,
khen thƣởng kịp thời với nhân viên báo cáo các
phát hiện này

5 TTTT5 Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên Tác giả đề xuất
và tạo không khí thoải mái cho nhân viên để họ
phản ánh vấn đề họ quan tâm

(Nguồn tác giả tổng hợp)


35

3.3.1.5 Giám sát


Nhân tố Giám sát đƣợc ký hiệu là GS và đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan
sát sau:
Bả g 3.5: Thang đo nhân tố Giám sát
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
Nhà quản lý có thƣờng xuyên kiểm tra và xét Tiêu Thị Mỹ Hiền
1 GS1
duyệt các báo cáo của các bộ phận (2014)
Việc phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên
Tiêu Thị Mỹ Hiền
2 GS2 có tạo điều kiện cho sự giám sát lẫn nhau trong
(2014)
công việc
Cơ quan có đối chiếu định kỳ giữa số liệu ghi
Tiêu Thị Mỹ Hiền
3 GS3 trên sổ sách với số liệu thực tế để phát hiện và
(2014)
điều chỉnh
Nhà quản lý có thƣờng xuyên và định kỳ đánh
Tiêu Thị Mỹ Hiền
4 GS4 giá chất lƣợng và kết quả công việc của nhân
(2014)
viên
Lãnh đạo đơn vị có xét duyệt thông tin trên báo
Tiêu Thị Mỹ Hiền
5 GS5 cáo tài chính và những thông tin khác trong đơn
(2014)
vị trƣớc khi công bố

(Nguồn tác giả tổng hợp)


3.3.1.6 Công nghệ thông tin
Nhân tố Công nghệ thông tin đƣợc ký hiệu là CNTT và đƣợc đo lƣờng
bằng 5 biến quan sát sau:
Bả g 3.6: Thang đo nhân tố Công nghệ thông tin
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
1 CNTT1 Tất cả các quy trình, nghiệp vụ đƣợc kiểm soát Tác giả đề xuất
bằng hệ thống công nghệ thông tin toàn quốc
2 CNTT2 Có tài khoản phân quyền từng cán bộ phụ Tác giả đề xuất
trách, từng bộ phận nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể
3 CNTT3 Sự đồng bộ mã số BHXH trên toàn quốc sẽ Tác giả đề xuất
kiểm soát chặt chẽ quá trình BHXH, BHYT,
BHTN của tất cả các đối tƣợng khi tham gia
4 CNTT4 Việc bảo mật tài khoản sử dụng trên hệ thống Tác giả đề xuất
đƣợc đảm bảo đáng tin cậy
36

5 CNTT5 Thƣờng xuyên nâng cấp và đổi mới chƣơng Tác giả đề xuất
trình hệ thống phù hợp với sự phát triển của
Ngành

(Nguồn tác giả tổng hợp)


3.3.1.7 Tính hữu hiệu củ hệ thống kiểm soát nội bộ
Nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc ký hiệu là THH
và đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát sau:
Bả g 3.7: Thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI NGUỒN
1 THH1 Hoạt động của đơn vị đạt mục tiêu đề ra Lƣơng Thị Mỹ
Xuân
(2019)
2 THH2 Báo cáo trong đơn vị đáng tin cậy Lƣơng Thị Mỹ
Xuân
(2019)
3 THH3 Pháp luật và các quy trình đƣợc tuân thủ Lƣơng Thị Mỹ
nghiêm ngặt Xuân
(2019)

(Nguồn tác giả tổng hợp)


Từ thang danh sách các biến quan sát trên tác giả kết hợp thang đo điểm
Likret 5 mức độ bậc từ 1 đến 5 (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: hông đồng ý;
3: Bình thƣờng; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) để xây dựng bảng hỏi với mục
đích khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp cho nghiên cứu. Nhằm mục đích tăng độ
tin cậy cho thang đo trong việc thực hiện nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát.
Với mức độ đƣợc chia thành năm bậc: (1: Ảnh hƣởng rất yếu, 2: Ảnh
hƣởng yếu; 3: Ảnh hƣởng bình thƣờng; 4: Ảnh hƣởng mạnh; 5: Ảnh hƣởng rất
mạnh). Để đánh giá điểm trung bình ta cần tính lại thang đo khoảng cách với
Khoảng cách = (max – min)/max = (5 – 1)/5 =0,8.
3.3.2 Đố tượng khảo sát
Là Lãnh đạo, các chuyên viên làm việc tại BHXH tỉnh Hậu Giang, lãnh
đạo, chuyên viên làm việc tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố thuộc BHXH
tỉnh Hậu Giang (gọi chung là BHXH tỉnh Hậu Giang).
37

3.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu


Có nhiều cách xác định kích thƣớc mẫu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra
xác định khác nhau. Để xác định kích thƣớc mẫu trong luận văn này, tác giả đã
tham khảo các nghiên cứu trƣớc và các tài liệu hƣớng dẫn về xác định mẫu,
trong đó có các nghiên cứu sau:
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng cho nghiên cứu này là phân
tích nhân tố khám phá (EFA). Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều đồng
ý là phƣơng pháp này đòi hỏi phải có kích thƣớc mẫu lớn vì nó dựa vào lý
thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov & Widaman 1995). Tuy nhiên, kích thƣớc
mẫu bao nhiêu đƣợc gọi là lớn thì hiện nay chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Hơn nữa
kích thƣớc mẫu còn tùy thuộc vào phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng (ví dụ, ML,
GLS hay ADF). Trong EFA, kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định dựa vào (1)
kích thƣớc tối thiểu và (2) số lƣợng biến đo lƣờng đƣa vào phân tích. Hair et al
(2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, và tốt hơn
là 100 và tỉ lệ quan sát (observations)/biến đo lƣờng (items) là 5:1, nghĩa là 1
biến đo lƣờng cần tổi thiểu là 5 quan sát (với 36 biến quan sát ban đầu của các
thang đo đề xuất, nhƣ vậy để tiến hành EFA, cỡ mẫu ít nhất của đề tài là 36 x 5
= 180). Nếu sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng ML (Maximum Likelihood) thì
kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair et al., 1998).
Đối với phƣơng pháp hồi quy tuyến tính, công thức thƣờng dùng là: n ≥ 50
+ 8p. Trong đó: n là kích thƣớc mẫu tối thiểu cần thiết; p là số lƣợng biến độc
lập trong mô hình. Theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính với 6 biến độc lập thì
cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + 8 * 6 = 98. Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả 2 phƣơng
pháp EFA và hồi quy tuyến tính nên cỡ mẫu đƣợc chọn trên nguyên tắc mẫu
càng lớn càng tốt. Số lƣợng mẫu tối thiểu cần thiết là 180 mẫu. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này, tác giả lấy thêm 10 số lƣợng mẫu để đảm bảo nghiên cứu đạt
độ chính xác cao hơn. Tóm lại, để có đƣợc kết quả tốt nhất tác giả đề xuất kích
thƣớc mẫu cho việc điều tra, khảo sát của đề tài này là 198 bao gồm lãnh đạo:
Giám đốc; Phó giám đốc tỉnh, Trƣởng; Phó phòng, Giám đốc, Phó giám đốc
huyện và các chuyên viên thuộc BHXH tỉnh Hậu Giang mỗi ngƣời một phiếu
khảo sát.
3.3.4 P ươ g p áp t u t ập số li u và lấy mẫu
Đối tƣợng khảo sát bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc, trƣởng, phó phòng
(BHXH tỉnh), Giám đốc, phó Giám đốc (gọi chung là BHXH huyện) và các
chuyên viên đang làm việc tại BHXH tỉnh, huyện, thị xã, thành phố.
38

Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng hình thức khảo sát (bằng bảng câu hỏi)
theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, các bảng câu hỏi sẻ đƣợc gửi qua mail và
gửi trực tiếp đến đối tƣợng đƣợc khảo sát với số lƣợng 198 phiếu.
3.4 PHƯ NG PHÁP PHÂN TÍCH
3.4.1 Phân tích thống kê mô tả
Mẫu thu thập đƣợc tiến hành phân tích bằng các thống kê mô tả: Phân loại
mẫu theo tiêu chí phân loại điều tra, tính trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của các trả lời trong câu hỏi điều tra.
3.4.2 Kiể định chất ượ g t a g đo (Cro a ’s A p a)
Trƣớc khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các thang đo cần phải đƣợc
kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến
thiên trong khoảng [0,1], Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt. Tuy nhiên,
Cronbach’s Alpha quá lớn (α > 0.95) cho thấy có nhiều biến đo lƣờng trong
thang đo không có sự khác biệt gì nhau. Hiện tƣợng này gọi là trùng lắp trong đo
lƣờng. Một thang đo có độ tin cậy đạt yêu cầu khi Cronbach’s Alpha của nó ≥
0.6. Bên cạnh đó, nếu thang đo có Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu thì cần phải
xem xét giá trị của hệ số tƣơng quan biến tổng (corrected item – total
correlation) của các biến đo lƣờng trong thang đo, nếu hệ số của biến đo lƣờng
nào ≥ 0.3 thì biến đó có thể đƣợc chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi đã đánh giá độ tin cậy của thang đo và loại bỏ các biến đo lƣờng
không đạt yêu cầu, bƣớc tiếp theo là thang đo của các nhân tố đƣợc đánh giá giá
trị của nó thông qua công cụ phân tích EFA (Exporatory Factor Analysis). Mục
đích của việc phân tích EFA là để: (1) loại bỏ các biến đo lƣờng không đạt yêu
cầu (có trọng số nhân tố < 0.5), (2) loại các nhân tố giả, (3) khám phá nhân tố
mới. Một số các chỉ số quan trọng trong phân tích nhân tố EFA bao gồm:
Thứ nhất, Chỉ số MO ( aiser-Meyer-Olkin measure of sampling
adequacy): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số
của MO lớn (0,5 < MO < 1) là điều kiện đủ để cho thấy phân tích nhân tố là
phù hợp. Nếu chỉ số MO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không
thích hợp với các dữ liệu. iểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tƣơng
quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý
nghĩa (Sig <0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Thứ hai, trọng số của các biến quan sát (Factor loading): Theo Hair các
cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý
39

nghĩa thiết thực của EFA. factor loading lớn hơn 0,3 đƣợc xem là đạt đƣợc mức
tối thiểu, factor loading lớn hơn 0,4 đƣợc xem là quan trọng, lớn hơn 0,5 đƣợc
xem là có ý nghĩa thực tiễn (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Theo Hair và các cộng sự
cho rằng, nếu chọn tiêu chuẩn factor loading lớn hơn 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất là
150, nếu cỡ mẫu khoảng 100, thì factor loading lớn hơn 0,55, còn nếu cỡ mẫu
khoảng 50 thì factor loading phải lớn hơn 0,75.
Thứ ba, mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố: Phƣơng
sai trích ( Cumulative Variance) đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ giải thích
của các biến quan sát đối với nhân tố. Để đạt đƣợc mức độ giải thích thì phƣơng
sai trích cần phải lớn hơn 50 (Gerbing và Anderson, 1988).
Thứ tƣ, hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi
mỗi nhân tố) lớn hơn 1. Chỉ có những nhân tố nào có hệ số Eigenvalue lớn hơn 1
mới đƣợc giữ lại trong mô hình phân tích. Nếu nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng
tóm tắt thông tin tốt.
3.4.4 Phân tích mô hình hồi quy bội
Tác giả đã đề xuất mô hình hồi quy để kiểm định các giả thuyết trên có
dạng nhƣ sau:
THH = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + ε (3.1)
Trong đó:
THH: Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ BHXH tỉnh Hậu Giang
là biến phụ thuộc, đƣợc đo lƣờng bằng thang đo của một nhóm biến đã tích hợp
xử lý tiếp sau phân tích nhân tố khám phá.
Biến X1: Môi trƣờng kiểm soát (MT S)
Biến X2: Đánh giá rủi ro (DGRR)
Biến X3: Hoạt động kiểm soát (HD S)
Biến X4: Thông tin truyền thông (TTTT)
Biến X5: Giám sát (GS)
Biến X6: Công nghệ thông tin (CNTT)
ε: Hệ số nhiễu
β0: Hệ số chặn (Cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi tất cả các
biến độc lập bằng 0)
β1, β,….,βj: là các hệ số hồi quy
Cá ế số
Mô hình nghiên cứu bao gồm 2 loại biến:
40

- Biến phụ thuộc: Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
- Biến độc lập: là các nhân tố đƣợc diễn giải và ký hiệu theo bảng 3.8
Phân tích tƣơng quan: tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan Pearson để kiểm
định mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến trong mô hình (giữa biến phụ
thuộc với từng biến độc lập, giữa các biến độc lập với nhau). Hệ số tƣơng quan
Pearson đƣợc tính toán để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ trong mối liên hệ tuyến
tính giữa hai biến định lƣợng, giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1 thì hai
biến này có tƣơng quan tuyến tính càng chặt chẽ.
Phân tích hồi quy đa biến: Sau khi phân tích tƣơng quan giữa các biến, tác
giả thực hiện kỹ thuật hồi quy dựa trên ƣớc lƣợng bình quân nhỏ nhất với điều
kiện là phân phối chuẩn đảm bảo. Nghiên cứu thực hiện hồi quy theo phƣơng
pháp Enter, có nghĩa là đƣa tất cả biến vào một lƣợt và xem xét kết quả thống kê
liên quan đến các biến đƣợc đƣa vào mô hình. Hệ số xác định R 2 điều chỉnh
đƣợc dùng để xác định độ phù hợp của mô hình. Sau đó, xác định mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố đến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ: nhân tố
nào có hệ số β càng lớn thì càng có ảnh hƣởng mạnh hơn đến biến phụ thuộc.
Dò tìm các vi phạm giả định của mô hình: Hiện tƣợng đa cộng tuyến đƣợc
xem xét kiểm định thông qua hệ số phóng đại phƣơng sai VIF và nếu VIF > 10
thì sẽ xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008). Tiếp theo là kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa các biến độc
lập với biến phụ thuộc thông qua đồ thị phân tán Scatterplot. Kiểm tra giả định
phân phối chuẩn của phần dƣ thông qua đồ thị Histogram và Q-Q Plot, kiểm tra
giả định về tính độc lập của sai số thông qua đại lƣợng thống kê Durbin –
Waston.

KẾT LUẬN CHƯ NG 3


Về chƣơng này tác giả trình bày phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn,
luận văn đã sử dụng phƣơng pháp kết hợp giữa định tính và định lƣợng. Quy
trình nghiên cứu đƣợc thể hiện qua sơ đồ (hình 3.1) thể hiện khái quát toàn
bộ quá trình tiếp cận và thực hiện luận văn. Bao gồm các bƣớc: đặt vấn đề
nghiên cứu, các lý thuyết nền tảng, tổng hợp các nghiên cứu trƣớc liên quan,
nghiên cứu sơ bộ; thu thập dữ liệu, nghiên cứu định lƣợng và phân tích, thảo
luận kết quả, cuối cùng là đƣa ra kết luận và hàm ý. Đầu tiên thực hiện nghiên
cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính với kỹ thuật phỏng vấn các chuyên gia
nhằm nhận xét, đánh giá, bổ sung và hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với
các biến. Sau đó thực hiện nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng
41

thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc xử lý,
phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo,
phân tích nhân tố, phân tích hồi quy bội để xác định mô hình và mức độ tác
động của các biến có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ. Kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả đạt đƣợc sẽ đƣợc tác giả
trình bày trong chƣơng tiếp theo.
42

CHƯ NG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
4.1.1 Giới thi u chung về tỉnh Hậu Giang
Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm châu thổ sông Mê Kông, thuộc khu vực nội
địa của Đồng bằng Sông Cửu Long. Trƣớc năm 1976, Hậu Giang là tên gọi
của sông Hậu. Vùng đất thuộc tỉnh Hậu Giang ngày nay trƣớc năm 1956 nằm rải
rác thuộc tỉnh Cần Thơ và tỉnh Rạch Giá. Từ năm 1957, toàn bộ vùng đất tỉnh
Hậu Giang ngày nay đều thuộc về tỉnh Cần Thơ. Tháng 3 năm 1976, tỉnh Hậu
Giang đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất ba đơn vị hành chính cấp tỉnh ngang
bằng nhau trƣớc đó là tỉnh Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ.
Ngày 26 tháng 12 năm 1991, tỉnh Hậu Giang đƣợc chia thành tỉnh Cần
Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Ngày 26 tháng 11 năm 2003, tỉnh Cần Thơ lại đƣợc chia
thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ƣơng và tỉnh Hậu Giang ngày nay.
Về vị trí địa lý: Hậu Giang là tỉnh thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng
Sông Cửu Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp thành phố Cần
Thơ và tỉnh Vĩnh Long, phía nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông giáp tỉnh Sóc
Trăng. Tỉnh nằm ở hạ lƣu sông Hậu, giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt. Tỉnh nằm kề thành phố Cần Thơ, trung tâm của vùng Tây Nam Bộ.
Về điều kiện tự nhiên: Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênh
rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km. Hậu Giang nằm trong vùng
trũng của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Cấu tạo của vùng có thể chia
thành hai vùng cấu trúc rõ rệt là Tầng cấu trúc dƣới và Tầng cấu trúc bên, trong
đó Tầng cấu trúc dƣới gồm Nền đá cổ cấu tạo bằng đá Granit và các đá kết tinh
khác, bên trên là đá cứng cấu tạo bằng đá trầm tích biển hoặc lục địa và các loại
đá mắc ma xâm nhập hoặc phun trào.
Về đơn vị hành chính: Hậu Giang có 8 đơn vị hành chính, gồm 1 thành
phố, 2 thị xã và 5 huyện. Với 76 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 12
phƣờng, 10 thị trấn & 54 xã, có diện tích tự nhiên là 160.772,49 ha và dân số
hiện tại là 766.105 ngƣời, bao gồm: diện tích và số dân của thành phố Vị Thanh;
huyện Phụng Hiệp; huyện Long Mỹ; huyện Vị Thuỷ; thị xã Long Mỹ, thị xã
Ngã Bảy huyện Châu Thành A, huyện Châu Thành. Tỉnh lỵ tỉnh Hậu Giang đặt
tại thành phố Vị Thanh.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2004, tỉnh Hậu Giang chính thức đƣợc tái lập và đi
vào hoạt động trở lại. Ban đầu, tỉnh Hậu Giang bao gồm thị xã Vị Thanh và 5
huyện: Châu Thành, Châu Thành A, Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy.
43

Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định
số 98/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Phụng Hiệp để
thành lập thị xã Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang; thành lập phƣờng, xã thuộc thị xã
Tân Hiệp.
Ngày 27 tháng 10 năm 2006, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định
số 124/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã, thị
trấn thuộc thị xã Vị Thanh, huyện Long Mỹ; đổi tên thị xã Tân Hiệp thành thị xã
Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang.
Ngày 23 tháng 9 năm 2010, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Thủ
tƣớng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị quyết số 34/NQ-CP về việc thành
lập thành phố Vị Thanh thuộc tỉnh Hậu Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích tự
nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Vị Thanh trƣớc đó.
Ngày 11 tháng 5 năm 2015, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị
quyết về việc thành lập thị xã Long Mỹ trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích
tự nhiên và nhân khẩu của huyện Long Mỹ.
Về văn hóa & Xã hội
+ Giáo dục: Hệ thống giáo dục tỉnh Hậu Giang bao gồm đầy đủ các cấp
học, ngành học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông,
trung cấp, cao đ ng, đại học. Tiêu biểu nhƣ trƣờng Đại học Cần Thơ (khu Hòa
An), trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản, trƣờng cao đ ng cộng đồng Hậu Giang,
trƣờng trung cấp Luật Vị Thanh, trƣờng trung cấp nghề Hậu Giang, trƣờng cao
đ ng nghề Trần Đại Nghĩa và các trƣờng trung học phổ thông, trung học cơ sở,
tiểu học, mầm non..., Giáo dục mầm non hiện nay đã có các cơ sở ở tất cả các
huyện thị, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội. Tính đến ngày 30
tháng 09 năm 2008, toàn tỉnh Hậu Giang có 250 trƣờng học ở các cấp phổ
thông, đứng thứ 12 ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
+ Y tế : Tại Hậu Giang có một số bệnh viện nhƣ lớn nhƣ Bệnh viện đa
khoa Hậu Giang với quy mô 500 giƣờng, ngoài ra còn có các bệnh việnkhác nhƣ
Bệnh viện Sản - Nhi Hậu Giang, Bệnh viện Thành phố Vị Thanh, Bệnh viện
Tâm thần tỉnh Hậu Giang, Bệnh viện Lao phổi tỉnh Hậu Giang...và nhiều cơ sở y
tế tại các xã phƣờng, thị trấn thuộc tỉnh Hậu Giang.
+ Du lịch: Tỉnh Hậu Giang có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, tuy
nhiên vẫn còn hạn chế, Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế, chƣa có sản
phẩm du lịch đặc trƣng. Xu hƣớng của khách du lịch trong nƣớc lẫn quốc tế là
tìm về với thiên nhiên, với miệt vƣờn sông nƣớc, với rừng, núi, biển càng hoang
sơ, ruộng đồng heo hút, chính vì lẽ đó Hậu Giang đang có nhiều dự án phát
44

triển du lịch hƣớng vào xây dựng du lịch sinh thái miệt vƣờn kết hợp với khu
vui chơi giải trí, ăn uống, nghỉ ngơi....
4.1.2 Giới thi u chung về BHXH tỉnh Hậu Giang
4.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của BHXH tỉnh Hậu Giang
BHXH tỉnh Hậu Giang là đơn vị đƣợc thành lập theo Quyết định số 25/QĐ-
BHXH ngày 07 tháng 01 năm 2004 của Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam (do
tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ), tỉnh lỵ hiện nay là thành phố Vị Thanh, BHXH tỉnh
Hậu Giang chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc BHXH Việt
Nam và sự quản lý của hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh của Ủy ban nhân
dân tỉnh Hậu Giang, các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh Hậu
Giang bao gồm: BHXH thành phố Vị Thanh, BHXH huyện Vị Thủy, BHXH
huyện Long Mỹ, BHXH thị xã Long Mỹ, BHXH huyện Phụng Hiệp, BHXH
huyện Châu Thành, BHXH huyện Châu Thành A, BHXH thị xã Ngã Bảy.
BHXH tỉnh Hậu Giang là một bộ phận cấu thành BHXH Việt Nam. BHXH
tỉnh Hậu Giang có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức
thực hiện chế độ, chính sách về BHXH, BHYT, BHTN; quản lý chi quỹ BHXH,
BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang theo hƣớng dẫn của Bảo hiểm xã hội
Việt Nam và của pháp luật. Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu
Giang đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Số đơn vị sử dụng lao động và số
ngƣời lao động tham gia BHXH không ngừng tăng lên thể hiện qua tỷ lệ bao
phủ về BHYT năm 2016 tổng dân số 71.938 ngƣời, đạt 66.71% tỷ lệ ngƣời tham
gia BHYT; năm 2017 tổng số dân 72.104 ngƣời, đạt 76.84% tỷ lệ tham gia
BHYT; năm 2018 tổng số dân 72.270 ngƣời, đạt 77.59% tỷ lệ tham gia BHYT.
Nguồn thu BHXH, BHYT, BHTN cũng gia tăng liên tục và là điều kiện hết
sức quan trọng để thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHTN, hỗ trợ tích cực
cho NLĐ trƣớc những rủi ro nhƣ ốm đau, tai nạn lao động, mất sức lao động,
giảm thu nhập do hết tuổi lao động...Các chế độ BHXH của NLĐ đƣợc thực
hiện đúng theo quy định.
4.1.2.2 Cơ cấu hệ thống tổ chức BHXH tỉnh Hậu Giang
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý BHXH ở Hậu Giang đƣợc phân thành
hai cấp. BHXH tỉnh là đơn vị dự toán cấp 2; BHXH các huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh là đơn vị dự toán cấp 3. Các đơn vị dự toán cấp 2, cấp 3 có tƣ
cách pháp nhân đầy đủ, thực hiện hạch toán kế toán, báo cáo quyết toán hoạt
động tài chính của từng đơn vị; đồng thời thực hiện hạch toán kế toán, tập trung
toàn ngành tại BHXH tỉnh và báo cáo về BHXH Việt Nam.
45

Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang
4.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ
 Chứ ă g:
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo
hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT;
tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH, BHYT,
BHTN; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn
tỉnh theo quy định của pháp luật và quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
 Nhi m vụ:
- Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát
triển BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn và chƣơng trình công tác hàng năm; tổ
chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình sau khi đƣợc phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ,
chính sách, pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, cụ thể:
+ Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những ngƣời tham gia BHXH, BHYT;
+ hai thác, đăng ký, quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng BHXH,
BHTN, BHYT. Thu các khoản đóng BHXH, BHTN, BHYT của các tổ chức và
cá nhân tham gia; từ chối việc đóng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT không
đúng quy định. Kiểm tra việc ký họp đồng, việc đóng, trả BHXH, BHTN,
BHYT đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động;
46

+ Ký hợp đồng với các tổ chức làm đại lý thu BHXH, BHYT và đại lý chi
các chế độ BHXH, BHTN theo quy định;
+ Giải quyết các chế độ BHXH, BHYT; thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết
quả giải quyết thủ tục hành chính về BHXH, BHYT tại Bảo hiểm xã hội tỉnh;
thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ BHXH, BHTN,
BHYT tại cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là BHXH huyện);
+ Chi trả các chế độ BHXH, BHTN, BHYT; từ chối chi trả các chế độ
BHXH, BHTN, BHYT không đúng quy định;
+ Quản lý, sử dụng, hạch toán kế toán các nguồn kinh phí và tài sản theo
quy định;
+ Ký, tổ chức thực hiện họp đồng khám chữa bệnh BHYT với các cơ sở
khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật; kiểm tra,
đánh giá việc chỉ định điều trị, sử dụng thuốc, hóa chất, vật tƣ, thiết bị y tế, dịch
vụ kỹ thuật y tế cho ngƣời bệnh; kiểm tra, xác định chi phí khám, chữa bệnh bảo
hiểm y tế, bảo vệ quyền lợi ngƣời tham gia BHYT và chống lạm dụng quỹ
BHYT;
- Tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, vật tƣ y tế của
các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT trên địa bàn theo quy định.
- Tham gia phối hợp với Sở Y tế và đơn vị liên quan, chỉ đạo các cơ sở
khám, chữa bệnh BHYT trên địa bàn xây dựng nhu cầu, đồng thời thẩm định và
tổng họp nhu cầu về danh mục, số lƣợng thuốc; giám sát việc thực hiện kế hoạch
thuốc đảm bảo cung ứng đủ thuốc theo Danh mục thuốc đấu thầu tập trung quốc
gia đối với thuốc thuộc lĩnh vực BHYT do Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện
theo quy định.
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN,
BHYT theo quy định, cụ thể:
+ Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực
hiện chế độ, chính sách BHXH, BHTN, BHYT đối với các đơn vị trực thuộc
BHXH tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHTN, BHYT, cơ sở khám,
chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm
quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật;
+ Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra chuyên
ngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh; gửi kế hoạch thanh tra
để báo cáo BHXH Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thanh tra cấp tỉnh. Thanh
tra đột xuất khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về
47

đóng BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh hoặc khi đƣợc Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam giao; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đóng BHXH,
BHTN, BHYT theo quy định;
+ Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định
xử lý sau thanh tra, kiểm tra đối với tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp
luật. Tổng họp, báo cáo kết quả công tác thanh tra chuyên ngành về đóng
BHXH, BHTN, BHYT theo quy định.
- Tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ
đạo, hƣớng dẫn của BHXH Việt Nam. Thực hiện công tác cải cách thủ tục hành
chính, công tác pháp chế và công tác kiểm soát thủ tục hành chính. Tổ chức triển
khai hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO
9001:2008 trong thực hiện nhiệm vụ.
- Quản lý, lƣu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tƣợng
tham gia, hƣởng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT.
- Tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT
theo quy định.
- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ BHXH,
BHTN, BHYT cho công chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội
ở địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHTN, BHYT, để giải
quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHTN,
BHYT theo quy định.
- Có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công
cộng, lợi ích nhà nƣớc trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn.
- Đề xuất với BHXH Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung
cơ chế, chính sách về BHXH, BHTN, BHYT; kiến nghị với các cơ quan Nhà
nƣớc có thẩm quyền thanh tra, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
BHXH, BHTN, BHYT.
- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền đƣợc hƣởng
các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT khi ngƣời lao
động, ngƣời sử dụng lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; cung cấp đầy đủ
và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền.
- Định kỳ 6 tháng, phối hợp vói cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động ở
địa phƣơng cập nhật thông tin về tình hình sử dụng lao động trên địa bàn. Phối
hợp cơ quan thuế cập nhật mã số thuế của tổ chức, cá nhân; định kỳ hàng năm,
48

cập nhật thông tin do cơ quan thuế cung cấp về chi phí tiền lƣơng để tính thuế
của doanh nghiệp hoặc tổ chức.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra toàn diện Bảo hiểm xã hội huyện trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.
- Quản lý công chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc BHXH tỉnh.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, điều hành BHXH tỉnh. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo
cáo, thi đua - khen thƣởng theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
4.1.2.4 Chế độ chính sách của BHXH
Chế độ BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã
hội của Nhà nƣớc, là những chủ trƣơng, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải
quyết các vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến một tầng lớp đông đảo ngƣời lao
động và có ảnh hƣởng quan trọng đến các vấn đề kích thích phát triển kinh tế và
ổn định chính trị của đất nƣớc. Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau,
chính sách BHXH đƣợc Nhà nƣớc đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn.
Các chế độ mà BHXH đang thực hiện :
- Chế độ Hƣu trí – BHXH 1 lần.
- Chế độ Tử tuất.
- Chế độ Ốm đau
- Chế độ Thai sản.
- Chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp.
- Chế độ BHYT
- Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp .
4.1.2.5 Hệ thống tổ chức BHXH
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đơn vị trực thuộc Chính phủ, đƣợc quản lý
bởi Hội đồng quản lý và đƣợc Phân cấp tổ chức, quản lý theo hệ thống dọc, tập
trung thống nhất từ Trung ƣơng đến Địa phƣơng, gồm có :
1. Ở Trung ƣơng là Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
2. Ở Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ƣơng là Bảo hiểm xã hội tỉnh,
thành phố trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
3. Ở Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh là Bảo hiểm xã hội
Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc Bảo hiểm xã hội Tỉnh, Thành phố
49

CHÍNH PHỦ

HỘI ĐỒNG QUẢN Ý

Tổ g G á Đố BHXH V t Na

Gá Đố BHXH Tỉ ;T p ố

Gá Đố BHXH Quậ ; Huy

Bưu đ ( trả á ế độ)

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức cơ quan BHXH


4.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG
4.2.1 Tình hình thu chi BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH tỉnh Hậu
G a g g a đoạ 2016 đến 2018
4.2.1.1 Công tác thu X , YT, TN gi i đoạn từ năm 2016 đến
2018:
Trên cơ sở nguyên tắc có đóng BHXH, BHYT, BHTN mới đƣợc hƣởng
các chế độ đã đặt ra yêu cầu rất quyết định đối với công tác thu nộp BHXH,
BHYT, BHTN vì nếu không thu đƣợc BHXH, BHYT, BHTN thì quỹ BHXH,
BHYT, BHTN không có quỹ BHXH, BHYT, BHTN hạch toán độc lập để giảm
bớt gánh nặng bao cấp của ngân sách nhà nƣớc.
Thấm nhuần nguyên tắc ngay từ khi mới thành lập, BHXH Việt Nam đã rất
coi trọng công tác thu, luôn đặt công tác thu ở vị trí hàng đầu.
Ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm nộp BHXH, BHYT, BHTN cho cơ
quan BHXH địa phƣơng. Tiền lƣơng làm căn cứ đóng góp là lƣơng theo ngạch
bậc, chức vụ thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có).
50

ết quả đạt đƣợc trong những năm vừa qua đã kh ng định phần nào sự
trƣởng thành của hoạt động thu BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH tỉnh Hâu
Giang cụ thể nhƣ sau:
900,000
800,000
700,000
600,000
500,000 BHXH
400,000 BHYT
300,000 BHTN
200,000
100,000
-
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Hình 4.2: ết quả thu BHXH, BHYT, BHYT qua giai đoạn 2016 đến 2018
tại BHXH tỉnh Hậu Giang
(N uồn: ổn kết qua c c n m tạ BHXH tỉn Hậu G an )
Bảng số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu công tác thu BHXH qua các năm
đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Tổng Thu năm 2016 về BHXH,
BHYT, BHTN đƣợc 1.015.327 triệu đồng (trong đó BHXH là 558.508 triệu
đồng, BHYT là 418.513 triệu đồng, BHTN là 38.306 triệu đồng); tổng Thu năm
2017 về BHXH, BHYT, BHTN đƣợc 1.189.635 triệu đồng (trong đó BHXH là
652.935 triệu đồng, BHYT là 489.958 triệu đồng, BHTN là 46.742 triệu đồng)
đạt 117,17 so với năm 2016, tăng 17,17 ; tổng Thu năm 2018 về BHXH,
BHYT, BHTN đƣợc 1.356.965 triệu đồng (trong đó BHXH là 775.773 triệu
đồng, BHYT là 525.365 triệu đồng, BHTN là 55.557 triệu đồng) đạt 114,04 so
với năm 2017, tăng 14,04 .
Theo dự báo của các chuyên gia Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt
ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) thì tới năm 2030 quỹ
BHXH Việt Nam sẽ bị thâm hụt trầm trọng.
Với những số liệu vừa nêu trên trong công tác thu BHXH, BHYT, BHTN
tại Hậu Giang trong thời gian tới đòi hỏi chúng ta cần phải có những giải pháp
thích hợp nhằm tăng cƣờng hiệu quả của công tác thu BHXH, BHYT, BHTN
nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng ổn đinh của quỹ BHXH nói riêng và ổn định hoạt
động BHXH nói chung.
51

4.2.1.1 Công tác chi X , YT, TN gi i đoạn từ năm 2016 đến


2018
Là một loại hình bảo hiểm mang tính xã hội rộng lớn, BHXH vừa tuân thủ
các nguyên tắc của bảo hiểm nói chung, vừa phải bảo đảm các nguyên tắc mang
tính xã hội của mình. Nguyên tắc đóng - hƣởng có vai trò quan trọng trong
BHXH và BHXH thực hiện công tác chi trả các chế độ Hƣu trí – BHXH 1 lần,
chế độ tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ
BHYT, BHTN đảm bảo an sinh xã hội và nguyên tắc đóng – hƣởng.
ết quả chi các chế độ BHXH, BHYT, BHTN trong những năm vừa qua
tại BHXH tỉnh Hâu Giang đƣợc cụ thể nhƣ sau:
700,000

600,000

500,000

400,000 BHXH

300,000 BHYT
BHTN
200,000

100,000

-
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Hình 4.3: Kết quả chi BHXH, BHYT, BHYT qua giai đoạn 2016 đến
2018 tại BHXH tỉnh Hậu Giang
(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo tổng kết qua c c n m tại BHXH tỉnh
Hậu Giang)
Bảng số liệu trên thể hiện công tác chi BHXH qua các năm có chiều hƣớng
gia tăng và năm sau cao hơn năm trƣớc. Tổng chi năm 2016 về BHXH, BHYT,
BHTN đƣợc 775.726 triệu đồng (trong đó BHXH là 324.592 triệu đồng, BHYT
là 413.982 triệu đồng, BHTN là 37.152 triệu đồng); tổng chi năm 2017 về
BHXH, BHYT, BHTN đƣợc 967.009 triệu đồng (trong đó BHXH là 400.061
triệu đồng, BHYT là 530.311 triệu đồng, BHTN là 36.637 triệu đồng) đạt
124,66 so với năm 2016, tăng 24,66 ; tổng chi năm 2018 về BHXH, BHYT,
BHTN đƣợc 1.109.804 triệu đồng (trong đó BHXH là 491.722 triệu đồng,
BHYT là 585.208 triệu đồng, BHTN là 32.874 triệu đồng) đạt 114,77 so với
năm 2017, tăng 14,77 .
52

4.2.2 Thực trạng về các yếu tố ả ưở g đến h thống KSNB trong


hoạt động tại BHXH tỉnh Hậu Giang
4.2.2.1 Môi trường kiểm soát
Lãnh đạo luôn quan tâm đến thái độ cƣ xử chuẩn mực trong công việc của
nhân viên cũng nhƣ tiếp xúc với dân, luôn nêu cao giá trị đạo đức nghề nghiệp
lên hàng đầu, thể hiện qua sự tuân thủ các điều lệ quy định và đạo đức.
Hàng tháng Lãnh đạo đánh giá và nắm bắt tình hình tại cơ quan đơn vị, mỗi
cơ quan có hộp thƣ góp ý, sẵn sàng lắng nghe tâm sự nguyện vọng của dân cũng
nhƣ của nhân viên để có hƣớng tháo gở, hài hòa với nhau.
BHXH tỉnh Hậu Giang thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ,
tập huấn nghiệp vụ chuyên môn BHXH, các lớp nghiệp vụ về từng phần chuyên
môn khi có những thay đổi về chế độ chính sách mới, nâng cao trình độ cho
nhân viên nhằm đáp ứng cho mọi hoạt động BHXH.
4.2.2.2 Đánh giá rủi ro
 Thu và chi là hai hoạt động cốt lõi của ngành BHXH. Quá trình tham
gia BHXH của ngƣời lao động rất lâu dài, nhƣng phải đƣợc quản lý chi tiết hàng
tháng, hằng ngày với độ chính xác cao làm cơ sở để giải quyết đúng đủ, kịp thời
các chế độ cho ngƣời lao động. Do đó, rủi ro hoạt động thu và chi BHXH bao
gồm các rủi ro chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân
khách quan.
a/ Rủi ro về thu BHXH
 Nguyên nhân chủ quan:
- Kiểm soát không chặt chẽ kém hiệu quả các chứng từ liên quan đến thu
BHXH.
- Ngoài ra, khi xác nhận, nếu mức lƣơng thực tế hƣởng không đúng với
mức lƣơng đã nộp BHXH trong danh sách nộp thì sẽ phát sinh thêm điều chỉnh
tiền lƣơng do các quyết định thƣờng trễ và ký lùi.
- Hệ thống thông tin giữa ngân hàng, kho bạc và BHXH tỉnh Hậu Giang
vẫn chƣa kết nối cung cấp thông tin chính xác tình hình nộp thu của đơn vị và
không hỗ trợ công tác quản lý thu hiệu quả. Hiện nay phòng kế toán vẫn nhập dữ
liệu thu bằng phƣơng pháp thủ công, tách số thu BHXH, BHYT, BHTN riêng
theo từng loại để tiện trong công tác đối chiếu và báo cáo. Cuối tháng việc rớt
chứng từ thƣờng xuyên diễn ra, do Kho bạc nhập chứng từ không kịp thời nên
khi kế toán viên đến nhận chứng từ thì vẫn chƣa có, từ đó đơn vị sẽ nợ tiền đóng
BHXH, BHYT, BHTN đến cơ quan BHXH và việc ghi nhận quá trình còn khó
khăn. Sau khi nhận đƣợc chứng từ ủy nhiệm thu từ ngân hàng và đối chiếu file
53

dữ liệu cung cấp của ngân hàng, hoặc kho bạc vào chƣơng trình kế toán. Sau đó
hệ thống thông tin cập nhật truyền dữ liệu đến phòng thu, nhân viên phòng thu
đối chiếu số liệu số thu BHXH, BHYT, BHTN với mức lƣơng, hệ số lƣơng.
- Mặc dù đã có quyết định liên quan đến việc xử phạt các trƣờng hợp nộp
chậm trễ BHXH nhƣng khi có sự vi phạm cần có sự hợp tác của các ngành liên
quan thì không đƣợc hỗ trợ đúng mức nên vẫn tồn tại việc cố tình nộp chậm gây
thiệt hại quỹ BHXH, chƣa có chế tài thật sự mạnh để các đơn vị lấy đó để răng
đe trây ỳ, trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động.
 Nguyên nhân khách quan:
Rủi ro thu BHXH liên quan đến nguồn thu BHXH không đủ, liên quan đến
vấn đề chi tiêu, thất thoát đến tài sản của cơ quan BHXH.
Đối tƣợng tham gia BHXH cố ý khai sai thông tin để đóng BHXH thấp
hơn thực tế phải đóng.
Các đơn vị khi khai hồ sơ đăng ký BHXH cho ngƣời lao động cố tình khai
không đúng số lƣợng lao động thực tế đang làm việc tại đơn vị, khai không đúng
mức lƣơng làm căn cứ nộp BHXH để giảm bớt chi phí của đơn vị. Hoặc khi lên
lƣơng cho ngƣời lao động thì chậm thông báo hoặc không đóng bổ sung.
Mặt khác chế độ trả lƣơng ở các đơn vị không giống nhau, các đơn vị
hành chính sự nghiệp trả lƣơng theo hệ số, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trả
bằng tiền Việt Nam.
Hiện nay việc báo tăng, giảm lao động, mức lƣơng thực hiên qua giao
dịch điện tử, các đơn vị đăng ký mua chữ ký số của các đơn vị nhƣ Viettel,
VNPT…, nhƣng việt hỗ trợ khi bị sự cố rất chậm, vì thế ảnh hƣởng đến quá
trình tham gia BHXH của ngƣời lao động.
b/ Rủi ro về chi BHXH
 Nguyên nhân chủ quan:
Hiện nay các chế độ xét duyệt hầu hết đã chuyển về BHXH huyện thụ lý
và xét duyệt kể cả chế độ hƣu trí nên các bộ xét duyệt còn yếu về chuyên môn,
nghiệp vụ cần phải nghiên cứu, học hỏi từ đơn vị bạn, hoặc xin ý kiến của
BHXH tỉnh.
Cán bộ xét duyệt chi chế độ BHXH thƣờng xuyên luân chuyển, chƣa có
kinh nghiệm, năng lực chuyên môn còn yếu hoặc có thể một số ít thông đồng
với đối tƣợng tham gia BHXH.
Bên cạnh đó đối với đối tƣợng tham gia BHXH trƣớc năm 1995 thì
BHXH huyện không đủ kinh nghiệm thẩm định quá trình, chuyển về BHXH tỉnh
vì đối tƣợng này có quá trình làm việc rất phức tạp, sẽ dẫn đến chi không đúng
mức lƣơng hƣu hoặc các chế độ cho đối tƣợng.
54

Cán bộ giám định liên quan đến các chế độ ốm đau nếu có thông đồng với
các đối tƣợng tham gia BHXH (mối liên hệ gia đình, cá nhân,…) sẽ dẫn đến việc
cố ý xác nhận không hợp lý chế độ BHXH trợ cấp, chi trả không phù hợp chế độ
BHXH.
 Nguyên nhân khách quan:
Từ năm 2015 BHXH đã ký hợp đồng với đại lý Bƣu điện, là đại lý đại
diện cho BHXH chi trả các chế độ BHXH 1 lần, hƣu trí, tử tuất, thất nghiệp…,
mặc dù đã giảm bớt khối lƣợng công việc chi tại cơ quan BHXH nhƣng việc
kiểm soát chi lỏng lẻo sẽ dẫn đến rất nhiều sai sót nếu việc bƣu điện thông đồng
với gia đình ngƣời thụ hƣởng các chế độ hƣu không báo giảm kịp thời khi chết,
bên cạnh đó nhân lực bƣu điện còn rất nhiều hạn chế về nhân lực và cả trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, thƣờng xuyên tuyển dụng các nhân viên mới nên không
nắm bắt đƣợc hết nghiệp vụ BHXH ký kết hợp đồng.
Đối tƣợng tham gia BHXH cố ý khai thông tin sai, không chính xác để
đƣợc hƣởng chế độ BHXH cao hơn mức đƣợc hƣởng hoặc hƣởng chế độ mà
thực tế không đƣợc hƣởng.
Hoặc khi làm giấy tờ hƣởng các chế độ ốm đau, bệnh nghề nghiệp các đối
tƣợng tham gia BHXH chỉ cần ghi tăng mức độ bệnh tật sẽ làm tăng mức chi
BHXH.
4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát
Về sự phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận nghiệp vụ và những ngƣời
thực hiện đƣợc quy định rõ ràng trong văn bản theo hƣớng dẫn của ngành.
Đảm bảo tính độc lập giữa chức năng thực hiện nghiệp vụ thu chi BHXH
và chức năng kế hoạch tài chính.
Việc xét duyệt và phê chuẩn đƣợc quy định khá chặt chẽ theo quy định
của ngành. Một công việc đảm bảo đƣợc kiểm soát bởi các bộ phận với nhau.
Về tài chính đƣợc kiểm soát trực tiếp bởi Giám đốc, trƣờng hợp Giám đốc
đi công tác, không có mặt tại cơ quan, đơn vị thì Giám đốc ủy quyền cho Phó
giám đốc chịu trách nhiệm phân công, việc chuyển tiền thực hiện hàng ngày đã
ký liên ngân hàng đƣợc qui định rõ, tồn quỹ tại cơ quan không đƣợc vƣợt quá
mƣời triệu đồng\ngày làm việc trong tuần, cuối ngày làm việc cuối tuần chỉ để
tồn năm triệu đồng, việc lƣu chuyển tiền đều có sự kiểm tra chặt chẽ, ngân hàng
và thủ quỹ đơn vị.
 Mặc dù đã có những thủ tục kiểm soát nêu trên, nhƣng thực tế hoạt
động kiểm soát trong hoạt động BHXH không tránh khỏi những tồn tại nhƣ sau:
- Các quy định trong nội bộ cơ quan về hoạt động BHXH chƣa cụ thể hóa
55

trách nhiệm của các cá nhân đối với công việc kiểm tra, giám sát.
- Chủ yếu dựa vào hƣớng dẫn chung của ngành khi thực hiện nghiệp vụ.
từ ngƣời đi trƣớc hƣớng dẫn ngƣời đi sau mang tính kế thừa, chƣa xây dựng một
quy trình mô tả công việc đầy đủ cho nhân viên thực hiện để có thể kiểm soát
quy trình thực hiện của nhân viên để ngăn ngừa sự vi phạm.
- Chƣa có quy định rõ ràng và đầy đủ các hình thức xử lý sai phạm của
cán bộ nhân viên. Chỉ dựa vào pháp lệnh cán bộ công chức, việc xử lý sai phạm
phải diễn ra đúng quy trình, rất chậm trễ rút ngắn thời gian trả kết quả và hồ sơ
thủ tục vẫn không giảm. Không nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ nhân
viên do xử lý không nghiêm khắc.
- Các thông tin sai phạm trong các phòng ban thƣờng bị che giấu do tính
cục bộ. Vì vậy, sự phản ứng đối với các sai phạm xảy ra không kịp thời.
- Còn nhiều bộ phận kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau nhƣ vừa thủ
quỹ vừa phụ trách thu, nguyên nhân là do ngành không tuyển thêm biên chế nên
thiếu nhân sự trong quá trình xử lý nghiệp vụ, ngoài ra do hiện nay việc chi các
chế độ BHXH đều chi qua hệ thống bƣu điện nên khối lƣợng công việc giảm
nhẹ, nên hầu hết thủ quỹ đều kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ khác.
4.2.2.4 Thông tin và truyền thông
Hiện nay việc việc truyền thông tin trong nội bộ ngành qui định rất chặt
chẽ, mỗi ngƣời đều đƣợc ngành tạo một địa chỉ email sử dụng chung do hệ
thống BHXH Việt Nam quản lý, mỗi ngày nhân viên có trách nhiệm nhận kiểm
tra địa chỉ email của mình.
Văn bản trên hệ thống cũng đƣợc truyền tải từ Trung ƣơng đến địa phƣơng,
từ các ban ngành khác đến BHXH, từ văn bản đến và văn bản đi đều đƣợc ký số
và lƣu vào văn bản điện tử.
Để giảm bớt khối lƣợng công việc, cơ quan BHXH tỉnh Hậu Giang cũng
phát hành mẫu biểu yêu cầu các đơn vị tham gia BHXH cung cấp dữ liệu theo
mẫu quy định riêng và gửi email về cơ qua BHXH để giảm bớt việc nhập dữ liệu
và dễ kiểm tra thông tin.
Hiện nay do cập nhật mỗi ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN có một
mã số BHXH, chứng minh nhân dân, nên việc kiểm tra thông tin tham gia
BHXH, BHYT, BHTN cũng dễ dàng hơn thời gian trƣớc.
Chính phủ vừa ban hành Đề án đổi mới toàn diện nội dung, hình thức và
phƣơng pháp tuyên truyền BHXH, đƣợc ban hành theo Quyết định số 1676/QĐ-
TTg ngày 21/11/2019 góp phần quan trọng thực hiện thành công Nghị quyết 28-
NQ/TW của Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XII về cải cách chính sách BHXH.
Công tác tuyên truyền phải làm cho đối tƣợng đƣợc tuyên truyền hiểu rõ quyền,
56

lợi ích của việc tham gia BHXH trên cơ sở nhận thức đúng, đầy đủ và sâu sắc
chủ trƣơng, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về
BHXH, từ đó tạo sự đồng thuận, thay đổi hành vi nhằm phát triển đối tƣợng
tham gia BHXH.
 Bên cạnh những điểm mạnh, các hạn chế rất lớn còn tồn tại trong thông
tin và truyền thông có thể đề cập nhƣ sau:
- Mặc dù đang bắt đầu áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong xử lý
nghiệp vụ và quản lý hoạt động BHXH nhƣng hệ thống báo cáo, mẫu biểu
thƣờng thay đổi liên tục do chƣa phù hợp và đảm bảo sự chính xác. Hệ thống
báo cáo rất nhiều loại nhƣng lại không đầy đủ và chuẩn mực, rất hay thay đổi
nên chƣa đáp ứng kịp thời đƣợc yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin.
- Sự truyền đạt thông tin trong toàn hệ thống kịp thời. Hiện nay, việc
truyền đạt chủ yếu là bằng văn bản, đƣờng truyền mạng nội bộ. Nhƣng đôi khi
nhân viên cấp dƣới chƣa thƣờng xuyên cập nhật kịp thời, không chú trọng văn
bản, không nghiên cứu văn bản mới chỉ làm theo lối mòn.
4.2.2.5 Giám sát
- BHXH tỉnh Hậu Giang đang từng bƣớc nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ
chức để nâng cao năng lực quản lý điều hành hoạt động BHXH đang trong quá
trình mở rộng cho mọi đối tƣợng tham gia.
- Ban lãnh đạo đã từng bƣớc ý thức đƣợc sự cần thiết quản lý các rủi ro và
kiểm soát rủi ro đối với các hoạt động thu, chi và quản lý quỹ BHXH.
- Ban lãnh đạo cũng nhận thức đƣợc chức năng SNB cần thiết đối với
việc kiểm tra, giám sát hoạt động BHXH. Phòng thanh tra - kiểm tra cần thực
hiện đúng và đầy đủ chức năng đƣợc giao phó.
- Để phù hợp với sự mở rộng của ngành và sự phát triển của điều kiện
kinh tế - xã hội, cơ quan BHXH đã chú trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên
môn của cán bộ nhân viên nhƣ thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn ứng dụng
công nghệ mới vào nghiệp vụ.
- Trong cơ chế hoạt động, Ngành BHXH đang từng bƣớc cải thiện thủ tục
hành chính để giải quyết công việc kịp thời và hiệu quả. Trong công việc có sự
cải tiến cho phù hợp với thực tế hoạt động tại BHXH tỉnh Hậu Giang.
 Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đã nêu trên vẫn tồn tại những vấn
đề nhƣ sau:
- Hiện nay đa phần khi thực hiện các nghiệp vụ đƣợc phân công đều do
tính chủ quan của nhân viên, bởi nhân viên ít có thời gian nghiên cứu nghiệp vụ
mà đƣợc truyền đạt từ ngƣời đi trƣớc đến ngƣời đi sau và cũng không có hƣớng
57

dẫn cụ thể. Khối lƣợng công việc quá nhiều do đó không tránh khỏi việc sai
phạm của nhân viên và khó có thể kiểm soát đƣợc.
- Do quá trình ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay trong ngành BHXH
vô cùng phát triển, chủ yếu là giao dịch điện tử, chữ ký số và lãnh đạo có mang
tính chất chủ quan tin tƣởng vào nhân viên của mình khi giải quyết công việc
đƣợc phân công.
4.2.2.6 Công nghệ thông tin
Trong những năm qua, toàn Ngành đã có nhiều nỗ lực trong công tác cải
cách TTHC và ứng dụng CNTT trong quản lý các hoạt động nghiệp vụ, với mục
tiêu phục vụ đơn vị, NLĐ và ngƣời dân ngày một tốt hơn. BHXH Việt Nam đã
xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT đáp ứng việc triển khai nhiều hệ thống phần
mềm nghiệp vụ phục vụ hoạt động của Ngành, trong đó các hệ thống đều đƣợc
triển khai tập trung, thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Đặc biệt, BHXH
Việt Nam và các bộ, ngành đã tăng cƣờng phối hợp trong việc đảm bảo ATTT
mạng cho các hệ thống thông tin.
Hệ thống thông tin tập trung của BHXH Việt Nam thƣờng xuyên có trên
20.000 tài khoản CCVC thƣờng xuyên truy cập, khai thác và sử dụng để thực
hiện các hoạt động nghiệp vụ. Đồng thời, hệ thống cũng kết nối liên thông với
trên 12.000 cơ sở KCB và khoảng 500.000 tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch
vụ công trên toàn quốc. Mỗi năm, Cổng giao dịch điện tử nhận và xử lý hàng
triệu lƣợt hồ sơ dịch vụ công.
Với các hệ thống thông tin vận hành liên tục 24/7 đảm bảo sẵn sàng, liên
tục phục vụ ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp, ngành BHXH luôn chú trọng đến
công tác bảo đảm an toàn cho các hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bên
cạnh Trung tâm Điều hành hệ thống CNTT ngành BHXH với các cán bộ giám
sát, vận hành và xử lý sự cố trực 24/7, BHXH Việt Nam cũng đã triển khai
nhiều giải pháp phần mềm, phần cứng về ATTT. Đặc biệt, chủ động tham gia
Mạng lƣới Ứng cứu sự cố quốc gia, phối hợp với các cơ quan chuyên trách về
ATTT trong phát hiện, xử lý sự cố ATTT nhƣ: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp sự
cố máy tính Việt Nam, Cục ATTT (Bộ TT-TT), Ban Cơ yếu Chính phủ…
 Tuy nhiên, trong xu hƣớng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ,
sự phát triển nhanh chóng của KH-CN, bên cạnh cơ hội phát triển cũng mang
đến nhiều thách thức trong hiện tại và tƣơng lai; đặc biệt xu thế tội phạm mạng,
tấn công mạng đang ngày càng gia tăng cả về quy mô và mức độ tinh vi, phức
tạp vào các hệ thống hạ tầng thông tin quan trọng của quốc gia. “Vì vậy, ngay từ
khi triển khai xây dựng các hệ thống thông tin, BHXH Việt Nam luôn bám sát
Khung kiến trúc Chính phủ điện tử, cũng nhƣ xác định cấp độ của các hệ thống
58

để thực hiện phƣơng án bảo đảm an toàn phù hợp”.


Hiện nay, theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam luôn nằm
trong top các nƣớc bị lây nhiễm mã độc rất cao, gây ra những rủi ro lớn. Bên
cạnh đó, hiện vẫn còn tồn tại một khoảng cách lớn về tƣơng quan lực lƣợng và
năng lực giữa tội phạm mạng và đội ngũ phòng thủ, lực lƣợng cán bộ ATTT
trong Ngành còn ít và bị động khi đối phó với các sự cố; đồng thời quy trình
hành động khi xảy ra các cuộc tấn công mạng còn chƣa đầy đủ và hoàn hiện.
“Do đó, việc triển khai các hoạt động, nội dung nhằm nâng cao nhận thức về
tình hình ATTT cho các CCVC trong Ngành là rất quan trọng”.
4.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG
4.3.1 í t ước mẫu khảo sát
Thực hiện theo kế hoạch tác giả đã gửi phiếu khảo sát bằng hình thức trực
tiếp và gửi qua email, mẫu khảo sát theo kế hoạch có 198 phiếu đƣợc phát ra, tác
giả đã thu về đƣợc 183 phiếu (đạt tỷ lệ: 92,89%). Trong quá trình loại bỏ những
dữ liệu không đạt yêu cầu. Số lƣợng phiếu đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào xử lý và
phân tích theo SPSS 22.0 là 169 phiếu. Số lƣợng mẫu thu đƣợc từ phiếu khảo sát
phù hợp với yêu cầu về số lƣợng mẫu dùng trong định lƣợng theo công thức xác
định cỡ mẫu của Hair et al (1998) và Hair et al (2006).
4.3.2 Đ đ ểm mẫu khảo sát
 Thống kê về giới tính
Thông tin về giới tính đƣợc đƣa vào phân tích tại BHXH tỉnh Hậu Giang
đƣợc phỏng vấn nhƣ sau:
Bảng 4.1: Thống kê về giới tính
G ớ tí Tầ suất Tỷ (%)

Nam 79 46,7

Nữ 90 53,3

Cộ g 169 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Tổng số nhân viên đƣợc đƣợc đƣa vào phân tích là 169 ngƣời, trong đó
nam chiếm số lƣợng 79 ngƣời chiếm tỉ lệ 46,7% tổng số nhân viên trong mẫu.
Số lƣợng nữ có 90 ngƣời chiếm tỉ lệ 53,3% trong tổng số nhân viên đƣợc phỏng
vấn. Từ thực tế khảo sát cho thấy, sự chênh lệch về giới tính không cao trong
tổng số nhân viên đƣợc phỏng vấn.
59

 Thống kê về độ tuổi
Độ tuổi cũng ảnh hƣởng quan trọng đến kết quả khảo sát trong quá trình
nghiên cứu khoa học trong đề tài của tác giả, chính gì vậy tác giả đã đƣa vào
khảo sát và với tần suất, tỷ lệ nhƣ sau:
Bảng 4.2: Thống kê về độ tuổi
Độ tuổ Tầ suất Tỷ (%)

Dƣới 25 tuổi 0 0

Từ 25 đến dƣới 35 tuổi 95 56,2

Từ 35 đến dƣới 45 tuổi 55 32,5

Trên 45 tuổi 19 11,2

Cộ g 169 100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Tổng số nhân viên đƣợc đƣợc đƣa vào phân tích là 169 ngƣời, trong đó
không có nhân viên nào có độ tuổi dƣới 25 tuổi, từ 25 đến dƣới 35 tuổi tần suất
là 95 chiếm tỷ lệ 56,2%, từ 35 đến dƣới 45 tuổi với tần suất 55 chiếm tỷ lệ
32,5 , độ tuổi trên 45 với tần suất 19 chiếm 11,2% trong tổng mẫu đƣợc phân
tích. Từ hình hình trên thấy đƣợc đổ tuổi lao động từ 25 đến dƣới 35 tuổi chiếm
tỷ lệ cao trên 50%, thể hiện đôi ngũ lao động trong BHXH Hậu Giang là đội ngũ
trẻ, nhiệt huyết trong công tác.
 Thống kê về trì độ chuyên môn
Về tình hình đặc thù của ngành thì chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu theo học
các ngành là kinh tế, luật, bác sĩ chuyên khoa, công nghệ thông tin.
Bảng 4.3: Thống kê về trình độ chuyên môn
Tì trạ g uy Tầ suất Tỷ (%)

Trung cấp 17 10,1


Cao Đ ng 1 0,6
Đại học 142 84,0
Trên đại học 9 5,3
Cộ g 169 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
BHXH tỉnh Hâu Giang về trình độ chuyên môn đa số đại học chiếm 84%
trong tổng lƣợng đƣợc phân tích, còn lại trung cấp chiếm 10,1% chủ yếu là tài
60

xế và bảo vệ, cao đ ng chiếm 0,6%, còn lại trên đại học chiếm tỷ lệ 5,3%, hiện
nay BHXH tỉnh khuyến khích chuyên viên nâng cao trình độ học vấn từ đại học
lên trên đại học và lƣợng trên đại học thời gian tới sẽ có nhiều thay đổi, tăng hơn
so với thời điểm đƣợc khảo sát.
 Thống kê về chức danh
Đứng đầu BHXH tỉnh là Giám đốc tỉnh, dƣới là 2 Phó Giám đốc, có 11
phòng ban, tùy vào mỗi phòng mà nhân sự lãnh đạo phòng đƣợc bố trí 1 trƣởng
phòng, 1 phó phòng, đối với 1 số phòng thì chỉ có trƣởng phòng, BHXH tỉnh
Hậu Giang có 8 huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh, đứng đầu mỗi
huyện có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và kế toán trƣởng và các nhân viên.
Bảng 4.4: Thống kê về chức danh
Tì trạ g ứ da Tầ suất Tỷ (%)

Nhân viên, Chuyên viên 126 74,6


ế toán trƣởng 8 4,7
Phó phòng, Trƣởng phòng 16 9,5
Phó Giám đốc, Giám đốc 19 11,2
Cộ g 169 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Nhân viên và chuyên viên với tần suất là 126 chiếm tỷ lệ 74,6% chiếm cao
nhất trong tổng đối tƣợng đƣợc phân tích, Kế toán trƣởng với tần suất 8 chiếm tỷ
lệ 4,7 ; Phó phòng, Trƣởng phòng với tần suất là 16 chiếm tỷ lệ 9,5%, còn lại
ban Giám đốc bao gồm tỉnh và huyện với tần suất 19 chiếm tỷ lệ 11,2%.
 Thống kê về thời gian công tác
Từ năm 2015 theo hƣớng dẫn của BHXH Việt Nam Ngành không còn đƣợc
tuyển lao động hợp đồng, chủ yếu là lực lƣợng lao động vô Ngành trƣớc 2015
do tinh gọn biên chế và bộ máy, nên thời gian công tác của Ngành từ 2015 trở về
trƣớc.
Bảng 4.5: Thống kê về thời gian công tác
Tì trạ g ứ da Tầ suất Tỷ (%)

Dƣới 3 năm 0 0
Từ 3 - dƣới 8 năm 99 58,6

Từ 8 - dƣới 13 năm 31 18,3


61

Trên 13 năm 39 23.1

Cộ g 169 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Thời gian công tác dƣới 3 năm không có tần suất, không có lao động làm
việc dƣới 3 năm; từ 3 đến 8 năm với tần suất 99 chiếm tỷ lệ 58,6% cao nhất
trong tổng lƣơng thống kê theo thời gian công tác; từ 8 đến 13 năm với tần suất
31 chiếm tỷ lệ 18,3%, còn lại thâm niên trên 13 năm với tần suất 39 chiếm tỷ lệ
23,1%.
4.3.3 Tổng hợp ý kiến phỏng vấn từ các chuyên gia
Tác giả thực hiện phát bảng câu hỏi phỏng vấn cho 10 chuyên gia là các
Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH tỉnh và 8 Giám đốc của các BHXH huyện, thị
xã, thành phố. Tác giả đề xuất mô hình gồm có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang bao gồm các
nhân tố: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và
truyền thông, Giám sát và công nghệ thông tin. Kết quả phỏng vấn chuyên gia
cho mô hình nghiên cứu đƣợc tác giả thể hiện trong bảng sau:
Bả g 4.6: Tổng hợp ý kiến phỏng vấn chuyên gia
STT N â tố C ả ưở g gả ưở g
1 Môi trƣờng kiểm soát 90% 10%
2 Đánh giá rủi ro 80% 20%

3 Hoạt động kiểm soát 90% 10%


4 Thông tin và truyền thông 100% 0
5 Giám sát 90% 10%
6 Công nghệ thông tin 100% 0

(Nguồn: tác giả tổng hợp)


Dựa trên sự đánh giá của các chuyên gia đã đƣợc phỏng vấn về mức độ tác
động của các nhân tố, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để tính trung bình
mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại BHXH
tỉnh Hậu Giang. Từ việc tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ 1 đến 5.
- Từ 1,00 đến 1,80: Ảnh hƣởng rất yếu
- Từ 1,81 đến 2,60: Ảnh hƣởng yếu
- Từ 2,61 đến 3,40: Ảnh hƣởng bình thƣờng
- Từ 3,41 đến 4,20: Ảnh hƣởng mạnh
62

- Từ 4,21 đến 5,00: Ảnh hƣởng rất mạnh


Kết quả xử lý đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Bảng 4.7: Ý kiến của các chuyên gia về mức độ tác động của các nhân tố
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu
Giang.
Để
Mã hóa T a g đo trung Mứ độ tá độ g
bình
NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG IỂM
MTKS
SOÁT
Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng
MTKS1 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
xử và các giá trị đạo đức
Cơ quan đánh giá cao vai trò của việc
MTKS2 3,4 Ảnh hƣởng bình thƣờng
kiểm soát nội bộ
Cơ quan có tổ chức các buổi đối thoại
MTKS3 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
giữa ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên
Chính sách khen thƣởng có tạo động lực
MTKS4 3,5 Ảnh hƣởng mạnh
để nhân viên phát huy năng lực không
Cơ quan có quan tâm đến việc đào tạo,
tập huấn để có đội ngũ nhân viên có
MTKS5 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
năng lực và kỹ năng phù hợp với công
việc
Chất lƣợng, năng lực đội ngũ nhân viên
MTKS6 hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu thực 3,6 Ảnh hƣởng mạnh
hiện nhiệm vụ của cơ quan
DGRR NHÂN TỐ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Từng bộ phận nghiệp vụ có tiêu chí cảnh
DGRR1 báo và nhận biết đƣợc các rủi ro liên 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
quan đến bộ phận chịu trách nhiệm

Rủi ro trong hoạt động đƣợc phân tích và


DGRR2 đánh giá thông qua công tác thanh tra, 3,3 Ảnh hƣởng bình thƣờng
kiểm tra và tự kiểm tra trong các bộ phận
Lãnh đạo có thƣờng xuyên cập nhật
DGRR3 thông tin về thay đổi luật pháp, điều kiện 3,5 Ảnh hƣởng mạnh
kinh tế
Đơn vị có dự kiến đƣợc các rủi ro để có
DGRR4 3,9 Ảnh hƣởng mạnh
kế hoạch đối phó phù hợp

Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến


khích nhân viên quan tâm phát hiện,
DGRR5 3,6 Ảnh hƣởng mạnh
đánh giá và phân tích định lƣợng tác hại
của các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn
63

NHÂN TỐ HOẠT ĐỘNG IỂM


HDKS
SOÁT
Có văn bản phân chia quyền hạn, trách
HDKS1 nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận và mối 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
quan hệ giữa các bộ phận với nhau

Đơn vị có tổng hợp và thông báo kết quả


hoạt động đều đặn và đối chiếu các kết
HDKS2 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
quả thu đƣợc với kế hoạch đƣợc giao để
thực hiện đúng theo kế hoạch

Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ


trong ba lĩnh vực: cấp phép và phê duyệt
HDKS3 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
các vấn đề tài chính, kế toán và thủ quỹ
đƣợc phân định độc lập rõ ràng

Ban giám đốc có thƣờng xuyên kiểm tra


HDKS4 số liệu các bộ phận và điều chỉnh khớp 4,0 Ảnh hƣởng mạnh
với số liệu có liên quan với nhau
Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu công
HDKS5 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
nợ với các đơn vị đóng BHXH
Chứng từ kế toán có đƣợc ghi chép kịp
HDKS6 thời, đầy đủ đánh số thứ tự liên tục và 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
đƣợc duyệt bởi ngƣời có trách nhiệm
Định kỳ đơn vị có thƣờng xuyên luân
HDKS7 3,6 Ảnh hƣởng mạnh
chuyển nhân sự trong tất cả các bộ phận
NHÂN TỐ THÔNG TIN VÀ
TTTT
TRUYỀN THÔNG
Thông tin cần thiết có đƣợc truyền đạt
TTTT1 tới những cá nhân, bộ phận có liên quan 3,4 Ảnh hƣởng bình thƣờng
một cách kịp thời và thông suốt

Đơn vị có cập nhật những thông tin từ


TTTT2 bên ngoài để thực hiện tốt hơn và tuân 3,6 Ảnh hƣởng mạnh
thủ theo đúng pháp luật

Đơn vị có thiết lập đƣờng dây nóng hay


hộp thƣ góp ý để có thể kịp thời giải
TTTT3 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
quyết những khiếu nại, góp ý của ngƣời
SDLĐ hay nhân viên đơn vị

Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên


báo cáo các nghi ngờ hành vi vi phạm và
TTTT4 có sẵn sàng lắng nghe và giải quyết một 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
cách có hiệu quả, khen thƣởng kịp thời
với nhân viên báo cáo các phát hiện này
64

Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với


nhân viên và tạo không khí thoải mái cho
TTTT5 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
nhân viên để họ phản ánh vấn đề họ quan
tâm
GS NHÂN TỐ GIÁM SÁT
Nhà quản lý có thƣờng xuyên kiểm tra
GS1 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
và xét duyệt các báo cáo của các bộ phận
Việc phân chia trách nhiệm giữa các
GS2 nhân viên có tạo điều kiện cho sự giám 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
sát lẫn nhau trong công việc

Cơ quan có đối chiếu định kỳ giữa số


GS3 liệu ghi trên sổ sách với số liệu thực tế 3,6 Ảnh hƣởng mạnh
để phát hiện và điều chỉnh

Nhà quản lý có thƣờng xuyên và định kỳ


GS4 đánh giá chất lƣợng và kết quả công việc 3,8 Ảnh hƣởng mạnh
của nhân viên

Lãnh đạo đơn vị có xét duyệt thông tin


GS5 trên báo cáo tài chính và những thông tin 3,5 Ảnh hƣởng mạnh
khác trong đơn vị trƣớc khi công bố
NHÂN TỐ CÔNG NGHỆ THÔNG
CNTT
TIN
Tất cả các quy trình, nghiệp vụ đƣợc
CNTT1 kiểm soát bằng hệ thống công nghệ 3,9 Ảnh hƣởng mạnh
thông tin toàn quốc
Có tài khoản phân quyền từng cán bộ
CNTT2 phụ trách, từng bộ phận nghiệp vụ rõ 3,7 Ảnh hƣởng mạnh
ràng, cụ thể
Sự đồng bộ mã số BHXH trên toàn quốc
sẽ kiểm soát chặt chẽ quá trình BHXH,
CNTT3 3,4 Ảnh hƣởng bình thƣờng
BHYT, BHTN của tất cả các đối tƣợng
khi tham gia
Việc bảo mật tài khoản sử dụng trên hệ
CNTT4 3,4 Ảnh hƣởng bình thƣờng
thống đƣợc đảm bảo đáng tin cậy
Thƣờng xuyên nâng cấp và đổi mới
CNTT5 chƣơng trình hệ thống phù hợp với sự 3,5 Ảnh hƣởng mạnh
phát triển của Ngành
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ từ các chuyên gia thì mô hình nghiên cứu
chính thức không thay đổi so với mô hình nghiên cứu đề xuất.
Tổng quan thì tất cả các biến quan sát đều đƣợc các chuyên gia đánh giá là
có ảnh hƣởng bình thƣờng và ảnh hƣởng mạnh thì chiếm đa số, do đó tác giả
65

vẫn giữ nguyên các thang đo cho biến độc lập để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
chính thức và tiến hành nghiên cứu định lƣợng.
Đối với biến phụ thuộc tính hữu hiệu về hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả
đề xuất 3 biến quan sát để làm rõ cho biến phụ thuộc này. Qua kết quả khảo sát
chuyên gia, 100 các chuyên gia đều đồng ý với 3 biến quan sát này.
Bảng 4.8: Ý kiến chuyên gia về các biến quan sát cho biến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB

STT B ế qua sát Đồ g ý g Đồ g ý

1 Hoạt động của đơn vị đạt mục tiêu đề ra 100% 0%


2 Báo cáo trong đơn vị đáng tin cậy 100% 0%
3 Pháp luật và các quy trình đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt 100% 0%
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ thì mô hình nghiên cứu chính thức không thay
đổi so với mô hình nghiên cứu đề xuất.
4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Để kiểm định hế số tin cậ Cronbac ’s Alp a: Nhiều nhà nghiên cứu đồng
ý rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt
của tác giả Nunnally và Burnstein, (1994), từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc
của tác giả Peterson, (1994). Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s
Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang
nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
(Nunnally, 1988; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha
từ 0.6 trở lên là sử dụng đƣợc.
Để kiểm định các biến, Tác giả Nguyễn Đình Thọ, (2011) cho rằng:
“Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach’s Alpha đo
lƣờng độ tin cậy của cả thang đo chứ không tính độ tin cậy cho từng biến quan
sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lƣờng cùng một khái
niệm nghiên cứu nên chúng phải có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi
kiểm tra từng biến đo lƣờng ngƣời ta sử dụng hệ số tƣơng quan biến tổng”. Tác
giả Numally và Burnstein, (1994) có ý kiến rằng: “Nếu một biến đo lƣờng có hệ
số tƣơng quan biến tổng (hiệu chỉnh) >= 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu”.
66

Bảng 4.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Môi trƣờng kiểm soát
Tru g
P ươ g sa
ì Tươ g H số Cro a ’s
Cá ế t a g đo
STT t a g đo qua ế A p a ếu oạ
quan sát ếu oạ
ếu oạ tổ g ế
ế
ế
Môi trường kiểm soát ệ số Cronb ch s lph : 0,827 l n 1 v i 6 biến
1 MTKS1 18,4615 5,679 0,692 0,778
2 MTKS2 18,4083 5,874 0,651 0,788
3 MTKS3 18,3905 5,728 0,712 0,775
4 MTKS4 18,4024 6,290 0,618 0,797
5 MTKS5 18,3905 6,001 0,649 0,789
6 MTKS6 18,4201 6,876 0,301 0,860
Môi trường kiểm soát ệ số Cronb ch s lph : 0,860 l n 2 v i 5 biến
1 MTKS1 14,7870 4,395 0,685 0,830
2 MTKS2 14,7337 4,625 0,619 0,847
3 MTKS3 14,7160 4,383 0,730 0,818
4 MTKS4 14,7278 4,818 0,664 0,836
5 MTKS5 14,7160 4,550 0,699 0,826
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.9 cho thấy thang đo Môi trƣờng kiểm soát bao gồm 6 biến quan
sát. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các
biến quan sát biến thiên từ 0,818 đến 0,847 (sau khi loại biến MTKS6 vì có hệ
số Cronbach’s Alpha lớn hơn Cronbach’s Alpha tổng), vì vậy với hệ số α =
0,860 thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Đánh giá rủi ro
Tru g ì P ươ g sa H số
Cá ế t a g đo t a g đo Tươ g qua Cro a ’s
STT
quan sát ếu oạ ếu oạ ế tổ g A p a ếu oạ
ế ế ế

Đánh giá rủi ro ệ số Cronb ch s lph : 0,868 v i 5 biến

1 DGRR1 14,7692 4,976 0,709 0,836

2 DGRR2 14,9527 5,010 0,717 0,834

3 DGRR3 14,8343 4,984 0,744 0,827

4 DGRR4 14,7574 5,244 0,674 0,845

5 DGRR5 14,9349 5,514 0,614 0,858


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
67

Bảng 4.10 cho thấy thang đo Đánh giá rủi ro bao gồm 5 biến quan sát. Kết
quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan
sát biến thiên từ 0,827 đến 0,858 và với hệ số α = 0,868 thang đo đạt độ tin cậy
cần thiết.
Bảng 4.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Hoạt động kiểm soát

Tru g ì P ươ g H số
Cá ế t a g đo sa t a g Tươ g qua Cro a ’s
STT
quan sát ếu oạ đo ếu ế tổ g A p a ếu oạ
ế oạ ế ế

Hoạt động kiểm soát ệ số Cronb ch s lph : 0,818 l n 1 v i 7 biến

1 HDKS1 22,8284 8,953 0,282


0,839

2 HDKS2 22,6686 7,866 0,635


0,782

3 HDKS3 22,7811 7,434 0,680


0,772

4 HDKS4 22,7929 7,344 0,713


0,766

5 HDKS5 22,7929 7,546 0,686


0,772

6 HDKS6 22,7337 7,720 0,609


0,785

7 HDKS7 22,8107 8,881 0,330


0,830

Hoạt động kiểm soát ệ số Cronb ch s lph : 0,839 l n 2 v i 6 biến

1 HDKS2 18,9290 6,435 0,659 0,804

2 HDKS3 19,0414 6,135 0,671 0,801

3 HDKS4 19,0533 5,967 0,735 0,787


68

4 HDKS5 19,0533 6,194 0,692 0,797

5 HDKS6 18,9941 6,351 0,615 0,812

6 HDKS7 19,0710 7,423 0,328 0,863

Hoạt động kiểm soát ệ số Cronb ch s lph : 0,863 l n 3 v i 5 biến

1 HDKS2 15,1716 5,083 0,680 0,836

2 HDKS3 15,2840 4,859 0,672 0,838

3 HDKS4 15,2959 4,686 0,747 0,818

4 HDKS5 15,2959 4,948 0,680 0,835

5 HDKS6 15,2367 4,991 0,638 0,846

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)


Bảng 4.11 cho thấy thang đo Hoạt động kiểm soát bao gồm 7 biến quan
sát. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các
biến quan sát biến thiên từ 0,818 đến 0,846 (sau khi loại biến HDKS1 vì có
tƣơng quan biến tổng 0,282 < 0,3 và biến HDKS7 vì có hệ số Cronbach’s Alpha
0,863 > 0,839 lớn hơn Cronbach’s Alpha tổng) và hệ số α = 0,863 vậy thang đo
đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.12: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Thông tin và truyền
thông

Tru g ì P ươ g sa
Tươ g H số Cro a ’s
Cá ế t a g đo t a g đo
STT qua ế A p a ếu oạ
quan sát ếu oạ ếu oạ
tổ g ế
ế ế

Thông tin và truyền thông ệ số Cronb ch s Alpha: 0,747) l n 1 v i 5 biến

1 TTTT1 15,0769 4,143 0,605 0,665

2 TTTT2 15,0178 5,303 0,261 0,786


69

3 TTTT3 14,8580 4,694 0,505 0,705

4 TTTT4 15,1479 4,198 0,604 0,666

5 TTTT5 15,0000 4,333 0,602 0,668

Thông tin và truyền thông ệ số Cronb ch s lph : 0,786 l n 2 v i 4 biến

1 TTTT1 11,3195 3,112 0,578 0,743

2 TTTT3 11,1006 3,472 0,534 0,763

3 TTTT4 11,3905 3,025 0,641 0,709

4 TTTT5 11,2426 3,173 0,626 0,718


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.12 cho thấy thang đo Thông tin và truyền thông bao gồm 5 biến
quan sát. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả
các biến quan sát biến thiên từ 0,709 đến 0,763 (sau khi loại biến TTTT2 vì có
tƣơng quan biến tổng 0,261 < 0,3) và với hệ số α = 0,786 vậy thang đo đạt độ tin
cậy cần thiết.
Bảng 4.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Giám sát
Tru g
Cá ì P ươ g sa Tươ g H số Cro a ’s
STT ế t a g đo t a g đo ếu quan ế A p a ếu oạ
quan sát ếu oạ oạ ế tổ g ế
ế

iám sát ệ số Cronb ch s lph : 0,790 l n 1 v i 5 biến

1 GS1 14,811 4,214 0,687 0,714

2 GS2 14,882 4,272 0,608 0,738

3 GS3 14,959 4,457 0,571 0,750

4 GS4 14,834 4,187 0,610 0,737

5 GS5 14,976 4,761 0,389 0,809

iám sát ệ số Cronb ch s lph : 0,809 l n 2 v i 4 biến

1 GS1 11,172 2,691 0,760 0,697

2 GS2 11,243 2,816 0,628 0,759


70

3 GS3 11,32 3,147 0,498 0,818

4 GS4 11,195 2,741 0,631 0,758

iám sát ệ số Cronb ch s lph : 0,818) l n 3 v i 3 biến

1 GS1 7,5148 1,501 0,754 0,668

2 GS2 7,5858 1,577 0,624 0,797

3 GS4 7,5385 1,500 0,641 0,781


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.13 cho thấy thang đo Giám sát bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả
kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát
biến thiên từ 0,689 đến 0,797 (sau khi loại biến GS5 và biến GS3 vì có hệ số
Cronbach’s Alpha lớn hơn Cronbach’s Alpha tổng) vì vậy với hệ số α = 0,818
vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.14: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Công nghệ thông tin
Tru g P ươ g sa H số
Cá ế ì t a g t a g đo Tươ g qua Cro a ’s
STT
quan sát đo ếu oạ ếu oạ ế tổ g A p a ếu
ế ế oạ ế

Công nghệ thông tin ệ số Cronb ch s lph : 0,809 v i 5 biến

1 CNTT1 14,5089 4,513 0,483 0,806

2 CNTT2 14,4083 4,243 0,546 0,789

3 CNTT3 14,5621 3,986 0,734 0,731

4 CNTT4 14,4911 4,180 0,630 0,762

5 CNTT5 14,4793 4,168 0,601 0,771


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.14 cho thấy thang đo Công nghệ thông tin bao gồm 5 biến quan
sát. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các
biến quan sát biến thiên từ 0,731 đến 0,806 và với hệ số α = 0,809. Vậy thang đo
đạt độ tin cậy cần thiết.
71

Bảng 4.15: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ
Tru g P ươ g sa H số
Cá ế ì t a g t a g đo Tươ g qua Cro a ’s
STT
quan sát đo ếu oạ ếu oạ ế tổ g A p a ếu oạ
ế ế ế

Tính hữu hiệu ệ số Cronb ch s lph : 0,879 v i 3 biến

1 THH1 7,3964 1,634 0,734 0,856

2 THH2 7,3905 1,466 0,761 0,835

3 THH3 7,4379 1,521 0,805 0,793


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.15 cho thấy thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
bao gồm có 3 biến quan sát. ết quả kiểm định thang đo cho thấy tƣơng quan
biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,793 đến 0,856 và với hệ số
α = 0,879. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
 Nhƣ vậy với mô hình nghiên cứu dề xuất bao gồm 07 biến trong đó có
06 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha đối
với mô hình đề xuất tất cả các biến đều đảm bảo chất lƣợng, tuy nhiên đối với
36 biến quan sát đề xuất ban đầu tác giả đã loại bỏ 06 biến quan sát không phù
hợp còn lại 30 biến quan sát phù hợp. Những biến quan sát này đƣợc tác giả sử
dụng để thực hiện phƣơng pháp phân tích nhân khám phá EFA.
4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Tác giả Hair và cộng sự, (2010) cho rằng: “Phân tích nhân tố cho tất cả
mọi biến trong mô hình đƣợc thực hiện với phƣơng pháp rút trích nhân tố là
Principal componen” và phƣơng pháp xoay là Varimax, phép xoay vuông góc
đƣợc lựa chọn nhằm mục đích trích tối đa phƣơng sai của các biến quan sát
ban đầu và làm gọn các biến quan sát. Còn tiêu chuẩn rút trích là Eigenvalues >
1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọn
vẹn của một biến quan sát”.
Tác giả Nguyễn Đình Thọ, (2010) cho rằng: “Tiêu chuẩn chọn biến cho
nhân tố đảm bảo một số điều kiện sau:
- Đảm bảo hệ số trích phƣơng sai trong tổng thể các biến >0,5,
- Hệ số tải lên nhân tố chính |>0,5| đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn,
- Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố (khoảng cách độ
72

lớn của hệ số tải giữa hai nhân tố <0,3) ”.


4.5.1 Phân tích nhân tố khám phá
Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các nhân tố tác động
đến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang
Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure (KMO) 0,856

Chi bình phƣơng 2460,901

Kiểm định Bartlett df 351

Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Qua kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các nhân tố tác động
đến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cho thấy Sig.< 0,05 và KMO =
0,856 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy thang đo các nhân tố tác
động đến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bô đƣợc xem là phù hợp
thỏa điều kiện nghiên cứu.
Bảng 4.17: Kiểm định mức độ các biến quan sát đối với nhân tố tác động
đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Nhân % % %
Tích Tích Tích
tố Tổng p ươ g Tổng p ươ g Tổng p ươ g
luỹ % luỹ % luỹ %
sai trích sai trích sai trích

1 9,040 33,482 33,482 9,040 33,482 33,482 3,502 12,969 12,969

2 2,243 8,306 41,788 2,243 8,306 41,788 3,415 12,647 25,616

3 2,085 7,722 49,509 2,085 7,722 49,509 3,280 12,148 37,764

4 1,803 6,677 56,186 1,803 6,677 56,186 3,010 11,149 48,914

5 1,469 5,442 61,629 1,469 5,442 61,629 2,490 9,224 58,138

6 1,294 4,794 66,423 1,294 4,794 66,423 2,237 8,285 66,423

… … … …

27 0,142 0,526 100,000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)


73

Dựa vào kết quả trên ta thấy phƣơng sai trích (Cumulative ) có giá trị
66,423%, nghĩa là các biến quan sát tạo nên nhân tố sẽ giải thích cho 66,423%
sự thay đổi của nhân tố. Giá trị Eigen của tất cả các nhân tố đều thỏa điều kiện
lớn hơn 1 thỏa điều kiện của nghiên cứu, từ nghiên cứu trên không có nhân tố
nào mới đƣợc hình thành so với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu.
Bảng 4.18: Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang
Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure (KMO) 0,733

Chi bình phƣơng 268,738

Kiểm định Bartlett df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)


Qua kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các nhân tố tác động
đến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cho thấy Sig.< 0,05 và KMO =
0,733 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy thang đo Tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bô đƣợc xem là phù hợp thỏa điều kiện nghiên cứu.
Bảng 4.19: Kiểm định tổng phƣơng sai trích của thang đo Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang
G á trị E ge va ues C ỉ số sau k trí

N â tố %
% p ươ g Tí uỹ Tí uỹ
Tổ g Tổ g p ươ g
sai trích % %
sai trích

1 2,417 80,576 80,576 2,417 80,576 80,576


2 0,344 11,477 92,052
3 0,238 7,948 100,000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)


Dựa vào kết quả trên ta thấy phƣơng sai trích (Cumulative ) phân tích
nhân tố khám phá EFA cho thấy có một nhóm nhân tố đƣợc rút trích ra với giá trị
Eigen lớn hơn 1 và trị số phƣơng sai trích là 80,576 , điều này có nghĩa là biến
Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ giải thích đƣợc 80,576% sự biến
thiên của các biến quan sát.
74

 Kết quả của mô hình EFA


Sử dụng phƣơng pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Kết quả
các lần xoay nhân tố đƣợc thể hiện ở phụ lục. (Phụ lục IV: Kết quả phân tích
dữ liệu từ ph n mềm SPSS). Sau khi phân tích nhân tố EFA cho kết quả 6
nhóm nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.20: Ma trận xoay nhân tố của thang đo các nhân tố tác động đến Tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Cá ế H số tả â tố
quan sát 1 2 3 4 5 6
HDKS2 0,803
HDKS4 0,765
HDKS6 0,723
HDKS5 0,684
HDKS3 0,673
DGRR3 0,836
DGRR1 0,79
DGRR2 0,76
DGRR4 0,743
DGRR5 0,608
MTKS3 0,759
MTKS5 0,738
MTKS1 0,674
MTKS4 0,643
MTKS2 0,585
CNTT3 0,792
CNTT2 0,746
CNTT4 0,699
CNTT5 0,658
CNTT1 0,624
TTTT4 0,811
TTTT5 0,792
TTTT1 0,693
TTTT3 0,675
GS1 0,863
GS4 0,8
GS2 0,711

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)


Dựa vào kết quả phân tích nhân tố EFA của ma trận xoay nhân tố của các
giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu. Do đó mô hình nghiên cứu gồm 6
biến độc lập bao gồm: Môi trƣờng kiểm soát ký hiệu là (MT S), Đánh giá rủi ro
75

ký hiệu là (DGRR), Hệ thống kiểm soát ký hiệu là (HTKS), Thông tin truyền
thông ký hiệu là (TTTT), Giám sát ký hiệu là (GS), Công nghệ thông tin ký hiệu
là (CNTT) dùng để đo lƣờng cho biến Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ ký hiệu là (THH) đƣợc chấp nhận.
Bảng 4.21: Ma trận xoay nhân tố của biến Tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ

Các biến quan sát H số tải nhân tố

THH3 0,918

THH2 0,895

THH1 0,880
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc của ma trận nhân tố
cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều
kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân
tố là 1 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lƣờng
tƣơng ứng với nhân tố.
4.5.2 Mứ độ ả ưởng của các nhân tố ả ưở g đến tính hữu hi u
của h thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang
4.5.2.1 Phân tích sự tương qu n giữa các nhân tố
Tác giả sử dụng kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson dùng để kiểm tra mối
liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng nhƣ giữa các
biến độc lập với nhau. Kết quả phân tích tƣơng quan đƣợc mô tả ở bảng sau:
Bảng 4.22: Ma trận hệ số tƣơng quan

THH DGRR HDKS GS MTKS TTTT CNTT

THH 1 0,517** 0,589** 0,474** 0,662** 0,427** 0,532**

DGRR 0,517** 1 0,398** 0,284** 0,542** 0,324** 0,426**

HDKS 0,589** 0,398** 1 0,481** 0,548** 0,325** 0,409**

GS 0,474** 0,284** 0,481** 1 0,430** 0,278** 0,323**

MTKS 0,662** 0,542** 0,548** 0,430** 1 0,315** 0,521**

TTTT 0,427** 0,324** 0,325** 0,278** 0,315** 1 0,280**


76

CNTT 0,532** 0,426** 0,409** 0,323** 0,521** 0,280** 1


(**) Tƣơng quan Pearson có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,01; N =169
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Theo kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson bảng trên ta thấy trong 6
biến độc lập đƣợc đƣa vào phân tích có hệ số tƣơng quan với biến phụ thuộc, tất
cả các hệ số tƣơng quan tuyệt đối giữa các biến dao động từ 0,278 đến 0,662 và
giá trị Sig đều nhỏ hơn 5 (**) cho nên có thể kết luận rằng 6 biến độc lập này
đều có sự tƣơng quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5 , hay 6 biến độc lập
này có ảnh hƣởng tới biến phụ thuộc.
4.5.2.2 Phân tích hồi quy bội
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 6 biến độc lập. Giá trị của các biến
độc lập đƣợc tính trung bình dựa trên các biến quan sát thành phần (kết quả phân
tích nhân tố) của các biến độc lập đó. Với các biến độc lập sau:
Biến: Môi trƣờng kiểm soát (MT S)
Biến: Đánh giá rủi ro (DGRR)
Biến: Hoạt động kiểm soát (HD S)
Biến: Thông tin truyền thông (TTTT)
Biến: Giám sát (GS)
Biến: Công nghệ thông tin (CNTT)
Bảng 4.23: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy

Thố g k đa ộng
H số ưa uẩn hóa
tuyến
Mô hình Sig.
Sai số
H số VIF
chuẩn

Hằng số -0,633 0,299 0,036

DGRR
0,133** 0,067 0,050 1,529

HDKS 0,227*** 0,072 0,002 1,670


1
GS 0,122** 0,061 0,049 1,395

MTKS 0,339*** 0,079 0,000 1,967

TTTT 0,155*** 0,058 0,008 1,209

CNTT 0,190*** 0,074 0,011 1,479


77

R2 = 0,588

Durbin-Watson (d) = 1,165

F = 38,555 và Sig. của kiểm định F = ,000b


(Ghi chú: ***: Mức ý nghĩa 1 ; ** Mức ý nghĩa 5 ; * Mức ý nghĩa 10 )
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Biến Môi trƣờng kiểm soát (MT S) có hệ số β = 0,133 và quan hệ cùng
chiều với Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố
khác không đổi, khi nhân tố Môi trƣờng kiểm soát tăng thêm 1 thì kết quả Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,133.
Biến Đánh giá rủi ro (DGRR) có hệ số β = 0,227 và quan hệ cùng chiều với
Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố khác
không đổi, khi nhân tố Đánh giá rủi ro tăng thêm 1 thì kết quả Tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,227.
Biến Hoạt động kiểm soát (HD S) có hệ số β = 0,122 và quan hệ cùng
chiều với Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố
khác không đổi, khi nhân tố Hoạt động kiểm soát tăng thêm 1 thì kết quả Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,122.
Biến Thông tin truyền thông (TTTT) có hệ số β = 0,339 và quan hệ cùng
chiều với Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố
khác không đổi, khi nhân tố Thông tin truyền thông tăng thêm 1 thì kết quả Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,339.
Biến Giám sát (GS) có hệ số β = 0,155 và quan hệ cùng chiều với Tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố khác không đổi,
khi nhân tố Giám sát Giám sát tăng thêm 1 thì kết quả Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,155.
Biến Công nghệ thông tin (CNTT) có hệ số β = 0,190 và quan hệ cùng
chiều với Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Với giả định các nhân tố
khác không đổi, khi nhân tố Công nghệ thông tin tăng thêm 1 thì kết quả Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tổng quát sẽ tăng thêm 0,190..
4.5.2.3 Kiểm định các giả thuyết các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang
Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến và tự tƣơng quan
Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Độ chấp nhận của biến (Tolerances) và hệ số
phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF) đƣợc dùng để phát hiện
hiện tƣợng đa cộng tuyến, theo Hoàng Trọng và Chu nguyễn Mộng Ngọc (2008)
78

thì khi VIF vƣợt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Dựa vào bảng 4.22 ta
thấy giá trị VIF là đều nhỏ hơn 10. Ta có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa
cộng tuyến.
Với công thức giá trị Durbin-Watson nhƣ sau:

Trong đó: ei : phần dƣ tại quan sát i


n: số quan sát
Giá trị 0 ≤ D ≤ 4
Khi tiến hành kiểm định Durbin – Watson, tác giả áp dụng quy tắc nhƣ sau
của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)
+ Nếu 1 < D < 3 thì kết luận mô hình không có sự tự tƣơng quan
+ Nếu 0 < D < 1 thì kết luận mô hình có sự tự tƣơng quan dƣơng
+ Nếu 3 < D < 4 thì kết luận mô hình có sự tự tƣơng quan âm
Kết quả của hệ số Durbin-Watson = 1,165 nhƣ vậy có thể kết luận mô hình
không có tự tƣơng quan.
Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ
Phần dƣ của mô hình hồi quy không tuân theo quy luật của phân phối
chuẩn sẽ làm cho độ tin cậy của mô hình giảm xuống. Chính vì điều này nên tác
giả tiến hành kiểm định về việc tuân theo phân phối chuẩn của phần dƣ, kết quả
kiểm định bằng các phƣơng pháp sau:
Thứ nhất: Kiể định dựa trên Biểu đồ tần số phầ dư uẩn hóa
Histogram
Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn
thì không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dƣ, chúng sẽ
phân tán rất ngẫu nhiên. Nếu giả định tuyến tính đƣợc thỏa mãn thì phần dƣ phải
phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 đồ thị
phân tán của phần dƣ chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự đoán
chuẩn hóa (Standardized Predicted Value). Và nếu phƣơng sai không đổi thì các
phần dƣ phải phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của
phần dƣ) trong một phạm vi không đổi (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008).
79

Hình 4.4: Biểu đồ tần suất của các phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Thứ hai: Kiể định dựa trên Biểu đồ phầ dư uẩn hóa Normal P-P
Plot
Đối với là giả định liên hệ tuyến tính. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là biểu
đồ Scatterplot với giá trị phần dƣ chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đoán
chuẩn hóa trên trục hoành. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dƣ không thay đổi
theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán. Vậy giả thuyết về liên hệ tuyến tính
không bị vi phạm.

Hình 4.5: Biểu đồ tần suất PP-Plot


(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
Thứ ba: Kiể định dựa trên Biểu đồ phầ dư v g á trị dự đoá
80

Hình 4.6: Biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đoán
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS)
4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ kết quả phân tích hồi quy ở trên, 06 biến độc lập (Môi trƣờng kiểm
soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và Truyền thông, Giám sát
và Công nghệ thông tin) đƣợc tác giả đƣa vào mô hình nghiên cứu đều có ý
nghĩa thống kê hay các yếu tố này đều có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc là tính
hữu hiệu của HTKSNB. Hệ số beta chuẩn hóa của các yếu tố đƣa vào mô hình
đều mang dấu dƣơng. Từ đó, tác giả kết luận các giả thuyết đƣa ra của mô hình
nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.24: Tổng hợp giả thuyết đƣợc kiểm định
HỆ SỐ
GIẢ BETA ĐÃ
NHẬN ĐỊNH ẾT QUẢ
THUYẾT CHUẨN
HÓA

Môi trƣờng kiểm soát có ảnh hƣởng cùng chiều


Chấp nhận
H1 đến tính hữu hiệu của HT SNB tại BHXH tỉnh 0,339
giả thuyết
Hậu Giang.

Đánh giá rủi ro có ảnh hƣởng cùng chiều đến


Chấp nhận
H2 tính hữu hiệu của HT SNB tại BHXH tỉnh 0,133
giả thuyết
Hậu Giang.

Hoạt động kiểm soát có ảnh hƣởng cùng chiều


Chấp nhận
H3 đến tính hữu hiệu của HT SNB tại BHXH tỉnh 0,227
giả thuyết
Hậu Giang.
81

Thông tin và truyền thông có ảnh hƣởng cùng


Chấp nhận
H4 chiều đến tính hữu hiệu của HT SNB tại 0,155
giả thuyết
BHXH tỉnh Hậu Giang.

Giám sát có ảnh hƣởng cùng chiều đến tính


Chấp nhận
H5 hữu hiệu của HT SNB tại BHXH tỉnh Hậu 0,122
giả thuyết
Giang.

Công nghệ thông tin có ảnh hƣởng cùng chiều


Chấp nhận
H6 đến tính hữu hiệu của HT SNB tại BHXH tỉnh 0,190
giả thuyết
Hậu Giang.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Để so sánh mức độ ảnh hƣởng của từng yếu độc lập đối với tính hữu hiệu
của HT SNB, ta căn cứ vào Hệ số Beta chuẩn hóa của mô hình hồi quy. Theo đó,
yếu tố nào có Beta chuẩn hóa càng lớn có nghĩa là yếu tố đó ảnh hƣởng càng mạnh
đến biến phụ thuộc. Tác giả xếp thứ tự ảnh hƣởng của từng biến theo thứ tự giảm
dần thể hiện ở bảng 4.25 sau:
Bảng 4.25: Tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu
của HTKSNB
T ứ tự ả
STT B ế độ ập G á trị Tỷ trọ g
ưở g

1 Môi trƣờng kiểm soát (MTKS) 0,339 29,07% 1

2 Hoạt động kiểm soát (HDKS) 0,227 19,47% 2

3 Công nghệ thông tin (CNTT) 0,190 16,30% 3

4 Thông tin và truyền thông (TTTT) 0,155 13,29% 4

5 Đánh giá rủi ro (DGRR) 0,133 11,41% 5

6 Giám sát (GS) 0,122 10,46% 6

Tổ g 1,166 100%
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
4.6.1 Yếu tố trường kiểm soát (MTKS)
Từ kết quả trên cho thấy, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại
BHXH tỉnh Hậu Giang chịu tác động bởi yếu tố môi trƣờng kiểm soát (MTKS)
vì biến này có hệ số β = 0,339 và quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của
HTKSNB. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Môi trƣờng kiểm
soát” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng
82

thêm 0,339 điểm. Từ kết quả trên Môi trƣờng kiểm soát đƣợc xem là yếu tố ảnh
hƣởng quan trọng nhất đến tính hữu hiệu của HT SNB. Môi trƣờng kiểm soát
chi phối đến ý thức kiểm soát của mọi ngƣời trong tổ chức, là nền tảng cho mọi
bộ phận khác của HTKSNB. Để xây dựng HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh
Hậu Giang cần chú ý đến các yếu tố liên quan đến Môi trƣờng kiểm soát nhƣ
sau: Chính sách nhân sự; sự trung thực và các giá trị đạo đức; trình độ, năng lực
chuyên môn và bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ; trách nhiệm của từng con
ngƣời đƣợc quy định rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với
kết quả nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Huỳnh Thị Bích Ngọc (2013).
4.6.2 Yếu tố đá g á rủi ro (DGRR)
Với kết quả trên còn cho thấy, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang chịu tác động bởi yếu tố đánh giá rủi ro (DGRR)
vì biến này có hệ số β = 0,133 và quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của
HTKSNB. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Đánh giá rủi ro”
tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng thêm
0,133 điểm. Kết quả này cho thấy Đánh giá rủi ro đƣợc BHXH tỉnh Hậu Giang
xem là yếu tố ảnh hƣởng thứ năm đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Để xây dựng
HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh Hậu Giang cần chú ý đến các yếu tố liên
quan đến Đánh giá rủi ro nhƣ sau: Có các phƣơng pháp dự báo rủi ro; thiết lập
các mục tiêu nào là quan trọng; xây dựng quy trình đánh giá rủi ro; đề ra các
biện pháp quản lý rủi ro; nhận dạng rủi ro. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng
phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Huỳnh Thị Bích Ngọc
(2013).
4.6.3 Yếu tố hoạt động kiểm soát (HDKS)
Ngoài ra, kết quả trên còn cho thấy, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang chịu tác động bởi yếu tố Hoạt động kiểm soát
(HĐ S) vì biến này có hệ số β = 0,227 và quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu
của HTKSNB. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Hoạt động
kiểm soát” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát
sẽ tăng thêm 0,227 điểm. Kết quả này cho thấy Hoạt động kiểm soát đƣợc
BHXH tỉnh Hậu Giang xem là yếu tố ảnh hƣởng lớn thứ hai đến tính hữu hiệu
của HTKSNB. Để xây dựng HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh Hậu Giang cần
chú ý đến các yếu tố liên quan đến Hoạt động kiểm soát nhƣ sau: Kiểm soát lẫn
nhau, phân chia trách nhiệm rõ ràng cụ thể của từng con ngƣời trong từng bộ
phân cụ thể, đầy đủ; giới hạn việc tiếp cận sổ sách và tài sản; đảm bảo các
nghiệp vụ có thực mới đƣợc phê duyệt; có quy trình luân chuyển chứng từ khoa
học; việc tìm kiểm hậu kiểm tra chứng từ dễ dàng. Kết quả nghiên cứu của tác
83

giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Tiêu Thị Mỹ
Hiền (2014).
4.6.4 Yếu tố thông tin truyền thông (TTTT)
Bên cạnh đó, từ kết quả trên thì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang còn chịu tác động bởi yếu tố Thông tin truyền
thông (TTTT) vì biến này có hệ số β = 0,155 và quan hệ cùng chiều với tính hữu
hiệu của HTKSNB. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Thông tin
và truyền thông” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng
quát sẽ tăng thêm 0,155 điểm. Kết quả này cho thấy Thông tin và truyền thông
đƣợc BHXH tỉnh Hậu Giang xem là yếu tố ảnh hƣởng thứ tƣ đến tính hữu hiệu
của HTKSNB. Để xây dựng HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh Hậu Giang cần
chú ý đến các yếu tố liên quan đến Thông tin và truyền thông nhƣ sau: Cập nhật
thông tin chính xác, truy cập thuận tiện; Thông tin từ bên ngoài phải đƣợc tiếp nhận
đầy đủ, trung thực; đảm bảo yêu cầu chất lƣợng thông tin là thích hợp; tiếp nhận
thông tin đầy đủ và chính xác từ cấp trên xuống cấp dƣới, tuyên truyền thông tin đa
dạng dƣới mọi hình thức đến các đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN trong
nội bộ cũng nhƣ ngƣời dân kịp thời, nhanh chóng để nắm bắt thông tin chính xác.
Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của
tác giả Tiêu Thị Mỹ Hiền (2014).
4.6.5 Yếu tố giám sát (GS)
Mặc khác, từ kết quả trên thì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
tại BHXH tỉnh Hậu Giang còn chịu tác động bởi yếu tố Giám sát (GS). vì biến
này có hệ số β = 0,122 và quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB.
Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Giám sát” tăng thêm 1 điểm
thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng thêm 0,122 điểm. Kết
quả này cho thấy Giám sát đƣợc BHXH tỉnh Hậu Giang xem là yếu tố ảnh
hƣởng lớn thứ sáu đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Thực tế cho thấy tăng cƣờng
công tác giám sát bên trong và bên ngoài đối với BHXH tỉnh Hậu Giang là giải
pháp giúp nâng cao tính hữu hiệu đối với HTKSNB của BHXH tỉnh Hậu Giang.
Để xây dựng HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh Hậu Giang cần chú ý đến các
yếu tố liên quan đến Giám sát nhƣ sau: Thƣờng xuyên kiểm ra nhắc nhở các bộ
phận nghiệp vụ, kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất, kiểm tra
chéo với nhau, ngoài ra kiểm tra vừa hệ thống và các chứng từ có liên quan. Kết
quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của
tác giả Tiêu Thị Mỹ Hiền (2014).
84

4.6.6 Yếu tố công ngh thông tin (CNTT)


Cuối cùng, từ kết quả trên thì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
tại BHXH tỉnh Hậu Giang còn chịu tác động bởi yếu tố Công nghệ thông tin vì
biến này có hệ số β = 0,190 và quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của
HTKSNB. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Công nghệ thông
tin” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát sẽ tăng
thêm 0,190 điểm. Kết quả này cho thấy Công nghệ thông tin đƣợc BHXH tỉnh
Hậu Giang xem là yếu tố ảnh hƣởng lớn thứ ba đến tính hữu hiệu của HTKSNB.
Để xây dựng HTKSNB hữu hiệu thì BHXH tỉnh Hậu Giang cần chú ý đến các
yếu tố liên quan đến Công nghệ thông tin nhƣ sau: Thƣờng xuyên đào tạo cán bộ
phụ trách công nghệ thông tin ngày càng chuyên sâu nắm bắt đƣợc tất cả nghiệp
vụ của các bộ phận nhằm giải quyết những vƣớng mắc về công nghệ thông tin
khi các bộ phận yêu cầu, mặc khác tất cả các bộ phận cũng phải luôn cập nhật
trau dồi kiến thức phù hợp với sự đòi hỏi về yếu tố công nghệ thông tin sử dụng
ngày càng cao trong toàn bộ hệ thống của Ngành. Kết quả nghiên cứu của tác
giả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Huỳnh Thị Bích
Ngọc (2015).
KẾT LUẬN CHƯ NG 4

Trong chƣơng này tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thu đƣợc từ việc
phân tích thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích sự tƣơng quan của các nhân tố, phân
tích mô hình hồi quy bội và phân tích phƣơng sai Anova. ết quả cho thấy Tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ chịu sự tác động bởi các yếu tố môi
trƣờng kiểm soát (MTKS), Hoạt động kiểm soát (HĐ S), Công nghệ thông tin
(CNTT), Thông tin truyền thông (TTTT), Đánh giá rủi ro (DGRR) và Giám sát
(GS). theo mức độ tác động từ cao xuống thấp. Từ kết quả thu đƣợc ở chƣơng 4
tác giả đƣa ra những kết luận, những hàm ý quản trị, những hạn chế và hƣớng
nghiên cứu tiếp theo của đề tài về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
tại BHXH tỉnh Hậu Giang ở chƣơng 5.
85

CHƯ NG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ


5.1 KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang, đo lƣờng mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố và đƣa ra những hàm ý quản trị về tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ BHXH tỉnh Hậu Giang. Tác giả bắt đầu từ việc tham
khảo các lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trƣớc, các nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc. Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang bao gồm
6 nhân tố: Môi trƣờng kiểm soát (MT S), Đánh giá rủi ro (DGRR), Hoạt động
kiểm soát (HD S), Thông tin truyền thông (TTTT), Giám sát (GS) và Công
nghệ thông tin (CNTT) với 36 biến quan sát bao gồm biến độc lập và biến phụ
thuộc.
Từ việc thực hiện nghiên cứu sơ bộ với phƣơng pháp định tính bằng kỹ
thuật phỏng vấn 10 chuyên gia nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến
quan sát cho các thang đo nhằm phù hợp với đề tài nghiên cứu, sau đó nghiên
cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng với việc áp dụng
kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và qua email thông qua bản câu hỏi chi tiết. Số mẫu
phát ra là 198 mẫu, số mẫu thu về là 183 mẫu, sau khi làm sạch dữ liệu số mẫu
còn lại 169 đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu chính thức. Dữ liệu sau khi thu
thập đƣợc xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Thang đo đƣợc đánh giá
sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định bằng phân tích nhân tố
khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định sự phù hợp của mô
hình.
Kết quả của nghiên cứu định lƣợng tác giả đƣa ra kết luận nhƣ sau:
Qua quá trình nghiên cứu hồi quy cho kết quả của các nhân tố ảnh hƣởng
đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang với
các mức độ khác nhau cụ thể nhƣ sau: môi trƣờng kiểm soát (MTKS), Hoạt
động kiểm soát (HDKS), Công nghệ thông tin (CNTT), Thông tin truyền thông
(TTTT), Đánh giá rủi ro (DGRR) và Giám sát (GS). theo mức độ tác động từ
cao xuống thấp.
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2.1 Đối với yếu tố trường kiểm soát
Từ kết quả nghiên cứu trên cho ta thấy, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang chịu tác động bởi yếu tố môi trƣờng kiểm
86

soát (MTKS) với mức độ ảnh hƣởng nhiều nhất vì biến này có hệ số hồi quy là
0,339, vì vậy tác giả đề xuất các hàm ý quản trị nhƣ sau:
+ Xây dựng các quy chế cụ thể, chặt chẽ trong từng khâu nghiệp vụ: từ việc
thực hiện các nghiệp vụ cụ thể của từng bộ phận đƣợc phân công, phân cấp, đến
công tác tổ chức, thi đua, khen thƣởng, kỷ luật, bổ nhiệm; các quy định rõ trong
việc quản lý nhân viên, có thể đƣa vào thực hiện chấm công qua vân tay, hoặc
có hệ thống camera quan sát và liên thông trên hệ thống.
+ Cần nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của đôi ngũ viên
chức, có khả năng chủ động để xử lý công việc, các tình huống khác nhau khi
đƣợc phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ.
+ Cần mạnh dạn đƣa những ngƣời có năng lực, phẩm chất, đạo đức, có
kinh nghiệm để có thể đảm nhiệm công việc quản lý, thƣờng xuyên tiến hành rà
soát, đánh giá đội ngũ nhân viên thuộc thẩm quyền quản lý để có sự điều chỉnh
bố trí lại phù hợp với thực tế.
+ Cần quy định rõ về việc xử lý các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp
của viên chức bằng các văn bản cụ thể vi phạm cái gì và sẽ bị xử lý nhƣ thế nào,
ngoài ra tăng cƣờng công tác tuyên truyền bằng các hình thức cụ thể cho viên
chức nhận thức đƣợc công tác BHXH là trách nhiệm, phục vụ, là nhiệm vụ cao
cả đem lại lợi ích cho ngƣời lao động, nhằm đảm bảo an sinh xã hội.
+ Cần có những chính sách khuyến khích viên chức tự học nâng cao trình
độ bằng cơ chế hỗ trợ kinh phí hoặc khen thƣởng kịp thời khi viên chức không
ngừng phấn đấu, học tập và rèn luyện.
+ Trong công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý nên có đề án thi tuyển chức
danh quản lý nhằm tạo sự công bằng, tránh việc “sống lâu lên lão làng”, cần thể
hiện năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý.
5.2.2 Đối với yếu tố hoạt động kiểm soát
Với hệ số hồi quy là 0,227 thì mức độ ảnh hƣởng của hoạt động kiểm soát
đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang cũng
ở mức khá cao, từ đó tác giả xin đƣa ra các nhận định và đề xuất hàm ý quản trị
nhƣ sau:
Hiện nay việc thực hiện theo Thông tƣ số 102/2018/TT-BTC ngày
14/11/2018 về hƣớng dẫn kế toán bảo hiểm xã hội quy định chứng từ kế toán, tài
khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo nghiệp vụ quỹ bảo hiểm
áp dụng cho cơ quan BHXH để hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến hoạt BHXH, BHYT, BHTN và các hoạt động khác của cơ
quan BHXH. Hiệu lực thi hành từ 01/01/2019 thay thế Thông tƣ số
87

178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 về hƣớng dẫn kế toán BHXH thì còn gặp
nhiều khó khăn, do có nhiều thay đổi về tài khoản cũng nhƣ mẫu biểu áp dụng
nên không thể tránh khỏi sai sót, vì vậy đề nghị các kế toán viên, kế toán trƣởng
các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với phòng Kế hoạch tài chính BHXH tỉnh
cùng nhau chia sẻ, tháo gỡ và áp dụng tốt Thông tƣ vào hệ thống quản lý mà
mình đang phụ trách.
Cần nâng cao hơn các quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN và xét duyệt chi
BHXH, BHYT, BHTN để đảm bảo thu kịp thời, thu đúng, thu đủ và giải quyết
các chế độ đúng đối tƣợng.
Phân công nhiệm vụ cán bộ thu, xét duyệt chi phù hợp với năng lực, trình
độ, khối lƣợng công việc đang phụ trách, không đƣợc kiêm nhiệm vừa phụ trách
thu và chi cùng một ngƣời sẽ gây ảnh hƣởng trong quá trình xử lý nghiệp vụ,
đồng thời không đảm bảo khi thực hiện sai sót và gian lận, ngoài ra cần có cơ
chế kiểm tra, giám sát các khâu trong việc thực hiện nghiệp vụ đảm bảo tính
chính xác của thông tin.
5.2.3 Đối với yếu tố công ngh thông tin
Ngày nay với công cuộc cải cách công nghệ thông tin đƣa vào hệ thống
ngành BHXH nói chung và BHXH tỉnh Hậu Giang nói riêng đã mang tính đột
phá và mang lại nhiều tiện ích cho việc quản lý thông tin của ngƣời lao động,
tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn nhiều bất cập cần đƣợc tháo gở và đi đến hoàn
thiện dữ liệu hệ thống quản lý BHXH, BHYT, BHTN và chi các chế độ cho
ngƣời lao động.
Đối với yếu tố Công nghệ thông tin tại BHXH tỉnh Hậu Giang hiện nay rất
đƣợc chú trọng và quan tâm, thể hiện thứ tự ảnh hƣởng thứ 3 trong nghiên cứu
nó thể hiện quá trình nâng cao trình độ chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông
tin rất đƣợc quan tâm, chú trọng, nếu ngày nay việc áp dụng công nghệ thông tin
sa xút thì nhƣ chính bản thân mình đào thải mình, vì vậy mỗi con ngƣời đều
không ngừng nghiên cứu, học tập và tiến bộ.
Thực hiện Kế hoạch số 1950/KH-BHXH ngày 07/06/2019 của BHXH Việt
Nam và Kế hoạch số 411/KH-BHXH ngày 11/6/2019 của BHXH tỉnh Hậu
Giang về việc Rà soát, xử lý dữ liệu ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN; để
xử lý dữ liệu của phần mềm Thu và quản lý Sổ - Thẻ (TST) và phần mềm Cấp
mã số BHXH và quản lý thẻ BHYT hộ gia đình (HGĐ) đạt đƣợc mục tiêu đảm
bảo tính duy nhất, toàn vẹn và chính xác; đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc cấp
mã số BHXH, đảm bảo mã số BHXH chỉ đƣợc cấp cho một ngƣời duy nhất thì
hiện nay vẫn đang còn đang gặp vƣớng, từng con ngƣời trong cả hệ thống, các
88

xã, thị trấn đang ra sức củng cổ, cung cấp giấy chứng minh thƣ, các hồ sơ theo
qui định, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống quản lý hộ gia đình tiến đến 2020 cấp
thẻ nhựa thẻ BHYT và tƣơng lai gần sẽ tích hợp thông tin BHXH thông qua thẻ
điện tử.
Thực tế hệ thống quản lý Thu BHXH, BHYT, BHTN đƣợc đồng bộ trên hệ
thống dữ liệu và liên thông cả nƣớc, nhƣng do lúc triển khai việc cấp mã số
BHXH mỗi ngƣời chỉ cấp một mã số BHXH định danh duy nhất thì vẫn chƣa
chặt chẽ, vẫn có một ngƣời nhiều mã số do việc chƣa khai số chứng minh thƣ
vào hệ thống, hoặc khi thay đổi chứng minh thƣ vẫn không khai báo đến cơ
quan BHXH
5.2.4 Đối với yếu tố thông tin truyền thông
Ngày nay trong hoạt động của BHXH thì yếu tố thông tin là vô cùng quan
trọng, vì mọi hoạt động BHXH luôn diễn ra liên tục, thay đổi thƣờng xuyên và
cần sự chính xác tuyệt đối, nhƣ quá trình đóng BHXH của ngƣời lao động luôn
diễn ra và kéo dài hàng chục năm, đến khi về hƣu, vì vậy việc quản lý cơ sở dữ
liệu này vô cùng quan trọng và đòi hỏi sự chính xác cao. Do đó nếu không có hệ
thống thông tin chính xác, cập nhật kịp thời thì mục tiêu, nhiệm vụ của BHXH
sẽ không đạt đƣợc. Vì thế BHXH cần có:
Sự kết nối thông tin với BHXH các địa phƣơng trong toàn quốc, để có thể
nắm đƣợc thông tin quá trình tham gia BHXH của ngƣời lao động khi họ có sự
thay đổi nơi làm việc, từ đó có thể quản lý chặt tình hình xét duyệt các chế độ
hƣởng BHXH đúng chế độ tránh đƣợc rủi ro khi ngƣời lao động cố tình làm giả,
khai man thông tin để hƣởng chế độ nhiều lần.
Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác
nhau để thu hút đến mọi tầng lớp trong xã hội thông qua Báo chí, Đài truyền
hình, Băng rôn cổ động, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nghĩa vụ và quyền lợi
của ngƣời lao động, về Luật BHXH, Luật BHYT, thi viết và giới thiệu về
BHXH qua các năm…, để mọi ngƣời hiểu và ý thức đƣợc lợi ích của việc tham
gia BHXH, BHYT, BHTN khi việc tuyên truyền gây ảnh hƣởng và đi vào lòng
dân, thì việc vận động ngƣời dân tham gia BHYT sẽ rất dễ dàng, Ngành BHXH
hiện nay cũng không ngừng phấn đấu đang hƣớng tới tỷ lệ bao phủ BHYT toàn
dân, nên tinh thần trên sẽ ngày càng đƣợc chú trọng.
Trong hoạt động của BHXH, yếu tố mang tính quan trọng là nhiệm vụ quản
lý thông tin của các đối tƣợng tham gia BHXH, đây là cơ sở dữ liệu vô cùng lớn
mang tính lâu dài và thƣờng xuyên biến động. Do đó để có thể quản lý theo dõi
một cách chính xác, cập nhật kịp thời nguồn dữ liệu này thì đòi hỏi phải có một
89

hệ thống công nghệ thông tin hiện đại và phù hợp với hoạt động của BHXH.
Thƣờng xuyên bảo trì, nâng cấp hệ thống tránh việc bị đánh cấp thông tin của
ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN đồng thời phát huy hiệu quả các phần
mềm, quản lý hạn chế việc rủi ro trong sai sót thông tin đối tƣợng tham gia, tính
toán sai chế độ và phát hiện kịp thời các hành vi gian lận và các đơn vị nộp
thiếu, nợ tiền BHXH. Đảm bảo đƣợc tính chính xác trong giải quyết các chế độ
BHXH và tránh phiền hà cho các đối tƣợng đến liên hệ làm việc nhiều lần.
5.2.5 Đối với yếu tố đá g á rủi ro
Rủi ro luôn tìm ẩn trong tất cả các lĩnh vực, mọi hoạt động trong BHXH, vì
vậy cần có sự quan tâm và có cơ chế phân tích đánh giá rủi ro đe dọa đến việc
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động của Ngành. Xây dựng bộ phận độc lập
trong các phòng nhƣ: phòng Thu, phòng Chế độ chính sách, phòng thanh tra -
Kiểm tra, phòng kế hoạch – tài chính, phòng giám định…, để thƣờng xuyên chịu
trách nhiệm theo dõi, phân tích đánh giá các rủi ro phát sinh trong các hoạt động
của đơn vị và đƣa ra các phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý, khắc phục các rủi ro,
cụ thể là trong các hoạt động để có thể đánh giá rủi ro một cách khách quan và
đầy đủ.
Quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH nhằm nâng cao hiệu quả trong
công tác thu chi BHXH đảm bảo thu đúng, thu đủ và chi đúng chế độ cho các
đối tƣợng, qua đó hạn chế các trƣờng hợp gian dối trong quá trình hƣởng
BHXH. Hiện nay Ngành đang tích cực triển khai việc chi các chế độ chính sách
qua dịch vụ tài khoản cá nhân (Thẻ ATM) và hƣớng phấn đầu vào năm 2020 sẽ
đạt 90 lƣợng ngƣời nhận các chế độ qua hệ thống này, tuy nhiên đây cũng là
vấn đề cần phải quyết tâm tháo gở và thực hiện, vì đa số mọi ngƣời đều có nhu
cầu nhận bằng tiền mặt đó là yếu tố tâm lý, ngoài ra có thể nhận đƣợc quyết định
khi hƣởng chế độ 1 lần mà hiện nay nhận qua thẻ ATM họ không nhận lại, vì thế
tác giả đề xuất vừa nhận qua hệ thống ATM, vừa tích hợp nhận đƣợc kết quả
qua tin nhắn điện thoại hoặc hệ thống tiện ích nào khác, hạn chế sử dụng tiền
mặt trong giao dịch đảm bảo tính chuyên nghiệp, đồng thời tránh rủi ro thất
thoát trong việc chi tiền mặt.
5.2.6 Đối với yếu tố giám sát
Với kết quả phân tích của dữ liệu thì đối với yếu tố giám sát (GS) có hệ số
hồi quy là 0,122 thấp nhất trong tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu Giang đều đó tác giả đƣa ra
những nhận xét, đánh giá và những hàm ý quản trị sau:
90

Trong khi thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công, phân cấp trong lĩnh vực của
mình thì có rất nhiều loại rủi ro khác nhau, vì vậy cần đánh giá đầy đủ các loại
rủi ro, cần tìm ra đƣợc các nguyên nhân đó là khách quan hay chủ quan gây ra,
cần phải nâng cao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát. Trong quá trình hoạt động kiểm
tra, giám sát cần độc lập để có thể đánh giá khách quan, trung thực sự việc,
nhằm giúp cho bộ phận kiểm toán nội bộ, thanh tra nội bộ đƣa ra hƣớng xử lý
chính xác nhất và mang tính răn đe nếu có sai phạm trong quá trình đƣợc kiểm
tra, giám sát.
+ Cần phải đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát kịp thời phát hiện những
hành vi sai trái, giả mạo khai man về điều kiện và thủ tục hƣởng BHXH, BHYT,
BHTN, có biện pháp xử phạt có liên quan và cần có hình thức kỷ luật nghiêm
khắc đối với các hành vi nhũng nhiễu, vi phạm của bộ phận viên chức trong
ngành, xây dựng các phong trào thi đua, khen thƣởng kịp thời động viên các cán
bộ có thành tích trong công tác.
+ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra phối hợp liên ngành giữa Phòng
Lao động, Chi cục Thuế, Liên đoàn lao động nhằm tránh hiện tƣợng chồng chéo
thƣờng xảy ra trong công tác thanh tra, tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra,
giám sát theo chuyên đề, kiên quyết xử lý các đơn vị nợ, hiện nay hoạt động
thanh, kiểm tra đƣợc qui định rất cụ thể trong hoạt động BHXH nhƣng còn
mang tính chất thủ tục, chƣa thật sự đủ mạnh để các đơn vị e ngại mà nộp đúng,
đủ BHXH, BHYT, BHTN, tình trạng còn trốn đóng rất lớn mà chƣa có hƣớng
xử lý tích cực và hiệu quả. Theo tác giả chúng ta cần phối hợp với Bộ Công an
và đƣa ra một bộ luật có khung hình phạt phù hợp với các hành vi vi phạm của
đơn vị khi không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình.
+ Hoàn thiện bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ công tác thu chi BHXH,
BHYT, BHTN. Nâng cao năng lực lãnh đạo trong ngành để đảm trách điều hành
BHXH có hiệu quả, cần có có quy định cụ thể trong việc giám sát nhân viên khi
thừa hành nhiệm vụ.
Thực hiện theo chức năng, hoạt động kiểm tra của BHXH chỉ mới thực
hiện đƣợc một phía chủ yếu là kiểm tra về phía đơn vị tham gia BHXH, BHYT,
BHTN có nộp đúng; đủ và chi các chế độ có đúng quy định hay không. Còn về
phía hệ thống KSNB của hoạt động BHXH thì việc kiểm tra của BHXH Việt
Nam chỉ kiểm tra khi có lịch trình thông báo trƣớc và tùy vào yêu cầu của các
Ban mà phục vụ vào công tác kiểm tra, kiểm toán.
Nâng cao vai trò thanh tra, kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị BHXH
nghĩa là tăng cƣờng việc giảm thiểu các rủi ro ảnh hƣởng đến hoạt động BHXH.
Giải pháp này yêu cầu hệ thống KSNB phải thực sự độc lập, minh bạch với đơn
91

vị BHXH để những quy định, luật pháp BHXH bảo đảm đƣợc thực hiện đúng và
phù hợp. Đồng thời, sẽ kiểm tra xuyên suốt trong quá trình thực hiện hoạt động
BHXH, phát hiện ra những quy định chƣa phù hợp hoặc chồng chéo. Từ đó, có
những sửa đổi phù hợp với thực tế, chấn chỉnh, xử lý khi có sai phạm, đồng thời
khi thực hiện việc kiểm tra một cách nghiêm túc cũng giúp củng cố thái độ làm
việc của nhân viên.
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
Cũng nhƣ những đề tài từng đƣợc tác giả lƣợc khảo, thì nghiên cứu này của
tác giả cũng không tránh đƣợc những hạn chế nhất định, một trong những hạn
chế của đề tài mà tác giả nghiên cứu có những hạn chế nhƣ sau:
Do nghiên cứu còn thực hiện trong phạm vi hẹp tại BHXH tỉnh Hậu Giang,
chƣa mở rộng sang các tỉnh lân cận nhƣ BHXH thành phố Cần Thơ, BHXH tỉnh
Sóc Trăng, BHXH tỉnh iên Giang…, ngoài ra nghiên cứu chƣa đi sâu vào
nghiên cứu chi tiết hoạt động kiểm soát nội bộ của từng bộ phận nhƣ: Thu, ế
hoạch tài chính, Chế độ chính sách, sổ; thẻ…, khi nghiên cứu từng bộ phận cụ
thể đề tài sẽ phân tích sâu hơn, hiểu rõ hơn những hạn chế cần khắc phục và có
hƣớng đánh giá phù hợp.
Ngoài ra việc chọn mẫu cho nghiên cứu chƣa mang tính khái quát cao, thời
gian nghiên cứu mới chỉ tập trung điều tra ở một thời điểm cụ thể và ở từng thời
điểm khác nhau thì cách đánh giá của của bộ phận cũng sẽ có sự thay đổi.
Mặc khác, BHXH là ngành đặc thù, là cơ quan Trung Ƣơng đóng trên địa
bàn địa phƣơng, do đó tác giả chƣa khai thác sâu rộng đƣợc tính đặc thù của
BHXH, mà chỉ nghiên cứu vấn đề các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 yếu tố theo INTOSAI và 1 yếu tố tác giả
đề xuất thêm, từ những vấn đề trên tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo là
cần tập trung nghiên cứu về thu BHXH, BHYT, BHTN tránh tình trạng trốn
đóng, gian lận trong các doanh nghiệp và ngƣời lao động, bên cạnh đó có thể
nghiên cứu về tình trạng Chi các chế độ chính sách đúng ngƣời, đúng đối tƣợng,
ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm trong BHXH nhƣ hiện nay.
Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach’s Alpha, phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm
định mô hình đo lƣờng bằng hồi quy tuyến tính bội với sự hỗ trợ của SPSS
22.0. Trong các nghiên cứu tiếp theo cần áp dụng các phƣơng pháp thống kê
hiệu quả hơn, để đo lƣờng thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết ở tầm cao
hơn thì các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng phƣơng pháp phân tích hiện đại
hơn.
92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Cá vă ản pháp luật
1. Thông tƣ 107/2017/TT-BTC 102/2018/TT-BTC, 2017, hƣớng dẫn chế độ
kế toán hành chính sự nghiệp.
2. Thông tƣ 102/2018/TT-BTC, 2018, hƣớng dẫn kế toán BHXH .
 Tài li u tiếng vi t
1. Dƣơng Hồng Chiến, 2018, Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh An Giang, luận
văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng ĐH Tây Đô, chƣơng 2.
2. Lê Đoàn Minh Đức, 2016, Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ
quan hành chính sự nghiệp, Tạp chí Tài chính, số 6/2016, trang 81-88.
3. Phạm Quang Huy, 2014. Bàn về COSO 2013 và định hƣớng vận dụng
trong việc giám sát quá trình thực thi chiến lƣợc kinh doanh, Tạp chí phát triển
và hội nhập, số 15(25), trang 29-33.
4. Đào Văn Phúc và Lê Văn Hinh, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với
rủi ro tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí
ngân hàng, số 24, trang 20-26.
5. Tiêu Thị Mỹ Hiền, 2014, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ BHXH
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005). Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS. TP HCM: Nhà xuất bản Thống kê
7. Huỳnh Thị Bích Ngọc, 2013, hệ thống kiểm soát nội bộ BHXH TP Hồ
Chí Minh thực trạng và giải pháp, trƣờng ĐH Công nghệ TP HCM, luận văn
thạc sĩ kinh tế.
8. Nguyễn Minh Phƣơng, 2013, “Một số yếu kém trong quy trình kiểm soát
nội bộ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại và khuyến nghị”, Tạp
chí Ngân hàng, số 6, tháng 3/2014, trang 26-30
9.Trần Thị Giang Tân, 2012, Kiểm soát nội bộ. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Phƣơng Đông.
10. Ngô Trí Tuệ và cộng sự, 2004, Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng
cƣờng quản lý tài chính tại Tổng Công ty Bƣu chính – Viễn thông Việt Nam, Đề
tài NCKH cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội;
93

11. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, thiết kế và thực hiện, TP HCM: Nhà xuất bản lao động xã hội
12. Đặng Thanh Tâm, 2017, Những nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kiểm
soát nội bộ quy trình thu chi tại trƣờng Cao Đ ng Giao Thông Vận Tải thành
phố Hồ Chí Minh, trang 111-113.
13. Trần Thị Cẩm Uyên, 2015, Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh
14. Nguyễn Minh Phƣơng và Lê Hồng Vân, 2012. Tƣơng lai của kiểm toán
nội bộ chuyên trách sau quy định mới. Tạp chí Ngân hàng, số 8, trang 25-30.
15. Lƣơng Thị Mỹ Xuân, 2019, Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
trung tâm y tế huyện thới lai thành phố cần thơ, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng
ĐH Tây Đô. chƣơng 2.
16. Nguyễn Thị Hải Yến, 2016, Hoàn thiện hệ thông kiểm soát nội bộ tại
các trƣờng đại học công lập trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ, Tạp chí
nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 49 trang 22-26.
 Tài li u tiếng anh
1. COSO (2013), “Internal Control Integrated Framework”;
2. INTOSAI Internal Control Standards Committee, Intosai Gov 9100,
Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, 2004;
3. Malcolm Smith, Research method in Accounting, 2003;
4. Eisenhardt, Kathleen M., Agency Theory: An Assessment And Review,
The Academy of Management Review;Jan 1989; 14,1;57.
5. Adebiyi Ifeoluwa Mary, 2017, Impact of Effective Internal Control in
the Management of Mother and Child Hospital Akure, Journal of Finance and
Accountin,. Vol. 5, No. 1, 2017, pp. 61-73
6. Daniel Kiplangat Sigilai, 2016, ASSESSMENT of internal control
systems effects on revenue collection at nakuru hospital, International Journal of
Economics, Commerce and Management United Kingdom, Vol. IV, Issue 10,
October 2016
7. DiNapoli, T. P., 2007. Standards for Internal Control In New York
State Government.
8. Internal Control : Integrated Framework Executive Summary, 2013.
9. Internal Control: Intergrated framework – COSO, September 1992.
94

10. Mohamad Azizal và cộng sự, 2015, Assessment of the Practices of


Internal Control System in the Public Sectors of Malaysia. Asia-Pacific
Management Accounting Journal, Vol. 10(1), pp. 43-62
11. Mohammed Sadeq, 2014, The Factors Effected in the Internal Control
Systems at the Private Hospitals in Jordan, Research Journal of Finance and
Accounting, Vol.5, No.10, 2014.
ix

PHỤ LỤC I
DANH SÁCH CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐỊA CHỈ MAIL


1 Đặng Văn Nở GĐ tỉnh nodv@haugiang.vss.gov.vn
2 Quách Thị Bích Phƣợng P.GĐ tỉnh phuongqtb@haugiang.vss.gov.vn
3 Lê Dƣ Ngọc GĐ TP Vị Thanh ngocld@haugiang.vss.gov.vn
4 Nguyễn Thị Huỳnh Hân GĐ huyện Vị Thủy hannth@haugiang.vss.gov.vn
5 Lý Thị Kim Tuyền GĐ huyện Long Mỹ tuyenltk@haugiang.vss.gov.vn
6 Lam Minh Tâm GĐ TX Long Mỹ tamlm@haugiang.vss.gov.vn
7 Nguyễn Thanh Nhàn GĐ huyện Phụng Hiệp nhannt@haugiang.vss.gov.vn
8 Nguyễn Hồng Châu GĐ huyện Châu Thành A chaunh@haugiang.vss.gov.vn
9 Bùi Bảo Quốc GĐ huyện Châu Thành quocbb@haugiang.vss.gov.vn
10 Trần Thị Thu Giang GĐ TX Ngã Bảy giangttt@haugiang.vss.gov.vn
x

PHỤ LỤC II
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Xin chào Ông/Bà, tôi tên Tô Thị Hồng Thúy, là học viên cao học ngành
Kế Toán tại Trƣờng Đại học Tây Đô. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG”. Rất mong các Ông/Bà dành
chút ít thời gian để trao đổi một số quan điểm của Ông/Bà. Tất cả ý kiến của các
Ông/Bà đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: .............................................................................................................
Chức vụ: ................................................................................................................
Công tác tại:...........................................................................................................
Số điện thoại: .........................................................................................................
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Ông/Bà vu ò g o ết t eo ý k ế ủa Ô g/B á â tố sau
ả ưở g đế tí ữu u ủa t ố g k ể soát ộ ộ tạ BHXH tỉ
Hậu G a g k g?
S
Thang đo Có ả ưởng Không ả ưởng
TT
1
Môi trƣờng kiểm soát
1
2
Đánh giá rủi ro
2
3
Hoạt động kiểm soát
3
4
Thông tin truyền thông
4
5
Giám sát
5
7
Công nghệ thông tin
6
xi

2. Theo Ông/Bà, các nhân tố trên có thể đo ường bằ g á t a g đo


sau đây ay không và mứ độ ả ưởng của á qua sát y đến Tính
Hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Hậu G a g ư t ế
nào? Các mứ đá g á ư sau:
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) hông đồng ý
(3) Bình thƣờng
(4) Đồng ý
(5) Hoàn toàn đồng ý
a.Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Môi trƣờng kiểm soát” đƣợc đo lƣờng bằng các
thang đo sau đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ THANG ĐO
đá gá

M trường kiểm soát 1 2 3 4 5


Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng xử và các giá trị đạo
1
đức
2 Cơ quan đánh giá cao vai trò của việc kiểm soát nội bộ

Cơ quan có tổ chức các buổi đối thoại giữa ban lãnh đạo và
3
đội ngũ nhân viên
Chính sách khen thƣởng có tạo động lực để nhân viên phát
4
huy năng lực không
Cơ quan có quan tâm đến việc đào tạo, tập huấn để có đội ngũ
5
nhân viên có năng lực và kỹ năng phù hợp với công việc
Chất lƣợng, năng lực đội ngũ nhân viên hiện nay có đáp ứng
6
đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của cơ quan
xii

b. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Đánh giá rủi ro” đƣợc đo lƣờng bằng các thang
đo sau đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ THANG ĐO
đá gá

Đá g á rủi ro 1 2 3 4 5

Từng bộ phận nghiệp vụ có tiêu chí cảnh báo và nhận biết


1
đƣợc các rủi ro liên quan đến bộ phận chịu trách nhiệm

Rủi ro trong hoạt động đƣợc phân tích và đánh giá thông qua
2
công tác thanh tra, kiểm tra và tự kiểm tra trong các bộ phận

Lãnh đạo có thƣờng xuyên cập nhật thông tin về thay đổi luật
3
pháp, điều kiện kinh tế

Đơn vị có dự kiến đƣợc các rủi ro để có kế hoạch đối phó phù


4
hợp

Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến khích nhân viên quan
5 tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lƣợng tác hại của
các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn

c. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Hoạt động kiểm soát” đƣợc đo lƣờng bằng các
thang đo sau đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ THANG ĐO
đá gá

Hoạt động kiểm soát 1 2 3 4 5


Có văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa
1
các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau
Đơn vị có tổng hợp và thông báo kết quả hoạt động đều đặn
2 và đối chiếu các kết quả thu đƣợc với kế hoạch đƣợc giao để
thực hiện đúng theo kế hoạch
Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba lĩnh vực: cấp
3 phép và phê duyệt các vấn đề tài chính, kế toán và thủ quỹ
đƣợc phân định độc lập rõ ràng
Ban giám đốc có thƣờng xuyên kiểm tra số liệu các bộ phận
4
và điều chỉnh khớp với số liệu có liên quan với nhau
xiii

Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu công nợ với các đơn vị


5
đóng BHXH
Chứng từ kế toán có đƣợc ghi chép kịp thời, đầy đủ đánh số
6
thứ tự liên tục và đƣợc duyệt bởi ngƣời có trách nhiệm
Định kỳ đơn vị có thƣờng xuyên luân chuyển nhân sự trong
7
tất cả các bộ phận

d. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Thông tin và truyền thông” đƣợc đo lƣờng bằng
các thang đo sau đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ THANG ĐO
đá gá

Thông tin và truyền thông 1 2 3 4 5


Thông tin cần thiết có đƣợc truyền đạt tới những cá nhân, bộ
1
phận có liên quan một cách kịp thời và thông suốt
Đơn vị có cập nhật những thông tin từ bên ngoài để thực hiện
2
tốt hơn và tuân thủ theo đúng pháp luật
Đơn vị có thiết lập đƣờng dây nóng hay hộp thƣ góp ý để có
3 thể kịp thời giải quyết những khiếu nại, góp ý của ngƣời
SDLĐ hay nhân viên đơn vị
Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo các nghi ngờ
hành vi vi phạm và có sẵn sàng lắng nghe và giải quyết một
4
cách có hiệu quả, khen thƣởng kịp thời với nhân viên báo cáo
các phát hiện này
Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên và tạo không
5 khí thoải mái cho nhân viên để họ phản ánh vấn đề họ quan
tâm

e. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Giám sát” đƣợc đo lƣờng bằng các thang đo sau
đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ THANG ĐO
đá gá

Giám sát 1 2 3 4 5
Nhà quản lý có thƣờng xuyên kiểm tra và xét duyệt các báo
1
cáo của các bộ phận
xiv

Việc phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên có tạo điều
2
kiện cho sự giám sát lẫn nhau trong công việc
Cơ quan có đối chiếu định kỳ giữa số liệu ghi trên sổ sách với
3
số liệu thực tế để phát hiện và điều chỉnh
Nhà quản lý có thƣờng xuyên và định kỳ đánh giá chất lƣợng
4
và kết quả công việc của nhân viên
Lãnh đạo đơn vị có xét duyệt thông tin trên báo cáo tài chính
5
và những thông tin khác trong đơn vị trƣớc khi công bố

f. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Công nghệ thông tin” đƣợc đo lƣờng bằng các
thang đo sau đây với mức độ nào?

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ
đá gá

Công ngh thông tin 1 2 3 4 5


Tất cả các quy trình, nghiệp vụ đƣợc kiểm soát bằng hệ thống
1
công nghệ thông tin toàn quốc
Có tài khoản phân quyền từng cán bộ phụ trách, từng bộ phận
2
nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể
Sự đồng bộ mã số BHXH trên toàn quốc sẽ kiểm soát chặt
3 chẽ quá trình BHXH, BHYT, BHTN của tất cả các đối tƣợng
khi tham gia
Việc bảo mật tài khoản sử dụng trên hệ thống đƣợc đảm bảo
4
đáng tin cậy
Thƣờng xuyên nâng cấp và đổi mới chƣơng trình hệ thống
5
phù hợp với sự phát triển của Ngành

g. Theo Quý Ông/Bà, nhân tố “Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ”
đƣợc đo lƣờng bằng các thang đo sau đây với mức độ nào?
Không
STT C ỉt u Đồ g ý Đồ g
ý
1 Hoạt động của đơn vị đạt mục tiêu đề ra 100% 0%
2 Báo cáo trong đơn vị đáng tin cậy 100% 0%
3 Pháp luật và các quy trình đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt 100% 0%
xv

Ý kiến khác: (Ngoài các nội dung nói trên, Ông (Bà) còn có ý kiến nào
khác vui lòng ghi rõ dƣới đây):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xin chân thành cả ơ sự cộng tác của Ông (Bà)!

PHỤ LỤC III

STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI

I MTKS NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG IỂM SOÁT

Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng xử và các


1 MTKS1
giá trị đạo đức

Cơ quan đánh giá cao vai trò của việc kiểm soát nội
2 MTKS2
bộ

Cơ quan có tổ chức các buổi đối thoại giữa ban


3 MTKS3
lãnh đạo và đội ngũ nhân viên

Chính sách khen thƣởng có tạo động lực để nhân


4 MTKS4
viên phát huy năng lực không

Cơ quan có quan tâm đến việc đào tạo, tập huấn để


5 MTKS5 có đội ngũ nhân viên có năng lực và kỹ năng phù
hợp với công việc
xvi

Chất lƣợng, năng lực đội ngũ nhân viên hiện nay có
6 MTKS6 đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của cơ
quan

II DGRR NHÂN TỐ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Từng bộ phận nghiệp vụ có tiêu chí cảnh báo và


7 DGRR1 nhận biết đƣợc các rủi ro liên quan đến bộ phận
chịu trách nhiệm

Rủi ro trong hoạt động đƣợc phân tích và đánh giá


8 DGRR2 thông qua công tác thanh tra, kiểm tra và tự kiểm
tra trong các bộ phận

Lãnh đạo có thƣờng xuyên cập nhật thông tin về


9 DGRR3
thay đổi luật pháp, điều kiện kinh tế

Đơn vị có dự kiến đƣợc các rủi ro để có kế hoạch


10 DGRR4
đối phó phù hợp

Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến khích nhân


11 DGRR5 viên quan tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định
lƣợng tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn

III HDKS NHÂN TỐ HOẠT ĐỘNG IỂM SOÁT

Có văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ


12 HDKS1 ràng giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ
phận với nhau

Đơn vị có tổng hợp và thông báo kết quả hoạt động


13 HDKS2 đều đặn và đối chiếu các kết quả thu đƣợc với kế
hoạch đƣợc giao để thực hiện đúng theo kế hoạch
xvii

Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba lĩnh


14 HDKS3 vực: cấp phép và phê duyệt các vấn đề tài chính, kế
toán và thủ quỹ đƣợc phân định độc lập rõ ràng

Ban giám đốc có thƣờng xuyên kiểm tra số liệu


15 HDKS4 các bộ phận và điều chỉnh khớp với số liệu có liên
quan với nhau

Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu công nợ với các


16 HDKS5
đơn vị đóng BHXH

Chứng từ kế toán có đƣợc ghi chép kịp thời, đầy đủ


17 HDKS6 đánh số thứ tự liên tục và đƣợc duyệt bởi ngƣời có
trách nhiệm

Định kỳ đơn vị có thƣờng xuyên luân chuyển nhân


18 HDKS7
sự trong tất cả các bộ phận

IV TTTT NHÂN TỐ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Thông tin cần thiết có đƣợc truyền đạt tới những cá


19 TTTT1 nhân, bộ phận có liên quan một cách kịp thời và
thông suốt

Đơn vị có cập nhật những thông tin từ bên ngoài để


20 TTTT2
thực hiện tốt hơn và tuân thủ theo đúng pháp luật

Đơn vị có thiết lập đƣờng dây nóng hay hộp thƣ


21 TTTT3 góp ý để có thể kịp thời giải quyết những khiếu nại,
góp ý của ngƣời SDLĐ hay nhân viên đơn vị
xviii

Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo


các nghi ngờ hành vi vi phạm và có sẵn sàng lắng
22 TTTT4 nghe và giải quyết một cách có hiệu quả, khen
thƣởng kịp thời với nhân viên báo cáo các phát hiện
này

Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên và


23 TTTT5 tạo không khí thoải mái cho nhân viên để họ phản
ánh vấn đề họ quan tâm

V GS NHÂN TỐ GIÁM SÁT

Nhà quản lý có thƣờng xuyên kiểm tra và xét duyệt


24 GS1
các báo cáo của các bộ phận

Việc phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên có


25 GS2 tạo điều kiện cho sự giám sát lẫn nhau trong công
việc

Cơ quan có đối chiếu định kỳ giữa số liệu ghi trên


26 GS3 sổ sách với số liệu thực tế để phát hiện và điều
chỉnh

Nhà quản lý có thƣờng xuyên và định kỳ đánh giá


27 GS4
chất lƣợng và kết quả công việc của nhân viên

Lãnh đạo đơn vị có xét duyệt thông tin trên báo cáo
28 GS5 tài chính và những thông tin khác trong đơn vị
trƣớc khi công bố

VI CNTT NHÂN TỐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Tất cả các quy trình, nghiệp vụ đƣợc kiểm soát


29 CNTT1
bằng hệ thống công nghệ thông tin toàn quốc
xix

Có tài khoản phân quyền từng cán bộ phụ trách,


30 CNTT2
từng bộ phận nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể

Sự đồng bộ mã số BHXH trên toàn quốc sẽ kiểm


31 CNTT3 soát chặt chẽ quá trình BHXH, BHYT, BHTN của
tất cả các đối tƣợng khi tham gia

Việc bảo mật tài khoản sử dụng trên hệ thống đƣợc


32 CNTT4
đảm bảo đáng tin cậy

Thƣờng xuyên nâng cấp và đổi mới chƣơng trình


33 CNTT5 hệ thống phù hợp với sự phát triển của Ngành

NHÂN TỐ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ


THH
THỐNG IỂM SOÁT NỘI BỘ
VII

34 THH1 Hoạt động của đơn vị đạt mục tiêu đề ra

35 THH2 Báo cáo trong đơn vị đáng tin cậy

Pháp luật và các quy trình đƣợc tuân thủ nghiêm


36 THH3
ngặt

(N uồn: c ả tự tổn ợp)


Từ thang danh sách các biến quan sát trên tác giả kết hợp thang đo điểm
Likret 5 mức độ (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: hông đồng ý; 3: Bình thƣờng;
4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) để xây dựng bảng hỏi với mục đích khảo sát,
thu thập số liệu sơ cấp cho nghiên cứu. Nhằm mục đích tăng độ tin cậy cho
thang đo trong việc thực hiện nghiên cứu tác giả tiến hành phỏng vấn.
xx

PHỤ LỤC IV
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào anh/chị, tôi tên Tô Thị Hồng Thúy, là học viên cao học ngành
Kế Toán tạ rườn Đại học â Đô. H n na tô đan t ực hi n đề t “CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ TẠI BHXH TỈNH HẬU GIANG”. Rất mong các anh chị dành
chút ít thờ an để trao đổi một số quan đ ểm của anh/chị. Tất cả ý kiến của các
anh/chị đều đón óp vào sự thành công của nghiên cứu này.
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin vui lòng cho biết đ ét về thông tin cá nhân anh/chị v đá X v o để
chọn

Họ và tên:
Chức vụ:
Công tác tại:
1. Giới tính Anh/Chị:

2. Độ tuổi của Anh/Chị:
ới 25 ừ 25 đến 35

ừ 35 đến 45
3. Tình trạng chuyên môn của Anh/Chị:
ấ ẳng
ại họ ại học
4. Đang giử chức vụ gì
ế toá trưởng

gá đố , g á đốc
5. Thời gian công tác của Anh/Chị
ớ ừ 8 - dướ 13 ă
ừ 3 - dướ 8 ă
xxi

PHẦN II: NỘI DUNG

Xin Anh/Chị cho ý kiến về MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ của mình về các vấn đề sau
đây với quy ƣớc:
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) hông đồng ý
(3) Bình thƣờng
(4) Đồng ý
(5) Hoàn toàn đồng ý
Anh/Chị đồng ý ở mức độ nào thì đánh dấu X vào mức độ đó, trƣờng hợp chọn
nhầm xin Anh/Chị khoanh tròn và chọn lại mức độ khác.

Mứ độ
STT TIÊU CHÍ
đá gá

I M trường kiểm soát 1 2 3 4 5


Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng xử và các giá trị đạo
1
đức
2 Cơ quan đánh giá cao vai trò của việc kiểm soát nội bộ

Cơ quan có tổ chức các buổi đối thoại giữa ban lãnh đạo và
3
đội ngũ nhân viên
Chính sách khen thƣởng có tạo động lực để nhân viên phát
4
huy năng lực không
Cơ quan có quan tâm đến việc đào tạo, tập huấn để có đội ngũ
5
nhân viên có năng lực và kỹ năng phù hợp với công việc
Chất lƣợng, năng lực đội ngũ nhân viên hiện nay có đáp ứng
6
đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của cơ quan
II Đá g á rủi ro 1 2 3 4 5

Từng bộ phận nghiệp vụ có tiêu chí cảnh báo và nhận biết


7
đƣợc các rủi ro liên quan đến bộ phận chịu trách nhiệm

Rủi ro trong hoạt động đƣợc phân tích và đánh giá thông qua
8
công tác thanh tra, kiểm tra và tự kiểm tra trong các bộ phận

9 Lãnh đạo có thƣờng xuyên cập nhật thông tin về thay đổi luật
xxii

pháp, điều kiện kinh tế

Đơn vị có dự kiến đƣợc các rủi ro để có kế hoạch đối phó phù


10
hợp

Ban lãnh đạo có quan tâm và khuyến khích nhân viên quan
11 tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lƣợng tác hại của
các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn

III Hoạt động kiểm soát 1 2 3 4 5


Có văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa
12
các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau
Đơn vị có tổng hợp và thông báo kết quả hoạt động đều đặn
13 và đối chiếu các kết quả thu đƣợc với kế hoạch đƣợc giao để
thực hiện đúng theo kế hoạch
Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba lĩnh vực: cấp
14 phép và phê duyệt các vấn đề tài chính, kế toán và thủ quỹ
đƣợc phân định độc lập rõ ràng
Ban giám đốc có thƣờng xuyên kiểm tra số liệu các bộ phận
15
và điều chỉnh khớp với số liệu có liên quan với nhau
Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu công nợ với các đơn vị
16
đóng BHXH
Chứng từ kế toán có đƣợc ghi chép kịp thời, đầy đủ đánh số
17
thứ tự liên tục và đƣợc duyệt bởi ngƣời có trách nhiệm
Định kỳ đơn vị có thƣờng xuyên luân chuyển nhân sự trong
18
tất cả các bộ phận
IV Thông tin và truyền thông 1 2 3 4 5
Thông tin cần thiết có đƣợc truyền đạt tới những cá nhân, bộ
19
phận có liên quan một cách kịp thời và thông suốt
Đơn vị có cập nhật những thông tin từ bên ngoài để thực hiện
20
tốt hơn và tuân thủ theo đúng pháp luật
Đơn vị có thiết lập đƣờng dây nóng hay hộp thƣ góp ý để có
21 thể kịp thời giải quyết những khiếu nại, góp ý của ngƣời
SDLĐ hay nhân viên đơn vị
Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo các nghi ngờ
hành vi vi phạm và có sẵn sàng lắng nghe và giải quyết một
22
cách có hiệu quả, khen thƣởng kịp thời với nhân viên báo cáo
các phát hiện này
Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên và tạo không
23 khí thoải mái cho nhân viên để họ phản ánh vấn đề họ quan
tâm
xxiii

V Giám sát 1 2 3 4 5
Nhà quản lý có thƣờng xuyên kiểm tra và xét duyệt các báo
24
cáo của các bộ phận
Việc phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên có tạo điều
25
kiện cho sự giám sát lẫn nhau trong công việc
Cơ quan có đối chiếu định kỳ giữa số liệu ghi trên sổ sách với
26
số liệu thực tế để phát hiện và điều chỉnh
Nhà quản lý có thƣờng xuyên và định kỳ đánh giá chất lƣợng
27
và kết quả công việc của nhân viên
Lãnh đạo đơn vị có xét duyệt thông tin trên báo cáo tài chính
28
và những thông tin khác trong đơn vị trƣớc khi công bố
VI Công ngh thông tin 1 2 3 4 5
Tất cả các quy trình, nghiệp vụ đƣợc kiểm soát bằng hệ thống
29
công nghệ thông tin toàn quốc
Có tài khoản phân quyền từng cán bộ phụ trách, từng bộ phận
30
nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể
Sự đồng bộ mã số BHXH trên toàn quốc sẽ kiểm soát chặt
31 chẽ quá trình BHXH, BHYT, BHTN của tất cả các đối tƣợng
khi tham gia
Việc bảo mật tài khoản sử dụng trên hệ thống đƣợc đảm bảo
32
đáng tin cậy
Thƣờng xuyên nâng cấp và đổi mới chƣơng trình hệ thống
33
phù hợp với sự phát triển của Ngành
VII Tính hữu hi u của h thống kiểm soát nội bộ 1 2 3 4 5

34 Hoạt động của đơn vị đạt mục tiêu đề ra

35 Báo cáo trong đơn vị đáng tin cậy

36 Sự tuân thủ pháp luật và các qui định hiện hành

Xin chân thành cảm ơn nh/Chị.


xxiv

PHỤ LỤC IV
PHẦN 1: CHUYÊN GIA
MTKS DGRR HDKS TTTT GS CNTT

Valid 10 10 10 10 10 10
N
Missing 0 0 0 0 0 0

MTKS

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 9 90.0 90.0 90.0

Không ảnh hưởng 1 10.0 10.0 100.0

Total 10 100.0 100.0

DGRR

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 8 80.0 80.0 80.0

Không ảnh hưởng 2 20.0 20.0 100.0

Total 10 100.0 100.0

HDKS

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 9 90.0 90.0 90.0

Không ảnh hưởng 1 10.0 10.0 100.0

Total 10 100.0 100.0

TTTT

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 10 100.0 100.0 100.0


xxv

GS

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 9 90.0 90.0 90.0

Không ảnh hưởng 1 10.0 10.0 100.0

Total 10 100.0 100.0

CNTT

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Có ảnh hưởng 10 100.0 100.0 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

MTKS1 10 3.00 5.00 3.8000 .63246

MTKS2 10 3.00 4.00 3.4000 .51640

MTKS3 10 3.00 5.00 3.8000 .63246

MTKS4 10 3.00 4.00 3.5000 .52705

MTKS5 10 3.00 5.00 3.8000 .63246

MTKS6 10 3.00 5.00 3.6000 .69921

DGRR1 10 3.00 5.00 3.7000 .67495

DGRR2 10 3.00 4.00 3.3000 .48305

DGRR3 10 3.00 5.00 3.5000 .70711

DGRR4 10 3.00 5.00 3.9000 .56765

DGRR5 10 2.00 5.00 3.6000 .84327

HDKS1 10 3.00 4.00 3.7000 .48305

HDKS2 10 3.00 4.00 3.8000 .42164

HDKS3 10 3.00 5.00 3.8000 .78881


xxvi

HDKS4 10 3.00 5.00 4.0000 .47140

HDKS5 10 3.00 5.00 3.7000 .82327

HDKS6 10 3.00 5.00 3.8000 .78881

HDKS7 10 3.00 4.00 3.6000 .51640

TTTT1 10 3.00 5.00 3.4000 .69921

TTTT2 10 3.00 5.00 3.6000 .69921

TTTT3 10 3.00 4.00 3.7000 .48305

TTTT4 10 3.00 4.00 3.7000 .48305

TTTT5 10 3.00 4.00 3.7000 .48305

GS1 10 3.00 5.00 3.8000 .78881

GS2 10 3.00 5.00 3.8000 .78881

GS3 10 3.00 4.00 3.6000 .51640

GS4 10 3.00 5.00 3.8000 .78881

GS5 10 2.00 5.00 3.5000 .84984

CNTT1 10 3.00 5.00 3.9000 .73786

CNTT2 10 3.00 5.00 3.7000 .67495

CNTT3 10 3.00 4.00 3.4000 .51640

CNTT4 10 3.00 4.00 3.4000 .51640

CNTT5 10 3.00 4.00 3.5000 .52705

Valid N (listwise) 10

Statistics

THH1 THH2 THH3

N Valid 10 10 10

Missing 0 0 0
xxvii

THH1

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Đồng ý 10 100.0 100.0 100.0

THH2

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Đồng ý 10 100.0 100.0 100.0

THH3

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Đồng ý 10 100.0 100.0 100.0


xxviii

PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM KHẢO SÁT

Giới tính

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid .00 Nam
79 46.7 46.7 46.7

1.00 Nữ 90 53.3 53.3 100.0


Total 169 100.0 100.0

Tuổi
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid 2.00 Từ 25 tuổi đến
95 56.2 56.2 56.2
dƣới 35 tuổi
3.00 Từ 35 tuổi đến
55 32.5 32.5 88.8
dƣới 45 tuổi
4.00 Trên 45 tuổi 19 11.2 11.2 100.0
Total 169 100.0 100.0

Thời gian công tác


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid 2 Từ 3 - dƣới 8
99 58.6 58.6 58.6
năm
3 Từ 8 - dƣới 13
31 18.3 18.3 76.9
năm
4 Trên 13 năm 39 23.1 23.1 100.0
Total 169 100.0 100.0
xxix

Tình trạng chuyên môn


Valid Cumulative
Frequency Percent Percent Percent

Valid Trung cấp 17 10.1 10.1 10.1

Cao đ ng 1 .6 .6 10.7

Đại học 142 84.0 84.0 94.7

Trên đại
9 5.3 5.3 100.0
học

Total 169 100.0 100.0

Chức danh
Valid Cumulative
Frequency Percent Percent Percent

Valid Nhân viên, chuyên viên 126 74.6 74.6 74.6

Kế toán trƣởng 8 4.7 4.7 79.3

Phó phòng, Trƣởng


16 9.5 9.5 88.8
phòng

Phó giám đốc, Giám


19 11.2 11.2 100.0
đốc

Total 169 100.0 100.0

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.827 6
xxx

Item-Total Statistics
Corrected Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

MTKS1
18.4615 5.679 .692 .778

MTKS2
18.4083 5.874 .651 .788

MTKS3
18.3905 5.728 .712 .775

MTKS4
18.4024 6.290 .618 .797

MTKS5
18.3905 6.001 .649 .789

MTKS6
18.4201 6.876 .301 .860

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.860 5
xxxi

Item-Total Statistics
Corrected Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

MTKS1 14.7870 4.395 .685 .830


MTKS2 14.7337 4.625 .619 .847
MTKS3 14.7160 4.383 .730 .818
MTKS4 14.7278 4.818 .664 .836
MTKS5 14.7160 4.550 .699 .826

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.868 5

Item-Total Statistics
Scale Corrected Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

DGRR1 14.7692 4.976 .709 .836


DGRR2 14.9527 5.010 .717 .834
DGRR3 14.8343 4.984 .744 .827
DGRR4 14.7574 5.244 .674 .845
DGRR5 14.9349 5.514 .614 .858
xxxii

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.818 7

Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

HDKS1 22.8284 8.953 .282 .839

HDKS2 22.6686 7.866 .635 .782

HDKS3 22.7811 7.434 .680 .772

HDKS4 22.7929 7.344 .713 .766

HDKS5 22.7929 7.546 .686 .772

HDKS6 22.7337 7.720 .609 .785

HDKS7 22.8107 8.881 .330 .830

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0


xxxiii

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.839 6

Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

HDKS2 18.9290 6.435 .659 .804

HDKS3 19.0414 6.135 .671 .801

HDKS4 19.0533 5.967 .735 .787

HDKS5 19.0533 6.194 .692 .797

HDKS6 18.9941 6.351 .615 .812

HDKS7 19.0710 7.423 .328 .863

Case Processing Summary

N %
Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.863 5
xxxiv

Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

HDKS2 15.1716 5.083 .680 .836


HDKS3 15.2840 4.859 .672 .838
HDKS4 15.2959 4.686 .747 .818
HDKS5 15.2959 4.948 .680 .835
HDKS6 15.2367 4.991 .638 .846

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.747 5

Item-Total Statistics

Corrected Item- Cronbach's


Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

TTTT1
15.0769 4.143 .605 .665

TTTT2
15.0178 5.303 .261 .786

TTTT3
14.8580 4.694 .505 .705

TTTT4
15.1479 4.198 .604 .666

TTTT5
15.0000 4.333 .602 .668
xxxv

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.786 4

Item-Total Statistics
Corrected Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

TTTT1
11.3195 3.112 .578 .743

TTTT3
11.1006 3.472 .534 .763

TTTT4
11.3905 3.025 .641 .709

TTTT5
11.2426 3.173 .626 .718

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excluded
a 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items

.790 5
xxxvi

Item-Total Statistics

Scale Cronbach's
Scale Mean Variance if Corrected Alpha if
if Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted

GS1 14.8107 4.214 .687 .714


GS2 14.8817 4.272 .608 .738
GS3 14.9586 4.457 .571 .750
GS4 14.8343 4.187 .610 .737
GS5 14.9763 4.761 .389 .809

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.809 4

Item-Total Statistics
Scale Corrected Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted
GS1 11.1716 2.691 .760 .697
GS2 11.2426 2.816 .628 .759
GS3 11.3195 3.147 .498 .818
GS4 11.1953 2.741 .631 .758
xxxvii

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.818 3

Item-Total Statistics
Scale Corrected Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

GS1 7.5148 1.501 .754 .668


GS2 7.5858 1.577 .624 .797
GS4 7.5385 1.500 .641 .781

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.809 5
xxxviii

Item-Total Statistics
Corrected Item- Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted

CNTT1 14.5089 4.513 .483 .806


CNTT2 14.4083 4.243 .546 .789
CNTT3 14.5621 3.986 .734 .731
CNTT4 14.4911 4.180 .630 .762
CNTT5 14.4793 4.168 .601 .771

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 169 100.0

Excludeda 0 .0

Total 169 100.0

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items

.879 3

Item-Total Statistics
Scale Corrected Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

THH1 7.3964 1.634 .734 .856


THH2 7.3905 1.466 .761 .835
THH3 7.4379 1.521 .805 .793

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.733
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 268.738
Sphericity
df 3

Sig. .000
xxxix

Communalities
Extractio
Initial n

THH1 1.000 .774


THH2 1.000 .800
THH3 1.000 .843

Total Variance Explained


Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %

1 2.417 80.576 80.576 2.417 80.576 80.576


2 .344 11.477 92.052
3 .238 7.948 100.000

Component
Matrixa
Component

THH3 .918
THH2 .895
THH1 .880

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .856
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2460.901

df 351

Sig. .000
xl

Communalities

Initial Extraction

MTKS1 1.000 .676


MTKS2 1.000 .607
MTKS3 1.000 .735
MTKS4 1.000 .582
MTKS5 1.000 .654
DGRR1 1.000 .703
DGRR2 1.000 .728
DGRR3 1.000 .752
DGRR4 1.000 .639
DGRR5 1.000 .572
HDKS2 1.000 .706
HDKS3 1.000 .612
HDKS4 1.000 .714
HDKS5 1.000 .637
HDKS6 1.000 .626
TTTT1 1.000 .678
TTTT3 1.000 .709
TTTT4 1.000 .698
TTTT5 1.000 .689
GS1 1.000 .835
GS2 1.000 .686
GS4 1.000 .732
CNTT1 1.000 .449
CNTT2 1.000 .587
xli

CNTT3 1.000 .741


CNTT4 1.000 .607
CNTT5 1.000 .581

Total Variance Explained


Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %

1 9.040 33.482 33.482 9.040 33.482 33.482


2 2.243 8.306 41.788 2.243 8.306 41.788
3 2.085 7.722 49.509 2.085 7.722 49.509
4 1.803 6.677 56.186 1.803 6.677 56.186
5 1.469 5.442 61.629 1.469 5.442 61.629
6 1.294 4.794 66.423 1.294 4.794 66.423
7 .975 3.609 70.032
8 .878 3.252 73.284
9 .677 2.507 75.791
10 .650 2.406 78.198
11 .597 2.212 80.410
12 .531 1.966 82.376
13 .526 1.947 84.323
14 .497 1.840 86.162
15 .447 1.654 87.816
16 .430 1.592 89.408
17 .401 1.487 90.895
18 .375 1.389 92.284
19 .330 1.223 93.507
20 .291 1.079 94.587
21 .276 1.021 95.607
22 .267 .990 96.597
xlii

23 .246 .911 97.508


24 .207 .767 98.275
25 .169 .627 98.902
26 .154 .571 99.474
27 .142 .526 100.000

Total Variance Explained


Rotation Sums of Squared Loadings

Component Total % of Variance Cumulative %

1 3.502 12.969 12.969


2 3.415 12.647 25.616
3 3.280 12.148 37.764
4 3.010 11.149 48.914
5 2.490 9.224 58.138
6 2.237 8.285 66.423
7

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19
xliii

20

21

22

23

24

25

26

27
xliv

Component Matrixa
Component

1 2 3 4 5 6

MTKS1 .734
MTKS2 .694
MTKS3 .686
MTKS4 .668
HDKS4 .647
MTKS5 .646
HDKS5 .642
DGRR5 .641
HDKS3 .640
DGRR2 .631
CNTT5 .618
CNTT3 .615 .517
HDKS6 .600
DGRR1 .592
CNTT4 .582
HDKS2 .581
DGRR4 .571
DGRR3 .565 -.471
TTTT1 .545 .480
GS2 .542
CNTT1

TTTT4 .712
TTTT3 .644
TTTT5 .596
CNTT2 .510
xlv

GS1 .517 .616


GS4 .480 .571

Rotated Component Matrixa


Component

1 2 3 4 5 6

HDKS2 .803
HDKS4 .765
HDKS6 .723
HDKS5 .684
HDKS3 .673
DGRR3 .836
DGRR1 .790
DGRR2 .760
DGRR4 .743
DGRR5 .608
MTKS3 .759
MTKS5 .738
MTKS1 .674
MTKS4 .643
MTKS2 .585
CNTT3 .792
CNTT2 .746
CNTT4 .699
CNTT5 .658
CNTT1 .624
TTTT4 .811
TTTT5 .792
xlvi

TTTT1
.693

TTTT3
.675

GS1
.863

GS4
.800

GS2
.711

Component Transformation Matrix

Component 1 2 3 4 5 6

1
.479 .454 .497 .412 .259 .286

2
.586 -.603 -.107 -.264 .106 .448

3
-.104 .219 -.284 -.310 .874 -.025

4
-.319 -.524 -.008 .709 .344 .047

5
-.517 .140 .060 -.134 -.101 .825

6
.217 .296 -.811 .379 -.172 .185
xlvii

Correlations

THH DGRR HDKS GS MTKS TTTT

THH Pearson
1 .517** .589** .474** .662** .427**
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


DGRR Pearson
.517** 1 .398** .284** .542** .324**
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


HDKS Pearson
.589** .398** 1 .481** .548** .325**
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


GS Pearson
.474** .284** .481** 1 .430** .278**
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


MTKS Pearson
.662** .542** .548** .430** 1 .315**
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


TTTT Pearson
.427** .324** .325** .278** .315** 1
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


CNTT Pearson
.532** .426** .409** .323** .521** .280**
Correlation

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 169 169 169 169 169 169


xlviii

Correlations

CNTT

THH Pearson Correlation .532**

Sig. (2-tailed) .000

N 169
DGRR Pearson Correlation .426**
Sig. (2-tailed) .000
N 169
HDKS Pearson Correlation .409**
Sig. (2-tailed) .000
N 169
GS Pearson Correlation .323**
Sig. (2-tailed) .000
N 169
MTKS Pearson Correlation .521**
Sig. (2-tailed) .000
N 169
TTTT Pearson Correlation .280**
Sig. (2-tailed) .000
N 169
CNTT Pearson Correlation 1

Sig. (2-tailed)

N 169
xlix

Variables Entered/Removeda
Variables Variables
Model Entered Removed Method

1 CNTT,
TTTT, GS,
DGRR, . Enter
HDKS,
MTKSb

Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of Durbin-
Model R R Square Square the Estimate Watson

1 .767a .588 .573 .39376 1.642

ANOVAa
Sum of
Model Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 35.867 6 5.978 38.555 .000b

Residual 25.118 162 .155

Total 60.985 168

Coefficientsa
Collineari
Unstandardized Standardized ty
Coefficients Coefficients Statistics

Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance

1 (Constant) -.633 .299 -2.116 .036

DGRR .133 .067 .123 1.971 .050 .654

HDKS .227 .072 .205 3.145 .002 .599

GS .122 .061 .118 1.984 .049 .717

MTKS .339 .079 .303 4.284 .000 .508

TTTT .155 .058 .148 2.674 .008 .827

CNTT .190 .074 .158 2.576 .011 .676


l

Coefficientsa
Collinearity Statistics

Model VIF

1 (Constant)

DGRR 1.529

HDKS 1.670

GS 1.395

MTKS 1.967

TTTT 1.209

CNTT 1.479

Collinearity Diagnosticsa
Variance Proportions
Condition
Model Dimension Eigenvalue Index (Constant) DGRR HDKS GS

1 1 6.926 1.000 .00 .00 .00 .00

2 .018 19.701 .01 .00 .04 .15

3 .017 20.065 .00 .27 .01 .42

4 .012 24.363 .06 .40 .01 .04

5 .011 25.570 .06 .16 .59 .29


6 .009 27.618 .48 .03 .19 .07

7 .008 30.388 .39 .14 .15 .03

Collinearity Diagnosticsa
Variance Proportions

Model Dimension MTKS TTTT CNTT

1 1 .00 .00 .00

2 .04 .73 .01

3 .04 .08 .06

4 .01 .01 .60


li

5 .08 .03 .02

6 .30 .14 .06

7 .53 .01 .25

Residuals Statisticsa
Minimu Maximu Std.
m m Mean Deviation N

Predicted Value 2.0213 4.7029 3.7041 .46205 169


Residual -1.29084 .98152 .00000 .38667 169
Std. Predicted
-3.642 2.162 .000 1.000 169
Value
Std. Residual -3.278 2.493 .000 .982 169
lii

You might also like