You are on page 1of 120

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TÖ NH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


Đ N VIỆC ÁP DỤNG CH ĐỘ TOÁN
TẠI CÁC DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ
TR N Đ BÀN THÀNH PHỐ CẦN TH

UẬN VĂN THẠC SĨ INH T

Cần Thơ, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TÖ NH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


Đ N VIỆC ÁP DỤNG CH ĐỘ TOÁN
TẠI CÁC DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ
TR N Đ BÀN THÀNH PHỐ CẦN TH

UẬN VĂN THẠC SĨ INH T


Chuyên ngành: ế toán
Mã số: 8340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN HO HỌC


PGS.TS. ĐÀO DUY HUÂN

Cần Thơ, 2018


i

ỜI CẢM N

Để hoàn thành đề tài luận văn và kết thúc khóa học, với tình cảm chân
thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trƣờng Đại học Tây Đô đã tạo
điều kiện cho tác giả có môi trƣờng học tập tốt trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu tại trƣờng.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy PGS.TS. Đào Duy Huân đã giúp đ
trong suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hƣớng dẫn để hoàn thành đề tài luận
văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô trong
Khoa Sau đại học, bạn b đã giúp đ , tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp lần này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
ii

TÓM TẮT

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng
đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần
Thơ. Điều này rất có ý nghĩa trong công tác kế toán doanh nghiệp nhằm đảm bảo
chức năng thông tin và kiểm soát của kế toán, nâng cao tính hữu ích của thông tin
trên báo cáo tài chính, giúp các chủ doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp
trong điều kiện khó khăn, thách thức ở môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện
nay. Để đạt đƣợc mục tiêu chung, tác giả tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ. (2) Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng
của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ. (3) Đề xuất các hàm ý nhằm áp dụng
CĐKT đúng quy định tại các DNNVV.
Với các mục tiêu nghiên cứu trên đề tài đã sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Trong đó phƣơng pháp định tính tác
giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau: (1) Kỹ thuật phỏng vấn ý kiến chuyên gia.
(2) Thảo luận nhóm chuyên sâu. Tiếp theo đó phƣơng pháp định lƣợng mà tác
giả đã sử dụng là: (1) Kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua phân tích
Cronbach‟Alpha. (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA. (3) Phân tích mối tƣơng
quan của các nhân tố. (4) Phân tích hồi quy để xác định mô hình hồi quy tuyến
tính.
Đối tƣợng nghiên cứu là nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp
dụng CĐKT tại các DNNVV và phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu đƣợc tiến
hành trên địa bàn Tp.Cần Thơ vào quý 3 năm 2018.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và phân tích dữ liệu thu thập đƣợc, nghiên cứu đã
xác định đƣợc có tổng cộng 6 nhân tố với mức ý nghĩa quan sát Sig < 0.05 có ảnh
hƣởng đến việc áp dụng CĐKT.
Nghiên cứu này một mặt đã giúp các nhà quản lý, kế toán doanh nghiệp
nhìn nhận về CĐKT tại doanh nghiệp một cách thấu đáo. Từ đó đề xuất các kiến
nghị để áp dụng các CĐKT một cách khoa học, hợp lý, giúp các chủ doanh
iii

nghiệp có các quyết định phù hợp. Mặt khác còn cung cấp lƣợng thông tin cần
thiết phục vụ cho các nghiên cứu sau này.
iv

ABSTRACT

The main objective of this study is to study the factors influencing the
application of accounting regime in small and medium enterprises in Can Tho
City. This is very significant in business accounting to ensure the information
and control functions of accounting, improve the usefulness of information on
financial statements, help business owners make decisions. It is suitable in
difficult conditions and challenges in the competitive environment as today. To
achieve the general objective, the author focuses on the following specific
objectives: (1) Identify the factors affecting the application of the accounting
system in small and medium enterprises in Can Tho City. (2) Measuring the
influence of factors affecting the application of the accounting system in small
and medium enterprises in Can Tho City. (3) Proposing implications for the
proper application of CDs in SMEs.
For research purposes on the topic used qualitative research methods and
quantitative methods. In this method, the author uses the following methods: (1)
Expert Interviewing Technique. (2) Intensive group discussions. Following are
the quantitative methods that the authors have used: (1) Scale reliability test
through Cronbach'Alpha analysis. (2) Using the EFA. (3) Analyze the correlation
of factors. (4) Regression analysis to determine the linear regression model.
The research is to study the factors affecting the application of CDs in
SMEs and the scope of research is the research conducted in Can Tho city in the
third quarter of 2018.
Based on theoretical and empirical data analysis, the study identified a total
of six factors with significance levels of significance Sig <0.05 that affect the
application of the accounting regime.
This study has helped managers and business accountants to look at the
accounting system in the business thoroughly. It then proposes recommendations
for the application of accounting regimes in a scientific and rational manner,
helping business owners make appropriate decisions. On the other hand, it
provides the necessary information for future research.
v

ỜI C M ĐO N

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả.
Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao
chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các
nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham
khảo đúng quy định.
TÁC GIẢ UẬN VĂN

T nh
vi

MỤC LỤC

LỜI CẢM TẠ .........................................................................................................i


TÓM TẮT ............................................................................................................. ii
ABSTRACT ..........................................................................................................iv
LỜI C M ĐO N .................................................................................................. v
MỤC LỤC ............................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VI T TẮT ............................................................................ xii
CHƯ NG I ............................................................................................................ 1
TỔNG QU N V Đ TÀI NGHI N CƯU ....................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
1.6 ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3
1.7 Kết cấu luận văn ......................................................................................... 3
CHƯ NG 2 ........................................................................................................... 5
C SỞ THUY T VÀ MÔ H NH NGHI N CỨU ..................................... 5
2.1 Một số vấn đề chung về DNNVV............................................................... 5
2.1.1 Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................... 5
2.1.2 Vai trò của DNNVV .............................................................................. 6
2.1.3 Đặc điểm của DNNVV .......................................................................... 7
2.1.3.1 Những lợi thế của DNNVV trong hoạt động. ................................. 7
2.1.3.2 Những bất lợi đối với hoạt động của DNNVV. .............................. 8
2.2 CĐKT và vai trò đối với doanh nghiệp ...................................................... 9
2.2.1 Khái niệm về CĐKT .............................................................................. 9
vii

2.2.2 Vai trò của CĐKT .................................................................................. 9


2.2.3 CĐKT tại các DNNVV ........................................................................ 10
2.2.3.1 Phần hệ thống tài khoản kế toán ................................................... 12
2.2.3.2 Phần hệ thống báo cáo tài chính ................................................... 17
2.2.3.3 Phần chế độ chứng từ kế toán ....................................................... 18
2.2.3.4 Phần chế độ sổ sách kế toán .......................................................... 19
2.3 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .. 20
2.3.1 Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc trên thế giới. .................................... 20
2.3.1.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) .............................................. 20
2.3.1.2 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymetric information) .......... 21
2.3.1.3 Lý thuyết các bên liên quan ( Stakeholder theory) ....................... 21
2.3.1.4 Lý thuyết lợi ích xã hội ( public interest theory) .......................... 22
2.3.2 Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc trên thế giới ..................................... 22
2.3.3 Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc. ............................................... 24
2.3.4 Tổng kết các nghiên cứu trƣớc và khoảng trống trong nghiên cứu ..... 27
2.4 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................... 27
2.4.1 Các giả thuyết ...................................................................................... 27
2.4.1.1 Bản thân hệ thống các văn bản về CĐKT và các thông tƣ hƣớng
dẫn có liên quan. ........................................................................................... 27
2.4.1.2 Đặc điểm của kế toán viên ............................................................ 28
2.4.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp................................................................. 29
2.4.1.4 Công tác thanh tra/kiểmtra ............................................................ 30
2.4.1.5 Mục đích áp dụng CĐKT vào kê khai thuế .................................. 30
2.4.1.6 Cơ sở hạ tầng kế toán .................................................................... 31
2.4.1.7 Hệ thống thông tin kế toán ............................................................ 31
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 36
CHƯ NG 3 ......................................................................................................... 37
PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU ..................................................................... 37
3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 37
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 38
3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ...................................................... 38
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ................................................... 41
viii

3.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và thu thập số liệu. ........... 41
3.2.2.2 Xây dựng thang đo ........................................................................ 42
3.2.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................... 42
3.2.2.4 Xử lý số liệu. ................................................................................. 42
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 44
CHƯ NG 4 ......................................................................................................... 45
K T QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 45
4.1 Giới thiệu các doanh nghiệp và việc áp dụng CĐKT ............................... 45
4.1.1 Giới thiệu các doanh nghiệp tại Cần Thơ ............................................ 45
4.1.2 Giới thiệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cần Thơ ........................... 46
4.2 Đánh giá thực trạng việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Thành phố Cần Thơ ......................................................................................... 48
4.2.1 Đánh giá thực trạng việc áp dụng CĐKT ............................................ 48
4.2.2 Thực trạng về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với việc áp dụng
CĐKT 49
4.2.3 Thực trạng về mục đích áp dụng CĐKT vào kê khai thuế .................. 50
4.2.4 Thực trạng về đặc điểm của kế toán viên của loại hình doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong việc áp dụng CĐKT. ............................................................. 51
4.2.5 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán ................................................. 52
4.2.6 Thực trạng cơ sở hạ tầng kế toán ......................................................... 52
4.2.7 Thực trạng công tác thanh tra kiểm tra ................................................ 53
4.2.8 Thực trạng chung việc áp dụng CĐKT vào thực tiễn tại doanh nghiệp
nhỏ và vừa ......................................................................................................... 54
4.3 Mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................................. 55
4.4 Phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha ............................................................ 55
4.5 phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 58
4.5.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập ...................................... 58
4.5.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc “Áp dụng CĐKT” .......................... 61
4.6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ................................ 62
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 66
CHƯ NG 5 ......................................................................................................... 67
K T LUẬN VÀ HÀM Ý .................................................................................... 67
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 67
ix

5.2 Hàm ý ........................................................................................................ 67


5.2.1 Căn cứ đề đƣa ra hàm ý ....................................................................... 67
5.2.2 Hàm ý cho nhân tố bản thân hệ thống CĐKT ..................................... 68
5.2.3 Hàm ý của nhân tố đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với việc áp
dụng CĐKT....................................................................................................... 68
5.2.4 Hàm ý của nhân tố mục đích áp dụng CĐKT vào kê khai thuế .......... 68
5.2.5 Hàm ý của nhân tố đặc điểm của kế toán viên của loại hình doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong việc áp dụng CĐKT .................................................. 69
5.2.6 Hàm ý của nhân tố hệ thống thông tin kế toán .................................... 69
5.2.7 Hàm ý của nhân tố công tác thanh tra kiểm tra ................................... 70
5.3 Hạn chế đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 70

TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ....................................................................................... 70


K T LUẬN CHUNG .......................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 72
PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ............................................................................. xv
PHỤ LỤC K T QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................ xviii
x

D NH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phân loại quy mô doanh nghiệp ............................................................. 5


Bảng 2.2 Các chuẩn mực kế toán áp dụng đầy đủ cho DNNVV ........................ 10
Bảng 2.3 Các chuẩn mực kế toán áp dụng không đầy đủ ................................... 11
Bảng 2.4 Các chuẩn mực kế toán không áp dụng ............................................... 11
Bảng 2.5 Sự khác biệt hệ thống tài khoản giữa Thông tƣ 200/2014/TT-BTC và
Thông tƣ 133/2016/TT-BTC ................................................................................ 13
Bảng 2.6 Thang đo .............................................................................................. 32
Bảng 2.7 Kết quả nghiên cứu định tính ............................................................... 38
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo Bản thân hệ thống kế toán
48
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo đặc điểm doanh nghiệp
nhỏ và vừa ............................................................................................................. 49
Bảng 4.3 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo mục đích áp dụng CĐKT vào
kê khai thuế. ........................................................................................................... 50
Bảng 4.4 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Đặc điểm kế toán viên ........ 51
Bảng 4.5 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Hệ thống thông tin kế toán ...... 52
Bảng 4.6 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Áp dụng CĐKT đúng quy
định 54
Bảng 4.7 Mô tả mẫu nghiên cứu ......................................................................... 55
Bảng 4.8 Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến việc
áp dụng CĐKT ...................................................................................................... 57
Bảng 4.9 Kết quả KMO và kiểm định Bartlett.................................................... 58
Bảng 4.10 Tổng phƣơng sai trích....................................................................... 59
Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố ........................................................................ 59
Bảng 4.12 KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc .............................. 61
Bảng 4.13 Tổng phƣơng sai trích....................................................................... 61
Bảng 4.14 Ma trận nhân tố ................................................................................. 62
Bảng 4.15 Model Summary ............................................................................... 62
Bảng 4.16 Kết quả ANOVA .............................................................................. 63
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy ................................................................................ 65
xi

D NH MỤC H NH

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................ 35


Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 37
Hình 4.1 Đồ thị Histogram ................................................................................. 63
Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot ..................................................................................... 64
Hình 4.3 Biểu đồ phân tán của phần dƣ .............................................................. 64
xii

D NH MỤC TỪ VI T TẮT

1. DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa


2. TP. Cần Thơ : Thành Phố Cần Thơ
3. QMDN : Quy mô doanh nghiệp
4. CĐKT : Chế độ kế toán.
5. TSCĐ : Tài sản cố định
6. QĐ : Quyết định
7. TT : Thông tƣ
8. BTC : Bộ Tài chính
9. GDP (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm nội địa
10. GRDP: (Gross regional domestic product) Tổng sản phẩm trong tỉnh
11. PCI: (Provincial Competitiveness Index) Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh
12. PAPI: (Provencial Governance and Public Administration
Performance Index) Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp
tỉnh.
13. HTX: Hợp tác xã
1

CHƯ NG I
TỔNG QU N V Đ TÀI NGHI N CƯU

1.1 DO CHỌN Đ TÀI


Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là
loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại
hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu
nhập cho ngƣời lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát
triển, xóa đói giảm ngh o… Cụ thể, về lao động, hàng năm tạo thêm trên nửa
triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40%
GDP…Số tiền thuế và phí mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa tƣ nhân đã nộp cho
Nhà nƣớc đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Sự đóng góp đã hỗ trợ lớn cho việc chi
tiêu vào các công tác xã hội và các chƣơng trình phát triển khác.
Tuy nhiên, DNNVV ở Việt Nam nói chung và TP.Cần Thơ nói riêng cũng
là khu vực chịu nhiều tổn thƣơng do hiệu quả thấp. Các DNNVV có số lƣợng thì
lớn song quy mô thì rất nhỏ, lao động chủ yếu là phổ thông, công nghệ lạc hậu,
vốn mỏng, thị trƣờng manh mún; năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm
thấp, dẫn đến năng lực cạnh tranh cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh thấp. Bên cạnh
đó, tính liên kết, liên doanh hợp tác, hỗ trợ bảo vệ nhau của các doanh nghiệp
cũng rất yếu. Hội nhập kinh tế càng sâu, cạnh tranh càng quyết liệt, do đó nâng
cao năng lực cạnh tranh đã trở thành một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết đối
với cả nền kinh tế và các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với mỗi loại hình doanh
nghiệp sẽ có nhiều chiến lƣợc kinh doanh và các nguồn thông tin tài chính khác
nhau nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài, mà các thông tin tài chính này do kế
toán cung cấp. Tuy nhiên, công tác kế toán tại các DNNVV hiện nay vẫn chƣa
đƣợc chú trọng. Việc áp dụng CĐKT sao cho phù hợp cũng tác động không nhỏ
đối với quá trình kinh doanh của DNNVV trong điều kiện khó khăn, thách thức
ở môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay. Áp dụng đúng CĐKT là một vấn
đề rất quan trọng trong công tác kế toán doanh nghiệp nhằm đảm bảo chức năng
thông tin và kiểm soát của kế toán, nâng cao tính hữu ích của thông tin trên báo
cáo tài chính, giúp các chủ doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp. Tuy nhiên,
vẫn còn tồn tại những trở ngại, thách thức đối vơi các DNNVV trong việc áp
dụng CĐKT vào thực tiễn doanh nghiệp.
Từ tầm quan trọng của vấn đề và số lƣợng nghiên cứu về vấn đề này chƣa
nhiều, nhận thấy đƣợc ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu áp dụng CĐKT
trong hệ thống các DNNVV trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã quyết định chọn
2

đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chế độ kế toán tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ” làm đề tài luận văn của mình.
1.2 MỤC TI U NGHI N CỨU
1.2.1 Mục ti u tổng quát
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ. Từ đó đề xuất các hàm ý nhằm áp
dụng CĐKT đúng quy định.
1.2.2 Mục ti u cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, tác giả tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau:
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng
đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần
Thơ
Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý nhằm áp dụng CĐKT đúng quy định tại các
DNNVV.
1.3 CÂU HỎI NGHI N CỨU
- Các nhân tố nào tác động đến việc áp dụng CĐKT tại các DNNVV tại địa
bàn TP.Cần Thơ trong điều kiện hiện nay?
- Mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng
CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ nhƣ thế nào?
- Các hàm ý nào nhằm nâng cao việc áp dụng chế độ kế toán tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU
1.4.1 Đối tượng nghi n cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ.
- Đối tƣợng khảo sát: ngƣời quản lý, điều hành doanh nghiệp, kế toán
trƣởng, kế toán viên tại doanh nghiệp
1.4.2 Phạm vi nghi n cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn Tp. Cần Thơ
- Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát số liệu vào quý 3 năm 2018.N
3

- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng hai thông
tƣ: Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Thông tƣ 133/2016/TT-
BTC ngày 26/08/2016 của DNNVV trên địa bàn TP. Cần Thơ.
1.5 PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, trong luận văn đã sử dụng kết hợp giữa
hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng.
Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này với kỹ thuật
phỏng vấn ý kiến chuyên gia, đại diện cho những nhà nghiên cứu, giảng dạy kế
toán kiểm toán, thảo luận nhóm chuyên sâu với những ngƣời trực tiếp làm kế
toán và các đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán DNNVV. Kết quả của nghiên
cứu này là cơ sở để phát triển bản nháp của bảng câu hỏi khảo sát. Từ bƣớc này,
bảng câu hỏi đƣợc xây dựng để sau đó tiến hành khảo sát thử nhằm phát hiện
những câu từ khó hiểu hoặc dễ gây hiểu lầm, xác định tính phù hợp của nội dung
các câu hỏi, phát hiện những sai sót của bản nháp và bƣớc đầu kiểm tra thang đo,
từ đó cho ra sản phẩm là bảng khảo sát hoàn chỉnh.
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện qua các giai đoạn: thiết kế mẫu
nghiên cứu, thu thập thông tin từ mẫu khảo sát, phân tích dữ liệu bằng phần mềm
xử lý SPSS 20.0 thông qua các bƣớc thống kê mô tả, kiểm định Cronbach‟s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy.
1.6 NGHĨ THỰC TIỄN
- Giúp các nhà quản lý, kế toán doanh nghiệp nhìn nhận về CĐKT tại doanh
nghiệp một cách thấu đáo.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT
tại doanh nghiệp, từ đó đề xuất các kiến nghị để áp dụng các CĐKT một cách
khoa học, hợp lý, giúp các chủ doanh nghiệp có các quyết định phù hợp.
1.7 T CẤU UẬN VĂN
Phần nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày thành 5 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chƣơng này sẽ giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng này bao gồm những nội dung: các lý thuyết về CĐKT, các yếu tố
ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT theo quan điểm của các nhà nghiên cứu. Từ
đó làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.
Chương 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
4

Chƣơng này sẽ giới thiệu về việc xây dựng thang đo, cách chọn mẫu, công
cụ thu thập dữ liệu, quá trình thu thập thông tin đƣợc tiến hành nhƣ thế nào và
các kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng này sẽ phân tích, diễn giải các dữ liệu đã thu đƣợc từ cuộc khảo sát
bao gồm các kết quả kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp thang đo, xác định các yếu
tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chương 5: Kết luận và hàm ý
Chƣơng này sẽ trình bày kết luận và một số hàm ý nhằm giúp các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại TP. Cần Thơ áp dụng CĐKT một cách tốt hơn.

TÓM TẮT CHƯ NG 1

Chƣơng 1 đã giới thiệu về lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu bao gồm
mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể; các câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu; phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lƣợng; ý nghĩa thực tiễn và kết cấu luận văn bao gồm 05
chƣơng. Tiếp theo là phần trình bày về cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
5

CHƯ NG 2
C SỞ THUY T VÀ MÔ H NH NGHI N CỨU

2.1 MỘT SỐ VẤN Đ CHUNG V DNNVV


2.1.1 Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp
nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao
động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn
cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa.
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là
doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng
lao động từ 10 đến dƣới 200 ngƣời và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh
nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ở mỗi nƣớc,
ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc mình.
Ở Việt Nam, theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018
của Chính phủ, quy định DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật, đƣợc chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy
mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định
trong bảng cân đối kế toán của Doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm
(tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.1 Phân loại quy mô doanh nghiệp

Doanh nghiệp si u
Quy mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
nhỏ
Tổng Tổng Tổng
Số ao Số ao Số ao
hu vực nguồn nguồn nguồn
ng ng ng
vốn vốn vốn
Nông
Từ trên Từ trên Từ trên
lâm Từ trên
3 tỷ trở 10 ngƣời 3 tỷ 10 đến 100 đến
nghiệp 20 tỷ đến
xuống trở xuống đến 20 100 200
và thủy 100 tỷ
tỷ ngƣời ngƣời
sản
Công Từ trên Từ trên Từ trên Từ trên
3 tỷ trở 10 ngƣời
nghiệp 3 tỷ 10 đến 20 tỷ đến 100 đến
xuống trở xuống
và xây đến 20 100 100 tỷ 200
6

Doanh nghiệp si u
Quy mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
nhỏ
dựng tỷ ngƣời ngƣời
Từ trên Từ trên
Thương Từ trên Từ trên
3 tỷ trở 10 ngƣời 3 tỷ 50 đến
mại và 10 đến 50 50 tỷ đến
xuống trở xuống đến 50 100
dịch vụ ngƣời 100 tỷ
tỷ ngƣời
(N u t c t

2.1.2 Vai trò của DNNVV


Tuy doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ nhƣng qua các nghiên cứu
của các chuyên gia và nhà quản lý tại Việt Nam và các nƣớc đều thừa nhận rằng
các DNNVV có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội. Vai trò của
doanh nghiệp nhỏ và vừa với phát triển kinh tế xã hội cụ thể nhƣ sau:
-Các DNNVV đóng góp đáng kể vào sự tăng trƣởng kinh tế không chỉ
DNNVV tại Việt Nam mà tại các nƣớc để đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế. Số
liệu thống kế chỉ ra rằng trong năm 2000, các DNNVV đóng góp hơn 40% GDP
của cả nƣớc, nếu tính cả hợp tác xã, trang trại và hộ kinh doanh cá thể thì khu
vực này đóng góp đến tăng trƣởng GDP là 60%. Đến năm 2015, mức đóng góp
của doanh nghiệp dân doanh, khu vực tƣ nhân và hộ cá thể vẫn duy trì ở mức
43,2% của GDP. Khu vực DNNVV luôn giữ vững nhịp độ tăng trƣởng kinh tế dù
khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Sự đóng góp này của các DNNVV là đáng
kể, và các nhà nghiên cứu kinh tế cũng nhƣ các nhà quản lý đều thống nhất cần
phải trợ giúp khu vực DNNVV là nền tảng để phát triển kinh tế và ổn định xã hội
- Các DNNVV giải quyết một số lƣợng lớn chỗ làm việc cho dân cƣ, làm
tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xoá đói giảm ngh o.
- Các DNNVV góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trƣờng
- Góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt với
khu vực nông thôn.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi ƣơm mầm các tài năng kinh doanh, là
nơi đào tạo, r n luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trƣờng
kinh doanh.
Theo Dzansi, 2011; Oguntade & Mafimisehi, 2011; Viviers & Venter,
2007, nghiên cứu đƣợc thực hiện ở châu Phi cho thấy rằng các DNNVV góp
phần vào sự phát triển xã hội thông qua các hoạt động và trách nhiệm của họ.
Owualah, 1999 nghiên cứu các DNNVV tại Nigeria - một quốc gia đang phát
7

triển, cho thấy rằng các DNNVV góp phần đáng kể vào việc giải quyết tình trạng
thất nghiệp. Owualah và Obokoh (2007), các DNNVV có mối quan hệ chặt chẽ
với ngƣời lao động, đối tác kinh doanh tại địa phƣơng, cộng đồng…, đóng góp
đối với xã hội của các DNNVV này không kém hơn các DN lớn.
2.1.3 Đặc iểm của DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trƣớc tiên nhỏ về nguồn lực quan trọng nhất là
vốn và con ngƣời. Chính vì thiếu vốn và con ngƣời dẫn đến thiếu rất nhiều nguồn
lực để có thể nâng cao khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp DNNVV trên thị
trƣờng. Tuy vậy, DNNVV vẫn có những ƣu thế mà các doanh nghiệp lớn không
có đƣợc. Sau đây là những bất lợi và lợi thế của DNNVV tại Việt Nam đã đƣợc
nghiên cứu và tổng kết qua thời gian.
2.1.3.1 Những ợi thế của DNNVV trong hoạt ng.
- Tính linh hoạt trong chuyển đổi hoạt động kinh doanh
Nhiều nhà kinh tế học cho rằng “nhỏ là tốt”. Khẳng định này xuất phát từ
tính linh hoạt trong chuyển đổi sản xuất của các DNNVV. Đây là lợi thế mà các
doanh nghiệp lớn không có đƣợc. Nhờ tính linh hoạt trong kinh doanh mà các
DNNVV dễ lấp các khoảng trống của thị trƣờng, có khả năng chống đ đƣợc
những cú sốc của khủng hoảng kinh tế. Các DNNVV thƣờng chọn những ngành
nghề nhƣ kinh doanh thực phẩm, may mặc, nông sản là những ngành nghề hầu
nhƣ ít bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế. Khi khủng hoảng kinh tế, ngƣời tiêu
dùng có thể không mua nhà, ô tô, các các hàng hoá thông thƣờng khác, nhƣng
không thể không ăn uống và ăn mặc.
- Lựa chọn các ngành nghề kinh doanh có lợi nhuận cao. Quy mô nhỏ dẫn
đến tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ đó là lợi thế của các DNNVV mà các doanh
nghiệp lớn không có đƣợc. Nên các ngành kinh doanh ăn uống, lƣơng thực thực
phẩm, thời trang, may mặc, và những sản phẩm tiêu dùng là những sản phẩm thế
mạnh của các DNNVV. Các nghiên cứu DNNVV tại Indonesia cho thấy rằng các
doanh nghiệp DNNVV và siêu nhỏ tại Indonesia chiếm 99%, trong đó 60,42%
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, và 70% là do phụ nữ làm chủ.
- Khả năng sáng tạo cao và là thành viên chính của công nghiệp phụ trợ.
Những doanh nghiệp lớn nhƣ Google, Microsoft, Honda, Hoàng Anh Gai Lai
xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ. Những ý tƣởng kinh doanh luôn xuất phát
từ những doanh nghiệp nhỏ có tinh thần khởi nghiệp cao, biết tiếp cận thị trƣờng
và luôn đổi mới để phát triển. Tại Hoa Kỳ, các DNNVV đóng góp trên 50% các
phát minh. Tại Anh Quốc có đến 88% các DNNVV áp dụng công nghệ mới hay
có cải tiến về sản phẩm. Và điều đặc biệt quan trọng là các DNNVV hoạt động
8

trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ chiếm đa số. Các doanh nghiệp nhƣ Honda,
Canon tại Việt Nam sẽ có chi phí cao nếu không có các sản phẩm gia công từ các
DNNVV tại Việt Nam phục vụ nhƣ là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn này.
Bên cạnh những lợi thế mà DNNVV có đƣợc nhƣng cũng tồn tại những hạn chế:
2.1.3.2 Những bất ợi ối với hoạt ng của DNNVV.
- Điều hành theo phong cách gia đình và hay xung đột về vấn đề sở hữu.
Đa số các DNNVV là doanh nghiệp cá nhân hay gia đình, nên việc điều
hành chủ yếu từ các thành viên gia đình nên sẽ không có khả năng thu hút những
nhà quản lý giỏi nếu không thể thoát ra khỏi kiểu điều hành gia đình. Đa số các
nhà điều hành DNNVV đều thiếu kiến thức quản lý và những kỹ năng cần thiết
để quản lý doanh nghiệp có quy mô. Nên những DNNVV khi phát triển lớn hơn
thì việc chuyển sang công ty cổ phần đại chúng và cần có chính sách thu hút các
nhà quản lý chuyên nghiệp là cần thiết.
- Thiếu vốn và khó tiếp cận các nguồn vốn chính thức.
Xuất phát điểm của các DNNVV là vốn ít. Tại Việt Nam, để đầu tƣ mở
rộng sản xuất cần vay vốn phải có tài sản thế chấp. Cơ chế tiếp cận vốn theo kiểu
trên đã là rào cản để các DNNVV có nguồn lực tài chính để phát triển.
-Dễ khởi nghiệp nhƣng chịu rất nhiều rủi ro trong kinh doanh.
Các nghiên cứu tại Singapore chỉ ra rằng, có 83% DNNVV sau 5 năm phải
giải thể nếu không có sự trợ giúp từ chính phủ. Những rủi ro của DNNVV tập
trung chủ yếu là thiếu nhân viên có kỹ năng (64%), chịu lãi suất và tiền thuê đất
cao (9%), cạnh tranh cao và chi phí hoạt động tăng.
-Không có lợi thế kinh tế theo quy mô.
Hiệu quả kinh tế theo quy mô làm cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất
và kinh doanh dễ dàng hơn so với các đối thủ, nhờ đó khả năng cạnh tranh trên
thƣơng trƣờng thông qua chính sách giá là một ƣu thế. Các DNNVV không thể
cạnh tranh dựa trên chi phí, mà cần tập trung vào chiến lƣợc khác biệt và khai
thác chênh lệch giá thông qua giảm chi phí vận chuyển và tạo sự thuận lợi trong
bán hàng hơn là cạnh tranh trực diện với các doanh nghiệp lớn.
-Công nghệ lạc hậu, khó tiếp cận và đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến,
nhất là công nghệ sản xuất.
Các DNNVV thƣờng gắn với công nghệ lạc hậu và thủ công. Do đa số các
DNNVV là doanh nghiệp gia đình nên địa điểm sản xuất và kinh doanh nằm
trong khu vực dân cƣ. Việc gây ra ô nhiểm về khói bụi, nƣớc thải, tiếng ồn là
điều không tránh khỏi. Hầu nhƣ rất ít DNNVV áp dụng công nghệ xanh trong sản
9

xuất và kinh doanh. Nếu có thể tiếp cận vốn, đất đai cho sản xuất và sự hỗ trợ về
tiếp cận công nghệ của chính phủ, thì các DNNVV mới có cơ hội phát triển để
hội nhập và áp dụng công nghệ tiên tiến và xanh trong sản xuất và kinh doanh.
- Thiếu thông tin thị trƣờng, yếu trong hội nhập và khó tham gia chuỗi thị
trƣờng của các ngành hàng.
2.2 CĐ T VÀ V I TRÕ ĐỐI VỚI DO NH NGHIỆP
2.2.1 hái niệm về CĐ T
CĐKT là những quy định và hƣớng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc
một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nƣớc về kế toán hoặc tổ chức
đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về kế toán ủy quyền ban hành.
Các Doanh nghiệp đều phải tuân thủ theo các CĐKT đã quy định, việc áp
dụng các CĐKT này không chỉ nâng cao hiệu quả của bộ máy kế toán trong các
Doanh nghiệp mà còn giúp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý các hoạt động
kinh tế tài chính ngày càng phức tạp, phong phú và đa dạng của nền kinh tế nói
chung với tiến trình mở cửa, hội nhập nói riêng.
Tùy theo loại hình và quy mô doanh nghiệp mà các doanh nghiệp áp dụng
các chế độ sao cho phù hợp. Hiện nay, Bộ tài chính đã ban hành CĐKT theo
Quyết định 48/2006 QĐ-BTC ngày 14/09/2006, có hiệu lực ngày 23/10/2006 áp
dụng cho các DNNVV. Sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung tại Thông tƣ 138/2011 TT-
BTC hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung CĐKT DNNVV theo quyết định 48/2006 QĐ-
BTC, thông tƣ ban hành ngày 4/10/2011, có hiệu lực ngày 1/1/2012.
Ngày 22/12/2014, thông tƣ 200/2014 TT-BTC ban hành, có hiệu lực từ
5/2/2015 và đƣợc áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015.
Thông tƣ 200 thay thế CĐKT doanh nghiệp ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-
BTC. Thông tƣ này hƣớng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc
mọi lĩnh vực, thành phần kinh tế. Các DNNVV đang thực hiện kế toán theo
CĐKT áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đƣợc lựa chọn áp dụng theo
quy định của thông tƣ này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp.
Ngày 26/08/2016, Bộ tài chính ban hành thông tƣ số 133/2016TT-BTC về
việc hƣớng dẫn CĐKT doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế cho các nội dung áp
dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và Thông tƣ số 138/2011/TT-BTC ngày
4/10/2011 của Bộ Tài chính. Thông tƣ này có hiệu lực áp dụng cho năm tài chính
bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2017.
2.2.2 Vai trò của CĐ T
10

Ở Việt Nam, các quy định về kế toán, các hƣớng dẫn để thực hiện thƣờng
đƣợc đƣa ra cụ thể, chi tiết. Do đó, những quy định mang tính định hƣớng, khái
quát trong Luật kế toán, chuẩn mực kế toán chƣa đƣợc áp dụng nhiều vào thực
tiễn hoạt động kế toán, chủ yếu các kế toán viên thƣờng áp dụng nội dung, hƣớng
dẫn cụ thể trong các Nghị định, thông tƣ hay quy định cụ thể hóa trong CĐKT
(Theo Trần Thị Thanh Hải, 2010). Vì vậy, CĐKT giữ vai trò quan trọng trong hệ
thống quy phạm pháp luật của Việt Nam. CĐKT quy định cụ thể về tài khoản kế
toán, chế độ chứng từ, phƣơng pháp lập các Báo cáo tài chính để cung cấp thông
tin cho đối tƣợng sử dụng, hình thức ghi nhận thông tin và xử lý thông tin cho
từng đối tƣợng kế toán. Những đổi mới và cải thiện trong CĐKT Việt Nam đã
từng bƣớc đáp ứng nhu cầu quản lý tốt hơn đối với các hoạt động kinh tế, tài
chính ngày càng phức tạp, phong phú và đa dạng.
2.2.3 CĐ T tại các DNNVV
Nhằm cụ thể hóa các hƣớng dẫn về kế toán cho doanh nghiệp, Bộ tài chính
đã ban hành CĐKT áp dụng cho các doanh nghiệp. CĐKT doanh nghiệp đƣợc
xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học đó là Luật kế toán và chuẩn
mực kế toán. Đối với các DNNVV, do có những đặc trƣng nên Bộ tài chính đã
ban hành CĐKT riêng áp dụng cho các doanh nghiệp này và chế độ đó không
ngừng đƣợc hoàn thiện trong những năm qua. Thực chất, CĐKT cho DNNVV
đƣợc xây dựng dựa trên CĐKT dành cho các doanh nghiệp nói chung nhƣng đã
đƣợc giảm bớt, rút gọn nội dung đơn giản hơn.
Cụ thể, CĐKT theo Thông tƣ số 133/2016/TT-BTC về việc hƣớng dẫn
CĐKT doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế cho các nội dung áp dụng cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chính và Thông tƣ số 138/2011/TT-BTC ngày 4/10/2011 của Bộ
Tài chính xây dựng dựa trên cơ sở áp dụng 7 chuẩn mực kế toán thông dụng, áp
dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực kế toán và không áp dụng 7 chuẩn mực kế toán
do không phát sinh nghiệp vụ kinh tế hoặc quá phức tạp đối với DNNVV. Các
nội dung đƣợc loại trừ thƣờng ít và không liên quan đến các doanh nghiệp nhỏ và
vừa nhƣ các hoạt động ở nƣớc ngoài, các khoản đầu tƣ tài chính, hợp nhất kinh
doanh…

Bảng 2.2 Các chuẩn mực kế toán áp dụng đầy đủ cho DNNVV
STT Số hiệu và t n chuẩn mực

1 CM số 01 - Chuẩn mực chung


11

2 CM số 05 - Bất động sản đầu tƣ

3 CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác

4 CM số 16 - Chi phí đi vay

5 CM số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

6 CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

7 CM số 26 - Thông tin về các bên liên quan

(Ngu n: Tác gi t ng h p)

Bảng 2.3 Các chuẩn mực kế toán áp dụng không đầy đủ


STT Số hiệu và t n chuẩn mực
1 CM số 02 - Hàng tồn kho
2 CM số 03 - Tài sản cố định hữu hình
3 CM số 04 – Tài sản cố định vô hình
4 CM số 06 – Thuê tài sản
5 CM số 07 – Kế toán các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết
6 CM số 08 – Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh
7 CM số 10 - Ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
8 CM số 15 – Hợp đồng xây dựng
9 CM số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
10 CM số 21 – Trình bày BCTC
11 CM số 24 – Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
CM số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ƣớc tính kế toán và các sai
12
sót
(Ngu n: Tác gi t ng h p)

Bảng 2.4 Các chuẩn mực kế toán không áp dụng


STT Số hiệu và t n chuẩn mực

1 CM số 11 – Hợp nhất kinh doanh

2 CM số 19 – Hợp đồng bảo hiểm


12

CM số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và
3
tổ chức tài chính tƣơng tự

CM số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tƣ vào
4
công ty con

5 CM số 27 – Báo cáo tài chính giữa niên độ

6 CM số 28 – Báo cáo bộ phận

7 CM số 30 – Lãi trên cổ phiếu

(Ngu n: Tác gi t ng h p)

CĐKT DNNVV không áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp
do Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của
pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại
Luật Hợp tác xã. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể lựa chọn áp dụng CĐKT
doanh nghiệp ban hành theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhƣng phải thông
báo cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp và phải thực hiện nhất quán trong
năm tài chính. Trƣờng hợp chuyển đổi trở lại áp dụng CĐKT doanh nghiệp nhỏ
và vừa theo Thông tƣ này thì phải thực hiện từ đầu năm tài chính và phải thông
báo lại cho cơ quan Thuế.
2.2.3.1 Phần hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản là bộ phận quan trọng, đƣợc quy định để thực hiện và
phân loại xử lý thông tin từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống tài khoản
kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các Tài khoản cấp 1, Tài khoản cấp 2,
tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể mở thêm Tài khoản cấp 2 và Tài khoản cấp
3 đối với những tài khoản không có quy định Tài khoản cấp 2, Tài khoản cấp 3
tại Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm phục vụ
yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp
thuận.
So với hệ thống tài khoản dành cho các doanh nghiệp có quy mô lớn thì hệ
thống tài khoản theo TT 133/2016/TT-BTC áp dụng cho DNNVV đơn giản và
gọn hơn.
13

Sau đây sự khác biệt hệ thống tài khoản giữa Thông tƣ 200/2014/TT-BTC
và Thông tƣ 133/2016/TT-BTC.

Bảng 2.5 Sự khác biệt hệ thống tài khoản giữa Thông tƣ 200/2014/TT-BTC
và Thông tƣ 133/2016/TT-BTC

Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC

Tài hoản ầu 1

TK 1113, 1123: Vàng tiền tệ Không có

TK 113: Tiền đang vận chuyển (1131,


Không có
1132)

TK 1218: Chứng khoán và công cụ tài


Không có
chính khác

TK 128: Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo TK 128: Đầu tƣ nắm giữ đến ngày
hạn đáo hạn
- 1281: Tiền gửi có kì hạn - 1281: Tiền gửi có kì hạn
-1282: Trái phiếu - 1288: Đầu tƣ ngắn hạn khác
-1283: Cho vay
- 1288: Đầu tƣ ngắn hạn khác

TK 136: Phải thu nội bộ


- 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị Không có TK 1362. 1363
trực thuộc TK 136: Phải thu nội bộ
-1362: Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ - 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị
giá trực thuộc
-1363: Phải thu nội bộ về chi phí đi vay - 1368: Phải thu nội bộ khác
đủ điều kiện đƣợc vốn hoá
- 1368: Phải thu nội bộ khác

TK 138: Phải thu khác TK 138: Phải thu khác


-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý -1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
- 1385: Phải thu về cổ phần hóa - 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
-1388: Phải thu khác cƣợc-1388: Phải thu khác

TK 153: Công cụ, dụng cụ


-1531: Công cụ, dụng cụ Không có tài khoản cấp 2
-1532: Bao bì luân chuyển
14

Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC

-1533: Đồ dùng cho thuê


-1534: Thiết bị, phụ tùng thay thế

TK 155: Thành phẩm


-1551: Thành phẩm nhập kho Không có tài khoản cấp 2
-1557: Thành phẩm bất động sản

TK 156: Hàng Hóa


- 1561: Giá mua hàng hóa TK 156: Hàng hóa (Không có tài
- 1562: Chi phí thu mua hàng hóa khoản cấp 2)
- 1567: Hàng hóa bất động sản

TK 158: Hàng hóa kho bảo thuế Không có

TK 161: Chi sự nghiệp (1611, 1612-


Không có
chi sự nghiệp năm trƣớc/ năm nay)

TK 171: Giao dịch mua bán lại trái


Không có
phiếu chính phủ

Tài khoản ầu 2

TK 211: Tài sản cố định


- 2111: Nhà cửa vật kiến trúc
- 2112: Máy móc thiết bị
- 2113: Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn
- 2114: Thiết bị, DC quản lý
- 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc
TK 211: Tài sản cố định
và cho sản phẩm
- 2111: TSCĐ hữu hình
- 2118: TSCĐ khác
- 2112: TSCĐ thuê tài chính
TK 212: TSCĐ thuê tài chính - 2113: TSCĐ vô hình
-2121: TSCĐ hữu hình thuê tài chính
-2122: TSCĐ vô hình thuê tài chính

TK 213: Tài sản cố định vô hình (chi


tiết 2131, 2132, 2133, 2134, 2135,
2136, 2138)

TK 221: Đầu tƣ vào công ty con TK 228: Đầu tƣ góp vốn vào đơn vị
15

Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC

TK 222: Đầu tƣ vào liên doanh, liên khác


kết

TK 228: Đầu tƣ khác


- 2281: Đầu tƣ góp vốn vào đơn vị
khác
- 2288: Đầu tƣ khác

TK 243: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Không có

TK 244: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký


Không có (thay bằng TK 1386)
cƣợc

Tài khoản ầu 3

TK 334: Phải trả ngƣời lao động


TK 334: phải trả ngƣời lao động
- 3341: Phải trả công nhân viên
(không có TK cấp 2)
- 3348: Phải trả lao động khác

TK 336: Phải trả nội bộ


-3361: Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh
-3362: Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ
Không có tài khoản cấp 2
giá
- 3363: Phải trả nội bộ về chi phí đi vay
đủ điều kiện đƣợc vốn hoá
- 3368: Phải trả nội bộ khác

TK 337: Thanh toán theo tiến độ hợp


Không có
đồng xây dựng

TK 3385: Phải trả về cổ phần hoá Tk 3385: Bảo hiểm thất nghiệp
TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cƣợc

TK 343: Trái phiếu phát hành


- 3431: Trái phiếu thƣờng
+ 34311: Mệnh giá trái phiếu
+ 34312: Chiết khấu trái phiếu
+ 34313: Phụ trội trái phiếu
- 3432: Trái phiếu chuyển đổi
16

Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC

TK 344: Nhận ký quỹ, ký cƣợc

TK 347: Thuế thu nhập hoãn lại phải


Không có
trả

TK 357: Quỹ bình ổn giá Không có

Tài khoản ầu 4

TK 4113: Quyền chọn chuyển đổi trái


Không có
phiếu

TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản Không có

TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái


- 4131: CLTGHĐ đánh giá lại cuối
TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
năm TC
(không có tài khoản chi tiết)
- 4132: CLTGHĐ trong giai đoạn trƣớc
hoạt động

TK 414: Quỹ đầu tƣ phát triển Không có

TK 417: Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh


Không có
nghiệp

TK 441: Nguồn vốn đầu tƣ XDCB Không có

TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp


- 4611: Nguồn KP SN năm trƣớc Không có
- 4612: Nguồn KP SN năm nay

TK 466: Nguồn KP đã hình thành


Không có
TSCĐ

Tài khoản ầu 5

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá Không có

TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất


Không có
động sản đầu tƣ

Tài khoản ầu 6

TK 611: Mua hàng (có tài khoản chi TK 611: Mua hàng (không có tài
17

Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC

tiết) khoản chi tiết


- 6111: Mua NVL
- 6112: Mua hàng hóa

TK 621: Chi phí NVL trực tiếp

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công


(TK chi tiết 6231, 6232, 6233, 6234, TK 631: Giá thành sản xuất
6237, 6238)

TK 627: Chi phí chung (6271, 6272,


6273, 6274, 6277, 6278)

TK 641: Chi phí bán hàng (6411, 6412,


6413, 6414, 6415, 6417, 6418) TK 642: Chi phí quản lý doanh
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp nghiệp
- 6421: Chi phí nhân viên quản lý - 6421: Chi phí bán hàng
- 6422: Chi phí vật liệu quản lý - 6422: Chi phí quản lý doanh
(6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428) nghiệp

Tài khoản ầu 8

TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh


TK 821: Chi phí thuế thu nhập
nghiệp
doanh nghiệp (không có tài khoản
- 8211: CP thuế TNDN hiện hành
chi tiết)
- 8212: CP thuế TNDN hoãn lại
u t c t

2.2.3.2 Phần hệ thống báo cáo tài chính


Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc
lập với mục đích :
Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,
nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm tài chính.
Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tƣơng lai.
18

Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra những quyết
định về quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tƣ vào các doanh
nghiệp của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ hiện tại
và tƣơng lai của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu
quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc.
Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
Báo cáo bắt buộc
-Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B01-DNN
-Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02-DNN
-Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DNN
Báo cáo Tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
-Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F01-DNN
Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
-Báo cáo Lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết
khác.
Tất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tƣợng áp dụng hệ thống báo
cáo tài chính này phải lập và gửi báo cáo tài chính năm theo đúng quy định của
chế độ này.
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý để phục vụ
yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Với những đặc điểm về quy mô và quản lý DNNVV thì thông tin trên
BCTC của các doanh nghiệp này thƣờng đơn giản, ngắn gọn hơn.
2.2.3.3 Phần chế chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Mọi nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở đơn vị đều
phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan vào chứng từ kế
toán.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa, gồm:
- Chứng từ kế toán ban hành theo CĐKT doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5
chỉ tiêu:
19

+ Chỉ tiêu lao động tiền lƣơng;


+ Chỉ tiêu hàng tồn kho;
+ Chỉ tiêu bán hàng;
+ Chỉ tiêu tiền tệ;
+ Chỉ tiêu TSCĐ.
Chứng từ kế toán phải đƣợc lập đầy đủ số liên theo quy định. Việc ghi chép
chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống,
không đƣợc tẩy xoá, sửa chữa trên chứng từ. Trƣờng hợp viết sai cần huỷ bỏ,
không xé rời ra khỏi cuống.
Chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng
quy định của Luật Kế toán, Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kế
toán và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
Các loại chứng từ kế toán tại danh mục và biểu mẫu chứng từ kế toán đều
thuộc loại hƣớng dẫn. Doanh nghiệp đƣợc chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu
chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình
nhƣng phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ
ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.
Trƣờng hợp không tự xây dựng và thiết kế biểu mẫu chứng từ cho riêng
mình, doanh nghiệp có thể áp dụng hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán theo
hƣớng dẫn tại Phụ lục 3 ban hành k m theo Thông tƣ 133/2016/TT-BTC để ghi
chép chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và
yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù thuộc đối
tƣợng điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác thì áp dụng theo quy định về
chứng từ tại các văn bản đó.
2.2.3.4 Phần chế sổ sách kế toán
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có
liên quan đến doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm.
Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái. Số kế toán chi tiết gồm: Sổ,
thẻ kế toán chi tiết.
Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất
cho một kỳ kế toán năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế
20

toán áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng
hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết.
Các hình thức sổ kế toán
Doanh nghiệp đƣợc áp dụng 1 trong 4 hình thức kế toán sau:
-Hình thức kế toán Nhật ký chung
-Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
-Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
-Hình thức kế toán trên máy vi tính
2.3 TỔNG QU N CÁC THUY T VÀ NGHI N CỨU I N QUAN
2.3.1 ược khảo các nghi n cứu trước tr n thế giới.
2.3.1.1 ý thuyết ại diện ( gency theory)
Lý thuyết đại diện đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling trong một công
bố năm 1976 (Theo Trần Việt Lâm (2013)- tạp chí kinh tế và phát triển, số 198,
tháng 12/2013, tr52-59). Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy
quyền và bên đƣợc ủy quyền.
-Quan hệ nhà quản lý và cổ đông: Các giải pháp để giảm chi phí ủy quyền
là thông qua hợp đồng giữa các cổ đông và nhà quản lý theo hƣớng khuyến khích
nhà quản lý tối đa hóa giá trị thị trƣờng của công ty và tối đa hóa lợi nhuận công
ty. Phần lớn các kế hoạch khen thƣởng này dựa trên các con số kế toán, do đó
nhà quản lý sẽ tìm cách tác động vào báo cáo tài chính thông qua áp dụng CĐKT
để đạt đƣợc mục đích đƣợc hƣởng lợi cá nhân của mình.
-Quan hệ cổ đông và chủ nợ: Để giảm chi phí ủy quyền, chủ nợ có thể đƣa
vào hợp đồng các điều khoản hạn chế nhƣ: kiểm soát việc chia cổ tức, kiểm soát
hoạt động đầu tƣ, yêu cầu thông tin để giám sát tình hình hoạt động doanh
nghiệp. Việc sử dụng các điều khoản hạn chế nói trên phải dựa trên số liệu kế
toán của doanh nghiệp
Do đó, các nhà quản lý sẽ tìm cách áp dụng CĐKT khi lập báo cáo tài chính
có lợi nhất cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp gần đến tình trạng vi phạm hợp
đồng vay.
Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không
đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong công ty. Cả hai bên có lợi
ích khác nhau và vấn đề này đƣợc giảm thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích
hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý công ty,
thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản lý, và thiết
21

lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thƣờng, tƣ lợi
của ngƣời quản lý công ty.
Lý thuyết đại diện giải thích vì sao phải áp dụng hệ thống kế toán trách
nhiệm trong DN, cung cấp những thông tin gì để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu
tƣ và các cổ đông. Đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam thì các thông tin kế toán
doanh nghiệp cung cấp chính xác và đầy đủ thực sự có ý nghĩa đối với các nhà
đầu tƣ.
Lý thuyết đại diện cũng là cơ sở để xây dựng các báo cáo nội bộ trong
doanh nghiệp, các báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp với hệ thống phân
quyền trong các doanh nghiệp Việt Nam.
2.3.1.2 ý thuyết bất cân xứng thông tin ( symetric information)
Lý thuyết bất cân xứng thông tin lần đầu tiên xuất hiện vào những năm
1970 bởi George Akerlo. Ngoài ra, trong một nghiên cứu của Myers và Majluf
vào năm 1984, đã chỉ ra rằng việc bất cân xứng thông tin ảnh hƣởng lên quyết
định đầu tƣ và tài trợ của doanh nghiệp.
Theo các nhà kinh tế học, bất cân xứng thông tin có thể xảy ra khi các bên
tham gia giao dịch cố tình che đậy thông tin, ngƣời mua không có thông tin xác
thực, đầy đủ và kịp thời nên dẫn tới trả giá thấp hơn giá trị thực của hàng hóa.
Hậu quả là ngƣời bán không còn động lực để sản xuất hàng hóa có giá trị và có
xu hƣớng cung cấp những sản phẩm trung bình trên thị trƣờng. Sau cùng, bất cân
xứng thông tin thậm chí còn có thể dẫn đến tình trạng trên thị trƣờng chỉ còn lại
những sản phẩm có chất lƣợng kém, hàng hóa tốt bị loại bỏ dẫn đến sự lựa chọn
đối nghịch (adverse selection) cho cả hai bên. Bất cân xứng thông tin còn gây ra
rủi ro đạo đức (moral hazard) và độc quyền về thông tin (information monopoly).
Theo đó, so với các nhà đầu tƣ bên ngoài, các nhà quản lý thƣờng có thông
tin đầy đủ hơn về tình hình hoạt động hiện tại và triển vọng tƣơng lai của doanh
nghiệp. Vì vậy, nhà quản lý có thể xây dựng hệ thống kế toán theo hƣớng làm
tăng lợi nhuận, trong khi thực sự kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không
nhƣ vậy. Do đó, cần vận dụng lý thuyết bất cân xứng thông tin vào vấn đề cung
cấp thông tin kế toán, doanh nghiệp nên áp dụng, tuân thủ các quy định, áp dụng
CĐKT một cách đúng đắn, hợp lý để cung cấp thông tin kế toán trung thực và
minh bạch cho thị trƣờng, giúp đối tƣợng bên ngoài đánh giá đúng tình hình
doanh nghiệp.
2.3.1.3 ý thuyết các b n i n quan ( Stakeho der theory)
Lý thuyết đƣợc đƣa ra vào năm 1984 của Freeman. Theo lý thuyết này, “các
bên liên quan” có thể là nhóm hoặc cá nhân, bị ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp
22

bởi các hoạt động của doanh nghiệp. Các đối tƣợng này có thể là chủ nợ, nhân
viên, nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan quản lý nhà nƣớc…Theo đó, hoạt động
của doanh nghiệp cần đƣợc thực hiện dựa trên nhu cầu, lợi ích của nhiều bên liên
quan. Các nhà lập quy cần xem xét lý thuyết này khi nghiên cứu, ban hành các
quy định, CĐKT liên quan đến việc trình bày, cung cấp thông tin kế toán, từ đó
áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng sao cho phù
hợp để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên.
2.3.1.4 ý thuyết ợi ích xã h i ( pub ic interest theory)
Lý thuyết này đƣợc đƣa ra bởi nhà kinh tế học ngƣời Anh Arthur Cecil
Pigou. Lý thuyết cho biết chính phủ sẽ có những hành động nhằm điều chỉnh
những thất bại của thị trƣờng. Quan điểm này cho thấy chính phủ sẽ có những
hoạt động nhằm cải thiện phúc lợi xã hội nói chung và thiết lập các quy định
nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Lý thuyết này giải thích cho sự can thiệp của Nhà nƣớc vào những vấn đề
khác nhau, trong đó có kế toán nhằm đảm bảo lợi ích của các bên liên quan và
toàn xã hội. Do vậy, khi nghiên cứu vấn đề áp dụng CĐKT cho DNNVV cũng
không ngoại lệ, dựa vào nền tảng lý thuyết này, các kiến nghị và đề xuất đƣợc
đƣa ra trên cơ sở tác động trực tiếp vào cơ quan Nhà nƣớc.
Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến việc áp dụng CĐKT
tại các DNNVV không nhiều. Hầu hết các nghiên cứu quốc tế công bố liên quan
đến vấn đề này chỉ tập trung phân tích các nhân tố tác động đến việc áp dụng
chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc sự lựa chọn chính sách kế toán. Nghiên cứu của
Szilveszter FEKETE Yau M.DAMAGUM Răzvan Mustata Dumitru Matis Ioan
Popa (2010) “Explaining accounting Policy Choices of SME‟s: An Empirical
Research on the Evaluation Methods”. Tác giả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng
đến việc lựa chọn chính sách kế toán tại các DNNVV. Nghiên cứu đƣợc thực
hiện tại các công ty ở Rumany. Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua khảo sát, sau đó
dùng kỹ thuật phân tích tác động của các nhân tố. Kết quả cho thấy, nhân tố
“information”, nghĩa là việc cung cấp thông tin kế toán, các báo cáo kế toán cho
các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp có ảnh hƣởng đáng kể đến việc lựa chọn
chính sách kế toán. Tiếp theo là nhân tố thuế, tác giả cho rằng các khoảng chi phí
về thuế thật sự ảnh hƣởng đến việc lựa chọn các chính sách kế toán. Ngoài ra còn
có nhân tố đặc điểm, quy mô doanh nghiệp, nhƣng đây là nhân tố tác động ít
nhất.
2.3.2 ược khảo các nghi n cứu trước tr n thế giới
23

Deni Iskandar (2015) đã phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công của
việc áp dụng hệ thống thông tin kế toán. Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra
giải pháp cho các vấn đề liên quan đến chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán,
chất lƣợng thông tin kế toán khi kết nối với cam kết quản lý, năng lực ngƣời
dùng và văn hóa tổ chức. Nghiên cứu này đƣợc tiến hành thông qua phân tích suy
luận hỗ trợ hiện tƣợng sau đó tìm kiếm bằng chứng thông qua thực nghiệm, đặc
biệt là về hiệu quả của cam kết quản lý, thẩm quyền và ngƣời sử dụng văn hóa tổ
chức về chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán và tác động của chúng đối với
chất lƣợng thông tin kế toán. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại các doanh
nghiệp nhà nƣớc (DNNN).
Sudhashini Nair & Yee Soon Nian (2017) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh
hƣởng đến thực tiễn kế toán quản lý ở Malaysia. Quản lý kế toán là quá trình
chuẩn bị báo cáo quản lý và tài khoản cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, tài
chính và thống kê để hỗ trợ trong việc ra quyết định quản lý. Nó còn đƣợc gọi là
quá trình xác định, đo lƣờng, tích lũy, phân tích, chuẩn bị, diễn giải và truyền đạt
thông tin để giúp các nhà quản lý thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Thực hành
kế toán quản lý đƣợc sử dụng bởi các nhà quản lý tổ chức ở các cấp khác nhau và
đồng thời cung cấp cho ngƣời quản lý quyền tự do lựa chọn vì không có ràng
buộc, ngoài chi phí thông tin đƣợc thu thập liên quan đến lợi ích của các quyết
định quản lý đƣợc cải thiện. Các nghiên cứu đã tìm thấy rằng có những yếu tố có
thể ảnh hƣởng đến thực hành kế toán quản lý. Văn học đã chỉ ra rằng các yếu tố
nhƣ - quy mô tổ chức, cƣờng độ cạnh tranh thị trƣờng, trình độ chuyên môn của
cán bộ kế toán và công nghệ sản xuất tiên tiến - có thể ảnh hƣởng đến thực tiễn
kế toán quản lý. Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu tác động của những
yếu tố này lên các phƣơng pháp kế toán quản lý ở Malaysia. Tổng cộng có 200
ngƣời trả lời từ Klang Valley, Malaysia đã tham gia vào cuộc khảo sát bằng cách
sử dụng lấy mẫu có mục đích. Kết quả của nghiên cứu cho thấy quy mô tổ chức
và công nghệ sản xuất tiên tiến có mối quan hệ đáng kể với các phƣơng pháp kế
toán quản lý.
Ladislav Šiška (2016) đã nghiên cứu các tác động liên hệ ảnh hƣởng quản
lý kế toán tại công ty ở Séc. Thực hành kế toán quản lý và các yếu tố dự phòng
ảnh hƣởng đến ứng dụng của họ là đối tƣợng của nhiều nghiên cứu phức tạp,
nhƣng không có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện tại Cộng hòa Séc. Đó là lý do tại
sao bài viết tập trung vào các thực hành áp dụng tại các công ty của Cộng hòa
Séc. Bốn loại thực hành kế toán quản lý khác nhau (phân loại chi phí, ngân sách
hoạt động, báo cáo hiệu suất hoạt động và phƣơng pháp kế toán quản lý chiến
lƣợc) đã đƣợc nghiên cứu dựa trên dữ liệu khảo sát từ các công ty đặt tại Cộng
24

hòa Séc. Để có đƣợc kết quả tƣơng đƣơng, những ngƣời trả lời khảo sát đã đƣợc
các nhà nghiên cứu khác phát triển và sử dụng các câu hỏi (Henri 2006, Jansen et
al. 2006, Widener 2007) để xác định các yếu tố dự phòng đáng kể ở các nƣớc có
thị trƣờng phát triển. Phân tích nhân tố và hồi quy đƣợc áp dụng để xử lý dữ liệu
thu thập đƣợc thông qua khảo sát. Kết quả xác nhận rằng Cộng hòa Séc - mặc dù
đôi khi đƣợc coi là nền kinh tế với các thị trƣờng mới nổi - cho thấy các yếu tố
dự phòng tƣơng tự đáng kể ảnh hƣởng đến hoạt động kế toán quản lý (MA) nhƣ
các công ty ở các nƣớc phát triển.
2.3.3 Tổng quan các nghi n cứu trong nước.
- Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hải (2015) đã định hƣớng xác lập và áp
dụng khung pháp lý về kế toán cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Tác giả đã tiến hành lƣợc khảo các công trình đã công bố liên quan đến luận án,
sau đó tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia, phỏng vấn thử để hình thành bảng
khảo sát chính thức. Từ kết quả thu thập qua bảng khảo sát, mô hình các nhân tố
ảnh hƣởng đến việc vận dụng các văn bản pháp lý vào thực tiễn công tác kế toán
tại các DNNVV gồm 8 nhân tố: cơ sở hạ tầng kế toán, bản thân hệ thống văn bản,
mối quan hệ lợi ích – chi phí, ngƣời làm kế toán, tính bắt buộc tuân thủ, quy mô
doanh nghiệp, quan điểm nhà quản lý - chủ Doanh nghiệp, áp lực cung cấp thông
tin. Tác giả tiến hành phân tích kết quả khảo sát nhằm xác định rõ các nhân tố
ảnh hƣởng. Kết quả cho thấy nhân tố cơ sở hạ tầng kế toán là nhân tố quan trọng
nhất, tác động mạnh nhất đến việc vận dụng các văn bản pháp lý kế toán tại các
DNNVV, tiếp sau đó là về tính bắt buộc tuân thủ các quy định này. Mức độ tác
động của các nhân tố còn lại theo thứ tự lần lƣợt là nhân tố Ngƣời làm kế toán,
Mối quan hệ lợi ích - chi phí và cuối cùng là nhân tố bản thân hệ thống văn bản
pháp lý có ảnh hƣởng thấp nhất. Kết quả kiểm định này cho thấy mức ảnh hƣởng
của các nhân tố đến việc vận dụng các văn bản pháp lý kế toán ở các DNNVV
Việt Nam, đây là kết quả có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đƣa ra các giải
pháp giúp các văn bản pháp lý kế toán đi vào áp dụng trong thực tiễn.
Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đƣa ra các giải pháp để vận dụng các văn
bản pháp lý về kế toán một cách nhanh chóng và hiệu quả cần xây dựng khung
pháp lý kế toán hoàn chỉnh áp dụng cho DNNVV Việt Nam. Theo quan điểm của
tác giả, khi xác lập khung pháp lý cho DNNVV cần kế thừa có chọn lọc khung
pháp lý kế toán hiện hành, đồng thời tiếp cận thông lệ quốc tế để nâng cao tính
hội nhập về kế toán và đặc biệt là phải phù hợp với quy mô, trình độ và yêu cầu
quản lý của DNNVV. Khung pháp lý này cũng cần đƣợc xây dựng trên cơ sở lý
thuyết lợi ích xã hội, lý thuyết nắm giữ và lý thuyết các bên liên quan,...để đảm
bảo hài hòa lợi ích giữa các bên, cân đối lợi ích chi phí cho DNNVV khi áp dụng.
25

Mặt khác, xác lập khung pháp lý kế toán cho DNNVV là một vấn đề hết sức
phức tạp, liên quan đến hệ thống luật pháp chi phối hoạt động của các doanh
nghiệp này và các văn bản pháp lý thuộc nhiều cấp độ liên quan đến tổ chức thực
hiện công tác kế toán nhƣ Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, CĐKT, các văn bản
hƣớng dẫn, hỗ trợ thực hiện. Do vậy, các vấn đề cần đƣợc giải quyết lần lƣợt theo
lộ trình, với các giải pháp cụ thể trƣớc mắt và trong dài hạn. Trong đó, quan
trọng nhất là các văn bản pháp lý khung gồm: Luật kế toán, chuẩn mực kế toán
và CĐKT cần đƣợc chỉnh sửa, làm mới trên tinh thần thống nhất hệ thống kế
toán áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, dựa trên nền tảng pháp
lý là có sự phân biệt giữa các cấp độ quy mô doanh nghiệp khi vận dụng vào thực
tế; đồng thời phải cải tiến đáng kể quy trình ban hành các văn bản pháp lý về kế
toán để tăng cƣờng sự phản biện xã hội đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện
hệ thống các văn bản pháp quy. Bên cạnh đó, cần thực hiện nhóm giải pháp hỗ
trợ để giúp quá trình vận dụng khung pháp lý về kế toán cho DNNVV đƣợc
thuận lợi và hiệu quả, đặc biệt chú trọng các nhân tố liên quan đến việc tổ chức
vận dụng khung pháp lý về kế toán, quy trình ban hành hệ thống văn bản pháp lý,
cơ sở hạ tầng kế toán và bản thân ngƣời làm kế toán. Các giải pháp mà luận án
đƣa ra muốn thực hiện đƣợc và có hiệu quả thì cần phải có sự quan tâm thƣờng
xuyên với tinh thần trách nhiệm cao và sự nỗ lực không ngừng của các cấp quản
lý Nhà nƣớc, các tổ chức nghề nghiệp và bản thân DNNVV, đồng thời cần phải
có sự góp sức của nhiều cá nhân và tổ chức có trách nhiệm, có năng lực và tâm
huyết.
- Nghiên cứu của Hồ Phan Minh Đức và cộng sự (2010) đã nghiên cứu tình
hình vận dụng CĐKT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá sự tuân thủ CĐKT doanh nghiệp
trong việc tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên
Huế. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tiến hành phân tích các nhân tố chủ yếu chi
phối đến việc tổ chức vận dụng CĐKT trong tổ chức công tác kế toán tại các
doanh nghiệp, tìm hiểu mô hình tổ chức bộ máy kế toán của các doanh nghiệp và
phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức bộ máy kế toán của doanh
nghiệp và tìm hiểu các ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp về CĐKT hiện
hành. Tác giả tiến hành điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp kỹ thuật phỏng
vấn trực tiếp các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn. Trong 32 doanh nghiệp
đƣợc điều tra trên địa bàn tỉnh, có 87,1% doanh nghiệp nhận biết đƣợc mình đang
thực hiện CĐKT nào. Có 6,4% doanh nghiệp không biết mình đang thực hiện
CĐKT nào, mặc dù trong báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán của doanh nghiệp thì
CĐKT áp dụng là QĐ 15/2006 QĐ-BTC. Nhƣ vậy có thể thấy bản thân nhân
26

viên kế toán không nắm vững CĐKT áp dụng trong đơn vị mình. Ngoài ra,
nghiên cứu cũng cho thấy một số quy định bắt buộc của CĐKT về chứng từ, tài
khoản, sổ kế toán, báo cáo tài chính chƣa đƣợc doanh nghiệp tuân thủ triệt để.
Một số lỗi trọng yếu trong việc vận dụng CĐKT đƣợc phát hiện. Những vấn đề
này xuất phát từ trình độ chuyên môn của kế toán và những thay đổi của CĐKT.
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đƣa ra các kiến nghị rằng các kế toán viên,
đặc biệt là kế toán trƣởng của doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lƣ ng các quy
định của CĐKT để tổ chức thực hiện đúng. Bên cạnh đó, các nhà quản lý của
doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn đến việc bồi dƣ ng chuyên môn và nghiệp
vụ cho các kế toán viên và yêu cầu họ thƣờng xuyên cập nhật những sửa đổi của
Nhà nƣớc về CĐKT để áp dụng trong tác nghiệp một cách chuẩn xác, tuân thủ
triệt để các yêu cầu bắt buộc của CĐKT.
- Nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2010) đã bàn về mô hình các
nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng CĐKT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bài viết phác thảo mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng CĐKT tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Để xây dựng mô hình về các nhân tố
ảnh hƣởng đến việc vận dụng CĐKT trong các DNNVV, nghiên cứu này dựa
trên ba cơ sở. Một là tổng kết các kinh nghiệm, nghiên cứu của các nƣớc về các
nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt là ở
các DNNVV. Hai là, để lựa chọn các nhân tố phù hợp với Việt Nam, việc trao
đổi với các chuyên gia kế toán, kiểm toán có nhiều năm kinh nghiệm cũng là hết
sức cần thiết. Ba là, tiến hành điều tra thử (pilot survey) để xem xét có thêm các
chứng cớ chắc chắn. Quá trình điều tra thử đƣợc tiến hành từ hai nhóm - đó là
các kế toán viên ở các doanh nghiệp và các cán bộ quản lý thuế. Kết quả cho thấy
một số điểm quan trọng nhƣ: Nhiều ý kiến cho rằng chuẩn mực kế toán rất khó
hiểu để áp dụng; thực tế là các kế toán viên không cần quan tâm đến nội dung
của chuẩn mực mà chỉ quan tâm đến các thông tƣ hƣớng dẫn do Bộ tài chính ban
hành; kế toán viên không phân biệt giữa mục đích kế toán và mục đích thuế;
71% ý kiến của các chuyên viên thuế cho rằng, việc không giám sát/ kiểm tra
của cơ quan chức năng làm ảnh hƣởng đáng kể chất lƣợng thông tin kế toán tài
chính, khi mà DVVVN không phải là đối tƣợng phải kiểm toán; chi phí cho
công việc kế toán vẫn chƣa đƣợc đánh giá cao trong việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng
thông tin kế toán và việc áp dụng các chuẩn mực. Dựa vào kết quả điều tra thử
nghiệm cùng với các nghiên cứu lý thuyết, tác giả đƣa ra mô hình các nhân tố
ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT ở các DNNVV ở Việt Nam dự tính gồm các
nhân tố sau: Mức độ phức tạp của các chuẩn mực; Tính độc lập về nghề nghiệp;
Trình độ của kế toán viên; Ảnh hƣởng của tổ chức kiểm toán hay vai trò công tác
27

thanh tra, kiểm tra; Ảnh hƣởng của tổ chức kiểm toán hay vai trò công tác thanh
tra, kiểm tra; Ảnh hƣởng của tổ chức kiểm toán hay vai trò công tác thanh tra,
kiểm tra; Quy mô của doanh nghiệp; Khả năng sinh lời.
Các nghiên cứu trƣớc chỉ tập trung vào nghiên cứu tổng quát khung pháp lý
về kế toán cho DNNVV mà chƣa đi sâu về nghiên cứu nội dung cụ thể thuộc về
CĐKT áp dụng cho DNNVV. Một số các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng
đến việc áp dụng CĐKT đƣợc thực hiện tại khu vực miền trung nhƣ Huế, Đà
Nẵng…, vai trò của các DNNVV tại TP. Cần Thơ cũng rất quan trọng, các
nghiên cứu về đề tài này tại các DNNVV tại TP.Cần Thơ hầu nhƣ chƣa có.
Những nghiên cứu trên đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho đề tài nghiên cứu
của tác giả.
2.3.4 Tổng kết các nghi n cứu trước và khoảng trống trong nghi n cứu
Các đề tài nghiên cứu về áp dụng CĐKT tại nƣớc ngoài rất hiếm, đa số các
đề tài đều tập trung khai thác đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hành
kế toán, ứng dụng hệ thống kế toán trên máy vi tính, hoặc đánh giá chất lƣợng
của việc quản trị hệ thống thông tin kế toán, trong khuôn khổ lƣợc khảo tài liệu
của tác giả, chƣa thấy về đề tài đánh giá sự áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, có lẽ là do sự bất đồng giữa hệ thống kế toán giữa các quốc gia khác
nhau.
Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống kế toán, cũng có một
số ít đề tài nghiên cứu về CĐKT, nhƣng đa số là dừng lại ở đánh giá thực trạng,
định tính, chƣa có đề tài tiến hành đánh giá định lƣợng mức độ tác động của các
yếu tố đối với việc áp dụng CĐKT đặc biệt là cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
TP. Cần Thơ.
2.4 CÁC GIẢ THUY T VÀ MÔ H NH NGHI N CỨU Đ XUẤT
2.4.1 Các giả thuyết
2.4.1.1 Bản thân hệ thống các văn bản về CĐ T và các thông tư
hướng dẫn có liên quan.
Nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2010) những kết quả điều tra thử
đã làm sáng tỏ rằng sự phức tạp của các văn bản về chuẩn mực/ CĐKT đƣợc xem
là một trong những rào cản ảnh hƣởng đến việc vận dụng các CĐKT vào thực
tiễn.
Ngoài ra, theo Trần Thị Thanh Hải (2015) cho thấy đây là nhân tố có tác
động đến việc vận dụng các văn bản pháp lý kế toán ở các DNNVV ở Việt Nam.
CĐKT cũng là một phần của các văn bản pháp lý này.
28

Hiện nay chúng ta có CĐKT cho DNNVV theo Thông tƣ 133/2016/TT-


BTC ban hành năm 2016. Văn bản này khi mới ra đời đƣợc kỳ vọng là “sẽ giảm
bớt khá nhiều thời gian công sức cho doanh nghiệp, song vẫn đảm bảo cung cấp
đầy đủ thông tin phục vụ yêu cầu quản lý cho bản thân doanh nghiệp và cơ quan
quản lý Nhà nƣớc” (Phát biểu của ông Đặng Thái Hùng – Vụ CĐKT, Bộ Tài
Chính), tuy nhiên kết quả thực tế áp dụng không đạt nhƣ mong muốn. Theo kết
quả khảo sát từ các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ DNNVV áp dụng CĐKT này còn
thấp và chất lƣợng thông tin kế toán mang lại chƣa đƣợc đánh giá cao. Hơn nữa
tính pháp lý của văn bản này chƣa cao vì mở ra cơ hội cho DNNVV đƣợc lựa
chọn áp dụng giữa hai CĐKT làm ảnh hƣởng khả năng so sánh của thông tin và
gây khó khăn cho ngƣời sử dụng (Trần Thị Thanh Hải, 2015). Việc chuyển đổi từ
CĐKT cũ sang CĐKT mới cùng với việc ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn
thực hành kế toán trong thời gian ngắn có thể gây không ít khó khăn cho việc áp
dụng CĐKT cũng nhƣ việc kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý (Hồ Phan
Minh Đức và cộng sự, 2010). CĐKT trong những năm qua đã có những thay đổi,
chỉnh sửa, bổ sung. Bản thân hệ thống CĐKT vẫn chứa đựng rất nhiều vấn đề
cần cải thiện để hoàn chỉnh. Từ các quan điểm trên tác giả nhận thấy đây là nhân
tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT, việc đƣa nhân tố này vào mô
hình nghiên cứu đề xuất cũng phù hợp với điều kiện, bối cảnh hiện nay. Trên cơ
sở đó, nghiên cứu này đề xuất giả thuyết đầu tiên:
G t uyết H1 B t â ệt ố c c vă b về CĐKT có t c độ dươ
đế v ệc dụ CĐKT
2.4.1.2 Đặc iểm của kế toán vi n
Nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2010) và Trần Thị Thanh Hải
(2015), cả hai tác giả đều chỉ ra rằng trình độ kế toán có ảnh hƣởng đáng kể đến
việc vận dụng các văn bản pháp lý về kế toán. Ngoài ra, nghiên cứu của Hồ Phan
Minh Đức và cộng sự (2010) đƣợc thực hiện tại Huế cũng cho thấy bản thân
nhân viên kế toán không nắm vững CĐKT áp dụng tại đơn vị mình.
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, vị trí và vai trò của ngƣời làm kế toán là rất
quan trọng. Trong quá trình thực hiện công việc của mình, các kế toán viên phải
thƣờng xuyên tìm hiểu, áp dụng các chế độ, chuẩn mực kế toán. Bất cứ sự sai
lệch nào về số liệu kế toán cũng ảnh hƣởng đến quá trình ra quyết định, hoạt
động của doanh nghiệp. Vì vậy, việc học hỏi, nâng cao trình độ, nắm vững và áp
dụng các văn bản pháp lý, CĐKT là hết sức cần thiết đối với mỗi kế toán viên.
Lịch sử phát triển của kế toán các nƣớc cho thấy, sự phát triển của kế toán có liên
quan đến mức độ giáo dục và chuyên nghiệp của kế toán viên. Kết quả nghiên
cứu của Catalin Nicolae Albu (2010) cho thấy trình độ của ngƣời làm kế toán có
29

tác động đến việc vận dụng các chuẩn mực kế toán vào thực tiễn. Nếu kế toán có
những hạn chế về chuyên môn sẽ dẫn đến việc hiểu không đúng và áp dụng
không hiệu quả các văn bản, CĐKT (Trần Thị Thanh Hải, 2015). Theo Trần
Đình Khôi Nguyên (2010), trình độ của kế toán viên ảnh hƣởng đến khả năng lựa
chọn các kỹ thuật, áp dụng các chính sách kế toán phù hợp vào công tác kế toán
để tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp mình. Ngƣời làm kế toán và năng lực
chuyên môn của họ là hết sức quan trọng. Họ là những ngƣời trực tiếp áp dụng
CĐKT vào thực tiễn tại các doanh nghiệp. Từ những nhận định trên, tác giả nhận
thấy đây là nhân tố cần đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu đề xuất.
G t uyết H2 Đặc đ ểm của kế to v ê có t c độ dươ đế v ệc áp
dụ CĐKT.
2.4.1.3 Đặc iểm doanh nghiệp
Nhân tố này đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trần Thị Thanh hải (2015).
Các doanh nghiệp càng lớn càng bị ràng buộc bởi rất nhiều nguyên tắc kế toán để
mang lại thông tin tài chính đáng tin cậy, các DNNVV do tính chất khá đơn giản,
không hoạt động đa dạng, phong phú nhƣ DN lớn nên hệ quả là chất lƣợng thông
tin kế toán chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến việc áp dụng các CĐKT chƣa
thật sự đầy đủ và hiệu quả. DN lớn phải thực hiện CĐKT đƣợc Bộ Tài chính ban
hành tại Thông tƣ 200/2014 TT-BTC. Theo đó, đối tƣợng này phải thực hiện đầy
đủ 26 chuẩn mực kế toán, trong khi đó, DNNVV chỉ phải thực hiện đầy đủ 7
chuẩn mực, giảm bớt 7 chuẩn mực và không thực hiện tất cả các nội dung trong
12 chuẩn mực khác. Cụ thể, về hệ thống tài khoản, nếu nhƣ DN lớn phải thể hiện
86 tài khoản cấp 1, thì DNNVV chỉ thực hiện 51 tài khoản và ngay việc thể hiện
tài khoản cấp 1, DNNVV cũng đƣợc tinh giản rất nhiều nội dung. ( Theo ông
Đặng Thái Hùng, Phó vụ trƣởng Vụ CĐKT - kiểm toán - Bộ Tài chính).
Sian & Robert (2009) chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ tƣơng ứng giữa quy
mô doanh nghiệp và sự phức tạp của tổ chức công tác kế toán (Theo Trần Thị
Thanh Hải, 2015). Các DN có quy mô lớn thƣờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực
khác nhau, do vậy việc áp dụng các CĐKT sẽ đầy đủ hơn. Nghiên cứu của
McLeay and Jaafar (2007) cho rằng việc lựa chọn các phƣơng pháp kế toán cụ
thể phụ thuộc vào quy mô của công ty đó. Coke (1989) and Raffournier (1995)
chỉ ra có sự liên quan đáng kể giữa quy mô công ty và các thông tin tài chính
đƣợc trình bày, họ còn cho rằng các DNNVV cung cấp ít các thông tin trên các
báo cáo và việc lựa chọn việc trình bày thông tin tài chính cũng nhƣ các chính
sách kế toán là tùy vào quy mô hoạt động, đặc điểm của DN đó. Từ các quan
điểm trên, tác giả nhận thấy quy mô doanh nghiệp là nhân tố cần đƣợc đƣa vào
mô hình nghiên cứu đề xuất.
30

G t uyết H3 Đặc đ ểm của doa ệ có t c độ dươ đế v ệc


dụ CĐKT.
2.4.1.4 Công tác thanh tra/kiểmtra
Nhân tố này đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên
(2010) và Trần Thị Thanh Hải (2015). Việc không giám sát/ kiểm tra của các cơ
quan chức năng làm ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng thông tin kế toán tài
chính (Trần Đình Khôi Nguyên, 2010). Theo Luật kiểm toán độc lập, các
DNNVV nếu không phải là DN nhà nƣớc, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hay
kinh doanh lĩnh vực đặc thù…nhìn chung không thuộc dạng kiểm toán bắt buộc
mà chỉ khuyến khích. Do đó, việc tuân thủ các quy định về kế toán của các DN
này gần nhƣ chƣa đƣợc chú ý. Mặc dù trong Luật kế toán có quy định kiểm tra kế
toán (chƣơng 2, mục 4, từ điều 35 đến điều 38) về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực kế toán, tuy nhiên việc thực thi các quy định thật sự không chặt chẽ, chủ yếu
giao cho cơ quan thuế kiểm tra. Chính sự quản lý lỏng lẻo này nên các DNNVV
chƣa quan tâm đến việc áp dụng đầy đủ và đúng đắn CĐKT. Ở khía cạnh này,
cần xem vai trò thanh tra/kiểm tra/kiểm toán nhƣ là một nhân tố không thể thiếu
trong việc áp dụng CĐKT ở các DNNVV. Ngoài sự thanh tra/ kiểm tra của cơ
quan chức năng, thì chính chủ doanh nghiệp cũng cần giám sát bộ phận kế toán
vì những thông tin tài chính mà kế toán cung cấp liên quan đến các hoạt động của
doanh nghiệp (Trần Thị Thanh Hải, 2105). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ
thƣờng có tâm lý ỷ lại, chủ quan và ít quan tâm đến các thông tin kế toán. Công
tác thanh tra/kiểm tra mang tính áp đặt, bắt buộc các doanh nghiệp tuân thủ
CĐKT. Trên cơ sở đó, với môi trƣờng kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam, tác
giả nhận thấy nhân tố này cần đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu đề xuất.
Gi t uyết H4 Cô t ct a tra/ k ểm tra có t c độ dươ đế v ệc
dụ CĐKT.
2.4.1.5 Mục ích áp dụng CĐ T vào k khai thuế
Theo mô hình nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2010), thuế cũng là
một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chuẩn mực, CĐKT. Ngoài
ra, theo nghiên cứu của Szilveszter FEKETE Yau M.DAMAGUM Răzvan
Mustata Dumitru Matis Ioan Popa (2010) thì nhân tố này cũng ảnh hƣởng đến
việc lựa chọn chính sách kế toán tại các doanh nghiệp. Cơ quan thuế có liên quan
và ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp. Đây cũng là
cơ quan thƣờng xuyên kiểm tra và đọc các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Trong thực tế luôn tồn tại sự khác biệt về chính sách thuế với các quy định
về chuẩn mực, CĐKT. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế phải hiểu
31

và có cách ứng xử phù hợp với sự khác biệt này. Theo Berinde, Rachisan (2005),
nghiên cứu tại các DNNVV tại Rumany chỉ ra rằng thuế có ảnh hƣởng đáng kể
đến công tác kế toán. Bosnyak (2003) cũng cho rằng trách nhiệm về các khoản
chi phí liên quan đến thuế tác động đến những lựa chọn về chế độ, chính sách kế
toán. Nghiên cứu của Szilveszter (2010) cho rằng chi phí thuế có liên quan đến
việc lựa chọn, áp dụng các chế độ, chính sách kế toán.
Công việc ghi nhận và đo lƣờng kế toán thƣờng dựa trên cơ sở quy định của
thuế. Nhận thức đó đã ăn sâu và tác động rất lớn vào hành vi của ngƣời làm kế
toán, dù những cải cách gần đây đã thay đổi tác động của thuế với kế toán. Kết
quả điều tra thử nghiệm từ cả phía cơ quan thuế và kế toán viên cũng ủng hộ việc
xem xét nhân tố này là không thể thiếu trong việc áp dụng CĐKT trong giai đoạn
chuyển đổi kinh tế hiện nay ở Việt Nam (Trần Đình Khôi Nguyên, 2011). Từ
những nhận định trên, luận văn đƣa nhân tố thuế vào mô hình nghiên cứu đề
xuất.
G t uyết H5 Mục đíc dụ c ế độ kế toà để kê k a t uế có t c
độ dươ đế v ệc dụ CĐKT.
2.4.1.6 Cơ sở hạ tầng kế toán
Theo nghiên cứu của Trần Thị thanh Hải (2015) thì đây là nhân tố tác động
mạnh nhất đến việc áp dụng các văn bản pháp lý kế toán tại các DNNVV. Cơ sở
hạ tầng kế toán là các hệ thống và dịch vụ cơ bản cần thiết cho việc thực hiện các
hoạt động kế toán đúng chức năng và thành công, bao gồm tổ chức nghề nghiệp,
hệ thống đào tạo kế toán…Với cơ sở hạ tầng phát triển thì hoạt động kế toán sẽ
thực hiện thuận lợi và các văn bản về CĐKT đƣợc áp dụng vào thực tiễn một cách
hiệu quả. Với sự phát triển của công nghệ, việc tin học hóa công tác kế toán giúp
giảm gánh nặng, thời gian cho bộ phận kế toán. Các tổ chức, hội nghề nghiệp kế
toán ở Việt Nam nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng nếu hoạt động tốt, chủ động
tƣ vấn và hỗ trợ, giải đáp cho các doanh nghiệp đúng lúc sẽ phần nào giúp cho các
DNNVV áp dụng các văn bản pháp lý về CĐKT vào thực tiễn một cách nhanh
chóng và đầy đủ và đúng đắn. Trên cơ sở đó, luận văn kỳ vọng đây là nhân tố ảnh
hƣởng đến việc áp dụng CĐKT.
G t uyết H6 Cơ sở ạ tầ kế to có t c độ dươ đế v ệc dụ
CĐKT.
2.4.1.7 Hệ thống thông tin kế toán
Nghiên cứu của Collis & Jarvis (2000) cho thấy đối tƣợng sử dụng báo cáo
tài chính của các DN nhỏ chủ yếu là cơ quan thuế, ngân hàng, bản thân nhà quản
lý DN. Tzovas (2006), nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Hy Lạp cũng cho thấy, các
32

báo cáo lời lỗ của DN ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của ngân hàng. Vì vậy,
ngân hàng cũng là một trong những đối tƣợng cung cấp thông tin mà DN hƣớng
đến. Số liệu báo cáo tài chính trung thực và hợp lý luôn là một trong những tiêu
chí để các đối tác có thể xem xét trƣớc khi ra các quyết định kinh doanh. Đối với
các nhà đầu tƣ vào các DNNVV, không giống nhà đầu tƣ của doanh nghiệp lớn,
việc so sánh, phân tích thông tin trên BCTC không quá quan trọng và nhiều
thông tin đƣợc yêu cầu so với công ty đại chúng thì lại không thật cần thiết đối
với các doanh nghiệp này. Từ những quan điểm trên, có thể thấy ngƣời sử dụng
thông tin và nhu cầu sử dụng thông tin kế toán có tác động đến chất lƣợng thông
tin kế toán. Điều này gián tiếp tác động đến việc áp dụng khung pháp lý về kế
toán một cách hợp lý để tạo ra thông tin kế toán hợp lý, đáng tin cậy. Nhân tố này
cũng đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hải (2015). Từ đó, luận
văn tìm ra nhân tố áp lực cung cấp thông tin kế toán có thể ảnh hƣởng đến việc
áp dụng CĐKT.
G t uyết H7: Hệ t ố t ô t có t c độ dươ đế v ệc dụ
CĐKT.
Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc, tác giả đề xuất
7 nhân tố tác động đến vận dụng chế độ kế toán, đƣợc chi tiết cụ thể theo bảng
mã hoá các thang đo nhƣ sau:

Bảng 2.6 Thang đo


STT NHỮNG PHÁT BIỂU Mã hóa
I Bản thân hệ thống CĐ T
1 CĐKT cho DNNVV chƣa hoàn chỉnh CDKT1
CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có nhiều
2 CDKT2
điểm chƣa tƣơng thích và thiếu sự thống nhất
3 Hệ thống CĐKT hiện nay khó áp dụng cho DNNVV CDKT3
4 CĐKT khá phức tạp CDKT4
5 CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT CDKT5
II Đặc iểm kế toán vi n
Kế toán viên có trình độ chuyên môn thấp dẫn đến nhận
6 DDKTV1
thức kém về mục tiêu cung cấp thông tin kế toán
Kế toán viên không nắm rõ nội dung, hƣớng dẫn, quy
7 DDKTV2
định trong CĐKT để áp dụng
Kế toán viên không phân biệt đƣợc quy định ghi chép kế
8 DDKTV3
toán với các hƣớng dẫn phục vụ mục đích tính thuế
33

STT NHỮNG PHÁT BIỂU Mã hóa


Thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc áp dụng CĐKT chƣa
9 DDKTV4
tốt
III Đặc iểm doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa ít quan tâm đến
11 DDDN1
việc áp dụng CĐKT
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ nguồn lực tài chính
12 DDDN2
cho việc áp dụng đầy đủ các quy định trong CĐKT
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa tƣơng đối khó tiếp cận
13 DDDN3
việc áp dụng CĐKT hơn các doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa chƣa đủ chuyên
14 nghiệp trong hoạt động quản lý nên khó áp dụng tốt DDDN4
CĐKT
IV Công tác thanh tra/kiểm tra
Cơ quan nhà nƣớc có cơ chế kiểm tra chƣa rõ ràng đối với
15 CTTTKT1
vấn đề doanh nghiệp áp dụng CĐKT
Cơ quan có thẩm quyền ít quan tâm, và khó lòng giám sát
16 CTTTKT2
chặt chẽ việc thực CĐKT
Công tác thanh tra, kiểm tra còn lõng lẻo, chƣa có chế tài
17 CTTTKT3
thích hợp
V Mục ích áp dụng CĐ T vào k khai thuế
DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép cho mục đích kê khai
18 THUE1
thuế
DNNVV không chú trọng đến việc có đƣợc thông tin rõ
19 THUE2
ràng khi áp dụng CĐKT
Những quy định trong kê khai, quyết toán thuế có tác
20 THUE3
động đến việc lựa chọn áp dụng CĐKT
Áp dụng CĐKT không phù hợp có thể dẫn đến kê khai,
21 THUE4
quyết toán thuế sai
VI Cơ sở hạ tầng kế toán
Tin học hóa công tác kế toán giúp quá trình áp dụng
22 CSHT1
CĐKT thuận tiện và dễ dàng hơn
Việc trang bị phần mềm kế toán giúp áp dụng CĐKT vào
23 CSHT2
thực tiễn tại DNNVV hiệu quả hơn
Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy quá trình
24 CSHT3
áp dụng CĐKT vào thực tiễn
34

STT NHỮNG PHÁT BIỂU Mã hóa


VII Hệ thống thông tin kế toán
Thông tin kế toán không đƣợc thu thập định kỳ và thƣờng
25 xuyên TTKT1

Thông tin kế toán chƣa đƣợc quản lý bằng cách ghi chép,
26 TTKT2
in ấn thành văn bản cụ thể rõ ràng
Thông tin kế toán chƣa đƣợc xử lý cho những vấn đề liên
27 TTKT3
quan đến doanh nghiệp
Thông tin kế toán đƣợc chƣa lƣu trữ, bảo quản hợp lý,
28 TTKT4
an toàn
VIII Việc áp dụng CĐ T vào thực tiễn tại DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ trình độ quản lý,
29 nguồn lực tài chính, nhân sự nên áp dụng CĐKT còn gặp AD1
nhiều khó khăn
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó khăn trong việc
áp dụng CĐKT một phần nguyên nhân là do tồn tại hai
30 AD2
CĐKT, còn phức tạp, nhiều điểm chƣa tƣơng thích và
thiếu sự thống nhất nên khó áp dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung áp dụng CĐKT với
31 mục đích khai báo thuế mà không phải là cần sự minh AD3
bạch của thông tin dẫn đến việc áp dụng sai CĐKT
DNNVV khi có ý kiến thắc mắc về việc áp dụng CĐKT
32 AD4
thì không có kênh thông tin để phản hồi và tƣơng tác
u t c đề u t
35

2.5 MÔ H NH NGHI N CỨU Đ XUẤT


Qua các nhận định về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mục ở trên, tác giả đề xuất mô hình nghiên
cứu.

Bản thân hệ thống chế độ


kế toán
H1(+)

Đặc điểm của kế toán viên H2(+)

Đặc điểm doanh nghiệp H3(+)

Áp dụng chế
H4 (+) độ kế toán
Công tác thanh tra / kiểm tra
đúng quy
định.
H5(+)

Mục đích áp dụng CĐKT vào kê


khai thuế H6(+)

Cơ sở hạ tầng kế toán H7(+)

Hệ thống thông tin kế toán

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất


(Ngu n: tác gi t ng h p)
36

TÓM TẮT CHƯ NG 2

Việc hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về DNNVV và CĐKT cho các
DNNVV là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT
tại các DNNVV. Trong chƣơng này, luận văn đi vào định nghĩa DNNVV, phân
tích vai trò cũng nhƣ đặc điểm của DNNVV và CĐKT cho các DNNVV. Bên
cạnh đó, luận văn đã tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại
các DNNVV từ nhiều nghiên cứu đã công bố và đƣa ra đề xuất cho mô hình
nghiên cứu. Để kiểm tra khả năng ảnh hƣởng và kiểm định lại các nhân tố có thật
sự tác động đến việc áp dụng CĐKT tại các DNNVV, tác giả sẽ làm rõ vấn đề
này trong chƣơng sau.
37

CHƯ NG 3
PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU

3.1 QUY TR NH NGHI N CỨU


Mục tiêu của luận văn là khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng
CĐKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.Cần Thơ. Để đạt mục tiêu này tác giả
tiến hành xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận, đề xuất mô hình
nghiên cứu. Tiếp theo, tác giả thực hiện khảo sát các DNNVV trên địa bàn
TP.Cần Thơ. Với kết quả khảo sát thu đƣợc tác giả tiến hành xử lý thống kê mô
tả, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định hệ số Cronbach Alpha và phân tích hồi
quy, trên cơ sở đó tác giả phân tích kết quả xử lý, đƣa ra các nhận định và giải
quyết mục tiêu của luận văn.
Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày chi tiết ở sơ đồ trong Hình 3.1.

Vấn đề và mục Mô hình và thang


Tổng quan lý luận
tiêu nghiên cứu đo nháp

Nghiên cứu định Mô hình và thang Nghiên cứu định


tính đo chính thức lƣợng

Kết quả nghiên Kết luận và


cứu hàm ý

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu


(Ngu n: Tác gi đề xu t)
38

3.2 PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU


3.2.1 Phương pháp nghi n cứu ịnh tính
Nghiên cứu định tính đƣợc thiết kế để khẳng định lại các yếu tố trong thang
đo nháp có phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu và không gian
nghiên cứu hiện tại hay không. Phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện, có 15 chuyên gia
đã đƣợc phỏng vấn và kết quả nghiên cứu định tính đƣợc tóm tắt bằng bảng dƣới
đây.

Bảng 2.7 Kết quả nghiên cứu định tính


Không
STT NHỮNG PHÁT BIỂU Đồng ý ết quả
ồng ý
I Bản thân hệ thống CĐ T
1 CĐKT cho DNNVV chƣa hoàn chỉnh 9 6 Chấp nhận
CĐKT và các văn bản pháp lý khác
2 về kế toán có nhiều điểm chƣa tƣơng 12 3 Chấp nhận
thích và thiếu sự thống nhất
Hệ thống CĐKT hiện nay khó áp Chấp nhận
3 9 6
dụng cho DNNVV
4 CĐKT khá phức tạp 9 6 Chấp nhận

5 CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT 12 3 Chấp nhận

II Đặc iểm kế toán vi n


Kế toán viên có trình độ chuyên môn
6 thấp dẫn đến nhận thức kém về mục 11 4 Chấp nhận
tiêu cung cấp thông tin kế toán
Kế toán viên không nắm rõ nội dung,
7 hƣớng dẫn, quy định trong CĐKT để 9 6 Chấp nhận
áp dụng
Kế toán viên không phân biệt đƣợc
quy định ghi chép kế toán với các Chấp nhận
8 12 3
hƣớng dẫn phục vụ mục đích tính
thuế
Thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc Chấp nhận
9 9 6
áp dụng CĐKT chƣa tốt
III Đặc iểm doanh nghiệp

11 Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa 9 6 Chấp nhận


39

Không
STT NHỮNG PHÁT BIỂU Đồng ý ết quả
ồng ý
ít quan tâm đến việc áp dụng CĐKT
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ
12 nguồn lực tài chính cho việc áp dụng 11 4 Chấp nhận
đầy đủ các quy định trong CĐKT
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa
13 tƣơng đối khó tiếp cận việc áp dụng 12 3 Chấp nhận
CĐKT hơn các doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa
chƣa đủ chuyên nghiệp trong hoạt
14 9 6 Chấp nhận
động quản lý nên khó áp dụng tốt
CĐKT
IV Công tác thanh tra/kiểm tra
Cơ quan nhà nƣớc có cơ chế kiểm tra
15 chƣa rõ ràng đối với vấn đề doanh 14 1 Chấp nhận
nghiệp áp dụng CĐKT
Cơ quan có thẩm quyền ít quan tâm,
16 và khó lòng giám sát chặt chẽ việc 9 6 Chấp nhận
thực CĐKT
Công tác thanh tra, kiểm tra còn Chấp nhận
17 9 6
lõng lẻo, chƣa có chế tài thích hợp
Mục ích áp dụng CĐ T vào kê
V
khai thuế
DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép Chấp nhận
18 14 1
cho mục đích kê khai thuế
DNNVV không chú trọng đến việc có
19 đƣợc thông tin rõ ràng khi áp dụng 12 3 Chấp nhận
CĐKT
Những quy định trong kê khai, quyết
20 toán thuế có tác động đến việc lựa 9 6 Chấp nhận
chọn áp dụng CĐKT
Áp dụng CĐKT không phù hợp có
21 thể dẫn đến kê khai, quyết toán thuế 13 2 Chấp nhận
sai
VI Cơ sở hạ tầng kế toán
40

Không
STT NHỮNG PHÁT BIỂU Đồng ý ết quả
ồng ý
Tin học hóa công tác kế toán giúp quá
22 trình áp dụng CĐKT thuận tiện và dễ 13 2 Chấp nhận
dàng hơn
Việc trang bị phần mềm kế toán giúp
23 áp dụng CĐKT vào thực tiễn tại 14 1 Chấp nhận
DNNVV hiệu quả hơn
Tổ chức nghề nghiệp phát triển
24 mạnh thúc đẩy quá trình áp dụng 9 6 Chấp nhận
CĐKT vào thực tiễn
VII Hệ thống thông tin kế toán
Thông tin kế toán không đƣợc thu
25 thập định kỳ và thƣờng xuyên 13 2 Chấp nhận

Thông tin kế toán chƣa đƣợc quản lý


26 bằng cách ghi chép, in ấn thành văn 9 6 Chấp nhận
bản cụ thể rõ ràng
Thông tin kế toán chƣa đƣợc xử lý
27 cho những vấn đề liên quan đến 14 1 Chấp nhận
doanh nghiệp
Thông tin kế toán đƣợc chƣa lƣu trữ, Chấp nhận
28 11 4
bảo quản hợp lý, an toàn
Việc áp dụng CĐ T vào thực tiễn
VIII
tại DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ
trình độ quản lý, nguồn lực tài chính, Chấp nhận
29 9 6
nhân sự nên áp dụng CĐKT còn gặp
nhiều khó khăn
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều
khó khăn trong việc áp dụng CĐKT
một phần nguyên nhân là do tồn tại Chấp nhận
30 14 1
hai CĐKT, còn phức tạp, nhiều điểm
chƣa tƣơng thích và thiếu sự thống
nhất nên khó áp dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung Chấp nhận
31 13 2
áp dụng CĐKT với mục đích khai
41

Không
STT NHỮNG PHÁT BIỂU Đồng ý ết quả
ồng ý
báo thuế mà không phải là cần sự
minh bạch của thông tin dẫn đến
việc áp dụng sai CĐKT
DNNVV khi có ý kiến thắc mắc về
việc áp dụng CĐKT thì không có
32 14 1 Chấp nhận
kênh thông tin để phản hồi và tƣơng
tác
(Ngu n: Kết qu nghiên cứu định tính)

3.2.2 Phương pháp nghi n cứu ịnh ượng


3.2.2.1 Thiết kế nghi n cứu, mẫu nghi n cứu và thu thập số iệu.
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để lƣợng hóa và đƣa ra kết luận về
các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các DNNVV ở TP.Cần Thơ.
Kết quả nghiên cứu này đƣợc dùng để tìm mối tƣơng quan giữa các nhân tố và từ
đó đề xuất các giải pháp. Nghiên cứu dùng chƣơng trình phân tích thống kê định
lƣợng để xử lý dữ liệu thu thập đƣợc thông qua các bƣớc thống kê mô tả, phân
tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy để tìm ra mối tƣơng quan giữa các
nhân tố.
Phƣơng pháp chọn mẫu là phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện (phi xác suất).
Đối tƣợng khảo sát là các nhà quản lý, kế toán trƣởng, kế toán viên tại các DN
nhỏ và vừa trên địa bàn TP.Cần Thơ. Đây chính là các đối tƣợng trực tiếp tham
gia vào quá trình áp dụng CĐKT vào thực tiễn. Vì lý do thời gian và khoảng
cách, nên bảng câu hỏi chủ yếu đƣợc gởi qua email. Cuộc khảo sát đƣợc tiến
hành vào Quý 3 năm 2018 tại TP.Cần Thơ.
Cách tiếp cận đối tƣợng phỏng vấn: Sẽ hẹn những đối tƣợng có mối quan hệ
trực tiếp để phỏng vấn trực tiếp và nhờ những đối tƣợng này truyền bảng câu hỏi
phỏng vấn qua thêm 2 cấp độ quen biết nữa. Khi thu về cũng nhờ những đối
tƣợng có mối quan hệ trực tiếp thu về. Và sau khi có thông tin các đối tƣợng
cung cấp sẽ xét duyệt lại phƣơng án trả lời của các đối tƣợng, nếu có đối tƣợng
không hợp lệ sẽ bị loại ra, và một số đối tƣợng nếu trả lời thiếu thông tin sẽ đƣợc
gọi điện thoại trực tiếp nhằm bổ sung thông tin bị thiếu.
Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ phƣơng pháp xử lý, mô
hình hồi quy. Luận văn sử dụng các công cụ phân tích nhân tố khám phá EFA,
phƣơng pháp hồi quy tuyến tính nên việc chọn mẫu phải đáp ứng các tiêu chuẩn
chọn mẫu sử dụng các công cụ phân tích này. Kích thƣớc mẫu phải tối thiểu là
42

50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát trên biến đo lƣờng (N/p) là 5:1 nghĩa là một
biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt hơn là 10:1 trở lên (Hair và ctg,
2006) (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Đề tài lựa chọn tiêu chuẩn chọn tiêu chuẩn là
N/p là 5:1. Với tổng số biến quan sát là 32 biến (28 biến đo lƣờng cho 7 nhân tố
độc lập và 4 biến đo lƣờng cho nhân tố phụ thuộc) vậy nên kích thƣớc mẫu tối
thiểu là 28*5 = 140 quan sát. Để dự phòng những mẫu không hợp lệ, đề tài sẽ
xác định c mẫu 28 x 7 = 196, tiến hành khảo sát là 200 quan sát.
3.2.2.2 Xây dựng thang o
- Sử dụng thang đo định danh để thu thập thông tin về doanh nghiệp.
- Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lƣờng mức độ tác động của sự
vận dụng chế độ kế toán của doanh nghiệp. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1 “hoàn
toàn không đồng ý” đến 5 “hoàn toàn đồng ý”.
3.2.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi
Trên cơ sở các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng chế độ kế toán của doanh
nghiệp, dựa trên thang đo nghiên cứu, tác giả xây dựng Phiếu khảo sát gồm các
phần nhƣ sau:
Phần 1: Câu hỏi dành phỏng vấn riêng đối với doanh nghiệp gồm những
thông tin liên quan nhƣ loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và quy
mô doanh nghiệp.
Phần 2: Câu hỏi dành phỏng vấn các DNNVV tại đại bàn TP. Cần Thơ
(gồm 32 câu hỏi).
3.2.2.4 X ý số iệu.
Sau khi hoàn tất việc thu thập, các bảng khảo sát sẽ đƣợc rà soát lại để loại
bỏ những khảo sát không đạt yêu cầu, sau đó sẽ đƣợc mã hóa, nhập liệu, làm sạch
bằng phần mềm SPSS. Trƣớc tiên, bài nghiên cứu sẽ sử dụng các công cụ thống
kê mô tả của phần mềm SPSS để nhằm quan sát những tham số đặc trƣng thống
kê của dữ liệu, đặc điểm của những đối tƣợng đƣợc khảo sát. Sau đó, tác giả tiến
hành sử dụng công cụ Cronbach‟s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo,
loại bỏ các biến không phù hợp và tiến hành phân tích EFA đối với các biến tốt,
các biến này nếu đạt sẽ tiếp tục đƣa vào phân tích hồi quy để kiểm định sự tƣơng
quan giữa các biến với nhau và kiểm định độ phù hợp của mô hình.
iểm tra tin cậy của thang o
Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau, là phép kiểm định về chất
lƣợng của thang đo sử dụng cho từng mục hỏi, xét trên mối quan hệ của mục hỏi
với một khía cạnh đánh giá. Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ
43

các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và
đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha.
Những mục hỏi không đóng góp nhiều sẽ tƣơng quan yếu, nhƣ vậy chúng ta chỉ
giữ lại những mục hỏi có tƣơng quan mạnh. Do đó, những biến có hệ số với
tƣơng quan biến tổng (Item Total Corelation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có
hệ số Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên là thang đo có thể chấp nhận đƣợc về độ
tin cậy. Thông thƣờng, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng
đƣợc (Nunnally & Burnstein, 1994) (theo Nguyễn Đình Thọ, 2013). Nhiều nhà
nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang
đo lƣờng tốt.
Phân tích nhân tố khám phá (Exp oratory Factor nalysis)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha và
loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá là một
phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát
phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý
nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu
(Hair & ctg, 1998). Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến
cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến
với nhau. Các biến đƣợc gọi là nhân tố hay các biến tiềm tàng là do chúng không
thể đƣợc nhận ra một cách trực tiếp. Nhƣ vậy, qua phân tích nhân tố với phép rút
gọn dữ liệu và biến bằng cách nhóm chúng lại với các nhân tố đại diện.
Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaisor Meyer Olkin) là chỉ
số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa
0.5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ
hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Một phần quan trọng trong bảng phân tích nhân tố là ma trận nhân tố
(Component Matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn
hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số
này (factor loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các nhân tố và các biến. Hệ số
này lớn cho biết nhân tố và biến có liên hệ chặt chẽ với nhau. Các hệ số này dùng
để giải thích các nhân tố. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố
Component Principle và phƣơng pháp xoay nhân tố đƣợc sử dụng phổ biến nhất
là phƣơng pháp Varimax (xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lƣợng
biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cƣờng khả năng giải thích
các nhân tố).
Theo Hair các cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố factor loading là chỉ tiêu để
đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, factor loading lớn hơn 0.3 đƣợc xem là
44

đạt đƣợc mức tối thiểu, factor loading lớn hơn 0.4 đƣợc xem là quan trọng, lớn
hơn 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Theo Hair
và các cộng sự cho rằng, nếu chọn tiêu chuẩn factor loading lớn hơn 0.3 thì c
mẫu ít nhất là 350, nếu c mẫu khoảng 100, thì factor loading lớn hơn 0.55, còn
nếu c mẫu khoảng 50 thì factor loading phải lớn hơn 0.75. Nhƣ vậy, trong
nghiên cứu này với c mẫu khoảng 120, thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.5 thì
mới đạt yêu cầu.
Xây dựng phương trình hồi quy và kiểm ịnh m t số giả thuyết
Sau khi rút đƣợc các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, dò tìm
các vi phạm giả định là cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội nhƣ Kiểm
tra đa cộng tuyến bằng phân tích tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các biến (phần
mềm SPSS20) và phƣơng pháp nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF (phần mềm
Stata 12). Kiểm định phƣơng sai thay đổi bằng kiểm định White (phần mềm Stata
12). Nếu nhƣ các giả định không bị vi phạm thì mô hình hồi quy tuyến tính bội
đƣợc xây dựng trên OLS, nếu vi phạm kiểm định phƣơng sai thay đổi của sai số
thì lựa chọn phƣơng pháp khắc phục phƣơng sai thay đổi bằng hồi quy có trọng
số WLS trên Stata.
Kết quả nghiên cứu từ bảng phân tích hồi quy sẽ đƣợc đề cập để xem xét
các yếu tố ảnh hƣởng và các mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng
CĐKT tại các DNNVV ở TP.Cần Thơ.
TÓM TẮT CHƯ NG 3

Chƣơng 3 đã giới thiệu về phƣơng pháp nghiên cứu nhằm xây dựng các
thang đo cho các khái niệm nghiên cứu theo lý thuyết và quy trình nghiên cứu
đƣợc thực hiện để xây dựng và phân tích, đồng thời kiểm định mô hình các yếu
tố tác động đến việc áp dụng chính sách kế toán tại các DNNVV trên địa bàn
TP.Cần Thơ. Tiếp theo là phần trình bày kết quả của thống kê mô tả về mẫu điều
tra, kết quả phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu.
45
CHƯ NG 4
T QUẢ NGHI N CỨU

4.1 GIỚI THIỆU CÁC DOANH NGHIỆP VÀ VIỆC ÁP DỤNG CĐ T


4.1.1 Giới thiệu các doanh nghiệp tại Cần Thơ
Trong những năm qua, kinh tế thành phố có sự tăng trƣởng và chuyển dịch
cơ cấu khá tích cực; bình quân 5 năm (2011 - 2015) tốc độ tăng trƣởng kinh tế
(GRDP) của thành phố đạt 5,88 %/năm. Đi liền với phát triển kinh tế, số lƣợng
các cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn thành phố đều tăng. Trong điều hành
kinh tế địa phƣơng, thành phố có nhiều nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, kiến
tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh đƣợc cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao
thể hiện qua. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố xếp hạng
14/63 tỉnh, thành nằm trong nhóm có “chất lƣợng điều hành khá”; Chỉ số cải
cách hành chính công (PAPI) tăng đáng kể, năm 2015 đạt mức 02/63 tỉnh, thành
phố. Từ đó tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh ngày càng tốt hơn, giúp cho
các cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn hoạt động hiệu quả, cụ thể:
- Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016, thành phố có khoảng 78.140 cơ sở
kinh tế cá thể đang hoạt động, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 136.858
lao động; Hiện nay có 211 Hợp tác xã (HTX), vốn điều lệ 464,4 tỷ đồng, với
9.909 xã viên giải quyết 12.000 lao động. Doanh thu bình quân đạt 4 tỷ
đồng/HTX, thu nhập bình quân 50 triệu đồng/năm/xã viên. Tuy nhiên, hoạt động
của các HTX còn nhiều hạn chế nhƣ: trình độ đội ngũ cán bộ quản lý HTX chƣa
đồng đều, hoạt động còn rời rạc; chƣa xây dựng đƣợc chuỗi liên kết giá trị dịch
vụ đầu vào, đầu ra cho sản phẩm …
- Thành phố hiện có khoảng 6.928 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký
khoảng 55.545 tỷ đồng, bình quân 8,05 tỷ đồng/doanh nghiệp, góp phần giải
quyết việc làm khoảng 101.534 lao động, trong đó lao động nữ chiếm 40%; bình
quân hàng năm có khoảng 1.000 doanh nghiệp mới thành lập, tạo việc làm mới
cho khoảng 10.000 lao động.
Trong những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh có
nhiều đóng góp quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế xã hội của thành phố,
tổng vốn đầu tƣ của dân cƣ và doanh nghiệp toàn xã hội đạt 180.656 tỷ đồng,
tăng bình quân 8,6%/năm đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đóng góp rất
quan trọng vào nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc, góp phần tăng trƣởng kim ngạch
xuất khẩu của thành phố. Ngoài ra, cộng đồng doanh nghiệp còn tham gia ủng hộ
và tài trợ tích cực cho các công trình phúc lợi xã hội công cộng và các hoạt động
46
văn hoá xã hội của địa phƣơng, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho ngƣời dân trên địa thành phố.
4.1.2 Giới thiệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cần Thơ
Theo Châu Kiến Phong (2015) thì hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP
Cần Thơ có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội, chiếm trên 85%
tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Thành phố. Lực lƣợng doanh nghiệp
này là nơi quy tụ, sử dụng tài năng và các tiềm lực tại TP Cần Thơ; tỷ trọng đóng
góp chiếm khá lớn trong các chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế của địa phƣơng,
góp phần vào sự tăng trƣởng và ổn định kinh tế xã hội, giải quyết công ăn việc
làm, xóa đói giảm nghèo và các vấn đề xã hội khác; đồng thời, là nguồn thu ổn
định của ngân sách, doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ đã và đang có vị trí
ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội.
Về quy mô: Theo số liệu điều tra doanh nghiệp tháng 4/2012, số doanh
nghiệp nhỏ và vừa thực tế đang hoạt động tại TP Cần Thơ là 4.342 doanh nghiệp,
chiếm 98,15% tổng số doanh nghiệp tại TP Cần Thơ, sử dụng 53.250 lao động,
chiếm 51,92% tổng lao động trong khu vực doanh nghiệp, nộp ngân sách nhà
nƣớc 2.492,5 tỷ đồng, chiếm 36,68% đóng góp ngân sách của hệ thống doanh
nghiệp, 25% tổng thu ngân sách trên địa bàn. Mặc dù có những đóng góp to lớn
cho kinh tế TP Cần Thơ, nhƣng nhìn chung quy mô các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại TP Cần Thơ còn khiêm tốn, vốn bình quân của 1 doanh nghiệp chỉ ở mức 11,5
tỷ đồng, lao động bình quân/doanh nghiệp là 12 lao động. Trong đó, doanh
nghiệp siêu nhỏ là 2.986 doanh nghiệp chiếm 68,77%, doanh nghiệp nhỏ là 1.162
doanh nghiệp, chiếm 26,76% và doanh nghiệp vừa là 194 doanh nghiệp, chiếm
4,47%. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ chủ yếu thuộc
nhóm nhỏ và siêu nhỏ với 4.148 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 95,53%. Theo số liệu
tổng điều tra doanh nghiệp tháng 4/2012 quy mô vốn bình quân của một doanh
nghiệp trong hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ thấp chỉ ở mức
11,5 tỷ đồng, trong khi đó, quy mô này của hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa cả
nƣớc là 18,2 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp có quy mô vốn dƣới 0,5 tỷ là 866
doanh nghiệp (19,94%); doanh nghiệp từ 0,5 đến 1 tỷ có 654 doanh nghiệp
(15,06%), từ 1 đến 5 tỷ có 1.774 doanh nghiệp (40,86%), từ 5 đến 10 tỷ có 482
doanh nghiệp (10,85%), từ 10 đến 50 tỷ có 471 doanh nghiệp (10,85%), từ 50
đến 100 tỷ có 95 doanh nghiệp (2,19%).
Trang thiết bị công nghệ: Thực trạng trang thiết bị công nghệ, kết quả khảo
sát thực tế tại các doanh nghiệp (Châu Kiến Phong, 2015) cho thấy, tình trạng
trang thiết bị, công nghệ đang sử dụng hiện nay tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại TP Cần Thơ đƣợc tự nhìn nhận là mới, tiến tiến rất thấp, chỉ 16,22% số doanh
47
nghiệp đƣợc khảo sát, trong đó 14,19% ở mức độ cũ và lạc hậu và 69,59% đánh
giá là tƣơng đối mới và tiên tiến. Số doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung
bình và lạc hậu chiếm gần 84% cũng đồng nghĩa với khoảng 84% khối lƣợng sản
phẩm và dịch vụ chỉ đạt mẫu mã và chất lƣợng trung bình thấp, năng suất lao
động cũng ở mức trung bình thấp và khả năng cạnh tranh cũng rất thấp. Đánh giá
tình hình đổi mới trang thiết bị công nghệ, thời gian qua, do nhiều doanh nghiệp
khó khăn về vốn đầu tƣ, về thông tin khoa học công nghệ... nên tốc độ đổi mới về
công nghệ và thiết bị diễn ra chậm hoặc chuyển đổi không đồng bộ. Mặc dù trang
thiết bị, công nghệ cũ, lạc hậu nhƣng khi đƣợc khảo sát về khả năng đầu tƣ cho
trang thiết bị, công nghệ mới thì chỉ có 34,27% số doanh nghiệp cho rằng họ có
nhu cầu đầu tƣ, còn lại 65,73% không có nhu cầu. Về nguyên nhân các doanh
nghiệp không có kế hoạch đầu tƣ đổi mới trang thiết bị công nghệ xuất phát từ
thực trạng thiếu vốn chiếm 50,4% số doanh nghiệp đƣợc khảo sát, tiếp theo là
vấn đề khó tiếp cận với công nghệ mới 20%, thiết bị cũ chƣa khấu hao hết 17,6%
và 12% cho rằng sở dĩ họ chƣa có kế hoạch đầu tƣ đổi mới trang thiết bị công
nghệ là lo ngại về đội ngũ nguồn nhân lực để vận hành, sử dụng công nghệ mới.
Nguồn nhân lực và năng lực quản lý điều hành: Về cơ cấu trình độ nguồn
nhân lực tại TP Cần Thơ, lao động phổ thông chiếm 83,60%; lao động trình độ
trung học chuyên nghiệp chiếm 6,61%, lao động qua đào tạo nghề và lao động có
trình độ cao đẳng, đại học trở lên chỉ chiếm 9,79% Trình độ chủ doanh nghiệp,
đánh giá chung trình độ của quản lý doanh nghiệp trong hệ thống doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ hiện nay với gần 70% số các quản lý doanh nghiệp có
trình độ từ đại học, cao đẳng trở lên, trong đó có hơn 5% có trình độ trên đại học,
chỉ có 6,04% chủ doanh nghiệp có trình độ dƣới mức trung học phổ thông, chủ
yếu là các doanh nghiệp ở một số ngành nghề mang tính cha truyền, con nối. Tuy
nhiên, số chủ doanh nghiệp đƣợc đào tạo về quản trị kinh doanh và kiến thức
kinh tế một cách bài bản và cập nhật chiếm khoảng trên dƣới 30%. Có thể nói, từ
trƣớc đến nay, các doanh nghiệp đƣợc thành lập mà không có bất kỳ một đòi hỏi
nào của cơ quan chức năng về trình độ quản lý căn bản tối thiểu mà chủ doanh
nghiệp phải có khi thành lập và quản lý một doanh nghiệp. Về năng lực quản lý
và điều hành, qua khảo sát các doanh nghiệp tại TP Cần Thơ, các doanh nghiệp
siêu nhỏ và nhỏ, thƣờng kết hợp công việc quản trị - quản lý nhằm tiết kiệm chi
phí. Bên cạnh đó, năng lực quản lý, điều hành của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn
nhiều hạn chế. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa xây dựng đƣợc chiến
lƣợc kinh doanh, trong điều hành chủ yếu là “xử lý tình huống” với công việc,
chƣa thấy đƣợc yêu cầu của quản lý hiện đại. Hầu hết giám đốc các doanh nghiệp
nhỏ và vừa khi đƣa ra những quyết định tài chính nhƣ quyết định đầu tƣ, quyết
48
định tài trợ, quyết định phân phối đều chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan do
không nắm bắt đƣợc các lý thuyết quản lý tài chính doanh nghiệp hiện đại. Việc
doanh nghiệp mới khởi sự cho đến lúc làm ăn có hiệu quả chủ yếu doanh nghiệp
dựa vào sự may mắn nhiều hơn. Bắt đầu từ quyết định đầu tƣ, doanh nghiệp lập
ra kế hoạch thực hiện dự án đầu tƣ của mình chỉ khi doanh nghiệp cảm thấy có
lời, đầu tƣ một cách tràn lan và kế hoạch của họ nhiều khi cũng chỉ là những dự
tính trong đầu, thậm chí không đƣợc viết ra giấy. Chất lƣợng lao động, về chất
lƣợng lao động, khảo sát cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp chƣa hài lòng
với đội ngũ lao động của mình, chiếm tỷ lệ hơn 79% trong số các doanh nghiệp
đƣợc khảo sát, chỉ có 18% hài lòng về chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh
nghiệp. Trong khi đó, hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp chƣa đƣợc quan tâm,
số doanh nghiệp thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo cho lao động chỉ
chiếm 14% số doanh nghiệp đƣợc khảo sát, trong đó 86% không có hình thức
đào tạo này và ít khi tổ chức các hoạt động đạo tạo tại chỗ. Về nhu cầu sử dụng
thêm lao động, hầu hết các doanh nghiệp đều hƣớng tới tuyển dụng lao động qua
đào tạo, thành thạo kỹ năng, 45,83%, chỉ có trên 30% cho rằng họ chỉ tuyển dụng
lao động phổ thông. Thông qua thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ cho thấy rằng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại TP Cần Thơ có những khó khăn, hạn chế. Chính những khó khăn và hạn chế
này ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong hiện tại và tƣơng lai nhƣ quy mô doanh nghiệp nhỏ, trình độ công nghệ
nhìn chung còn lạc hậu, khả năng quản trị doanh nghiệp còn yếu, thiếu chuyên
viên kỹ thuật cao, thiếu vốn kinh doanh và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín
dụng dẫn đến thiếu vốn đầu tƣ. Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chƣa quan
tâm đến xây dựng thƣơng hiệu và hạn chế liên kết với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa khác, cũng nhƣ nhận đƣợc sự hỗ trợ của các hiệp hội có liên quan đến doanh
nghiệp nên rất khó liên kết để tạo thế mạnh chung. Nhƣng nhìn chung các yếu tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Cần Thơ là thiếu vốn đầu tƣ và kinh doanh, chuyên môn của ngƣời
quản lý doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa và cơ quan chức
năng có liên quan cần quan tâm đến các yếu tố này nếu muốn cải thiện hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Cần Thơ.
4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CĐ T TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ CẦN TH
4.2.1 Đánh giá thực trạng việc áp dụng CĐ T

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo Bản thân hệ thống kế
49
toán
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
CĐKT cho DNNVV chƣa hoàn chỉnh 166 1 5 3.77 1.254
CĐKT và các văn bản pháp lý khác về
kế toán có nhiều điểm chƣa tƣơng 166 1 5 3.90 1.219
thích với DNNVV
Hệ thống CĐKT hiện nay khó áp dụng
166 1 5 3.77 1.199
cho DNNVV
CĐKT khá phức tạp 166 1 5 3.76 1.140
CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT 166 1 5 3.88 1.215
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Có thể thấy rằng, với mức điểm trung bình là 3,9 điểm thì nhận định
“CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có nhiều điểm chƣa tƣơng thích
với DNNVV” đây là điểm số đƣợc đánh giá cao nhất trong yếu tố Bản thân hệ
thống kế toán. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cũng nhận định hiện tại bản thân
CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT với mức đánh giá là 3,88 điểm trung bình.
Các nhận định khác cho thấy rằng, CĐKT hiện nay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
là chƣa hoàn chỉnh (3.77 điểm), khó áp dụng (3.77 điểm) và khá phức tạp (3.76
điểm).
4.2.2 Thực trạng về ặc iểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ối với việc áp
dụng CĐ T

Bảng 4.2 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo đặc điểm doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa ít
166 1 5 3.75 1.281
quan tâm đến việc áp dụng CĐKT
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ
nguồn lực tài chính cho việc áp dụng 166 1 5 3.60 1.236
đầy đủ các quy định trong CĐKT
50
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa
tƣơng đối khó tiếp cận việc áp dụng 166 1 5 3.62 1.369
CĐKT hơn các doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa chƣa
đủ chuyên nghiệp trong hoạt động quản 166 1 5 3.64 1.289
lý nên khó áp dụng tốt CĐKT
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Dựa vào kết quả dữ liệu ở bảng trên, có thể thấy rằng, một doanh nghiệp có
đặc điểm là doanh nghiệp nhỏ và vừa thì không có nhiều điều kiện, khó khăn khi
áp dụng CĐKT. Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa khó tiếp cận việc áp dụng
CĐKT hơn các doanh nghiệp lớn với mức độ đồng ý của nhận định này là 3.62
điểm. Bên cạnh đó, hiện tại, doanh nghiệp nhỏ và vừa ít quan tâm đến việc áp
dụng kế toán (3.75 điểm) và loại hình doanh nghiệp này còn thiếu nguồn lực tài
chính (3.60 điểm) cũng nhƣ trình độ chuyên nghiệp trong hoạt động quản lý điều
hành (3.64 điểm) nên dẫn đến khó áp dụng tốt và đầy đủ các quy định trong
CĐKT.
4.2.3 Thực trạng về mục ích áp dụng CĐ T vào kê khai thuế
Từ kết quả phân tích dữ liệu ta có thể thấy rằng, thực trạng hiện nay là
những quy định trong kê khai, quyết toán thuế có tác động đến việc lựa chọn áp
dụng chế độ kế tóan (3,96 điểm). Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại, áp dụng
CĐKT với mục đích chính là khai báo thuế (3.69 điểm) mà không chú trọng đến
sự minh bạch thông tin (3.82 điểm). Đa số đều nhận định việc áp dụng CĐKT
không phù hợp có thể dẫn đến kê khai, quyết toán thuế sai (3.95 điểm).

Bảng 4.3 Thống kê mô tả các quan sát trong thang đo mục đích áp dụng CĐKT
vào kê khai thuế.
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép
166 1 5 3.69 1.301
cho mục đích kê khai thuế
DNNVV không chú trọng đến việc có
đƣợc thông tin rõ ràng khi áp dụng 166 1 5 3.82 1.202
CĐKT
51
Những quy định trong kê khai, quyết
toán thuế có tác động đến việc lựa 166 1 5 3.96 1.177
chọn áp dụng CĐKT
Áp dụng CĐKT không phù hợp có
thể dẫn đến kê khai, quyết toán thuế 166 1 5 3.95 1.172
sai
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

4.2.4 Thực trạng về ặc iểm của kế toán viên của loại hình doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong việc áp dụng CĐ T.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó khăn trong việc áp dụng CĐKT từ hạn
chế và nhận thức, khả năng tiếp cận, nguồn lực tài chính thì một yếu tố song song
đó là đặc điểm kế toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhận định chung cho
thấy kế toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa có trình độ chuyên môn thấp
(3.91 điểm), thiếu kinh nghiệm thực tế(3.78 điểm). Thực trạng chung là các kế
toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thức kém về mục tiêu cung cấp
thông tin kế toán, kế toán viên hiện nay đa phần không nắm rõ nội dung, hƣớng
dẫn, quy định trong CĐKT để áp dụng, và cũng không phân biệt đƣợc quy định
ghi chép kế toán với các hƣớng dẫn phục vụ mục đích tính thuế (với mức điểm
đánh giá trung bình của các nhận định đều lớn hơn 3.4 điểm)

Bảng 4.4 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Đặc điểm kế toán viên
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Kế toán viên có trình độ chuyên môn
thấp dẫn đến nhận thức kém về mục 166 1 5 3.91 1.185
tiêu cung cấp thông tin kế toán
Kế toán viên không nắm rõ nội dung,
hƣớng dẫn, quy định trong CĐKT để 166 1 5 3.67 1.193
áp dụng
Kế toán viên không phân biệt đƣợc
quy định ghi chép kế toán với các
166 1 5 3.72 1.179
hƣớng dẫn phục vụ mục đích tính
thuế
52
Thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc
166 1 5 3.78 1.196
áp dụng CĐKT chƣa tốt
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

4.2.5 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán

Bảng 4.5 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Hệ thống thông tin kế toán
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Thông tin kế toán không đƣợc thu
thập định kỳ và thƣờng xuyên 166 1 5 3.73 1.178

Thông tin kế toán chƣa đƣợc quản lý


bằng cách ghi chép, in ấn thành văn 166 1 5 3.84 1.216
bản cụ thể rõ ràng
Thông tin kế toán chƣa đƣợc xử lý cho
những vấn đề liên quan đến doanh 166 1 5 3.82 1.119
nghiệp
Thông tin kế toán đƣợc chƣa lƣu trữ,
166 1 5 3.89 1.170
bảo quản hợp lý, an toàn
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Hiện tại, đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều không có cơ chế thu thập
thông tin kế toán theo một thời gian định kỳ, và mức độ thu thập cũng không
thƣờng xuyên (3,73 điểm). Phần lớn các doanh nghiệp khi cần thông tin thì mới
lên mạng tìm kiếm tài liệu và văn bản, đọc thông tin cần thiết ngay lúc đó, chứ
không có ghi chép lại một cách hệ thống hoặc in lại thành văn bản giấy để lƣu
trữ. Các doanh nghiệp có lƣu trữ thì đa số lƣu thành bản mềm trên ổ cứng máy
tính, không lƣu trữ bản giấy và cũng không có biện pháp dự phòng, phƣơng pháp
lƣu trữ này là chƣa hợp lý (3.89), cũng không có tiêu chí phân loại danh mục,
thông tin kế toán lƣu trữ đại trà, không có bƣớc chọn lọc và xử lý thông tin có
liên quan đến doanh nghiệp mình (3.82 điểm).
4.2.6 Thực trạng cơ sở hạ tầng kế toán

Bảng 4.6 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo cơ sở hạ tầng kế toán


53
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Tin học hóa công tác kế toán giúp quá
trình áp dụng CĐKT thuận tiện và dễ 166 1 5 3.73 1.262
dàng hơn
Việc trang bị phần mềm kế toán giúp áp
dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV 166 1 5 3.94 1.132
hiệu quả hơn
Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh
thúc đẩy quá trình áp dụng CĐKT vào 166 1 5 3.83 1.196
thực tiễn
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Theo nhận định của nhiều doanh nghiệp, cùng với công nghệ thông tin ngày
càng phát triển, tin học hóa công tác kế toán ngày càng đƣợc mở rộng hơn và
giúp quá trình áp dụng chế độ kế toán thuận tiện và dễ dàng hơn với mức độ
đồng ý ở 3.73 điểm. Cụ thể là nhiều phần mềm kế toán ra đời, việc trang bị phần
mềm kế toán sẽ giúp áp dụng chế độ kế toán vào thực tiễn doanh nghiệp một
cách hiệu quả hơn về mặt thời gian, minh bạch thông tin, an toàn cơ sở dữ liệu
v.v... với mức độ đồng ý ở 3.94 điểm. Các tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh
giúp đào tạo ra nhiều kế toán viên giỏi thúc đẩy quá trình áp dụng chế độ kế toán
vào thực tiễn với mức độ đồng ý là 3,83 điểm.
4.2.7 Thực trạng công tác thanh tra kiểm tra

Bảng 4.7 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo công tác thanh tra kiểm tra

Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Cơ quan nhà nƣớc có cơ chế kiểm tra
chƣa rõ ràng đối với vấn đề doanh nghiệp 166 1 5 3.63 1.300
áp dụng chế độ kế toán
Cơ quan có thẩm quyền ít quan tâm, và
khó lòng giám sát chặt chẽ việc thực chế 166 1 5 3.72 1.274
độ kế toán
Công tác thanh tra, kiểm tra còn lõng
166 1 5 3.69 1.287
lẻo, chƣa có chế tài thích hợp
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)
54
Hiện nay đa số các doanh nghiệp có nhận định rằng cơ chế kiểm tra vấn đề doanh
nghiệp áp dụng chế độ kế toàn chƣa rõ ràng với mức độ đồng ý là 3,63 điểm. Cụ
thể hơn, các doanh nghiệp chia sẻ là các cơ quan có thểm quyền khó lòng giám
sát chặt chẽ việc thực hiện chế độ kế toán của các doanh nghiệp, nguyên nhân có
rất nhiều yếu tố dẫn đến điều này, một phần là thiếu sự quan tâm từ các cấp, công
tác thanh tra, kiểm tra còn lỏng lẻo và đặc biệt các doanh nghiệp có gợi ý là chƣa
có chế tài thích hợp đối với các trƣờng hợp vi phạm (với giá trị trung bình lần
lƣợt là 3.72 và 3.69 thể hiện các doanh nghiệp đồng ý thống nhất cao với ý kiến
này)
4.2.8 Thực trạng chung việc áp dụng CĐ T vào thực tiễn tại doanh
nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 4.8 Thống kê mô tả quan sát trong thang đo Áp dụng CĐKT đúng quy
định
Số
Nhỏ Lớn Trung Đ lệch
N i dung quan
nhất nhất bình chuẩn
sát
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ trình
độ quản lý, nguồn lực tài chính, nhân sự
166 3 5 3.81 .449
nên áp dụng CĐKT còn gặp nhiều khó
khăn
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó
khăn trong việc áp dụng CĐKT một phần
nguyên nhân là do tồn tại hai CĐKT, còn 166 3 5 3.84 .508
phức tạp, nhiều điểm chƣa tƣơng thích và
thiếu sự thống nhất nên khó áp dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung áp
dụng CĐKT với mục đích khai báo thuế
166 3 5 3.80 .470
mà không phải là cần sự minh bạch của
thông tin dẫn đến việc áp dụng sai CĐKT
DNNVV khi có ý kiến thắc mắc về việc áp
dụng CĐKT thì không có kênh thông tin để 166 2 5 3.75 .498
phản hồi và tƣơng tác
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)
55
Thực trạng việc áp dụng CĐKT vào thực tiễn tại các doanh nghiệp nhỏ và
vừa còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Đầu tiên, phải nói đến đặc điểm của doanh
nghiệp nhỏ và vừa không đủ trình độ quản lý, nguồn lực tài chính, nhân sự nên
việc áp dụng CĐKT còn gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc (3.81 điểm). Đa phần
các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại áp dụng CĐKT với mục đích khai báo thuế
mà không phải là cần sự minh bạch của thông tin nên dẫn đến nhiều sự biến tấu,
áp dụng sai CĐKT (3.8 điểm). Xét về khía cạnh chủ quan của doanh nghiệp một
phần, và một phần khác yếu tố khách quan đến từ chính bản thân hệ thống CĐKT
đó là sự tồn tại hai CĐKT, và CĐKT còn phức tạp, chƣa tƣơng thích với doanh
nghiệp nhỏ và vừa nên khó áp dụng (3.84 điểm). Thêm vào đó, doanh nghiệp nhỏ
và vừa khi có ý kiến thắc mắc về việc áp dụng CĐKT thì không có kênh thông
tin để phản hồi và tƣơng tác (3.75 điểm)
4.3 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Đề tài đã tiến hành phát 200 phiếu khảo sát dành cho các đối tƣợng giám
đốc, kế toán trƣởng, kế toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa, kết quả có 185
bảng câu hỏi đƣợc thu về và sau khi sàng lọc các bảng câu hỏi khuyết thiếu số
liệu hoặc trả lời cùng một đáp án. Kết quả cuối cùng có 166 phiếu khảo sát hợp
lệ. Với các đặc điểm của mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 4.9

Bảng 4.9 Mô tả mẫu nghiên cứu


N i dung Chỉ tiêu Số ượng Phần trăm
Nam 81 48.8%
Giới tính
Nữ 85 51.2%
Nhỏ ơ 30 tu i 53 31.9%
Từ 30 đến 45
Đ tuổi 71 42.7%
tu i
Lớ ơ 45 tu i 42 25.3%
G m đốc 56 33.7%
Chức vụ Kế to trưởng 61 36.7%
Kế toán viên 49 29.5%
Quy mô doanh Nhỏ 75 45.1%
nghiệp Vừa 91 54.8%
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

4.4 PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONB CH’S PH


Thang đo “Bản thân hệ thống CĐKT” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.789 >
0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến
56
tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số
Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy
EFA.
Thang đo “Đặc điểm kế toán viên” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.758 >
0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến
tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số
Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy
EFA.
Thang đo “Đặc điểm doanh nghiệp” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.711 >
0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến
tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số
Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy
EFA.
Thang đo “Ảnh hƣởng của công tác thanh tra/kiểm tra” có hệ số Cronbach's
Alpha là 0.670 > 0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ
số tƣơng quan biến tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng
thêm hệ số Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin
cậy để chạy EFA.
Thang đo “Thuế” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.770 > 0.6. Tất cả các quan
sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3, không
thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số Cronbach's Alpha của toàn
thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy EFA.
Thang đo “Cơ sở hạ tầng kế toán” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.731 >
0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến
tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số
Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy
EFA.
Thang đo “Thông tin kế toán” có hệ số Cronbach's Alpha là 0.790 > 0.6.
Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total Statistics có hệ số tƣơng quan biến
tổng > 0.3, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào để làm tăng thêm hệ số
Cronbach's Alpha của toàn thang đo. Vì vậy thang đo trên đạt độ tin cậy để chạy
EFA.
Thang đo “Việc áp dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV” có hệ số
Cronbach's Alpha là 0.881 > 0.6. Tất cả các quan sát trong bảng Item-Total
Statistics có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3 nên vì vậy thang đo trên đạt độ tin
cậy để chạy EFA.
57
Bảng 4.10 Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến
việc áp dụng CĐKT
Trung bình
Hệ số tương
Biến Quan Trung bình Phương sai thang o
quan biến
sát thang o thang o nếu loại
tổng
biến
Thang o Bản thân hệ thống CĐ T:
Cronbach’s pha = 0.789
CDKT1 15.31 12.711 .606 .735
CDKT2 15.18 13.143 .573 .746
CDKT3 15.31 13.281 .570 .748
CDKT4 15.32 13.358 .605 .737
CDKT5 15.20 13.869 .481 .776
Thang o Đặc iểm kế toán vi n: Cronbach’s pha = 0.758
DDKTV1 11.17 8.084 .535 .713
DDKTV2 11.42 8.050 .535 .713
DDKTV3 11.36 7.905 .574 .692
DDKTV4 11.30 7.800 .578 .689
Thang o Đặc iểm doanh nghiệp : Cronbach’s Alpha = 0.711
DDDN1 10.86 9.167 .459 .672
DDDN2 11.01 9.248 .479 .660
DDDN3 10.99 8.170 .553 .613
DDDN4 10.97 8.866 .501 .647
Thang o Ảnh hưởng của công tác thanh tra/kiểm tra:
Cronbach’s pha = 0.670
CTTTKT1 7.77 3.902 .458 .610
CTTTKT2 7.55 4.152 .509 .544
CTTTKT3 7.67 4.029 .483 .573
Thang o Thuế: Cronbach’s pha = 0.770
THUE1 11.72 7.886 .599 .700
THUE2 11.60 8.424 .585 .707
THUE3 11.46 8.153 .657 .670
58
Trung bình
Hệ số tương
Biến Quan Trung bình Phương sai thang o
quan biến
sát thang o thang o nếu loại
tổng
biến
THUE4 11.47 9.342 .452 .773
Thang o Cơ sở hạ tầng kế toán: Cronbach’s pha = 0.731
CSHT1 7.41 5.055 .505 .703
CSHT2 7.32 4.764 .595 .595
CSHT3 7.34 4.845 .564 .633
Thang o Thông tin kế toán: Cronbach’s pha = 0.790
TTKT1 11.55 7.970 .616 .728
TTKT2 11.44 7.715 .631 .721
TTKT3 11.46 8.650 .539 .766
TTKT4 11.39 8.058 .606 .734
Thang o Việc áp dụng CĐ T vào thực tiễn tại DNNVV:
Cronbach’s pha = 0.881
AD1 11.39 1.670 .744 .847
AD2 11.37 1.531 .751 .844
AD3 11.40 1.539 .835 .811
AD4 11.45 1.655 .649 .883
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

4.5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA


4.5.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến c lập

Bảng 4.11 Kết quả KMO và kiểm định Bartlett


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .681
Approx. Chi-Square 1289.670
Bartlett's Test of Sphericity Df 351
Sig. .000
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Từ bảng KMO and Bartlett's Test ta thấy KMO = 0.681 > 0.50 và độ tin cậy
sig = 0.000 < 0.05 vì vậy đạt tiêu chuẩn và độ tin cậy để đƣa vào chạy EFA.
59
Bảng 4.12 Tổng phƣơng sai trích
Extraction Sums of Rotation Sums of
Initial Eigenvalues Squared Loadings Squared Loadings

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative


Component Total Variance % Total Variance % Total Variance %

1 3.090 11.445 11.445 3.090 11.445 11.445 2.848 10.549 10.549

2 2.851 10.560 22.005 2.851 10.560 22.005 2.547 9.432 19.981

3 2.549 9.441 31.446 2.549 9.441 31.446 2.470 9.149 29.129

4 2.348 8.695 40.141 2.348 8.695 40.141 2.412 8.935 38.064

5 2.070 7.667 47.809 2.070 7.667 47.809 2.247 8.323 46.387

6 1.850 6.853 54.661 1.850 6.853 54.661 2.016 7.466 53.853

7 1.751 6.485 61.147 1.751 6.485 61.147 1.969 7.293 61.147

(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Trong bảng tổng phƣơng sai tích (Total Variance Explained) tiêu chuẩn để
chấp nhận phƣơng sai tích > 50%. Trong bảng phân tích kết quả trên cho thấy,
tổng phƣơng sai tích (Total Variance Explained) ở dòng Component số 7 và cột
Cumulative % có gia trị phƣơng sai cộng dồn của các yếu tố là 61.147% > 50%
nên đáp ứng tiêu chuẩn.

Bảng 4.13 Ma trận xoay nhân tố


Thành phần

1 2 3 4 5 6 7

CDKT4 .771

CDKT1 .759

CDKT2 .742

CDKT3 .722

CDKT5 .663
60
Thành phần

1 2 3 4 5 6 7

TTKT2 .791

TTKT1 .789

TTKT4 .782

TTKT3 .744

THUE3 .822

THUE1 .776

THUE2 .763

THUE4 .670

DDKTV4 .778

DDKTV3 .770

DDKTV2 .743

DDKTV1 .726

DDDN3 .782

DDDN2 .709

DDDN4 .707

DDDN1 .693

CSHT2 .826

CSHT3 .805

CSHT1 .764

CTTTKT2 .780

CTTTKT3 .765
61
Thành phần

1 2 3 4 5 6 7

CTTTKT1 .733

(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Kết quả tại bảng 4.4 cho thấy hệ số tải của các quan sát này đều lớn hơn 0,5
đạt yêu cầu. Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố. kết quả thang đo
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT có tổng cộng 7 nhân tố.
4.5.2 Phân tích nhân tố biến phụ thu c “Áp dụng CĐ T”

Bảng 4.14 KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .768

Approx. Chi-Square 403.851

Bartlett's Test of Sphericity Df 6

Sig. .000

(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Từ bảng KMO and Bartlett's Test ta thấy KMO = 0.768 > 0.50 và độ tin cậy
Sig. = 0.000 < 0.05 vì vậy đạt độ tin cậy để chạy EFA

Bảng 4.15 Tổng phƣơng sai trích


Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %
1 2.965 74.122 74.122 2.965 74.122 74.122

2 .548 13.689 87.811

3 .332 8.310 96.121

4 .155 3.879 100.000

(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)


62
Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy tổng phƣơng sai tích cho thấy ở
cột Cumulative % có giá trị phƣơng sai cộng dồn của các yếu tố là 74.122% >
50% và ở kết quả Component matrix cho thấy có 1 nhân tố đƣợc rút trích và hệ
số tải nhân tố của tất cả các quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.5 nên nhân tố
AD sẽ đƣợc rút số liệu từ EFA để đƣa vào phân tích hồi quy tiếp theo

Bảng 4.16 Ma trận nhân tố


Thành phần
1
AD3 .921

AD1 .868

AD2 .863

AD4 .787

(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

4.6 K T QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUY N TÍNH


Hệ số xác định R bình phƣơng điều chỉnh ( Adjusted R Square ) có giá trị
bằng 0.763 nghĩa là 76.3% sự biến động cảu biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi
các biến độc lập trong mô hình, còn lại 23.7% sự biến động của biến phụ thuộc
đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác ngoài mô hình.

Bảng 4.17 Model Summary


Mô hình R R² R² iều Sai số ước Durbin-
chỉnh ượng Watson
chuẩn
1 .879 .773 .763 .48635595 1.984
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Giá trị Durbin-Watson d = 1.984 nằm gần giá trị d = 2, nên chƣa đủ bằng
chứng kết luận rằng mô hình bị hiện tƣợng tự tƣơng quan, vậy mô hình không có
hiện tƣợng tự tƣơng quan.
63
Bảng 4.18 Kết quả ANOVA
Model Sum of Df Mean F Sig.
Squares Square
Regression 127.626 7 18.232 77.079 .000a
Residual 37.374 158 .237
Total 165.000 165
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Từ bảng ANOVA ta thấy mô hình có giá trị F = 77.079 và độ tin cậy Sig. =
0.000 < 0.05 nên mô hình có ý nghĩa, tức là trong các biến độc lập đƣợc đƣa vào
mô hình thì tồn tại ít nhất một biến độc lập có ý nghĩa giải thích đƣợc biến phụ
thuộc.

Hình 4.1 Đồ thị Histogram


(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Vì đồ thị đƣờng phân phối chuẩn có giá trị trung bình = -1.91E-16, giá trị
này là rất nhỏ, và gần với giá trị 0, bênh cạnh đó độ lệch chuẩn = 0.979 gần bằng
giá trị 1 nên mô hình tuân theo luật phân phối chuẩn.
64

Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot


(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Đồ thị Normal P-P Plot cho ta thấy giá trị của phần dƣ chuẩn hóa phân phối
xung quanh đƣờng 45 độ và rất gần đƣờng 45 độ, nên mô hinhg không quy phạm
luật phân phối chuẩn.

Hình 4.3 Biểu đồ phân tán của phần dƣ


(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)
65
Nhìn vào đồ thị, sự phân bố của giá trị phần dƣ chuẩn hóa theo giá trị dự
đoán chuẩn hóa cho ta thấy, các giá trị của phần dƣ chuẩn hóa phân tán ngẫu
nhiên xung quanh đƣờng tung độ bằng 0 và không theo một hình dạng nhất định
nào hết, nên mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
Vì giá trị nhân tố phóng đại phƣơng sai VIF của từng nhân tố đều nhỏ hơn 2
( VIF <2 ) nên mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Các biến CDKT, TTKT, THUE, DDKTV, DDDN, CTTTKT đều có độ tin
cậy Sig. = 0.00 < 0.05 nên các yếu tố CDKT, TTKT, THUE, DDKTV, DDDN,
CTTTKT ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT.

Bảng 4.19 Kết quả hồi quy


Hệ số
hồi quy
Hệ số hồi quy Thống k a c ng
ã
Mô hình chưa chuẩn hóa T Sig. tuyến
chuẩn
hóa
b Sai số Beta Tolerance Vif
Hằng số -1.488e-
.038 .000 1.000
16
CDKT .401 .038 .401 10.595 .000 1.000 1.000
TTKT .094 .038 .094 2.492 .014 1.000 1.000
THUE .298 .038 .298 7.859 .000 1.000 1.000
DDKTV .273 .038 .273 7.200 .000 1.000 1.000
DDDN .441 .038 .441 11.637 .000 1.000 1.000
CSHT -.048 .038 -.048 -1.257 .211 1.000 1.000
CTTTKT .494 .038 .494 13.056 .000 1.000 1.000
(Ngu n: Kết qu phân tích số liệu)

Biến CSHT có độ tin cậy Sig. = 0.211 >0.05 nên yếu tố CSHT không ảnh
hƣởng đến việc áp dụng CĐKT.
Hàm hồi quy kết quả:
ÁP DỤNG CĐKT = 0.401*CDKT + 0.094*TTKT + 0.298*THUE +
0.273*DDKTV + 0.441*DDDN + 0.494*CTTTKT
66
TÓM TẮT CHƯ NG 4

Nội dung chƣơng 4 tác giả đã tiến hành mô tả thực trạng việc áp dụng
CĐKT tại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn Thành phố Cần Thơ. Cho thấy
rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay đang có nhiều khó khăn trong việc áp
dụng CĐKT. Tiếp đó, kết quả nghiên cứu định lƣợc cho thấy các yếu tố CĐKT,
hệ thống thông tin kế toán, thuế, đặc điểm kế toán viên, đặc điểm doanh nghiệp,
công tác thanh tra kiểm tra là những yếu tố có tác động đến việc áp dụng CĐKT
tại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Cần Thơ.
67
CHƯ NG 5
T UẬN VÀ HÀM

5.1 T UẬN
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng
đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần
Thơ. Điều này rất có ý nghĩa trong công tác kế toán doanh nghiệp nhằm đảm bảo
chức năng thông tin và kiểm soát của kế toán, nâng cao tính hữu ích của thông tin
trên báo cáo tài chính, giúp các chủ doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp
trong điều kiện khó khăn, thách thức ở môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện
nay. Để đạt đƣợc mục tiêu chung, tác giả tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ. (2) Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng
của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ. (3) Đề xuất các hàm ý nhằm áp dụng
CĐKT đúng quy định tại các DNNVV.
Với các mục tiêu nghiên cứu trên đề tài đã sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Trong đó phƣơng pháp định tính tác
giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau: (1) Kỹ thuật phỏng vấn ý kiến chuyên gia.
(2) Thảo luận nhóm chuyên sâu. Tiếp theo đó phƣơng pháp định lƣợng mà tác
giả đã sử dụng là: (1) Kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua phân tích
Cronbach‟Alpha. (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA. (3) Phân tích mối tƣơng
quan của các nhân tố. (4) Phân tích hồi quy để xác định mô hình hồi quy tuyến
tính.
Đối tƣợng nghiên cứu là nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp
dụng CĐKT tại các DNNVV và phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu đƣợc tiến
hành trên địa bàn Tp.Cần Thơ vào quý 3 năm 2018.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và phân tích dữ liệu thu thập đƣợc, nghiên cứu đã
xác định đƣợc có tổng cộng 6 nhân tố với mức ý nghĩa quan sát Sig < 0.05 có ảnh
hƣởng đến việc áp dụng CĐKT.
Nghiên cứu này một mặt đã giúp các nhà quản lý, kế toán doanh nghiệp
nhìn nhận về CĐKT tại doanh nghiệp một cách thấu đáo. Từ đó đề xuất các kiến
nghị để áp dụng các CĐKT một cách khoa học, hợp lý, giúp các chủ doanh
nghiệp có các quyết định phù hợp. Mặt khác còn cung cấp lƣợng thông tin cần
thiết phục vụ cho các nghiên cứu sau này.
5.2 HÀM Ý
5.2.1 Căn cứ ề ưa ra hàm ý
68
Hàm ý đƣợc đề xuất dựa trên thực trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa
khi áp dụng CĐKT để nhận định những khó khăn, vấn đề mà doanh nghiệp
nhỏ và vừa đang đối mặt nghiêm trọng nhất, kết hợp cùng với kết quả của
nghiên cứu định lƣợng, khám phá ra những yếu tố có tác động nhiều nhất
đến việc áp dụng CĐKT tại doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng cách so sánh hệ
số tác động (hệ số hồi quy) của mỗi yếu tố. Dựa vào đó, sẽ đề xuất những
hàm ý để cải thiện việc áp dụng CĐKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
TP. Cần Thơ tốt hơn.
5.2.2 Hàm ý cho nhân tố bản thân hệ thống CĐ T
Ta có thể thấy rằng, với mức điểm trung bình là 3,9 điểm thì nhận định
“CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có nhiều điểm chƣa tƣơng thích
với DNNVV” đây là điểm số đƣợc đánh giá cao nhất trong yếu tố Bản thân hệ
thống kế toán. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cũng nhận định hiện tại bản thân
CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT với mức đánh giá là 3,88 điểm trung bình.
Các nhận định khác cho thấy rằng, CĐKT hiện nay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
là chƣa hoàn chỉnh (3.77 điểm), khó áp dụng (3.77 điểm) và khá phức tạp (3.76
điểm). Từ các mức đánh giá trên tùy theo mô hình và quy mô doanh nghiệp mà
các doanh nghiệp áp dụng bản thân hệ thống CĐKT sao cho phù hợp.
5.2.3 Hàm ý của nhân tố ặc iểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ối với việc
áp dụng CĐ T
Ta có thể thấy rằng, một doanh nghiệp có đặc điểm là doanh nghiệp nhỏ và
vừa thì không có nhiều điều kiện, khó khăn khi áp dụng CĐKT. Doanh nghiệp
quy mô nhỏ và vừa khó tiếp cận việc áp dụng CĐKT hơn các doanh nghiệp lớn
với mức độ đồng ý của nhận định này là 3.62 điểm. Bên cạnh đó, hiện tại, doanh
nghiệp nhỏ và vừa ít quan tâm đến việc áp dụng kế toán (3.75 điểm) và loại hình
doanh nghiệp này còn thiếu nguồn lực tài chính (3.60 điểm) cũng nhƣ trình độ
chuyên nghiệp trong hoạt động quản lý điều hành (3.64 điểm) nên dẫn đến khó
áp dụng tốt và đầy đủ các quy định trong CĐKT. Từ các mức đánh giá trên
doanh nghiệp cần thực hiện các việc là: (1) Doanh nghiệp cần phải quan tâm đến
việc áp dụng kế toán nhiều hơn vì kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong
kinh doanh, nó quyết định đến các hoạt động kinh doanh trong tƣơng lai của
doanh nghiệp. (2) tìm thêm các nguồn lực tài chính từ bênh ngoài, thiết lập các
dự án nhằm thu hút đầu tƣ từ bên ngoài. Tăng cƣờng trình độ chuyên nghiệp
trong hoạt động quản lý điều hành cho các cán bộ công nhân viên.
5.2.4 Hàm ý của nhân tố mục ích áp dụng CĐ T vào k khai thuế
69
Ta có thể thấy rằng, thực trạng hiện nay là những quy định trong kê khai,
quyết toán thuế có tác động đến việc lựa chọn áp dụng chế độ kế tóa (3,96 điểm).
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại, áp dụng CĐKT với mục đích chính là khai
báo thuế (3.69 điểm) mà không chú trọng đến sự minh bạch thông tin (3.82
điểm). Đa số đều nhận định việc áp dụng CĐKT không phù hợp có thể dẫn đến
kê khai, quyết toán thuế sai (3.95 điểm). Từ thực trạng trên doanh nghiệp cần lựa
chọn CĐKT phù hợp với doanh nghiệp, không nên áp dụng CĐKT chỉ với mục
đích là khai báo thế ngoài ra CĐKT rất cần thiết trong báo cáo hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, từ báo cáo hoạt động kinh doanh vừa qua, doanh nghiệp
có thể nhận biết đƣợc mình hoạt động nhƣ thế nào? Có đúng nhƣ những mục tiêu
hay kế hoạch đặt ra không? Và từ những nhận biết đó doanh nghiệp có thể hoạch
định kế hoạch kinh doanh cho tƣơng lai. Việc chú trọng đến sự minh bạch của
thông tin hết sức quan trọng, thông tin đúng thì mới đƣa ra quyết định đúng.
Doanh nghiệp cần phải áp dụng CĐKT phù hợp để kê khai, quyết toán chính xác.
5.2.5 Hàm ý của nhân tố ặc iểm của kế toán vi n của oại hình doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong việc áp dụng CĐ T
Nhận định chung cho thấy kế toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa có
trình độ chuyên môn thấp (3.91 điểm), thiếu kinh nghiệm thực tế (3.78 điểm).
Thực trạng chung là các kế toán viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thức
kém về mục tiêu cung cấp thông tin kế toán, kế toán viên hiện nay đa phần không
nắm rõ nội dung, hƣớng dẫn, quy định trong CĐKT để áp dụng, và cũng không
phân biệt đƣợc quy định ghi chép kế toán với các hƣớng dẫn phục vụ mục đích
tính thuế (với mức điểm đánh giá trung bình của các nhận định đều lớn hơn 3.4
điểm). Cần nâng cao trình độ chuyên môn của kế toán viên, bên cạnh đó cần phải
thay đổi nhận thức của kế toán viên đối với việc cung cấp thông tin kế toán.
5.2.6 Hàm ý của nhân tố hệ thống thông tin kế toán
Hiện tại, đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều không có cơ chế thu thập
thông tin kế toán theo một thời gian định kỳ, và mức độ thu thập cũng không
thƣờng xuyên (3,73 điểm). Phần lớn các doanh nghiệp khi cần thông tin thì mới
lên mạng tìm kiếm tài liệu và văn bản, đọc thông tin cần thiết ngay lúc đó, chứ
không có ghi chép lại một cách hệ thống hoặc in lại thành văn bản giấy để lƣu
trữ. Các doanh nghiệp có lƣu trữ thì đa số lƣu thành bản mềm trên ổ cứng máy
tính, không lƣu trữ bản giấy và cũng không có biện pháp dự phòng, phƣơng pháp
lƣu trữ này là chƣa hợp lý (3.89), cũng không có tiêu chí phân loại danh mục,
thông tin kế toán lƣu trữ đại trà, không có bƣớc chọn lọc và xử lý thông tin có
liên quan đến doanh nghiệp mình (3.82 điểm). Doanh ngiệp cần thực hiện việc
thu thập và lƣu trữ thông tin kế toán theo định kỳ ví dụ lƣu theo từng quý hoặc
70
từng tháng để tiện cho việc xem thông tin kế toán khi cần thiết. Mọi thông tin cần
thiết cần phải lƣu giữ một cách cẩn thận vì các thông tin này đều nhằm mục đích
cung thông cấp thông tin cho các nhà quản trị ra quyết định.
5.2.7 Hàm ý của nhân tố công tác thanh tra kiểm tra
Đa số các doanh nghiệp đều cho rằng cơ quan nhà nƣớc có cơ chế kiểm tra
chƣa rõ ràng đối với vấn đề doanh nghiệp áp dụng CĐKT, bên cạnh đó khó lòng
giám sát chặt chẽ việc thực hiện CĐKT, chƣa có chế tài thích hợp. Nên vấn đề
đặt ra ở đây, cần có một hệ thống thanh tra, kiểm tra việc các doanh nghiệp có áp
dụng CĐKT đúng mục đích hay không. Thứ hai là các biện pháp xử lý vi phạm
chế tài khi cần thiết. Điều này cần sự phối hợp của các cơ quan ban, ngành để có
thể tạo áp lực khiến doanh nghiệp thực hiện CĐKT đúng đắn với mục đích theo
dõi thông tin hoạt động doanh nghiệp.
5.3 HẠN CH Đ TÀI VÀ HƯỚNG NGHI N CỨU TI P THEO
Đề tài còn hạn chế về phƣơng pháp lấy mẫu nghiên cứu, phƣơng pháp lấy
mẫu là thuận tiện, nên dẫn đến có thể có hiện tƣợng thiên lệch xảy ra, nhƣng do
hạn chế về nguồn lực dùng để nghiên cứu đề tài nên chƣa thể thực hiện việc chọn
mẫu bằng phƣơng pháp ngẫu nhiên. Các đề tài sau nên thực hiện chọn mẫu bằng
phƣơng pháp ngẫu nhiên để đƣa ra kết quả đối chứng với đề tài này.
Cũng do nguồn lực về tài chính, thời gian còn hạn chế, nên số quan sát
trong mẫu chỉ tƣơng đối thỏa điều kiện chọn mẫu, nhƣng nếu so với tổng số
lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay tại TP. Cần Thơ thì kích c mẫu của đề
tài còn có điểm hạn chế.
TÓM TẮT CHƯ NG 5

Từ việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng CĐKT tại
các DNNVV trên địa bàn TP.Cần Thơ, tác giả dựa vào các nhân tố tác động
đƣợc kiểm định qua các bƣớc phân tích để đƣa ra kiến nghị đến các
DNNVV, các cơ quan chức năng, cũng nhƣ các tổ chức khác. Kiến nghị góp
phần giúp việc vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại các DNNVV hiệu quả hơn.
71
K T UẬN CHUNG
Thông qua các bƣớc nghiên cứu, tác giả đã trả lời trọng tâm để đáp ứng
các mục tiêu nghiên cứu. Qua đó, tác giả đã đúc kết đƣợc các nhân tố ảnh
hƣởng tích cực và quan trọng đến việc vận dụng CĐKT tại các DNNVV ở
TP.Cần Thơ. Từ kết quả của mô hình hồi quy, tác giả đã khám phá ra các
nhân tố ảnh hƣởng, từ đó đƣa ra các kiến nghị. Các kiến nghị góp phần phát
triển hoạt động kế toán tại DNNVV, tăng hiểu biết về việc vận dụng CĐKT,
từ đó giúp doanh nghiệp đƣa ra các chính sách phù hợp để định hƣớng đạt
mục tiêu.
Mô hình nghiên cứu của các tác giả là tiền đề giúp các nhà nghiên cứu
có thể mở rộng bằng cách xây dựng các nhân tố mới giải thích cao hơn sự
biến động của các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng CĐKT tại DNNVV.
72
TÀI IỆU TH M HẢO

Danh mục tài iệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính (2006), CĐKT cho DNNVV, theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC


ngày14/9/2006.
2. Bộ tài chính (2006), CĐKT cho doanh nghiệp, theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006.
3. Bộ tài chính (2011), Thông tƣ số 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011
4. Bộ tài chính (2014), Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
5. Bộ tài chính (2016), Thông tƣ số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016
6. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018
7. Đức, Hồ Phan Minh và cộng sự (2010) Nghiên cứu tình hình áp dụng
CĐKT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa thiên huế đăng trên tạp
chí khoa học, ĐH Huế, số 62 (2010).
8. Hải, Trần Thị Thanh (2015)“ Định hƣớng xác lập và áp dụng khung pháp lý
về kế toán cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”.
9. Lâm, Trần Việt (2013)- tạp chí kinh tế và phát triển, số 198, tháng 12/2013,
tr52-59).
10. Ngọc, Chu Nguyễn Mộng (2008) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với
SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
11. Nguyên, Trần Đình Khôi (2010), “Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hƣởng
áp dụng CĐKT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ”, đăng trên Tạp chí
khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010.
12. Nguyên, Trần Đình Khôi (2011), “Các nhân tố ảnh hƣởng áp dụng chuẩn
mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đà Nẵng”, đăng trên
Tạp chí phát triển kinh tế, số 252, tháng 10/2011:9-15.
13. Phong, Châu Kiến (2015), “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của DNNVV tại Thành phố Cần Thơ”.
14. Thọ, Nguyễn Đình (2013), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh-thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động xã hội.

Danh mục tài iệu nước ngoài

1. Benjamin James Inyang (2013) Defining the Role Engagement of Small


and Medium-Sized Enterprises (DNNVV) in Corporate
SocialResponsibility
2. Berinde , S. and Rachisan, R. (2005) Taxes impact on accounting, paper
published in the volume of accounting section of the international
conference “the impact of european integration on the national economy”,
Babes-Bolyai University of Cluj-napoca, Faculty of Economics and
bussiness Administration, October,pp.201-8
73
3. Catalin Nicolae Albu, szilveszter fekete ( 2010): the context of the
possible IFRS for SME implementation in Romania, An exploratary
Study.Accounting and management information system, vol 9, No1:45-71
4. Collis J., Jarvis R. (2002): Financial information and management of small
private entities, Journal of Small Business and Enterprise
Development,9(2):100- 110.
5. Cooke, T.E(1989) Disclosure in the Corporate Annual Reports of Swedish
Companies, Accounting and Business research,19(74),pp.113-24
6. Dzansi, D. Y. (2011). Social responsibility of small businesses in a typical
rural African setting: Some insights from a South African study.
African Journal of Business Management, 5(14),5710-5723
7. McLeay and Jaafar (2007) Country Effects and Sector Effects on the
Harmonization of Accounting Policy choice,Abacus
8. Michael C. Jensen, William H. Meckling, Journal of financial economics
(1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and
ownership structure.
9. Owualah, S. I. (1999). Tackling youth unemployment through
entrepreneurship. International Small Business Journal, 17(3), 49-59.
10. Owualah, S. I., & Obkoh, L. (2007). Tackling youth restiveness in Niger
Delta region of Nigeria through entrepreneurship. Paper presented at 2007
International Council of Small Business (ICSB), World Conference,
Turku, Finland, June 13-15.
11. Raffournier, B.(1995) The determinants of voluntary financial disclosure
by swiss listed companies, European Accounting Review,4(2),pp.261-80
12. Szilveszter (2010) “ Explaining accounting policy Choices of SME‟s: An
Empirical Research on the EvaluationMethods”
13. Tzovas, C.(2006) Factor in Fluencing a Firm‟s accounting Policy Decision
when tax accounting and financial accounting coincide, managerial
auditing Journal,21,pp.372-86

WEBSITE TH M HẢO

1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghiệp_nho_va_vua (cập nhật


28/05/2018)
2. Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa http://vinasme.vn/
3. Lý thuyết lợi ích xã hội
(https://en.wikipedia.org/wiki/Public_interest_theory) (cập nhật ngày
05/07/2018)
4. Lý thuyết các bên liên quan
(https://en.wikipedia.org/wiki/Stakeholder_theory) ( cập nhật ngày
22/01/2018)
5. Lý thuyết lợi ích xã hội https://en.wikipedia.org/wiki/Public_interest_theory
(cập nhật ngày 05/07/2018)
xiii
PHỤ ỤC PHI U HẢO SÁT

HẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Đ N VIỆC ÁP


DỤNG CH ĐỘ TOÁN TẠI CÁC DO NH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪ TR N Đ BÀN TP.CẦN TH .

Khảo sát này dành cho những cá nhân đã và đang làm việc trong lĩnh vực
kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại TP.Cần Thơ

PHẦN MỞ ĐẦU

Kính chào Quý Anh (Chị),

Tôi là Lê Tú Anh – Học viên cao học chuyên ngành kế toán


Trƣờng Đại học Tây Đô. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài“
Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chế độ kế toán tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Cần Thơ”. Để hoàn thành luận văn
thạc sỹ của mình, tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đ từ Qúy anh/chị
bằng việc trả lời những câu hỏi dƣới đây. Trong cuộc khảo sát này,
không có quan điểm nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin
hữu ích. Những câu trả lời của Qúy anh/chị sẽ chỉ dùng cho mục đích
nghiên cứu và đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. Chân thành cám ơn Quý anh/chị
đã dành thời gian quý báu giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát này

Chân thành cảm ơn Quý Anh (Chị).

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và t n*:
2. Năm sinh: *
3. Đơn vị àm việc*:
4. Chức vụ*:
5. Số năm kinh nghiệm àm việc*:
6. Email:
7. oại hình doanhnghiệp

a/ Nhà nƣớc TNHH, DNTN

b/ Cổ phần

c/ Khác :

8. ĩnh vực hoạt ng của doanhnghiệp

a/ Công nghiệp, Xây dựng, Bất động sản


xiv
b/ Nông, Lâm, Ngƣ Nghiệp

c/ Thƣơng mại, Dịch vụ

d/ Khác:

9. Quy mô doanhnghiệp

a/ Lớn:

b/ Nhỏ và vừa:

c/ Siêu nhỏ :

PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI

Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh (Chị) bằng cách
khoanh tròn 1 trong 5 mức độ đồng ý sau đây:
1 2 3 4 5

Hoàn toàn Bình thường


hông ồng Hoàn toàn
không ồng (không ý Đồng ý
ý ồng ý
ý kiến)

Một số từ v ết t t đư c s dụ tro b

- CĐKT: Chế độ kế toán


- DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT

C t íc c c t u t ữ

- Chế độ kế toán (CĐKT): là những quy định và hƣớng dẫn về kế toán


trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà
nƣớc về kế toán hoặc tổ chức đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về kế toán ủy
quyền ban hành.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV): là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ
bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia
thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro),
doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam, tiêu chí xác định
DNNVV đƣợc quy định tại Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày
xv
11/03/2018 của Chính phủ.

- Thông tin kế toán: là thông tin thu thập, ghi chép, bảo quản, xử lý và cung
cấp dữ liệu thông tin liên quan đến kế toán, tài chính.

- Phát biểu I.5 „‟CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT‟‟: DNNVV có thể áp
dụng CĐKT theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hoặc
Thông tƣ 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016.

PHỤ ỤC BẢNG CÂU HỎI

STT NHỮNG PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


Không đồng ý
Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý hay

Bình thƣờng

Đồng ý
không đồng ý của anh (chị) về các phát biểu dƣới
đây bằng cách khoanh tròn ô số thích hợp

I Bản thân hệ thống CĐ T


1 CĐKT cho DNNVV chƣa hoàn chỉnh 1 2 3 4 5
CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có
2 1 2 3 4 5
nhiều điểm chƣa tƣơng thích và thiếu sự thống nhất
3 Hệ thống CĐKT hiện nay khó áp dụng cho DNNVV 1 2 3 4 5
4 CĐKT khá phức tạp 1 2 3 4 5
5 CĐKT tồn tại đồng thời hai CĐKT 1 2 3 4 5
II Đặc iểm kế toán vi n
Kế toán viên có trình độ chuyên môn thấp dẫn đến
6 nhận thức kém về mục tiêu cung cấp thông tin kế 1 2 3 4 5
toán
Kế toán viên không nắm rõ nội dung, hƣớng dẫn,
7 1 2 3 4 5
quy định trong CĐKT để áp dụng
Kế toán viên không phân biệt đƣợc quy định ghi
8 chép kế toán với các hƣớng dẫn phục vụ mục đích 1 2 3 4 5
tính thuế
Thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc áp dụng CĐKT
9 chƣa tốt 1 2 3 4 5

III Đặc iểm doanh nghiệp


xvi
STT NHỮNG PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


Không đồng ý
Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý hay

Bình thƣờng

Đồng ý
không đồng ý của anh (chị) về các phát biểu dƣới
đây bằng cách khoanh tròn ô số thích hợp

Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa ít quan tâm


11 1 2 3 4 5
đến việc áp dụng CĐKT
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ nguồn lực tài
12 chính cho việc áp dụng đầy đủ các quy định trong 1 2 3 4 5
CĐKT
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa tƣơng đối khó
13 tiếp cận việc áp dụng CĐKT hơn các doanh nghiệp 1 2 3 4 5
lớn
Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa chƣa đủ chuyên
14 nghiệp trong hoạt động quản lý nên khó áp dụng 1 2 3 4 5
tốt CĐKT
IV Công tác thanh tra/kiểm tra
Cơ quan nhà nƣớc có cơ chế kiểm tra chƣa rõ ràng
15 1 2 3 4 5
đối với vấn đề doanh nghiệp áp dụng CĐKT
Cơ quan có thẩm quyền ít quan tâm, và khó lòng
16 1 2 3 4 5
giám sát chặt chẽ việc thực CĐKT
Công tác thanh tra, kiểm tra còn lõng lẻo, chƣa có
17 1 2 3 4 5
chế tài thích hợp
V Mục ích áp dụng CĐ T vào k khai thuế
DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép cho mục đích
18 1 2 3 4 5
kê khai thuế
DNNVV không chú trọng đến việc có đƣợc thông
19 1 2 3 4 5
tin rõ ràng khi áp dụng CĐKT
Những quy định trong kê khai, quyết toán thuế có
20 1 2 3 4 5
tác động đến việc lựa chọn áp dụng CĐKT
Áp dụng CĐKT không phù hợp có thể dẫn đến kê
21 1 2 3 4 5
khai, quyết toán thuế sai
VI Cơ sở hạ tầng kế toán
Tin học hóa công tác kế toán giúp quá trình áp dụng
22 1 2 3 4 5
CĐKT thuận tiện và dễ dàng hơn
Việc trang bị phần mềm kế toán giúp áp dụng
23 1 2 3 4 5
CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV hiệu quả hơn
Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy quá
24 1 2 3 4 5
trình áp dụng CĐKT vào thực tiễn
xvii
STT NHỮNG PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


Không đồng ý
Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý hay

Bình thƣờng

Đồng ý
không đồng ý của anh (chị) về các phát biểu dƣới
đây bằng cách khoanh tròn ô số thích hợp

VII Hệ thống thông tin kế toán


Thông tin kế toán không đƣợc thu thập định kỳ và
25 thƣờng xuyên 1 2 3 4 5

Thông tin kế toán chƣa đƣợc quản lý bằng cách ghi


26 1 2 3 4 5
chép, in ấn thành văn bản cụ thể rõ ràng
Thông tin kế toán chƣa đƣợc xử lý cho những vấn đề
27 1 2 3 4 5
liên quan đến doanh nghiệp
Thông tin kế toán đƣợc chƣa lƣu trữ, bảo quản hợp
28 1 2 3 4 5
lý, an toàn
VIII Việc áp dụng CĐ T vào thực tiễn tại DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ trình độ quản
29 lý, nguồn lực tài chính, nhân sự nên áp dụng CĐKT 1 2 3 4 5
còn gặp nhiều khó khăn
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó khăn trong
việc áp dụng CĐKT một phần nguyên nhân là do
30 1 2 3 4 5
tồn tại hai CĐKT, còn phức tạp, nhiều điểm chƣa
tƣơng thích và thiếu sự thống nhất nên khó áp dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung áp dụng CĐKT
với mục đích khai báo thuế mà không phải là cần
31 1 2 3 4 5
sự minh bạch của thông tin dẫn đến việc áp dụng
sai CĐKT
DNNVV khi có ý kiến thắc mắc về việc áp dụng
32 CĐKT thì không có kênh thông tin để phản hồi và 1 2 3 4 5
tƣơng tác
xviii
PHỤ ỤC T QUẢ PHÂN TÍCH SỐ IỆU

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.789 5

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

CDKT1 15.31 12.711 .606 .735

CDKT2 15.18 13.143 .573 .746

CDKT3 15.31 13.281 .570 .748

CDKT4 15.32 13.358 .605 .737


xix
Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

CDKT1 15.31 12.711 .606 .735

CDKT2 15.18 13.143 .573 .746

CDKT3 15.31 13.281 .570 .748

CDKT4 15.32 13.358 .605 .737

CDKT5 15.20 13.869 .481 .776

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.758 4
xx
Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

TDKTV
11.17 8.084 .535 .713
1

TDKTV
11.42 8.050 .535 .713
2

TDKTV
11.36 7.905 .574 .692
3

TDKTV
11.30 7.800 .578 .689
4
xxi

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.711 4

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

DDDN1 10.86 9.167 .459 .672

DDDN2 11.01 9.248 .479 .660

DDDN3 10.99 8.170 .553 .613

DDDN4 10.97 8.866 .501 .647


xxii

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.670 3

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

CTTTKT
7.77 3.902 .458 .610
1

CTTTKT
7.55 4.152 .509 .544
2

CTTTKT
7.67 4.029 .483 .573
3
xxiii

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.770 4

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

THUE1 11.72 7.886 .599 .700

THUE2 11.60 8.424 .585 .707

THUE3 11.46 8.153 .657 .670

THUE4 11.47 9.342 .452 .773


xxiv

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.731 3

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

CSHT1 7.41 5.055 .505 .703

CSHT2 7.32 4.764 .595 .595

CSHT3 7.34 4.845 .564 .633


xxv

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.790 4

Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

TTKT1 11.55 7.970 .616 .728

TTKT2 11.44 7.715 .631 .721

TTKT3 11.46 8.650 .539 .766

TTKT4 11.39 8.058 .606 .734


xxvi

Factor Analysis

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.681
Adequacy.

Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 1289.670


Sphericity
df 351

Sig. .000

Communalities
Initial Extraction
CDKT1 1.000 .641
CDKT2 1.000 .587
CDKT3 1.000 .582
CDKT4 1.000 .637
CDKT5 1.000 .465
TDKTV1 1.000 .581
TDKTV2 1.000 .591
TDKTV3 1.000 .624
TDKTV4 1.000 .609
DDDN1 1.000 .525
DDDN2 1.000 .568
DDDN3 1.000 .640
DDDN4 1.000 .564
CTTTKT
1.000 .599
1
CTTTKT
1.000 .617
2
CTTTKT
1.000 .651
3
THUE1 1.000 .615
THUE2 1.000 .642
THUE3 1.000 .706
THUE4 1.000 .532
CSHT1 1.000 .618
xxvii
CSHT2 1.000 .704
CSHT3 1.000 .688
TTKT1 1.000 .648
TTKT2 1.000 .654
TTKT3 1.000 .595
TTKT4 1.000 .627
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
xxviii

Total Variance Explained

Extraction Sums of Rotation Sums of Squared


Initial Eigenvalues Squared Loadings Loadings

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative


Component Total Variance % Total Variance % Total Variance %

1 3.090 11.445 11.445 3.090 11.445 11.445 2.848 10.549 10.549

2 2.851 10.560 22.005 2.851 10.560 22.005 2.547 9.432 19.981

3 2.549 9.441 31.446 2.549 9.441 31.446 2.470 9.149 29.129

4 2.348 8.695 40.141 2.348 8.695 40.141 2.412 8.935 38.064

5 2.070 7.667 47.809 2.070 7.667 47.809 2.247 8.323 46.387

6 1.850 6.853 54.661 1.850 6.853 54.661 2.016 7.466 53.853

7 1.751 6.485 61.147 1.751 6.485 61.147 1.969 7.293 61.147

8 .913 3.382 64.528

9 .821 3.039 67.568

10 .732 2.711 70.279

11 .707 2.620 72.899

12 .666 2.468 75.367

13 .635 2.352 77.719

14 .589 2.182 79.901

15 .565 2.092 81.992


xxix
16 .554 2.051 84.043

17 .539 1.996 86.039

18 .518 1.918 87.957

19 .500 1.853 89.811

20 .449 1.664 91.474

21 .432 1.600 93.074

22 .396 1.467 94.541

23 .356 1.318 95.859

24 .315 1.167 97.026

25 .287 1.064 98.090

26 .265 .982 99.072

27 .250 .928 100.000

Extraction Method: Principal


Component Analysis.

Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

THUE2 .611

THUE1 .503

CDKT2 .697

CDKT1 .642

CDKT3 .632
xxx
CDKT4 .580

CDKT5

TTKT3 .665

TTKT1 .633

TTKT4 .571

TTKT2 .529

DDDN4 .579

TDKTV4

TDKTV1

TDKTV3

DDDN3

TDKTV2

DDDN1

DDDN2

THUE3 .531 .566

THUE4

CTTTKT
.664
2

CTTTKT
.629
3

CTTTKT
.562
1

CSHT3 .538

CSHT2 .505

CSHT1
xxxi
Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 7 components extracted.

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

CDKT4 .771

CDKT1 .759

CDKT2 .742

CDKT3 .722

CDKT5 .663

TTKT2 .791

TTKT1 .789

TTKT4 .782

TTKT3 .744

THUE3 .822

THUE1 .776

THUE2 .763

THUE4 .670

TDKTV4 .778

TDKTV3 .770

TDKTV2 .743
xxxii
TDKTV1 .726

DDDN3 .782

DDDN2 .709

DDDN4 .707

DDDN1 .693

CSHT2 .826

CSHT3 .805

CSHT1 .764

CTTTKT
.780
2

CTTTKT
.765
3

CTTTKT
.733
1

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser


Normalization.

a. Rotation converged in 5 iterations.

Component Transformation Matrix

Comp
onent 1 2 3 4 5 6 7

1 .479 -.264 .575 -.425 .108 -.321 .275

2 .830 .396 -.313 .168 -.107 -.016 -.130

3 -.192 .770 .075 -.276 .496 -.092 .187


xxxiii
4 .051 -.202 .047 .647 .640 -.353 -.048

5 -.008 .313 .705 .490 -.287 .286 .043

6 .106 -.132 -.218 .143 .126 .440 .833

7 .176 -.158 .140 -.192 .473 .699 -.418

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 166 100.0

Excludeda 0 .0

Total 166 100.0

a. Listwise deletion based on all


variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha N of Items

.881 4
xxxiv
Item-Total Statistics

Scale Corrected Cronbach's


Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted

AD1 11.39 1.670 .744 .847

AD2 11.37 1.531 .751 .844

AD3 11.40 1.539 .835 .811

AD4 11.45 1.655 .649 .883


xxxv

Factor Analysis

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


.768
Adequacy.

Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 403.851


Sphericity
df 6

Sig. .000

Communalities

Initial Extraction

AD1 1.000 .753

AD2 1.000 .744

AD3 1.000 .849

AD4 1.000 .619

Extraction Method: Principal


Component Analysis.

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared


Initial Eigenvalues Loadings

% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %
xxxvi
1 2.965 74.122 74.122 2.965 74.122 74.122

2 .548 13.689 87.811

3 .332 8.310 96.121

4 .155 3.879 100.000

Extraction Method: Principal Component


Analysis.

Component
Matrixa

Component

AD3 .921

AD1 .868

AD2 .863

AD4 .787

Extraction Method:
Principal
Component
Analysis.

a. 1 components
extracted.
xxxvii

Regression

Variables Entered/Removedb

Variables Variables
Model Entered Removed Method

1 CTTTKT,
CSHT, DĐN,
TDKTV,
. Enter
THUE,
TTKT,
CDKTa

a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: AD

Model Summaryb

Adjusted R Std. Error of Durbin-


Model R R Square Square the Estimate Watson

1 .879a .773 .763 .48635595 1.984

a. Predictors: (Constant), CTTTKT, CSHT, DĐN, TDKTV, THUE,


TTKT, CDKT

b. Dependent Variable: AD

ANOVAb

Sum of
Model Squares df Mean Square F Sig.
xxxviii
1 Regression 127.626 7 18.232 77.079 .000a

Residual 37.374 158 .237

Total 165.000 165

a. Predictors: (Constant), CTTTKT, CSHT, DĐN, TDKTV, THUE, TTKT,


CDKT

b. Dependent Variable: AD

Coefficientsa

Unstandardized Standardized Collinearity


Coefficients Coefficients Statistics

Std.
Model B Error Beta t Sig. Tolerance VIF

1 (Constant) -1.488E-
.038 .000 1.000
16

CDKT .401 .038 .401 10.595 .000 1.000 1.000

TTKT .094 .038 .094 2.492 .014 1.000 1.000

THUE .298 .038 .298 7.859 .000 1.000 1.000

TDKTV .273 .038 .273 7.200 .000 1.000 1.000

DĐN .441 .038 .441 11.637 .000 1.000 1.000

CSHT -.048 .038 -.048 -1.257 .211 1.000 1.000

CTTTKT .494 .038 .494 13.056 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable:
AD
xxxix
Collinearity Diagnosticsa

Variance Proportions
Conditi
Mod Dimens Eigenva on (Consta CD TTK TH TDK DĐ CSH CTTT
el ion lue Index nt) KT T UE TV N T KT

1 1 1.000 1.000 .00 .00 .00 .05 .66 .29 .00 .00

2 1.000 1.000 .00 .21 .00 .64 .00 .15 .00 .00

3 1.000 1.000 .00 .22 .00 .01 .24 .53 .00 .00

4 1.000 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 1.00 .00

5 1.000 1.000 1.00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00

6 1.000 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 1.00

7 1.000 1.000 .00 .57 .00 .29 .10 .03 .00 .00

8 1.000 1.000 .00 .00 1.00 .00 .00 .00 .00 .00

a. Dependent Variable: AD

Residuals Statisticsa

Std.
Minimum Maximum Mean Deviation N

Predicted Value -2.4376154 1.9317480 .0000000 .87948451 166

Residual -1.36997104 1.18454349 .00000000 .47592751 166

Std. Predicted
-2.772 2.196 .000 1.000 166
Value

Std. Residual -2.817 2.436 .000 .979 166

a. Dependent Variable: AD
xl

Charts
xli
xlii

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

CDKT1 166 1 5 3.77 1.254

CDKT2 166 1 5 3.90 1.219

CDKT3 166 1 5 3.77 1.199

CDKT4 166 1 5 3.76 1.140

CDKT5 166 1 5 3.88 1.215

Valid N
166
(listwise)

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TDKTV1 166 1 5 3.91 1.185

TDKTV2 166 1 5 3.67 1.193

TDKTV3 166 1 5 3.72 1.179

TDKTV4 166 1 5 3.78 1.196

Valid N
166
(listwise)
xliii

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

DDDN1 166 1 5 3.75 1.281

DDDN2 166 1 5 3.60 1.236

DDDN3 166 1 5 3.62 1.369

DDDN4 166 1 5 3.64 1.289

Valid N
166
(listwise)

Descriptives

[DataSet1] C:\Users\PC\Documents\so lieu tu anh.sav

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

CTTTKT1 166 1 5 3.73 1.262

CTTTKT2 166 1 5 3.94 1.132

CTTTKT3 166 1 5 3.83 1.196

Valid N
166
(listwise)
xliv

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

THUE1 166 1 5 3.69 1.301

THUE2 166 1 5 3.82 1.202

THUE3 166 1 5 3.96 1.177

THUE4 166 1 5 3.95 1.172

Valid N
166
(listwise)

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

CSHT1 166 1 5 3.63 1.300

CSHT2 166 1 5 3.72 1.274

CSHT3 166 1 5 3.69 1.287

Valid N
166
(listwise)
xlv

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TTKT1 166 1 5 3.73 1.178

TTKT2 166 1 5 3.84 1.216

TTKT3 166 1 5 3.82 1.119

TTKT4 166 1 5 3.89 1.170

Valid N
166
(listwise)

Descriptives

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

AD1 166 3 5 3.81 .449

AD2 166 3 5 3.84 .508

AD3 166 3 5 3.80 .470

AD4 166 2 5 3.75 .498

Valid N
166
(listwise)

You might also like