You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – KĐ2

1. Giảng đường thầy DVC:


+) Cơ sở Yên Hòa: Nhà số 19 - ngõ 257- phố Yên Hòa - Cầu Giấy- Hà Nội.
+) Cơ sở Khâm Thiên: Nhà B12- Khu 78 Trung Tiền- Ngõ Văn Chương- Khâm Thiên.
+) Cơ sở Phố Cổ: Số 3 phố Phan Huy Ích, Ba Đình- Hà Nội.
2. Trung tâm Thăng Long: Số 44 ngõ 204 Lê Thanh Nghị, Bách Khoa.
SĐT: 0913021975 Fb: Dương Văn Cẩn DVC Email: duongvancandvc@gmail.com

DVC 1: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng gì?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hoá học.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng cơ học.
DVC 2: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian (gọi là dòng một chiều).
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không thay đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
DVC 3: Một kim loại có hệ số nhiệt của điện trở suất  . Ở nhiệt độ 00C, điện trở suất là 0 , ở nhiệt độ
t0C, điện trở suất của kim loại đó xác định bởi:
 1   1 
A.  = 0 (1 + t ) . B.  = 0 1 + t . C.  = 0 (1 − t ) D.  = 0 1 − t .
     
DVC 4: Một sợi dây đồng có điện trở R = 74 ở 500C. Đồng có  = 1, 69.10−8 m ;  = 4,3.10−3 K −1 .
Điện trở của dây đó ở 1000C là:
A. 87,1 . B. 60,8 . C. 102 . D. 50,1 .
DVC 5: Khi chế tạo bóng đèn thuỷ tinh có dây tóc đốt nóng, người ta phải dùng bơm để hút hết không
khí trong bóng nhằm mục đích gì?
A. Để dây tóc không bị cháy do vonfram tác dụng với nitơ.
B. Để tránh sự bốc hơi của dây tóc vonfram.
C. Để dây tóc không bị cháy do vonfram tác dụng với ôxi.
D. Để cách nhiệt giữa dây tóc và bóng thuỷ tinh.
DVC 6: Một dây dẫn dài 100m, tiết diện ngang là 10-4m2, có điện trở là 2. Tính điện trở suất của
chất làm dây.
A. 2.104 m. B. 2.102 m. C. 2.10−4 m. D. 2.10−6 m.
DVC 7: Dòng không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A. Số Electron qua thiết diện thẳng dây
tóc trong 1 phút là:
A. 1,02.1019. B. 1,02.1020. C. 1,02.1021. D. 1,02.1018.
DVC 8: Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển
một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ.
DVC 9: Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do
A. Hai kim loại được nhúng vào 2 dung dịch khác nhau
B. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân
C. Các ion hiđrô trong dung dịch thu lấy electron của cực đồng nhiều hơn là cực kẽm.
D. Các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung dịch thu
lấy electron của cực đồng.
DVC 10: Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 120 thì công suất của
mạch là 80W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 40  thì công suất của mạch là:
A. 27,7 W. B. 13,4 W. C. 240 W. D. 720 W.
DVC 11: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì
lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J . B. 0,05 J. C. 2000 J. D. 2 J.
DVC 12: Về cơ bản thì ắc quy khác pin Vôn-ta là vì:
A.Chất làm hai cực khác nhau
B. Sự tích điện khác nhau ở hai cực nên suất điện động khác nhau
C. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau
D. Phản ứng hoá học ở trong ắc quy có thể xảy ra thuận nghịch
DVC 13: Sau khi sử dụng một thời gian thì điện trở trong của pin Vôn-ta tăng lên là vì:
A. Có hiện tượng phân cực của pin.
B. Hai cực của pin mòn dần tạo ra nhiều oxit kim loại.
C. Số ion của dung dịch điện phân mất dần.
D. Dung dịch điện phân cạn dần do có sự bay hơi.
DVC 14: Người ta đun sôi 1,5 lít nước từ 200C trong t = 10 phút. Nhiệt dung riêng của nước là
C = 4200 J/kgK, khối lượng riêng của nước là  = 1000kg / m3 và hiệu suất của ấm là 80 %. Công suất
của ấm là:
A. 6300 W. B. 1050 W. C. 10,5 W. D. 17,5 W.
DVC 15: Một ấm điện có 2 cuộn dây đốt nóng
* Nếu mắc cuộn 1 vào mạch; nước sôi sau t1 phút
* Nếu mắc cuộn 2 vào mạch; nước trong ấm đun sôi sau t2 phút
* Nếu mắc cả 2 cuộn nối tiếp vào mạch thì nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian bao lâu (coi
U mạch như nhau).
t
A. t 3 = t1.t 2 . B. t 3 = 1 . C. t 3 = t1 − t 2 . D. t 3 = t1 + t 2 .
t2
DVC 16: Cho mạch điện R2
R1 = R 2 = 40; R3 = 60; UAB = 128V R1
A B
gồm cường độ dòng điện qua điện trở R3 bằng:
R3
A. 2 A. B. 0,8 A.
Hình DVC 16
C. 1,2 A. D. 1 A.
DVC 17: Trong cùng một khoảng thời gian điện trở nào toả ra R1=2  R2=1 
một nhiệt lượng lớn nhất? (Hình DVC 17).
A. Trên R1.
R3=4  R4=2 
B. Trên R4.
C. Trên R3.
D. Trên tất cả các điện trở toả ra
− +
một nhiệt lượng như nhau. Hình DVC 17
DVC 18: Hai điện trở có cùng giá trị mắc nối tiếp nhau rồi mắc
vào nguồn điện có hiệu điện thế là U0 thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,5 A. Nếu mắc song song
2 điện trở ấy rồi mắc vào nguồn U0 thì cường độ dòng điện ở mạch chính có giá trị nào sau đây.
A. 0,75 A. B. 1,44 A. C. 6 A. D. 3 A.
DVC 19: Suất phản diện của máy thu điện xác định bằng điện năng mà máy thu chuyển hoá thành dạng
năng lượng khác (không phải là nhiệt) khi có:
A. Dòng điện 1A chuyển qua máy.
B. Một electron đi qua máy.
C. Một điện tích +1 Culông chuyển qua máy.
D. Điện lượng chuyển qua máy để sinh ra 1J.
DVC 20: Một quạt điện có điện trở trong 20  . Đặt vào hai đầu quạt một hiệu điện thế không đổi thì
dòng điện phải thực hiện công 15J để di chuyển được điện lượng 3 (C) qua quạt đó trong 1 phút. Tính
suất phản điện của quạt.
A. 5 V. B. 4 V. C. 5 V. D. −10 V.

You might also like