You are on page 1of 51

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------  ------

MÔN: KHỞI SỰ KINH DOANH

DỰ ÁN:
TRANG TRẠI NẤM ORGANIC
Giảng viên giảng dạy: ThS. Nguyễn Thanh Lâm

Nhóm sinh viên:

Lê Nguyễn Anh Thư 2121011881


Đào Thị Minh Trâm 2121013194
Kiều Thị Mỹ Triều 2121001615
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

2
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------  ------

MÔN: KHỞI SỰ KINH DOANH

DỰ ÁN:
TRANG TRẠI NẤM ORGANIC
Giảng viên giảng dạy: ThS. Nguyễn Thanh Lâm

Nhóm sinh viên:

ST
MSSV Họ và tên Mức độ hoàn thành
T
1 2121011881 Lê Nguyễn Anh Thư 100%
2 2121013194 Đào Thị Minh Trâm 100%
3 2121001615 Kiều Thị Mỹ Triều 100%

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024


MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................25
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................27
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................27
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN..........28
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư..............................................................................28
1.2. Sự cần thiết đầu tư..................................................................................28
1.2.1. Tại sao đầu tư vào dự án?................................................................28
1.2.2. Dự án này mang lại giá trị gì?..........................................................29
1.3. Mô tả dự án..............................................................................................30
1.4. Mục tiêu dự án.........................................................................................31
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỊ TRÍ..................................................................32
2.1. Mặt bằng..................................................................................................32
2.2. Bản đồ vệ tinh..........................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHÁP LÝ.............................................................33
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG....................................................34
4.1. Nhu cầu thị trường..................................................................................34
4.2. Môi trường vĩ mô.....................................................................................34
4.2.1. Yếu tố kinh tế.....................................................................................34
4.2.2. Yếu tố chính trị - pháp luật..............................................................34
4.2.3. Yếu tố khoa học- công nghệ.............................................................35
4.3. Môi trường vi mô.....................................................................................35
4.3.1. Đối thủ cạnh tranh............................................................................35
4.3.2. Sản phẩm thay thế.............................................................................35
4.3.3. Nhà cung cấp.....................................................................................35
4.3.4. Khách hàng........................................................................................36
CHƯƠNG 5: MÔ TẢ SẢN PHẨM..................................................................37
5.1. Sản phẩm..................................................................................................37
5.1.1. Nấm kim châm..................................................................................37
5.1.2. Nấm đùi gà.........................................................................................37
5.1.3. Nấm bào ngư......................................................................................37
5.2. Thị trường tiêu thụ..................................................................................38
5.2.1. Thị trường tiêu thụ trong nước........................................................38
5.2.2. Thị trường nước ngoài......................................................................38
5.3. Khách hàng chính của sản phẩm...........................................................38
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI.......................39
6.1. Kế hoạch Marketing................................................................................39
6.2. Kế hoạch phân phối.................................................................................39
CHƯƠNG 7: CÔNG NGHỆ – NHU CẦU, NGUYÊN LIỆU – THỊ
TRƯỜNG............................................................................................................40
7.1. Công nghệ.................................................................................................40
7.1.1. Căn cứ về thị trường tiêu thị sản phẩm..........................................40
7.1.2. Dạng sản phẩm..................................................................................40
7.1.3. Quy trình sản xuất............................................................................40
7.2. Nhu cầu các nguyên vật liệu...................................................................42
7.2.1. Phương thức mua..............................................................................43
7.2.2. Nhu cầu nguyên liệu..........................................................................43
7.2.3. Nhu cầu điện nước............................................................................43
a. Nhu cầu điện.......................................................................................43
b. Nhu cầu nước.....................................................................................43
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC KINH DOANH.......................................................44
8.1. Sơ đồ tổ chức quản lý..............................................................................44
8.2. Nhân viên..................................................................................................44
8.2.1. Lựa chọn cơ cấu tổ chức...................................................................44
CHƯƠNG 9: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH.........................................................25
9.1. Kế hoạch tài chính...................................................................................25
9.1.1. Vốn cố định........................................................................................25
9.1.2. Vốn lưu động.....................................................................................25
9.1.3. Nguồn vốn..........................................................................................26
9.2. Phân tích tài chính của dự án.................................................................26
9.2.1. Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất, giá bán, doanh thu.............26
9.2.1.1. Sản lượng.....................................................................................26
9.2.1.2. Đơn giá.........................................................................................27
9.2.2. Chi phí mua nguyên vật liệu............................................................26
9.2.2.1. Số lượng.......................................................................................26
9.2.2.2. Đơn giá.........................................................................................26
9.2.3. Chi phí điện nước..............................................................................28
9.2.3.1. Sản lượng.....................................................................................28
9.2.3.2. Đơn giá.........................................................................................29
9.2.4. Khấu hao tài sản cố định...................................................................29
9.2.5. Chi phí khác.......................................................................................29
9.2.6. Tổng chi phí sản xuất........................................................................25
9.3. Tính hiệu quả của dự án.........................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................26
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.4.2-1 Chu kỳ phát triển của nhân viên..........................................................6
Hình 2.4.1-1 Hệ thống lý thuyết triển vọng - Expectancy Theory System.............11
Hình 3.1.3-1 Logo của Công ty Cổ phần vàng bạc Phú Nhuận (PNJ)....................18
Hình 3.1.3-2 PNJ được vinh danh nhà sản xuất, chế tác trang sức xuất sắc của năm
.................................................................................................................................22
Hình 3.1.3-3 PNJ nhận giải thưởng PR xuất sắc toàn cầu......................................23

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.4.2-1 Các phong cách lãnh đạo hiệu quả......................................................7
Bảng 1.4.2-1 Nhu cầu của lực lượng bán hàng và các phương thức thoả mãn.........9
Bảng 1.4.2-2 Tóm tắt các lý thuyết động viên........................................................10
Bảng 3.1.3-1 Bảng đánh giá thành tích của lực lượng bán hàng cho CTCP Vàng
bạc Phú Nhuận (PNJ)..............................................................................................24
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên chủ đầu tư: TRANG TRẠI NẤM ORGANIC
- Người đại diện pháp luật của doanh nghiệp: Kiều Thị Mỹ Triều.
- Chức vụ: Chủ trang trại
- Quốc tịch: Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở: Ấp Thái Quang, xã Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long
An.
- Số điện thoại: (+84) 0335272475
- Ngành nghề kinh doanh: Trồng nấm và cung cấp giống cho nông dân,
doanh nghiệp khác.
1.2. Sự cần thiết đầu tư
1.2.1. Tại sao đầu tư vào dự án?
Nấm được xem là một loại thực phẩm xếp vào loại rau sạch, rất giàu dinh
dưỡng, có thể thay thế thịt cá và là nguồn dược liệu quý. Theo Tạp chí điện tử
Nông thôn Việt Nam (2024), nhu cầu thị trường tiêu thụ nấm toàn cầu liên tục
tăng mạnh trong nhiều năm trở lại đây. Thị trường nấm toàn cầu năm 2021 ước
tính vào khoảng 63.7 tỷ USD và được dự báo sẽ đạt hơn 86.6 tỷ USD vào năm
2025. Tại Việt Nam, thị trường tiêu thụ nấm là rất cao. Theo ước tính, năm 2021,
lượng nấm người tiêu dùng tiêu thụ lên đến 500-700 tấn nấm/tháng, tương
đương mức 6000 – 8400 tấn, ước tính vào khoảng 700 nghìn USD (16 tỷ đồng).
Thêm vào đó phong trào ăn chay do những lo ngại về sức khỏe của việc ăn quá
nhiều thực phẩm nguồn gốc động vật cũng làm tăng nhu cầu của những nguồn
protein thay thế, trong đó có nấm. Dựa vào số liệu phân tích trên, dễ thấy lượng
tiêu thụ nấm thì lớn nhưng lượng cung của nấm luôn thấp hơn so với nhu cầu.

Thống kê ngành nông nghiệp cho thấy tổng sản lượng lương thực ( lúa) của
nước ta 43,86 triệu tấn/năm (thống kê năm 2021), những phế phẩm của lúa
cũng đạt tỷ lệ tương đương. Những phế phẩm như mạt cưa, xác cà phê, mía
đường... thì ta sẽ có nguồn nguyên liệu gần như vô tận để nuôi trồng nấm.

Về lý thuyết thì cứ 1 tấn nguyên liệu cơ chất sẽ tạo ra được lượng nấm
tương đương. Nhưng nước ta chỉ cần tận dụng 10% của khoảng 60 triệu tấn phế
liệu hàng năm cũng đã tạo ra một lượng khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, trồng nấm cho sản xuất trong nước và xuất khẩu là một chủ
trương đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai ở khắp các tỉnh
thành trên cả nước. Sản lượng nấm xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng đều đặn
nhưng đang được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng để phát triển vượt bậc.
Do đó, việc phát triển nghề trồng nấm mang lại nhiều ý nghĩa, không những tận
dụng hiệu quả nguồn phế thải từ nông nghiệp, dọn sạch đồng ruộng, giải phóng đất
đai cho mùa vụ mới, mà còn góp phần giải quyết việc làm cho một lực lượng lao
động lớn ở nông thôn với nhiều lứa tuổi. Đồng thời, nghề nấm tạo ra nhiều dịch vụ
đi kèm như cung ứng rơm rạ, sản xuất meo nấm, thu mua, sơ chế… Điều quan
trọng là nghề trồng nấm không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư như các loại cây trồng
khác, vì đầu vào chủ yếu là rơm rạ, mùn cưa và công lao động (chiếm khoảng 70-
80% giá thành sản phẩm), lại hoàn vốn nhanh (20 - 30 ngày là có sản phẩm thu
hoạch). Đây còn là hướng đi đặc biệt ý nghĩa với những người có ít đất canh tác.
Có thể nói, mô hình trồng nấm organic là một dự án có nhiều tiềm năng phát
triển, hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư.
1.2.2. Dự án này mang lại giá trị gì?
 Về phía doanh nghiệp:
• Lợi nhuận cao: Nấm là loại thực phẩm ít kalo nhưng cung cấp nhiều chất
dinh dưỡng tương đối cao, nên có giá bán cao hơn so với các loại rau củ quả thông
thường. Điều đó giúp doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao trong sản xuất
và kinh doanh.
• Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Sản xuất nấm organic đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp đang hướng tới sản xuất bền vững và lan tỏa thông điệp ăn uống
lành mạnh, chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng, có thể tăng cường hình ảnh
thương hiệu.
 Về phía kinh tế - xã hội
• Tạo việc làm: Dự án góp phần tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng địa
phương, đặc biệt là lao động vùng nông thôn.
• Bảo vệ môi trường: Tận dụng hiệu quả nguồn phế thải từ nông nghiệp, giải
phóng đất đai cho mùa vụ mới. Bên cạnh đó, mô hình trồng nấm organic thường ít
sử dụng hóa chất nên có thể giảm tác động tiêu cực đáng kể đối với đất đai và
nguồn nước.
• Cải thiện sức khỏe cộng đồng: Sản phẩm nấm organic có thể cung cấp lựa
chọn dinh dưỡng tốt cho cộng đồng, đồng thời giảm lượng hóa chất trong thực
phẩm.
1.3. Mô tả dự án
- Tên dự án: DỰ ÁN TRỒNG NẤM ORGANIC
- Loại hình đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân
- Địa điểm: Ấp Thái Quang, xã Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An
- Tổng vốn đầu tư: 2 tỷ đồng
ST
Tên thành viên Số tiền góp vốn (VNĐ) % Góp vốn
T
1 Kiều Thị Mỹ Triều 800 triệu đồng 40%
2 Đào Thị Minh Trâm 600 triệu đồng 30%
3 Lê Nguyễn Anh Thư 600 triệu đồng 30%
Trong đó:
- Chi phí thuê mặt bằng
- Chi phí xây dựng
- Chi phí đầu tư máy móc thiết bị
- Chi phí khác
- Chi phí dự trù
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
- Tổng vốn đầu tư dự kiến: 659.392.613 VNĐ.
- Trong đó có:
o Đầu tư xây dựng cơ bản:
▪ Nhà trổng và nhà ủ: 35.000.000 VNĐ/nhà.
▪ Nhà cấy: 1 nhà 11.000.000 VNĐ.
o Đầu tư máy móc là 2 lò hấp loại 3000 bịch: 22.000.000 VNĐ.
o Hệ thống phun sương: 2 máy: 10.000.000 VNĐ.
o Đầu tư thuê đất: thuê trong vòng 8 năm: 234.000.000 VNĐ.
o 3 năm đầu giá thuê đất: 2.500.000 VNĐ/ tháng.
o 4 năm sau giá thuê đất: 3.000.000 VNĐ/ tháng.
- Nguồn vốn đầu tư: 659.392.613 VNĐ.
1.4. Mục tiêu dự án
- Tạo ra sản phẩm organic uy tín, chất lượng cao
- Tối ưu hóa năng suất và hiệu quả kinh tế
- Tạo cơ hội việc làm và phát triển cộng đồng địa phương
- Mở rộng quan hệ ngoại thương với các nước trên thế giới, nâng cao vị thế
doanh nghiệp
- Xây dựng hình ảnh thương hiệu và uy tín hàng đầu Việt Nam
- Bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỊ TRÍ
Nấm kim châm, nấm bào ngư, nấm đùi gà là các loại nấm dễ trồng vì vậy chúng
ta chỉ cần lựa chọn một địa điểm thích hơp nên không cần chọn ở vị trí mặt tiền, ta
chỉ cần chọn nơi có đất ẩm tốt, thoáng mát.
Vì thế trang trại nấm sẽ được xây dựng ở ấp Thái Quang, xã Thái Trị, huyện
Vĩnh Hưng, tỉnh Long An là nơi tiềm năng để trồng nấm vì vùng đất ở đây là vùng
đất nông nghiệp, sở hữu nguồn đất có độ ẩm cao, giàu dinh dưỡng, thích hợp cho
việc trồng nhiều loại nấm. Nơi đây có vị trí giao thông thuận tiện, hệ thống đường
sá được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật
liệu đầu vào và thành phẩm sau thu hoạch. Chi phí thuê đất và xây dựng nhà
xưởng tại đây tương đối thấp so với các khu vực khác, giúp tiết kiệm đáng kể chi
phí đầu tư ban đầu.
2.1. Mặt bằng

- Diện tích đất sử dụng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp: 20.000 m2
- Nơi thoáng mát, sạch sẽ

2.2. Bản đồ vệ tinh


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHÁP LÝ
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 23/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng:
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng:
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02.2017 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng:
- Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW về
công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
- Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Quyết định 02/2001/QĐ – TT ngày 02/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển đối với các dự án sản xuất nông nghiệp
- Quyết định số 1680/QĐ-BNN-VPĐP ngày 11/5/2022 của Bộ Nông Nghiệp
ban hành hướng dẫn thực hiện một số tiêu chí, chi tiêu thuộc bộ tiêu chí quốc gia
về xã nông thôn mới/xã nông thôn mới nâng cao và huyện nông thôn mới/huyện
nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
4.1. Nhu cầu thị trường
Nấm ăn bao gồm nhiều loại nấm: nấm bào ngư, nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ
ngoài ra còn có tác dụng làm thuốc như nấm linh chi. Là loại thực phẩm giàu dinh
dưỡng chứa nhiều Protein, axitamin và rất giàu vitamin, không gây xơ cứng động
mạch và làm gia tang cholesterol trong máu như nhiều loại thịt động vật, đồng thời
là dược liệu quí giá trong việc duy trì, bảo vệ sức khỏe phòng chống nhiều bệnh kể
cả ung thư, ung bướu và cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Do vậy nấm ăn
được xem như một loại thực phẩm sạch và được sử dụng rộng rãi nhất là ở các
nước Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, v.v.. nơi mà mức sống hang
ngày được nâng cao nhưng tỷ lệ người bị béo phì, xơ vữa động mạch ngày càng
cao do sử dụng nhiều thức ăn từ thịt.
Nấm có thể sản xuất được ở nhiều địa bàn theo mùa vụ, công nghệ và quy mô
khác nhau, nguyên liệu để sản xuất nấm linh chi và bào ngư là mùn cưa và meo
nấm dễ kiếm, đòi hỏi ít vốn đầu tư. Vì thế nghề trồng nấm được hình thành và phát
triển hang trăm năm nay, đã lan rộng ở nhiều quốc gia, ở nhiều nước sản xuất và
chế biến nấm đã phát triển thành một nghề ở trình độ cao và theo phương thức
công nghiệp.
4.2. Môi trường vĩ mô
4.2.1. Yếu tố kinh tế
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế ổn định, với tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân trên 6%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Điều này thúc đẩy nhu
cầu tiêu dùng, trong đó có nhu cầu về thực phẩm an toàn, organic như nấm.
Theo Báo cáo thường niên về Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2021,
thị trường thực phẩm organic tại Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng với tốc
độ 20-25% mỗi năm. Sự tăng trưởng này phản ánh sự quan tâm ngày càng cao của
người tiêu dùng đối với thực phẩm an toàn, sạch và có lợi cho sức khỏe.
Cùng với việc nâng cao nhận thức về lợi ích của nấm đối với sức khỏe và xu
hướng tiêu dùng thực phẩm organic, dự án trồng nấm organic có tiềm năng phát
triển và góp phần đáng kể vào thị trường thực phẩm an toàn tại Việt Nam.
4.2.2. Yếu tố chính trị - pháp luật
Chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp,
trong đó có lĩnh vực sản xuất nấm organic như hỗ trợ vốn vay, các chương trình tư
vấn kỹ thuật nâng cao chất lượng sản xuất, công nghệ trồng nấm, hỗ trợ các hoạt
động xúc tiến thương mại....
Việt Nam có hệ thống quy định về bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ, bao
gồm Luật Bảo vệ môi trường, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi
trường và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Việt Nam có hệ thống quy định về an toàn thực phẩm tương đối đầy đủ, bao
gồm Luật An toàn thực phẩm, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn
thực phẩm và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
4.2.3. Yếu tố khoa học- công nghệ
Việt Nam đang áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nấm, bao gồm kỹ thuật
nuôi cấy mô, kỹ thuật ủ phân compost, kỹ thuật điều khiển nhiệt độ, độ ẩm...
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật giúp nâng cao năng suất, chất lượng nấm và
giảm thiểu rủi ro trong sản xuất.
Một số đơn vị nghiên cứu khoa học uy tín tại Việt Nam đang nghiên cứu và phát
triển các giống nấm mới năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí
hậu Việt Nam.
4.3. Môi trường vi mô
4.3.1. Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, tại chợ tại địa bàn thị Trấn Vĩnh Hưng, các loại nấm hầu như là rất ít
bán các loại nấm chủ yểu là có nhiều ở các siêu thị, bách hóa xanh. Vì thế dự án
của chúng ta sẽ là nguồn cung cấp đầu tiên trong khu vực trong tương lai.
4.3.2. Sản phẩm thay thế
Nấm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng rau củ quả vẫn là nguồn cung cấp vitamin,
khoáng chất và chất xơ quan trọng trong chế độ ăn uống. Rau củ quả giá thành rẻ
hơn, màu sắc phong phú, đáp ứng sở thích đa dạng của người tiêu dùng và thời
gian sử dụng dài hơn so với nấm. Vì thế, doanh nghiệp cần tăng cường quảng bá
để người tiêu dùng nhận thức được giá trị dinh dưỡng cao của nấm, đồng thời đa
dạng hóa sản phẩm và cung cấp dịch vụ khách hàng tốt.
4.3.3. Nhà cung cấp
Việt Nam nước ta là một nước nông nghiệp nên khả năng cung ứng các loại
nguyên vật liệu như: rơm, mùn cưa cao su, sơ dừa..... đủ để cho người dân trong
nước trồng các loại nấm với mức giá mua vật liệu trung bình. Từ đó cho thấy, việc
doanh nghiệp quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất nấm bào ngư, nấm đùi gà,
nấm kim châm là rất cần thiết và tính khả thi của dự án là rất cao.
4.3.4. Khách hàng
Khách hàng của sản phẩm chủ yếu là các Siêu thị, các nhà hàng, cửa hàng thực
phẩm, chợ, thương lái,... nhưng chủ yếu vẫn là người tiêu dùng trực tiếp.
CHƯƠNG 5: MÔ TẢ SẢN PHẨM
5.1. Sản phẩm
Dự án sẽ trồng 3 loại sản phẩm:
- Nấm kim châm
- Nấm bào ngư
- Nấm đùi gà
Đóng gói: Sản phẩm được đóng trong túi ni-lon đã được hút chân không nhằm
đảm bảo chất lượng sản phẩm được tốt nhất và đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng
khách hàng.
5.1.1. Nấm kim châm
- Nấm kim châm là loại nấm thuộc họ nấm lớn, sinh trưởng và phát triển từ
các loại rơm rạ. Nấm có màu xám trắng, mũ tròn vừa, thân ngắn mẫm và mọc
thành từng cụm dày đặc trưng
- Nấm kim châm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như: canxi,sắt,
vitamin...
- Theo Đông Y, nấm kim châm có tác dụng bổ tùy, ích khí,tiêu thực, khử
nhiệt, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
- Theo Tây Y, nấm kim châm được chế thành các món ăn, thực phẩm chức
năng, thuốc hỗ trợ chữa nhiều bệnh như béo phì, tăng huyết áp..
5.1.2. Nấm đùi gà
- Nấm đùi gà có thân nhỏ, mình dài và hơi mập về phía chân, trông y như một
chiếc đùi gà vậy. Phần mũ nấm có hình cầu dẹt, thường màu nâu sẫm.
- Nấm đùi gà chứa nhiều vitamin thiếu yếu cho cơ thể như: vitamin
B6,B1,B12...và chứa nhiều chất sơ.
- Nấm đùi gà có vô vàn những ợi ích đến sức khỏe bao gồm nâng cao sức đề
kháng, tốt cho hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và cả ung thư.
5.1.3. Nấm bào ngư
- Nấm bào ngư có 2 loại:
+ Nấm bào ngư xám: Có màu xám trung tính và có hình dáng giống như một
cái quạt. Nấm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu protein, vitamin và khoáng
chất.
+ Nấm bào ngư trắng: ó màu trắng sữa và mang hương vị nhẹ nhàng. Loại nấm
có hình dáng tương tự như loại nấm xám.
- Cả 2 loại nấm đều có công dụng như: nâng cao hệ thống miễn dịch, hỗ trợ
cải thiện chức năng não, giảm lượng đường trong máu,...
5.2. Thị trường tiêu thụ
5.2.1. Thị trường tiêu thụ trong nước
Tại Việt Nam nấm Bào ngư, nấm rơm và nấm đùi gà đang ngày càng xuất hiện
nhiều hơn trên thị trường. Những năm gần đây nhu cầu nấm nấm Bào ngư, nấm
rơm và nấm đùi gà cho xuất khẩu và tiêu thụ đang tăng dần. Lượng nấm Bào ngư
cung cấp cho thị trường ngày càng tăng lên một phần lớn nhờ kỹ thuật trồng nấm
Bào ngư, một mặt cải thiện đời sống cho nông dân, mặt khác giải quyết được vấn
đề ô nhiễm môi trường.
Nấm bào ngư, nấm kim châm và nấm đùi gà đang được tiêu thụ rộng rãi tại các
chợ, siêu thị, bách hóa,...
5.2.2. Thị trường nước ngoài
Thị trường tiêu thụ nấm Bào ngư, nấm kim châm và nấm đùi gà hiện nay là:
Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc,... Do có những
khó khăn về nguyên liệu và giá nhân công ở các nước phát triển nên trong thời
gian gần đây thị trường nấm thế giới đang mở rộng cửa đối với các loại sản phẩm
nấm của Việt Nam.
Giá nấm Bào ngư tươi xuất khầu sang Đài Loan hiện từ 3 – 3.2 USD/kg.
5.3. Khách hàng chính của sản phẩm
Khách hàng chính của sản phẩm là các Siêu thị, chợ đầu mối, các nhà
hàng, và hầu hết người tiêu dùng.
CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
6.1. Kế hoạch Marketing
- Năm đầu tiên, chúng ta sẽ chỉ dành ra 10% doanh thu để sử dụng cho việc
quảng bá hình ảnh. Đó là thời điểm mà chúng ta mới bắt đầu sản xuất, và do đó,
chưa có khách hàng tìm đến. Để giải quyết vấn đề này, việc quảng cáo và quảng bá
sản phẩm là cần thiết. Chúng ta cần đầu tư một khoản tiền vào việc quảng cáo để
sản phẩm được biết đến bởi nhiều người, từ đó tăng cơ hội tiêu thụ sản phẩm.
- Từ năm thứ hai đến năm thứ sáu, chi phí quảng cáo được giảm xuống còn
5% tổng doanh thu. Trong những năm sau này, chúng ta đã có mối quan hệ với
khách hàng và không cần phải chi tiêu nhiều cho việc quảng cáo như trước. Thay
vào đó, việc tiêu thụ sản phẩm được thúc đẩy bởi sự chất lượng và uy tín, chi phí
quảng cáo thấp hơn chỉ cần được duy trì để thu hút thêm khách hàng mới. Điều
này sẽ giúp sản phẩm của chúng ta nhanh chóng được tiêu thụ và tạo ra doanh thu
ổn định trong thời gian dài.
Bảng: Chi phí quảng cáo
Đơn vị: đồng
Nấm bào Nấm kim Nấm đùi Tổng doanh
Năm Chi phí
ngư châm gà thu

2024 3.500.000 3.700.000 3.800.000 11.000.000 1.100.000

2025 3.500.000 3.700.000 3.080.000 11.000.000 550.000

2026 4.500.000 5.000.000 5.500.000 15.000.000 750.000

2027 5.300.000 6.300.000 6.800.000 18.400.000 920.000

2028 6.400.000 7.400.000 8.000.00 21.800.000 1.090.000

2029 7.100.000 8.500.000 9.400.000 25.000.000 1.250.000

2030 7.100.000 8.500.000 10.020.000 25.800.000 1.290.000

6.2. Kế hoạch phân phối


CHƯƠNG 7: CÔNG NGHỆ – NHU CẦU, NGUYÊN LIỆU – THỊ TRƯỜNG
7.1. Công nghệ
7.1.1. Căn cứ về thị trường tiêu thị sản phẩm
Trên thị trường trong nước, nhu cầu hàng năm cho nấm là rất lớn do sự tăng cao
của đời sống dân cư, điều này tạo ra nhu cầu cung cấp nấm vào thị trường ngày
càng tăng cao.
Hiện nay, giá của nấm kim châm dao động từ 100.000 VNĐ/kg đến 120.000
VNĐ/kg, trong khi giá của nấm bào ngư dao động từ 80.000 VNĐ/kg đến 120.000
VNĐ/kg và giá nấm đùi gà dao dộng từ 50.000 VNĐ/kg đến 90.000 VNĐ/kg. Đây
là mức giá cơ bản dựa trên thị trường hiện tại, và có thể thay đổi theo yếu tố thời
tiết, mùa vụ, cung cầu và các yếu tố khác,...
7.1.2. Dạng sản phẩm
Nấm kim châm, nấm bào ngư, nấm đùi gà
7.1.3. Quy trình sản xuất

Chuẩn bị Đóng Ủ nguyên


Khử trùng
nguyên liệu bịch/Đóng lọ liệu

Ra quả thể Ươm sợi Ủ meo giống Cấy giống

Thu hái &


Đóng gói Thành phẩm
Bảo quản

Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu


Nguyên liệu dùng để sản xuất nấm chủ yếu vẫn là cám dinh dưỡng và chất thô
(mùn cưa, bã mía, cùi bắp và rơm rạ). Quá trình chuẩn bị nguyên liệu bắt đầu
bằng việc trộn lẫn 35% chất thô với 65% cám dinh dưỡng. Tiếp đến, làm ướt
nguyên liệu khô từ nước vôi theo tỷ lệ 3,5 kg vôi hòa vào 3500 lít nước. Độ pH
đạt chuẩn vào khoảng 5 pH – 7 pH.
Giai đoạn 2: Đóng bịch/đóng lọ
Sau đó, chất thô được đặt vào các bịch (đối với nấm bào ngư) hoặc lọ nhựa
(đối với nấm kim châm và nấm đùi gà), tiến hành thắt nút bịch/đậy nắp lọ.
Giai đoạn 3: Ủ nguyên liệu
Kế tiếp, ủ trong thời gian 7 - 8 ngày để đạt độ ẩm khoảng 65 - 70%.
Giai đoạn 4: Khử trùng
Sau khi ủ xong, đưa các bịch/lọ vào buồng hấp khử trùng ở nhiệt độ 100°C
trong 10 tiếng để loại bỏ hết vi khuẩn.
Giai đoạn 5: Cấy giống
Sau đó, đưa các bịch/lọ này vào phòng lạnh (giúp nấm không bị chua và giữ
nguyên giá trị dinh dưỡng) và tiến hành cấy giống. Điều đặt biệt, giống nấm được
cấy ở đây khác hẳn các loại cây meo giống thông thường là nó ở dạng thể lỏng,
nên có thể hạn chế thấp nhất tỉ lệ nấm mốc, nấm xanh xuất hiện ở meo nấm. Cấy
meo vào bịch/lọ, chọn bao xốp trắng có sức chứa 2.5 kg nguyên liệu (dài 30-
45cm) hoặc lọ nhựa có miệng đứng cao 15-20cm và chứa được 300-500g nguyên
liệu. Với điều kiện độ ẩm, nhiệt độ, nồng độ CO 2 được đảm bảo nghiêm ngặt thì
tỉ lệ nấm mốc có thể nhỏ hơn 0,5% và tỉ lệ nấm không bị nhiễm khuẩn có khả
năng đạt từ 95,5% đến 99%.
Giai đoạn 5: Ủ meo giống
Bước tiếp theo sau cấy giống là đưa nấm vào phòng ủ, chờ cho phôi nấm hấp
thụ dưỡng chất và mọc sợi nấm. Để meo nấm được ủ tốt cần duy trình nhiệt độ
trong phòng 10-13°C, độ ẩm 60-65%, nồng độ CO 2 lý tưởng là từ 600-800ppm.
Qúa trình này kéo dài từ 20 đến 23 ngày.
Giai đoạn 7: Ươm sợi
Khi thấy các sợi nấm đã bắt đầu ăn trắng các bịch/lọ phôi thì tiến hành cào bề
mặt và đưa vào phòng ươm sợi để giúp cơ sợi phát triển. Nhiệt độ phòng ươm
giảm còn 7-10°C, nồng độ CO2 lúc này cần phải giảm từ 0.08% xuống 0.04%
(800ppm xuống 400ppm) – mức CO2 ở môi trường không khí bình thường). Đối
với nấm kim châm, khi nấm bắt đầu mọc lên cao khoảng 3cm thì dùng miếng
nhựa để quấn quanh lọ nhằm định hình thân cây nấm. Đối với nấm đùi gà thì sau
5-6 ngày quan sát, tiến hành cắt tỉa những cây nấm con xung quanh lọ, chỉ giữ lại
3 cây nấm lớn nhất, mục đích là để tránh dinh dưỡng nuôi nhiều cây nấm chi chít
khiến năng suất nấm không cao. Đối với nấm bào ngư, thì bắt đầu rạch cái bịch
phôi nấm, mỗi bịch rạch khoảng 3-4 đường để nấm dễ có chỗ phát triển. Qúa
trình này kéo dài từ 13 đến 16 ngày.
Giai đoạn 8: Ra quả thể
Quan sát thấy nấm kim châm phát triển cao bằng với bề mặt của tấm nhựa, các
loại nấm còn lại nở to (đường kính mũ nấm dài 3cm trở lên), trắng và đều thì có
thể thu hoạch.
Giai đoạn 9: Thu hái & Bảo quản
Thu hái nấm được thực hiện vào buổi sáng để đạt hiệu quả cao nhất trong quá
trình sản xuất. Các nấm lớn được phân thành hàng loại 1, các nấm nhỏ được
phân thành hàng loại 2 để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Bảo
quản nấm ở nhiệt độ phòng 7-10°C với thời hạn tối thiểu là 30 ngày. Đây là
khoảng thời gian nấm cho dinh dưỡng cao và ngon nhất.
Giai đoạn 10: Đóng gói
Cân đo nấm theo yêu cầu của trang trại. Theo ước tính, 1 bịch/lọ meo nấm sẽ
cho năng suất 300-500g. Đóng gói các loại nấm vào túi ni-lon và tiến hành hút
chân không để bảo quản nấm được lâu và giữ nguyên giá trị dinh dưỡng trong
nấm. Thông thường, 1 túi nấm kim châm đạt 300g, 1 túi nấm bào ngư và 1 túi nấm
đùi gà đạt 500g khi đưa vào thị trường tiêu thụ.
Giai đoạn 11: Thành phẩm
Sau bước đóng gói, phân loại thành phẩm và thực hiện vận chuyển, đưa sản
phẩm đi tiêu thụ.
 Đây là mô hình sản xuất rất hiệu quả phù hợp với điều kiện trình độ tiếp
cận kỹ thuật của người lao động nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm cho người lao động.
7.2. Nhu cầu các nguyên vật liệu
Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp là vấn đề thị trường tiêu thụ và khả năng cung cấp
nguyên liệu cho sản xuất.
Phân tích rõ hơn:
Lấy nguyên liệu từ đâu?
Các nguyên liệu thô: mùn cưa, rơm rạ, cùi bắp,…?
Giống nấm được mua hay nhập về từ cty, viện nông nghiệp nào?
7.2.1. Phương thức mua
Doanh nghiệp sẽ trực tiếp bán giống cho nông dân, các doanh nghiệp khác và
sẽ thu mua lại nếu không có nguồn ra. Bố trí hướng dẫn về kỹ thuật trồng nấm
cho các doanh nghiệp mới, bà con nông dân nhằm đạt tỷ lệ thành công cao.

7.2.2. Nhu cầu nguyên liệu


Do việc lựa chọn và kiểm tra kỹ lưỡng nguyên liệu đầu vào cũng như tính chất
phát triển tốt của nấm kim châm, bào ngư và nấm đùi gà trong môi trường ẩm ướt
và không bị tác động bởi các điều kiện khí hậu bên ngoài nên năng suất của nấm
luôn luôn đảm bảo đều qua hàng năm.
Để duy trì đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định và giảm chi phí sản xuất xuống
mức tối thiểu, doanh nghiệp đã đề ra chiến lược thu mua nguyên liệu để dự trữ
trong những tháng 6, 7, 8, 9 và 10. Điều này giúp công ty có đủ nguyên liệu cần
thiết để sản xuất trong suốt cả năm, đồng thời cũng giúp giảm thiểu ảnh hưởng của
mùa nắng đến năng suất và chi phí sản xuất.
7.2.3. Nhu cầu điện nước
a. Nhu cầu điện
Lượng điện tiêu dùng ít. Lượng điện chủ yếu dùng để thắp sáng và cho hệ thống
làm lạnh tự động.
Giá điện tiêu thụ tính theo thông bào giá bán điện tại QĐ 2941-BCT ngày
8/11/2023. Giá điện sản xuất ở 3 thời điểm (giờ bình thường, giờ thấp điện và giờ
cao điểm) và được tính trung bình theo tổng công suất điện.
Giá điện trung bình là 1.700VNĐ/KW.
b. Nhu cầu nước
Nhu cầu nước cho việc trồng nấm không đáng kể. Chỉ ta chỉ sử dụng nước cho
việc làm ẩm nhà trồng nấm và dùng cho hệ thống phun sương.

Giá nước hiện nay là: 4.000 VNĐ/m3.


CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC KINH DOANH
8.1. Sơ đồ tổ chức quản lý

Chủ trang
trại

Quản lý sản Quản lý bán Quản lý vận


Kế toán Marketing
xuất hàng chuyển

Nhân viên Nhân viên Nhân viên

8.2. Nhân viên


8.2.1. Lựa chọn cơ cấu tổ chức
Do sản xuất nấm không đòi hỏi nhiều nhân công, cấu trúc tổ chức được lựa
chọn là cấu trúc chức năng, được thiết kế đơn giản mà hiệu quả. Cấu trúc này
giúp doanh nghiệp chuyên môn hóa năng lực, công việc và tiết kiệm chi phí. Do
đó, việc duy trì một cơ cấu tổ chức đơn giản là lựa chọn hợp lý nhất cảu doanh
nghiệp để đảm bảo khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án trồng ấm organic.
8.2.2. Tuyển chọn công - nhân viên
Vì mô hình sản xuất nấm không đòi hỏi nguồn lao động phải có học vấn quá
cao. Doanh nghiệp ưu tiên sử dụng lao động ở địa phương, người tại chỗ cho các
vị trí công nhân. Việc làm này vừa tối thiểu hóa chi phí tuyển dụng cho doanh
nghiệp, vừa tạo cơ hội việc làm cho họ, nâng cao đời sống và phát triển kinh tế
nông thôn. Ngoài ra ở vị trí bộ phận bán hàng, kế toán hay marketing thì cần
tuyển chọn nhân viên có trình độ chuyên môn nhất định.
8.3. Lương nhân viên
 Tuỳ theo chức danh mà trả lương. Chúng ta cần so sánh với:
• Thu nhập bình quân của cả nước, xã hội
• Thu nhập bình quân của địa phương
• Thu nhập bình quân của ngành.
• Thu nhập bình quân của chức danh tương đương.
 Lương Chủ trang trại: 15.000.000 VNĐ/ tháng.
 Lương Quản lý: 10.000.000 VNĐ/ tháng.
 Lương Kế toán & Marketing: 7.000.000 VNĐ/ tháng.
 CNTTSX: 5.000.000 VNĐ/ tháng.
8.4. Chế độ lương thưởng và phát triển nguồn nhân lực
- Năm thứ 1 & 2 ta giữ nguyên mức lương. Do 2 năm đầu mới bắt tay vào
sản xuất chúng ta chưa có lợi nhuận nhiều vì thế mức lương công nhân chỉ được ở
mức trung bình, tay nghề của công nhân vẫn còn yếu.
- Năm thứ 3 tăng 10% năm thứ 2. Tiền lương mở rộng sản xuất số công nhân
tăng.

- Năm thứ 4 tăng 10% năm thứ 3. Mỗi năm chúng ta tăng lương cho công
nhân một ít như thế chúng ta sẽ kích thích được công nhân ở lại. 4 năm đầu hoạt
động công ty vẫn chưa được ổn định cho lắm nên chỉ có thể tăng 10% tiền lương
để kích thích.
- Năm thứ 5 tăng 10% năm thứ 4. Khoảng 5 năm trở đi thì công ty đã đi vào
ổn định. Công nhân cũng có kinh nghiệm. Nên cũng phải tăng lương cho công
nhân để kích thích họ làm việc hăng say.
- Năm thứ 6 tăng 5% năm thứ 5. Nhưng nếu chúng ta tăng hoài như thế
chúng ta sẽ kích thích họ ở lại nhưng nó sẽ đem lại hậu quả sẽ bị lỗ vì chi phí tiền
lương quá cao.
- Năm thứ 7 tăng 5% năm thứ 5. Nhưng nếu chúng ta tăng hoài như thế
chúng ta sẽ kích thích họ ở lại nhưng nó sẽ đem lại hậu quả sẽ bị lỗ vì chi phí tiền
lương quá cao.
Trong năm cuối tăng 5%, vì những năm trước chúng ta đã tăng lên khá
nhiều. Tiền lương tăng lên phải phù hợp với tình hình hiện nay. Nếu (tăng tiền
lương lên nhiều quá sẽ bị lỗ).
 Lưu ý:
Từ năm thứ 4 trở đi sản lượng nấm cũng đã tăng lên nhiều nên ta sẽ thuê thêm
công nhân để tiện cho việc sản xuất. Nếu như công nhân ít quá sẽ làm cho công
việc không được hiệu quả. Vả lại nếu không làm kịp thì chúng ta phải cho công
nhân tăng ca mà nếu như vậy thì sẽ tốn một khoảng chi phí nữa. Nên chúng ta sẽ
tăng số người lao động.

Bảng: Chi phí tiền lương nhân viên


ĐVT: triệu đồng
Chức
Chỉ tiêu 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
danh
Số người LĐ
1 1 1 1 1 1 1
Lương bình quân
15.0 15.0 16.5 18.2 20.0 21.0 22.0
Chủ trang
trại Tổng lương/tháng
15.0 15.0 16.5 18.2 20.0 21.0 22.0
Tổng lương/năm
180.0 180.0 198.0 217.8 239.6 251.6 264.1
Số người LĐ
3 3 3 3 3 3 3
Lương bình quân
10.0 10.0 11.0 12.1 13.3 14.0 14.7
Quản lý
Tổng lương/tháng
30.0 30.0 33.0 36.3 39.9 42 44.1
Tổng lương/năm
360.0 360.0 396.0 435.6 478.8 504.0 529.2
Số người LĐ
2 2 2 2 2 2 2
Lương bình quân
7.0 7.0 7.7 8.4 9.1 9.8 10.2
Kế toán &
Marketing Tổng lương/tháng
14.0 14.0 15.4 16.8 18.2 19.6 20.4
Tổng lương/năm
16.8 16.8 184.8 201.6 218.4 235.2 244.8
Số người LĐ
7 7 7 7 7 7 7
Lương bình quân
5.0 5.0 5.5 6.1 6.7 7.0 7.3
CNTTSX Tổng lương/tháng
35.0 35.0 38.5 42.7 46.9 49.0 51.1
Tổng lương/năm
420.0 420.0 462.0 512.4 562.8 588.0 613.2
Số người LĐ

Lương bình quân


33.3 33.3 36.7 40.33 44.4 51.2 53.8
Lương dự
Tổng lương/tháng
phòng
33.3 33.3 36.7 40.3 44.4 51.2 53.8
Tổng lương/năm
400.0 400.0 440.0 484.0 532.4 614.9 645.7
TỔNG 1376.8 1376.8 1680.8 1851.4 2032 2193.7 2297
CHƯƠNG 9: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
9.1. Kế hoạch tài chính
9.1.1. Vốn cố định
ĐVT: đồng
Hạng mục Mức đầu tư
1. Thiết bị máy móc 120.000.000

Lò hấp 3000 bịch 22.000.000

Hệ thống phun sương 10.000.000

Máy cảm biến nhiệt 5.000.000

Máy trộn nguyên liệu 8.000.000

Hệ thống làm lạnh tự động 50.000.000

Máy đóng bịch/lọ 10.000.000

Máy đóng gói 15.000.000

2. Xây dựng 280.000.000

Nhà trồng, ủ và nhà ươm 135.000.000


Nhà cấy 11.000.000
Thuê đất 234.000.000
Tổng cộng 500.000.000

(TSCĐ bao gồm các khoản trong chi phí thiết bị sản xuất và chi phí xây
dựng. Tổng TSCĐ là 500.000.000đ, dự tính khấu hao đều trong 10 năm là
10%. Như vậy, đến cuối năm 7 thì giá trị thanh lý TSCĐ sẽ là 150.000.000
đồng).
9.1.2. Vốn lưu động

Căn cứ vào vào chi phí sản xuất và kế hoạch sản xuất hàng năm, tính toán
nhu cầu sử dụng vốn lưu động tối thiểu cần thiết để đảm bảo hoạt động của
trại nấm không bị trở ngại.

25
ĐVT: đồng
Hạng mục Mức đầu tư
Nguyên liệu trong kho (1 tháng)  32.000.000
Thành phần trong kho (1 tháng
tổng chi phí)  160.000.000
Dự phòng các khoản phải thu (4%
tổng doanh thu)  93.000.000
Tiền mặt (1 tháng quỹ lương)  55.000.000
Tổng cộng  340.000.000

Tổng vốn lưu động theo tính toán của dự án cần thiết là: 340.000.000
đồng.
9.1.3. Nguồn vốn
Tổng vốn đầu tư: 840.000.000 đồng. Trong đó:
ĐVT: đồng
1. Vốn cố định 500.000.000
Vay 0
Vốn CSH 500.000.000
2. Vốn lưu động 340.000.000
Vay 0
Vốn CSH 340.000.000
Nguồn vốn sử dụng cho dự án là 100% vốn chủ sở hữu (vốn cố định & vốn lưu
động).
9.2. Phân tích tài chính của dự án
9.2.1. Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất, giá bán, doanh thu
9.2.1.1. Sản lượng
• Năm thứ 1 và 2 là 50% công suất tiêu thụ. Vì 2 năm đầu tiên chúng ta chưa
có kinh nghiệm nhiều nên sản lượng chúng ta làm được chỉ được khoảng 1 nửa
công suất tiêu thụ (2 năm đầu dùng để thử nghiệm).
• Năm thứ 3 là 70% công suất tiêu thụ. Chúng ta có được một ít kinh nghiệm
nên sản lượng chúng ta đạt được khả quan hơn 2 năm đầu.
• Năm thứ 4 là 80% công suất tiêu thụ. Dần dần kinh nghiệm chúng ta ngày
càng tăng lên. Mỗi năm chúng ta làm được sản phẩm đạt hiệu quả hơn so với năm

26
trước.
• Năm thứ 5 là 90% công suất tiêu thụ.
• Năm thứ 6, 7 là 100% công suất tiêu thụ. Qua 5 năm chúng ta cũng tích luỹ
khá nhiều kinh nghiệm, với những kinh nghiệm đó chúng ta có đủ khả năng để sản
xuất ra sản phẩm đạt tuyệt đối yêu cầu, công suất mà chúng ta đặt ra.
9.2.1.2. Đơn giá
• Sản phẩm khi bán đi giá hàng năm tăng lên hoài người ta sẽ không mua
nữa. Để đảm bảo nhu cầu và tình hình thị trường chúng ta hiện nay. Trong khoảng
8 năm chúng ta có thể cho giá tăng 3 lần.
• 4 năm đầu ta giữ nguyên đơn giá. Vì mấy năm đầu chúng ta mới bước vào
nghề sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ như là: tiềm kiếm khách hàng, đối thủ cạnh
tranh, tình hình thị trường, kinh nghiệm vì thế mà ta giữ nguyên mức giá để lôi
kéo, tìm kiếm khách hàng mối của chúng ta.
• Năm thứ 5,6,7 tăng 10%. Sau khi chúng ta đã có được một lượng khách
đáng kể, có được nơi tiêu thụ sản phẩm thì chúng ta có thể tăng mức giá lên.
• Giá bán tăng nhanh sẽ làm giảm sức cạnh tranh.

27
Bảng 10.1: Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất, giá bán và doanh thu trong 7 năm
ĐVT: nghìn đồng
L
oại
sản 20 20 20 20 20 20 20
Chỉ tiêu
phẩ 24 25 26 27 28 29 30
m
Số lượng (kg) 600 600 840 960 108 108 120
Nấm 0 0 0 0 00 00 00
kim Đơn giá
châm (1,000VNĐ/kg) 90 90 90 100 100 100 110
Doanh thu 540. 540. 756. 960. 1.08 1.08 1.32
(1,000VNĐ/kg) 000 000 000 000 0.000 0.000 0.000
Số lượng (kg) 160 160 224 256 288 288 320
Nấm 00 00 00 00 00 00 00
bào Đơn giá
ngư (1,000VNĐ/kg) 80 80 80 88 88 88 97
Doanh thu
(1,000VNĐ/kg) 1.28 1.28 1.79 2.25 2.53 2.53 3.10
0.000 0.000 2.000 2.800 4.400 4.400 4.000
Nấm đùi Số lượng (kg)
gà 100 100 140 160 180 180 200
00 00 00 00 00 00 00
Đơn giá
(1,000VNĐ/kg) 50 50 50 55 55 55 60,5
Doanh thu
(1,000VNĐ/kg) 500. 500. 700. 880. 990. 990. 1.21
25
000 000 000 000 000 000 0.000
1.85 2.32 2.32 3.24 4.09 4.60 4.60
TỔNG
6.000 0.000 0.000 8.000 2.800 4.400 4.400

26
9.2.2. Chi phí mua nguyên vật liệu
Với 10 nhà trồng 4000 bịch/nhà. Mỗi năm thu 3 đợt, vậy mỗi năm cần:
4000 bịch * 10 nhà * 3 đợt = 120000 bịch.

- Mùn cưa cao su, bã mía, rơm: (120000 bịch * 14 khối)/ 4000 bịch = 420 khối.
- Cám dinh dưỡng: (120000 bịch * 26 khối)/4000 bịch = 780 khối
- Củi: 120000 bịch/ 3000 (bịch/ khối) = 40 khối.
- Meo giống: 120000 bịch * 10g/ bịch = 1200000g = 1200kg
- Nút cổ: (120000 bịch * 1 kg)/ 600 bịch = 200 kg.
- Bịch: (120000 bịch * 1 kg)/ 190 bịch = 630 kg.
- Phân bón: (120000 bịch * 3kg)/ 4000 bịch/ nhà = 90kg.
9.2.2.1. Số lượng
• Năm 1, 2 giữ nguyên. Vì năm đầu chưa có nhiều kinh nghiệm nên ta cần một số lượng nguyên
vật liệu tương đối ít.
• Năm 3 tăng 30% năm 2. Dần dần sản xuất đã đi vào ổn định thì ta tăng số lượng nguyên vật liệu
lên để đáp ứng nhu cầu tạo ra sản phẩm.
• Năm 4 tăng 30% năm 3. Tương tự như vậy mỗi năm chúng ta tăng số lượng NVL lên để đáp
ứng nhu cầu tạo ra sản phẩm.
• Năm 5, 6 tăng 30% năm 4. Số lượng nguyên vật liệu tăng lên vì trong khoảng thời gian này
công suất đạt được cao hơn so voi cac năm trước.
• Năm 7 giảm 5% năm 6. Chúng ta có thể tận dụng những NVL còn tồn của những năm trước,
như thế chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí. Thêm vào đó cơ sở vật chất bị xuống cấp. Nếu
chúng ta cứ tăng sản lượng nguyên vật liệu lên thì sẽ dẫn đến thừa nguyên liệu dùng cho sản xuất. Sẽ
làm cho chúng ta tiêu hao một khoảng chi phí đáng kể. Vì thế ta làm thế nào để cho cần một mức chi
phí phù hợp.
3 năm cuối ta giảm mỗi năm 5% (tức thay vì năm 5 giảm 5% so với năm 4, năm 6 giảm 5%
so với năm 5, năm 7 giảm 5% so với năm 6, thì năm 5,6 tăng 30% so với năm 4 và năm 7
giảm 5% so với năm 6) bởi vì chúng ta sẽ tận dụng nguyên vật liệu tồn kho của những năm
trước. Như thế chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí đáng kể.
9.2.2.2. Đơn giá
• Năm 1, 2, 3, 4 giữ nguyên. Do chúng ta mới đầu tư sản xuất nguồn vốn chúng ta chưa có nhiều
và phải chi trả cho rất nhiều chi phí khác.

27
• Năm 5, 6 tăng 10% năm 4.
• Năm 7 tăng 10% năm 6.
Giá cả nguyên vật liệu tăng lên cùng với sợ phát triển của xã hội. Nhưng nó chỉ tăng ở một
mức nào đó mà thôi. Nếu chúng ta cho tăng lên nhiều quá sẽ làm tiêu hao một khoảng chi phí
khá lớn như thế dự án của chúng ta sẽ không thu được lợi nhuận nhiều. Thị trường biến động
từng ngày, vì thế cơ sở ứng xử tính giá phải linh hoạt cùng với thị trường nhưng nó sẽ dừng
lại ở một mức hợp lý.
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2024 và 2025
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 420 143.000 60.060.000
Cám dinh dưỡng 780 70.000 54.600.000
Củi 40 150.000 6.000.000
Meo giống 1200 200.000 240.000.000
Nút gỗ 200 15.000 3.000.000
Bịch 630 34.000 21.420.000
Phân bón 90 10.000 900.000
TỔNG 385.980.000
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2026
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 546 143.000 78.078.000
Cám dinh dưỡng 1014 70.000 70.980.000
Củi 52 150.000 7.800.000
Meo giống 1560 200.000 312.000.000
Nút gỗ 260 15.000 3.900.000
Bịch 819 34.000 27.846.000
Phân bón 117 10.000 1.170.000
TỔNG 501.774.000
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2027
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 710 143.000 101.530.000
Cám dinh dưỡng 1318 70.000 92.260.000
Củi 68 150.000 10.200.000
Meo giống 2029 200.000 405.800.000
Nút gỗ 338 15.000 5.070.000
Bịch 1065 34.000 36.210.000
Phân bón 152 10.000 1.520.000
TỔNG 652.590.000
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2028

28
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 923 157.300 145.187.900
Cám dinh dưỡng 1713 77.000 131.901.000
Củi 88 165.000 14.520.000
Meo giống 2638 220.000 580.360.000
Nút gỗ 439 16.500 7.243.500
Bịch 1385 37.400 51.799.000
Phân bón 198 11.000 2.178.000
TỔNG 933.189.400
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2029
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 923 157.300 145.187.900
Cám dinh dưỡng 1713 77.000 131.901.000
Củi 88 165.000 14.520.000
Meo giống 2638 220.000 580.360.000
Nút gỗ 439 16.500 7.243.500
Bịch 1385 37.400 51.799.000
Phân bón 198 11.000 2.178.000
TỔNG 933.189.400
Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu năm 2030
Đơn giá
Nguyên liệu Số lượng Thành tiền
(VNĐ)
Mùn cưa cao su 877 173.030 151.747.310
Cám dinh dưỡng 1627 84.700 137.806.900
Củi 84 181.500 15.246.000
Meo giống 2506 242.000 606.452.000
Nút gỗ 417 18.150 7.568.550
Bịch 1316 41.140 54.140.240
Phân bón 188 12.100 2.274.800
TỔNG 975.235.800
9.2.3. Chi phí điện nước
Số lượng điện nước tăng tỷ lệ với số sản phẩm sản xuất.
9.2.3.1. Sản lượng
• Năm thứ 1 và 2 là 50% công suất tiêu thụ. Vì lúc đầu chưa có kinh nghiệm nên sản lượng đạt
được chỉ là 50% mà thôi.
• Năm thứ 3 là 70% công suất tiêu thụ.
• Năm thứ 4 là 80% công suất tiêu thụ.
• Năm thứ 5 là 90% công suất tiêu thụ.
• Năm thứ 6, 7 là 100% công suất tiêu thụ.
29
Dần dần ở các năm về sau, càng ngày sản lượng mới càng tăng lên phù hợp với quy trình
sản xuất nấm các loại.
9.2.3.2. Đơn giá
• Giá tiêu thụ điện được tính theo thông báo giá điện tại Quyết định số 648/2019/QĐ- BCT của
Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/03/2019 (được áp dụng từ ngày 20/03/2019). Giá điện sản xuất
ở 3 thời điểm (giờ bình thường, giờ thấp điểm và giờ cao điểm) và được tính trung bình khoảng
1.700đ/kw.
• Giá tiền nước được ước tính khoảng 4.000VNĐ/m3.
- 5 năm đầu giữ nguyên. Vì giá điện nước là do nhà nước quy định.
- 3 năm sau tăng 2%. Mấy năm mới tăng 1 lần nhưng chỉ ở mức vừa phải mà thôi.
Bảng 10.3: Chi phí điện nước

ĐVT: nghìn đồng


Năm 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
Sản lượng điện (kg) 1,080 1,080 1,512 1,728 1,944 2,160 2,160
Đơn giá
(1,000VNĐ) 1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 1.73 1.73
Tổng CP điện 1,836 1,836 2,570 2,938 3,305 3,745.4 3,745.4
Sản lượng nước 1,440 1,440 2,016 2,304 2,592 2,880 2,880
Đơn giá
(1,000VNĐ) 4 4 4 4 4 4.08 4.08
Tổng CP nước 5,760 5,760 8,064 9,216 10,368 11,750.4 11,750.4
TỔNG CP ĐIỆN
VÀ NƯỚC 7,596 7,596 10,634 12,154 13,673 15,495.8 15,495.8
9.2.4. Khấu hao tài sản cố định
• Được tính theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 12 tháng 12
năm 2003.
• Ta có tổng TSCĐ là 500.000.000 đồng, khấu hao đều 10% cho 10 năm. Như vậy
Chi phí khấu hao tài sản cố định = 500.000.000 × 0,1 = 50.000.000 đồng/năm.
Bảng: Khấu hao tài sản cố định
Năm Khấu hao TSCĐ
2024 50.000.000
2025 50.000.000
2026 50.000.000
2027 50.000.000
2028 50.000.000
2029 50.000.000
2030 50.000.000
30
9.2.5. Chi phí khác
Bảng: Chi phí khác của trang trại nấm qua các năm
ĐVT: nghìn đồng
ST Năm
T Thành
Tên CP 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
tiền
1 Các khoản
chi phí
đăng kí
kinh
30.000 - - - - - - 30.000
doanh, an
toàn vệ
sinh thực
phẩm
2 Chi phí vận
chuyển

10.000 10.000 10.000 15.000 15.000 20.000 20.000 100.000

3 Chi phí
quản lý 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 70.000
trang trại

4 Chi phí đặt


cọc mặt
50.000 - - - - - - 50.000
bằng 6
tháng
5
Chi phí phát
5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 35.000
sinh

TỔNG HẾT
105.000 25.000 25.000 30.000 30.000 35.000 35.000 285.000

31
9.2.6. Tổng chi phí sản xuất

25
CP Tiền CP CP Khấu hao
Năm CP NVL CP Điện, nước CP khác TỔNG
lương Marketing Marketing TSCĐ
1.376.800.00
2024 385.980.000 1.100.000 7.596.000 1.100.000 105.000.000 50.000.000 1.927.576.000
0
1.376.800.00
2025 385.980.000 550.000 7.596.000 550.000 25.000.000 50.000.000 1.846.476.000
0
1.680.800.00
2026 501.774.000 750.000 10.634.000 750.000 25.000.000 50.000.000 2.269.708.000
0
1.851.400.00
2027 652.590.000 920.000 12.154.000 920.000 30.000.000 50.000.000 2.597.984.000
0
2.032.000.00
2028 933.189.400 1.090.000 13.673.000 1.090.000 30.000.000 50.000.000 3.061.042.400
0
2.193.700.00
2029 933.189.400 1.250.000 15.495.800 1.250.000 35.000.000 50.000.000 3.229.885.200
0
2.297.000.00
2030 975.235.800 1.290.000 15.495.800 1.290.000 35.000.000 50.000.000 3.375.311.600
0

9.2.7. Báo cáo kết quả kinh doanh


- Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Tổng chi phí sản xuất

25
- Thuế GTGT =10%* Doanh thu.

- Thuế TNDN = 20% * Lợi nhuận trước thuế.

- Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận trước thuế - (thuế TNDN + thuế GTGT + thuế môn bài).

26
⇨ Ở đây thuế môn bài ta lấy mỗi năm là 1.000.000 đồng bởi vì số vốn chúng ta bỏ ra kinh doanh chỉ có 750.000.000 đồng.
(Theo quy định của Nhà nước, nếu như vốn đầu tư chúng ta dưới 5 tỷ thì chúng ta lấy thuế môn bài là 1.000.000 VNĐ. Nếu như
vốn đầu tư trên 10 tỷ thì thuế môn bài là 3.000.000 đồng).
Thuế GTGT: 10%
Thuế TNDN: 20%
Bảng: Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: đồng

Chỉ
2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
tiêu
Doanh
2.320.000.000 2.320.000.000 3.248.000.000 4.092.800.000 4.604.400.000 4.604.400.000 5.634.000.000
thu
Tổng
1.927.576.000 1.846.476.000 2.269.708.000 2.597.984.000 3.061.042.400 3.229.885.200 3.375.311.600
CPSX
LN
trước 392.424.000 473.524.000 978.292.000 1.494.816.000 1.543.357.600 1.374.514.800 2.258.688.400
thuế
Thuế
232.000.000 232.000.000 324.800.000 409.280.000 460.440.000 460.440.000 563.400.000
GTGT
Thuế
78.484.800 94.704.800 195.658.400 298.963.200 308.671.520 274.902.960 451.737.680
TNDN
Thuế
môn 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000
bài
LN 80.939.200 145.819.200 456.833.600 785.572.800 773.246.080 638.171.840 1.242.550.720
27
sau
thuế

28
9.3. Tính hiệu quả của dự án
9.3.1. Thời gian hoàn vốn
9.3.1.1. Lợi nhuận ròng
Bảng: Lợi nhuận ròng

ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Doanh Tổng LN trước
thu CPSX thuế
2024 2,200,000, 2,227,245,9 -27,245,927
000 27
2025 3,080,000, 2,537,294,5 542,705,498
000 02
2026 3,520,000, 2,872,074,6 647,925,343
000 57
2027 4,356,000, 3,364,908,5 991,091,437
000 63
2028 4,840,000, 3,716,527,1 1,123,472,822
000 78
2029 4,840,000, 3,835,019,1 1,004,980,847
000 53
2030 5,324,000, 4,118,091,1 1,205,908,860
000 40

25
CHƯƠNG 10: QUẢN TRỊ RỦI RO

25
KHÍA
BIẾN CỐ KHẢ GIẢI PHÁP GIẢM
CẠNH GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA
RỦI RO NĂNG THIỆT HẠI
RỦI RO
XẢY RA
Cần phải chuẩn bị trước 1 năm các loại giấy tờ trong quá trình
Chưa chuẩn chuẩn bị, đưa trại nấm đi vào vận hành như: Giấy Đăng Ký Kinh
bị kịp đầy >50% Doanh, Giấy chứng nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, iấy
đủ giấy tờ đăng ký tiêu chuẩn VietGAP, Giấy kiểm nghiệm hàm lượng chất
Pháp lý (Eurofins), Giấy tự công bố sản phẩm, ...
Phôi nấm, Tiêu hủy, đổi trả với
meo nấm Chọn những nơi bán meo uy tín, cho đổi trả lại miễn phí các nhà cung ứng khi
<50%
không chất bịt meo bị hư hỏng. nằm
lượng. trong điều khoản mua
bán của nhà cung ứng.
Giá meo nấm Xây dựng mối quan
>50%
tăng hệ
với nhà cung ứng
Thị trường Bán ra với giá cao
Giá đầu ra
<50% hơn
giảm
hoặc bằng so với giá
gốc
Giá nguyên Xây dựng mối quan
>50%
vật liệu tăng hệ
với nhà cung ứng

26
-Nguồn gốc nó đã được sử dụng vào mục đích chăn nuôi thì cần
Không tìm phải cải tạo đất thật là kỹ. Bình thường có thể chỉ cần xới đất tơi
hiểu nguồn >50% xốp 10cm, nhưng nếu biết trước đó nền đất này là nền chuồng
gốc đất gà thì ta phải xới sâu hơn nữa (15cm trở lên), đồng thời rải thêm
Kỹ thuật
nhiều lớp vôi hơn nữa (có thể 5 lớp vôi).

Nguyên liệu -Chọn những loại bông không có bị ướp hoặc phun các chất
<50% bảo quản. Sợi bông vụn không lẫn tạp chất, không có mùi mốc,
(bông thải,
không

27
CHƯƠNG 11: TỔ CHỨC TRIỂN KHAI

13.1. WBS

13.2. Thuê đất

13.3.Thủ tục pháp lý

13.4. Cơ sở hạ tầng

25
13.5. Cơ sở vật chất

13.6. công cụ, dụng cụ

Công cụ
dụng cụ

Hệ thống
Bao ni lông
phun sương

Dụng cụ hỗ
trợ

tìm thiết bị
Mua Lắp đặt
phù hợp
13.7. Tuyển dụng nhân sự

26
Tuyển dụng
nhân sự

Xác định
Tuyển dụng Đào tạo
nhu cầu

13.8. Tìm nhà cung cấp

Tìm nhà cung


cấp

Meo nấm,phôi Nguyên vật


nấm liệu

Đánh giá lựa Đặt hàng và Kiểm tra và


Tìm nguồn
chọn thời gian nhận hàng

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Tài chính – Marketing TP.HCM.
Giáo trình Quản trị bán hàng. Lưu hành nội bộ.
[2]. Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Tài chính – Marketing TP. HCM.
Slide bài giảng Bán hàng chuyên nghiệp 1 (ThS. Mai Thoại Diễm Phương) -
Trường Đại học Tài chính – Marketing.
[3]. Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Tài chính – Marketing TP.HCM.
Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. Lưu hành nội bộ.
[4]. Comer, J. M. (2008). Quản trị bán hàng (L. T. H. Thương, & Ng. V. Quyên
dịch). NXB Hồng Đức.
[5]. Lê Đăng Lăng (2009). Kỹ năng & Quản trị bán hàng. TP.HCM: NXB Thống
kê.
[6]. Nguyễn Viết Lâm. (2008). Nghệ thuật bán hàng cá nhân. Hà Nội: NXB đại
học kinh tế quốc dân.
[7]. Phạm Thị Thu Phương. (2005). Bán hàng trong kỷ nguyên hợp tác &
Marketing trực tuyến (2nd Ed.). Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật.
[8]. Trần Thị Hồng Diệp & cộng sự (2020) Tổng quan các phương pháp đánh giá
hiệu quả công việc của người lao động.

28

You might also like