You are on page 1of 65

Vùng văn hóa

Trung Bộ
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Phong
Đặc điểm tự nhiên Tiểu vùng văn hóa
và xã hội xứ Huế

Đặc điểm chung của vùng Thông tin thực tế


văn hóa Trung Bộ hiện tại
Giới thiệu
• Văn hóa Việt Nam có thể chia thành 6 vùng chính:
Vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng
văn hóa Bắc Bộ, vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn
hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Nam Bộ.
Giới thiệu
Văn hóa của duyên hải Miền Trung. Đây là vùng có
nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. Thể hiện qua những
nét về ẩm thực, lễ hội, trang phục… góp phần vào
cái chung trong nét văn hóa độc đáo của nền văn hóa
cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.1. Lịch sử hình thành
• Miền Trung - nằm ở phần giữa lãnh thổ và là
một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ,
Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

• Lịch sử Trung Bộ được gọi bằng các tên


khác nhau như Trung Kỳ (thời thuộc Pháp),
An Nam (theo cách người Pháp gọi), và
Trung phần (thời Việt Nam Cộng hoà).
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.2. Địa hình
Miền Trung có
• Phía Bắc giáp khu vực đồng bằng
Sông Hồng và Trung du miền núi
vùng Bắc Bộ
• Phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước,
Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu vùng
Nam Bộ
• Phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây
giáp 2 nước Lào và Campuchia.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.2. Địa hình

Gồm 3 khu vực cơ bản là


Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và
Nam Trung Bộ.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.2. Địa hình

Bắc Trung Bộ bao gồm


các dãy núi phía Tây. Nơi
giáp Lào có độ cao trung
bình và thấp.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.2. Địa hình
Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận
giáp biển, có chiều ngang theo
hướng Đông - Tây. Có hệ thống
sông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu
với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm
lục địa hẹp. Đồng bằng chủ yếu do
sông và biển bồi đắp, khi hình
thành nên thường bám sát theo các
chân núi.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
1.2. Địa hình
Tây Nguyên có diện tích
khoảng 54.473,7km2. Tây
Nguyên có phía Tây giáp 2
nước Lào và Campuchia, phía
Đông giáp khu vực kinh tế Nam
Trung Bộ và phía Nam giáp khu
vực Đông Nam Bộ.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội

Mùa đông ít lạnh


mưa nhiều, mùa hạ
khô nóng, lắm thiên
tai như bão, lũ lụt,
gió phơn Tây Nam,
hạn hán.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội

Khu vực Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam


mùa đông, do gió mùa thổi Trung Bộ thời tiết khô
theo hướng Đông Bắc thời nóng cho toàn bộ khu
tiết lạnh kèm theo mưa. Mùa vực.
Hè không còn hơi nước từ
biển thời tiết khô nóng.
Đặc điểm tự nhiên· và xã hội

Với địa hình hầu hết là đồi núi, hằng năm, người dân
miền Trung phải chịu cảnh bị thiên nhiên tàn phá.

Con người miền Trung lúc nào cũng sống rất tiết kiệm,
làm ra của ra tài sản là dự trữ, là để dành. Ở đây cũng
rất nâng cao tầm quan trọng của gia đình, sống là
nương tựa vào nhau, gia đình là ưu tiên hàng đầu.
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
-Tổng thể ngôi nhà bao
2.1.1. Văn hóa cư trú
gồm nhiều nếp nhà được
xây dựng với mái liền kề
-Nhà dưới thường được
thiết kế vuông góc với nhau
và cùng hướng về sân phơi
phía trước nhà.
-Đa số nhà ở miền Trung
được xây dựng với hình
thức bốn mái có đầu hồi.
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.1. Văn hóa cư trú

Nhà kèo
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.1. Văn hóa cư trú
Loại nhà khác: Nhà rọi hay nhà nọc ngựa
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.2. Văn hóa ẩm thực:

Ớt là linh hồn ẩm thực Ẩm thực Huế Ẩm thực xứ Quảng

Ẩm thực Hội An Ẩm thực Bình Định Ẩm thực Phú Yên


Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.3. Văn hóa trang phục
Áo dài vốn bắt nguồn từ mảnh đất miền Trung trong thời phong kiến xa xưa
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.4. Văn hóa kiến trúc điêu khắc
Văn hóa kiến trúc, điêu khắc nổi bật nhất ở Trung bộ là kiến trúc và
điêu khắc của dân tộc Chăm – một tinh túy truyền thống, di sản quý
báu của nhân loại
• Khu đền tháp Chăm Mỹ
Sơn
• Phong cách Mỹ Sơn A1
• Phong cách Binh Định
• Tháp Bánh Ít
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.5. Các ngành nghề truyền thống

• Nghề làm nón lá (Huê)


• Nghề làm gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận)
• Làng nghề làm giấy Poonah Yên Thái (Quảng Bình)
• Làng nghề truyền thống điêu khắc đá Non Nước (Đà Nẵng)
• Làng mộc Kim Bồng (Hội An – Quảng Nam)
• Làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều (Quảng Nam)
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.5. Các ngành nghề truyền thống
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.5. Các ngành nghề truyền thống
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.1. Văn hóa vật thể
2.1.5. 1 số di sản khác

• Di sản văn hóa Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)


• Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
• Quần thể di tích cố đô Huế
• Di sản văn hóa Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa)
• Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
• Hang Sơn Đoong
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.2. Văn hóa phi vật thể
2.2.1. Tôn giáo - tín ngưỡng Tín ngưỡng - tôn giáo bản địa cổ Bà la môn

Chăm Bàni, còn gọi là đạo Bàni hoặc


Hồi giáo Bàni
tín ngưỡng, tôn giáo Người Chăm theo tín ngưỡng Islam, gọi là
Chăm Islam hoặc Hồi giáo Islam (đạo Islam)

Cộng đồng người Chăm không theo tín ngưỡng,


tôn giáo nào, còn gọi là Chăm Roi
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.2. Văn hóa phi vật thể
2.2.2. Phong tục tập quán

• Thể hiện rõ nét qua Tết


Nguyên Đán
• Mâm cỗ đầu xuân ,
mâm ngũ quả, tục ''xông
đất'' sáng mùng một
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.2. Văn hóa phi vật thể
2.2.3. Các hủ tục 2.2.4. Văn hóa lễ, hội

• Đeo sọ người chết • Lễ hội cầu Ngư


• Hủ tục ''ma rừng''
• Lễ hội Lam
• Phơi xác chết
Kinh
hàng chục ngày
• Lễ hội Vía Bà
rồi mới mai táng
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.2. Văn hóa phi vật thể
2.2.5. Văn hóa nghệ thuật

• Âm nhạc (nhạc cung đình hò,lý)


• Nhã nhạc cung đình Huế
• Ca Huế
• Điêu lý Trung Bộ
• Tuồng Trung Bộ
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
2.2. Văn hóa phi vật thể
2.2.6.Giao thoa văn hóa Việt – Chăm Pa
Qua quá trình biến chuyển của lịch sử, dân tộc Chăm và Việt đã dần dần trở
thành những cư dân sống rất gần gũi nhau, cộng canh cộng cư với nhau

Một cuộc sống có sự tương hỗ hài hòa tạo nên những luồng giao lưu và tiếp biến
văn hóa về mọi mặt giữa hai dân tộc,
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
3.1. Lịch sử hình thành

Tỉnh Thừa Thiên - Huế thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, là phần hẹp
của lãnh thổ nước ta với địa hình phức tạp, độ cao biến đổi mạnh từ Tây
sang Đông.
Đất đai cằn cỗi, phù sa nhỏ, ít thuận lợi cho trồng trọt. Về điều kiện khí
hậu, tính chất địa hình tự nhiên đã có những tác động khác nhau đến sự
hình thành và phát triển văn hóa ở Thừa Thiên - Huế, đặc biệt là văn hóa
cung đình và dân gian
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.2. Lịch sử hình thành
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:
Thừa Thiên Huế cũng được biết
Kiến trúc Huế
đến như là kinh đô của Phật giáo
- vùng đất của nhiều di sản văn
hóa tâm linh độc đáo và đa
dạng. Đồng thời là nơi lưu giữ
những thánh tích của tín ngưỡng
thờ Mẫu cũng như công trình
kiến trúc tôn giáo
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế

Chùa Thiên
Mụ
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế

Lăng vua Tự Đức


Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế


Trong những đặc trưng văn
hóa Huế lâu đời thì sự đa dạng
và cầu kỳ trong cách chế biến
Ẩm thực món ăn đã góp phần không
nhỏ tạo nên nét đặc trưng riêng
của xứ Huế
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế

Ẩm thực
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế

Ẩm thực
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể: Người dân xứ Huế từ già tới trẻ,
không phân biệt giàu, nghèo
Kiến trúc Huế
cũng đều ăn mặc lịch sự, kín
đáo khi có khách đến nhà và
Ẩm thực mỗi khi ra ngoài.

Trang phục con người xứ Huế


Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:
Màu tím đặc trưng của áo
Kiến trúc Huế
dài trở nên phổ biến ở Huế,
màu sắc đặc biệt đó đã làm
Ẩm thực cho áo dài trở thành di sản
của thành phố.
Trang phục con người xứ Huế
Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.3. Văn hóa vật thể:

Kiến trúc Huế

Ẩm thực

Trang phục con người xứ Huế


Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
3.4. Văn hóa phi vật thể
Thừa Thiên Huế là nơi tập trung các giá trị văn hóa phi vật thể phong
phú, đa dạng với các loại hình nghệ thuật diễn xướng cung đình, nghệ
thuật, mỹ thuật, phong tục tập quán,...
Tiểu vùng văn hoa xứ
Mỹ thuật Huế
Huế
3.4. Văn hóa phi vật thể
Vũ khúc cung đình Huế Nghệ thuật tuồng Huế

Ca Huế Nhã nhạc cung đình Huế


Tiểu vùng văn hoa xứ
Huế
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
3.5. Văn hóa tinh thần
Lễ hội Huế
Vùng đất cố đô nổi tiếng với hơn 100 lễ hội
dân gian, truyền thống được lưu giữ hiện nay
và được khôi phục và phát huy nhằm phục vụ
nhu cầu thưởng thức văn hóa của cộng đồng
dân cư cũng như cho phát triển kinh tế thông
qua các hoạt động du lịch và dịch vụ
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
3.5. Văn hóa tinh thần
Lễ hội Quan Thế Âm Lễ tế Đàn Nam Giao
Lễ hội Huế
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
3.5. Văn hóa tinh thần
Võ thuật

Thừa Thiên Huế hiện nay có


rất nhiều phái võ, có những
phái võ nổi danh truyền tụng
cũng có những phái võ âm
thầm tại vùng đất cố đô này
Tiểu vùng văn hoa xứ Huế
3.6. Văn hóa giáo dục
Lịch sử đã ghi nhận Thừa Thiên
Huế là “vùng đất hiếu học”, đề
cao đạo lý gia phong, bởi Huế
từng là trung tâm văn hóa lớn
của cả nước - nơi hội tụ của các
bậc chí nhân hào kiệt, nơi hội tụ
của những trường học và nền
giáo dục danh giá.
Thông tin thực tế hiện tại về miền Trung

Vùng kinh Thiên tai Con Du lịch


tế trọng người
điểm miền
Trung
Bão Noru chỉ là khởi đầu mùa mưa
bão phức tạp năm nay?
Mưa bão, lũ lụt là điều không ai mong muốn bởi những hậu quả mà nó
gây ra. Người dân miền Trung hằng năm luôn cố gắng để vượt qua thiên
tai, lo lắng cho đời sống. Hy vọng rằng thời tiết sẽ ưu ái hơn cho nơi đây,
mưa thuận gió hòa để người dân ân tâm lao động, mưu sinh.
Nhóm chúng em cảm ơn thầy và
mọi người đã chú ý lắng nghe ạ

You might also like