You are on page 1of 19

Thành viên nhóm

• Lý Gia Phú 22698361


• Trịnh Thanh Vinh 22707141
• Đỗ Đình Khánh 22690921
• Trịnh Thanh Vinh 22707141
• Nguyễn Dũng Lĩnh 22681801
• Trang Gia Bảo 22732531
• Huỳnh Hưng Huyền Thoại 22726701
• Phan Ngọc Quảng 20000661
• Đào Bá Duy 22708311
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ VÙNG
VĂN HÓA BẮC BỘ

CSVHVN502(7-9)
NHÓM 4
GVHD: HÀ THỊ
ÁNH
1. Địa bàn
2. Địa hình
NỘI DUNG 3. Đặc điểm Nông nghiệp
truyền thống
4. Văn hoá
1. Địa bàn

Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc


lãnh thổ Việt Nam, có phía bắc giáp
Trung Quốc, phía tây giáp Lào và
phía đông giáp biển Đông. Chiều
ngang Đông – Tây là 600 km, rộng
nhất so với Trung Bộ và Nam Bộ.

Vị trí này khiến cho nó trở thành là


mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất
cả bọn xâm lược muốn bành trướng
thế lực vào lãnh thổ Đông Nam
Á.Nhưng cũng tạo điều kiện cho cư
dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại
2. Địa hình

Địa hình Bắc Bộ đa


dạng và phức tạp. Bao gồm đồi
núi, đồng bằng, bờ biển và
thềm lục địa. Có lịch sử phát
triển địa hình và địa chất lâu
dài, phong hóa mạnh mẽ. Có
bề mặt thấp dần, xuôi theo
hướng tây bắc - Đông Nam,
được thể hiện thông qua hướng
chảy của các dòng sông lớn.
3. Đặc điểm nông nghiệp truyền thống

Nông nghiệp truyền


thống ở Bắc Bộ, Việt Nam, đã
có sự phát triển và hình thành
qua nhiều thế kỷ. Với địa hình
và khí hậu đặc trưng, nông
nghiệp ở khu vực Bắc Bộ
thường tập trung vào canh tác
lúa và một số loại cây trồng
khác phù hợp với điều kiện
thiên nhiên nơi đây
3. Đặc điểm nông nghiệp truyền thống

Một số đặc điểm của nông


nghiệp truyền thống ở Bắc Bộ:
• Canh tác lúa
• Canh tác cây trồng khác như ngô,
đậu, khoai, cải dầu, cà tím và các
loại rau cải.
• Hệ thống thủy điện
• Chế độ canh tác xoay động
• Nông nghiệp hợp tác xã
• Truyền thống nghề thủ công
3. Đặc điểm nông nghiệp truyền thống

Tuy nhiên, với sự phát triển của


công nghệ và kinh tế, nông nghiệp ở
Bắc Bộ đã trải qua nhiều biến đổi và
hiện đang dần chuyển hướng sang
hệ thống nông nghiệp hiện đại hơn,
với việc áp dụng công nghệ cao để
tăng năng suất và chất lượng sản
phẩm
3. Đặc điểm nông nghiệp truyền thống

• Cơ cấu cây trồng: Mặc dù vẫn có sự canh tác lúa và


các cây trồng truyền thống nhưng ngày nay nông
nghiệp ở Bắc Bộ cũng đang thay đổi cơ cấu cây
trồng để đáp ứng nhu cầu thị trường và xu hướng
tiêu dùng.
• Công nghệ ứng dụng: Nông nghiệp thông minh
(smart agriculture) đang được đẩy mạnh với
việc áp dụng các công nghệ như cảm biến, IoT
(Internet of Things), trí tuệ nhân tạo và dữ liệu
lớn để quản lý tốt hơn việc canh tác, tưới tiêu,
phân bón và quản lý vùng trồng.
• Chuyển đổi nông nghiệp hữu cơ: Xu hướng
nông nghiệp hữu cơ đang ngày càng được ưa
chuộng hơn, cả trong việc canh tác lúa và các
loại cây trồng khác.
3. Đặc điểm nông nghiệp truyền thống

• Phát triển sản phẩm chế biến: Ngày càng


nhiều doanh nghiệp và hợp tác xã tại Bắc
Bộ đang đầu tư vào việc chế biến sản
phẩm nông sản để tạo giá trị gia tăng cao
hơn. Ví dụ, sản xuất thực phẩm chế biến
từ lúa như gạo, bún, bánh, và các sản
phẩm đặc sản.
• Phát triển du lịch nông nghiệp: Ngoài việc
sản xuất nông sản, nông nghiệp ở Bắc Bộ
cũng đang trở thành điểm đến thu hút
khách du lịch với các hoạt động trải
nghiệm nông nghiệp, tham quan vườn cây,
làng nghề truyền thống và nếp sống quê
hương.
4. Văn hóa

*Văn hóa:
Ẩm thực: Ăn uống của cư dân Việt
trên vùng Bắc Bộ vẫn như mô hình bữa
ăn của người Việt trên các vùng đất
khác: cơm + rau + cá, nhưng thành
phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các
loại cá nước ngọt. Hải sản đánh bắt ở
biển chủ yếu giới hạn ở các làng ven
biển. Cư dân đô thị, nhất là Hà Nội, ít
dùng đồ biển hơn cư dân ở các đô thị
phía Nam'" như Huế, Nha Trang, Sài
Gòn. Thích ứng với khí hậu ở Bắc Bộ,
người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành
phần thịt và mỡ, nhất là mùa đông
lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể.
4. Văn hóa

*Văn hóa:
Trang phục: Cách mặc của người dân
Bắc Bộ cũng là một sự lựa chọn, thích
ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ đó
là màu nâu đàn ông với y phục đi làm
là chiếc quần lá tọa, áo cánh màu nâu.
Đàn bà cùng chiếc váy thẩm, chiếc áo
nâu khi đi làm. Ngày hội hè, lễ tốt thi
trang phục này có khác hơn: đàn bà với
áo dài mớ ba mớ bảy, đàn ông với
chiếc quần tráng, áo dài the, chít khăn
đen.
4. Văn hóa
*Văn hóa:
Tôn giáo, Phong tục-tín ngưỡng: tôn giáo xuất hiện rất sớm ở vùng Bắc Bộ
Tuy hiện nay cả nước ta có tới 16 loại hình tôn giáo chính đang hoạt động,
ngoài ra còn có một số nhóm tôn giao địa phương nhưng ở vùng Bắc bộ gần
như chỉ có hai tôn giáo chính đó là Phật giáo và Thiên chúa giáo.
4. Văn hóa

*Phật Giáo:
- Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất
sớm thông qua việc buôn ban với
thương gia Ấn Độ và sự giao lưu văn
hoa với Trung Quốc
-Từ thời Lý và đặc biệt là thời Trần,
Phật giáo phát triển một cách rực rỡ và
gần như trở thành quốc đạo. Trải qua
gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc
thịnh lúc suy và trải qua nhiều bước
thăng trầm tuy nhiên, dấu ấn và sự hiện
hữu của Phật giáo ở vùng đồng bằng
Bắc bộ vẫn rất đậm nét.
4. Văn hóa

*Thiên Chúa Giáo:


Bên cạnh Phật giáo thì Thiên Chúa giáo
cũng là một đạo giáo chủ yếu ở vùng
đồng bằng Bắc bộ. Tuy được du nhập
muộn màng hơn Phật giáo rất nhiều,
nhưng điểm đến đầu tiên của Thiên
Chúa giáo ở Việt Nam cũng là vùng
đồng bằng Bắc bộ. Tiêu biểu là giáo
phận Bùi Chu có số giáo hữu đông nhất
trong Giáo Hội Việt Nam.
4. Văn hóa
*Khám phá văn hóa lễ hội:
Lễ hội là một hình thức thể hiện tín ngưỡng của văn hóa Bắc Bộ. Nó góp phần tạo
dựng nên nền văn hóa tiến bộ, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Các tín ngưỡng của
cư dân trồng lúa nước như tục thờ Thành hoàng, thờ mẫu; thờ ông tổ nghề đều tổ
chức hàng năm ở hầu hết các làng quê Bắc Bộ. Các lễ hội truyền thống của miền
Bắc như hội chùa Hương (Hà Tây), hội Đền Hùng (Phú Thọ); hội Gióng ( Hà Tây),
hội Lim (Bắc Ninh). Đây là kết quả của những tinh hoa văn hóa dân tộc được kế
thừa chọn lọc qua các thời kỳ lịch sử. Những lễ hội ấy đã mang lại một nét tiêu biểu
trong văn hóa của vùng châu thổ Bắc Bộ.
4. Văn hóa
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một loại hình tín ngưỡng khá phổ biến
ở làng xã của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ. “Người Việt phổ biến nhất,
nổi bật nhất là thờ thần ở làng, không làng nào là không có đình, đền, miếu
thờ thần”

“Bởi thế, thần Thành hoàng là biểu tượng thiêng liêng


nhất của cả làng, ở mỗi làng, khắp các làng xưa kia”
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng là sự kết hợp đỉnh cao của
tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng sùng bái
thần linh.
4. Văn hóa
Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam hay thường gọi là Đạo Mẫu , thờ Thánh Mẫu,
thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ xuất hiện khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và
xã hội sâu xa. Tuy tất cả đều là sự tôn sùng thần linh nữ tính, nhưng giữa thờ
nữ thần, Thánh Mẫu, Thánh Cô, Mẫu tam phủ, tứ phủ không hoàn toàn đồng
nhất.

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là một tín ngưỡng bản địa
lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với các quyền
năng sinh sôi, bảo trợ và che chở cho con người.
THANK YOU !

You might also like