You are on page 1of 19

XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN

NHÓM 3(C18D8)
- LÊ KHÁNH LY
- NGUYỄN TIẾN LỘC - NGUYỄN TÙNG NINH
- BÙI QUANG LINH - NGUYỄN ĐỨC ANH NGUYÊN
- PHẠM MINH NHẬT - QUÁN DUY PHONG
VĂN HÓA ẨM THỰC VIÊT NAM
I. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
1. Điều kiện tự nhiên:
a. Vị trí địa lý :
- Diện tích: 331.700km2
- Vị trí : 102˚09’ đến 109˚30’ kinh độ
đông và từ 8˚10’ đến 23˚24’ vĩ độ
bắc.
- Giáp: Thái Bình Dương, Trung
Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- > Là điều kiện để khai thác các lợi
thế trên trục giao thông đường
biển, hàng không quốc tế giữa các
châu lục và khu vực trên thế giới.
b. Khí hậu:
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và
mưa theo mùa.
- Chia thành hai khu vực rõ rệt :
Mùa mưa và mùa khô
- Do có đường bờ biển trải dài theo
đất nước nên khí hậu được điều hòa
một phần và mang yếu tố của khí hậu
biển.
-> Khí hậu đa dạng tạo thuận lợi cho
ngành trồng trọt chăn nuôi phát triển,
tạo nguồn thực phẩm phong phú đa
dạng giữa các vùng miền Việt Nam.
c. Địa hình, thổ nhưỡng:
- Việt Nam có hình chữ S nằm ở phía
Đông bán đảo đông dương, trung tâm
của Đông Nam Á. Phần lớn diện tích
lãnh thổ có địa hình đồi núi tập trung ở
phía Bắc và phía Tây.
- Đồng bằng nằm chủ yếu ở phía Đông
và phía Nam.
- Địa hình miền Bắc tương đối phức
tạp.
-Địa hình khu vực Trung Bộ chủ đạo với
dải núi đá vôi và rừng rậm nhiệt đới.
-Địa hình khu vực Nam Bộ bằng phẳng,
thoải dần từ đông sang tây.
-> Được coi là vựa lúa của cả nước.
d. Lượng mưa, sông và biển:
-Lượng mưa từ 1.200mm đến 3.000mm.
-Số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000
giờ/năm.
-> Là quốc gia có độ ẩm trung bình đạt
84%, thuộc loại cao trên TG.
-Hệ thống sông ngòi kênh rạch phong
phú.
-Là quốc gia có hệ thống ao, đầm, sông,
hồ nhiều và đa dạng. -> là nguồn thủy
sản nước ngọt dồi dào, cung cấp nguyên
liệu phong phú cho cuộc sống của người
dân.
-Lãnh hải có diện tích rộng lớn, bờ biển
trải dài 3.260km2, có nguồn hải sản
phong phú.
2. Điều kiện văn hóa, xã hội:
a.Con người:
-Người Việt được hình thành vào khoảng đầu thiên niên kỉ thứ
nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ.
-Là thời kì hình thành nhà nước đầu tiên dưới hình thức cộng
đồng.
-Có nền văn hóa đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành
và phát triển của dân tộc.
-Coi trọng sự hài hòa, cân đối.-> hình thành quy định đánh giá lối
sống, cách ứng xử của con người.
b. Lịch sử:
-Có lịch sử dựng nước và giữ nước hàng 1000 năm với
các triều đại lớn.
-Có nhiều dấu ấn oai hùng.
-Sau đó bước vào thời kỳ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ,
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Văn hóa ẩm thực nước ta phát triển trong bối cảnh giao
lưu hội nhập kinh tế quốc tế.
c. Phong tục tập quán:
- Đa dạng, phong phú, từ hôn
nhân,tang ma,lễ tết,lễ hội của Việt
Nam đều gắn với cộng đồng làng xã
và gắn với việc tổ chức các hình
thức ăn uống khác nhau.
Ví dụ: Hôn nhân phải trải qua nhiều
nghi thức: trạm ngõ, ăn hỏi, đón
dâu, hợp cẩn, lại mặt,…
-Là đất nước của lễ hội, được tổ
chức quanh năm.
-> Trong quá trình hình thành và
phát triển của đất nước các phong
tục mỗi nơi có sự khác nhau nhất
định.
d. Tín ngưỡng, tôn giáo
* Tín ngưỡng:
- Từ cổ xưa đã hình thành tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
và sùng bái con người; tín ngưỡng phồn thực tồn tại lâu dài và rộng khắp từ
Bắc và Nam.
+Tín ngưỡng vật linh: thờ thần núi, thần sông, thần nước,cá ông
+Tín ngưỡng sùng bái con người: tục thờ cúng tổ tiên, nhớ đến ngày giỗ của
các vua hùng
+Tín ngưỡng thờ Mẫu ở các đền, các phủ…
* Tôn giáo:
- Phật giáo có gốc từ bắc Ấn Độ và theo phật lịch thì năm 544 trước công
nguyên là năm mở đầu của kỷ nguyên.
-Đối với văn hóa ẩm thực phật giáo có những ảnh hưởng nhất định: không sát
sinh, không trộm cắp, không tà dâm,không nói dối,không uống rượu.Do đó ăn
chay được xuất phát từ điều thứ nhất và thứ năm.
- Ngoài ra ở việt nam đạo Thiên Chúa cũng phát triển,như là một khâu môi
giới trung gian của phương tây với Việt Nam
->Trải qua quá trình phát triển, Việt Nam cũng không làm mất đi tín ngưỡng
dân gian bản địa mà hòa quyện vào nhau, làm cho cả hai phía có những thay
đổi nhất định.
• e.Kinh tế
• - Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, nhân lực dồi dào, nằm ở vị trí khá thuận lợi
giao thông đường biển, đường sông, đường không là cơ sở phát triển kinh tế và giao lưu buôn bán
với các nước trên thế giới một cách thuận lợi.
• - Sau 1975 thống nhất đất nước, thực hiện chính sách đổi mới mức sống của người Việt Nam được
cải thiện, chi phí cho các nhu cầu nâng cao đời sống đã tăng lên rõ rệt, thị trường, dịch vụ, chất
lượng được nâng cao. Người dân không chỉ hướng đến ăn no mặc ấm mà nhu cầu giải trí, làm
đẹp,đi du lịch, phát triển ngày càng mạnh mẽ.
• - Nhờ kinh tế phát triển mà các ngành du lịch nước ta phát triển cùng với sự mở rộng giao lưu kinh
tế văn hóa đã góp phần tích cực giúp ẩm thực nước ta phát triển phong phú đa dạng hơn.
• II. VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
• 1. Lương thực, thực phẩm
• - Việt Nam là một đất nước nằm ở
khu vực nhiệt đới gió mùa, được
thiên nhiên ưu đãi, cây cối phát triển
và cho thu hoạch quanh năm.
• - Nguyên liệu đa dạng, phong phú:
gạo,rau củ quả, thịt gia súc,gia
cầm,các loài thủy hải sản.
• -Người Việt đã dùng tất cả các loại
rau, quả, thịt,cá khai thác,…không
kiêng loại thực phẩm nào.
• 2. Cách xử dụng nguyên liệu gia vị
• - Người Việt coi trọng độ tươi mới của sản
phẩm.
• - Nguồn gia vị nước ta rất dồi dào và phong
phú từ Bắc và Nam từ đồng bằng đến đồi
núi có rất nhiều loại cây gia vị khác nhau và
có cả nguồn gốc bản địa và ngoại nhập
• - Nguyên liệu tươi khô để phối hợp với từng
loại thực phẩm tạo ra các món ăn phù hợp
với tập quán, khí hậu của từng địa phương.
• - Còn có các loại gia vị chế biến khác nhau
như mắm, tương, nước chấm, với các cách
độc đáo tạo nên các sản phẩm văn hóa đậm
đà bản sắc của Việt Nam từ cách chế biến,
cách dung và hương vị đặc trưng.
3. Phương pháp chế biến
- Trong ẩm thực việt nam từ bao đời nay
hầu hết các món ăn đều chế biến không
quá cầu kỳ, thời gian nấu tương đối
nhanh, nguyên liệu chủ yếu sẵn có trong
vườn như rau củ quả.
- Các món kho, rang
- Các món quay, nướng, rán
- Các món canh
- Các món trộn
- Các món cuốn
4. Tập quán khẩu vị
- Từ xa xưa ông bà ta đã rất coi trong việc ăn uống, thế nên
tục ngữ mới có câu ‘có thực mới vực được đạo’, ’ăn coi
nồi,ngồi coi hướng’, ‘học ăn học nói học gói học mở’.
- Những nét đặc trưng:
+ Tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ
+ Đậm đà hương vị với nhiều loại gia vị
+ Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa
+ Trong bữa ăn không thể thiếu cơm
- Khẩu vị từng vùng là khác nhau:
+ Miền Bắc: có hương vị vừa phải, không quá ngọt, không
quá chua, ít cao và đề cao sự thanh tao, đạm bạc.
+ Miền Trung: hương vị mặn, cay, ngọt vừa
+ Miền Nam: thường thiên về vị ngọt.
5. Các món ăn tiêu biểu
- Các loại món ăn Việt Nam đa dạng và phong phú nó bao
gồm các món ăn truyền thống và thuần Việt và các món
ăn có sức ảnh hưởng, giao thoa và tiếp biến từ các nền
văn hóa ẩm thực khác.
+ phở, bún chả,bánh xèo,nem
+ Cá kho, canh cua, cơm tám
+ Gà quay, lợn quay : không chỉ dùng trong mỗi bữa tiệc
mà còn dung trong các lễ hỏi, cưới hỏi.
+ Mì, cháo,hủ tiếu, sủi cảo,lạp xưởng,tương,xì dầu: là
những món thu nhập ở nước ngoài
6. Đồ uống
- Nước uống: trước đây người Việt dung nước
mưa, nước giếng thì bây giờ đã tìm ra được
nhiều loại thỏa mộc lấy nấu nước như nước vối,
nước nhân chần,nước chè…
- Trà: là loại nước được pha từ búp của cây trà sấy
khô cùng với nước sôi. Mang tính giản dị, mộc
mạc.
- Cà phê: được du nhập vào nước ta từ thời thuộc
địa của pháp .Tây nguyên là vùng trồng nhiều cà
phê và ngon nhất
- Rượu: xuất phát từ nền văn minh lúa nước làm
ra từ :lúa, ngô, sắn.Mỗi nơi sẽ có một cách sản
xuất ra mỗi loại rượu khác nhau từ hương thơm
đến vị, chất men.
- Không chỉ sử dụng để uống mà còn sử dụng
trong các món ăn, loại bánh, là gia vị để tẩm ướp
làm sạch.
III. Kết luận
- Khi nhắc đến ẩm thực Việt Nam, thì ẩm thực luôn là một chủ đề tạo sự thú vị hấp
dẫn. Không chỉ là những món ăn, công thức nấu ăn. Mà còn là nét văn hóa tự
nhiên được hình thành trong cuộc sống.
- Do lịch sử lâu đời và vị trí địa lý khác nhau của Việt Nam. Nên mỗi vùng trên
mảnh đất hình chữ S này đều có những món ăn độc đáo và mang nét đặc trưng
riêng.
- Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam được phân bố đều 3 vùng miền. Điều này làm
cho văn hóa ẩm thực nước ta trở lên đa dạng và nhiều màu sắc.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

You might also like