You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN: THỐNG KÊ – PHÂN TÍCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Học phần: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trình độ đào tạo: Đại học

1. Tên học phần (tiếng Việt): PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tên học phần (tiếng Anh): Financial Statement Analysis
2. Mã học phần: ANST0833
3. Số tín chỉ: 3 (36,18)
Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học. Để
học được học phần này, mỗi tín chỉ, người học phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân
(giờ tự học).
4. Cấu trúc:
- Giờ lý thuyết: 36 - Giờ thảo luận: 18
- Giờ thực hành: - Giờ báo cáo thực tế:
- Giờ tự học: 96
5. Điều kiện của học phần
- Học phần tiên quyết: Mã HP:
- Học phần học trước: Mã HP:
- Học phần song hành: Mã HP:
- Điều kiện khác:
6. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu rộng về
phân tích báo cáo tài chính, sau khi học xong sinh viên có thể: Phân tích, áp dụng các
phương pháp, lựa chọn nội dung phân tích báo cáo tài chính phù hợp tại các doanh
nghiệp; có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực
hiện công việc của các thành viên trong nhóm; kết hợp kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải
pháp tới người khác; kỹ năng phổ biến kiến thức, kỹ năng trong thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn; thực hiện lập kế hoạch, tổ chức công tác phân tích BCTC; đánh giá và cải
thiện hiệu quả công tác phân tích BCTC, cải thiện tình hình tài chính trong đơn vị.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
(CLO1): Phân tích, áp dụng các phương pháp phân tích, lựa chọn nội dung phân
tích báo cáo tài chính phù hợp tại các doanh nghiệp

1
(CLO5): Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả
thực hiện công việc của các thành viên trong nhóm; Kết hợp kỹ năng truyền đạt vấn đề và
giải pháp tới người khác; kỹ năng phổ biến kiến thức, kỹ năng trong thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn.
(CLO9): Thực hiện lập kế hoạch, tổ chức công tác phân tích BCTC; đánh giá và
cải thiện hiệu quả công tác phân tích BCTC, cải thiện tình hình tài chính trong đơn vị.
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
- Tiếng Việt: Học phần cung cấp kiến thức về phương pháp và nội dung phân tích
báo cáo tài chính: phân tích cấu trúc tài chính; phân tích tình hình công nợ, tình hình
thanh toán và khả năng thanh toán; phân tích kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ;
phân tích hiệu quả kinh doanh và đòn bẩy tài chính; phân tích rủi ro tài chính và dự báo
các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
- Tiếng Anh: The course providing basic knowledge of methods and contents of
financial statement analysis: financial structure analysis; analysis of debt situation,
payment situation and solvency; analysis of business results and cash flows; analyzing
business performance and financial leverage; Analyze financial risks and forecast targets
in financial statements.
9. Cán bộ giảng dạy học phần
9.1. CBGD cơ hữu:
1. PGS. TS. Nguyễn Quang Hùng
2. TS. Đặng Văn Lương
3. TS. Trần Ngọc Trang
4. TS. Lê Thị Trâm Anh
5. TS. Nguyễn Thị Thu Hương
6. TS. Tô Thị Vân Anh
9.2. CBGD kiêm nhiệm:
9.3. CBGV thỉnh giảng:
9.4. Chuyên gia thực tế:
10. Đánh giá học phần

Thành phần Trọng Liên quan Hướng dẫn


Trọng
Bài đánh giá Rubric đến CĐR
đánh giá số số con đánh giá
của HP

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1. Điểm chuyên cần 0,1 Tham gia học tập 0,8 R1 Đánh giá theo

2
trên lớp
rubric R1
( Đ 1)

Ý thức học tập trên Đánh giá theo


0,2
lớp rubric R1

CLO1
2. Điểm thực hành (
0,3 CLO5
Đ 2)
CLO9

CLO1
2.1. Điểm kiểm tra Bài kiểm tra 1 0.5 GV chấm bài
0,15 CLO5
(Đkt) Bài kiểm tra 2 0.5 kiểm tra
CLO9

CLO1
Bài thảo luận Đánh giá theo
0,5 R2 CLO5
nhóm rubric R2
CLO9

Thuyết trình, bảo CLO1


2.2. Điểm đổi mới vệ của nhóm hoặc CLO5 Đánh giá theo
phương pháp học 0,15 Nhận xét, nêu câu 0,3 R3
CLO9 rubric R3
tập (Đđm) hỏi phản biện của
nhóm

CLO1 Đánh giá theo


Điểm thưởng 0,2 R4 CLO5 rubric R4

CLO9

CLO1 Bộ môn phân


Bài thi cuối kỳ:
3. Điểm thi hết HP ( công GV chấm
0,6 Thi tự luận theo CLO5
Đ 3) bài thi theo quy
Ngân hàng đề thi
CLO9 định

Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm thi cuối
kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó quy đổi sang thang điểm chữ.
* Ghi chú:

3
3
(1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp = ∑ k i Đi
1

Trong đó: Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3)

ki : Trọng số điểm thành phần i (i = 1,2,3)

Đ kt+ Đ đm
(2) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đth =
2

Trong đó: Đth: Điểm thực hành, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đkt: Điểm kiểm tra trung bình các bài kiểm tra
n

Đkt =
∑ Đ kti
1
n

( Đ kt i: Điểm kiểm tra i; n: Số bài kiểm tra)

Đđm: Điểm đổi mới phương pháp học tập, lấy chính xác đến 1 chữ số

thập phân.

Điểm đổi mới có thể có nhiều điểm thành phần sẽ được tính như sau:
Đđm =  kiĐđmi

(Đđmi: Điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i

ki: Trọng số điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i)

(3) Rubric đánh giá điểm thành phần

Thành Mức độ đạt chuẩn quy định


phần Tiêu chí
Mức D Mức C Mức B Trọng
Mức F Mức A
đánh đánh giá số
(4,0-5,4 (5,5-6,9 (7,0-8,4
(0-3,9 điểm) (8,5-10 điểm)
giá điểm) điểm) điểm)

Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt 0,8
Tham
gia học trên lớp trên lớp trên lớp trên lớp trên lớp

R1 tập trên trên 40% từ trên 30- từ trên 20- từ trên 10- từ 0-10%

4
40% 30% 20%
lớp

Hiếm khi Thỉnh thoảng


Thường Tích cực phát
phát biểu, phát biểu,
xuyên phát biểu, trao đổi
Không phát trao đổi ý trao đổi ý
biểu và trao ý kiến cho bài
biểu, trao đổi kiến cho bài kiến cho bài
đổi ý kiến cho học, các đóng
Ý thức ý kiến cho học, các học, các
bài học, các góp rất hiệu 0,2
bài học; có đóng góp đóng góp ít
học tập đóng góp hiệu quả; không vi
rất nhiều vi không hiệu khi hiệu quả;
trên lớp quả; hiếm khi phạm kỷ luật
phạm kỷ luật quả; có nhiều thỉnh thoảng
vi phạm kỷ
vi phạm kỷ vi phạm kỷ
luật
luật luật

Hình
thức bài Sơ sài, Đủ dung Rõ ràng, Rõ ràng,
Rõ ràng,
thảo không đủ lượng, trình logic, phong logic, phong 0,1
logic
luận dung lượng bày rõ ràng phú phú, đẹp
nhóm
R2
Hầu như các
Không có Một số nội
nội dung Nội dung phù Nội dung rất
Nội dung nội dung dung chưa
không phù hợp yêu cầu, phù hợp yêu
bào thảo hoặc nội phù hợp yêu
hợp yêu cầu, luận giải rõ cầu, luận giải 0,9
luận dung không cầu, chưa
luận giải ràng và dễ rất rõ ràng và
nhóm phù hợp yêu luận giải rõ
không rõ hiểu rất dễ hiểu
cầu ràng
ràng

Trình Slide trình Slide trình Slide trình Slide trình Slide trình 0,5
bày quá sơ bày với số bày với bố bày với bố bày với bố
bày slide
sài, nhiều lỗi, lượng phù cục logic, cục logic, rõ cục logic, rõ
R3 hoặc không có hợp, lỗi còn thỉnh thoảng ràng, hầu ràng, không
hình ảnh khá nhiều và còn lỗi, hình
như không có có lỗi, hình
Bài nhận
minh họa ít hình ảnh ảnh minh lỗi, hình ảnh ảnh minh họa
xét phản
minh họa họa chưa rõ minh họa đẹp, thể hiện
biện Hoặc
ràng tương đối thành thạo
Hoặc
Bài nhận xét đẹp, thể hiện trong trình
Hoặc
phản biện Bài nhận xét tương đối bày
quá sơ sài, phản biện sơ Bài nhận xét thành thạo
Hoặc
không đúng sài, hầu hết khá đầy đủ, trong trình
các nội dung một số nội
5
bày

Hoặc Bài nhận xét


dung luận
luận giải rất đầy đủ,
yêu cầu giải chưa Bài nhận xét
chưa chặt chẽ sắc sảo, luận
chặt chẽ đầy đủ, luận
giải chặt chẽ
giải tương đối
chặt chẽ

Phần trình Phần trình Phần trình


Bài trình bày có bố bày ngắn gọn, bày ngắn gọn.
Trình bày bày đầy đủ; cục rõ ràng; dễ hiểu. Sử Bố cục rõ
Giọng nói dụng các ràng. Giọng
không logic, Giọng nói
vừa phải, rõ thuật ngữ đơn nói rõ ràng,
vượt quá thời nhỏ, phát âm ràng, dễ giản, dễ hiểu. lưu loát. Thu
gian quy còn một số từ nghe, thời Bố cục rõ hút sự chú ý
định; Phát không rõ, sử gian trình ràng. Giọng của người
bày đúng nói rõ ràng, nghe, tương
âm không dụng thuật quy định, lưu loát. Thời tác tốt với
Thuyết
rõ, giọng ngữ phức tạp, thỉnh thoảng gian trình bày người nghe.
Trình, chưa có có tương tác đúng quy Người nghe
nói nhỏ; tương tác với với người định. Tương có thể hiểu và
bảo vệ
Người nghe người nghe nghe; Người tác tốt với theo kịp tất cả
hoặc không hiểu; khi trình bày; nghe có thể người nghe. nội dung trình 0,5
hiểu và kịp Người nghe bày. Thời
Trả lời câu Trả lời câu theo dõi nội có thể hiểu gian trình
Nêu câu
hỏi yếu hỏi kém dung trình được nội bày đúng
hỏi phản
bày; Trả lời dung trình quy định; Trả
biện Hoặc Hoặc câu hỏi trung bày; Trả lời lời câu hỏi
bình câu hỏi chặt sắc sảo, rất
Tư duy phản Tư duy phản chẽ chặt chẽ
biện yếu, câu Hoặc
biện kém, Hoặc Hoặc
hỏi không hầu hết câu Tư duy phản
đúng trọng biện trung Tư duy phản Tư duy phản
hỏi đặt ra bình; Một số biện tương biện sắc sảo,
tâm không đúng câu hỏi đặt đối chặt chẽ; chặt chẽ; Câu
trọng tâm ra chưa đúng Câu hỏi phản hỏi phản biện
trọng tâm biện hay rất hay
R4 Điểm Mức độ tham Mức độ tham Mức độ tham Mức độ tham Mức độ tham
thưởng gia của nhóm gia của nhóm gia của gia của nhóm gia của nhóm
trong buổi trong buổi nhóm trong trong buổi trong buổi
thảo luận thảo luận buổi thảo thảo luận ở thảo luận ở
thấp; Không chưa tốt, luận ở mức mức tích cực; mức rất tích
hoàn thành Hoàn thành trung bình; có đóng góp cực; có đóng
nhiệm vụ nhiệm vụ Hoàn thành tương đối góp hiệu quả;
được giao được giao ở nhiệm vụ hiệu quả; Hoàn thành
mức thấp được giao ở Hoàn thành xuất sắc
6
mức trung tốt nhiệm vụ nhiệm vụ
bình được giao được giao

Ghi chú: Nếu vắng mặt trên lớp >40% thì tiêu chí Điểm chuyên cần chấm điểm 0 để phù hợp với
quy định về hoạt động khảo thí của trường
MA TRẬN ĐIỂM THẢO LUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Mức độ đạt chuẩn
Mức D Mức C Mức B Mức A
Tiêu chí 0 điểm Trừ tối đa 2 điểm Tính bằng điểm Cộng tối đa 2
đánh giá so với điểm trung trung bình của điểm so với điểm
bình nhóm nhóm trung bình nhóm

Không tham gia, Tham gia không Tham gia ở mức Nhiệt tình, tích
không chấp hành tích cực, thụ độ trung bình, cực, có nhiều
phân công của động, ít đóng cho điểm đóng góp, được
Thảo luận
nhóm góp, bị trừ đi tối bằng điểm trung cộng thêm tối đa
nhóm
đa 02 điểm bình của nhóm 02 điểm so với
điểm trung bình
của nhóm

11. Danh mục tài liệu tham khảo:

Tên sách, giáo NXB, tên tạp

Năm trình, chí/


TT Tên tác giả
XB tên bài báo, văn nơi ban hành
bản VB

Giáo trình chính

1 GS. TS. Nguyễn Văn Công 2019 Phân tích báo cáo tài NXB Đại học
chính kinh tế quốc
dân, 2019

Sách giáo trình, sách tham khảo

2 PGS.TS Nguyễn Quang Hùng 2019 Phân tích kinh tế NXB Thống
doanh nghiệp kê/Trường Đại
học Thương

7
Mại

3 PGS.TS Trần Thị Thanh Tú 2018 Phân tích tài chính NXB Đại học
Quốc gia Hà
nội

4 Th.s Ngô Thị Kim Phượng 2021 Phân tích tài chính NXB Tài
doanh nghiệp chính

Các website, phần mềm,...

1 https://govalue.vn/

2 https://giaodichtaichinh.com/

3 http://congbothongtin.ssc.gov.vn/;

4 https://phantichtaichinh.com/

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần:

Các nội dung cơ bản Phân bổ CĐR Phương Hoạt Tài liệu
theo chương, mục của pháp động học tham
thời gian
chươn của SV khảo
(đến 3 chữ số) giảng
LT TL KT g
dạy

8
STT

1 Chương 1: Tổng quan 6 CLO1 Thuyết Đọc (1) Trang


về báo cáo tài chính và giảng, TLTK, 7-62
giải Sưu tầm
phân tích báo cáo tài (1) Trang
thích cụ tài liệu
73-155
chính. thể, câu thực tế
hỏi gợi (2) Trang
Làm BT
1.1. Tổng quan về báo mở, 9-39
chương 1
cáo tài chính minhchứ (3) Trang
Tham gia
ng tài 9-36
1.1.1. Khái niệm, vai trò phát biểu,
liệu thực
trao đổi ý
của báo cáo tài chính tế, liên
kiến, xây
hệ với
1.1.2. Hệ thống báo cáo dựng bài
các học
tài chính phần
liên
1.2. Khái niệm, ý nghĩa quan,
giải
phân tích báo cáo tài
quyết
chính vấn đề,
giao bài
1.2.1. Khái niệm phân
về nhà
tích báo cáo tài chính
1.2.2. Ý nghĩa phân tích
báo cáo tài chính

1.3. Phương pháp phân


tích báo cáo tài chính

1.3.1. Phương pháp luận


nghiên cứu

13.2. Các phương pháp


phân tích

1.4. Quy trình phân tích


báo cáo tài chính.

1.4.1. Chuẩn bị phân tích

1.4.2 Tiến hành phân tích

1.4.3 Công bố kết quả


phân tích
9
2 Chương 2: Phân tích 5 CLO1 Thuyết Đọc TLTK (1) Trang
cấu trúc tài chính và giảng, 250-285
CLO5 Làm BT
giải
tình hình đảm bảo vốn chương 2 (2) Trang
CLO9 thích cụ 40-63
cho hoạt động kinh thể, vận Tham gia
dụng phát biểu,
doanh
vào các trao đổi ý
2.1. Phân tích cấu trúc tình kiến, xây
huống dựng bài
tài chính doanh nghiệp
thực tế,
2.1.1. Phân tích cơ cấu câu hỏi
gợi mở,
và sự biến động tài sản
tương
2.1.2. Phân tích cơ cấu tác với
người
và sự biến động nguồn
học, giải
vốn quyết
vấn đề,
2.1.3 Phân tích mối quan giao bài
hệ giữa tài sản và nguồn về nhà
vốn

2.2. Phân tích tình hình


đảm bảo vốn cho hoạt
động kinh doanh

2.2.1. Phân tích tình hình


bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn

2.2.2. Phân tích tình hình


bảo đảm vốn theo tính ổn
định của nguồn tài trợ
3 Chương 3: Phân tích 5 CLO1 Thuyết Đọc TLTK (1) Trang
công nợ, tình hình và giảng, 299-335
CLO5 Làm BT
giải
khả năng thanh toán. chương 3 (2) Trang
CLO9 thích cụ 64-83
thể, vận Tham gia
3.1. Phân tích công nợ
dụng và phát biểu,
và tình hình thanh toán. các tình trao đổi ý
huống kiến, xây
3.1.1 Ý nghĩa phân tích. dựng bài
thực tế,
3.1.2 Nội dung phân tích câu hỏi
gợi
10
công nợ và tình hình mở,tươn
thanh toán g tác với
người
3.2. Phân tích khả năng học giải
quyết
thanh toán
vấn đề,
3.2.1. Ý nghĩa phân tích giao bài
về nhà
khả năng thanh toán

3.2.2. Nội dung phân tích


khả năng thanh toán
4 Bài kiểm tra số 1 1 CLO1 Bài Làm bài
CLO5 kiểm tra kiểm tra
tự luận
CLO9
5 Chương 4: Phân tích 5 CLO1 Thuyết Đọc TLTK
kết quả kinh doanh và giảng,
CLO5 Làm BT (1) Trang
giải
lưu chuyển tiền tệ chương 4 413-446
CLO9 thích cụ
thể, câu Tham gia (1) Trang
4.1. Phân tích kết quả
hỏi gợi phát biểu, 517-564
kinh doanh mở, giải trao đổi ý
(2) Trang
quyết kiến, xây 84-109
4.1.1. Ý nghĩa phân tích dựng bài
vấn đề,
4.1.2. Phân tích khái phương
pháp
quát kết quả kinh doanh thảo
luận, học
4.1.3. Phân tích sự biến
nhóm,
động của các chỉ tiêu giao bài
trên báo cáo kết quả hoạt về nhà
động kinh doanh

4.1.4. Phân tích các chỉ


tiêu tỷ suất (hệ số) trên
doanh thu

4.1.5 Phân tích tốc độ


phát triển của các chỉ
tiêu kết quả hoạt động
kinh doanh

4.2. Phân tích lưu


11
chuyển tiền tệ

4.2.1. Ý nghĩa phân tích

4.2.2. Phân tích khả năng


tạo tiền.

4.2.3. Phân tích tình hình


lưu chuyển tiền tệ

4.2.4. Phân tích mối liên


hệ giữa dòng tiền với
tình hình tài chính

4.2.5. Phân tích báo cáo


lưu chuyển tiền tệ đối với
việc dự báo tài chính của
doanh nghiệp

6 Chương 5: Phân tích 7 CLO1 Thuyết Đọc TLTK (1) Trang


hiệu quả kinh doanh và giảng, 459-508
CLO5 Làm BT
giải
đòn bẩy tài chính chương 5 (2) Trang
CLO9 thích cụ 110-139
thể, vận Tham gia
5.1 Khái niệm và ý phát biểu,
dụng và
nghĩa phân tích hiệu các tình trao đổi ý
huống kiến, xây
quả kinh doanh.
dựng bài
thực tế,
5.1.1. Khái niệm. câu hỏi
gợi mở,
5.1.2 Ý nghĩa phân tích. tương
tác với
5.2 Hệ thống các chỉ
người
tiêu phân tích hiệu quả học giải
kinh doanh quyết
vấn đề,
5.2.1 Nguyên tắc xây giao bài
dựng các hệ thống chỉ về nhà.
tiêu phân tích hiệu quả
kinh doanh

5.2.2. Hệ thống chỉ tiêu


phân tích hiệu quả kinh

12
doanh

5.3 Phân tích hiệu quả


sử dụng tài sản.

5.3.1 Phân tích hiệu quả


sử dụng toàn bộ tài sản

5.3.2 Phân tích hiệu quả


sử dụng tài sản ngắn hạn

5.3.3 Phân tích hiệu quả


sử dụng tài sản dài hạn

5.4 Phân tích hiệu quả


sử dụng nguồn vốn

5.4.1 Phân tích hiệu quả


sử dụng vốn chủ sở hữu

5.4.2 Phân tích hiệu quả


sử dụng vốn vay

5.5 Phân tích hiệu quả


hoạt động và hiệu quả
sử dụng chi phí

5.5.1 Phân tích hiệu quả


hoạt động

5.5.2 Phân tich hiệu quả


sử dụng chi phí

5.6 Phân tích đòn bẩy


tài chính và mối quan
hệ giữa đòn bẩy tài
chính và hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu,

5.6.1 Phân tích đòn bẩy


tài chính

5.6.2 Phân tích mối quan


13
hệ giữa hiệu quả sử dụng
vốn CSH với đòn bẩy tài
chính
5.7 Đặc điểm phân tích
hiệu quả kinh doanh
trong công ty cổ phần

7 Chương 6: Phân tích 6 CLO1 Thuyết Đọc TLTK (1)Trang


rủi ro tài chính và dự giảng, 349-
CLO5 Làm BT
giải 397
báo các chỉ tiêu trong chương 6
CLO9 thích cụ (1)Trang
báo cáo tài chính thể, câu Tham gia
571-594
hỏi gợi phát biểu,
6.1. Phân tích rủi ro tài mở, giải trao đổi ý (2) Trang
quyết kiến, xây 140-16
chính
dựng bài
vấn đề,
6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa phương
phân tích rủi ro tài chính pháp
thảo
6.1.2. Nội dung phân tích luận, học
rủi ro tài chính. nhóm,
giao bài
6.2 Dự báo chỉ tiêu trên về nhà
báo cáo tài chính

6.2.1. Khái niệm, ý nghĩa


của dự báo báo cáo tài
chính

6.2.2 Phương pháp dự


báo các chỉ tiêu tài chính

6.2.3. Trình tự dự báo


các chỉ tiêu tài chính
6.2.4 Dự báo các chỉ tiêu
trên Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
6.2.5. Dự báo các chỉ
tiêu trên Bảng cân đối kế
toán

14
6.2.6. Dự báo dòng tiền
lưu chuyển thuần trong
kỳ

8 Bài kiểm tra số 2 1 CLO1


CLO5
CLO9

9 Thảo luận nhóm 18 CLO1 Chuẩn bị


bài và
CLO5
Thảo
CLO9 luận
theo đề
tài được
giao

Tổng 34 18 2
1. Hướng dẫn thực hiện giờ thảo luận:
- Trong 18 giờ thảo luận có 9 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 9 giờ hướng dẫn
làm bài thảo luận trực tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp
điều kiện thực tế.
- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có
bài thảo luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn làm
bài thảo luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận,
hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc mắc,… (có
minh chứng bản sửa đề cương và bản sửa bài thảo luận).
2. Quá trình tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần được triển khai theo hình thức
trực tiếp, hoặc trực tuyến, hoặc kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến, bảo đảm quy định
hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Thương mại về tổ chức
đào tạo và khảo thí.
Ngày tháng năm 2022
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS,TS Phạm Đức Hiếu PGS,TS Nguyễn Quang Hùng

HIỆU TRƯỞNG

15
PGS. TS. Nguyễn Hoàng

16

You might also like