You are on page 1of 5

Ôn thi 9 vào 10/Quyển 6/Đoạn văn nghị luận văn học

ĐỀ 4
Nhà văn chân chính là người dẫn đường vào xứ sở của cái đẹp (Pautopxki)
Hãy cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng nhân vật anh thanh niên được gợi lên
trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Viết trong một đoạn văn
khoảng 300 từ.
Bài làm Điểm
MẪU ĐỀ LÍ LUẬN (về hình tượng nghệ thuật)
1. Mở: CCĐ = Qua nhân vật anh thanh niên trong tn “LLSP”, NTL đã
dẫn đường cho người đọc vào “xứ sở của cái đẹp”.
2. Thân:
a. Giải:
- nhà văn chân chính: nhà văn đích thức, hiểu văn chương, con người
và cuộc sống.
- xứ sở của cái đẹp: là xứ sở của văn chương, nghệ thuật - ngôn từ,
hình tượng, cảm xúc, tư tưởng..
b. Phân tích:
- Vẻ đẹp nội dung:
+ Tinh thần trách nhiệm cao với công việc: vượt qua hoàn cảnh, chiến
thắng chính mình, hoàn thành nv….
+ Tình yêu công việc: công việc là niềm vui, vc là bạn…
+ Lí tưởng cao đẹp: cống hiến, vì mọi người, có ích…hạnh phúc…
+ Lối sống đẹp giữa đời thường…
- Vẻ đẹp nghệ thuật:
+ chân dung lí tưởng, là hình mẫu đẹp về con người lao động.
+ nhân vật được thể hiện bằng lối viết giàu chất thơ…
- MR, NC:
+ MXNN: “Một mùa xuân nho nhỏ/Lặng lẽ dâng cho đời”
+ hình tượng đẹp -> tấm lòng đẹp của nhà văn, đánh thức cảm xúc đẹp
trong người đọc…
3. Chốt: Cảm ơn nhà văn NTL đã dẫn đường cho ta đến thế giới của
cái đẹp – cái đẹp của con người và cuộc sống quanh ta.
Tổng
Kinh nghiệm
điểm
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
1
Tài liệu lưu hành nội bộ, Biên soạn: Nguyễn Thị Hoa (0972447177)
Ôn thi 9 vào 10/Quyển 6/Đoạn văn nghị luận văn học

Ngày làm bài:............ Ngày ôn tập:...............

ĐỀ 5
Trong tác phẩm Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng viết: “Trong giờ phút
cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình chỉ có tình cha con là
không thể chết được”.
Anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 300 từ về nội dung: “tình cha con là
không thể chết được” ở tình huống này. Trong đó có sử dụng một câu bị động và
một phép liên kết thế. Gạch chân câu bị động và một phép liên kết đó.
Bài làm Điểm
MẪU ĐỀ VỀ TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM (Qua một tình huống/chi tiết)
1. Truyện ngắn “CLN” của NQS thể hiện một thông điệp sâu sắc ý
nghĩa: “tình cha con là …”.
2. Khái quát:
- Hoàn cảnh sáng tác của “CLN”…
- Tình phụ tử: tình cảm cha con giữ ông Sáu – một người lính với bé
Thu – con gái đầu lòng của anh
- Không thể chết: qua mọi thử thách, tình huống, hoàn cảnh -> tình
cảm ấy vẫn thể hiện sức sống bất tử, lan toả vẻ đẹp…
3. Cảm nhận:
- Cây lược là biểu tượng của tình phụ tử: Khi ở chiến trường, ông Sáu
đã làm cho con cây lược với tỉ mỉ cố công như một người thợ bạc,
quan trọng là làm bằng tấm lòng yêu thương, mong nhớ con và cả
niềm ân hận ... => cây lược là biểu tượng tình cha…
- Cây lược là hiện thân của ông Sáu: Giờ phút trước lúc hi sinh ông
Sáu đã trao lại cây lược ngà cho bác Ba -> trao lại kỉ vật, trao yêu
thương, trách nhiệm người cha. Điều quan trọng nhất ông Sáu thực
hiện trước lúc hi sinh là trao lại cây lược, là nghĩ đến con gái. -> tình
cha con đã vượt lên cả cái éo le của chiến tranh, chiến thắng cả cái
chết.
- Tình cha lan toả và bất tử: Bác Ba đã trao lại cây lược ngà cho bé
Thu -> nhận được kỉ vật, hiểu được tình cha. Bé Thu gìn giữ cây lược.
-> tình cha sẽ bất tử …
4. Nâng cao: liên hệ “Lão Hạc”- tình phụ tử trong vh trước cmt8 ->
“CLN” – trong hc éo le của ct -> vừa cảm thương vừa khâm phục.
5. Quả thực “CLN” của NQS là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng và
cảm động.
Tổng
Kinh nghiệm
điểm
................................................................................................................

2
Tài liệu lưu hành nội bộ, Biên soạn: Nguyễn Thị Hoa (0972447177)
Ôn thi 9 vào 10/Quyển 6/Đoạn văn nghị luận văn học

................................................................................................................
................................................................................................................
Ngày làm bài:............ Ngày ôn tập:...............

ĐỀ 6
Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom...
(Lâm Thị Mỹ Dạ, Khoảng trời, hố bom)
Từ đoạn thơ trên, hãy liên hệ và cảm nhận hình tượng nữ thanh niên xung
phong Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê. Viết trong một đoạn văn khoảng 300 từ.
Bài làm Điểm
MẪU ĐỀ LIÊN HỆ
1. Giới thiệu: Hình ảnh những nữ thanh niên xung phong ở TS toả
sáng trong các tác phẩm vh, tiêu biểu là….
2. Hiểu đoạn thơ (ý phụ - 20%):
- Nữ tnxp mở đường TS trẻ trung, anh hùng.
- Đặt vào tình huống: phải cứu con đường, cô gái đã nguyện hi sinh:
lấy thân mình…=> ngọn lửa của lòng yêu nước, của nhiệt huyết tuổi
trẻ được thắp lên.
3. Cảm nhận PĐ (70%):
- Hcst “NNSXX”
- Giới thiệu qua: là cô gái HN…, vào TS, có mặt ở nơi: TS, trọng
điểm, ở trong tổ trinh sát mặt đường…=> hoàn cảnh gian khổ, khắc
nghiệp, hiểm ngụy
- Vẻ đẹp:
+ Lí tưởng anh hùng: tự nguyện xung phong vào TS + sẵn sàng hi
sinh: quyết tử cho tổ quốc
+ Phẩm chất: gan dạ, dũng cảm, đầy tinh thần trách nhiệm: làm cv
nguy hiểm, hi sinh bất kì lúc nào -> 3 năm trải qua muôn vàn thử
thách, đặc biệt là trong một lần phá bom….
+ Tinh thần lạc quan: nghĩ tương lai + vui vẻ…
+ Tâm hồn: lãng mạn + mộng mơ + giàu tình cảm…đặc biệt là kí ức kì
diệu về Hà Nội. Nỗi nhớ hướng về gia đình (mẹ, ô cửa sổ…), quê
hương: âm thanh tha thiết: tiếng rao của…, ánh sáng lung linh của
những ngọn đèn điện…của những ngôi sao trên bầu trời thành phố;
con người gần gũi, bình dị: bác bán kem, lũ trẻ con đá bóng…; không
3
Tài liệu lưu hành nội bộ, Biên soạn: Nguyễn Thị Hoa (0972447177)
Ôn thi 9 vào 10/Quyển 6/Đoạn văn nghị luận văn học

gian: con đường nhựa, công viên, mái vòm nhà hát…-> lúc gần lúc xa,
lúc thực lúc ảo…nhưng đều mãnh liệt, thiết tha như sóng xoáy mạnh
trong tâm trí…
4. Nâng cao:
- Từ…-> thế hệ trẻ TS: vừa trẻ trung, lãng mạn + kiên cường, dũng
cảm -> hình tượng đẹp: “Đẹp hơn hoa hồng cứng hơn sắt thép”…
- Tình cảm, cảm xúc của bản thân: yêu mến + khâm phục + tự hào…

Kinh nghiệm Tổng


................................................................................................................ điểm
................................................................................................................
................................................................................................................
Ngày làm bài:............ Ngày ôn tập:...............

ĐỀ 7
Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ mà người nghệ sĩ mang
trong lòng.
Anh/chị hãy cảm nhận lá thư, lời nhắn nhủ của Nguyễn Minh Châu qua truyện
ngắn Bến quê. Viết trong một đoạn văn khoảng 300 chữ.
Bài làm Điểm
1. Giới thiệu: Qua truyện ngắn “Bến quê”, nhà văn NMC đã gửi đến
người đọc thông điệp sâu sắc triết lí về con người và cuộc đời.
2. Cảm nhận điều tác giả gửi gắm:
- Nêu tình huống: Nhĩ đang trong hoàn cảnh bị ốm nặng, không đi lại
được. Trong hoàn cảnh đó, Nhĩ đã phát hiện ra …tất cả vẻ đẹp và sự
giàu có của bãi bồi bên kia sông. Nhĩ không thể đặt lên chân lên bên
kia sông nên đã nhờ con trai…Nhưng người con trai vì k được …nên
đã sa vào đám chơi cờ thế bên đường.
- Cuộc đời con người luôn ẩn chứa những bất ngờ, éo le, nằm ngoài
những suy nghĩ và dự tính của con người.
- Con người nhiều khi mải mê với những giá trị xa xôi, phù phiếm mà
quên đi những giá trị giản dị mà bền vững, đơn sơ mà ý nghĩa như giá
đình, tình làng nghĩa xóm, quê hương.
- Người trẻ dễ rơi vào những “vòng vèo”, “chùng chình” trong hành
trình cuộc sống.
=> mỗi người hãy biết trân quý những gì gần gũi, giản dị. Cái đẹp,
điều giá trị nhiều khi nằm ngay trong những gì bình dị, gần gũi nhất.

4
Tài liệu lưu hành nội bộ, Biên soạn: Nguyễn Thị Hoa (0972447177)
Ôn thi 9 vào 10/Quyển 6/Đoạn văn nghị luận văn học

5
Tài liệu lưu hành nội bộ, Biên soạn: Nguyễn Thị Hoa (0972447177)

You might also like