You are on page 1of 233

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG

KINH TẾ HỌC VI MÔ
(MICROECONOMICS)
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024

Giảng viên: Ths.Trần Mạnh Kiên

1
KINH TẾ HỌC
• “Kinh tế học là môn học nghiên cứu loài
người trong cuộc sống thường nhật của họ”.
(Alfred Marshall) Vượt tàu hỏa.pptx Cha-con.ppt

CHƯƠNG 1
MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC &
CÁCH TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ
7/15/2022
2
Trần Mạnh Kiên

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA


Nền kinh tế . . . KINH TẾ HỌC
. . . Thuật ngữ kinh tế (economy) bắt nguồn • Xã hội và nguồn lực khan hiếm:
từ tiếng Hy lạp có nghĩa là: “người quản lý
– Khan hiếm (Scarcity). . . có nghĩa là xã hội chỉ
một hộ gia đình”.
có một nguồn lực có giới hạn và do đó không
• Một hộ gia đình và một nền kinh tế phải đối thể sản xuất mọi loại hàng hóa và dịch vụ mà
mặt với nhiều quyết định: mọi người mong muốn. Khan hiếm cát.pptx Man Greed.ppt

– Ai sẽ làm việc? – Việc quản lý nguồn lực của một xã hội rất
– Loại hàng hóa nào sẽ được sản xuất và quan trọng bởi vì nguồn lực luôn khan hiếm.
sản xuất bao nhiêu? • Kinh tế học (Economics) là một ngành học
– Loại tài nguyên nào nên được sử dụng nghiên cứu cách thức để xã hội có thể
trong sản xuất? quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó.
– Nên bán hàng hóa với giá nào?
7/15/2022 7/15/2022
Singapore-Nam tiến.pptx

3 4
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

1
NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT
MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI (People Face Trade-offs)
Con người ra quyết định như thế nào?
1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi • Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
3. Con người duy lí suy nghĩ tại điểm cận biên bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no
4. Con người phản ứng với các kích thích
Con người tương tác với nhau thế nào?
such thing as a free lunch!) hoặc “Cái
5. Thương mại làm mọi người đều có lợi gì cũng có giá của nó!”. Too Good.pptx Phụ nữ có con-Lương.pptx Phụ

6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế nữ-đánh đổi.pptx

7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
Nền kinh tế như một tổng thể vận hành như thế nào?
8. Mức sống của 1 quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa
và dịch vụ của nước đó
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp

7/15/2022 7/15/2022
5 6
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN LÝ 1: NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT


CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI
• Để có một thứ gì đó, chúng ta thường • Hiệu quả hay công bằng
phải hi sinh một thứ khác: – Hiệu quả (Efficiency) có nghĩa rằng xã hội có được
nhiều nhất có thể từ nguồn lực có hạn của nó;
– Súng đánh đổi bơ Bắc Hàn.pptx

– Công bằng (Equity) có nghĩa rằng lợi ích của những


– An toàn đánh đổi lợi nhuận nguồn lực trên được phân phối hợp lý (fairly) giữa các
– Môi trường sạch đánh đổi Phát triển kinh tế thành viên của xã hội.
nhanh Nhiệt điện than.pptx
– Khi chính phủ thực hiện các chính sách tái phân phối
– Hiệu quả đánh đổi công bằng giúp công bằng hơn thì cũng thường làm hại tới hiệu
quả của nền kinh tế hay nói cách khác, khi cố cắt
miếng bánh ra các phần đều nhau hơn, chính phủ đã
Đưa ra quyết định đòi hỏi đánh đổi
làm chiếc bánh nhỏ lại Cuba-Lương.pptx

một mục tiêu lấy một mục tiêu khác


7/15/2022 7/15/2022
7 8
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

2
NGUYÊN LÝ 3: NGƯỜI DUY LÝ
NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ
SUY NGHĨ TẠI ĐIỂM CẬN BIÊN
CÁI MÀ BẠN PHẢI TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC NÓ (Rational People Think at the Margin)
• Vì con người luôn phải đối mặt với sự đánh • Các thay đổi biên thường nhỏ, được điều chỉnh
đổi nên quá trình ra quyết định đòi hỏi phải so tăng lên dần theo hành động đang diễn ra. Con
sánh chi phí (cost) và lợi ích (benefit) của các người thường phải lựa chọn mức biên hơn là
đường lối hành động khác nhau:
lựa chọn tổng thể.
– Liệu nên đi học hay đi làm?
– Liệu nên đến lớp hay ở nhà ngủ? • Con người duy lí (Rational) ra quyết định bằng
cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận
• Song trong nhiều trường hợp, chi phí của một
số hành động không phải lúc nào cũng rõ biên. Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích cận
ràng như biểu hiện ban đầu của chúng. biên vượt chi phí cận biên.
• Chi phí cơ hội của một thứ là những cái mà • Người duy lý biết rằng mọi quyết định trong cuộc
bạn phải từ bỏ để có được nó. sống hiếm khi trắng hoặc đen mà thường là màu
xám. Tiền-sức mạnh.pptx Good-Bad.pptx
7/15/2022 7/15/2022
9 10
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN LÝ 4: CON NGƯỜI PHẢN ỨNG LẠI NGUYÊN LÝ 5: THƯƠNG MẠI LÀM CHO MỌI NGƯỜI
CÁC KHUYẾN KHÍCH (People Respond to Incentives) ĐỀU CÓ LỢI (Trade Can Make Everyone Better Off)
• Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh • Mọi người có thể thu được lợi ích từ việc
chi phí và lợi ích nên hành vi của họ có thể thay trao đổi thương mại với những người khác
đổi khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi, tức là mọi
người phản ứng với các kích thích. • Cạnh tranh mang lại lợi ích trong thương
• Các nhà hoạch định chính sách công không bao
mại
giờ được quên các kích thích, vì nhiều chính sách • Thương mại cho phép mọi người chuyên
làm thay đổi lợi ích hoặc chi phí mà mọi người môn hóa trong những công việc mà họ
phải đối mặt và có thể tạo ra những “kết quả thành thạo nhất Gà-Trứng.pptx Thương mại tự do.pptx

không lường được” (unintended consequences).


Điều này sẽ làm sai lệch các mục tiêu của chính
sách. Uninteded Consequences.pptx

Ý định tốt không đủ để bảo đảm có kết quả tốt!


7/15/2022 7/15/2022
11 12
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

3
NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH
TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

• Một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà các • Adam Smith đã quan sát thấy rằng các hộ gia
nguồn lực được phân phối thông qua các quyết đình và doanh nghiệp tương tác trên thị trường
định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp và hành động như thể họ được hướng dẫn bởi
hộ gia đình khi họ tương tác trên thị trường một bàn tay vô hình (invisible hand).
hàng hóa và dịch vụ Ảnh bao cấp.pptx Cuba-Bao cấp.pptx – Do giá cả hướng dẫn nên các tác nhân trong nền
kinh tế sẽ làm điều tốt nhất cho mình và qua đó
– Các hộ gia đình quyết định họ nên mua và mang lại lợi ích tối đa cho xã hội. Ông cổ vũ cho
nên làm cái gì. nguyên tắc tự do kinh doanh, nhà nước không can
thiệp vào thị trường (laissez – faire).
– Các doanh nghiệp quyết định họ nên thuê
– Nhưng do các hộ gia đình và doanh nghiệp chỉ xem
ai và nên sản xuất cái gì. xét giá cả khi quyết định mua hoặc bán nên họ sẽ
không tính đến các chi phí xã hội của các hành
động của họ. Bút chì-Friedman.pptx
7/15/2022 7/15/2022
13 14
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN LÝ 6: THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI
TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THỊ TRƯỜNG
• “Không phải nhờ lòng nhân từ của những người bán thịt,
chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta có • Thất bại thị trường (Market failure) xảy ra
được bữa tối mà chính là nhờ lợi ích riêng của họ... Mỗi cá khi thị trường thất bại trong việc phân bố
nhân thường không có ý chăm lo cho lợi ích cộng đồng, nguồn lực một cách có hiệu quả
cũng như không biết rằng điều mình làm sẽ đem lại ích lợi
cho cộng đồng. Anh ta chỉ nhắm tới lợi ích riêng của mình • Khi thị trường thất bại chính phủ có thể can
và trong trường hợp này, cũng giống như nhiều trường thiệp để kích thích hiệu quả và công bằng
hợp khác, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình để
thực hiện một sứ mệnh mà anh ta không hề có dự định
thực hiện. Song không phải lúc nào cũng là tồi tệ với xã hội
nếu điều đó nằm ngoài dự định của anh ta.
Bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình, anh ta
thường xuyên thúc đẩy lợi ích cộng đồng còn hiệu quả
hơn cả khi anh ta thực sự có ý định làm như vậy”.
Adam Smith (1723-1790) Đường riêng.pptx Hành quân xanh.pptx
7/15/2022 7/15/2022
15 16
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

4
NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI NGUYÊN LÝ 8: MỨC SỐNG CỦA MỘT QUỐC GIA
CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THỊ TRƯỜNG PHỤ THUỘC VÀO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÓ

• Thất bại thị trường có xảy ra do: • Hầu hết những sự khác nhau trong mức
– Một ngoại ứng (externality), là ảnh sống giữa các quốc gia được giải thích
hưởng từ hành động của một người bởi năng suất của chúng. Các cách giải
hoặc một doanh nghiệp tới những thích khác chỉ đóng vai trò thứ yếu.
Acemoglu.pptx

người bên ngoàiNegative-externalities.pptx Đinh tặc.pptx Bão-VLXD.pptx


• Năng suất (Productivity) là số lượng
– Sức mạnh thị trường (market power), sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được
đây là khả năng của một người hay một sản xuất trong mỗi giờ của người lao
doanh nghiệp đơn lẻ gây ảnh hưởng động. NSLĐ Việt Nam.pptx

một cách quá mức, không chính đáng


• Nguyên lý 70/x
tới giá cả thị trường
7/15/2022 7/15/2022
17 18
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN LÝ 9: GIÁ CẢ SẼ TĂNG LÊN NGUYÊN LÝ 10: XÃ HỘI PHẢI ĐÁNH ĐỔI
KHI CHÍNH PHỦ IN QUÁ NHIỀU TIỀN TRONG NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
• Lạm phát (Inflation) là sự tăng lên trong mức Inflation
giá chung của nền kinh tế • Đường cong rate

• Một trong những nguyên nhân của lạm phát là Philips minh họa
sự tăng lên của khối lượng tiền tệ sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất B
• Khi chính phủ in ra một số lượng lớn tiền tệ, giá 6

trị của chúng giảm xuống nghiệp:


• Tháng 1/1921, giá 1 tờ báo ở Đức là 0,3 mark. Lạm phát  Phillips curve
Thất nghiệp
11/1922 nó có giá: 70.000.000 mark!!! Siêu lạm phát.pptx
A
Đây là sự đánh 2

đổi ngắn hạn!


3 6
Unemployment rate
7/15/2022
19 20
Trần Mạnh Kiên Tran Manh Kien

5
Đường Phillips ở Mỹ giai đoạn
1950 và 1960 TÓM TẮT
• Khi các cá nhân ra quyết định, họ phải đối mặt với sự đánh đổi
9 giữa các mục tiêu khác nhau
8 • Chi phí của bất kỳ hành động nào được đo lường bằng các cơ
hội đã mất đi
7 • Con người duy lý đưa ra các quyết định bằng việc so sánh giữa
Rate of Inflation

6 lợi ích và chi phí cận biên


1966 • Con người thay đổi hành vi để đáp ứng lại các kích thích
5
1967 • Thương mại có thể đồng thời làm lợi cho các bên tham gia
4 • Thị trường luôn là phương cách tốt để phối hợp sự trao đổi giữa
1956 1968
3
1965 con người
1964
1963 1959 • Chính phủ có khả năng cải thiện kết quả thị trường nếu có một số
2 1957 1958 thất bại thị trường hoặc nếu thị trường gây ra sự bất bình đẳng
1962 1960
1 • Năng suất là nguồn gốc nền tảng của mức sống
0
1961 • Tăng trưởng tiền tệ là nguồn gốc căn bản của lạm phát
0 2 4 6 8
• Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Unemployment Rate
7/15/2022
22
Principles of Macroeconomics Ch. 21 Second Canadian Edition Trần Mạnh Kiên

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ


• Mọi ngành khoa học đều có các thuật ngữ của chúng:
– Toán học
• Tích phân  Tiên đề  Không gian véc tơ
– Tâm lý học
2 • Cái ngã  Cái tôi  Nhận thức
– Triết học
• Biện chứng  Tư biện  Siêu hình
– Kinh tế học
TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ • Cung  Chi phí cơ hội  Độ co giãn  Thặng dư người tiêu
dùng

7/15/2022 7/15/2022
23 24
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

6
NHÀ KINH TẾ NHƯ MỘT
TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ
NHÀ KHOA HỌC
• Kinh tế học dạy bạn cách...: • Cách tư duy của khoa học kinh tế . . .
– Suy nghĩ về sự chọn lựa – Suy nghĩ theo hướng phân tích và khách
quan
– Lượng giá chi phí cá nhân và chọn lựa xã – Sử dụng các phương pháp khoa học
hội • Sử dụng các mô hình rút gọn để giải thích cách
– Xem xét và tìm hiểu cách thức các sự việc thức một thế giới thực, phức tạp vận hành
và chủ đề liên quan tới nhau • Phát triển các lý thuyết, thu thập và phân tích
dữ liệu để đánh giá lý thuyết.

7/15/2022 7/15/2022
25 26
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

VAI TRÒ CỦA CÁC GIẢ ĐỊNH MÔ HÌNH KINH TẾ


• Các nhà kinh tế đưa ra các giả định để giúp • Các nhà kinh tế sử dụng các mô hình đơn
thế giới thực trở nên dễ hiểu hơn giản hóa để giúp chúng ta hiểu thế giới dễ
• Nghệ thuật trong tư duy khoa học là quyết dàng hơn
định xem nên sử dụng giả định nào • 2 mô hình được sử dụng nhiều nhất là Biểu
• Các nhà kinh tế sử dụng các giả định khác đồ dòng chu chuyển (The Circular Flow
nhau để trả lời các câu hỏi khác nhau Diagram) và Đường giới hạn khả năng sản
xuất (The Production Possibilities Frontier).

7/15/2022 7/15/2022
27 28
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

7
Biểu đồ dòng chu chuyển
BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN
THỊ TRƯỜNG
• Các doanh nghiệp
Thu nhập CHO Chi tiêu
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
•Doanh nghiệp bán
Hàng hóa
– Sản xuất và bán các hàng hóa, dịch vụ
Hàng hóa •Hộ gia đình mua
và dịch vụ và dịch vụ
được bán được mua – Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất
DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH • Các hộ gia đình
•Sản xuất và bán •Mua và tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ
•Thuê và sử dụng
các yếu tố sản xuất
hàng hóa và dịch vụ
•Sở hữu và bán
các yếu tố sản xuất
– Mua và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
– Sở hữu và bán các yếu tố sản xuất
Lao động, đất,
Các yếu tố THỊ TRƯỜNG
sản xuất CHO và vốn
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
•Hộ gia đình bán Thu nhập
Lương, tiền thuê,
và lợi nhuận •Doanh nghiệp mua
= Luồng đầu vào
và đầu ra
= Luồng tiền
7/15/2022 7/15/2022
29 30
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
• Thị trường hàng hóa và dịch vụ • Đường Giới hạn khả năng sản xuất
– Các doanh nghiệp bán
– Các hộ gia đình mua
(Production Possibilities Frontier) là
• Thị trường cho các yếu tố sản xuất một biểu đồ cho thấy các sự kết hợp
– Các hộ gia đình bán giữa các mức sản lượng mà nền kinh
– Các doanh nghiệp mua tế có thể sản xuất với các nhân tố sản
• Các yếu tố sản xuất (Factors of Production)
– Các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
xuất và công nghệ hiện có
– Đất đai, lao động và tư bản

7/15/2022 7/15/2022
31 32
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8
Hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Số lượng
máy tính • Các khái niệm được minh họa bởi đường
được sản xuất
giới hạn khả năng sản xuất
– Hiệu quả (Efficiency)
3,000 D
– Sự đánh đổi (Tradeoffs)
2,200
C – Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)
2,000 A
Đường giới hạn – Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)
khả năng sản xuất
1,000 B

7/15/2022 0 300 600 700 1,000 Số lượng 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên ôtô được sản xuất 33


Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Trần Mạnh Kiên
34

Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ
Số lượng
máy tính
được sản xuất
• Kinh tế vi mô (Microeconomics) nhấn
mạnh vào từng thành phần tách biệt trong
4,000
nền kinh tế
– Cách thức mà các hộ gia đình và doanh nghiệp
3,000 đưa ra các quyết định và họ tương tác trên các
thị trường đặc thù như thế nào
2,100 E
2,000 • Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) nhìn nền
A
kinh tế như một tổng thể
– Các sự kiện kinh tế lớn như lạm phát, thất
nghiệp và tăng trưởng kinh tế

0
7/15/2022 700 750 1,000 Số lượng 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên ôtô được sản xuất 35


Trần Mạnh Kiên
36
Copyright © 2004 South-Western

9
NHÀ KINH TẾ NHƯ NGƯỜI PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG
TƯ VẤN CHÍNH SÁCH VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC
• Khi các nhà kinh tế đang cố gắng giải thích • Các nhận định thực chứng (Positive
thế giới, họ là nhà khoa học statements) là các nhận định mô tả thế giới
• Khi các nhà kinh tế cố gắng thay đổi thế như nó có
giới, họ là nhà tư vấn chính sách – Được gọi là các phân tích mô tả
• Các nhận định chuẩn tắc (Normative
statements) là các nhận định cho rằng thế giới
nên như thế nào
– Được gọi là các phân tích nhận định

7/15/2022 7/15/2022
37 38
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG


VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC
• Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc? • Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc?
?
– Một sự tăng lên trong tiền lương tối thiểu sẽ làm
tăng thất nghiệp ở những người có kỹ năng kém
?
– Lợi ích thu được từ tiền lương tối thiểu
cao hơn sẽ đáng giá hơn thiệt hại do mức
Thực chứng tăng nhẹ trong thất nghiệp
Chuẩn tắc

? – Mức thâm hụt ngân sách cao sẽ đẩy lãi suất


tăng lên
Thực chứng
? - Chính phủ nên cho phép đánh thuế từ các
công ty thuốc lá để bù đắp chi phí chữa
các bệnh liên quan đến thuốc lá của

7/15/2022
? 7/15/2022
người nghèo
Chuẩn tắc
?
39 40
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

10
TẠI SAO CÁC NHÀ KINH TẾ CÁC NHÀ KINH TẾ KHÔNG PHẢI LÚC NÀO
BẤT ĐỒNG VỚI NHAU CŨNG BẤT ĐỒNG VỚI NHAU!
• Họ có thể không đồng ý với nhau về mức độ • Việc định ra giá trần thuê nhà làm giảm số lượng và chất
lượng nhà hiện có (93%)
đúng đắn của các lý thuyết thực chứng mô
• Thuế quan và hạn ngạch thường làm giảm phúc lợi kinh tế
tả sự vận hành của thế giới. nói chung (93%)
• Họ cũng có thể có các hệ giá trị khác nhau • Tỷ giá hối đoái linh hoạt và thả nổi tạo ra cơ chế tiền tệ
quốc tế có hiệu quả (90%)
và do đó có cách nhìn chuẩn tắc khác nhau
• Mức thâm hụt ngân sách liên bang lớn có tác động tiêu cực
về loại chính sách nào nên được thực hiện. tới nền kinh tế
• Luật về tiền lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên và công nhân không lành nghề (79%) Vi du\Có nên tin chuyên
gia.mht

7/15/2022 7/15/2022
41 42
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Các nhà kinh tế cố gắng giải quyết các • Kinh tế học được phân ra 2 chuyên
mối quan tâm của họ bằng sự khách ngành phụ:
quan của khoa học: – Các nhà Kinh tế vi mô nghiên cứu việc ra quyết
– Họ đưa ra các giả định phù hợp và xây dựng định của các hộ gia đình và doanh nghiệp trong
các mô hình được đơn giản hóa để hiểu tốt về thị trường.
thế giới quanh họ – Các nhà Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các lực và
– 2 mô hình kinh tế đơn giản nhất là Biểu đồ dòng khuynh hướng tác động đến tổng thể nền kinh
chu chuyển và Đường giới hạn khả năng sản tế.
xuất

7/15/2022 7/15/2022
43 44
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

11
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Một nhận định thực chứng là một đánh giá • Các nhà kinh tế đưa ra các lời khuyên trái
về thế giới hiện hoặc sẽ như thế nào ngược nhau cho các nhà làm chính sách bởi
vì họ có các nhận định khoa học khác nhau
• Một nhận định chuẩn tắc là một nhận định và bởi vì họ có các hệ giá trị khác nhau
về thế giới nên như thế nào
• Ở một thời điểm khác, các nhà kinh tế có
• Khi các nhà kinh tế đưa ra một nhận định thể thống nhất về lời khuyên nhưng các nhà
chuẩn tắc, họ hành động như nhà tư vấn làm chính sách lại lựa chọn việc không để ý
chính sách hơn là một nhà khoa học đến chúng

7/15/2022 7/15/2022
45 46
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

12
THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH
CHƯƠNG 2
 Thị trường (Market) là nơi người mua và người
CUNG VÀ CẦU bán trao đổi một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất
định nào đó. Thị trường sẽ quyết định 2 biến số:
- Giá cả đơn vị hàng hóa (P: Price)
- Số lượng đơn vị hàng hóa bán ra (Q: Quantity)
 Thuật ngữ “cung” (supply) và “cầu” (demand) dùng
để chỉ hành vi của con người khi họ tương tác với
những người khác trên thị trường.

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 1 Trần Mạnh Kiên 2

CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
• Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) • Độc quyền nhóm (Oligopoly)
– Sản phẩm giống nhau, không phân biệt được. – Ít người bán
– Có nhiều người mua và người bán nên không ai – Không phải luôn luôn có cạnh tranh quyết liệt
tác động được tới giá cả thị trường
• Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
– Người mua và người bán là người chấp nhận
Competition)
giá.
– Nhiều người bán
– Không có rào cản gia nhập.
– Sản phẩm hơi khác nhau
• Độc quyền (Monopoly)
– Mỗi người bán có thể định giá sản phẩm của
– 1 người bán và người bán kiểm soát giá
mình

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 3 Trần Mạnh Kiên 4

1
CẦU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU
• Cầu là khái niệm để chỉ hành vi của • Số lượng cầu hàng hóa X (Qdx) phụ thuộc vào
những người mua. Nó được biểu thị nhiều yếu tố
thông qua lượng cầu (quantity demanded) 1. Giá cả của hàng hóa (Px) (Price)
là lượng hàng hóa mà người mua muốn 2. Giá của hàng hóa có liên quan (Py)
mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá 3. Thu nhập (I) (Income)
4. Dân số, qui mô của thị trường (Po)
khác nhau trên thị trường trong một khoảng
5. Sở thích của người tiêu thụ (Tas)
thời gian nhất định khi các yếu tố khác
6. Kỳ vọng…
không đổi (ceteris paribus). Hàm cầu của hàng hóa X:
Qdx = f(Px, Py, I, Po, Tas…)
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 5 Trần Mạnh Kiên 6

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU BIỂU CẦU VÀ ĐƯỜNG CẦU
1. Giá cả của hàng hóa (Px)
• Biểu cầu (Demand Schedule )
Qdx = f(Px)
– Biểu cầu là một bảng chỉ ra mối liên
• Px tăng → Qdx giảm
hệ giữa giá cả của hàng hóa và số
• Px giảm → Qdx tăng
lượng hàng hóa được yêu cầu.
• Luật cầu (Law of Demand)
• Đường cầu (Demand Curve )
– Luật cầu cho rằng, khi các yếu tố khác
– Đường cầu là một hình vẽ mô tả mối
không đổi (ceteris paribus), lượng cầu
liên hệ giữa giá hàng hóa và lượng
sẽ giảm xuống nếu giá hàng hóa tăng
hàng hóa được yêu cầu.
lên. Siêu căn hộ.pptx Chảy máu siêu giàu.pptx

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 7 Trần Mạnh Kiên 8

2
Biểu cầu của Catherine về kem Đường cầu về kem của Catherine’s

Giá kem

Giá 1 chiếc kem ($) Lượng cầu về kem $3.00

0.00 12 2.50

0.50 10 2.00
1.00 8
1.50
1.50 6
2.00 4 1.00

2.50 2 0.50
3.00 0
Số lượng
0 2 4 6 8 10 12
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 9 Trần Mạnh Kiên 10

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU
2. Giá của các hàng hóa liên quan (Prices of 3.Tác động của thu nhập (I)
Related Goods) • I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) tương xứng theo
• Khi các nhân tố khác không thay đổi: tỷ lệ %: Hàng bình thường (Normal Goods).
• Py tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm): Hàng thay thế • I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) rất ít: Hàng thiết
(Subtitute Goods): Trứng gà và trứng vịt yếu (Necessities Goods).
• Py tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng bổ sung • I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) nhiều: Hàng cao
(Complementary Goods): Laptop và Software cấp (Luxuries Goods).
• Py tăng (giảm) → Qdx không thay đổi: Hàng hóa • I tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng cấp thấp
không có liên quan (xấu) (Inferior Goods).

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 11 Trần Mạnh Kiên 12

3
THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CẦU SỰ TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG CẦU

• Thay đổi trong lượng cầu (Change in


Giá kem
Quantity Demanded) Vàng giảm giá.pptx

Giá kem tăng lên gây


• Gây ra bởi sự thay đổi trong giá hàng hóa. ra một sự dịch chuyển
B
Do Px thay đổi → Qdx thay đổi (Lượng cầu $2.00 dọc theo đường cầu
sản phẩm X thay đổi).
• Sự trượt dọc trên đường cầu (Movement
along the demand curve). A
1.00

D
7/15/2022
0 4 8 7/15/2022
Số lượng kem
Trần Mạnh Kiên 13 Trần Mạnh Kiên 14

Shifts in the Demand Curve


SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU Sầu riêng-hóa chất.pptx demand.xls

Price of
Ice-Cream
• Thay đổi trong cầu (Change in Demand) Cone

• Sự dịch chuyển của đường cầu (shift Increase


in the demand curve), sang trái hoặc in demand

sang phải.
100
• Gây ra bởi các yếu tố ngoài giá cả tác
Decrease
động đến cầu. in demand
D2

D1
D3
0 2 4 6
7/15/2022 Quantity of
15
Ice-Cream Cones 16
Trần Mạnh Kiên Tran Manh Kien Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

4
TỔNG HỢP CÁC ĐƯỜNG CẦU Cầu thị trường là tổng đường cầu cá nhân Tổng hợp cầu.pptx

Catherine’s demand + Nicholas’s demand = Market demand


Price of Price of Price of
Ice-Cream Ice-Cream Ice-Cream
Giá kem ($) Catherine Nicholas Thị trường
Cones Cones Cones

0.00 12 + 7 = 19 $3.00 DCatherine $3.00 $3.00


DNicholas
0.50 10 6 16 2.50 2.50 2.50

1.00 8 5 13 2.00 2.00 2.00

1.50 1.50 1.50 DMarket


1.50 6 4 10
1.00 1.00 1.00
2.00 4 3 7
0.50 0.50 0.50
2.50 2 2 4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
3.00 0 1 1
Quantity of Ice-Cream Cones Quantity of Ice-Cream Cones Quantity of Ice-Cream Cones

7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 17 Tran Manh Kien 18

CUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG

• Số lượng cung hàng hóa X (Qs) phụ thuộc


• Cung là khái niệm chỉ hành vi của người
vào nhiều yếu tố:
bán. Nó được biểu thị qua lượng cung
(quantity supplied) là lượng hàng hóa • Giá đơn vị của hàng hóa X (Px);
mà người bán muốn bán và có khả năng • Giá đơn vị các yếu tố sản xuất-chi phí sản
bán. xuất (C);
• Luật cung (Law of Supply) • Trình độ kỹ thuật công nghệ (Tec);
– Luật cung cho rằng, khi các yếu tố • Thuế và trợ cấp của chính phủ (Tax)
khác không đổi, sản lượng cung cấp • Kỳ vọng…
sẽ tăng lên khi giá hàng hóa tăng. Q = f(Px, C, Tec, Tax, …)
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 19 Trần Mạnh Kiên 20

5
BIỂU CUNG VÀ ĐƯỜNG CUNG Biểu cung về kem
• Biểu cung (Supply Schedule)
– Biểu cung là một bảng cho thấy mối liên Giá kem ($) Lượng cung
hệ giữa giá hàng và lượng hàng được 0.00 0
cung cấp. 0.50 0
• Đường cung (Supply Curve) 1.00 1
– Đường cung là một hình vẽ mô tả mối liên 1.50 2
hệ giữa giá cả và lượng hàng hóa được 2.00 3
cung cấp. 2.50 4
3.00 5

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 21 Trần Mạnh Kiên 22

THAY ĐỔI CỦA LƯỢNG CUNG


Đường cung về kem
VÀ CỦA ĐƯỜNG CUNG
Giá cả

Cone
• Thay đổi trong lượng cung
$3.00
• Trượt dọc trên đường cung.
1. Một sự
2.50
• Do giá thay đổi, các yếu tố khác không đổi.
tăng lên
trong giá... 2.00 • Thay đổi trong cung (Change in Supply)
1.50 • Sự dịch chuyển của đường cung, sang trái
1.00
hoặc sang phải.
• Gây ra bởi sự thay đổi của các yếu tố khác
0.50
ngoài giá cả.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng

7/15/2022 7/15/2022
2. ... làm tăng số lượng kem được cung cấp
Trần Mạnh Kiên 23 Trần Mạnh Kiên 24

6
Shifts in the Supply Curve
Change in Quantity Supplied
Price of
Supply curve, S3
Price of Ice- Ice-Cream Supply
Cream S Cone curve, S1
Cone Supply
C Decrease curve, S2
$3.00 in supply
A rise in the price
of ice cream 100
cones results in a
movement along Increase
A the supply curve. in supply
1.00

Quantity of
Ice-Cream 0 1 2 3 Quantity of
0 1 5 Cones Ice-Cream Cones
Tran Manh Kien 25 Tran Manh Kien 26
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG KẾT HỢP CUNG VÀ CẦU


• Điểm cân bằng (Equilibrium) là điểm mà tại đó
Giá kem ($) Ben Nicholas Thị trường
giá cả đạt tới mức độ làm cho lượng cung bằng
0.00 0 + 0 = 0 với lượng cầu.
0.50 0 0 0 • Giá cân bằng (Equilibrium Price)
1.00 1 0 1
• Là mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu
• Trên hình vẽ, đó là mức giá tại giao điểm của đường
1.50 2 2 4
cung và đường cầu.
2.00 3 4 7
• Sản lượng cân bằng (Equilibrium Quantity)
2.50 4 6 10 • Là sản lượng tại mức giá cân bằng, nơi lượng cung
3.00 5 8 13 bằng lượng cầu.
• Trên hình vẽ, đó là sản lượng tại giao điểm của
7/15/2022 đường cung và đường cầu. 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 27 Trần Mạnh Kiên 28

7
CÂN BẰNG CUNG CẦU The Equilibrium of Supply and Demand
Price of
Ice-Cream Supply
Cones Equilibrium
Biểu cầu Biểu cung
$3.00

2.50
Equilibrium
price 2.00 Equilibrium
quantity
1.50

1.00
Demand
0.50

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Quantity of Ice-Cream Cones
Ở mức giá $2.00, lượng cầu The equilibrium is found where the supply and demand curves intersect. At the
equilibrium price, the quantity supplied equals the quantity demanded. Here the
bằng lượng cung equilibrium price is $2.00: At this price, 7 ice-cream cones are supplied, and 7 ice-
7/15/2022 cream cones are demanded.
29 © 2015 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 30
Trần Mạnh Kiên permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

Markets Not in Equilibrium HTC.pptx


THỊ TRƯỜNG KHÔNG CÂN BẰNG
Price of (a) Excess Supply Price of (b) Excess demand
Ice-Cream Ice-Cream • Thặng dư (Surplus): Khi giá > giá cân bằng, lượng
Cones Surplus Supply Cones Supply
cung lớn hơn lượng cầu.
$2.50 • Xảy ra sự dư cung hay thặng dư.
2.00 $2.00 • Nhà cung cấp sẽ hạ giá xuống để tăng lượng bán làm
1.50 dịch chuyển về phía điểm cân bằng.
Demand Demand
• Thiếu hụt (Shortage): Khi giá < giá cân bằng,
Shortage
Quantity
demanded
Quantity
supplied
Quantity Quantity lượng cầu > lượng cung
supplied demanded
• Có sự dư cầu hay còn gọi là thiếu hụt.
0 4 7 10 0 4 7 10
Quantity of Ice-Cream Cones Quantity of Ice-Cream Cones • Nhà cung cấp sẽ nâng giá lên vì có quá nhiều người
In panel (a), there is a surplus. Because the market price of $2.50 is above the equilibrium price, the
quantity supplied (10 cones) exceeds the quantity demanded (4 cones). Suppliers try to increase sales by mua và do đó dịch về điểm cân bằng.
cutting the price of a cone, and this moves the price toward its equilibrium level. In panel (b), there is a
shortage. Because the market price of $1.50 is below the equilibrium price, the quantity demanded (10
cones) exceeds the quantity supplied (4 cones). With too many buyers chasing too few goods, suppliers
can take advantage of the shortage by raising the price. Hence, in both cases, the price adjustment moves
the market toward the equilibrium of supply and demand 7/15/2022
© 2015 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 31 32
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use. Trần Mạnh Kiên

8
LUẬT CUNG VÀ CẦU CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

• Luật cung và cầu (Law of supply and • Cung cầu tương tác với nhau xác định
demand) giá cân bằng thị trường;
• Yêu cầu rằng giá cả của bất cứ hàng • Khi không ở trạng thái cân bằng, thị
hóa nào sẽ điều chỉnh để đưa lượng trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc
cung và lượng cầu của hàng hóa đó dư thừa để trở lại trạng thái cân bằng;
về mức cân bằng. • Cơ chế trên chỉ hoạt động hiệu quả
trong thị trường cạnh tranh; Lăng Cô.pptx

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 33 Trần Mạnh Kiên 34

Cách thức giá cả phân bổ


3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG
nguồn lực khan hiếm
• Xác định xem liệu đường cung hay đường
• Giá cả
cầu dịch chuyển (hay cả 2) Học giỏi.ppt

– Là tín hiệu để phân bổ các nguồn lực


• Xác định hướng dịch chuyển của đường
– Là cơ chế cho việc phân bổ các nguồn cung và đường cầu (sang trái hay phải).
lực khan hiếm
• Sử dụng đồ thị cung cầu để xem việc dịch
– Quyết định ai sẽ là người sản xuất và sản chuyển sẽ tác động thế nào tới giá và sản
xuất bao nhiêu Cân bằng cung cầu.pptx
lượng cân bằng. Giá trứng tăng.pptx

7/15/2022
Tran Manh Kien 35 Trần Mạnh Kiên 36

9
Tăng cầu tác động tới sản lượng cân bằng thế nào SỤT GIẢM CUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÂN BẰNG vi du\Đốt hàng hiệu.pptx

Giá cả Giá cả
1. Thời tiết nóng làm tăng 1. Một sự tăng lên trong
cầu về kem . . . giá đường sẽ làm giảm
mức cung của kem . . .
S2
S1

Cung
Cân bằng
$2.50 Cân bằng mới $2.50 mới

2.00 2.00 Cân bằng ban đầu


2. . . . làm
2. . . . làm giá
giá tăng lên… Cân bằng kem trở nên
ban đầu cao hơn…
D
Cầu

0 7 10 Sản lượng 0 4 7 Sản lượng


3. . . . và tăng 7/15/2022 3. . . . và hạ thấp 7/15/2022
sản lượng bán ra 37 sản lượng bán ra 38
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẢ ĐƯỜNG CUNG VÀ CẦU
TRONG ĐIỂM CÂN BẰNG
• Sự dịch chuyển của cả đường cung (cầu) và Giá cả Sự thay đổi lớn
sự dịch chuyển dọc đường cung (cầu) của cầu Cân S2
bằng mới S1
• Một sự dịch chuyển của cả đường cung được
P2
gọi là sự thay đổi trong cung. Sự thay đổi
nhỏ của cung
• Một sự trượt dọc theo đường cung cố định gọi
là sự thay đổi lượng cung.
P1 D2
Điểm cân bằng
• Một sự dịch chuyển của cả đường cầu được gọi ban đầu
là sự thay đổi của cầu.
• Một sự trượt dọc theo đường cầu cố định được
gọi là sự thay đổi của lượng cầu. D1

0 Q1 Q2 Số lượng
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 39 Trần Mạnh Kiên 40

10
DỊCH CHUYỂN CỦA CẢ CUNG VÀ CẦU Giá trứng và chi phí học đại học ở Mỹ

Từ năm 1970 tới 2010, giá thực của trứng giảm 55% trong khi chi phí
Giá cả Sự thay đổi thực của việc học đại học ở Mỹ tăng 82%.
nhỏ của cầu Cân S2
bằng mới S1
P2

Sự thay đổi lớn


của cung

P1 Việc cơ giới hóa các nông trại làm giảm chi phí sản xuất trứng, đẩy
Cân bằng ban đầu
đường cung sang phải. Đường cầu về trứng dịch sang trái vì nhiều
người tiêu dùng cho ăn trứng không tốt cho sức khỏe.
D2
Với các trường đại học, việc trang bị và duy tu các lớp học hiện đại, các
D1 phòng thí nghiệm, thư viện cùng với sự tăng lên trong mức lương của
giảng viên đã đẩy chi phí tăng lên làm đường cung dịch sang trái.
0 Q2 Q1 Số lượng Đường cầu cũng dịch sang phải vì một tỷ lệ lớn hơn những học sinh tốt
7/15/2022 nghiệp phổ thông muốn vào học đại học.
Trần Mạnh Kiên 41

Giá trứng và chi phí học đại học ở Mỹ Độ co giãn theo giá của cầu
• Theo luật cầu, sự giảm giá của một hàng hóa làm tăng
lượng cầu của nó. Hệ số co giãn theo giá của cầu
(Price elasticity of demand) phản ánh mức độ phản
ứng của cầu trước sự thay đổi về giá.
• Cầu của một hàng hóa được coi là co giãn với giá cả
nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi. Cầu
được coi là không co giãn nếu lượng cầu chỉ thay đổi
rất ít khi giá thay đổi.
• Nó cho phép chúng ta phân tích cung và cầu một cách
(a) MARKET FOR EGGS (b) MARKET FOR COLLEGE EDUCATION
(a) The supply curve for eggs shifted (b) The supply curve for a college education
chính xác hơn.
downward as production costs fell; the shifted up as the costs of equipment, maintenance,
demand curve shifted to the left as and staffing rose. The demand curve shifted to the
consumer preferences changed. As a right as a growing number of high school
result, the real price of eggs fell sharply graduates desired a college education. As a result,
and egg consumption rose. both price and enrollments rose sharply. 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 44

11
Độ co giãn theo giá của cầu Tính toán % thay đổi
% thay đổi của lượng cầu Phương pháp tính % thay
Độ co giãn
= đổi bình thường:
theo giá % thay đổi của giá
Giá trị cuối – Giá trị đầu
P P x 100%
Dọc đường cầu D, P Giá trị đầu
B
và Q biến đổi ngược P2 $250 Đi từ A tới B,
chiều nhau nên độ co % thay đổi của P là:
giãn theo giá là âm. A
P1 $200 ($250–$200)/$200 = 25%
Chúng ta có thể lấy
trị tuyệt đối để đưa Đi từ B tới A,
độ co giãn thành số D D % thay đổi của P là:
dương. ($200–$250)/$250 = 20%
Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q

Tính toán % thay đổi ĐỘ CO GIÃN KHOẢNG


Vấn đề: • Công thức trung điểm (midpoint formula)
P Phương pháp thông thường sẽ
tính độ co giãn khoảng được sử dụng vì
cho ra các kết quả khác nhau
B tùy vào điểm khởi đầu: nó cho cùng 1 câu trả lời như nhau dù
$250
Từ A tới B,
hướng thay đổi là như thế nào.
A P tăng 25%, Q giảm 33%,
$200 Giá trị cuối – Giá trị đầu
Độ co giãn = 33/25 = 1.33 x 100%
Trung điểm
Từ B tới A,
D P giảm 20%, Q tăng 50%, (Q 2  Q1 ) / [(Q 2  Q1 ) / 2]
Độ co giãn = 50/20 = 2.50
Price elasticity of demand =
(P2  P1 ) / [(P2  P1 ) / 2]
Q2 Q1 Q

7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 48

12
Tính toán % thay đổi Phương pháp trung điểm
• Sử dụng phương pháp trung điểm, % thay đổi của • Điểm A: Giá = $4 Số lượng = 120
P là: • Điểm B: Giá = $6 Số lượng = 80

$250 – $200
x 100% = 22.2% • Từ A tới B: Giá tăng = 50% và lượng giảm = 33%
$225
• Từ B tới A: Giá giảm = 33% và lượng tăng = 50%
• % thay đổi của Q là
12 – 8 (80 – 120)/ [(80 + 120)/ 2]
x 100% = 40.0% Độ co giãn của cầu theo giá =
10 (6 - 4) / [(6 + 4)/ 2]

• Độ co giãn của cầu theo giá là: Phương pháp


trung điểm = 1
40/22.2 = 1.8
7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 50

HAI PHƯƠNG PHÁP


TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU

• Phương pháp tính P


• Cầu không co giãn (Inelastic Demand)
hệ số co giãn điểm – Lượng cầu không thay đổi nhiều khi giá
(Point Elasticity): thay đổi.
Áp dụng khi ΔP→ – Độ co giãn theo giá của cầu nhỏ hơn 1.
A
0 Co giãn.pptx
P1 • Cầu co giãn (Elastic Demand)
E p  (% Q) /(%P ) – Lượng cầu thay đổi nhiều khi giá thay
Q / Q PQ D đổi.
Ep  
P / P QP – Độ co giãn theo giá của cầu lớn hơn 1.
Q1 Q

7/15/2022 51 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 52

13
CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU Độ co giãn theo giá của cầu Giá muối tăng.pptx

• Hoàn toàn không co giãn (Perfectly


(a) Hoàn toàn không co giãn độ co giãn theo giá của cầu = 0
Inelastic) Giá
– Lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi. Cầu

• Co giãn hoàn toàn $5


– Lượng cầu thay đổi vô cùng với bất cứ sự thay 4
đổi nào trong giá. 1. sự
tăng lên
• Co giãn đơn vị (Unit Elastic) của giá . . .

– % thay đổi của lượng cầu thay đổi bằng % thay


đổi của giá. 0 100 Số lượng

2. . . không làm lượng cầu thay đổi


7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 53 Trần Mạnh Kiên 54

Độ co giãn theo giá của cầu Độ co giãn theo giá của cầu

(b) Cầu không co giãn : Độ co giãn theo giá của cầu nhỏ hơn 1 (c) Cầu co giãn đơn vị: Độ co giãn bằng 1
Giá Giá

$5 $5

4 4
1. Giá tăng 1. Giá tăng Cầu
Cầu
22% … 22%...

0 90 100 Số lượng 0 80 100 Số lượng

2. . . . Làm lượng cầu giảm đi 11% 2. . . . Làm lượng cầu giảm 22%
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 55 Trần Mạnh Kiên 56
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

14
Độ co giãn theo giá của cầu Độ co giãn theo giá của cầu

(d) Cầu co giãn: Độ co giãn lớn hơn 1


(e) Cầu co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng
Giá Giá

1. Với bất kỳ mức giá


nào lớn hơn $4,
$5
lượng cầu sẽ bằng 0
4 Cầu $4 Cầu
1. Giá tăng
22%... 2. Với mức giá $4
người tiêu dùng sẽ
mua bất kỳ số lượng nào.

0 50 100 Số lượng 0 Số lượng


2. . . . làm lượng cầu giảm 67% 3. ở mức giá dưới $4,
lượng cầu sẽ là vô cùng
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 57 Trần Mạnh Kiên 58

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ DOANH THU VÀ ĐỘ CO GIÃN

• Đường cầu càng dốc (steeper) thì hàng hóa • Tổng doanh thu (Total revenue) là số tiền
càng ít co giãn theo giá người mua phải trả và người bán nhận
• Đường cầu càng thoải (flatter) thì hàng hóa được
càng co giãn nhiều theo giá TR = P x Q
• 2 trường hợp cực đoan của đường cầu: - Với một đường cầu không co giãn, tăng giá
– Đường cầu hoàn toàn không co giãn làm lượng cầu giảm với tỉ lệ nhỏ hơn, do đó
(Completely inelastic demand): Nằm thẳng tổng doanh thu tăng.
đứng (vertical)
- Với đường cầu co giãn, việc tăng giá làm
– Đường cầu co giãn hoàn toàn (Infinitely elastic
demand): Nằm ngang (horizontal) lượng cầu giảm với tỉ lệ lớn hơn, do đó tổng
doanh thu giảm.
7/15/2022
Tran Manh Kien 59 Trần Mạnh Kiên 60

15
Tổng doanh thu và độ co giãn theo giá của cầu …khi cầu không co giãn
Giá

Giá Giá
Giá tăng từ $1 lên $3 … … làm tăng tổng doanh thu
từ $100 lên $240

$4
$3

P × Q = $400 Doanh thu = $240


P $1
(doanh thu) Cầu Cầu Cầu
Doanh thu = $100

0 100 Cầu 0 80 Cầu

0 100 Số lượng
Q 7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 61 Trần Mạnh Kiên 62

…khi cầu co giãn HỆ SỐ CO GIÃN, GIÁ BÁN & DOANH THU

Giá Price
Ed > 1 (Cầu co giãn)

… làm giảm tổng doanh thu


từ $200 xuống $100
Giá tăng từ $4 lên $5 …
$5

$4
Ed < 1 (Cầu không co
giãn)
Cầu
Cầu

Doanh thu = $200 Doanh thu = $100

Ed = 1 (Cầu co giãn
bằng đơn vị) Co gian-doanh
thu.doc
0 50 Số lượng 0 20 Số lượng

7/15/2022 7/15/2022 64
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 63

16
Độ co giãn của đường cầu tuyến tính Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính
Giá
7 Độ co giãn
lớn hơn 1.

4
Độ co giãn
3 nhỏ hơn 1.

0 2 4 6 8 10 12 14 Số lượng
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 65 Trần Mạnh Kiên 66

Các nhân tố ảnh hưởng đến Các nhân tố ảnh hưởng đến
hệ số co giãn của cầu theo giá hệ số co giãn của cầu theo giá
• Mức độ thay thế của hàng hóa (Số • Giá trị sử dụng của hàng hóa (Độ bền vững
lượng & khả năng sử dụng những hàng của hàng hóa): Hàng hóa có giá trị sử dụng
hóa thay thế): Mức độ thay thế càng lớn càng lâu dài (hàng lâu bền) thì cầu co giãn
thì cầu co giãn nhiều: Ed càng lớn & càng nhiều: Ed càng lớn & ngược lại
ngược lại.
• Hàng thiết yếu hay hàng xa xỉ: Hàng xa xỉ có
• Giá cả của hàng hóa (% chi tiêu trong độ co giãn lớn hơn.
ngân sách của người tiêu thụ lớn hay
nhỏ): Giá cả hàng hóa càng cao → % • Thời gian (Dài hay ngắn): Thời gian càng dài
chi tiêu trong ngân sách của người tiêu thì cầu càng co giãn nhiều: Ed càng lớn &
thụ càng lớn → cầu càng co giãn nhiều: ngược lại.
Ed càng lớn & ngược lại.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 67 Trần Mạnh Kiên 68

17
XĂNG DẦU: ĐƯỜNG CẦU NGẮN VÀ DÀI HẠN Ô TÔ: ĐƯỜNG CẦU NGẮN VÀ DÀI HẠN

DSR DLR Khi giá xe tăng, dân chúng


P P sẽ đột ngột giảm mua xe,
Xu hướng người tiêu dùng
nhưng về lâu dài dần dần
chuyển sang sử dụng xe nhỏ
hơn và tiết kiệm nhiên liệu xe cũ phải được thay thế.
hơn trong dài hạn, hoặc chuyển
sang nhiên liệu thay thế.

Xăng dầu DLR Ô tô DSR

7/15/2022 Q 7/15/2022 Q
Trần Mạnh Kiên 69 Trần Mạnh Kiên 70

Độ co giãn của cầu theo giá của HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CHÉO CỦA CẦU
một số hàng hóa (ở Mỹ) (Cross Price Elasticity of Demand)

• Hệ số co giãn theo giá chéo của cầu (Exy)


Hàng hóa và dịch vụ Độ co giãn trong Độ co giãn trong bằng % thay đổi của lượng cầu sản phẩm X
ngắn hạn dài hạn chia cho % thay đổi của giá của sản phẩm Y
Thuốc lá 0,46 1,89 (PY) (các nhân tố khác không đổi)
Điện tiêu dùng của hộ gia đình 0,13 1,89
Dịch vụ sức khỏe 0,2 1,92
% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X
Đồ chơi (không lâu bền) 0,3 1,02 Exy 
Phim ảnh 0,87 3,67 % möùc thay ñoåi giaù caû cuûa saûn phaåm Y
Du lịch nước ngoài 0,14 1,77
Q dx /Qdx Qdx Py Qdx Py
Bia 0,56 1,39     E xy  
Học phí đại học 0,52 -- Py /Py Q dx Py Py Q dx
Xe lửa 0,62 1,59

7/15/2022 Trần Mạnh Kiên 71 7/15/2022 Trần Mạnh Kiên 72

18
Độ co giãn theo giá chéo của cầu
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CHÉO CỦA CẦU
của một số hàng hóa (ở Mỹ)

• Exy > 0: X & Y là hàng hóa thay thế Hàng hóa và dịch vụ Độ co giãn
Thịt bò với sự thay đổi của giá thịt heo 0,11
Thịt bò với sự thay đổi của giá thịt gà 0,02
• Exy < 0: X & Y là hàng hóa bổ sung Ô tô Mỹ với sự thay đổi của giá ô tô Châu 0,28
Âu và Châu Á
Ô tô Châu Âu với sự thay đổi của giá ô tô 0,61
• Exy = 0: X &Y là hàng hóa độc lập Mỹ và Châu Á
excel\crosselastic.xls
Bia với sự thay đổi của giá rượu vang 0,23
Rượu mạnh với sự thay đổi của giá bia -0,11

7/15/2022 7/15/2022 74
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 73

HỆ SỐ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU


ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU (Income Elasticity of Demand)

• Độ co giãn theo thu nhập của cầu • Độ co giãn theo thu nhập của cầu đo lường
(Income elasticity of demand) đo lường mức độ thay đổi của cầu khi thu nhập thay đổi.
mức độ thay đổi của cầu khi thu nhập
% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X
thay đổi. EI 
% möùc thay ñoåi thu nhaäp cuûa daân cö (I)
Qdx /Qdx Qdx I Qdx I
    EI  
I/I Q dx I I Qdx

7/15/2022 7/15/2022 76
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 75

19
HỆ SỐ CO GIÃN NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
THEO THU NHẬP CỦA CẦU ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU

• Ei > 0: X là hàng bình thường, thiết yếu, • Loại hàng hóa


cao cấp; • Hàng bình thường
• Ei > 1: X là hàng cao cấp (tốt) • Hàng cấp thấp
• Ei < 1: X là hàng thiết yếu • Mức thu nhập cao hơn sẽ làm tăng
• Ei < 0: X là hàng thứ cấp (xấu) Co gian theo thu nhap.doc
lượng cầu về hàng bình thường
excel\IncomeElasticity.xls

nhưng làm giảm lượng cầu về


hàng cấp thấp.

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 77 Trần Mạnh Kiên 78

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Độ co giãn theo thu nhập của cầu
ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU của một số hàng hóa (ở Mỹ)

• Những hàng hóa thuộc loại thiết yếu Hàng hóa và dịch vụ Độ co giãn trong Độ co giãn trong
thường có khuynh hướng ít co giãn với ngắn hạn dài hạn
Phim ảnh 0,81 3,41
thu nhập.
Du lịch nước ngoài 0,24 3,09
– Ví dụ như thực phẩm, xăng dầu, quần áo, Thuốc lá 0,21 0,86
dịch vụ công cộng, dịch vụ y tế. Đồ nội thất 2,6 0,53
Kim cương và đồng hồ 1,00 1,64
• Những hàng hóa thuộc loại xa xỉ có
Bia -- 0,84
khuynh hướng co giãn với thu nhập. Rượu mạnh -- 2,5
– Ví dụ như xe hơi thể thao, áo lông thú, Dịch vụ nha khoa -- 1,6
thực phẩm đắt tiền. Học phí đại học tư -- 1,1

7/15/2022 7/15/2022 80
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 79

20
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG
TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG
(Elasticity of Supply)
• Hệ số co giãn theo giá của cung (Es)
(Price Elasticity of Supply): • Phương pháp tính hệ số
co giãn khoảng (Arc
% möùc thay ñoåi löôïng cung cuûa saûn phaåm X
Es  Elasticity): Áp dụng khi ΔP
% möùc thay ñoåi giaù caû cuûa saûn phaåm X khá lớn
Qs /Qs Qs Px Qs Px
    Es  
Px /Px Qs Px Px Qs Q 2  Q1 Q 2  Q1
(Q1  Q 2 ) / 2 Q1  Q 2
EsM1M 2  
P2  P1 P2  P1
(P1  P2 ) / 2 P1  P2

7/15/2022 Trần Mạnh Kiên 81 7/15/2022 Trần Mạnh Kiên 82

TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG Ví dụ về độ co giãn của cung

• Giả sử việc giá sữa tăng từ $1.90 lên $2.10/1 lit


• Phương pháp tính hệ làm tăng lượng bán ra của các hộ sản xuất sữa
số co giãn điểm từ 9000 lên 11 000 lít/tháng…
(Point Elasticity): Áp
dụng khi ΔP→0 • % thay đổi trong giá sữa là: (2.10 - 1.90) / 2.00 x 100
= 10%
• % thay đổi trong lượng cung là (11 000 - 9000) /
Q P0 10000 x 100 = 20%
E sM0  
P Q 0 20%
Độ co giãn theo giá của cung = = 2
10%

7/15/2022 83 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên Chapter 5: Page 84

21
Độ co giãn theo giá của cung Độ co giãn theo giá của cung

(a) Cung hoàn toàn không co giãn: Độ co giãn bằng 0 (b) Cung không co giãn: Độ co giãn nhỏ hơn 1
Giá Giá
Cung
Cung
$5 $5

4 4
1. Giá tăng… 1. Giá tăng
22% …

0 100 Số lượng 0 100 110 Số lượng

2. . . nhưng lượng cung không thay đổi 2. . . . nhưng lượng cung chỉ tăng 10%

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 85 Trần Mạnh Kiên 86

Độ co giãn theo giá của cung Độ co giãn theo giá của cung

(c) Cung co giãn đơn vị: Độ co giãn bằng 1


(d) Cung co giãn: Độ co giãn của cung lớn hơn 1
Giá
Giá

Cung Cung
$5
$5
4
4
1. Giá tăng
22%... 1. Giá tăng
22%...

0 100 125 Số lượng


0 100 200 Số lượng
2. . . . Làm lượng cung tăng 22%
2. . . . Làm lượng cung tăng 67%
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 87 Trần Mạnh Kiên 88

22
Độ co giãn theo giá của cung ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG

Giá
(e) Cung co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng
Giá $15
Cung co
1. Với bất cứ mức giá giãn ít hơn 1
$12
Nào cao hơn $4,
Lượng cung là vô cùng

$4 Cung Cung co giãn


lớn hơn 1
2. Với mức giá $4,
người bán sẽ bán
$4
bất kỳ số lượng nào $3

0
3. Ở bất kỳ mức giá nào dưới $4, Số lượng 0 100 200 500 525 Số lượng
lượng cung sẽ bằng 0.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 89 Trần Mạnh Kiên Chapter 5: Page 90

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI An Increase in Supply in the


ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG Market for Wheat Được mùa mất giá.pptx

Price of
• Khả năng của người bán trong việc thay Wheat
1. When demand is
Increase in Supply

đổi số lượng hàng bán ra. inelastic, an increase in


supply… S2

• Phong cảnh đẹp ở một bãi biển đẹp không


co giãn.
$3
• Sách, ô tô, hàng chế tạo co giãn.
• Khung thời gian $2

• Cung co giãn nhiều hơn trong dài hạn. 2. …


leads
to a fall Demand
in
price…
100 110 Quantity of Wheat
3. …and a proportionately smaller increase in quantity
7/15/2022
sold. As a result revenue falls from $300 to $220.
Trần Mạnh Kiên 91 Tran Manh Kien 92

23
Policies to Reduce the of Illegal Drugs CUNG & CẦU VÀ
Dân lắc.pptx Tê giác.pptx
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
(a) Drug Interdiction Price of (b) Drug Education
Price of
Drugs 1. Drug interdiction
Drugs
• Trong một thị trường tự do (free), không
reduces the supply of 1. Drug education
drugs… S2 reduces the demand for bị điều tiết, các lực lượng thị trường sẽ
drugs…
thiết lập mức giá và sản lượng cân
bằng
P2
P1
• Khi cân bằng là hiệu quả, điều này có
thể làm cho mọi người đều hài lòng.
P2
P1

2. …
• Nhưng đôi khi các nhà làm chính sách
2. … D1
which
which
reduces
tin rằng mức giá thị trường là không
raises Demand the D2
the
price…
price… công bằng cho người mua hoặc người
Q2 Q1 Quantity of Drugs Q2 Q1 Quantity of Drugs bán. Do vậy, chính phủ sẽ can thiệp. vi

3. … and reduces du\tran lai suat.mht 7/15/2022


3. … and reduces the
Tran Manh Kien
the quantity sold. quantity sold. 93 Trần Mạnh Kiên 94

CUNG & CẦU VÀ


GIÁ TRẦN VÀ GIÁ SÀN CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
• Giá trần (Price Ceiling)
• Giá trần thường được áp dụng với:
– Là mức giá tối đa (maximum) theo luật • (i) sản phẩm thiết yếu cho đời sống
định mà một hàng hóa nào đó có thể hàng ngày để ổn định đời sống và kiềm
được bán. chế lạm phát;
• Giá sàn (Price Floor) • (ii) các sản phẩm, dịch vụ công cộng
– Là mức giá tối thiểu (minimum) theo luật như điện, nước…để điều tiết độc quyền
và giữ giá thấp;
định mà một hàng hóa nào đó có thể
được mua. • (iii) phân phối tài sản như định giá thuê
nhà tối đa để giúp người nghèo

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 95 Trần Mạnh Kiên 96

24
GIÁ TRẦN TÁC ĐỘNG THẾ NÀO A Market with a Price Ceiling
TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG? Giá trần sữa.pptx Công nhận KTTT.ppt Việt Nam-tụt hậu.pptx Dân túy.pptx Khẩu trang.pptx

(a) A Price Ceiling That is Not Binding (b) A Price Ceiling That is Binding
Price of Price of
• Khi chính phủ áp đặt giá trần, 2 kết cục có thể Ice-Cream Ice-Cream
Cone
Cone
xảy ra: Supply Supply

1. Giá trần là không ràng buộc.


2. Giá trần là ràng buộc và sẽ tạo ra sự thiếu $4
Price
Equilibrium
price
hụt (shortages) trên thị trường ceiling
$3 $3 Price
• Nếu thiếu hụt, chính phủ thường phải áp dụng ceiling
$2
các biện pháp phân phối phi giá cả (Non-price
rationing) như: bán phân phối theo định lượng, Equilibrium
price Shortage

xếp hàng, chợ đen, bù lỗ hoặc trợ cấp cho các Demand Demand

hãng cung cấp dịch vụ công cộng… Trợ giá xe bus.pptx

0 100 Quantity of 0 75 125 Quantity of


Equilibrium Ice-Cream Ice-Cream
7/15/2022 QS QD
quantity Cones Cones
Trần Mạnh Kiên 97 Tran Manh Kien 98

THỊ TRƯỜNG XĂNG VỚI GIÁ TRẦN KIỂM SOÁT TIỀN THUÊ NHÀ
vi du\bai bo tro gia xang dau.mht
TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN
(a) Giá trần xăng không ràng buộc (b) Giá trần xăng ràng buộc
Giá xăng

S2
• Kiểm soát tiền thuê nhà là ấn định một
1. Ban đầu,
giá trần là
mức giá trần mà chủ nhà có thể thu từ
không ràng
buộc…
S1 2.…nhưng khi
cung giảm…
S1
người thuê.
P2 • Mục đích của chính sách này là để
Giá trần Giá trần
giúp đỡ người nghèo bằng cách làm
3.…giá trần
cho giá nhà rẻ hơn.
P1 P1 trở nên ràng

4.…gây ra
buộc… • Một nhà kinh tế cho rằng, kiểm soát
thiếu hụt…
giá thuê nhà là: “Cách tốt nhất để phá
Cầu Cầu
hủy 1 thành phố, chẳng khác gì ném
0 Q1 Lượng xăng 0 QS QD Q1 Lượng xăng bom”
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 99 Trần Mạnh Kiên 100

25
KIỂM SOÁT TIỀN THUÊ NHÀ TRONG
NGẮN VÀ DÀI HẠN
TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ SÀN
(a) Ngắn hạn (Cung & cầu không co giãn) (b) Dài hạn (Cung & cầu co giãn)
Giá thuê Giá thuê • Khi chính phủ ấn định giá sàn, có thể xảy ra
nhà nhà
2 kết quả:
Cung Cung
• Giá sàn là không ràng buộc nếu được ấn
định dưới mức giá cân bằng.
• Giá sàn là ràng buộc nếu được ấn định
Giá thuê bị
trên mức giá cân bằng.
Giá thuê bị
kiểm soát kiểm soát

Thiếu hụt Cầu Thiếu hụt Cầu

0 Lượng nhà 0 Lượng nhà


7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 101 Trần Mạnh Kiên 102

A Market with a Price Floor Trợ cấp.pptx LƯƠNG TỐI THIỂU


(a) A Price Floor That is Not Binding (b) A Price Floor That is Binding (a) Thị trường lao động tự do (b) Thị trường lao động với lương tối thiểu

Price of Price of Lương Lương


Ice-Cream Ice-Cream
Cone Cone Cung
Cung Lao động thặng dư lao động
Supply Supply lao động
Surplus (Thất nghiệp)

$4 Lương
Equilibrium
tối thiểu
price Price ceiling

$3 $3 Mức lương
cân bằng
Price Floor
$2 Equilibrium
price

Demand Demand
Cầu Cầu
lao động lao động

0 100 80 120 Quantity of 0 Sản lượng Lượng cầu Lượng cung Số lượng
Quantity of 0 Số lượng 0
Equilibrium Ice-Cream Ice-Cream cân bằng lao động lao động
quantity QD QS Cones 7/15/2022
Cones
Tran Manh Kien 103 Trần Mạnh Kiên 104

26
THUẾ A Tax on Buyers
• Mục đích khi đánh thuế của chính phủ là gì? Price of
Ice-Cream
• Để tăng thu nhập của chính phủ. Cone

S1
• Để hạn chế sản xuất 1 loại sản phẩm nào Price
buyers
pay
đó.
$3.30
• Thuế đơn vị (per-unit tax) là một loại thuế Price
without $3.00
Tax ($0.50) Equilibrium without tax

đánh vào từng đơn vị hàng hóa, độc lập với tax
$2.80
A tax on buyers
shifts the demand

giá bán. Price


sellers
curve downward by
size of the tax
($0.50).
receive
• Tác động của thuế (Tax incidence) là nghiên Equilibrium
with tax
D1
cứu xem ai phải chịu gánh nặng thuế D2
(burden of a tax).
0 90 100 Quantity of Ice-
Cream Cone
7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 105 Tran Manh Kien 106

A Tax on Sellers Thuế.pptx Tác động của thuế


Price of
Ice-Cream
Cone S2 • Tỉ trọng gánh nặng thuế được phân
Price
Equilibrium
with tax
S1 chia như thế nào?
buyers
pay A tax on sellers
shifts the supply
curve upward by an
• Tác động của thuế đánh vào người mua
Price
$3.30
Tax ($0.50)
amount of the tax
($0.50).
so với tác động của thuế đánh vào
Equilibrium without tax
without
tax
$3.00
người bán như thế nào?
$2.80
Price
sellers
receive

D1
Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào
độ co giãn của cung cầu
0 90 100 Quantity of Ice-
Cream Cone

Tran Manh Kien 107

27
Cung co giãn, Cầu không co giãn... Cung không co giãn, cầu co giãn...

Giá 1. Khi cầu co giãn hơn cung...


1. Khi cung co giãn hơn cầu... Giá
Giá người
mua trả Giá người mua trả Cung
Cung
Giá không thuế 3. ...hơn người mua.
Thuế 2. ...tác động Thuế
thuế rơi nhiều
Giá không thuế hơn vào người
mua... Cầu
Giá người bán nhận Giá người bán trả 2. ...gánh nặng
thuế rơi nhiều
Cầu vào người bán...
3. ...hơn là
người bán
0 Số lượng 0 Số lượng

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Độ co giãn theo giá của cầu đo lường
• Phân tích cung-cầu là công cụ căn bản của
kinh tế vi mô;
mức độ thay đổi của lượng cầu khi giá
• Cơ chế thị trường là xu hướng cung và cầu
thay đổi.
tiến đến cân bằng, vì thế không có vượt cung • Độ co giãn theo giá của cầu được tính
hoặc vượt cầu; bằng % thay đổi của lượng cầu chia
• Độ co giãn mô tả đáp ứng của cung và cầu cho % thay đổi của giá cả.
theo sự thay đổi của giá, thu nhập, và các
biến số khác; • Nếu đường cầu là co giãn, tổng doanh
• Độ co giãn gắn liền với khung thời gian phân thu sẽ giảm khi giá tăng.
tích. • Nếu đường cầu không co giãn, tổng
doanh thu sẽ tăng khi giá tăng.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 111 Trần Mạnh Kiên 112

28
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Thuế đánh vào hàng hóa
– Làm giảm phúc lợi của người mua và
• Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm
người bán.
cho người mua tiêu dùng ít hơn và người
bán sản xuất ít hơn. – Sự sụt giảm thặng dư của người sản
xuất và người tiêu dùng thường vượt
• Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm
quá nguồn thu từ thuế tăng lên bởi
qui mô của thị trường xuống dưới mức tối
chính phủ.
đa hóa tổng thặng dư.
• Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của
thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người
sản xuất – được gọi là tổn thất vô ích của thuế.
113 114
Trần Mạnh Kiên
7/15/2022 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT TÓM TẮT

• Độ co giãn theo thu nhập của cầu đo


• Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến
lường mức độ thay đổi của lượng cầu
dạng (distorts) các khuyến khích nhiều
khi thu nhập thay đổi.
hơn, và khoản tổn thất vô ích ngày càng
• Độ co giãn theo giá chéo của cầu đo
lớn hơn.
lường mức độ thay đổi lượng cầu của 1
• Nguồn thu thuế hàng hóa khi giá hàng hóa khác thay
– Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế đổi.
– Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự • Độ co giãn theo giá của cung đo lường
sụt giảm qui mô của thị trường. mức độ thay đổi của cung khi giá thay
115
đổi. 7/15/2022
7/15/2022 Trần Mạnh Kiên
Trần Mạnh Kiên 116

29
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Trong hầu hết các thị trường, cung trong dài • Đường cầu cho thấy cách mà số lượng
hạn co giãn nhiều hơn là trong ngắn hạn. hàng hóa phụ thuộc vào giá cả.
• Độ co giãn của cung bằng với % thay đổi trong – Theo luật cầu, khi giá hàng hóa giảm, lượng cầu
số lượng chia cho % thay đổi trong mức giá. sẽ tăng lên, do đó đường cầu dốc xuống.
• Các nhà kinh tế sử dụng mô hình cung và cầu – Ngoài giá cả, một số yếu tố khác cũng tác động
để phân tích cạnh tranh trên thị trường. tới việc người tiêu dùng muốn mua bao nhiêu
hàng hóa như: thu nhập, giá hàng hóa bổ sung,
• Trên thị trường cạnh tranh, có nhiều người
giá hàng thay thế, sở thích, kỳ vọng và số lượng
mua và người bán và mỗi người trong số họ sẽ
người mua.
có ít hoặc không có tác động tới giá cả thị
– Nếu một trong những yếu tố đó thay đổi, đường
trường.
cầu sẽ dịch chuyển.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 117 Trần Mạnh Kiên 118

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Đường cung cho thấy cách thức mà lượng • Cân bằng thị trường được quyết định bởi sự giao
cung hàng hóa phụ thuộc vào giá cả. nhau giữa đường cung và đường cầu. Tại mức giá
– Theo luật cung, khi giá hàng hóa tăng, lượng cân bằng, lượng cầu bằng lượng cung.
cung sẽ tăng, do đó đường cung dốc lên. • Hành vi của người mua và người bán tự nhiên sẽ
dẫn thị trường hướng về điểm cân bằng.
– Ngoài giá cả, một số yếu tố khác cũng tác động • Để phân tích về bất kỳ sự thay đổi nào trên thị
vào việc người sản xuất muốn bán ở số lượng trường, chúng ta sử dụng đồ thị cung cầu để xem
bao nhiêu như: giá đầu vào, kỳ vọng và số những thay đổi đó tác động thế nào tới giá và sản
lượng người bán. lượng cân bằng.
– Khi một trong những yếu tố đó thay đổi, đường • Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu hướng
cung sẽ dịch chuyển. dẫn các quyết định kinh tế và qua đó tới việc phân bổ
nguồn lực.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 119 Trần Mạnh Kiên 120

30
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN
CHƯƠNG 3 CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Mục tiêu của chương là lý giải sự hình
thành đường cầu thị trường của sản
phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng xử
hợp lý của người tiêu dùng.
• Với thu nhập bằng tiền nhất định, người
tiêu dùng sẽ phân phối thu nhập của họ
như thế nào cho các lọai sản phẩm để
đạt mức thỏa mãn tối đa - hay đạt trạng
thái cân bằng trong tiêu dùng?

 7/15/2022  7/15/2022
 1  2
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN LÝ THUYẾT LỰA CHỌN


CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Các chủ đề được thảo luận: • Có 2 cách tiếp cận đối với hành vi của
• Sự ưa thích của người tiêu dùng; người tiêu dùng và sự hình thành của
• Giới hạn ngân sách; đường cầu: thuyết cổ điển phân tích cân
bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng và
• Lựa chọn của người tiêu dùng; thuyết tân cổ điển phân tích phân tích cân
• Lợi ích biên tế. bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình
học.

 7/15/2022  7/15/2022
 3  4
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

1
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
NGƯỜI TIÊU DÙNG BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

• Để hiểu hành vi của người tiêu dùng cần theo 3


bước: • Tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đều
có khả năng thỏa mãn ít nhất một nhu
• Bước 1: xem xét thị hiếu của người tiêu dùng cầu nào đó của con người. Trong kinh
tức là xem họ ưa thích mặt hàng này hơn mặt
hàng khác như thế nào? tế học, thuật ngữ hữu dụng được dùng
để chỉ mức độ thỏa mãn của con người
• Bước 2: tính đến thực tế là người tiêu dùng phải sau khi tiêu dùng một số lượng hàng
đối mặt với giới hạn về ngân sách và điều này
sẽ hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thể mua; hóa, dịch vụ nhất định.
• Bước 3: kết hợp thị hiếu của người tiêu dùng và
giới hạn ngân sách để xác định những lựa chọn
tối ưu của người tiêu dùng.
 7/15/2022  7/15/2022
 5  6
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG
• Có 3 giả định cơ bản về thị hiếu người tiêu (2) Giả định thứ hai là sự ưa thích có tính
dùng được rút ra từ kinh nghiệm thực tế:
"bắc cầu". Nếu một người nào đó thích
(1) Giả định thứ nhất là sự ưa thích là hoàn
chỉnh, có nghĩa là người tiêu dùng có thể so
hàng hóa A hơn hàng hóa B, và thích
sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sự ưa thích hàng hóa B hơn hàng hóa C, thì người
của bản thân hay mức hữu dụng mà chúng này cũng thích hàng hóa A hơn hàng hóa
đem lại. Tức là khi đứng trước hai hàng hóa A C. Giả thiết này cho thấy sở thích của
và B, người tiêu dùng có thể xác định được họ
thích A hơn B, hay thích B hơn A hoặc bàng người tiêu dùng có tính nhất quán, không
quan giữa hai hàng hóa này; mâu thuẫn;

 7/15/2022  7/15/2022
 7  8
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

2
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG TỔNG HỮU DỤNG
BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG (TU: Total Utility)
(3) Giả định thứ ba là tất cả mọi hàng hóa • Chúng ta giả định là người tiêu dùng có thể
đều tốt (nghĩa là đều được mong muốn), xếp hạng hữu dụng. Nghĩa là, người tiêu
do vậy, bỏ qua các chi phí, người tiêu dùng có thể biết được là hàng hóa này mang
dùng luôn thích có nhiều hàng hơn ít lại lợi ích cao hơn hàng hóa kia nhưng họ
hàng. không biết chính xác là cao hơn bao nhiêu.
• Ba giả thiết này tạo thành cơ sở của lý Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả sử
thuyết về hành vi của người tiêu dùng. hữu dụng có thể được đo lường bằng số và
Chúng không giải thích sự ưa thích của đơn vị của phép đo lường này là đơn vị hữu
người tiêu dùng mà chỉ mô tả những sở dụng (đvhd).
thích đó.

 7/15/2022  7/15/2022
 9  10
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TỔNG HỮU DỤNG HỮU DỤNG BIÊN


(TU: Total Utility) (MU: Marginal Utility)

• Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn khi ta


tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định • Hữu dụng biên là phần thay đổi TU
trong mỗi đơn vị thời gian. Tổng hữu dụng trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 MU x 
Q x
đạt được sẽ phụ thuộc vào số lượng sản đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong
phẩm được sử dụng; mỗi đơn vị thời gian (các yếu tố dTU
khác không đổi). Nếu hàm TU là MU x 
• Khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì dQ x
liên tục, MU chính là đạo hàm bậc
tổng hữu dụng tăng lên, đến số lượng sản nhất của TU
phẩm nào đó tổng hữu dụng sẽ đạt cực đại; TU   MU x
nếu tiếp tục gia tăng số lượng sản phẩm sử • Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của
dụng, thì tổng mức thỏa mãn có thể không đường tổng hữu dụng TU
đổi hoặc sẽ sụt giảm
 7/15/2022  7/15/2022
 11  12
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

3
HỮU DỤNG BIÊN
TUx HỮU DỤNG BIÊN
10

Số lượng Tux MUx 9

bánh (Qx) (đvhd) (đvhd) TUx Hữu dụng biên giảm dần
1 4 4 7

2 7 3
• Quy luật Hữu dụng (lợi ích) biên giảm
3 9 2 4

4 10 1
dần phát biểu rằng khi tiêu dùng càng
5 10 0
2
nhiều một loại hàng hóa thì lợi ích tăng
6 9 -1 1 2 3 4 5 6 7 Qx
thêm của việc tiêu dùng thêm một đơn
7 7 -2 MUx
vị hàng hóa giảm dần.
 Khi MU > 0 thì TU tăng; 4

 Khi MU = 0 thì TU đạt max


2
 Khi MU < 0 thì TU giảm MUx
 7/15/2022  7/15/2022
 13  14
Trần Mạnh Kiên 1 2 3 4 5 6 7 Trần Mạnh Kiên
Qx

NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC


TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
• Như vậy, họ phải tiêu dùng sản phẩm sao
• Mục đích của người tiêu dùng là tối đa cho đạt được thỏa mãn ở mức cao nhất có
hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu thể tức là có được TU tối đa trong một giới
dùng tất cả hàng hóa và dịch vụ mà họ hạn nhất định về ngân sách.
mong muốn đến mức bão hòa tức là • Nói cách khác, chúng ta giả định rằng với
đến đơn vị sản phẩm cuối cùng khi MU những đặc điểm về sở thích và sự ràng
= 0 vì họ luôn bị giới hạn về ngân sách buộc về ngân sách, một cá nhân sẽ lựa
chọn tiêu dùng tập hợp hàng hóa sao cho
chúng mang lại cho cá nhân sự thỏa mãn
cao nhất hay cá nhân muốn tối đa hóa hữu
 7/15/2022
15
 dụng.
7/15/2022
16
 
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

4
NGUYÊN TẮC
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
• Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là nguyên tắc cho
• Đồng thứ nhất nếu chi cho X sẽ mang lại
mức thỏa mãn là 40 đvhd, nếu chi cho Y rằng trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêu
chỉ mang lại mức thỏa mãn là 30. Vậy X MUx Y MUy dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu
đồng thứ nhất phải chi cho X dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản
1 40 1 30
• Đồng thứ 2 và đồng thứ 3 cũng cho X phẩm được mua sẽ bằng nhau. Tức là:
• Đồng thứ 4 nếu chi cho X thì chỉ có MUx 2 36 2 29
= 28 đvhd trong khi nếu chi cho Y thì MUy 3 32 3 28 MU x MU y
= 30, do đó sẽ chi cho Y; Đồng thứ 5 
cũng được chi cho Y 4 28 4 27 với x.Px + y.Py = I
Px Py
• Đồng thứ 6 nếu chi cho X hoặc Y đều có 5 24 5 25
MUx và MUy là 28. Nếu đồng thứ 6 chi
cho X, đồng thứ 7 sẽ chi cho Y và ngược
• Px và Py là giá đơn vị của sản phẩm X và Y; x và y
TU max = TU x4 + TYy3
lại là số lượng sản phẩm X và Y được mua
4 3
• Như vậy, để đạt thỏa mãn tối đa khi chi
tiêu 7 đồng, cần chi 4 đồng cho X, 3
=  MUx   MUy
i i

đồng cho Y và TU đạt được là:


 7/15/2022
 223 dvhd  7/15/2022
 17  18
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG


BẰNG HÌNH HỌC Sở thích của người tiêu dùng
• Đường bàng quan (hay còn gọi là đường
Giỏ hàng hóa Đơn vị thực phẩm Đơn vị quần áo
đẳng ích) là đường tập hợp các phối hợp
khác nhau về mặt số lượng của hai hay A 20 30
nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một B 10 50
mức hữu dụng như nhau cho người tiêu
D 40 20
dùng.
E 30 40
G 10 20
H 10 40
 7/15/2022  7/15/2022
 19  20
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

5
Sở thích của người tiêu dùng CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

• Tất cả những phối hợp


Quần áo
(đv/tuần)
Kết hợp B,A, & D
mang lại thức thỏa mãn
trên cùng một đường bàng
50 B như nhau là U1. quan mang lại một mức
•E được ưa thích hơn U1 hữu dụng như nhau. A và Y
U2
U3
•U1 được ưa thích hơn H & G
40
H
E
B nằm trên đường bàng U1

quan U1 sẽ cùng mang lại


A mức hữu dụng là U1;
30
• Tất cả những phối hợp A

D nằm trên đường bàng


20 U1 quan phía trên (phía dưới)
G B
đem lại hữu dụng cao hơn
10 (thấp hơn). X

Thực phẩm
10 20 30 40 (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 21  22
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

• Đường bàng quan thường


Quần áo 16 A Quan sát:
dốc xuống về hướng bên C, (đv/tuàn) Lượng quần áo phải từ bỏ
phải và lồi về phía gốc tọa 14 để có thêm 1 đv thực phẩm giảm đần
từ 6 xuống 1
độ. Khi tiêu dùng nhiều 12 -6
hàng hóa X thì mức hữu
10 B
dụng từ hàng hóa X sẽ tăng 1 Câu hỏi: Quan hệ này có
lên, đồng thời phải giảm đi 8 -4 đúng cho việc từ bỏ thực
D phẩm để nhận thêm quần
một số hàng hóa Y để giữ 6 1 áo?
hữu dụng không đổi. -2 E
4 G
1 -1
• Do vậy, có sự đánh đổi lẫn 2 1
nhau giữa X và Y Thực phẩm
1 2 3 4 5 F, (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 23  24
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

6
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

• Các đường bàng quan


• Liệu có loại không bao giờ cắt nhau.
đường bàng Nếu U1 và U2 cắt nhau, cá
nhân sẽ bàng quan giữa A
quan nào có và B vì A và B cùng nằm
dạng như hình trên U1. Cá nhân cũng sẽ
bàng quan giữa A và C. Từ
bên không??? đó, sẽ bàng quan giữa B và
C. Điều này mâu thuẫn vì
theo giả định, tiêu dùng tại B
phải có hữu dụng cao hơn
tại C
 7/15/2022  7/15/2022
 25  26
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN


• Nếu giảm việc sử dụng một số lượng sản phẩm Y
thì TU sẽ bị giảm xuống một lượng là: DTU =
• Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho DY.MUY
hàng hóa X (MRSXY) là số lượng hàng • Phần TU tăng thêm do sử dụng thêm 1 đơn vị sản
hóa Y mà cá nhân phải bớt đi để tăng phẩm X là: DTU = DX.MUX
thêm một đơn vị hàng hóa X mà không • Khi dịch chuyển trên đường bàng quan TU sẽ
làm thay đổi hữu dụng: không đổi, tức là: DY.MUY + DX.MUX = 0 
MRSXY = DY/DX MUX/MUY = DY/DX = MRSXY
• MRSXY cũng bằng tỷ số hữu dụng biên của hai sản
phẩm

 7/15/2022  7/15/2022
 27  28
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

7
CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN excel\Indifference model.xls
CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Quần áo 16 A • Hình bên thể hiện 2 sản


Y, (đv/tuần)
14 MRS   Y phẩm quan hệ bổ sung với
MRS = 6 X nhau hoàn toàn, tức là
-6
12 chúng không thể thay thế
10 B nhau, Chẳng hạn như vỏ xe
1 và ruột xe.
8 -4
D MRS = 2 • Không thể có bất kỳ lượng
6 1
E
hàng hóa X nào có thể thay
-2
4 1 -1
G thế cho việc không sử dụng
2 1 một lượng hàng hóa Y và
Thực phẩm ngược lại.
1 2 3 4 5 X, (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 29  30
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT


CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

• Đường ngân sách hay


• Đây là 2 hàng hóa có thể
thay thế nhau hoàn toàn, ví đường giới hạn tiêu dùng
dụ trứng gà và trứng vịt là đường thể hiện các phối
• Tỷ lệ thay thế biên của hợp khác nhau giữa 2 hay
chúng không đổi, tức là ở nhiều sản phẩm mà người
bất cứ mức tiêu thụ sản tiêu dùng có thể mua vào
phẩm nào thì người tiêu một thời điểm nhất định với
dùng cũng sẵn sàng đánh mức giá và thu nhập nhất
đổi một số lượng nhất định định (khả dụng) của người
hàng hóa X lấy hàng hóa Y. tiêu dùng đó

 7/15/2022  7/15/2022
 31  32
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

•Đường ngân sách Giỏ hàng TP (y) QA (x) Tổng chi tiêu
– Gọi y là tổng số đơn vị thực phẩm và x là tổng Py = ($1) Px = ($2) y.Py + x.Px = I
số đơn vị quần áo.
A 0 40 $80
– Giá thực phẩm = Py và giá quần áo = Px
– Thì y.Py là tổng số tiền chi cho thực phẩm và B 20 30 $80
x.Px là tổng số tiền chi cho quần áo.
D 40 20 $80
I  Px 
x.PX + y.PY = I y   x
PY  PY  E 60 10 $80
G 80 0 $80
 7/15/2022  7/15/2022
 33  34
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA


GIỚI HẠN NGÂN SÁCH Đường ngân sách.pptx
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Quần áo
1. Thu nhập thay đổi. Khi thu nhập tăng lên,
Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần) trong khi giá các sản phẩm không đổi,
(I/Px) = 40 A Đường ngân sách y + 2x = $80 đường ngân sách sẽ dịch chuyển song
song sang phải và ngược lại
B 1
30 Do doc  x/ y  -  - P y/P x 2. Giá sản phẩm thay đổi. Nếu thu nhập I và
2
10
D giá sản phẩm Y không đổi trong khi giá sản
20
20
phẩm X tăng lên thì đường ngân sách quay
E về phía gốc trên trục X, vị trí trên trục Y vẫn
10
giữ nguyên.
G Thực phẩm
0 20 40 60 80 = (I/Py) (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 35  36
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

9
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH excel\Indifference model.xls

Quần áo Quần áo
(đv/tuần) Tăng thu nhập (đv/tuần) Sự tăng giá thực phẩm
làm đường ngân lên $2.0 làm thay đổi độ
80 sách dịch chuyển dốc của đường ngân sách
ra ngoài. và quay nó vào trong.

60 Giảm giá thực phẩm


Giảm thu nhập 40 xuống $.50 làm thay
làm đường ngân đổi độ dốc của đường
40 sách dịch chuyển ngân sách và quay
vào trong. nó ra ngoài.
L3 L1 L2
20 L3
(I = L1 L2 (PF = 1) (PF = 1/2)
$40) (I = $80) (I = $160) (PF = 2)
Thực phẩm Thực phẩm
0 40 80 120 160 (đv/tuần) 40 80 120 160 (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 37  38
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN TẮC
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
• Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng với
ràng buộc nhất định về ngân sách. Tập hợp hàng Quấn áo Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần)
hóa mang lại hữu dụng tối đa cho người tiêu dùng
Điểm B không đạt độ thỏa
phải thỏa mãn 2 điều kiện. mãn lớn nhất vì
• Thứ nhất, tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường 40 MRS (-(-10/10) = 1
lớn hơn tỷ số giá (1/2).
ngân sách. Người tiêu dùng chỉ có thể tiêu dùng
một tập hợp hàng hóa mà họ có thể mua được; B
30
• Thứ hai, tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữu -10x
dụng cao nhất cho cá nhân. Như vậy, tập hợp Đường ngân sách
hàng hóa mà cá nhân sẽ lựa chọn phải nằm trên 20
đường bàng quan cao nhất mà đường ngân sách
có thể đạt đến.
U1
+10y

0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần)


 7/15/2022  7/15/2022
 39  40
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

10
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Quần áo Quần áo Px = $2 Py = $1 I = $80


Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần) (đv/tuần)
Tại giỏ hàng A đường
Ngân sách và đường
40 40 Đẳng ích tiếp xúc nhau
và không thể đạt mức
D Không thể có được giỏ thỏa mãn cao hơn.
30 hàng D với giới hạn 30
ngân sách hiện tại .
A
20 20 Tại A:
MRS = Py/Px = 0.5
U3

Đường ngân sách U2


Đường ngân sách
0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần) 0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần)
 7/15/2022  7/15/2022
 41  42
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG


TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
• Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là nguyên tắc cho
Y
rằng trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêu • Điểm tối ưu B
dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu nằm ở đâu? A
dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản hay B?
phẩm được mua sẽ bằng nhau. Tức là: • Do người tiêu
dùng có
MU x MU y khuynh hướng
 với x.Px + y.Py = I
Px Py đa dạng hóa A
tiêu dùng nên
• Px và Py là giá đơn vị của sản phẩm X và Y; x và y B không phù
là số lượng sản phẩm X và Y được mua hợp với thực
tế
U1 U2 U3 U4

 7/15/2022  7/15/2022 X
 43  44
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

11
GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN SỰ TĂNG LÊN TRONG THU NHẬP
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?

Lượng
• Sự tăng lên trong thu nhập làm dịch Pepsi Đường ngân sách mới

chuyển đường ngân sách ra ngoài


1. Một sự tăng lên của thu nhập

– Người tiêu dùng có khả năng lựa chọn làm dịch đường ngân sách ra ngoài…

sự kết hợp tốt hơn trên đường ngân Điểm tối ưu mới

3. . . . và
sách cao hơn. tiêu dùng
Điểm tối ưu
Pepsi tăng
ban đầu I2

Đường ngân
sách ban đầu
I1

0 Lượng Pizza
2. . . . tăng tiêu dùng pizza . . .
 7/15/2022  7/15/2022
 45  46
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN HÀNG CẤP THẤP
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?

Lượng
• Hàng bình thường và hàng cấp thấp Pepsi
Đường ngân sách mới

• Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng


hơn khi thu nhập tăng, đó là hàng bình
1. Khi thu nhập tăng, đường ngân sách
thường. 3. . . . Nhưng Điểm dịch ra ngoài…

tiêu dùng Pepsi tối ưu


• Nếu người tiêu dùng mua ít hàng đi khi giảm vì Pepsi là ban đầu
Điểm tối ưu mới
hàng cấp thấp
thu nhập tăng, đó là hàng cấp thấp.
Đường
ngân sách I2
I1
ban đầu
0 Số lượng
bánh Pizza
2. . . . tiêu dùng pizza tăng vì pizza là hàng bình thường. . .
 7/15/2022  7/15/2022
 47  48
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

12
GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?
Lượng
Pepsi
• Sự sụt giảm giá của bất cứ hàng hóa Đường ngân sách mới
1,000 D
nào sẽ làm xoay đường ngân sách ra
ngoài và thay đổi độ dốc của nó.
Điểm cân bằng mới
B 1. Sự giảm giá của Pepsi làm quay
500
.đường
.. ngân sách ra ngoài
3. . . . và làm
tăng tiêu dùng Điểm tối ưu ban đầu
Pepsi
Đường I2
ngân sách I1
ban đầu
A
0 100 Lượng Pizza
2. . . . làm giảm lượng pizza tiêu dùng . . .
 7/15/2022  7/15/2022
 49  50
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
Copyright©2004 South-Western

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ


HiỆU ỨNG THAY THẾ HiỆU ỨNG THAY THẾ

• Hiệu ứng thu nhập


• Thay đổi giá cả sẽ gây ra 2 hiệu ứng tới
– Là sự thay đổi của tiêu dùng khi có sự
tiêu dùng:
dịch chuyển tới đường bàng quan cao
– Hiệu ứng (tác động) thu nhập (Income hơn hoặc thấp hơn.
effect)
• Hiệu ứng thay thế
– Hiệu ứng (tác động) thay thế
(Substitution effect) – Là sự thay đổi của tiêu dùng gây ra do
việc chuyển tới địa điểm có tỉ lệ thay thế
biên khác trên cùng 1 đường bàng
quan.
 7/15/2022  7/15/2022
 51  52
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

13
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ
HIỆU ỨNG THAY THẾ
Lượng
• Sự thay đổi trong mức giá: Pepsi

– Hiệu ứng thay thế: sự thay đổi trong mức giá Đường ngân sách mới

đầu tiên sẽ làm người tiêu dùng dịch chuyển


từ 1 điểm này sang 1 điểm khác trên cùng 1
đường bàng quan. C Điểm tối ưu mới
Tác động
– Hiệu ứng thu nhập: sau khi dịch chuyển từ thu nhập B
Điểm tối ưu ban đầu
điểm này sang điểm khác trên cùng 1 đường Tác động Đường
bàng quan, người tiêu dùng sẽ dịch chuyển thay thế ngân sách
ban đầu A
sang đường bàng quan khác. I2

I1
0 Lượng Pizza
Tác động thay thế
 7/15/2022  7/15/2022
53 54
Trần Mạnh Kiên

Trần Mạnh Kiên Tác động thu nhập 

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HÀNG THÔNG THƯỜNG


THAY THẾ KHI GIÁ PEPSI GiẢM VÀ HÀNG CẤP THẤP
Hàng Hiệu ứng Hiệu ứng Tổng hiệu ứng – Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc lên:
hóa thu nhập thay thế
• Lượng tiêu dùng tăng theo thu nhập.
Pepsi Người tiêu Pepsi rẻ hơn Hiệu ứng thu nhập
• Độ co giãn của lượng cầu theo thu nhập là
dùng khá một cách và thay thế hoạt
giả hơn tương đối nên động cùng chiều dương.
nên mua người tiêu nên người tiêu dùng • Thì đó là hàng hóa thông thường.
nhiều Pepsi dùng mua mua nhiều Pepsi
hơn nhiều Pepsi hơn – Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc
hơn xuống:
Pizza Người tiêu Pizza đắt hơn Hiệu ứng thu nhập
dùng khá một cách và thay thế hoạt
• Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng.
giả hơn tương đối, do động ngược chiều, • Độ co giãn của cầu theo thu nhập là âm.
nên mua đó người tiêu do vậy hiệu ứng
nhiều Pizza dùng mua ít tổng hợp với Pizza
• Thì đó là hàng cấp thấp.
 7/15/2022 hơn Pizza hơn không rõ ràng  55  7/15/2022
Trần Mạnh Kiên
 56
Trần Mạnh Kiên

14
HÀNG CẤP THẤP MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Steak15
• Lương tác động vào cung lao động thế
(đv/tháng) Đường Thu nhập-Tiêu dùng
Cả hamburger và
nào?
C
steak đều là hàng
hóa thông thường
• Nếu tác động thay thế lớn hơn tác động
10 trong đoạn A-B.
thu nhập, người lao động sẽ làm việc
U3
nhiều hơn.
…nhưng hamburger

B
trở nên là hàng cấp
thấp khi thu nhập
• Nếu tác động thu nhập lớn hơn tác động
5 tăng thêm ứng với
đường Thu nhập-tiêu
thay thế, người lao động sẽ làm việc ít
A
U2 dùng cong ngược lại
ở đoạn B-C.
hơn.
U1
Hamburger
5 10 20 30 (đv/tháng)
 7/15/2022  7/15/2022
 57  58
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

LỰA CHỌN GIỮA NGHỈ NGƠI VÀ LÀM VIỆC MỘT SỰ TĂNG LÊN TRONG LƯƠNG

Tiêu dùng

(a) Với những người có sở thích kiểu này… … đường cung lao động sẽ dốc lên.
$5,000 Tiêu dùng Lương

Cung
lao động

Điểm tối ưu 1. Khi lương tăng . . .

BC1
I3
BC2 I2
2,000
I2 I1
0 Số giờ 0 Số giờ lao động
2. . . . giờ nghỉ ngơi giảm xuống . . . nghỉ ngơi 3. . . . và giờ lao động tăng lên. cung ứng

I1

0 60 100 Giờ lao động


 7/15/2022  7/15/2022
 59  60
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

15
MỘT SỰ TĂNG LÊN TRONG LƯƠNG XEM XÉT LẠI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
• Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có làm tối đa
hóa tổng phúc lợi (total welfare) của người mua và
(b) Với những người có sở thích kiểu
. . . này . . .đường cung lao động sẽ dốc xuống.
Tiêu dùng Lương
người bán?
• Sự cân bằng của thị trường phản ánh cách thức
BC2
1. Khi lương tăng . . .
thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
• Câu hỏi rằng: liệu sự phân bổ nguồn lực của thị
Cung lao động
BC1 trường có đáng mong muốn hay không có thể
I2 được giải quyết bằng kinh tế học phúc lợi (welfare
I1
economics).
0 0 Số giờ lao động
Số giờ
2. . . . số giờ nghỉ ngơi tăng lên . . . nghỉ ngơi 3. . . và số giờ lao động giảm xuống. cung ứng

 7/15/2022  7/15/2022
 61  62
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
Copyright©2004 South-Western

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI


• Kinh tế học phúc lợi tìm hiểu xem việc • Điểm cân bằng trên thị trường tối đa hóa
phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế lợi ích và qua đó tối đa hóa tổng phúc lợi
nào tới phúc lợi kinh tế (economic well- của cả người tiêu dùng và người sản xuất
being). sản phẩm phẩm đó.
• Người bán và người mua thu được lợi ích
khi tham gia vào thị trường.
• Điểm cân bằng trên thị trường sẽ tối đa
hóa tổng lợi ích của người mua và người
bán.
 7/15/2022  7/15/2022
 63  64
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

16
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Thặng dư người tiêu dùng (Consumer • Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay)
surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn
người mua. sàng thanh toán cho một hàng hóa.
• Thặng dư người sản xuất (Producer • Nó cho biết người tiêu dùng cho rằng
hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao
surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía nhiêu. Mua hoa.pptx

người bán.

 7/15/2022  7/15/2022
 65  66
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sự sẵn lòng chi trả của 4 người tiêu dùng

• Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus),


số tiền mà người mua sẵn sàng trả cho
hàng hóa trừ đi số tiền mà họ thực sự trả
cho nó, phản ánh lợi ích mà người mua
nhận được từ một hàng hóa khi chính
người mua cảm nhận được nó. Giảm giá.pptx

 7/15/2022  7/15/2022
 67  68
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

17
THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Biểu cầu và đường cầu
• Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà Giá Người mua Lượng cầu
người mua muốn mua và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau. Cao hơn $100 Không ai 0

$80 tới $100 John 1

$70 tới $80 John, Paul 2

$50 tới $70 John, Paul, George 3

$50 & thấp hơn John, Paul, George, Ringo 4

 7/15/2022
 69
Trần Mạnh Kiên

Biểu cầu và đường cầu Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu

Giá

(a) Giá = $80


$100 Mức sẵn lòng chi trả của Jonh Gíá

80 Mức sẵn lòng chi trả của Paul $100


Thặng dư tiêu dùng của John ($20)
70 Mức sẵn lòng chi trả của George
80

70
50 Mức sẵn lòng chi trả của Ringo
50

Cầu
Cầu

0 1 2 3 4 Số lượng Album
0 1 2 3 4 Số lượng Album
7/15/2022 7/15/2022
 71  72
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

18
Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu SỬ DỤNG ĐƯỜNG CẦU ĐỂ ĐO LƯỜNG
THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

(b) Giá = $70 • Khu vực phía dưới đường cầu và phía
Giá
trên mức giá đo lường thặng dư của
$100
Thặng dư tiêu dùng của John ($30) người tiêu dùng trên thị trường.
80
Thặng dư tiêu dùng
70 của Paul ($10)

Tổng
50 thặng dư
tiêu dùng ($40)

Cầu

0 1 2 3 4 Số lượng Album

 7/15/2022  7/15/2022
 73  74
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng

(a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1


(b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2
Giá Giá
A A

Thặng dư
Thặng dư tiêu dùng
người tiêu dùng
 ban đầu
C Thặng dư cho
P1 P1
B C B người tiêu dùng mới

F
P2
Cầu D E
Thặng dư tiêu dùng Cầu
thêm vào cho người
tiêu dùng ban đầu
0 Q1 Sản lượng 0 Q1 Q2 Sản lượng
7/15/2022 7/15/2022
 75  76
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

19
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG THẶNG DƯ TIÊU DÙNG excel\Mankiw_7_Market_Efficiency.xls

P P
Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng
($/bánh)
 20 ($/bánh) 20
của 6 chiếc bánh
19 là tổng thặng dư 19
của từng chiếc bánh
18 18
17 17
16 16 Thặng dư
 Thặng dư tiêu dùng Tiêu dùng
15 15
 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 1/2x(20  14)x6,500  $19,500
14 Giá thị trường 14 Giá thị trường

13 13
Đường cầu
Thực trả

 0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh 0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh


7/15/2022 7/15/2022
 77  78
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ SẢN XUẤT CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN


• Thặng dư sản xuất (Producer surplus)
là khoản tiền mà người bán được trả
cho hàng hóa trừ đi chi phí của người
bán.
• Nó đo lường lợi ích của người bán khi
tham gia vào thị trường.

79
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

20
SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG
BIỂU CUNG CHO NHỮNG NGƯỜI BÁN
ĐỂ ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
• Cũng như thặng dư người tiêu dùng liên Giá Người bán Lượng
cung
hệ với đường cầu, thặng dư người sản
Mary, Frida, Georgia,
xuất liên hệ chặt chẽ với đường cung. $900 hoặc hơn
Grandma
4
Frida, Georgia,
$800 tới $900 3
Grandma
$600 tới $800 Georgia, Grandma 2

$500 tới $600 Grandma 1

Ít hơn $500 Không ai bán 0

81 82
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ


ĐƯỜNG CUNG ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
Giá của việc
sơn nhà Cung • Khu vực nằm dưới mức giá và phí trên
Chi phí
đường cung đo lường thặng dư người
$900

$800
của Mary
sản xuất.
Chi phí của
Frida

$600 Chi phí của


Georgia

 $500 Chi phí của


Grandma

0 1 2 3 4
83  84
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

21
ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ
NGƯỜI BÁN BẰNG ĐƯỜNG CUNG NGƯỜI BÁN NHƯ THẾ NÀO?
(a) Giá = $600 b) Giá = $800 (a) Thặng dư người sản xuất tại P1 (b) Thặng dư người sản xuất tại P2
Giá sơn Giá Giá
Giá sơn
nhà
nhà
Cung Cung
Cung Cung
Tổng thặng dư Phần thặng dư
người sản xuất thêm so với ban
($500) đầu

$900  900
D E
$800 $800 P2
F
B B
$600 $600 P1 P1
C Thặng dư
C
Thặng dư
Thặng dư cho
$500 $500 ban đầu ban đầu
người sản xuất mới
Thặng dư của Georgia ($200)
Thặng dư của
Grandpa ($100)
Thặng dư của
Grandpa ($300) A A

0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 Q1 Số lượng 0 Q1 Q2 Số lượng
Số lượng nhà  Số lượng nhà
 85 được sơn  86
Trần Mạnh được
Kiên sơn Trần Mạnh Kiên

THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI


THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG NHƯ THẾ NÀO? HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
(a) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P1 (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2
Giá Giá
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư người
A A
sản xuất có thể dùng để trả lời các câu
hỏi sau:
Thặng dư tiêu dùng cho người
tiêu dùng mới
Liệu sự phân bổ nguồn lực được quyết
C
định bởi thị trường tự do thực ra có đáng
P1 P1
B C B mong muốn hay không?
Cầu P2 F
D E
Thặng dư tiêu
dùng tăng thêm
cho người tiêu
dùng ban đầu

0 Q1 Sản 0 Q1 Q2 Sản
lượng lượng
 87  88
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

22
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
Thặng dư của người tiêu dùng
= Giá trị đối với người mua – Số tiền người Tổng thặng dư
mua trả = Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư
người sản xuất
Thặng dư của người sản xuất
= Số tiền người bán nhận được – Chi phí hoặc
của người bán
Tổng thặng dư
= Giá trị đối với người mua – Chi phí của
người bán
 89 90
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA


HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
• Hiệu quả (efficiency) là việc phân bổ nguồn Giá A Cung
lực làm sao để tối đa hóa tổng thặng dư D
nhận được bởi mọi thành viên trong xã hội.
• Ngoài ra, một nhà làm chính sách có thể Thặng dư
người tiêu dùng E
quan tâm tới công bằng (equity) – tức là tính Giá cân
bằng

chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa 


Thặng dư
người sản xuất

nhiều người mua và người bán khác nhau Giàu-


nghèo.pptx

B
C Cầu

0 Sản lượng Sản lượng


91 92 cân bằng
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

23
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

• 3 nhận thức về kết quả thị trường: • 3 nhận thức về kết quả thị trường:
– Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng
– Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng
hóa cho những người đánh giá nó cao nhất,
hóa cho những người đánh giá nó cao nhất,
nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán;
nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán;
– Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng
– Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng
hóa cho những người bán có thể sản xuất ra
hóa cho những người bán có thể sản xuất ra
nó với chi phí thấp nhất;
nó với chi phí thấp nhất;
– Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa
– Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa
làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng
làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng
và thặng dư của người sản xuất.
và thặng dư của người sản xuất.
93 94
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Giá • Bởi vì kết cục cân bằng là sự phân bổ
Cung
nguồn lực có hiệu quả nên nhà làm chính
sách có thể để kết cục thị trường như nó
đang tồn tại.
Giá trị Chi phí
đối với
người
mua
đối với
người bán • Chính sách bỏ mặc cho sự việc tự nó
diễn ra này chính là ý nghĩa của của thuật
ngữ tiếng Pháp “laissez faire” tức là “hãy
Cầu
Chi phí
đối với
người bán
Giá trị
đối với
người
mua
để cho họ tự làm”. Thị trường-đạo đức.pptx

0 Số lượng Số lượng
cân bằng

Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người
95 lớn hơn chi phí của người mua nhỏ hơn chi phí  96
bán của người bán Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

24
ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

• Ngoại ứng
• Nếu một hệ thống thị trường không phải – Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới
là cạnh tranh hoàn hảo, sức mạnh thị các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và
người bán trên thị trường.
trường (market power) có thể làm cho
– Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào
thị trường không hiệu quả vì nó giữ cho nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi
giá cả và lượng hàng cách xa trạng thái phí của người bán.
câng bằng cung cầu. • Khi người bán và người mua không tính tới
ngoại ứng khi quyết định nên sản xuất và tiêu
dùng bao nhiêu, điểm cân bằng của thị trường
có thể là không hiệu quả.

 97  98
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ
• Thuế tác động như thế nào vào phúc lợi • Thuế đặt 1 cái nêm (wedge) giữa giá
kinh tế của những người tham gia vào thị người bán nhận được và người mua phải
trường? trả.
• Bất kể thuế được đánh vào người bán • Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ
giảm xuống thấp hơn mức nếu không có
hay người mua, giá của người mua trả sẽ thuế.
tăng và giá người bán nhận được sẽ
• Qui mô của thị trường do đó sẽ giảm
giảm. xuống.

 99  100
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

25
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
Giá

Chính phủ: Doanh thu thuế (Tax


Cung
Revenue)
Giá người Qui mô của thuế
mua trả T = Qui mô của thuế
Giá Q = Lượng hàng bán ra
không thuế

Giá người
bán nhận
T  Q = Doanh thu thuế của chính phủ
Cầu

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng  102


có thuế không thuế Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

7/15/2022 7/15/2022

TÍNH DOANH THU THUẾ THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI
THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
Giá • Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và
người sản xuất
Cung - Thuế đánh vào hàng hóa làm giảm thặng dư
Giá người
Qui mô thuế (T)
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất.
mua trả
Doanh thu - Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
thuế
(T × Q)
và thặng dư người sản xuất lớn hơn doanh thu
Giá người thuế, người ta nói thuế gây ra tổn thất vô ích
bán nhận (mất trắng) (deadweight loss)
Lượng hàng Cầu - Tổn thất vô ích là sự sụt giảm của tổng thặng dư
bán (Q) khi một khoản thuế làm biến dạng thị trường.
0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng
103  104
có thuế không thuế Trần Mạnh Kiên 7/15/2022 Trần Mạnh Kiên

7/15/2022

26
TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO

Giá
Giá

Cung
Tổng A Cung
thặng dư Giá người
Consumer mua trả = P

người
Surplus
B
Giá không tiêu dùng B
thuế = P1 và người Giá C
Producer Surplus không thuế = P1
sản xuất
E
D
Giá người
bán nhận = P
 S

Cầu F

Cầu

0 Q1 Sản lượng
0
 Q2
 Q1
 Sản lượng

105  106
Trần Mạnh Kiên 7/15/2022 Trần Mạnh Kiên

7/15/2022

THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI
XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
• Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm:
Không có thuế Có thuế Mức thay đổi - Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
- Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất
Thặng dư người A+B+C A -(B + C) - Sự tăng lên của doanh thu thuế
tiêu dùng
- Tổn thất của người tiêu dùng và người sản
Thặng dư người D+E+F F -(D + E)
sản xuất xuất lớn hơn phần tăng doanh thu của chính
phủ
Nguồn thu từ thuế Không B+D +(B + D)
- Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn
Tổng thặng dư A+B+C+D A+B+ -(C + E) thất vô ích
+E+F C+F
 108
Trần Mạnh Kiên
 107  7/15/2022
7/15/2022 Trần Mạnh Kiên

27
TỔN THẤT VÔ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ
(a) Thuế nhỏ
Giá
• Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng
tăng còn nhanh hơn cả doanh thu thuế.
Tổn thất
vô ích Cung
PB
Doanh thu thuế
PS

Cầu

7/15/2022
 109
Trần Mạnh Kiên
 110
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên

7/15/2022

TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(b) Thuế trung bình (c) Thuế cao


Giá Giá
PB
Tổn thất Tổn thất
vô ích vô ích
PB

Doanh thu thuế


Cung Cung

Doanh thu
thuế

PS Cầu Cầu

PS
111
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên
112
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên

7/15/2022  Copyright © 2004 South-Western

28
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ THUẾ

• Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế (a) Tổn thất vô ích

cũng nhỏ. Tổn thất


vô ích
• Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế
tăng.
• Nhưng khi qui mô của thuế tiếp tục
tăng, nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế
cao làm giảm qui mô của thị trường.

0 Qui mô thuế
 113 114
7/15/2022 Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

7/15/2022

QUI MÔ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(b) Doanh thu (Đường cong Laffer) • Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản
Nguồn thu lượng tăng rất nhanh.
từ thuế
• Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên
tăng cùng với qui mô thuế, nhưng sau
đó, khi qui mô thuế tăng, qui mô thị
trường bị thu hẹp nhanh chóng và
nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm.

0 Mức thuế
115  116
Trần Mạnh Kiên 7/15/2022 Trần Mạnh Kiên

7/15/2022

29
ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG
(SUPPLY-SIDE ECONOMICS)
ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ

• Đường cong Laffer (Laffer curve) mô tả Sau khi định giá tối
mối quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu thiểu Pmin:
từ thuế. - Thặng dư của người
• Kinh tế học trọng cung (Supply-side tiêu thụ thay đổi: - A
economics) để chỉ quan điểm của Reagan –B
và Laffer, những người cho rằng việc cắt - Thặng dư nhà sản
xuất thay đổi: + A –
giảm thuế sẽ khuyến khích mọi người làm
C
việc nhiều hơn và do đó tạo ra khả năng
- Toàn xã hội tổn thất:
để tăng nguồn thu thuế. -B-C
 117
118 7/15/2022
7/15/2022 Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
 

ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ


ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Khi chưa định giá tối đa (Pmax): Khi chưa đánh thuế:
- Thặng dư người tiêu dùng: - Thặng dư của người tiêu
thụ: CS = S(IP1E1)
CS = S(IP*E)
- Thặng dư của nhà sản xuất:
- Thặng dư nhà sản xuất: PS = PS = S(JP1E1)
S(JP*E) Sau khi đánh thuế (t/đơn vị
Sau khi định giá tối đa (Pmax): sản phẩm):
- Thặng dư của người tiêu thụ - Thặng dư của người tiêu
thay đổi: + A – C thụ thay đổi: - A – C
- Thặng dư của nhà sản xuất - Thặng dư của nhà sản xuất
thay đổi: - A – B thay đổi: - D – B
- Chính phủ thu được thuế: +
- Toàn xã hội tổn thất: - B – C A+D
- Xã hội tổn thất: - B – C =
S(E0E1E2)
119 120
7/15/2022 7/15/2022
 
Trần Mạnh Kiên  Trần Mạnh Kiên 

30
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Người ta có hành vi hợp lý trong việc cố • Người tiêu dùng lựa chọn bằng cách so
gắng đạt được mức độ thỏa mãn cao sánh các giỏ hàng.
nhất từ những kết hợp của hàng hóa và • Đường đẳng ích dốc xuống và không cắt
dịch vụ. nhau.
• Sự lựa chọn của người tiêu dùng dựa • Sở thích của người tiêu dùng có thể được
trên hai cơ sở: sở thích và ngân sách. mô tả bằng biểu đồ đẳng ích.

 7/15/2022  7/15/2022
 121  122
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Tỷ lệ thay thế biên của Y theo X là lượng
• Thuế đánh vào hàng hóa
tối đa X mà người tiêu dùng chấp nhận từ
bỏ để nhận thêm một đơn vị Y. – Làm giảm phúc lợi của người mua và người
bán.
• Đường ngân sách là kết hợp của các giỏ – Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và
hàng mà người tiêu dùng mua với toàn người tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu
bộ ngân sách. từ thuế tăng lên bởi chính phủ.
• Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng
• Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích theo của thặng dư người tiêu dùng và thặng dư
ràng buộc ngân sách người sản xuất – được gọi là tổn thất vô
ích của thuế.
 7/15/2022  124  7/15/2022
Trần Mạnh Kiên
 123
Trần Mạnh Kiên

31
TÓM TẮT TÓM TẮT

• Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm • Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến
cho người mua tiêu dùng ít hơn và dạng (distorts) các khuyến khích nhiều
người bán sản xuất ít hơn. hơn, và khoản tổn thất vô ích ngày càng
• Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm lớn hơn.
qui mô của thị trường xuống dưới mức • Nguồn thu thuế
tối đa hóa tổng thặng dư. – Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế
– Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự
sụt giảm qui mô của thị trường.
 125  7/15/2022  126  7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

32
CHƯƠNG 3
XEM XÉT LẠI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
THẶNG DƯ SẢN XUẤT VÀ THẶNG DƯ TIÊU DÙNG • Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có làm tối đa
hóa tổng phúc lợi (total welfare) của người mua và
người bán?
• Sự cân bằng của thị trường phản ánh cách thức
thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
• Câu hỏi rằng: liệu sự phân bổ nguồn lực của thị
trường có đáng mong muốn hay không có thể
được giải quyết bằng kinh tế học phúc lợi (welfare
economics).

 8/31/2018  8/31/2018
 1  2
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI


• Kinh tế học phúc lợi tìm hiểu xem việc • Điểm cân bằng trên thị trường tối đa hóa
phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế lợi ích và qua đó tối đa hóa tổng phúc lợi
nào tới phúc lợi kinh tế (economic well- của cả người tiêu dùng và người sản xuất
being). sản phẩm phẩm đó.
• Người bán và người mua thu được lợi ích
khi tham gia vào thị trường.
• Điểm cân bằng trên thị trường sẽ tối đa
hóa tổng lợi ích của người mua và người
bán.
 8/31/2018  8/31/2018
 3  4
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

1
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Thặng dư người tiêu dùng (Consumer • Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay)
surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn
người mua. sàng thanh toán cho một hàng hóa.
• Thặng dư người sản xuất (Producer • Nó cho biết người tiêu dùng cho rằng
hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao
surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía nhiêu.
người bán.

 8/31/2018  8/31/2018
 5  6
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sự sẵn lòng chi trả của 4 người tiêu dùng

• Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus),


số tiền mà người mua sẵn sàng trả cho
hàng hóa trừ đi số tiền mà họ thực sự trả
cho nó, phản ánh lợi ích mà người mua
nhận được từ một hàng hóa khi chính
người mua cảm nhận được nó. Giảm giá.pptx

 8/31/2018  8/31/2018
 7  8
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

2
THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Biểu cầu và đường cầu
• Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà Giá Người mua Lượng cầu
người mua muốn mua và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau. Cao hơn $100 Không ai 0

$80 tới $100 John 1

$70 tới $80 John, Paul 2

$50 tới $70 John, Paul, George 3

$50 & thấp hơn John, Paul, George, Ringo 4

 8/31/2018
 9
Trần Mạnh Kiên

Biểu cầu và đường cầu Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu

Giá

(a) Giá = $80


$100 Mức sẵn lòng chi trả của Jonh Gíá

80 Mức sẵn lòng chi trả của Paul $100


Thặng dư tiêu dùng của John ($20)
70 Mức sẵn lòng chi trả của George
80

70
50 Mức sẵn lòng chi trả của Ringo
50

Cầu
Cầu

0 1 2 3 4 Số lượng Album
0 1 2 3 4 Số lượng Album
8/31/2018 8/31/2018
 11  12
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

3
Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu SỬ DỤNG ĐƯỜNG CẦU ĐỂ ĐO LƯỜNG
THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

(b) Giá = $70 • Khu vực phía dưới đường cầu và phía
Giá
trên mức giá đo lường thặng dư của
$100
Thặng dư tiêu dùng của John ($30) người tiêu dùng trên thị trường.
80
Thặng dư tiêu dùng
70 của Paul ($10)

Tổng
50 thặng dư
tiêu dùng ($40)

Cầu

0 1 2 3 4 Số lượng Album

 8/31/2018  8/31/2018
 13  14
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng
(a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1
(b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2
Giá Giá
A A

Thặng dư
Thặng dư tiêu dùng
 người tiêu dùng ban đầu
C Thặng dư cho
P1 P1
B C B người tiêu dùng mới

F
P2
Cầu D E
Thặng dư tiêu dùng Cầu
thêm vào cho người
tiêu dùng ban đầu
0 Q1 Sản lượng 0 Q1 Q2 Sản lượng
8/31/2018 8/31/2018
 15  16
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

4
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG THẶNG DƯ TIÊU DÙNG excel\Mankiw_7_Market_Efficiency.xls

P P
Thặng dư tiêu dùng
($/bánh) 20 Thặng dư tiêu dùng
 ($/bánh) 20 của 6 chiếc bánh
19 là tổng thặng dư 19
của từng chiếc bánh
18 18
17 17
16 16 Thặng dư
 Thặng dư tiêu dùng Tiêu dùng
15 15
 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 1/2x(20  14)x6,500  $19,500
14 Giá thị trường 14 Giá thị trường

13 13
Đường cầu
 Thực trả

 0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh 0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh


8/31/2018 8/31/2018
 17  18
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ SẢN XUẤT CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN


• Thặng dư sản xuất (Producer surplus)
là khoản tiền mà người bán được trả
cho hàng hóa trừ đi chi phí của người
bán.
• Nó đo lường lợi ích của người bán khi
tham gia vào thị trường.

19
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

5
SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG
BIỂU CUNG CHO NHỮNG NGƯỜI BÁN
ĐỂ ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
• Cũng như thặng dư người tiêu dùng liên Giá Người bán Lượng
hệ với đường cầu, thặng dư người sản cung
Mary, Frida, Georgia,
xuất liên hệ chặt chẽ với đường cung. $900 hoặc hơn
Grandma
4
Frida, Georgia,
$800 tới $900 3
Grandma
$600 tới $800 Georgia, Grandma 2

$500 tới $600 Grandma 1

Ít hơn $500 Không ai bán 0

21 22
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ


ĐƯỜNG CUNG ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
Giá của việc
sơn nhà Cung • Khu vực nằm dưới mức giá và phí trên
Chi phí
đường cung đo lường thặng dư người
sản xuất.
$900
của Mary
$800 Chi phí của
Frida

$600 Chi phí của


Georgia

$500 Chi phí của


Grandma

0 1 2 3 4
23  24
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

6
ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ
NGƯỜI BÁN BẰNG ĐƯỜNG CUNG NGƯỜI BÁN NHƯ THẾ NÀO?
(a) Giá = $600 b) Giá = $800 (a) Thặng dư người sản xuất tại P1 (b) Thặng dư người sản xuất tại P2
Giá sơn Giá Giá
Giá sơn
nhà
nhà
Cung Cung
Cung Cung
Tổng thặng dư Phần thặng dư
người sản xuất thêm so với ban
($500) đầu

$900 900
E

D
$800 $800 P2
F
B B
$600 $600 P1 P1
C Thặng dư
C
Thặng dư
Thặng dư cho
$500 $500 ban đầu ban đầu
người sản xuất mới
Thặng dư của Georgia ($200)
Thặng dư của
Grandpa ($100)
Thặng dư của
Grandpa ($300) A A

0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 Q1 Số lượng 0 Q1 Q2 Số lượng
Số lượng nhà Số lượng nhà
 25 được sơn

 26
Trần Mạnh được
Kiên sơn Trần Mạnh Kiên

THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI


THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG NHƯ THẾ NÀO? HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
(a) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P1 (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2
Giá Giá
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư người
A A
sản xuất có thể dùng để trả lời các câu
hỏi sau:
Thặng dư tiêu dùng cho người
tiêu dùng mới
Liệu sự phân bổ nguồn lực được quyết
C
định bởi thị trường tự do thực ra có đáng
P1
P1
B C B mong muốn hay không?
Cầu P2 F
D E
Thặng dư tiêu
dùng tăng thêm
cho người tiêu
dùng ban đầu

0 Q1 Sản 0 Q1 Q2 Sản
lượng lượng
 27  28
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

7
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
Thặng dư của người tiêu dùng
= Giá trị đối với người mua – Số tiền người Tổng thặng dư
mua trả = Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư
người sản xuất
Thặng dư của người sản xuất
= Số tiền người bán nhận được – Chi phí hoặc
của người bán
Tổng thặng dư
= Giá trị đối với người mua – Chi phí của
người bán
 29 30
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA


HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
• Hiệu quả (efficiency) là việc phân bổ nguồn Giá A Cung
lực làm sao để tối đa hóa tổng thặng dư D
nhận được bởi mọi thành viên trong xã hội.
• Ngoài ra, một nhà làm chính sách có thể Thặng dư
người tiêu dùng E
quan tâm tới công bằng (equity) – tức là tính Giá cân
bằng

chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa 


Thặng dư
người sản xuất

nhiều người mua và người bán khác nhau Giàu-


nghèo.pptx

B
C Cầu

0 Sản lượng Sản lượng


31 32 cân bằng
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

• 3 nhận thức về kết quả thị trường: Giá


Cung
– Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng
hóa cho những người đánh giá nó cao nhất,
nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán;
Giá trị Chi phí

– Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng đối với


người
mua
đối với
người bán

hóa cho những người bán có thể sản xuất ra


nó với chi phí thấp nhất;
Cầu
– Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa
Chi phí Giá trị
đối với đối với
người bán người

làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng


mua

0 Số lượng Số lượng
cân bằng
và thặng dư của người sản xuất.
Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người
33 34 lớn hơn chi phí của người mua nhỏ hơn chi phí
Trần Mạnh Kiên bán của người bán Trần Mạnh Kiên

ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
• Bởi vì kết cục cân bằng là sự phân bổ
nguồn lực có hiệu quả nên nhà làm chính • Nếu một hệ thống thị trường không phải
sách có thể để kết cục thị trường như nó là cạnh tranh hoàn hảo, sức mạnh thị
đang tồn tại. trường (market power) có thể làm cho
• Chính sách bỏ mặc cho sự việc tự nó thị trường không hiệu quả vì nó giữ cho
diễn ra này chính là ý nghĩa của của thuật giá cả và lượng hàng cách xa trạng thái
ngữ tiếng Pháp “laissez faire” tức là “hãy câng bằng cung cầu.
để cho họ tự làm”. Thị trường-đạo đức.pptx Bão-VLXD.pptx

 35  36
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

9
ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ

• Ngoại ứng • Thuế tác động như thế nào vào phúc lợi
– Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới kinh tế của những người tham gia vào thị
các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và trường?
người bán trên thị trường.
– Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào • Bất kể thuế được đánh vào người bán
nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi hay người mua, giá của người mua trả sẽ
phí của người bán.
• Khi người bán và người mua không tính tới tăng và giá người bán nhận được sẽ
ngoại ứng khi quyết định nên sản xuất và tiêu giảm.
dùng bao nhiêu, điểm cân bằng của thị trường
có thể là không hiệu quả.

 37  38
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ

• Thuế đặt 1 cái nêm (wedge) giữa giá Giá

người bán nhận được và người mua phải


trả. Cung

• Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ Giá người


mua trả
Qui mô của thuế

giảm xuống thấp hơn mức nếu không có Giá


thuế. không thuế

• Qui mô của thị trường do đó sẽ giảm Giá người


bán nhận
xuống.
Cầu

 39
0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng
Trần Mạnh Kiên có thuế không thuế Trần Mạnh Kiên

8/31/2018

10
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG TÍNH DOANH THU THUẾ
NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
Giá

Chính phủ: Doanh thu thuế (Tax


Revenue) Cung
Giá người
Qui mô thuế (T)
T = Qui mô của thuế mua trả
Doanh thu
Q = Lượng hàng bán ra thuế
(T × Q)
Giá người
T  Q = Doanh thu thuế của chính phủ bán nhận

Lượng hàng Cầu


bán (Q)

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng


41 42
có thuế không thuế

Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8/31/2018 8/31/2018

THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI


THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ
Giá
• Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và
người sản xuất
Cung
- Thuế đánh vào hàng hóa làm giảm thặng dư Tổng
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất. thặng dư
Consumer
người
Surplus
- Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng Giá không
thuế = P1
tiêu dùng
và người
và thặng dư người sản xuất lớn hơn doanh thu Producer Surplus
sản xuất
thuế, người ta nói thuế gây ra tổn thất vô ích
(mất trắng) (deadweight loss) Cầu

- Tổn thất vô ích là sự sụt giảm của tổng thặng dư


khi một khoản thuế làm biến dạng thị trường. 0 Q1 Sản lượng

43 44
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
8/31/2018

11
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI
XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO
Giá

Không có thuế Có thuế Mức thay đổi


A Cung
Giá người
mua trả = PB
Thặng dư người A+B+C A -(B + C)
B tiêu dùng
Giá C
không thuế = P1
E Thặng dư người D+E+F F -(D + E)
D
Giá người sản xuất
bán nhận = PS
F Nguồn thu từ thuế Không B+D +(B + D)
Cầu
Tổng thặng dư A+B+C+D A+B+ -(C + E)
+E+F C+F
0 Q2 Q1 Sản lượng
45
 46  8/31/2018
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI


THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
TỔN THẤT VÔ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI

• Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm:


- Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
• Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng
- Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất
tăng còn nhanh hơn cả doanh thu thuế.
- Sự tăng lên của doanh thu thuế
- Tổn thất của người tiêu dùng và người sản
xuất lớn hơn phần tăng doanh thu của chính
phủ
- Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn
thất vô ích

47 48
31/2018 31/2018
 

Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

12
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(a) Thuế nhỏ (b) Thuế trung bình


Giá Giá

Tổn thất
Tổn thất vô ích
PB
vô ích Cung Cung
PB
Doanh thu thuế Doanh thu
thuế
PS

Cầu PS Cầu

 49
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên
50
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên

8/31/2018

TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ


TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ
(c) Thuế cao
Giá
• Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế
PB cũng nhỏ.
Tổn thất
vô ích
• Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế
tăng.
Doanh thu thuế

Cung

• Nhưng khi qui mô của thuế tiếp tục


tăng, nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế
cao làm giảm qui mô của thị trường.
Cầu

PS
51
0 Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên 31/2018
 52
Trần Mạnh Kiên

8/31/2018 Copyright © 2004 South-Western


13
TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ THUẾ QUI MÔ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ

(a) Tổn thất vô ích (b) Doanh thu (Đường cong Laffer)
Tổn thất Nguồn thu
vô ích từ thuế

0 Qui mô thuế 0 Mức thuế


53 54
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8/31/2018 8/31/2018

ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG


TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (SUPPLY-SIDE ECONOMICS)

• Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản • Đường cong Laffer (Laffer curve) mô tả
lượng tăng rất nhanh. mối quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu
• Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên từ thuế.
tăng cùng với qui mô thuế, nhưng sau • Kinh tế học trọng cung (Supply-side
đó, khi qui mô thuế tăng, qui mô thị economics) để chỉ quan điểm của Reagan
trường bị thu hẹp nhanh chóng và và Laffer, những người cho rằng việc cắt
nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm. giảm thuế sẽ khuyến khích mọi người làm
việc nhiều hơn và do đó tạo ra khả năng
để tăng nguồn thu thuế.
55 56
31/2018 31/2018
 

Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

14
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Thuế đánh vào hàng hóa • Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm
– Làm giảm phúc lợi của người mua và người cho người mua tiêu dùng ít hơn và
bán.
người bán sản xuất ít hơn.
– Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và
người tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu • Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm
từ thuế tăng lên bởi chính phủ. qui mô của thị trường xuống dưới mức
• Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng tối đa hóa tổng thặng dư.
của thặng dư người tiêu dùng và thặng dư
người sản xuất – được gọi là tổn thất vô
ích của thuế.
 57  8/31/2018  58  8/31/2018
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

• Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến


dạng (distorts) các khuyến khích nhiều
hơn, và khoản tổn thất vô ích ngày càng
lớn hơn.
• Nguồn thu thuế
– Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế
– Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự
sụt giảm qui mô của thị trường.
 59  8/31/2018
Trần Mạnh Kiên

15
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Xem xét xem những yếu tố nào được bao


Chương 4 gồm trong chi phí sản xuất của doanh
nghiệp.
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT • Phân tích mối liên hệ giữa quá trình sản
xuất và tổng chi phí của doanh nghiệp;
• Tìm hiểu ý nghĩa của tổng chi phí trung
bình, chi phí biên và mối liên hệ giữa nó.
PowerPoint Slides prepared by:
Andreea CHIRITESCU • Xem độ dốc của đường chi phí điển hình
Eastern Illinois University
của 1 doanh nghiệp;
7/15/2022
© 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 1 2
Trần Mạnh Kiên
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

TỔNG DOANH THU,


MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP TỔNG CHI PHÍ & LỢI NHUẬN
• Tổng doanh thu (Total Revenue - TR)
• Theo Luật cung:
– Tổng số tiền mà doanh nghiệp nhận được do
– Các doanh nghiệp sẽ sẵn lòng sản xuất bán tổng sản phẩm của nó.
và bán số lượng hàng hóa nhiều hơn • Tổng chi phí (Total Cost - TC)
khi giá hàng hóa tăng; – Giá thị trường của các đầu vào mà doanh
– Điều này làm đường cung dốc lên; nghiệp dùng trong sản xuất;
• Mục tiêu của doanh nghiệp: • Lợi nhuận (Profit)
– Bằng Tổng doanh thu trừ đi Tổng chi phí
– Mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là tối
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
đa hóa lợi nhuận. Nhà máy ngàn tỷ.pptx

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 3 Trần Mạnh Kiên 4

1
CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI

• Chi phí sản xuất của 1 doanh nghiệp


• Chi phí sản xuất của 1 doanh nghiệp
gồm cả chi phí hiện và chi phí ẩn:
(Cost of production) bao gồm mọi chi
• Chi phí hiện là những chi phí cho đầu vào
phí cơ hội của việc tạo ra sản phẩm của
mà doanh nghiệp phải trả trực tiếp bằng
nó . vi du\có con - hạnh phúc.mht
tiền;
• Chi phí cơ hội gồm Chi phí hiện (Explicit • Chi phí ẩn là những chi phí cho các đầu
Costs) và Chi phí ẩn (Implicit Costs). vào không cần sự chi trả tiền của doanh
nghiệp.

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 5 Trần Mạnh Kiên 6

LỢI NHUẬN KINH TẾ &


CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI
LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
• Ví dụ: Lan sử dụng $300.000 tiền tiết kiệm • Các nhà kinh tế tính lợi nhuận kinh tế
để mua một nhà máy sản xuất bánh kẹo;
(Economic profit) của một doanh nghiệp
• Nếu cô để lại tiền trong tài khoản tiết kiệm
với lãi suất 5%/năm thì cô có được bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi
$15.000/năm. tổng chi phí, gồm cả chi phí hiện và chi
• Bằng việc mua nhà máy bánh kẹo, Lan đã phí ẩn.
mất khoản tiền lãi $15.000.
• Một nhân viên kế toán đo lường lợi
• Khoản tiền $15.000 là khoản chi phí cơ
hội ẩn trong việc kinh doanh của Lan. nhuận kế toán (Accounting profit) bằng
• Người kế toán viên sẽ không thấy chi phí cách lấy tổng doanh thu (chỉ) trừ đi chi
này hiện ra. excel\workoppcost.xls
phí hiện
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 7 Trần Mạnh Kiên 8

2
LỢI NHUẬN KINH TẾ & LỢI NHUẬN KINH TẾ & LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
Cách nhà Cách nhà
• Khi tổng doanh thu cao hơn cả chi kinh tế
nhìn DN
kế toán
nhìn DN

phí hiện và chi phí ẩn, doanh nghiệp


Lợi nhuận
thu được lợi nhuận kinh tế. kinh tế
Lợi nhuận
– Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế kế toán
toán Doanh thu Chi phí ẩn Doanh thu

Tổng
chi phí
cơ hội

Chi phí hiện Chi phí hiện

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 9 Trần Mạnh Kiên 10

HÀM SẢN XUẤT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ


• Hàm sản xuất (Production Function): Hàm sản • Giả định: qui mô nhà máy bánh kẹo
xuất cho thấy mối liên hệ giữa số lượng đầu của Lan là cố định và số lượng bánh
vào dùng để sản xuất và sản lượng đầu ra
kẹo sản xuất chỉ thay đổi do số lượng
Q = f(F1, F2,…, Fn)
công nhân.
Đầu vào (Input) Đầu ra (Output) • Giả định này là chính xác trong ngắn
Các yếu tố sản xuất → Các sản phẩm & dịch vụ
hạn nhưng không đúng trong dài hạn.
(Factor of Production) (Product & Service)

• Mô hình lí thuyết của hàm số sản xuất:


Q = f(K, L)
K: Vốn (Capital); L: Lao động (Labor) Factor of Production.pptx

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 11 Trần Mạnh Kiên 12

3
SẢN XUẤT & CHI PHÍ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO
• Sản lượng biên (Marginal Product) Sản lượng Tổng chi phí
Sản phẩm Chi phí của Chi phí
Số công (lượng bánh (của nhà
– Sản lượng biên của bất kỳ đầu vào nào nhân sản xuất
biên của doanh trả cho
máy + của
lao động nghiệp công nhân
mỗi giờ) công nhân)
trong quá trình sản xuất bằng mức tăng
thêm của sản lượng do sự tăng thêm của 0 0 $30 $0 $30
50
1 đơn vị đầu vào đó. 1 50 30 10 40
40
2 90 30 20 50
30
3 120 30 30 60
20
4 140 30 40 70
10
5 150 30 50 80
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 13 Trần Mạnh Kiên 14

SẢN XUẤT & CHI PHÍ ĐỊNH LUẬT SẢN LƯỢNG BIÊN GIẢM DẦN

• Qui luật sản lượng biên giảm dần Malthus và Khủng hoảng lương thực:
(Diminishing Marginal Product): Sản
lượng cận biên của một đầu vào sẽ • Malthus dự báo rằng nạn đói sẽ xảy ra
giảm xuống khi số lượng đầu vào đó do nạn bùng nổ dân số trong khi đất đai
tăng lên trong khi các đầu vào khác trên trái đất có hạn và quy luật năng
không đổi. suất biên giảm dần làm giảm sản lượng
• Ví dụ: khi ngày càng nhiều công nhân được lương thực.
thuê, lượng sản phẩm tăng thêm có được do
mỗi công nhân tăng thêm sẽ ít đi vì doanh • Tại sao Malthus dự báo sai? vi du\diện tích nông trại.mht

nghiệp chỉ có một số lượng giới hạn máy móc

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 15 Trần Mạnh Kiên 16

4
Chỉ số tiêu thụ thực phẩm trên đầu người ĐỊNH LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN TẾ GIẢM DẦN

Năm Index • Số liệu cho thấy sản lượng lương thực


tăng nhanh hơn tăng dân số.
1948-1952 100
1960 115 • Malthus không tính đến vai trò của tiến bộ
công nghệ cho phép ngành sản xuất thực
1970 123 phẩm tăng trưởng nhanh hơn nhu cầu.
1980 128 • Tiến bộ công nghệ làm tăng sản lượng
1990 137 dẫn đến thặng dư lương thực làm cho giá
giảm.
1995 135
7/15/2022
1998 140 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 17 Trần Mạnh Kiên 18

SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ HÀM SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY BÁNH KẸO

Sản lượng 150


• Sản lượng biên giảm dần (số bánh
mỗi giờ) 140
120
Hàm sản xuất

• Độ dốc của hàm sản xuất đo lường mức 90

sản phẩm biên của mỗi đầu vào, như


công nhân. 50

• Khi sản lượng biên giảm xuống, hàm


sản xuất trở nên phẳng hơn.

0 1 2 3 4 5 Số lượng công nhân

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 19 Trần Mạnh Kiên 20

5
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ
Tổng chi phí

Sản lượng Tổng chi phí


Sản phẩm Chi phí của Chi phí
Số công (lượng bánh (của nhà
biên của doanh trả cho Tổng chi phí
nhân sản xuất máy + của
lao động nghiệp công nhân
mỗi giờ) công nhân) $80

70
0 0 $30 $0 $30
60
50
1 50 30 10 40 50

40 40
2 90 30 20 50
30
30
3 120 30 30 60
20
4 140 30 40 70
10 0 50 90 120 140 150 Sản lượng
(lượng bánh
5 150 30 50 80 mỗi giờ)
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 21 Trần Mạnh Kiên 22

CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU

• Chi phí sản xuất có thể chia làm 2 loại: • Tổng chi phí (Total Costs)
Chi phí cố định (Fixed costs) và chi phí • Tổng chi phí cố định (Total Fixed Costs
biến đổi (Variable costs). - TFC)
• Chi phí cố định là những chi phí không • Tổng chi phí biến đổi (Total Variable
thay đổi theo số lượng sản phẩm được Costs - TVC)
sản xuất ra • Tổng chi phí (Total Costs - TC)
• Chi phí biến đổi là những chi phí thay • TC = TFC + TVC
đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 23 Trần Mạnh Kiên 24

6
CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU

• Chi phí trung bình (Average Costs) • Chi phí trung bình
• Chi phí trung bình được tính bằng cách • Chi phí cố định trung bình (Average
lấy tổng chi phí chia cho tổng sản lượng Fixed Costs - AFC) = TFC/Q
• Chi phí trung bình là chi phí của mỗi • Chi phí biến đổi trung bình (Average
đơn vị sản phẩm Variable Costs - AVC) = TVC/Q
• Tổng chi phí trung bình (Average Total
Costs - ATC): = TC/Q
• ATC = AFC + AVC

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 25 Trần Mạnh Kiên 26

CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA 1 DOANH NGHIỆP
Chi phí Chi phí
• Chi phí biên (Marginal Cost) Tổng
cố định biến đổi Tổng chi
Sản Chi phí Chi phí trung trung phí trung Chi phí
• Chi phí biên (MC) đo lường mức lượng chi phí cố định biến đổi bình bình bình biên
0 $ 3.00 $ 3.00 $ 0.00 --------- --------- ---------
tăng của tổng chi phí phát sinh khi 1 3.30 3.00 0.30 $ 3.00 $ 0.30 $ 3.30
0.30
0.50
tăng thêm 1 đơn vị sản lượng 2 3.80 3.00 0.80 1.50 0.40 1.90
0.70
3 4.50 3.00 1.50 1.00 0.50 1.50
• Chi phí biên giúp trả lời cho câu hỏi: 4 5.40 3.00 2.40 0.75 0.60 1.35
0.90
Phải tốn thêm bao nhiêu chi phí để sản 1.10
5 6.50 3.00 3.50 0.60 0.70 1.30
1.30
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm? 6 7.80 3.00 4.80 0.50 0.80 1.30
1.50
( change in total cost) TC 7 9.30 3.00 6.30 0.43 0.90 1.33
1.70
MC   8 11.00 3.00 8.00 0.38 1.00 1.38
(change in quantity) Q 9 12.90 3.00 9.90 0.33 1.10 1.43
1.90
2.10
10 15.00 3.00 12.00 0.30 1.20 1.50
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 27 Trần Mạnh Kiên 28

7
ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ
Tổng chi phí
• Đường chi phí của doanh nghiệp sản xuất
Đường tổng
15.00 chi phí trên có nhiều đặc tính chung với đường
chi phí của các doanh nghiệp khác trong
11.00 nền kinh tế. Hãy xem xét 3 điểm sau:
– Hình dạng của đường chi phí biên
– Hình dạng của đường chi phí trung bình
5.40
– Mối liên hệ giữa đường chi phí biên và chi
3.00 phí trung bình
0 10
4 8
Tổng sản lượng (số cốc
7/15/2022 nước chanh) 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 29 Trần Mạnh Kiên 30

CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ
Chi phí
3.30
• Chi phí biên tăng khi sản lượng tăng, điều
3.00 này phản ánh đặc tính sản lượng biên giảm
dần.
MC • Đường tổng chi phí trung bình có hình chữ
U.
ATC
• Ở mức sản lượng rất thấp, đường tổng chi
A phí trung bình cao vì chi phí cố định chỉ
1.30
AVC được sử dụng cho rất ít đơn vị sản lượng.
• Tổng chi phí trung bình giảm xuống khi sản
AFC
lượng tăng.
• Tổng chi phí trung bình bắt đầu tăng khi chi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Sản lượng
phí trung bình tăng nhanh.
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 31 Trần Mạnh Kiên 32

8
CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH
• Đáy của đường ATC nằm ở mức tối thiểu hóa • Trong ví dụ trên, doanh nghiệp cho thấy
tổng chi phí bình quân. Đôi khi mức sản lượng có sản phẩm biên giảm dần, do đó chi phí
này được gọi là qui mô hiệu quả (Efficient scale) biên tăng lên ở mỗi mức sản lượng
của DN.
• Mối liên hệ giữa Chi phí biên và Chi phí trung
• Một doanh nghiệp thực tế thường phức
bình tạp hơn một chút. Ví dụ, việc sản lượng
• Khi chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình, biên giảm dần không xảy ra ngay lập tức
chi phí trung bình giảm xuống. sau khi người công nhân đầu tiên được
• Khi chi phí biên cao hơn chi phí trung bình, thuê.
chi phí trung bình tăng lên.
• Đường chi phí biên cắt đường chi phí trung
bình ở mức qui mô hiệu quả. chi phi.doc chung minh MC & ATC.doc

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 33 Trần Mạnh Kiên 34

CHI PHÍ CỦA 1 DOANH NGHIỆP ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ


Chi phí Chi phí Tổng
Sản Tổng Chi phí Chi phí cố định biến đổi chi phí Chi phí (a) Tổng chi phí
lượng chi phí cố định biến đổi trung trung trung biên
bình
Tổng
bình bình
0 $ 2.00 $ 2.00 $ 0.00 --------- --------- --------- chi phí
1.00
1 3.00 2.00 1.00 $ 2.00 $ 1.00 $ 3.00 $18.00 TC
0.80
2 3.80 2.00 1.80 1.00 0.90 1.90 16.00
0.60
3 4.40 2.00 2.40 0.67 0.80 1.47 14.00
0.40
4 4.80 2.00 2.80 0.50 0.70 1.20 12.00
0.40
5 5.20 2.00 3.20 0.40 0.64 1.04 10.00
0.60
6 5.80 2.00 3.80 0.33 0.63 0.96 8.00
0.80
7 6.60 2.00 4.60 0.29 0.66 0.95 6.00
1.00
8 7.60 2.00 5.60 0.25 0.70 0.98 4.00
1.20
9 8.80 2.00 6.80 0.22 0.76 1.02 2.00
1.40
10 10.20 2.00 8.20 0.20 0.82 1.07
0 2 4 6 8 10 12 14
Sản lượng
7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 35 Trần Mạnh Kiên 36
Copyright © 2004 South-Western

9
CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH
(b) Chi phí trung bình và chi phí biên • 3 đặc tính quan trọng của đường chi phí:
Chi phí • Chi phí biên cuối cùng cũng sẽ tăng lên
$3.00 bắt đầu từ một mức sản lượng nào đó.
2.50 • Đường chi phí trung bình có dạng chữ U.
MC
2.00 • Đường chi phí biên cắt đường chi phí
1.50
ATC
trung bình tại mức cực tiểu của đường chi
1.00
AVC phí trung bình excel\GSSM20_CostsSupply.xls vi du\ly thuyet san xuat.doc

0.50
AFC
0 2 4 6 8 10 12 14

7/15/2022 Sản lượng 7/15/2022


Trần Mạnh Kiên 37 Trần Mạnh Kiên 38
Copyright © 2004 South-Western

MỐI LIÊN HỆ GIỮA DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN TỔNG CHI PHÍ TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN
excel\Mankiw13ProductionandCosts.xls

• Với nhiều doanh nghiệp, việc phân chia Tổng chi


ATC trong ATC trong ATC trong
phí trung
tổng chi phí thành chi phí cố định và chi bình ngắn hạn của ngắn hạn của ngắn hạn
phí biến đổi phụ thuộc vào khung thời gian DN nhỏ DN vừa của DN lớn

được xem xét:


– Trong ngắn hạn (short-run), một số chi phí là
cố định
$12,000
– Trong dài hạn (long-run), chi phí cố định trở
thành chi phí biến đổi
• Bởi vì nhiều chi phí cố định trong ngắn
hạn trở thành biến đổi trong dài hạn, ATC trong dài hạn
đường chi phí trong dài hạn của doanh
nghiệp khác với đường chi phí ngắn hạn.
0 1,200 Sản lượng
7/15/2022 (xe/ngày)
Trần Mạnh Kiên 39

10
TÍNH KINH TẾ THEO QUI MÔ Chi phí trong dài hạn
• Tính kinh tế theo qui mô (Economies of
scale): tổng chi phí trung bình trong dài hạn Chi phí sử dụng vốn
giảm xuống khi tổng sản lượng tăng lên.
• Tính phi kinh tế theo qui mô (Diseconomies • Chi phí sử dụng vốn = Khấu hao
of scale): tổng chi phí trung bình trong dài kinh tế + (Lãi suất)(Giá trị của vốn)
hạn tăng lên khi sản lượng tăng.
• Lợi nhuận không đổi theo qui mô (Constant
returns to scale): tổng chi phí trung bình
trong dài hạn không đổi khi sản lượng tăng.
du\starbuck dong cua.mht
vi

7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 41 Slide 42 Chapt
er 7

Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn

Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn

• Ví dụ • Ví dụ
– Delta mua một Boeing 737 giá – Chi phí sử dụng vốn = $5 triệu +
$150 triệu với thời hạn sử dụng 30 (0.10)($150 triệu-khấu hao kinh tế)
năm.
• năm 1 = $5 triệu + (0.10)($150 triệu)
• Khấu hao kinh tế hàng năm = 150/30
= $20 triệu
= $5 triệu
• Lãi suất = 10% • năm 10 = $5 triệu + (0.10)($100 triệu)
= $15 triệu

Slide 43 Chapt Slide 44 Chapt


er 7 er 7

11
Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn

Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn

• Tỷ suất chi phí sử dụng vốn (Chi • Ví dụ hãng hàng không


phí sử dụng 1 đồng vốn) – Tỷ lệ khấu hao = 1/30 = 3.33%/
năm
– r = Tỷ lệ khấu hao + Lãi suất
– Lãi suất = 10%/ năm
• Chi phí sử dụng vốn
– r = 3.33 + 10 = 13.33%/ năm

Slide 45 Chapt Slide 46 Chapt


er 7 er 7

Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn

Lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí Lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí

• Các giả định • Câu hỏi


– Hai nhập lượng: Lao động (L) & – Nếu là vốn vay, r có thay đổi
Vốn (K) không?
– Giá lao động: lương (w)
– Giá vốn
• R = tỷ lệ khấu hao + lãi suất

Slide 47 Chapt Slide 48 Chapt


er 7 er 7

12
Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn

Lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí Đường đẳng phí

• Đường đẳng phí • Đối với đường đẳng phí là đường thẳng:

– C = wL + rK – K = C/r - (w/r)L
Độ dốc của đường đẳng phí: K L   
w
– Đường đẳng phí: Một đường chỉ ra – r
tất cả các kết hợp của L và K với • Là tỷ số của mức lương chia cho chi
cùng một mức chi phí. phí sử dụng vốn.
• Nó chỉ ra tỷ lệ thay thế lao động bởi
vốn mà không làm tăng chi phí.

Slide 49 Chapt Slide 50 Chapt


er 7 er 7

Sản xuất ở một mức sản lượng


Lựa chọn đầu vào với chi phí tối thiểu
K Q1 là đường đẳng lượng
• Chúng ta sẽ tối thiểu hóa chi phí ứng với cho sản lượng Q1.
Đường đẳng phí C0 chỉ ra
một mức sản lượng. tất cả các kết hợp của K
và L để ứng với mức chi
K2 phí C0.
– Có thể xác định được điểm tối ưu này với
bằng cách kết hợp đường đẳng phí và CO C1 C2 là
Đường đẳng phí C2 chỉ ra
lượng Q1 có thể được sản
3 đường đẳng
đường đẳng lượng. phí
xuất với các kết hợp K2L2
hoặc K3L3. Tuy nhiên, cả hai
đều có chi phí cao hơn K1L1.
A
K1

Q1
K3

C0 C1 C2
L2 L1 L3 L

Slide 51 Chapt Chapter 7 Slide


er 7 52

13
Sự thay thế khi giá đầu vào thay đổi Chi phí trong dài hạn
K Nếu giá lao động tăng, đường đẳng phí
• Đường đẳng lượng, Đường đẳng phí và
dốc hơn do sự thay đổi của độ dốc -(w/L).
Hàm sản xuất

Kết hợp B sẽ thay thế cho kết hợp A.


Kết hợp mới này thể hiện giá lao động
B
đắt lên tương đối so với giá vốn vì thế MRTS  - K  MPL
K2
vốn thay thế cho lao động. L MPK
A
K1 Slopeof isocost line  K  w
L r
Q1

C2 C1 and MPL w
L2 L1 L
MPK r
Chapter 7 Slide Slide 54 Chapt
53 er 7

Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn
• Kết hợp có chi phí tối thiểu: • Câu hỏi
– Nếu w = $10, r = $2, và MPL = MPK, nhập
MPL  MPK lượng nào được sử dụng nhiều hơn? Tại
w r sao?
– Chi phí tối thiểu cho một mức sản lượng
đạt được khi mỗi đồng nhập lượng thêm
vào K hoặc L làm tăng sản lượng như
nhau.

Slide 55 Chapt Slide 56 Chapt


er 7 er 7

14
Tác động của phí xả thải đối với
lựa chọn đầu vào của hãng Chi phí trong dài hạn
• Nhiều hãng có phụ phẩm độc hại trong quá • Tối thiểu hóa chi phí với các mức sản
trình sản xuất gọi chung là chất thải. lượng khác nhau
• Phí xả thải là mức phí mà những hãng này – Đường mở rộng sản xuất của hãng cho
phải trả trên mỗi đơn vị chất thải mà họ xả biết kết hợp L và K có tổng chi phí thấp
ra. nhất ứng với từng mức sản lượng.

• Nhà sản xuất phản ứng như thế nào đối với
phí xả thải?

Slide 57 Chapt Slide 58 Chapt


er 7 er 7

Đường mở rộng sản xuất Đường tổng phí dài hạn của hãng
K Chi phí/năm
Đường mở rộng sản xuất
minh họa các kết hợp của
L và K sao cho tổng chí phí
thấp nhất ứng với từng Đường mở rộng
150 Đẳng phí $3000 mức sản lượng trong dài hạn. F Sản xuất
3000

Đẳng phí Đường mở rộng


$2000 E
sản xuất
100 2000
C
75
B
D
50 1000
Đẳng lượng
A
300 đơn vị
25
Đẳng lượng
200 đơn vị
L Sản lượng, đv/năm
50 100 150 200 300 100 200 300

Chapter 7 Slide Chapter 7 Slide


59 60

15
Đường chi phí ngắn hạn Tính cứng nhắc của sản xuất
và dài hạn trong ngắn hạn
• Điều gì xảy đối với chi phí trung bình khi
cả hai đầu vào đều thay đổi (trong dài K E
Đường mở rộng sản xuất
hạn) so với chỉ một đầu vào thay đổi C
trong dài hạn được xác định
giống phần trước.
(trong ngắn hạn)? Đường mở rộng
Sản xuất trong dài hạn
A

K2
Đường mở rộng
P Sản xuất trong ngắn hạn
K1 Q2

Q1

L1 L2 B L3 D F
L
Slide 61 Chapt Chapter 7 Slide
er 7 62

Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn

• Chi phí trung bình trong dài hạn • Chi phí trung bình trong dài hạn
(LAC) (LAC)
– Hiệu suất không đổi theo quy mô – Hiệu suất tăng theo quy mô
• Nếu nhập lượng tăng gấp đôi, sản • Nếu nhập lượng tăng gấp đôi, sản
lượng tăng gấp đôi và chi phí trung lượng tăng hơn gấp đôi và chi phí trung
bình là hằng số ứng với mọi mức sản bình giảm dần theo sản lượng.
lượng.

Slide 63 Chapt Slide 64 Chapt


er 7 er 7

16
Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Chi phí trung bình trong dài hạn • Chi phí trung bình dài hạn (LAC)
(LAC) – Trong dài hạn:
– Hiệu suất giảm dần theo quy mô • Hiệu suất tăng sau đó giảm theo quy mô nên
• Nếu nhập lượng tăng gấp đôi, sản đường chi phí trung bình có dạng chữ U.
lượng tăng nhỏ hơn gấp đôi và chi phí
trung bình tăng dần theo sản lượng.

Slide 65 Chapt Slide 66 Chapt


er 7 er 7

Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Chi phí trung bình dài hạn (LAC)
Chi phí
– Chi phí biên dài hạn ảnh hưởng đến chi ($/ đvsp)
LMC
phí trung bình dài hạn:
LAC
• Nếu LMC < LAC, LAC sẽ giảm
• Nếu LMC > LAC, LAC sẽ tăng
• Vì thế, LMC = LAC tại cực tiểu LAC A

Sản lượng, đvsp/tháng

Slide 67 Chapt Chapter 7 Slide


er 7 68

17
Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Câu hỏi • Hiệu quả và phi hiệu quả kinh tế theo quy
– Quan hệ giữa chi phí trung bình dài hạn mô
và chi phí biên dài hạn như thế nào khi chi – Hiệu quả kinh tế theo quy mô
phí trung bình dài hạn là hằng số? • Tăng sản lượng lớn hơn tăng nhập lượng.
– Phi hiệu quả kinh tế theo quy mô
• Tăng sản lượng nhỏ hơn tăng nhập lượng.

Slide 69 Chapt Slide 70 Chapt


er 7 er 7

Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Đo lường hiệu quả kinh tế theo quy mô
• Đo lường hiệu quả kinh tế theo quy

• Ec : Độ co giãn chi phí theo quy mô Ec  ( C / C ) /( Q / Q )
%C
Ec  Ec  ( C / Q ) /(C / Q )  MC/AC
% Q
• Phần trăm thay đổi trong chi phí
theo phần trăm thay đổi trong sản
lượng.

Chapter 7 Slide Slide 72 Chapt


71 er 7

18
Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Vì thế: • Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài
– EC < 1: MC < AC hạn
• Chi phí trung bình giảm theo quy mô – Chúng ta sẽ sử dụng các đường chi phí
– EC = 1: MC = AC ngắn hạn và dài hạn để xác định quy mô
• Chi phí trung bình không đổi theo quy mô nhà máy tối ưu.
– EC > 1: MC > AC
• Chi phí trung bình tăng theo quy mô

Slide 73 Chapt Slide 74 Chapt


er 7 er 7

Đường chi phí ngắn hạn Đường chi phí ngắn hạn
và dài hạn và dài hạn
• Quan sát
Chi phí Với nhiều nhà máy có SAC = $10 – Quy mô tối ưu của nhà máy phụ thuộc vào việc
($/đvsp) thì LAC = LMC và là đường thẳng dự báo sản lượng(Ví dụ. Q1 chọn SAC1…).
SAC1 SAC2 SAC3 – Đường chi phí trung bình dài hạn là đường bao
SMC1 SMC2 SMC3
của các đường chi phí trung bình ngắn hạn.

LAC = • Câu hỏi


LMC
– Điều gì xảy đối với chi phí trung bình khi các
mức sản lượng khác các mức Q1, Q2 và Q3
được chọn?
Sản lượng, đvsp/tháng
Q1 Q2 Q3

Chapter 7 Slide Slide 76 Chapt


75 er 7

19
Chi phí dài hạn với Chi phí dài hạn với
tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô Hiệu suất không đổi theo quy mô
• Đường chi phí dài hạn của hãng?
Chi phí
($/đvsp) SAC1 SAC3 LAC – Hãng có thể thay đổi quy mô để thay đổi
SAC2
sản lượng trong dài hạn.
A
$10 – Đường chi phí dài hạn là đường màu
$8
B xanh dương là các cung của SAC đại diện
SMC1 Nếu sản lượng là Q1, nhà quản
cho chi phí thấp nhất ứng với mỗi mức
SMC3 lý sẽ chọn nhà nhà máy nhỏ

LMC
SAC1 và SAC $8.
điểm B trên đường LAC bởi vì
sản lượng.
SMC2
nó có chi phí thấp nhất ứng với
mức sản lượng cho trước..

Q1 Sản lượng

Chapter 7 Slide Slide 78 Chapt


77 er 7

Chi phí dài hạn với


Hiệu suất không đổi theo quy mô Các chủ đề được thảo luận
• Quan sát • Công nghệ sản xuất
– LAC không đi qua điểm cực tiểu chi phí • Đường đẳng lượng
trung bình ngắn hạn của nhà máy nhỏ
• Sản xuất với một yếu tố đầu vào thay đổi
nhất và lớn nhất ? Tại sao?
(lao động)
– LMC không phải là đường bao của các chi
phí biên. Tại sao? • Sản xuất với hai yếu tố đầu vào thay đổi
• Hiệu suất theo quy mô

Slide 79 Chapt Slide 80 Chapt


er 7 er 6

20
Giới thiệu Công nghệ sản xuất
• Quá trình sản xuất
• Chúng ta tập trung thảo luận phía cung.
– Kết hợp các nhập lượng hay yếu tố để tạo
• Lý thuyết sản xuất sẽ đề cập:
ra đầu ra (sản phẩm hoặc dịch vụ).
– Làm thế nào doanh nghiệp tối thiểu hóa
chi phí • Phân loại yếu tố đầu vào
– Chi phí thay đổi theo sản lượng như thế – Lao động
nào – Nguyên vật liệu
– Đặc điểm của phía cung của thị trường – Vốn
– Luật pháp có liên quan

Slide 81 Chapt Slide 82 Chapt


er 6 er 6

Công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất


• Hàm sản xuất: • Hàm sản xuất có hai yếu tố đầu vào:

– Cho biết sản lượng cao nhất có thể đạt Q = F(K,L)


được với mỗi kết hợp của các yếu tố đầu
Q = Sản lượng
vào ứng với một công nghệ sản xuất cho.
– Thể hiện tính khả thi về mặt kỹ thuật khi K = Vốn
hãng vận hành một cách hiệu quả. L = Lao động

• Công nghệ cho trước

Slide 83 Chapt Slide 84 Chapt


er 6 er 6

21
Đường đẳng lượng Đường đẳng lượng
• Giả sử • Quan sát:
– Sản xuất thực phẩm có hai nhập lượng 1) Với mỗi mức vốn K, Q tăng khi L
• Lao động (L) & Vốn (K)
tăng.
2) Với mỗi lượng lao động L, Q tăng
khi K tăng.
3) Nhiều kết hợp K,L cho cùng một
mức Q.

Slide 85 Chapt Slide 86 Chapt


er 6 er 6

Đường đẳng lượng Hàm sản xuất cho thực phẩm


• Đường đẳng lượng Lao động
– Chỉ ra tất cả các kết hợp nhập lượng cho
Vốn 1 2 3 4 5
cùng một mức sản lượng.
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

Slide 87 Chapt Slide 88 Chapt


er 6 er 6

22
Hàm sản xuất với 2 nhập lượng (L,K) Đường đẳng lượng

K 5 E Biểu đồ Đầu vào thay đổi


Đẳng lượng
• Đường đẳng lượng cho biết làm thế
4
Đường đẳng lượng rút
ra từ hàm sản xuất cho
nào nhiều kết hợp đầu vào khác nhau
3 các mức sản lượng 55,
75, và 90.
lại cho cùng một sản lượng.
A B C

2 • Thông tin này cho phép nhà sản xuất


Q3 = 90
D
phản ứng có hiệu quả với sự thay đổi
1 Q2 = 75
Q1 = 55 của thị trường yếu tố đầu vào.
1 2 3 4 5 L

Chapter 6 Slide Slide 90 Chapt


89 er 6

Đường đẳng lượng Đường đẳng lượng

Ngắn hạn và Dài hạn Ngắn hạn và Dài hạn

• Ngắn hạn: • Dài hạn


– Thời gian mà một hoặc nhiều yếu tố – Thời gian cần để tất cả các yếu tố
đầu vào không thể thay đổi. nhập lượng thay đổi.
– Các nhập lượng này được gọi là
nhập lượng cố định.

Slide 91 Chapt Slide 92 Chapt


er 6 er 6

23
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Hình dạng các đường đẳng lượng
• Có quan hệ giữa sản lượng và năng suất. K
5 E
• Trong dài hạn K& L đều biến đổi.
4
• Các đường đẳng lượng dùng để phân Trong dài hạn lao động và
vốn đếu thay đổi và đều bị
tích các kết hợp K, L và sản lượng Q. 3
A B C
chi phối bởi quy luật năng
suất biên giảm dần.

2
Q3 = 90
D Q2 = 75
1
Q1 = 55
1 2 3 4 5 L

Slide 93 Chapt Chapter 6 Slide


er 6 94

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

Tỷ suất thay thế biên giảm dần Tỷ suất thay thế biên giảm dần

1) Giả sử vốn là 3 và lao động tăng 2) Giả sử lao động là 3 và vốn tăng
từ 0 lên 1, 2, rồi 3. từ 0 lên 1, 2 rồi 3.
• Chú ý năng suất tăng với tốc độ tăng • Chú ý năng suất tăng với tốc độ tăng
giảm dần (55, 20, 15) minh họa nguyên giảm dần (55, 20, 15) minh họa nguyên
lý năng suất biên giảm dần. lý năng suất biên giảm dần.

Slide 95 Chapt Slide 96 Chapt


er 6 er 6

24
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
• Sự thay thế giữa các nhập lượng • Sự thay thế giữa các nhập lượng
– Nhà quản lý muốn lựa chọn một kết hợp – Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên
các nhập lượng. (marginal rate of technical
– Họ phải đối diện với sự đánh đổi giữa các substitution):
nhập lượng.
MRTS =-Thay đổi vốn/Thay đổi lao động
• Sự thay thế của các nhập lượng MRTS   K
L
– Độ dốc của đường đẳng lượng cho biết
sự đánh đổi giữa hai nhập lượng khi giữ
sản lượng không đổi.
Slide 97 Chapt Chapter 6 Slide
er 6 98

Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
• Quan sát:
K
5
Đường đẳng lượng dốc
xuống và lõm giống như
1) Tăng lao động từng bước từ 1 đến 5
2
4 đường đẳng lượng làm giảm MRTS từ 1 xuống 1/2.
1
3 2) MRTS giảm dần vì quy luật hiệu quả
1
1
biên giảm dần và cho thấy đường
2
2/3 1
Q3 =90 đẳng lượng lõm.
1/3 Q2 =75
1 1
Q1 =55
L
1 2 3 4 5

Chapter 6 Slide Slide 100 Chapt


99 er 6

25
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

• Quan sát: • Quan sát:

3) MRTS và MP 3) MRTS và MP
• Sự thay sản lượng từ thay đổi lao động: • Sự thay sản lượng từ thay đổi vốn:

(MPL)( L) (MPK)( K)

Slide 101 Chapt Slide 102 Chapt


er 6 er 6

Đường đẳng lượng trong trường hợp


Sản xuất với hai đầu vào biến đổi nhập lượng thay thế hoàn hảo

• Quan sát: K
A

3) MRTS và MP
• Nếu Q giữ không đổi và L tăng thì:
B

(MP L)(  L)  (MP K)(  K)  0


(MP L)(MP K)  - (  K/  L)  MRTS C

Q1 Q2 Q3
L

Slide 103 Chapt Chapter 6 Slide


er 6 104

26
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

Thay thế hoàn hảo Thay thế hoàn hảo

• Quan sát khi nhập lượng thay thế • Quan sát khi nhập lượng thay thế
hoàn hảo: hoàn hảo:

1) MRTS là hằng số tại mọi điểm của 2) Đối với mỗi mức sản lượng, bất cứ
đường đồng lượng. kết hợp nhập lượng nào được lựa
chọn (A, B, hoặc C) đều cho cùng một
mức sản lượng (ví dụ. Thu phí cầu
đường).
Slide 105 Chapt Slide 106 Chapt
er 6 er 6

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

K Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định

• Quan sát khi nhập lượng có tỷ lệ kết


Q3 hợp cố định:
C
Q2 1) Không có khả năng thay thế. Mỗi
B
mức sản lượng đòi hỏi một nhập
K1 Q1
A lượng nhất định cho từng yếu tố. (Ví
L dụ. Nhân công và búa khoan).
L1

Slide 107 Chapt Slide 108 Chapt


er 6 er 6

27
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Hàm sản xuất cho lúa mỳ
• Nông dân phải chọn công nghệ thâm
Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định
dụng vốn hoặc thâm dụng lao động.
• Quan sát khi nhập lượng có tỷ lệ kết
hợp cố định:

2) Tăng sản lượng đòi hỏi phải tăng


cả K và L (ví dụ. Di chuyển từ A đến
B đến C đều là các điểm có hiệu quả
kỹ thuật).

Slide 109 Chapt Slide 110 Chapt


er 6 er 6

Đường đẳng lượng cho sản xuất lúa mỳ Đường đẳng lượng cho sản xuất lúa mỳ

• Quan sát:
K Điểm A thâm dụng vốn
(giờ máy/năm) trong khi điểm B thâm
120
dụng lao động. 1) Tại A:
A
100
 K  - 10
B • L = 500 giờ lao động
90
80  L  260 Q = 13,800 giạ/năm
• K = 100 giờ máy.

40

L
250 500 760 1000 (giờ/năm)

Chapter 6 Slide Slide 112 Chapt


111 er 6

28
Đường đẳng lượng cho sản xuất lúa mỳ Đường đẳng lượng cho sản xuất lúa mỳ
• Quan sát: • Quan sát:
2) Tại B 3) MRTS << 1 (10K thay thế cho 260L), vì thế
• Tăng L lên 760 và giảm K xuống 90 nên chủ trang trại có xu hướng sử dụng nhiều máy
MRTS << 1: móc, trừ khi giá lao động rất rẻ so với chi phí
vận hành thiết bị.
4) Nếu giá lao động cao, nông dân sử dụng nhiều
máy móc (ví dụ ở Mỹ).
MRTS  - K  (10 / 260)  0.04
L

Slide 113 Chapt Slide 114 Chapt


er 6 er 6

Đường đẳng lượng cho sản xuất lúa mỳ Hiệu suất theo quy mô

• Quan sát: • Đo lường mối quan hệ giữa quy mô


của một hãng và sản lượng của nó
5) Nếu giá lao động rất rẻ, nông dân sử
dụng nhiều lao động (ví dụ ở Việt Nam). 1) Hiệu suất tăng theo quy mô: sản
lượng tăng nhiều hơn hai lần khi
nhập lượng tăng hai lần.
• Sản lượng càng lớn chi phí càng thấp (ô tô)
• Một xí nghiệp lớn được quản lý hiệu quả hơn do
tính chuyên nghiệp và phân công lao động
• Các đường đẳng lượng càng ra xa càng sát nhau

Slide 115 Chapt Slide 116 Chapt


er 6 er 6

29
Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất theo quy mô

K
Hiệu suất tăng dần: • Đo lường mối quan hệ giữa quy mô của
Đường đẳng lượng ngày càng gần nhau
(giờ máy) một hãng và sản lượng của nó
A

2) Hiệu suất không đổi theo quy mô: sản


lượng tăng gấp đôi khi nhập lượng tăng
4 gấp đôi.
30
• Quy mô không ảnh hưởng đến năng suất
20
• Có thể có nhiều nhà sản xuất
2
10 • Đường đẳng lượng cách đều nhau
L (giờ lao động)
0 5 10

Chapter 6 Slide Slide 118 Chapt


117 er 6

Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất theo quy mô

K
• Đo lường mối quan hệ giữa quy mô
(giờ máy)
A
của một hãng và sản lượng của nó
6
30
3) Hiệu suất giảm dần theo quy mô:
sản lượng tăng lên nhỏ hơn hai lần
4 Hiệu suất không đổi:
đường đẳng lượng khi nhập lượng tăng hai lần.
20 cách đều nhau
• Giảm hiệu quả khi quy mô tăng
2
• Khả năng quản lý
10 L
(giờ lao động) • Đường đẳng lượng ngày càng xa hơn
0 5 10 15

Chapter 6
Labor (hours) Slide Slide 120 Chapt
119 er 6

30
Hiệu suất theo quy mô Tóm tắt
• Hàm sản xuất mô tả sản lượng tối đa có
K
(giờ máy)
thể đạt được ứng với một kết hợp các
A
nhập lượng.
Hiệu suất giảm:
đường đẳng lượng
• Đường đẳng lượng cho biết tất cả các kết
4 tách xa nhau hợp nhập lượng cho cùng một mức sản
30
lượng.
2
20
10 L
(giờ lao động)
0 5 10

Chapter 6 Slide Slide 122 Chapt


121 er 6

Tóm tắt Tóm tắt


• Năng suất trung bình của lao động đo • Đường đồng lượng luôn luôn dốc xuống
lường năng suất trung bình của các công vì năng suất biên của tất cả các nhập
nhân, trong khi năng suất biên của lao lượng là dương.
động đo lường năng suất của một người
thêm vào. • Mức sống của mộ quốc gia liên hệ mật
thiết với năng suất của quốc gia đó.
• Quy luật hiệu quả biên giảm dần cho răng
năng suất biên của một nhập lượng giảm
khi nhập lượng này tăng.

Slide 123 Chapt Slide 124 Chapt


er 6 er 6

31
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa • Chi phí của 1 doanh nghiệp phản ánh quá
lợi nhuận, bằng với tổng doanh thu trừ đi trình sản xuất của nó.
tổng chi phí.
• Một hàm sản xuất điển hình của doanh
• Khi phân tích hành vi của doanh nghiệp, nghiệp sẽ trở nên phẳng hơn khi sản
điều quan trọng là phải bao gồm cả mọi
chi phí cơ hội của sản xuất. lượng tăng lên, biểu thị tính chất sản
lượng cận biên giảm dần.
• Một số chi phí là hiện ra ngoài trong khi
một số chi phí cơ hội khác là ẩn.

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 125 Trần Mạnh Kiên 126

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Tổng chi phí của doanh nghiệp được chia • Chi phí cận biên là mức tăng của tổng chi
thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. phí khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
Chi phí cố định không thay đổi khi doanh • Chi phí biên luôn tăng khi tổng sản lượng
nghiệp thay đổi sản lượng. Chi phí biến
tăng.
đổi thay đổi tùy vào sản lượng được sản
xuất. • Chi phí trung bình lúc đầu giảm xuống khi
• Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi phí sản lượng tăng, sau đó sẽ bắt đầu tăng
chia cho sản lượng. lên.

7/15/2022 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 127 Trần Mạnh Kiên 128

32
TÓM TẮT
• Đường tổng chi phí trung bình có hình chữ U.
• Đường chi phí biên luôn cắt đường tổng chi phí
trung bình ở mức tối thiểu của nó.
• Chi phí của 1 doanh nghiệp thường phụ thuộc
vào khung thời gian được xem xét.
• Đặc biệt, trong dài hạn, nhiều chi phí cố định sẽ
trở thảnh biến đổi.

7/15/2022
Trần Mạnh Kiên 129

33
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

• NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH


TRANH HOÀN HẢO & CỦA DOANH NGHIỆP
• TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
• TỐI THIỂU HÓA LỖ LÃ CỦA DOANH NGHIỆP
• ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
CHƯƠNG 5 NGẮN HẠN
• THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUẤT
THỊ TRƯỜNG
• CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN
CẠNH TRANH HOÀN HẢO HẠN
• HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
(Perfect Competition Market) HOÀN HẢO & ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ

7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 2

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA


CẠNH TRANH HOÀN HẢO CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. Có nhiều người mua và bán
• Những đặc trưng của thị trường cạnh
tranh hoàn hảo:Religion.pptx
• Mỗi hãng có một thị phần nhỏ và vì thế
không gây ảnh hưởng đến giá thị trường
1.Có rất nhiều người bán và người mua;
• Mỗi người tiêu dùng chỉ mua một lượng nhỏ
2.Cùng mua bán một loại sản phẩm đồng nhất so với tổng sản lượng của ngành vì thế
(Homogenous products) không ảnh hưởng đến giá thị trường
3.Các doanh nghiệp tự do gia nhập & rời bỏ • Mỗi người mua và người bán đều là người
ngành kinh doanh (Free entry and exit) chấp nhận giá (price taker) tức là họ phải
4.Thông tin thị trường hoàn hảo chấp nhận giá được quyết định bởi thị
trường.

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 3 Trần Mạnh Kiên 4

1
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
CẠNH TRANH HOÀN HẢO CỦA DOANH NGHIỆP

2. Sản phẩm đồng nhất:


• Chúng ta giả định doanh nghiệp luôn có
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
• Các sản phẩm của các hãng có thể thay thế
cho nhau hoàn hảo. • Hệ quả của các mục tiêu phi lợi nhuận:
3. Tự do gia nhập và rời ngành: • Trong dài hạn các nhà đầu tư sẽ không
ủng hộ hãng
• Người mua có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung
cấp này sang nhà cung cấp khác. • Không có lợi nhuận, hãng khó tồn tại
• Nhà cung cấp có thể dễ dàng gia nhập hoặc rời • Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn là điều
ngành. kiện tồn tại của các hãng và nó không đối
lập với các mục tiêu nhân đạo và trách
nhiệm xã hội của hãng.
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 5 Trần Mạnh Kiên 6

TỔNG DOANH THU CỦA TR, AR & MR CỦA DOANH NGHIỆP


DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH CẠNH TRANH
Số lượng Giá Tổng doanh thu Doanh thu Doanh thu biên
• Tổng doanh thu (TR) của 1 doanh nghiệp là (Q) (P) (TR = P × Q) trung bình (MR = ΔTR/ΔQ
giá bán nhân với số lượng bán ra: (AR = TR/Q)
TR = P  Q 1 6 6 6 6
• Doanh thu trung bình (AR) bằng tổng doanh 2 6 12 6 6
thu chia cho số lượng bán ra: AR = TR/Q 3 6 18 6 6
4 6 24 6 6
• Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
5 6 30 6 6
doanh thu trung bình bằng giá hàng hóa:
6 6 36 6 6
AR = P
7 6 42 6 6
• Doanh thu biên (MR) là sự thay đổi của tổng 8 6 48 6 6
doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm:
MR =TR/Q
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 7 Trần Mạnh Kiên 8

2
DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ Profit Maximization: A Numerical Example
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
• Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng Quantity Total Marginal Marginal Change
thêm khi bán thêm một đơn vị hàng hóa (in litres) Revenue Total Cost Profit Revenue Cost
(MC =
in Profit

(Q) (TR) (TC) (TR - TC) (MR = ∆TR/∆Q) (MR - MC)


∆TC/∆Q)

• Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi 0 $0 $3 -$3
$6 $2 $4
1 6 5 1
sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa 2 12 8 4
6 3 3
6 4 2
3 18 12 6
6 5 1
4 24 17 7
6 6 0
5 30 23 7
6 7 -1
6 36 30 6
6 8 -2
7 42 38 4
6 9 -3
8 48 47 1
7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 9 Chapter 14: Page 10

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ
DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Chi phí và
doanh thu
Doanh nghiệp tối đa hóa • Tối đa hóa lợi nhuận xảy ra tại số lượng
lợi nhuận bằng cách
sản xuất tại số lượng
MC
mà doanh thu biên bằng với chi phí biên
mà chi phí biên bằng
với doanh thu biên • Khi MR > MC tăng Q
P2

ATC
• Khi MR < MC giảm Q
P = MR1 = MR2
AVC
P = AR = MR • Khi MR = MC lợi nhuận là tối đa

P1

0 Q1 QMAX Q2 Sản lượng


7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 11 Trần Mạnh Kiên 12

3
CHI PHÍ BIÊN LÀ ĐƯỜNG CUNG QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA
TRONG NGẮN HẠN
Giá • Đóng cửa (Shutdown) được dùng để chỉ
Phần này của đường
MC cũng là đường MC quyết định trong ngắn hạn, trong đó
cung của doanh nghiệp
P2 doanh nghiệp không sản xuất gì cả trong
một thời gian nhất định bởi vì các điều
ATC
P1 kiện hiện tại của thị trường
AVC
• Rời bỏ (Exit) để chỉ quyết định dài hạn
của doanh nghiệp về việc rút khỏi thị
trường

7/15/2022 0 Q1 Q2 Sản lượng 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 13 Trần Mạnh Kiên 14

QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA


CHI PHÍ CHÌM TRONG NGẮN HẠN
• Chi phí chìm (Sunk costs) là những chi phí • Doanh nghiệp sẽ đóng cửa nếu doanh
đã thực hiện và không thể thu hồi Happiness.pptx thu nó có được từ sản xuất ít hơn chi phí
• Doanh nghiệp xem xét chi phí chìm khi biến đổi của sản xuất
quyết định rút khỏi thị trường nhưng không – Đóng cửa nếu TR < VC
để ý tới nó khi quyết định liệu có nên đóng – Đóng cửa nếu TR/Q < VC/Q
cửa hay không
– Đóng cửa nếu P < AVCĐạm Ninh Bình.pptx

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 15 Trần Mạnh Kiên 16

4
QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA
CHI PHÍ BIÊN LÀ ĐƯỜNG CUNG TRONG NGẮN HẠN
Chi phí
Đường cung
• Đường cung ngắn hạn (Short-Run Supply

Nếu P > ATC, DN
ngắn hạn
của DN
MC Curve) của doanh nghiệp cạnh tranh là
sẽ tiếp tục sản xuất
để tạo ra lợi nhuận phần đường chi phí cận biên (MC) nằm
ATC
trên đường chi phí biến đổi bình quân
Nếu P > AVC, DN (AVC) Vi du\ham cung.doc

sẽ tiếp tục sản xuất AVC


trong ngắn hạn.

DN
đóng cửa
nếu
P <AVCmin
0 Sản lượng
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 17 Trần Mạnh Kiên 18

QUYẾT ĐỊNH GIA NHẬP HOẶC QUYẾT ĐỊNH GIA NHẬP HOẶC
RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG TRONG DÀI HẠN RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG TRONG DÀI HẠN
• Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rút khỏi • Một doanh nghiệp sẽ gia nhập vào ngành
thị trường nếu doanh thu nhận được từ nếu một hành động như vậy mang lại lợi
việc sản xuất nhỏ hơn tổng chi phí của nó nhuận
• Rút khỏi nếu TR < TC • Gia nhập nếu TR > TC
• Rút khỏi nếu TR/Q < TC/Q • Gia nhập nếu TR/Q > TC/Q
• Rút khỏi nếu P < ATC • Gia nhập nếu P > ATC

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 19 Trần Mạnh Kiên 20

5
Đường cung dài hạn của doanh nghiệp ĐƯỜNG CUNG TRONG
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Chi phí
• Đường cung dài hạn (Long-Run Supply
Đường cung
dài hạn của DN MC = Đường cung
Curve) của doanh nghiệp cạnh tranh là
dài hạn
phần đường chi phí cận biên (MC) nằm
DN gia
nhập nếu
ATC
trên đường tổng chi phí bình quân (ATC)
P > ATC

DN rút
khỏi nếu
P < ATC

0 Sản lượng

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 21 Trần Mạnh Kiên 22

Đường cung dài hạn của doanh nghiệp ĐƯỜNG CUNG TRONG
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Chi phí
• Đường cung ngắn hạn: là phần đường
MC
chi phí cận biên (MC) nằm trên đường chi
Đường cung
dài hạn của DN
phí biến đổi bình quân (AVC).
ATC • Đường cung dài hạn: là phần đường chi
phí cận biên (MC) nằm trên điểm tối thiểu
của đường tổng chi phí bình quân (ATC) Vi
du\hoan hao 1.doc

0 Sản lượng

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 23 Trần Mạnh Kiên 24

6
LỢI NHUẬN NHƯ LÀ SỰ CHÊNH LỆCH LỢI NHUẬN NHƯ LÀ SỰ CHÊNH LỆCH GiỮA
GIỮA GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH Đổ xô.pptx Chữ tín.pptx

(a) Doanh nghiệp có lợi nhuận (b) Doanh nghiệp bị lỗ

Giá Giá cả

MC ATC
Lợi nhuận MC ATC

ATC P = AR = MR ATC

P P = AR = MR

Lỗ

0 Q Sản lượng 0 Q Sản lượng


7/15/2022 (Sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận ) 7/15/2022 Sản lượng tối thiểu hóa lỗ
Trần Mạnh Kiên 25 Trần Mạnh Kiên 26

ĐƯỜNG CUNG TRONG Cung của thị trường với số lượng cố định
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH các doanh nghiệp (trong ngắn hạn)
• Mức cung của thị trường bằng tổng mức cung
của các doanh nghiệp đơn lẻ trên thị trường.
• Với bất kỳ mức giá nào đã cho, mỗi doanh (a) Cung của doanh nghiệp (b) Cung của thị trường
Giá Giá
nghiệp sẽ cung cấp lượng sản phẩm ở mức chi
phí biên của nó bằng với mức giá. MC Cung

• Đường cung của thị trường phản ánh đường $2.00 $2.00
chi phí biên của các doanh nghiệp cá nhân.
1.00 1.00

0 100 200 Sản lượng (firm) 0 100,000 200,000 Sản lượng (market)

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 27 Trần Mạnh Kiên 28

7
Cung với việc rút khỏi
CUNG DÀI HẠN và gia nhập thị trường
• Các doanh nghiệp sẽ gia nhập hoặc rút
khỏi thị trường cho tới khi lợi nhuận bằng
(a) Điều kiện lợi nhuận của DN = 0 (b) Cung thị trường
0 Giá Giá

• Trong dài hạn, giá bằng với chi phí bình


quân tối thiểu của doanh nghiệp MC

ATC

• Đường cung của thị trường trong dài hạn P = minimum Cung
ATC
nằm ngang tại mức giá này
0 Sản lượng (firm) 0 Sản lượng (market)

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 29 Trần Mạnh Kiên 30

TẠI SAO CÁC DOANH NGHIỆP VẪN


CUNG DÀI HẠN HOẠT ĐỘNG KHI LỢI NHUẬN BẰNG 0?
• Khi quá trình gia nhập và rời bỏ kết thúc, • Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi
các doanh nghiệp phải có lợi nhuận kinh tế tổng chi phí
bằng 0 • Tổng chi phí bao gồm mọi chi phí cơ hội
• Quá trình gia nhập và rời bỏ thị trường chỉ của doanh nghiệp
kết thúc khi giá cả và tổng chi phí bình quân
• Ở tại mức cân bằng lợi nhuận bằng 0,
bằng nhau
doanh thu của doanh nghiệp bù đắp được
• Trạng thái cân bằng dài hạn của thị trường
cho người chủ thời gian và tiền bạc họ
cạnh tranh có sự tự do và rời bỏ thị trường
giữ cho doanh nghiệp hoạt động
phải bao gồm các doanh nghiệp đang hoạt
động ở qui mô hiệu quả
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 31 Trần Mạnh Kiên 32

8
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẦU
TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN An Increase in Demand in the Short Run and Long Run (a)
(a) Initial Condition
• Một sự tăng lên trong nhu cầu làm tăng Market Firm
Price 1. A market begins in Price
giá và số lượng trong ngắn hạn long-run equilibrium…
2. …with the firm
earning zero profit.
• Các doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận Short-run supply, S1 MC
ATC
bởi vì giá hiện tại vượt qua chi phí trung A
P1 Long-run P1
bình supply

Demand, D1

0 Q1 Quantity 0 Quantity
(market) (firm)
The market starts in a long-run equilibrium, shown as point A in panel (a). In this
equilibrium, each firm makes zero profit, and the price equals the minimum average
7/15/2022
total cost.
33 © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 34
Trần Mạnh Kiên
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

An Increase in Demand in the Short Run and Long Run (b) An Increase in Demand in the Short Run and Long Run (c)
(b) Short-Run Response (c) Long-Run Response
Market Firm Market Firm
Price Price Price Price 6. …restoring long-run
3. But then an increase in 5. When profits induce entry, supply
4. …leading to
demand raises the price… increases and the price falls,… equilibrium.
short-run profits. MC
S1 S1 MC
ATC S2 ATC
B B
P2 A Long-run P2 P2
A C Long-run
P1 P1 P1 P1
supply supply

D2 D2
D1 D1

0 Q1 Q2 Quantity 0 Quantity 0 Q1 Q2 Q3
Quantity 0 Quantity
(market) (firm) (market) (firm)
Panel (b) shows what happens in the short run when demand rises from D1 to D2. The This entry shifts the short-run supply curve to the right from S1 to S2, as shown in panel
equilibrium goes from point A to point B, price rises from P1 to P2, and the quantity sold (c). In the new long-run equilibrium, point C, price has returned to P1 but the quantity
in the market rises from Q1 to Q2. Because price now exceeds average total cost, firms sold has increased to Q3. Profits are again zero, price is back to the minimum of
make profits, which over time encourage new firms to enter the market. average total cost, but the market has more firms to satisfy the greater demand.
© 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 35 © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 36
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use. permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

9
TẠI SAO ĐƯỜNG CUNG ÍCH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG
TRONG DÀI HẠN CÓ THỂ DỐC LÊN CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Một số nguồn lực được sử dụng trong • Giá cả hàng hóa mà người mua phải trả bằng
sản xuất có thể chỉ có một số lượng có chi phí biên các tài nguyên được sử dụng để
giới hạn sản xuất những hàng hóa đó (hiệu quả phân
phối tài nguyên). Người tiêu thụ tối đa hóa lợi
• Các doanh nghiệp có thể có các mức chi ích: MU = P; DN tối đa hóa lợi nhuận: MR = P =
phí khác nhau MC → MU = P = MR = MC
• Doanh nghiệp cận biên (Marginal Firm)
– Là doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường nếu
giá xuống thấp hơn

7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 37 Trần Mạnh Kiên 38

ÍCH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG


CẠNH TRANH HOÀN HẢO
TÓM TẮT
• Trong dài hạn các doanh nghiệp sản xuất ở
qui mô tối ưu (ứng với điểm thấp nhất của • Do doanh nghiệp cạnh tranh là người
đường chi phí trung bình dài hạn) → DN đạt chấp nhận giá (price taker) nên doanh thu
chi phí đơn vị sản phẩm thấp nhất của nó tỉ lệ thuận với sản lượng mà nó
• Trong dài hạn, năng lực sản xuất được tận sản xuất ra.
dụng hết → Trong cạnh tranh hoàn hảo
không có việc sử dụng lãng phí các tài • Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp
nguyên chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu
cận biên bằng chi phí cận biên.
• Đó là mức sản lượng mà tại đó giá bằng
chi phí biên.
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 39 Trần Mạnh Kiên 40

10
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Vì vậy đường chi phí cận biên của doanh nghiệp • Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh
chính là đường cung. chọn mức sản lượng sao cho chi phí biên
• Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp không thể bù (ngắn hạn) bằng giá bán.
đắp chi phí cố định, nó sẽ chọn đóng cửa tạm
thời nếu giá hàng hóa thấp hơn chi phí biến đổi
trung bình. • Đường cung thị trường là tổng các đường
• Trong dài hạn, nếu giá bán thấp hơn chi phí cung của hãng theo chiều ngang.
bình quân thì nó sẽ chọn cách rời bỏ thị trường.
• Ở thị trường có sự gia nhập và rút ra tự do, • Thặng dư sản xuất của một hãng cạnh
lợi nhuận sẽ tiến tới 0 trong dài hạn và mọi tranh là chênh lệch giữa doanh thu của
doanh nghiệp sản xuất tại mức hiệu quả. hãng và chi phí tối thiểu của hãng để sản
xuất sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
7/15/2022 7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 41 Trần Mạnh Kiên 42

TÓM TẮT

• Trong dài hạn, các hãng cạnh tranh tối


đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn sản
lượng sao cho chi phí biên dài hạn
bằng với giá bán.

• Đường cung dài hạn của một hãng có


thể nằm ngang, dốc lên hoặc dốc
xuống.

7/15/2022

Trần Mạnh Kiên 43

11
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
• KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
• GIÁ CẢ, DOANH THU BIÊN TẾ & ĐƯỜNG
CHƯƠNG 6 CẦU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐỘC
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN QUYỀN
• CÂN BẰNG CỦA CÔNG TY ĐỘC QUYỀN
• PHÂN BIỆT GIÁ CẢ CỦA CÔNG TY ĐỘC
QUYỀN
• ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI CÔNG TY
PowerPoint Slides prepared by: ĐỘC QUYỀN
Andreea CHIRITESCU
Eastern Illinois University

2 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên
© 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 1
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẠI SAO CÓ ĐỘC QUYỀN
• Thị trường độc quyền là cấu trúc thị trường của • Nguyên nhân cơ bản dẫn đến độc
một ngành kinh doanh mà trong đó chỉ có 1 quyền là hàng rào gia nhập (barriers
người bán duy nhất. to entry).
• Công ty độc quyền cung cấp 1 loại sản phẩm • Trong khi các doanh nghiệp cạnh
độc nhất (không có sản phẩm gần giống).
tranh là người chấp nhận giá (price
• Lượng sản phẩm của nó chiếm toàn bộ lượng
sản phẩm của ngành. taker), doanh nghiệp độc quyền lại là
• Những ngành như điện lực, cấp nước, thông tin người định giá (price maker).
liên lạc, giao thông công cộng… thường có cấu
trúc độc quyền.

3 7/15/2022 4 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

1
TẠI SAO CÓ ĐỘC QUYỀN CHÍNH PHỦ TẠO RA ĐỘC QUYỀN

• Hàng rào gia nhập có 3 nguồn gốc • Chính phủ có thể hạn chế việc gia nhập bằng
• Chính phủ trao cho doanh nghiệp nào cách cấp cho 1 doanh nghiệp duy nhất đặc
quyền để bán một loại hàng hóa nhất định trên
đó đặc quyền sản xuất một loại hàng
một số thị trường.
hóa hoặc dịch vụ nhất định VTV.pptx Dũng-quyết liệt.mht Phúc-Đầu tàu.ppt

• Bằng sáng chế (patent) và quyền tác giả


• Nguồn lực then chốt thuộc quyền sở (copyright laws) là 2 ví dụ quan trọng về cách
hữu của 1 doanh nghiệp duy nhất mà chính phủ tạo ra độc quyền để phục vụ lợi
• Chi phí sản xuất làm cho nhà sản xuất ích của công chúng. Bản quyền.pptx

nào đó trở nên hiệu quả hơn các nhà


sản xuất khác.
5 7/15/2022 6 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

NGUỒN LỰC ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

• Mặc dù nắm giữ một nguồn lực then • Một ngành là độc quyền tự nhiên
chốt là nguyên nhân tiềm tàng gây ra (natural monopoly) khi 1 doanh nghiệp
độc quyền nhưng trong thực tế, hiếm duy nhất có thể cung cấp hàng hóa hoặc
khi có một doanh nghiệp độc quyền dịch vụ cho toàn bộ thị trường với cái giá
hình thành từ lí do nàyĐộc quyền chung cư.pptx
thấp hơn khi có 2 hoặc nhiều doanh
nghiệp.
• Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có tính
kinh tế theo qui mô (economies of scale)
xảy ra. Thành công-chung.pptx

7 7/15/2022 8 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

2
Tính kinh tế nhờ qui mô tạo ra độc quyền SO SÁNH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH

Chi phí • Doanh nghiệp độc quyền


• Là người sản xuất duy nhất
• Có đường cầu dốc xuống
• Là người đưa ra giá cả
• Hạ giá để tăng doanh thu
• Doanh nghiệp cạnh tranh
Chi phí
trung bình • Là một trong nhiều nhà sản xuất
• Có đường cầu nằm ngang
• Là người chấp nhận giá
0 Sản lượng
• Bán nhiều hay ít cũng có cùng mức giá
9 7/15/2022 10 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH DOANH THU CỦA NHÀ
VÀ DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN
ĐỘC QUYỀN
• Tổng doanh thu
(a) Đường cầu của DN cạnh tranh (b) Đường cầu của DN độc quyền
P  Q = TR
Giá Giá
• Doanh thu trung bình
TR/Q = AR = P
Cầu
• Doanh thu biên
Cầu
DTR/DQ = MR
0 Sản lượng 0 Sản lượng

11 7/15/2022 12 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

3
CÁC CHỈ TIÊU DOANH THU DOANH THU BIÊN CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN

• Doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc


quyền luôn luôn thấp hơn giá bán sản
Doanh thu
Số lượng Giá Tổng doanh thu trung bình Doanh thu biên
phẩm của nó:
(Q) (P) (TR=PxQ) (AR=TR/Q) (MR= DTR / DQ ) • Đường cầu dốc xuống;
0 11.00 0.00
1 10.00 10.00 10.00 10.00 • Khi nhà độc quyền hạ giá để bán thêm 1
2 9.00 18.00 9.00 8.00
3 8.00 24.00 8.00 6.00 sản phẩm, doanh thu nhận được từ các
28.00
4
5
7.00
6.00 30.00
7.00
6.00
4.00
2.00
sản phẩm được bán trước đó cũng giảm
6 5.00 30.00 5.00 0.00
7 4.00 28.00 4.00 -2.00
8 3.00 24.00 3.00 -4.00

13 7/15/2022 14 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

DOANH THU CỦA NHÀ Đường cầu và thu nhập cận biên của nhà độc quyền
ĐỘC QUYỀN
• Khi doanh nghiệp độc quyền tăng lượng Giá
$11
bán ra, sẽ có 2 tác động tới tổng doanh 10
9
thu (P  Q). 8
7
• Hiệu ứng sản lượng (output effect): 6
sản lượng bản ra nhiều hơn do đó 5
4
Q cao hơn 3 Cầu
2 Doanh thu (doanh thu
• Hiệu ứng giá (price effect): giá giảm 1 biên trung bình)
0
nên P thấp hơn –1 1 2 3 4 5 6 7 8 Sản lượng
–2
–3
–4
15 7/15/2022 16 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

4
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

Chi phí và
• Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận doanh thu 2. . . .và sau đó đường cầu
chỉ ra giá cả tương ứng
1. Giao điểm của đường
doanh thu và chi phí biên
bằng cách sản xuất tại sản lượng với mức sản lượng này quyết định mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận…

mà doanh thu biên bằng chi phí Giá


B

độc quyền
biên
Chi phí bình quân
• Sau đó nó sử dụng đường cầu để A
tìm mức giá làm người tiêu dùng
sẵn sàng mua số lượng sản phẩm Chi phí Cầu
biên
đó
Doanh thu biên

17 Trần Mạnh Kiên


7/15/2022 18 0 Q QMAX Q Trần Mạnh Kiên Sản lượng
7/15/2022

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN

• So sánh cạnh tranh và độc quyền • Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi
• Với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bằng tổng chi phí
chi phí biên
– Lợi nhuận = TR - TC
P = MR = MC
• Với doanh nghiệp độc quyền, giá cao – Lợi nhuận = (TR/Q - TC/Q)  Q
hơn chi phí biên – Lợi nhuận = (P - ATC)  Q
P > MR = MC
• Doanh nghiệp độc quyền không có
đường cung.

19 7/15/2022 20 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

5
Lợi nhuận của nhà độc quyền LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN
Chi phí và
lợi nhuận
• Nhà độc quyền sẽ vẫn còn nhận được lợi
nhuận kinh tế cho tới khi giá lớn hơn chi
Chi phí biên
phí trung bình
Giá độc E B
quyền
Lợi nhuận
độc quyền Tổng chi phí bình quân

Chi phí
trung D C
bình
Cầu

Doanh thu biên

21 0 QMAX Sản lượng


7/15/2022 22 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Thị trường thuốc chữa bệnh CHI PHÍ PHÚC LỢI CỦA ĐỘC QUYỀN
Chi phí và
doanh thu • Ngược lại với các doanh nghiệp cạnh
tranh, các nhà độc quyền ấn định giá ở
trên mức chi phí cận biên.
Giá khi bằng • Từ quan điểm của người tiêu dùng,
sáng chế
còn hiệu lực mức giá cao này làm cho người ta
không muốn có độc quyền
Giá khi
Chi phí
bằng sáng
t
biên
• Tuy nhiên, từ quan điểm của người chủ
chế hết
hiệu lực Doanh thu Cầu sở hữu doanh nghiệp, mức giá cao này
biên
làm họ thích được độc quyền
0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng
23 độc quyền cạnh tranh 7/15/2022 24 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Copyright © 2004 South-Western

6
MỨC HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG TỔN THẤT VÔ ÍCH
(The Deadweight Loss)
Giá
Chi phí biên
• Bởi vì nhà độc quyền định giá cao
hơn chi phí cận biên, nó tạo ra một cái
Giá trị nêm (khoảng cách) giữa sự sẵn sàng
Chi phí
đối với
người mua
của
nhà độc quyền
chi trả của người tiêu dùng
(consumer’s willingness to pay) và chi
Cầu phí của nhà sản xuất.
Giá trị (Giá trị đối với người mua)
Chi phí
của nhà
đối với
người mua
– Cái nêm này làm sản lượng bán ra
0
độc quyền
Sản lượng
thấp hơn mức tối ưu cho xã hội
Giá trị đối với Giá trị đối với
người mua lớn người mua nhỏ hơn
hơn chi phí chi phí của người bán
của người bán
25
Sản lượng 7/15/2022 26 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên
hiệu quả
Copyright © 2004 South-Western

SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA ĐỘC QUYỀN TÁC HẠI CỦA ĐỘC QUYỀN
Giá
Chi phí biên
• Săn tìm đặc lợi (Rent-seeking)
Tổn thất vô ích • Sự mất hiệu quả của độc quyền vi du\Tieu ton dien.mht

Giá
• Nhà độc quyền sản xuất ở mức thấp
độc quyền hơn sản lượng hiệu quả xã hội
• Không có động lực đổi mới
• Tổn thất vô ích (deadweight loss) gây ra
bởi nhà độc quyền tương tự như khoản
Doanh thu
mất trắng gây ra bởi thuế deadweight.ppt

biên Cầu • Sự khác nhau giữa 2 trường hợp này là


chính phủ sẽ thu được thuế trong khi
0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng
doanh nghiệp tư nhân nhận được khoản
27
độc quyền hiệu quả
Trần Mạnh Kiên
7/15/2022
lợi nhuận độc quyền vi du\doc quyen 1.doc
Trần Mạnh Kiên
7/15/2022

28
Copyright © 2004 South-Western

7
CHÍNH SÁCH CÔNG VỚI TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH VỚI
ĐỘC QUYỀN LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN
• Chính phủ giải quyết vấn đề độc • Luật chống độc quyền (Antitrust laws) là một tập
quyền bằng 1 trong 4 cách sau: hợp các qui định nhằm cắt giảm quyền lực độc
quyền
• Làm cho ngành độc quyền trở nên
• Luật chống độc quyền cung cấp cho chính phủ
cạnh tranh hơn; nhiều cách thức để kích thích cạnh tranh:
• Điều chỉnh hành vi của nhà độc quyền; – Nó cho phép chính phủ ngăn chặn các cuộc
• Chuyển một số doanh nghiệp độc sáp nhập; Sáp nhập.pptx

quyền tư nhân trở thành các doanh – Nó cho phép chính phủ chia nhỏ các công ty;
Chia tách.pptx

nghiệp công; – Nó ngăn cấm các công ty tiến hành các hoạt
• Không làm gì cả. động làm cho thị trường trở nên kém cạnh
29 7/15/2022 30
tranh hơn. Phạt độc quyền.pptx
7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG, HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN
• Luật Sherman (1890)
• Luật chống độc quyền khuyến khích – Chương 1: Cấm các hợp đồng, liên kết và
cạnh tranh bằng cách: các thỏa thuận hạn chế thương mại.
– Thỏa thuận công khai hạn chế sản lượng hoặc cố định
• Cấm các hoạt động ngăn cản hoặc giá Cấu kết.pptx
có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh. – Thỏa hiệp ngầm bằng kỹ thuật định giá song song

• Hạn chế việc hình thành cấu trúc – Chương 2: Coi việc độc quyền hóa hoặc
dự định độc quyền là bất hợp pháp và cấm
thị trường độc quyền một cách hợp
các hình thức cạnh tranh trái pháp luật
pháp nhằm đạt đến độc quyền.

31 7/15/2022 32 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

8
HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG, HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN
Ví dụ về liên kết bất hợp pháp • Luật Clayton (1914)
• 1983 • 1) Hành động xúi giục khách hàng
không mua hàng của đối thủ là bất hợp
– Sáu công ty và sáu giám đốc bị buộc pháp vi du\nuoc tuong.mht

tội về cấu kết ấn định giá ống đồng. • 2) Cấm “định giá thôn tính thị trường” -
• 1999 một hình thức định giá thấp để đẩy đối
– Roche A.G., BASF A.G., Rhone- thủ ra khỏi thị trường và ngăn cản gia
nhập ngành.
Poulenc và Takeda bị buộc tội thống
vi du\ban pha gia-coca cola.mht

nhất giá vitamin – số tiền phạt hơn • Đối với hàng nhập khẩu thì “định giá
thôn tính” được gọi là bán phá giá
$1 tỷ.
33 7/15/2022
(dumping).
34 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG, HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

• Luật Clayton (1914) • Luật Thương mại Liên bang(1914,


sửa đổi 1938, 1973, 1975)
3) Cấm hợp nhất hoặc sáp nhập nếu
chúng làm “giảm cạnh tranh thị 1) Hình thành Phòng thương mại Liên
trường” hoặc “ có xu hướng dẫn đến bang (FTC) (Tương tự Cục Quản lí
độc quyền”. cạnh tranh ở Việt Nam).
• Luật Robinson-Patman (1936) 2) Cấm cạnh tranh không lành mạnh
như quảng cáo sai, nhái nhãn mác,
– Cấm phân biệt giá nếu nó làm giảm tính
thỏa thuận với nhà phân phối loại bỏ
cạnh tranh của thị trường
nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh vi du\Luat canh
tranh.doc vi du\lexus va cay olive.mht Tiến bộ công nghệ.pptx Nestle-Ovaltine.pptx

35 7/15/2022 36 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

9
Định giá theo chi phí cận biên
ĐIỀU TIẾT cho nhà độc quyền tự nhiên
Ngành điện.pptx

• Chính phủ có thể điều chỉnh mức giá Giá

mà doanh nghiệp độc quyền đưa ra


• Sự phân bổ các nguồn lực sẽ có
hiệu quả nếu giá cả được ấn định
bằng với chi phí cận biên Chi phí
trung bình Chi phí trung bình
• Trong thực tế, các chính phủ sẽ cho Giá bị
Tổn thất
Chi phí biên
phép các nhà độc quyền giữ lại một điều tiết

số lợi nhuận từ chi phí thấp hơn vi du\điều tiết


độc quyền ở Mỹ.mht Cầu

0 Sản lượng
37 7/15/2022 38 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

SỞ HỮU CÔNG CỘNG KHÔNG LÀM GÌ CẢ

• Thay vì điều chỉnh độc quyền tự • Chính phủ có thể không làm gì cả nếu
nhiên do doanh nghiệp tư nhân điều các thất bại thị trường là nhỏ nếu so
hành, chính phủ có thể tự mình vận với sự không hoàn hảo của các chính
hành luôn độc quyền đó (ví dụ như sách. Chánh án-ghen.pptx

Chính phủ ở Mỹ sở hữu dịch vụ • G.Stigler: “…theo quan điểm của tôi,
bưu điện) Thu nhập độc quyền.pptx
mức độ thất bại thị trường của nền
kinh tế Mỹ nhỏ hơn so với “thất bại
chính trị” xuất phát từ sự không hoàn
hảo của chính sách kinh tế trong các
hệ thống chính trị hiện thực”. vi du\doc quyen 2.doc

39 7/15/2022 40 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

10
PHÂN BIỆT GIÁ PHÂN BIỆT GIÁ

• Phân biệt giá (Price discrimination) là trường • Phân biệt giá hoàn hảo (Perfect Price
hợp doanh nghiệp bán cùng một loại hàng Discrimination): để chỉ tình huống khi
hóa cho nhiều khách hàng khác nhau với nhà độc quyền biết chính xác mức độ
giá khác nhau, dù chi phí sản xuất của sẵn sàng thanh toán (willingness to pay)
chúng là như nhau.
của từng khách hàng và có thể bán cho
• Phân biệt giá không thể xảy ra trên thị từng khách hàng với mức giá khác
trường cạnh tranh vì có nhiều doanh nghiệp
bán hàng ở mức giá thị trường. Để có thể
nhau. ..\chuong 3-li thuyet loi ich\chuong 3-li thuyet loi ich.ppt

thực hiện được phân biệt giá, doanh nghiệp


phải có sức mạnh thị trường.
41 7/15/2022 42 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

PHÂN BIỆT GIÁ Lợi ich khi có và không có phân biệt giá

• Có 2 tác động quan trọng của phân (a) Nhà độc quyền với 1 mức giá

biệt giá: Giá

- Nó có thể làm tăng lợi nhuận của nhà Thặng dư người


tiêu dùng
độc quyền
Giá Mất trắng
- Nó có thể làm giảm khoản tổn thất vô độc quyền
Lợi
ích nhuận Chi phí biên

Lợi nhuận Cầu


biên

0 Sản lượng bán Sản lượng


43 7/15/2022 44 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Copyright © 2004 South-Western

11
Phúc lợi khi có và không có phân biệt giá PHÂN BIỆT GIÁ
(b) Nhà đầu tư với phân biệt giá hoàn hảo • Ví dụ về phân biệt giá:
Giá – Vé xem phim;
– Vé máy bay;
– Phiếu giảm giá;
Lợi nhuận
– Trợ giúp tài chính;
Chi phí biên – Chiết khấu số lượng. excel\Mankiw_15_Monopoly.xls vi du\bang gia dien nuoc.doc vi
du\phan biet gia 1.doc

Cầu

0 Sản lượng bán Sản lượng


45 7/15/2022 46 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

Copyright © 2004 South-Western

SỰ PHỔ BIẾN CỦA ĐỘC QUYỀN TÓM TẮT


• Độc quyền thịnh hành đến mức nào? • Nhà độc quyền là một doanh nghiệp đóng vai
• Độc quyền rất phổ biến; trò người bán duy nhất trên thị trường của
mình;
• Hầu hết các doanh nghiệp có một mức • Nó phải đối mặt với đường cầu dốc xuống cho
kiểm soát nào đó đối với giá cả vì có sự sản phẩm của nó;
khác biệt giữa các sản phẩm; • Khi nhà độc quyền tăng sản xuất thêm 1 đơn
• Các doanh nghiệp với quyền lực độc vị, hành vi này sẽ làm giảm giá hàng hóa và
quyền đáng kể cũng hiếm thấy; doanh thu của tất cả các đơn vị hàng hóa trước
đó. Vì vậy, doanh thu cận biên của doanh
• Chỉ có rất ít hàng hóa là độc nhất (khó nghiệp độc quyền luôn thấp hơn giá hàng hóa
thay thế). của nó;
47 7/15/2022 48 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

12
TÓM TẮT TÓM TẮT

• Giống như doanh nghiệp cạnh tranh, • Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi của doanh nghiệp độc quyền nhỏ
nhuận bằng cách sản xuất ở mức sản hơn mức sản lượng tối đa hóa tổng
lượng mà tại đó doanh thu biên bằng thặng dư của người tiêu dùng và
chi phí biên; người sản xuất;
• Không giống như doanh nghiệp cạnh • Độc quyền gây ra sự tổn thất vô ích
tranh, giá của doanh nghiệp độc quyền giống như sự mất trắng do thuế gây
lớn hơn doanh thu cận biên, do vậy ra;
cũng cao hơn chi phí cận biên;
49 7/15/2022 50 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT TÓM TẮT


• Các nhà làm chính sách có thể đối
• Các nhà độc quyền có thể tăng lợi
phó với sự không hiệu quả của hành
nhuận của họ bằng cách bán các
vi độc quyền bằng luật chống độc
mức giá khác nhau cho các khách
quyền, điều tiết giá hoặc chuyển các
hàng khác nhau dựa trên mức sẵn
doanh nghiệp độc quyền thành doanh
lòng chi trả của họ;
nghiệp công cộng;
• Phân biệt giá có thể làm tăng phúc
• Nếu thất bại thị trường là tương đối
lợi kinh tế và giảm bớt khoản tổn
nhỏ, các nhà làm chính sách có thể
thất vô ích.
quyết định không làm gì cả.
51 7/15/2022 52 7/15/2022
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

13
GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM &
competition) dùng để chỉ cấu trúc thị
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
trường nằm giữa cạnh tranh hoàn hảo và
độc quyền thuần túy
• Cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm
những ngành công nghiệp trong đó các
doanh nghiệp đối mặt với cạnh tranh
PowerPoint Slides prepared by: nhưng không nhiều tới mức làm cho
Andreea CHIRITESCU
Eastern Illinois University chúng trở thành người chấp nhận giá

© 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 1 2
Trần Mạnh Kiên
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ Bốn loại cấu trúc thị trường vi du\doc quyen nhom o Viet Nam.doc
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Các loại hình cạnh tranh không hoàn hảo Số lượng DN?

– Độc quyền nhóm (Oligopoly): Chỉ có rất ít Nhiều

người bán, mỗi người bán sản phẩm doanh nghiệp

Loại sản phẩm?


giống hệt hay tương tự người khác. Có
rào cản gia nhập và rút khỏi. Một Một ít Sản phẩm Sản phẩm
DN DN khác nhau giống nhau
– Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
Competition): Nhiều doanh nghiệp bán Cạnh tranh
Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh
các mặt hàng tương tự nhưng không nhóm độc quyền hoàn hảo

giống hệt nhau. Hầu như không có rào • Nước máy


• Truyền hình
• Viễn thông
• Dầu thô
• Tiểu thuyết
• Phim
• Lúa mỳ
• Sữa
cản gia nhập và rút khỏi. cáp

Trần Mạnh Kiên 3

1
THỊ TRƯỜNG CHỈ VỚI THỊ TRƯỜNG CHỈ VỚI
MỘT SỐ ÍT NGƯỜI BÁN MỘT SỐ ÍT NGƯỜI BÁN
• Do chỉ có ít người bán nên đặc tính căn • Các đặc tính của độc quyền nhóm
bản của độc quyền nhóm là sự căng – Một người người bán cung cấp các sản
thẳng giữa hợp tác và lợi ích cá nhân. phẩm tương tự hoặc đồng nhất
– Các doanh nghiệp độc lập với nhau
– Các nhà độc quyền nhóm có lợi nhất nếu
hợp tác với nhau và hành động như nhà
độc quyền – sản xuất lượng nhỏ hàng hóa
và bán với giá cao hơn chi phí cận biên

Trần Mạnh Kiên 5 Trần Mạnh Kiên 6

VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN ĐƯỜNG CẦU VỀ NƯỚC

• Nhị quyền (Duopoly) là hình thức độc Tổng doanh thu


Số lượng (lít) Giá (và tổng lợi nhuận)
quyền nhóm chỉ có 2 thành viên. Đây là 0 $120 $0
hình thức đơn giản nhất của độc quyền 10 110 1100
20 100 2000
nhóm 30 90 2700
40 80 3200
50 70 3500
60 60 3600
70 50 3500
80 40 3200
90 30 2700
100 20 2000
110 10 1100
120 0 0

Trần Mạnh Kiên 7 Trần Mạnh Kiên 8

2
VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN
• Giá cả và số lượng được cung cấp • Giá cả và số lượng được cung cấp
– Giá của nước ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Mức hiệu quả của xã hội là 120 gallons
sẽ hướng tới mức chi phí biên bằng 0:
nhưng một nhà độc quyền chỉ sản xuất
• P = MC = $0
60 gallons nước.
• Q = 120 gallons
– Giá và số lượng ở thị trường độc quyền sẽ • Như vậy, kết quả nào có thể mong đợi
hướng tới điểm mà lợi nhuận đạt được là tối đa: trong trường hợp nhị quyền?
• P = $60
• Q = 60 gallons

Trần Mạnh Kiên 9 Trần Mạnh Kiên 10

CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN VÀ CARTEL CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN VÀ CARTELS

• Các bên trong trường hợp nhị quyền có • Mặc dù các nhà độc quyền nhóm thường
thể đồng ý với kết quả độc quyền: muốn thành lập cartel và kiếm được lợi
– Cấu kết (Collusion) nhuận độc quyền nhưng điều đó khó xảy
• Một thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trong
ra. Luật chống độc quyền ngăn cấm các
một thị trường về số lượng sản xuất hoặc thỏa thuận công khai giữa các nhà độc
mức giá cả được ấn định. quyền nhóm.
– Cartel • Ngoài ra, sự tranh cãi giữa các thành viên
• Một nhóm các doanh nghiệp hành động như của cartel về việc phân chia lợi nhuận
một tổ chức thống nhất. trên thị trường nhiều khi làm cho thỏa
thuận giữa họ không thể thực hiện được.

Trần Mạnh Kiên 11 Trần Mạnh Kiên 12

3
ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA
ĐỘC QUYỀN NHÓM ĐỘC QUYỀN NHÓM
• Một điểm cân bằng Nash (Nash • Khi các doanh nghiệp trong thị trường
equilibrium) là một tình huống trong đó độc quyền nhóm chọn mức sản lượng để
các tác nhân kinh tế tương tác với những tối đa hóa lợi nhuận, sản lượng của họ sẽ
người khác, mỗi người chọn một chiến lớn hơn sản lượng của nhà độc quyền và
lược tốt nhất dựa trên tất cả các chiến nhỏ hơn sản lượng trong thị trường cạnh
lược mà những người khác đã chọn. tranh.
• Giá của nhà độc quyền nhóm thấp hơn
giá độc quyền nhưng cao hơn giá cạnh
tranh (bằng với chi phí cận biên).

Trần Mạnh Kiên 13 Trần Mạnh Kiên 14

ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA QUI MÔ CỦA ĐỘC QUYỀN NHÓM


ĐỘC QUYỀN NHÓM TÁC ĐỘNG THẾ NÀO TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG

• Tóm tắt • Tăng số người bán sẽ tác động thế nào


– Các kết quả có thể nếu các doanh nghiệp tới giá cả và sản lượng:
độc quyền nhóm theo đuổi lợi ích ích kỷ: – Hiệu ứng sản lượng (output effect): Bởi vì
• Tổng sản lượng sẽ lớn hơn sản lượng độc giá cao hơn chi phí biên, bán nhiều hơn ở
quyền nhưng ít hơn sản lượng cạnh tranh; mức giá hiện hành sẽ làm tăng lợi nhuận;
• Giá thị trường thấp hơn giá độc quyền nhưng – Hiệu ứng giá (price effect): Tăng sản lượng
cao hơn giá cạnh tran; sẽ làm tăng lượng bán ra, điều này sẽ làm
• Tổng lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận độc giảm giá và lợi nhuận trên mỗi đơn vị đã bán.
quyền.

Trần Mạnh Kiên 15 Trần Mạnh Kiên 16

4
QUI MÔ CỦA ĐỘC QUYỀN NHÓM
TÁC ĐỘNG THẾ NÀO TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI

• Khi số lượng người bán tăng thêm, thị • Những vấn đề đầu tiên của Lí thuyết trò chơi (Game
theory) được bàn tới từ năm 1713 bởi J.Waldegrave
trường độc quyền nhóm ngày càng trở sau đó được các tác giả như Cournot tiếp tục.
nên giống với thị trường cạnh tranh; • Nhưng nó chỉ bắt đầu được coi như một lí thuyết
• Khi đó mức giá tiến đến chi phí cận biên hoàn chỉnh vào năm 1944 với tác phẩm “Theory of
Games and Economic Behavior” của J.von
và sản lượng tiến đến mức có hiệu quả Neumann và Oskar Morgenstern.
đối với xã hội. • Nó là một nhánh của toán học lúc đầu chủ yếu để
nghiên cứu các hành vi kinh tế nhưng hiện nay đã
được áp dụng trong nhiều ngành khoa học khác
nhau như Sinh học, Triết học, Đạo đức học, Chính
trị học, Điều khiển học… và có thể giúp lí giải nhiều
hiện tượng trong đời sống xã hội.

Trần Mạnh Kiên 17 Trần Mạnh Kiên 18

LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI


• Nhiều giải Nobel kinh tế đã được trao cho những • Lí thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi con
tác giả về lí thuyết trò chơi:
• Jonh Nash năm 1994. người trong các tình huống chiến lược
• Năm 2005 với Robert J. Aumann và Thomas C. (strategic situations).
Schelling.
• Năm 2007 với Leonard Hurwitz, Eric Maskin và • Quyết định chiến lược (Strategic
Roger Mayerson. Công trình của họ (Lí thuyết decisions) là những quyết định mà mỗi
thiết kế cơ chế - Mechanism Design Theory) là người, khi quyết định hành động đều phải
sự áp dụng lý thuyết trò chơi cho những tình
huống khi các thị trường tự do không tồn tại – ví tính đến phản ứng của người khác đối với
dụ, bên trong các công ty hay trong sự mặc cả hành động của mình.
chính trị giữa các nhóm lợi ích.

Trần Mạnh Kiên 19 Trần Mạnh Kiên 20

5
LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ
LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI KINH TẾ HỌC CỦA SỰ HỢP TÁC
• Phân loại trò chơi: • Do số lượng doanh nghiệp trong độc
• Trò chơi hợp tác (cooperative game) và trò chơi quyền nhóm ít nên các doanh nghiệp phải
không hợp tác (non-cooperative game)
• Trò chơi tổng bằng không (zero-sum game) và trò
hành động một cách chiến lược
chơi tổng khác không (non-zero sum game) • Mỗi doanh nghiệp biết rằng lợi nhuận
• Trò chơi đồng thời (simultaneous game) và trò chơi không chỉ phụ thuộc vào hành động của
tuần tự (sequential game)
mình mà còn phụ thuộc vào việc các
• Trò chơi với thông tin hoàn hảo và trò chơi với
thông tin không hoàn hảo
doanh nghiệp khác sản xuất bao nhiêu. vi
du\cuoc di dong.mht

• Trò chơi dài vô tận và trò chơi hữu hạn…

Trần Mạnh Kiên 21 Trần Mạnh Kiên 22

TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

• Tình thế lưỡng nan của người tù • Tình thế lưỡng nan của người tù là một
(Prisoners’ dilemma) đem lại một cái nhìn “trò chơi” đặc biệt, giữa 2 người tù bị bắt
sâu sắc về việc tại sao lại rất khó khăn và minh họa vấn đề tại sao lại khó khăn
khi muốn duy trì sự hợp tác. để duy trì sự hợp tác, thậm chí khi sự
• Thường thì con người (doanh nghiệp) sẽ hợp tác này mang lại lợi ích cho cả 2
thất bại trong hợp tác với người khác, người.
thậm chí ngay cả khi sự hợp tác mang lại
lợi ích cho họ. vi du\Huỳnh bửu Sơn.mht

Trần Mạnh Kiên 23 Trần Mạnh Kiên 24

6
TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ
TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

• Chiến lược trội (dominant strategy) là


Quyết định của Bình chiến lược tốt nhất cho một người chơi
Thú tội Im lặng
bất kể chiến lược của người kia là gì.
Bình nhận 8 năm Bình nhận 20 năm
• Việc duy trì hợp tác là khó khăn bởi vì sự
Thú tội
hợp tác không mang lại lợi ích cao nhất
Quyết định
của Năm
Năm nhận 8 năm Năm được tự do
cho cá nhân người chơi.
Bình được tự do Bình nhận 1 năm

Im lặng

Năm nhận 20 năm Năm nhận 1 năm

Trần Mạnh Kiên 26

TRÒ CHƠI ĐỘC QUYỀN NHÓM ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ


TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA TÙ NHÂN
• Lợi ích cá nhân làm cho nhà độc quyền
Quyết định của Iraq nhóm gặp khó khăn trong việc duy trì sự
Sản lượng cao Sản lượng thấp hợp tác với sản lượng thấp, giá cao và lợi
Iraq thu 40 tỉ USD Iraq thu 30 tỉ USD

Sản lượng
nhuận độc quyền. Trần lãi suất.mht Đằng sau sự đồng thuận.mht Lãi suất tăng bất chấp thỏa
thuận.mht Tăng lãi suất dưới góc độ lý thuyết trò chơi.mht Lý Thuyết Trò Chơi Trong Kinh Doanh.mht
cao

Iran thu 40 tỉ USD Iran thu 60 tỉ USD


Quyết định
của Iran Iraq thu 60 tỉ USD Iraq thu 50 tỉ USD

Sản lượng
thấp
Iran thu 30 tỉ USD Iran thu 50 tỉ USD

Trần Mạnh Kiên 28

7
CHẠY ĐUA VŨ TRANG TRÒ CHƠI QUẢNG CÁO vi du\Doanh nghiệp “thở phào”.mht

Quyết định của Marlboro


Quyết định của Mỹ

Vũ trang Giải trừ quân bị Quảng cáo Không quảng cáo

Marlboro có 3 tỉ Marlboro có 2 tỉ
Mỹ gặp rủi ro Mỹ rủi ro và yếu
USD lợi nhuận USD lợi nhuận
Vũ trang Quảng cáo
Camel có 3 tỉ Camel có 5 tỉ
Liên Xô gặp rủi ro Liên Xô an toàn và mạnh Quyết định USD lợi nhuận USD lợi nhuận
Quyết định của Camel
của Liên Xô Mỹ an toàn và mạnh Mỹ an toàn Marlboro có 5 tỉ Marlboro có 4 tỉ
USD lợi nhuận USD lợi nhuận
Không
Giải trừ
quảng cáo
quân bị Camel có 2 tỉ Camel có 4 tỉ
Liên Xô gặp rủi ro và yếu Liên Xô an toàn
USD lợi nhuận USD lợi nhuận

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

TRÒ CHƠI NGUỒN LỰC CÔNG CỘNG TẠI SAO CON NGƯỜI
ĐÔI KHI HỢP TÁC VỚI NHAU
Quyết định
’ của Exxon
• Các doanh nghiệp quan tâm tới lợi nhuận
Khoan 2 giếng Khoan 1 giếng tương lai sẽ hợp tác trong những trò chơi
Exxon thu
4 triệu USD
Exxon thu
3 triệu USD
lập lại (repeated games) hơn là đánh lừa
Khoan
2 giếng (cheating) trong những trò chơi 1 lần
Texaco thu Texaco thu
Quyết định 4 triệu USD 3 triệu USD (single game) để đạt tới lợi nhuận 1 lần.
Game Theory.pptx
củaTexaco’s
Exxon thu Exxon thu
6 triệu USD 5 triệu USD
Khoan
1 giếng
Texaco thu Texaco thu
3 triệu USD 5 triệu USD

Trần Mạnh Kiên 32

8
Jack và Jill trong trò chơi độc quyền nhóm CHÍNH SÁCH CÔNG VỚI
ĐỘC QUYỀN NHÓM
• Sự hợp tác giữa các nhà độc quyền
Quyết định của Jack
nhóm có thể gây bất lợi cho toàn xã hội
Bán 40 thùng Bán 30 thùng
bởi vì nó dẫn tới mức sản lượng quá thấp
Jack thu Jack thu

Bán
1600 USD 1500 USD và giá quá cao. vi du\Giá vận tải biển đang giảm mạnh.mht
lợi nhuận lợi nhuận
40 thùng
Jill thu 1600 USD Jill thu 2000 USD
Quyết định lợi nhuận lợi nhuận
của Jill
Jack thu Jack thu
2000 USD 1800 USD
Bán lợi nhuận lợi nhuận
30 thùng
Jill thu 1500 USD Jill thu 1800 USD
lợi nhuận lợi nhuận

Trần Mạnh Kiên 34

HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI TRANH CÃI VỀ CHÍNH SÁCH


VÀ LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN CHỐNG ĐỘC QUYỀN
• Luật chống độc quyền (Antitrust laws) coi • Luật chống độc quyền đôi khi không cho phép
doanh nghiệp thực hiện các hành động có thể có
các hành động để hạn chế thương mại ảnh hưởng tích cực:
hoặc cố gắng độc quyền hóa thị trường là – Thỏa thuận định giá bán lẻ (Resale price maintenance):
xảy ra khi các nhà cung cấp yêu cầu các nhà bán lẻ bán
bất hợp pháp. với một giá nhất định
– Sherman Antitrust Act vào năm 1890 – Định giá kiểu ăn cướp (Predatory pricing): xảy ra khi một
doanh nghiệp lớn bắt đầu giảm giá sản phẩm của nó
– Clayton Act năm 1914 nhằm mục đích hất cẳng đối thủ cạnh tranh khỏi thị
trường ban pha gia-coca cola.mht
– Bán kèm (Tying): xảy ra khi 1 doanh nghiệp bán 2 hoặc
nhiều sản phẩm của nó cùng nhau với chứ không bán
riêng lẻ. vi du\ban kem.mht vi du\pacific airline-ban kem.mht Đại học Luật-bán kèm tài liệu.mht

Trần Mạnh Kiên 35 Trần Mạnh Kiên 36

9
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Các nhà độc quyền nhóm tối đa hóa lợi • Tình trạng lưỡng nan của người tù cho thấy lợi ích cá
nhân có thể ngăn cản việc duy trì hợp tác, mặc dù sự
nhuận bằng cách thành lập các cartel và hợp tác có lợi cho cả đôi bên
hành động như nhà độc quyền. • Logic từ tình trạng lưỡng nan của người tù có thể áp
• Nếu nhà độc quyền nhóm ra quyết định dụng cho nhiều trường hợp, bao gồm cả độc quyền
nhóm.
sản lượng một cách độc lập, kết quả sẽ là
• Các nhà làm chính sách sử dụng luật chống độc
sản lượng cao hơn và giá thấp hơn so quyền để ngăn chặn nhà độc quyền nhóm sử dụng
với kết cục độc quyền. các thủ đoạn làm giảm cạnh tranh.

Trần Mạnh Kiên 37 Trần Mạnh Kiên 38

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


• Cạnh tranh độc quyền có một số đặc tính • Nhiều người bán
của cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. – Có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh cho
Đặc tính của cạnh tranh độc quyền: cùng một nhóm người tiêu thụ
• Nhiều người bán • Sản phẩm ví dụ như: Sách, đĩa CD, phim, trò
• Sản phẩm phân biệt được chơi máy tính, nhà hàng, đồ gỗ…
• Gia nhập và rút ra tự do

Trần Mạnh Kiên 39 Trần Mạnh Kiên 40

10
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
• Phân biệt sản phẩm • Tự do gia nhập và rút ra
– Mỗi doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm • Doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc rút
hơi khác với sản phẩm của doanh nghiệp khỏi thị trường mà không có hạn chế.
khác; • Số lượng các doanh nghiệp trong thị
– Thay vì là người chấp nhận giá, mỗi trường sẽ được điều chỉnh cho đến khi lợi
doanh nghiệp đối diện với đường cầu dốc nhuận kinh tế bằng 0.
xuống (downward-sloping demand curve).

Trần Mạnh Kiên 41 Trần Mạnh Kiên 42

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền


CẠNH TRANH VỚI SẢN PHẨM PHÂN BIỆ
• Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong (a) Doanh nghiệp có lợi nhuận
ngắn hạn Giá
– Lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn khuyến khích MC
các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường: ATC
• Tăng số lượng các sản phẩm được cung cấp;
• Giảm bớt cầu của các doanh nghiệp đã có trong thị
trường;
Giá
• Làm đường cầu của các doanh nghiệp đang có dịch Chi phí
sang trái; trung bình
Cầu
• Lượng cầu cho sản phẩm của các doanh nghiệp Lợi nhuận
đang tồn tại giảm và lợi nhuận cũng giảm đi MR

0 Sản lượng Sản lượng


tối đa hóa
43
lợi nhuận 44
Trần Mạnh Kiên Trần Mạnh Kiên

11
CẠNH TRANH VỚI CÁC NHÀ CẠNH TRANH
ĐỘC QUYỀN TRONG NGẮN HẠN
SẢN PHẨM PHÂN BIỆT
• Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong (b) Doanh nghiệp bị lỗ
ngắn hạn Giá

– Thua lỗ kinh tế trong ngắn hạn kích thích các MC


ATC
doanh nghiệp rút khỏi thị trường. Điều này làm: Thua lỗ

• Giảm số lượng các sản phẩm được cung cấp;


• Tăng cầu đối với các doanh nghiệp còn lại; Chi phí
trung bình
• Chuyển đường cầu của các doanh nghiệp còn lại Giá bán
sang bên phải;
• Tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại;
MR Cầu

0 Sản lượng Số lượng


tối thiểu
hóa lỗ
Trần Mạnh Kiên 45 Trần Mạnh Kiên 46
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


CÂN BẰNG DÀI HẠN TRONG DÀI HẠN bai tap doc quyen nhom.doc

• Doanh nghiệp sẽ gia nhập và rút ra cho Giá

đến khi các doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận MC

kinh tế bằng 0 ATC

P = ATC

Cầu
MR
0
Sản lượng Sản lượng
tối đa hóa
tợi nhuận
Trần Mạnh Kiên 47 Trần Mạnh Kiên 48
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

12
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ
CÂN BẰNG DÀI HẠN
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Hai đặc tính: • Có 2 sự khác biệt đáng chú ý giữa cạnh
– Cũng như nhà độc quyền, giá cao hơn chi tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
phí biên – Sản xuất dư thừa (excess capacity) và
• Tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi doanh thu biên thặng số (markup).
bằng với chi phí biên;
• Đường cầu dốc xuống làm doanh thu biên
thấp hơn giá
– Cũng như trong thị trường cạnh tranh, giá
bằng với chi phí trung bình
• Sẽ có sự gia nhập và thoát ra cho đến khi lợi
nhuận kinh tế bằng 0

Trần Mạnh Kiên 49 Trần Mạnh Kiên 50

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
• Sản xuất dư thừa
– Có sự dư thừa năng lực sản xuất trong dài hạn
ở cạnh tranh hoàn hảo; (a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

– Việc tự do rút khỏi thị trường của các doanh Giá Giá

nghiệp cạnh tranh cho phép nó sản xuất tại MC


ATC
MC
ATC

điểm mà chi phí trung bình là tối thiểu, hay tức


là qui mô hiệu quả của doanh nghiệp; P
P = MC P = MR
(đường
– Có sự dư thừa năng lực sản xuất doanh nghiệp cầu)

cạnh tranh độc quyền trong dài hạn; MR Cầu

– Trong cạnh tranh độc quyền, sản lượng thấp


hơn mức hiệu quả ở cạnh tranh hoàn hảo. 0 Sản lượng Qui mô
được hiệu quả
Sản lượng 0 Sản lượng được SX =
Qui mô hiệu quả
Sản lượng

sản xuất

Trần Mạnh Kiên 51 Trần Mạnh Kiên 52

13
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO

• Đẩy giá cao lên so với chi phí cận biên


– Với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bằng chi (a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

phí biên; Giá Giá

– Với các doanh nghiệp cạnh tranh độc Khoản cộng thêm
MC
ATC
MC
ATC

quyền, giá vượt chi phí biên; P


P = MC P = MR

– Do giá cả vượt mức chi phí cận biên, một


(Đường
Chi phí cầu)
biên
đơn vị sản phẩm bán thêm sẽ làm tăng lợi MR Cầu

nhuận cho doanh nghiệp cạnh tranh độc 0 Sản lượng Sản lượng 0 Sản lượng Sản lượng
được sản xuất
quyền.
được sản xuất

Trần Mạnh Kiên 53 Trần Mạnh Kiên 54


Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ


VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO vi du\cuoc di dong.mht
TỔN THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI
• Cạnh tranh độc quyền không có được đầy
đủ các tính chất đang mong muốn như cạnh
(a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Giá Giá tranh hoàn hảo.
Khoản
MC
ATC
MC
ATC • Có sự tổn thất vô ích của giá độc quyền
cộng thêm

P
trong giá cạnh tranh độc quyền bởi khoản
P = MC P = MR
(Đường
cầu)
cộng thêm vào giá so với chi phí biên;
Chi phí
biên
MR Demand • Tuy nhiên, gánh nặng hành chính của việc
0 Sản lượng Qui mô Sản lượng 0 Sản lượng được SX = Sản lượng
điều tiết giá của mọi doanh nghiệp sản xuất
được SX hiệu quả Qui mô hiệu quả
các sản phẩm khác nhau là quá nặng nề.
Dư năng lực

Trần Mạnh Kiên 55 Trần Mạnh Kiên 56


Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

14
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ
TỔN THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI TỔN THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI
• Một khía cạnh khác làm cạnh tranh độc • Tác động ngoại ứng của việc gia nhập bao
quyền có thể không hiệu quả về mặt xã gồm:
hội là số lượng các doanh nghiệp trên thị – Ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm (product-
trường không đạt mức lí tưởng (ideal). Có variety externalities): do nhận được thêm một số
thặng dư tiêu dùng từ các sản phẩm mới nên nó
thể có quá nhiều hoặc quá ít doanh tạo ra ngoại ứng tích cực với người tiêu dùng;
nghiệp. – Ảnh hưởng đánh cắp thị trường (business-
stealing externalities): tạo ra ngoại ứng tiêu cực
với các doanh nghiệp đang hoạt động vì lấy bớt
khách hàng và lợi nhuận của họ.

Trần Mạnh Kiên 57 Trần Mạnh Kiên 58

QUẢNG CÁO QUẢNG CÁO


• Khi bán một sản phẩm đã được khu biệt • Các doanh nghiệp bán các sản phẩm tiêu
hóa và đưa ra một mức giá cao hơn chi dùng được khu biệt hóa cao dành từ 10-
phí biên, mỗi doanh nghiệp sẽ có động cơ 20% doanh thu cho quảng cáo;
quảng cáo đế thu hút thêm nhiều người • Nói chung, khoảng 2% tổng doanh thu của
tiêu dùng tới sản phẩm đặc biệt của họ. sản xuất kinh doanh được dành cho quảng
cáo. vi du\thi phan va quang cao dau goi dau.mht

Trần Mạnh Kiên 59 Trần Mạnh Kiên 60

15
QUẢNG CÁO QUẢNG CÁO
• Những người phê phán cho rằng quảng • Những người ủng hộ quảng cáo lại cho rằng
cáo thao túng sở thích của người tiêu quảng cáo mang thông tin đến cho người tiêu
dùng;
dùng;
• Họ cũng cho rằng quảng cáo làm tăng cạnh tranh
• Họ cũng lí luận rằng nó ngăn cản cạnh bởi vì cung cấp nhiều thông tin về sản phẩm và giá
tranh bằng cách thuyết phục người tiêu cả đang có trên thị trường để người tiêu dùng so
dùng rằng các sản phẩm khác nhau nhiều sánh (Quảng cáo làm giảm giá mắt kính 20%);
hơn mọi người tưởng. vi du\quang cao thuong hieu.mht
• Sự sẵn lòng của một doanh nghiệp trong việc chi
tiêu cho quảng cáo có thể là một tín hiệu cho
người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm được
cung cấp. vi du\tin vao quang cao.mht

Trần Mạnh Kiên 61 Trần Mạnh Kiên 62

THƯƠNG HIỆU THƯƠNG HIỆU

• Những người phê phán cũng cho rằng • Các nhà kinh tế cho rằng thương hiệu có thể là
thương hiệu (brand names) làm người phương pháp tốt để người tiêu dùng đảm bảo rằng
hàng hóa của họ mua là có chất lượng tốt:
người dùng thấy sự khác nhau mà thực
ra không tồn tại.
vi du\quang cao thuong hieu.mht
– Thương hiệu cung cấp thông tin về chất
lượng sản phẩm; vi du\Sinh viên “đòi” được xếp hạng ĐH.mht

– Tạo ra cho các doanh nghiệp động lực để


giữ chất lượng cao. vi du\thuong hieu P&G.mht

– Vấn đề về thông tin bất cân xứng (asymmetric


information ) vi du\Thông tin bất cân xứng.mht vi du\Thông tin -credit.pdf

Trần Mạnh Kiên 63 Trần Mạnh Kiên 64

16
TÓM TẮT TÓM TẮT
• Một thị trường cạnh tranh độc quyền có 3 • Cạnh tranh độc quyền không có tất cả
đặc tính: nhiều doanh nghiệp, sản phẩm các điểm đáng mong muốn của cạnh
phân biệt và tự do gia nhập; tranh hoàn hảo;
• Điểm cân bằng của cạnh tranh độc quyền • Có một mức mất trắng tiêu chuẩn của
khác với cạnh tranh hoàn hảo là mỗi độc quyền bởi vì mức cộng thêm trên chi
doanh nghiệp dư thừa năng lực sản xuất phí biên;
và đưa ra mức giá cao hơn chi phí cận • Số lượng doanh nghiệp có thể quá nhỏ
biên. hoặc quá lớn.

Trần Mạnh Kiên 65 Trần Mạnh Kiên 66

TÓM TẮT
• Sự phân biệt trong sản phẩm ở cạnh tranh
độc quyền dẫn tới việc sử dụng quảng cáo
và thương hiệu:
– Những người phê phán cho rằng các DN sử
dụng quảng cáo và thương hiệu để thu được
lợi nhuận từ những người tiêu dùng không
đủ kiến thức và giảm bớt cạnh tranh.
– Những người bảo vệ cho rằng DN sử dụng
quảng cáo và thương hiệu để thông báo cho
người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm và
quảng cáo làm tăng tính cạnh tranh về giá cả
và chất lượng sản phẩm.
Trần Mạnh Kiên 67

17
9/14/2023

Xấp xỉ bao nhiêu % nền kinh tế thế


Vấn đề ưu tiên của kinh tế học là: giới bị sự khan hiếm chi phối?
a. Sự khan hiếm. a. 25
b. Tiền bạc. b. 50
c. Nghèo đói. c. 75
d. Ngân hàng. d. 100

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 1 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 3

Lý do quan trọng nhất để cho các hộ gia Quân có 100 USD để chi tiêu và muốn mua hoặc một chiếc amply
đình và xã hội phải đối mặt với nhiều hoặc một máy nghe nhạc MP3. Cả amply và máy nghe nhạc đều có
giá 100USD nên Quân chỉ có thể mua 1 thứ. Tình huống này để
quyết định là: minh họa cho ý tưởng căn bản về:

a. Nguồn lực là khan hiếm. a. Thương mại đem lại lợi ích cho mọi
b. Hàng hóa và dịch vụ không khan hiếm. người.
b. Con người đối mặt với sự đánh đổi.
c. Thu nhập biến động với chu kỳ kinh
doanh. c. Người duy lý suy nghĩ tại điểm cận
biên.
d. Con người có bản chất tự nhiên là
d. Con người đáp lại các khuyến khích.
không đồng ý với nhau.

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 2 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 4

1
9/14/2023

Giả sử một quốc gia có thu nhập bình quân đầu người
cao trao đổi hàng hóa với một quốc gia có thu nhập
Điều gì dưới đây là đúng: bình quân đầu người thấp. Quốc gia nào sẽ được lợi?

a. Hiệu quả dùng để chỉ qui mô của chiếc bánh a. Chỉ quốc gia có thu nhập bình quân
kinh tế; công bằng để chỉ cách thức mà đầu người thấp.
chiếc bánh đó được chia.
b. Chỉ quốc gia có thu nhập bình quân
b. Chính sách của chính phủ thường cải thiện
cả hiệu quả và công bằng.
đầu người cao.
c. Khi mà chiếc bánh kinh tế ngày càng tiếp tục c. Cả 2.
to lên, sẽ không ai phải chịu đói d. Không ai cả.
d. Có thể đạt được cả hiệu quả và công bằng
nếu chiếc bánh kinh tế được cắt thành
những phần đều nhau.
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 5 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 7

Một trong những lợi thế của nền kinh tế thị


Khi chính phủ tái phân phối thu nhập trường so với nền kinh tế kế hoạch hóa tập
từ người giàu sang người nghèo: trung là nền kinh tế thị trường:

a. Hiệu quả tăng lên nhưng công bằng thì a. Cung cấp sự phân phối hàng hóa và
không. dịch vụ bình đẳng cho các hộ gia đình.
b. Cả người giàu và người nghèo đều trực b. Thiết lập vai trò có ý nghĩa cho chính
tiếp được lợi. phủ trong việc phân bổ nguồn lực.
c. Mọi người làm việc ít hơn và sản xuất ít c. Giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn
hàng hóa và dịch vụ hơn. lực.
d. Chính phủ thu được ít tiền thuế hơn. d. Hiệu quả hơn.

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 6 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 8

2
9/14/2023

Đường giới hạn khả năng sản xuất Điều nào sau đây không làm dịch
(PPF) thể hiện: chuyển đường cầu đối với thịt lợn?
a. tất cả các sản phẩm một nền kinh tế có a. Giá hàng hoá thay thế cho thịt lợn tăng
thể sản xuất được. lên
b. các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có b. Giá thịt lợn giảm xuống
thể được sản xuất một cách hiệu quả.
c. Thị hiếu đối với thịt lợn thay đổi
c. tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng
nhưng không thể sản xuất do khan hiếm
d. Các nhà sản xuất thịt bò quảng cáo
nguồn lực. cho sản phẩm của họ
d. tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất.

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 9 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 11

Lượng máy điều hoà mà người tiêu A movement along the demand curve
dùng mua phụ thuộc vào: might be caused by a change in
a. Giá của máy điều hoà a. income.
b. Thị hiếu của người tiêu dùng đối với b. the prices of substitutes or complements
máy điều hoà c. expectations about future prices
c. Thu nhập của người tiêu dùng d. the price of the good or service that is
d. Tất cả các điều trên being demanded.

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 10 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 12

3
9/14/2023

If a good is normal, then an increase in income Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng
will result in a(n) hoá X tăng lên sẽ làm cho:
a. increase in the demand for the good a. Đường cầu X dịch chuyển lên trên
b. decrease in the demand for the good b. Đường cung X dịch chuyển lên trên
c. movement down and to the right along c. Cả đường cung và cầu X đều dịch
the demand curve for the good chuyển lên trên
d. movement up and to the left along the d. Đường cung X dịch chuyển xuống dưới
demand curve for the good

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 13 15

Điều nào sau đây không làm dịch


Hạn hán có thể sẽ: chuyển đường cầu đối với thịt lợn?
a. Gây ra sự vận động dọc theo đường a. Giá hàng hoá thay thế cho thịt lợn
cung lúa gạo tới mức giá cao hơn tăng lên
b. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo b. Giá thịt lợn giảm xuống
cao hơn c. Thị hiếu đối với thịt lợn thay đổi
c. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm d. Các nhà sản xuất thịt bò quảng cáo
xuống cho sản phẩm của họ
d. Làm cho đường cung đối với lúa gạo
dịch chuyển sang bên trái
14 16

4
9/14/2023

Nếu giá hàng hóa B tăng lên gây ra sự dịch


chuyển đường cầu đối với hàng hoá C sang phải
thì Lượng cầu tăng có nghĩa là:
a. B và C là hai hàng hoá bổ sung trong a. Dịch chuyển đường cầu sang phải
tiêu dùng b. Dịch chuyển đường cầu sang trái
b. B và C là hai hàng hoá thay thế trong c. Vận động về phía trên (bên trái)
tiêu dùng đường cầu
c. B và C là hai hàng hoá thay thế trong d. Vận động về phía dưới (bên phải)
sản xuất đường cầu
d. B là hàng hoá thông thường

17 19

Thu nhập của người tiêu dùng tăng Nhân tố nào sau đây không gây ra
sẽ gây ra: sự tăng cầu về một hàng hoá?
a. Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng hoá a. Thị hiếu tăng
cấp thấp b. Thu nhập giảm
b. Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng hoá c. Giá hàng hoá thay thế giảm
thông thường d. Giá hàng hoá bổ sung giảm
c. Tăng cung về ngô
d. Giảm cầu về ngô khi giá ngô quá thấp

18 20

5
9/14/2023

Nhân tố nào sau đây làm dịch


Nếu giá hàng hóa B tăng lên gây ra sự dịch
chuyển đường cung hàng hoá X sang chuyển đường cầu đối với hàng hoá C sang phải
trái? thì

a. Lương công nhân sản xuất hàng hoá X a. B và C là hai hàng hoá bổ sung trong
giảm b. B và C là hai hàng hoá thay thế trong
b. Giá máy móc sản xuất ra hàng hoá X c. B và C là hai hàng hoá thay thế trong
tăng sản xuất
c. Công nghệ sản xuất ra hàng hoá X d. B là hàng hoá thông thường
được cải tiến
d. Là tình huống lượng cầu lớn hơn lượng
cung
21 23

Đối với hàng hoá thông thường, khi Thu nhập của người tiêu dùng tăng
thu nhập giảm: sẽ gây ra:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái a. Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng hoá
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải cấp thấp
b. Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng hoá
c. Lượng cầu tăng
thông thường
d. Tất cả đều đúng c. Tăng cung về ngô
d. Giảm cầu về ngô khi giá ngô quá thấp

22 24

6
9/14/2023

Thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa


Lượng cầu tăng có nghĩa là: có thể:
a. Dịch chuyển đường cầu sang phải a. Làm giảm cầu đối với lúa
b. Dịch chuyển đường cầu sang trái b. Làm tăng cầu đối với lúa
c. Vận động về phía trên (bên trái) c. Làm tăng chi phí sản xuất lúa
đường cầu d. Làm tăng cung đối với lúa
d. Vận động về phía dưới (bên phải)
đường cầu

25 27

Nhân tố nào sau đây không gây ra Đường cung về thịt bò dịch chuyển là
sự tăng cầu về một hàng hoá? do:
a. Thị hiếu tăng a. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
b. Thu nhập giảm b. Thay đổi giá của hàng hoá liên quan
c. Giá hàng hoá thay thế giảm đến thịt bò
d. Giá hàng hoá bổ sung giảm c. Thu nhập thay đổi
d. Không điều nào ở trên đúng

26 28

7
9/14/2023

An increase in the price of a good will An increase in the price of a good will
a. increase demand a. increase demand
b. decrease demand b. decrease demand
c. increase quantity demanded c. increase quantity demanded
d. decrease quantity demanded d. decrease quantity demanded

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 29 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 31

A movement upward and to the left Điều nào sau đây gây ra sự dịch
along a demand curve is called a(n) chuyển của đường cung:
a. increase in demand a. Cầu hàng hoá thay đổi
b. decrease in demand. b. Thị hiếu của người tiêu dùng thay
c. decrease in quantity demanded đổi
d. increase in quantity demanded c. Công nghệ sản xuất thay đổi
d. Sự xuất hiện của người tiêu dùng
mới

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 30 32

8
9/14/2023

Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển An decrease in the price of oranges
đường cung hàng hoá X sang trái? would lead to a(n)
a. Lương công nhân sản xuất hàng hoá X a. increased supply of oranges.
giảm b. increase in the prices of inputs used in
b. Giá máy móc sản xuất ra hàng hoá X orange production
tăng c. a movement down and to the left
c. Công nghệ sản xuất ra hàng hoá X along the supply curve for oranges
được cải tiến d. a movement up and to the right along
d. Là tình huống lượng cầu lớn hơn lượng the supply curve for oranges
cung
33 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 35

A movement along the supply curve Which of the following might cause the supply
might be caused by a change in curve for an inferior good to shift to the right?

a. production technology a. an increase in input prices


b. input prices b. a decrease in consumer income
c. expectations about future prices c. an improvement in production
d. the price of the good or service that is technology that makes production of
being supplied the good more profitable
d. a decrease in the number of sellers in
the market

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 34 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 36

9
9/14/2023

Which of the following events could cause Nếu cả cung và cầu đều tăng thì giá
an increase in the supply of ceiling fans? thị trường có thể sẽ:
a. The number of sellers of ceiling fans a. Không thay đổi
increases b. Tăng
b. There is an increase in the price of air
conditioners, and consumers regard air
c. Giảm
conditioners and ceiling fans as substitutes. d. Tất cả các phương án trên có thể xảy
c. There is an increase in the price of the ra
motor that powers ceiling fans
d. All of the above are correct

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 37 39

Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng Nếu muốn giá lúa giảm, Chính phủ
của lượng cân bằng? có thể làm điều nào dưới đây?
a. Cả cung và cầu đều tăng a. Mua lúa của nông dân cho quỹ dự trữ
b. Cả cung và cầu đều giảm quốc gia
c. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự b. Tăng thuế từ phân bón
giảm xuống của cung c. Giảm diện tích trồng lúa
d. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự d. Tăng diện tích trồng lúa
tăng lên của cung

38 40

10
9/14/2023

Giá của hàng hoá có xu hướng giảm There is no shortage of scarce resources
khi: in a market economy because

a. Dư thừa thị trường tại mức giá hiện tại a. the government makes shortages illegal
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng b. resources are abundant in market
economies
c. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức
c. prices adjust to eliminate shortages
giá hiện tại
d. quantity supplied is always greater than
d. Tất cả các điều trên quantity demanded in market economies

41 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 43

Suppose roses are currently selling for $20 per


dozen, but the equilibrium price of roses is $30 Độ co giãn của cầu theo giá bằng
per dozen. We would expect a không, khi giá giảm thì:
a. shortage to exist and the market price of a. Tổng doanh thu không thay đổi.
roses to increase b. Lượng cầu tăng
b. shortage to exist and the market price of
roses to decrease
c. Tổng doanh thu giảm xuống.
c. surplus to exist and the market price of d. Tổng doanh thu tăng lên.
roses to increase
d. surplus to exist and the market price of
roses to decrease

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 42 44

11
9/14/2023

Hệ số co giãn nào sau đây nói lên sự vận động


dọc theo đường cầu chứ không phải dịch
chuyển đường cầu: Elasticity is
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá. a. a measure of how much buyers and sellers
b. Hệ số co giãn của cung theo giá. respond to changes in market conditions.
b. the study of how the allocation of resources
c. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. affects economic well-being
d. Hệ số co giãn chéo. c. the maximum amount that a buyer will pay
for a good
d. the value of everything a seller must give up
to produce a good

45 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 47

Suppose roses are currently selling for $20 per


dozen, but the equilibrium price of roses is $30 If the price elasticity of demand for a good is 5,
per dozen. We would expect a then a 10 percent increase in price results in a

a. shortage to exist and the market price of a. 0.5 percent decrease in the quantity
roses to increase demanded
b. shortage to exist and the market price of
b. 2 percent decrease in the quantity
roses to decrease
demanded
c. surplus to exist and the market price of
roses to increase c. 5 percent decrease in the quantity
d. surplus to exist and the market price of demanded
roses to decrease d. 50 percent decrease in the quantity
demanded
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 46 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 48

12
9/14/2023

Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu


đường cung dịch chuyển sang phải sẽ làm Co giãn của cầu theo giá rất quan
cho: trọng vì nó cho biết:
a. Giá và lượng cân bằng tăng. a. Người tiêu dùng thích mua hàng hoá
b. Giá và lượng cân bằng giảm. rẻ tiền.
c. Giá không đổi nhưng lượng cân bằng b. Tổng doanh thu thay đổi như thế nào
tăng. khi giá thay đổi.
d. Giá tăng nhưng lượng cân bằng không c. Người sản xuất thích giá cao.
đổi. d. Giá phụ thuộc vào chi phí.

49 51

Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn


co giãn của cung trong ngắn hạn vì: Demand is said to be price elastic if
a. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể a. the price of the good responds substantially
tìm ra các hàng hoá thay thế. to changes in demand.
b. demand shifts substantially when income or
b. Tỷ lệ thu nhập cho việc chi tiêu hàng the expected future price of the good
hoá nhiều hơn. changes.
c. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết c. buyers do not respond much to changes in
bị và nhà xưởng có thể thay đổi. the price of the good
d. buyers respond substantially to changes in
d. Một số hàng hoá có thể được sản xuất
the price of the good
từ các nguồn đầu vào khan hiếm.
50 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 52

13
9/14/2023

A perfectly inelastic demand implies Which of the following is not


that buyers possible?
a. decrease their purchases when the price a. Demand is elastic, and a decrease in price
rises. causes an increase in revenue.
b. purchase the same amount as before b. Demand is unit elastic, and a decrease in
when the price rises or falls. price causes an increase in revenue.
c. increase their purchases only slightly c. Demand is inelastic, and an increase in price
causes an increase in revenue
when the price falls
d. Demand is perfectly inelastic, and an
d. respond substantially to an increase in
increase in price causes an increase in
price revenue
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 53 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 55

When demand is inelastic, the price Khi giá tăng 1%, tổng doanh thu
elasticity of demand is tăng 1% thì cầu là:
a. less than 1, and price and total revenue will a. Co giãn.
move in the same direction. b. Co giãn đơn vị.
b. less than 1, and price and total revenue will
move in opposite directions
c. Không co giãn.
c. greater than 1, and price and total revenue d. Hoàn toàn co giãn.
will move in the same direction
d. greater than 1, and price and total revenue
will move in opposite directions

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 54 56

14
9/14/2023

Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn Doanh thu từ việc bán một hàng hóa
ít hơn theo giá nếu: sẽ giảm nếu:
a. Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó. a. Thu nhập tăng và hàng hóa đó là hàng
b. Giá hàng hóa đó quá đắt. hóa bình thường.
c. Cung hàng hoá đó tăng. b. Giá hàng hóa đó tăng và hàng hóa có
d. Có ít hàng hóa thay thế cho nó. cầu co giãn.
c. Giá hàng hóa đó tăng và hàng hóa có
cầu không co giãn.
d. Thu nhập giảm và hàng hóa là cấp
thấp.
57 59

Một hàng hóa có cầu ít co giãn theo Nếu cầu về nước cam ép là co giãn theo giá,
giá thường: thời tiết băng giá làm mất mùa cam sẽ gây ra:

a. Có giá cao. a. Giá cân bằng giảm nhưng tổng chi tiêu
b. Có tỷ lệ % thu nhập chi cho hàng hóa về nước cam tăng.
này lớn. b. Lượng cân bằng giảm và tổng chi tiêu
c. Có nhiều hàng hóa thay thế. về nước cam cũng giảm.
d. Có ít hàng hóa thay thế. c. Cả giá và lượng cân bằng về nước cam
đều giảm.
d. Giá cân bằng cũng như tổng chi tiêu về
nước cam tăng.
58 60

15
9/14/2023

Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa


Cầu co giãn đơn vị khi: A và B là dương, thì:
a. Tỷ số thay đổi của lượng cầu trên sự a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá.
thay đổi của giá bằng 1. b. Cầu về A và B đều không co giãn theo
b. Tỷ số phần trăm thay đổi của lượng giá.
cầu trên phần trăm thay đổi của giá c. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
bằng 1. d. A và B là 2 hàng hóa thay thế.
c. Tỷ số thay đổi của giá trên sự thay đổi
của lượng cầu bằng 1.
d. Đường cầu là đường nằm ngang
61 63

Assume that a 4 percent decrease in income results in a


Nếu cầu là không co giãn theo thu 6 percent increase in the quantity demanded of a good.
nhập câu nào sau đây là đúng: The income elasticity of demand for the good is

a. Phần trăm thay đổi lớn trong thu nhập sẽ a. negative, and the good is an inferior good
dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng b. negative, and the good is a normal good
cầu.
c. positive, and the good is an inferior good
b. Phần trăm thay đổi nhỏ trong thu nhập sẽ
dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng
d. positive, and the good is a normal good.
cầu.
c. Một sự tăng lên trong thu nhập sẽ dẫn đến
một sự giảm xuống trong lượng cầu.
d. Hàng hóa phải là cấp thấp.
62 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 64

16
9/14/2023

If the cross-price elasticity of Nếu giá của hàng hóa A tăng làm
demand for two goods is -4.5, then cho cầu về hàng hóa B tăng thì:
a. the two goods are substitutes a. A và B là 2 hàng hóa thay thế.
b. the two goods are complements b. A và B là 2 hàng hóa bổ sung.
c. one of the goods is normal while the c. Co giãn chéo giữa A và B là âm.
other good is inferior. d. A là một đầu vào để sản xuất ra hàng
d. one of the goods is a luxury while the hóa B.
other good is a necessity

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 65 67

Đo lường phản ứng của lượng cầu hàng hóa


này đối với sự thay đổi giá hàng hóa có liên Nếu cung hàng hóa A tăng làm cho
quan là: cầu về hàng hóa B tăng thì:
a. Co giãn của cầu theo thu nhập. a. Cầu về A và B là độc lập.
b. Co giãn của cầu theo giá. b. Co giãn của cung theo giá về A lớn
c. Co giãn của cầu hàng hóa thay thế. hơn 1.
d. Co giãn chéo của cầu. c. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế.

66 68

17
9/14/2023

Một công ty có hàm cầu đối với sản phẩm của


Giá của A tăng lên sẽ làm dịch mình là: Qx= 1.000 - 0,6Py. Chúng ta có thể kết
chuyển: luận hàng hoá X và Y có mối quan hệ:

a. Đường cầu của B sang bên phải nếu co a. Thay thế.


giãn chéo giữa A và B là âm. b. Bổ sung.
b. Đường cầu của B sang bên phải nếu co c. Độc lập.
giãn chéo giữa A và B là dương. d. Thay thế hoàn hảo
c. Đường cung của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là âm.
d. Đường cung của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là dương.
69 71

Khi thu nhập tăng lên 5% thì lượng cầu về sản Co giãn dài hạn của cung theo giá của
phẩm X tăng 2,5% (điều kiện các yếu tố khác một hàng hóa lớn hơn độ co giãn ngắn
không đổi), thì ta có thể kết luận X là: hạn vì:

a. Hàng hoá cấp thấp. a. Có thể tìm được nhiều hàng hóa thay
b. Hàng hoá xa xỉ. thế cho hàng hóa đang xét.
c. Hàng hoá thiết yếu. b. Có thể tìm được nhiều hàng hóa bổ
d. Hàng hoá độc lập. sung cho hàng hóa đang xét.
c. Có thể sử dụng được nhiều công nghệ
mới để sản xuất hàng hóa.
d. Thu nhập tăng nhanh trong dài hạn.

70 72

18
9/14/2023

Suppose researchers at the University of Wisconsin


discover a new vitamin that increases the milk
Nếu giá tăng 5% làm cho lượng cung production of dairy cows. If the demand for milk is
tăng 9%, co giãn của cung là relatively inelastic, the discovery will

a. 0.3 a. raise both price and total revenues


b. 0.6 b. lower both price and total revenues
c. 1.2 c. raise price and lower total revenues
d. 1.8 d. lower price and raise total revenues

73 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 75

If marijuana were legalized, it is likely that there would be an


increase in the supply of marijuana. Advocates of marijuana
If the price elasticity of supply for a legalization argue that this would significantly reduce the amount
of revenue going to the criminal organizations that currently supply
window manufacturer is 1.5, marijuana. These advocates believe that the

a. a 10% increase in the price of a. supply for marijuana is elastic


windows results in a 15% increase in b. demand for marijuana is elastic
the quantity of windows supplied. c. supply for marijuana is inelastic
b. supply is considered to be inelastic d. demand for marijuana is inelastic
c. the manufacturer is likely operating
very near capacity.
d. All of the above are correct

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 74 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 76

19
9/14/2023

Thị trường sản phẩm A có hàm cung và


cầu như sau:Ps = 10 + Qs và Pd = 100 –
A tax on buyers will shift the Qd. Giá và sản lượng lượng cân bằng là:

a. demand curve upward by the amount a. Pe = 55 và Qe = 45


of the tax b. Pe = 50 và Qe = 45
b. demand curve downward by the c. Pe = 55 và Qe = 40
amount of the tax d. Pe = 45 và Qe = 55
c. supply curve upward by the amount of
the tax
d. supply curve downward by the amount
of the tax
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 77 79

Cho hàm cầu về một loại hàng hoá A là


Khi thuế t/đơn vị đánh vào hàng hoá Q= 18 – P. Hệ số co giãn của cầu theo
thì: giá tại mức giá P=12 là

a. Người tiêu dùng chịu hết phần thuế. a. Ep = 1,6


b. Người sản xuất chịu hết phần thuế. b. Ep = 2,0
c. Người tiêu dùng chịu 50% và người c. Ep = 3,6
sản xuất chịu 50%. d. Ep = 0,6
d. Cả hai bên đều chịu nhưng phụ thuộc
vào độ co giãn tương đối của cầu và
cung.

78 80

20
9/14/2023

Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu
trình P=100 – Q. Tại mức giá P = 80 muốn tăng như sau:Ps = 10 + Qs và Pd = 100 - Qd Nếu
tổng doanh thu doanh nghiệp nên: chính phủ ấn định giá là 80 thì thị trường sẽ;

a. Tăng giá a. Dư thừa 60


b. Giảm giá b. Thiếu hụt 50
c. Không thay đổi giá c. Dư thừa 50
d. Tất cả các điều trên d. Thiếu hụt 40

81 83

Một công ty có hàm cầu đối với sản phẩm: Qx = 100 - Thị trường sản phẩm A có hàm cung QS = P - 6
0,5Py. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá và cầu QD = 22 – P. Nếu chính phủ ấn định giá
của hàng hoá Y tại Py= 40 là: là 12 thì thị trường sẽ:

a. Exy= -0,25 a. Thiếu hụt 4


b. Exy= -0,35 b. Dư thừa 4
c. Exy= -0,45 c. Thiếu hụt 10
d. Exy= -0,55 d. Dư thừa 6

82 84

21
9/14/2023

Cho hàm cung và cầu của hàng hoá A như sau: P = 30 Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: Q
- 0,2Q và P = 2 + 0,2Q. Nếu nhà nước đánh thuế t = = P - 10 và Q = 100 – P. Nếu nhà nước đánh thuế t =
4/sản phẩm bán ra thì phần thuế người tiêu dùng phải 10/sản phẩm bán ra thì giá và sản lượng cân bằng sẽ
chịu là: là:

a. 2 a. Pe = 60 và Qe = 40
b. 3 b. Pe = 65 và Qe = 40
c. 4 c. Pe = 60 và Qe = 45
d. 5 d. Pe = 65 và Qe = 45

85 87

Cho cung và cầu thị trường về sản phẩm X như sau:


Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P - 6 và hàm P = 18 - 0,1Q; P = 2 + 0,1Q. Nếu chính phủ trợ cấp
cầu Q = 22 – P. Nếu nhà nước đánh thuế t=2/sản 2$/1 đơn vị sản phẩm bán ra thì trạng thái cân bằng thị
phẩm bán ra thì phần thuế người sản xuất phải chịu là: trường xảy ra tại:

a. 3 a. Q = 9, P = 90
b. 2 b. Q = 60, P = 8
c. 1 c. P = 9, Q = 90
d. 4 d. Không điều nào ở trên

86 88

22
9/14/2023

Mai có thu nhập (I) là $50 để mua CD (R) với giá $10/
đĩa và VCD (C) với giá $20/ đĩa. Phương trình nào sau
Đường ngân sách biểu diễn đây minh họa đúng nhất đường ngân sách của Mai:

a. Số lượng của mỗi hàng hóa một người a. I = 10R + 20C


tiêu dùng có thể mua b. 50 = R + C
b. Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu c. 20I = R + 10C
dùng chi hết ngân sách của mình
d. 50 = 10R + 20C
c. Mức tiêu dùng mong muốn đối với một
người tiêu dùng
d. Các tập hợp hàng hóa được lựa chọn
của một người tiêu dùng
89 91

Minh có $30 dành để mua vé xem phim và vé xe buýt.


Nếu giá vé xem phim là $6/ chiếc và vé xe buýt là $2/
Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị chiếc. Vậy thu nhập thực tế của Minh về 2 loại hàng hóa
hạn chế bởi: trên là bao nhiêu?

a. Đường ngân sách của họ a. 5 vé xem phim và 15 vé xe buýt


b. Sở thích của họ b. 4 vé xem phim và 3 vé xe buýt
c. Công nghệ sản xuất c. 3 vé xem phim và 6 vé xe buýt
d. Giá d. 2 vé xem phim và 9 vé xe buýt

90 92

23
9/14/2023

Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách


Đường ngân sách phụ thuộc vào: sẽ:
a. Thu nhập a. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
b. Giá của hàng hóa b. Dịch chuyển sang trái và song song với
c. Thu nhập và giá của hàng hóa đường ngân sách ban đầu
d. Sở thích và giá của hàng hóa c. Dịch chuyển sang phải và song song
với đường ngân sách ban đầu
d. Dịch chuyển song song nhưng sang
trái hay phải phụ thuộc vào hàng hóa
là thông thường hay cấp thấp
93 95

Bảo tiêu dùng táo và chuối. Giả sử thu nhập của anh ta
Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi
trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ: thì đường ngân sách của Bảo sẽ:

a. Dốc hơn a. Dịch sang phải và không thay đổi độ


b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn dốc
c. Dịch chuyển sang phải và song song b. Dịch sang phải và dốc hơn
với đường ngân sách ban đầu c. Dịch sang phải và thoải hơn
d. Thoải hơn d. Không thay đổi

94 96

24
9/14/2023

Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay đổi Tỷ lệ thay thế cận biên (MRSxy) được
ngân sách như thế nào? định nghĩa là:
a. Độ dốc và điểm cắt của đường ngân a. Số lượng hàng hóa Y thay thế cho hàng hóa
sách với trục tung X của một người tiêu dùng

b. Độ dốc và điểm cắt của đường ngân b. Số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
sẵn sàng thay thế cho hàng hóa X để vẫn
sách với trục hoành thu được mức thỏa mãn như cũ (tổng hữu
c. Điểm cắt của đường ngân sách với trục dụng không đổi)
tung và trục hoành thay đổi nhưng c. Tỷ lệ thay thế khả thi với giá của các hàng
không thay đổi độ dốc hóa là cho trước
d. Chỉ làm thay đổi độ dốc d. Độ dốc của đường ngân sách
97 99

Độ dốc của một đường bàng quan


Đường bàng quan là: được định nghĩa là:
a. Sắp xếp các giỏ hàng hóa được ưa thích a. Tỷ lệ thay thế cận biên
b. Đường giới hạn khả năng tiêu dùng b. Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
c. Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng c. Xu hướng cận biên trong tiêu dùng
một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
d. Giá tương đối của hàng hóa Y so với
d. Tập hợp các kết hợp hàng hóa được tiêu hàng hóa X
dùng mà tại đó người ta bàng quan với cả
việc có thêm nhiều hàng hóa để tiêu dùng

98 100

25
9/14/2023

Câu nào sau đây là đúng khi nói về


Mai có thể mua A hoặc B. Giá của A và B đều là 1$. Khi
chi tiêu hết thu nhập Mai thu được lợi ích cận biên từ đường bàng quan của 2 hàng hóa thay
mua A là 10 và từ B là 8. Mai sẽ có lợi nếu thế hoàn hảo?

a. Mua nhiều A hơn và ít B hơn a. Đường bàng quan là một đường thẳng
b. Mua nhiều A hơn và mua nhiều B hơn có độ dốc âm
c. Mua ít hơn cả A và B b. Đường bàng quan có dạng hình chữ L
d. Mua ít A hơn và nhiều B hơn c. Tỷ lệ thay thế cận biên bằng 0
d. Đường bàng quan là một đường thẳng
có độ dốc dương

101 103

Tất cả các giỏ hàng hóa khác nhau nằm trên


Câu nào sau đây là không đúng? cùng một đường bàng quan có điểm chung gì?

a. Các đường bàng quan có độ dốc âm a. Số lượng 2 hàng hóa là bằng nhau
b. Bản đồ đường bàng quan bao gồm một b. Tỷ lệ thay thế cận biên của chúng là
loạt các đường bàng quan không cắt bằng nhau
nhau c. Thu nhập chi cho các giỏ hàng hóa đó
c. Các đường bàng quan có dạng hình là bằng nhau
vòng cung d. Mức lợi ích bằng nhau
d. Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ
thay thế cận biên
102 104

26
9/14/2023

Mai tiêu dùng 2 hàng hóa A và B, và đang ở điểm cân


bằng tiêu dùng. Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa A
Trong phân tích đường bàng quan của người cuối cùng là 10 và B là 5. Nếu giá của A là $0,5, thì giá
tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng? của B là:

a. Mỗi điểm trên đường bàng quan là một a. $0,1


kết hợp khác nhau của hai hàng hóa. b. $1
b. Mỗi điểm trên đường ngân sách là một c. $0,5
kết hợp khác nhau của hai hàng hóa. d. $0,25
c. Tất cả các điểm trên đường bàng quan
có cùng độ thỏa dụng như nhau.
d. Tất cả các điểm trên đường ngân sách
có cùng độ thỏa dụng như nhau.
105 107

Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:Q


= P - 10 và Q = 100 – P. Thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất tại điểm cân bằng là:

Giá của hàng hóa X là 1500 đồng và giá của a. CS = 1012,5; PS = 2025
hàng hóa Y là 1000 đồng. Một người tiêu dùng
b. CS = 1012,5; PS = 1012,5
đánh giá lợi ích cận biên của Y là 30 đơn vị, để
tối đa hóa lợi ích đối với việc tiêu dùng X và Y, c. CS = 2025; PS = 1012,5
anh ta phải xem lợi ích cận biên của X là: d. CS = 2025; PS = 2025
a. 15 đơn vị.
b. 20 đơn vị.
c. 30 đơn vị.
d. 45 đơn vị. 106 108

27
9/14/2023

Thông thường câu nào sau đây


đúng:
a. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán Tỷ lệ lãi suất là 10%/năm. Bạn đầu tư 150 triệu đồng
khoản tiền riêng của mình vào một công việc kinh
b. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán và lợi doanh và kiếm được lợi nhuận tính toán là 40 triệu
nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán đồng sau một năm. Giả sử các yếu tố khác không đổi
thì lợi nhuận kinh tế bạn thu được là:
c. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí kế toán và lợi
nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán a. 20 triệu đồng
b. 25 triệu đồng
d. Lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán
c. 5 triệu đồng
d. 2 triệu đồng

109 111

Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời


kỳ sản xuất trong đó
Một thợ điện quyết định bỏ công việc hiện tại ở một a. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm
doanh nghiệp với mức lương 200 triệu một năm. Anh ta
có thể nhận được một công việc ở doanh nghiệp khác b. Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi
với mức lương 300 triệu một năm hoặc tự làm cho
mình. Chi phí cơ hội của việc anh ta tự làm cho mình là:
c. Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định
a. 200 triệu d. Có ít nhất một đầu vào cố định và ít
nhất một đầu vào biến đổi
b. 300 triệu
c. 100 triệu
d. 500 triệu
110 112

28
9/14/2023

Which of the following expressions is


Chi phí cận biên là đại lượng cho biết correct?
a. Tổng chi phí tăng khi tăng thêm một a. accounting profit = economic profit +
đơn vị đầu vào lao động implicit costs
b. Chi phí cố định tăng khi thuê thêm một b. accounting profit = total revenue -
đơn vị đầu vào lao động implicit costs
c. Chi phí biến đổi tăng khi thuê thêm một c. economic profit = accounting profit +
đơn vị đầu vào lao động explicit costs
d. economic profit = total revenue -
d. Tổng chi phí tăng khi sản xuất thêm
implicit costs
một đơn vị sản phẩm
113 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 115

Total cost can be divided into two


Economic profit types of costs:
a. will never exceed accounting profit a. fixed costs and variable costs.
b. is most often equal to accounting profit b. fixed costs and marginal costs
c. is always at least as large as c. variable costs and marginal costs
accounting profit d. average costs and marginal costs
d. is a less complete measure of
profitability than accounting profit.

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 114 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 116

29
9/14/2023

If a firm produces nothing, which of Which of the following expressions is


the following costs will be zero? correct?
a. total cost a. marginal cost = (change in quantity of
b. fixed cost output)/(change in total cost)
c. opportunity cost b. average total cost = (total
d. variable cost cost)/(quantity of output)
c. total cost = variable cost + marginal
cost
d. average variable cost = (quantity of
output)/(total variable cost)
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 117 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 119

The marginal product of labor can be Chi phí nào trong các chi phí dưới
defined as đây có dạng chữ U:
a. change in profit/change in labor a. Tổng chi phí trung bình
b. change in output/change in labor b. Chi phí cận biên
c. change in labor/change in output c. Chi phí biến đổi trung bình
d. change in labor/change in total cost d. Tất cả đều đúng

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 118 120

30
9/14/2023

Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng 10%


và sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn 10%. Phát biểu nào sau đây là không chính
Đây là trường hợp: xác:
a. Hiệu suất tăng theo quy mô a. ATC thấp hơn MC tức là ATC đang
b. Hiệu suất không đổi theo quy mô tăng
c. Hiệu suất giảm theo quy mô b. MC tăng tức là ATC tăng
d. Tổng chi phí bình quân tăng c. ATC giảm tức là MC nằm dưới ATC
d. MC = ATC tại mọi mức sản lượng tức
là ATC nằm ngang

121 123

If marginal cost is equal to average


Trong dài hạn: total cost, then
a. Tất cả các đầu vào đều biến đổi a. marginal cost is minimized.
b. Chỉ quy mô nhà xưởng là cố định b. average total cost is minimized.
c. Tất cả các đầu vào đều cố định c. average variable cost is minimized
d. Tất cả đều đúng d. marginal cost is zero

122 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 124

31
9/14/2023

Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì


Average total cost is increasing khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là
whenever đúng:

a. total cost is increasing a. ATC giảm xuống


b. marginal cost is increasing b. AFC tăng lên
c. marginal cost is less than average total c. AVC giảm xuống
cost d. AVC tăng lên
d. marginal cost is greater than average
total cost

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 125 127

At what level of output will average Năng suất cận biên của lao động
variable cost equal average total cost? giảm dần dẫn đến:
a. when marginal cost equals average total a. Chi phí cơ hội giảm dần
cost
b. Chi phí cố định trung bình giảm xuống
b. for all levels of output in which average
khi sản lượng tăng
variable cost is falling
c. when marginal cost equals average variable c. Chi phí cận biên tăng lên
cost d. Không điều nào ở trên
d. There is no level of output where this
occurs, as long as fixed costs are positive

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 126 128

32
9/14/2023

Trong các đẳng thức dưới đây đẳng thức nào


đúng ứng với mức sản lượng tại đó ATC đạt giá
trị cực tiểu:

a. AVC = FC Nếu chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 10
đơn vị sản phẩm là 18$ và chi phí biến đổi
b. MC = AVC
trung bình để sản xuất 11 sản phẩm là 20$,
c. MC = ATC chúng ta biết rằng giữa 10 và 11 sản phẩm:
d. P = AVC a. Chi phí cận biên đang tăng
b. Chi phí trung bình đang tăng
c. Hiệu suất giảm dần không tồn tại
d. Có hiệu suất tăng theo quy mô

129 131

Trong những điều đề cập đến chi phí


ngắn hạn dưới đây, điều nào là sai
a. Tổng chi phí biến đổi cộng tổng chi phí Giả định General Motor có thể tăng gấp 3
cố định bằng tổng chi phí sản xuất loại xe Cavaliers nhờ tăng gấp 3
b. Chi phí cận biên bằng sự thay đổi tổng phương tiện sản xuất . Đây là ví dụ về:
chi phí chia cho sự thay đổi sản lượng a. Hiệu suất không đổi theo quy mô
c. Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi b. Hiệu suất tăng theo quy mô
phí chia cho sản lượng c. Hiệu suất giảm theo quy mô
d. Đường tổng chi phí có dạng chữ U d. Tính kinh tế của quy mô
130 132

33
9/14/2023

Tính kinh tế không đổi theo quy mô Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên được
nghĩa là: đo lường bởi độ dốc của
a. Tổng sản phẩm không đổi a. Đường đồng lượng
b. Chi phí trung bình dài hạn không đổi b. Đường đồng phí
c. Chi phí trung bình dài hạn tăng với c. Đường đồng lợi nhuận
cùng tốc độ tăng của đầu vào d. Đường tổng chi phí trung bình
d. ATC tăng với cùng tốc độ tăng của đầu
vào

133 135

Sản lượng sẽ tăng nhỏ hơn 10% khi tất Tỷ lệ thay thế cận biên của lao động
cả các đầu vào tăng 10% nếu cho vốn là
a. ATC đang giảm a. Sự gia tăng lượng vốn cần thiết trên 1 đơn
vị lao động tăng lên nhằm giữ sản lượng
b. Hiệu suất theo quy mô tăng dần không đổi
c. Hiệu suất theo quy mô giảm dần
b. Sự gia tăng lượng vốn cần thiết trên 1 đơn
d. Không điều nào ở trên vị lao động tăng lên để tăng sản lượng lên 1
đơn vị
c. Lượng vốn giảm đi trên một đơn vị lao động
gia tăng để giữ sản lượng không đổi
d. Tỷ lệ giá của vốn so với giá của lao động
134 136

34
9/14/2023

Điều nào dưới đây là đặc điểm của thị


Hàm sản xuất ngắn hạn cho biết trường cạnh tranh hoàn hảo:

a. Sản lượng chỉ phụ thuộc vào K a. Sản phẩm của các hãng là đồng nhất
b. Sản lượng phụ thuộc vào cả K và L b. Đường cầu hoàn toàn co giãn đối với
c. Sản lượng chỉ phụ thuộc vào L mỗi hãng
d. Không phương án nào đúng c. Vô số hãng, mỗi hãng bán một phần
rất nhỏ
d. Tất cả các phương án trên

137 139

Muốn tối đa hoá doanh thu, nhà sản xuất Điều nào dưới đây không đúng trong
phải sản xuất ở mức sản lượng: trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo

a.Càng nhiều càng tốt a. Giá không đổi khi lượng bán thay đổi
b.Tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí b. Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá
cận biên nhân với sự thay đổi lượng bán
c.Tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí c. Doanh thu cận biên bằng giá
trung bình d. Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn
doanh thu trung bình
d.Tại doanh thu cận biên bằng không

138 140

35
9/14/2023

Điều nào dưới đây không xảy ra Because the goods offered for sale in a
trong cạnh tranh hoàn hảo competitive market are largely the same

a. Có vô số người bán a. there will be few sellers in the market


b. Có những cản trở đáng kể đối với việc b. there will be few buyers in the market
gia nhập ngành c. only a few buyers will have market
c. Người bán và người mua có thông tin power
hoàn hảo về giá của sản phẩm trên thị d. sellers will have little reason to charge
trường less than the going market price
d. Các hãng trong ngành không có lợi thế
so với những người gia nhập mới
141 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 143

Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có Which of the following is not a
thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố
định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận characteristic of a perfectly competitive
biên: market?

a. Nằm trên điểm hòa vốn a. Firms are price takers


b. Nằm dưới điểm hoà vốn b. Firms have difficulty entering the
c. Nằm trên điểm đóng cửa market
d. Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa c. There are many sellers in the market
vốn d. Goods offered for sale are largely the
same

142 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 144

36
9/14/2023

Suppose a firm in a competitive market


reduces its output by 20 percent. As a If marginal cost exceeds marginal
result, the price of its output is likely to revenue, the firm
a. increase. a. is most likely to be at a profit-
b. remain unchanged maximizing level of output
c. decrease by less than 20 percent b. should increase the level of production
d. decrease by more than 20 percent to maximize its profit
c. should reduce its average fixed cost in
order to lower its marginal cost.
d. may still be earning a positive
accounting profit
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 145 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 147

For a firm operating in a competitive


industry, which of the following When marginal revenue equals
statements is not correct? marginal cost, the firm
a. Price equals average revenue. a. should increase the level of production
b. Price equals marginal revenue to maximize its profit
c. Total revenue is constant b. may be minimizing its losses rather
d. Marginal revenue is constant than maximizing its profit
c. must be generating positive economic
profits
d. must be generating positive accounting
profits
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 146 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 148

37
9/14/2023

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng


cửa sản xuất nếu tổng doanh thu không Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh
đủ bù đắp tranh hoàn hảo nhỏ hơn chi phí cận biên, hãng

a. Chi phí sản xuất a. Đang bị thua lỗ


b. Chi phí biến đổi b. Đang thu lợi nhuận kinh tế
c. Chi phí cố định c. Nên giảm sản lượng
d. Chi phí cố định cộng chi phí biến đổi d. Nên tăng sản lượng

149 151

Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản


xuất một mức sản lượng tại đó giá bằng tổng Cân bằng cạnh tranh dài hạn không
chi phí trung bình, thì hãng thể tồn tại nếu
a. Nên đóng cửa a. Mỗi hãng tối đa hóa lợi nhuận ngắn
b. Đang hòa vốn hạn của mình
c. Vẫn thu được lợi nhuận kinh tế dương b. Lợi nhuận kinh tế bằng 0, vì thế không
d. Đang bị thua lỗ có sự gia nhập hoặc rút lui
c. Mỗi hãng sản xuất ở điểm chi phí trung
bình dài hạn tối thiểu, và không có
động cơ thay đổi quy mô
d. Tồn tại lợi nhuận kinh tế dương
150 152

38
9/14/2023

Which of these types of costs can be ignored Which of the following statements is
when an individual or a firm is making correct regarding a firm's decision-
decisions? making?

a. sunk costs a. The decision to shut down and the decision to exit
are both short-run decisions.
b. marginal costs b. The decision to shut down and the decision to exit
c. variable costs are both long-run decisions
c. The decision to shut down is a short-run decision,
d. opportunity costs whereas the decision to exit is a long-run decision
d. The decision to exit is a short-run decision, whereas
the decision to shut down is a long-run decision

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 153 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 155

If a firm operating in a competitive


industry shuts down in the short run, it A firm that shuts down temporarily
can avoid paying has to pay
a. fixed costs a. its variable costs but not its fixed costs
b. variable costs b. its fixed costs but not its variable costs
c. total costs c. both its variable costs and its fixed
d. The firm must pay all its costs, even if costs.
it shuts down d. neither its variable costs nor its fixed
costs

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 154 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 156

39
9/14/2023

In the long run, a firm will enter a In the long run, a profit-maximizing firm
competitive industry if will choose to exit a market when

a. total revenue exceeds total cost a. average fixed cost is falling


b. the price exceeds average total cost b. variable costs exceed sunk costs
c. the firm can earn economic profits c. marginal cost exceeds marginal
d. All of the above are correct. revenue at the current level of
production
d. total revenue is less than total cost

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 157 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 159

A firm that exits its market has to The entry of new firms into a
pay competitive market will
a. its variable costs but not its fixed a. increase market supply and increase
costs. market price
b. its fixed costs but not its variable costs b. increase market supply and decrease
c. both its variable costs and its fixed market price
costs c. decrease market supply and increase
d. neither its variable costs nor its fixed market price
costs d. decrease market supply and decrease
market price
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 158 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 160

40
9/14/2023

When a profit-maximizing firm in a competitive


market has zero economic profit, accounting In a long-run equilibrium, the
profit marginal firm has
a. is negative a. price equal to average total cost
b. is at least zero b. total revenue equal to total cost
c. is also zero c. economic profit equal to zero.
d. could be positive, negative or zero d. All of the above are correct

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 161 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 163

In a competitive market with free entry and Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí
exit, if all firms have the same cost structure, biến đổi bình quân là AVC=2Q+4. Đường cung
then ngắn hạn của hãng là:

a. all firms will operate at their efficient a. Ps = 2Q+4


scale in the short run b. Ps = 4Q+2
b. all firms will operate at their efficient c. Ps = 2Q+2
scale in the long run
d. Ps = 4Q+4
c. the price of the product will differ
across firms
d. Both a and b are correct

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 162 164

41
9/14/2023

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là
phí là TC=2Q2 +4Q +200. Hãng đóng cửa sản TC=2Q2 +4Q +200. Nếu giá bán sản phẩm là 84, hãng
xuất khi: sẽ sản xuất tại mức sản lượng là:

a. P = 2 a. Q = 20
b. P = 8 b. Q = 40
c. P = 10 c. Q = 50
d. P = 4 d. Q = 60

165 167

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là TC = Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là
Q2 + Q+ 169. Nếu giá thị trường là P = 55 thì hãng sẽ TC= Q2 + Q+ 169. Nếu giá thị trường là P=55, lợi
sản xuất tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là: nhuận tối đa mà hãng có thể thu được là bao nhiêu?

a. Q= 26 a. 500
b. Q = 27 b. 550
c. Q = 28
d. Q = 29 c. 560
d. 600

166 168

42
9/14/2023

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm
phí là TC=Q2 + Q+ 169. Hãng hoà vốn khi giá tổng chi phí TC = Q2+Q+100. Nếu giá thị
bằng trường là 19$ thì doanh nghiệp sẽ:

a. 25 a. Đóng cửa sản xuất vì lỗ 19$


b. 26 b. Tiếp tục sản xuất với Q = 9
c. 27 c. Tiếp tục sản xuất với Q = 10
d. 28 d. Không điều nào ở trên

169 171

Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí
Hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh biến đổi bình quân là: AVC ($)=Q. Nếu giá thị trường là
hoàn hảo là: TC=Q2+Q+144. Giá và sản lượng 24$ thì doanh nghiệp bị lỗ vốn 56$. Vậy với giá thị
hoà vốn của hãng là: trường là 36$ lợi nhuận của doanh nghiệp là:

a. P=25; Q=14 a. 100$


b. P=30; Q=12 b. 124$
c. P=25; Q=12 c. 224$
d. P=20; Q=16 d. Không điều nào ở trên.

170 172

43
9/14/2023

Nếu một hãng độc quyền muốn tối Which of the following is not a reason for
đa hoá lợi nhuận thì hãng cần the existence of a monopoly?

a. Tối đa hoá doanh thu a. sole ownership of a key resource


b. Tối đa hoá lợi nhuận trên một đơn vị b. Patents
sản phẩm c. Copyrights
c. Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí d. diseconomies of scale
trung bình là nhỏ nhất
d. Không phải câu nào ở trên

173 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 175

Which of the following are necessary Most markets are not monopolies in
characteristics of a monopoly? the real world because
i. The firm is the sole seller of its product.
a. firms usually face downward-sloping
ii. The firm's product does not have close substitutes.
demand curves
iii. The firm generates a large economic profit
iv. The firm is located in a small geographic market
b. supply curves slope upward
a. (i) and (ii) only c. price is usually set equal to marginal
b. (i) and (iii) only cost by firms
c. (i), (ii), and (iii) only
d. there are reasonable substitutes for
d. (i), (ii), (iii), and (iv)
most goods

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 174 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 176

44
9/14/2023

The laws governing patents and Đối với một nhà độc quyền sự thay đổi tổng
copyrights doanh thu do bán thêm một đơn vị sản phẩm

a. promote monopolies. a. Bằng giá sản phẩm


b. are intended to serve private interests, b. Lớn hơn giá sản phẩm
not the public’s interest. c. Lớn hơn chi phí cận biên
c. have costs but not benefits d. Nhỏ hơn giá sản phẩm
d. eliminate the need for firms to engage
in research and development

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 177 179

Đối với một hãng độc quyền tự nhiên, The defining characteristic of a
đường tổng chi phí trung bình natural monopoly is
a. Luôn giảm khi hãng tăng sản lượng a. constant marginal cost over the
b. Không đổi khi hãng tăng sản lượng relevant range of output
c. Luôn tăng khi hãng tăng sản lượng b. economies of scale over the relevant
range of output
d. Có thể giảm hoặc tăng khi hãng tăng
sản lượng c. constant returns to scale over the
relevant range of output
d. diseconomies of scale over the
relevant range of output
178 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 180

45
9/14/2023

Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc


A natural monopolist's ability to price xuống, doanh thu cận biên không bao giờ lớn
its product is hơn giá vì

a. constrained by the market demand a. Người sản xuất sản phẩm thay thế duy trì
curve. giá thấp
b. constrained by market supply. b. Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm
sản phẩm trong bất kỳ giai đoạn nào
c. not affected by market demand
c. Nhà độc quyền sẽ là một tập đoàn lớn hơn
d. enhanced by regulatory control of the với chi phí cố định cao hơn
government d. Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu
cận biên vì nó được suy ra từ đường cầu thị
trường
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 181 183

Additional firms often do not try to compete Nhà độc quyền thường thu lợi nhuận
with a natural monopoly because kinh tế dương vì
a. they fear retaliation in the form of pricing a. Họ nhận được trợ cấp của chính phủ
wars from the natural monopolist
b. Khả năng định giá đảm bảo lợi nhuận
b. they are unsure of the size of the market in kinh tế dương
general.
c. Các rào cản gia nhập ngăn chặn sự
c. they know they cannot achieve the same
low costs that the natural monopolist enjoys giảm giá
d. the natural monopoly doesn't make a huge d. Việc nắm giữ rủi ro độc quyền đảm bảo
profit lợi nhuận kinh tế

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 182 184

46
9/14/2023

Which of the following statements is true of a


monopoly firm? A monopolist maximizes profits by
a. A monopoly firm is a price taker and a. producing an output level where
has no supply curve marginal revenue equals marginal cost
b. A monopoly firm is a price maker and b. charging a price equal to marginal
has a downward-sloping supply curve revenue and marginal cost
c. A monopoly firm is a price maker and c. charging a price where marginal cost
has no supply curve equals average total cost
d. A monopoly firm is a price maker and d. Both a and b are correct
has an upward-sloping supply curve
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 185 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 187

Marginal revenue can become


negative for For a profit-maximizing monopolist,
a. both competitive and monopoly firms. a. P > MR = MC
b. competitive firms but not for monopoly b. P = MR = MC
firms c. P > MR > MC
c. monopoly firms but not for competitive d. MR < MC < P
firms
d. neither competitive nor monopoly firms

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 186 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 188

47
9/14/2023

The deadweight loss that arises from a If the government regulates the price that a
monopoly is a consequence of the fact that the natural monopolist can charge to be equal to
monopoly the firm’s marginal cost, the firm will

a. quantity is lower than the socially- a. earn zero profits


optimal quantity b. earn positive profits, causing other
b. price equals marginal revenue firms to enter the industry
c. price is the same as average revenue c. earn negative profits, causing the firm
d. earns positive profits to exit the industry
d. minimize costs in order to lower the
price that it charges

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 189 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 191

Many economists criticize


monopolists because they For a firm to price discriminate
a. charge a price that equals marginal a. it must be a natural monopoly
cost rather than a price that equals b. it must be regulated by the
average cost. government
b. don't innovate c. it must have some market power
c. produce a large quantity of waste d. consumers must tell the firm what they
d. produce less than the socially efficient are willing to pay for the product
level of output

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 190 9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 192

48
9/14/2023

Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức
A monopolist's profits with price sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh
discrimination will be thu cận biên, nhà độc quyền nên

a. lower than if the firm charged a single, a. Tăng giá và giảm sản lượng
profit-maximizing price
b. Giảm giá và tăng sản lượng
b. the same as if the firm charged a single,
profit-maximizing price c. Giảm giá và giảm sản lượng
c. higher than if the firm charged just one price d. Không điều nào đúng
because the firm will capture more
consumer surplus.
d. higher than if the firm charged a single price
because the costs of selling the good will be
lower
9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 193 195

Một nhà độc quyền có hàm chi phí biến đổi bình
If there are many firms participating quân là AVC=Q và có đường cầu Q = 12 - P .
in a market, the market is either Doanh thu cận biên là:

a. an oligopoly or monopolistically a. MR= 12- 2P


competitive. b. MR= 24 - Q
b. perfectly competitive or c. MR= 12- 2Q
monopolistically competitive
d. MR= 12- Q
c. an oligopoly or perfectly competitive
d. an oligopoly or a cartel

9/14/2023 Trần Mạnh Kiên 194 196

49
9/14/2023

Một nhà độc quyền có đường cầu Q = 12 - P và có hàm


chi phí biến đổi bình quân là AVC= Q. Để tối đa hoá Một nhà độc quyền có hàm chi phí cận biên MC = 5Q +
doanh thu nhà độc quyền sản xuất và bán hàng hoá tại 3 và hàm cầu Q = 3 - 0,2P. Để tối đa hoá doanh thu,
mức sản lượng và giá là: sản lượng và giá bán của nhà độc quyền là:

a. Q= 6; P=6 a. Q=1,5; P= 8,5


b. Q=7; P=5 b. Q=1; P= 10
c. Q=8; P=4 c. Q=1,5; P= 7,5
d. Q=9; P=3 d. Q=1,1; P= 9,5

197 199

Một nhà độc quyền có AVC = Q + 2 và hàm cầu P = Một nhà độc quyền có đường cầu P = 12 - Q và
122 – Q. Để tối đa hoá doanh thu, nhà độc quyền sẽ có hàm tổng chi phí là TC=Q2+4. Tổn thất xã
sản xuất tại mức sản lượng Q và bán với giá P là: hội do độc quyền gây ra (DWL) là:

a. Q= 60; P = 61 a. DWL = 3
b. Q= 61; P = 61 b. DWL = 4
c. Q= 62; P = 62 c. DWL = 1,5
d. Q= 63; P = 63 d. DWL = 2

198 200

50
9/14/2023

Một nhà độc quyền có đường cầu P = 12 - Q và có hàm


tổng chi phí là TC = Q2 + 4. Nếu chính phủ đánh thuế
t = 4/sản phẩm, để tối đa hoá lợi nhuận thì giá và sản
Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh
lượng của nhà độc quyền là: hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền là
a. P= 2; Q=10 a. Ngành cạnh tranh hoàn hảo có số lượng ít
hãng
b. P=10; Q=2
b. Trong cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giữa
c. P=8; Q=4
các hãng có chút ít sự khác biệt
d. P=6; Q=6
c. Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập
còn cạnh tranh hoàn hảo thì không
d. Các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền
có chút ít sức mạnh thị trường

201 203

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P ($) = 20 -


0,2Q hàm chi phí cận biên MC = Q + 2. Nếu doanh
nghiệp độc quyền này phân biệt giá hoàn hảo sẽ quyết
Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc
định mức sản lượng là: quyền sẽ
a. Q = 14. a. Đối mặt với đường cầu hoàn toàn co
b. Q = 16. giãn
c. Q = 18. b. Sản xuất một lượng ít hơn mức ứng
với ATCmin
d. Q = 15.
c. Sản xuất một lượng đúng tại mức có
ATCmin
d. Thu được lợi nhuận kinh tế

202 204

51
9/14/2023

Đặc điểm nào dưới đây không phải Ngành nào dưới đây là ví dụ điển
của cạnh tranh độc quyền hình về độc quyền tập đoàn
a. Ngành gồm rất nhiều hãng a. Thị trường gạo
b. Các hãng chọn sản lượng ở mức chi phí b. Ngành sản xuất nước giải khát
cận biên bằng doanh thu cận biên c. Ngành sản xuất ôtô
c. Các hãng là những người tối đa hóa lợi d. Ngành may mặc
nhuận
d. Sản phẩm của các hãng trong ngành là
giống hệt nhau

205 207

Trong dài hạn, tất cả các hãng trong Đặc điểm nào dưới đây là của
ngành cạnh tranh độc quyền thu được độc quyền tập đoàn
a. Lợi nhuận tính toán bằng 0 a. Các hãng tương đối lớn so với thị trường
nên không cần xem xét hành vi của các đối
b. Lợi nhuận kinh tế âm thủ cạnh tranh
c. Lợi nhuận kinh tế dương
b. Các hãng phụ thuộc lẫn nhau do chỉ có ít
d. Lợi nhuận kinh tế bằng 0 hãng trong ngành
c. Các hãng phải xem xét hành vi của các đối
thủ do đối thủ của họ cũng tương đối lớn so
với toàn ngành
d. Không câu nào đúng
206 208

52
9/14/2023

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Nếu A và B là hai hàng hóa thay thế thì cầu a. Giá tạo động cơ cho nền kinh tế sử dụng tài
hàng hoá A tăng sẽ làm tăng mức giá cân nguyên một cách hiệu quả.
bằng của hàng hoá B. b. Thay đổi trong thu nhập sẽ làm cho mọi
b. Giả sử cầu của máy vi tính tăng lên trên thị người vận động lên phía trên dọc đường
trường, đồng thời chi phí sản xuất máy vi cầu, không giống như thay đổi trong thị hiếu
tính giảm xuống, chúng ta có thể dự đoán làm cho đường cầu dịch chuyển.
rằng: số lượng máy vi tính bán ra trên thị c. Việc quảng cáo cho một sản phẩm là sự cố
trường sẽ tăng lên nhưng giá bán sẽ giảm gắng của những người quảng cáo làm dịch
xuống. chuyển đường cầu lên trên hoặc sang phải.
209 211

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Khi giá hàng hoá tăng lên thì cung hàng hoá sẽ a. Giảm cầu cùng với giảm cung nhất thiết sẽ
tăng lên. làm giảm cả giá và lượng cân bằng.
b. Tăng giá hàng hoá thay thế của một hàng hóa xác b. Nếu cung giảm và thu nhập của gia đình
định nào đó sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng
giảm thì có thể làm cho lượng cầu giữ
hoá đó sang phải.
nguyên.
c. Thay đổi giá của một hàng hoá sẽ làm dịch chuyển
đường cầu thị trường của nó sang phải. c. Với cung không co dãn, tăng Q làm giảm
tổng doanh thu.
d. Giảm giá hàng hoá bổ sung của một hàng hóa xác
định nào đó sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng
hoá đó sang phải.
210 212

53
9/14/2023

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Nếu tăng P 2% làm Q tăng 3% thì cầu là co a. Khi nông dân may mắn có vụ mùa bội thu
dãn. thì tổng doanh thu (tính chung cho tất cả
b. Khi cầu là co dãn đơn vị thì doanh thu bằng nông dân) có thể giảm. Điều đó cho thấy
nhau ở mọi giá. cầu thị trường về nông sản là co dãn.
c. Đường cung thẳng đứng là hoàn toàn không b. Mức giá tối đa của Chính phủ phải lớn hơn
co dãn. mức giá cân bằng trên thị trường.
c. Trần giá được đặt cao hơn giá cân bằng sẽ
không có ảnh hưởng đến thị trường.

213 215

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Có một mức giá nào đó mà ở đó một sự a. Sàn giá được đặt bên trên giá cân bằng
thay đổi nhỏ về giá theo hướng này hoặc trong thị trường sữa dẫn đến dư thừa sữa.
theo hướng kia thực tế không có ảnh hưởng b. Nếu chính phủ thu thuế 3$ một đơn vị sản
gì đến tổng doanh thu. Phần đó của đường phẩm nào đó từ người sản xuất thì có nghĩa
cầu được gọi là có độ co dãn bằng vô cùng. là người sản xuất bị buộc phải đặt giá cao
b. Nói chung, khoảng thời gian xem xét càng hơn trước đây 3$ để bán hàng hoá đó.
dài thì các đường cung càng co dãn nhiều
hơn.

214 216

54
9/14/2023

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Tổng chi phí là tổng của chi phí trung a. Đánh thuế trọn gói không làm thay đổi sản
bình và chi phí cận biên lượng độc quyền bán trong ngắn hạn
b. Đánh thuế thu một lần vào lợi nhuận độc
b. Đường chi phí biến đổi bình quân nằm quyền có thể làm giảm bớt sự bóp méo về
dưới đường tổng chi phí trung bình sản lượng.
c. Khi MC tăng thì ATC luôn tăng c. Thiệt hại của độc quyền mà xã hội phải chịu
được minh họa bởi sự khác nhau giữa giá và
chi phí cận biên.

217 219

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Khi giá bán sản phẩm trên thị trường tụt a. Hãng chọn được mức sản lượng tối đa
xuống dưới mức ATCmin thì hãng cạnh tranh hoá lợi nhuận khi giá bằng chi phí cận
hoàn hảo cần đóng cửa sản xuất ngay biên.
b. Quảng cáo không cần thiết trong điều kiện
cạnh tranh hoàn hảo b. Hãng cạnh tranh nên sản xuất ở điểm chi
c. Sản lượng tối ưu của 1 doanh nghiệp cạnh phí cận biên thấp nhất.
tranh hoàn hảo trong ngắn hạn đạt được khi c. Các hãng rời bỏ ngành khi giá giảm
ATC là min xuống thấp hơn mức tối thiểu của chi phí
trung bình.
218 220

55
9/14/2023

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Một trong những lợi ích của độc quyền so với cạnh a. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán, do đó lợi
tranh hoàn hảo là trong những trường hợp có tính nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán.
kinh tế của quy mô thì chi phí sản xuất sẽ thấp hơn.
b. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng
b. Một khi hãng đạt được những kết quả tích luỹ của suất cận biên của đầu vào biến đổi vẫn có thể
nghiên cứu và quảng cáo và có được một sức mạnh giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
độc quyền nào đó đối với giá thì các hãng nhỏ khó
mà đuổi kịp và cạnh tranh có hiệu quả. c. Một hãng sẽ gia nhập ngành khi giá cao hơn
mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung
c. Trong một ngành mà ở đó tính kinh tế của quy mô là
lớn thì các hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có chi phí
bình.
thấp hơn các hãng mang tính chất độc quyền. d. Các doanh nghiệp độc quyền luôn thu được lợi
221 nhuận cao. 223

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải
thích thích
a. Đường cầu mà nhà độc quyền gặp a. Sản phẩm cận biên được tính bằng sản
cũng là đường cầu của ngành lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong
quá trình sản xuất.
b. So với cạnh tranh hoàn hảo, độc
quyền sản xuất nhiều hơn nhưng đặt b. Một doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi
nhuận phải bảo đảm điều kiện tối đa hóa
giá cao hơn doanh thu.
c. Trong độc quyền nhóm, các công ty lo c. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì
lắng về phản ứng của các đối thủ cạnh năng suất cận biên của đầu vào biến đổi vẫn
tranh có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
222 224

56
9/14/2023

Các câu dưới đây Đúng hay Sai? Giải


thích
a. So với cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền
sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn.
b. Nhà độc quyền bán luôn có đường cung dốc
lên trong ngắn và dài hạn.
c. Khi chính phủ chia tách các công ty độc
quyền thành các công ty nhỏ hơn, có thể
đảm bảo cho các công ty này sản xuất với
chi phí thấp hơn

225

57
BẢNG CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ CẦN NHỚ
-----

STT Nội dung Công thức Ghi chú


I Kinh tế Vi mô
1 Hàm số cầu QD = aP + b Với a = ΔQD / ΔP
2 Hàm số cung Qs = cP + d Với c = ΔQs / ΔP

%∆QD ∆QD / QD
ED = = |ED| > 1: Cầu co giãn nhiều: Đường cầu dốc ít.
%∆P ∆P / P |ED| < 1: Cầu co giãn ít: Đường cầu dốc nhiều.
∆QD P |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị: Đường cầu dốc 450.
3 Độ co giãn của cầu theo giá = * = a * P/QD |ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn: Đường cầu
∆P QD thẳng đứng.
|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn: Đường cầu nằm
(Q2 – Q1)/Q1 ngang.
=
(P2 – P1)/P1

- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.


%∆QD(X) ∆QD(X) / QD(X) - EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
4 Độ co giãn của cầu theo giá chéo EXY = =
%∆PY ∆PY / PY - EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan
nhau (hoặc hàng hóa độc lập với nhau).

- EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.


%∆QD ∆QD / QD - EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.
5 Độ co giãn của cầu theo thu nhập EI = =
%∆I ∆I / I + 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
%∆QS ∆QS / QS
ES = = |ES| > 1: Cung co giãn nhiều: Đường cung dốc ít.
%∆P ∆P / P |ES| < 1: Cung co giãn ít: Đường cung dốc nhiều.
∆QS P |ES| = 1: Cung co giãn đơn vị: Đường cung dốc 450.
6 Độ co giãn của cung theo giá = * = c * P/QS |ES| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn: Đường cung
∆P QS thẳng đứng.
|ES| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn: Đường cung nằm
(Q2 – Q1)/Q1 ngang.
=
(P2 – P1)/P1

Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu


7 Tổng hữu dụng TU = f(Q) dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn
vị thời gian.
+ MU > 0 → TU tăng dần.
MUX = ΔTU/ ΔQX
8 Hữu dụng biên + MU < 0 → TU giảm dần.
MUX = dTU/dQX
+ MU = 0 → TU cực đại.
Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của sản phẩm X cho sản
phẩm Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
9 Tỷ lệ thay thế biên MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY
phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
tổng mức hữu dụng không đổi.
XPX + YPY = I
Đường ngân sách:
10 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng MUX MUY XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY
=
PX PY
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
Q = f(x1, x2, …, xn)
11 Hàm sản xuất + K: số lượng vốn;
Q = f(L, K)
+ L: số lượng lao động.
12 Năng suất trung bình của lao động APL = TP / L TP: Tổng sản phẩm
13 Năng suất biên của lao động MPL = ΔTP / ΔL = dTP / dL
14 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTSLK = ΔK/ΔL
TFC: Tổng chi phí cố định
15 Tổng chi phí TC = TFC + TVC
TVC: Tổng chi phí biến đổi
16 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
17 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q
18 Tổng chi phí trung bình ATC = AFC + AVC AC cũng chính là ATC
MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
19 Chi phí biên
= dTC/dQ = dTVC/dQ
LPL + KPK = TC
Đường đẳng phí:
20 Phối hợp tối ưu MPL MPK LPL + KPK = TC → K = TC/PK – PL/PK * L
=
PL PK
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
21 Tổng doanh thu TR = P x Q
22 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P
Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán
23 Doanh thu biên MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P thêm một đơn vị sản lượng → MR là 1 đường thẳng
nằm ngang tại mức giá P.
- Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0
Hay dTR = dTC Hoặc MR = MC.
24 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC - Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.
* Thị trường độc quyền thuần túy
Tổng doanh thu Q-b - Hàm cầu: Q = aP +b, (a < 0)
TR = P x Q = xQ → P = 1/a x Q – b/a
25 a
Q2 - bQ - TR là 01 parabol có dạng chữ U ngược.
= - TR đạt cực đại khi MR = 0
a
26 Doanh thu trung bình AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P Đường AR cũng chính là đường cầu.
dTR 2Q - b Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc
27 Doanh thu biên MR = =
dQ a gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu).

Để tối đa hóa lợi nhuận: dЛ = dTR – dTC = 0


28 Hàm lợi nhuận Л = TR – TC
Hay: dTR = dTC Hoặc: MR = MC
II Kinh tế Vĩ mô
GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
1 Tổng sản phẩm quốc nội - GDP do nền kinh tế sản xuất ra trong một koảng thời gian
nhất định, trong phạm vi lãnh thổ nhất định.
Tính GDP thông qua luồng hàng hóa:
n n n
GDP = ∑ Pi x Qi GDP tdanh nghĩa = ∑ Pit x Qit GDP tthực = ∑ Pi0 x Qit
i=1 i=1 i=1

Tính GDP thông qua luồng tiền:


Phương pháp thu nhập GDP = W + i + R + л + De + Tsx Tsx : Thuế sản xuất và nhập khẩu.
Phương pháp chi tiêu GDP = C + I + G + X - M
Phương pháp giá trị gia tăng GDP = Tổng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Giá trị đầu ra – Chi phí đầu vào
2 Chỉ số điều chỉnh lạm phát -GDPdeflator

GDP tdanh nghĩa


GDPdeflator =
GDP tthực
n
∑ Pit x Qit GDPdeflator dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ
i=1
GDPdeflator = của năm hiện hành (tức là năm t) để thấy được sự
n
biến động của giá qua các thời kỳ.
∑ Pi0 x Qit
i=1

GDP tthực
3 Tăng trưởng kinh tế g(%) = ( GDP (t-1)thực )
- 1 x 100

4 Chỉ số giá tiêu dùng - CPI


n
∑ Pit x Qi0
i=1
CPI dùng cùng một nhóm hàng hóa và dịch vụ của
CPI = n năm gốc (tức là năm 0) để thấy được sự biến động
∑ Pi0 x Qi0 của giá qua các thời kỳ.
i=1

Tỷ lệ
lạm phát
= ( CPI t
CPI (t-1)
)
- 1 x 100

GNI đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối


5 Tổng thu nhập quốc gia (GNI / GNP) cùng của một nền kinh tế do công dân của một quốc
gia sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định.
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu
GNI = GDP + NIA
nhập từ trong nước chuyển ra.
6 Tiêu dùng và tiết kiệm
Thu nhập khả dụng Yd = Y – Tn Tn (Thuế ròng): Thu nhập của Chính phủ
Yd = C + S → ∆Yd = ∆C + ∆S C: Chi tiêu dùng hộ gia đình; S: Tiết kiệm
Hàm tiêu dùng C = f(Yd) = C0 + CmYd C0 : Tiêu dùng tự định
Hàm tiết kiệm S = f(Yd) = S0 + SmYd S0 : Tiết kiệm tự định
Cm (hay MPC): Tiêu dùng biên (hay khuynh hướng
ΔC
Cm = C1 = tiêu dùng biên) là hệ số phản ánh sự tăng thêm của
ΔYd tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
Với 0 < Cm < 1 giá trị và ngược lại.

ΔS Sm (hay MPS): Tiết kiệm biên (hay khuynh hướng


Sm = tiết kiệm biên) phản ánh sự tăng thêm của tiết kiệm
ΔYd
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị giá trị và
ngược lại.
Với 0 < Sm < 1
Mối quan hệ giữa hàm số tiết C0 + S0 = 0
kiệm và hàm số tiêu dùng Cm + Sm = 1
7 Hàm số đầu tư I = f(Y) = I0 + ImY I0: Đầu tư tự định
Im (hay MPI): Đầu tư biên (hay khuynh hướng đầu tư
ΔI biên) theo sản lượng quốc gia, phản ánh lượng đầu
Im =
ΔY tư tăng thêm khi sản lượng tăng thêm một đơn vị giá
Với 0 < Im < 1 trị và ngược lại.
8 Thu, chi ngân sách Tn = Tt - Tr Tt : Tổng thuế; Tr : Chi chuyển nhượng
Tn = f(Y) = T0 + TmY T0 : Thuế ròng tự định; Tm : Thuế ròng biên

ΔT Tm (hay MPT): Thuế ròng biên( hay khuynh hướng


Tm = thuế ròng biên) phản ánh sự thay đổi của thuế ròng
ΔY
khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị.
Với 0 < Tm < 1
9 Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương
Cán cân ngoại thương TB = NX = X - M NX: Xuất khẩu ròng
Xuất khẩu X = X0 = const
Nhập khẩu M = M0 + MmY M0 : Nhập khẩu tự định
ΔM Mm (hay MPM): Nhập khẩu biên (hay khuynh hướng
Mm = nhập khẩu biên) phản ánh lượng tăng thêm của nhập
ΔY
khẩu khi sản lượng quốc gia tăng thêm một đơn vị và
Với 0 < Tm < 1 ngược lại.
10 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Tổng cung AS = Y
Tổng cầu AD = C + I + G + X - M
Sản lượng cân bằng Y=C+I+G+X-M AS = AD
S + Tn + M = I + G + X Các khoản bơm vào = Các khoản rò rỉ
11 Mô hình số nhân

ΔY
ΔY = k x ΔAD k=
ΔAD

- K đồng biến với Cm, Im 1


k= YCB = k (C0 + I0 + G0 + X0 - M0 - CmT0)
- K nghịch biến với Tm, Mm 1- Cm + CmTm – Im + Mm

12 Thị trường tiền tệ và lãi suất

M1 = Tiền lưu thông ngoài ngân hàng


M0 : Cơ số tiền
+ Tiền gửi không kỳ hạn
M0
M1 =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

∆M0
∆M1 =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn

1 ΔM1
Số nhân tiền đơn giản KM = =
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ΔM0
Hàm số cung tiền danh nghĩa QMS = M1
QMS M1
Hàm số cung tiền thực =
P P

QMD
Hàm số cầu tiền thực = f(Y+, r -) = a0 + ar r + aY Y
P

QMS QMD M1
Khi thị trường tiền tệ cân bằng = = a0 + ar r + aY Y
P P P
Tác động của lãi suất đến Y
Hàm đầu tư I = f(Y+, r -)
I = I0 + ImY + Ir r
ΔI
Ir = Với Ir < 0
Δr

13 Thị trường ngoại tệ và tỷ giá hối đoái


Cung ngoại tệ (SE) QSE = f(E+)
E: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Cầu ngoại tệ (DE) QDE = f(E-)
PNước ngoài tính theo ngoại tệ
e= Ex Các cơ chế tỷ giá hối đoái:
PTrong nước tính theo nội tệ - Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (hay còn
Tỷ giá hối đoái thực gọi: Cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt).
PNước ngoài tính theo nội tệ - Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
e= - Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý.
PTrong nước tính theo nội tệ

Tác động của tỷ giá đến Y


Hàm số xuất khẩu X = f(e+)
Hàm số nhập khẩu M = f(Y+, e -)

e X ,M NX AD Y

e X ,M NX AD Y
- Tăng chi tiêu Chính phủ; Giảm thuế.
14 Chính sách tài khoá mở rộng:
- Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
Crowding – out Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) giảm : Hiện tượng lấn át.
Crowding – in Chi tiêu chính phủ (G) tăng → Đầu tư (I) tăng.
- Giảm chi tiêu Chính phủ; Tăng thuế.
15 Chính sách tài khóa thu hẹp: - Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD
∆Y = k x ∆AD
(1) G ,T AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
16 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng: Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆r ∆I = Ir x ∆r ∆AD = ∆I ∆Y = k x ∆AD
(1) M1 r I AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD

(1) M1 r DE E X,M NX AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
17 Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp: Hiệu quả cuối cùng: (1) – (2).
∆r ∆I = Ir x ∆r ∆AD = ∆I ∆Y = k x ∆AD
(1) M1 r I AD Y
Thông qua lãi suất và đầu tư
(2) AD DM r I AD

(1) M1 r DE E X,M NX AD Y
Thông qua tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu ròng
(2) AD DM r SE E X ,M NX AD
18 Mô hình IS - LM
Đường IS: Tập hợp những điểm kết hợp khác nhau
giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) khi thị trường hàng
hóa cân bằng.
- Đường IS trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
Phương trình đường IS Y = f(r -)
- Đường IS dịch chuyển khi tổng cầu (AD) thay đổi:
+ ΔAD > 0: Đường IS dịch chuyển sang phải.
+ ΔAD < 0: Đường IS dịch chuyển sang trái.

Đường LM: Tập hợp tất cả các điểm kết hợp khác
nhau giữa sản lượng và lãi suất tương ứng khi thị
trường tiền tệ cân bằng.
- Đường LM trượt dọc khi lãi suất (r) thay đổi.
- Đường LM dịch chuyển khi mức giá (P) nền kinh
Phương trình đường LM r = f(Y+)
tế thay đổi:
+ Mức giá nền kinh tế (P) tăng: Đường SM, LM dịch
chuyển sang trái.
+ Mức giá nền kinh tế (P) giảm: Đường SM, LM dịch
chuyển sang phải.
19 Một số lưu ý cần nhớ
a Đường tiêu dùng theo thu nhập là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu khi thu nhập thay đổi
b Đường tiêu dùng theo gía cả là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu khi gía cả thay đổi
c Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu và thu nhập
d Thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp
Là mức thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động cân bằng.
cơ học + Thất nghiệp cơ cấu
- Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Trong ngắn hạn
- Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát là mối quan hệ nghịch biến.
- Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Thất nghiệp trong dài hạn luôn luôn là thất nghiệp tự nhiên.
Trong dài hạn
- Sản lượng nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng.
- Đường Phillips trong dài hạn là đường thẳng.
đ Cán cân thanh toán
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
I. Tài khoản vãng lai:
- Chuyển nhượng ròng
- Thu nhập ròng từ nước ngoài
- Đầu tư ròng
II. Tài khoản vốn:
- Giao dịch ròng về tài sản tài chính
III. Sai số thống kê:
- Cán cân thanh toán thặng dư khi luồng tiền chuyển vào lớn hơn luồng tiền chuyển ra.
IV. Cán cân thanh toán: I + II + III - Cán cân thanh toán thâm hụt khi luồng tiền chuyển vào nhỏ hơn luồng tiền chuyển ra.
V. Tài trợ chính thức: - IV
VI. Cân đối cán cân thanh toán: IV + V = 0

You might also like