You are on page 1of 11

Câu 1: Tiền đề của Tâm lý học du lịch là gì ?

Như chúng ta đã biết, tâm lý học trờ thành một khoa học độc lập vào cuối
thế kỷ 19. Để đáp ứng nhu cầu của các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau trong xã
hội, tâm lý học đã được phát triển nhiều chuyên ngành khác nhau như: Tâm lý
học xã hội, tâm lý học cá nhân, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể dục thể thao,
tâm lý học sư phạm, tâm lý học kinh tế... Trong đó sự phát triền của tâm lý học
kinh tế nửa đẩu thé kỷ 20 đã trở thành tiền đề cho sự phát triển của tâm lý học du
lịch.
Vào năm 1902, Gabriel Tarde (1843-1904) đã cho xuất bản hai tập giáo trình
'Tâm lý học kinh tế". Đây được coi là tác phẩm đầu tiên về tâm lý học kinh
tế. Năm 1910, môn khoa học thị trường ra đời. Môn học này quan tâm nghiên
cứu toàn diện động cơ và hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Năm 1972,
phòng thí nghiệm về tâm lý học kinh tế đã được thành lập trong trường đại học
René Descartes ở Paris. Phòng thí nghiệm này trở thành cơ quan nghiên cứu của
các nhà giáo và các nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự phát triển tâm lý học
kinh tế. Hai năm sau, năm 1974, Pierre-Louis Reynaud (1908 - 1981) - giáo sư
trường đại học Louis Pasteur (Pháp) đã xuất bản cuốn "Giản yếu về tâm lý học
kinh tế". Năm 1981. Van Raaij cho công bố những nghiên cứu về sự chi phối của
yếu tố tâm lý như: Tính lạc quan hay chán nản đối với yếu tố kinh tế. Ông cho
rằng những biến đổi tâm lý đan xen giữa những biến đổi kinh tế. Theo ông
một chuyến đi du lịch phụ thuộc cả vào khả năng kinh tế của khách hàng và sự
quyết tâm thực hiện chuyến đi cùa họ. Nói một cách khác, khi việc mua sản
phẩm du lịch không bị ràng buộc bởi khả năng kinh tế, vấn đề còn lại sẽ trở thành
tâm lý xã hội.
 Những công trình nghiên cứu về tâm lý kinh tế nói trên là cơ sở cho việc
nghiên cứu tâm lý khác du lịch với tư cách là người tiêu dùng du lịch.
Câu 2: Tóm tắt những tác phẩm về tâm lý học du lịch ra đời ở nước ngoài ? Thời
gian xuất hiện?
Tác phẩm Tác giả Thời gian Tóm tắt
Tâm lý học xã hội Pearce Philip1 1982 Trong tác phẩm, ông đã khảo
về hành vi du sát vai trò xã hội của du lịch,
khách nghiên cứu động cơ du lịch,
việc ký hợp đồng giữa chủ
doanh nghiệp và khách du lịch,
quan hệ giữa du lịch và môi
trường, triển
vọng phát triển của du lịch.

Giao tiếp trong Lym Van Der 1997 Cuốn sách để cập đến những kỹ
ngành Du lịch và Wagen năng cần thiết
nhà hàng, khách để giao tiếp có hiệu quả với
sạn đồng nghiệp và khách hàng:
Chủ trọng đến tầm quan trọng
của sự hiều biết đặc điểm văn
hóa dân tộc của các nhóm đu
khách mà người làm du lịch
được tiếp xúc.
Tâm lý học kinh John.C.Crotts 1994 Cuốn sách đã tập hợp những kết
tế về lữ hành và (Trường Đai quả nghiên cứu của 1 số tác giả
du lịch học Florida) là ở Châu Âu và Bắc Mỹ về các
giám đốc 1 tác động tâm lý trong kinh
trung tâm doanh du lịch. Trong lời giới
nghiên cứu , thiệu, các tác giả đã trình bày sơ
phát triển du lược những công trình viết về
lịch cùng với tâm lý tác động đến kinh tế
W.Fred van trọng du lịch và lữ hành . Phần
Raaij (Trường nội dung đề cập đến các trường
Đại học phái tâm lý, phân tích quá trình
Erasme ,Rottter tiếp nhận thông tin của khách
dam)- người du lịch, những biến đổi tâm lý
phụ trách tạp có tác động đến mức độ tiêu
chí tâm lý học dùng của người du lịch và các
kinh tế suốt 10 nhân tố ảnh hưởng đến kinh
năm (1981- doanh du lịch
1991)
Giao thoa văn hóa Helen Fitz 1998 Cuốn sách có hai phần : phần
trong ngành du Gerald một giới thiệu 1 số tôn giáo
lịch và nhà hàng, chính trên thế giới và một số
khách sạn quan điểm triết học quan
trọng.Phần 2 miêu tả các nhóm
văn hóa chính của những nhóm
khách được coi là nguồn khách
quan trọng đối với nước Úc.Các
nó mạnh quá được đề cập đến
cùng Nhật Bản ,Thái Lan ,Mỹ
Trung Quốc ,Hàn
Quốc ,Đức ,Malaysia, Ấn
Độ.Tác giả đã miêu tả các giá trị
văn hóa, ngôn ngữ, cử chỉ trong
giao tiếp cũng như thức ăn và
đồ uống của từng nhóm du
khách theo quốc gia…
Tâm lý học du lịch G.Lenn Fross 1998 Phần đầu của cuốn sách viết về
động cơ du lịch, nhân cách và
du lịch, du lịch và môi trường.
Phần hai viết về marketing và
quản lý nhân lực, ảnh hưởng
của xã hội đối với du lịch. Cuốn
sách này thể hiện sự đóng góp
vào mối liên hệ ngày càng tăng
giữa du lịch và tâm lý học trong
cả nghiên cứu và thực hành.
Mặc dù cuốn sách trình bày
những phát hiện hiện tại từ
nhiều quan điểm quốc tế khác
nhau, trọng tâm trong mỗi
chương là nghiên cứu tâm lý
ứng dụng chính vì nó hiện đang
nâng cao ranh giới của cuộc đối
thoại tâm lý và du lịch này.

Câu 3: Tóm tắt những tác phẩm về tâm lý học du lịch ra đời ở Việt Nam? Thời
gian xuất hiện?
Tác phẩm Tác giả Thời gian Tóm tắt
Giáo trình tâm lý GS.TS. 1995 Đây được coi là công trình
và nghệ thuật giao Nguyễn Văn nghiên cứu đầu tiên về tâm lý
tiếp, ứng xử trong Đính và ThS. khách du lịch ở Việt Nam. Tác
kinh doanh du lịch Nguyễn Văn giả đã phân tích khái niệm nhu
Mạnh cầu du lịch, động cơ du lịch, sở
thích và tâm trạng của khách du
lịch, những nét đặc trưng trong
tâm lý của khách du lịch, vấn đề
giao tiếp trong du lịch và làm rõ
những yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi người tiêu dùng du lịch.
Tác phẩm gồm có 3 phần và 13
chương:
+ Phần I: Ngoài chương 1 là về
giới thiệu vai trò của tâm lí học
xã hội trong du lịch, thì phần 1
gồm từ chương 2 đến chương 5
trình bày một số vấn đề cơ bản
về tâm lí học xã hội như: sự
hình thành và phát triển tâm lí
xã hội, các hiện tượng, quy luật
tâm lí tác động phổ biến trong
du lịch và một số phương pháp
nghiên cứu tâm lí.
+ Phần II: Gồm từ chương 6 đến
chương 9 trình bày tâm lí khách
du lịch theo các tiêu thức khác
nhau như quốc gia, nghề
nghiệp…
+ Phần III: Gồm từ chương 10
đến chương 13 trình bày những
vấn đề lý luận cơ bản về giao
tiếp, các hoạt động giao tiếp,
đạo đức nghề nghiệp trong du
lịch và vấn đề tuyển chọn lao
động trong du lịch.
Ngoài 13 chương, cuốn sách
còn có 2 phần phụ lục là:
+ Phụ lục 1: Một số kinh
nghiệm xét đoán tâm lí con
người
+ Phụ lục 2: Mẫu nghiên cứu
tâm lí khách du lịch
Với những nội dung trên, cuốn
sách sẽ tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho sinh viên du lịch trong
học tập và là tài liệu chuyên
khảo cho những người làm việc
trong lĩnh vực du lịch trong khi
tài liệu về tâm lý khách du lịch
còn trong tình trạng khan hiếm.

Giáo trình tâm lí GS Nguyễn 1997 Đây là một tài liệu giáo dục về
học du lịch Văn Lê tâm lý học du lịch. Nó bao gồm
các chương về các chủ đề như
tâm lý học du lịch, tâm lý học
của khách hàng, tâm lý học của
nhân viên du lịch, tâm lý học
của hướng dẫn viên du lịch và
tâm lý học của quản lý du lịch.
Trong giáo trình này, giáo sư
Nguyễn Văn Lê giải thích về
tầm quan trọng của tâm lý học
trong ngành du lịch và cung cấp
các kiến thức cơ bản về tâm lý
học. Nó cũng đưa ra các ví dụ
cụ thể và các kinh nghiệm thực
tế để giúp người đọc hiểu rõ
hơn về tâm lý học du lịch.
Giáo trình này cũng đưa ra các
phương pháp và kỹ năng để
quản lý tâm lý của khách hàng,
nhân viên và hướng dẫn viên du
lịch. Nó cũng đưa ra các lời
khuyên về cách giải quyết các
vấn đề tâm lý trong ngành du
lịch và cách tạo ra một môi
trường du lịch tích cực và an
toàn cho khách hàng.
Tóm lại, giáo trình tâm lý học
du lịch năm 1997 của giáo sư
Nguyễn Văn Lê là một tài liệu
giáo dục quan trọng về tâm lý
học du lịch, cung cấp kiến thức
cơ bản và các kỹ năng quản lý
tâm lý để giúp người làm trong
ngành du lịch hiểu rõ hơn về
tâm lý của khách hàng và nhân
viên và tạo ra một môi trường
du lịch tích cực và an toàn.

Giáo trình Tâm lý PGS.TS Trịnh 2004 Xuất phát từ những yêu cầu
du lịch Xuân Dũng và thực tiễn đòi hỏi không ngừng
giáo viên nâng cao chất lượng phục vụ du
Nguyễn Vũ Hà lịch, PGS. TS Trịnh Xuân Dũng
( chủ biên) và GV. Nguyễn Vũ
Hà tiến hành biên soạn cuốn
‘Giáo trình TÂM LÍ DU LỊCH’
nhằm trang bị những kiến thức
cần thiết cho những người hoạt
động trong lĩnh vực du lịch.
Giáo trình TÂM LÍ DU LỊCH
bao gồm 8 chương được chia
thành 2 phần:
+ Phần 1: Một số vấn đề cơ bản
của tâm lí học.
Trong phần 1 bao gồm 4
chương từ chương I đến chương
IV:
Chương I: Tâm lí học là một
khoa học
Chương II: Hoạt động nhận
thức
Chương III: Nhân cách
Chương IV: Tình cảm ý chí
+ Phần 2: Tâm lí du lịch
Trong phần 2 bao gồm 4
chương từ chương V tới chương
VIII:
Chương V: Một số vấn đề cơ
bản về tâm lý học xã hội và tâm
lí du lịch
Chương VI: Những đặc điểm
tâm lí chung của khách du lịch
Chương VII: Những đặc điểm
của khách du lịch theo quốc gia,
dân tộc và nghề
nghiệp
Chương VIII: Những đặc điểm
tâm lí của người lao động trong
du lịch
Ngoài 8 chương giáo trình còn
có 2 phụ lục:
Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý
kiến khách du lịch
Phụ lục 2: Một số kinh nghiệm
để phân đoán tâm lí con người
khi tiếp xúc

Trong tất cả các hoạt động của


con người, thường xuyên xuất
hiện các hiện tượng tâm lí, tinh
thần. Nhận thức được các hiện
tượng tâm lí của bản thân cũng
như đối tượng tham gia hoạt
động giao tiếp sẽ giúp con
người làm chủ được bản thân ,
giúp con người hoạt động, giao
tiếp, học tập được tốt hơn.
Do đặc điểm lao động trong
ngành du lịch chủ yếu là phục
vụ, người lao động luôn thường
xuyên có sự giao tiếp , hoạt
động với khách . Hay nói cách
khác , du lịch là hoạt động
mang tính xã hội cao giữa con
người với con người, Vì vậy
trong hoạt động du lịch luôn
chịu tác động của các hiện
tượng tâm lí và có nhiều hiện
tượng tâm lí xuất hiện trong
hoạt động du lịch. Để trở thành
những cán bộ nhân viên phục vụ
tốt trong ngành du lịch, ngoài
những kiến thức nghiệp vụ
chuyên môn , quản lý , ngoại
ngữ ... người lao động cần có
những kiến thức nhất định về
tâm lý nói chung và tâm lí du
lịch nói riêng. Như vậy hiểu biết
về tâm lý học , đặc biệt là tâm lí
du lịch là một yêu cầu khách
quan, vô cùng cần thiết, nó
mang ý nghĩa hết sức thực tiễn
với những người làm công tác
phục vụ , kinh doanh, quản lý
du lịch...
Mục đích cơ bản của giáo trình
này là:
-Trang bị những kiến thức cơ
bản về tâm lý học nói chung,
làm cơ sở cho việc nghiên cứu
các đặc điểm tâm lí phát sinh,
phát triển trong hoạt động du
lịch
-Vận dụng những thành tựu tâm
lí học để nhận biết, đánh giá,
điều khiển và điều chỉnh hành
vi của con người trong hoạt
động du lịch , trong đó tập trung
nghiên cứu những đặc điểm tâm
lí cơ bản của khách du lịch.
-Nghiên cứu đặc điểm tâm lí
phát sinh , phát triển trong hoạt
động du lịch để vận dụng nó
vào hoạch định và chiến lược
kinh doanh, áp dụng trong quá
trình phục vụ khách, nâng cao
chất lượng dịch vụ du lịch...
Xuất phát từ ý nghĩa và mục
đích như trên , trong tài liệu này
đã đề cập một cách chọn lọc
những nội dung cơ bản mang
tính thực tiễn nhất đối với người
lao động trong du lịch.
Tâm lý du khách Phan Thị Dung 2010 là một cuốn sách nghiên cứu về
tâm lý học du lịch. Cuốn sách
này giúp người đọc hiểu rõ hơn
về tâm lý của du khách và cách
để tạo ra trải nghiệm du lịch tốt
nhất cho họ. Nó bao gồm các
chủ đề như tâm lý học du lịch,
nhu cầu và mong đợi của du
khách, tác động của môi trường
đến tâm lý du khách và cách để
quản lý tình huống khó khăn
trong du lịch. Cuốn sách này
cũng cung cấp các chiến lược và
kỹ năng để giúp các nhà quản lý
du lịch tạo ra trải nghiệm du
lịch tốt nhất cho khách hàng của
họ.
Cấu trúc của giáo trình gồm hai
phần.
Phần 1: Những vấn đề chung,
gồm ba chương:
Chương 1: Tâm lý học với việc
nghiên cứu tâm lý khách du lịch
Chương 2: Đặc điểm tâm lý của
khách du lịch
Chương 3: Các yếu tố tác động
đến tâm lý khách du lịch
Phần 2. Đặc điểm xã hội - tâm
lý của một số nhóm khách du
lịch, gồm hai chương:
Chương 4: Đặc điểm tâm lý
khách du lịch là người châu Á
Chương 5: Đặc điểm tâm lý
khách du lịch một số nước châu
Âu, châu Úc và Bắc Mỹ
Căn cứ vào đối tượng đã xác
định, giáo trình đã nêu ra các
nhiệm vụ cơ bản:
- Nghiên cứu cơ sở hình thành
tâm lý khách du lịch
- Nghiên cứu các hiện tượng
tâm lý chung của khách du lịch
về nhu cầu, sở thích, tâm trạng,
động cơ, tình cảm…
- Nghiên cứu đặc điểm xã hội -
tâm lý của các nhóm du khách
thuộc các quốc gia khác nhau về
tính cách dân tộc, đặc điểm giao
tiếp, nhu cầu sở thích và những
điều kiêng kỵ của họ…
Giá trình trên đề cập đến ý
nghĩa của việc nghiên cứu tâm
lý khách du lịch và mối quan hệ
của nó với chính sách du lịch.
Khách du lịch đa dạng về độ
tuổi, nghề nghiệp, quốc gia, có
nhu cầu và sở thích khác nhau.
Nghiên cứu về tâm lý khách du
lịch là cơ sở để xây dựng các
chính sách và chiến lược trong
ngành du lịch, bao gồm sản
phẩm, giá cả, quảng cáo và
marketing.
Không những vậy, giáo trình
cũng đề cập đến tâm lý khách
du lịch và ảnh hưởng của nó đối
với các dịch vụ du lịch. Hoạt
động du lịch bao gồm nhiều
dịch vụ, và chất lượng của
chúng phụ thuộc không chỉ vào
sản phẩm mà còn vào tâm lý,
trình độ chuyên môn và thái độ
phục vụ của nhân viên. Điều
này yêu cầu nhà cung ứng du
lịch nhận thức và hiểu rõ về
biến đổi tâm lý của du khách để
đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng và
thay đổi của họ trong quá trình
tổ chức dịch vụ du lịch.
KẾT LUẬN: Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng minh sự ra
đời của tâm lý học du lịch vào cuối thê kỷ XX như 1 tất yếu khách quan nhằm đáp
ứng nhu cầu của ngành kinh tế du lịch đang phát triển mạnh mẽ.

You might also like