You are on page 1of 28

Chương 1:

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ

1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.2.ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
1.2.1.Phản ứng bậc 1
1.2.2.Phản ứng bậc 2
1.2.3.Phản ứng bậc 3
1.3.ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.1.Phản ứng thuận nghịch
1.3.2.Phản ứng song song
1.3.3.Phản ứng nối tiếp
1.4. BẬC PHẢN ỨNG
1.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 1


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

*Phản ứng đồng thể: Phản ứng hoá học bao gồm
các chất tham gia phản ứng
ở cùng một pha.

*Phản ứng dị thể: Khác pha

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 2


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

*Tốc độ phản ứng v:


Khi một phản ứng xảy ra trong điều kiện thể tích và nhiệt
độ không đổi, biến thiên nồng độ của bất kỳ chất nào
tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ
phản ứng.

aA + bB → cC + dD
1 dC A 1 dCB 1 dCC 1 dCD
v=− =− = =
a dt b dt c dt d dt

3
03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng
đồng thể
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG


Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng luôn tỉ lệ thuận với
tích số các nồng độ của các chất phản ứng ở bất kỳ thời
điểm nào.
aA + bB sản phẩm
Phương trình động học:

v = k .C C m
A
n
B
m, n: bậc phản ứng
Xác định bằng thực nghiệm

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 4


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* BẬC PHẢN ỨNG:


Là hệ số mũ của nồng độ trong phương trình động học
của giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng chung.
(1) (2)
A B +C D+E

Tốc độ phản ứng

Giai đoạn 1 chậm nhất v = v1 = k1C x


A
(bậc 1)

Giai đoạn 2 chậm nhất v = v2 = k2CBy CCz (bậc 2)

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 5


đồng thể
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* PHÂN TỬ SỐ
Trong một phản ứng nguyên tố, số tiểu phân tương tác
trực tiếp, đồng thời với nhau để tạo ra chuyển hoá hoá
học gọi là PHÂN TỬ SỐ.

Na + Cl2 → NaCl + Cl
Phân tử số của phản ứng không thể bằng 0 hoặc bằng
phân số

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 6


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG:


Phản ứng nguyên tố có cùng bản chất như nhau được gọi là
giai đoạn phản ứng.
Phản ứng một giai đoạn: A B
Phản ứng nhiều giai đoạn:
A B C (nối tiếp)

B (song song)
A
C
Tốc độ phản ứng chung là tốc độ của giai đoạn chậm nhất

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 7


1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.1 PHẢN ỨNG BẬC 1:


Phản ứng chỉ có một tiểu phân ban đầu tham gia chuyển hoá
trong một phản ứng nguyên tố.

A B

C0 C0 - x

1 C0 1 C0
k1 = .ln = .ln
t C t C 0 −x
03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 8
thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.1 PHẢN ỨNG BẬC 1:


CHU KỲ BÁN HUỶ (THỜI GIAN BÁN PHÂN HUỶ)

A B
t=0 C0
1
2 C0/2
1 C0 1
k1 = .ln = .ln 2
1 C0 1
2 2
2
ln 2 0, 693
1 = =
2 k1 k1
03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 9
thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.2 PHẢN ỨNG BẬC 2:


A + B Sản phẩm

t=0 a b

t a-x b-x

1 a−x b
ab k2 = .ln .
t ( a − b) b − x a
1 x
a =b k2 = .
t a (a − x)

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 10


thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.2 PHẢN ỨNG BẬC 2


CHU KỲ BÁN HUỶ:

a
1 1
1 = . 2 =
2 k2 a. a k2 .a
2

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 11


thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.3 PHẢN ỨNG BẬC 3:

A + B + C Sản phẩm
t=0 a b c
t a-x b-x c-x

1  1 1
a=b=c k3 = .  − 2
2t  (a − x) a 
2

1  1 1 
n chất ban đầu có
kn = . ( n −1)
− ( n −1) 
nồng độ như nhau
(n − 1)t  (a − x) a 

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 12


thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.3 PHẢN ỨNG BẬC 3


CHU KỲ BÁN HUỶ:

3
Bậc 3
1 = 2
2 k3 .a
n −1
1 2 −1
Bậc n 1 = . n −1
2 n − 1 kn .a

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 13


thể
1.2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
BÀI TẬP
1. Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình:
2N2O5 → 2N2O4 + O2
Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất với hằng số
tốc độ k = 0,002 phút-1. Hỏi sau 2 giờ có bao nhiêu phần
trăm N2O5 bị phân hủy?

2. Hòa tan 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1 L nước
(trong quá trình phản ứng, V = const). Sau 200 phút este bị
phân hủy 60%. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian
bán hủy

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 14


1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

kt
kn

Ở trang thái cân bằng: vt = vn


kt [C ] p [ D]q
KC = = m n
kn [ A] [ B]

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 15


1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH: (BẬC 1)

A B
1 kt .a
kt + kn = .ln
t kt .a − x(kt + kn )
1 xcb kt .a
kt + kn = .ln VỚI xcb =
t xcb − x kt + k n

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 16


thể
1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.2 PHẢN ỨNG SONG SONG: (bậc 1)

t=0 0
k1 B
(1) t x1
A
t=0 a
k2 (2) t=0 0
t a-x C
t x2
Với x= x1+x2
1 a
k1 + k2 = .ln
t a−x

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 17


đồng thể
1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.2 PHẢN ỨNG SONG SONG: (bậc 1)

v1 x1 k1
= =
v2 x2 k2
Muốn nâng cao hiệu suất sản phẩm của một
phản ứng nào đó, cần tạo điều kiện thuận lợi để
tăng cường hằng số tốc độ phản ứng đó và
đồng thời
k n
làm giảm tốc độ của phản ứng khác.

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 18


1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.3 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP: (bậc 1)


(1) (2)
A B C
k1 k2
t=0 a

t a-x x-y
y
 A = a − x = e− k t 1

k1
 B k = x − y = a. .(e − k1t − e − k2t )
n
k2 − k1
k1 k1
 
C = y = a (1 − e − k1t
+ e − k2t
)
k2 − k1 k2 − k1
602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể
03/01/2023 19
1.3 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (BẬC 1)


Tại điểm cực đại:

ln k1 − ln k2
tmax =
k1 − k2
k1
Đặt r=
k2
ln r
tmax =
kn
(r − 1)k1
a  − r rln−r1 − rln−r1 
 B max = ( x − y )max = e −e 
1− r  
03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 20
đồng thể
1.4 BẬC PHẢN ỨNG

Xác định bậc phản ứng bằng nhiều phương pháp:

PHƯƠNG PHÁP THẾ

Dựa vào các số liệu thực nghiệm, thay thế vào các số liệu
đó vào các phương trình động học bậc 1 và bậc 2 để tính
toán các giá trị hằng số tốc độ phản ứng.

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 21


1.4 BẬC PHẢN ỨNG

PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

1 C0
Nếu phản ứng bậc 1 thì ta có: k1 = .ln
t C
ln C = −k1t + ln C0

Vẽ đồ thị của lnC theo thời gian t.


Nếu các điểm thực nghiệm nằm trên một đường thẳng thì
phản ứng là bậc 1.
Nếu phản ứng không phải là bậc 1, thì thử nghiệm theo
phương trình động học phản ứng bậc 2, bậc 3,...

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 22


đồng thể
1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

PHƯƠNG TRÌNH ARRHERIUS d ln K H


= 2
dT R.T
kt
Với K là hằng số cân bằng KC =
kn
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng H = E1 − E2
d ln K E
E: Năng lượng hoạt hoá =
dT R.T 2

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể 23


1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

CÁCH XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ


E
d ln k = 2
dT
R.T
E
ln k = − + ln k0
R.T
Vẽ đồ thị lnk theo 1/T, có dạng đường thẳng, hệ số góc là
E
tg = −
R E

k = k0 .e RT

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng 24


thể
1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Ý NGHĨA CỦA NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ

kn

25
03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng đồng
thể
1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Ý NGHĨA CỦA NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ

kT 2 E 1 1 E 1 1
ln =− ( − )= ( − )
kT 1 R T2 T1 R T1 T2

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 26


đồng thể
BÀI TẬP

1) Phản ứng song song tiến hành theo sơ k1 B


đồ. Xác định các hằng số tốc độ k1 và k2 A
biết rằng trong hỗn hợp sản phẩm phản
ứng có 35% chất B và nồng độ chất A k2
giảm đi một nửa sau 410 giây? C

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 27


đồng thể
BÀI TẬP

2) Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 370C,


nồng độ chất ban đầu giảm đi một nữa sau 5000
giây. Ở 470C, nồng độ giảm đi một nửa sau 1000
giây. Xác định năng lượng hoạt hoá?

3) Sự chuyển hóa 18,23 M chất A thành chất B là


phản ứng TN bậc 1. Sau 90 phút, nồng độ chất A là
9,8 M. Tại thời điểm cân bằng, nồng độ chất A là 4,7
M. Xác định kt, kn.

03/01/2023 602031-Chương 1: Động học các phản ứng 28


đồng thể

You might also like