You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC & KỸ THUẬT VẬT LIỆU


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

HỌC PHẦN: SỰ HÌNH THÀNH TỔ CHỨC


TẾ VI VẬT LIỆU

Tên bài: Bài thoát Cacbon


Giảng viên: TH.S. Lê Thu Hà
Mã lớp học: 732155
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiếu
MSSV: 20217123

Hà Nội, 5/2023
Bài 1: THOÁT CACBON
I, Mục đích, yêu cầu
- Xét ảnh hưởng của nhiệt độ nung ( T nung)=> Chiều sâu lớp thoát Cacbon
- Xét ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt => chiều sâu lớp thoát Cacbon
II, Thực hành
1, Xử lý nhiệt thép CD80 (%C=0,8)
Mẫu 1: T nung =880oC , Thời gian = 1 giờ
Làm nguội trong không khí.
Mẫu 2: T nung =900oC , Thời gian = 1 giờ
Làm nguội trong không khí.
Mẫu 3: T nung =920oC , Thời gian = 1 giờ
Làm nguội trong không khí.
Mẫu 4: T nung =920oC , Thời gian = 2 giờ
Làm nguội trong không khí.
Mẫu 5: T nung =920oC , Thời gian = 2,5 giờ
Làm nguội trong không khí.
2, Chuẩn bị mẫu để quan sát tổ chức tế vi
a) Mài mẫu bằng giấy giáp thô=> mịn
Giấy 600 =>800=>1000=>1200
b) Đánh bóng, làm hết vết xước, làm sáng bóng.
c) Tẩm thực bề mặt vừa đánh bóng bằng dung dịch 3-5% HNO3 trong cồn,
từ đó làm hiện ra lớp thoát C.
3, Chụp ảnh tổ chức lớp thoát
• Đặt mẫu
• Điều chỉnh độ phóng đại
• Quan sát
• Sử dụng phần mềm meterials analyser để chụp ảnh tổ chức tế vi
• Xem video dùng phần mềm Image – pro plus đo chiều dày lớp thoát
III, Kết quả thí nghiệm
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến chiều sâu lớp thoát Cacbon.
-Chèn ảnh
Mẫu 1: T nung =880oC , Thời gian = 1 giờ

Mẫu 2: T nung =900oC , Thời gian = 1 giờ


Mẫu 3: T nung =920oC , Thời gian = 1 giờ
Bảng số liệu nhiệt độ nung ảnh hưởng đến chiều sâu lớp thoát Cacbon

Nhiệt độ 880oC 900oC 920oC


Chiều dài trung bình 28.90 86.47 50.52
Thời gian 1 giờ 1 giờ 1 giờ

-Vẽ đồ thị:
Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới việc thoát Cacbon
100
90 86.47

80
chiều dài trung bình

70
60 50.52
50
chiều dài
40
28.9
30
20
10
0
880℃ 900℃ 920℃
nhiệt độ
Nhận xét: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự thoát cácbon, cụ thể khi tăng nhiệt độ
thì chiều sâu lớp thoát Cacbon tăng, tuy nhiên có tăng không tuyến tính.
Giải thích:
[x]
Theo công thức định luật Fick II : C (x,t)=C0 . erf trong đó x là chiều dày
[2√Dt]
lớp thoát C, C0 là thành phần cấu tử lõi . D là hệ số khuyếch tán.Ta có nhiệt độ
−𝑄𝑑
thay đổi và thời gian không đổi và lại có D=D0.𝑒 𝑅𝑇 , vì vật khi nhiệt độ tăng thì
hệ số khuyếch tán tăng, khi hệ số khuyếch tán tăng thì ciều sâu lớp thoát C tăng.
Lớp thoát Cacbon tăng lên không theo đúng ở nhiệt độ là do sự đánh bóng bề
mặt thoát ở các mẫu chưa đồng nhất nên tạo ra sự sai lệch đó.
b) Ảnh hưởng của thời gian nung đến chiều sâu lớp thoát Cacbon.

Mẫu 3: T nung =920oC , Thời gian = 1 giờ


Mẫu 4: T nung =920oC , Thời gian = 2 giờ
Mẫu 5: T nung =920oC , Thời gian = 2,5 giờ
Bảng số liệu thời gian nung ảnh hưởng đến chiều sâu lớp thoát Cacbon

Thời gian 1 giờ 2 giờ 2.5 giờ


Chiều dài trung bình 50.52 81.11 24.04
Nhiệt độ 920oC 920oC 920oC

-Vẽ đồ thị:
Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian nung tới việc thoát Cacbon

chiều dài trung bình


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
1 giờ 2 giờ 2.5 giờ

chiều dài trung bình

Nhận xét: Thời gian nung có ảnh hưởng đến sự thoát cácbon, cụ thể khi tăng
thời gian nung sẽ khiến cho chiều sâu lớp thoát C tăng theo, tuy nhiên lớp dày
lại giảm ở các mốc thời giàn chứ không tăng
[x]
Giải thích: Theo công thức định luật Fick II : C (x,t)=C0 . erf trong đó x là
[2√Dt]
chiều dày lớp thoát Cacbon, C0 là thành phần cấu tử lõi . Mà nhiệt độ không đổi
chỉ có thời gian thay đổi nên Dt tăng, khi Dt tăng thì chiều sâu lớp thoát C tăng.
Do sự đánh bóng bề mặt mẫu khác nhau nên tạo ra sự sai lệch với lý thuyết và
sai số chủ quan do người thực hiện thí nhiệm.

You might also like