You are on page 1of 50

h

1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC PR ................................................................................... 4
1.1 Sơ lược về doanh nghiệp .......................................................................................... 4
1.1.1 Tên doanh nghiệp ............................................................................................... 4
1.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi................................................................... 4
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................... 5
1.1.4 Vị trí của bộ phận PR trong sơ đồ tổ chức ........................................................ 6
1.1.5 Lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu cần thực hiện PR ................ 6
1.2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược PR của doanh nghiệp ................. 11
1.2.1. Bản chất của ngành và thực tế thị trường...................................................... 11
1.2.2 Xác định vị thế và hình ảnh của Trường Foods: ............................................ 12
1.3. Nghiên cứu và phân tích ....................................................................................... 19
1.3.1: Phân tích PEST ............................................................................................... 19
1.3.2: Phân tích môi trường ngành. ......................................................................... 26
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH PR, XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU CỤ
THỂ, LỰA CHỌN CÔNG CỤ PR ................................................................................. 14
2.1. Lập kế hoạch PR ................................................................................................... 14
2.2. Thu thập dữ liệu trên các nền tảng truyền thông .............................................. 16
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP, KÊNH TRUYỀN THÔNG 30
3.1. Mục đích, mục tiêu của chiến lược PR ................................................................ 30
3.2 Đối tượng công chúng mục tiêu (Khách hàng, đối tác, cổ đông, chính quyền,
nhóm người có ảnh hưởng đến công chúng...) ........................................................... 31
3.3. Xây dựng thông điệp ............................................................................................. 33
3.4. Kênh và công cụ truyền thông ............................................................................. 33
CHƯƠNG 4: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC, XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THỰC HIỆN
CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ ................................................................................................. 36
4.1 Tổng quan chiến lược và chiến thuật ................................................................... 36
4.2 Xác định và phân bổ thời gian .............................................................................. 38
4.2.1 Thiết lập KPI cho chiến dịch ............................................................................ 38

2
4.2.2 Bảng ngân sách................................................................................................. 41
4.2.3 Bảng nguồn lực................................................................................................. 41
4.2.4 Thời gian triển khai .......................................................................................... 43
4.3. Đánh giá, đo lường hiệu quả chiến dịch .............................................................. 47
4.3.1. Bảng đánh giá chỉ số truyền thông xã hội cho chiến dịch ............................ 47
4.3.2. Phương pháp và công cụ đo lường ................................................................. 48
4.3.3. Bài học kinh nghiệm........................................................................................ 49

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CHIẾN LƯỢC PR
1.1 Sơ lược về doanh nghiệp
1.1.1 Tên doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG
FOODS
- Trụ sở chính: Phố Ba Mỏ, Thị trấn Thanh Sơn, Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ.
- MST: 2600940672
- Số ĐKKD: 2600940672 cấp ngày 02/06/2015
- Hotline: (0210)2 225 666.
- Ý nghĩa tên: Trường Foods được chọn làm tên thương hiệu của công ty nhằm lan toả nhiệt
huyết sự đam mê đến những bạn trẻ muốn khởi nghiệp từ đặc sản quê hương nói riêng và
tất cả những người kinh doanh đặc sản nói chung sẽ trường tồn mãi mãi.
Trường có ý nghĩa là trường tồn vĩnh cửu với thời gian không bao giờ mất đi.
Foods có ý nghĩa là thực phẩm.
Trường Foods mang ý nghĩa là một công ty thực phẩm phát triển thịnh vượng trường tồn,
luôn tạo ra sự tươi mới và không bao giờ thất bại.

1.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi


- Tầm nhìn: Thịt chua Trường Foods đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất, cung cấp thực
phẩm chất lượng cao đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của quốc tế.

4
- Giá trị cốt lõi: Chất lượng cao, an toàn, đảm bảo dinh dưỡng và nguồn gốc rõ ràng của
sản phẩm thịt chua. Sản phẩm được đóng gói theo tiêu chuẩn cao và đảm bảo sự tươi ngon
của sản phẩm trong quá trình lưu trữ và vận chuyển.
- Sứ mệnh: Thịt chua Trường Foods cam kết cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng
cao với nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người tiêu dùng. Chúng tôi
cũng hướng tới việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thực phẩm bằng cách áp dụng các
phương pháp sản xuất và đóng gói hiệu quả và bền vững

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển


- Vào đầu những năm 2000, một vài thương nhân ở thị trấn Thanh Sơn đã học cách làm
thịt chua của người bản địa để bán.
- Sau khi thịt chua có mặt trên thị trường dần trở thành món ăn được người dân trong và
ngoài phố huyện yêu thích. Sau đó trở thành mặt hàng kinh doanh của rất nhiều người dân
thị trấn. Trong đó có cơ sở sản xuất thịt chua Nghị Thịnh.
- Cơ sở thịt chua Nghị Thịnh là một trong những cơ sở sản xuất thịt chua thời đó được
nhiều người thực khách yêu thích. Bởi vẫn gìn giữ được những bí quyết chế biến Thịt Chua
của người Mường nơi đây. Tuy nhiên chỉ sản xuất ở quy mô gia đình nhỏ lẻ, phân phối ở
những vùng lân cận. Được ít người biết đến.
- Nhận thấy thịt chua là một mặt hàng có thị trường tiềm năng. Với phương thức sản xuất
nhỏ lẻ quy mô gia đình không thể đáp ứng được với nhu cầu thị trường lúc bấy giờ. Chị
Nguyễn Thị Thu Hoa - chủ cơ sở đã quyết định cần phải có mở rộng quy mô, thành lập
một cơ sở có hệ thống, chuyên nghiệp hóa hơn. Để có thể đưa cơ sở thịt chua của gia đình
ngày càng đi xa hơn
- Ngày 2/6/2015, Trường Foods được chính thức thành lập, với tên gọi đầy đủ là Công ty
sản xuất và thương mại Trường Foods, có trụ sở chính tại Phố ba mỏ – Thị trấn Thanh Sơn
– Huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ.
- Năm 2022, CEO Trường Food tham gia chương trình “Thương vụ bạc tỷ” kêu gọi vốn
đầu tư từ các Shark Tank. Từ đó đã nâng cao được thương hiệu và tên tuổi của công ty

5
1.1.4 Vị trí của bộ phận PR trong sơ đồ tổ chức

1.1.5 Lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu cần thực hiện PR
Công ty Trường Foods hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế
biến, đặc sản vùng miền. Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm:

6
Thịt chua Mường Hương

Nem sợi

7
Thịt heo chay

Thịt muối

8
Set quà Tết Như Ý

Nem Chua đổi mới

9
Cá Thính

1.1.5.1 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu cần thực hiện PR


Dựa trên lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu, công ty Trường Foods cần thực
hiện PR cho các sản phẩm sau:
Thịt chua: Đây là sản phẩm chủ lực của công ty, được nhiều người tiêu dùng biết đến và
yêu thích. Tuy nhiên, cần tiếp tục thực hiện PR để nâng cao nhận thức của người tiêu dùng
về chất lượng, hương vị và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm thịt chua Trường Foods.
Mắm tép: Đây cũng là sản phẩm nổi tiếng của công ty, được nhiều người tiêu dùng ưa
chuộng. Cần thực hiện PR để quảng bá rộng rãi sản phẩm, đưa sản phẩm mắm tép Trường
Foods đến với nhiều người tiêu dùng hơn nữa.
Các sản phẩm đặc sản vùng miền khác: Công ty Trường Foods cũng sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm đặc sản vùng miền khác, như chả mực, măng chua, dưa muối... Cần thực
hiện PR cho các sản phẩm này để quảng bá hương vị đặc trưng của các vùng miền đến với
người tiêu dùng.

1.1.5.2 Các hoạt động PR cần thực hiện


Công ty Trường Foods có thể thực hiện các hoạt động PR sau để quảng bá sản phẩm:

10
Tiếp thị truyền thông: Đây là hoạt động PR phổ biến nhất, bao gồm các hoạt động như
quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng, quảng bá trên mạng xã hội...
Tiếp thị trực tiếp: Đây là hoạt động PR mang tính cá nhân hóa cao, bao gồm các hoạt động
như tổ chức hội thảo, triển lãm, giới thiệu sản phẩm tại các siêu thị, cửa hàng...
Quan hệ công chúng: Đây là hoạt động PR nhằm tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cơ
quan báo chí, truyền thông, nhằm thu hút sự quan tâm của báo chí đối với sản phẩm của
công ty.

1.1.5.3 Các nội dung cần truyền tải trong hoạt động PR
Các nội dung cần truyền tải trong hoạt động PR của công ty Trường Foods bao gồm:
Thông tin về sản phẩm: Bao gồm thông tin về thành phần, hương vị, giá trị dinh dưỡng...
của sản phẩm.
Lợi ích của sản phẩm: Bao gồm các lợi ích mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng,
như hương vị thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe...

1.2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược PR của doanh nghiệp
1.2.1. Bản chất của ngành và thực tế thị trường
❖ Bản chất của ngành
Ngành hàng thịt chua trường Foods là ngành sản xuất và cung cấp các sản phẩm thịt chua,
bao gồm các loại thịt heo, gia cầm, dê, bò và hải sản được chế biến và đóng gói trong các
bao bì có khả năng bảo quản tốt nhất có thể. Các sản phẩm của ngành này thường được sử
dụng trong việc nấu ăn, làm gia vị hoặc thưởng thức trực tiếp.
Bản chất của ngành hàng thịt chua trường foods là đáp ứng nhu cầu của thị trường đối với
các sản phẩm thịt chua chất lượng cao và an toàn, đồng thời đảm bảo việc sản xuất và cung
cấp các sản phẩm này được thực hiện theo quy trình chất lượng tiêu chuẩn và đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Với sự bùng nổ của thị trường thực phẩm và những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng
và an toàn thực phẩm, ngành hàng thịt chua trường Foods đang phát triển mạnh mẽ. Các

11
doanh nghiệp trong ngành đang đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đồng
thời tăng cường hệ thống sản xuất và phân phối để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
❖ Thực tế thị trường
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với thịt chua Trường Foods đó là:
Thịt chua đất tổ, Thịt chua Hongchi Foods, Thịt chua Xứ Mường.
Khả năng tài chính: Với thu nhập bình quân của người dân Việt Nam khoảng từ 7 – 1 triệu
đồng thì người dân trên địa bàn có thể chi trả cho các sản phẩm, dịch vụ tầm trung.
Sự đa dạng của nhiều loại sản phẩm, thêm nhiều hương vị khác khiến cho các sản phẩm
đến từ thương hiệu Trường Foods được nhiều người dân đặt niềm tin vào hơn.
Thói quen chi tiêu: Người dân Việt Nam có thói quen mua đồ theo tiêu chí “ngon, bổ, rẻ”
họ thường hướng đến các sản phẩm đặc sản của các vùng miền trên khắp đất nước.
Một ngày trung bình họ có thể bỏ 50.000 - 100.000 VND để sử dụng thỏa mãn các nhu cầu
cá nhân như ăn chính, ăn vặt. Người dân dễ bị ảnh hưởng bởi tâm lý đám đông hay mua
theo những sản phẩm, dịch vụ được nhiều người quan tâm và biết đến.

1.2.2 Xác định vị thế và hình ảnh của Trường Foods:

Là một thương hiệu sản xuất và kinh doanh thịt chua Phú Thọ nổi tiếng, bắt đầu sản xuất
và phân phối các sản phẩm thịt chua khoảng 20 năm, hiện nay thương hiệu thịt chua Trường
Foods đã nhận được sự yêu thích và lựa chọn của nhiều người. Ở thời điểm hiện tại, thương
hiệu Trường Foods đã tạo được những dấu ấn rất riêng trong lòng khách hàng bởi những
sản phẩm thật sự chất lượng, mang hương vị đặc trưng của thịt chua truyền thống kết hợp
với một chút hiện đại.
Với sứ mệnh mang đặc sản thịt chua Đất Tổ đến mọi miền tổ quốc, Trường Foods đã phát
triển nhanh chóng ,tính đến nay họ đã có hơn 400 đại lý và nhà phân phối , 5.580.000 sản
phẩm , sản lượng tăng dần theo các năm (theo thống kê năm 2021 họ đã bán được
gần 1.700.000 hộp và sơ đồ vẫn đang tiếp tục tăng trong những năm tới ). Tốc độ tăng
trưởng doanh thu của công ty từ năm 2015 đến năm 2022 trung bình là 30% trên 1 năm.

12
Đến năm 2021 doanh thu của công ty đã đạt 52 tỷ/năm, đến năm 2025 doanh thu sẽ đạt 420
tỷ và trở thành thịt chua số 1 tại Việt Nam.
Thương hiệu được đánh giá cao với những sản phẩm chất lượng được sản xuất từ thịt lợn
sạch đạt tiêu chuẩn VietGAP. Không chỉ riêng thịt chua mà thịt muối, thịt thính, Zua Zua
hay các sản phẩm chế biến từ thịt, 100% đều sử dụng thịt lợn sạch đạt tiêu chuẩn Vietgap.
Không lo thịt có các chất tồn dư như thuốc tăng trưởng, hóa chất… Sản phẩm cam kết lên
men 100% tự nhiên không sử dụng chất bảo quản.

13
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH PR, XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU CỤ
THỂ, LỰA CHỌN CÔNG CỤ PR
2.1. Lập kế hoạch PR

STT Quy trình các Công việc cụ thể Thời gian Người
bước thực hiện

Bước Phân tích tình Phân tích mô hình vĩ mô (PEST) 09/01/2024 Túy Minh
1 hình Phân tích mô hình vi mô - Sơn
(SWOT) 11/01/2024
Phân tích nội tại doanh nghiệp

Bước Xác định mục tiêu Xác định mục tiêu của chiến dịch 12/01/2024 Nguyễn
2 theo hướng xây dựng thái độ và - Anh Quân
ý kiến của công chúng 16/01/2024
Xây dựng chiến lược PR.
Vạch ra mục tiêu cho những gì
muốn đạt được

Bước Tìm hiểu và phân Xác định rõ đối tượng công 17/01/2024 Hà Thị
3 tích đối tượng chúng mục tiêu: độ tuổi, giới - Hương
công chúng mục tính, nghề nghiệp, Vị trí địa lý, 21/01/2024
tiêu tâm lý hành vi và thói quen

Bước Xác định thông Xác định nội dung thông điệp 22/01/2024 Lê Thị
4 điệp - Thu
Giải thích về thông điệp mà
26/01/2024 Phương
doanh nghiệp muốn truyền tải

14
Thông điệp cần đáng tin cậy, dễ
hiểu và thúc đẩy chương trình
hoạt động của tổ chức, doanh
nghiệp

- Quy trình 4 bước xác định


thông điệp hiệu quả:

+ Tập hợp những quan điểm, thái


độ hiện có của công chúng

+ Xác định những nội dung có


thể thay đổi những quan điểm đó

+ Nhận diện những yếu tố thuyết


phục
+ Đảm bảo rằng các thông điệp
đều đáng tin cậy và có thể truyền
tải thông qua hoạt động PR

Bước Xây dựng chiến Đưa ra các chiến lược, chiến 27/01/2024 Trần Thị
5 lược, chiến thuật thuật phù hợp với thương hiệu - Yến
Lập kế hoạch chi tiết cho các 01/02/2024
chiến lược
Đề xuất phương pháp mới để thu
hút được khách hàng và nhóm
công chúng hướng đến

15
Bước Phân bổ thời gian, Xác định thời gian để phù hợp 02/02/2024 Đào Thị
6 nguồn lực với từng giai đoạn - Thu Hiền
Phân bổ nguồn lực hợp lý 04/04/2024

Bước Triển khai, đo Đánh giá và rút kinh nghiệm 05/02/2024 Phạm Thi
7 lường và đánh giá - Thanh
07/02/2024 Huyền

2.2. Thu thập dữ liệu trên các nền tảng truyền thông

STT Nền tảng Phân loại Ưu điểm Nhược điểm


truyền
thông
Nhiều nhận xét tiêu
1 Mạng xã Facebook, Cập nhật xu hướng, nhu cầu
cực về sản phẩm,
hội Youtube, nhanh và mới nhất của người
thương hiệu của bạn
Titok… tiêu dùng
Quảng cáo Facebook
Phạm vi tiếp cận khách hàng
đòi hỏi nhiều thời gian
rộng lớn
và nguồn lực.
Chi phí quảng cáo trên
Không thể lựa chọn
Facebook rất rẻ
video để hiển thị
Quảng cáo độc đáo, mới lạ thu
quảng cáo
hút được nhiều bạn trẻ trên nền
tảng

16
2 Báo chí Truyền Quảng cáo mang độ tin cậy cao Có sự cạnh tranh cao
hình, báo từ độc giả dựa trên uy tín, vị thế khi quảng cáo của bạn
mạng điện của tờ báo. phải đứng cạnh với

tử… Các quảng cáo trước khi đăng quảng cáo của nhiều
báo đều được kiểm duyệt chặt nhãn hàng khác trong
chẽ, đảm bảo hoàn thiện cả về cùng trang báo.
mặt nội dung và hình ảnh. Các nội dung quảng

· Tiếp cận khách hàng đông đảo cáo thể được đọc lướt
mỗi ngày. qua, trôi đi do lượng
dữ liệu thông tin được
cập nhật liên tục mỗi
ngày.
Không thu hút được
các khách hàng trẻ

3 Website Website cung cấp thông tin chi Độ bảo mật còn thấp
doanh tiết về sản phẩm của doanh và chưa an toàn
nghiệp nghiệp và về sản phẩm.
Cung cấp cơ hội cho doanh
nghiệp tương tác trực tiếp với
khách hàng qua các biểu mẫu
liên hệ, chat trực tuyến và mạng
xã hội. Từ đó có thể hỗ trợ chăm
sóc khách hàng dễ dàng

17
2.2. Thu thập dữ liệu trên các nền tảng truyền thông

STT Nền tảng Phân loại Ưu điểm Nhược điểm


truyền
thông

1 Mạng xã Facebook, -Thông tin nhanh. -Thông tin rải rác, nhiều
hội: Youtube, thông tin không rõ nguồn cụ
Titok… -Theo sát được các nguồn tin thể, việc xác nhận thông tin
và đối tượng mục tiêu tiêu gặp nhiều khó khăn.
chính mà tổ chức hướng tới.
-Một vài dữ liệu quan trọng
sẽ không được công khai
hoặc sẽ được bảo mật riêng
biệt, nên rất khó khăn khi
muốn lấy và sử dụng dữ liệu.

-Nhiều luồng thông tin nhiễu,


nhiều thông tin mang thiên
hướng cá nhân gây rối loạn
trong việc thu thập dữ liệu.

2 Báo chí Truyền - Độ tin cậy và chất lượng: -Một vài báo bị chệch hướng
hình, báo Thông tin từ các nguồn báo do các quan điểm chính trị.
mạng điện chí uy tín thường có độ tin cậy
tử… cao hơn so với nhiều nguồn -Tình trạng tin nhanh dễ bị
thông tin khác. Các tổ chức thiếu hụt thông tin sâu.
báo chí thường phải duyệt qua
và xác minh thông tin trước -Trong một số trường hợp,
khi công bố, giúp giảm thiểu báo chí có thể không cung
rủi ro thông tin sai lệch. cấp đầy đủ thông tin hoặc có
thể đưa ra những thông tin
-Kiến thức sâu rộng và thông không chính xác, thiếu sót do
tin chi tiết: nguồn lực lớn, hạn chế về không gian hoặc
nhiều kinh nghiệm cùng thời gian.
nguồn tài nguyên phong phú
giúp cho việc tìm kiếm thông
tin dễ dàng hơn.

-Tính thời sự và linh hoạt: các


thông tin được cập nhật nhanh
chóng, theo sát thời gian thực.

18
-Nguồn thông tin từ nhiều
lĩnh vực, giúp đa dạng và
phong phú các nguồn thông
tin.

-Phản ánh quan điểm, ý kiến


đa dạng từ nhiều nguồn.

-Tiếp cận được các thông tin


độc quyền.

3 Website -Thông tin tin cậy và chính -Các thông tin ở mức cơ bản,
doanh xác. thiếu các thông tin mang tính
nghiệp chiều sâu và mở rộng.
-Các thông tin đầy đủ, rõ ràng.
-Thông tin mang tính chủ
-Thời gian tìm kiếm nhanh quan, thiếu sự khách quan.
chóng, tiết kiệm.
-Khả năng bị ẩn các thông tin
-Cập nhật thông tin thường quan trọng cao.
xuyên.

-Có các liên kết đến các thông


tin liên quan.
2.3. Nghiên cứu và phân tích
2.3.1: Kết quả nghiên cứu.

19
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

20
21
22
23
2.3.2: Phân tích PEST

Chính Trị Kinh tế


Trường Foods là một trong những đơn vị tiên Nguyên liệu chính tạo ra món thịt chua đó
phong trong áp dụng quy trình sản xuất hiện là thịt lợn. Hiện nay giá thành của thịt lợn
đại. Cũng như quy chuẩn hóa từ nguyên liệu đang tăng cao khiến cho nguyên liệu đầu
đầu vào đến quy trình sản xuất. Nhờ vậy, hiện vào càng trở nên khó khăn hơn cho các cơ
nay, Trường Foods chiếm tới 40% thị trường sở sản xuất.

24
thịt chua trên cả nước. Trường Foods cũng vinh Để đảm bảo được chất lượng của thành
dự có 3 sản phẩm được đánh giá kiểm duyệt, phẩm yêu cầu thịt lợn phải được chọn lọc
đạt tiêu chuẩn OCCOP 4 Trường Foods được rất kỹ càng. Miếng thịt khi chọn lọc đảm
đánh giá và phù hợp với các yêu cầu của tiêu bảo phải là thịt lợn tươi, vẫn còn ấm và
chuẩn. Năm 2018 Trường Foods được cấp giấy chắc tay. Và chỉ sử dụng thịt thăn và thịt
chứng nhận ISO 22000, thuộc Bộ Y Tế quản lý. mông. Quá trình sơ chế thịt cũng vô cùng
quan trọng đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm
Xã Hội Công Nghệ
Với văn hóa "ăn nhậu" tại Việt Nam, Máy móc hiện đại:
Trường Foods có cơ hội tốt để mở rộng thị Là món ăn cổ truyền của đồng bào dân tộc
trường do đồ ăn kèm như thịt chua thường được với cách chế biến thô sơ, Trường Foods đã
ưa chuộng trong các buổi nhậu. phải cải tiến và áp dụng nhiều kỹ thuật mới
Trường Foods luôn chú trọng đến chất lượng, nhằm nâng cao chất lượng và năng suất qua
sự hoàn hảo và chỉnh chu trong từng sản phẩm việc đầu tư các loại máy móc cao cấp như:
Và chính điều đó giúp cho Trường Foods luôn Máy thái thịt,Máy khò bì,Máy trộn
níu chân được khách hàng. Cho dù ngoài kia có thịt,Máy đóng nắp,...
hàng trăm sản phẩm gọi mời nhưng thịt chua Công nhân được đào tạo qua lớp “vệ sinh
Trường Foods vẫn chiếm trọn niềm tin của an toàn thực phẩm”, đạt giấy chứng nhận
người tiêu dùng dù là trên “bàn nhậu” hay trên chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Phú Thọ
“bàn ăn” cấp

❖ Kết Luận:

25
Tổng cảnh này cho thấy Trường Foods không chỉ tận dụng các yếu tố tích cực từ môi
trường chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ mà còn có nỗ lực trong việc duy trì và nâng
cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trường và khách hàng.

2.3.3: Phân tích môi trường ngành.


Phân tích Mô hình Five Forces Model trong ngành của Trường Foods:
❖ Tổng quan thị trường ngành:
Trường Foods hoạt động trong ngành thực phẩm, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và
cung ứng thịt chua. Thị trường này thường xuyên chịu ảnh hưởng từ các yếu tố như nhu
cầu tiêu dùng, giá cả nguyên liệu, và các quy định về an toàn thực phẩm.
Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
Trong lĩnh vực sản xuất thịt chua, có khả năng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Các công ty
cung cấp thịt chua khác cũng có thể áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại và chuẩn hóa
để cạnh tranh với Trường Foods.
Sự cạnh tranh còn phụ thuộc vào sự đa dạng của sản phẩm, chất lượng và mối quan hệ với
khách hàng.
❖ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Các doanh nghiệp mới có thể là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nếu họ có khả năng áp dụng các
tiến bộ về công nghệ và quy trình sản xuất, và nếu họ có thể tạo ra giá trị cao cho khách
hàng.
❖ Nhà cung ứng:
Nhà cung ứng thịt lợn và nguyên liệu khác đóng vai trò quan trọng trong ngành. Nếu có sự
biến động trong nguồn cung cấp hoặc giá cả nguyên liệu tăng, có thể ảnh hưởng đến giá
thành và lợi nhuận của Trường Foods.
❖ Khách hàng:
Khách hàng trong ngành thực phẩm thường xuyên quan tâm đến chất lượng, an toàn thực
phẩm và giá cả. Sự biến động trong ưu tiên của khách hàng có thể tạo áp lực lên các doanh
nghiệp để cải thiện sản phẩm và dịch vụ.

26
❖ Nhà phân phối:
Những đối tác phân phối cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đưa sản phẩm của
Trường Foods đến tay người tiêu dùng. Mối quan hệ và hợp tác với các nhà phân phối có
thể ảnh hưởng đến việc tiếp cận và giữ chân khách hàng.
❖ Kết luận:
Phân tích Mô hình Five Forces Model cho thấy Trường Foods đang hoạt động trong một
môi trường cạnh tranh và đa dạng. Đối thủ cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đều là
những thách thức. Sự ổn định trong nguồn cung ứng và mối quan hệ với khách hàng, nhà
phân phối là quan trọng để duy trì và phát triển trong ngành thực phẩm. Công ty cần duy
trì chất lượng, hiệu suất sản xuất và duy trì mối quan hệ tích cực với các bên liên quan để
đối mặt với các thách thức và tận dụng cơ hội trên thị trường.
2.3.4. Phân tích tình hình doanh nghiệp Mô hình SWOT
❖ Tổng quan thị trường ngành:
Doanh số của sản phẩm Trường foods trong tháng 08/2022 đạt mức cao nhất với 798.1
triệu đồng và 10.1 nghìn về sản lượng. Quy mô thị trường Trường foods tháng 07/2023 đạt
156.2 triệu doanh số và tăng trưởng tốt hơn so với tháng 06/2023 là 32.1%.
Báo cáo doanh thu Trường foods trên sàn TMĐT đạt 2.7 tỷ đồng trong 12 tháng và so với
quý gần nhất tăng trưởng hơn 25.4%. Thương hiệu Trường foods kinh doanh ngành hàng
Bách Hoá - Thực Phẩm với sản phẩm phổ biến là Đồ ăn chế biến sẵn, Bộ quà tặng, Thực
phẩm đóng hộp, v.v. Phân khúc giá sản phẩm thương hiệu Trường foods được bán phổ biến
từ 50.000 ₫ đến 100.000 ₫.
Hình ảnh báo cáo thống kê của doanh nghiệp trong năm 2021.

Điểm Mạnh Điểm Yếu


Chất lượng và an toàn: Trường Foods chú Phụ thuộc nguồn cung ứng: Nếu có biến
trọng đến chất lượng và an toàn thực phẩm động trong nguồn cung ứng thịt lợn hoặc

27
thông qua việc áp dụng quy trình sản xuất giá cả nguyên liệu tăng, có thể ảnh hưởng
hiện đại, tuân thủ tiêu chuẩn ISO 22000, và đến giá thành và lợi nhuận của Trường
sử dụng nguồn nguyên liệu đạt chuẩn Foods.
VietGAP. Giá thành nguyên liệu: Tăng giá thành
Vị thế thị trường: Là một trong những đơn nguyên liệu, đặc biệt là thịt lợn, đang là một
vị tiên phong trong ngành, Trường Foods thách thức và yếu điểm của doanh nghiệp.
chiếm lĩnh 40% thị trường thịt chua trên cả
nước và có 3 sản phẩm được đánh giá kiểm
duyệt.

Cơ Hội Thách Thức


Mở rộng thị trường: Với văn hóa "ăn nhậu" Đối thủ cạnh tranh: Sự cạnh tranh trong
tại Việt Nam, có cơ hội mở rộng thị trường ngành thực phẩm có thể là một rủi ro nếu
và tăng cường doanh số bán hàng thông qua các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ xuất hiện
việc cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu hoặc áp dụng các chiến lược cạnh tranh
cầu của khách hàng. mới.
Nâng cao công nghệ: Đầu tư vào công nghệ Thay đổi trong quy định: Sự thay đổi trong
mới có thể giúp cải thiện chất lượng sản quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm có
phẩm và tăng cường năng suất sản xuất. thể tạo ra thách thức và yêu cầu điều chỉnh
. quy trình sản xuất.

❖ Kết luận:
Trường Foods có nhiều điểm mạnh như chất lượng sản phẩm và vị thế thị trường mạnh
mẽ. Tuy nhiên, phải đối mặt với những thách thức như phụ thuộc nguồn cung ứng và áp
lực từ giá thành nguyên liệu. Cơ hội mở rộng thị trường và nâng cao công nghệ cung cấp
cơ hội để phát triển, trong khi đối mặt với đối thủ cạnh tranh và thay đổi quy định là những

28
rủi ro cần đối phó. Công ty cần áp dụng chiến lược linh hoạt và đổi mới để tận dụng cơ hội
và giảm thiểu rủi ro.
❖ Kết luận chung:
Kết luận chung là, với chiến lược phù hợp và khả năng đối phó với những thách thức,
Trường Foods có thể tiếp tục duy trì và mở rộng vị thế của mình trong ngành thực phẩm,
đặc biệt trong bối cảnh văn hóa "ăn nhậu" tại Việt Nam có thể là một điểm mạnh để kích
thích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của họ.

29
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP, KÊNH TRUYỀN THÔNG
3.1. Mục đích, mục tiêu của chiến lược PR
❖ Mục tiêu:

- Doanh nghiệp trường food có thể là cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao
và đa dạng cho khách hàng, tạo ra một trải nghiệm mua sắm thú vị và tiện lợi, đồng thời
tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận.

- Doanh nghiệp Trường Food có mục tiêu trở thành một trong những nhà cung cấp thực
phẩm chất lượng hàng đầu tại Việt Nam. Đồng thời, họ cũng mong muốn đóng góp vào sự
phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm tại địa phương.

- Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể tập trung vào việc phát triển các sản phẩm thực phẩm
sạch và bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sức khỏe và môi trường
sống.

❖ Mục đích:

-Doanh nghiệp cũng có thể là tạo ra một trải nghiệm mua sắm thú vị và tiện lợi cho khách
hàng, đồng thời tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận.

Thay đổi nhận thức Thay đổi thái độ Thay đổi hành vi
Doanh nghiệp Trường Food Doanh nghiệp Trường Food Doanh nghiệp Trường Food
hiểu rõ tầm quan trọng của luôn đặt mình vào vị trí của cam kết cung cấp sản phẩm
việc cung cấp thực phẩm an khách hàng để hiểu và đáp chất lượng và đảm bảo an
toàn và chất lượng cho ứng nhu cầu của họ. Họ toàn vệ sinh thực phẩm. Họ
người tiêu dùng. Họ luôn luôn tôn trọng và đối xử luôn tuân thủ các quy định
đặt lợi ích của khách hàng công bằng với đối tác, nhân pháp luật và tiêu chuẩn chất
lên hàng đầu và cam kết sử viên và khách hàng. lượng trong sản xuất và
dụng nguyên liệu tươi sạch, kinh doanh. Đồng thời, họ
cũng thường xuyên đổi mới

30
không sử dụng chất bảo và cải tiến để nâng cao chất
quản độc hại. lượng sản phẩm và dịch vụ.

3.2 Đối tượng công chúng mục tiêu (Khách hàng, đối tác, cổ đông, chính quyền, nhóm
người có ảnh hưởng đến công chúng...)

- Đối tượng công chúng mục tiêu


+ Những người có nhu cầu về sản phẩm thịt chua chưng mắm tép.

+ Hướng đến những hộ gia đình, và trong khoảng độ tuổi từ 5 - 70 tuổi

+ Các nhà đầu tư, cổ đông có mong muốn, hứng thú về sản phẩm thịt chua của Trường
Foods

+ Những người có sức ảnh hưởng về review ẩm thực và gây được thiện cảm tới nhóm công
chúng mục tiêu mới và cũ.

- Phân tích đối tượng chính


+ Nhóm khách hàng mục tiêu:

Nhân khẩu học Độ tuổi 20 - 60 tuổi

Giới tính Không phân biệt giới tính

Thu nhập Trên 3 triệu/ tháng

Vị trí địa lý Chủ yếu ở khu vực miền Bắc

Hành vi Hành vi tiếp cận Tìm hiểu chủ yếu trên các trang mạng
thông tin xã hội, website doanh nghiệp, bạn bè
xung quanh

31
Hành vi mua hàng - Chủ yếu mua tại các trang thông tin
điện tử của Trường Foods: Tiktok,
Shoope, trang wed của doanh nghiệp...
- Được bạn bè, người thân giới thiệu
Tâm lý Mối quan tâm - Giá cả, chi phí các sản phẩm thịt chua

- Quyền lợi và chất lượng dịch vụ của


sản phẩm

- Luôn quan tâm và hứng thú muốn trải


nghiệm các dịch vụ và không ngần
ngại chia sẻ những ý kiến

Mong muốn - Mua được sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng
- Sản phẩm dễ dùng, tiện lợi, ngon và tốt cho sức khỏe
Yếu tố tác - Các bài quảng bá sản phẩm ở mạng xã hội, trên truyền hình,
động báo chí
- Các cửa hàng offline
- Chất lượng sản phẩm so với thị trường
+ Đối tác:

Nhân khẩu học Độ tuổi 25 - 50 tuổi


Giới tính Không phân biệt giới tính
Thu nhập Trên 15 triệu/ tháng
Vị trí địa lý Khắp mọi miền Tổ Quốc
Hành vi Hành vi tìm hiểu - Tìm hiểu các doanh nghiệp phát triển
tốt để đầu tư và hợp tác trong thời gian
dài

32
- Thường xuyên theo dõi và tương tác
với các hoạt động của đối tác

- Ủng hộ các hoạt động xúc tiến của


doanh nghiệp

Tâm lý Mối quan tâm - Chất lượng của dịch vụ

- Tính hữu dụng mà các sản phẩm đem


lại

- Lợi nhuận từ các sản phẩm đem lại

Mong muốn - Luôn mong muốn tìm hiểu và trải nghiệm các sản phẩm tốt
cho người tiêu dùng
- Nhận được sự ủng hộ của người hâm mộ
- Khẳng định được sự uy tín của bản thân
Yếu tố tác - Xu hướng của thị trường đến sản phẩm đấy
động - Tình hình kinh tế của doanh nghiệp đối với sản phẩm đấy
- Xu hướng của xã hội về sản phẩm đấy

3.3. Xây dựng thông điệp


- Thông điệp: “Lan tỏa đặc sản quê hương tới mọi miền Tổ Quốc”

-Ý nghĩa thông điệp: Từ đặc sản của Phú Thọ thương hiệu Trường food luôn mong muốn
lan tỏa đặc sản đến mọi miền Tổ Quốc. Để mọi người cùng được thưởng thức đặc sản của
một vùng miền.

3.4. Kênh và công cụ truyền thông


Kênh
Công cụ truyền
truyền Ưu điểm Nhược điểm
thông
thông

33
Truyền - Email Không mất chi phí Khó có thể đo lường được tỉ
thông - Tin nhắn Dễ sử dụng lệ tiếp cận với mọi người
cá nhân Dễ bị trôi mất thông tin
- Facebook - Độ phủ rộng rãi - Không kiểm soát được mức
- Instagram - Thông tin truyền tải nhanh độ chia sẻ và lan tỏa của nội
- TikTok - Tìm kiếm và theo dõi dễ dàng dung, khó gia tăng về mặt
Truyền
- Fanpage - Chi phí thấp (nếu có quảng quy mô
thông
- Website cáo) - Quyền riêng tư và bảo mật
mạng xã hội
- Thu hút được nhiều tệp khách dữ liệu người dùng kém, dễ bị
của doanh
hàng giả mạo
nghiệp
- Cung cấp nhiều công cụ để
tương tác với người đọc qua các
bình luận, chia sẻ
- Tivi - Đối tượng tác động rộng cùng - Tính đối tượng và tính phổ
- Báo đài 1 lúc lan toả thông tin rất rộng. quát rất khó giải quyết do tác
- Báo chí - Mức độ tiếp nhận thông tin sâu động vào đám đông. Nên
- Truyền hình sắc gặp khó khăn trong việc
- Dùng nhiều tài liệu phù hợp chọn đề tài, ngôn ngữ như
với nhiều đối tượng bằng các thế nào cho hấp dẫn chính
Truyền
hình thức phong phú, đa dạng, xác để thông tin.
thông đại
hấp dẫn tác động đến đối - Nhận thông tin phản hồi
chúng
tượng và lưu giữ được. chậm hoặc công phu mới
-Tác động cả về lý trí và tình nắm bắt được, đó là từ phản
cảm, tìm nhiều con đường khác hồi của công chúng khi đọc
nhau để tác động do vậy đạt báo hoặc xem truyền hình
hiệu quả cao, thuyết phục
nhanh, nhiều, dễ chấp nhận.

34
- Tác động nhanh chóng kịp
thời, nhờ vào sự phát triển của
các phương tiện kỹ thuật, thông
tin đến với đông đảo công
chúng đa dạng sinh động và hấp
dẫn nhất.
Những nhà sáng - Có thể tiếp cận trực tiếp đối - Mời các KOL hoặc KOC có
tạo nội dung ở tượng mục tiêu, những người có thể đòi hỏi một khoản chi phí
lĩnh vực review sự quan tâm và ảnh hưởng trong lớn (tùy vào lượt follow và

Kol, Koc, ẩm thực lĩnh vực ẩm thực tương tác trên trang các nhân

tiktoker, của họ)


- Có sự uy tín trong lĩnh vực,
giúp đỡ thương hiệu truyền tải
rộng rãi đến người tiêu dùng

35
CHƯƠNG 4: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC, XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THỰC HIỆN
CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ
4.1 Tổng quan chiến lược và chiến thuật
Chiến lược PR cho sản phẩm thịt chua chưng mắm ZUA ZÚA mới của doanh nghiệp
Trường FOODS:

STT Tên chiến Tổng quan về chiến Chiến thuật 1 Chiến thuật 2
lược lược
1 Chiến lược Chiến lược "Tạo ra Phát triển một chiến dịch Tạo ra các nội dung
“Tạo ra thông điệp về giá trị" quảng cáo đa kênh tập thông tin đa dạng như
thông điệp tập trung vào việc trung vào việc tạo ra bài viết blog, video
về giá trị” truyền tải các thông nhận thức về giá trị và hướng dẫn và hình
điệp liên quan đến chất lượng của sản phẩm ảnh đồng thuận trên
giá trị và chất lượng mới thịt chua chưng mạng xã hội để tăng
của sản phẩm thịt mắm ZUA ZÚA của cường kiến thức và
chua chưng mắm doanh nghiệp Trường hiểu biết về giá trị và
ZUA ZÚA của FOOD. Sử dụng các chất lượng của sản
Trường FOOD đến kênh như truyền hình, phẩm thịt chua chưng
khách hàng và cộng mạng xã hội và quảng mắm Zua zúa.
đồng. cáo trực tuyến để đảm
bảo sự hiển thị rộng rãi
của thông điệp.

2 Chiến lược 2 Chiến lược "Tạo ra Hợp tác với các chuyên Xây dựng một cộng
“Tạo ra nội nội dung chia sẻ kiến gia dinh dưỡng và đầu đồng truyền thông xã
dung chia sẻ thức" nhấn mạnh vào bếp để tạo ra các nội hội tích cực bằng
kiến thức” việc cung cấp thông dung chia sẻ kiến thức cách thường xuyên

36
tin giá trị và hướng chất lượng. Các chuyên chia sẻ các mẹo và
dẫn đến khách hàng gia có thể viết bài viết công thức nấu ăn
về sản phẩm thịt hoặc tham gia vào video sáng tạo sử dụng sản
chua chưng mắm để chia sẻ về lợi ích dinh phẩm thịt chua. Tạo
ZUA ZÚA của dưỡng và cách sử dụng ra một diễn đàn hoặc
Trường FOOD. sản phẩm mới thịt chua nhóm cộng đồng để
chưng mắm ZUA ZÚA các khách hàng có
của Trường FOOD. thể trao đổi ý kiến và
kinh nghiệm của họ.
3 Chiến lược 3 Chiến lược "Hợp tác Xác định và chọn lựa kỹ Phát triển một chiến
“Hợp tác với với người ảnh lưỡng các người ảnh dịch influencer
người ảnh hưởng" tập trung vào hưởng có độ tương tác marketing dài hạn
hưởng”: việc liên kết và hợp cao trong lĩnh vực ẩm bằng cách liên tục
tác với các người có thực để hợp tác. Họ có cung cấp thông tin và
ảnh hưởng trong lĩnh thể được mời tham gia sản phẩm thịt chua
vực ẩm thực để tạo ra sự kiện ra mắt hoặc nhận cho các người ảnh
sự lan truyền và tăng mẫu sản phẩm để chia sẻ hưởng để họ có thể
cường nhận thức về trải nghiệm của họ tạo ra nội dung đa
sản phẩm thịt chua dạng và phong phú
chưng mắm Zua zúa trên các kênh mạng
của Trường FOOD. xã hội của họ.

37
4.2 Xác định và phân bổ thời gian
4.2.1 Thiết lập KPI cho chiến dịch

Chiến lược 1: “Tạo ra thông điệp về giá trị”

Đơn vị đo Mục tiêu


KPI Mô tả
lường

Trên thống kê trang Từ 3K tăng lên 10K lượt


Số lượt tiếp cận Số lượt
fanpage thích

Tương tác trên Số lượt like, comment, và Số lượt Tăng 30% so với kì trước
mạng xã hội share trên các bài đăng về
áo dài Tết của Flane trên
mạng xã hội

Phần 80%
Đánh giá tích cực
trăm

Tầm ảnh hưởng Số liệu Số lượt Tăng 15%

Nhà báo phản hồi Nhận viết bài Số người 7

Số lượng người tiếp cận Tăng 30%


Tầm ảnh hưởng của thông điệp PR về áo dài
báo chí và trang Tết của Flane qua báo chí Số lượt
thông tin điện tử và trang thông tin điện tử
có tầm ảnh hưởng rộng

Số lượt like, comment, và Tăng 20%


share trên các bài viết về
Tương tác sản phẩm thịt chua Zua Số lượt
Zúa trên báo chí và trang
thông tin điện tử

Số lượt truy cập website 500


Số lượt truy cập của TRường Food từ link
Số lượt
website dẫn của các trang báo chí
và trang thông tin điện tử

38
Chiến lược 2: “Tạo ra nội dung chia sẻ kiến thức”

KPI Mô tả Đơn vị đo lường Mục tiêu

Số lượng khách
Số Số người 500 người
hàng tiếp cận mới

Tỷ lệ hài lòng Phần 90%

Đánh giá hài lòng Khảo sát


khách hàng khi
Phần 90%
trải nghiệm sản
phẩm

Lượng bài viết


của các nhà báo, Số bài 5
trang báo điện tử

Hiệu quả sử dụng


Phần 90%
nguồn lực

Nhà báo phản hồi Nhận viết bài Số người 10

Số lượng người
tiếp cận thông điệp
Tầm ảnh hưởng PR về thị chưng
của báo chí và măn tép Zua Zúa
Số lượt Tăng 40%
trang thông tin của báo chí và
điện tử trang thông tin
điện tử có tầm ảnh
hưởng rộng

Tương tác Số lượt like, Số lượt Tăng 20%


comment, và share

39
KPI Mô tả Đơn vị đo lường Mục tiêu

trên các bài viết về


Thị chưng mắm
tép Zua Zúa trên
các nền tảng mạng
xã hội

Số lượt truy cập


website của
Trường Food từ
Số lượt truy cập
link dẫn của các Số lượt 500
website
trang báo chí và
trang thông tin
điện tử

Chiến lược 3: “Hợp tác với người ảnh hưởng”

Đơn vị Mục
KPI Mô tả
đo lường tiêu

Nhà báo phản hồi Nhận viết bài Số người 20

Bài viết Bài 20

Tương tác trên báo Số lượt like, comment, và share trên các bài
Tăng
chí và trang thông tin viết về Trường Food trên báo chí và trang Số lượt
30%
điện tử thông tin điện tử

Số lượt truy cập website của TRường Food


Số lượt truy cập
từ link dẫn của các trang báo chí và trang Số lượt 500
website
thông tin điện tử

40
Đơn vị Mục
KPI Mô tả
đo lường tiêu

Số lượt like, comment, và share trên các bài


Tương tác trên các Tăng
viết về Thị chưng mắm tép Zua Zúa trên Số lượt
nền tảng mạng xã hội 20%
các nền tảng mạng xã hội

4.2.2 Bảng ngân sách

STT Kênh quảng cáo Đơn giá (vnđ) Số lượng Thành tiền (VNĐ)
1 Truyền hình 50.000.000 3 150.000.000
2 Mạng xã hội 15.000.000 3 45.000.000
3 Quảng cáo trực tuyến 80.000.000 1 80.000.000
4 Tiếp thị nội dung 30.000.000 1 30.000.000
5 Influencer Marketing 30.000.000 1 30.000.000
6 Sự Kiện và Tài Trợ 20.000.000 2 40.000.000
7 Quảng Cáo Podcast 10.000.000 1 10.000.000
8 SEO và Tối Ưu Hóa 5.000.000 2 10.000.000
Website
Tổng: 395.000.000

4.2.3 Bảng nguồn lực


Bộ phận Nhân sự Chức năng và nhiệm vụ
liên quan
Ban truyền Giám đốc truyền thông, Đưa ra các chiến lược, điều phối các hoạt động
thông & Trưởng phòng, phó truyền thông Xây dựng nội dung, xây dựng ý
Marketing tưởng chiến lược, chiến thuật, đo lường các rủi

41
phòng, nhân viên PR, ro của chiến dịch, phòng ngờ khủng hoảng
Marketing truyền thông Dựa trên các công cụ đo lường để
biết tâm lý và đánh giá của công chúng lên chiến
dịch từ đó đưa ra ý kiến về các chiến thuật phù
hợp
Ban Tài Giám đốc Tài chính, Quyết định sẽ dồn bao nhiêu nguồn tài chính cho
chính & kế trưởng phòng, phó chiến dịch truyền thông
toán phòng, nhân viên kế Lập bảng ngân sách cho chiến dịch, lập ra các
toán hạng mục cần chi trả
Phòng Giám đốc Nhân sự, Tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc toàn bộ
Hành chính Trưởng phòng, nhân các công tác liên quan đến việc tổ chức và quản
– Nhân sự viên lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũng
như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông
và quan hệ công chúng. Quyết định nguồn nhân
lực cho chiến dịch, chịu trách nhiệm về các công
việc đã thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ và
thẩm quyền được giao.

42
4.2.4 Thời gian triển khai
TIMELINE TRUYỀN THÔNG

Tháng 12/2023 Tháng 1/2024 Tháng 2/2024

Công việc
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3

Hoạch định chiến lược PR

Chiến lược 1: “Tạo ra thông điệp


về giá trị”

Chiến thuật 1: Phát triển một chiến


dịch quảng cáo đa kênh tập trung
vào việc tạo ra nhận thức về giá trị
và chất lượng của sản phẩm mới thịt
chua chưng mắm ZUA ZÚA của
doanh nghiệp Trường FOOD. Sử

43
dụng các kênh như truyền hình,
mạng xã hội và quảng cáo trực tuyến
để đảm bảo sự hiển thị rộng rãi của
thông điệp.

Chiến thuật 2: Tạo ra các nội dung


thông tin đa dạng như bài viết blog,
video hướng dẫn và hình ảnh đồng
thuận trên mạng xã hội để tăng
cường kiến thức và hiểu biết về giá
trị và chất lượng của sản phẩm thịt
chua chưng mắm ZUA ZÚA.
Chiến lược 2: “Tạo ra nội dung
chia sẻ kiến thức”

Chiến thuật 1: Hợp tác với các


chuyên gia dinh dưỡng và đầu bếp
để tạo ra các nội dung chia sẻ kiến
thức chất lượng. Các chuyên gia có
thể viết bài viết hoặc tham gia vào
video để chia sẻ về lợi ích dinh
dưỡng và cách sử dụng sản phẩm
mới thịt chua chưng mắm ZUA
ZÚA của Trường FOOD.

44
Chiến thuật 2: Xây dựng một cộng
đồng truyền thông xã hội tích cực
bằng cách thường xuyên chia sẻ các
mẹo và công thức nấu ăn sáng tạo sử
dụng sản phẩm thịt chua. Tạo ra một
diễn đàn hoặc nhóm cộng đồng để
các khách hàng có thể trao đổi ý kiến
và kinh nghiệm của họ.

Chiến lược 3: Chiến lược 3 “Hợp


tác với người ảnh hưởng”

Chiến thuật 1: Xác định và chọn lựa


kỹ lưỡng các người ảnh hưởng có độ
tương tác cao trong lĩnh vực ẩm thực
để hợp tác. Họ có thể được mời tham
gia sự kiện ra mắt hoặc nhận mẫu
sản phẩm để chia sẻ trải nghiệm của
họ
Chiến thuật 2: Phát triển một chiến
dịch influencer marketing dài hạn
bằng cách liên tục cung cấp thông tin
và sản phẩm thịt chua cho các người
ảnh hưởng để họ có thể tạo ra nội

45
dung đa dạng và phong phú trên các
kênh mạng xã hội của họ.

46
4.3. Đánh giá, đo lường hiệu quả chiến dịch
Kênh truyền Mục tiêu đề ra Phương pháp đo lường
thông

Fanpage 500.000 lượt tiếp cận Tăng 10.000 lượt follow


Facebook 500.000 lượt tương tác Đo lường bằng cách thu thập số liệu từ
fanpage.
Dựa vào các công cụ đo lường từ lượng
tương tác với bài viết.
Website 50.000 lượt tiếp cận Dựa vào số lượng người click được hiển
thị trên kênh đo lường.
10.000 lượt theo dõi

Click 200/ngày

Tiktok 500.000 lượt xem/1 video Dựa vào số lượng người đăng ký và số
lượng người xem trên kênh.
Tăng 50.000 lượt theo dõi.

4.3.1. Bảng đánh giá chỉ số truyền thông xã hội cho chiến dịch

Tiêu chí đánh giá Phương pháp đo lường

Chỉ số tương tác Lượt click, like, share, comment, brand


mention, ative followers.

Chỉ số tiếp cận Dựa vào followers/fans, số lần hiển thị,


traffic data

47
Chỉ số cảm xúc Quan sát khách quan, sự yêu thích, ủng hộ
thông qua việc chia sẻ, thảo luận về chiến
dịch trên MXH của công chúng.

Khảo sát sau chiến dịch.

Số lượng người tham gia ủng hộ chiến dịch Số lượng người tham gia ủng hộ chiến dịch

4.3.2. Phương pháp và công cụ đo lường


4.3.1. Phương pháp và công cụ đo lường

Công cụ đo Mục tiêu đề ra Phương pháp đo lường


lường

Fanpage • 100.000 lượt tiếp cận • Đo lường bằng cách thu thập
số liệu từ fanpage
• 50.000 lượt tương tác
• Dựa vào các công cụ đo
• Tăng 10.000 follow
lường từ lượng tương tác với
các bài viết

Website Hơn 500.000 lượt tìm kiếm sản Dựa vào số lượng người click
phẩm và tên thương hiệu Trường được hiển thị trên kênh đo lường
Food trên các sàn thương mại và
website Trường Food

TikTok • 300.000 lượt tiếp cận Dựa vào số lượt thích và số


lượng người tương tác được hiển
• 50.000 lượt tương tác
thị trên kênh đo lường
• Tăng 5.000 follow
Advertising của Tiktok

48
Youtube • Tăng 10.000 lượt đăng kí kênh Dựa vào số lượng người đăng
• 50.000 lượt xem/ 1 video ký và số lượng người xem trên
kênh.
Lượt tìm kiếm Tăng thêm 500.000 người Tổng lượt tìm kiếm cụm từ liên
ứng dụng trên quan đến “Thị chưng mắm tép
internet Zua Zúa” trên các trang tìm
kiếm

4.3.3. Bài học kinh nghiệm


- Nắm rõ mục tiêu: Đặt ra mục tiêu cụ thể cho chiến lược PR để có hướng đi rõ ràng và đo
lường được hiệu suất.

- Phân tích đối tượng: Hiểu rõ đối tượng mục tiêu để tạo nội dung và thông điệp phù hợp,
tăng khả năng tương tác.

- Nghiên cứu thị trường: Theo dõi xu hướng, cạnh tranh và phản ánh thị trường để điều
chỉnh chiến lược theo thời gian.

- Kênh truyền thông đa dạng: Sử dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau để đạt đến đối
tượng mục tiêu một cách toàn diện.

- Kiểm soát giao tiếp: Quản lý thông điệp sao cho nhất quán và phản ánh đúng hình ảnh tổ
chức hay sản phẩm.

- Xây dựng mối quan hệ: Tạo và duy trì mối quan hệ tích cực với báo chí, cộng đồng và
đối tác để hỗ trợ chiến lược PR.

- Đo lường và đánh giá: Thiết lập các chỉ số đo lường hiệu suất để đánh giá thành công của
chiến lược và điều chỉnh nó khi cần.

49
- Phản hồi và điều chỉnh: Học từ kinh nghiệm, lắng nghe phản hồi và linh hoạt điều chỉnh
chiến lược PR để đảm bảo hiệu quả.

50

You might also like