You are on page 1of 4

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ- BỒI DƯỠNG VĂN HÓA THĂNG TIẾN THĂNG LONG GV: NGUYỄN TRÍ

GV: NGUYỄN TRÍ PHƯỚC


CHI NHÁNH TÂN PHÚ – QUẬN 12 NGÀY 22 THÁNG 09 NĂM 2023
TỔ TOÁN CẤP 3
Tên quy trình So sánh lôgarit
Thời lượng 1 ca
Đối tượng Học sinh trung bình – khá lớp 11
Mục tiêu Học sinh nắm vững kiến thức và biết vận dụng để làm các bài tập liên quan
Điều kiện bắt đầu Học sinh đã học lý thuyết về hàm số lôgarit
Điều kiện kết thúc Học sinh hiểu bài, làm bài đầy đủ và sửa bài đúng


tả Đầu
TG Đầu vào PP Hành động xử lí Nội dung ghi bảng
công ra
việc
GV 5’ Hàm số Hỏi -GV cho HS lật sách ra để học thuộc lý Học
cho đáp thuyết hàm số loogarit đã được học ở buổi sinh
cả có: + trước. Sau 5 phút, GV cho cả lớp cùng đọc thuộc
lớp -Tập xác định: Tự lại lý thuyết đã học. bài
ôn lại -Tập giá trị: thực cũ
bài hành -GV chép bài tập số 1 lên bảng cho HS chép Bài 1: So sánh các cặp số sau:
cũ -Hàm số liên tục trên vào vở rồi làm bài.
-Sự biến thiên: -GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a. a) và
+Nếu thì hàm số đồng -Nếu HS tự làm được thì GV để HS tự làm.
Nếu HS không làm được hoặc làm sai thì b) và
biến trên GV cho HS dừng lại rồi sửa bài. c) và
+Nếu thì hàm số -GV cho HS đọc đề
d) và
nghịch biến trên Học
-HS: So sánh và e) và
GV -Đồ thị: sinh
Giải
cho 50’ +Cắt trục hoành tại điểm -GV: và có gì đặc biệt ? a) hiểu
HS và đi qua điểm -HS: dạ chúng có cùng cơ số. bài,
làm +Nằm bên phải trục tung -GV: cơ số mấy ? làm
bài Hàm số có cơ số nên nghịch biến trên bài
tập Tự và
.
theo thực -HS:cơ số sửa
quy hành -GV: cơ số này như thế nào với 1 bài
trình -HS: dạ nhỏ hơn 1 Mà nên . đúng
-GV: các em nhắc lại lý thuyết cho thầy,nếu ,đủ.
cơ số nhỏ hơn 1 thì hàm số đồng
biến hay nghịch biến
-GV chép bài tập lên bảng -HS: dạ nghịch biến
(hoặc cho bài tập trong sách) -GV: vậy bây giờ mình sẽ áp dụng sự đồng
biến, nghịch biến của hàm số log để làm bài
tập này nhé. GV hướng dẫn HS trình bày
như bên nội dung ghi bảng.
-GV cho HS thời gian sửa bài vào tập, sau
đó gọi 1 HS lên bảng làm câu b. GV sửa bài b)
và đặt câu hỏi tương tự câu a.
Hàm số có cơ số nên đồng biến trên
Sau khi sửa xong 2 câu, GV hướng dẫn HS
chốt lại cách làm: muốn so sánh hai log ta có .
thể đưa về cùng cơ số.
-GV gọi 2 HS lên bảng làm câu c,d. Sau đó Mà nên .
GV sửa bài. Đối với câu c,d, GV hướng dẫn c)
HS đứa về giống câu a,b, rồi cho HS tự làm Có:
tiếp, sau đó cùng cả lớp kiểm tra bài làm của
HS trên bảng.

Hàm số có cơ số nên nghịch biến trên


.
Mà nên .
Vậy .
d)
Có:

Hàm số có cơ số nên đồng biến trên


.
-GV mời 1 bạn lên bảng làm câu e. Nếu HS Mà nên .
không biết làm thì GV hướng dẫn như sau:
-GV cho HS đọc đề. Vậy
-GV: theo các em, chúng ta có thể đưa về e)
cùng cơ số giống nhau như các câu trên
được không?
-HS: dạ được
-GV:ta có thể đưa về cùng cơ số nhưng lại
không thể dễ dàng so sánh như các câu vừa
làm được. Do đó bài này ta có cách làm
khác đó là so sánh bắc cầu.
-GV hướng dẫn HS bấm máy:

GV hướng dẫn HS bấm máy:

Nhập theo sơ đồ sau:


Lúc này màn hình máy tính sẽ hiển thị:
Nhận xét:
-Sau khi hướng dẫn HS bấm máy, GV đưa
bài toán về dạng câu a,b dựa vào
và
Nhập theo sơ đồ sau:
Lúc này màn hình máy tính sẽ hiển thị:
Nhận xét:

e)Hàm số có cơ số nên đồng biến trên


.
Mà nên .
Hàm số có cơ số nên đồng biến trên
.
-Sau khi HS làm xong, GV chốt lại: Mà nên .
Muốn so sánh hai lôgarit ta có thể : Do đó:
-Đưa về cùng cơ số.
-So sánh bắc cầu. Vậy .
-GV chép tiếp bài 2 lên bảng và gọi 1 HS
lên bảng
-GV: cho HS đọc đề
-GV: nhắc lại đồ thị hàm số luôn
đi qua điểm .Tương tự đồ thị hàm số Bài 2: Cho đồ thị ba hàm số
luôn đi qua điểm ? như hình bên. Dựa vào
hình vẽ, hãy so sánh a,b,c.
-HS: dạ và
-GV: các điểm có gì đặc
biệt ?
-HS: dạ đều có tung độ bằng 1.
-GV: do đó các điểm này nằm trên đường
thẳng y=1. Vậy thầy sẽ vẽ đường thẳng y=1
và hướng dẫn HS xác định hoành độ các
giao điểm lên trục hoành và giải quyết bài
toán.

Giải
Vẽ đường thẳng y=1, lần lượt xác định hoành độ giao điểm
của đường thẳng y=1 với đồ thị hàm số
lên trục hoành, ta thấy

You might also like