You are on page 1of 17

Thống kê kinh doanh

GV: Th.s Phan Ngọc Yến


CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT THÔNG DỤNG
 BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
 PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
 PHÂN PHỐI POISSION
 BIẾN NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC
 PHÂN PHỐI CHUẨN
 CÁCH TRA BẢNG
Chương 2: Các phân phối xác suất thông dụng
Đối với BNN rời rạc
2.1 Phân phối nhị thức
Phép thử mà ta chỉ quan tâm biến cố có xảy ra hay không, được gọi là
phép thử Bernoulli.
0 ế ế ố ℎô ả
Đặt =
1 ế ế ố ả
= =1 = , ̅ = =1−

0 1
1−
= = , = , , ,…
!
trong đó =
! !
Trong đó: = 1 − . Ta ký hiệu ~ ,
 Các đại lượng đặc trưng
 Kỳ vọng: =
 Phương sai: V = =
 Gá ị ắ ắ :
− ≤ ≤ − +
Ví dụ: Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có bốn lựa
chọn, trong đó chỉ có 1 lựa chọn đúng. Một sinh viên trả lời ngẫu nhiên tất
cả các câu. Gọi là số câu trả lời đúng của sinh viên này.
a) Tính xác suất sinh viên trả đúng 2 câu
b) Tính giá trị kỳ vọng, phương sai, Mod của BNN
1 1 3
= = 0,25; = 1 − = = 0,75; = 10; =2
4 4 4
1 ế ả ờ đú â
Gọi BNN =
0 ế ả ờ â
Trong đó = 1 = 0,25; i = 1, … , 10. BNN số câu đúng
= + + ⋯+ ~ 10; 0,25
a) Xác suất sinh viên trả lời đúng 2 câu:
=2 = 0,25 0,75 = 0,2816
b) Kỳ vọng: = = 10.0,25 = 2,5 và
Phương sai: = = 10.0,25.0,75 = 1,875
thỏa điều kiện − ≤ ≤ − + 1.
thay số vào ta có:
10.0,25 − 0,75 ≤ ≤ 10.0,25 − 0,75 + 1
2.5 − 0,75 ≤ ≤ 2.5 − 0,75 + 1
⇔ 1,75 ≤ ≤ 2,75.
Vậy =2
Ví dụ : Có 9% SV đại học nợ thẻ tín dụng lớn hơn 7000 USD (dữ liệu
2002). Chọn ngẫu nhiên 10 SV để phỏng vấn về việc sử dụng thẻ tín
dụng. Giả sử là BNN có phân phối nhị thức.
a) Tính xác suất có 2 SV có mức du nợ thẻ tín dụng cao hơn 7000 USD.
Cần tính =2
= 10; = 9% = 0,09; = 1 − = 1 − 0,09 = 0,91; = 2

=2 = . 0,09 . 0,91 = 0,1714


b) Tính xác suất không có SV nào có mức dư nợ thẻ tín dụng cao hơn 7000
USD
= 10; = 9% = 0,09; = 1 − = 1 − 0,09 = 0,91; k = 0
=0 = 0,09 0,91 = 0,3894
c) Tính xác suất để ít nhất 3SV có mức du nợ thẻ tín dụng cao hơn 7000
USD
= 10; = 9% = 0,09; = 1 − = 1 − 0,09 = 0,91; k ≥ 3
≥3 = =3 + = 4 + ⋯+ = 10
≥3 =1− <3 =1− =0 + = 1 + ( = 2)
≥3 =1− =0 − =1 − =2
=1− 0,09 0,91 − 0,09 0,91 − . 0,09 0,91 =
0,054.
2.2 Phân phối Poission
Nếu chúng ta quan tâm đến số lượng một biến cố (hay sự kiện) nào đó xảy
ra trong một khoảng thời gian hay một vùng miền.
Ví dụ như:
 Số trường hợp mất hành lý trong một chuyến bay;
 Số bóng đèn hư trên một con đường trong một tuần;
 Số lỗi trong mỗi trang sách của một quyển sách.
Khái niệm
 BNN rời rạc = 0, 1, 2, … , được gọi là có phân phối Poisson với
tham số
> 0, ký hiệu ~ nếu

= = ; = , , ,..,
!
trong đó
 là giá trị cụ thể của số lần thành công trong phân đoạn mà ta đang
muốn xác định xác suất,
 là số trung bình của thành công trong phân đoạn,
= = ; = , , ,..,
!
Các đại lượng đặc trưng
 Kỳ vọng =
 Phương sai: = =
 Giá trị tin chắc chắn: − ≤ ≤
Ví dụ : Biết rằng về trung bình có 3 khách hang đến giao dịch với Ngân
hàng mỗi phút trong khoảng thời gian mở cửa thêm sau giờ làm việc từ 17
giờ chiều đến 19 giờ tối. Tính
a) Xác suất để có đúng 2 khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng trong mỗi
phút vào giờ làm việc thêm là bao nhiêu? = 3; = 2
b) Khả năng có hơn 1 khách hàng đến giao dịch trong khoảng thời gian 30
giây. 3 ℎ ⟶ 60
= ? ⟶ 30
Giải
a) Ta xác định = 2, = 3. Xác suất để có đúng 2 khách hàng đến giao dịch
với Ngân hàng trong mỗi phút vào giờ làm việc thêm là:
.
=2 = = = 0,224.
! !
b) Ta tính trung bình mỗi phút mà khách hàng đến giao dịch là:
.
= = 1,5.
Ta có >1 =1− ≤1 =1− =0 − =1
. . , . . ,
=1− − = 0,4422.
! !
Ví dụ : Một bưu điện nhận trung bình 150 cuộc gọi trong 1 giờ. Tìm
xác suất để bưu điện này nhận không quá 2 cuộc gọi trong 1 phút?
Giải
Theo đề bài ta thấy số cuộc gọi đến bưu điện trung bình mỗi phút là
150 ⟶ 60
=? ⟶ 1
= = 2,5 (cuộc gọi)
Gọi là BNN chỉ số cuộc điện thoại đến bưu điện trong 1 phút.
Khi đó, ~ 2,5 .
Ta cần tính ≤2 .
Ta có: ≤2 = =0 + =1 + =2
, . , , . , , . ,
= + + = 0,5438
! ! !

You might also like