You are on page 1of 28

CƠ SỞ MÁY CNC

Nội dung: Hệ thống thay dao tự động CNC


Giáo viên giảng dạy: TS. Nguyễn Thùy Dương

Nhóm thực hiện:


1. Nguyễn Minh Chiến MSSV: 20150359
2. Nguyễn Văn Chuyền MSSV: 20150420
3. Nguyễn Tiến Đoàn MSSV: 20150948
4. Nguyễn Xuân Nam MSSV: 20152596
5. Nguyễn Đăng Quang MSSV: 20152958
1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG

1.1 Những đặc điểm chung về hệ thống thay dao tự động


Quá trình gia công các chi tiết được thực hiên tuần tự bằng nhiều dụng cụ khác nhau. Do đó,
trên các thiết bị tự động hoá, yêu cầu dụng cụ tương ứng đã được lắp và điều chỉnh sẵn trong
các đài dao hoặc chuôi côn chuyên dùng.

- Việc gá đặt dụng cụ vào cơ cấu công tác của máy (trục chính hoặc đài gá dao) kẹp chặt lấy
dụng cụ và khi bị mòn có thể thực hiện thay bằng tay hoặc thay thế tự động:

+ Khi gá đặt bằng tay, quá trình điều chỉnh và lắp đặt dụng cụ phụ như chuôi côn, đài dao,
bạc trung gian, mâm cặp được tiến hành trực tiếp trên máy.

+ Còn khi thay dụng cụ bằng phương pháp tự động, việc điều chỉnh và lắp đặt dụng cụ phụ
được tiến hành bên ngoài máy nhờ các dụng cụ chuyên dùng, phương pháp này dùng phổ
biến trên các máy điều khiển số CNC, bao gồm các giai đoạn chính sau:
1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG

1.1 Những đặc điểm chung về hệ thống thay dao tự động


1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG

1.1 Những đặc điểm chung về hệ thống thay dao tự động


1.1.1 Nhiệm vụ và chức năng
* Chức năng và nhiệm vụ:
Là cất trữ được một số lượng dao cần thiết và đưa nhanh mỗi dao vào vị trí
làm việc khi có yêu cầu. Các máy CNC hiện đại thường được trang bị hệ
thống thay dao tự động theo chương trình Automatic Tool Changer – ATC.
* Ưu nhược điểm của thay dao tự động so với thao tác bằng tay
• - Ưu điểm :
+ Rút ngắn được thời gian đổi dụng cụ.
+ Tránh được lỗi khi thao tác.
+ Tránh được một số rủi ro tai nạn.
+ Có khả năng tự động hóa ở cấp độ cao.
• - Nhược điểm :
+ Vốn đầu tư lớn
+ Tăng chi phí cho lắp đặt ban đầu.
1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG

* Các yêu cầu đối với hệ thống thay dao


+ Ổ chứa phải có dung lượng đủ lớn.
+ Dụng cụ phải được giữ trong ổ với độ tin cậy cao.
+ Dụng cụ phải được giữ chặt trong tay máy khi thay thế tự động.
+ Chuôi dao và đài gá dao phải được định vị chính xác vào vị trí gia công.
+ Khoảng cách giữa ổ tích dụng cụ tới vị trí công tác là ngắn nhất.
+ Hệ thống cấp phát dụng cụ tự động phải bố trí sao cho không chạm vào
phôi khi thay thế dụng cụ.
+ Hệ thống cấp phát dụng cụ tự động phải có độ tin cậy làm việc cao.
+ Tránh làm bẩn các bề mặt lắp ráp của chuôi vào đài gá dụng cụ.
+ Sử dụng bảo dưỡng tiện lợi, đáp ứng yêu cầu an toàn.
+ Quản lý và thay đổi chính xác dao theo chương trình .
+ Thay nhanh để giảm thời gian chờ.
2. CÁC HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG DÙNG CHO
MÁY CÔNG CỤ CNC

2.1 Cơ cấu tích dụng cụ của hệ thống thay dao tự động


2.1.1 Chức năng:
- Dùng để chứa nhiều dao phục vụ cho quá trình gia công.
Nhờ có ổ tích dụng cụ mà máy CNC có thể thực hiện được nhiều
nguyên công cắt gọt khác nhau liên tiếp với nhiều loại dao khác
nhau trong cùng 1 lần gá đặt. Do đó quá trình gia công nhanh hơn
và mang tính tự động hóa cao.
2. CÁC HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG DÙNG CHO
MÁY CÔNG CỤ CNC

2.1 Cơ cấu tích dụng cụ của hệ thống thay dao tự động


2.1.1 Chức năng
2.1.2 Phân loại cơ cấu tích dụng cụ

Phân loại cơ cấu tích dụng cụ

Đầu revonve Ổ tích dao

Ổ tích dao dạng


Đầu revonve Ổ tích dao dạng
dài
dạng sao đĩa tròn

Ổ tích dao dạng


Đầu revonve vòng
dạng chữ thập Ổ tích dao
nhiều tầng
Ổ tích dao dạng
côn
Đầu revonve
dạng tang trống Ổ tích dao dạng
Ổ tích dao dạng
sao
băng xích
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.1 Đầu Rêvonve


3.1.1 Đặc điểm
- Đầu Revonve thường được dùng trên máy tiện, các trung tâm gia
công CNC và đôi khi dung cho máy Phay.
+ Các dao thường được lắp trên mặt đầu hoặc mặt ngoài của đĩa quay.
+ Tạo điều kiện thay đổi dao nhanh trực tiếp ( sau một nguyên công,
đầu Rêvonve tự động xoay dần thêm 1 vị trí cho tới khi tìm được dụng cụ
yêu cầu, các vị trí không lắp dụng cụ sẽ được nhảy qua).
+ Có động cơ truyền động riêng và được điều khiển theo chương trình
đã lập trình sẵn
+ Kết cấu dầu Rêvonve chứa được ít dao, khoảng từ 6-18 dao để
tránh va đập giữa dụng cụ và phôi, thời gian thay dụng cụ trung bình khoảng
1-4 giây.
+ Máy lớn có thể chứa 2 – 3 đài dao
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.1 Đầu Rêvonve


3.1.1 Đặc điểm
3.1.2 Phân loại

Hình 3-1. Kết cấu đầu Revonve Hình 3-2. Đầu Revonve dạng côn
a. kiểu đế dao 4 vị trí b. kiểu
sao
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.1 Đầu Rêvonve


3.1.1 Đặc điểm
3.1.2 Phân loại

Hình 3-3. Đầu Rovonve hình tang trống


của hãng Duplomatic
a – Hình dáng tổng thể
b – Phay rãnh cong
c – Khoan lỗ nghiêng
d, e – Cắt ren và khoan lỗ trên mặt bích
f – Phay rãnh
m – Phay rãnh trên mặt đầu
n – Phay lục giác
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.2 Ổ tích dao


3.2.1 Đặc điểm
- Ổ tích dao thường được dùng trên máy phay CNC và các trung tâm
gia công phay/khoan.
- Cần kết hợp với cơ cấu thay dao tự động khi có yêu cầu thay dao.
- Kết cấu Ổ tích chứa được nhiều dao, có loại lên tới 100 dao hoặc
nhiều hơn.
- Chúng có kết cấu gọn, dễ gá trên trụ đứng hoặc trục tiếp trên ụ trục
chính của máy.
- Trường hợp này cho phép giảm thời gian thay dao, nhưng lại làm
tăng trọng lượng của khối di động
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.2 Ổ tích dao


3.2.2 Phân loại ổ tích dao:

Hình 3.4 Các phương án câu trúc


của ổ chứa
a, b: Với tâm quay nằm ngang và
thẳng đứng
c: Dạng hình sao với trục quay
thẳng đứng
d, e: Dạng côn với trục quay thẳng
đứng và nghiêng
f, m: Dạng xích tải
n: Dạng thẳng
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ
3.2 Ổ tích dao
3.2.2 Phân loại ổ tích dao:
- Ổ tích dao dạng dài :
+ Nhiều dụng cụ được cắm hoặc treo thành một hoặc nhiều
hàng bên cạnh nhau.
+ Kết cấu chứa được nhiều dao, số lượng dao tùy thuộc vào
số hàng mà ta phân bố.
- Ổ tích dao dạng đĩa tròn:
+ Nhiều dụng cụ được cắm phân bố trên chu vi của đĩa.
+ Trục của ổ tích dao dạng đĩa tròn có thể thẳng đứng hoặc
nằm ngang tùy theo kết cấu của máy.
+ Đây là kết cấu thông dụng rất hay được dùng, sức chứa từ
12 đến 40 dụng cụ.
- Ổ tích dao vòng:
+ Nhiều dụng cụ được cắm trên nhiều vòng tích dao bố trí
đồng tâm nhau
+ Các vòng tích dao có khả năng quay độc lập với nhau.
Sức chứa từ 24 đến 100 dao.
3. Đặc điểm của các cơ cấu tích dụng cụ

3.2 Ổ tích dao


3.2.2 Phân loại ổ tích dao:
- Ổ tích dao dạng băng xích:
+ Nhiều dụng cụ được cắm trên chiều dài của băng xích
+ Băng xích kết câu đơn hoặc kép, có thể nới rộng
+ Sức chứa của ổ tích có thể lên đến 140 dao
- Ổ tích dao nhiều tầng:
+ Nhiều dụng cụ được cắm trên các hàng xếp thành tầng
với nhau.
+ Các tầng này có khả năng quay độc lập nhau.
+ Sức chứa trung bình khoảng từ 40 đến 100 dao
- Ổ tích dao dạng côn:
+ Các dao được bố trí trên bề mặt của hình côn. Kết cấu
này cho phép thay dao một cách dễ dàng.
- Ổ chứa dao dạng sao:
+ Các dao được bố trí trên bề mặt trụ của cơ cấu.
+Kết cấu này ít được dùng vì khi số lượng dao lớn kéo
Hình 3-5. Phân loại ổ tích
theo kích thước đường kính lớn, chiếm không gian máy
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.1 Chức năng của cơ cấu thay dao tự động.

- Cơ cấu thay dao tự động có chức năng thay đổi dụng cụ kể cả tiếp nhận/gá
đặt dụng cụ giữa vị trí làm việc và ổ tích dụng cụ. Trong đó kết cấu phổ biến
dạng tay tóm.
- Cùng với ổ tích dao, cơ cấu thay dao tự động giúp cho việc thay dao được
thực hiện chính xác và nhanh gọn, nâng cao tính tự động hóa.
- Trong quá trình gia công khi cần chuyển sang nguyên công cắt gọt khác cần
phải thay dao thì ta không cần dừng máy để thay dao bằng tay mà hệ thống
sẽ tự động thay dao theo chương trình đã lập trình sẵn.
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.1 Chức năng của cơ cấu thay dao tự động.


4.2 Phân loại các dạng cơ cấu thay dao tự động.
4. Cơ cấu thay dao tự động

Hình 4.1: Phân loại cơ cấu thay dao tự động


4. Cơ cấu thay dao tự động

4.1 Chức năng của cơ cấu thay dao tự động.


4.2 Phân loại các dạng cơ cấu thay dao tự động.
4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động.
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động.


Chu trình thay đổi dụng cụ :
+ Tìm kiếm dụng cụ tiếp theo đã được
lập trình và chuẩn bị vị trí tương ứng trong
ổ tích dao để lấy dụng cụ ra
+ Ổ tích dao và trục chính máy chuyển
dịch về vị trí HOME thay đổi dụng cụ.
+ Tay tóm dụng cụ ở trục chính và ổ tích
dao, hãm trong tay tóm và nhả các thiết bị
đỡ và giữ dao
+ Lấy dụng cụ ra, tay tóm cầm dụng cụ
và lắp dụng cụ mới vào lỗ con của trục
chính máy cũng như đưa dụng cụ đã dùng
vào lỗ tương ứng ở Ổ tích.
+ Đưa tay máy về vị trí an toàn
Hình 4.2 Cơ cấu thay dao tự động dạng tay máy
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động


+ Đây là kết cấu tay tóm với Ổ tích dao dạng xích
hoặc nhiều tầng.
+ Vị trí của trục chính máy và ổ tích dao gần nhau.
+ Đường dịch chuyển của tay tóm tương đối đơn
giản.
+ Tiết kiệm thời gian thay đổi dụng cụ.
Chu trình thay đổi dụng cụ:
+ Trục chính di chuyển về vị trí HOME.
+ Ổ tích xác định vị trí dao và di chuyển đến vị trí
cần thay thế.
+ Tay tóm di chuyển vào kẹp dụng cụ ở ổ tích và đầu
trục chính.
+ Tay tóm di chuyển ra và quay 180 đổi chỗ 2 dụng
cụ.
+ Tay tóm di chuyển vào để lắp dụng cụ vào đầu trục
Hình 4-3. Cơ cấu thay dao với ổ tích chính và nhả kẹp.
dao dạng xích + Tay tóm di chuyển ra kết thúc quá trình thay thế
dụng cụ.
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động


- Kết cấu ổ tích dao dạng xích hoặc nhiều tầng.
- Vị trí của trục chính máy và ổ tích dao tương đối xa.
- Đường dịch chuyển của tay tóm tương đối phức tạp.

Chu trình thay đổi dụng cụ :


+ Trục chính di chuyển về vị trí HOME
+ Ổ tích xác định và di chuyển dụng cụ cần thay thế đến
vị trí thay.
+ Tay tóm di chuyển vào kẹp dụng cụ trong ổ tích và di
chuyển ra.
+ Tay tóm quay 1 góc 900 và di chuyển đến vị trí trung
gian.
Hình 4.4 Kết cấu thay dao với ổ + Tại vị trí trung gian tay tóm quay 1 góc 900 để trục
tích dao dạng xích hoặc nhiều tầng dụng cụ cùng phương với trục chính.
+ Tay tóm di chuyển vào gá dụng cụ vào đầu trục chính,
nhả kẹp và di chuyển ra.
+ Tay tóm chờ ở đó cho đến lần thay thế dụng cụ tiếp
theo.
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động


- Kết cấu ổ tích dạng đĩa tròn.
- Vị trí của trục chính và ổ tích dao không thuận tiện
cho việc thay dao.
- Kết cấu tay tóm gồm nhiều khâu dịch chuyển.
- Quỹ dạo dịch chuyển tương đối phức tạp.
Chu trình thay thế dụng cụ :
+ Trục chính di chuyển về vị trí HOME
+ Ổ tích xác định vị trí dao cần thay thế và di
chuyển dao đến vị trí thay.
+ Tay kẹp gồm nhiều khâu dịch chuyển di chuyển
đến vị trí dao cần thay và kẹp dao, di chuyển ra.
+ Tay kẹp di chuyển vị vị trí trung gian và xoay cho
trục của dụng cụ cùng phương với trục chính.
+ Tay kẹp cầm dụng cụ di chuyển vào và tiến hành
gá đặt dụng cụ vào đầu trục chính
Hình 4-5 Kết cấu thay dao với hệ thay + Tay kẹp nhả kẹp và về vị trí ban đầu kết thúc quá
dao dạng tròn trình thay dao.
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động

- Kết cấu Ổ tích dao dạng đĩa tròn


- Vị trí của trục chính và ổ tích dao thuận lợi
cho việc thay dao trực tiếp
- Các chuyển động thay dao đơn giản, không
cần kết cấu tay tóm
- Chu trình thay dao :
+ Tìm kiếm dụng cụ tiếp theo đã được lập trình
và chuẩn bị vị trí tương ứng trong ổ tích dao để lấy
dụng cụ ra
+ Ổ tích dao và trục chính máy
di chuyển về vị trí Home thay đổi dụng cụ.
+ Trả dụng cụ về Ổ tích dao, lắp dụng cụ mới vào lỗ
côn trục trính máy
Hình 4-6. Kết cấu thay dao dạng + Ổ tích dao và trục chính về vị trí an toàn
đĩa tròn
4. Cơ cấu thay dao tự động

4.3 Một số cơ cấu thay dao tự động

Chu trình thay dao :


+ Tìm kiếm dụng cụ tiếp theo đã được
lập trình và chuẩn bị vị trí tương ứng trong ổ
tích dao để lấy dụng cụ ra
+ Ổ tích dao và trục chính máy
di chuyển về vị trí Home thay đổi dụng cụ.
+ Trả dụng cụ về Ổ tích dao, lắp dụng cụ
mới vào lỗ côn trục trính máy

Hình 4-7. Dạng điều khiển cho kết cấu thay dao
với ổ tích dao dạng đĩa tròn
5 Quy trình thay dao tự động
Trường hợp trục chính đang mang dao i và muốn thay
Trình tự quá trình thay dao tự động: dao j.
Bộ điều khiển máy CNC nhận lệnh thay dao (lúc này
máy đã thực hiện xong các câu lệnh trước đó và hiện
không có chuyển động chạy dao nào).
Bộ điều khiển ra lệnh dừng trục chính (đồng thời điều
HOME
khiển vị trí góc trục chính sao cho chốt định hướng trên
(5) (3) trục chính đúng hướng với chốt của đài dao, đồng thời di
(1)
(2)
(4) chuyển cụm trục Z về vị trí thay dao.
Vị trí thay dao Đài dao quay (nếu hốc trên đài dao không phải là hốc i).
(6)
•Đài dao tịnh tiến từ trái sáng phải (theo hướng nhìn từ
phía trước máy) và kẹp lấy dao.
•Chấu kẹp trong trục chính nhả đuôi chuột trên thân dao
(cuối phần côn) để nhả dao.
•Cụm trục Z di chuyển về vị trí HOME (phía trên vị trí
Hình 5-1. Trục chính đang mang dao thay dao).
i và muốn thay dao j •Đài dao quay để dao j vào vị trí thay dao.
•Cụm trục Z di chuyển xuống vị trí thay dao.
•Chấu kẹp trong trục chính đóng lại, kẹp lấy dao.
•Đài dao di chuyển sang phải.
•Kết thúc quá trình thay dao.
5 Quy trình thay dao tự động

Trường hợp trục chính không mang dao (dao


Trình tự quá trình thay dao tự động:
số 0) và muốn thay dao j.
1 Bộ điều khiển máy CNC nhận lệnh thay dao.
•Bộ điều khiển ra lệnh dừng trục chính (nếu đang
quay, đồng thời điều khiển vị trí góc trục chính sao
cho chốt định hướng trên trục chính đúng hướng
với chốt của đài dao), đồng thời di chuyển cụm
trục Z về vị trí HOME.
HOME
•Đài dao quay (nếu hốc trên đài dao không phải là
(3) hốc j).
(1)
•Đài dao tịnh tiến từ trái sang phải.
(2)
Vị trí thay dao •Chấu kẹp trong trục chính mở ra.
(4)
•Cụm trục Z di chuyển xuống, vào vị trí thay dao.
•Chấu kẹp đóng lại, kẹp lấy dao.
•Đài dao di chuyển sang trái.
•Kết thúc quá trình thay dao.
Hình 5-2. Trục chính không mang dao và
muốn thay dao j
5 Quy trình thay dao tự động

Trường hợp trục chính mang dao trùng với dao


yêu cầu được thay.
Kết thúc quá trình thay dao.

You might also like