You are on page 1of 2

TÊN: Trần Đạt Gia Phúc.... MSSV: 2273201081322................

LỚP: TVTH12....................MÔN: Tiếng Việt Thực Hành.......

Văn Hoá Và Con Người


1. Văn hoá và con người là khái niệm không tách rời nhau.
 Con người là chủ thể tạo ra văn hoá.
 Con người sáng tạo ra văn hoá, đồng -thời chính con người cũng là sản phẩm của văn
hoá.
 Khi con người tồn tại thì văn hoá tiếp tục phát triển

2. Các nền văn hoá ở Việt Nam tồn tại và phát triển.
Chùa Diên Hựu vừa độc đáo vừa kì vĩ với hồ vuông ở trong và hồ tròn Linh Chiểu ở ngoài
dựng năm 1049.
Với quả chuông đồng nặng vài vạn cân đúc năm 1101 (đúc rồi không treo lên được qua biết
bao lần tàn phá, các đời sau mỗi lần làm lại mỗi thu nhỏ và giản lược bớt đi, đến nay chỉ còn
là một mô hình nhỏ bé (mà ta quen gọi là “chùa Một Cột”).
Văn hoá Việt Nam và con người Việt Nam trường tồn theo năm tháng.

3. Trong lịch sử nhân loại, những giá trị văn hoá cơ bản đã tạo nên
Con Người, đã làm cho loài “homo sapiens” (người thông minh) trở
nên khác biệt hẳn so với các đồng loại của mình trong giới tự nhiên là:
⁃ Biết tạo sử dụng lửa và ngôn ngữ
⁃ Có tiếng nói ( ngôn ngữ )
⁃ Có khả năng chế ngự bản thân mình bằng hệ thống kiêng kị, luật pháp
⁃ Biết tạo ra nhóm xã hội
+ Trong 4 cái trên lao động và ngôn ngữ là quan trọng nhất

4. Vai trò của văn hoá đối với từng cái nhân
⁃ Văn hoá là cái môi trường có sẵn mà đứa trẻ sau khi lọt lòng mẹ được “nhúng” vào
⁃ Tuy thuộc vào chỗ được “nhúng” vào môi trường văn hoá nào, đứa bé sẽ hình thành nhân
cách văn hoá ấy

5. Trên phương diện con người, những “sản phẩm” văn hoá tiêu biểu
nhất là các danh nhân.
⁃ Xuất hiện ở mọi dân tộc, mọi thời đại.
⁃ Các danh nhân văn hoá là những đại diện xuất sắc nhất cho nền văn hoá của dân tộc mình
⁃ Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh,... từng là những con người như thế.
# Mối quan hệ mật thiết giữa văn hoá với con người, với cuộc sống của con người chỉ ra tính
nhân sinh của nó.
TÊN: Trần Đạt Gia Phúc.... MSSV: 2273201081322................
LỚP: TVTH12....................MÔN: Tiếng Việt Thực Hành.......

(Theo: Trần Ngọc Thêm, Khái luận về văn hoá)

You might also like