You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. Hiểu được ý nghĩa của các hệ số


trong chiết lỏng lỏng và cơ sở lý
thuyết của chiết ngược dòng
2. Trình bày được phạm vi áp dụng
của chiết lỏng lỏng
3. Hiểu được nguyên tắc hoạt động
của chiết pha rắn
1
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 2

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Chiết là một phương pháp dùng dung môi (đơn


hay hỗn hợp) để tách lấy một chất hay một
1. Chiết lỏng lỏng
nhóm các chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu
➢ Một số thông số trong chiết lỏng- ➢ Thường gặp: chiết hoạt chất từ dung dịch
lỏng nước vào dung môi hữu cơ
➢ Các kỹ thuật chiết lỏng-lỏng ➢ Mục đích: định tính, định lượng, xác định
➢ Vài ứng dụng của chiết lỏng-lỏng cấu trúc
2. Chiết lỏng-rắn Chiết là một phương pháp tách bằng
chuyển pha dựa vào sự phân bố của chất
3. Chiết pha rắn tan trong hai pha A và B
4
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
3
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố K
Khi trộn lẫn hai pha nước và dung môi hữu cơ
lại với nhau, pha này có thể khuếch tán một ít ➢ Hằng số ở một nhiệt độ xác định và trong
sang pha kia, giả thiết rằng thể tích mỗi pha là những điều kiện lý tưởng
không đổi khi lắc ➢ Đặc trưng cho một chất tan và một cặp
dung môi xác định A và B
Hệ số phân bố K
➢ Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tính chất
CB CA, CB lần lượt là nồng độ S trong của chất tan và dung môi
K =
CA pha A và B ở trạng thái cân bằng
➢ K càng lớn, quá trình chiết càng hiệu
quả
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 5
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 6

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố K Hệ số phân bố K
Ví dụ: Để chiết Fe3+ từ pha A là ether etylic K
S1 (pha 1) <====> S2 (pha 2)
dùng 2 cách với 2 pha B khác nhau
[S]2 K: hệ số phân bố
K=
Pha A Pha B K [S]1
Hệ 1 Ether etylic Nước + HF 0,001 pha 1 (thể tích V1) có chứa m mol chất tan S,
Hệ 2 Ether etylic Nước + HCl 99,0 được chiết bằng pha 2 (thể tích V2)

PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 7 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 8
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố K (1− q1 ) m
Gọi q1 là % S còn lại trong pha 1, nồng độ S
trong pha 1:
V2
Hệ số phân bố K K =
m q1 q1  m
V1 V1
(1-q1) là % S được chiết sang pha 2, nồng độ Chiết lần 1 Chiết lần n
S trong pha 2:
(1− q1 ) m
n
V  V1 
q = 1 qn =  
V2
1 V + KV
1 2  (V1 + KV2 )
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 9
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 10

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố K Hệ số phân bố K
n
 V1  Ví dụ : A trong nước - benzen có K = 3, có
qn =  
 (V1 + KV2 ) nồng độ 0,01 M trong 100 ml dung dịch nước
qn là % chất tan còn lại trong pha 1 sau n lần Chiết 1 lần
100
chiết bằng 500 q1 = = 0,062 = 6,2%
Chiết n lần với lượng thể tích V nhỏ tốt hơn ml benzen (100 + 3 500 )
chiết một lần với lượng thể tích lớn n.V
Chiết 5 lần,  100 
5
q luôn luôn nhỏ hơn 1, sau n lần chiết nào đấy tức q5 = 
là qn sẽ vô cùng nhỏ và có thể coi như bằng 0
mỗi lần 100
( +  )  = 0,00098
ml benzen  100 3 100 
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 11
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 12
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân
chia D chia D

KD =
 C B
B là một base hữu cơ, tan trong pha DMHC

C A
BH+ chỉ tồn tại trong pha nước
B + H+ <=====> BH+
➢ CB, CA: tổng nồng độ các dạng khác
Pha 1: pha nước [ B]2
nhau của chất tan trong A và B D=
Pha 2: pha DMHC [ B ]1 + [ BH + ]1
➢ KD không bắt buộc là hằng số
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 13
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
14

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân
chia D chia D
K =
[ B]2 HA là một acid:
[ B ]1 ===> [B]2= K[B]1 HA <=====> H+ + A-
và A- không tồn tại trong pha hữu cơ
[ B]  [ H + ] [ B]1  [ H + ] K  Ka
Ka = = D= Pha 1: pha nước
[ BH ] +
[ BH + ]1 Ka + [H + ] D=
[ HA]2
Pha 2: pha DMHC [ HA]1 + [ A− ]1
Hệ số phân chia D phụ thuộc vào pH
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 15 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 16
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân
Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân
chia D
chia D
Ví dụ: Dung dịch nước của một amin 0,010 M
[ HA]2
K= ===> [HA]2= K[HA]1 và có K = 3, Kb = 1 x 10-5, 50 ml dung dịch trên
[ HA]1 được chiết bằng 100 ml dung môi
[ A− ]  [ H + ] K  [H + ] (3,0 1,0 10−9 )
Ka = D= a) pH = 10,00 D = = 2,73
[ HA]1 K a + [H + ] (1,0 10 −9 + 1,0 10 −10 )
50
Hệ số phân chia D phụ thuộc vào pH q= = 0,15 = 15%
(50 + 2,73  100)
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 17
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 18

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân
Hệ số phân bố biểu kiến KD - hệ số phân chia D
chia D So sánh:
(3,0  1,0  10 −9 )
b) pH = 8,00 D = = 0,273 pH Nồng độ amin còn 0

(1,0  10 −9 + 1,0  10 −8 ) lại trong pha nước -2

50

Log D
q= = 0,65 = 65% 10,00 0,0015 M -4
BH+ B
(50 + 0,273  100) 8,00 0,0065 M -6

 
n
K  Ka  V  → Ở pH 10 lượng amin
D= qn = 1 
 V + DV   chiết được vào pha hữu 2 4 6 8 10 12

Ka + [H + ]  1 2 
pH
cơ nhiều hơn pH 8
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 19
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
20
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Hiệu suất chiết (độ chiết hay hệ số chiết) Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng

R=
 Q B
➢ Chiết đơn
Chiết 1 lần, thường cho
QAO
hiệu suất chiết (R) thấp
QB: toàn bộ lượng QB của S chiết được vào R=1−
1

pha hữu cơ 1+𝑘

QAO: lượng chất tan S trong dung dịch 𝑉𝐵


Với 𝑘 ′ = 𝐾𝐷
𝑉𝐴
nước ban đầu
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 21
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 22

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng
➢ Chiết lặp (chiết nhiều lần)
Hiệu suất chiết cao hơn chiết đơn nhưng tốn ➢ Chiết lặp (chiết nhiều lần)
dung môi, thời gian, công sức Trong phòng thí nghiệm có thể
1 ′ 𝑉𝐵
R=1− ′ 𝑛 , Với 𝑘 = 𝐾𝐷 , lượng dung thực hiện chiết lặp bằng cách
1−𝑘 𝑉𝐴
môi là VB chia làm n lần chiết thì chiết gián đoạn (nhiều lần chiết
1
R = 1 − 𝐾 𝑉 𝑛 → n càng lớn, hiệu suất đơn) hay chiết liên tục (sử
1+ 𝐷 𝐵
𝑛 𝑉𝐴 dụng Soxhlet)
chiết càng cao
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 23
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
24
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

1. CHIẾT LỎNG - LỎNG 1. CHIẾT LỎNG - LỎNG


Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng
➢ Chiết ngược dòng ➢ Chiết ngược dòng
Hình dung sự chiết được thực hiện một cách
Dựa trên nguyên tắc cho dung môi chiết và
gián đoạn qua nhiều bước
dung dịch cần chiết chạy ngược chiều nhau.
Giả sử có hai chất tan A và B trong hỗn hợp
Hai pha tiếp xúc chặt chẽ, pha trộn và di
A&B đang tồn tại ở pha dưới L (lower
chuyển ngược chiều nhau. Đây là một quá
phase), được chiết bằng pha trên U (upper
trình chiết liên tục
phase)
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 25
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
26

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

U0
1. CHIẾT LỎNG - LỎNG Bước 0 L0

Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng


➢ Chiết ngược dòng Bước 1
U1môùi
L0
U0
L1môùi

Ban đầu: Sau khi chiết lần 1


[A] = 1 mM DA = [A]U / [A]L = 4, U2môùi U1 U0
[B] = 1 mM DB = [B]U / [B]L = 1 Bước 2 L0 L1 L2môùi

Điều kiện cần thiết cho sự tách riêng là


hai chất phải có D hoàn toàn khác nhau Bước 3
U3môùi
L0
U2
L1
U1
L2
U0
L3môùi

27 28
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Pha A(mmol) B(mmol) 0 1 2


Số ống (r)
3 4 5
Số Pha Pha
bước trên trên
U0 0,8 0,5 (n) (A) (B)

Bước 0 Ống 0
0 0
Pha Pha
dưới dưới
L0 0,2 0,5 (A)
1
(B)
1
0 (A) (B)

U1 (mới)
0,8 0,5
0,16 0,25 (A)
0,2
(B)
0,5

Ống 0 L0 0,04 0,25


1 (A)
0,16
(A)
(B)
0,25
(B)
(A)
0,64
(A)
(B)
0,25
(B)

Bước 1
0,04 0,25 0,16 0,25
2 (A) (B) (A) (B) (A) (B)
0,032 0,125 0,256 0,25 0,512 0,125
U0 0,64 0,25 (A)
0,008
(B)
0,125
(A)
0,064
(B)
0,25
(A)
0,128
(B)
0,125

Ống 1 L1 (mới) 0,26 0,25


3 (A)
0,0064
(A)
(B)
0,0625
(B)
(A)
0,0768
(A)
(B)
0,1875
(B)
(A)
0,3072
(A)
(B)
0,1875
(B)
(A)
0,4096
(A)
(B)
0,0625
(B)
0,0016 0,0625 0,0192 0,1875 0,0768 0,1875 0,1024 0,0625
4 (A) (B) (A) (B) (A) (B) (A) (B) (A) (B)

Bước 2 Pha Uo được chuyển vào ống có L2 mới 0,00128


(A)
0,00032
0,03125
(B)
0,03125
0,02048
(A)
0,00512
0,125
(B)
0,125
0,12288
(A)
0,03072
0,1875
(B)
0,1875
0,32768
(A)
0,08192
0,125
(B)
0,125
0,32768
(A)
0,08192
0,03125
(B)
0,03125

Pha U1 được chuyển vào ống có L1 cũ 5 (A)


0,000256
(A)
(B)
0,15625
(B)
(A)
0,00512
(A)
(B)
0,078125
(B)
(A)
0,04096
(A)
(B)
0,15625
(B)
(A)
0,16384
(A)
(B)
0,15625
(B)
(A)
0,32768
(A)
(B)
0,078125
(B)
(A)
0,262144
(A)
(B)
0,015625
(B)

Pha U2 cũ được đổ lên pha L0 cũ S*


0,000064
(A)
0,15625
(B)
0,00128
(A)
0,078125
(B)
0,01024
(A)
0,15625
(B)
0,04096
(A)
0,15625
(B)
0,08192
(A)
0,078125
(B)
0,065536
(A)
0,015625
(B)
0,00032 0,03125 0,0064 0,15625 0,0512 0,3125 0,2048 0,3125 0,4096 0,15625 0,32768 0,03125
29 30
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Sau 5 bước gộp các ống 0, 1 và 2 vào lọ I và Sơ đồ minh họa chiết ngược dòng liên tục
các ống 4 và 5 vào lọ II. Ta có: từ sơ đồ chiết gián đoạn qua nhiều bước
A (mM) Tỷ lệ B (mM) Tỷ lệ Mức độ U9* U8* U7* U6 U5 U4 U3 U2 U1 U0 ===> MP
SP L0 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7* L8* L9*
tinh khiết*
Dấu * là các pha mới
Với:
Lọ I 0,05792 0,5 50% B: 89%
Pha trên U di động dọc theo pha dưới L bất động
Lọ II 0,73728 73,7% 0,1875 A: 74% Pha trên gọi là pha động MP (Mobile Phase)
Độ tinh khiết của A được tính theo công thức: [A]/([A] + [B])
Pha dưới gọi là pha tĩnh SP (Stationary Phase)
Độ tinh khiết của B: [B]/([A] + [B]) Giả sử A được chiết bằng phân chia ngược
Nhận xét: số bước càng tăng thì A càng dòng theo sơ đồ trên. Phân đoạn A ở pha trên
ngày càng cách xa B là p% và ở pha dưới là q%. Ta có p + q = 1
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
31 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 32
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Bước 0 - Trước khi cân bằng Bước 2 - Trước khi cân bằng
0 0 0 0 1 0 0 0 pq p2
0 0 0 0 0 q2 pq 0 0 0
Số ống r = 0 1 2 3 4 Số ống r = 0 1 2 3 4

- Sau khi cân bằng - Sau khi cân bằng


0 0 0 0 p 0 0 pq2 2p2q p3
q 0 0 0 0 q3 2pq2 p2q 0 0
Số ống r = 0 1 2 3 4 Số ống r = 0 1 2 3 4

Bước 1 - Trước khi cân bằng Bước 3 - Trước khi cân bằng
0 0 0 0 p 0 0 pq2 2p2q p3
q 0 0 0 0 q3 2pq2 p2q 0 0
Số ống r = 0 1 2 3 4 r= 0 1 2 3 4

- Sau khi cân bằng - Sau khi cân bằng


0 0 0 pq p2 0 pq3 3p2q2 3p3q p4
q2 pq 0 0 0 q4 3pq3 3p2q2 p3q 0
Số ống r = 0 1 2 3 4 r= 0 1 2 3 4

PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp


33
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 34

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Phân đoạn A ở mỗi ống sau mỗi bước di Phân đoạn f (fraction) trong ống r sau bước
chuyển của pha động chiết n:
Số ống r
Bước 0 1 2 3 4 f= n! pr qn−r
chiết n (n − r)!r!
1 q p
2 q2 2pq p2 Với n lớn, ống chứa lượng chất A cao nhất
3 q3 3pq2 3p2q p3
4 q4 4pq3 6p2q2 4p3q p4 (rmax):
.... ..... ..... ..... ..... ....
rmax # np
Nhận xét: Nhị thức (p+q)n khai triển
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
35 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 36
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ví dụ: Tính lượng chất tan A trong ống 4 (r


= 4) sau 5 bước chiết (n = 5) với: Chất A có p = 4/5, sau 100 bước chiết,
A có D = 4 nghĩa là p = 4/5 và q = 1/5; ống chứa A cao nhất là:
B có D = 1 nghĩa là p = 1/2 và q = 1/2 rmax = (4/5) x 100 = 80 (Ống thứ 80)

5! Chất B, p = 1/2, ống cho lượng B cao nhất


fA =  (4 / 5) 4 (1 / 5) 5− 4 = 0,40960
(5 − 4)!4! là: rmax = (1/2) x 100 = 50 (Ống thứ 50)
5!
fB =  (1 / 2) 4 (1 / 2) 5− 4 = 0,15625
(5 − 4)! 4 !
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 37 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 38

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Độ rộng của dải và năng suất phân giải Độ rộng của dải và năng suất phân giải
➢ Tách A và B bằng phân chia ngược ➢ Tách A và B bằng phân chia ngược
dòng qua 100 bước chiết dòng qua 100 bước chiết
B A B A
Đồ thị về hàm ✓ Từ ống 70 đến
lượng f của mỗi ống 90 hoàn
ống theo số ống r toàn là A
✓ Ống 80 chứa A ✓ Từ ống 40 đến
cực đại ống 60 hoàn
✓ Ống 50 chứa B toàn là B
cực đại DA = 4 và DB = 1 DA = 4 và DB = 1
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 39
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 40
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Độ rộng của dải và năng suất phân giải Độ rộng của dải và năng suất phân giải
➢ Tách A và B bằng phân chia ngược ➢ Tách A và B bằng phân chia ngược
dòng qua 100 bước chiết dòng qua 100 bước chiết

Phân đoạn chất tan trong mỗi ống (f)


✓ Có sự xen phủ Ống Ống Độ tinh

Phân đoạn chất tan trong mỗi ống (f)


59–72 81-90 khiết
giữa hai dải A
và B A 2,27% 38,90% 97,94%
✓ Năng suất B A
B A
phân giải thấp B 66,06% 0,82% 96,68%
hơn
DA = 4 và DB = 7/3 DA = 4 và DB = 7/3
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
41 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 42

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng


Độ rộng của dải và năng suất phân giải Chiết bằng dung môi hữu cơ
➢ Nhiều phân tử CHC và một số ít chất VC có
Nhận xét: Độ rộng của dải và năng độ tan trong dung môi hữu cơ lớn gấp nhiều
suất phân giải phụ thuộc vào: lần độ tan trong nước
➢ Các yếu tố ảnh hưởng:
➢ Hệ số phân chia của chất tan trong hệ ✓ Cấu trúc phân tử
➢ Số bước tách chiết (số đĩa lý thuyết ✓ Thuốc thử tạo phức mang điện tích: Au, Fe trong
HBr tạo phức tan trong ether etylic
trong sắc ký)
✓ pH:
❖ Xà phòng/pH thấp tạo acid tan trong DMHC
❖ Muối alcaloid/pH cao → alcaloid base tan trong
DMHC
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 43
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
44
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng
Chiết bằng tạo phức chelat với kim loại Chiết bằng tạo phức chelat với kim loại
➢ Ion kim loại + chất phối trí → phức tan HL <==> H+ + L-
trong DMHC nL- + Mn+ <==> MLn
Chất phối trí (ligand) hay dùng MLn (Nước) <==> MLn (Hữu cơ)
HL là ligand, Mn+ là ion kim loại.
Hệ số phân chia D: [ML n ] (Huu co)
D=
N
N
H
N N
C SH
N
O NH4
[ML n ] (Pha nuoc)
N

OH
N O
Hệ số này phụ thuộc vào nồng độ của
Dithizon 8-hydroxyquinolin Cupferron ligand và pH của dung dịch
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 45
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 46

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng
Chiết bằng tạo phức chelat với kim loại Chiết bằng tạo phức chelat với kim loại
Ví dụ: Định lượng Pb2+ trong nước bằng phản Ví dụ: Định lượng Pb2+ trong nước bằng phản
ứng tạo phức với dithizon ứng tạo phức với dithizon
C6H5 Ống nghiệm A (ml) B (ml) C (ml)
C6H5 C6H5 N N Nước cất 10 0 0
S
N N
Pb
C H
Nước máy 0 10 0
N
N
+ Pb2+
C6H5 C S
N
N
+ 2H
+
Dung dịch Pb(NO3)2 2 mM 0 0 10
2C6H5 C SH
N N N N C6H5 Hexan 7 7 7
H H Dithizone/CHCl3 0,01% 3 3 3
Lắc yên để phân lớp
Dithizon (xanh) Không màu Phức (Đỏ) Màu của lớp hexan Xanh lam Đỏ Đỏ
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
47 48
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng
Chiết sau khi tạo cặp ion
Chiết sau khi tạo cặp ion
➢ Cơ sở của phương pháp chiết đo quang,
Base (hay acid) + acid (hay base)/pha nước → hay acid màu
cặp ion tan trong DMHC ➢ Ứng dụng trong kiểm nghiệm
A- + BH+ <====> A-BH+ ✓ Chiết và đo quang: clorpheniramin,
loperamid, promethazin
[A-BH+] (nước) <====> [A-BH+] (hữu cơ)
✓ Chuẩn độ tạo cặp ion: dung dịch chuẩn độ
A-BH+: cặp ion tạo thành là chất diện hoạt anion dùng định lượng
A- hoặc BH+ : tác nhân tạo cặp ion (ion pair base hữu cơ (alcaloid, phenothiazin), chỉ
agent, IPA) thị vàng methyl, môi trường cloroform
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 49 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 50

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Ứng dụng của chiết lỏng - lỏng


Chiết sau khi tạo cặp ion 2. CHIẾT LỎNG - RẮN
➢ Các IPA thông dụng 2 trường hợp
✓ Các acid mạnh: acid percloric, acid sulfuric, acid
phosphoric, acid hydrocloric,…. ➢ Dùng pha rắn (nhôm oxid, than hoạt,
✓ Các hợp chất sulfonic: nhôm silicat) chiết các chất từ pha
❖ Heptansulfonat natri, laurylsulfat natri lỏng: hấp phụ → CHIẾT PHA RẮN
❖ Helianthin, tropeolin,…
❖ Xanh bromothymol, xanh bromophenol… ➢ Dùng pha lỏng (dung môi hay hệ dung
❖ Dẫn chất sulfonic của naphthalen môi) chiết các chất từ mẫu phân tích
❖ Dẫn chất sulfonic của fluorescein
✓ Các amoni: tetrabutylamoni (C4H9)4N+ rắn (bột dược liệu, bột quặng...)
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 51 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 52
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Kỹ thuật chiết pha rắn (Solid Phase Kỹ thuật chiết pha rắn - Trang thiết bị
Extraction, SPE)
➢ Tách chất phân tích từ mẫu bằng chất rắn Ống hình trụ
➢ Rửa giải bằng dung môi thích hợp bằng thủy tinh
➢ Tinh chế dịch chiết trong cân bằng chiết hay polypropylen:
lỏng – lỏng 1, 3, 6 ml
➢ Không những là kỹ thuật tách chiết độc lập,
mà còn được cài đặt vào GC-MS hoặc
HPLC-MS ghép nối kỹ thuật tinh chế và
phân tích
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 53
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
54

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Kỹ thuật chiết pha rắn - Trang thiết bị Phân loại pha rắn
➢ Chất hấp phụ: hạt silica 40 µm, đường kính ➢ Nguyên liệu tạo pha rắn: dẫn chất
lỗ xốp 60 Ao, bề mặt có nhóm silanol Si-OH, polysiloxan, polymer (pha liên kết)
lượng thường dùng: 100, 200, 500,1000 mg Đặc điểm Cột SPE
✓ Phân cực: cyano, diol, amino, silica Vật liệu tạo cột Poly tetrafluoroethylen (PTFE), poly
ethylen (PE), poly propylen (PP)
✓ Không phân cực: C1, C8, C18, phenyl
Hình dạng hạt Không đều
✓ Trao đổi ion: benzensulfonyl propyl, amin bậc 4
Kích thước hạt 40 m
➢ Màng lọc polyethylen, teflon, thép không rỉ Số đĩa lý thuyết < 100
➢ Hệ thống tạo chân không Cơ chế tách Lưu giữ và rửa giải kế tiếp nhau
➢ Bộ phận nối các ống, bình chứa dung môi Sử dụng Dùng một lần
55 56
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


➢ Pha liên kết
➢ Pha không liên kết
Pha liên kết Cấu trúc Pha liên kết Cấu trúc
Tên pha Đặc điểm
Pha đảo Pha thuận Silicagel - SiOH Hạt 40 m
C18 -(CH2)17CH3 Cyano -CH2-(CH2)2-CN Silicagel hoạt tính cao Hạt 55 - 105 m, lỗ xốp 125 A0
C8 -(CH2)7CH3 Amino -CH2-(CH2)2-NH2 Florisil MgSiO3 Hạt 50 - 200 m, lỗ xốp 60 A0
C2 -CH2-CH3 Diol -(CH2)3-OCH2- Alumina trung tính Hạt 25 m, pH = 7,5
CHOH-CH2OH Alumina acid Hạt 50 – 300 m, pH = 4 - 5
Cyclohexyl -CH2-CH2-C6H11 Silicagel -SiOH Alumina base Hạt 50 – 300 m, pH = 9 - 10,
Phenyl -CH2-(CH2)2-C6H5 lỗ xốp 120 A0
57
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
58

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Cơ thế lưu giữ, rửa giải
➢ Nhựa trao đổi ion ➢ Chiết bằng cột chứa pha đảo
✓ Tương tác giữa chất phân tích và pha liên kết
✓ Trao đổi cation mạnh: dẫn chất là lực Van der Waals
✓ Chất phân tích càng sơ nước càng có khuynh
phenylsulfonic R-C6H4-SO3H
hướng nằm lại trên pha liên kết
✓ Trao đổi anion mạnh: dẫn chất amoni ✓ Rửa giải: chọn dung môi phân cực đủ để phá
vở liên kết do lực Van der Waals. Ví dụ: MeOH,
bậc 4 R4N+X- MeCN, ethyl acetat
✓ Chất phân tích rất sơ nước: rửa giải bằng hỗn
hợp ethyl acetat : methylen clorid (1:1)
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 59
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 60
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Cơ thế lưu giữ, rửa giải
Cơ thế lưu giữ, rửa giải ➢ Pha không liên kết:
➢ Chiết bằng cột chứa pha thuận ✓ Chất phân tích có tính base được lưu
✓Lưu giữ chất phân tích trên pha thuận giữ mạnh trên bề mặt có tính acid và
bắt nguồn từ tương tác phân cực. Liên ngược lại
kết hydro, liên kết -  hoặc tương tác ✓ Các alcol, aldehyd, dẫn chất halogen
lưỡng cực – lưỡng cực hòa tan trong dung môi không phân cực
bị hấp thụ mạnh trên silicagel
Rửa giải: methanol được dùng cho nhiều
trường hợp
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 61
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 62

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Cơ thế lưu giữ, rửa giải
➢ Chiết bằng cột chứa nhựa trao đổi ion Thực hành chiết pha rắn
✓ Lưu giữ: lực hút tĩnh điện giữa hai ion Tiến hành
tích điện trái dấu ➢ Cân bằng (ổn định) cột SPE
✓ Rửa giải: ➢ Đưa mẫu lên cột
❖ Cột anionit: NaOH 0,1 M
➢ Rửa cột
❖ Cột cationit: HCl 0,1 M
❖ Pha liên kết silica ➢ Rửa giải chất phân tích
o Rửa giải anion hữu cơ: hỗn hợp NaOH 0,1 M –
MeCN (1:1)
o Rửa giải acid hữu cơ: đệm phosphat – MeOH
(1:1)
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 63
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
64
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Thực hành chiết pha rắn Thực hành chiết pha rắn
Lựa chọn chất hấp phụ
➢ Độ phân cực của chất hấp phụ tương đương
với chất phân tích
➢ Độ phân cực của dung môi và chất hấp phụ
phải khác nhau
➢ Tùy thuộc chất phân tích để chọn lượng pha
rắn và thể tích rửa giải khác nhau
Lượng chất phân tích Lượng pha rắn Thể tích nền
500 mg < 25 mg 1 ml
1000 mg < 50 mg 2 ml
5g < 0,25 g 10 ml
65 66
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Thực hành chiết pha rắn
Thực hành chiết pha rắn
➢ Loại tạp: dùng dung môi hoặc dung dịch
Quy trình chiết đệm cho qua cột để loại tạp đã được giữ
➢ Xử lý cột bằng dung môi hoặc dung dịch lại trên pha rắn và làm giàu mẫu phân
đệm thích hợp để chuyển pha rắn sang tích. Hoặc có thể rửa giải chất cần phân
trạng thái có thể lưu giữ chất phân tích tích ra trước và giữ lại tạp trên cột
trong mẫu ➢ Rửa giải: dùng dung môi thích hợp đẩy
➢ Tách chất phân tích: mẫu được hòa tan chất phân tích khỏi pha rắn. Dịch chiết thu
trong dung môi và cho qua cột. Pha rắn sẽ được sẽ được tiếp tục phân tích bằng các
lưu giữ chất phân tích và một số tạp chất phương pháp thích hợp
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
67
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 68
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Thực hành chiết pha rắn Thực hành chiết pha rắn
Dung môi Dung môi
Lựa chọn dung môi: tùy theo từng giai đoạn
tiến hành Lựa chọn dung môi: tùy theo từng giai
Ổn định cột: Sử dụng 2 loại dung môi đoạn tiến hành
➢ Dung môi 1: mạnh hơn dung môi rửa giải: loại bỏ Đưa mẫu lên cột:
tạp chất ➢ Dung môi hòa tan mẫu phải yếu so với
➢ Dung môi 2: không mạnh hơn dung môi rửa giải: chất hấp phụ sử dụng (trong trường hợp
tránh hiệu suất chiết giảm chất phân tích bị hấp phụ trên cột)
➢ Thể tích dung môi: 1 – 2 ml/100 mg chất hấp phụ
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 69 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 70

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

3. CHIẾT PHA RẮN 3. CHIẾT PHA RẮN


Thực hành chiết pha rắn Thực hành chiết pha rắn
Dung môi
Dung môi
Lựa chọn dung môi: tùy theo từng giai
Lựa chọn dung môi: tùy theo từng giai đoạn
đoạn tiến hành
tiến hành
Rửa giải:
Rửa cột:
➢ Thể tích: 0,5 – 0,8 ml/100 mg chất hấp
➢ Dung môi tương đương hoặc hơi mạnh hơn
phụ
dung môi hòa tan mẫu
➢ Chọn dung môi dựa trên mẫu chuẩn đã
➢ Thể tích: 0,5 – 0,8 ml/100 mg chất hấp phụ
biết nồng độ khi cho qua cột SPE
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 71 PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp 72
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – KHOA DƯỢC – BỘ MÔN PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

Chất hấp phụ phân cực Sức dung môi Chất hấp phụ không phân cực
Hexan YẾU Nước
Isooctan Methanol
Toluen Isopropanol
Chloroform Acetonitril
Methylen chlorid Aceton
Tetrahydrofuran Ethyl acetat
Ethyl ether Ethyl ether
Ethyl acetat Tetrahydrofuran
Aceton
Acetonitril
Methylen chlorid
Chloroform
CHÚC CÁC EM
Isopropanol
Methanol
Toluen
Isooctan
HỌC TẬP TỐT
Nước MẠNH Hexan
PGS. TS. Ngô Thị Thanh Diệp
73

You might also like