You are on page 1of 3

Câu 1: Lấy ví dụ một quan hệ xã hội mà em đã/đang tham gia?

Quan hệ xã hội
được điều chỉnh bởi những quy phạm nào?

- Ví dụ về một quan hệ xã hội mà em đã/đang tham gia: Quan hệ bố, mẹ- con
cái
- Quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi những quy phạm: quy phạm đạo đức, quy
phạm tôn giáo, quy phạm tập quán,…

Câu 2: Quan hệ pháp luật là gì? Quan hệ pháp luật được điều chỉnh bởi những
quy phạm nào?

- Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được hình thành trên cơ sở có sự
điều chỉnh của quy phạm pháp luật làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp
lý giữa các chủ thể tham gia quan hệ đó.
- Quan hệ pháp luật được điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật khác nhau

Câu 3: Hãy nêu các đặc điểm của quan hệ pháp luật?

Các đặc điểm của quan hệ pháp luật:

- QHPL được hình thành mang tính ý chí của các chủ thể.
- QHPL có các chủ thể xác định và chứa nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý
của các chủ thể.
- Nhà nước đảm bảo thực hiện các quan hệ pháp luật.

Câu 4: So sánh giữa quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội?

- Giống nhau: Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội đều thể hiện các mối quan
hệ.
- Khác nhau:

Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội


- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội - Quan hệ xã hội là những quan hệ
do pháp luật điều chỉnh nên luôn thế giữa người với người xuất hiện trong
hiện ý chí của nhà nước thông qua quá trình con người hoạt động trên
việc xác định các quan hệ xã hội cần tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, đó
điều chỉnh bằng pháp luật, qua việc là quá trình sản xuất và phân phối của
quy định điều kiện cho các chủ thể cải vật chất, trong việc thỏa mãn các
tham gia quan hệ và qua việc quy nhu cầu văn hóa, tinh thần cũng như
định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho trong việc bảo vệ lợi ích xã hội.
các chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật đó. Bên cạnh đó, quan hệ
pháp luật còn thể hiện ý chí của các
chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ
đó nhưng ý chí của các chủ thể khác
phải phù hợp, không được trái với ý
chí của nhà nước.
- Các bên chủ thể tham gia quan hệ - Các bên chủ thể tham gia quan hệ xã
pháp luật có các quyền và nghĩa vụ hội có các quyền và nghĩa vụ được
pháp lý được nhà nước quy định hoặc quy định trong phong tục, tập quán,
thừa nhận và bảo đảm thực hiện. đạo đức, luật tực, tín điều tôn giáo
hoặc quy phạm của các tố chức phi
nhà nước... và được bảo đảm thực
hiện bằng thói quen, bằng lương tâm,
niềm tin nội tâm, bằng dư luận xã hội
hoặc bằng các biện pháp cưỡng chế
phi nhà nước.
Câu 5: Quan hệ pháp luật được cấu thành bởi các yếu tố nào?

- Quan hệ pháp luật được cấu thành bởi các yếu tố: Chủ thể quan hệ pháp luật,
khách thể của quan hệ pháp luật và nội dung của quan hệ pháp luật

Câu 6: Nội dung của quan hệ pháp luật là gì? Ví dụ như A mua trà sữa do B bán.
Hãy xác định nội dung của quan hệ pháp luật này?

- Nội dung của QHPL bao gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên
tham gia quan hệ pháp luật trong đó quyền chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể
được pháp luật cho phép khi tham gia QHPL, nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự bắt
buộc mà các chủ thể khi tham gia QHPL phải thực hiện để đáp ứng quyền của các
chủ thể khác.

- Nội dung của quan hệ pháp luật:

+ Với A: có quyền nhận được lý trà sữa chất lượng như yêu cầu; có nghĩa vụ
trả đúng số tiền giá của ly trà sữa
+ Với B: có quyền nhận đúng số tiền của lý trà sữa; có nghĩa vụ bán lý trà sữa
đúng như yêu cầu của A

Câu 7: Khách thể của quan hệ pháp luật là gì? Ví dụ như A mua trà sữa do B bán.
Hãy xác định khách thể của QHPL này?

- Khách thể của QHPL là những lợi ích vật chất, tinh thần và các lợi ích khác mà
các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
- Khách thể của QHPL:

+ A được nhận một ly trà sữa thơm ngon, chất lượng như mình mong muốn

+ B được nhận lợi nhuận do ly trà sữa đó đem lại

You might also like