You are on page 1of 21

BÀI TẬP

XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ TRONG CÂU

Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.


1.
TN VN CN
Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
2.
CN VN
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm
hoa khép miệng
TN1 TN 2
3.
CN
bắt đầu kết trái.
VN
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo
4. và lặng lẽ.
CN1 CN2 CN2 VN2
Đảo xa// tím pha hồng.
5.
CN VN
Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
6.
CN VN TN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
7.
TN VN CN
Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
8.
CN VN TN
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
9.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
10.
CN1 VN1 CN2 VN2
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
11.
TN1 TN2 CN VN
Tiếng cười nói// ồn ã.
12.
CN VN
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân//
1
đua nhau toả mùi thơm. CN
VN
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
14.
TN CN VN
Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào
15. hai bờ cát.
TN1 CN1 VN1 CN2 VN2
Ánh trăng trong// chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
16.
CN VN
Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
17.
CN TN VN
Ngày tháng// đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
18.
CN VN
Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những
nơi ba má Bé
19. TN CN VN
đang đánh giặc.

Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích// cũng
khiến nó giật mình,
20. CN
VN
sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn// bám đầy các cành
21. cây.
CN VN
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
22.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
23. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc,

mọc lên những


TN1 TN 2
VN CN
bông hoa tím.
2
Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc
24. lên.
TN1 TN2 CN VN
Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có
khúc ngoằn ngoèo,
25. TN CN
VN
có khúc trườn dài.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
26.
TN CN VN
Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
27.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má
Bảy chở thương
28. TN1 TN2 CN
binh lặng lẽ xuôi dòng.
VN
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”,
trên cạn “hổ rình
29. TN
xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
CN VN
Buổi sáng, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng
chúng bay về ổ,
30. TN
con thuyền sẽ tới được bờ.
CN VN
31. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên
các lề phố Hà Nội,
TN1 TN2
lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của
nhân dân.
3
CN VN
Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.
32.
TN CN VN
Học// quả là khó khăn vất vả.
33.
CN VN
Tiếng cá quẫy// tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
34.
CN VN
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ// lăn tròn trên bãi cỏ.
35.
CN VN
Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra
mênh mông trên
TN CN
36.
VN
khắp các sườn đồi.

Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với
lên hái được
TN CN
37.
VN
những trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao.

Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.
38.
TN1 TN2 CN VN
Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như tiếp vào trong nắng.
39.
CN1 VN2 CN2 VN2

Đột ngột và mau lẹ, bọ vẹ ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của
mình, bám chặt lấy
40.
TN CN VN
vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.

41. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh
mát trầm tư; cây
4
CN1 VN 1
CN2
đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những
đứa con về thăm quê mẹ. VN2
Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi
chiếc thuyền đỏ
CN1 VN 1 CN 2 VN 2
42.
CN3
thắm lặng lẽ xuôi dòng.
VN3
Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra// hót râm ran.
43.
CN VN
Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung
tăng trong ngọn gió
44. TN CN VN
nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi không biết từ phương nào bay đến
đậu trong bụi tầm
45. TN CN
VN
xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một
điệu đàn trong
TN CN1 VN1
bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động
46.
lớp sương lạnh
CN2 VN2
mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

47. Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt
được thì cây gạo
TN1 TN 2
5
CN
ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.
VN

Giữa lúc Nhĩ đang nhìn thấy trong tưởng tượng chính mình trong tấm áo
màu xanh trứng sáo
TN1
48.
và chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng
bước chân lên
TN2
cái mặt đất dấp dính phù sa – chợt sau lưng có tiếng ho, Nhĩ quay lại.
TN3 CN VN

BÀI TẬP
1. a) Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước,
chung cho mọi người” trong các từ sau:
công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ,
công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
b) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong sau:
siêng năng, dũng cảm, chậm chạp, đoàn kết

6
c) Phân loại thành các từ đơn, từ láy, từ ghép của câu sau:
Nắng ấm rọi vào khung cửa sổ nhà em như những vì sao lung linh.
2. Xác định thành phần của câu sau (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ):
Tối về, Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống nệm nằm
cho đỡ lạnh.
3. a) Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào nhóm thích hợp:
Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có
ngày nên kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề
vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng còn hơn sống quỳ.
4. a) Hãy xếp các từ sau, thành những nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu
hỏa, xe hơi, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy
tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh
mông.
b) Trên sân trường mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ hoe, đỏ gay,
đỏ chót, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).
c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh
mướt lúa ngô.
b) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
+ Vừa học giỏi, vừa có đạo đức tốt, Minh xứng đáng là học sinh giỏi.
+ Nhân dân ta, từ xưa đến nay rất anh hùng.
+ Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng
trên giàn mướp xanh.
5. Phân các từ sau thành hai nhóm từ đồng nghĩa:
mênh mông, bao la, anh hùng, bát ngát, dũng cảm, gan dạ, thênh thang, anh
dũng, mênh mang, can đảm.
b) Hãy tìm 2 từ láy cho mỗi loại láy sau: Láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần,
láy tiếng.
c) Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình có trong hai dòng thơ sau:
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
Giải thích nghĩa của các từ đó?
b) Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
7
Cờ bay trên những máy nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
Cờ bay đỏ trên những máy nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
c) Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây.
Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát
đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc
6. a) Cho một số từ sau: lác đác, thì thào, đủng đỉnh, thướt tha, lộp độp, róc
rách, lách cách, khúc khích, lững thững.
Xếp các từ trên theo hai kiểu: - Láy âm; Láy vần
b) Đọc khổ thơ sau và tìm động từ, tính từ của hai câu thơ cuối.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
7.a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của ba câu sau:
+ Vừa học giỏi, vừa có đạo đức tốt, Minh xứng đáng là học sinh giỏi.
+ Nhân dân ta, từ xưa đến nay rất anh hùng.
+ Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng
trên giàn mướp xanh.
8.a) Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm đồng nghĩa:
đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son.
b) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thật thà, giỏi giang, hiền lành, nhỏ bé, sáng sủa, thuận lợi.
c) Tìm 3 từ láy âm, 3 từ láy vần, 3 từ láy tiếng.
9.a) Hãy xếp các từ sau, thành những nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa,
xe hơi, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe
lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông
b) Tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” trong các từ sau:
an khang, an nhàn, an-bom, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp.
c) Tìm từ lạc trong các dãy từ sau và đặt tên cho các nhóm còn lại:
- thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, nông dân.
- thợ điện, thợ hàn, thủ công nghiệp, thợ mộc
8
- giáo viên, nhà văn, nhà khoa học, nghiên cứu.

10.Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách
sửa lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách?
a. Bông hoa đẹp này.
b. Con đê in một vệt ngang trời đó.
c. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
d. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa.
e. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre.
11. Tìm CN, VN và Trạng ngữ của chúng:
2) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,
những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
3) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ
chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
4) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi ngồi trông nồi bánh,
chuyện trò đến sáng.
5) Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc
phố.
6) Cờ bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc
phố.
7) Ve kêu rộn rã.
8) Tiếng ve kêu rộn rã.
9) Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.
10)Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm.
11)Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
12)Quả hồi phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành.
13)Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu
cành.
14)Quả hồi như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu
cành.
10.
Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa
lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách?
9
f. Bông hoa đẹp này.
g. Con đê in một vệt ngang trời đó.
h. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
i. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa.
j. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre.

11 Xác định từ loại của những từ sau :


Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu.

12 Xác định từ loại của những từ sau :


Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động,
nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ,
cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn.

13. Tìm CN, VN và TN của những câu văn sau :


a)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường
đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường.
b)Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất
lên inh ỏi, râm ran.

14. Tìm CN, VN của các câu sau :


a) Suối chảy róc rách.
b) Tiếng suối chảy róc rách.
c) Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
d) Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
e) Tiếng mưa rơi lộp độp.
f) Tiếng mọi người gọi nhau í ới.
g) Mưa rơi lộp độp.
h) Mọi người gọi nhau í ới.
i) Con gà to, ngon.
j) Con gà to ngon.

10
k) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn
trên những con sóng.
l) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn
trên những con sóng.
m)Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
n) Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
o) Chim hót líu lo.
p) Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.
q) Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
r) Sách vở của con là vũ khí.
s) Lớp học của con là chiến trường.

b)Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm
dưới chân đua nhau toả hương.
c)Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một
đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

Giao an

b)Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm
dưới chân / đua nhau toả hương.
c)Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một
đoàn quân danh dự / đứng trang nghiêm.

Bài 1 :
Tìm CN, VN và TN của những câu văn sau :
a)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường
đi công tác,/ Bác Hồ / đến nghỉ chân ở một nhà ven đường .
b)Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,/ tiếng chim, tiếng ve / cất
lên inh ỏi, râm ran.
11
Bài 2 :
Tìm CN, VN của các câu sau :
t) Suối / chảy róch rách.
u) Tiếng suối chảy / róc rách.
v) Sóng / vỗ loong boong trên mạn thuyền.
w)Tiếng sóng vỗ / loong boong trên mạn thuyền.
x) Tiếng mưa rơi / lộp độp ,// tiếng mọi người gọi nhau / í ới .
y) Mưa / rơi lộp độp,// mọi người / gọi nhau í ới .
z) Con gà / to, ngon.
aa) Con gà to / ngon.
bb) Những con voi về đích trước tiên / huơ vòi chào khán giả.
cc) Những con voi / về đích trước tiên, huơ vòi chào khán
giả .
dd) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh / lăn
tròn trên những con sóng.
ee) Những con chim bông biển/ trong suốt như thuỷ tinh, lăn
tròn trên những con sóng.
ff) Mấy chú dế / bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ .
gg) Mấy chú dế bị sặc nước / loạng choạng bò ra khỏi tổ.
hh) Chim / hót líu lo. Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây
ngất. Gió / đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
ii) Sách vở của con / là vũ khí. Lớp học của con / là chiến trường.

Lưu ý : Ở phần này ,khi hướng dẫn HS tìm CN, VN, giáo viên cần
yêu cầu HS xác định đúng mẫu câu ( Ai là gì? Ai làm gì ? Ai thế
nào ? ) ( Hỏi : Câu này thuộc mẫu câu nào ? ). Bên cạnh đó , cần
yêu cầu HS tìm được mục đích thông báo chính của câu là gì ( yêu
cầu này mới đầu cần có sự hỗ trợ của GV vì với những câu mang
nội dung thông báo kép HS rất dễ bị nhầm lẫn ).
VD1:
Câu “Con gà to, ngon” ý nói gì ? (ý nói con gà vừa to , vừa
ngon .Vậy to và ngon là 2 VN song song ,CN là Con gà ).

12
Câu “Con gà to ngon” ý nói gì ? ( vì không có dấu phẩy tách
giữa to và ngon nên ta phải hiểu là : Con gà to thì ngon ( Nội dung
thông báo chính ở đây là : Con gà ngon). Vậy VN chỉ là ngon . Còn
to là ĐN của DT Con gà .Do đó CN là Con gà to.
VD2 :
“Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả”
( hiểu tương tự như trên : Nội dung thông báo có 2 ý .Ý 1 là :Những
con voi về đích trước ; ý 2 là : Những con voi huơ vòi chào khán
giả .Vậy có 2 VN song song là : về đích trước tiên và huơ vòi chào
khán giả , còn CN chỉ là : Những con voi.
Còn câu “Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán
giả” phải hiểu là : Những con voi về đích trước tiên đã huơ vòi chào
khán giả ( Nội dung thôn báo chính là : Những con voi đã huơ vòi
chào khán giả ).Vậy huơ vòi chào khán giả là VN, còn về đích
trước tiên làm ĐN cho Nhữngcon voi (đứng ở khối CN ).
Các câu k) l) m) n) hướng dẫn tương tự như trên.
Riêng các câu a) b) hướng dẫn như sau :
- Ở câu a) : Suối thế nào ? ( Suối “chảy róc rách” ). Do đó :
chảy róc rách là VN. Còn Suối là CN .
- Ở câu b) : Tiếng suối như thế nào ? ,Nếu HS trả lời là : Tiếng
suối “chảy róc rách” thì GV hỏi lại : Tiếng suối có chảy được không
? ( không chảy được mà chỉ nghe được bằng tai ). Vậy tiếng suối ở
đây nghe như thế nào ? ( nghe róc rách ). Vậy VN phải là róc rách ,
còn chảy là ĐN của Tiếng suối (đứng ở khối CN).
Các câu c) d) e) f) hướng dẫn tương tự như câu a) b).

9- Quy tắc đánh dấu thanh:


A) Ghi nhớ:

13
- Dấu thanh thường đặt ở trên hoặc dưới âm chính (VD: loá mắt,
khoẻ khoắn,...)
- Ở các nguyên âm có dấu mũ thì các dấu thanh được viết hơi
cao lệch về bên phải của dấu mũ (VD: trồng nấm, biển khơi, cố
gắng,...)
- Trong tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối vần thì
dấu thanh được viết ở con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi. (VD: cây
mía, lựa chọn, múa hát,...)
- Trong tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối vần thì dấu
thanh được viết ở con chữ thứ hai của nguyên âm đôi (VD: ước
muốn, chai rượu, sợi miến,...)

B) Bài tập thực hành:


Bài tập 1:
Điền dấu thanh thích hợp vào các tiếng trong các từ sau (giải thích
cách điền):
Chiêc thuyên, thua nao, ngon mia, khuc khuyu, (khen) thương,
(mong) muôn, thuơ nao, (con) sưa, khuya khoăt, (hoa) huê, (con)
sêu,...
*Ghi chú: Những tiếng trong ngoặc đơn không phải điền dấu.
...........
10- Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần:
A) Ghi nhớ:
1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có phụ âm
đầu.
- Tiếng Việt có 6 thanh: thanh ngang (còn gọi là thanh không),
thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng
(ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x.
- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ô, ơ, a, ă, â.
2.Vần gồm có 3 phần : âm đệm, âm chính , âm cuối.
* Âm đệm:
14
- Âm đệm được ghi bằng con chữ u và o.
+ Ghi bằng con chữ o khi đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.
+ Ghi bằng con chữ u khi đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.
- Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ
các trường hợp:
+ sau ph, b: thùng phuy, voan, ô tô buýt (là từ nước ngoài)
+ sau n: thê noa, noãn sào (2 từ Hán Việt)
+ sau r: roàn roạt.(1 từ)
+ sau g: goá (1 từ)
* Âm chính:
Trong Tiếng Việt, nguyên âm nào cũng có thể làm âm chính của
tiếng.
- Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi ở trên)
- Các nguyên âm đôi : Có 3 nguyên âm đôi và được tách thành 8
nguyên âm sau:
+ iê:
Ghi bằng ia khi phía trước không có âm đệm và phía sau
không có âm cuối (VD: mía, tia, kia,...)
Ghi bằng yê khi phía trước có âm đệm hoặc không có âm
nào, phía sau có âm cuối (VD: yêu, chuyên,...)
Ghi bằng ya khi phía trước có âm đệm và phía sau không có
âm cuối (VD: khuya,...)
Ghi bằng iê khi phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm
cuối (VD: tiên, kiến,...)
+ uơ:
Ghi bằng ươ khi sau nó có âm cuối ( VD: mượn,...)
Ghi bằng ưa khi phía sau nó không có âm cuối (VD: mưa,...)
+ uô:
Ghi bằng uô khi sau nó có âm cuối (VD: muốn,...)
Ghi bằng ua khi sau nó không có âm cuối (VD: mua,...)
* Âm cuối:
- Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh)
- 2 bán âm cuối vần : i (y), u (o)
15
B) Bài tập thực hành:
Bài tập 1:
Hãy cho biết cấu tạo vần của các tiếng sau:
Nhoẻn cười, huy hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì,
khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, con sứa, con sếu,...

I- BÀI TẬP CHÍNH TẢ:

A) Những nội dung cần ôn lại:


- Chính tả Phân biệt: l/n ; s/x ; gi/r/d ; ch/tr ; ng/ngh và g/gh.
- Quy tắc viết hoa.
- Quy tắc đánh dấu thanh.
- Cấu tạo tiếng, cấu tạo vần.

B) Bài tập thực hành: (Đáp án là những từ đã gạch chân)


Bài tập 1:
Hãy chỉ ra các tiếng viết sai chính tả trong các từ sau rồi sửa lại cho đúng:
a. no nghĩ b. số lẻ c. lí do
con nai ẩn lấp làn gió
thuyền nan siêng năng no toan
hẻo lánh tính nết mắc lỗi
( Ghi nhớ, nhắc lại : Chính tả P/b: l/n)

Bài tập 2:
Hãy tìm ra các từ viết sai chính tả rồi sửa lại cho đúng:
a. che chở b. chí hướng c. trong trẻo
trung kết che đậy trở về
16
chê trách phương châm câu truyện
tránh né trâm biếm trung bình
(G/nhớ: Chính tả P/b: ch / tr )

Bài tập 3:
Hãy chỉ ra các từ viết sai chính tả rồi sửa lại cho đúng:
a. xa lánh b. thiếu xót c. sản xuất
xương gió sơ sinh sơ suất
ngôi sao sứ giả suất sắc
sinh sống sử dụng xuất hiện
(G /nhớ, nhắc lại : P/b : x /s )

Bài tập 4:
Hãy tìm ra từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
a. rá lạnh b. hình ráng c. củ dong riềng
da vị ranh giới dong chơi
giản dị ranh lam thắng cảnh rông bão
con rán tranh dành tháng riêng
( G / nhớ, nhắc lại : Chính tả P/b : gi / r / d )
Bài tập 5:
Hãy viết lại những từ viết sai chính tả ở bài tập 4 cho đúng chính tả.

Bài tập 6:
Hãy tìm ra một từ viết sai chính tả trong từng dòng sau:
a) chạn bát, trạm xá, trách mắng, chông chờ.
b) Nhà dông, rung động, chiếc giường, để dành.
c) Già dặn, rôm rả, giằng co, dành giật.
d) Cơm nắm, khô nẻ, lo ấm, trông nom.
e) Chia sẻ, sếp hàng, sum sê, xum xuê.
f) Bổ sung, xử lí, xơ đồ, san sẻ.

Bài tập 7:
Tìm 5 từ có các tiếng:
a) trang (Đ/án: t/bị, t/sử, t/sức, t/trại, nghĩa/t, t/nam nhi,...)
b) tránh (t/mặt, t/né, t/nắng, t/rét, phòng/t, trốn/t,...)
c) châm (c/biếm, c/chích, c/chọc, c/chước, c/ngôn, nam/c, phương/c,...)
d) chí (c/hướng, c/khí, báo/c, đắc/c, quyết/c, thiện/c, ý/c,...)
e) trung (t/bình, t/gian, t/học, t/thành, t/lập,...)
f) chung (c/kết, c/khảo, c/thân, c/thuỷ, nói/c,...)
g) dành (d/dụm, d/riêng, dỗ/d, để/d, quả/dd,...)
h) giành (gi/giật, gi/lấy, gi/nhau, tranh/gi, gi/độc lập,...)
i) rành (r/mạch, r/nghề, rr, r/rẽ, r/việc, rõ/r,...)
k) xuất (x/bản, x/hiện, x/khẩu, đề/x, đột/x, sản/x,...)
l) xử (x/lí, x/sự, x/thế, cư/x, x/trí, xét/x,...)

17
m) sứ (s/giả, s/mệnh, s/quán, ấm/s, bát/s,....)

Bài tập 8:
Hãy chỉ ra âm chính của các tiếng trong các từ sau:
a. nhoẻn cười b. ước muốn c. tia lửa
huy hiệu khuya khoắt khúc khuỷu
hoa huệ thủa nào mùa quýt
khuây khoả thuở xưa khuyên giải
( G/nhớ, nhắc lại : Cấu tạo tiếng, cấu tạo vần)

Bài tập 9:
Hãy chỉ ra vị trí dấu thanh ở các tiếng có trong các từ ở BT 8 (giải thích vị trí đánh dấu
thanh)

Bài tập 10:


Viết lại các từ và cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa:
a) trần hưng đạo, trường sơn, cửu long, pắc pó, y a li, kơ pa kơ lơng.
b) ê đi xơn, mê công, lu i pa xtơ, ma lai xi a, trung quốc, ấn độ, lí bạch, trương mạn
ngọc.
c) đảng cộng sản việt nam, trường mầm non sao mai, tổ chưc nhi đồng liên hợp quốc.
( G/ nhớ, nhắc lại : Quy tắc viết hoa)

10.
Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa
lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách?
k. Bông hoa này.
l. Con đê in một vệt ngang trời đó.
m.Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
n. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa.
o. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre.

18
Đã in

19
11. Tìm CN, VN và Trạng ngữ của chúng:
15)Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,
những chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái.
16)Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ
chon chót /bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
17)Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi / ngồi trông nồi bánh,
chuyện trò đến sáng.
18)Một làn gió nhẹ /chạy qua,// những chiếc lá /lay động như
những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
19)Cờ bay /đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc
phố.
20)Cờ /bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những
góc phố.
21)Ve /kêu rộn rã.
22)Tiếng ve kêu /rộn rã.
23)Rừng hồi /ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.
24)Một mảnh lá gãy /cũng dậy mùi thơm.
25)Quả hồi phơi mình /xoè trên mặt lá đầu cành.
26)Quả hồi /phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành.
27)Quả hồi như những cánh hoa /nằm phơi mình trên mặt lá đầu
cành.
28)Quả hồi /như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu
cành.
Bài 8:
Xác định từ loại của những từ sau :
Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu.
*Đáp án :
-DT: niềm vui, tình thương.
- ĐT : vui chơi, yêu thương.
- TT : vui tươi, đáng yêu.
Bài 9 :
Xác định từ loại của những từ sau :
20
Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động,
nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ,
cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn.
*Đáp án :
- DT : sách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn
giận dữ, nỗi buồn.- ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc
động, nhớ, thương, lễ phép, buồn, vui, suy nghĩ,.
- TT : thân thương, trìu mến.

21

You might also like