You are on page 1of 34

Chào mừng các em

đến với buổi học ngày


hôm nay
KHỞI ĐỘNG
“Nhất sinh đề thủ bái mai hoa”
Em hãy cho biết câu thơ này là
của nhà thơ nào? Có ý nghĩa gì?
Tiết 13,14 Đọc văn

Bài ca ngắn đi trên bãi cát


Cao Bá Quát
1. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức:
- Hiểu được sự chán ghét của CBQ đối với con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xh
nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
- Nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt nội dung của thể
hành
b. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu thể hành theo đặc trưng thể loại.
c. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm nhân ái.

d. Năng lực: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ và văn học.
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG

I TÌM HIỂU CHUNG


1. Tác giả
2. Tác phẩm

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc hiểu khái quát


2. Đọc hiểu chi tiết

III TỔNG KẾT


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

- Cuộc đời:
+ Cao Bá Quát (1809? – 1855),
tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường,
Mẫn Hiên.
+ Ông là một nhà thơ có tài năng
và bản lĩnh, nổi tiếng hay chữ và
viết thư pháp rất đẹp.
+ Năm 1854 khởi nghĩa chống
lại phong kiến nhà Nguyễn và mất
vào năm 1855
.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Con người:

+ Con người
thông minh, + Cuộc đời gặp + Tính cách
tài hoa, có nhiều lận đận, cương trực,
chí lớn, giàu trắc trở, nhất mạnh mẽ
tâm huyết là đường công phóng túng.
với đời. danh.

 Để lại dấu ấn đậm nét


trong thơ văn
+ Khoảng + Nội dung:
1400 bài thơ. . Tình cảm tha thiết với quê
- Sự nghiệp Trên 20 bài hương, xứ sở, với con người
sáng tác: văn xuôi. . Phê phán chế độ phong
Một số bài kiến bảo thủ, trì trệ.
phú, hát nói . Chứa đựng tư tưởng khai
câu đối… sáng, phản ánh nhu cầu
đổi mới.

Người đời suy tôn ông là “Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán
Thi đáo Tùng Tuy thất thịnh Đường.
(Văn của ông Siêu, ông Quát khiến thời tiền Hán phải chịu, Thơ của
Tùng Công, Tuy Công thì Thời Thịnh Đường phải nhường).
Bút tích của Cao Bá Quát
Phần mộ của Cao Bá Quát
Một số công trình nghiên cứu của Cao Bá Quát
Thủ Một số công
bút của Cao trình nghiên cứu về
Bá Quát
Cao Bá Quát và thơ văn của ông

Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát


2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Hoàn cảnh trực tiếp: - Bối cảnh lịch sử, thời đại:
Trong những chuyến đi + Chế độ phong kiến nhà
thi Hội, nhà thơ đi qua Nguyễn khủng hoảng, xã hội
nhiều tỉnh miền Trung trì trệ.
như Quảng Bình, Quảng + Chế độ khoa cử dưới triều
Trị đầy cát trắng Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều
và đã sáng tác bài thơ này. bất công.
- Hành là một thể thơ cổ

 Có
b. Thể loại: - Có tính chất tự do, khả năng
Thể hành phóng khoáng biểu đạt
phong phú

- Không bị gò bó về số câu,
độ dài của câu, niêm luật,
bằng trắc, vần điệu
Lều chõng đi thi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc hiểu khái quát

- Đọc:
- Bố cục:

- 4 câu đầu: hình ảnh bãi cát và người đi trên cát


- 6 câu tiếp: Tâm sự của nhà thơ
- 6 câu cuối: Khúc ca về con đường cùng
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

2 ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN


a Hình ảnh bãi cát và người đi trên cát
Bãicát
Bãi cátdài
dàilại bãi
bãicát
cátdài
dài

Hình ảnh những bãi cát dài


Điệp ngữ, vô tận nối tiếp nhau.
Tăng tiến

Hình ảnh tả thực: Bãi cát đẹp nhưng dữ dội, khắc nghiệt trên con
đường đi thi hội - đi tìm công danh của tác giả.
Hình ảnh biểu tượng: Cuộc đời mênh mông rộng lớn, con đường đi
tìm công danh đầy khó khăn, gian khổ của nhà thơ.

Hình tượng nghệ thuật sáng tạo mới mẻ, độc đáo của nhà thơ.
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

a Hình ảnh người đi trên cát


Đi một bước như lùi một bước

Bước chân người đi trên cát


So sánh, Tiểu dường như luôn có những
đối cản trở, trì kéo bước chân

Hình ảnh tả thực: chỉ con đường vào Kinh Đô đi thi trên con
đường với dải cát trắng rất khó khăn phải mất sức nhiều hơn
trên đường đất bình thường.

Hình ảnh biểu tượng: con đường đầy chông gai, gian khổ mà
con người phải vượt qua để tìm kiếm công danh, sự nghiệp.
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

a Hình ảnh người đi trên cát


Mặt trời đã lặn, chưa dừng được

Ngày
sắp tàn Vẫn chưa được dừng bước -> Áp lực của cuộc hành
trình đè nặng lên đôi chân mệt mỏi, rã rời

Tâm trạng mệt mỏi, chán chường của người lữ khách


trên con đường đi tìm công danh.
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

a Hình ảnh người đi trên cát


Lữ khách trên đường nước mắt rơi

Giọt nước mắt ấy là sự mệt mỏi,


căng thẳng,
cô đơn, lạc lõng, hoang mang và
chán nản, tuyệt vọng trong sự bế
tắc đến cùng cực của nhân vật trữ
tình.
LỚP Phần
LỚP
11
VĂN HỌC
VĂN HỌC
VIỆT NAM 1/2 BÀI CA NGẮN
NGƯỜI LÁI ĐÒĐI TRÊN
SÔNG ĐÀBÃI CÁT
12 VIỆT NAM

II
a Hình ảnh bãi cát và người đi trên cát

Tiểu kết

4 câu thơ đầu tác giả miêu tả


hình ảnh bãi cát và người lữ
khách gợi người đọc liên tưởng
đến con đường công danh của kẻ
sĩ: xa xôi, tối tăm, mù mịt, ->
Chán ghét, tuyệt vọng, bế tắc của
nhân vật trữ tình.

- Hình ảnh độc đáo, sáng tạo.


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b. 6 câu tiếp: Tâm sự của nhà thơ
Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
NT: điển tích-> thể hiện nỗi chán nản vì đã hành hạ thân xác theo đuồi
bả công danh ->
-> => Vẻ đẹp nhân cách CBQ: Một trí thức lớn ko biết ngủ, luôn tỉnh táo
trước cuộc đời.
Tại sao CBQ lại tự trách mình?

- Vì công danh hai tiếng vô cùng quan trọng đối với các nhà nho thuở
trước. Họ quan niệm đã là thân nam nhi phải khẳng định được vị thế tồn
tại của mình giữa cuộc đời và phải phấn đấu lập thân, lập nghiệp, lập
công, lập danh.
PNL: Công danh nam tử còn vương nợ...
NCT: - Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc.
nợ tang bồng vay trả, trả vay.
- Không công danh thà nát với cỏ cây.
- Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
Vậy tại sao CBQ lại chán nản, bất lực? Có phải vì nhà thơ thi mãi ko
đỗ, vì đường công danh quá gian nan, vất vả? Hay vì lí do khác?

Xưa nay phường danh lợi


...Người say vô số, tỉnh bao người?
-> Câu hỏi tu từ -> trăn trở tác giả về chuyện công danh. Công danh
trong xã hội này gắn liền với danh lợi – Mồi danh lợi, bả công danh.
Công danh được ví có sức cám dỗ như rượu ngon, khiến cho người tỉnh
thì ít người say thì nhiều. Con đường tìm kiếm công danh trở thành con
đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
Bằng con mắt sắc sảo Cao Bá
Quát nhận ra công danh bị biến
tướng trong thời buổi đảo điên, trở
thành miếng mồi ngon, có sức cám
dỗ với người đời. Vì danh lợi mà
phải tất tả ngược xuôi, khó nhọc mà
vẫn đổ xô vào.
C. 6 câu cuối: Khúc ca về con đường cùng

Hoang mang bế tắc trước thực tại, lữ khách hát lên những tiếng đầy bi phẫn
về con đường cùng:
• Câu thơ : Trường sa, trường sa nại cừ hà?
Thản lộ mang mang úy hộ đa.
- NT: Điệp ngữ nối tiếp + câu hỏi tu từ + câu cảm thán
- Bản dịch dịch thoát ý, sáng tạo thành 3 dòng, câu cảm than, câu
hỏi tu từ: Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ, còn nhiều đâu ít.
-> Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt, ngao ngán, mất phương
hướng của người lữ khách trước thực tại. Bởi con đường phía
trước bằng phẳng thì mờ mịt, con đường ghê sợ thì nhiều.
* Hai câu thơ: Bắc sơn chi bắc/ sơn vạn điệp
Nam sơn chi nam/ ba vạn cấp (Bản dịch)
-> Nghệ thuật đối, điệp

 Hình ảnh tả thực: TN hùng vĩ, bao la nhưng hiểm trở.


 Hình ảnh ẩn dụ: con đường công danh hiểm trở nhiều thử thách,
chông gai.
+ Phía Bắc níu bắc – núi muôn trùng (sơn vạn điệp) -> Chỉ con đường
phía Bắc ở ẩn để bảo vệ khí phách cũng lắm chông gai.
+ Phía Nam núi nam, sóng dào dạt (ba vạn cấp) -> chỉ con đường về
phía Nam đi tìm công danh, đổi mới thì cũng không ít phong ba.
=> Như vậy con đường nào Bắc hay Nam
với người lữ khách cũng tràn đầy thử thách
khó khăn -> Vì vậy băn khoăn mâu thuẫn
ko biết lựa chọn con đường nào.
Kết thúc bài ca bằng câu thơ:
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
-> câu hỏi tu từ -> Hỏi người lữ khách sao không chọn cho mình
con đường đi mà đứng trên bãi cát.
-> Thúc giục, nhắc nhở hãy lựa chọn một con đường mới, hãy thoát
khỏi con đường danh lợi tầm thường để tìm con đường chân chính
cho cuộc đời.
Vậy con đường mà Cao bá Quát chọn cho cuộc mình sau đó là gì?
–> Phải chăng con đường CBQ lựa chọn sau đó là con đường đứng
lên nổi loạn chống lại triều đình mặc dù nhà thơ thất bại, ông đã hi
sinh nhưng đó là câu trả lời cho câu hỏi băn khoăn day dứt này.
=> Hình ảnh nhà nho bất lực nhưng khao khát tìm con đường mới.
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh giàu giá trị gợi cảm.
- Ngắt nhịp linh hoạt.
- Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: điệp ngữ, câu hỏi tu từ...
2. Nội dung:
- Biểu lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh
lợi tầm thường, niềm khao khát thay đổi c/s.
- Chân dung tinh thần của nhà nho tỉnh táo trước hiện thực xã hội.
IV. LUYỆN TẬP

ick to add Title

Quan niệm về đường công danh trong xã


Click to add Title
hội ngày nay.
Click to add Title

You might also like