You are on page 1of 47

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Ngọc Anh


Điện thoại: 0943.822.606
Email: anhnn@hanu.edu.vn

©Ngọc Anh Nguyễn


CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


Âm tiết
đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng 1 luồng hơi, hạt
nhân là nguyên âm, bao quanh là phụ âm và bán nguyên âm

Âm tố Âm vị

đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của lời nói, đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của 1
không thể phân nhỏ hơn nn dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm
thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn
ngữ.
1. Âm tiết

Là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời


nói được thể hiện bằng một luồng
hơi, trong đó hạt nhân là nguyên
âm, bao quanh là phụ âm hoặc bán
nguyên âm.

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Âm tiết

khu A khoa
u a Đỉnh

Biên giới

Khi phát âm, âm tiết được đặc trưng bởi 1 sự căng lên rồi chùng
xuống của cơ thịt trong bộ máy phát âm

@Ngọc Anh Nguyễn


Đỉnh
u ua

Biên giới

bu chua
@Ngọc Anh Nguyễn
a

cau

â yê

xuân chuyên
@Ngọc Anh Nguyễn
1. Âm tiết

Luồng hơi; Số nguyên


Khoảng ngắt âm (bao gồm
Cả n/â đôi)

@Ngọc Anh Nguyễn


Không chỉ là đv Tách, ngắt rõ
ngữ âm thuần túy ràng, không
nối âm

Trùng Tính ổn
hình vị định

Âm tiết tiếng Việt

@Ngọc Anh Nguyễn


Từ đơn Không chỉ là đv Gà qué, tre pheo…
ngữ âm thuần túy,
hầu hết đều mang
nghĩa

Âm tiết TV
Đủng đỉnh,
Thẹn thùng, lạnh lẽo…
bù nhìn, cà phê…

@Ngọc Anh Nguyễn


hình vị “s”
books
Trùng âm tiết “s”
hình vị

Âm tiết tiếng Việt 3 hình vị


những
quyển sách
3 âm tiết

@Ngọc Anh Nguyễn


Tách ngắt rõ Cám ú
ràng, không nối
âm

Âm tiết tiếng Việt Cá mú

@Ngọc Anh Nguyễn


(1) Thanh điệu
(2) Vần
Tính ổn định Âm (3) (4) (5)
đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối

Âm tiết tiếng Việt Bậc 1 Bậc 2

@Ngọc Anh Nguyễn


(1) Thanh điệu
(2) Vần
Âm (3) (4) (5)
đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối

Bậc 1 Bậc 2

@Ngọc Anh Nguyễn


ua mùa
m zero ua zero

@Ngọc Anh Nguyễn


không dấu

uân xuân
x
u â n

@Ngọc Anh Nguyễn


.
ep đẹp
đ zero e p

@Ngọc Anh Nguyễn


/
ăm lắm
l zero ă m

@Ngọc Anh Nguyễn


/
e nhé
nh zero e zero

@Ngọc Anh Nguyễn


/
uy thúy
th u y zero

@Ngọc Anh Nguyễn


(1) Thanh điệu
(2) Vần
Âm (3) (4) (5)
đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối

Bậc 1 Bậc 2

@Ngọc Anh Nguyễn


5 thành phần:
Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu
2 bậc:
✓Bậc 1: âm đầu, vần và thanh điệu => Quan hệ lỏng.
Minh chứng: hiện tượng láy, nói lái, hiệp vần, “iếc” hóa
✓Bậc 2: Các yếu tố tạo thành bộ phận vần của âm tiết
(Âm đệm, âm chính, âm cuối)=> Quan hệ chặt.
Minh chứng: cách đánh vần mới

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


2.1 Hệ thống thanh điệu

Là sự nâng cao hoặc hạ thấp “giọng nói” trong


một âm tiết, có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh
của từ hoặc hình vị khiến cho nghĩa của các từ
này khác nhau.

Âm vị siêu đoạn tính được biểu hiện


trên toàn âm tiết.

@Ngọc Anh Nguyễn


1 Thanh ngang 4 Thanh hỏi

2 Thanh huyền 5 Thanh sắc

3 Thanh ngã 6 Thanh nặng .


@Ngọc Anh Nguyễn
Ngã

Âm vực Sắc ma - mà

Âm điệu Ngang
ma - mà
mã – má – mả
Đường nét mã - má
Hỏi
Huyền

Nặng
Xuất phát Kết thúc

@Ngọc Anh Nguyễn


Tiêu chí khu biệt thanh điệu

Âm vực Độ cao tương đối của âm thanh

Âm điệu Sự biến thiên của cao độ trong thời


gian

Sự đơn thuần / phức tạp,


Đường nét đổi hướng / không đổi,
gãy / không gãy

@Ngọc Anh Nguyễn


Các nét khu biệt của thanh điệu

Âm vực la lã lá là lả lạ
Cao Thấp

Âm điệu la là lã lả lá lạ

bằng trắc

Đường nét lã lả la là lá lạ

gãy không gãy


@Ngọc Anh Nguyễn
Ngã cao - trắc - gãy
Sắc cao - trắc - k. gãy

Ngang cao - bằng - k. gãy


Xuất
phát
Hỏi thấp - trắc - gãy
Huyền thấp - bằng - k. gãy
Nặng thấp - trắc - k. gãy

Kết thúc

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh Âm vực Âm điệu Đường nét
1 (ngang/không) cao bằng không gãy
2 (huyền) thấp bằng không gãy
3 (ngã) cao trắc gãy
4 (hỏi) thấp trắc gãy
5 (sắc) cao trắc không gãy
6 (nặng) thấp trắc không gãy

@Ngọc Anh Nguyễn


@Ngọc Anh Nguyễn
ma mà mã mả má mạ
moi mòi mõi mỏi mói mọi
han hàn hãn hản hán hạn
hat hàt hãt hảt hát hạt

T1, T2, T3, T4 không phân bố trong âm tiết kết thúc bằng phụ
âm tắc vô thanh /p/, /t/, /k/

@Ngọc Anh Nguyễn


T1, T2, T3, T4 không phân bố trong âm tiết kết thúc bằng phụ
âm tắc vô thanh /p/, /t/, /k/
Thanh 1, 2, 3, 4
Đường nét, âm điệu phức tạp, đòi
hỏi thời gian thích đáng mới thể
hiện được hết tính đặc thù của
Âm tiết khép (Kết thúc /p/; /t/; /k/) thanh điệu
Sự thể hiện âm điệu bị hạn Thanh 5, 6
chế vì một phần trường độ Đường nét, âm điệu đơn giản, một
của âm tiết về cuối là một hướng nên không cần thời gian để
khoảng im lặng thể hiện tính đặc thù.

@Ngọc Anh Nguyễn


Các tiếng láy trong cùng 1 từ láy phải cùng âm vực
Trước đây: Bây giờ:
- Âm vực cao: ngang, sắc, - Âm vực cao: ngang, sắc,
hỏi ngã
- Âm vực thấp: huyền, ngã, - Âm vực thấp: huyền, hỏi,
nặng nặng

@Ngọc Anh Nguyễn


Các tiếng láy trong cùng 1 từ láy phải cùng âm vực
Nhóm âm vực cao: ngang-sắc-hỏi
+ ngang - ngang: ung dung, lăn tăn, mơn man
+ sắc-sắc: lách tách, rúc rich, lất phất
+ hỏi-hỏi: đủng đỉnh, hổn hển, lủng củng
+ ngang- sắc: tan tác, tôn tốt, khó khăn
+ ngang-hỏi: nho nhỏ, vui vẻ, xinh xẻo
+ sắc-hỏi: sáng sủa, khấp khởi, nhí nhảnh, lấp lửng

@Ngọc Anh Nguyễn


Các tiếng láy trong cùng 1 từ láy phải cùng âm vực
Nhóm âm vực thấp: huyền-ngã-nặng
+ huyền -huyền: rì rào, cồn cào, lào phào
+ ngã -ngã: cũn cỡn, lõng bõng
+ nặng- nặng: mụ mị, ụt ịt
+ huyền- ngã: lừng lững,
+ huyền-nặng: chầm chậm, bành bạnh
+ ngã-nặng: õng ẹo, ỡm ờ, thẽ thọt

@Ngọc Anh Nguyễn


3 Thanh ngã

4 Thanh hỏi

5 Thanh sắc

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh ngã
TH 1: Kết thúc bằng nguyên âm (â/t
mở) hoặc bán nguyên âm (â/t nửa mở).

o Xuất phát: thấp hơn thanh ngang 1


chút, kết thúc cao hơn cao độ xuất
phát
o Đường nét: đi xuống ở giữa âm tiết
(có hiện tượng nghẽn thanh hầu nhẹ),
rồi đi lên

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh ngã
TH 2: kết thúc bằng phụ âm mũi và
nguyên âm ngắn
o Xuất phát: thấp hơn thanh ngang, kết
thúc ở âm vực cao
o Đường nét: đi xuống ở cuối âm tiết
(hiện tượng nghẽn thanh hầu rõ hơn),
rồi đi lên.

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh hỏi

TH 1: Kết thúc bằng nguyên âm /


bán nguyên âm
o Xuất phát, kết thúc: ≈ cao độ T2

o Đường nét: đi xuống rồi đi lên


cân đối, phần thấp nhất rơi vào
giữa vần

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh hỏi

TH 2: Kết thúc bằng phụ âm mũi


+ nguyên âm ngắn
o Xuất phát, kết thúc: ≈ cao độT2
o Đường nét: đi xuống rồi đi lên
cân đối, phần thấp nhất rơi vào
âm cuối

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh sắc

TH 1: âm cuối không phải là âm


tắc vô thanh /p/, /t/, /k/.
o Xuất phát: thấp hơn T1
o Âm điệu: bằng ngang đến giữa
phần vần thì đi lên
o Kết thúc: cao hơn T1

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh sắc

TH 2: âm cuối là âm tắc vô thanh /p, t,


k/, âm chính là nguyên âm đôi /ie, uo,
ɯɤ/
o Xuất phát: thấp hơn T1
o Âm điệu: bằng ngang rút lại rất ngắn
(gần như mất)
o Kết thúc: cao hơn T1

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh sắc

TH 3: Âm cuối tắc vô thanh (p, t,


k), âm chính là nguyên âm ngắn (ɑ̆,
ɔ̆, ɛ̆, ɤ̆)
o Xuất phát: cao hơn hẳn T1
o Âm điệu: lên rất mạnh (phần bằng
ngang gần như tiêu biến)
o Kết thúc: ở khoảng cách rất nhỏ

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh nặng
TH 1: Âm cuối không phải là
tắc vô thanh (p, t, k)
o Xuất phát: cao độ ≈ T2
o Đường nét: bằng ngang gần
hết vần, rồi đi xuống với độ
dốc lớn;
o Âm cuối là âm mũi: âm điệu
đi xuống ở âm cuối.

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh nặng
TH 2: Âm cuối tắc vô thanh (p, t,
k), + nguyên âm ngắn (ɑ̆, ɔ̆, ɛ̆, ɤ̆)
o Xuất phát: cao độ ≈ T2
o Đường nét: âm điệu bằng ngang
ngắn lại, đi xuống ngay cuối của
âm chính
o Kết thúc: xuất hiện nghẽn thanh
hầu

@Ngọc Anh Nguyễn

You might also like